3 Cách giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn: + Quy đồng và khử mẫu hai vế của bất phương trình, bỏ ngoặc Nếu có.. + Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một v[r]
(1)Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiếp) Người thực hiện: Phạm Thị Lê Phương Trường: THCS Lương Thế Vinh (2) Kiểm tra bài cũ Phát biểu các quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình Giải bất phương trình 3x < 2x + và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Trả lời: + Khi chuyển hạng tử bất phương trình từ vế này sang vế ta phải đổi dấu hạng tử đó + Khi nhân hai vế bất phương trình với cùng số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều bất phương trình số đó dương - Đổi chiều bất phương trình số đó âm Giải bất phương trình: 3x < 2x + 3x – 2x < x<3 Vậy, tập nghiệm bất phương trình là {x l x < 3} )/////////////////////// (3) Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp) Giải bất phương trình bậc ẩn Ví dụ 5: Giải bất phương trình 4x – 10 < và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Giải Ta có 4x – 10 < 4x < 10 (Chuyển – 10 sang vế phải và đổi dấu) 4x : < 10 : (Chia hai vế cho 4) x < 2,5 Vậy, tập nghiệm bất phương trình là {x l x < 2,5} Tập nghiệm này biểu diễn sau: )///////////////////////// 2,5 ?5 Giải bất phương trình – 4x – < và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Hướng dẫn: Sử dụng các phép biến đổi tương đương bất phương trình để giải, lưu ý trường hợp chia hai vế bất phương trình cho số âm (4) Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp) Giải bất phương trình bậc ẩn Giải Ta có -4x – < Ta có -4x – < -4x < -8 < 4x -4x : (-4) > : (-4) -8 : < 4x : x>-2 -2<x Vậy, tập nghiệm bất phương trình là {x l x > - 2} Tập nghiệm này biểu diễn sau: -2 ////////////////////////////////// ( / Chú ý: Để cho gọn trình bày ta có thể: -Không ghi câu giải thích -Khi có kết x > - (?5) thì coi là giải xong và viết đơn giản: Nghiệm bất phương trình - 4x – < là x > - (5) Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp) Giải bất phương trình bậc ẩn Ví dụ Giải bất phương trình: - 4x + 12 < Ta có: - 4x + 12 < - 4x < -12 x > -12 : (- 4) x>3 Vậy nghiệm bất phương trình là x>3 Giải bất phương trình đưa dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ Ví dụ Giải bất phương trình sau: 3x - ≤ 5x + Giải: Ta có: 3x - ≤ 5x + 3x – 5x ≤ + -2x ≤ x≥-4 Vậy,nghiệm bất phương trình là x ≥ - (6) Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp) Giải bất phương trình bậc ẩn Giải bất phương trình đưa dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ ?6 Giải các bất phương trình sau: x 2x b) a) 2x + ≤ – (3x – 4) Giải 2 x 2x Hướng dẫn giải: b ) a) Ta có: 2x + ≤ – (3x – 4) + Phần a bỏ dấu ngoặc và giải ví dụ 2x + ≤ – 3x + trình 5(2 x ) 3(3 2x ) + Phần b quy đồng, khử mẫu giải bất phương 2x + 3x ≤ 10 làm phần a, học 10dãy x làm6phần x Yêu cầu: Học sinh dãy bên– trái sinh bên phải b 5x ≤ x≤1 Vậy, nghiệm bất phương trình là x ≤ 5x 6x 9 10 x Vâỵ, nghiệm bất phương trình là x ≥ -1 (7) Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp) Giải bất phương trình bậc ẩn Giải bất phương trình đưa dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ Cách giải bất phương trình đưa dạng bất phương trình bậc ẩn: + Quy đồng và khử mẫu hai vế bất phương trình, bỏ ngoặc (Nếu có) + Chuyển các hạng tử chứa ẩn vế, các hắng số sang vế còn lại bất phương trình + Thu gọn và giải bất phương trình (8) Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp) Giải bất phương trình bậc ẩn Giải bất phương trình đưa dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ Luyện tập Bài 1: Đây là tên bài hát nhạc sĩ Phạm Tuyên Em biết tên bài hát đó cách tìm nghiệm các bất phương trình sau đây viết chữ tương ứng vào ô kết cho bảng sau: (x > 3) T Đ 3x – < (x ≥3) (x < 2) 3x 2 2(1 – 2x) > 18 (x < 1) -2 – 7x > – (2x + 5) (x < 0) 4x - < -1 O 13 – 3x > - (x < 5) A 6x - > -1 (x > 1) V 2x – > – 5x ≤ 17 L I x≥4 x>3 I Ê / T x<1 (x ≥ 4) (x <- 4) Hướng dẫn x≥-3 x<2 x>3 x≥-3 x<-4 x<0 x>1 x≥-3 N L Ê N O / Ê N A N Đ x<5 x<1 V I x>3 x≥-3 Ê N (9) Hướng dẫn: + Lớp chia thành nhóm, nhóm cử nhóm trưởng, nhóm trưởng nhận nhiệm vụ từ giáo viên (gồm phiếu và bảng phụ ghi nội dung công việc) + Nhóm trưởng vào nội dung công việc để phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm để hoàn thành công việc và ghi kết vào phiếu và bảng phụ + Gắn bảng phụ có ghi kết nhóm mình lên bảng sau nhóm đã làm xong Trở lại (10) Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp) Giải bất phương trình bậc ẩn Giải bất phương trình đưa dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ Luyện tập Bài tập.Giải các bất phương trình sau: a) 3x(x – 2) - ≥ x(3x – 1) Giải a)Ta cã: 3x(x-2)-4 x(3x-1) 3x 6x 3x x (3x 3x ) ( 6x x ) 4 -5x 4 x 5 VËy, nghiÖm cña bÊt ph ¬ng tr×nh lµ x b) 3x 2x 4 x 3x 2x 4 x 2(3x+5)-16 2x-3-4x b)Ta cã: 6x + 2x - 8x 3 x VËy, nghiÖm cña bÊt ph ¬ng tr×nh lµ x (11) Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp) Giải bất phương trình bậc ẩn Giải bất phương trình đưa dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ Luyện tập Các kiến thức cần nhớ: 1) Các phép biến đổi tương đương bất phương trình 2) Cách giải bất phương trình bậc ẩn 3) Cách giải bất phương trình đưa dạng bất phương trình bậc ẩn: + Quy đồng và khử mẫu hai vế bất phương trình, bỏ ngoặc (Nếu có) + Chuyển các hạng tử chứa ẩn vế, các hắng số sang vế còn lại bất phương trình + Thu gọn và giải bất phương trình Hướng dẫn nhà + Nắm vững cách giải bất phương trình bậc ẩn và cách giải bất phương trình đưa dạng bất phương trình bậc ẩn + Làm bài tập: 23; 24; 25: 26: 27 (SGK – 47; 48) (12) Cách giải bất phương trình bậc ax + b ≤ + Chuyển b sang vế phải ta được: ax ≤ -b + Nếu a > bất phương trình có nghiệm là b x a + Nếu a < bất phương trình có nghiệm là b x a + Nếu a = bất phương trình vô nghiệm b ≥ 0, luôn có nghiệm với x b < (13)