(SKKN 2022) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường học tại trường THPT Lê Văn Hưu

22 6 0
(SKKN 2022) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường học tại trường THPT Lê Văn Hưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Nguyễn Văn Chế Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Văn Hưu SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1 Lý đề xuất sáng kiến kinh nghiệm 1.2.Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm: 2.1.2 Phân biệt kiểm tra nội trường học với tra nhà nước, tra nhân dân lĩnh vực giáo dục 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC 2.3 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU, HUYỆN THIỆU HÓA 2.3.1 Khái quát đặc điểm, tình hình trường THPT Lê Văn Hưu 2.3.2 Thực trạng công tác kiểm tra nội trường học trường THPT Lê Văn Hưu 2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU .10 2.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU 10 2.5.1 Thực tốt tuyên truyền, phổ biến, quán triệt vai trò công tác kiểm tra nội trường học .10 2.5.2 Tập trung nâng cao chất lượng xây dựng Kế hoạch đổi hình thức, cách thức tổ chức hoạt động để nâng cao hiệu quả, hiệu lực kiểm tra 11 2.5.3 Xây dựng tổ chức lực lượng kiểm tra 13 2.5.4 Thực đảm bảo quy trình kiểm tra (các đợt kiểm tra theo kế hoạch) 14 2.5.5 Khuyến khích việc tự kiểm tra, đánh giá cá nhân, phận nhà trường 15 2.5.6 Công tác xử lý sau kiểm tra 16 2.5.7 Lưu trữ hồ sơ kiểm tra đầy đủ, khoa học 16 2.6 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 3.1 KẾT LUẬN 18 3.2 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT .18 3.2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa 18 3.2.2 Đối với trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 1 PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1 Lý đề xuất sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra chức quản lý Đó cơng việc - hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý cấp phải thực để biết rõ kế hoạch, mục tiêu đề thực tế đạt đến đâu Từ đề biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn điều chỉnh nhằm thúc đẩy cá nhân tổ chức phát triển Tại Điều 78 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP Chính phủ Hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra có ghi: "Tổ chức tra nội quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Cơ quan thuộc Chính phủ, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không giao nhiệm vụ quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thành lập tổ chức tra nội bố trí cán làm công tác tra nội để giúp Thủ trưởng quan, đơn vị, người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước thực công tác tra, kiểm tra phạm vi quản lý " Đối với nhà trường, lâu Bộ GDĐT dùng từ "Kiểm tra nội trường học", năm văn hướng dẫn thực công tác tra Bộ GD&ĐT có nội dung yêu cầu Sở GD&ĐT: Hướng dẫn đạo đơn vị trực thuộc, phịng GD&ĐT cơng tác kiểm tra nội trường học Kiểm tra nội trường học chức quản lý bản, khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp Hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích q trình quản lý nhà trường Kiểm tra nội trường học công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Lãnh đạo mà không kiểm tra coi khơng lãnh đạo Do đó, vấn đề thực kiểm tra nội trường học vấn đề then chốt công tác quản lý, đặt có tính chất cần thiết để nâng cao hiệu quản trị trường học Trong năm qua, Sở GD&ĐT Thanh Hóa quan tâm đạo việc thực nhiệm vụ năm học công tác tra, kiểm tra Trong hướng dẫn nhiệm vụ năm học Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa ln coi việc "Đổi tồn diện hoạt động tra giáo dục theo Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động tra giáo dục, Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 05/12/2013 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục, với tinh thần chuyển trọng tâm từ chủ yếu tra hoạt động chuyên môn sang tra trách nhiệm quản nhà nước giáo dục Đẩy mạnh công tác kiểm tra nội trường học đôi với tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục; nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo thủ trưởng cơng tác quản lý, kiểm tra, đánh giá hoạt động quan, đơn vị" Như vậy, việc kiểm tra đánh giá cán bộ, giáo viên, nhân viên hoạt động nhà trường trách nhiệm Hiệu trưởng Do đó, cơng tác kiểm tra nội trường học đóng vai trị quan trọng Sở GD&ĐT tổ chức tập huấn công tác kiểm tra nội nhằm hướng dẫn, thúc đẩy sở giáo dục thực tốt nội dung Là phó Hiệu trưởng có trách nhiệm tham mưu cho Hiệu trưởng công tác kiểm tra nội trường học năm học vừa qua Trên sở tập huấn, hướng dẫn Sở GD&ĐT, sau thời gian tìm tịi, nghiên cứu kết đạt trình triển khai công tác kiểm tra nội trường học trường THPT Lê Văn Hưu, mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm : “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội trường học trường THPT Lê Văn Hưu” 1.2.Mục đích nghiên cứu - Công tác kiểm tra nội nhà trường hoạt động quản lý thường xuyên hiệu trưởng nhà trường, yêu cầu tất yếu công tác đổi quản lý, khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý để nâng cao hiệu quản lý giáo dục - Công tác kiểm tra nội phải đảm bảo tính đại trà, tồn diện, trực tiếp tất nội dung, hoạt động đối tượng nhà trường Kiểm tra nội trường học thực việc xem xét đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ thành viên, phận nhà trường đối chiếu với quy định hành hướng dẫn cấp quản lý - Kiểm tra nội nhằm giúp cá nhân, tổ chức nhà trường tuân thủ thực quy định pháp luật, quy định ngành thực nhiệm vụ - Thực công tác kiểm tra nội trường học thực đúng, đầy đủ quy trình, thủ tục thực vai trò tự kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy sở giáo dục 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:Toàn CB, Giáo viên, nhân viên học sinh trường Trường THPT Lê Văn Hưu - Phạm vi nghiên cứu: Công tác kiểm tra nội trường THPT Lê Văn Hưu năm học 2020 -2021, 2021-2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: - Phương pháp trò chuyện : - Phương pháp điều tra: 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Hiện tại, đến thời điểm chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể, đầy đủ, chi tiết công tác kiểm tra nội trường học Cho nên đề tài đặt có tính 4 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm: Kiểm tra nội trường học hoạt động xem xét đánh giá hoạt động giáo dục, điều kiện dạy - học, giáo dục phạm vi nội nhà trường nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên học sinh nói riêng Nói cách ngắn gọn, dễ hiểu: Kiểm tra nội trường học nhà trường tự kiểm tra hoạt động Từ khái niệm trên, cho thấy: Kiểm tra nội trường học, thực chất gồm hai hoạt động, là: - Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ thành viên, phận điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học giáo dục nhà trường - Việc tự kiểm tra phận, cá nhân trường tự kiểm tra công tác quản lý Hiệu trưởng 2.1.2 Phân biệt kiểm tra nội trường học với tra nhà nước, tra nhân dân lĩnh vực giáo dục Trong thực tiễn quản lý giáo dục - đào tạo tồn hoạt động: kiểm tra nội trường học, tra nhà nước tra nhân dân lĩnh vực giáo dục Cần phân biệt loại hoạt động xác định mối quan hệ chúng: Theo Luật tra 2010 (Luật số 56/2010/QH12 ngày 15/11/2010): Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhân dân hình thức giám sát nhân dân thông qua Ban tra nhân dân việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Như vậy, kiểm tra nội trường học với hoạt động tra nhà nước, tra nhân dân lĩnh vực giáo dục, có giống, khác là: - Giống nhau: Các hoạt động tra nhà nước, tra nhân dân lĩnh vực giáo dục kiểm tra nội trường học, hoạt động quan sát, theo dõi hoạt động giáo dục giúp đỡ đối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ Về nội dung cơng việc kiểm sốt, đánh giá trạng thái hệ; phổ biến, truyền bá kinh nghiệm tiên tiến phát lệch lạc để điều chỉnh, uốn nắn - Khác nhau: Các hoạt động tra nhà nước, tra nhân dân lĩnh vực giáo dục kiểm tra nội trường học khác nhau: Về tính chất (chủ yếu tư cách pháp nhân người thực kiểm tra), tổ chức hoạt động, đối tượng cách xử lý Cụ thể: + Về tính chất: Thanh tra nhà nước lĩnh vực giáo dục hoạt động kiểm tra đánh giá thức có tính Nhà nước quan quản lý giáo dục cấp cấp Kết luận tra mang tính pháp lý cao Kiểm tra nội trường học có tính chất tổ chức quản lý nội chủ yếu (song mang tính chất hành pháp chế) Thanh tra nhân dân vừa mang tính pháp lý vừa mang tính quần chúng nặng tư vấn thuyết phục + Về tổ chức: Hệ thống tổ chức tra Nhà nước lĩnh vực giáo dục pháp luật quy định có tính ổn định cao; tra viên công chức nhà nước bổ nhiệm vào ngạch tra để thực nhiệm vụ tra Ban kiểm tra nội trường học thủ trưởng đơn vị trực tiếp định thành lập, tổ chức thực ổn định Cịn Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp Hội nghị công nhân, viên chức Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức bầu phiếu kín, có nhiệm kỳ làm việc chịu đạo Ban chấp hành công đoàn sở + Về đối tượng: Đối tượng tra nhà nước quan, tổ chức, cá nhân cấp với công việc hoạt động họ Đối tượng kiểm tra nội phận, cá nhân tổ chức với công việc, hoạt động mối quan hệ họ Đối tượng tra nhân dân phận, cá nhân việc thực sách pháp luật Nhà nước chế độ nội quy đơn vị + Về xử lý: Thanh tra nhà nước: Có tính chất hiệu lực pháp lý cao, buộc đối tượng phải thực hiện; đình hoạt động thật cần thiết Kiểm tra nội bộ: Xem xét, phát hiện, uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ nội sở để đánh giá, khen thưởng, kỷ luật nội đơn vị Thanh tra nhân dân: Chủ yếu kiến nghị giám sát việc thực kiến nghị Các hoạt động có điểm khác nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Kiểm tra nội trường học cung cấp thông tin tin cậy cho tra; tra sử dụng số liệu, kết luận, đánh giá kiểm tra nội trường học đồng thời lại giúp cho cơng tác kiểm tra nội trường học xác hơn, hiệu 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Trong năm qua, hướng dẫn Sở GD&ĐT, sở giáo dục địa bàn tỉnh quan tâm đến công tác kiểm tra nội Lãnh đạo trường học xem chức quản lý bản, khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp Hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích trình quản lý nhà trường Kiểm tra nội trường học trở thành công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Tuy nhiên, công tác kiểm tra nội nhiều trường học địa bàn tỉnh vẫn số hạn chế, tồn nênchưa đạt hiệu mong muốn,: Về nhận thức: Chưa thấy rõ tầm quan trọng công tác kiểm tra nội trường học, coi công việc hoạt động phối hợp nằm biện pháp động viên thi đua, biện pháp để đánh giá Về hoạt động: Chưa đầy đủ, chưa thường xun, đơi cịn hình thức q trình kiểm tra, hiệu tác động không cao Về đạo: Chưa trọng bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra nội trường học hướng dẫn cụ thể Ban kiểm tra; chưa có kế hoạch cụ thể q ơm đồm nhiều nội dung thiếu trọng tâm, trọng điểm Như vậy, nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác kiểm tra nội vấn đề khơng có sở lý luận mà sở thực tiễn đặt mang tính cấp thiết giai đoạn Cần thiết đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội qua đúc rút kinh nghiệm thực tiễn trường THPT Lê Hồng Phong 2.3 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU, HUYỆN THIỆU HĨA 2.3.1 Khái qt đặc điểm, tình hình trường THPT Lê Văn Hưu - Khái quát chung Trường THPT Lê Văn Hưu tiền thân trường Cấp III Thiệu Hóa - Cấp Thiệu Hóa – Đông Sơn thành lập ngày 22 tháng năm 1963 chiến tranh ác liệt đầy cam go ( giai đoạn 1963 đến 1972) trường nhiều lần tách để sơ tán lại nhập đến năm 1972 trường cấp Thiệu Hóa thức có dấu riêng ( trường THPT Thiệu Hóa) Thời kỳ 1980 đến 1993, 17 xã thuộc khu vực tã ngạn sông Chu nhập vào huyện Đông Sơn nên trường lấy tên trường PTTH Đông Sơn Nhân kỷ niệm 30 năm thành lập trường (19631993) trường vinh dự mang tên nhà sử học vĩ đại dân tộc trường THPT Lê Văn Hưu Trải qua gần 60 năm xây dựng phát triển, nhà trường tặng thưởng nhiều Bằng khen Giấy khen cấp địa phương, Bộ GĐ&ĐT tặng Bằng khen, nhiều năm công nhận đơn vị tập thể lao động tiên tiến tiên tiến xuất sắc Năm 2001, nhà trường Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng III, liên tục nhiều năm công nhận đơn vị văn hoá cấp tỉnh đạt nhiều thành tích khác, năm 2015 trường cơng nhận trường chuẩn quốc gia năm 2021 nhà trường cơng nhận lại chuẩn mức độ 1, đánh giá ngồi mức độ Tổ chức Đảng nhiều năm liên tục đạt “Trong vững mạnh” cấp tặng Bằng khen giấy khen Năm học 2020 - 2021, nhà trường có 36 lớp với 1469, năm học 2021-2022 với 37 lớp 1502 học sinh Học sinh nhà trường chủ yếu em nông dân nên em đa số ngoan, có ý thức tốt học tập rèn luyên - Chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên + Về trình độ đào tạo (tính đến 31/05/2022) Tổng Nữ số 87 51 GV Đảng Giỏi viên tỉnh 69 24 Trình độ chun mơn, LLCT Trên ĐH CĐ TC LLCT ĐH 06; 01 GV 27 60 0 học TCLLCT + Về kết thực nhiệm vụ Số Kết xếp loại (Thống kê theo số người đươc đánh giá) lượng HTXSNV HTTNV HTNV KHTNV Năm học 2019-2020 86 18 67 01 Năm học 2020 -2021 86 17 69 0 Năm học 2021-2022 87 21 66 0 - Kết hoạt động giáo dục nhà trường + Kết xếp loại học lực: 2019-2020 2020-2021 2021-2022 Xếp loại học lực SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Giỏi 247 141 9,66% 153 9,15% 16,56% Khá 967 932 63.84% 975 66,37% 64,89% TB 263 367 25,14% 329 22,4% 17,65% Yếu 13 19 1,3% 10 0,68% 0,87% 0 0 0 Kém + Kết xếp loại hạnh kiểm: 2019-2020 2020-2021 2021-2022 Xếp loại SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ hạnh kiểm Tốt 1199 82,12% 1235 85,30% 1322 88,72% Khá 200 13,70% 187 12,73% 135 9,06% TB 53 3,63% 27 1,87% 30 2,01% Yếu 0,41 0,14% 0,2% + Kết kỳ thi cấp tỉnh, cấp QG giáo viên, học sinh: Học sinh Giáo viên Năm học Cấp Tỉnh Giỏi tỉnh Quốc gia 2019-2020 Không tổ chức dịch covid -19 2020-2021 -17 giải văn hóa (03 Nhất, 01 Nhì, Ba, 10 KK) - 01 giải Ba KHKT, giải QP - 31 giải văn hóa ( 01 Nhất, 10 2021-2022 Nhì, 10 Ba, 10KK0 -6 giải TDTT, 01 KK KHKT + Kết kỳ thi THPTQG: Năm học 2019 - 2020: Tỷ lệ tốt nghiệp đạt 97.6%; có 178 học sinh đạt điểm môn xét đai học 24 điểm, 13 em 27 điểm, có 01 học sinh đạt 28,5 điểm khối A, 02 học sinh đạt điểm 10 môn GDCD Năm học 2020 - 2021: Tỷ lệ tốt nghiệp đạt 99.78%; có 218 học sinh đạt điểm mơn xét đai học 24 điểm, 21 em 27 điểm, có 01 học sinh đạt 28,25 điểm khối A, có học sinh đạt điểm 10 môn GDCD, Lịch sử, Tiếng Anh 2.3.2 Thực trạng công tác kiểm tra nội trường học trường THPT Lê Văn Hưu 2.1 Kết thực công tác kiểm tra nội 2.1.1 Năm học 2020 - 2021 a) Tổng số chuyên đề kiểm tra theo kế hoạch: 07 + Kiểm tra hồ sơ công chức, viên chức: 01 + Kiểm tra hồ sơ tổ, nhóm chun mơn, hồ sơ chun môn giáo viên: 04 + Kiểm tra cải cách hành chính: 01 + Kiểm tra thực chương trình, hồ sơ thi THPTQG: 02 đợt b) Cơng tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo, phản nghị từ năm 2019 đến năm 2021 Số đơn Số đơn Số đơn Số đơn không Phân loại đủ giải nhận đủ ĐKGQ ĐKGQ Số đơn thuộc thẩm quyền Số đơn không thuộc thẩm quyền ánh, kiến Số đơn giải Khiếu nại 01 0 0 Tố cáo 0 0 Loại khác 0 0 Khiếu nại 0 0 Tố cáo 0 0 Loại khác 01 01 0 Tổng 01 0 Quy trình giải quyết: Có 01 đơn khiếu nại vượt cấp giáo viên gửi Giám đốc Sở GD&ĐT công tác thi đua khen thưởng năm học 2018-2019 Sau có ý kiến Sở GD&ĐT Thanh Hóa Hội đồng TĐKT nhà trường xem xét, giải đồng thời trả lời cho giáo viên có khiếu nại lý thỏa đáng nhắc nhỡ hành vi gửi đơn vượt cấp giáo viên c) Công tác phòng chống tham nhũng (kế hoạch, việc kê khai tài sản, tích hợp giảng dạy mơn GDCD, cơng khai…) - Kế hoạch số 23/KH-THPT.LVH ngày 12/4/2020 triển khai thực Kết luận 10-KL/TW ngày 26/12/2016 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị TW3 (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí” trường THPT Lê Văn Hưu Hàng năm, nhà trường xây dựng Kế hoạch cơng tác phịng chống, tham nhũng theo hướng dẫn Sở GD&ĐT Thanh Hóa - Việc kê khai tài sản thực quy định nộp đầy đủ hồ sơ Sở GD&ĐT - Thực giảng dạy tích hợp nội dung phịng chống tham nhũng vào môn GDCD: tiết, khối tiết - Đoàn Giám sát Hội đồng nhân dân Huyện Thiệu Hóa giám sát nội dung cơng tác phịng tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí trường đoàn đánh giá tốt 1.1.2 Năm học 2021 - 2022 a) Tổng số kiểm tra theo kế hoạch: 12 - Kiểm tra hoạt động nhà trường: 03 chuyên đề - Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chun mơn phận khác: 03 chuyên đề - Kiểm tra việc thực nhiệm vụ giáo viên: 04 chuyên đề - Kiểm tra hoạt động học tập rèn luyện học sinh: 03 chuyên đề b) Công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị Số đơn Số đơn Số đơn Số đơn Số đơn không Phân loại đủ giải nhận đủ giải ĐKGQ ĐKGQ Khiếu nại 0 0 Số đơn thuộc thẩm quyền Tố cáo 0 0 Loại khác 0 0 Số đơn Khiếu nại 0 0 không Tố cáo 0 0 thuộc thẩm Loại khác 0 0 quyền Tổng 0 0 c) Cơng tác phịng chống tham nhũng (kế hoạch, việc kê khai tài sản, tích hợp giảng dạy môn GDCD, công khai…) - Kế hoạch số 23/KH-THPT.LVH ngày 12/4/2020, triển khai thực Kết luận 10-KL/TW ngày 26/12/2016 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị TW3 (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí” trường THPT Lê Văn Hưu 10 - Thực giảng dạy tích hợp nội dung phịng chống tham nhũng vào mơn GDCD: tiết, khối tiết 2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU a) Ưu điểm Nhà trường quan tâm công tác kiểm tra nội trường học Từ nâng cao hiệu cơng tác quản trị, quản lý nhà trường - Kế hoạch kiểm tra nội trường học xây dựng đầy đủ, nội dung, thể thức, phù hợp với thực tế trường, có tính khả thi; quy định tiếp cơng dân, giải KNTC PCTN - Thực kiểm tra quy trình, có chất lượng, trọng công tác xử lý sau kiểm tra - Thực cơng khai kết kiểm tra để có tính tác động đến tồn hệ thống - Việc tiếp cơng dân, giải đơn thư dứt điểm, quy trình, hồ sơ lưu giữ đầy đủ b) Hạn chế, tồn - Việc xây dựng Kế hoạch kiểm tra nội trường học nhiều hạn chế: Chưa lường hết khó khăn, tác động khác nên đề kế hoạch chưa sát với thực tế (đưa nhiều nội dung kiểm tra năm) dẫn đến không khả thi (một số kiểm tra không thực được) - Phương pháp kiểm tra, lực kiểm tra, nghiệp vụ xử lý, giải kết kiểm tra số thành viên Tổ kiểm tra, Đoàn kiểm tra nhiều hạn chế - Một số thành viên Tổ kiểm tra chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng công tác kiểm tra nội trường học, dẫn đến làm "chiếu lệ" mang tính chất "đối phó", kiểm tra sơ sài, viết biên kiểm tra chung chung, hiệu quả, hiệu lực kiểm tra thấp - Việc xử lý sau kiểm tra có lúc có chưa nghiêm, chưa triệt để Vẫn cịn nhiều khó khăn, bất cập, nhiên, thời gian tới, nhà trường tiếp tục tập trung để nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác kiểm tra nội trường học 2.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU Thực hướng dẫn công tác kiểm tra nội trường học, thời gian qua, tập thể Lãnh đạo nhà trường xây dựng giải pháp thực nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội trường học, đạt nhiều kết đáng ghi nhận, thể qua việc xây dựng tổ chức thực giải pháp sau: 2.5.1 Thực tốt tuyên truyền, phổ biến, qn triệt vai trị cơng tác kiểm tra nội trường học Cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật công tác tra, kiểm tra giáo dục nhằm nâng cao nhận thức vai trị, vị trí, 11 tầm quan trọng công tác tra, kiểm tra không với người đứng đầu quan, đơn vị mà đến tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức đơn vị Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, nâng cao trách nhiệm Lãnh đạo nhà trường, trưởng tổ chức đồn thể, Tổ trưởng chun mơn cơng tác kiểm tra Từ tạo đồng thuận, cộng tác, tuân thủ, hiệu công tác kiểm tra Có thể xem giải pháp có tính mở đường Nhà trường thực nội dung phổ biến, tuyên truyền nhiều hình thức: Qua họp, hội nghị; đăng Website, tập huấn tun truyền qua hiệu cơng tác kiểm tra nội quản lý nhà trường Ngồi ra, để làm tốt cơng tác truyền thơng, nhà trường thiết lập thông báo rộng rãi đường dây nóng để nắm bắt thơng tin, phản ánh nhân dân phụ huynh vấn đề cộm, vấn đề “nóng” liên quan đến giáo dục đào tạo Tổ chức đối thoại với học sinh qua nhiều hình thức Đồng thời lắng nghe, tiếp thu ý kiến kiến nghị, đề xuất, góp ý nhân dân để đạo, tổ chức thực tốt nhiệm vụ năm học Qua việc tuyên truyền, phổ biến, tập huấn làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên có chuyển biến tích cực nhận thức vai trị vị trí công tác kiểm tra nội quan quan trọng, góp phần chấn chỉnh, nề nếp kỷ cương nhà trường, việc tuân thủ quy chế, quy định, góp phần nâng cao nâng cao lực, hiệu hoạt động quan, đơn vị 2.5.2 Tập trung nâng cao chất lượng xây dựng Kế hoạch đổi hình thức, cách thức tổ chức hoạt động để nâng cao hiệu quả, hiệu lực kiểm tra Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng nhà trường cần trọng, tập trung đầu tư xây dựng Kế hoạch kiểm tra nội năm học Kế hoạch kiểm tra năm ghi nhận toàn "đầu việc" theo trình tự thời gian từ tháng năm trước đến tháng năm sau Kế hoạch kiểm tra xác định rõ mục đích, yêu cầu kiểm tra, phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tiến hành, tổ chức thực hiện: Trách nhiệm thực (của Hiệu trưởng, Ban kiểm tra nội bộ, đối tượng kiểm tra), quy trình kiểm tra, điều kiện đảm bảo cho công tác kiểm tra Kế hoạch kiểm tra phải có đổi mạnh mẽ, theo hướng tinh giản (số lượng, nội dung, quy mơ tổ chức) có hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm, nhằm vào vấn đề quản lý tác động đến hệ thống Từ “một điểm” xem xét, đánh giá, điều chỉnh “nhiều điểm”, từ nắm bắt nhiều thơng tin, nhiều vấn đề quản lý Căn vào tình hình thực tiễn trường hoạt động, nội dung thời gian trước thực chưa hiệu quả… Hiệu trưởng lựa chọn nội dung tập trung kiểm tra năm từ nội dung sau: - Các hoạt động nhà trường: Các vấn đề nóng, dư luận xã hội quan tâm: Thực khoản thu; dạy thêm học thêm nhà trường; cơng tác đảm bảo an ninh, an tồn trường học, bạo lực học đường, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước; Việc bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên, nhân viên; thực chế độ, sách cán quản lý, nhà giáo, người lao động khác người học; công 12 tác đánh giá xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp; công tác thi đua khen thưởng, xử lý kỷ luật, xét nâng lương thường xuyên nâng lương trước thời hạn…; Việc xây dựng chương trình nhà trường; cơng tác kiểm định chất lượng, phổ cập giáo dục; xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia; thực vận động, phong trào thi đua; Công tác quản lý quy hoạch, xây dựng, rà soát bổ sung, bảo quản sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học; việc xử lý hóa chất hết hạn sử dụng; thực quy định quản lý tài sản công; thu, quản lý, sử dụng học phí nguồn lực tài khác; Việc thực quy chế dân chủ trường học, quy định công khai lĩnh vực giáo dục; Công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng phổ biến giáo dục pháp luật + Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chun mơn phận khác: Việc xây dựng, thực kế hoạch tổ, nhóm; kế hoạch dạy học mơn Chất lượng hoạt động tổ, nhóm chun mơn; sinh hoạt chun môn; thực quy định bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phát triển đội ngũ Công tác quản lý chun mơn: Thực chương trình khóa, ngồi lên lớp; bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; dạy bù, dạy thay; dạy thêm học thêm; hoạt động trải nghiệm, sáng tạo khoa học kỹ thuật Hồ sơ tổ, nhóm chun mơn + Việc thực nhiệm vụ giáo viên Hồ sơ giáo viên theo Điều lệ trường học Việc thực nội dung chương trình, kế hoạch giáo dục, quy định dạy thêm học thêm nhà trường Thực đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, đổi kiểm tra đánh giá học sinh Việc sử dụng thí nghiệm, thực hành, thiết bị dạy học, việc cải tiến, tự sửa chữa TBDH, tự làm đồ dùng dạy học Việc tham gia sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, dự giờ, thăm lớp Thực nhiệm vụ khác (các quy định đạo đức nhà giáo; tham gia bồi dưỡng thường xuyên, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ; nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm; công tác chủ nhiệm; công tác kiêm nhiệm khác ) + Hoạt động học tập rèn luyện học sinh Việc thực nhiệm vụ học sinh quy định Điều lệ nhà trường Việc thực nội quy, quy định trường, lớp, tổ chức Đoàn, Đội nhà trường Việc rèn luyện học sinh thông qua hoạt động tập thể, qua hoạt động lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo.Tùy theo thời điểm kiểm tra để lựa chọn hoạt động cần kiểm tra cho phù hợp, chẳng hạn: Tháng đưa kiểm tra công tác tuyển sinh đầu năm, kiểm tra khoản thu đầu năm; tháng học kỳ cuối kỳ đưa kiểm tra hồ sơ giáo viên, hồ sơ nhà trường, việc thực quy chế chuyên môn; tháng cuối kỳ, cuối năm đưa kiểm tra tài chính, sở vật chất… Khi xây dựng kế hoạch cần phải phân định rõ hình thức kiểm tra Các hình thức kiểm tra bao gồm: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ theo kế hoạch 13 - Kiểm tra thường xuyên: Được thực hoạt động có nội dung đơn giản, diễn có tính thường xun, liên tục, lặp lặp lại lần thời gian ngắn, như: Kiểm tra việc thực nề nếp học tập học sinh ngày; kiểm tra việc chấp hành thời gian giảng dạy giáo viên buổi, tiết; kiểm tra công tác vệ sinh trường học buổi; … Kiểm tra thường xun cơng việc bình thường, có tính chất vụ hàng ngày Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Hiệu trưởng giao nhiệm vụ (bằng văn bản, định) cho cá nhân, phận, tổ chức…kiểm tra, theo dõi ghi chép vào sổ sách (sổ trực) dạng nhật ký có tổng hợp, nhận xét, đánh giá, xếp loại, rút kinh nghiệm điều chỉnh sau thời gian (tuần, tháng) quy định - Kiểm tra đột xuất: Khi có yêu cấp yêu cầu cần thiết phục vụ cho công tác quản lý hay tình hình cụ thể, Hiệu trưởng có quyền thực việc kiểm tra đột xuất số hoạt động, như: Kiểm tra việc soạn giáo viên trước lúc lên lớp; dự đột xuất giáo viên; kiểm tra đột xuất nội dung phản ánh công dân liên quan đến nhà trường (cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh), - Kiểm tra định kỳ theo kế hoạch: Được thực hoạt động có nội dung, quy mơ lớn, cấp quy định văn bản, như: Kiểm tra việc thực Chỉ thị số 05-CT/TW; kiểm tra công tác tuyển sinh đầu năm; kiểm tra việc thực vận động, phong trào; kiểm tra khoản thu đầu năm; kiểm tra hồ sơ giáo viên, hồ sơ nhà trường; kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn; kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chun mơn; kiểm tra việc tổ chức dạy thêm, học thêm; kiểm tra sở vật chất, thiết bị theo định kỳ; kiểm tra tài theo định kỳ Kế hoạch kiểm tra nội hàng năm đưa vào kiểm tra định kỳ theo kế hoạch, không đưa vào kiểm tra thường xuyên, đột xuất 2.5.3 Xây dựng tổ chức lực lượng kiểm tra Bác Hồ nói: “Cán gốc công việc, nhân tố định thành bại Cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ Công việc thành công hay thất bại, cán tốt hay kém” Hiệu quả, hiệu lực kiểm tra phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng tổ chức lực lượng kiểm tra Lựa chọn, xây dựng Ban kiểm tra nội trường học giải pháp quan trọng hàng đầu, mấu chốt định hiệu công tác kiểm tra nội trường học Yêu cầu việc xây dựng lực lượng kiểm tra là: - Hiệu trưởng định thành lập Ban KTNB trường học.Thành phần: Hiệu trưởng Trưởng ban, Phó hiệu trưởng phó trưởng ban Các thành viên là: Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Đoàn trường, trưởng Ban tra nhân dân, tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn, hành chính, cán bộ, giáo viên, nhân viên có phẩm chất tốt, có uy tín, nghiệp vụ chun mơn giỏi - Số lượng thành viên, thành phần Ban KTNB tùy thuộc vào qui mô nhà trường, kế hoạch kiểm tra năm học Hiệu trưởng định 14 - Thành viên Ban KTNB phân công nhiệm vụ cụ thể, xác định rõ trách nhiệm quyền hạn Các thành viên ban kiểm tra cần có đủ lực phẩm chất để thực công tác kiểm tra có hiệu Một số phẩm chất, lực cần có kiểm tra viên là: Có trình độ chun mơn - nghiệp vụ vững vàng; có lực quan sát, phân tích, tổng hợp; ý thức tổ chức kỷ luật ý thức trách nhiệm cao; có uy tín với đồng nghiệp; trung thực, thẳng thắn; thận trọng; tế nhị giao tiếp - Trên sở định thành lập Ban kiểm tra nội trường học, nội dung, Hiệu trưởng phải thành lập Tổ kiểm tra, phân công nhiệm vụ cho thành viên chịu trách nhiệm kiểm tra nội dung cụ thể; định hướng cho thành viên Ban kiểm tra tìm hiểu, nghiên cứu văn pháp quy, quy định, hướng dẫn… cấp để có đối chiếu kiểm tra 2.5.4 Thực đảm bảo quy trình kiểm tra (các đợt kiểm tra theo kế hoạch) - Chuẩn bị kiểm tra Căn vào kế hoạch KTNB tùy theo nội dung, tính chất đợt kiểm tra, Hiệu trưởng định kiểm tra văn bản, đồng thời thông báo cho đối tượng kiểm tra biết trước 02 ngày (trừ kiểm tra đột xuất); niêm yết công khai lịch, nội dung kiểm tra để người trường biết (trên sở nội dung, thời gian kiểm tra, Tổ trưởng tổ kiểm tra xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể trình Hiệu trưởng phê duyệt) Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra, Hiệu trưởng cần đạo Tổ kiểm tra xây dựng chuẩn kiểm tra phù hợp liên quan đến nội dung, mục tiêu kiểm tra để có sở đo lường, kiểm tra, đánh giá Những sở để xây dựng chuẩn kiểm tra nội trường học là: Hệ thống văn pháp luật, văn pháp quy, hướng dẫn, chế độ sách có liên quan (chẳng hạn: Luật giáo dục, Điều lệ trường trung học, Hướng dẫn đánh giá xếp loại dạy bậc trung học, Kế hoạch chuyên môn, Quy chế chuyên môn nhà trường….) Quy trình xây dựng chuẩn là: + Dự thảo chuẩn + Thảo luận, thống + Điều chỉnh + Quyết định, Ban hành chuẩn áp dụng thực tế kiểm tra Chuẩn kiểm tra cần đảm bảo đầy đủ u cầu: + Thích hợp: Có thể đưa phát kết luận kiểm tra đáp ứng nhu cầu thông tin đối tượng sử dụng báo cáo kiểm tra dự kiến + Tin cậy: Có thể đưa kết luận quán sử dụng người kiểm tra khác trường hợp tương tự + Đầy đủ: Tất tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá nội dung, hoạt động kiểm tra thiết lập + Khách quan: Khơng chịu ảnh hưởng thiên vị từ người kiểm tra cấp quản lý + Dễ hiểu: Rõ ràng, không gây hiểu nhầm theo nghĩa khác 15 + So sánh được: Thống với tiêu chuẩn sử dụng kiểm tra tuân thủ đối tượng kiểm tra tương tự, với tiêu chuẩn sử dụng kiểm tra tuân thủ trước thực đơn vị + Được chấp nhận: Được chấp nhận chung chuyên gia độc lập lĩnh vực, đơn vị kiểm tra, quan lập pháp, phương tiện truyền thông dự luận + Sẵn có: Tiêu chuẩn cần đảm bảo sẵn có để người sử dụng dự kiến hiểu tính chất cơng việc kiểm tra báo cáo kiểm tra - Tiến hành kiểm tra + Thu thập thông tin, hồ sơ liên quan đến nội dung kiểm tra + Kiểm tra thực tế theo nội dung định kiểm tra + Trao đổi, làm rõ nội dung kiểm tra, lấy ý kiến phản hồi người kiểm tra + Đối chiếu thông tin với chuẩn đánh giá để khẳng định đúng, sai; nhận xét, đánh giá, kiến nghị xử lý thiếu sót, sai phạm (nếu có) - Kết thúc kiểm tra + Khi kết thúc làm việc với đối tượng kiểm tra, Tổ kiểm tra phải hoàn thiện hồ sơ, biểu mẫu, biên nội dung kiểm tra (biên kiểm tra cần ghi đầy đủ, cụ thể, có chữ ký người kiểm tra đối tượng kiểm tra); Tổ trưởng Tổ kiểm tra xây dựng báo cáo kết kiểm tra trình Hiệu trưởng xem xét + Căn báo cáo kết kiểm tra Tổ kiểm tra, Hiệu trưởng thông báo kết kiểm tra, định xử lý thiếu sót, sai phạm (nếu có) đến đối tượng kiểm tra phiên họp hội đồng gần nhất; đạo Tổ kiểm tra theo dõi, đôn đốc việc thực kiến nghị thông báo kết kiểm tra Các kết luận kiểm tra sở cho nhà quản lý định điều chỉnh nhằm hoàn thiện dần lực sư phạm giáo viên, hoạt động cá nhân, phận trường; cải tiến công tác quản lý; nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm tra, nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường, góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục quốc dân 2.5.5 Khuyến khích việc tự kiểm tra, đánh giá cá nhân, phận nhà trường Công tác kiểm tra nội trước hết công tác tự kiểm tra cá nhân, tổ chức, đoàn thể đơn vị việc thực nhiệm vụ phân cơng để tự điều chỉnh, hồn thiện cá nhân, tổ chức Việc cán bộ, nhân viên có xu hướng nghiêm khắc với tự đánh giá làm cho trình đánh giá có tác dụng tốt Phân cấp kiểm tra yêu cầu quản lý khoa học Trong nhà trường, có phân cấp kiểm tra sau: kiểm tra cấp trường; kiểm tra tổ chuyên môn/ tổ chức/bộ phận trường; tự kiểm tra cá nhân trường Từ việc khuyến khích việc tự kiểm tra, đánh giá cá nhân, phận nhà trường, thay đổi nhận thức thụ động kiểm tra, làm cho việc kiểm tra, đánh giá trở thành trình tự kiểm tra, đánh giá cán bộ, giáo viên, nhân viên; làm cho tổ chức, phận, cá nhân tham gia tích cực 16 vào hoạt động tự kiểm tra, tự đánh giá chất lượng, hiệu công việc Đây mấu chốt quản lý đảm bảo chất lượng 2.5.6 Công tác xử lý sau kiểm tra Chú trọng công tác xử lý sau kiểm tra Qua công tác kiểm tra, cần tuyên dương người tốt, việc tốt, trọng phổ biến kinh nghiệm tốt, làm cho kinh nghiệm trở thành tài sản chung tập thể sư phạm Công khai rộng rãi kết kiểm tra Tổ chức kiểm tra quy trình quy định, kết luận rõ ràng, trọng xử lý kết kiểm tra để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra Việc xử lý sau kiểm tra hoạt động Hiệu trưởng tiến hành nhằm xem xét, đánh giá việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý kiểm tra đối tượng kiểm tra cấp quản lý, phận, tổ chức cá nhân có liên quan; từ tiến hành biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo thực thi kết luận, kiến nghị, định xử lý kiểm tra Việc đạo xử lý kết kiểm tra Hiệu trưởng cần thể rõ thành văn bản, cần nêu rõ: người phân công theo dõi, thời gian hoàn thành, nội dung phải thực hiện, người phải thực (đối tượng kiểm tra) cá nhân có liên quan Tiến hành theo dõi, đơn đốc việc thực kiến nghị đối tượng kiểm tra Cần quan tâm kiến nghị chưa thực hiện, có thực chưa đảm bảo yêu cầu Cần thiết phải có đạo việc kiểm tra lại nội dung kiểm tra.Kết kiểm tra, xử lý sau kiểm tra tháng tổng hợp công khai họp giao ban toàn trường hàng tháng, hàng quý theo quy định Nghị định 04/2015/NĐ-CP Chính phủ việc thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập Từ đó, góp phần chấn chỉnh nếp, kỷ cương; tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc; góp phần ổn định, thúc đẩy phát triển nhà trường Kết luận kiểm tra phải phản ánh xác, khách quan, đánh giá ưu điểm, khuyến khích phát huy yếu tố tích cực; rõ hạn chế, tồn tại, hạn chế, vi phạm (nếu có), làm rõ nguyên nhân trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan đến khuyết điểm, hạn chế, tồn tại; kiến nghị kiểm tra cụ thể, rõ ràng Sau kiểm tra, cần ý điều chỉnh đối tượng kiểm tra, lực lượng kiểm tra công tác quản lý hiệu trưởng Đặc biệt, cần tuyên dương người tốt, việc tốt, cách làm sáng tạo, hiệu quả; trọng phổ biến kinh nghiệm tốt, làm cho kinh nghiệm trở thành tài sản chung tập thể sư phạm 2.5.7 Lưu trữ hồ sơ kiểm tra đầy đủ, khoa học Hồ sơ kiểm tra nội năm học đơn vị, gồm: - Kế hoạch KTNB năm học; - Quyết định thành lập ban KTNB năm học, phân công nhiệm vụ thành viên ban KTNB; - Hồ sơ minh chứng đợt kiểm tra (đối với đợt kiểm tra theo kế hoạch cần có: Quyết định kiểm tra Hiệu trưởng, kế hoạch kiểm tra Tổ kiểm tra, loại biên kiểm tra, báo cáo kết Tổ kiểm tra, thông báo 17 kết kiểm tra Hiệu trưởng, xử lý kiến nghị sau kiểm tra Hiệu trưởng có); - Báo cáo sơ kết, tổng kết công tác kiểm tra nội trường học Hồ sơ kiểm tra nội trường học phải Trưởng ban kiểm tra nội trường học lưu trữ đầy đủ qua năm 2.6 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Với việc thực giải pháp trên, trường THPT Lê Văn Hưu đạt công tác nội trường học: - Qua công tác tổ chức tuyên truyền, phổ biến tồn trường chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước, ngành nói chung vai trị, mục đích, ý nghĩa cơng tác kiểm tra nội nói riêng nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên việc tuân thủ quy chế, quy định - Kế hoạch kiểm tra nội trường học xây dựng đầy đủ, nội dung, thể thức, phù hợp với thực tế trường, có tính khả thi; quy định tiếp công dân, giải KNTC PCTN - Thực đảm bảo kiểm tra theo kế hoạch, quy trình, có chất lượng, trọng cơng tác xử lý sau kiểm tra - Thực công khai kết kiểm tra để có tính tác động đến tồn hệ thống - Việc tiếp cơng dân, giải đơn thư dứt điểm, quy trình, hồ sơ lưu giữ đầy đủ - Nhờ làm tốt công tác kiểm tra nội trường học, thúc đẩy chất lượng giáo dục toàn diện bước nâng lên Chất lượng đại trà giữ vững, chất lượng mũi nhọn có bước tiến, có nhiều học sinh đạt điểm cao Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, 2021 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Kiểm tra nội trường học chức quản lý bản, khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh trình quản lý nhà trường Kiểm tra nội trường học cơng cụ sắc bén có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ giúp đỡ đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu hơn, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường Công tác kiểm tra nội nhằm giúp thủ trưởng đánh giá tiến đô thực kế hoạch, nhiệm vụ, tìm giải pháp, biện pháp để đơn đốc, giúp đỡ điều chỉnh đối tượng kiểm tra, góp phần hồn thiện, củng cố phát triển nhà trường Công tác kiểm tra nội phải đảm bảo tính tồn diện, trực tiếp nội dung đối tượng nhà trường Đối với giáo viên, thông qua việc kiểm tra, nhà trường đánh giá thực trạng lực cá nhân, từ tư vấn, thúc đẩy, giúp đỡ đội ngũ bước hoàn thiện lực sư phạm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối với tổ chức, phận nhà trường, thông qua việc kiểm tra nội dung, đối chiếu với quy định để Hiệu trưởng đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ, từ điều chỉnh kế hoạch, tư vấn, thúc đẩy tổ chức, tập thể tích cực thực nhiệm vụ giao Đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân đề giải pháp có vai trị, ý nghĩa việc nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội trường học Những giải pháp đề xuất là: Thực tốt tuyên truyền, phổ biến, quán triệt vai trị cơng tác kiểm tra nội trường học; tập trung nâng cao chất lượng xây dựng Kế hoạch đổi hình thức, cách thức tổ chức kiểm tra để nâng cao hiệu quả, hiệu lực kiểm tra; trọng xây dựng tổ chức lực lượng kiểm tra; thực đảm bảo quy trình kiểm tra (các đợt kiểm tra định kỳ theo kế hoạch); khuyến khích việc tự kiểm tra, đánh giá cá nhân, phận nhà trường; kết hợp tốt hình thức kiểm tra kiểm tra nội trường học Trong trình kiểm tra, cần tuyên dương người tốt, việc tốt, trọng phổ biến kinh nghiệm tốt, làm cho kinh nghiệm trở thành tài sản chung tập thể sư phạm Quan tâm công tác xử lý sau kiểm tra để tạo hiệu lực, hiệu kiểm tra Công khai kết kiểm tra để tạo tác động có tính hệ thống Lưu trữ hồ sơ kiểm tra đầy đủ, khoa học Những giải pháp áp dụng có hiệu nhà trường năm qua có khả áp dụng năm 3.2 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 3.2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa - Tăng cường việc tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, kĩ năng, quy trình cơng tác kiểm tra nội để trường tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm, áp dụng sở (có thể hình thức trực tuyến để số lượng tập huấn nhiều hơn) 19 - Giới thiệu sở làm tốt công tác kiểm tra nội trường học để trường khác giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm 3.2.2 Đối với trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Tích cực tun truyền mục đích, ý nghĩa, vai trị cơng tác kiểm tra nội trường học đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên để người nâng cao nhận thức, chuyển trình kiểm tra ban kiểm tra nội thành q trình tự kiểm tra, hồn thiện thân - Thực có hiệu cơng tác kiểm tra nội bộ: Từ việc xây dựng Kế hoạch (hợp lý, có tính khả thi) đến tổ chức thực kiểm tra (đúng quy trình, có chất lượng) lưu giữ hồ sơ đầy đủ; trọng việc xử lý kết sau kiểm tra, góp phần đảm bảo kỷ cương, nề nếp nhà trường Trên số kinh nghiệm rút trình triển khai tổ chức thực công tác kiểm tra nội trường học trường THPT Lê Văn Hưu theo đạo trực tiếp Sở GD&ĐT Tuy vậy, có trình đúc rút kinh nghiệm, chắn cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong góp ý chân tình, thẳng thăn, trách nhiệm thành viên thẩm định đề tài sáng kiến kinh nghiệm để đề tài hồn thiện Trong thời gian tới, chúng tơi tiếp tục hoàn thiện giải pháp để tiếp tục triển khai hiệu nội dung trên, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác kiểm tra nội sở giáo dục XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Nguyễn Văn Chế 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tra số 56/2010/QH 12 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 9/5/2013 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động tra giáo dục; Thông tư số 39/2013/TT-BGD&ĐT ngày 04/12/2013 Bộ Giáo dục đào tạo Hướng dẫn Thanh tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục; Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT, ngày 15/9/2020 việc Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phố thông trường phổ thơng có nhiều cấp học ... nhà trường tiếp tục tập trung để nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác kiểm tra nội trường học 2.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU... GIÁ VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU .10 2.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU 10 2.5.1... ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU a) Ưu điểm Nhà trường quan tâm công tác kiểm tra nội trường học Từ nâng cao hiệu cơng tác quản trị, quản lý nhà trường -

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan