TẤM CÁM 1/83 sgk Bố cục: chia làm 3 phần + Phần đầu: từ đầu ngày nọ qua ngày kia giới thiệu gia cảnh của Tấm + Phần tiếp theo Tấm để bà cụ hoàn cảnh sống hằng ngày của Tấm + Phần[r]
(1)TẤM CÁM 1/83 sgk Bố cục: chia làm phần + Phần đầu: từ đầu ngày qua ngày giới thiệu gia cảnh Tấm + Phần Tấm để bà cụ hoàn cảnh sống ngày Tấm + Phần còn lại Tấm trở lại thành người,gặp nhà vua.Mẹ Cám phải trả giá vì tội lỗi và lòng ghanh ghét *** TÓM TẮT : Ngày xửa,ngày xưa có cô Tấm hiền lành,xinh đẹp,mồ côi cha mẹ từ nhỏ,phải sống với dì ghẻ và Cám-cô em cùng cha khác mẹ.Tấm luôn bị mẹ Cám lừa lấy hết tép.Bụt lên khuyên Tấm nuôi chú cá Bống còn sót lại giỏ,mẹ Cám biết nên lừa bắt Bống ăn thịt.Vào ngày hội,mẹ Cám trộn thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt.Bụt lên giúp Tấm và biến chỗ xương Bống thành quấn áo đẹp cho Tấm dự hội 2/83 sgk Mâu thuẫn Tấm với mẹ Cám trước hết là mâu thuẫn dì ghẻcon chồng,một vấn đề đạo đức xã hội thời phong kiến.Song,qua câu chuyện đó tác giả dân gian còn phản ánh xung đột cái thiện với cái ác,cái thật và cái giả……Tấm là đại diện cho cái thiện,sự thật và siêng cấn cù.Mẹ Cám là thân cái ác,sự giả dối và lười biếng.Chính vì mà mâu thuẫn dì ghẻ-con chồng trở thành vấn đề số phận người + Hướng giải quyết: “ở hiền gặp lành,ác giả ác báo”.Người lương thiện tốt bụng,tài hưởng hạnh phúc xứng đáng với phẩm chất tốt đẹp họ;còn kẻ độc ác bị trừng trị 3/83 sgk Vai trò: + Luôn đứng cải thiện,ủng hộ cái thiện,nhưng là yều tố phù trợ không phải định hạnh phúc Tấm + Thể thái độ nhân dân lao động đấu tranh chống lại cái ác + Giup1 cho trí tưởng tượng bay xa,tạo không gian rộng lớn cho truyện kể 4/83 sgk (2) Sự trở lại làm người nhân vật Tấm phản ánh ước mơ nhân dân xã hội công bằng,dân chủ,trong đó người lương thiện,tốt bụng,tài hưởng hạnh phcu1 xứng đáng với phẩm chất tốt đẹp họ 5/83 sgk Ở cuối truyện Tấm trở lại làm người và càng trẻ trung xinh đẹp hơn.Cô đã gặp lại nhà vua,được vua đón cùng và sống hạnh phúc,còn Cám thì bị trừng trị đích thực HẾT (3)