GIAO AN TNXH LOP 3

159 7 0
GIAO AN TNXH LOP 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim.HSTB -HS khá đại di[r]

(1)TUẦN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngy dạy:17/8/2011 Tiết Bài HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (chuẩn KTKN : 85 ; SGK 4) I MỤC TIÊU - Nêu tên các phận và chức quan hô hấp - Chỉ đúng vị trí các phận quan hô hấp trên tranh vẽ +Tích hợp ATGT bi 1:  Học sinh biết hệ thống giao thông đường , tên gọi các loại đường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động : Thực hành cách thở sâu Cách tiến hành : Bước : Trò chơi - GV cho lớp thực động tác : “Bịt mũi nín - HS thực thở” - GV hỏi : Cảm giác các em sau nín thở - Thở gấp hơn, sâu lúc bình lâu ? thường.(HSY) Bước : - GV gọi HS lên trước lớp thực động tác - HS lên trước lớp thực thở sâu hình trang SGK để lớp quan (HSY) sát - GV yêu cầu HS lớp đứng chỗ đặt tay lên - HS lớp cùng thực ngực và cùng thực hít vào thật sâu và thở - GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý động phồng lên xẹp xuống lồng ngực các em hít vào và thở để trả lời theo gợi ý sau : + Nhận xét thay đổi lồng ngực hít vào thật sâu và thở + So sánh lồng ngực hít vào, thở bình thường và thở sâu + Nêu ích lợi việc thở sâu Kết luận : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đặn đó là cử động hô hấp Cử động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực nở to Khi thở hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ngoài - Lưu ý : GV có thể dùng hai bóng cao su tượng trưng cho hai lá phổi Khi thổi nhiều không khí vào, bóng căng to Lúc xả thì bóng xẹp xuống để HS dễ hiểu (2) * Hoạt động : Làm việc với SGK Cách tiến hành : Bước : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình trang - Từng cặp hai HS hỏi và trả lời SGK Yêu cầu hỏi và trả lời theo hướng dẫn : + HS A : Bạn hãy vào hình vẽ và nói tên các phận quan hô hấp + HS B : Bạn hãy đường không khí trên hình trang SGK + HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ? + HS B : Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức gì ? + HS A : Phổi có chức gì ? + HS B : Chỉ tren hình tranh SGK đường không khí ta hít vào và thở Bước : Làm việc lớp - GV gọi số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và - Vài cặp lên thực hành khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo - GV giúp HS hiểu quan hô hấp là gì và chức phận quan hô hấp Kết luận : - Cơ quan hô hấp là quan thực trao đổi khí thể và môi trường bên ngoài - Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quả, phế quản và hai lá phổi - Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí - Hai lá pổi có chức trao đổi khí - Kết thúc tiết học, +Tích hợp ATGT bi 1:  Học sinh biết hệ thống giao thông đường , tên gọi các loại đường - GV cho HS liên hệ với thực tế sống hàng ngày : Tránh không để dị vật thức ăn, nước uống, vật nhỏ,… rơi vào đường thở HS có thể thảo luận câu hỏi : Điều gì xảy có dị vật làm tắc đường thở ? - GV giúp HS hiểu : Người bình thường có thể nhịn ăn vài ngày chí lâu không thể nhịn thở quá phút Hoạt động thở bị ngừng trên phút thể bị chết Bởi vậy, bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu Tuần TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (3) Ngày dạy : 19/8/2011 Tiết Bài NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? (chuẩn KTKN : 85 ; SGK 6) I MỤC TIÊU - Hiểu cần thở mũi, không nên thở miệng, hít thở không khí lành giúp thể khoẻ mạnh - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi có hại cho sức khoẻ +Tích hợp ATGT bi 1:  Học sinh nhận biết điều kiện , đặc điểm các loại đường mặt an toàn và chưa an toàn +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Quan st tổng hợp thơng tin thở mũi,vệ sinh mũi -Phân tích đối chiếu để biết vì nn thở mũi m khơng nn thở miệng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 6, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập VBT - GV nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động : Thảo luận nhóm Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS lấy gương soi để quan sát phía lỗ mũi mình Nếu không có gương có thể quan sát lỗ mũi bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi : Các em nhìn thấy gì mũi ? - Tiếp theo, GV đặt câu hỏi : + Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy từ hai lỗ mũi ? + Hằng ngày, dùng khăn lau phía mũi, em thấy trên khăn có gì ? + Tại thở mũi tốt thở miệng ? - GV giảng : + Trong lỗ mũi có nhiều long để cản bớt bụi không khí ta hít vào + Ngoài mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẳn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào Kết luận : Thở mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lấy gương soi và quan sát - HS trả lời.(HSTB) - HS nghe giảng (4) sức khoẻ, vì chúng ta nên thở mũi * Hoạt động : Làm việc với SGK Cách tiến hành : Bước : Làm việc theo cặp +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Quan st tổng hợp thơng tin thở mũi,vệ sinh mũi - GV yêu cầu HS cùng quan sát các hình 3, 4, - Từng cặp hai HS quan sát và thảo trang SGK và thảo luận theo gợi ý sau : luận câu hỏi + Bức tranh nào thể không khí lành, tranh nào thể không khí có nhiều khói bụi ? + Khi thở nơi không khí lành bạn cảm thấy nào ? + Nêu cảm giác bạn phải thở không khí có nhiều khói, bụi ? Bước : Làm việc lớp +Tích hợpGDKNS: -Phân tích đối chiếu để biết vì nn thở mũi m khơng nn thở miệng - GV định số HS lên trình bày kết thảo - HS lên trình bày luận theo cặp trước lớp - GV yêu HS lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi : + Thở không khí lành có lợi gì ? + Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ? Kết luận : Không khí lành là không khí có nhiều khí ô - xi, ít khí các - bô - níc và khói, bụi,… Khí ô - xi cần cho hoạt động sống thể Vì thở không khí lành giúp chúng ta khoẻ mạnh Không khí chứa nhiều khí các - bô - níc, khói, bụi,…là không khí bị ô nhiễm Vì thở không khí bị ô nhiễm có hại cho sức khoẻ +Tích hợp ATGT bi 1:  Học sinh nhận biết điều kiện , đặc điểm các loại đường mặt an toàn và chưa an toàn (5) Tuần Ngày dạy : 24/8/2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết Bài VỆ SINH HÔ HẤP (chuẩn KTKN : 86 ; SGK 8) I MỤC TIÊU - Nêu việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp -Lòng ghép GDBVMT:Biết số hoạt động người đã gây ô nhiểm bầu không khí,có hại với quan hô hấp.HS biết số viec làm có lợi cho sức khoẻ +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tư phê phán:Tư phân tích,phê phán việc làm gây hại cho quan hô hấp -Kĩ làm chủ thân:Khuyến khích tự tin,lịng tự trọng thn thực việc làm có lợi cho quan hô hấp -Kĩ giao tiếp:tự tin giao tiếp hiệu để thuyết phục người thân không hút thuốc lá,thuốc lào nơi công cộng,nhất là nơi có trẻ em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 4, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động : Thực hành cách thở sâu Cách tiến hành : Bước : Trò chơi - GV cho lớp thực động tác : “Bịt mũi nín thở” - GV hỏi : Cảm giác các em sau nín thở lâu ? Bước : - GV gọi HS lên trước lớp thực động tác thở sâu hình trang SGK để lớp quan sát - GV yêu cầu HS lớp đứng chỗ đặt tay lên ngực và cùng thực hít vào thật sâu và thở - GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống lồng ngực các em hít vào và thở để trả lời theo gợi ý sau : + Nhận xét thay đổi lồng ngực hít vào thật sâu và thở HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS thực - Thở gấp hơn, sâu lúc bình thường.(HSTB) - HS lên trước lớp thực - HS lớp cùng thực - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý (HSTB) (6) + So sánh lồng ngực hít vào, thở bình thường và thở sâu + Nêu ích lợi việc thở sâu Kết luận : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đặn đó là cử động hô hấp Cử động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực nở to Khi thở hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ngoài - Lưu ý : Gv có thể dùng hai bóng cao su tượng trưng cho hai lá phổi Khi thổi nhiều không khí vào, bóng căng to Lúc xả thì bóng xẹp xuống để HS dễ hiểu  Hoạt động : Làm việc với SGK -Lòng ghép GDBVMT:Biết số hoạt động người đã gây ô nhiểm bầu không khí,có hại với quan hô hấp.HS biết số viec làm có lợi cho sức khoẻ Cách tiến hành : Bước : Làm việc theo cặp +Tích hợpGDKNS: -Kĩ làm chủ thân:Khuyến khích tự tin,lịng tự trọng thn thực việc lm cĩ lợi cho quan hô hấp -Kĩ giao tiếp:tự tin giao tiếp hiệu để thuyết phục người thân không hút thuốc lá,thuốc lào nơi công cộng,nhất là nơi có trẻ em - GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình trang - Từng cặp hai HS hỏi và trả lời SGK Yêu cầu hỏi và trả lời theo hướng dẫn : + HS A : Bạn hãy vào hình vẽ và nói tên các phận quan hô hấp + HS B : Bạn hãy đường không khí trên hình trang SGK + HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ? + HS B : Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức gì ? + HS A : Phổi có chức gì ? + HS B : Chỉ tren hình tranh SGK đường không khí ta hít vào và thở Bước : Làm việc lớp +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tư phê phán:Tư phân tích,phê phán việc làm gây hại cho (7) quan hô hấp - GV gọi số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và - Vài cặp lên thực hành.(HSK) khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo - GV giúp HS hiểu quan hô hấp là gì và chức phận quan hô hấp Kết luận : - Cơ quan hô hấp là quan thực trao đổi khí thể và môi trường bên ngoài - Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quả, phế quản và hai lá phổi - Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí - Hai lá pổi có chức trao đổi khí - Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực tế sống hàng ngày : Tránh không để dị vật thức ăn, nước uống, vật nhỏ,… rơi vào đường thở HS có thể thảo luận câu hỏi : Điều gì xảy có dị vật làm tắc đường thở ? - GV giúp HS hiểu : Người bình thường có thể nhịn ăn vài ngày chí lâu không thể nhịn thở quá phút Hoạt động thở bị ngừng trên phút thể bị chết Bởi vậy, bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu (8) Tuần TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 26/8/2011 Tiết Bài PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP (chuẩn KTKN : 86 ; SGK 10) I MỤC TIÊU - Kể tên số bệnh thường gặp quan hô hấp viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi - Biết cách giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, miệng +Tích hợp ATGT bi 2:  Học sinh biết hệ thống giao thông đường sắt , quy định bảo đảm an toàn GTĐS +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Tổng hợp thơng tin v xử lí tình cĩ nguy dẫn đến bệnh đường hô hấp -Kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm với thân việc phịng bệnh hơ hấp -Kĩ giao tiếp:Ứng xử phù hợp d0óng vai bác sĩ và bệnh nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 6, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập VBT - GV nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động : Thảo luận nhóm Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS lấy gương soi để quan sát - HS lấy gương soi và quan sát phía lỗ mũi mình Nếu không có gương có thể quan sát lỗ mũi bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi : Các em nhìn thấy gì mũi ? - Tiếp theo, GV đặt câu hỏi : - HS trả lời.(HSK) + Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy từ hai lỗ mũi ? + Hằng ngày, dùng khăn lau phía mũi, em thấy trên khăn có gì ? + Tại thở mũi tốt thở miệng ? - GV giảng : - HS nghe giảng + Trong lỗ mũi có nhiều long để cản bớt bụi không khí ta hít vào + Ngoài mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẳn, tạo độ ẩm, đồng thời (9) có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào Kết luận : Thở mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì chúng ta nên thở mũi * Hoạt động : Làm việc với SGK Cách tiến hành : Bước : Làm việc theo cặp +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Tổng hợp thơng tin v xử lí tình cĩ nguy dẫn đến bệnh đường hô hấp -Kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm với thân việc phịng bệnh hơ hấp - GV yêu cầu HS cùng quan sát các hình 3, 4, - Từng cặp hai HS quan sát và thảo trang SGK và thảo luận theo gợi ý sau : luận câu hỏi.(HSTB) + Bức tranh nào thể không khí lành, tranh nào thể không khí có nhiều khói bụi ? + Khi thở nơi không khí lành bạn cảm thấy nào ? + Nêu cảm giác bạn phải thở không khí có nhiều khói, bụi ? Bước : Làm việc lớp +Tích hợpGDKNS: -Kĩ giao tiếp:Ứng xử phù hợp d0óng vai bác sĩ và bệnh nhân - GV định số HS lên trình bày kết thảo - HS lên trình bày luận theo cặp trước lớp - GV yêu HS lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi : + Thở không khí lành có lợi gì ? + Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ? Kết luận : Không khí lành là không khí có nhiều khí ô - xi, ít khí các - bô - níc và khói, bụi,… Khí ô - xi cần cho hoạt động sống thể Vì thở không khí lành giúp chúng ta khoẻ mạnh Không khí chứa nhiều khí các - bô - níc, khói, bụi,…là không khí bị ô nhiễm Vì thở không khí bị ô nhiễm có hại cho sức khoẻ +Tích hợp ATGT bi 2:  Học sinh biết hệ thống giao thông đường sắt , quy định bảo đảm an toàn GTĐS (10) Tuần Ngy dạy : 31/8/2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết Tiết : BỆNH LAO PHỔI (chuẩn KTKN : 86 ; SGK 12) I MỤC TIÊU - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi +Tích hợp ATGT bi 2: :-Thực đúng quy định giao thông đường sắt không chơi đùa trên đường sắt , không ném đất đá vật cứng lên tàu +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Phn tích v xử lí thơng tin để biết nguyên nhân,đường lây bệnh và tác hại bệnh lao phổi -Kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm thực hành vi thân việc phịng ly nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các hình SGK trang 12, 13 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 1, 2,3 / VBT Tự nhiên xã hội Tập  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Làm việc với SGK  Cách tiến hành : Bước : +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Phn tích v xử lí thơng tin để biết nguyên nhân,đường lây bệnh và tác hại bệnh lao phổi - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, - HS quan sát hình 1trong SGK trang 12 SGK trang 12 - Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận -Làm việc theo nhóm các câu hỏi SGV trang 28 -HS yếulàm bài cùng bạn Bước : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Mỗi nhóm trình bày luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung câu Các nhóm khác bổ sung góp ý góp ý -HS khá trình bài - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Kết luận : + Nguyên nhân : Do vi khuẩn lao gây + Biểu : Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, kém ăn, gầy và sốt nhẹ chiều (11) + Đường lây : Bệnh lây từ người bệnh sang người lành đường hô hấp + Tác hại : Làm suy giảm sức khỏe người bệnh, không chữa trị kịp thời nguy hại đến tính mạng Làm tốn kém tiền Có thể lây sang người xung quanh không giữ vệ sinh Hoạt động : Thảo luận nhóm  Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình SGK và trả lời câu SGK trang 13 ; kết hợp với liên hệ thực hỏi.(HSTB) tế để trả lời các câu hỏi SGV trang 29 Bước : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Mỗi nhóm trình bày luận nhóm mình câu Các nhóm khác bổ sung góp ý - GV giảng thêm cho HS việc làm và hoàn cảnh dễ làm mắc bệnh viêm phổi Bước :Liên hệ +Tích hợpGDKNS: -Kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm thực hành vi thân việc phịng ly nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh - GV hỏi : Em và gia đình cần làm gì để phòng - Luôn quét dọn nhà cửa, mở cửa cho ánh tránh bệnh lao phổi ? nắng mặt trời chiếu vào nhà ; không hút thuốc lá, thuốc lào ; làm việc và nghỉ ngơi điều độ ; …(HSK)  Kết luận : - Lao là bệnh truyền nhiễm vi khuẩn gây - Ngày nay, không có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng lao - Trẻ em tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này suốt đời Hoạt động : Đóng vai  Cách tiến hành : Bước : - GV nêu tình : - Nghe GV nêu tình Bước : - Gọi các nhóm xung phong lên trình bày - Các nhóm xung phong lên trình diễn trước lớp Các HS khác nhận xét xem các bạn đã biết cách nói để biết bố mẹ bác sĩ biết tình trạng sức khỏe mình chưa  Kết luận : Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần phải nói với bốmẹ để đưa khám bệnh kịp thời Khi đến gặp bác sĩ, chúng ta cần phải nói rõ xem mình bị đau đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh ; có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn bác sĩ Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (12) - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết - 1, HS đọc nội dung bạn cần biết SGK SGK - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà chuẩn bị bài sau +Tích hợp ATGT bi 2: :-Thực đúng quy định giao thông đường sắt không chơi đùa trên đường sắt , không ném đất đá vật cứng lên tàu (13) Tuần TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngy dạy : 2/9/2011 Tiết Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN (chuẩn KTKN : 86 ; SGK 16) I MỤC TIÊU - Chỉ đúng vị trí các phận quan tuần hoàn trên tranh vẽ mô hình +Tích hợp ATGT bi 3- Học sinh biết hình dáng màu sắc và nội dung nhóm biến báo giao thông : Biển báo nguy hiểm , biển dẫn - Giải thích ý nghĩa các biển báo hiệu : 204 , 210 , 211, 423 ( a, b ) , 434 , 443 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 1, / VBT Tự nhiên xã hội Tập  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : Quan sát và thảo luận  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, SGK trang 14 và kết hợp quan sát ống máu đã chống đông đem đến lớp và cùng thảo luận câu hỏi SGV trang 32 Bước : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Mỗi nhóm trình bày câu Các nhóm khác bổ sung góp ý - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Kết luận : Như SGV trang 32 Hoạt động : LÀM VIỆC VỚI SGK  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 15 SGK, bạn hỏi, bạn trả lời Bước : - Gọi đại diện số cặp HS trình bày kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung góp ý Hoạt động học - HS quan sát hình SGK trang 14 và thảo luận câu hỏi theo nhóm -HS yếu làm bài cùng bạn - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung góp ý - Làm việc theo cặp - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình -HS khá đại diện trình bài (14)  Kết luận : Cơ quan tuần hoàn gồm có : tim và các mạch máu Hoạt động : CHƠI TRÒ CHƠI TIẾP SỨC  Cách tiến hành : Bước : - GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn HS - Nghe GV hướng dẫn cách chơi Bước : - HS chơi đã hướng dẫn - Tiến hành chơi theo hướng dẫn GV - Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết luận và tuyên dương đội thắng  Kết luận : Nhờ có mạch máu đem máu đến phận thể để tất các quan thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động Đồng thời, máu có chức chuyên chở khí các-bô-níc và chất thải quan thể đến phổi và thận để thải chúng ngoài Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết - 1, HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK SGK.(HSTB) - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà chuẩn bị bài sau +Tích hợp ATGT bi 3- Học sinh biết hình dáng màu sắc và nội dung nhóm biến báo giao thông : Biển báo nguy hiểm , biển dẫn - Giải thích ý nghĩa các biển báo hiệu : 204 , 210 , 211, 423 ( a, b ) , 434 , 443 (15) Tuần Ngy dạy : 7/9/2010 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN (chuẩn KTKN : 86 ; SGK 18) I MỤC TIÊU - Biết tim luôn đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông các mạch máu, thể chết +Tích hợp ATGT bi 3: Thực đúng quy định hiệu lệnh và dẫn biển báo hiệu giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các hình SGK trang 16, 17 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 1, / VBT Tự nhiên xã hội Tập  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : THỰC HÀNH  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2trong SGK trang 16 - GV hỏi : Các bạn hình làm gì ? Bước : - Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành nghe và đếm nhịp tim, số lần mạch đập vòng phút - Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành in trang 16, SGK và thực theo, GV bấm cho HS lớp thực hành Bước : Hoạt động học - HS quan sát hình SGK trang 16 - HS trả lời (HSY) - Thực hành nghe và đếm nhịp đập tim - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm -HS yếu thực cùng bạn - Yêu cầu HS báo cáo kết thựuc hành - Một số HS báo cáo trước lớp theo trình mình tự : + Số lần đập tim mình và tim bạn phút.(HSTB) + Số lần đập mạch mình và mạch bạn vòng phút.(HSTB)  Kết luận : Tim luôn đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông các mạch máu, thể chết Hoạt động : LÀM VIỆC VỚI SGK (16)  Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 17 và trả lời các câu hỏi SGV trang 35 Bước : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Mỗi nhóm trình bày câu Các nhóm khác bổ sung góp ý - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Kết luận : Như SGV trang 35 Hoạt động : CHƠI TRÒ CHƠI GHÉP CHỮ VÀO HÌNH  Cách tiến hành : Bước : - GV phổ biến tên trò chơi và luật chơi : - HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - HS chia đội và tiến hành chơi theo hướng dẫn -HS khá thực - Tiến hành chơi theo hướng dẫn GV Bước : - HS chơi đã hướng dẫn - Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết luận và tuyên dương đội thắng Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết - 1, HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK SGK.(HSTB) - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà chuẩn bị bài sau +Tích hợp ATGT bi 3: Thực đúng quy định hiệu lệnh và dẫn biển báo hiệu giao thông Tuần Ngy dạy : 9/9/2010 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết (17) Tiết : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN (chuẩn KTKN : 86 ; SGK 18) I MỤC TIÊU - Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan tuần hoàn -Lòng ghép GDBVMT:Biết số hoạt động người đã gây ô nhiểm bầu không khí,có hại với quan tuần hoàn.HS biết số viec làm có lợi cho sức khoẻ +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:So snh đối chiếu nhịp tim trước và sau vận động -Kĩ định:nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các hình SGK trang 18, 19 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 1, / 10 VBT Tự nhiên xã hội Tập  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Quan sát và thảo luận  Cách tiến hành : Bước : +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:So snh đối chiếu nhịp tim trước và sau vận động - GV cho HS chơi trò chơi “Con thỏ” - HS chơi theo hướng dẫn - Sau cho HS chơi xong, GV hỏi : Các - HS trả lời (HS TB) em có cảm thấy nhịp tim và mạch mình nhanh lúc chúng ta ngồi yên không ? Bước : - GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận - HS chơi theo hướng dẫn động nhiều trò chơi đổi chỗ cho -HS yếu chơi cùng bạn - Sau cho HS vận động mạnh, GV cho - Làm việc theo nhóm HS thảo luận câu hỏi : So sánh nhịp đập -HS khá nêu kết quảmà các em thựchiện tim và mạch vận động mạnh với vận động nhẹ nghỉ ngơi  Kết luận : Khi ta vận động mạnh lao động chân tay thì nhịp đập tim và mạch nhanh bình thường Vì vậy, lao động và vui chơi có lợi cho hoạt động tim mạch Tuy nhiên, lao động hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khỏe (18) Hoạt động : THẢO LUẬN NHÓM  Cách tiến hành : Bước : +Tích hợpGDKNS: -Kĩ định:nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển - Làm việc theo nhóm các bạn nhóm quan sát hình trang 19 SGKvà kết hợp với hiểu biết thân đê thảo luận các câu hỏi trang 38 SGV Bước : - Gọi đại diện số cặp HS trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo thảo luận nhóm mình Các nhóm luận nhóm mình khác bổ sung góp ý - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Kết luận : - Tập thể dục thể thao, bộ, …có lợi cho tim mạch Tuy nhiên, vận động lao động quá sức không có lợi cho tim mạch - Cuộc sống vui vẻ, thư thái, tránh xúc động mạnh hay tức giận, … giúp quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhịp nhàng, tránh tăng huyết áp và co, thắt tim đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng - Cac loại thức ăn : các loại rau, các loại quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá, lạc vừng, … có lợi cho tim mạch Các thức ăn chứa nhiều chất béo mỡ động vật ; các chất kích thích rượu, thuốc lá, ma túy, … làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò -Lòng ghép GDBVMT:Biết số hoạt động người đã gây ô nhiểm bầu không khí,có hại với quan tuần hoàn.HS biết số viec làm có lợi cho sức khoẻ - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết - 1, HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK SGK.(HSTB) - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tuần Ngày dạy : 14/9/2010 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết Tiết 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH (chuẩn KTKN : 86 ; SGK20…) I MỤC TIÊU - Biết tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em(HS yếu cần nắm) +Tích hợp ATGT bi 4: -Biết chọn nơi qua đường an toàn (19) -Biết xử lí trên đường gặp tình không an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Phn tích v xử lí thơng tin bệnh tim mạch thường có trẻ em -Kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm thân việc đề phịng bệnh thấp tim  Các hình SGK trang 20, 21 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 1, / 12 VBT Tự nhiên xã hội Tập  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : ĐỘNG NÃO +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Phn tích v xử lí thơng tin bệnh tim mạch thường có trẻ em  Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS kể tên số bệnh tim mạch mà các em biết - GV ghi tên các bệnh tim HS lên bảng - GV giảng thêm cho HS kiến thức số bệnh tim mạch - GV giới thiệu bệnh thấp tim : là bệnh thường gặp trẻ em, nguy hiểm Hoạt động : ĐÓNG VAI  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, SGK trang 20 và đọc các lời hỏi đáp nhân vật các hình Bước : - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi SGV trang 40 Bước : +Tích hợpGDKNS: -Kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm thân Hoạt động học - Mỗi HS kể tên bệnh tim mạch (HSTB) -HS yếu thực - HS quan sát hình 1, 2, SGK trang 20 và đọc các lời hỏi đáp nhân vật các hình.(HSTB) - Làm việc theo nhóm (20) việc đề phịng bệnh thấp tim - Các nhóm xung phong đóng vai dựa theo các nhân vật các hình 1, 2, trang 20 SGK - Yêu cầu các HS khác theo dõi và nhận xét xem nhóm nào sáng tạo và qua lời thoại nêu bật nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim Hoạt động : THẢO LUẬN NHÓM  Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, trang 21 SGK, vào hình và nói với nội dung và ý nghĩa các việc làm hình việc đề phòng bệnh thấp tim Bước : - GV gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết SGK - Các nhóm đóng vai - HS theo dõi và nhận xét - HS quan sát hình 4, 5, trang 21 SGK, vào hình và nói với nội dung và ý nghĩa các việc làm hình việc đề phòng bệnh thấp tim.(HSTB) -HS khá đại diện trả lời - Đại diện số nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - 1, HS đọc nội dung bạn cần biết SGK (HSTB) - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà chuẩn bị bài sau +Tích hợp ATGT bi 4: -Biết chọn nơi qua đường an toàn -Biết xử lí trên đường gặp tình không an toàn (21) Tuần TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngy dạy : 16/9/2011 Tiết 10 HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (chuẩn KTKN : 86 ; SGK22…) I MỤC TIÊU - Nêu tên và đúng vị trí các phận quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ mô hình (HS yếu cần nắm) -Lòng ghép GDBVMT:Biết số hoạt động người đã gây ô nhiểm bầu không khí,có hại với quan bài tiết.HS biết số viec làm có lợi cho sức khoẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các hình SGK trang 18, 19  Hình quan bài tiết nước tiểu phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 1, / 13VBT Tự nhiên xã hội Tập  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN  Cách tiến hành : -HS yếu làm bài cùng bạn Bước : - GV yêu cầu HS cùng quan sát hình trang - HS cùng quan sát hình trang 22 SGK và 22 SGK và đâu là thận đâu là ống dẫn đâu là thận đâu là ống dẫn nươc tiểu nươc tiểu, Bước : - GV treo hình quan bài tiết nước tiểu - 1, HS lên và nói tên các phận phóng to lên bảng và yêu cầu vài HS quan bài tiết nước tiểu.(HSTB) lên và nói tên các phận quan bài tiết nước tiểu  Kết luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái Hoạt động : THẢO LUẬN  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS quan sát hình đọc các - Làm việc cá nhân câu hỏi và trả lời các bạn hình trang 23 SGK Bước : - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các - Làm việc theo nhóm (22) bạn nhóm tập đặt và trả lơì các câu hỏi có liên quan đến chức cuả phận quan bài tiết nước tiểu - GV đến các nhóm gợi ý cho các em nhắc lại câu hỏi ghi hình trang 23 tự nghĩ câu hỏi Bước : - Gọi HS nhóm xung phong đứng - HS nhóm xung phong đứng lên đặt lên đặt câu hỏi và định các bạn nhóm câu hỏi và định các bạn nhóm khác trả khác trả lời Ai trả lơì đúng đặt lời câu hỏi tiếp và định bạn khác trả lơì Cứ tiếp tục không còn nghĩ thêm câu hỏi khác - GV khuyến khích HS cùng nội dung có thể có cách đặt câu hỏi khác GV tuyên dương nhóm nào nghĩ nhiều câu hỏi đồng thời trả lời các câu hỏi nhóm bạn  Kết luận : - Thận có chức lọc máu, lấy các chất thải độc hại có máu tạo thành nước tiểu - Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái - Bóng đái có chức chứa nước tiểu - Ống đái có chức dẫn nước tiểu từ bóng đái ngoài Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò -Lòng ghép GDBVMT:Biết số hoạt động người đã gây ô nhiểm bầu không khí,có hại với quan bài tiết.HS biết số viec làm có lợi cho sức khoẻ - GV gọi số HS lên bảng, vừa vào - 1, HS trả lời.(HSY) sơ đồ quan bài tiết nước tiểu vừa nói tóm tắt lại hoạt động quan này - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết - 1, HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK SGK.(HSY) - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tuần TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngy dạy : 21/9/2011 Tiết 11 VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (23) (chuẩn KTKN : 87 ; SGK 24) I MỤC TIÊU - Nêu số việc làm để giữ gìn, bảo vệ quan bài tiết nước tiểu - Kể tên số bệnh thường gặp quan bài tiết nước tiểu - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên +Tích hợpGDKNS: -Kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm với thân việc bảo vệ và giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các hình SGK trang 24, 25 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 1, / 14 VBT Tự nhiên xã hội Tập  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : ĐỘNG NÃO  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu cặp HS thảo luận theo - Làm việc theo cặp câu hỏi : Tại chúng ta cần giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu - GV gợi ý : Giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu giúp cho phận ngoài quan bài tiết nước tiểu sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng,… Bước : - GV yêu cầu số HS lên trình bày kết - Một số HS lên trình bày kết thảo thảo luận luận  Kết luận : Giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng Hoạt động : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN +Tích hợpGDKNS: -Kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm với thân việc bảo vệ và giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu  Cách tiến hành : Bước : (24) - GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, SGK trang 25 và nói xem các bạn hình làm gì ? Việc làm đó có lợi gì việc giữ vệ sinh và bảo vệ quan bài tiết nước tiểu ? Bước : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung góp ý - GV yêu cầu lớp cùng thảo luận các câu hỏi : + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh phận bên ngoài quan bài tiết nước tiểu ? + Tại ngày chúng ta cần uống đủ nước ? - GV yêu cầu HS liên hệ xem các em có thường xuyên tắm rửa sẽ, thay quần áo đặc biệt quần áo lót, có uống đủ nước và không nhịn tiểu hay không  Kết luận : Chúng ta cần phải uống đủ nước, măc quần áo sẽ, khô thoáng và giữ vệ sinh thể để đản bảo vệ sinh quan bài tiết nước tiểu Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết SGK - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà chuẩn bị bài sau - Làm việc theo cặp - Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Làm việc theo nhóm - Một số HS trả lời (HSK) - 1, HS đọc nội dung bạn cần biết SGK.(HSK) (25) Tuần Ngy dạy : 23/9/2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 12 CƠ QUAN THẦN KINH (chuẩn KTKN : 87 ; SGK 26) I MỤC TIÊU - Nêu tên và đứng vị trí các phận quan thần kinh trên tranh vẽ mô hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các hình SGK trang 26, 27  Hình quan thần kinh phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 1, / 15 VBT Tự nhiên xã hội Tập  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN  Cách tiến hành : Bước : - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng - Làm việc theo nhóm quan sát hình 1,2 trang 26, 27 SGK và trả lời câu hỏi trang 45 SGV Bước : - GV treo hình quan thần kinh phóng to - 1, HS lên và nói tên các phận lên bảng và yêu cầu vài HS lên và quan thần kinh.(HSK) nói tên các phận quan thần kinh, nói rõ đâu là não, tủy sống, các dây thần kinh  Kết luận : Cơ quan thần kinh gồm có bô não (nằm hộp sọ), tủy sống (nằm cột sống) và các dây thần kinh Hoạt động : THẢO LUẬN  Cách tiến hành : Bước : - GV cho lớp chơi trò chơi đòi hỏi phản - HS chơi trò chơi ứng nhanh, nhạy người chơi Trò chơi “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang” - Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS : Các em đã sử dụng giác quan nào để chơi ? Bước : - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các - Làm việc theo nhóm bạn nhóm đọc mục Bạn cần biết (26) trang 27 SGK và liên hệ với quan sát thực tế để trả lời các câu hỏi : + Não và tủy sống có vai trò gì ? + Nêu vai trò các dây thần kinh và các giác quan + Điều gì xảy não tủy sống, các dây thần kinh hay các giác quan bị hỏng ? Bước : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo thảo luận nhóm mình Mỗi nhóm luận nhóm mình trình bày câu Các nhóm khác bổ sung góp ý - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Kết luận : - Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động thể - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận từ các quan thể não tủy sống Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não tủy sống đến các Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết - 1, HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK SGK.(HSK) - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà chuẩn bị bài sau (27) Tuần Ngy 28/9/2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 13 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (chuẩn KTKN : 87 ; SGK…28) I MỤC TIÊU - Nêu ví dụ phản xạ tự niên thường gặp đời sống.(HS yếu cần nắm) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Phn tích,so snh phn đoán hành vi có lợi và có hại -Kĩ làm chủ thân:Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ -Kĩ định để có hành vi tích cực thích hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các hình SGK trang 28, 29 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 1, / 18 VBT Tự nhiên xã hội Tập  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : LÀM VIỆC VỚI SGK  Cách tiến hành : Bước : +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Phn tích,so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại -Kĩ làm chủ thân:Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ -Kĩ định để có hành vi tích cực thích hợp - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát hình trang 28 SGK và đọc mục Bạn cần biết để trả lời các câu hỏi SGV trang 47 Bước : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Mỗi nhóm trình bày câu Các nhóm khác bổ sung góp ý - Tiếp theo, GV yêu cầu HS phát biểu khái Hoạt động học - Làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - HS trả lời.(HSK) (28) quát : Phản xạ là gì ? Nêu vài ví dụ phản xạ thường gặp đời sống  Kết luận : Trong đời sống, gặp kích thích bất ngờ từ bên ngoài, thể tự động phản ứng lại nhanh Những phản ứng gọi là phản xạ Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này Hoạt động : CHƠI TRÒ CHƠI THỬ PHẢN XẠ ĐẦU GỐI VÀ AI PHẢN ỨNG NHANH  Cách tiến hành : Trò chơi : Thử phản xạ đầu gối Bước : - GV hướng dẫn HS cách tiến hành phản - Cả lớp quan sát xạ đầu gối Gọi HS lên trước lớp yêu cầu em này ngồi trên ghế cao, chân buông thõng (quan sát hình SGK) GV dùng bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía xương bánh chè làm cẳng chân đó bật phía trước Bước : - Cho lớp thực hành thử phản xạ đầu - Làm việc theo nhóm gối theo nhóm (HS yếu cùng thực ) Bước : - Gọi các nhóm lên làm thực hành thử - Đại diện số nhóm lên làm thực hành phản xạ đầu gối trước lớp thử phản xạ đầu gối trước lớp - GV giảng cho các em biết các bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức hoạt động tủy sống, người bị liệt thường khả phản xạ đầu gối Trò chơi : Ai phản ứng nhanh Bước : GV hướng dẫn cách chơi - Nghe GV hướng dẫn Bước 2: -HS khá thực - HS chơi đã hướng dẫn - Tiến hành chơi theo hướng dẫn GV Bước : - Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết luận và tuyên dương bạn có phản ứng nhanh Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết - 1, HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK SGK.(HSK) - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà chuẩn bị bài sau (29) Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu (30) Tuần Ngy dạy :30/9/2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 14 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (chuẩn KTKN : 87 ; SGK30…) I MỤC TIÊU - Biết vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Phn tích,so snh phn đoán hành vi có lợi và có hại -Kĩ làm chủ thân:Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ -Kĩ định để có hành vi tích cực thích hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (HS yếu hiểu hệ thần kinh thể.)  Các hình SGK trang 30, 31 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 1, / 18 VBT Tự nhiên xã hội Tập  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : LÀM VIỆC VỚI SGK  Cách tiến hành : Bước : - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng - Làm việc theo nhóm quan sát hình trang 30 SGK và trả lời câu - HS yếu cùng thực hỏi trang 49 SGV Bước : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo thảo luận nhóm mình Mỗi nhóm luận nhóm mình trình bày câu Các nhóm khác bổ sung góp ý - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Kết luận :- Khi bất ngờ dẫm phải đinh Nam đã co chân lại Hoạt động này tủy sống trực tiếp điều khiển - Sau đã rút đinh khỏi dép, Nam vứt đinh đó vào thùng rác Việc làm đó giúp cho người đường khác không giẫm phải đinh giống Nam - Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam định là không vứt đinh đường Hoạt động : THẢO LUẬN +Tích hợpGDKNS: (31) -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Phn tích,so snh phn đoán hành vi có lợi v cĩ hại -Kĩ làm chủ thân:Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ -Kĩ định để có hành vi tích cực thích hợp  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS đọc ví dụ hoạt động viết chính tả hình trang 31 SGK, trên sở đó nghĩ ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mình nghĩ để thấy rõ vai trò não việc điều khiển, phối hợp các quan khác cùng hoạt đông lúc Bước : - Hai HS quay mặt lại với nói với kết làm việc cá nhân đồng thời góp ý cho để cùng hoàn thiện ví dụ nhóm Bước : - Một số HS xung phong trình bày trước lớp ví dụ cá nhân để chứng tỏ vai trò não việc điều khiển, phôí hợp hoạt động thể - GV đặt thêm các câu hỏi : + Theo các em, phận nào quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ điều đã học ? + Vai trò não hoạt động thần kinh là gì ?  Kết luận : - Não không điều khiển, giúp chúng ta học và ghi nhớ Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết SGK - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà chuẩn bị bài sau - Làm việc cá nhân - Làm việc theo cặp - Làm việc lớp -HS khá trả lời.(HSK-G) phốihợp hoạt động thể mà còn Duyệt - 1, HS đọc nội dung bạn cần biết SGK.(HSK) (32) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu Tuần Ngy dạy : 5/10/2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 15 VỆ SINH THẦN KINH (chuẩn KTKN : 87 ; SGK 32) I MỤC TIÊU - Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh - Biết tránh việc làm có hại thần kinh -Lòng ghép GDBVMT:Biết số hoạt động người đã gây ô nhiểm bầu không khí,có hại với quan thần kinh.HS biết số viec làm có lợi cho sức khoẻ +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tự nhận thức:Đánh giá việc làm mình cĩ lin quan đến hệ thần kinh -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Phn tích,so snh phn đoán hành số việc làm ,trạng thái thần kinh,các thực phẩm có lợi có hại với quan thần kinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các hình SGK trang 28, 29 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 1, / 19 VBT Tự nhiên xã hội Tập  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : LÀM VIỆC VỚI SGK  Cách tiến hành : Bước : +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tự nhận thức:Đánh giá việc làm mìnhliên quan đến hệ thần kinh - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các - Làm việc theo nhóm Các nhóm ghi kết thảo bạn cùng quan sát hình trang 32 SGK đặt câu luận vào phiếu học tập GV phát hỏi và trả lời cho hình nhằm nêu rõ nhân vật (33) hình làm gì ; việc làm đó có lợi hay có hại quan thần kinh Bước : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận luận nhóm mình Mỗi nhóm trình bày nhóm mình hình Các nhóm khác bổ sung góp ý - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Kết luận : - Chúng ta làm việc phải thư giãn, nghỉ ngơi để quan thần kinh nghỉ ngơi, tránh làm việc mệt mỏi quá sức - Khi chúng ta vui vẻ, hạnh phúc, yêu thương chăm sóc tốt cho quan thần kinh Ngược lại, buồn bã, sợ hãi hay bị đau đớn có hại tới quan thần kinh Hoạt động : ĐÓNG VAI  Cách tiến hành : Bước : - GV chia lớp thành nhóm và chuẩn bị phiếu, - Nghe GV hướng dẫn phiếu ghi trạng thái tâm lí : - GV phát phiếu cho các nhóm và yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt người cso trạng thái tâm lí ghi phiếu Bước : - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực theo - Làm việc theo nhóm.(giúp đỡ SH yếu) yêu cầu GV Bước : - Gọi các nhóm lên trình diễn vẻ mặt người - Mỗi nhóm cử bạn lên trình diễn vẻ mặt trạng thái tâm lí mà nhóm giao Các người trạng thái tâm lí mà nhóm nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đó giao thể tạng thái tâm lí nào và cùng thảo luận người luôn trạng thái tâm lí có lợi hay có hại quan thần kinh ? - Kết thúc việc trình diễn và thảo luận xen kẽ, GV yêu cầu HS rút bài học gì qua hoạt động này Hoạt động : LÀM VIỆC VỚI SGK +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thông tin ,so snh phn đoán hành số việc làm ,trạng thái thần kinh,các thực phẩm có lợi có hại với quan thần kinh  Mục tiêu : Kể tên số thức ăn, đồ uống bị đưa vào thể gây hại quan thần kinh  Cách tiến hành : (34) Bước : - Hai bạn quay mặt vào cùng quan sát hình trang 33 SGK và trả lời theo gợi ý: Chỉ và nói tên thức ăn, đồ uống, …nếu đưa vào thể gây hại cho quan thần kinh Bước 2: - Gọi đại diện số HS lên trình bày trước lớp Các nhóm khác bổ sung góp ý - GV hỏi :+ Trong số các thứ gây hại quan thần kinh, thứ nào phải tuyệt đối phải tránh xa kể trẻ em và người lớn? + Kể thêm tác hại khác ma túy gây sức khỏe người nghiện ma túy? Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò -Lòng ghép GDBVMT:Biết số hoạt động người đã gây ô nhiểm bầu không khí,có hại với quan thần kinh.HS biết số viec làm có lợi cho sức khoẻ - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết SGK - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà chuẩn bị bài sau - Làm việc theo cặp .(giúp đỡ SH yếu) - Đại diện số nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - HS trả lời (HSK-G) - 1, HS đọc nội dung bạn cần biết SGK (HSK) (35) Tuần Ngày dạy : 7/10/2011 TỰ NHIEN XÃ HỘI Tiết 16 VỆ SINH THẦN KINH (chuẩn KTKN : 87 ; SGK 34) I MỤC TIÊU - Nêu vai trò giấc ngủ sức khoẻ +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tự nhận thức:Đánh giá việc lm mình cĩ lin quan đến hệ thần kinh -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Phn tích,so snh phn đoán hành số việc làm ,trạng thái thần kinh,các thực phẩm có lợi có hại với quan thần kinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các hình SGK trang 34, 35 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 2,3 / 21 VBT Tự nhiên xã hội Tập  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : THẢO LUẬN +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tự nhận thức:Đánh giá việc làm mình cĩ lin quan đến hệ thần kinh  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS quay lại với để - Làm việc theo cặp .(giúp đỡ SH yếu) thảo luận các câu hỏi SGV trang 54 Bước : - Gọi đại diện số nhóm trình bày kết - Đại diện số nhóm trình bày kết thảo thảo luận nhóm mình Các nhóm luận nhóm mình khác bổ sung góp ý - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Kết luận : Khi ngủ, quan thần kinh đặc biết là não nghỉ ngơi tốt Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều Từ 10 tuổi trở lên, người cần ngủ từ đến ngày Hoạt động : THỰC HÀNH LẬP THỜI GIAN BIỂU CÁ NHÂN HẰNG NGÀY +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng (36) tin:Phn tích,so snh phn đoán hành số việc làm ,trạng thái thần kinh,các thực phẩm có lợi có hại với quan thần kinh  Cách tiến hành : Bước : - GV giảng : Thời gian biểu là bảng - Nghe GV giảng đó có các mục : + Thời gian: Bao gồm các buổi ngày và các buổi + Công việc và hoạt động cá nhân cần phải làm ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình,… - GV gọi vài HS lên điền thử vào bảng - HS lên bảng điền thử.(HSTB) thời gian biểu treo trên lớp Bước : - GV phát cho HS bảng mẫu thời gian biểu - Làm việc cá nhân .(giúp đỡ SH yếu) cho HS và yêu cầu HS điền vào bảng thời gian biểu Bước : - GV cho HS trao đổi thời gian biểu - Làm việc theo cặp .(giúp đỡ SH yếu) mình với bạn bên cạnh và cùng góp ý cho để hoàn thiện Bước : - GV gọi vài HS lên giơí thiệu thời gian biểu mình trước lớp - Tiếp theo GV nêu câu hỏi : + Tại chúng ta phải lập thời gian biểu ? + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ?  Kết luận : Thực theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh và giúp nâng cao hiệu công việc, học tập Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết - 1, HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK SGK.(HSK) - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Duyệt (37) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu (38) Tuần: 10 Ngày dạy : 21/10/2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 20 HỌ NỘI, HỌ NGOẠI (chuẩn KTKN : 88 ; SGK40…) I MỤC TIÊU - Nêu các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng +Tích hợpGDKNS: -Khả diễn đạt thông tin chính xác,lôi giới thiệu gia đình mình -Giao tiếp ứng xử thn thiện với họ hng mình,khơng phn biệt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 40, 41 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động : (1‘) GV cho lớp hát bài nhà thương ba, mẹ là quê hương Sau bài hát, GV hỏi HS ý nghĩa bài hát và giới thiệu bài học Kiểm tra bài cũ : (4‘) - HS lên bảng làm bài 2, / 27 - Gv nhận xét, ghi điểm Bài : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động : Làm việc với SGK (5 ‘) Cách tiến hành : Bước : Làm việc theo nhóm Câu hỏi : - Hương đã cho các bạn xem ảnh ? - Nhóm trưởng điều khiển các bạn - Ông bà ngoại Hương sinh quan sát hình1 trang 40 SGK và trả ảnh ? lời các câu hỏi .(giúp đỡ SH yếu) - Quang đã cho các bạn xem ảnh ? - Ông bà nội Quang sinh ảnh ? Bước : Làm việc lớp - Đại diện số nhóm trình bày GV gọi số HS lên kể trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nêu câu hỏi : + Những người thuộc họ nội gồm ? + Những người thuộc họ ngoại gồm ? Kết luận : - Ông bà sinh bố và các anh, chị, em ruột bố cùng với các họ là người thuộc họ nội - Ông bà sinh mẹ và các anh , chị, em ruột mẹ cùng với các họ là người thuộc họ ngoại * Hoạt động : Kể họ nội, họ ngoại (10’) (39) +Tích hợpGDKNS: -Khả diễn đạt thông tin chính xác,lôi giới thiệu gia đình mình Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm Gợi ý : - Gia đình bạn Minh / Gia đình bạn Lan có hệ cùng chung sống, đó là hệ nào ? - Thế hệ thứ gia đình bạn Minh là ? - Bố mẹ bạn Minh là hệ thứ gia đình Minh ? - Bố mẹ bạn Lan là hệ thứ gia đình Lan ? - Minh và em Minh là hệ thứ gia đình Minh ? - Lan và em Lan là hệ thứ gia đình Lan ? - Đối với gia đình chưa có con, có hai vợ chồng cùng chung sống thì gọi là gia đình hệ ? Bước : Căn vào trình bày các nhóm, GV nhận xét và kết luận Kết luận : Trong gia đình thường có nhiều hệ cùng chung sống, có gia đình hệ (gia đình bạn Minh), có gia đình có hệ (gia đình bạn Lan), có gia đình có hệ  Hoạt động : Giới thiệu gia đình mình (15’) +Tích hợpGDKNS: -Giao tiếp ứng xử thn thiện với họ hng mình,khơng phn biệt Phương án : Chơi trò chơi mời bạn đến thăm gia đình tôi Cách tiến hành : Bước : Làm việc theo nhóm Tuỳ HS, có ảnh gia đình đem đến lớp thì dùng ảnh để giới thiệu với các bạn cùng nhóm HS nào không có ảnh gia đình thì vẽ tranh mô tả các thành viên gia đình Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm quan sát các hình trang 38, 39 SGK, sau đó hỏi và trả lời theo gợi ý (HSTB) - Một số HS lên giới thiệu gia đình mình trước lớp.(HSY) (40) mình, sau đó giới thiệu với các bạn nhóm Bước : Làm việc lớp GV yêu cầu số HS lên giới thiệu gia đình mình trước lớp Lưu ý : Để không khí lớp học thêm sinh động, GV có thể hướng dẫn cách trình bày Kết luận : Trong gia đình thường có nhiều hệ cùng chung sống, có gia đình 2, hệ, TUẦN 11 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngy dạy : 2/11/2011 Tiết 21 THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (chuẩn KTKN : 88 ; SGK 42) I MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng người họ hàng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảnglàm bài 2, / 28 - Gv nhận xét, ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động : CHƠI TRÒ CHƠI ĐI CHỢ MUA GÌ ? CHO AI ? ( + Cách chơi : Nếu có sân rộng thì cho HS - HS chơi theo hướng dẫn GV sân chơi đứng thành vòng tròn, HS điểm số từ đến hết, GV chọn em làm -HS yếu chơi cùng bạn trưởng trò Nếu không có sân thì có thể ngồi chỗ lớp Trưởng trò : Đi chợ, Đi chợ ! Cả lớp : Mua gì ? Mua gì ? Trưởng trò : Mua cái áo (em số đứng dậy, chạy vòng quanh lớp) Cả lớp : Cho ?Cho ? Em số vừa chạy vừa nói : Cho mẹ, cho mẹ ! (sau đó chạy chỗ) Trưởng trò : Đi chợ, Đi chợ ! (41) Cả lớp : Mua gì ? Mua gì ? Trưởng trò : Mua 10 (em số 10 đứng dậy, chạy vòng quanh lớp) Cả lớp : Cho ? Cho ? Em số vừa chạy vừa nói : Cho em, cho em ! (sau đó chạy chỗ) Trò chơi tiếp tục (mua quà cho ông, bà, cô chú, bác,…) Trưởng trỏ nói đến số nào thì em đó chạy khỏi chỗ, vừa chạy vừa trả lời các câu hỏi lớp Cuối cùng, trưởng trò hô : Tan chợ * Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI PHIẾU BÀI TẬP + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm quan sát hình trang 42 SGK và làm việc với phiếu bài tập Phiếu bài tập Hãy quan sát hình trang 42 SGK vàtrả lời các câu hỏi sau: Ai là trai, là gái ông bà ? Ai là dâu, là rể ông bà ? Ai là cháu nội, là cháu ngoại ông bà ? Những thuộc họ nội Quang ? Những thuộc họ ngoại Hương ? Bước 2: Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho để chữa bài Bước : Làm việc lớp * Hoạt động 2: VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG + Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn - GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình Bước 2: Làm việc cá nhân Bước 3: Gọi số HS giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ - Các nhóm quan sát hinh và làm trên phiếu bài tâp (giúp đỡ SH yếu) Các nhóm trình bày trước lớp GV khẳng định ý đúng thay cho kết luận, nhóm nào làm chưa đúng có thể chữa lại bài nhóm mình * Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI XẾP HÌNH - HS theo dõi và lắng nghe + Cách tiến hành : - Từng HS vẽ và điền tên (42) Nếu có ảnh người gia đình các người gia đình mình vào sơ hệ khác thì GV chia nhóm, hướng đồ dẫn HS trình bày trên khổ giấy Ao theo cách nhóm và trang trí đẹp Sau đó nhóm giới thiệu sơ đồ mình trước lớp Duyệt Tổ Trưởng TUẦN 11 Ngy dạy : 4/11/2011 Ban Giám Hiệu TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 22 THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (chuẩn KTKN : 88 ; SGK 42) IV MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng người họ hàng V ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảnglàm bài 2, / 28 - Gv nhận xét, ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động : CHƠI TRÒ CHƠI ĐI CHỢ MUA GÌ ? CHO AI ? ( + Cách chơi : Nếu có sân rộng thì cho HS - HS chơi theo hướng dẫn GV sân chơi đứng thành vòng tròn, HS điểm số từ đến hết, GV chọn em làm -HS yếu chơi cùng bạn trưởng trò Nếu không có sân thì có thể ngồi chỗ lớp Trưởng trò : Đi chợ, Đi chợ ! Cả lớp : Mua gì ? Mua gì ? Trưởng trò : Mua cái áo (em số đứng dậy, chạy vòng quanh lớp) Cả lớp : Cho ?Cho ? Em số vừa chạy vừa nói : Cho mẹ, cho mẹ ! (sau đó chạy chỗ) (43) Trưởng trò : Đi chợ, Đi chợ ! Cả lớp : Mua gì ? Mua gì ? Trưởng trò : Mua 10 (em số 10 đứng dậy, chạy vòng quanh lớp) Cả lớp : Cho ? Cho ? Em số vừa chạy vừa nói : Cho em, cho em ! (sau đó chạy chỗ) Trò chơi tiếp tục (mua quà cho ông, bà, cô chú, bác,…) Trưởng trỏ nói đến số nào thì em đó chạy khỏi chỗ, vừa chạy vừa trả lời các câu hỏi lớp Cuối cùng, trưởng trò hô : Tan chợ * Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI PHIẾU BÀI TẬP + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm quan sát hình trang 42 SGK và làm việc với phiếu bài tập Phiếu bài tập Hãy quan sát hình trang 42 SGK vàtrả lời các câu hỏi sau: Ai là trai, là gái ông bà ? Ai là dâu, là rể ông bà ? Ai là cháu nội, là cháu ngoại ông bà ? Những thuộc họ nội Quang ? 10.Những thuộc họ ngoại Hương ? Bước 2: Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho để chữa bài Bước : Làm việc lớp * Hoạt động 2: VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG + Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn - GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình Bước 2: Làm việc cá nhân Bước 3: Gọi số HS giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ - Các nhóm quan sát hinh và làm trên phiếu bài tâp (giúp đỡ SH yếu) Các nhóm trình bày trước lớp GV khẳng định ý đúng thay cho kết luận, nhóm nào làm chưa đúng có thể chữa lại bài nhóm mình * Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI XẾP HÌNH - HS theo dõi và lắng nghe (44) + Cách tiến hành : - Từng HS vẽ và điền tên Nếu có ảnh người gia đình các người gia đình mình vào sơ hệ khác thì GV chia nhóm, hướng đồ dẫn HS trình bày trên khổ giấy Ao theo cách nhóm và trang trí đẹp Sau đó nhóm giới thiệu sơ đồ mình trước lớp Tuần 12 Ngày dạy : 9/11/2011 I TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tĩết 23 PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ (chuẩn KTKN : 88 ; SGK 44) MỤC TIÊU: - Nêu việc nên và không nên làm để phòng cháy đun nấu nhà - Biết cách xử lí xảy cháy +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :phn tích,xử lí thơng tin cc vụ chy -Kĩ làm chủ thân :Đảm nhận trách nhiệm thân việc phịng chy đun nấu nhà -Kĩ tự bảo vệ:Ứng phó có tình hỏa hoạn;tìm kiếm giúp đở,ứng xử đúng cách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK trang: 44, 45 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Kiểm tra bài cũ: - 2HS làm lại bài tập 2, /29, 30 ( VBT) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK VÀ NHỮNG THÔNG TIN SƯU TẦM ĐƯỢC VỀ THIỆT HẠI DO CHÁY GÂY RA +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :phn tích,xử lí thơng tin cc vụ chy HOẠT ĐỘNG CỦA HS (45) Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS làm việc theo cặp Câu hỏi gợi ý : + Em bé hình có thể gặp tai nạn gì ? + Chỉ gì dễ cháy hình + Điều gì xảy nếy can dầu hoả đống củi bị bắt lửa ? + Theo bạn, bếp hình hay hình an toàn việc phòng cháy ? Vì ? - GV tới các nhóm giúp đỡ và khuyến khích HS tự đặt câu hỏi xoay quanh các nội dung trên Bước 2: Gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp Mỗi HS trả lời rong các câu hỏi các em đã thảo luận với nhau, các HS khác bổ sung GV giúp HS rút kết luận : bếp hình an toàn việc phòng cháy vì đồ dùng xếp gọn gàng, ngăn nắp; các chất dễ bắt lửa củi khô, can dầu hoả để xa bếp Bước : - GV và HS cùng kể vài câu chuyện thiệt hại cháy gây mà chính GV hay các em chứng kiến biết qua các thông tin đại chúng - Tiếp theo, GV cho HS thảo luận để tìm hiểu và phân tích nguyên nhân gây vụ hoả hoạn đã kể trên nằhm giúp các em hiểu : Cháy có thể xảy lúc, nơi và có nhiều nguyên nhân gây cháy Phần lớm các vụ cháy đó lẽ là có thể tráh người có ý thức phòng cháy * Hoạt động 2: THẢO LUẬN VÀ ĐÓNG VAI +Tích hợpGDKNS: -Kĩ làm chủ thân :Đảm nhận trách nhiệm thân việc phịng chy đun nấu nhà -Kĩ tự bảo vệ:Ứng phó có tình hỏa hoạn;tìm kiếm gip đở,ứng xử đúng cách - HS quan sát hình 1, trang 44, 45 SGK để hỏi và trả lời theo gợi ý (HS TB) - Một số HS trình bày kết làm việc theo cặp (HS TB) - Các HS khác bổ sung - HS cùng kể (HS TB) - HS thảo luận - Lần lượt HS nêu vật dễ Bước 1: Động não - GV đặt vấn đề với lớp: Cái gì có thể gây gây cháy (46) cháy bất ngờ nhà bạn ? Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai Dựa vào ý kiến HS nêu lên hoạt động trên, GV giao cho nhóm sâu tìm biện pháp khắc phục nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn nhà Bước 3: Làm việc lớp GV theo dõi, nhận xét và kết luận + Kết luận: Cách tốt để phòng cháy đun nấu là không để thứ dễ cháy gần bếp Khi đun bếp phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau sử dụng xong - Nhóm thảo luận : Bạn làm gì thấy diêm, bật lửa vứt lung tung nhà mình ? - Nhóm thảo luận : Theo bạn, thứ dễ bắt lửa xăng, dầu hoả,… nên cất giữ đâu nhà ? bạn nói nào với bố mẹ người lớn gia đình để chúng cất giữ xa nơi đun nấu gia đình - Nhóm thảo luận : Bếp nhà bạn còn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp Bạn có htể nói làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp, xếp lại đổi chổ cất giữ thứ dễ cháy có bếp ? - Nhóm thảo luận : Trong đun nấu, bạn và người gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy ? - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo lậun nhóm mình - Các nhóm khác có thể bổ sung (47) TUẦN 12 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 11/11/2011 Tiết 24 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (chuẩn KTKN : 88 ; SGK 46) MỤC TIÊU: +Tích hợp ATGT bi 6: -Biết thực hành vi an toàn ô tô xe buýt -Thực đúng quy định an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng - Nêu hoạt dộng chủ yếu học sinh trường hoạt đông học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá - Nêu trách nhiện HS tham gia các hoạt hộng đó - Tham gia các hoạt động nhà trường tổ chức +Lòng ghép GDBVMT:Biết hoạt động trường và có ý thức tham gia các hoạt động làm vệ sinh,trồng cây,tưới cây +Tích hợpGDKNS: -Kĩ hợp tác:Hợp tác nhóm,lớp để chia sẻ,đưa các cách giúp đở các bạn học kém -Kĩ giao tiếp:bày tỏ suy nghĩ ,cảm thông,chia sẻ với người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các hình SGK trang: 46, 47 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ:- 2HS làm lại bài tập 2, /31 32 ( VBT) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP +Tích hợpGDKNS: -Kĩ giao tiếp:bày tỏ suy nghĩ ,cảm thông,chia sẻ với người khác - HS quan sát các hình và trả lời (48) Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình và trả lời theo gợi ý sau: Kể số hoạt động học tập diễn các học Trong hoạt động đó, GV làm gì ? HS làm gì Bước 2: Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp Ví dụ: HS có thể hỏi bạn: + Hình thể hoạt động gì ? + Hoạt động này diễn học nào ? + Trong học đó GV làm gì ? HS làm gì ? - HS GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời bạn Bước : GV và HS thảo luận số câu hỏi nhằm giúp các em tliên hệ thực tế thân - Em thường làm gì học ? - Em có thích học theo nhóm không ? - Em thường học nhóm học nào ? - Em thường làm gì học nhóm ? - Em có thích đánh giá bài bạn không ? Vì ? + Kết luận: Ở trường, học các em khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác : làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên nhiên, nhận xét bài làm bạn,… Tất các hoạt động đó giúp em học tập có hiệu * Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO TỔ HỌC TẬP theo gợi ý (HS YẾU) Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp (HS TB) + Hình : Quan sát cây hoa Tự nhiên và Xã hội + Hình : Kể chuyện theo tranh Tiếng Việt + Hình : Thảo luận theo nhóm đạo đức + Hình : trình bày sản phẩm thủ công + Hình : Làm việc cá nhân Toán + Hình : Tập thể dục) - HS bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời bạn - HS thảo luận số câu hỏi nhằm giúp các em tliên hệ thực tế thân (HS TB) (49) +Lòng ghép GDBVMT:Biết hoạt động trường và có ý - HS thảo luận theo các gợi ý thức tham gia các hoạt động làm vệ - Cả tổ cùng nhận xét xem sinh,trồng cây,tưới cây nhóm học tốt, cần phải cố gắng và +Tích hợpGDKNS: cố gắng môn học nào -Kĩ hợp tác:Hợp tác - Cả tổ cùng suy nhĩ đưa số nhóm,lớp để chia sẻ,đưa các cách giúp hình thức giúp đỡ các bạn học kém đở các bạn học kém nhóm - HS thảo luận theo các gợi ý sau: - Đại diện các tổ báo cáo kết + Ở trường, công việc chính HS là làm thảo luận trước lớp gì ? + Kể tên các môn học bạn học trường - Từng HS : + Nói tên môn học mình thường điểm tốt điểm kém và nêu lí + Nói tên môn học mình thích nhật và giải thích + Kể việc mình đã làm để giúp đỡ bạn học tập Bước 2: - GV nhận xét bổ sung (nếu cần) Kết thúc bài học, GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập HS lớp, khen ngợi em học giỏi, chăm ngoan, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở các em học còn kém, chưa chăm +Tích hợp ATGT bi 6: -Biết thực hành vi an toàn ô tô xe buýt -Thực đúng quy định an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng (50) TUẤN 13 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 16/11/2011 Tiết 25 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TIẾP THEO) (chuẩn KTKN : 88 ; SGK 48) I MỤC TIÊU: - Nêu hoạt dộng chủ yếu học sinh trường hoạt đông học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao so96ng5 vệ sinh, tham quan ngoại khoá - Nêu trách nhiện HS tham gia các hoạt hộng đó - Tham gia các hoạt động nhà trường tổ chức +Tích hợpGDKNS: -Kĩ hợp tác:Hợp tác nhóm,lớp để chia sẻ,đưa các cách giúp đở các bạn học kém -Kĩ giao tiếp:bày tỏ suy nghĩ ,cảm thông,chia sẻ với người khác ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các hình SGK trang: 48, 49 II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Giới thiệu bài: Ở trường, ngoài hoạt động học tập các học, HS còn tham gia nhiểu hoạt đo5ng khác Những hoạt động đó gọi là hoạt động ngoài lên lớp Kiểm tra bài cũ: (5 phút)- Gọi HS nêu tên các môn học đã học trường (51) - GV nhạn xét, ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP ( 12 phút) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ hợp tác:Hợp tác nhóm,lớp để chia sẻ,đưa các cách giúp đở các bạn học kém -Kĩ giao tiếp:bày tỏ suy nghĩ ,cảm thông,chia sẻ với người khác + Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK, sau đó hỏi và trả lời câu hỏi với bạn Bước 2: Một số HS lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp Ví dụ: + Bạn cho biết hình thể hoạt động gì ? + Hoạt động này diễn đâu ? + Bạn có nhận xét gì thái độ, ý thức kỉ luật các bạn hình ? - HS GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời bạn + Kết luận: Hoạt động ngoài lên lớp HS tiểu học bao gồm : vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể thao ; làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây ; giúp gia đình thương binh, liệt sỹ, * Hoạt động 2: THẢO LUẬN THEO NHÓM + Cách tiến hành: Bước 1: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Một số HS lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp (HS TB) - HS GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời bạn (HS TB) - HS nhóm thảo luận HS nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau: Stt Tên hoạt Ích lợi Em phải động hoạt động làm gì để hoạt động đó đạt kết tốt ? - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình (52) - HS khác nhận xét và hoàn thiện phần trình bày nhóm Bước 2: - GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài lên lớp HS mà các nhóm vừa đề cập tới hình ảnh, đồng thời bổ sung hoạt động nhà trường tổ chức cho các khối lớp trên mà các em chưa tham gia Bước 3: GV nhận xét ý thức và thái độ HS lớp tham gia các hoạt động ngòai lên lớp Khen ngợi HS tích cực tham gia, có ý thức kỷ luật, có tinh thần đồng đội + Kết luận: Hoạt động ngoài lên lớplàm cho tinh thần các em vui vẻ, thể khoẻ mạnh ; giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội ; biết quan tâm và giúp đỡ người, Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu Tuần 13 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 18/11/2011 Tiết 26 KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM (chuẩn KTKN : 88 ; SGK 50) I MỤC TIÊU: - Nhận biết các trò chơi nguy hiểm đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau… - Biết sử dụng thời gian nghỉ chơi vui vẻ và an toàn +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :biết phn tích,phn đoán hậu trị chơi nguy hiểm thân và người khc -Kĩ làm chủ thân:có trách nhiệm thân và người khác việc phịng trnh trị chơi nguy hiểm (53) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các hình trang 50, 51 SGK II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Kiểm tra bài cũ: ( phút )- HS nêu số hạt động trường Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP ( 13 phút ) Bước1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 50, 51 SGK, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn Ví dụ: - Bạn cho biết tranh vẽ gì ? - Chỉ và nói tên trò chơi dễ gây nguy hiểm có tranh vẽ - Điều gì có thể xảy chơi trò chơi nguy hiểm đó? - Bạn khuyên các bạn tranh nào ? Bước + Kết luận: Sau học mệt mỏi, các em cần lại, vận động và giải trí cách chơi số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến học sau và không nên chơi trò chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau…  Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM ( 14 phút ) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :biết phn tích,phn đoán hậu trị chơi nguy hiểm thân và người khác -Kĩ làm chủ thân:có trách nhiệm thân và người khác việc phịng trnh trị chơi nguy hiểm Bước1: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hỏi và trả lời câu hỏi với bạn (HS TB) - Một số cặp HS lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp HS GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời bạn (54) Bước 2: - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - GV có thể phân tích mức độ nguy hiểm số trò chơi có hại Ví dụ: + Chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác + Đá bóng chơi dễ gây mệt mỏi, nhiều mồ hôi, quần áo bẩn ảnh hưởng đến việc học tập các tiết sau + Leo trèo có thể gây ngã, gãy chân tay… * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò.(3 phút ) GV nhận xét việc sử dụng thời gian nghỉ giò và chơi HS lớp mình, nhắc nhở HS còn chơi trò chơi nguy hiểm - Lần lượt HS nhóm kể trò chơi chơi và thời gian nghỉ - Thư kí ghi lại tất các trò chơi mà các thành viên nhóm kể - Cả nhóm cùng nhận xét xem số trò chơi đó, trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm? - Cả nhóm cùng lựa chọn trò chơi cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu TUẤN 14 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngy dạy : 23/11/2011 Tiết 27 TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (chuẩn KTKN : 89 ; SGK 52) I MỤC TIÊU: - Kể tên số quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,… địa phương (55) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :Quan st tìm kiếm thơng tin nơi mình sống -Sưu tầm,tổng hợp,sắp xếp thông tin nơi mình sống II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình SGK trang: 52, 53 54,55; tranh ảnh sưu tầm số quan tỉnh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - HS kể tên các trò chơi nguy hiểm và an toàn - GV nhận xét , ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK ( phút ) + Mục tiêu: Nhận biết số quan hành chính cấp tỉnh + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :Quan st tìm kiếm thơng tin nơi mình sống -Sưu tầm,tổng hợp,sắp xếp thông tin - HS làm việc theo nhóm nơi mình sống - GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát các hình SGK trang 52, 53, 54 và nói gì các em quan sát - HS các nhóm lên trình - GV có thể đến các nhóm và nêu câu hỏi bày, em kể tên vài gợi ý: Kể tên quan hành chính, quan văn hoá, giáo dục , y tế cấp tỉnh các HS khác bổ sung hình Bước 2: + Kết luận: Ở tỉnh ( thành phố) có các quan: hành chính văn hoá, giáo dục, y tế… để điều (56) hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân * Hoạt động 2: NÓI VỀ TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( 12 phút ) + Mục tiêu: HS hiểu biết quan hành chính văn hoá + Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói các sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế - HS tập trung các tranh ảnh, bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp (HS TB) - HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói các quan tỉnh mình (HS TB) Bước 2: * Hoạt động 3: VẼ TRANH ( 12 phút ) + Mục tiêu: biết vẽ và mô tả sơ lược tranh toàn cảnh các quan hành chính, y tế HS tiến hành vẽ (HS TB) … tỉnh nơi em sống + Cách tiến hành: Bước 1: - GV gợi ý cách thể nét chính quan hành chính, văn hoá… khuyến khích trí tưởng tượng HS Bước 2: Dán tất tranh vẽ lên tường, gọi số HS mô tả tranh vẽ (hoặc bình luận tranh vẽ) Nếu có điều kiện thì khuyến khích các em phần thưởng Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu TUẤN 14 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngy dạy : 25/11/2011 Tiết 28 TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (chuẩn KTKN : 89 ; SGK 52) (57) IV MỤC TIÊU: - Kể tên số quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,… địa phương +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :Quan st tìm kiếm thơng tin nơi mình sống -Sưu tầm,tổng hợp,sắp xếp thông tin nơi mình sống V - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình SGK trang: 52, 53 54,55; tranh ảnh sưu tầm số quan tỉnh VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 10.Khởi động: 11.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - HS kể tên các trò chơi nguy hiểm và an toàn - GV nhận xét , ghi điểm 12.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK ( phút ) + Mục tiêu: Nhận biết số quan hành chính cấp tỉnh + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :Quan st tìm kiếm thơng tin nơi mình sống -Sưu tầm,tổng hợp,sắp xếp thông tin - HS làm việc theo nhóm nơi mình sống - GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát các hình SGK trang 52, 53, 54 và nói gì các em quan sát - HS các nhóm lên trình - GV có thể đến các nhóm và nêu câu hỏi bày, em kể tên vài gợi ý: Kể tên quan hành chính, quan văn hoá, giáo dục , y tế cấp tỉnh các HS khác bổ sung hình Bước 2: (58) + Kết luận: Ở tỉnh ( thành phố) có các quan: hành chính văn hoá, giáo dục, y tế… để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân * Hoạt động 2: NÓI VỀ TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( 12 phút ) + Mục tiêu: HS hiểu biết quan hành chính văn hoá + Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói các sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế - HS tập trung các tranh ảnh, bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp (HS TB) - HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói các quan tỉnh mình (HS TB) Bước 2: * Hoạt động 3: VẼ TRANH ( 12 phút ) + Mục tiêu: biết vẽ và mô tả sơ lược tranh toàn cảnh các quan hành chính, y tế HS tiến hành vẽ (HS TB) … tỉnh nơi em sống + Cách tiến hành: Bước 1: - GV gợi ý cách thể nét chính quan hành chính, văn hoá… khuyến khích trí tưởng tượng HS Bước 2: Dán tất tranh vẽ lên tường, gọi số HS mô tả tranh vẽ (hoặc bình luận tranh vẽ) Nếu có điều kiện thì khuyến khích các em phần thưởng Duyệt (59) Tuần 15 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 30/11/2011 Tiết 29 CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (chuẩn KTKN : 89 ; SGK 56) VII MỤC TIÊU: - Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc : bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình VIII ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số bì thư IX HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 13.Khởi động: 14.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - HS kể số tên quan hành chính , văn hoá tỉnh nơi mình sống - GV nhận xét , ghi điểm 15.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM ( 10 phút ) Bước 1: Thảo luận theo nhóm người theo gợi ý sau: - Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa ? Hãy kể hoạt động diễn bưu điện tỉnh - Nêu lợi ích hoạt động bưu điện Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có gọi điện thoại không ? Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thảo luận theo nhóm người theo gợi ý - Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm trước lớp - Các nhóm khác bổ sung + Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm các địa phương nước và nướa với nước ngoài - HS thảo luận nhóm * Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO NHÓM (10 phút ) - Các nhóm trình bày kết thảo (60) Bước 1: Thảo luận nhóm luận (HS KHÁ) - GV chia HS thành nhiều nhóm, nhóm từ - em thảo luận theo gợi ý sau: - Nêu nhiệm vụ và lợi ích các hoạt động phát thanh, truyền hình Bước 2: GV nhận xét và kết luận + Kết luận: Đài phát thanh, truyền hình là sở phát tin tức nước và ngoài nước Giúp chúng ta biết thông tin văn hóa, giáo dục, kinh tế,… * Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI ( phút ) Cách 1: Chơi trò chơi Chuyển thư - Cho HS ngồi thành vòng tròn, HS ghế - Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư + Có thư “chuyển thường” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế + Có thư “chuyển nhanh” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế + Có thư “hoả tốc” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế Khi dịch chuyển vậy, người trưởng trò quan sát và ngồi vào ghế trống, di chuyển không kịp không có chỗ ngồi và không tiếp tục chơi Khi đó người trưởng trò lấy bớt ghế tiếp tục tổ chức trò chơi Cách 2: Đóng vai Hoạt động nhà bưu điện + Mục tiêu: HS biết cách ghi địa ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại + Cách tiến hành: - Một số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng - Một vài em đóng vai người gửi thư, quà - Một số khác chơi gọi điện thoại Duyệt (61) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu Tuần 15 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 2/12/2011 Tiết 30 Tên bài: 30 HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP (chuẩn KTKN : 89 ; SGK 58) I MỤC TIÊU: - Kể tên số hoạt động nông nghiệp - Nêu lợi ích hoạt động nông nghiệp - Lòng ghép GDBVMT:Biết các hoạt động nông nghiệp và lợi ích các hoạt động đó +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :Quan st tìm kiếm thơng tin hoạt động nông nghiệp nơi mình sống -Tổng hợp,sắp xếp thơng tin hoạt động nông nghiệp nơi mình sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình SGK trang: 58,59 Tranh ảnh sưu tầm các hoạt động nông nghiệp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Kiểm tra bài cũ: ( phút ) – HS nêu ích lợi hoạt động thông tin , liên lạc – GV nhận xét , ghi điếm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 12 phút) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :Quan HOẠT ĐỘNG CỦA HS (62) st tìm kiếm thơng tin hoạt động nông nghiệp nơi mình sống -Tổng hợp,sắp xếp thông tin hoạt động nông nghiệp nơi mình sống + Mục tiêu: Kể số hoạt động nông nghiệp Nêu lợi ích các hoạt động nông nghiệp + Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm, quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ý sau: - Hãy kể tên các hoạt động giới thiệu hình - Các hoạt động đó mang lợi ích gì ? Bước 2: GV các nhóm khác bổ sung GV nhận xét và giới thiệu thêm số hoạt động khác các vùng, miền khác như; trồng ngô, khoai, sắn, chè,…; chăn nuôi trâu, bò, dê,… + Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng,… gọi là hoạt động nông nghiệp  Hoạt động 2: THẢO LUẬN THEO CẶP ( 12 phút) Lòng ghép GDBVMT:Biết các hoạt động nông nghiệp và lợi ích các hoạt động đó + Mục tiêu: Biết số hoạt động nông nghiệp tỉnh, nơi các em sống + Cách tiến hành: Bước 1: Bước 2: Lưu ý: Các hoạt động nông nghiệp địa phương có thể khác nhau, có địa phương đơn là cấy lúa, có nơi lại làm rau màu nuôi tôm, cá Tuy nhiên HS khu vực thành phố không có hoạt động nông nghiệp, yêu cầu các em kể hoạt động nông nghiệp mà các em biết * Hoạt động 3: TRIỂN LÃM GÓC HOẠT - HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm (HS KHÁ) - Từng cặp HS kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi các em sống (HS KHÁ) - Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung (HS KHÁ) (63) ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ( phút) + Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết biết thêm và khắc sâu hoạt động nông nghiệp - Các nhóm thảo luận + Cách tiến hành (Có thể không y/c HS sưu tầm tranh) Bước 1: Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm tờ giấy Tranh các nhóm trình bày theo cách nghĩ và thảo luận nhóm Bước 2: Từng nhóm bình luận tranh các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích các nghề đó GV có thể chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt Duyệt Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu Tuần 16 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 7/12/2011 Tiết 31 HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI (chuẩn KTKN : 89 ; SGK 60) I MỤC TIÊU: - Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết - Nêu ích lợi hoạt động công nghiệp, thương mại - Lòng ghép GDBVMT:Biết các hoạt động công nghiệp,thương mại và lợi ích các hoạt động đó +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :Quan st tìm kiếm thơng tin hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình sống -Tổng hợp, thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệpvà thương mại nơi mình sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình SGK trang: 60, 61; tranh ảnh sưu tầm chợ cảnh mua bán, số đồ chơi, hàng hóa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 16.Khởi động: 17.Kiểm tra bài cũ: 18.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (64) * Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO CẶP + Cách tiến hành: Bước 1: - Từng cặp HS kể cho nghe hoạt động công nghiệp nơi các em sống Bước 2: Một số cặp trình bày, cặp khác bổ - Một số cặp trình bày, cặp khác sung bổ sung GV có thể giới thiệu thêm số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy,… gọi là hoạt động công nghiệp * Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG THEO - Từng cá nhân quan sát hình NHÓM SGK + Cách tiến hành: Làm việc với lớp - Mỗi HS nêu tên hoạt động Bước 1: cá nhân quan sát hình đã quan sát hình(HS SGK TB) Bước 2: Bước 3: Một số em nêu lợi ích các hoạt động công nghiệp GV giới thiệu và phân tích các hoạt động và các sản phẩm từ các hoạt động đó như: - Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu chạy máy… - Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt… - Dệt cung cấp vải, lụa… Kết luận: Các hoạt động khai thác than, dầu khí, dệt,… gọi là hoạt động công nghiệp  Hoạt động 3: LÀM VIỆC THEO NHÓM +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :Quan - HS thảo luận theo yêu cầu st tìm kiếm thơng tin hoạt động nông SGK nghiệp và thương mại nơi mình sống + Cách tiến hành: - Một số nhóm trình bày kết Bước 1: Chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu thảo luận, các nhóm khác bổ SGK sung (HS TB) Bước 2: GV nêu gợi ý: - Những hoạt động hình 4, trang 61 SGK thường gọi là hoạt động gì ? - Hoạt động đó các em nhìn thấy đâu ? - Hãy kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng quê em (65) Căn vào trả lời HS, GV kết luận Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại  Hoạt động 4: CHƠI TRÒ CHƠI BÁN HÀNG +Tích hợpGDKNS: - Một số nhóm đóng vai, các -Tổng hợp, thông tin liên quan đến hoạt nhóm khác nhận xét động nông nghiệpvà thương mại nơi mình sống + Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán + Cách tiến hành: Bước 1: GV đặt tình cho các nhóm chơi đóng vai, vài người bán, số người mua Bước 2: -Lòng ghép GDBVMT Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu Tuần 16 Ngày dạy : 9/12/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 32 LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ (chuẩn KTKN : 89 ; SGK 62) I MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm làng quê đô thị -Lòng ghép GDBVMT:Nhận khác biệt môi trường sống làng quê và môi trường sống thành thị +Tích hợpGDKNS: (66) -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :so snh tìm đặc điểm khác biệt làng quê và đô thị -Tư sáng tạo thể hình ảnh đặc trưng làng quê và đô thị II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình SGK trang: 62, 63 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO NHÓM + Mục tiêu: Tìm hiểu phong cảnh, nhà cửa, đường sá làng quê và đô thị + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và - HS quan sát tranh SGK và ghi lại kết theo bảng sau: ghi lại kết theo bảng Làng quê Đô thị Phong cảnh, nhà cửa Hoạt động sinh sống chủ yếu nhân dân Đường sá, hoạt động giao thông Cây cối Bước 2: GV vào kết trình bày các Đại diện các nhóm lên trình bày kết nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ khác thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung (HS TB) làng quê và đô thị + Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công, ; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,…; đường làng nhỏ, ít người và xe qua lại Ở đô thị, người dân thường làm các công sở, cửa hàng, nhà máy,…; nhà tập trung san sát ; đường phố có nhiều người qua lại  Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :so snh tìm đặc điểm khác biệt làng quê và đô thị + Mục tiêu: Kể nghề nghiệp mà người dân làng quê và đô thị thường làm (67) + Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm Một số nhóm trình bày kết theo GV chia các nhóm Mỗi nhóm vào kết bảng (HS TB) thảo luận hoạt động để tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê và đô thị Bước 2: Một số nhóm trình bày kết theo bảng đây: Nghề nghiệp làng quê Nghề nghiệp làng quê - Trồng trọt - Buôn bán - - - Từng nhóm liên hệ nghề Bước 3: Căn vào kết thảo luận, GV giới thiệu cho nghiệp và hoạt động chủ yếu các em biết thêm sinh hoạt đô thị (nếu các nhân dân nơi các em sống (HS TB) em làng quê), làng quê các em sống thành phố) để các em có hội biệt thêm hoạt động nhân dân mà các em chưa có hội biết tới + Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghể thủ công,… Ở đô thị, người dân thường làm các công sở, nhà máy  Hoạt động 3: VẼ TRANH +Tích hợpGDKNS: -Tư sáng tạo thể hình ảnh đặc trưng làng quê và đô thị + Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết HS đất nước + Cách tiến hành: - GV nêu chủ đề: hãy vẽ thành phố (thị xã) quê em - Yêu cầu em vẽ tranh, chưa xong có thể nhà làm -Lòng ghép GDBVMT:Nhận khác biệt môi trường sống làng quê và môi trường sống thành thị Tuần 17 Ngày dạy : 14/12/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 33 AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP (chuẩn KTKN : 89 ; SGK 64) I MỤC TIÊU: -Nêu số quy định đảm bảo an toàn xe đạp (68) +Tích hợp ATGT bi 4: -Biết chọn nơi qua đường an toàn -Biết xử lí trên đường gặp tình không an toàn -Thực đúng quy định luật giao thông đường +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :quan st ,phn tích cc tình chấp hnh đúng qui định xe đạp -Kĩ kiên định thực đúng quy định tham gia giao thông -Kĩ làm chủ thân :Ứng phĩ với tình khơng an tồn xe đạp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình SGK trang 64, 65 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 19.Khởi động: 20.Kiểm tra bài cũ: 21.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: QUAN SÁT TRANH THEO NHÓM + Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu đúng, sai luật giao thông + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm quan sát các hình - GV chia nhóm HS và hướng dẫn các nhóm trang 64, 65 SGK ; yêu cầu quan sát các hình trang 64, 65 SGK ; và nói người nào đúng, yêu cầu và nói người nào đúng, người nào sai người nào sai - Đại diện các nhóm lên trình Bước 2: bàykết thảo luận nhóm Mỗi nhóm nhận xét hình (HS K)  Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :quan st ,phn tích cc tình chấp hnh đúng qui định xe đạp + Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông người xe đạp + Cách tiến hành: Bước 1: - Một số nhóm trình bày, các GV chia nhóm, nhóm người, thảo nhóm khác bổ sung luận câu hỏi: xe đạp nào cho đúng luật giao thông? Bước 2: GV vào ý kiến các nhóm để phân tích tầm quan trọng việc chấp hành luật (69) giao thông + Kết luận: Khi xe đạp cần bên phải, đúng phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường ngược chiều  Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI ĐÈN XANH ĐÈN ĐỎ +Tích hợpGDKNS: -Kĩ kiên định thực đúng quy định tham gia giao thông -Kĩ làm chủ thân :Ứng phó với tình khơng an tồn xe đạp + Mục tiêu: Thông qua trò chơi, nhắc nhở HS - HS lớp đứng chỗ, vòng tay có ý thức chấp hành luật giao thông trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay + Cách tiến hành: trái tay phải Bước 1: Bước 2: Trưởng trò hô: - Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay - Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay vị trí chuẩn bị Trò chơi lặp lặp lại nhiều lần, làm sai hát bài +Tích hợp ATGT bi 4: -Biết chọn nơi qua đường an toàn -Biết xử lí trên đường gặp tình không an toàn -Thực đúng quy định luật giao thông đường Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu (70) Tuần 17 Ngày dạy : 16/12/2010 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 34 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (chuẩn KTKN : 89 ; SGK 66) I MỤC TIÊU: - Nêu tên và đúng vị trí các phận các quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh và cách giữ vệ sinh các quan đó - Kể số hoạt động nông nghiệp, cong nghiệp, thương mại, thông tin liên lạcvà giới thiệu và giới thiệu gia đình em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh HS sưu tầm Hình các quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh Thẻ ghi tên các quan các quan và chức các quan đó III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: CHƠI TRÒ CHƠI AI NHANH ? AI ĐÚNG + Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS có thể kể tên và chức các phận quan thể + Cách tiến hành: Bước 1: GV chuẩn bị tranh to vẽ các quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên, chức và cách giữ vệ sinh các quan đó Nếu có điều kiện thì nên chuẩn bị đủ cho HS hoạt động nhóm Bước 2: Tuỳ hoàn cảnh cụ thể lớp, GV tổ chức cho HS quan sát tranh và gắn thẻ vào tranh Có thể chơi theo nhóm trước, HS đã thuộc thì chia thành đội chơi Lưu ý: Sau chơi, GV nên chốt lại đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai Nên bố trí nào để động viên em học yều và nhút nhát chơi HOẠT ĐỘNG CỦA HS (71) * Hoạt động 2: QUAN SÁT HÌNH THEO NHÓM + Mục tiêu: HS kể lại hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc - Quan sát hình theo nhóm : cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc các hình 1, 2, 3, trang 67 SGK (HS TB) - Từng nhóm dán tranh, ảnh + Cách tiến hành: các hoạt động mà các em đã sưu tầm theo cách trình bày Bước 1: Chia nhóm và thảo luận nhóm, Có thể liên hệ thực tế địa phương nơi - Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu sống để kể hoạt động nông nghiệp, gia đình mình (HS K) công nghiệp,… mà em biết Bước 2: GV có thể cho các nhóm bình luận chéo * Hoạt động 3: LÀM VIỆC CÁ NHÂN - Khi HS giới thiệu, GV theo dõi và nhận xét xem HS vẽ và giới thiệu có đúng không để làm đánh giá HS Lưu ý : Đánh giá kết học tập HS Căn vào hướng dẫn đánh giá, GV có thể theo dõi và nhận xét kết học tập HS, nội dung đã học học kì I để khẳng định việc đánh giá cuối học kì HS đảm bảo chính xác Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu (72) Tuần 18 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 21/12/2011 Tiết 35 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (chuẩn KTKN : 89 ; SGK 66) I MỤC TIÊU: - Nêu tên và đúng vị trí các phận các quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh và cách giữ vệ sinh các quan đó - Kể số hoạt động nông nghiệp, cong nghiệp, thương mại, thông tin liên lạcvà giới thiệu và giới thiệu gia đình em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh HS sưu tầm Hình các quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh Thẻ ghi tên các quan các quan và chức các quan đó III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: CHƠI TRÒ CHƠI AI NHANH ? AI ĐÚNG + Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS có thể kể tên và chức các phận quan thể + Cách tiến hành: Bước 1: GV chuẩn bị tranh to ,vẽ các quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên, chức và cách giữ vệ sinh các quan đó Nếu có điều kiện thì nên chuẩn bị đủ cho HS hoạt động nhóm Bước 2: Tuỳ hoàn cảnh cụ thể lớp, GV tổ chức cho HS quan sát tranh và gắn thẻ vào HOẠT ĐỘNG CỦA HS (73) tranh Có thể chơi theo nhóm trước, HS đã thuộc thì chia thành đội chơi Lưu ý: Sau chơi, GV nên chốt lại đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai Nên bố trí nào để động viên em học yều và nhút nhát chơi * Hoạt động 2: QUAN SÁT HÌNH THEO NHÓM + Mục tiêu: HS kể lại hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc + Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm và thảo luận Có thể liên hệ thực tế địa phương nơi sống để kể hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,… mà em biết - Quan sát hình theo nhóm : cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc các hình 1, 2, 3, trang 67 SGK (HS TB) - Từng nhóm dán tranh, ảnh các hoạt động mà các em đã sưu tầm theo cách trình bày Bước 2: GV có thể cho các nhóm bình luận nhóm, chéo - Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu gia đình mình (HS TB) * Hoạt động 3: LÀM VIỆC CÁ NHÂN - Khi HS giới thiệu, GV theo dõi và nhận xét xem HS vẽ và giới thiệu có đúng không để làm đánh giá HS Lưu ý : Đánh giá kết học tập HS Căn vào hướng dẫn đánh giá, GV có thể theo dõi và nhận xét kết học tập HS, nội dung đã học học kì I để khẳng định việc đánh giá cuối học kì HS đảm bảo chính xác Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu Tuần 18 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 23/12/2011 Tiết 37 Tên bài: 36 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (chuẩn KTKN : 89 ; SGK 68) (74) I MỤC TIÊU: - Nêu tác hại rác thải và thực đổ rác đúng nơi quy định -Lòng ghép GDBVMT:Biết rác,phân,nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ người và động vật.Biết phan,rác thải không xử lí hợp vệ sinh là nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường.Biết vài biện pháp sử lí phân,nước thải hợp vệ sinh.Có ý thức bảo vệ môi trường +Tích hợpGDKNS: -Kĩ quan sát tìm kiếm v xử lí thơng tin :để biết tác hại rác và ảnh hưởng các sinh vật sống rác tới sức khỏecon người -Kĩ quan sát,tìm kiếm v xử lí thơng tin để biết tác hại phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe và người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình SGK trang 68, 69 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM -Lòng ghép GDBVMT:Biết rác,phân,nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ người và động vật.Biết phan,rác thải không xử lí hợp vệ sinh là nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường.Biết vài biện pháp sử lí phân,nước thải hợp vệ sinh.Có ý thức bảo vệ môi trường + Mục tiêu: HS biết ô nhiễm và tác hại rác thải sức khoẻ người + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - Các nhóm quan sát hình 1, GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát trang 68 SGK và trả lời theo gợi hình 1, trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý: ý - Hãy nói cảm giác bạn ngang qua đống rác Rác có hại nào ? - Những sinh vật thường sống đống rác, chúng có hại gì sức khoẻ người ? GV gợi ý để HS nêu các ý sau: - Rác (vỏ đồ hộp, giáy gói thức ăn,…) vứt bừa bãi là vật trung gian truyền bệnh - Xác chết súc vật vứt bừa bãi bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, … (75) Bước 2: GV nêu thêm tượng ô nhiễm rác thải nôi công cộng và tác hại sức khoẻ người + Kết luận: Trong các loại rác, có loại thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Chuột, gián, ruồi,… thường sống nơi có rác Chúng là vật trung gian truyền bệnh người  Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO CẶP +Tích hợpGDKNS: -Kĩ quan sát tìm kiếm v xử lí thơng tin :để biết tác hại rác và ảnh hưởng các sinh vật sống rác tới sức khỏecon người -Kĩ quan sát,tìm kiếm v xử lí thơng tin để biết tác hại phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe và người + Mục tiêu: HS nói việc làm đúng và việc làm sai việc thu gom rác thải + Cách tiến hành: Bước 1: Từng cặp HS quan sát các hình SGK trang 69 và tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý: và nói việc làm nào là đúng, việc làm nào sai Bước 2: GV có thể gợi ý tiếp: - Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? - Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? - Hãy nêu cách xử lý rác địa phương em GV kẻ bảng để điền câu trả lời HS và vào phần trả lời HS, GV giới thiệu cách xử lý rác hợp vệ sinh Tên (huyện) xã Chôn Đốt Ủ Tái chế * Hoạt động 3: TẬP SÁNG TÁC BÀI HÁT - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (HS TB) - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - Các nhóm có thể liên hệ đến môi trường nơi các em sống: đường phố, ngõ xóm, làng,… (76) THEO NHẠC CÓ SẴN, HOẶC NHỮNG HOẠT CẢNH NGẮN ĐỂ ĐÓNG VAI Lưu ý : Nội dung bài hát cần ngắn gọn và cho Ví dụ, sáng tác bài hát dựa theo HS trình bày lớp nhạc bài hát “chúng cháu yêu cô lắm” Nội dung: … Cô dạy chúing cháu giữ vệ sinh Cô dạy chúng cháu vui học hành Tình tang tính, tính tang tình Dạy chúng cháu yêu lao động Tuần 19 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 4/1/2012 Tiết 37 Tên bài: 36 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (chuẩn KTKN : 89 ; SGK 68) I MỤC TIÊU: - Nêu tác hại rác thải và thực đổ rác đúng nơi quy định -Lòng ghép GDBVMT:Biết rác,phân,nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ người và động vật.Biết phan,rác thải không xử lí hợp vệ sinh là nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường.Biết vài biện pháp sử lí phân,nước thải hợp vệ sinh.Có ý thức bảo vệ môi trường +Tích hợpGDKNS: (77) -Kĩ quan sát tìm kiếm v xử lí thơng tin :để biết tác hại rác và ảnh hưởng các sinh vật sống rác tới sức khỏecon người -Kĩ quan sát,tìm kiếm v xử lí thơng tin để biết tác hại phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe và người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình SGK trang 68, 69 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM -Lòng ghép GDBVMT:Biết rác,phân,nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ người và động vật.Biết phan,rác thải không xử lí hợp vệ sinh là nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường.Biết vài biện pháp sử lí phân,nước thải hợp vệ sinh.Có ý thức bảo vệ môi trường + Mục tiêu: HS biết ô nhiễm và tác hại rác thải sức khoẻ người + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - Các nhóm quan sát hình 1, GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát trang 68 SGK và trả lời theo gợi hình 1, trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý: ý - Hãy nói cảm giác bạn ngang qua đống rác Rác có hại nào ? - Những sinh vật thường sống đống rác, chúng có hại gì sức khoẻ người ? GV gợi ý để HS nêu các ý sau: - Rác (vỏ đồ hộp, giáy gói thức ăn,…) vứt bừa bãi là vật trung gian truyền bệnh - Xác chết súc vật vứt bừa bãi bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, … Bước 2: - Một số nhóm trình bày, các GV nêu thêm tượng ô nhóm khác bổ sung (HS TB) nhiễm rác thải nôi công cộng và tác hại sức khoẻ người + Kết luận: Trong các loại rác, có loại thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Chuột, gián, ruồi,… thường sống nơi có rác Chúng là vật trung gian truyền bệnh (78) người  Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO CẶP +Tích hợpGDKNS: -Kĩ quan sát tìm kiếm v xử lí thơng tin :để biết tác hại rác và ảnh hưởng các sinh vật sống rác tới sức khỏecon người -Kĩ quan sát,tìm kiếm v xử lí thơng tin để biết tác hại phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe và người + Mục tiêu: HS nói việc làm đúng và việc làm sai việc thu gom rác thải + Cách tiến hành: Bước 1: Từng cặp HS quan sát các hình SGK trang 69 và tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý: và nói việc làm nào là đúng, việc làm nào sai Bước 2: GV có thể gợi ý tiếp: - Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? - Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? - Hãy nêu cách xử lý rác địa phương em - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - Các nhóm có thể liên hệ đến môi trường nơi các em sống: đường phố, ngõ xóm, làng,… GV kẻ bảng để điền câu trả lời HS và vào phần trả lời HS, GV giới thiệu cách xử lý rác hợp vệ sinh Tên (huyện) xã Chôn Đốt Ủ Tái chế * Hoạt động 3: TẬP SÁNG TÁC BÀI HÁT THEO NHẠC CÓ SẴN, HOẶC NHỮNG HOẠT CẢNH NGẮN ĐỂ ĐÓNG VAI Lưu ý : Nội dung bài hát cần ngắn gọn và cho Ví dụ, sáng tác bài hát dựa theo nhạc bài hát “chúng cháu HS trình bày lớp yêu cô lắm” Nội dung: … Cô dạy chúing cháu giữ vệ sinh Cô dạy chúng cháu vui học (79) hành Tình tang tính, tính tang tình Dạy chúng cháu yêu lao động Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu Tuần 19 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 6/1/2012 Tiết 38 Bài 37 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) (chuẩn KTKN : 90 ; SGK 70) I.MỤC TIÊU - Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi Thực đại tiểu tiện đúng nơi quy định -Lòng ghép GDBVMT tiết +Tích hợpGDKNS: (80) -Kĩ quan sát tìm kiếm v xử lí thơng tin :để biết tác hại rác và ảnh hưởng các sinh vật sống rác tới sức khỏecon người -Kĩ quan sát,tìm kiếm v xử lí thơng tin để biết tác hại phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe và người III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 22.Khởi động : (1 phút) - HS hát tập thể bài 23.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) - GV gọi HS làm bài tập 2, 3/ 48 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm 24.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động : Quan sát tranh (15 phút) Mục tiêu : Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi môi trường và sức khỏe người Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát cá nhân - HS quan sát các hình SGK Bước 2: GV yêu cầu các em nói gì quan trang 70, 71 sát thấy hình Bước 3: Thảo luận nhóm - HS tiến hành thảo luận nhóm Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy địa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu,…) Cần phải làm gì để tránh tượng trên ? Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận Kết luận : Phân và nước tiểu là chất cặn bã quá trình tiêu hoá và bài tiết Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh Vì chúng ta phải đại, tiểu tiện đúng nơi quy định ; không để vật nuôi (chó, mèo, lợn, gà,…) phóng uế bừa bãi  Hoạt động : Thảo luận nhóm (15 phút) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ quan sát tìm kiếm v xử lí thơng tin :để biết tác hại rác và ảnh hưởng các sinh vật sống rác tới sức khỏecon người -Kĩ quan sát,tìm kiếm v xử lí thơng - HS quan sát hình 3, trang 71 SGK và trả lời (81) tin để biết tác hại phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe và - Các nhóm tiến hành thảo luận người Mục tiêu : Biết các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh Cách tiến hành : Bước : GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát hình 3, trang 71 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên loại nhà tiêu trrong hình Bước : Thảo luận Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : - Ở địa phương bạn sử dụng loại nhà tiêu nào ? - Bạn và gia đình cần phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn ? - Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? Lưu y : GV hướng dẫn HS, các vùng miền khác có loại nhà tiêu khác nhau, cách sử dụng khác Ví dụ: - Ở thành phố có loại nhà tiêu tự hoại thì phải có đủ nước dội thường xuyên để không có mùi hôi và phải sử dụng loại giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại - Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu hai ngăn và phải có tro bếp mùn cưa đổ lên trên sau đại tiện, giấy vệ sinh phải cho vào sọt rác Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh Xử lý phân người và động vật hợp lí góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu (82) Tuần 20 Ngày dạy :11/1/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 39 ÔN TẬP : XÃ HỘI (chuẩn KTKN : 90 ; SGK 74) I MỤC TIÊU -Kể tên số kiến thức đã hội xã hội -Biết kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học và sống xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh GV sưu tầm HS vẽ chủ đề Xã hội.(có thể HS không sưu tầm) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động : (1’) - HS hát tập thể bài Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Tiết ôn tập nên tổ chức nhiều hình thức khác Tuỳ hoàn cảnh cụ thể trường và trình độ nhận thức HS các vùng miền, GV tổ chức tiết học cách thích hợp và hiệu Sau đây là số gợi ý cách tổ chức: * Phương án 1: Sưu tầm thông tin (mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh hỏi bố mẹ, ông bà, …) điều kiện ăn ở, vệ sinh gia đình, trường học, cộng đồng trước và Bước 1: Nếu có tranh ảnh, GV tổ chức cho HS trình bày trên tờ giấy và có ghi chú thích nội dung tranh Có thể phân công nhóm sưu tầm và trình bày nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế giáo dục, … Bước 2: - GV khen ngợi cá nhân, nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa * Phương án 2: Chơi trò chơi Chuyền hộp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trình bày tranh ảnh sưu tầm trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nội dung tranh (Có thể không yêu cầu HS sưu tầm tranh) - Các nhóm thảo luận mô tả nội dung và ý nghĩa tranh quê hương - Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời (83) - GV soạn hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội Mỗi câu hỏi viết vào tờ giấy nhỏ gấp tư và để hộp giấy nhỏ - HS vừa hát vừa chuyền tay hộp giấy nói trên Khi bài hát dừng lại, hộp giấy tay người nào thì người đó phải nhặt câu hỏi hộp để trả lời Câu hỏi đã trả lời bỏ ngoài Cứ tiếp tục hết câu hỏi Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu (84) Tuần 20 Ngày dạy : 13/1/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 40 Bài 40 THỰC VẬT (chuẩn KTKN : 90 ; SGK 76) I MỤC TIÊU: - Biết cây có rễ, thân, lá, hoa, - Nhận đa dạng và phong phú thực vật - Quan sát hình vẽ vật thật và thân rễ, lá, hoa, số cây +Tích hợpGDKNS: -Kĩ quan sát tìm kiếm v xử lí thơng tin :Phn tích,so snh tìm đặc điểm giống và khác các loại cây -Kĩ hợp tác:làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các cây có sân trường, vườn trường III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động : (1’) Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi HS làm bài tập / 51 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên (20’) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ quan sát tìm kiếm v xử lí thơng tin :Phn tích,so snh tìm đặc điểm giống và khác các loại cây Mục tiêu : - Nêu điểm giống và khác cây cối xung quanh - Nhận đa dạng thực vật tự nhiên Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho - Các nhóm quan sát cây cối khu nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cây vực các em phân công (85) cối khu vực các em phân công - GV giao nhiệm vụ và gọi vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước cho các nhóm quan sát cây cối sân trường hay xung quanh sân trường Bước : Trình tự : Chỉ vào cây và nói tên các cây có khu vực nhóm phân công Chỉ và nói tên phận cây Nêu điểm giống và khác hình dạng và kích thước cây đó Bước : Làm việc lớp Hết thời gian quan sát các nhóm, GV yêu cầu lớp tập hợp và đến khu vực nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết làm việc nhóm mình GV giúp HS nhận đa dạng và phong phú thực vật xung quanh và đến kết luận trang 77 SGK Kết luận : Xung quanh ta có nhiều cây Chúng có kích thước và hình dạng khác Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và GV có thể giới thiệu tên số cây SGK trang 76, 77 :  Hoạt động : Làm việc cá nhân (10’) (Có thể không yêu cầu HS vẽ) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ hợp tác:làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ Mục tiêu : Biết vẽ và tô màu số cây.(có thể không yêu cầu hs vẽ) Cách tiến hành : Bước 1: - GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ vài cây mà các em quan sát - Lưu ý dặn HS : Tô màu, ghi chú tên cây và các phận cây trên hình vẽ Bước : Trình bày - Từng cá nhân có thể dán bài mình trước - Các nhóm làm việc ngoài thiên nhiên - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự(HS TB) - Đại diện các nhóm báo cáo kết làm việc nhóm mình (HS TB) Hình : Cây khế (HS Y) Hình : Cây vạn tuế (trồng chậu đặt trên bờ tường), cây trắc bách diệp (cây cao hình) (HS TB) Hình : Cây Kơ nia (cây có thân to nhất), cây cau (cây có thân thẳng và nhỏ phía sau cây kơ nia) (HS K) Hình : Cây lúa ruộng bậc thang, cây tre, Hình : Cây hoa hồng (HS TB) Hình : Cây súng (HS TB) - HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ vài cây mà các em quan sát (HS TB) - Từng cá nhân dán bài mình trước lớp nhóm trưởng tập (86) lớp GV phát cho nhóm tờ giấy khổ to, nhóm trưởng tập hợp các tranh các bạn nhóm dán vào đó trưng bày trước lớp - GV có thể yêu cầu số HS lên tự giới thiệu tranh mình - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá các tranh vẽ lớp Tuần 21 Ngày dạy : 2/2/2012 hợp các tranh các bạn nhóm dán vào đó trưng bày trước lớp - HS lên tự giới thiệu tranh mình (HS TB) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 41 Bài 41 THÂN CÂY (chuẩn KTKN : 90 ; SGK 78) I MỤC TIÊU - Phân biệt các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :quan sát và so sánh đặc điểm số loại thân cây -Tìm kiếm ,phn tích tổng hợp thơng tin để biết giá trị thân cây với đời sống cây ,đời sống động vật và người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 78, 79 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm (12’) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :quan st v so snh đặc điểm số loại thn cy -Tìm kiếm ,phn tích tổng hợp thơng tin để biết giá trị thân cây với đời sống cây ,đời sống động vật và người - Hai học sinh ngồi cạnh Bước 1: Làm việc theo cặp cùng quan sát các hình trang - Hai học sinh ngồi cạnh cùng quan sát các 78, 79 SGK và trả lời theo gợi hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và ý nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò các hình Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm) ? - GV có thể hướng dẫn các em điền kết làm việc (87) vào bảng sau: Hình Tên cây Cách mọc Đứn Bò g Cấu tạo Leo Thân Thân gỗ thảo - GV đến nhóm giúp đỡ, HS không nhận các cây, GV có thể dẫn Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp Đáp án Hình Tên cây - Một số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp (mỗi HS nói đặc điểm cách mọc và cấu tạo thân cây) (HS TB) Cách mọc Cấu tạo Đứn Bò Leo Thân Thân g gỗ thảo Cây nhãn x x Cây bí đỏ x x Cây dưa chuột x x Cây rau muống x x Cây lúa x x Cây su hào x x Các cây gỗ x x rừng - HS trả lời - Tiếp theo GV đặt câu hỏi : Câ su hào có điểm gì đặc biệt? + Kết luận * Hoạt động 2: Chơi trò chơi bingo (15’) Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi - GV chia lớp thành nhóm - Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau: Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo Cách mọc Đứng Bò Leo - Phát cho nhóm phiếu rời Mỗi phiếu viết tên cây ví dụ đây (GV có thể thêm, bớt thay đổi tên cây cho phù hợp với các cây phổ biến địa phương) Xoài Mướp Cà chua Ngô Dưa hấu Bí ngô Kơ-nia Cau Tía tô Hồ tiêu (88) Bàng Rau ngót Dưa Mây Bưởi chuột Cà rốt Rau má Phượng Lá lốt Hoa cúc vĩ - Yêu cầu hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm nhóm mình Khi GV hô “bắt đầu” thì người bước lên gắn biển phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp xúc Người cuối cùng sau gắn xong thì hô “bingo” Bước 2: Chơi trò chơi Bước 3: Đánh giá Cấu tạo Thân gỗ Cách mọc Đứng Bò Xoài, kơ-nia, cau, bàng, rau ngót, bưởi Leo Mây Thân thảo Ngô, cà chua, tía tô, hoa cúc Mướp, hồ tiêu, dưa chuột Lưu ý: Cây hồ tiêu non là thân thảo, già thân hoá * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Nhóm trưởng phát cho nhóm từ 1-3 phiếu tùy theo số lượng thành viên nhóm - Nhóm nào gắn xong trước và đúng là thắng (89) Tuần 21 Ngày dạy : 3/2/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 42 Bài 42 THÂN CÂY (Tiếp theo) (chuẩn KTKN : 90 ; SGK 80) I MỤC TIÊU - Nêu số chức thân đời sống thực vật và ích lợi thân đời sống người +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :quan st v so snh đặc điểm số loại thân cây -Tìm kiếm ,phn tích tổng hợp thơng tin để biết giá trị thân cây với đời sống cây ,đời sống động vật và người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 80, 81SGK - Dặn HS làm bài tập thực hành theo yêu cầu SGK trang 80 trước có tiết học này tuần III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động : (1’) - HS hát tập thể bài Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi HS làm bài tập 1, 2/ 52 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Thảo luận lớp (13’) + Mục tiêu: Nêu chức thân cây đời sống cây HOẠT ĐỘNG CỦA HS (90) + Cách tiến hành: (Nếu không có điều kiện thực hành,chỉ y/c HS quan sát trả lời) GV hỏi lớp xem đã làm thực hành theo lời dặn GV tiết học tuần trước và định số em báo cáo kết Nếu HS không có điều kiện làm thực hành, GV yêu cầu các bạn hình đã làm thí nghiệm gì? - Nếu HS không giải thích được, GV giúp các em hiểu: Khi cây bị ngắt, chưa bị lìa khỏi thân cây bị héo không nhận đủ nhựa cây để trì sống Điều đó chứng tỏ nhựa cây có chứa các chất để nuôi cây Một chức quan trọng thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá khắp các phận cây để nuôi cây - GV có thể yêu cầu HS nêu lên các chức khác thân cây (ví dụ: nâng đỡ, mang lá, hoa quả,…) * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (14’) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :quan st v so snh đặc điểm số loại thân cây -Tìm kiếm ,phn tích tổng hợp thơng tin để biết giá trị thân cây với đời sống cây ,đời sống động vật và người + Mục tiêu: Kể ích lợi số thân câyđối với đời sống người và động vật + Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4,5,6,7,8 trang 81 SGK Dựa vào hiểu biết thực tế, HS nói ích lợi thân cây đời sống người và động vật dựa vào các gợi ý sau: - Kể tên số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật - Kể tên số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu ,thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ… - Kể tên số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn Bước 2: Làm việc lớp GV có thể thay đổi cách trình bày kết thảo luận nhóm cách cho HS chơi đố - HS quan sát các hình 1,2,3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi: + Việc làm nào chứng tỏ thân cây có nhựa? (HS TB) + Để biết tác dụng nhựa cây và thân cây, (HS Y) - HS nêu lên các chức khác thân cây (ví dụ: nâng đỡ, mang lá, hoa quả,…) (HS TB) - Dựa vào hiểu biết thực tế, HS nói ích lợi thân cây đời sống người và động vật dựa vào các gợi ý (HS TB) - Đại diện nhóm đứng lên nói tên cây và định bạn nhóm khác nói thân cây đó dùng để làmm gì HS trả lời (91) lại đặt câu hỏi khác liên quan đến ích lợi thân cây và định bạn nhóm khác trả lời(HS K) + Kết luận: Thân cây dùng để làm thức ăn cho người và động vật để làm nhà, đóng đồ dùng,… * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) -Thầy vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu Tuần 22 Ngày dạy : 8/2/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 43 Bài 43 RỄ CÂY (chuẩn KTKN : 90 ; SGK 82) I MỤC TIÊU - Kể tên số rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 82,83 SGK - GV và HS sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củmang đến lớp II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động : (1’) Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi HS làm bài tập / 53 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Làm việc với SGK (13’) HOẠT ĐỘNG CỦA HS (92) + Mục tiêu : Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: - Quan sát hình 1, 2, 3, trang 82 SGK và mô tả đặc điểm rễ cọc và rễ chùm - Quan sát hình ,6, trang 83 SGK và mô tả đặc điểm rễ phụ và rễ củ Bước 2: Làm việc lớp GV định vài HS nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ * Kết luận: Đa số cây có rễ to và dài, xung quanh rễ có đâm nhiều rễ con, loại rễ gọi là rễ cọc Một số cây khác có nhiều rễ mọc thành chùm, loại rễ gọi là rễ chùm Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc từ thân cành Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ gọi là rễ củ * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (13’) + Mục tiêu: Biết phân biệt các loại rễ cây sưu tầm + Cách tiến hành: - GV phát cho nhóm tờ bìa và băng dính Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm theo loại và ghi chú rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ - Các nhóm giới thiệu sưu tập các loại rễ cây mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) Thầyvừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học - HS làm việc theo cặp: - Làm việc lớp - HS nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ (HS TB) - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm theo loại và ghi chú rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ (HS K) - Các nhóm giới thiệu sưu tập các loại rễ cây mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… (93) Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu (94) Tuần 22 Ngày dạy : 10/2/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 44 Bài 44 RỄ CÂY (Tiếp theo) (chuẩn KTKN : 90 ; SGK 84) I MỤC TIÊU: - Nêu chức rễ đời sống thực vật và lợi ích rễ đời sống người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 84, 85 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động : (1’) Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi HS làm bài tập / 51 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (13’) + Mục tiêu : Nêu chức rễ cây + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: - Nói lại việc bạn đã làmm theo yêu cầu SGK trang 82 - Giải thích không có rễ, cây không sống - Theo bạn, rễ có chức gì? Bước 2: Làm việc lớp * Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuông đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (14’) + Mục tiêu: Kể ích lợi số rễ cây + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS quay mặt vào và đâu rễ cây có hình 2, 3, 4, trang 85 SGK Những rễ đó sử dụng để làm gì ? Bước 2: Hoạt động lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi y - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp Mỗi nhóm cần trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung (HS TB) - HS quay mặt vào và đâu rễ cây có hình 2, 3, 4, trang 85 SGK Những rễ đó sử dụng để làm gì ? - HS thi đua đặt câu hỏi và đố việc người sử (95) HS thi đua đặt câu hỏi và đố việc dụng số loại rễ cây để làm gì người sử dụng số loại rễ cây để la m gì * Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường,… * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) Thầy vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu (96) Tuần 23 Ngày dạy : 15/2/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 45 Bài 45 LÁ CÂY (chuẩn KTKN : 91 ; SGK 86) I MỤC TIÊU: - Biết cấu tạo ngoài lá - Biết đa hình dạng, độ lớn và màu sắc lá cây II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 86, 87 SGK - Sưu tầm các lá cây khác III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động : (1’) Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi HS làm bài tập / 55 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (13’) + Mục tiêu : Biết mô tả đa dạng màu sắc, hình dạng và độ lớn lá cây Nêu đặc điểm chung cấu tạo ngoài lá cây + Cách tiến hành:( không yêu cầu HS biết tên lá cây cụ thể) Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát lá cây HS mang đến lớp - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi ý: Nói màu sắc, hình dạng, kích thước lá cây quan sát Hãy đâu là cuống lá, phiến lá số lá cây sưu tầm Bước 2: Làm việc lớp * Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, số ít lá có màu đỏ vàng Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác Mỗi lá thường có cuống lá và phiến lá ; trên phiến có gân lá * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (14’) + Mục tiêu: Phân loại lá cây sưu tầm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát các hình 1, 2, 3, SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát lá cây HS mang đến lớp - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi y(HS TB) - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung (HS K) (97) + Cách tiến hành: - GV phát cho nhóm tờ giấy và băng dính - Nhóm trưởng điều khiển các bạn xếp[ các lá cây và dính vào giấy khổ Ao theo nhóm - Các nhóm giới thiệu sưu tập các loại lá có kích thước và hình dạng tương mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tự (HS TB) tầm nhiều, trình bày đẹp và nhanh * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) -Thầy vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu (98) Tuần 23 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 17/2/2012 Tiết 46 KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY (chuẩn KTKN : 91 ; SGK 88) I MỤC TIÊU: - Nêu chức lá đời sống thực vật và lợi ích lá đời sống người -Lòng ghép GDBVMT:Biết cây xanh có ích lợi cho sống người;khả kì diệu lá cây việc tạo ô xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :Phn tích thơng tin để biết giá trị củ lá cây đời sống cây,đời sống động vật và người -Kĩ làm chủ thân:Có ý thức trch nhiệm,cam kết thực hnh vi thn thiện với cc lồi cytrong sống :khơng bẻ cnh,bứt l,lm hại với cy -Kĩ tư phê phán:Phê phán,lên án,ngăn chặn,ứng phó với hành vi làm hại cây II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 88, 89 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động : (1’) Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi HS làm bài tập / 58 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp (13’) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin :Phn tích thơng tin để biết giá trị củ lá cây đời sống cây,đời sống động vật và người -Kĩ làm chủ thân:Có ý thức trch nhiệm,cam kết thực hnh vi thn thiện với cc lồi cytrong sống :khơng bẻ cnh,bứt l,lm hại với cy -Kĩ tư phê phán:Phê phán,lên án,ngăn chặn,ứng phó với hành vi làm hại cây + Mục tiêu : Biết nêu chức lá cây + Cách tiến hành: - Từng cặp H S dựa vào hình (99) Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu cặp H S dựa vào hình 1trong SGK trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Ví dụ: - Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải khí gì ? - Quá trình quang hợp xảy điều kiện nào ? - Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải khí gì ? - Ngoài chức quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức gì ? Bước 2: Làm việc lớp * Kết luận: Lá cây có chức năng: quang hợp, hô hấp, thoát nước Lưu ý: GV có thể giảng thêm cho HS biết vai trò quan trọng việc thoát nước đời sống cây (nhờ nước thóat từ lá mà dòng nước liên tục hút từ rễ, qua thân và lên lá; thoát nước giúp cho nhiệt độ lá giữ mức thích hợp, có lợi cho hoạt động sống cây…)  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (14’) -Lòng ghép GDBVMT:Biết cây xanh có ích lợi cho sống người;khả kì diệu lá cây việc tạo ô xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây + Mục tiêu: Kể lợi ích lá cây + Cách tiến hành: Bước 1: Bước 2: GV cho tổ chức các nhóm thi đua xem cùng thời gian nhóm nào viết nhiều tên các lá cây dùng vào các việc như: - Để ăn - Làm thuốc - Gói bánh, gói hàng - Làm nón - Lợp nhà SGK trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi (HS TB) (HS K) (HS G) - HS thi đua đặt câu hỏi và đố chức lá cây - Nhóm trưởng điều khiển nhóm dựa vào thực tế sống và quan sát các hình trang 89 SGK để nói lợi ích lá cây Kể tên lá cây thường sử dụng địa phương (HS TB) (100) * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) -Thầy vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tuần 24 Ngày dạy : 22/2/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 47 Bài 47 HOA (chuẩn KTKN : 91 ; SGK 90) I MỤC TIÊU: - Nêu chức hoa đối vời đời sống thực vật và lợi ích hoa đời sống người - Kể tên số phận hoa +Tích hợpGDKNS: -Kĩ quan sát so sánh để tìm khc đặc điểm bên ngoài số lồi hoa -Tổng hợp,phân tích thông tin để biết vai trị,lợi ích đời sống thực vật,đời sống người các loài hoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 90, 91 SGK.(hoa loa kèn,hoa lai ơn,hoasen,hoa hồng,hoa sulơ,hoa dâm bụt) - Gv và HS sưu tầm bông hoa mang đến lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động : (1’) Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi HS làm bài tập / 59 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (13’) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ quan sát so sánh để tìm khc đặc điểm bên ngoài số loài hoa -Tổng hợp,phân tích thông tin để biết vai trị,lợi ích đời sống thực vật,đời sống người các loài hoa + Mục tiêu : Biết quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, mùi hương số loài HOẠT ĐỘNG CỦA HS (101) hoa Kể tên các phận thường có bông hoa + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Quan sát và nói màu sắc bông hoa các hình trang 90, 91 SGK và bông hoa mang đến lớp Trong bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm ? - Hãy đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa bông hoa quan sát ? Bước 2: Làm việc lớp * Kết luận: - Các loài hoa thường khác hình dạng, màu sắc, mùi hương - Mỗi bông hoa thường có cánh hoa, đài hoa, cuống hoa và nhị hoa * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (14’) + Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm + Cách tiến hành: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, các nhóm khác bổ sung (HS TB) - - Nhóm trưởng điều khiển các bạn xếp các bông hoa sưu tầm theo nhóm tuỳ theo tiêu chí phân loại nhóm đặt Các bông hoa gắn vào giấy HS có thể vẽ thêm các bông hoa bên cạnh bông hoa thật - Cả lớp thảo luận - Sau làm xong, các nhóm trưng bày sản phẩm mình và tự đánh giá có so sánh với sản phẩm nhóm bạn * Hoạt động 3: Thảo luận lớp (5’) + Mục tiêu: Nêu chức và lợi ích hoa + Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: Hoa có chức gì ? Hoa thường làm gì ? Nêu ví dụ Quan sát các hình trang 91, hoa nào dùng để trang trí, bông hoa nào dùng để ăn ? + Kết luận: - Hoa là quan sinh sản cây - Hoa thường dùng để trang trí, làm nước (102) hoa và nhiều việc khác * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) -Thầy vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu Tuần 24 Ngày dạy : 24/2/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 48 Bài 48 QUẢ (chuẩn KTKN : 91 ; SGK 92) I MỤC TIÊU - Nêu chức đời sống thực vật và lợi ích đời sống người - Kể tên số phận thường có +Tích hợpGDKNS: -Kĩ quan sát so sánh để tìm khc đặc điểm bên ngoài số loài -Tổng hợp,phân tích thông tin để biết chức và lợi ích đời sống thực vật,đời sống người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 92, 93 SGK (quả táo,qua măng cụt,quả chom chom,quả chuối,quả chanh,quả đào,quả đậu hà lan,quả đu đủ) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động : (1’) Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi HS làm bài tập / 51 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (14’) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ quan sát so sánh để tìm khc (103) đặc điểm bên ngoài số loài -Tổng hợp,phân tích thông tin để biết chức và lợi ích đời sống thực vật,đời sống người + Cách tiến hành: - Nhóm trưởng điều khiển các Bước 1: Quan sát các hình SGK bạn quan sát hình ảnh các có SGK trang 92, 93 và thảo luận các câu hỏi (HS TB) - Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn loại - Trong số các đó, bạn đã ăn nào? Nói mùi vị đó - Chỉ vào các hình bài và nói tên phận Người ta thường ăn phận nào đó? Bước 2: Quan sát các mang đến - Quan sát bên ngoài: Nêu hình dạng, màu sắc, độ lớn - Quan sát bên trong: + Bóc gọt quả, nhận xét vỏ xem có gì đặc biệt + Bên gồm có phận nào? Chỉ phần ăn đó + Nếm thử để nói mùi vị đó Bước 3: Làm việc lớp - GV lưu ý nên để nhóm trinh bày sâu loại * Kết luận: Có nhiều loại , chúng khác hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị Mỗi thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt Một số có vỏ và thịt vỏ và hạt * Hoạt động 2: Thảo luận (13’) Bước 1: Làm việc theo nhóm GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận theo gợi ý sau: - Quả thường dung để làm gì? Nêu ví dụ - Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho (HS K) (HS TB) - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và giới thiệu mình sưu tầm theo gợi ý - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Các nhóm khác bổ sung - Các nhóm thảo luận theo gợi ý (HS TB) (HS Y) (HS TB) Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Có (104) biết nào dùng để ăn tươi, nào thể thay cách trình bày thông đượcdùng để chế biến thức ăn? thường cách HS đưa - Hạt có chức gì? câu hỏi để đố và tự định các bạn trả lời (HS Y) Bước 2: Làm việc lớp - GV có thể cho các nhóm thi đua viết tên các loại hạt dùng vào các việc sau: + An tươi + Làm mứt si-rô hay đóng hộp + Làm rau dùng bữa ăn + Ép dầu + Kết luận: - Quả thường dùng để ăn tươi, Làm rau các bữa cơm, ép dầu… Ngoài ra, muốn bảo quản các loại lâu người ta có thể chế biến thành các loại mứt đóng hộp - Khi gặp điều kiện thích hợp hạt nảy thành cây Kết thúc bài ,GV có thể cho Hình cầu Cam Hình trứng Lê-ki-ma (Trứng gà) Hình thuôn dài Chuối (HS TB) (HS Y) - HS làm các bài tập : Viết tên các loại có hình dạng và kích thước tương tự vào bảng đây: Bé To Mơ Dưa hấu * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) -Thầy vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học (105) Tuần 25 Ngy dạy : 29/2/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 49 Tiết 49: ĐỘNG VẬT (chuẩn KTKN : 91 ; SGK 94) I MỤC TIÊU: - Biết thể động vật gồm ba phần : đầu, mình và quan di chuyển - Nận đa dạng và phong phú động vật hình dạng, kích thức, cấu tạo ngoài - Nêu ích lợi tác hại số động vật người - Quan sát hình vẽ vật thật và các phận bên ngoài số động vật -Lòng ghép GDBVMT:Nhận phong phú ,đa dạng các vật sống môi trường tự nhiên,ích lợi và tác hại chúng người.Nhận biết cần thiết phải bảo vệ các vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Các hình trang 94, 95 SGK.(bò,hổ.sóc,voi,ong,kiến,ếch,hưu cao cổ)  Sưu tầm các tranh ảnh động vật mang đến lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 25.Khởi động (1’) : HS hát liên khúc có tên các vật.(Ví dụ: bài”Chú ếch con”, “Chị ong nâu và em bé”, “Một vịt”, Mẹ yêu không nào”…) (106) 26.Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm 27.Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN -Lòng ghép GDBVMT:Nhận phong phú ,đa dạng các vật sống môi trường tự nhiên,ích lợi và tác hại chúng người.Nhận biết cần thiết phải bảo vệ các vật  Mục tiêu : - Nêu điểm giông và khác số vật - Nhận đa dạng động vật tự nhiên  Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang 94, 95 tranh ảnh các vật sưu tầm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Bạn có nhận xét gì hình dạng và kích thước các vật? + Hãy đâu là đầu, mình, chân vật +chọn số vật có hình, nêu điểm giống và khác hình dạng và cấu tạo chúng Bước 2: Hoạt động lớp Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung Lưu ý: Mỗi nhóm trìng bày câu hỏi Kết luận: Trong tự nhiên có nhiều loài động vật Chúng có hình dạng, độ lớn,… khác Cơ thể gồm ba phần : đầu, mình và quan di chuyển Hoạt động 2: LÀM VIỆC CÁ NHÂN(có thể không yêu cầu HS vẽ)  Mục tiêu : Biết vẽ và tô màu vật mà HS ưa thích  Cách tiến hành : Bước 1: Vẽ và tô màu - GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ vật mà các em yêu thích Lưu ý: GV dặn HS : Tô màu, ghi chú tên vật và các phận vật trên hình vẽ Bước 2: Trình bày Hoạt động học - HS quan sát các hình SGK trang 94, 95 tranh ảnh các vật sưu tầm Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung (HSTB) - HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ vật mà các em yêu thích (HSTB) - Nhóm trưởng tập hợp các tranh các (107) - Từng cá nhân có thể dán bài mình trước lớp GV phát cho nhóm tờ giấy khổ to (nếu có điều kiện), nhóm trưởng tập hợp các tranh các bạn nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp - GV có thể yêu cầu số HS lên giới thiệu tranh mình - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá tranh vẽ lớp - Kế thúc tiết học, GV có thể cho HS chơi trò chơi “Đố bạn gì ?” Cách chơi : + Một HS GV đeo hình vẽ vật sau lưng, em đó không biết đó là gì, lớp biết rõ + HS đeo hình vẽ đặt câu hỏi đúng/sai để đoán xem đó là gì Cả lớp trả lời đúng sai Ví dụ : - Con này có chân phải không ? - Con này nuôi nhà phải không ? - Sau trả lời số câu hỏi, em HS đó phải đoán tên vật Lưu ý: có thể cho HS chơi theo nhóm để nhiều em tập đặt câu hỏi bạn nhóm dán vào tờ giấy khổ to và trưng bày trước lớp (HSTB) (HSY) (108) Tuần 25 Ngy dạy : 2/3/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 50 Tiết 50: CÔN TRÙNG (chuẩn KTKN : 92 ; SGK 96) I MỤC TIÊU: - Nêu ích lợi tác hại số côn trùng người - Nêu tên và các phận bên ngoài côn trùng trên hình vẽ vật thật -Lòng ghép GDBVMT:Nhận phong phú ,đa dạng các vật sống môi trường tự nhiên,ích lợi và tác hại chúng người.Nhận biết cần thiết phải bảo vệ các vật +Tích hợpGDKNS: -Kĩ làm chủ thân :Đảm nhận trách nhiệm thực các hoạt động giữ vệ sinh môi trường ,vệ sinh nơi ở,tiêu diệt các loại côn trùng gây hại II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Các hình trang 96, 97 SGK  Có thể y/c HS không sưu tầm các tranh ảnh côn trùng (hoặc các côn trùng thật : bướm, châu chấu, chuồn chuồn…) và thông tin việc nuôi số côn trùng có ích, diệt trừ côn trùng có hại III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (1’) : HS hát liên khúc có tên các vật Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài (29’) Hoạt động dạy Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Bước 1: Làm việc theo nhóm -Lòng ghép GDBVMT:Nhận phong phú ,đa dạng các vật sống môi trường tự nhiên,ích lợi và tác hại chúng người.Nhận biết cần thiết phải bảo vệ các vật - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh các côn trùng SGK trang 96, 97 và sưu tầm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Hãy đâu là đầu,ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) côn trùng có hình Chúng có chân ? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì ? + Bên thể chúng có xương sống không ? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi nhóm giới thiệu Các nhóm khác bổ sung Hoạt động học - HS quan sát hình ảnh các côn trùng SGK trang 96, 97 và sưu tầm và thảo luận các câu hỏi (HSTB) - Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi nhóm giới (109) - Sau các nhóm trình bày, GV yêu cầu lớp rút đặc điểm chung côn trùng Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là động vật không sương sống Chúng có chân và phân thành nhiều đốt Phần ớn các loài côn trùng có cánh Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI NHỮNG CÔN TRÙNGTHẬT(có thể không yêu cầu HS) VÀ CÁC TRANH ẢNH CÔN TRÙNG SƯU TẦM ĐƯỢC Bước 1: Làm việc theo nhóm +Tích hợpGDKNS: -Kĩ làm chủ thân :Đảm nhận trách nhiệm thực các hoạt động giữ vệ sinh môi trường ,vệ sinh nơi ở,tiêu diệt các loại côn trùng gây hại - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng thật tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm thành nhóm: có ích, có hại và nhóm khong có ảnh hưởng gì đến người HS có thể viêt tên côn trùng không sưu tầm Bước 2: Làm việc lớp Trình bày - Từng cá nhân có thể dán bài mình trước lớp GV phát cho nhóm tờ giấy khổ to (nếu có điều kiện), nhóm trưởng tập hợp các tranh các bạn nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp - GV có thể yêu cầu số HS lên giới thiệu tranh mình - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá tranh vẽ lớp - Kế thúc tiết học, GV có thể cho HS chơi trò chơi “Đố bạn gì ?” Cách chơi : + Một HS GV đeo hình vẽ vật sau lưng, em đó không biết đó là gì, lớp biết rõ + HS đeo hình vẽ đặt câu hỏi đúng/sai để đoán xem đó là gì Cả lớp trả lời đúng sai Ví dụ : - Con này có chân phải không ? - Con này nuôi nhà phải không ? Sau trả lời số câu hỏi, em HS đó phải đoán tên vật Lưu ý: có thể cho HS chơi theo nhóm để nhiều em tập đặt câu hỏi Kết luận: thiệu Các nhóm khác bổ sung (HSK) - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng thật tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm thành nhóm - Nhóm trưởng tập hợp các tranh các bạn nhóm dán vào nhóm tờ giấy khổ to và trưng bày trước lớp (HSTB) - Một số HS lên giới thiệu tranh mình (HSK) (110) - Quả thường dùng để ăn tươi, Làm rau các bữa cơm, ép dầu… Ngoài ra, muốn bảo quản các loại lâu người ta có thể chế biến thành các loại mứt đóng hộp - Khi gặp điều kiện thích hợp hạt nảy thành cây Kết thúc bài ,GV có thể cho HS làm các bài tập : (111) Tuần 26 Ngy dạy : 7/3/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 51 Tiết 51: TÔM, CUA (chuẩn KTKN : 92 ; SGK 98) I MỤC TIÊU: - Nêu ích lợi tôm, cua đời sống cong người - Nói tên và dược các phận bên ngoài cùa tôm, cua trên hình vẽ vật thật -Lòng ghép GDBVMT:Nhận phong phú ,đa dạng các vật sống môi trường tự nhiên,ích lợi và tác hại chúng người.Nhận biết cần thiết phải bảo vệ các vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Các hình trang 98, 99 SGK.(không yêu cầu HS sưu tầm) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 28.Khởi động (1’) 29.Kiểm tra bài cũ (4’)  Yêu cầu HS kể tên và nêu ích lợi tác hại loài côn trùng xung quanh  GV nhận xét, cho điểm HS 30.Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN -Lòng ghép GDBVMT:Nhận phong phú ,đa dạng các vật sống môi trường tự nhiên,ích lợi và tác hại chúng người.Nhận biết cần thiết phải bảo vệ các vật  Mục tiêu : Chỉ và nói tên các phận thể các tôm, cua quan sát - HS quan sát các hình SGK trang  Cách tiến hành: 98, 99 tranh ảnh các vật sưu tầm Bước 1: Làm việc theo nhóm (HSTB) - GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang 98, 99 tranh ảnh các vật sưu tầm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Bạn có nhận xét gì kích thước (HSY) (112) các vật? + Bên ngoài thể tôm, cua có gì bảo vệ ? Cơ thể chúng bên có xương sống không ? + Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân chúng có gì đặc biệt Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung - Sau các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu lơp bổ sung và rút đặc điểm chung tôm , cua  Kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác chúng không có xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và phân thành các đốt Hoạt động : THẢO LUẬN CẢ LỚP: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi : Con người sử dụng tôm cua để làm gì và ghi vào giấy Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết - Sau phút, yêu cầu các nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS  Kết luận : Tôm, cua đựơc dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật (cho cá, gà…) và làm hàng xuất Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’) - Yêu cầu số HS : nối tiếp nhắc lại đặc điểm tôm, cua trước lớp - GV nhận xét tiết học (HSTB) - đến đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi tôm, cua vào giấy (HSTB) - Đại diện các nhóm báo cáo (HSK) - Các HS khác nhận xét, bổ sng các kết - Mỗi HS nêu đặc điểm tôm, cua, các HS nối tiếp (HSTB) Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… (113) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu (114) TUẦN 26 Ngy dạy : 9/3/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 52 CÁ (chuẩn KTKN : 92 ; SGK 100) I MỤC TIÊU: - Nêu ích lợi cá đời sống người - Nói tên và các phận bên ngoài cá trên hình vẽ vật thật -Lòng ghép GDBVMT:Có ý thức bảo vệ đa dạng các loài vật tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Các hình trang 101, 102 SGK  Sưu tầm các tranh ảnh nuôi đánh bắt và chế biến cá III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức (2’) Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Người thợ lặn tài ba” Bài mới(33’) Hoạt động dạy Hoạt động : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN  Mục tiêu : Chỉ và nói tên các phận thể các cá quan sát  Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các vật sưu tầm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ và nói tên các cá có hình Bạn có nhận xét gì độ lớn chúng ? + Bên ngoài thể cá này thường có gì bảo vệ ? Bên thể chúng có xương sống không ? + Cá sống đâu ? Chúng thở gì và di chuyển gì ? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung - Sau các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu lơp bổ sung và rút đặc điểm chung cá Hoạt động học - HS quan sát các hình SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các vật sưu tầm (HSTB) - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung (HSK) (115)  Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dươí nước, thở mang Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây Hoạt động : THẢO LUẬN CẢ LỚP  Mục tiêu : Nêu ích lợi cá  Cách tiến hành : - Yêu cầu HS ghi vào giấy các ích lợi cá mà em biết và lấy ví dụ Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết - Sau phút, yêu cầu các nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS  Kết luận : - Phần lớn các loài cá sử dụng làm thức ăn Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho thể người - Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là môi trường thuận tiện để nuôi trồng và bắt cá Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành mặt hàng xuất nước ta Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’) -Lòng ghép GDBVMT:Có ý thức bảo vệ đa dạng các loài vật tự nhiên - Yêu cầu số HS : nối tiếp nhắc lại đặc điểm tôm, cua trước lớp - GV nhận xét tiết học - HS suy nghĩ , viết vào giấy các ích lợi ca và tên loài cá đó (HSTB) - Đại diện các nhóm báo cáo (HSK) - Các HS khác nhân xét, bổ sung các kết - Mỗi HS nêu đặc điểm tôm, cua, các HS nối tiếp (HSK) Duyệt -Tổ Trưởng Ban gim hiệu (116) TUẦN 27 Ngy dạy : 14/3/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 53 CHIM (chuẩn KTKN : 92 ; SGK 102) I MỤC TIÊU: - Nêu lợi ích chim đời sống người - Quan sát hình vẽ vật thật và các phận bên ngoài chim -Lòng ghép GDBVMT:Có ý thức bảo vệ đa dạng các loài vật tự nhiên +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Quan st,so snh,đối chiếu để tìm đặc điểm chung cấu tạo ngoài thể chim -Kĩ hợp tác:tìm kiếm cc lựa chọn ,cc cch lm để tuyên truyền,bảo vệ các loài chim,bảo vệ môi trường sinh thái II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Các hình trang 102, 103 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (2’)  Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai hiểu biết nhiều hơn” Bài (32’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN  Mục tiêu : Chỉ và nói tên các phận thể các chim quan sát ( Không yêu cầu HS sưu tầm)  Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát các hình SGK trang - GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang 102, 103 và tranh ảnh 102, 103 và tranh ảnh các vật sưu tầm (HSTB) các vật sưu tầm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ và nói tên các phận bên ngoài chim có hình Bạn có nhận xét gì độ lớn chúng Loài nào biết bay,, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh ? + Bên ngoài thể chim thường có gì bảo vệ ? Bên thể chúng có xương sống không ? + Mỏ chim có đặc điểm gì chung ? Chúng dùng mỏ để làm gì ? (117) Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi nhóm giới thiệu Các nhóm khác bổ sung - Sau các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu lơp bổ sung và rút đặc điểm chung các loài chim  Kết luận: Chim là động vật có xương sống Tất các loàichim có lông vũ, có mỏ hai cánh và hai chân Hoạt động : LÀM VIỆC VỚI CÁC TRANH ẢNH SƯU TẦM ĐƯỢC (có thể không yêu cầu HS sưu tầm) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát,so sánh,đối chiếu để tìm đặc điểm chung cấu tạo ngoài thể chim -Kĩ hợp tác:tìm kiếm cc lựa chọn ,cc cch lm để tuyên truyền,bảo vệ các loài chim,bảo vệ môi trường sinh thái  Mục tiêu : Giải thích không nên săn bắt, phá tổ chim  Cách tiến hành : - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các nhóm phân loại tranh ẩnh sưu tầm theo các tiêu chí nhóm tự đặt và thảo luận để trả lời câu hỏi : Tại chúng ta không nên săn bắt phá tổ chim ? - Các nhóm trưng bày sưu tầm nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh loài chim sưu tầm - Các nhóm thi diễn thuyết đề tài Bảo vệ các loài chim tự nhiên - Kết thúc tiết học, GV cho HS chơi trò chơi Chim gì  Kết luận : -Lòng ghép GDBVMT:Có ý thức bảo vệ đa dạng các loài vật - Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi nhóm giới thiệu Các nhóm khác bổ sung (HSK) - HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi tôm, cua vào giấy (HSTB) - Các nhóm trưng bày sưu tầm cảu nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh loài chim sưu tầm (HSK) - Đại diện các nhóm thi diễn thuyết đề tài Bảo vệ các loài chim tự nhiên (118) tự nhiên Nói chung chim là loài có ích Chúng ta phải bảo vệ chúng Duyệt TUẦN 27 Ngày dạy : 16/3/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 54 THÚ (chuẩn KTKN : 93 ; SGK 104) I MỤC TIÊU: - Nêu lợi ích thú đời sống người - Quan sát hình vẽ vật thật và các phận bên ngoài thú -Lòng ghép GDBVMT:Có ý thức bảo vệ đa dạng các loài vật tự nhiên +Tích hợpGDKNS: -Kĩ năng kiên định:xác định giá trị;xây dựng niềm tin vào cần thiết việc bảo vệ các loài thú rừng -Kĩ hợp tác:tìm kiếm cc lựa chọn ,cc cch lm để tuyên truyền,bảo vệ các loài thú rừng địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Các hình trang 104, 105 SGK.Sưu tầm tranh ảnh các loài các loài thú nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (2’)Cho HS chơi trò Mặt xanh mặt đỏ Bài mới(33’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN +Tích hợpGDKNS: -Kĩ năng kiên định:xác định giá trị;xây dựng niềm tin vào cần thiết việc bảo vệ các loài thú rừng -Kĩ hợp tác:tìm kiếm cc lựa chọn ,cc cch lm để tuyên truyền,bảo vệ các loài thú rừng địa phương  Mục tiêu : Chỉ và nói tên các phận thể các loài thú nhà quan sát - HS quan sát các hình SGK  Cách tiến hành: trang 104, 105 và tranh ảnh các vật Bước 1: Làm việc theo nhóm sưu tầm được(HSTB) - GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các vật sưu tầm (119) - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý : + Chỉ và nói rõ phận bên ngoài thể vật ? + Nêu điểm giống và khác các vật này + Khắp người chúng có gì ? Chúng đẻ hay dẻ trứng ? Chúng nuôi gì ? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi nhóm giới thiệu Các nhóm khác bổ sung - Sau các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu lơp bổ sung và rút đặc điểm chung các loài thú  Kết luận: Thú có đặc điểm chung là thể chúng có lông mao bao phủ, thú đẻ và nuôi sữa mẹ Thú là loài vật có xương sống Hoạt động : THẢO LUẬNCẢ LỚP -Lòng ghép GDBVMT:Có ý thức bảo vệ đa dạng các loài vật tự nhiên  Mục tiêu :Nêu ích lợi các loài thú nhà  Cách tiến hành : - Làm việc theo nhóm : Thảo luận để trả lời câu hỏi : Người ta nuôi thú để làm gì ? Kể tên vài thú nuôi - Yêu cầu các nhóm kể ích lợi thú nhà và nêu ví dụ.GV nhận xét và kết luận  Kết luận :Thú nuôi đem lại nhiều ích lợi Chúng ta phải bảo vệ chúng cách : cho ăn đầy đủ, giữ môi trường sẽ, thoáng mát, tiêm thuốc phòng bệnh… Hoạt động : TRÒ CHƠI AI LÀ HOẠ SĨ (có thể không yêu cầu HS vẽ)  Mục tiêu : Vẽ và tô màu loài thú nhà mà HS ưa thích  Cách tiến hành : (HSY) (HSK) (HSTB) Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi nhóm giới thiệu Các nhóm khác bổ sung(HSK) - Các nhóm thảo luận câu hỏi và trả lời vào giấy (HSTB) - Các nhóm kể - Các nhóm thảo luận, chọn (120) - Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn vật, vẽ hình tô màu, chú thích các vật nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu phận thể vật đó (HSTB) và chú thích các phận thể - Các nhóm dán kết lên bảng Mỗi vật đó nhóm cử dại diện lên giới thiệu - Sau phút, yêu cầu các nhóm dán hình vật vẽ (HSK) vẽ lên bảng và giơi thiệu vật mà nhóm đã vẽ - GV tổ chức cho HS nhận xét tuyên duơng các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ nhanh làm nhóm hoạ sĩ Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu Tuần 28 Ngày dạy : 21/3/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 56 THÚ (tiếp ) (chuẩn KTKN : 93 ; SGK 106) I MỤC TIÊU: - Nêu lợi ích thú đời sống người - Quan sát hình vẽ vật thật và các phận bên ngoài thú -Lòng ghép GDBVMT:Có ý thức bảo vệ đa dạng các loài vật tự nhiên +Tích hợpGDKNS: -Kĩ năng kiên định:xác định giá trị;xây dựng niềm tin vào cần thiết việc bảo vệ các loài thú rừng -Kĩ hợp tác:tìm kiếm cc lựa chọn ,cc cch lm để tuyên truyền,bảo vệ các loài thú rừng địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Các hình trang 106, 107 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (2’)  Cho HS chơi trò Con gì đây Bài mới(33’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN (121) -Lòng ghép GDBVMT:Có ý thức bảo vệ đa dạng các loài vật tự nhiên Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các vật sưu tầm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ và nói rõ phận bên ngoài thể vật ? + Nêu điểm giống và khác các vật này ? + Khắp người chúng có gì ? Chúng đẻ hay đẻ trứng ? Chúng nuôi gì ? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi nhóm giới thiệu Các nhóm khác bổ sung - Sau các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu lơp bổ sung và rút đặc điểm chung các loài thú  Kết luận: - Thú rừng có đặc điểm giống thú nhà có lông mao, đẻ trứng, nuôi sữa mẹ - Thú rừng là loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống tự nhiên Hoạt động : THẢO LUẬNCẢ LỚP(có thể không yêu cầu HS sưu tầm tranh)  Cách tiến hành : - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các nhóm phân loại tranh ảnh sưu tầm theo các tiêu chí nhóm tự đặt và thảo luận để trả lời câu hỏi : Tại chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng ? - Các nhóm trưng bày sưu tầm nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh loài thú rừng sưu tầm - HS quan sát các hình SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các vật sưu tầm được(HSTB) - Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi nhóm giới thiệu Các nhóm khác bổ sung(HSK) - Các nhóm phân loại tranh ảnh sưu tầm theo các tiêu chí nhóm tự đặt và thảo luận để trả lời câu hỏi : Tại chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng (HSTB) - Các nhóm trưng bày sưu tầm nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh loài thú rừng sưu tầm (HSK) - Đại diện các nhóm thi diễn thuyết đề tài Bảo vệ các loài thú rừng tự nhiên (122) - Các nhóm thi diễn thuyết đề tài Bảo vệ các loài thú rừng tự nhiên  Kết luận : Thú rừng cung cấp các dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí và mĩ nghệ Thú rừng giúp sống thiên nhiên tươi đẹp Hoạt động : TRÒ CHƠI AI LÀ HOẠ SĨ (có thể không yêu cầu HS vẽ) +Tích hợpGDKNS: -Kĩ năng kiên định:xác định giá trị;xây dựng niềm tin vào cần thiết việc bảo vệ các loài thú rừng -Kĩ hợp tác:tìm kiếm cc lựa - Các nhóm thảo luận, chọn chọn ,cc cch lm để tuyên truyền,bảo vật, vẽ hình tô màu, chú thích các vệ các loài thú rừng địa phương phận thể vật đó (HSTB)  Mục tiêu : - Các nhóm dán kết lên bảng Mỗi Vẽ và tô màu loài thú rừng mà HS nhóm cử dại diện lên giới thiệu ưa thích vật vẽ (HSTB)  Cách tiến hành : - Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn vật nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các phận thể vật đó - Sau phút, yêu cầu các nhóm dán hình vẽ lên bảng và giơi thiệu vật mà nhóm đã vẽ - GV tổ chức cho HS nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ nhanh làm nhóm hoạ sĩ TUẦN 28 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy: 23/3/2012 Tiết 58 : MẶT TRỜI (chuẩn KTKN : 93 ; SGK 110) I MỤC TIÊU: - Nêu vai trò Mặt Trời sống trên Trái Đất : Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất -Lòng ghep GDBVMT:Biết mặt trời là nguồn lượng cho sống trên trái đất;Biết sử dụng lượng ánh sáng mặt trời vào số việc cụ thể sống ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Các hình trang 110, 111 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (123) Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  Yêu cầu HS kể tên và nêu ích lợi tác hại loài côn trùng xung quanh  GV nhận xét, cho điểm HS Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : THẢO LUẬN THEO NHÓM  Mục tiêu : Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt  Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Tiến hành thảo luậnnhóm HS thảo luận theo nhóm theo gợi ý sau : - Vì ban ngày không cần đèn mà chúng ta nhìn rõ vật ? - Khi ngoài nắng bạn thấy nào ? Tại ? - Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết kết thảo luận (HSK) thảo luận - GV HS sửa chữa, hoàn thiện phần trình bày các nhóm  Kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt Hoạt động : QUAN SÁT NGOÀI TRỜI  Mục tiêu : Biết vai trò Mặt Trời sống trên Trái Đất  Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát phong cảnh xung HS quan sát phong cảnh xung quanh trường quanh trừờng và thảo luận theo nhóm và thảo luận nhóm theo gợi ý sau : (HSTB) - Nêu ví dụ vai trò Mặt Trời người, động vật và thực vật ? - Nếu không có Mặt Trời thì điều gì xảy trên Trái Đất ? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết - Đại diện các nhóm lên trình bày thảo luận kết thảo luận (HSK) - GV HS bổ sung, hoàn thiện phần (124) trình bày các nhóm - GV lưu ý HS số tác hại ánh sáng và nhiệt Mặt Trời sức khoẻvà đời sống người cháy nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô  Kết luận: Nhờ có ánh sáng Mặt Trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh Hoạt động : LÀM VIỆC VỚI SGK -Lòng ghep GDBVMT:Biết mặt trời là nguồn lượng cho sống trên trái đất;Biết sử dụng lượng ánh sáng mặt trời vào số việc cụ thể sống ngày  Mục tiêu : Kể số ví dụ việc người sử dụng ánh sáng và nhiệt Mặt Trời sống hàng ngày  Cách tiến hành : Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 111 SGK và kể với bạn ví dụ việc người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt Mặt Trời Bước : - GV yêu cầu số HS trả lời câu hỏi trước lớp - HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 111 SGK và kể với bạn ví dụ việc người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt Mặt Trời (HSTB) - Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp (HSTB) - HS liên hệ thực tế - GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế hàng ngày : Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt Mặt Trời để làm gì ? - GV bổ sung phần trình bày HS và mở rộng cho HS biết thành tựu khoa học ngày việc sử dụng lượng Mặt Trời TUẦN 29 Ngày dạy :28 /3/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 56 THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tuỳ tình hình địa phương mà GV lựa chọn hình thức giảng dạy cho phù ợp) (chuẩn KTKN : 93 ; SGK 108) I MỤC TIÊU: (125) - Quan sát và các phận bên ngoài các cây, vật đã gặp thăm thiên nhiên -Lòng ghép GDBVMT:Hình thành biểu tượng môi trường tự nhiên;Yêu thích thiên nhiên;Hình thành kĩ quan sát,nhận xét nô tả môi trường xung quanh +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Tổng hợp cc thơng tin thu nhập các loại cây,con vật -Kĩ hợp tác:Hợp tác làm việc nhóm -Trình by sng tạo kết thu nhận nhóm hình ảnh,thơng tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Các hình trang 108, 109SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức (1’) Bài mới(33’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Tổng hợp cc thơng tin thu nhập các loại cây,con vật -Kĩ hợp tác:Hợp tác làm việc nhóm -Trình by sng tạo kết thu nhận nhóm hình ảnh,thơng - Mỗi HS nhận giấy vẽ Lắng nghe tin hướng dẫn GV (HSTB) - GV giới thiệu mục đích - Phát giấy vẽ cho HS Yêu cầucác HS tham quan tự vẽ loài cây vật đã quan sát, đó có chú thích các phận - Dặn dò HS tham quan : + Không bẻ cành hái hoa, làm hại cây + Không trêu chọc, làm hại các vật + Trang phục gọn gàng không đùa nghịch Hoạt động : THỰC HÀNH THAM QUAN -Lòng ghép GDBVMT:Hình thành biểu tượng môi trường tự nhiên;Yêu thích thiên nhiên;Hình thành kĩ quan sát,nhận xét nô (126) - tả môi trường xung quanh GV đưa HS tham quan vườn trường HS theo nhóm Các nhóm trưởng - HS tham quan :quan sát, vẽhoặc ghi quản lí các bạn không khỏi khu vực chép mô tả cây cối và các vật các GV đã định cho nhóm em đã nhìn thấy GV giới thiệu cho HS nghe các vật quan sát Dặn dò HS nhà vẽ tranh, vẽ loài cây, vật các em đã nhìn thấy Duyệt TUẦN 29 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 30/3/2012 Tiết 58 THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (tiếp) (Tuỳ tình hình thực tế địa phương mà GV lựa chọn hình thức giảng dạy cho phù hợp) (127) (chuẩn KTKN : 93 ; SGK 109) I MỤC TIÊU: - Quan sát và các phận bên ngoài các cây, vật đã gặp thăm thiên nhiên -Lòng ghép GDBVMT:Hình thành biểu tượng môi trường tự nhiên;Yêu thích thiên nhiên;Hình thành kĩ quan sát,nhận xét nô tả môi trường xung quanh +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Tổng hợp các thông tin thu nhập các loại cây,con vật -Kĩ hợp tác:Hợp tác làm việc nhóm -Trình by sng tạo kết thu nhận nhóm hình ảnh,thơng tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Các hình trang 108, 109SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức (1’) Bài mới(33’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : GIỚI THIỆU TRANH VẼ +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Tổng hợp cc thơng tin thu nhập các loại cây,con vật -Kĩ hợp tc:Hợp tc lm việc nhĩm -Trình by sng tạo kết thu nhận nhóm hình ảnh,thơng tin * Mục tiêu : Vẽ, nói viết cây cối và các vật mà HS đã quan sát - HS đưa tranh mình (HSTB) thăm thiên nhiên - HS làm việc theo nhóm : Lần lượt * Cách tiến hành : HS giới thiệu tranh vẽ - Yêu cầu HS đưa tranh mình lên mình : Vẽ cây gì / gì ? Chúng sống lớp đâu ? Cá phận chính thể là gì ? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Chúng có đặc điểm gì đặc biệt ? nhóm HS giới htiệu cho các (HSTB) bạn nghe tranh vẽ mình - Các nhóm bình chọn và cử đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp (HSK) - Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp Hoạt động : BẠN BIẾT GÌ VỀ (128) ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT ? -Lòng ghép GDBVMT:Hình thành biểu tượng môi trường tự nhiên;Yêu thích thiên nhiên;Hình thành kĩ quan sát,nhận xét nô tả môi trường xung quanh * Mục tiêu : Khái quát hoá đặc điểm chung - HS thực theo yêu cầu thực vật và động vật đã học * Cách tiến hành: - HS chia thành các nhóm, nhận phiếu - GV chia HS thành nhóm, nhóm động thảo luận vật và nhóm thực vật, Căn theo bài vẽ các em - Yêu cầu các HS đội vẽ tranh động vật chia thành các nhóm nhóm, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số ; Yêu cầu các HS đội vẽ tranh thực vật chia thành các nhóm nhỏ, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số PHIẾU THẢO LUẬN SỐ Con vật Đặc điểm Đầu Mình Cơ quan di chuyển Điểm đặc biệt PHIẾU THẢO LUẬN SỐ Cây Thân Rễ - Cho các nhóm thảo luận 10 phút Sau đó yêu cầu các nhóm dán kết lên bảng - Yêu cầu các nhóm trình bày - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - Hỏi : Em thấy thực vật và động vật khác điểm gì ? * Kết luận : Động vật và thực vật khác các Đặc điểm Lá Hoa Quả Điểm đặc biệt - Các nhóm cử đại diện trình bày (HSK) - HS nhận xét bổ sung - HS trả lời (HSTB) (129) phận thể Động vật có thể di chuyển còn thực vật thì không Thực vật có thể quang hợp còn động vật thì không Hoạt động kết thúc : TRÒ CHƠI GHÉP ĐÔI - GV phổ biến luật chơi - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi - GV tổng kết, tuyên dương đội thắng - HS lớp làm cổ động viên - Nhắc nhở HS luôn cố gắng bảo vệ thiên nhiên môi trường vì đó là bảo vệ sống chính mình.- Tổng kết học Tuần 30 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (130) Ngày dạy : 4/4/2012 Tiết 60 TRÁI ĐẤT QUẢ ĐỊA CẦU (chuẩn KTKN : 93 ; SGK 112) I MỤC TIÊU - Biết Trái đất lớn và có hình cầu - Biết cấu tạo địa cầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 112, 113 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)- GV gọi HS làm bài tập 1, / 83 (VBT) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động : Thảo luận lớp Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1trong SGK trang - HS quan sát hình 1trong SGK 112 trang 112 - GV nói : Quan sát hình , em thấy Trái Đất có - HS có thể trả lời : hình tròn, hình gì ? bóng, hình cầu (HSTB) - GV chính xác hoá câu trả lời HS : Trái Đất có hiình cầu, dẹt hai đầu Bước : - GV tổ chức cho HS quan sát địa cầu và giới - HS quan sát địa cầu và nghe thiệu : Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ Trái giới thiệu Đất và phân biệt cho các em thấy các phận : địa cầu, trục gắn, giá đỡ, trục gắn địa cầu với giá đỡ - Đối với lớp có nhiều HS khá giỏi, GV có thể mở rộng cho HS biết : Quả địa cầu gắn tren mộtgiá đỡ có trục xuyên qua Nhưng thực tế không có trục xuyên qua và không phải đặt trên giá đỡ nào Trái Đất nằm lơ lửng không gian - GV cho HS vị trí nước Việt Nam nằm tên địa cầu nhằm giúp các em hình dung Trái Đất mà chúng ta lớn Kết luận : Trái Đất lớn và có dạng hình cầu * Hoạt động : Thực hành theo nhóm Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình SGK (131) SGK và trên hình : cực Bắc, cực Nam, và trên hình : cực Bắc, cực xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu (HSTB) Bước : - HS nhóm cho xem : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên địa cầu (HSTB) - HS đặt địa cầu trên bàn, trục địa cầu và nhận xét trục nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn (HSK) Bước : - GV yêu cầu các nhóm lên trên địa cầu - Đại diện các nhóm lên trên địa cầu theo yêu cầu GV (HSK) - GV cho HS nhận xét màu sắc trên bề mặt địa cầu tự nhiên và giải trích sơ lược thể màu sắc Từ đó giúp HS hình dung bề mặt Trái Đất không phẳng Kết luận : Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất * Hoạt động : Chơi trò chơi Gắn chữ vào sơ đồ câm Cách tiến hành : Bước : Tổ chức và hướng dẫn - GV treo hình phóng to hình trang 112 (nhưng không có chú giải) lên bảng - GV chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm HS - GV yêu cầu nhóm lên bảng xếp thành hai hàng dọc - GV phát cho nhóm bìa (mỗi HS nhóm bìa) - GV hướng dẫn luật chơi : - HS chơi theo hướng dẫn + Khi GV hô bắt đầu, HS nhóm lên gắn bìa mình vào hình trên bảng + HS nhóm không nhắc + Khi HS thứ chỗ thì HS thứ hai lên gắn, hết HS Bước : - Hai nhóm HS chơi theo hướng dẫn GV (HSTB) (132) - Các HS khác quan sát và theo dõi hai nhóm chơi Bước : - GV tổ chức cho HS đánh giá hai nhóm chơi : + Nhóm nào gắn đúng thời gian ngắn thì nhóm đó thắng + Nhóm nào chơi không đúng luật bị ngừng chơi, GV có thể gọi nhóm khác lên để chơi (133) Tuần 30 Ngày dạy : 6/4/2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 61 Bài 60 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐẤT (chuẩn KTKN : 93 ; SGK 114) I MỤC TIÊU - Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời +Tích hợpGDKNS: -Kĩ hợp tác và kĩ làm chủ thân:Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm quá trình thực nhiệm vụ -Kĩ giao tiếp:Tự tin trình by v thực hnh quay địa cầu -Phát triển kĩ tư sng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 114, 115 - Quả địa cầu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập 1, / 84 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động : Thực hành theo nhóm +Tích hợpGDKNS: -Kĩ hợp tác và kĩ làm chủ thân:Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm quá trình thực nhiệm vụ -Kĩ giao tiếp:Tự tin trình by v thực hnh quay địa cầu -Phát triển kĩ tư sáng tạo Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào số lượng địa cầu chuẩn bị được) - GV nêu câu hỏi : Trái Đất quay quanh trục nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhóm quan sát hình SKG trang 114 và trả lời câu hỏi : Nếu nhìn từ cực Bắc xuống Tráu Đất quay ngược chiều kim đồng hồ (HSTB) - HS nhóm quay địa cầu hướng dẫn phần thực hành SGK (134) Bước : - GV gọi vài HS lên quay địa cầu theo đúng - HS thực hành quay (HSTB) chiều quay Trái Đất quanh mình nó - Vài HS nhận xét phần thực hành bạn (HSTB) Kết luận : GV vừa quay địa cầu, vừa nói : Từ lâu các nhà khoa học đã phát : Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ cực Bắc xuống.Trái Đất lớn và có dạng hình cầu * Hoạt động : Quan sát tranh theo cặp Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang - Từng cặp HS cho xem 115 hướng chuyển động Trái Đất quanh mình nó và hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi sau : - HS trả lời các câu hỏi (HSTB) + Trái Đất tham gia đồng thời chuyển động ? + chuyển động : chuyển động Đó là chuyển động nào ? tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời (HSTB) + Nhận xét hướng chuyển động Trái Đất + Cùng hướng và ngược chiều quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời kim đồng hồ nhìn từ cực Bắc xuống (HSK) Bước : - GV gọi vài HS trả lời trước lớp - HS trả lời (HSTB) - GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời HS Kết luận : Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động : chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời * Hoạt động : Chơi trò chơi Trái Đất quay Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm Bước : - GV cho các nhóm sân, vị trí cho - Các bạn khác nhóm quan nhóm và hướng dẫn cách chơi : sát hai bạn và nhận xét + Gọi bạn (một bạn đóng vai Mặt Trời, bạn đóng vai Trái Đất) + Bạn đóng vai Mặt Trời đứng vòng tròn, bạn đóng vai Trái Đất vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt Trời hình trang 115 SGK (135) - Lưu ý : Nhóm trưởng cố gắng tổ chức trò chơi cho tất các bạn đóng vai Trái Đất Bước : - GV gọi vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp - GV và HS nhận xét cách biểu diễn các bạn (136) Tuần 31 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy :11/4/2012 Tiết 62 TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI (chuẩn KTKN : 93 ; SGK 116) I MỤC TIÊU - Nêu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời : từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ hệ Mặt Trời +Tích hợpGDKNS: -Kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm thực các hoạt động giữ cho trái đất luôn xanh ,sạch và đẹp;giữ vệ sinh môi trường ,vệ sinh nơi ở,trồng và chăm sóc bảo vệ cây xanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 116, 117 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập 2, / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động : Quan sát trang theo cặp +Tích hợpGDKNS: -Kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm thực các hoạt động giữ cho trái đất luôn xanh ,sạch và đẹp;giữ vệ sinh môi trường ,vệ sinh nơi ở,trồng và chăm sóc bảo vệ cây xanh Cách tiến hành : Bước : - GV giảng cho HS biết : Hành tinh là thiên thể - HS nghe chuyển động quanh Mặt Trời - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK - HS quan sát hình và trả lời câu trang 116 và trả lời với bạn các câu hỏi sau : hỏi (HSTB) + Trong hệ Mặt Trời có hành tinh ? + Từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ? + Tại Trái Đất gọi là hành tinh hệ Mặt Trời ? Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp (HSTB) - GV HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Trong hệ Mặt Trời có hành tinh, chúng chuyển động không ngừng (137) quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời * Hoạt động : Thảo luận nhóm Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi gợi ý : - HS thảo luận nhóm + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sống ? + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, và đẹp ? Bước : - GV yêu cầu các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết nhóm mình (HSK) - GV HS bổ sung, hoàn thiện phần trình bày các nhóm Kết luận : Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sống Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh ; vứt rác, đổ rác đúng nơi qui định ; giữ vệ sinh môi trường xung quanh,… * Hoạt động : Thi kể hành tinh hệ Mặt Trờii ( dành cho HS khá giỏi) Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm và phân công các nhóm sưu tầm - Các nhóm sưu tầm tư liệu tư liệu hành tinh nào đó hành tinh hành tinh nào đó hệ Mặt Trời (GV giao nhiệm vụ này cho HS hành tinh hệ Mặt Trời trước - tuần lễ) Bước : - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - HS nhóm nghiên cứu tư liệu để hiểu hành tinh - HS tự kể hành tinh nhóm (HSTB) - Lưu ý : Hình thức kể phong phú, có thể tương tự bài 58 Bước : - GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp - Đại diện các nhóm kể trước lớp (HSK) - GV HS nhận xét phần trình bày các nhóm - GV khen nhóm kể hay, đúng và nội dung phong phú Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… (138) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu (139) Tuần 31 Ngày dạy : 13/4/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 63 MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT (chuẩn KTKN : 94 ; SGK upload.123doc.net) I MỤC TIÊU - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang upload.123doc.net, 119 - Quả địa cầu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập 1, / 86 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động : Quan sát tranh theo cặp Cách tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn HS quan sát hình trang upload.123doc.net SGK và trả lời với bạn theo các gợi ý sau : + Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất + Nhận xét chiều quay Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay Mặt Trăng quanh Trái đất ( Cùng chiều hay ngược chiều) + Nhận xét độ lớn Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng Bước : - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát hình trang upload.123doc.net SGK và trả lời theo nhóm đôi (HSTB) - Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp (HSTB-Y) - GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời HS Kết luận : Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất theo hướng cùng chiều quay Trái Đất quanh Mặt Trời Trái Đất lớn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần * Hoạt động : Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái đất Cách tiến hành : Bước : - GV giảng cho HS lớp biết : Vệ tinh là - HS nghe giảng thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh (140) - GV hỏi : Tại Mặt Trăng gọi là vệ - HS trả lời (HSK) tinh Trái đất ? - GV mở rộng cho HS biết : Mặt Trăng là vệ - HS nghe giảng tinh tự nhiên Trái Đất Ngoài ra, chuyển động quanh Trái đất còn có vệ tinh nhân tạo người phóng lên vũ trụ - Đối với HS khá giỏi : GV giải thích cho HS biết Mặt Trăng hướng có nửa bán cầu phía Trái đất : Mặt Trăng vừa chuyển động xung quanh Trái đất vừa tự quay quanh nó Chu kì (khoảng thời gian quay vòng) hai chuyển động này gần băng và theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (nếu nhìn từ cực Bắc) Bước : - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay - HS vẽ theo yêu cầu xung quanh Mặt Trời hình SGK - HS trao đổi, nhận xét sơ đồ theo trang 119 vào mình đánh mũi tên cặp hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái đất Kết luận : Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất nên gọi là vệ tinh Trái đất * Hoạt động : Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm và xác định vị trí làm việc các nhóm - GV hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm Bước : - GV yêu cầu các nhóm tiến hành chơi - Thực hành chơi theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cho HS nhóm đóng vai Mặt Trăng và vòng quanh địa cầu vòng theo chiều mũi tên, mặt luôn hướng địa cầu hình trang 119 SGK Bước : - GV gọi vài HS lên biểu diễn trước lớp - GV và HS nhận xét cách biểu diễn các (141) bạn, cụ thể nhận xét cách quay, chiều quay bạn đã đúng chưa - GV mở rộng cho HS biết : Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sống Đó là nơi tĩnh lặng Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu Tuần 32 Ngày 18/4/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 64 NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT (chuẩn KTKN : 94 ; SGK 120) I MỤC TIÊU - Biết sử dụng mô hình dể nói tượng ngày và đêm trên Trái Đất - Biết ngày có 24 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 120, 121 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập 1, 2, / 87 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động : Quan sát trang theo cặp Cách tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, SGK trang 120, 121 và trả lời với bạn các câu hỏi sau : + Tại bóng đèn không chiếu sáng bề mặt địa cầu ? + Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? + Khoảng thời gian phần Trái Đất không Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? - (Đối với HS khá giỏi) Tìm vị trí Hà Nội và HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nghe + Ban ngày (HSY) + Ban đêm (HSY) (142) La - - ba - na trên địa cầu (hoặc GV đánh đấu trước hai vị trí đó) - Khi Hà Nội là ban ngày thì La - - ba – na là - Là đêm, vì La - - ba - na cách ngày hay đêm ? Hà Nội đúng nửa vòng Trái Đất (HSK) Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp (HSTB) - GV HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Trái Đất chúng ta hình cầu nên Mặt Trăng chiếu sáng phần Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không chiếu sáng là ban đêm * Hoạt động : Thực hành theo nhóm Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào số lượng - HS nhóm làm địa cầu chuẩn bị được) thực hành hướng dẫnở phần thực hành SGK Bước : - GV gọi vài HS lên thực hành trước lớp - HS khác nhận xét phần làm thực hành bạn (HSTB) Kết luận : Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên nơi trên Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng lại vào bóng tối Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm không ngừng * Hoạt động : Thảo luận lớp Cách tiến hành : Bước : - GV đánh dấu điểm trên địa cầu - GV quay địa cầu đúng vòng theo chiều - HS theo dõi thao tác GV quay ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống) có nghĩa là điểm đánh dấu trở vị trí cũ - GV nói : Thời gian để Trái Đất quay vòng quanh mình nó qui ước là ngày Bước : - GV hỏi : + Đố các em biết ngày có bao nhiêu ? + Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh - Thì phần Trái Đất luôn luôn mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất chiếu sáng, ban ngày kéo nào ? dài mãi mãi ; còn phần là ban đêm vĩnh viễn) (HSK) Kết luận : Thời gian để Trái Đất quay vòng quanh mình nó là ngàym ngày có 24 Duyệt (143) TổTrưong BanGiámHiệu (144) Tuần 32 Ngày dạy : 20/4/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 65 NĂM, THÁNG VÀ MÙA (chuẩn KTKN : 94 ; SGK 122) I MỤC TIÊU - Biết năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mùa -Lòng ghép GDBVMT:Bước đầu biết các loại khí hậu khác và ảnh hưởng chúng phân bố các sinh vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 122, 123 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập 1, 2, / 88 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động : Thảo luận theo nhóm Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các gợi ý : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý + Một năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng ? + Số ngày các tháng có không ? + Những tháng nào có 32 ngày, 30 ngày, 28 29 ngày ? Bước : - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình trước lớp (HSK) - GV mở rộng cho các em biết : Có năm, - HS lắng nghe tháng có 28 ngày có năm, tháng lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày Thường năm lại có năm nhuận - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang - HS quan sát tranh và nghe 122 và giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là năm (145) - GV hỏi : Khi chuyển động vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó bao vòng ? Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là năm Một năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng * Hoạt động : Làm việc với SGK theo cặp Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS làm việc với theoău«i ý : - HS làm việc theo cặp theo gợi ý + Trong các vị trí A, B, C, D Trái Đất trên hình trang 123 SGK, vị trí nào Trái Đất thể Băc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông + Hãy cho biết các mùa Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12 - Đối với HS khá giỏi, có thể yêu cầu thêm : + Tìm vị trí Việt Nam và trên địa cầu + Khi Việt Nam là mùa hạ thì Ô - xtrây - li - a là + Việt Nam Bắc bán cầu, Ô mùa gì ? Tại ? xtrây - li - a Nam bán cầu, các mùa Việt Nam và Ô - xtrây - li - a trái ngược (HSK) Bước : - GV gọi số HS lên trả lời trước lớp - HS lên trả lời trước lớp (HSTB) - GV HS khác sửa chữa và hoàn chỉnh câu trả lời Kết luận : Có số nơi trên Trái Đất, năm có bốn mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ; các mùa Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược * Hoạt động : Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông Cách tiến hành : Bước : - GV hỏi nói cho HS biết đặc trưng khí hậu bốn mùa, ví dụ : + Vào mùa xuân, em cảm thấy nào ? + Am áp,… (HSY) + Vào mùa hạ, em cảm thấy nào ? + Nóng nực,… (HSY) + Vào mùa thu, em cảm thấy nào ? + Mát mẻ,… (HSY) + Vào mùa đông, em cảm thấy nào ? + Lạnh, rét,… (HSY) Bước : - GV hướng dẫn cách chơi : + Khi GV nói mùa xuân + Thì HS cười + Khi GV nói mùa + Thì HS lấy tay quạt + Khi GV nói mùa thu + Thì HS để tay lên má (146) + Khi GV nói mùa đông + Thì HS xuýt xoa Bước : -Lòng ghép GDBVMT:Bước đầu biết các loại - HS chơi theo nhóm lớp khí hậu khác và ảnh hưởng chúng phân bố các sinh vật Tuần 33 Ngày dạy :25/4/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 66 Bài 65 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU (chuẩn KTKN : 94 ; SGK 124) I MỤC TIÊU - Nêu đới khí hậu trên Trái Đất : nhiệt đới, ôn đới, hàn đới -Lòng ghép GDBVMT:Bước đầu biết các loại khí hậu khác và ảnh hưởng chúng phân bố các sinh vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 124, 125 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập 1, / 89 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động : Làm việc theo cặp Cách tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK - HS quan sát và trả lời (HSTB) trang 124 và trả lời theo các gợi ý sau : + Chỉ và nói tên các đới khí hậu Bắc bán cầu và Nam bán cầu + Mỗi bán cầu có đới khí hậu ? + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp (HSTB) - GV HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Mỗi bán cầu có ba đới khí hậu Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới * Hoạt động : Thực hành theo nhóm (147) Cách tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn HS cách vị trí các đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới trên địa cầu + Trước hết, GV yêu cầu HS tìm đường xích đạo trên địa cầu + GV xác định trên địa cầu đường ranh giới các đới khí hậu Để xác định đường đó, GV tìm đường không liền nét ( - - - -) song song với xích đạo Những đường đó là : chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.Sau đó GV có thể dùng phấn bút màu tô đậm đường đó (GV không cần giới thiệu tên đường này với HS) + GV hướng dẫn HS các đới khí hậu trên địa cầu.Ví dụ : Ở Bắc bán cầu, nhiệt đới nằm đường xích đạo và chí tuyến Bắc + GV giơi thiệu khai thác vốn hiểu biết HS giúp cho HS biết đặc điểm chính các đới khí hậu Bước : - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo gợi ý : + Đối với HS khá giỏi : Chỉ trên địa cầu vị trí Việt Nam và cho biết nước ta nằm đới khí hậu nào ? + Trưng bày các hình ảnh thiên nhiên và người các đới khí hậu khác (mỗi nhóm lựa chọn cách trưng bày riêng) - HS nghe hướng dẫn + HS tìm đường xích đạo trên địa cầu (HSK) + HS theo dõi + HS nghe hướng dẫn và các đới khí hậu trên địa cầu (HSK) - HS làm việc theo nhóm theo gợi ý + HS nhóm các đới khí hậu trên địa cầu (HSTB) + HS tập trưng bày nhóm (kết hợp trênquả địa cầu và trên tranh ảnh đã xếp sẵn Bước : - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết làm việc - Các nhóm trình bày kết nhóm mình - GV HS nhận xét phần trình bày nhóm Kết luận : Trên rái Đất, nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng xa xích đạo càng lạnh Nhiệt đới : thường nóng quanh năm ; ôn đới : ôn hoà , có đủ bốn mùa ; hàn đới : lạnh Ở hai cực Trái Đât quanh năm nước đóng băng * Hoạt động : Chơi trò chơi Tìm vị trí các đới khí hậu Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm và phát cho nhóm hình vẽ - HS chhia nhóm và nhận đồ tương tự hình SGK trang 124 (nhưng dùng không có màu) và dải màu (như các màu trên (148) hình SGK trang 124) Bước : - Khi GV hô “bắt đầu”, HS nhóm bắt đầu trao - HS tiến hành chơi đổi với và dán các dải màu vào hình vẽ Bước : - HS trưng bày sản phẩm - GV HS đánh giá kết làm việc - Nhóm nào xong trước, đúng và nhóm đẹp, nhóm đó thắng -Lòng ghép GDBVMT:Bước đầu biết các loại khí hậu khác và ảnh hưởng chúng phân bố các sinh vật (149) Tuần 33 Ngày dạy : 27/4/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 67 BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (chuẩn KTKN : 94 ; SGK 126) I MỤC TIÊU - Biết trên bề mặt Trái Đất có châu lục và đại dương Nói tên và vị trí trên đồ -Lòng ghép GDBVMT:Biết địa hình trên trái đất:núi,sông,biển…là thành phần tạo nên môi trường sống người và các sinh vật;Có ý thức giữ gìn môi trường sống người +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin:Biết xử lí cc thơng tin để có biểu tượng suối,sông,hồ,núi,đồi,đồng bằng… -Quan st,so sánh để nhận điểm giống và khác đồi và núi,giữa đồng và cao nguyên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 126, 127 - Tranh ảnh lục địa và đại dương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập 1, / 90 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động : Thảo luận lớp +Tích hợpGDKNS: -Kĩ tìm kiếm v xử lí thông tin:Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng suối,sông,hồ,núi,đồi,đồng bằng… Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS đâu là nước, đâu là đất hình SGK trang 126 Bước : - GV cho HS biết phần đất và phần nước trên địa cầu (màu xanh lơ xanh lam thể phần nước) - GV hỏi : Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất ? Bước : - GV giải thích cách đơn giản kết hợp với minh hoạ tranh ảnh để HS biết nào là HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS theo yêu cầu - HS theo dõi - HS trả lời (HSTB) - HS nghe giải thích (150) lục địa, nào là đại dương - Lục địa : Là khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất - Đại dương : Là khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa Kết luận : Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước Nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa Phần lục địa chia thành châu lục Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương Trên bề mặt Trái Đất có đại dương  Hoạt động : Làm việc theo nhóm -Lòng ghép GDBVMT:Biết địa hình trên trái đất:núi,sông,biển…là thành phần tạo nên môi trường sống người và các sinh vật;Có ý thức giữ gìn môi trường sống người Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS làm việc với theo gợi ý : - HS làm việc nhóm theo gợi ý + Có châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hiình + Có đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình + Chỉ vị trí Việt Nam trên lược đồ Việt Nam châu lục nào ? Bước : - GV gọi số nhóm lên trình bày kết làm - Đại diện các nhóm trình bày viêc nhóm mình (HSK) - GV HS sửa chữa và hoàn chỉnh phần trình bày Kết luận : Trên giới có châu lục : châu Á, châu Âu, châu MỸ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và đại dương : Thái Bình Dương, An Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương  Hoạt động : Chơi trò chơi Tìm vị trí các châu lục và các đại dương +Tích hợpGDKNS: -Quan sát,so sánh để nhận điểm giống và khác đồi và núi,giữa đồng và cao nguyên Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm và phát cho nhóm lược đồ câm, 10 bìa nhỏ ghi tên châu lục đại dương Bước : (151) - Khi GV hô “bắt đầu” HS nhóm trao đổi - HS tiến hành chơi với và dán các bìa vào lược đồ câm Bước : - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - HS nhóm làm xong thhì trưng bày sản phẩm nhóm mình trước lớp - GV HS đánh giá kết làm việc - Nhóm nào xong trước nhóm đó nhóm thắng Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu (152) Tuần 34 Ngày dạy : 2/5/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 68 BỀ MẶT LỤC ĐỊA (chuẩn KTKN : 94 ; SGK 128) I MỤC TIÊU - Nêu đặc điểm bề mặt lục địa -Lòng ghép GDBVMT:Biết địa hình trên trái đất:núi,sông,biển…là thành phần tạo nên môi trường sống người và các sinh vật;Có ý thức giữ gìn môi trường sống người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 128, 129 - Tranh ảnh suối, sông, hồ GV và HS sưu tầm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập 1, / 91 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động : Làm việc theo cặp Cách tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK - HS quan sát và trả lời (HSTB) trang 128 và trả lời theo các gợi ý sau : + Chỉ trên hình chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào phẳng, chỗ nào có nước + Mô tả bề mặt lục địa Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp (HSTB) - GV HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có chỗ dòng nước chảy (sông, suối) và nơi chứa nước * Hoạt động : Làm việc theo nhóm Cách tiến hành : Bước : (153) - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát hình - HS làm việc theo nhóm và trả tranh 128 SGK và trả lời theo các gợi ý sau : lời theo các gợi ý (HSTB) + Chỉ suối, sông trên sơ đồ + Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy các suối, sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ) + Nước suối, nước sông thường chảy đâu ? Bước : - GV hỏi : Trong hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể - HS dựa vào vốn hiểu biết, trả suối, hình nào thể sông, hình nào thể lời câu hỏi (HSK) hồ ? Kết luận : Nước theo khe chảy thành suối, thành sông chảy biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ * Hoạt động : Làm vịêc lớp Cách tiến hành : Bước : - GV khai thác vốn hiểu biết HS yêu cầu - HS nêu tên số suối, HS liên hệ với thực tế địa phương để nêu tên sông, hồ địa phương (HSTB) số suối, sông, hồ Bước : - GV yêu cầu HS trả lời - Vài HS trả lời kết hợp với tranh ảnh Bước : - GV có thể giới thiệu thêm (bằng lời và tranh ảnh) cho HS biết vài sông, hồ,…nổi tiếng nước ta -Lòng ghép GDBVMT:Biết địa hình trên trái đất:núi,sông,biển…là thành phần tạo nên môi trường sống người và các sinh vật;Có ý thức giữ gìn môi trường sống người (154) Tuần 34 Ngày dạy : 4/5/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 69 BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp theo) (chuẩn KTKN : 94 ; SGK 130) I MỤC TIÊU - Biết so sánh số dạng địa hình : núi và đồi, cao nguy6en và đồng bằng, sông và suối -Lòng ghép GDBVMT:Biết địa hình trên trái đất:núi,sông,biển…là thành phần tạo nên môi trường sống người và các sinh vật;Có ý thức giữ gìn môi trường sống người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 130, 131 - Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên GV và HS sưu tầm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập 2, / 92 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động : Làm việc theo nhóm Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát - HS thảo luận và hoàn thành bảng hình 1, SGK trang 130 tranh ảnh sưu theo yêu cầu tầm, thảo luận và hoàn thành bảng sau : Đáp án : Núi Đồi Núi Đồi Độ cao Cao Thấp Độ cao Đỉnh Nhọn Tương đối tròn Đỉnh Sườn Dốc Thoải Sườn Bước : - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết thảo - Đại diện các nhóm trình bày kết luận nhóm mình trước lớp thảo luận (HSK) - GV HS bổ sung và hoàn thiện phần trình bày các nhóm Kết luận : Núi thường cao đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải * Hoạt động : Quan sát tranh theo cặp Cách tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, - HS quan sát hình và trả lời theo (155) SGK trang 131 và trả lời theo gợi ý sau : gợi y + So sánh độ cao đồng và cao nguyên + Bề mặt đồng và cao nguyên giống điểm nào ? Bước : - GV gọi số HS trả lời câu hỏi trước lớp - HS trả lời câu hỏi trước lớp (HSTB) Kết luận : Đồng và cao nguyên tương đối phẳng, cao nguyên cao đồng và có sườn dốc * Hoạt động : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng và cao nguyên.(chỉ yêu cầu HS vẽ đường nét mô tả đồi ,núi,đồng và cao nguyên) Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng - HS vẽ hình theo yêu cầu và cao nguyên vào giấy (chỉ cần vẽ (HSTB) đơn giản cho thể các dạng địa hình đó) Bước : - GV yêu cầu HS đổi và nhận xét hình vẽ - HS đổi và nhận xét hình vẽ bạn bạn theo cặp Bước : -Lòng ghép GDBVMT:Biết địa hình trên trái đất:núi,sông,biển…là thành phần tạo nên môi trường sống người và các sinh vật;Có ý thức giữ gìn môi trường sống người - GV trưng bày số hình vẽ HS trước lớp - GV cùng HS nhận xét hình vẽ bạn Duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu (156) Tuần 35 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 9/5/2012 Tiết 70 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II : TỰ NHIÊN (chuẩn KTKN : 94 ; SGK 132) I MỤC TIÊU Khắc sâu kiến thức đã học chủ đề Tự nhiên : - Kể tên số cây, vật địa phương - Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào : đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị… - Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh phong cảnh thiên nhiên, cây cối, vật quê hương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập 1, 2, / 93 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động : Quan sát lớp Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh phong cảnh thiên nhiên, cây cối, vật quê hương (tranh ảnh GV và HS sưu tầm) * Hoạt động : Vẽ tranh theo nhóm Cách tiến hành : Bước : - GV hỏi : Các em sống miền nào ? Bước : - GV yêu cầu HS liệt kê gì các em quan sát từ thực tế từ tranh ảnh theo nhóm Bước : - GV gợi ý cho HS vẽ tranh và tô màu Ví dụ : Đồng ruộng tô màu xanh lá cây ; đồi, núi tô màu da cam, … * Hoạt động : Làm vịêc cá nhân Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) vào Bước : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát tranh - HS trả lời (HSTB) - HS liệt kê (HSTB) - HS vẽ theo gợi ý - HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn GV (HSTB) - HS đổi kiểm tra chéo cho (157) Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp - GV hpặc HS khác bổ sung, hoàn thiện câu trả lời * Hoạt động : Chơi trò chơi Ai nhanh, đúng Cách tiến hành : Bước : - GV chia lớp thành số nhóm - GV chia bảng thành các cột tương ứng với số nhóm Bước : - GV nói : Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo,…), - HS nhóm ghi lên bảng rễ cọc (hoặc rễ chùm,…) tên câu có thân mọc đứng, rễ cọc ,… (HSTB) Lưu ý : HS nóm ghi tên cây và HS thứ viết xong chỗ, HS thứ hai lên viết Bước : - GV yêu cầu HS nhận xét và đánh giá sau lượt - HS tiến hành chơi Nhóm nào viết chơi (mỗi lượt chơi GV nói đặc điểm cây) nhanh và đúng là nhóm đó thắng Lưu ý : + Nếu còn thời gian, GV có thể ôn tập cho HS các nội dung “Mặt Trời và Trái Đất” cách sau :  GV viết sẵn nội dung cần củng cố cho HS vào các phiếu khác  Từng nhóm HS cử đại diện lên rút thăm  HS nhóm htực theo nội dung ghi phiếu  HS các nhóm khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời phần biểu diễn nhóm bạn  GV nhận xét và khen thưởng nhóm trả lời biểu diễn nhanh, đúng và đủ + Một số nội dung gợi ý để GV lựa chọn :  Kể và Mặt Trời  Kể Trái Đất  Biểu diễn trò chời : “Trái Đất quay”  Biểu diễn trò chời : “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất”  Thực hành biểu diễn ngày và đêm trên Trái Đất Tuần 35 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ngày dạy : 11/5/2012 Tiết 71 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II : TỰ NHIÊN (chuẩn KTKN : 94 ; SGK 132) I MỤC TIÊU Khắc sâu kiến thức đã học chủ đề Tự nhiên : - Kể tên số cây, vật địa phương (158) - Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào : đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị… - Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh phong cảnh thiên nhiên, cây cối, vật quê hương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi HS làm bài tập 1, 2, / 93 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động : Quan sát lớp Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh phong cảnh thiên nhiên, cây cối, vật quê hương (tranh ảnh GV và HS sưu tầm) * Hoạt động : Vẽ tranh theo nhóm Cách tiến hành : Bước : - GV hỏi : Các em sống miền nào ? Bước : - GV yêu cầu HS liệt kê gì các em quan sát từ thực tế từ tranh ảnh theo nhóm Bước : - GV gợi ý cho HS vẽ tranh và tô màu Ví dụ : Đồng ruộng tô màu xanh lá cây ; đồi, núi tô màu da cam, … * Hoạt động : Làm vịêc cá nhân Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) vào Bước : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát tranh - HS trả lời (HSTB) - HS liệt kê (HSTB) - HS vẽ theo gợi ý - HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn GV (HSTB) - HS đổi kiểm tra chéo cho Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp - GV hpặc HS khác bổ sung, hoàn thiện câu trả lời * Hoạt động : Chơi trò chơi Ai nhanh, đúng Cách tiến hành : Bước : - HS trả lời trước lớp (159) - GV chia lớp thành số nhóm - GV chia bảng thành các cột tương ứng với số nhóm Bước : - GV nói : Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo,…), - HS nhóm ghi lên bảng rễ cọc (hoặc rễ chùm,…) tên câu có thân mọc đứng, rễ cọc ,… (HSTB) Lưu ý : HS nóm ghi tên cây và HS thứ viết xong chỗ, HS thứ hai lên viết Bước : - GV yêu cầu HS nhận xét và đánh giá sau lượt - HS tiến hành chơi Nhóm nào viết chơi (mỗi lượt chơi GV nói đặc điểm cây) nhanh và đúng là nhóm đó thắng Lưu ý : + Nếu còn thời gian, GV có thể ôn tập cho HS các nội dung “Mặt Trời và Trái Đất” cách sau :  GV viết sẵn nội dung cần củng cố cho HS vào các phiếu khác  Từng nhóm HS cử đại diện lên rút thăm  HS nhóm htực theo nội dung ghi phiếu  HS các nhóm khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời phần biểu diễn nhóm bạn  GV nhận xét và khen thưởng nhóm trả lời biểu diễn nhanh, đúng và đủ + Một số nội dung gợi ý để GV lựa chọn :  Kể và Mặt Trời  Kể Trái Đất  Biểu diễn trò chời : “Trái Đất quay”  Biểu diễn trò chời : “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất”  Thực hành biểu diễn ngày và đêm trên Trái Đất Duyệt Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám Hiệu (160)

Ngày đăng: 04/06/2021, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...