1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Tuan 15 lop 4

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 57,42 KB

Nội dung

Bài mới: * Giới thiệu bài: Với chủ điểm nói về thế giới của trẻ em, trong tiết học hôm nay các em sẽ biết thêm một số đồ chơi, trò chơi mà trẻ em thường chơi, biết được đồ chơi nào có lợ[r]

(1)TUẦN 15: ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY, CÔ GIÁO (TT-TIẾT 15) I MỤC TIÊU: -Biết ơn thầy cô giáo làm tinh cảm thầy trò luôn gắn bó -Biết làm giúp thầy cô số công việc phù hợp -Phê phán, nhắc nhở các bạn để thực tốt vai trò người HS II CHUẨN BỊ: - Giấy màu, băng dính, bút viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Vì chúng ta phải biết ơn thầy cô giáo? -Nêu ghi nhớ? -GV nhận xét bài cũ Bài mới: * Giới thiệu bài: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo” Hoạt động 1:Báo cáo kết sưu tầm MT: Trình bày các tư liệu đã sưu tầm TH: Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ, tên các chuyện kể nói thầy cô? - Từng nhóm trình bày * GV nhận xét, giải thích câu khó hiểu -Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta điều gì? *KL: Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô vì thầy cô dạy chúng ta nên người Hoạt động 2: Thi kể chuyện MT: Biết truyền thống “tôn sư trọng…” TH: Em hãy viết, vẽ hay kể cho bạn nghe câu chuyện mà mình sưu tầm kỉ niệm mình thầy cô giáo + Yêu cầu nhóm lên kể chuyện -Em thích câu chuyện nào? Vì sao? -Các câu chuyện mà các em nghe thể bài học gì? Kết luận: Dù chúng ta đã học lớp khác có nhiều bạn nhớ thầy cô giáo cũ Đối với thầy cô giáo cũ hay thầy cô giáo mới, các em phải ghi nhớ: chúng ta luôn phải biết yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy cô Hoạt động 3: Biết xử lí tình MT: Biết giúp thầy cô số việc phù hợp TH: Các nhóm suy nghĩ sắm vai giải các tình sau: Tình huống: Cô giáo lớp em giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục Em làm gì? -Từng nhóm thể -Em có tán thành cách giải nhóm bạn không? -Tại em lại chọn cách giải đó? Cách làm đó có tác dụng gì? * Kết luận: Các em đã nghĩ việc làm thiết thực để giúp đỡ thầy cô giáo điều đó thể biết ơn thầy cô giáo HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS trả lời -HS nghe -Thảo luận nhóm em -Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét -HS nghe -HS chuẩn bị tr7ớc -HS trình bày, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -Thảo luận nhòm em -1 HS đọc, lớp theo dõi -Các nhóm thể hiện, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS nghe (2) - Trong lớp em cần làm gì để thề quan tâm giúp thầy, cô? Củng cố, dặn dò: -Nêu bài học SGK? -1 HS đọc, lớp theo dõi -Hãy kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo -1 số HS kể -Thực các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô -HS nghe và thực giáo -Chuẩn bị bài tiết sau Rt kinh nghiệm-Bổ sung: (3) TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (TIẾT 29) I MỤC TIÊU: 1.Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể niềm vui sướng đám trẻ chơi thả diều 2.Hiểu các từ ngữ bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khao khát.) -Hiểu nội dung bài: niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời II CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa bài học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tiếp nối đọc bài Chú Đất Nung (tiếp theo) và trả lời câu hỏi nội dung bài -Gọi HS đọc toàn bài -Hỏi: +Em học tập điều gì qua nhân vật Cu Đất -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ và hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì? +Em đã thả diều chưa? Cảm giác em lúc đó nào? -Bài học Cánh diều tuổi thơ cho các em hiểu kỹ cảm giác đó * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc MT: Rèn KN đọc và hiểu nghĩa từ bài TH: Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ mới, ngắt giọng (nếu có) cho HS -Yêu cầu HS đọc cho nghe nhóm đôi -Gọi HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc * Toàn bài đọc với giọng thiết tha, thể niềm vui đám trẻ chơi thả diều b Tìm hiểu bài MT: Hiểu niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp đám trẻ mục động TH: Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi +Tác giả đã chọn chi tiết nào để miêu tả cách diều? +Tác giả đã quan sát cánh diều giác quan nào? -Cánh diều tác giả miêu tả tỉ mỉ cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu +Đoạn cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi +Trò chơi thả diều đã làm cho trẻ em niềm vui sướng nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS đọc theo yêu cầu -1 HS đọc,trả lời câu hỏi -HS quan sát -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -2 HS đọc nối tiếp -Đọc nhóm đôi -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS nghe -HS đọc thầm -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -Một số HS nêu -HS đọc thầm -HS trả lời, nhận xét (4) +Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em mơ ước đẹp nào? -Cánh diều là ước mơ là khao khát trẻ thơ Mỗi bạn trẻ thả diều đặt ước mơ mình vào đó Những ước mơ đó chắp cánh cho bạn sống +Đoạn nói lên điều gì? -Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài -Gọi HS đọc câu hỏi -Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ Nó là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng thả diều +Bài văn nói lên điều gì? -Ghi nội dung chính bài c Đọc diễn cảm: -Gọi HS tiếp nối đọc bài -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc Tuổi thơ tôi, … gọi thấp xuống vì sớm -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn -Nhận xét giọng đọc và cho điểm -Tổ chức cho HS thi đọc theo vai và toàn truyện -Nhận xét cho điểm HS Củng cố, dặn dò: Hỏi: Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị trước bài Tuổi ngựa, mang đồ chơi mà mình có đến lớp -HS nghe -Một số HS trả lời -1 HS đọc, lớp theo dõi -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -2 HS đọc nối tiếp -HS theo dõi -HS thi đọc diễn cảm -HS nhận xét -HS đọc theo vai -HS trả lời, nhận xét -HS nghe (5) TOÁN CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ (TIẾT 71) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Biết cách thực phép chia hai số có tận cùng là các chữ số -Áp dụng để tính nhẩm II.CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Khi chia tích cho số ta làm nào? -Chọn chữ cái trước ý đúng (18 x 6) : a b 12 c 108 d 36 -GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp các em biết cách thực chia hai số có tận cùng là các chữ số a Trường hợp SBC và SC có chữ số tận cùng -VD: Chia nhẩm - 320: 10 =? ; 3200: 100 =? - 60 : ( 10 x 2) -Tương tự thực tính 320: 40 = -Vậy 320 chia 40 mấy? -Em có nhận xét gì kết 320:40 và 32: 4? *KL: Vậy để thực 320: 40 ta việc xoá chữ số tận cùng 320 và 40 để 32 và thực phép chia 32 : -Em hãy đặt tính và thực tính 320: 40? * Chốt: Khi đặt phép tính hàng ngang, ta ghi: 320: 40 = b Trường hợp số chữ số tận cùng SBC nhiều SC -Thực phép tính trên theo cách số chia cho1 tích 32000: 400? -Vậy 32 000 : 400 mấy? -Em có nhận xét gì kết 32 000: 400 và 320: 4? -Em có nhận xét gì các chữ số 32000 và 320, 400 và 4? *KL: Vậy để thực 32000: 400 ta việc xoá hai chữ số tận cùng 32000 và 400 để 320 và thực phép chia 320: -Em hãy đặt tính và thực tính 32000: 400? -GV nhận xét bài làm đúng -Vậy thực chia hai số có tận cùng là các chữ số chúng ta có thể thực nào? -Chốt nội dung SGK c Luyện tập Bài 1: Tính -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS lớp tự làm bài, gọi4 em lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2-3 HS nêu -HS làm bảng -HS nghe -HS chia nhẩm -HS trả lời, nhận xét -HS nêu -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -HS tự tính -HS trả lời, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -HS đặt tính và tính -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS tự làm bài, em lên (6) -Cho HS nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2:Vận dụng giải toán tìm x -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài, gọi2 em lên bảng -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: Vận dụng giải toán có lời văn -Em hãy đọc đề bài - Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? -GV yêu vầu HS tự làm bài, gọi em lên bảng - Các em tóm tắt làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò: -GV viết lên bảng các phép chia sau a) 200: 60 = 200 b) 200 : 60 = c) 200: 60 = 20 -Trong các phép chia trên, phép chia nào tính đúng, phép chia nào tính sai? Vì sao? -Vậy thực chia hai số có tận cùng là các chữ số chúng ta phải lưu ý điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau bảng, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS tự làm bài, em lên bảng, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -HS tự làm bài, em lên bảng, nhận xét -HS theo dõi -HS trả lời, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS nghe Rt kinh nghiệm-Bổ sung: (7) LỊCH SỬ NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ (TIẾT 15) I MỤC TIÊU: -HS biết nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê -Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc -Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt II CHUẨN BỊ: -Tranh: Cảnh đắp đê thời Trần -Bản đồ tự nhiên VN -PHT HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Cơ cấu tổ chức nhà Trần nào? -Nhà Trần đã có việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước -GV nhận xét ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Nhà Trần và việc đắp đê Hoạt động1: Làm việc theo nhóm đôi *MT: Biết đặc điểm sông ngòi TH: +Sông ngòi nước ta nào? Hãy trên BĐ và nêu tên số sông? +Em hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến biết qua các phương tiện thông tin KL: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song có gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp Hoạt động : Làm việc lớp *MT: Biết nhà Trần quan tâm tới việc đ.đê TH: Em hãy tìm các kiện bài nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần? -Thảo luận theo cặp và trình bày KL: Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp đê Có lúc, vua Trần trông nom việc đắp đê Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi *MT: Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là sở xây dựng khối đòan kết dân tộc -Em hãy đọc SGK và quan sát tranh cho biết: -Nhà Trần đã thu kết nào công đắp đê? - Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta? KL: Nhờ hệ thống đê điều vững ngăn lũ lụt mà NN phát triển Mọi ngưồi đòan kết Hoạt động4: Làm việc lớp *MT: Có ý thức bảo vệ đê và phòng chống lũ lụt TH: Nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? KL: Việc đắp đê đã trở thành truyền thống nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố -Cho HS đọc bài học SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS trả lời -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS đồ và nêu -HS kể -HS nghe -Thảo luận nhóm đôi -Trình bày, nhãn xét -HS nghe -HS đọc SGK và quan sát tranh -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi (8) Củng cố, dặn dò: -Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? -HS trả lời, nhận xét -Đê điều có vai trò nào kinh tế nước ta? -Về nhà học bài và xem trước bài: “cuộc kháng chiến chống quân -HS nghe và thực xâm lược Mông-Nguyên” -Nhận xét tiết học Rt kinh nghiệm-Bổ sung: (9) CHÍNH TẢ CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (TIẾT 15) I MỤC TIÊU: -Nghe – viết chính xác đọc từ: Tuổi thơ tôi đến… vì sớm bài Cánh diều tuổi thơ -Tìm đựơc đúng nhiều trò chơi, chứa tiếng có âm đầu trích có chứa hỏi/ ngã -Biết miêu tả số trò chơi, đồ chơi cách chân thật, sinh động để các bạn có thể hình dung đồ chơi hay trò chơi đó II CHUẨN BỊ: -HS chuẩn bị em đồ chơi -Giấy khổ to và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc cho lớp viết vào bảng Các từ: sáng láng, sát sao, xum xuê, xấu xí, lấc cấc, lấc láo -Nhận xét bài chính tả và chữ viết HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm các em nghe viết đoạn đầu bài văn Cánh diều tuổi thơ và làm các bài tập chính tả Hướng dẫn nghe viết a Tìm hiểu nội dung -Em hãy đọc bài chính tả -Cánh diều đẹp hế nào? -Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng nào? b Luyện viết từ khó - Em hãy nêu các từ khó bài? - Em hãy viết và phân tích cấu tạo các từ đó? c Viết chính tả -GVđọc chậm cụm từ cho HS viết - GV đọc lại tòan bài chính tả d Chấm chữa bài -Hãy kiểm tra lỗi bài viết -GV chấm số bài Họat động 2: Luyện tập MT: Làm đúng bài tập phân biệt âm tr, ch Bài 2a: -Đọc nội dung bài tập -Các em thảo luận viết tên số đồ chơi, trò chơi mà em biết? -Các nhóm trình bày tiếp sức -GV chốt bài làm đúng Bài 3: Thi đua tả trò chơi -GV nêu yêu cầu bài -Em hãy chọn trò chơi đồ chơi đã nêu và miêu tả lại đồ chơi trò chơi đó? - Đó là đồ chơi gì? Cách chơi nào? - Đó là trò chơi gì? Cách chơi sao? -Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS viết vào bảng -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -HS nêu -HS viết nháp -HS nghe – viết -HS soát lỗi -HS kiểm tra bài -1 HS đọc, lớp theo dõi -Thảo luận nhóm em -Trình bày, nhận xét -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS miêu tả theo gợi ý -HS nghe (10) -Nhận xét tiết học -HS nghe -Dặn HS nhà viết đoạn văn miêu tả đồ chơi hay trò chơi mà em thích Rt kinh nghiệm-Bổ sung: (11) TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾT 72 ) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Tính a 1600: 80 ; 45000: 90 ; 360000: 400 ; b 70 x 60: 30 ; 120 x 30: 400 ; 180 x 50: 60 -Khi thực phép chia hai số có tận cùng là các chữ số ta làm nào? -GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm giúp các em biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số a Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số * Phép chia 672: 21 -GV viết lên bảng phép chia 672 : 21, yêu cầu HS sử dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết phép chia -Vậy 672 : 21 bao nhiêu? -GV giới thiệu: Với cách làm trên chúng ta đã tìm kết 672 : 21, nhiên cách làm này thời gian, vì để tính 672 : 21 người ta tìm cách đặt tính và thực tính tương tự với phép chia cho số có chữ số -GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chiacho số có chữ số để đặt tính 672: 21 -Chúng ta thực chia theo thứ tự nào? -Số chia phép chia này là bao nhiêu? KL: Vậy thực phép chia chúng ta nhớ lấy 672 chia cho số 21, không phải là chia cho chia cho vì và là các chữ số 21 -Yêu cầu HS thực phép chia -GV nhận xét cách đặt phép chia HS, sau đó thống lại với HS cách chia đúng SGK đã nêu -Phép chia 672: 21 là phép chia có dư hay phép chia hết * Phép chia 779: 18 -GV ghi bảng phép chia trên và cho HS thực đặt tính để tính -GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 779 : 18 = 43 ( dư ) -Phép chia 779: 18 là phép chia hết hay phép chia có dư? -Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì? * Tập ước lượng thương -GV viết lên bảng các phép chia sau: 75: 23 ; 89 : 22 ; 68: 21 + Để ước lượng thương các phép chia trên nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục + GV cho HS thực hành ước lượng thương các phép chia trên + Cho HS nêu cách nhẩm phép tính trên trước lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS nhẩm miệng -3 HS lên bảng -HS nêu -HS nghe -HS theo dõi -HS tự tính -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -HS đặt tính và tính -HS trả lời, nhận xét -HS nghe - HS thực phép chia -HS trả lời, nhận xét -HS theo dõi và đặt tính -HS trả lời, nhận xét -HS theo dõi -HS nghe -HS tập ước lượng -HS nêu (12) -GV viết lên bảng phép tính 75: 17 và yêu cầu HS nhẩm -GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, … và tiến hành nhân và trừ nhẩm -Để tránh phải thử nhiều, chúng ta có thể làm tròn số phép chia 75: 11 sau: 75 làm tròn đến 80; 17 làm tròn đến 20, sau đó lấy chia 4, ta tìm thương là 4, ta nhân và trừ ngược lại -Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, -VD các số 75, 89 có hàng đơn vị lớn ta làm lên đến số tròn chục 80, 90 Các số 41, 42, 53, 64 có hàng đơn vị nhỏ ta làm tròn xuống thành 40, 50, 60,… -GV cho lớp ước lượng với các phép chia khác 79: 28 ; 81: 19 ; 72: 18 b) Luyện tập, thực hành Bài 1:Đặt tính tính -Các em hãy tự đặt tính tính -Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng bạn -GV chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Giải toán -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: Tìm x -GV yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng giải thích cách tìm x mình -GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò: -Khi chia cho số có hai chữ số ta thực nào? -Nhận xét tiết học Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau -HS nhẩm -HS nghe -HS ước lượng -4 HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -1 HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét -2 HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS nghe (13) LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: ĐỒ CHƠI TRÒ CHƠI (TIẾT 29) I MỤC TIÊU: -Biết tên số đồ chơi, trò chơi trẻ em -Biết đồ chơi, trò chơi có lợi hay đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em -Tìm từ ngữ thể tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi II CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 / SGK -Giấy khổ to và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi để thể thái độ: thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn,… -Gọi HS lớp lên nêu tình có dùng câu hỏi không có mục đích hỏi điêù mình chưa biết -Nhận xét tình HS và cho điểm -Nhận xét câu HS đặt và cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Với chủ điểm nói giới trẻ em, tiết học hôm các em biết thêm số đồ chơi, trò chơi mà trẻ em thường chơi, biết đồ chơi nào có lợi, đồ chơi nào có hại và từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Nói tên trò chơi đồ chơi -Gọi HS đọc yêu cầu -Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi trò chơi tranh -Gọi HS phát biểu bổ sung -Nhận xét, kết luận tranh đúng Bài 2: Tìm từ -Gọi HS đọc yêu cầu -Phát giấy và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS tìm từ ngữ nhóm Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét, kết luận từ đúng Đồ chơi: bóng- cầu- kiếm- đu-quân cờ- cầu trượt- đồ hàngcác viên sỏi- que chuyền- mảnh sành- bi- viên đá- lỗ tròn- đồ đựng liều- chai- vòng- tàu hoả- máy bay- mô tô con- ngựa… Trò chơi: đá bóng-đá cầu-đấu kiếm- cờ tướng- đu quay- cầu trượtbày cỗ đêm trng thu- chơi ô ăn quan- chơi chuyền- nhảy lò cò- chơi bi- đánh đáo- cắm trại- trồng nụ trồng hoa- ném vòng vào cổ chai- tàu hoả trên không- đua mô tô trên sán quay- cưỡi ngựa… -Những đồ chơi, trò chơi các em vừa kể trên có trò chơi, đồ chơi bạn nam thích riêng bạn nữ thích: có trò chơi phù hợp với bạn nam bạn nữ Chúng ta hãy làm bài tập Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA HS -3 HS lên bảng -3 HS nêu -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS quan sát tranh và nêu -Nhận xét -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -Thảo luận nhóm -Dán lên bảng -Nhận xét, bổ sung -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi (14) -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp -Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn -Kết luận lời giải đúng Bài 4: Đặt câu -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS phát biểu -Em hãy đặt câu thể thái độ người tham gia trò chơi Củng cố, dặn dò: -Thi đua tìm từ đồ chơi, trò chơi -Nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã dặn, đặt câu BT4 và chuẩn bị bài sau -Thảo luận nhóm đôi -HS phát biểu, bổ sung -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS đặt câu và đọc câu mình -Hai dãy thi tiếp sức -HS nghe Rt kinh nghiệm-Bổ sung: (15) TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT- TIẾT73) I MỤC TIÊU: Giúp HS: -Rèn luyện kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số -Áp dụng phép chia để giải các bài toán có liên quan II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Tính: 175: 12 ; 798: 34 ; 278: 63 -Khi chia cho số có hai chữ số ta thực nào? -GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm các em rèn luyện kỹ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số a Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 8192 : 64 -GV ghi bảng phép chia trên, yêu cầu HS đặt tính và tính -GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày -Phép chia 8192: 64 là phép chia hết hay phép chia có dư? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia: + 179: 64 có thể ước lượng 17: = (dư 5) + 512: 64 có thể ước lượng 51: = (dư 3) * Phép chia 1154 : 62 -GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài Nếu thấy HS làm đúng nên cho HS nêu cách thực tính mình trước lớp, sai nên hỏi các HS khác lớp có cách làm khác không? -GV hướng dẫn lại cho HS cách thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 1154 62 62 18 534 496 38 Vậy 154 : 62 = 18 ( dư 38 ) -Phép chia 154: 62 là phép chia hết hay phép chia có dư? -Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia + 115: 62 có thể ước luợng 11: = (dư ) + 534: 62 có thể ước lượng 53: = ( dư ) b Luyện tập, thực hành Bài 1: Đặt tính tính -GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính -GV cho HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HS -3 HS lên bảng -2 –3 HS nêu -HS nghe -HS đặt tính và tính -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS nghe - HS đặt tính và tính -HS theo dõi -HS trả lời, nhận xét -HS theo dõi -HS tự làm bài, em lên bảng, nhận xét (16) -GV chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Giải toán -Gọi HS đọc đề bài trước lớp -Muốn biết đóng bao nhiêu tá bút chì và thừa cái chúng ta phải thực phép tính gì? -Các em hãy tóm tắt đề bài và tự làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: Tìm x -GV yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng giải thích cách làm mình -GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò: Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S 90: 20 = ( dư ) º 90: 20 = ( dư 10 ) º Bài 2: Tìm X X x 30 = 340 -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -HS tự làm bài, em lên bảng, nhận xét -HS tự làm bài, em lên bảng, nhận xét -HS làm bảng -Đại diện hai dãy thi đua -HS nghe Rt kinh nghiệm-Bổ sung: (17) KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (TIẾT 15) I MỤC TIÊU: -Kể lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với em -Hiểu ý nghĩa truyện, tính cách nhân vật câu truyện bạn kể -Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh và sáng tạo -Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu II CHUẨN BỊ: -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp -HS chuẩn bị câu truyện có nhân vật là đồ chơi hay vật gần gũi với trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS tiếp nối kể chuyện Búp bê ai? Bằng lời búp bê -Gọi HS đọc phần kết chuyện với tình huống: cô chủ cũ gặp búp bê trên tay cô chủ -Nhận xét HS kể chuyện và cho điểm HS Bài mới: * Giới thiệu bài: -Kiểm tra HS chuẩn bị chuyện có nhân vật là đồ chơi vật gần gũi với em -Giới thiệu: Tuổi thơ chúng ta có người bạn đáng yêu: đồ chơi, vật quen thuộc, có nhiều câu chuyện viết người bạn Hôm nay, lớp mình bình chọn xem bạn nào kể câu chuyện chúng hay * Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc yêu cầu -Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: đồ chơi trẻ am, đồ vật gần gũi,… -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên chuyện +Em có biết truyện nào có nhân vật mà đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em? -Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho bạn nghe * Kể nhóm: -Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với bạn, tính cách nhân vật và ý nghĩa chuyện GV giúp đỡ em găpkhó khăn Gợi ý: +Kể câu chuyện ngoài SGK cộng điểm +Kể câu truyện phải có đầu, có kết thúc, kết chuyện theo lối mởp rộng +Nói với các bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện * Kể chuyện trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể -Khuyến khích HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ýnghĩa chuyện HOẠT ĐỘNG CỦA HS -3 HS kể -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS lớp -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS quan sát và đọc -HS trả lời, nhận xét -Một số HS giới thiệu -HS kể nhóm -HS nghe -Một số HS thi kể trước lớp (18) -GọiHS nhận xét bạn kể Nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể lại chuyện đã nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau -Nhận xét và bình chọn -HS nghe Rt kinh nghiệm-Bổ sung: (19) TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA (TIẾT 30 ) I MỤC TIÊU: - Đọc trơn, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài khổ thơ và miêu tả ước vọng cậu bé tuổi Ngựa -Hiểu các từ bài (Tuổi Ngựa, đại ngàn) -Hiểu nội dung bài thơ: cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy thích du ngoạn nhiều nơi câu bé yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ -HTL bài thơ II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài thơ III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS tiếp nối đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi nội dung bài -Gọi HS đọc toàn bài: Cánh diều đã mang đến cho tuổi thơ điều gì? -Nhận xét cách đọc, trả lời và cho điểm HS Bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Một người tuổi ngựa là người sinh năm nào? -Chỉ vào tranh minh hoạ và giới thiệu: Cậu bé này thì sao? Cậu mơ ước điều gì còn vòng tay thân yêu mẹ Các em cùng đọc bài thơ tuổi ngựa để biết * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: MT: Rèn kĩ đọc và hiểu nghĩa từ -Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc) GV chú ý sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ mới, ngắt giọng cho HS (nếu có) -Gọi HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc *Toàn bài đọc với giọng dịu dàng, hào hứng, khổ 2,3 nhanh và trải dài thể ước mơ tản mạn cậu bé, khổ 4: Tình cảm, thiết tha, lắng lại dòng kết bài thể cậu bé yêu mẹ, đâu nhớ mẹ * Tìm hiểu bài: MT: Hiểu cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy,… -Yêu cầu HS đọc khổ thơ +Bạn nhỏ tuổi gì? +Mẹ bảo tuổi tính nết nào? -Khổ cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc khổ + “Ngựa con” theo gió rong chơi đâu? +Đi chơi khắp nơi ngựa nhớ mẹ nào? +Khổ thơ kể lại chuyện gì? -Yêu cầu HS đọc khổ +Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên cánh đồng hoa? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS thực -1 HS đọc và trả lời -HS trả lời, nhận xét -HS quan sát tranh và nghe -4 HS đọc nối tiếp -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS nghe -HS đọc thầm -HS trả lời, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét (20) +Khổ thơ thứ tả cảnh gì? -Yêu cầu HS đọc khổ + “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì? +Cậu bé yêu cầu mẹ nào? +Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ và trả lời câu hỏi Ví dụ câu trả lời có ý tưởng hay: * Vẽ SGK: cậu bé ngồi lòng mẹ, trò chuyện với mẹ, vòng đồng cậu là hình ảnh cậu cưỡi ngựa phi vun vút trên miền trung du * Vẽ cậu bé phi ngựa trên cánh đồng đầy hoa, trên tay cậu là bó hoa nhiều màu sắc và tưởng tượng cậu, chàng kị sĩ nhỏ tuổi trao bó hoa cho mẹ * Vẽ cậu bé đứng bên ngựa trên cánh đồng đầy hoa cúc dại, đưa tay ngang trán, dõi mắt phía xa xâm ẩn ngôi nhà +Nội dung bài thơ là gì? -Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ -Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc -Mẹ phi……Ngọn gió trăm miền -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ -Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm và thuộc lòng khổ thơ, bài thơ -Gọi HS đọc thuộc lòng Củng cố, dặn dò: -Hỏi: Cậu bé bài có nét tính cách gì đáng yêu? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà đọc thuộc lòng bài thơ -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -Một số HS nêu -4 HS đọc nối tiếp -HS theo dõi -HS thi đọc diễn cảm -Thi đọc thuộc lòng -HS trả lời, nhận xét -HS nghe Rt kinh nghiệm-Bổ sung: (21) KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC (TIẾT 29) I MỤC TIÊU: Sau bài này HS biết: -Nêu việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước -Giải thích lí phải tiết kiệm nước -Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước II CHUẨN BỊ: -Hình trang 60, 61 SGK -Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? -Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì? -GV nhận xét cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết kiệm nước Họat động1: Làm nào để tiết kiệm nước *MT: Nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước TH: Quan sát các hình minh hoạ thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi: 1/ Em nhìn thấy gì hình vẽ? 2/Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao? - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung *Kết luận: Nước không phải tự nhiên mà có chúng ta nên làm theo nhũng việc làm đúng và phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nước Hoạt động 2: Làm việc lớp * MT: Giải thích lí phải tiết kiện nước TH: Quan sát hình vẽ và SGK /61 1) Em có nhận xét gì hình vẽ b hình 2? 2) Bạn nam hình 7a nên làm gì? Vì sao? -Nhận xét câu trả lời HS -Vì chúng ta cần phải tiết kiệm nước? -Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không? - Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? *Kết kuận: Nước không phải tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều công sức, tiền để xây dựng các nhà máy sản xuất nước Vì chúng ta cần phải tiết kiệm nước Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước Hoạt động 3: Thi đội tuyên truyền giỏi *MT: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước - Tuyên truyền, cổ động người khác cùngTKN TH: Yêu cầu các nhóm trình bày tranh với nội dung tuyên truyền cổ động người cùng tiết kiệm nước HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS trả lời -HS nghe -HS quan sát, thảo luận và trả lời -HS trình bày, nhận xét -HS nghe -HS quan sát tranh -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -Thảo luận nhóm (22) - GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm - Nhận xét tranh và ý tưởng nhóm * Kết luận: Chúng ta không thực tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mội người cùng thực Củng cố, dặn dò: -Vì phải tiết kiệm nước? - Học thuộc muc Bạn cần biết - GDTT: Luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động người cùng thực -Các nhóm thực -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS nghe Rt kinh nghiệm-Bổ sung: (23) TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (TIẾT 29) I MỤC TIÊU: -Phân tích cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết luận và trình tự miêu tả) -Hiểu tác dụng quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẻ lời tả với lời kể -Biết lập dàn ý tả đồ vật theo yêu cầu II CHUẨN BỊ: -Phiếu kẻ sẵn nội dung: Trình tự miêu tả xe đạp chú Tư -Giấy khổ to và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi +Thế nào là miêu tả? +Nêu cấu tạo bài văn miêu tả -Gọi HS đọc phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học hôm các em luyện tập văn miêu tả: cấu tạo bài văn, vai trò việc quan sát và lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Nắm trình tự miêu tả -Gọi HS tiếp nối đọc nội dung và yêu cầu -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: 1a/ +Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn "Chiếc xe đạp chú Tư." +Phần mở bài, thân bài, kết bài đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài, kết bài theo cách nào? +Tác giả quan sát xe đạp giác quan nào? -Phát phiếu cho cặp và yêu cầu làm câu b, d vào phiếu -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét, kết luận lời giải đúng 1b/ Ở phần thân bài, xe đạp miêu tả theo trình tự +Tả bao quát xe +Tả phận có đặc điểm bật +Nói tình cảm chú Tư với xe 1d/ Những lời kể chuyện xen lẫn với lời miêu tả bài văn: chú gắn hai cái buớm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có chú cấm cành hoa./ dừng xe chú Tư rút giẻ yên, lau, phủi, Chú Tư âu yếm gọi xe là ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào ngựa sắt./ Chú thì hãnh diện với xe mình- Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả nói lên tình cảm chú Tư với xe đạp: Chú yêu quý xe, hãnh diện nó Bài 2: Biết lập dàn ý bài văn miêu tả -Gọi HS đọc yêu cầu GV viết đề bài lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS nêu -1 HS đọc -HS nghe -2 HS đọc nối tiếp -HS trả lời, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -Thảo luận nhóm đôi -Dán lên bảng, nhận xét -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi (24) -Gợi ý: +Lập dàn ý tả áo mà các em mặc hôm không phải cái áo em thích +Dựa vào các bài văn: Chiếc cối tân, xe đạp chú Tư… để lập dàn ý -Yêu cầu HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS gặp khó khăn -Gọi HS đọc bài mình GV ghi nhanh các ý chính lên bảng để có dàn ý hoàn chỉnh với hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho đúng với áo mặc a/ Mở bài: Giới thiệu áo em mặc đến lớp hôm b/ Thân bài: Tả bao quát áo -Kiểu áo, dáng, rộng, hẹp, màu -Tả phận: -Thân áo, tay áo, nẹp khuy … c/ Kết bài Tình cảm em với áođó -Em hãy đọc lại dàn ý? -Gọi HS đọc dàn ý -Hỏi: Để quan sát kĩ đồ vật tả chúng ta cần quan sát giác quan nào? +Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì? Củng cố, dặn dò: -Hỏi: Thế nào là miêu tả? +Muốn có bài văn miêu tả chi tiết, hay cần chú ý điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà hoàn chỉnh BT2 viết thành bài văn miêu tả và tiết sau mang đồ chơi mà em thích đến lớp -HS tự làm bài vào -HS đọc bài làm mình -Nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS nghe Rt kinh nghiệm-Bổ sung: (25) TOÁN LUYỆN TẬP (TIẾT 74) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Rèn luyện kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số -Áp dụng để tính giá trị biểu thức số và giải các bài toán có lời văn II CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Khi thực chia cho số có hai chữ số ta làm nào? -Tính: 432 : 12; 2128 : 56 -Nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm các em rèn luyện kỹ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Rèn KN chia cho số có 2chữ số -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Em hãy đặt tính và thực phép chia? -Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS lên bảng - Nêu cách thực tính mình -GV nhận xét và cho điểm HS -GV chốt: Các em vừa ôn lại cách chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số Bài 2: Củng cố tính gía trị biểu thức -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Khi thực tính giá trị các biểu thức có các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào? -GV yêu cầu HS làm bài vào -GV nhận xét bài làm -GV chốt: Các em vừa ôn lại cách tính giá trị biểu thức Bài 3: Giải bài toán phép chia có dư -Gọi HS đọc yêu cầu + Muốn biết 5260 nan hoa lắp nhiều bao nhiêu xe đạp và thừa nan hoa chúng ta phải thực phép tính gì? -GV cho HS trình bày lời giải bài toán -GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng A 12340: 500 = 24 ( dư 34 ) B 12340: 500 = 24 ( dư 340) C 12340: 500 = 240 ( dư 34) D 12340: 500 = 240 ( dư 340) -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau Rt kinh nghiệm-Bổ sung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS nêu -2 HS lên bảng -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS tự làm bài, HS lên bảng -HS trình bày, nhận xét -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS tự làm bài, HS lên bảng -HS trình bày, nhận xét -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -HS chọn vào bảng -HS nghe (26) (27) LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI (TIẾT30) I MỤC TIÊU: -Biết phép lịch đặt câu hỏi với người khác (biết thưa, gởi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi, tránh câu hòi tò mò, làm phiền lòng người khác) -Biết quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp: Biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm II CHUẨN BỊ: -Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét -Giấy khổ to và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi -Gọi HS đọc tên các trò chơi, đồ chơi mà em biết -Nhận xét và cho điểm Hs Bài mới: * Giới thiệu bài: Khi nói chuyện người khác, chúng ta phải giữ phép lịch Tạo phải vậy? Làm nào để thể mình là người lịch sự? Bài học hôm giúp các em điều đó a Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ GV viết câu hỏi lên bảng -Mẹ ơi, tuổi gì? -Khi muốn hỏi chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch cần thưa gởi xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa Dạ,… Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Gọi HS đặt câu Sau HS đặt câu, GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS (nếu có) -Khen HS đã đặt câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp Bài 3: Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi có nội dung nào? +Lấy ví dụ câu chúng ta không nên hỏi -Để giữ phép lịch sự, hỏi chúng ta cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác, câu hỏi làm chạm lòng tự ái hay nỗi đau người khác +Để giữ phép lịch hỏi người khác em cần phải làm gì? b) Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ c) Luyện tập: Bài 1: Gọi HS tiếp nối đọc phần -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS phát phiếu ý kiến và bổ sung -Nhận xét, kết luận lời giải đúng a/ +Quan hệ nhân vật là quan hệ thầy trò +Thầy Rơ-nê Lu-I ân cần, trìu mến chứng tỏ thầy rát yêu học trò HOẠT ĐỘNG CỦA HS -3 HS thực -1 HS đọc -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS đọc câu mình đặt -HS trả lời, nhận xét -HS lấy ví dụ -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -2 HS đọc nối tiếp -HS tự làm bài -HS nêu, nhận xét -HS nghe (28) +Lu-I Pa-xtơ trả lời thầy lễ phép cho thấy cậu là đứa trẻ ngoan biết kính trọng thầy giáo b/ +Quan hệ hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước +Tên sĩ quan phát xít hỏi hách dịch, xấc xược, gọi cậu bé là thằng nhóc, mày +Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghép, khinh bỉ tên xâm lược +Qua cách hỏi – đáp ta biết gì nhân vật? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS tìm câu hỏi chuyện -Gọi HS đọc câu hỏi -Trong đoạn trích có câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, câu hỏi các bạn hỏi cụ già Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hỏi mà các bạn tự hỏi không? Vì sao? -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi -Gọi HS phát biểu +Nếu chuyển câu hỏi mà các bạn tự hỏi để họi cụ già thì hỏi nào? Hỏi đã chưa? -Khi hỏi, không phải thưa, gửi là lịch mà các em còn phải tránh câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác Củng cố, dặn dò: -Hỏi: làm nào để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác? -Nhận xét tiết học -Dặn HS luôn có ý thức lịch nói, hỏi người khác -HS trả lời, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -Thảo luận nhóm đôi -HS trình bày, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS nghe Rt kinh nghiệm-Bổ sung: (29) ĐỊA LÍ HĐSX CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐB BẮC BỘ (TIẾT 15) I MỤC TIÊU: -Học xong bài này HS biết: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nghề thủ công và chợ phiên người dân ĐB Bắc Bộ -Các công việc cần phải làm quá trình tạo sản phẩm gốm -Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất -Tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II CHUẨN BỊ: -Tranh, ảnh nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Hãy nêu thứ tự các công việc quá trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ? -Mùa đông đồng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh? -Nhận xét, ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ Hoạt động1: Làm việc theo nhóm *MT: Trình bày đđ tiêu biểu vể nghề thủ công TH: Các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý sau: +Em biết gì nghề thủ công truyền thống người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng tiếng, vai trò nghề thủ công …) +Khi nào làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công tiếng mà em biết? -Gọi HS trình bày GV nhận xét -Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công? *KL: Để tạo nên sản phẩm thủ công có giá trị, người thợ thủ công phải lao động chuyên cần và phải trải qua nhiều công đọan sản xuất khác theo trình tự định Hoạt động2: Làm việc cá nhân *MT: Trình bày đặc điểm SX gốm ĐBBB TH: Quan sát các hình sản xuất gốm Bát Tràng và trả lời câu hỏi: +Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công tiếng người dân ĐB Bắc Bộ mà em biết +Quan sát các hình SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo sản phẩm gốm? *KL: Công đoạn quan trọng quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm Tất các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men - Kể các công việc nghề thủ công điển hình địa phương nơi em sống? Hoạt động3: Làm việc theo nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS trả lời -HS nghe -Thảo luận nhóm HS -HS trình bày, nhận xét -HS nghe -HS quan sát tranh -HS trả lời, nhận xét -HS quan sát và nêu -HS nghe -Một số HS kể (30) *MT: Trình bày đ đ chợ phiên ĐBBB TH: GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi: +Chợ phiên ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán chợ ) +Mô tả chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có loại hàng hóa nào? -Gọi HS trình bày, nhận xét *KL: Chợ phiên ĐBBB là nơi diễn họat động mua bán tấp nập Hàng hóa bán chợ phần lớn là các sản phẩm sản xuất địa phương Củng cố, dặn dò: -Em hãy đọc phần bài học SGK -Em hãy điền quy trình làm gốm vào bảng phụ -Chuẩn bị bài: “Thủ đô Hà Nội” -Nhận xét tiết học -Thảo luận nhóm 4HS -HS trình bày, nhận xét -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -1 HS lên bảng điền và nêu -HS nghe Rt kinh nghiệm-Bổ sung: (31) TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT- TIẾT 75) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Rèn luyện kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số -Áp dụng để giải các bài toán có liên quan II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Bài tập: Chọn kết đúng 7207 : 36 = …… a 20 (dư 7) b 200 (dư 7) (Đ) c 216 (dư 7) -Trong phép chia có dư cần chú ý điều gì? -GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Chia cho số có hai chữ số (tt) a H/d thực phép chia MT: Rèn kĩ chia cho số có chữ số * Trường hợp chia hết -Nêu ví dụ phép chia 10 105: 43 - Em hãy đặt tính và tính? -GV hướng dẫn lại cho HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày -Phép chia 10105: 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia -Áp dụng làm bài 1a phép tính thứ * Trường hợp chia có dư - Nêu ví dụ phép chia 26 345: 35 -Em hãy thực đặt tính và tính -GV hướng dẫn thực đặt tính và tính nội dung SGK -Phép chia 26345: 35 là phép chia hết hay phép chia có dư? -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì? -Hướng dẫn cách ước lượng thương các lần chia -Hướng dẫn HS bước tìm số dư lần chia *Chốt: Khi thực tìm số dư ta nhân thương với hàng đơn vị và hàng chục số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực phép trừ để tìm số dư lần đó -Áp dụng làm bài 1b b Luyện tập Bài 1: Đặt tính tính -GV cho HS tự đặt tính tính, gọi HS lên bảng -Cho HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 2: Vận dụng giải tóan có lời văn -GV gọi HS đọc đề bài toán -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Vận động viên quãng đường dài bao nhiêu mét? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS chọn vào bảng và giải thích vì chọn ý đó -HS nêu -HS nghe -HS theo dõi -HS tính bảng -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS theo dõi -HS làm bảng -HS theo dõi -HS tính nháp -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS theo dõi -HS nghe -HS làm bảng -HS tự làm, HS lên bảng -Nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét (32) -Vậv động viên đã quãng đường trên bao nhiêu phút? -Muốn tính trung bình phút vận động viên bao nhiêu mét ta làm tính gì? - HS tự tóm tắt và làm bài, HS lên bảng -GV nhận xét và cho điểm HS -HS tự làm, HS lên bảng -Nhận xét Củng cố, dặn dò: Bài 1: Đặt tính và tính -HS làm nhà 69104: 56 ; 60116: 28 ; 32570: 24 Bài : Tính giá trị biểu thức a) 12054: (45 + 37) b) 30284: (100 – 33) -Nhận xét tiết học -HS nghe -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Rt kinh nghiệm-Bổ sung: (33) TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT (TIẾT 30) I MỤC TIÊU: - Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí: nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ ) - Phát đặc điểm riêng, độc đáo đồ vật để phân biệt nó với đồ vật khác cùng lọai - Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quan sát II CHUẨN BỊ: - Một số đồ chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc dàn ý tả áo em -Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn tả cái áo em -Nhận xét, khen ngợi và cho điểm HS -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi HS Bài mới: * Giới thiệu bài: -Mỗi bạn lớp ta có đồ chơi Nhưng làm nào để giới thiệu với các bạn khác đặc điểm, hình dáng, ích lợi nó Bài học hôm các em làm điều đó a.Tìm hiểu ví dụ *MT:Biết q/sát đồ vật theo trình tự hợp lí -Em hãy nêu yêu cầu phần nhận xét 1? - Quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quan sát theo ý? - Gọi HS đọc trước lớp - Lớp nhận xét theo tiêu chí - Trình tự quan sát hợp lí - Giác quan sử dụng quan sát - Khả phát đặc điểm riêng - Bình chọn bạn quan sát chính xác - Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? * Chốt phần ghi nhớ SGK b Luyện tập *MT: Biết lập dàn ý để tả đồ chơi em đã chọn - Em hãy nêu BT 1? -Dựa theo kết quan sát đồ chơi, em lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi đó? - GV yêu cầu HS tự làm bài vào - Đọc dàn bài em đã viết - GV nhận xét sửa bài Củng cố, dặn dò: - Khi miêu tả đồ vật em cần phải làm nào? - Về nhà tiếp tục hòan chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi - Chọn môt trò chơi, lễ hội mà em biết - Nhận xét tiết học Rt kinh nghiệm-Bổ sung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS –3 em đọc -HS nghe -1HS nêu -HS quan sát và viết -Một số HS đọc -Nhận xét -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS tự làm bài vào -Một số HS đọc, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS nghe (34) (35) KHOA HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? (TIẾT 30) I MỤC TIÊU: Sau bài học này, HS biết: -Làm thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật và các chỗ rỗng các vật -Phát biểu định nghĩa khí II CHUẨN BỊ: -Hình trang 62,63 SGK -Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu bình thuỷ tinh, chai không, miếng bọt biển viên gạch hay cục đất khô III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Vì chúng ta phải tiết kiệm nước? -Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước? -Đọc ghi nhớ -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Làm nào để biết có không khí Hoạt động 1: Thí nghiệm *MT: C/ m không khí có xung quanh ta TH: GV tiến hành hoạt động lớp -Các bạn quạt cho -Em có nhận xét gì bạn quạt? - Khi quạt em có cảm giác nào? - Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? *Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có xung quanh ta Khi bạn bạn quạt không khí bay xung quanh làm ta cảm thấy mát Hoạt động 2: Thí nghiệm *MT: Không khí có quanh vật TH: Kiểm tra đồ dùng nhóm -Em hãy đọc nội dung thí nghiệm? + Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm ghi kết thí nghiệm? -Các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết -Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì? * Kết luận: Xung quanh vật và chỗ rỗng bên vật có không khí Hoạt động 3: Làm việc lớp *MT: Phát biểu định nghĩa khí TH: Quan sát H5 cho biết lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì? - Thảo luận để tìm ví dụ chứng tỏ không khí có xung quanh ta, không khí có chỗ rống vật Em hãy mô tả thí nghiệm đó lời - Tuyên dương cho nhóm có khả tìm tòi, phát điều lạ Củng cố, dặn dò: -Không khí có nơi nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS trả lời -1 HS đọc -HS nghe -2HS quạt cho -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -Các nhóm -1 HS đọc, lớp theo dõi -Các nhóm thực -Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -Thảo luận nhóm em -HS nêu và mô tả -Nhận xét -HS trả lời, nhận xét (36) -Khí là gì? -Đọc mục Bạn cần biết -1 HS đọc, lớp theo dõi -Dặn HS nhà HS chuẩn bị bóng bay với hình -HS nghe dạng khác Rt kinh nghiệm-Bổ sung: (37) KĨ THUẬT CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 15) I MỤC TIÊU: -Đánh giá kiến thức, kỹ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS II CHUẨN BỊ: -Tranh quy trình các bài chương -Mẫu khâu, thêu đã học III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập Bài mới: * Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Hướng dẫn cách làm: Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học chương MT: Nhớ lại các kiến thức đã học cắt, khâu, thêu TH: GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải thêu lướt vặn, thêu móc xích -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu đã học Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn MT: HS chọn cho mình sản phẩm để thêu TH: GV cho HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm mình đã chọn -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như: +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên… +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác như: váy liền áo cho búp bê, gối ôm … * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu MT: HS làm sản phẩm đẹp theo quy trình TH: Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm Hoạt động 4: GV đánh giá kết học tập HS MT: HS biết đánh giá sản phẩm bạn, mình TH: GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể rõ khiếu khâu thêu đánh giá mức hoàn thành tốt (A+) -GV nhận xét và đánh giá SP HS Củng cố, dặn dò: HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS lớp -HS nghe -HS nghe -HS nêu, nhận xét, bổ sung -HS theo dõi -HS tự chọn -HS nghe -HS thực hành -HS trưng bày sản phẩm -HS đánh giá -HS nghe (38) -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS làm tốt -Chuẩn bị bài cho tiết sau -HS nghe (39)

Ngày đăng: 05/06/2021, 01:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w