hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua điểm O GV: Đọc định nghĩa và giới thiệu điểm O gọi là tâm đối HS: Nêu định nghĩa hai hình xứng của 2 hình đó.. đối xứng với nhau qua điểm O Định nghĩa SG[r]
(1)Ngày soạn: 30 – – 2012 Ngày dạy: 02 – 10 – 2012 §8 ĐỐI XỨNG TÂM Tiết 13 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm, hai hình đối xứng qua điểm, hình có tâm đối xứng - HS biết vẽ hình đối xứng với điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng trước qua điểm Kĩ năng: - HS biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua điểm - HS nhận số hình có tâm đối xứng thực tế Thái độ: Tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, compa, phóng to hình 78 và vài chữ (N, S, E) trên bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định: Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút (3 điểm) Câu 1: Phát biểu định nghĩa hình bình hành, dấu hiệu nhận biết hình bình hành (4 điểm) Câu 2: Vẽ hình bình hành, nêu tính chất hai dường chéo hình bình hành (Lớp chọn: nêu các tính chất hình bình hành) (3 điểm) Câu 3: Tính các góc hình bình hành ABCD, biết: A B 20 Bài mới: Hoạt động giáo viên HÑ1: Hai điểm đối xứng qua điểm GV: Giới thiệu: A’ là điểm đốI xứng vớI A qua O, A là điểm đốI xứng với A’ là hai điểm đối xứng với qua điểm O H: Thế nào là điểm đối xứng với qua điểm O? GV: Giới thiệu định nghĩa, gọi HS đọc đ nghĩa SGK H: Nếu A O thì A’ đâu? GV: Nêu quy ước H: Với điểm O cho trước, ứng với điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với A qua điểm O? HÑ2: Hai hình đối xứng qua điểm: Yêu cầu HS thực ?2 Hoạt động học sinh Kiến thức Hai điểm đối xứng qua điểm: A B C - HS làm vào HS lên bảng Định nghĩa: (SGK) vẽ Quy ước (SGK) B C A HS: Nếu O là trung điểm đoạn thẳng nối điểm đó HS đọc định nghĩa HS: Nếu A O thì A’ O HS: Chỉ có điểm đối xứng A’ B’ C’ với A qua điểm O Hai hình đối xứng qua điểm: (2) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức GV: đoạn thẳng AB và A’B’ trên hình là hai đoạn thẳng HS:trả lời ?2 Trên hình vẽ: đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là đối xứng với qua O hai đoạn thẳng đối xứng qua điểm O GV: Đọc định nghĩa và giới thiệu điểm O gọi là tâm đối HS: Nêu định nghĩa hai hình xứng hình đó đối xứng với qua điểm O Định nghĩa (SGK) GV sử dụng hình 77 phóng to để giới thiệu đoạn SGK thẳng, đường thẳng, góc, tam giác đối xứng ** Người ta đã chứng minh rằng: Nếu hai qua tâm O đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với H: Có nhận xét gì đoạn thẳng (góc, tam giác) xứng qua điểm thì chúng với qua điểm HS: Chúng H: Quan sát hình 78 SGK, cho biết H và H’ có quan hệ HS: Hai hình H và H’ đối xứng gì? qua tâm O H: Nếu quay hình H quanh O góc 1800 thì sao? HS: Thì hình trùng HS: Hình đối xứng với AB và Hình có tâm đối xứng: HÑ3: Hình có tâm đối xứng A CD qua tâm O là cạnh B GV: Sử dụng hình bình hành phần kiểm tra: Ở hình bình hành ABCD, hãy tìm hình đối xứng CD và cạnh BC HS: Điểm đối xứng với điểm M cạnh AB, cạnh AD qua tâm O? O Điểm đối xứng qua tâm O với điểm M thuộc hình qua tâm O cùng thuộc hình C D bình hành ABCD đâu? (GV lấy điểm M thuộc cạnh bình hành ABCD HS: Vẽ điểm M’ đối xứng với Giao điểm O hai đường chéo hình hình bình hành ABCD) M qua O bình hành ABCD là tâm đối xứng hình Gọi HS vẽ điểm M’ đối xứng với M qua O HS: Đọc đúng định lý trang 95 bình hành ABCD GV giới thiệu: điểm O là tâm đối xứng hình bình * Định nghĩa: (SGK) hành ABCD và nêu tổng quát, định nghĩa tâm đối xứng SGK HS trả lời miệng * Định lý :(SGK) hình H trang 95 SGK GV yêu cầu HS đọc định lý SGK Cho HS làm ?3 Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Nắm vững định nghĩa điểm đối xứng qua điểm, hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng - So sánh với phép đối xứng qua trục - Giải các bài tập 50, 52, 53, 56 trang 69 SGK – bài 92, 93, 94 trang 70 SBT b Bài học: Tiết sau: Luyện tập - Nắm định nghĩa đối xứng tâm Nhận biết hình có tâm đối xứng - Làm bài tập sgk và sbt IV RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: Bài tập: Cho hình bình hành ABCD Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lấy các điểm E, F, G, H cho AE = CG, BF = DH (3) a Xác định tâm O đối xứng hình bình hành ABCD b Chứng minh EFGH là hình bình hành và tìm tâm đối xứng nó c O còn là tâm đối xứng hình bình hành nào? Giải: a Tâm đối xứng hình bình hành ABCD là giao điểm hai đường chéo b Ta có: AE // CG, AE = CG nên: AEGC là hình bình hành Suy ra: O là trung điểm EG Tương tự: O là trung điểm HF Vậy: O là tâm đối xứng hình bình hành EFGH c O còn là tâm đối xứng các hình bình hành: AECG; BEGD; AHCF; DHBF A E B H O F D G C (4) Ngày soạn: 02 – 10 – 2012 2012 Tiết 14 Ngày dạy: 04 – 10 – LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức đối xứng qua tâm, so sánh với phép đối xứng qua trục Kĩ năng: Rèn kỹ hình đối xứng, kỹ áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho học sinh II CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, compa, phấn màu Học sinh: Thước thẳng, compa III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định: Kiểm tra: a Thế nào là điểm đối xứng qua điểm O? Thế nào là hình đối xứng qua điểm O? b Cho ABC hình vẽ Hãy vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua trọng tâm G ABC Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức - Một HS đọc to đề Bài 54/96 SGK HÑ1: Luyeän taäp - Một HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết C và A đối xứng qua Oy => Oy là GV: choHS laøm baøi 54/ SGK luận trung trực CA GV có thể hướng dẫn HS phân tích bài theo sơ đồ =>OC=OA=>AOC cân O, có B và C đối xứng qua O OE ⊥ CA B, O, C thẳng hàng và OB = OC ^ 3=O ^ (tính chất tam giác cân) => O ^ 1+ O ^ 2+ O ^ +O ^ =180 Và OB = OC = OA O cg minh tương tự ta có:OA = OB = OC (1) ^ 2+ O ^ 3=900 , OAB cân, OAC cân O Mặt khác: GV: Yêu cầu HS trình bày miệng, GV ghi lại bài chứng ^ 1+ O ^ 2= O ^ 3+ O ^ 4=900 O minh trên bảng ^ 1+ O ^ 2+ O ^ +O ^ =1800 Từ (1) và (2) => O O GV: cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ: là trung điểm CB hay C và B đối xứng a) Cho ABC vuông A vẽ hình đối xứng - HS lên bảng vẽ hình, em qua O ABC qua tâm A trường hợp, lớp làm vào Vẽ hình đối xứng qua tâm b) Cho đường tròn tâm O, bán kính R Vẽ hình đối xứng a)Hình đối xứng đường tròn O bán kính đường tròn O qua tâm O R qua tâm O chính là đường tròn O bán kính c) Cho tứ giác ABCD có ACBD O Vẽ hình đối R xứng với tứ giác ABCD qua tâm O GV: Gọi HS lên bảng, lớp làm vào (5) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Cho HS nhận xét - HS nhận xét bài làm các bạn GV: Yêu cầu HS làm bài 56/96 SGK (xem đề trên bảng HS quan sát hình vẽ trả lời miệng phụ) a) c) có tâm đối xứng GV: Cần phần tích kỹ tam giác để HS thấy rõ là b) d) không có tâm đối xứng tam giác có trục đối xứng nh k có tâm đối xứng Một HS đọc đề các HS khác trả lời GV: Yêu cầu HS làm bài 57/96 SGK a) Đúng b) Sai GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề trả lời c) Đúng vì tam giác đó GV cho HS quan sát hình vẽ Hỏi: O là tâm đối xứng - HS quan sát, suy nghĩ trả lời tứ giác nào? Vì sao? +) Tứ giác ABCD có: AB = CD = BC = AD => ABCD là B hình bình hành nhận giao điểm O M N đường chéo làm tâm đối xứng O +) Ta có MNPQ là hình bình A C hành vì MN//PQ (//AC) Q P và MN = PQ ( = D => MNPQ nhận O làm tâm đx HÑ2: Củng cố: Cho HS lập bảng so sánh phép đối xứng (GV kẽ sẵn mẫu) Đối xứng trục Đối xứng tâm Hai d A’ A điể A’ A m O đối A và A’ đối xứng qua d A và A’ đối xứng qua xứn <=> d là đường trung trực O <=> O là trung điểm đoạn g đoạn thẳng AA’ Hai hình đối xứng A B AC ¿ d A’ B’ thẳng AA’ A O B’ B A ’ Kiến thức (6) Hình có trục đối xứng Hình có tâm đối xứng (7) Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Giải các bài tập 95, 96, 97 trang 70, 71 SBT - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - So sánh phép đối xứng để ghi nhớ b Bài học: Soạn bài Hình chữ nhật - Nắm định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Làm bài tập sgk và sbt IV RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: Bài tập: Cho hình bình hành ABCD, các đường chéo cắt O Lấy M trên cạnh Ad, N trên cạnh BC cho Am = CN Chứng minh M đối xứng N qua O Giải: Hãy chứng minh AMCN là hình bình hành (8)