1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Lam tot cong tac kiem tra noi bo

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra hoặc thành lập đoàn kiểm tra để kiểm tra cán bộ giáo viên, việc kiểm tra phải đảm bảo đủ nội dung sau: Kiểm tra thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức, thẩm m[r]

(1)A ĐẶT VẤN ĐỀ: Chất lượng dạy và học là yếu tố quan trọng nhất, đóng vai trò chủ đạo các hoạt động Nhà trường Công tác kiểm tra nội nhà trường là hoạt động quản lý thường xuyên hiệu trưởng nhà trường; là yêu cầu tất yếu quá trình đổi quản lý Công tác kiểm tra nội nhằm giúp hiệu trưởng tìm biện pháp đôn đốc, giúp đỡ và điều chỉnh đối tượng kiểm tra; góp phần hoàn thiện, củng cố và phát triển nhà trường Là tổ chức quản lý nội Là chức tất yếu quá trình quản lý Kiểm tra nội trường học (tự kiểm tra) kh«ng nh÷ng là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lí trường học nói chung và chất lượng day - học nói riêng mµ cßn gãp phÇn nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, tập thể nhà trường Chính vì tôi đã nghiên cứu và thực ý tưởng “Làm tốt công tác kiểm tra nội để nâng cao chất lượng dạy và học trường Tiểu học” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I Cơ sở lí luận: Kiểm tra là chức quản lý Đó là công việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý cấp nào, cương vị nào phải thực để biết rõ kế họach, mục tiêu đề thực tế đã đạt đến đâu và nào Từ đó tìm các biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh Công tác kiểm tra nội trường học phải đảm bảo tính đại trà, toàn diện, trực tiếp các nội dung và đối tượng, nhằm: Đối với giáo viên, thông qua việc kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra thường xuyên, nhà trường đánh giá thực trạng lực cá nhân từ đó tư vấn, thúc đẩy, giúp đỡ đội ngũ bước hoàn thiện lực sư phạm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối với các tổ chức, phận nhà trường, thông qua việc kiểm tra các nội dung, đối chiếu với các quy định để Hiệu trưởng đánh giá mức độ thực nhiệm vụ từ đó điều chỉnh kế hoạch, tư vấn, thúc đẩy các cá nhân, tập thể; hiệu trưởng tự kiểm tra và tự điều chỉnh quá trình công tác…góp phần thực các nhiệm vụ, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giao nhà trường II Cơ sở thực tiễn: (2) Từ thực tiễn công tác kiểm tra nội nay, b¶n th©n t«i nhËn thÊy vÉn cßn nh÷ng tån t¹i: Về nhận thức: Một số cán quản lí còn xem nhẹ công tác kiểm tra nội chưa thấy rõ tầm quan trọng , coi kiểm tra nội trường học là hoạt động phối hợp nằm biện pháp động viên thi đua, là biện pháp để đánh giá Về hoạt động: Kế hoạch trường học còn mang tính hình thức: Thiếu tính cụ thể và thường xuyên Chưa xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra nội Thiếu biện pháp tư vấn, thúc đẩy sau kiểm tra Về đạo: HT cần đợc bồi dưỡng thêm vềnghiệp vụ KTNBTH III C¸c gi¶i ph¸p: Tõ thùc tiÔn nhiÒu n¨m thùc hiÖn c«ng t¸c kiÓm tra t¹i c¬ së, b¶n th©n t«i đã đỳc rỳt số giải pháp thực có hiệu công tác kiểm tra nội trờng häc nh sau: Thµnh lËp Ban KiÓm tra néi bé trêng häc Đầu năm học, thân tôi đã lựa chọn cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn cú lực, có kinh nghiệm công tác và am hiểu các văn quy định, hướng dẫn Nhà nước, ngành giáo dục; ban hành định thành lập Ban kiểm tra nội từ - người hiệu trưởng làm trưởng ban, phân công nhiệm vụ chính Ban Đồng thời đề Quy chế hoạt động cho Ban kiểm tra Xác định vấn đề cần kiểm tra: Công tác Kiểm tra nội trường học sở phải thực trên nguyên tắc: Thủ trưởng vừa là chủ thể kiểm tra (kiểm tra cấp theo chức nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục, tự kiểm tra) vừa là đối tượng kiểm tra (công khai hoá các hoạt động, các thông tin quản lý nhà trường để Ban Kiểm tra nội trường học kiểm tra Chính vì công tác kiểm tra nội trờng học đợc chúng tôi xác định trên hai câp độ : Thø nhÊt, c¸c bé phËn, c¸ nh©n trêng tù kiÓm tra kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô cña m×nh (kÓ c¶ HiÖu trëng) Thø hai, hiÖu trëng tæng hîp kÕt qu¶ kiÓm tra cña c¸c bé phËn, tiÕn hµnh kiÓm tra kÕt qu¶ thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc chung, mèi quan hÖ phèi hîp gi÷a c¸c thµnh viªn, c¸c bé phËn vµ nh÷ng ®iÒu kiÖn, ph¬ng tiÖn phôc vô d¹y häc vµ gi¸o dôc nhµ trêng Nội dung kiểm tra nội trường học (3) 2.1: Kiểm tra cán giáo viên, nhân viên Hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra thành lập đoàn kiểm tra để kiểm tra cán giáo viên, việc kiểm tra phải đảm bảo đủ nội dung sau: Kiểm tra thực kế hoạch giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, quốc phòng theo qui định; xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực, bao gồm hoạt động theo kế hoạch trên lớp, ngoài giờ, hoạt động xã hội; xếp loại hạnh kiểm và thực các chương trình giáo dục phòng chống tai, tệ nạn xã hội; công tác chủ nhiệm lớp Kiểm tra thực chương trình, nội dung giảng dạy; thực quy chế chuyên môn, soạn bài kiểm tra, cho điểm, đánh giá, xếp loại, xét duyệt học sinh lên lớp, tốt nghiệp; thực các nội dụng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, An toàn giao thông, công tác y tế trường học, lao động Thông qua kiểm tra đánh giá giáo viên các mặt: - Phẩm chất đạo đức, vận dụng phương pháp giảng dạy, phương pháp sư phạm, chăm sóc học sinh… - Trình độ chuyên môn - nghiệp vụ (Qua dự giờ, hồ sơ) - Thực quy chế chuyên môn, ý thức trách nhiệm - Kết giảng dạy, giáo dục (thông qua kiểm tra chất lượng học sinh) - Tham gia các hoạt động giáo dục khác - Thực các vận động Có thể tiến hành lần lần kiểm tra vấn đề tổng hợp lại để đánh giá Hiệu trưởng phải có kế hoạch kiểm tra các cán bộ, nhân viên giúp việc và các mặt công tác, các hoạt động nhà trường công tác: kế toán, văn phòng, thủ quỹ, thư viện, bảo vệ…về việc thực chức trách và lực đảm nhiệm công việc giao, bồi dưỡng để họ đáp ứng ngày càng tốt công việc giao 2.2: Kiểm tra tổ, nhóm chuyên môn, các phận công tác: Tập trung kiểm tra kế hoạch, nếp sinh hoạt, tổ chức thực kế hoạch, bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh kém, trọng tâm là việc thực kế hoạch Nội dung kiểm tra gồm: (4) Công tác quản lý tổ trưởng 2.3: Kiểm tra lớp học và học sinh: Có thể kiểm tra toàn diện lớp kiểm tra vấn đề nhằm rút kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp, việc giảng dạy giáo viên, phát tình hình học sinh Đặc biệt là các lớp có dấu hiệu xuống phong trào thi đua, các học sinh có biểu vi phạm nội quy trường lớp Kiểm tra trình độ văn hoá, đạo đức, khả tự quản, thông qua kiểm tra để đánh giá công tác chủ nhiệm, chất lượng giảng dạy giáo viên Hoạt động học tập: nếp, thái độ, kết Rèn luyện, các mặt giáo dục toàn diện Sinh hoạt tập thể lớp Xây dựng cá nhân tổ, nhóm điển hình 2.4: Kiểm tra sở vật chất, tài chính: (5) Kiểm tra sở vật chất: Bao gồm việc bảo quản và sử dụng sở vật chất: Đất đai, phòng học, bàn ghế, sách và thiết bị dạy học, việc đảm bảo an toàn cho người và tài sản, các biện pháp phòng chống cháy nổ, mối mọt, có biện pháp tu sửa, sửa chữa kịp thời, chống thất thoát tài sản Qua kiểm tra nhằm xây dựng các quy định, quy chế quản lý và sử dụng tốt sở vật chất có Kiểm tra tài chính: Bao gồm việc thực ghi chép, theo dõi thu chi sổ sách kế toán, việc thực nguyên tắc tài chính, thực chế độ chính sách, luật tài chính Thư viện, thí nghiệm, phòng đọc, phòng truyềng thống, phòng môn, vườn trường… Đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, Phương tiện kỹ thuật dạy học khác Kiểm tra việc quản lý, mua sắm, bảo quản, sử dụng… Sử dụng đúng các nguồn vốn, chống tham ô, lãng phí và lạm dụng công, thực hành tiết kiệm 2.5: Kiểm tra các nội dung khác: Lưu trữ hồ sơ nhà trường; Công tác bảo vệ và bảo vệ nội bộ; Tự học giáo viên; Quy chế dân chủ; Khiếu nại tố cáo; d¹y thªm häc thªm.Giáo dục thể chât- Thẩm mỹ; Thực các vận động (6) 2.6: Kiểm tra chất lượng và hiệu lực máy quản lý: Áp dụng ISOO 9000 vào quản lý giáo dục - Kết hợp với chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn giáo viên Nắm tư tưởng và dư luận cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh Phát điểm không thống việc thực phối hợp hoạt động các phận - Hiệu trưởng biết cách thu nhận và xử lý thông tin ngược từ đối tượng quản lý, rèn cho mình khả tự điều chỉnh để nâng cao chất lượng quản lý điều hành 2.7: Tù kiªm tra c«ng t¸c qu¶n lý cña HiÖutrëng: - Nội dung kế hoạch giáo dục - Quản lí cán giáo viên, nhân viên và người học; bố trí sử dụng; kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo; quản lí hồ sơ nhà giáo, cán nhân viên, người học - Thực quy chế dân chủ, giải khiếu nại, tố cáo sở giáo dục - Quản lí hành chính, tài chính, tài sản; hồ sơ sổ sách, thu chi và sử dụng các nguồn tài chính; đầu tư xây dựng, sử dụng sở vật chất kĩ thuật, bảo quản tài sản công - Công tác tham mưu với quan quản lí cấp trên, với chính quyền địa phương công tác xã hội hóa giáo dục (7) - Phối hợp công tác sở giáo dục với các đoàn thể, quần chúng, Ban đại diện cha mẹ học sinh 1.3: Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội (Năm – kì – tháng - tuần) Sau đã nghiên cứu nhiệm vụ năm học, các tiêu chí thi đua đơn vị tôi đã định hướng cho Ban kiểm tra nội trường học tham mưu, cựng Phú hiệu trưởng xây dựng chương trình kế hoạch kiểm tra nội trường học năm học.Kế hoạch kiểm tra đợc xác định phải đảm bảo các nguyên tắc: - Nguyên tắc pháp lý: Phải dựa trên chuẩn mực có tính pháp quy, các kế hoạch hay nghị tập thể, các quy định nhà trường.· - Nguyên tắc giáo dục: Kiểm tra nhằm giúp đỡ, động viên giáo dục người, người kiểm tra cần hiểu đối tượng, phải có uy tín, lực, nhằm giúp đối tượng tiến - Nguyên tắc hiệu quả: Tốn ít thời gian, nhân lực mà phát vấn đề, giải vấn đề và thúc đẩy vật phát triển - Nguyên tắc chủ động: Phải có kế hoạch và phương án kiểm tra, đâu đó có người thì đó có hoạt động và cần kiểm tra Hiệu trưởng tổ chức phổ biến công khai kế hoạch đã duyệt cho toàn thể Hội đồng trường để tất thành viên nắm đợc nội dung chuẩn bị Kế hoạch kiểm tra toàn năm là kết toàn đợt kiểm tra theo trình tự thời gian từ tháng năm trớc đến tháng năm sau Mỗi giai đoạn có đặc thù nghiệp vụ riªng KÕ ho¹ch kiÓm tra th¸ng: Néi dung kÕ ho¹ch kiÓm tra th¸ng cÇn dùa vµo c¸c "®Çu viÖc" cña kÕ ho¹ch kiÓm tra c¶ n¨m nhng cÇn chi tiÕt h¬n Kh«ng chØ ghi đầuviệc mà có thể rõ "đích danh", thời gian tiến hành cho các đối tợng đợc kiÓm tra cã kÕ ho¹ch tù kiÓm tra tríc phÇn viÖc cña hä 1.4: Định chuẩn để đánh giá công việc cần kiểm tra (Định tính và định lượng) Muốn kiểm tra, ngời kiểm tra phải có chuẩn để theo đó mà so sánh, đo lờng đánh giá hoạt động ngời và các điều kiện sở vật chất, thiết bị Chẳng hạn, tôi đã định hướng cho cỏc thành viờn Ban Kiểm tra nội trường học tìm hiểu, thâm nhập các văn pháp quy, các quy định, hướng dẫn…của các cấp để cú đối chiếu kiểm tra Đồng thời, xây dựng các tiêu chí đánh giá: đánh giá cán bộ, giáo viên, nhân viên theo thị 40; đánh giá học sinh; đánh giá (8) tiết dạy; đánh giá học sinh; đánh giá hoạt động các câu lạc bộ: Cờ Vua, Dân ca, Mü thuËt 1.5: Kiểm tra và đánh giá theo chuẩn đã qui định Tổ chức thực Kiểm tra nội trường học theo kế hoạch, hoạt động nµy cần lựa chọn nội dung, thời điểm, đối tượng, thành phần kiểm tra phù hợp, tuyệt đối không để xảy tỡnh trạng giao phú cho cỏ nhõn kiểm tra để người đứng đầu phận tự kiểm tra, lập biên phận mình Ban Kiểm tra nội trường học đã cụ thể hoỏ kế hoạch kiểm tra theo đợt (theo quy mụ, nội dung) Mỗi nội dung kiểm tra thiết phải lập biên kiểm tra để làm đánh giá, lưu trữ hồ sơ 1.6:Xử lí kết để định đạo tiếp điều chỉnh kế hoạch Các kết luận nhằm uốn nắn và giúp đỡ nội bộ; Đánh giá và phục vụ viÖc ®iÒu hành các hoạt động nhà trờng cách hiệu - Đỏnh giỏ: S au đợt kiểm tra chúng tôi đã thẳng thắn cho đối tợng đối tợng đợc kiểm tra điều làm chưa làm được, làm tốt chưa làm tốt theo kế hoạch, dựa trên chuẩn đánh giá - Tư vấn, thỳc đẩy: Cùng với việc đánh giá chúng tôi đã làm tốt cụng tỏc tư vấn, thúc đẩy để nâng cao hiệu kiểm tra, khích lệ kịp thời cố gắng cá nhân, tổ chức Víi nh÷ng c¸ nh©n, ®oµn thÓ cßn tån t¹i nh÷ng néi dung cha hoµn thiÖn nh»m cung cÊp cho hä nh÷ng gi¶i ph¸p, nh÷ng híng gi¶i quyÕt phï hîp để giúp họ hoàn thành tiêu đề cách tốt Đồng thời, với mô h×nh tèt (nh÷ng tiÕt d¹y cã nhiÒu s¸ng t¹o; nh÷ng biÖn ph¸p x©y dùng c©u l¹c bé khiếu hay ) qua đó giới thiệu, phổ biến nhân rộng các điển hình - Điều chỉnh: Cùng với ý thức t vấn, thúc đẩy sau kiểm tra, chúng tôi đã xem xét lại đặc điểm tình hình lớp, tổ chức để cân đối lại các tiêu chuẩn để cú thể điều chỉnh lại cụng tỏc đạo,ácông tỏc tổ chức phần kế ho¹ch hoạt động dạy học Rút kinh nghiÖm công tác quản lí, đạo Lưu trữ đầy đủ hồ sơ nhà trường - Phúc tra: Đây là hoạt động không thể thiếu đợc chuỗi các công viÖc cña c«ng t¸c kiÓm tra néi bé Việc phúc tra tiến hành nhằm kiểm tra tính hợp pháp và tính có kết luận kiểm tra IV Bµi häc kinh nghiÖm: Hiệu trưởng phải cú kế hoạch kiểm tra sát với định hớng đạo ngành và phù hợp với đặc điểm tình hình đơn vị (9) Phải có mạng lưới giúp hiệu trưởng kiểm tra, có phân công cụ thể Mỗi năm hiệu trưởng phải kiểm tra cán giáo viên ít lần Cán quản lý phải dành nhiều thời gian cho hoạt động kiểm tra ( thể trên hồ sơ kiểm tra) Kiểm tra chuyên môn là trọng tâm, kiểm tra tài chính, tài sản và việc thực chế độ chính sách pháp luật phải coi trọng Thông qua kiểm tra phải góp phần bồi dưỡng cán giáo viên, hàng tháng thông báo, rút kinh nghiệm đơn vị thông qua các họp hội đồng nhà trường Hồ sơ phải lưu giữ qua các năm Thực nghiêm túc chế độ báo cáo hàng kỳ và các báo cáo đột xuất phòng Giáo dục C KÕT LUËN : Từ thực tế điều hành hoạt động ngôi trờng đã đạt nhiều thành tích c¸c phong trµo thi ®ua cña ngµnh, b¶n th©n t«i thÊy lµm tèt c«ng t¸c “kiÓm tra nội bộ” thực đã góp phần quan trọng vào việc điều hành các hoạt động nhà trêng nãi chung vµ n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc nãi riªng Víi c«ng t¸c kiÓm tra nội nhà trờng, thân tôi đã rút số kinh nghiệm nhằm bớc n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc toµn diÖn cña nhµ trêng Ch¾c ch¾n cßn nhiÒu thiÕu sót Tôi mong nhận đợc góp ý các đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện vấn đề nêu trên (10)

Ngày đăng: 04/06/2021, 17:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w