1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KT HK II VAN 6

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 6 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, [r]

(1)NHÓM 5: THCS HIỆP THẠNH + THCS BÌNH THẠNH + THCS TÀ HINE MINH HỌA GIÁO ÁN TIẾT KIỂM TRA : KIỂM TRA HỌC KÌ I NGỮ VĂN I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức : trắc nghiệm và tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm và tự luận 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 6, học kì - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Học kì I – Lớp Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên Chủ đề (nội dung, TNKQ TL TNKQ chương…) Chủ đề TIẾNG VIỆT từ, nghĩa từ, cụm danh từ, từ loại Số câu: Số điểm:1 Tỉ lệ:15% Chủ đề VĂN BẢN Ý nghĩa văn bản, nhân vật, kiện, nội dung, thể loại Số câu: Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35% - Khái niệm nghĩa từ - Cách giải nghĩa từ Vận dụng Cấp độ thấp TL T T N L K Q Cộng Cấp độ cao T N K Q TL - Cấu tạo từ - Nhận diện từ - Cấu tạo từ phức - Cấu trúc cụm danh từ Số câu: Số điểm: 0.5 Số câu: Số điểm: - Ý nghĩa văn (Ếch ngồi đáy giếng.) - Nhớ khái niệm thể loại (truyền thuyết) - Nhớ tên văn - Xác định nhân vật chính - Hiểu nội dung văn - Nhận diện thể loại, kiểu nhân vật Số câu: Số điểm: 0.25 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 1.25 Số câu: 1.5 điểm=15% Số câu: 3.5điểm=35% (2) Viết bài văn tự Chủ đề TẬP LÀM VĂN Văn tự Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50 % Tổng số câu: 14 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Sốcâu: Sốđiểm: Số câu: Số điểm: 2.75 27.5% Số câu: Số điểm: 2.25 22.5% Số câu: Số điểm: 50% Số câu: điểm=50% Số câu: 14 Số điểm:10 IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: A Trắc nghiệm :(3đ ) Chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu : Có thể giải thích nghĩa từ ngữ cách chính? a cách b hai cách c ba cách d bốn cách Câu : "Truyện ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo." là ý nghĩa văn a Thầy bói xem voi b Treo biển c Ếch ngội đáy giếng d Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Câu : Câu nào sau đây không có từ? a Cậu là học sinh giỏi b Hôm đó, em thăm bà c Ngoài kia, nắng vàng ươm d Hôm là sinh nhật mẹ Câu : Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt là a tiếng b từ c ngữ d câu Câu : Em bé truyện Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật : a dũng sĩ b thông minh c bất hạnh d có tài kì lạ Câu : Từ phức là từ gồm a tiếng b hai tiếng c hai nhiều hai tiếng d nhiều hai tiếng Câu : Truyện nào sau đây là cổ tích ? a.Thạch Sanh b.Thánh Gióng c Sơn Tinh , Thủy Tinh d.Ếch ngồi đáy giếng Câu : Nhân vật chính truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” là a Sơn Tinh b Thuỷ Tinh c Sơn Tinh và Thuỷ Tinh d vua Hùng và Mị Nương Câu : Mô hình cấu trúc cụm danh từ là a loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc phức tạp danh từ b loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm hai phần :phần trước, phần trung tâm c loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm hai phần : phần trung tâm, phần sau d loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm ba phần :phần trước, phần trung tâm, phần sau Câu 10 : Nghĩa từ là a vật mà từ biểu thị b vật, tính chất mà từ biểu thị c vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị d nội dung mà từ biểu thị Câu 11: Quan niệm, ước mơ nhân dân ta phán ánh rõ truyền thuyết “ Thánh Gióng” là a vũ khí giết giặc b người anh hùng đánh giặc cứu nước c tinh thần đoàn kết chống xâm lăng d tình làng nghĩa xóm Câu 12 : Truyện Sự tích Hồ Gươm gắn với kiện lịch sử a Lê Thận bắt lưỡi Gươm b Lê lợi bắt chuôi gươm nạm ngọc c Lê Lợi có báu vật là gươm thần d Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ thắng lợi vẻ vang nghĩa quân Lam Sơn B Tự luận : ( đ ) Câu (2đ) Truyền thuyết là gì ? Kể tên các truyện Truyền thuyết đã học Câu 2(5đ) Kể kỉ niệm đáng nhớ em (3) V XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM: Hướng dẫn chung : - Hướng dẫn này mang tính định hướng, gợi ý, nêu yêu cầu chung, không vào chi tiết GV chấm bài cần thảo luận kĩ yêu cầu, vận dụng biểu điểm để có thống chung trước chấm Cần lưu ý điểm sau : + Trong câu GV tùy vào thực tế bài làm HS để xem xét trừ điểm các lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày cho phù hợp + GV vận dụng đáp án, biểu điểm cách linh hoạt, vào tình hình bài làm thực tế HS để đánh giá cho điểm hợp lí; trân trọng và đánh giá cao bài làm có suy nghĩ sáng tạo hợp lí Yêu cầu cụ thể : TRẮC NGHIỆM : Câu Đáp án a c d a b c a c d 10 d 11 b 12 d TỰ LUẬN : CÂU ĐÁP ÁN - HS nêu đúng khái niệm truyền thuyết : Là loại truyện dân gian kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - HS kể đúng tên các truyện truyền thuyết đã học : -> sai truyện trừ 0,25 Yêu cầu chung : - HS làm đúng yêu cầu bài văn tự - Bài làm đúng trọng tâm yêu cầu đề bài Chuyện kể có diễn biến, có ý nghĩa - Trình bày theo bố cục phần rõ ràng - Diễn đạt mạch lạc, dùng từ chính xác, đặt câu đúng ngữ pháp, không sai chính tả Yêu cầu cụ thể: a Mở bài : Giới thiệu kỉ niệm em kể, cảm xúc em b Thân bài : Kể diễn biến kỉ niệm ( có việc và trình tự hợp lí) c Kết bài : Cảm nghĩ thân việc ĐIỂM 1đ 1đ 0,75 3,5đ 0,75đ VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: (4) (5) IV: BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn : Ngữ Văn Thời gian làm bài : 90 phút ( Không kể phát đề ) (6)

Ngày đăng: 04/06/2021, 23:22

w