1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuan 15 lop 4

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 44,51 KB

Nội dung

- HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai - HS nghe – viết - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS - HS soát lại bài viế[r]

(1)TUAÀN 15 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tập đọc Cánh diều tuổi thơ I Mục tiêu - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ ( trả lời các CH SGK ) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146 III Hoạt động dạy học Hoạt động gv A Kiểm tra bài cũ B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: HĐ2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: - giáo viên chia đoạn - GV đọc mẫu b,Tìm hiểu bài: + Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều + Tác giả đã tả cánh diều giác quan nào ? - Cánh diều tác giả miêu tả tỉ mỉ cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu + Đoạn cho em biết điều gì? + Ghi ý chính đoạn - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ nào? + Trò chơi thả diều đã đem lại ước mơ đẹp cho đám trẻ nào ? - Nội dung chính đoạn là gì? - Ghi bảng ý chính đoạn - HS đọc câu hỏi - Bài văn nói lên điều gì ? c.Đọc diễn cảm: - HS đọc bài - Treo bảng phụ ghi đoạn văn HS luyện đọc Hoạt động hs - HS lên bảng thực yêu cầu - Quan sát và lắng nghe - HS đọc toàn bài Đọc đoạn L1 Luyện phát âm Đọc đoạn L2 Giải nghĩa từ Đọc theo cặp - HS đọc Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - Lắng nghe + Đoạn 1: tả vẻ đẹp cánh diều - HS nhắc lại - HS đọc Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp - HS nhắc lại - HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi - Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ - Nói lên niềm vui sướng và khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng HS nhắc lại ý chính HS đọc HS đọc (2) - Nhận xét giọng đọc và cho điểm Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài HS luyện đọc theo cặp Đọc thi - Cả lớp Toán Chia hai số có tận cùng là chữ số I.Mục tiêu - Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a), bài 3(a) II Hoạt động dạy học Hoạt động gv A Kiểm tra bài cũ B Bài : HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Phép chia 320 : 40 và 32000:400 *GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia trên Vậy 320 chia 40 ? Em có nhận xét gì kết 320 : 40 và 32 : ? HS thực tính 320 : 40 Hoạt động hs - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe giới thiệu bài - HS suy nghĩ và nêu các cách tính mình 320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x 20) - HS thực tính 320 : ( 10 x ) = 320 : 10 : = 32 : = - Bằng - Cùng có kết là GV nhận xét và kết luận cách đặt tính - Nếu cùng xoá chữ số tận đúng cùng 320 và 40 thì ta 32 : - HS nêu lại kết luận * Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số tận cùng số bị chia nhiều - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài số chia) vào giấy nháp GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ và áp - HS suy nghĩ, nêu các cách tính dụng tính chất số chia cho tích để mình thực phép chia trên - HS thực tính GV cho HS làm theo cách thuận tiện 32 - = 80 000 : (100 x 4) - Hai phép chia cùng có kết là 80 Vậy 32 000 : 400 GV nêu kết luận - Nếu cùng xoá hai chữ số tận cùng - HS đặt tính và thực tính 32000 : 400 32000 và 400 thì ta 320 : - GV nhận xét và kết luận cách đặt tính - HS nêu lại kết luận đúng - GV cho HS nhắc lại kết luận HĐ 3: Luyện tập thực hành: - HS đọc đề bài Bài Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS lên bảng làm bài, HS làm - Yêu cầu HS lớp tự làm bài phần, HS lớp làm bài vào VBT - Cho HS nhận xét bài làm bạn trên - HS nhận xét bảng - GV nhận xét và cho điểm HS - Tìm x (3) Bài 2a Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Tại để tính x phần a em lại thực phép chia 25 600 : 40 ? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3a:- HS đọc đề bài, tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập, chuẩn bị bài - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào - HS nhận xét - Vì x là thừa số chưa biết phép nhân x x 40 = 25 600, để tính x ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40 - HS đọc HS lên bảng, lớp làm bài vào - HS lớp Chính tả ( Nghe – viết) Cánh diều tuổi thơ I Mục tiêu - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT (2) a *BVMT GDHS: Ý thức yêu thích cái đẹp thiên nhiên và quý trọng kĩ niệm đẹp tuổi thơ II Chuẩn bị - Vài đồ chơi như: chong chóng, chó lái xe, tàu thủy ……… - Phiếu kẻ bảng BT2 + tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a III Cc hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.Bài cũ: GV đọc cho HS viết tính từ chứa tiếng bắt đầu s / x, vần ât / âc B Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS viết bảng lớp, HS nhận xét - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu tượng mình dễ viết sai - HS nghe – viết - GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS - HS soát lại bài viết - HS đổi cho để soát lỗi chính tả - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung - HS đọc yêu cầu bài tập HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả nhóm HS lên bảng làm vào phiếu (tiếp Bài tập 2b: sức) GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2a - Cả lớp nhận xét kết làm bài - GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại - HS viết vào tên số đồ chơi, trò lời giải đúng chơi – em viết khoảng từ - HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 3a: - HS tự làm vào VBT (4) GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 3a Một số HS tiếp nối miêu tả đồ chơi GD-Ý thức yu thích cái đẹp thiên nhiên và (các em có thể cầm đồ chơi mình, gt quý trọng kĩ niệm đẹp tuổi thơ với các bạn miêu tả) Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất, hấp dẫn - GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu Hoạt động nối tiếp GV nhận xét thái độ học tập HS - HS lớp Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Kéo co ************************************************ Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012 ThÓ dôc BÀI 29 I Môc tiªu -Thực đúng các động tác đã học bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi: “Thỏ nhảy” II §Þa ®iÓm , ph¬ng tiÖn - Địa điểm : Trên sân trờng Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện -Ph¬ng tiÖn : ChuÈn bÞ 1- cßi , phÊn viÕt kÎ v¹ch s©n ch¬i III hoạt động dạy học : Hoạt động : Phần mở đầu phút - TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung ,yªu cÇu bµi häc - Ch¹y mét vßng xung quanh s©n vµ t¹o thµnh mét vßng trßn - Tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i: Lµm theo hiÖu lÖnh Hoạt động 2: Phần 25 phút a Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung: * ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung (2-3 lÇn mçi lÇn 28 nhÞp ) + LÇn GV h« cho HS tËp +Líp trëng h« cho c¶ líp tËp – GV theo dâi HS t©p chó ý söa sai , nhËn xÐt u nhîc ®iÓm sau cho HS tËp tiÕp + Tæ chøc cho HS tËp theo tæ ( GV cho tõng tæ lªn tËp vµ nªu c©u hái cho HS nhËn xÐt) GV tuyên dơng tổ tập tốt và động viên tổ tập cha tốt cần cố gắng b Trò chơi vận động : “ Thỏ nhảy ” - Cho HS khởi động lại các khớp -GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i -Tæ chøc cho HS ch¬i theo tæ Sau mçi lÇn ch¬i GV cã nhËn xÐt vµ tuyªn bè kÕt qu¶ - GV lµm träng tµi cho cuéc ch¬i, Cuèi cuéc ch¬i GV ph©n th¾ng thua vµ cã thëng ph¹t râ rµng Hoạt động 3: Phần kết thúc : Phút - §øng t¹i chæ th¶ láng vµ vç tay vµ h¸t theo nhÞp - HÖ thèng bµi häc - GV nhận xét ,đánh giá học và giao bài tập nhà Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Ttrò chơi (5) I Mục tiêu - Biết thêm số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) ; phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại (BT3) ; nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi (BT4) II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK - Giấy khổ to và bút III Hoạt động dạy học Hoạt động gv A Kiểm tra bài cũ B.Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung Treo tranh minh hoạ, HS quan sát nói tên đồ chơi trò chơi tranh Gọi HS phát biểu, bổ sung Bài 2: HS đọc yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm từ, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng - HS nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn Nhận xét kết luận từ đúng Bài 3: HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp - HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn kết luận lời giai đúng Hoạt động hs - HS lên bảng đặt câu HS nhận xét câu trả lời và bài làm bạn - Lắng nghe HS đọc - Quan sát tranh, học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - Lên bảng vao tranh và giới thiệu - HS đọc - HS thảo luận nhóm - Bổ sung từ mà nhóm khác chưa có - Đọc lại phiếu, viết vào Đồ chơi : bóng, cầu Trò chơi : đá bóng, cưỡi ngựa, vv - HS đọc, em ngồi gần trao đổi, trả lời câu hỏi a/ Trò chơi bạn trai thích: đá bóng, đấu kiếm, - Trò chơi bạn gái thích: búp bê, nhảy dây , Trò chơi bạn trai và bạn gái thích thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, b/ Những trò chơi có ích và ích lợi chúng c/ Những trò chơi có hại và tác hại chúng HS đọc - Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị, - Tiếp nối đọc câu mình đặt - Tiếp nối phát biểu - Lắng nghe Bài 4: HS đọc yêu cầu Tự làm bài - HS phát biểu + Em hãy đặt câu thể thái độ người tham gia trò chơi ? - GV nhận xét, chữa lỗi - Về nhà thực theo lời dặn dò - Ghi điểm câu đặt đúng Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà đặt câu bài tập 4, chuẩn bị bài sau **************************************** Toán (6) Chia cho số có hai chữ số I Mục tiêu - Biết đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: bài 1, bài II Hoạt động dạy học Hoạt động gv A.Kiểm tra bài cũ Hoạt động hs - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét - HS nghe B Bài : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2 : Hướng dẫn thực phép chia cho số - HS thực có hai chữ số 672 : 21 = 672 : ( x ) Phép chia 672 : 21 = (672 : ) : = 224 : = 32 GV gt cách đặt tính và thực phép chia + Đặt tính và tính - HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào - HS thực phép chia - GV nhận xét cách đặt phép chia HS, nháp thống cách chia đúng SGK đã nêu - Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay - Là phép chia hết vì có số dư phép chia hết * Phép chia 779 : 18 - Cho HS thực đặt tính để tính - HS lên bảng làm bài - GV theo dõi HS làm - Hướng dẫn HS thực đặt tính và tính - HS nêu cách tính mình nội dung SGK trình bày Vậy 779 : 18 = 43 ( dư ) ? 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có - Là phép chia có số dư dư ? - Trong các phép chia có số dư chúng ta phải - … số dư luôn nhỏ số chia chú ý điều gì ? - GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, … và tiến hành - HS theo dõi GV giảng bài + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra nhân và trừ nhẩm lại Cả lớp theo dõi và nhận xét - GV hướng dẫn thêm SGV - GV cho lớp ước lượng với các phép - HS có thể nhân nhẩm theo cách : = ; x 17 = 119 ; 119 > 75 chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 - HS thử với các thương 6, 5, và tìm 17 x = 68 ; 75 - 68 = Vậy là thương thích hợp HĐ3: Luyện tập , thực hành - HS nghe GV huớng dẫn Bài Các em hãy tự đặt tính tính - HS nhận xét bài làm trên bảng bạn - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV chữa bài và cho điểm HS Bài HS đọc đề bài, tự tóm tắt đề bài và làm - HS nhận xét bài - HS đọc đề bài - GV nhận xét và cho điểm HS -1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào (7) Hoạt động nối tiếp - Cả lớp Nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bt 2, chuẩn bị bài sau ******************************************* Khoa học Bài:Tiết kiệm nước I Mục tiêu: - Thực tiết kiệm nước - GDKNS: kỹ đảm nhận trách nhiệm việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - GD sử dụng lượng tiết kiệm: Hs biết việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tiết kiệm nước II Đồ dùng –dạy học: - Tranh SGK, VBT III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra: + Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước? B Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu vấn đề từ bài cũ để giới thiệu Nội dung bài: * HĐ1:Tìm hiểu phải tiết kiệm nước và làm nào để tiết kiệm nước? - HDHS quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời các câu - Thảo luận nhóm hỏi: - Cả lớp hoàn thành bài tập 1, vào + Chỉ vào hình vẽ nêu việc nên và không nên VBT làm để tiết kiệm nước? + Tại cần phải tiết kiệm nước ? - YC các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, nhận xét + H1, 3, 5: Thể việc nên làm để tiết kiệm nước + H2, 4, 6: Thể việc không nên làm để tránh lãng phí nước + H7, 8: Các lí cần phải tiết kiệm nước - Nhận xét, kết luận: - HS nêu việc sử dụng nước cá - YCHS liên hệ thực tế nhân và địa phương mình - Gợi ý để HS nêu kết luận - HS nêu * Kết luận: SGK - YCHS đọc lại kết luận - HS đọc lại * HĐ2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Thảo luận nhóm, vẽ tranh - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền, cổ động người tiết kiệm nước - YCHS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài vẽ - YC các nhóm trình bày sản phẩm - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng - Các nhóm trình bày sản phẩm thể tranh cổ động hay nhóm mình - Theo dõi, nhận xét Hoạt động nối tiếp : (8) + Vì cần tiết kiệm nước? + Tiết kiệm nước là tiết kiệm gì cho gia đình và cho người ? - Nhắc nhở HS học bài theo câu hỏi - Thực và vận động người xung quanh tiết kiệm nước ************************************************* Kể chuyện Kể chuyện đã nghe – đã đọc I.Mục tiêu - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II Chuẩn bị - Một số truyện viết đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em Bảng lớp viết đề bài, giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III Hoạt động dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs A Kiểm tra bài cũ Búp bê ai? Yêu cầu HS kể 1, đoạn câu chuyện HS kể & trả lời câu hỏi Búp bê ai? lời kể búp bê HS nhận xét B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK & kể truyện đúng với chủ điểm - Truyện nào có nhân vật là đồ chơi em? Nếu không tìm câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể chuyện đã học (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chim sơn ca & bông cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ & bông hoa lăng ………) Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm HS giới thiệu nhanh truyện mà các em mang đến lớp HS đọc đề bài HS cùng GV phân tích đề bài - Truyện có nhân vật là vật gần gũi với trẻ em: Chú lính chì dũng cảm (An- đéc-xen), Chú Đất Nung (Nguyễn Kiên) – nhân vật là đồ chơi trẻ em; Võ sĩ Bọ Ngựa (Tô Hoài) – nhân vật là vật gần gũi với trẻ em - Vài HS tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện mình Nói rõ nhân vật truyện là đồ chơi hay vật Bước a) Kể chuyện nhóm HS kể chuyện theo cặp Sau kể xong, HS cùng bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp b) Kể chuyện trước lớp - GV mời HS xung phong lên trước HS xung phong thi kể trước lớp lớp kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ (9) không? (HS nào tìm truyện ngoài mình tính cách nhân vật & ý nghĩa câu SGK tính thêm điểm ham đọc sách) chuyện đối thoại với bạn nội dung câu + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) chuyện + Khả hiểu truyện người kể + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, Hoạt động nối tiếp hiểu câu chuyện nhận xét tiết học ********************************************* Thứ tư, ngày 19 tháng 12 năm 2012 Tập đọc Tuổi Ngựa I Mục tiêu - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ; thuộc khoảng dòng thơ bài) * HS khá, giỏi thực CH5 (SGK) II Đồ dùng dạy hoc - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149/SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs A Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng thực yêu cầu 2HS đọc lại bài cánh diều tuổi thơ Trả lời câu hỏi B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - Quan sát, lắng nghe HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: - Một HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài Đọc khổ lần Luyện phát âm Đọc khổ lần giải nghĩa từ Đọc theo cặp - GV đọc mẫu b,Tìm hiểu bài: HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và TLCH - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp Ghi ý chính khổ và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại - HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi - Khổ thơ kể lại chuyện gì ? - Khổ bài kể lại chuyện " Ngựa " - Ghi ý chính khổ thơ rong chơi khắp nơi cùng gió - HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và TLCH - HS nhắc lại - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời - Khổ tả cảnh gì? câu hỏi - Ghi ý chính khổ - Khổ thứ ba tả cánh đẹp đồng hoa mà "Ngựa con" vui chơi - HS đọc khổ thơ 4, trao đổi và trả lời câu - HS nhắc lại ý chính hỏi - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời (10) - Cậu bé yêu mẹ nào ? - Ghi ý chính khổ - HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ trả lời Ví dụ câu trả lời có ý tưởng hay: - Nội dung bài thơ là gì? - Ghi ý chính bài câu hỏi - Cậu bé dù muôn nơi tìm đường với mẹ - HS nhắc lại ý chính - Đọc và trả lời câu hỏi + Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy láng mạn cậu bé tuổi ngựa Cậu thích bay nhảy thương mẹ, đâu nhớ đường tìm với mẹ c Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc khổ thơ, lớp theo dõi để tìm cách đọc - HS tham gia đọc - HS lớp theo dõi, tìm giọng đọc -Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ1và hướng dẫn - HS đọc - Đọc theo cặp - Đọc thi Nhận xét, tuyên dương Nhẩm HTL Hoạt động nối tiếp Thi đọc thuộc lòng Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học thuộc lòng - Cả lớp ******************************************* Toán Chia cho số có hai chữ số (tt) I Mục tiêu - Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, có dư ) - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3(a) II Hoạt động dạy học Hoạt động gv A Kiểm tra bài cũ B Bài : HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 192 : 64 - GV ghi phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính - Phép chia 8192: 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 154 : 62 - GV ghi phép chia, cho HS thực đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 154 : 62 = 18 ( dư ) - Phép chia 154 : 62 là phép chia hết hay Hoạt động hs - HS nghe - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình - Là phép chia hết - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình - HS theo dõi - Là phép chia có số dư (11) phép chia có dư ? - Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì? HĐ3: Luyện tập, thực hành Bài HS tự đặt tính và tính - GV chữa bài và cho điểm HS Bài :- GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học - Số dư luôn nhỏ số chia - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS đọc đề toán - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT HS thực theo lời dặn GV ******************************************* Taäp laøm vaên Luyện tập miêu tả đồ vật I Mục tiêu - Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1) - Lập dàn ý cho bài văn tả áo mặc đến lớp (BT2) II Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to và bút - Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chếc xe đạp chú Tư III Hoạt động dạy học Hoạt động gv A Kiểm tra bài cũ: Hoạt động hs - HS trả lời câu hỏi B Bài : HĐ1: Giới thiệu bài : HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài : 2HS nối tiếp đọc đề bài Phần mở bài, thân bài, kết bài đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài kết bài theo cách nào? - Lắng nghe - Mở bài: Giới thiệu xe đạp chú Tư - Thân bài: Tả xe đạp và tình cảm chú Tư với xe đạp - Kết bài: Nói lên niềm vui đám nít và chú Tư bên xe Tác giả quan sát xe đạp giác Tác giả quan sát xe đạp bằng: quan nào ? Mắt ,Tai nghe + Tả bao quát xe Trao dổi, viết các câu văn thích hợp vào + Tả phận có đặc điểm bật phiếu + Nói tình cảm chú Tư - Bao dừng xe, chú rút giẻ yên xe đạp lau, phủi, Bài 2: HS đọc đề bài HS đọc thành tiếng - GV Gợi ý: (Xem SGV) Lắng nghe - HS tự làm bài Tự làm bài - Gọi HS đọc bài mình - HS đọc bài - GV ghi các ý chính lên bảng để có dàn ý hoàn chỉnh a/ Mở bài: - Chiếc áo em mặc là áo sơ mi đã (12) cũ hay còn mới? Đã mặc bao lâu? - Tả bao quát áo b/ Thân bài: + Tình cảm em áo : c/ Kết bài: - Đọc, bổ sung vào dàn ý mình - Gọi HS đọc dàn ý chi tiết còn thiếu - Chúng ta cần quan sát nhiều giác - Để quan sát kĩ đồ vật tả chúng ta cần quan : mắt, tai, cảm nhận quan sát giác quan nào? + Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? với tình cảm người với đồ vật Hoạt động nối tiếp - Cả lớp Nhận xét tiết học - Về nhà viết thành bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích ********************************************* Địa lí Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết đồng bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên - HS khá, giỏi: Biết nào làng trở thành làng nghề Qui trình sản xuất đồ gốm II.Đồ dùng –dạy học; - Hình minh họa SGK; Bản đồ, lược đồ VN & ĐBBB; III Hoạt động - dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs A.KTBC: Hãy nêu thứ tự các công việc quá trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc - HS trả lời câu hỏi Bộ - HS khác nhận xét Mùa đông đồng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh B Bài : a Giới thiệu bài: 3/ Nơi có hàng trăm nghề thủ công : *Hoạt động nhóm : - HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu - HS thảo luận nhóm biết thân, thảo luận theo gợi ý sau: - HS đại diện các nhóm trình bày kết + Em biết gì nghề thủ công truyền thống người dân ĐB Bắc Bộ? - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Khi nào làng trở thành làng nghề? Kể tên các - HS trình bày kết quan sát: làng nghề thủ công tiếng mà em biết ? + Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, + Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công ? làng Đồng Kị … Hoạt động cá nhân : + Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi - GV cho HS quan sát các hình sản xuất gốm Bát gốm, nung gốm, vẽ hoa văn … Tràng và trả lời câu hỏi : - HS đại diện các nhóm trình bày kết + Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công tiếng người dân ĐB Bắc Bộ mà em biết + Quan sát các hình SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo sản phẩm gốm - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: Nói thêm công đoạn (13) quan trọng quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm 4/ Chợ phiên: * Hoạt động theo nhóm: + Chợ phiên ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt - HS thảo luận động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán chợ) + Mua bán tấp nập, ngày họp chợ không trùng nhau, hàng hóa bán + Mô tả chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay chợ phần lớn sản xuất địa ít người? Trong chợ có loại hàng hóa nào ? phương GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất địa phương, + Chợ nhiều người; Trong chợ có chợ còn có nhiều mặt hàng mang từ các nơi khác hàng hóa địa phương và từ đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân nơi khác đến Hoạt động nối tiếp - HS trình bày kết - HS khác Nhận xét tiết học nhận xét ************************************************ Kỹ thuật Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn I Mục tiêu : - Sử dụng số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt , khâu , thêu đã học Không bắt buộc HS nam thêu - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức , kị cắt , khâu , thêu để làm đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh II Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng kĩ thuật III Các hoạt động lên lớp : GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH A Baøi cuõ: - - hoïc sinh neâu - GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhaän xeùt B Bài mới: Giới thiệu bài: + Hoạt động1 : - Tổ chức ôn tập các bài đã học - HS nhắc lại các mũi thêu đã học chöông trình - GV nhaän xeùt + Hoạt động 2: - HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Moãi em choïn vaø tieán haønh caét khaâu moät sản phẩm đã chọn - HS lựa chọn theo ý thích và khả thực hieän saûn phaåm ñôn giaûn - Gợi ý số sản phẩm (14) / Caét khaâu , theâu khaên tay / Caét khaâu , theâu tuùi ruùt daây / Caét khaâu , theâu caùc saûn phaåm khaùc a ) Vaùy em beù b ) Goái oâm * Cắt khâu thêu khăn tay cần gỉ và thực nảo ? - Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu cạnh khaâu gaáp meùp - Veõ maãu vaøo khaên ,hoa,gaø,vòt ,caây , thuyeàn , caây maám … coù theå khaâu teân mình * Caét khaâu tuùi ruùt daây nhö theá naøo ? - GV hướng dẫn HS làm * Caét khaâu theâu vaùy em beù ? - Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chieàu daøi laàn - Vạch dấu vẽ cổ tay , thân áo cắt theo đường vạch dấu khâu viền đường gấp mép cổ áo ,gaáu aùo , thaân aùo , theâu trang trí baèng muõi theâu moùc xích leân coå gaáu vaø vaùy - GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn coù theå choïn tuøy theo yù thích - GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết học tập HS - Daën HS chuaån bò tieát sau Thø n¨m, ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2012 ThÓ dôc BµI 30 I Môc tiªu -Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung - Biết các chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi II §Þa ®iÓm , ph¬ng tiÖn - Địa điểm : Trên sân trờng Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện -Ph¬ng tiÖn : ChuÈn bÞ 1- cßi , phÊn viÕt kÎ v¹ch s©n ch¬i III hoạt động dạy học : Hoạt động : Phần mở đầu phút - TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung ,yªu cÇu bµi häc - GiËm ch©n t¹i chæ vç tay vµ h¸t - Tổ chức cho HS khởi động các khớp Hoạt động 2: Phần 25 phút a Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung: * ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung (2-3 lÇn mçi lÇn 28 nhÞp ) + LÇn GV h« cho HS tËp + Líp trëng h« cho c¶ líp tËp – GV theo dâi HS t©p chó ý söa sai * KiÓm tra bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung : + Nội dung kiểm tra : HS thực động tác bài thể dục phát triển chung (15) +H×nh thøc kiÓm tra: Gäi mçi lÇn 3-5 HS lªn kiÓm tra ( GV h« cho hS tËp ) + Cách đánh giá: - Hoàn thành tốt: Thực đúng động tác và thứ tự các động tác bài - Hoàn thành : Thực đúng động tác bài ,có thể quên nhầm số động tác - Cha hoàn thành: Thực sai từ động tác trở lên Chú ý : Những HS cha hoàn thành , GV có thể kiểm tra lại lần sau đó vào giê häc sau b Trò chơi vận động : “ Lò cò tiếp sức” - GV nh¾c l¹i luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i - Tæ chøc cho HS ch¬i theo tæ – GV quan s¸t HS ch¬i Hoạt động 3: Phần kết thúc Phút - Đứng chổ và thực động tác gập thân thả lỏng - Hệ thống bài học , thông báo kết kiểm tra- tuyên dơng HS đạt kết tốt , nhắc nhở HS cha hoàn thành để tiết sau kiểm tra tiếp - GV nhận xét ,đánh giá học và giao bài tập nhà Luyện từ và câu Giữ phép lịch đặt câu hỏi I Mục tiêu - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ) - Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III) KNS: Thể thái độ lịch giao tiếp II Đồ dùng dạy học - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét - Giấy khổ to và bút III.Hoạt động dạy hoc Hoạt động gv A Kiểm tra bài cũ B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi và tìm từ ngữ - Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi và đặt câu - Khen học sinh đã biết đặt câu hỏi lịch phù hợp với đối tượng giao tiếp Bài 3: HS đọc nội dung Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi có nội dung nào? + Lấy ví dụ câu mà chúng ta không Hoạt động hs - HS lên bảng viết HS đứng chỗ trả lời - Lắng nghe - HS đọc, HS trao đổi dùng bút chì gạch chân các từ ngữ - Lắng nghe HS đọc, tiếp nối đặt câu: a Đối với thầy cô giáo: b Đối với bạn bè: - HS đọc - Để giữ phép lịch cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác buồn chán (16) nên hỏi? - Để giữ phép lịch hỏi chyện người khác thì cần chú ý gì ? Ghi nhớ: đọc phần ghi nhớ HĐ3 Luyện tập Bài : HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài - Bổ sung nào chính xác - Nhận xét, kết luận chung kết luận lời giải đúng + Qua cách hỏi đáp ta biết điều gì nhân vật? Bài 2: HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp đôi - Yêu cầu HS phát biểu Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học - Về nhà phải luôn có ý thức lịch nói, hỏi người khác - HS lấy ví dụ - Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ mình và người hỏi - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc - Suy nghĩ dùng bút chì gạch chân vào các câu hỏi - HS ngồi cùng thảo luận và trả lời - Những câu hỏi này chưa hợp lí với người lớn lắm, chưa tế nhị HS đọc - HS ngồi cùng thảo luận và trả lời - Cả lớp Toán Luyện tập I Mục tiêu - Thực phép chia số có ba chữ số, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(b) II Đồ dùng dạy học Sách, vở, đồ dùng môn III Hoạt động dạy học Hoạt động gv A Kiểm tra bài cũ Hoạt động hs - HS lên bảng làm bài B Bài : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV cho HS tự làm bài, nêu cách thực tính mình - HS nghe giới thiệu bài - Đặt tính tính - HS lên bàng làm bài, - lớp theo dõi và nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - tính giá trị biểu thức - Khi thực tính giá trị các biểu thức có - HS trả lời các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào? - HS làm bài vào VBT HS nhận xét, đổi chéo để kiểm tra bài Nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét và cho điểm HS + HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học - HS lớp thực - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (17) Lịch sử Nhaø Traàn vaø vieäc ñaép ñeâ I.Muïc tiêu: - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; các vua Trần có tự mình trông coi việc đắp đê *(BVMT) GDHS biết vai trò, ảnh hưởng to lớn sông ngòi đời sống người II Hoạt động dạy học Hoạt động gv I Bài cũ: Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? Dưới thời nhà Trần, nông nghiệp & quân đội đã chú trọng nào? II.Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp gây khó khăn gì? - Em hãykể tóm tắt chuyện cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến xem qua các phương tiện thông tin đại chúng? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Nhà Trần có chủ trương tích cực gì để phòng chống lũ lụt? - Thời nhà Trần đã xây dựng hệ thống đê nào? - Tác dụng hệ thống đê đó khối đại đoàn kết toàn dân? - Nhà Trần đã thu kết nào công đắp đê? Hoạt động 3: Hoạt động lớp - Em hãy tìm bài các kiện nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần? GV giáo dục tư tưởng: Ngày ngoài việc đắp đê chúng ta cần phải làm gì để chống lũ lụt? 3/ Củng cố Dặn dò: - Chuẩn bị bài ôn tập: Buổi đầu độc lập & nước Đại Việt thời nhà Lý Hoạt động hs - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời cu hỏi - Gây lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Nhiều HS kể HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày - HS xem tranh ảnh - Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp đê; năm, trai 18 tuổi trở lên phải dành số ngày tham gia đắp đê Có lúc, vua Trần trông nom việc đắp đê Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước… - HS lớp **************************************************** Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn Quan sát đồ vật I Mục tiêu - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ) (18) - Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc (mục III) II Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị đồ chơi III Hoạt đông dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs A Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc dàn ý: Tả áo em - HS đọc dàn ý - Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo em B Bài HĐ1 Giới thiệu bài Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi HS - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị các tổ viên HĐ2 Tìm hiểu ví dụ : - Lắng nghe Bài 1: Y/c HS tiếp nối đọc y/c và gợi ý - Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mình - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS (nếu có) Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài Theo em quan sát đồ vật, cần chú ý gì? c Ghi nhớ : - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ d Luyện tập : - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài GV giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho học sinh (nếu có) - Khen ngợi HS lập dàn ý chi tiết đúng Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu trò chơi, lễ hội quê em + Em có chú gấu bông đáng yêu + Đồ chơi em là ô tô chạy pin - Tự làm bài - HS trình bày kết quan sát - 1HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến phận - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng - Tự làm bài vào - - HS trình bày dàn ý - Về nhà thực theo lời dặn gv *************************************** Toán Chia cho số có hai chữ số(tt) I Mục tiêu -Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết và chia có dư) - Bài tập cần làm: bài KNS: Tư duy, thể tự tin,… II Hoạt động dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs (19) A.Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu YC cần đạt tiết học HĐ2: Trường hợp chia hết: 10105 : 43 = ? a) Đặt tính: - GV yêu cầu học sinh đặt tính và tính HS lắng nghe HS đặt tính tính b) Tính từ trái sang phải (SGV) 10105 43 150 235 215 00 - Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn HĐ3: Trường hợp chia có dư 26345 : 35 = ? Thực tương tự trên HĐ4: Thực hành: - HS đặt tính tính Bài 1:Giải: - HS làm bảng lớp làm vào bài tập 15 phút = 75 phút - HS giải 38 km 400 m = 38400 m Trung bình phút người đó là: 38400 : 75 = 512 (m) - Lớp nhận xét Đáp số: 512 m Hoạt động nối tiếp - HS thực nhà - Xem lại các bài tập đã làm - Nhận xét tiết học ***************************************** Đạo đức Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t2) I Mục tiêu - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (Nhắc nhở các bạn thực kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo đã và dạy mình) KNS: kỹ thể kính trọng, biết ơn với thầy cô II Đồ dùng dạy học - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết III Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A.KTBC: Một, vài HS lên kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo - Một vài HS kể B Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: HĐ 2: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập 4, 5- SGK/23) Một số HS trình bày, giới thiệu - HS trình bày, giới thiệu (20) GV nhận xét HĐ3: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ -Thể kính trọng, biết ơn với thầy cô - GV theo dõi và hướng dẫn HS - Cả lớp nhận xét - HS làm việc cá nhân - GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ nhóm bưu thiếp mà mình đã làm - GV kết luận chung: + Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu lòng biết ơn Hoạt động nối tiếp Hãy kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo - HS kể - Thực các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo - Cả lớp thực ***************************************** Khoa học Làm nào để biết có không khí ? I Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật và các chỗ rỗng bên vật có không khí -Giữ gìn và bảo vệ môi trường không khí lành II Đồ dùng dạy – học: - Hình minh họa SGK, VBT III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra bài cũ: + Tại lại cần phải tiết kiệm nước? + Nêu việc làm để tiết kiệm nước? B Bài : Giới thiệu bài: Nêu vấn đề qua trò chơi bóng bay để giới thiệu bài Nội dung bài: * HĐ1: Thí nghiệm không khí chung quanh vật và chỗ rỗng các vật - YCHS đọc nội dung thí nghiệm SGK - HS đọc SGK - Chia nhóm, yêu cầu làm thí nghiệm - Trao đổi theo cặp , thống ý - YC đại diện nhóm trình bày kiến - Cùng HS thống và kết luận: - đại diện trình bày kết quả, nêu * Không khí có xung quanh vật và chỗ kết luận rỗng các vật - HDHS quan sát các hình SGK (1, 2, 3) kết hợp đọc nội dung - Thực theo yêu cầu GV - Cùng HS thống ý kiến và kết luận: - đại diện trình bày và bổ sung * Không khí không có hình dạng định nó có thể bị nén lại bị giãn - Cả lớp hoàn thành bài VBT * HĐ2: Khí - YCHS đọc thông tin và quan sát hình SGK + Khí là gì? - HS đọc thông tin SGK *KL: Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí - HS nêu Hoạt động nối tiếp - Hoàn thành bài VBT + Không khí có đâu? Về học bài, chuẩn bị bài sau (21) (22)

Ngày đăng: 21/06/2021, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w