Trên thực tế những năm gần đây Bộ Giáo Dục đã thường xuyên chỉ đạo các cuộc thi trên mạng Internet: Olympic Tiếng Anh,Violympic Toán và hiện nay đầu năm học 2012-2013 Bộ Giáo dục và Đào [r]
(1)Chuyên đề: “Một số biện pháp việc bồi dưỡng học sinh dự thi trên mạng Internet” I CƠ SỞ LÍ LUẬN Căn vào thị số 2737/CT-BGDĐT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non,giáo dục phổ thông,giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 20122013;Công văn số 4987/BGDĐT-CNTT ngày 02 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc hướng dẫn nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2012-2013 và Kế hoạch số 1503/KH-PGD&ĐT ngày 17 tháng năm 2012 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Châu Thành Trên thực tế năm gần đây Bộ Giáo Dục đã thường xuyên đạo các thi trên mạng Internet: Olympic Tiếng Anh,Violympic Toán và đầu năm học 2012-2013 Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức thi “Giao thông thông minh” cho tất học sinh phổ thông từ tiểu học đến Phổ thông trung học nhằm đào tạo bồi dưỡng nhân tài; đẩy mạnh Ứng dụng công nghệ thông tin dạy và học các trường phổ thông; tạo sân chơi trực tuyến các môn học cho học sinh phổ thông; tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận và sử dụng Internet là phương thức học tập, học sinh luyện tập và tự đánh giá lực học tập các môn học nhằm rèn luyện tư khoa học và lực suy nghĩ độc lập,kỹ sống cho các em ; tạo môi trường thân thiện, lành mạnh để học sinh tích cực giao lưu, học tập; tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học, đặc biệt là phòng máy có kết nối Internet Để nâng cao chất lượng dạy và học, đồng thời để đào tạo bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, việc bồi dưỡng học sinh giỏi từ cấp Tiểu học là cần thiết đặc biệt là lứa tuổi học sinh lớp 3, lớp 4, lớp Bản thân chúng ta là CBQL trường TH nên việc nhận thức bồi dưỡng học sinh giỏi là việc làm thiết thực,xuyên suốt trường phổ thông nên chúng tôi đã dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm tòi, đúc rút kinh (2) nghiệm phổ biến kinh nghiệm cho giáo viên để làm việc bồi dưỡng đem lại hiệu II THỰC TRẠNG Thuận lợi : - Được quan tâm các cấp lãnh đạo,của giáo viên môn Tiếng Anh,giáo viên chủ nhiệm,Giáo viên dạy môn và các bậc phụ huynh - Các em học sinh chăm ngoan, hiếu học - Tập thể Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp Khó khăn : Việc soạn thảo chương trình bồi dưỡng khó khăn, vất vả Việc truyền thụ kiến thức cho học sinh còn gượng ép, máy móc Học sinh tiếp thu bài còn mang tính thụ động, gò ép Việc tổ chức cho học sinh thực hành trên máy còn lúng túng, mắc lỗi, sai sót nhiều Số lượng học sinh đạt giải các kì thi học sinh giỏi còn thấp III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH 1.Công tác đạo Hiệu trưởng 1.1.Phổ biến các văn đạo Bộ GD&ĐT,của Sở GD&ĐT,của Phòng GD&ĐT kịp thời trên sở các đạo các cấp thành lập đề kế hoạch bồi dưỡng cụ thể cho trường,khối lớp và giáo viên.Thành lập Tổ phụ trách bồi dưỡng gồm có Hiệu trưởng làm tổ trưởng,phó Hiệu trưởng tổ phó các thành viên gồm: Giáo viên Tiếng Anh,Tin học và tất giáo viên chủ nhiệm 1.2.Sắp xếp Thời khóa biểu hợp lý động viên giáo viên nghiên cứu tìm tòi tài liệu bồi dưỡng,đưa các tiêu và đề chế độ khen thưởng động viên khuyến khích 1.3 Tuyên truyền,vận động phụ huynh và học sinh tham gia phong trào các buổi chào cờ hàng tuần (3) 1.4 Tạo điều kiện tốt sở vật chất như:Phòng máy tính,đường truyền Internet,máy phát điện dự phòng cúp điện Nhiệm vụ Giáo viên - Giáo viên:Tiếng Anh,Giáo viên Tin học và Giáo viên chủ nhiệm + Giáo viên Tiếng Anh: Thông qua quá trình giảng dạy lựa chọn học sinh bồi dưỡng phối hợp với giáo viên dạy Tin học cho các em thi vòng trường.Thi vòng trường xong chọn học sinh thành lập đội tuyển trường tiếp tục bồi dưỡng để chuẩn bị cho thi vòng huyện + Giáo viên Tin học:Hỗ trợ giúp đỡ cho giáo viên môn,giáo viên chủ nhiệm việc tạo điều kiện phòng máy,tạo tài khoản cho học sinh vào luyện thi,tạo mã phòng thi vòng trường.Chịu trách nhiệm kỹ thuật cho tất giáo viên bồi dưỡng.Ngoài Giáo viên Tin học chịu trách nhiệm đề kế hoạch và bồi dưỡng học sinh dự thi “Tin học trẻ” hàng năm + Giáo viên dạy môn Toán: là giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm phát và bồi dưỡng học sinh từ đầu năm học học sinh giỏi có khiếu môn Toán a) Xác định vai trò người thầy: Trước hết, ta phải xác định vai trò người thầy là quan trọng Bởi vì người thầy có vai trò đạo và hướng dẫn học sinh, gợi ý, dẫn dắt học sinh để đến các phương pháp học nói chung và giải các bài tập trên mạng nói riêng Nếu học sinh có kiến thức tốt, có tố chất thông minh mà không bồi dưỡng, nâng cao tốt thì ít có hiệu không có hiệu Đồng thời giáo viên lại phải lựa chọn đúng đối tượng học sinh vào bồi dưỡng và phải soạn thảo chương trình bồi dưỡng cách hợp lí, khoa học và sáng tạo b) Lựa chọn đúng đối tượng học sinh: Giáo viên phải đánh giá học sinh cách khách quan, chính xác, lựa chọn đúng đối tượng học sinh để bồi dưỡng Việc lựa chọn đúng không nâng cao hiệu (4) bồi dưỡng mà còn tránh việc bỏ sót em học giỏi, chọn nhầm em không có tố chất theo học bị quá sức Thực tế cho thấy số em có tố chất tốt ý thức học tập không cao, ẩu thả, thiếu nỗ lực cố gắng thường thi đạt kết thấp Vì thế, để học sinh luôn cố gắng hết khả mình, giáo viên cần thường xuyên tác động tới ý thức học tập học sinh nhiều hình thức khác nhau, : Nêu gương các anh chị năm trước, kể cho các em nghe số kì thi tiêu biểu…; cho các em thấy nỗ lực cố gắng đạt giải cao các kì thi là niềm vinh dự tự hào không cho mình mà còn cho cha mẹ, thầy cô, bạn bè , trường, lớp…; ngược lại thiếu cố gắng chút thôi có thể không đem lại kết tốt * Những để lựa chọn: + Lựa chọn các đối tượng học sinh thông qua các học: - Những học sinh sáng thường chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, ý kiến thường đúng và có sáng tạo - Cũng cần phân biệt với em hăng hái không thông minh thì thường phát biểu chệch hướng dẫn dắt giáo viên, có không đâu vào đâu - Ngược lại có em ít phát biểu gọi tên và yêu cầu trình bày thì em này thường trả lời chính xác có ý hay, thể sáng tạo + Lựa chọn dựa vào việc chấm, chữa bài: Những em thông minh, chắn thường có ý thức học tập tốt, làm bài đầy đủ, trình bày bài thường chặt chẽ, khoa học và thường có ý thức xung phong chữa bài tập cũ có ý kiến hay, góp phần cho bài tập phong phú + Lựa chọn thông qua các vòng thi kiểm tra: - Để việc thi, kiểm tra, đánh giá đúng chất lượng học sinh thì ngoài việc thực đúng quy chế thi cử như: xếp chỗ ngồi (theo thứ tự a,b,c), giám sát chặt chẽ, quán triệt học sinh không nhìn bài bạn, đồng thời không bạn (5) nhìn bài mình, không trợ giúp cho bạn làm bài thi; cần chú ý xếp em hàng ngày ngồi gần thì đến thi hay kiểm tra phải ngồi xa - Khi chấm bài thi, giáo viên cần phải vận dụng biểu điểm linh hoạt Cần ưu tiên điểm cho bài làm có sáng tạo, trình bày bài khoa học - Tuy nhiên để việc thi cử, kiểm tra đạt hiệu quả, giáo viên cần phải đề trên sở dạng bài tập đã ôn và cần có bài khó, nâng cao đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài Trên sở đó, giáo viên đánh giá em nào có lực thực học tập - Để đánh giá cách chính xác và nắm mức độ tiếp thu tiến học sinh thì cần tổ chức thi, kiểm tra và sàng lọc qua nhiều vòng - Việc nhận bàn giao chất lượng học sinh lớp lên lớp trên quan trong,từ sở đó giáo viên nhận bàn giao xác định đối tượng học sinh,tham khảo với giáo viên lớp để có kế hoạch chọn đối tượng học sinh giỏi chính xác Xây dựng chương trình bồi dưỡng: Hiện nay, chương trình bồi dưỡng không có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể tiết, buổi học chương trình chính khóa Hơn nữa, hầu hết sách nâng cao, sách tham khảo không soạn thảo theo đúng trình tự chương trình học chính khóa, mà thường theo các dạng Trong đó, các trường thường tổ chức học sinh vừa học chính khóa vừa phối hợp nâng cao Vì soạn thảo chương trình bồi dưỡng là việc làm quan trọng và khó khăn chúng ta không có tham khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt Điều cần thiết là giáo viên cần phải nắm vững nội dung, chương trình học, cần phải soạn thảo nội dung dẫn dắt học sinh từ cái nội dung chương trình học chính khóa, tiến tới chương trình nâng cao (tức là, trước hết phải khắc sâu kiến thức nội dung học chính khóa, từ đó vận dụng để nâng cao dần) Cần soạn thảo chương trình theo vòng xoáy: Từ đến nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp Đồng thời phải có ôn tập, củng cố (6) Ví dụ: Cứ sau đến tiết củng cố kiến thức và nâng cao thì cần có tiết luyện tập, củng cố và đến tiết thì cần có tiết ôn tập hay luyện tập chung để củng cố khắc sâu * Đối với môn Toán: * Cần soạn thảo tiết học có nội dung sau: - Kiến thức truyền đạt (lí thuyết, ví dụ, …) - Bài tập vận dụng - Bài tập nhà luyện thêm (tương tự bài lớp) - Cần phải soạn thảo nội dung chương trình cho việc bồi dưỡng đảm bảo thời lượng: Tiết; Tuần; Học kì, Cả năm Tuy nhiên, việc soạn thảo chương trình còn tùy thuộc vào mức độ tiếp thu học sinh Cần giúp các em tổng hợp các dạng bài, các phương pháp giải Vì hầu hết các em chưa tự mình tổng hợp mà đòi hỏi phải có hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên Để các em vững vàng kiến thức, mở rộng nhiều dạng bài tập thì dạng bài cần phải luyện tập nhiều lần, đưa nhiều cách giải Đồng thời phải củng cố, tổng hợp lại để khắc sâu.(tham khảo thêm sách luyện Violympic,Olympic) Giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian, tham khảo nhiều tài liệu, lập “Tài khoản” vào thi học sinh để thấy vướng mắc có thể xảy học sinh Từ đó giáo viên có định hướng đúng đắn, đúc rút và cô đọng nội dung chương trình bồi dưỡng, phù hợp với đối tượng học sinh và thời gian ôn luyện 4.Dạy nào cho đạt hiệu quả: Trước hết phải chọn lọc phương pháp giải dễ hiểu để hướng dẫn học sinh Không nên máy móc theo các sách giải Cần vận dụng và đổi phương pháp dạy học, tạo cho học sinh có cách học mới, không gò bó, không áp đặt, tôn trọng và khích lệ sáng tạo mà học sinh đưa (7) Những bài kiến thức mới, giáo viên cần lấy ví dụ và bài tập mang tính chất vui chơi để gây hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời giúp các em ghi nhớ tốt Ví dụ: Ra bài toán vui, bài toán là bài thơ, bài toán lấy tên học sinh hay đáp số là ngày, tháng có ý nghĩa, đáng ghi nhớ, lấy ví dụ mang tính chất thực tiễn, dễ hiểu, … Tuy nhiên bài toán thế, giáo viên cần tìm hiểu kĩ, thử và kiểm tra kết nhiều lần Giáo viên đưa các bài tập cho học sinh phải luôn theo hướng “mở”, có phát huy và làm phong phú sáng tạo học sinh Hầu hết các bài luyện tập, giáo viên nên gợi mở để học sinh tự tìm cách giải, không nên làm thay học sinh, giải cho học sinh hoàn toàn các em bó tay chữa Ngược lại, chữa bài, giáo viên cần phải giải cách chi tiết, tỉ mỉ (không giải tắt) Đồng thời uốn nắn sai sót và chấn chỉnh cách trình bày học sinh cách kịp thời Cần theo dõi và chấm bài làm học sinh hàng ngày thật kĩ để kịp thời phát hiện, uốn nắn thiếu sót cho các em Một số bài để khắc sâu kiến thức cho các em, giáo viên có thể gợi ý để các em tìm nhiều cách giải, hiểu sâu sắc chất bài thi Như vừa phát huy tính độc lập sáng tạo học sinh, vừa gây hứng thú học tập với các em Để giúp học sinh học tốt các môn thi trên mạng Internet nói chung và môn toán Tiểu học nói riêng, giáo viên cần giúp học sinh nắm bắt và vận dụng quy trình giải bài toán, phương pháp kiểm tra kết vào việc làm toán Sau đây là hình ảnh số bài số dạng tiêu biểu (Đưa phần mềm giải toán làm ví dụ) 7.Hướng dẫn học sinh thực hành giải bài tập trên mạng : Để giúp học sinh có kĩ thực hành giải các bài thi trên mạng Internet thì trước hết giáo viên cần truy cập mạng và vào giải học sinh Từ đó nắm bắt (8) cách thức vào thi, các dạng bài, kĩ cần thiết để hướng dẫn học sinh Đồng thời qua đó dự đoán dạng bài mà học sinh có thể lúng túng chỗ nào để có biện pháp khắc phục Điều cần thiết là giáo viên cần thường xuyên tổ chức, theo dõi học sinh thực hành để nắm bắt lỗi mà học sinh còn mắc phải để uốn nắn kịp thời Thực tế cho thấy không uốn nắn kịp thời thì em giỏi lại dễ bị rớt từ vòng cấp trường, các em thường giải theo thói quen nhà là không cần phải tính toán kĩ, thi bị điểm thấp thì thoát thi lại để đạt điểm cao Cần khuyến khích học sinh lập nhiều “Tài khoản” để thực hành thành thạo Việc giúp các em vững vàng tâm lý trước và thi quan trọng Bởi các em học sinh Tiểu học thường “ lĩnh” thi cử chưa tốt Một số em hồi hộp, lo sợ vào phòng thi; có em tâm lý thi bài chưa tốt đã nghĩ là mình hỏng là buông xuôi, chí bỏ bài sau thoát Vì giáo viên cần giúp các em có tâm lý thoải mái trước vào phòng thi, đồng thời dặn dò các em bình tĩnh, tính toán kĩ càng, thi mình cho dù điểm có thấp Hướng dẫn học sinh tạo “Tài khoản”,đăng ký và đăng nhập trên mạng : 5.1 Đăng ký Violympic (9) 5.2.Đăng ký 5.3.Tạo tài khoản thi (10) 5.4.Đăng nhập,vào thi 5.5.Tạo “Tài khoản” thi môn Tiếng Anh và “Giao thông thông minh” (11) Chọn tiếp Chọn tiếp: đăng ký “Tạo tài khoản mới” (12) Điền thông tin “Tạo tài khoản” Đăng ký thành công (13) 5.6.Kiểm tra,xm thống kê Chọn tỉnh (14) Chọn huyện Chọn trường (15) IV HIỆU QUẢ KHI ÁP DỤNG Nhà trường đã áp dụng phương pháp trên và thu kết sau: - Năm học 2010 – 2011: Nhà trường đã áp dụng kinh nghiệm trên vào việc bồi dưỡng học sinh thi Tiếng Anh,Toán trên mạng Internet (Lớp 3,4,5 ) thu kết là : (16) Môn Tiếng Anh + Khối : (trường) ;Huyện:3 ; Tỉnh: (KK) + Khối : (trường) ;Huyện:4 ; Tỉnh: + Khối : (trường) ;Huyện:5 ; Tỉnh: (KK) - Năm học 2011 – 2012, nhà trường tiếp tục áp dụng kinh nghiệm vào việc bồi dưỡng học sinh thi trên mạng Internet (Lớp 3,4, ) thu kết là : Môn Tiếng Anh + Khối 3:10 (trường) ;Huyện: ; Tỉnh: (KK) + Khối 4:18 (trường) ;Huyện: 12 ; Tỉnh: + Khối 5:14 (trường) ;Huyện: 15 ; Tỉnh: Môn Toán (Lớp 1,2,3,4,5) + Khối : ; Cấp huyện ( giải Nhất,1 nhì); Tỉnh: (KK) + Khối : ; Cấp huyện ( giải Nhất,1 nhì); Tỉnh: (giải 3) + Khối 3: 10 ; Cấp huyện ( giải Nhất,1 nhì); Tỉnh: (KK) + Khối 4: 12 ; Cấp huyện ( giải Nhất,1 nhì); Tỉnh: (KK) + Khối 5: 15 ; Cấp huyện ( giải Nhất,1 nhì); Tỉnh: (giải 3) - Năm học 2012 – 2013, Nhà trường tiếp tục áp dụng kinh nghiệm vào việc bồi dưỡng học sinh giải Toán trên mạng Internet (Lớp 1,2,3,4,5 ),Tiếng Anh (lớp 3,4,5),Giao thông thông minh(lớp 1,2,3,4,5) đến đã tạo không khí sôi thi đua tập luyện các lớp,nhà trường tiến hành thi vòng trường,vòng huyện theo đúng lịch Bộ Giáo dục đã phân công tỉnh Bến Tre nằm bảng B V BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời,phù hợp với thực tế nhà trường - Tăng cường đầu tư sở vật chất (như phòng máy,nối mạng Internet mạnh, tai nghe,có máy phát điện dự phòng) - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên bồi dưỡng,giảm giờ,giảm tiết và có chế độ khen thưởng cho giáo viên,có thể đưa tiêu chuẩn này vào việc xét thi đua cuối năm) (17) -Tổ chức động viên học sinh tham gia: Lựa chọn đối tượng học sinh giỏi lớp,điều tra xem số học sinh có đạt giải các năm trước,số học sinh có máy vi tính nhà và liên hệ trực tiếp với phụ huynh học sinh để có kế hoạch phối hợp tốt -Nêu gương học sinh đạt giải các kỳ thi các năm trước các em noi theo -Liên hệ với giáo viên Tin học và các giáo viên biết vi tính để nhờ hỗ trợ kỹ thuật - Xác định vai trò người thầy là vô cùng quan trọng - Lựa chọn đúng đối tượng học sinh để đưa vào bồi dưỡng - Xem trọng vai trò hỗ trợ phối hợp Phụ huynh học sinh - Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng khoa học, sáng tạo - Tham khảo tìm tòi nhiều tài liệu và thực hành giải học sinh - Lựa chọn phương pháp dạy học dễ hiểu và không ngừng đổi - Hướng dẫn và theo dõi học sinh thực hành trên máy VI KẾT LUẬN Nhìn chung nhờ áp dụng biện pháp trên mà số lượng học sinh giỏi các trường luôn đạt năm liền Qua thực tế chúng tôi đã áp dụng năm cho thấy kết khả quan đã nêu trên Vì chúng tôi thiết nghĩ các trường bạn có thể tham khảo và vận dụng Tuy nhiên, chúng ta không thỏa mãn với gì đã đạt mà trường chúng ta cần phải luôn luôn tìm tòi, học hỏi và không ngừng sáng tạo VII NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT - Qua năm bồi dưỡng học sinh, chúng tôi nhận thấy vai trò người thầy vô cùng quan trọng đó cần phải không ngừng học hỏi và tự học hỏi để nâng cao trình độ, đúc rút kinh nghiệm, thường xuyên xây dựng nội dung chương trình và sáng tạo công tác giảng dạy.Việc xây dựng đội ngũ sư phạm nhà trường Hiệu trưởng phải đặt vào trọng tâm và xuyên suốt quá trình quản lý (18) -Tuy nhiên ngoài vai trò người thầy, ngoài nỗ lực cố gắng học sinh, đòi hỏi phải có quan tâm hỗ trợ nhà trường mua sắm trang bị thiết bị nghe cho phòng máy,đường truyền mạng phải tương đối mạnh,máy phát điện dự phòng,sách tự luyện cho học sinh và giáo viên để giáo viên có nhiều tài liệu tham khảo,phân công giáo viên trực tiếp bồi dưỡng (có thể tính vào tiết dạy tiêu chuẩn giáo viên)để giáo viên có nhiều thời gian nghiên cứu, truy cập Internet và tổ chức bồi dưỡng Đồng thời giáo viên cần phải biết lắng nghe ý kiến đóng góp đồng chí, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh - Để kích thích phong trào này cụm chuyên môn nên đưa tiêu cụ thể cho giáo viên và kết để tính để xét thi đua cuối năm -Phòng GD&ĐT cần hỗ trợ đạo duyệt kinh phí cho các trường mua sắm trang thiết bị (máy phát điện) tạo điều kiện cho các trường hoàn thành tốt nhiệm vụ Trên đây là số kinh nghiệm nhỏ tập thể nhà cụm chuyên môn đã áp dụng và thu kết khả quan Rất mong các trường,các bạn đồng nghiệp tham khảo và đóng góp thêm ý kiến để chuyên đề hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Cụm 4, ngày 21 tháng năm 2012 Nơi nhận -Bộ phận TH(PGD&ĐT) -Các trường cụm -Lưu:CM CỤM CHUYÊN MÔN (19)