1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

giao an mi thuat 8hk1 2 cot

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV giới thiệu mẫu vẽ theo yêu cầu - Mẫu có một số lọ bằng sành, sứ và một số của bài quả có màu sắc, hình dáng khác nhau - Mẫu đặt trước lớp, HS ngồi vẽ như các - Các phương án để HS v[r]

(1)Tuần Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011 BÀI: ( TIẾT ) VẼ TRANG TRÍ Trang trí quạt giấy I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng loại quát giấy - Trang trí quạt giấy các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự II CHUẨN BỊ: - Một vài quạt giấy và số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy - Bài vẽ HS năm trước III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - GV gợi ý để HS nhận công dụng quạt giấy: - Dùng đời sống ngày - Dùng biểu diễn nghệ thuật - Dùng để trang trí + HS quan sát quạt mẫu có hình dáng và - GV nêu câu hỏi cách tạo dáng cách trang trí khác khac quạt giấy - GV gợi ý để HS nhận thấy phong phú màu sắc và cách trang trí quạt giấy HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRANG TRÍ QUẠT GIẤY - GV giới thiệu cách trang trí quạt: - Trang trí đối xứng, không đối xứng … hoạ tiết hoa lá, hình mảng + Cách phác mảng trang trí - GV minh hoạ trên bảng cách + Cách vẽ hoạ tiết xếp hoạ tiết giới thiệu hình gợi ý cách trang trí để HS quan sát + Cách vẽ màu HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ (2) - GV cho HS xem bài vẽ quạt giấy - Tìm hình mảng trang trí HS năm trước - Tìm hoạ tiết phù hợp - GV gợi ý : - Tìm màu theo ý thích - GV khuyến khích HS vẽ hình và màu xong trên lớp HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV treo số bài để lớp nhận xét - GV cho HS tự đánh giá xếp loại theo ý thích - HS nhận xét : + Bố cục + Hình vẽ + Cách vẽ màu Bài tập nhà: - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiệm tiết dạy (3) TUẦN Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011 BÀI: ( TIẾT ) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu khái quát mĩ thuật thời Lê – thời kì hưng thịnh mĩ thuật Việt Nam - HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử – văn hoá quê hương II CHUẨN BỊ: - Một số ảnh công trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê (ĐDDH MT8) - Ảnh chùa bút tháp, tháp chuông chùa Keo (Thái Bình), chùa Thiên Mụ (Huế), chùa Phổ Minh (Nam Định), tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay… - Sưu tầm ảnh chạm khắc gỗ, hình vẽ trang trí, đồ gốm … liên quan đến mĩ thuật thời Lê III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Giới thiệu bài - Nhắc qua lịch sử : Lê Lợi đánh thắng quân Minh, lập nên triều đại nhà Lê HOẠT ĐỘNG 1: - GV trình bày ngắn gọn: HOẠT ĐỘNG 2: VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI THỜI LÊ - Sau mười năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, giai đoạn đầu, nhà Lê đã xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện với chính sách kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá tiến bộ, tạo nên xã hội thái bình thịnh trị - Thời kì này có ảnh hưởng tư tưởng nho giáo và văn hoá Trung Hoa , mĩ thuật Việt Nam đạt đỉnh cao, đậm đà sắc văn hoá dân tộc TÌM HIỂU MỘT VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ - GV sử dụng ĐDDH, minh hoạ, hỏi đáp để HS năm bài Mĩ thuật thời Lê đã phát triển nào? - GV giới thiệu : * Về kiến trúc : Thời Lê có nhiều kiến trúc đẹp, có quy mô lớn, gồn hai loại: + Kiến trúc cung đình: (4) - GV kết luận: - GV nhấn mạnh: - Các tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí thường gắn với loại hình nghệ thuật nào ? chất liệu gì ? - Giới thiệu chạm khắc trang trí : - Giới thiệu nghệ thuật gốm: HOẠT ĐỘNG 3: Kiến trúc kinh thành Thăng Long: + Kiến trúc Lam Kinh: xây dựng quê hương Thọ Xuân – Thanh Hoá Các côgn trình này có quy mô lớn, coi là kinh đô thứ hai đất nước -> Tuy dấu tích không còn lại nhiều, song vào bệ cột, các bậc thềm và sử sách ghi chép thấy quy mô to lớn và đẹp đẽ kiến trúc thời Lê * Kiến trúc tôn giáo : -> Nhà Lê đề cao nho giáo nên cho xây dựng nhiều miếu thờ Không Tử, trường dạy nho học nhiều nơi, cho tu sửa các chùa cũ… ngoài còn cho xây dựng nhiều đền, miếu thờ người có công đức với đất nước * Điêu khắc, chạm khắc trang trí và nghệ thuật gốm: * Điêu khắc: các tượng đá tác người, lân, ngựa, tê giác … khu lăng miếu Lam Kinh nhỏ và tạc gần với nghệ thuật dân gian Tượng Rồng thành bậc điện Kính Thiên và điện Lam Kinh - Các tương Phật gỗ tượng: Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, Phật niết bàn … * Chạm khắc trang trí : phục vụ cho các công trình kiến trúc, làm cho các công trình đó đẹp hơn, lộng lậy Thời Lê chạm khắc trang trí cong sử dụng trên các bia đá - Các bậc cửa số công trình kiến trúc lớn ; bia các lăng tẩm, đền, miếu, chùa Hình chạm khắc chìm, nổi, nông, sâu khác uyển chuyển, sắc sảo với đường nét dứt khoát, rõ ràng - Chùa Bút Tháp có 58 chạm khắc trên đá lan can, thành cầu - Các đình làng có nhiều chạm khắc gỗ miêu tả cảnh vui chơi, sinh hoạt nhân dân các bức: Đánh cờ, chợi gà, chèo thuyền, uống rượu, nam nữ vui chơi … * Nghệ thuật gốm : - Kế thừa truyền thống Lý – Trần; thời Lê chế tạo nhiều loại gốm quý - Đề tài trang trí gốm: các hoa văn hình mây, sóng nước, Long, Li … hoa sen, cúc, chanh, muông thú, cỏ cây - Gốm thời Lê mang đậm tính chất dân gian chất cung đình ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (5) - GV đặt câu hỏi đơn giản để kỉêm tra nhận thức - HS trả lời câu hỏi theo trí nhớ mình HS - Sau đó GV nhận xét bổ sung, nhấn mạnh vài đặc điểm mĩ thuật thời Lê Bài tập nhà: - HS học bài SGK - Sưu tầm các bài viết và tranh ảnh trên sách báo liên quan đến mĩ thuật thời Lê - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiệm tiết dạy TUẦN Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011 (6) BÀI:3 ( TIẾT ) VẼ TRANH Đề tài phong cảnh mùa hè I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè - Vẽ tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích - HS thêm yêu mến phong cảnh quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Sưu tầm số tranh ảnh các hoạ sĩ và ngoài nước vẽ phong cảnh mùa hè - Tranh HS các năm trước - Bộ tranh ĐDDH - Sưu tầm tranh phong cảnh các mùa kkhác để so sánh Học sinh - Bảng vẽ gỗ - Bút chì, màu, giấy vẽ III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV gợi ý cho HS tìm các nội dung phong cảnh mùa hè các vùng: - thành phố, thôn quê, rừng núi, miền biển … Cảnh vật mùa hè thường có đặc điểm - Có sắc thái và màu sắc phong phú, gây ấn gì ? tượng mạnh mẽ so với cảnh vật các mùa - GV cho HS xem các tranh khác phong cảnh hoạ sĩ, tranh cảu HS năm trước để các em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết cảnh sắc mùa hè HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - GV hướng dẫn cho HS tìm và chọn cảnh mà HS yêu thích để vẽ - GV hướng dãn cho HS tìm không gian và màu sắc để thể phong cảnh mùa hè HOẠT ĐỘNG 3: - HS tự tìm cho mình nội dung phù hợp để vẽ - HS tìm các hình ảnh như: nắng, hoa lá, cỏ cây, thả diều, chăn trâu … HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - GV cho HS vẽ ngoài trời lớp theo các bước: -> Phác bố cục, vẽ chi tiết, vẽ màu - GV gợi ý cho HS về: + Cách chọn, cắt cảnh + Cách bố cục trên giấy + Cách vẽ hình (7) + Cách vẽ màu HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV cho HS nhận xét số yêu cầu bài : -> Yêu cầu bố cục - Hình vẽ và hài hoà màu sắc - Đặc trưng không gian mang sắc thái mùa hè Bài tập nhà: - Vẽ tranh phong cảnh tuỳ thích - Quan sát các chậu cảnh - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy (8) TUẦN Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 BÀI: ( TIẾT ) VẼ TRANG TRÍ Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Ảnh + hình vẽ chậu cảnh phóng to - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài trang trí chậu cảnh HS các năm trước Học sinh - Sưu tầm ảnh chụp các chậu cảnh - Giấy vẽ, bút chì, màu … III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - GV giới thiệu số hình ảnh chậu cảnh Nêu tác dụng chậu cảnh? -> Có tác dụng trang trí nội, ngại thất Hình dáng chậu cảnh? -> Phong phú và đa dạng Cách trang trí chậu cảnh? -> Sắp xếp hoạ tiết xung quanh chậu - Hoạ tiết và màu sắc nhẹ nhàng làm tôn vẻ đẹp chậu cảnh HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ a Tạo dáng : a Tạo dáng : - GV gợi ý cho HS tìm dáng để trang - HS có thể chọn các dáng chậu cảnh mà trí mình thích (cao, thấp, rộng, hẹp) - GV có thể minh hoạ trên bảng - Tìm tỉ lệ các phần (miệng, cổ, thân) và hình dáng chậu b Trang trí : b Trang trí : - GV gợi ý cho HS tìm và vẽ hoạ tiết - Tìm hoạ tiết phù hợp với dáng chậu và xếp theo nhiều cách: - Các cách xếp hoạ tiết + Xen kẽ + Đăng đối (9) + Đường diềm quanh miệng, đáy và hoạ tiết trang trí thân - GV gợi ý để HS tìm và vẽ màu + Cảnh trang trí theo mảng cho phù hợp với loại men chậu … nên dùng màu hạn chế, tránh loè loẹt, sặc sỡ HOẠT ĐỘNG 3: - GV gợi ý cho HS : HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - Tìm khung hình chậu khuôn khổ trang giấy - Tạo dáng chậu - Vẽ hoạ tiết và màu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV gợi ý cho HS tự đánh giá nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận - HS nhận xét bài riêng - GV tổng kết, nhận xét chug, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp Bài tập nhà: - Hoàn thành bài trên lớp chưa vẽ xong - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy (10) TUẦN Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 BÀI: ( TIẾT ) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết thêm số công trình mĩ thuật thời Lê - HS yêu quý và bảo vệ giá trị nghệ thuật mà cha ông ta để lại II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Nghiên cứu kĩ hình ảnh SGK và ĐDDH MT8 - Sưu tầm tranh ảnh chùa Keo, tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt ngìn tay Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU THỜI LÊ Em hãy nêu vài nét mĩ thuật thời Lê ? * Chùa Keo: - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK và giới thiệu cho các em biết: Chuà Keo đâu ? em biết gì chùa Keo ? - GV dựa vào tranh ảnh chùa Keo để diễn giải, phân tích thêm - GV nhấn mạnh nội dung : HOẠT ĐỘNG 2: - HS nêu kiến thức đã học bài * Chùa Keo: - Chùa Keo là điển hình nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Việt Nam - HS quan sát hình minh hoạ, SGK và trả lời câu hỏi  Chùa Keo (tên chữ là Thần Quang Tự) Vũ Thư – Thái Bình Là công trình kiến trúc có quy mô lớn - Chùa xây dựng vào thời Lý(1061) bên cạnh biển Năm 1611 bị lụt nên dời vị trí ngày Năm 1630 xây dựng và trùng tu lớn vào các năm 1689,1707, 1957 - Tổng diện tích = 28 mẫu, với 11 công trình gồm 154 gian Hiện còn 17 công trình với 128 gian - GV nhấn mạnh: + Về nghệ thuật : từ tam quan đến gác chuông luôn thay đổi độ cao, tạo nhịp điệu các độ gấp mái liên tiếp không gian - Gác chuông điển hình cho kiến trúc gỗ cao tầng Chùa keo xứng đáng là công trình kiến trúc tiếng nghệ thuật cổ Việt Nam TÌM HIỂU TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC * Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt ngìn tay (chùa Bút Tháp – Bắc Ninh) - GV kết hợp diễn giải với minh hoạ trên ĐDDH và + Tượng thường thờ các chùa Việt Nam tranh ảnh liên quan đến + Tường Phật tạc vào năm 1656 Là tượng (11) tượng Phật : - GV kết luận : HOẠT ĐỘNG 3: đẹp các tượng cổ Việt Nam Tên người sáng tác là tiên sinh họ Trương - GV phân tích nét đẹp tượng + Tạc gỗ phủ sơn, tĩnh toạ trên toà sen Tượng + Bệ cao tới 3,70m với 42 cánh tay lớn, 925 cánh tay nhỏ + Nghệ thậut thể đạt tới hoàn hảo, tạo hình phức tạp với nhiều đầu, nhiều tay mà giữ vẻ tự nhiên, cân đối, thuận mắt …  Pho tượng có tính tượng trưng cao, lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà mạch lạc, hài hoà khối và nét + Toàn tượng là thống trọn vẹn HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU HÌNH TƯỢNG CON RỒNG TRÊN BIA ĐÁ - GV nhắc lại vài nội + Thời Lê có nhiều chạm khắc hình Rồng trên đá Có dung : nhiều bia đá và có kích thước lớn nước ta Trên các bia chạm hình Rồng để trang trí + Hình Rồng thời Lê sơ (Thế kỉ XV) từ phong cách Lý – Trần, sau đó ảnh hưởng Rồng Trung Quốc -> Rồng thời Lý có dáng hiền hoà, mềm mại, luôn có ? So sánh Rồng thời Lê + hình chữc S, khúc uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu Lý + Trần ? “thắt túi” từ to -> nhỏ dần phía sau Rồng thời Trần cấu tạo mập hơn, khúc uốn lượn theo nhịp điệu “thắt túi” doãng đôi chút so với Rồng thời Lý  Hình Rồng thời Lê kế thừa tinh hoa thời Lý + - GV kết luận : Trần, hay mang nét gần giống với mẫu Rồng nước ngoài Song đã các nghệ nhân Việt hoá cho phù hợp với văn hoá dân tộc HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV đặt các câu hỏi để kiểm tra nhậ thức - HS trả lời câu hỏi theo kiến thức bài học HSChàm - GV rút vài nhận xét các công trình kiến trúc và điêu khắc giới thiệu bài Bài tập nhà: - Học bài SGK và ghi - Sưu tầm thêm các tài liệu và bài viết mĩ thuật thời Lê - Quan sát hình Rồng trên bia Vĩnh Lăng và tập ghi chép lại - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy (12) Tuần Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 BÀI: ( TIẾT ) VẼ TRANG TRÍ Trình bày hiệu I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết cách bố cục dòng chữ - Trình bày hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí - Nhận vẻ đẹp hiệu trang trí II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Phóng to số hiệu SGK - Một vài bài kẻ hiệu đạt điểm cao và bài còn nhiều thiếu sót HS Học sinh - Giấy, ê ke, thước, chì và màu vẽ III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - GV giới thiệu vài hiệu để HS nhận : - Khẩu hiệu thường sử dụng sống - Chất liệu: giấy, vải, tường … - Màu sắc tương phản mạnh, bật, hiểu nhanh nội dung - Vị trí: nơi công cộng, dễ nhìn, dễ thấy -> Kiểu chữ GV treo vài hiệu để HS - Cách xếp nhận xét: - Màu sắc - GV tóm tắt: dựa vào nội dung và ý thích người mà có cách trình bày hiệu khác HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung để các em thấy: - Ý nghĩa hiệu và cách sử dụng kiểu chữ - Cách ngắt ý hợp lí - Cách chọ cỡ chữ, nét chữ, màu chữ - GV gợi ý HS hình thức trình bầy: - Trình bày trên băng dài (13) - Trình bày trên pa-nô - GV gợi ý HS cách xếp dòng chữ - Phác dòng chữ hợp với khuôn khổ - Phác hình trang trí - Phác chữ: khoảng cách các chữ - Kẻ chữ và vẽ hình minh hoạ - Dựa vào nội dung để chọn màu (1 đến - GV gợi ý HS tìm và vẽ màu màu) - Vẽ màu xung quanh trước, sau - GV : + Vẽ phác lên bảng + Giới thiệu minh hoạ - GV hướng dẫn HS nhận xét về: HOẠT ĐỘNG 3: -> Bố cục - Kiểu chữ, màu sắc HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - GV hướng dẫn cho HS : - Tìm nội dung hiệu, cách ngắt ý - Tìm kiểu chữ - Tìm bố cục - Tìm màu nền, màu chữ cho bật nội dung - GV nhắc HS kẻ đúng kiểu chữ và vẽ + HS làm bài màu cho đẹp HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV trưng bày số bài cho HS nhận xét, đánh giá, xếp loại - HS nhận xét về: - GV tổng kết, động viên và xếp loại + Bố cục số bài + Kiểu chữ + Màu sắc Bài tập nhà: - Hoàn thành bài vẽ - Sưu tầm các kiểu chữ dán vào giấy khổ A4 - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy (14) TUẦN Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 BÀI: ( TIẾT ) VẼ THEO MẪU Vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả) (Tiết – Vẽ hình) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết cách trình bày mẫu nào là hợp lmẫu - HS biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu - Hiểu vẻ đẹp cuả tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Hình gợi ý cách vẽ - Một vài phương án bố cục bài vẽ lọ và - Tranh tĩnh vật hoạ sĩ và bài vẽ HS các năm trước - Chuẩn bị mẫu Học sinh - Giấy vẽ, bút chì, tẩy - Sưu tầm tranh tĩnh vật và chuẩn bị mẫu III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - GV giới thiệu mẫu vẽ theo yêu cầu - Mẫu có số lọ sành, sứ và số bài có màu sắc, hình dáng khác - Mẫu đặt trước lớp, HS ngồi vẽ các - Các phương án để HS vẽ tiết trước - GV hướng dẫn cách trình bày mẫu -> Có độ đậm nhạt lọ và cho: - Có khoảng cách hay phần che khuất lọ và hợp lí - Vật trước, sau để tạo không gian -> Hình dáng lọ - GV gợi ý HS quan sát, nhận xét về: - Vị trí lọ và - Tỉ lệ lọ so với - Độ đậm nhạt chính mẫu -> Ước lượng tỉ lệ khung hình chung và - GV yêu cầu HS : riêng vật mẫu HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - GV gợi ý để HS tìm cách vẽ khung hình: - Tỉ lệ khung hình : chiều cao so với chiều ngang rộng từ trái qua phải - Vẽ phác khung hình vào giấy cho cân đối - GV vẽ phác lên bảng vài khung hình (15) có sai, có đúng cho HS nhận xét - GV gợi ý để HS ước lượng khung hình lọ và quả, so sánh với khung hình chung, đối chiếu theo chiều - So sánh tỉ lệ lọ và để tìm khung ngang, dọc để có tỉ lệ đúng: hình vật mẫu - Vẽ phác hình lọ và - GV yêu cầu HS quan sát mẫu để -> Lọ: phác đường trục ước lượng tỉ lệ các phận: + Chiều ngang miệng, đáy lọ + Chiều cao cổ, vai, thân lọ -> Quả: + Tìm trục và nét chính + Vẽ phác các nét thẳng, mờ - GV yêu cầu vẽ phải nhìn mẫu, vẽ sát với hình lọ, -> Tự xê dịch khoảng cách, vị trí để tạo bố - GV gợi ý HS: cục đẹp mắt mà giữ đặc điểm mẫu HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - GV quan sát chung, nhắc nhở HS làm bài Hướng dẫn với số HS : -> Cách ước lượng tỉ lệ và vẽ khung hình - Cách xác định tỉ lệ các phận - Cách vẽ nét, hình - HS quan sát mẫu và vẽ theo cảm nhận mình HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV chọn số bài đạt và chưa đạt yêu cầu cho HS nhận xét : - Tỉ lệ khung hình chung và riêng - Bố cục bài vẽ - Hình vẽ - GV bổ sung và củng cố cách vẽ - Nét vẽ hình Bài tập nhà: - Quan sát độ đậm nhạt các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy (16) TUẦN Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 BÀI: ( TIẾT ) VẼ THEO MẪU Vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả) (Tiết – Vẽ màu) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS vẽ hình và màu gần giống mẫu - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp bài vẽ tĩnh vật màu II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Hình gợi ý cách vẽ màu - Tranh tĩnh vật hoạ sĩ, bài vẽ tĩnh vật màu cảu HS các năm trước - Mẫu vẽ Học sinh -Giấy vẽ, bút chì, màu - Mẫu vẽ III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - GV giới thiệu vài tranh tĩnh vật để HS cảm nhận: -> Bố cục, hình, màu - GV giới thiệu mẫu vẽ và nêu yêu cầu bài học: - GV hướng dẫn HS bày mẫu - GV gợi ý HS nhận xét mẫu: + Vị trí các vật mẫu + Ánh sáng nơi bày mẫu + Màu sắc chính mẫu + Màu lọ, + Đậm nhạt lọ, + Ảnh hưởng màu sắc qua lại mẫu + Màu và bóng đổ - GV bổ sung, tóm tắt -> Màu sắc - GV gợi ý HS quan sát và nhận xét - Bức tranh nào đẹp hơn, vì ? tranh tĩnh vật SGK HOẠT ĐỘNG 2: - GV cho HS điều chỉnh lại hình - GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ -> Nhìn mẫu và vẽ phác các mảng màu theo (17) dáng lọ và - Sự ảnh hưởng màu sắc qua lại cảu mẫu - Tìm sắc độ màu lọ và - Màu - GV giới thiệu vài tranh tĩnh vật màu hoạ sĩ, HS để củng cố và gây hứng thú HOẠT ĐỘNG 3: -GV bao quát lớp và giúp HS : HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - Cách phác hình - Cách phác mảng màu - Cách tìm và vẽ màu - Tương quan mẫu và - HS làm và hoàn thành bài ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP -GV hướng dẫn HS nhận xét số bài vẽ về: -> Bố cục - Hình vẽ lọ và - Màu sắc - HS tự nhận xét và xếp loại Bài tập nhà: - Sưu tầm tranh tĩnh vật - Vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy (18) TUẦN Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 BÀI: ( TIẾT ) VẼ TRANH Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu nội dung đề tài và cách vẽ tranh - Vẽ tranh ngày 20-11 theo ý thích - Thể tình cảm mình thầy, cô giáo II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Một số tranh HS đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - Hình gợi ý cách vẽ tranh – ĐDDH - Sưu tầm tranh các hoạ sĩ các hoạt động thầy, cô giáo Học sinh - Bút, giấy, màu - Tranh vẽ thầy, cô giáo III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - GV gợi ý : vẽ nhiều nội dung để chào mừng ngày 20-11 - “chúng em tặng hoa cho thầy, cô giáo”, hoạt động văn hoá - thể thao ngày 20-11 - Chân dung thầy, cô giáo … - GV giới thiệu số tranh đẹp đề tài 20-11; kết hợp câu hỏi để HS -> Nội dung các tranh nhận xét : - Cách vẽ tranh HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - GV cùng HS phân tích tập trung vào cách thể hình tượng tranh đề - Hình ảnh các nhân vật: Thầy giáo, cô giáo tài 20-11 và HS với nhiều hình dáng tiêu biểu thể giao lưu tình cảm - Cách xếp hình ảnh chính, phụ, khung cảnh - Cách vẽ màu HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ (19) - HS thực hành theo quy trình chung sau đã tìm nội dung đề tài - Phần quan trọng là xếp bố cục - Trong quá trình HS làm bài, GV gợi cho hợp lí, chặt chẽ, có thể tiếp tục hoàn ý cho số em tìm và thể đề tài thiện bài nhà HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV chọn bài vẽ đẹp, có nội dung, bố cục tốt lớp xem và rút kinh nghiệm - HS nhận xét, rút kinh nghiệm - Nhận xét, đánh giá, xếp loại khích lệ HS Bài tập nhà: - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy (20) TUẦN Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 BÀI: 10 ( TIẾT 10 ) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 -1975 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết thêm cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng trogn công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Tài liệu số tác giả, tác phẩm sáng tác thời gian từ năm 1954 -1975 - Sưu tầm các phiên tranh các chất liệu: sơn dầu, sơn mài, lụa, màu bột, khắc gỗ, tượng tròn, phù điêu … Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 1975 * GV giới thiệu bài: - Thời kì này nước ta tạm chia làm hai - HS lắng nghe GVgiảng bài và ghi chép miền: miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã vào hội, miền Nam dới chế độ Mĩ – Ngụy - Cả nước hướng miền Nam theo kêu gọi Hồ chủ tịch: vừa xây dựng miền Bắc vừa đấu tranh giả phóng miền Nam, thống đất nước - Các hoạ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá - văn nghệ - Từ ghi chép chiến tranh chống Pháp, các hoạ sĩ đã sáng tác nhiều tác phẩm có gía trị như: - Tháng 8-1964, đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh không quân phá hoại miền Bắc Nhiều hoạ sĩ tới các vùng tuyến lửa ác liệt Quảng Bình, Vĩnh Linh, Quảng Ninh, Hải Phòng … vượt Trường -> Các tác phẩm : “nhớ chiều Tây Bắc” – Phan Kế An - “Qua cầu khỉ” – hoạ sĩ Nguyễn Hiêm - “Con đọc bầm nghe” – hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (21) Sơn vào Nam chiến đấu, sáng tác các hoạ sĩ :  Huỳnh Phương Đông; Nguyễn Thế Vinh; Thái Hà; Lê Lam, Hà Xuân Phong … - Các hoạ sĩ tiên miền Nam như: Đinh Cường; Nguyễn Chung; Tôn Thất Văn; Huỳnh Bá Thành … có thái độ tích cực phản đối chế độ Nguỵ quyền Các tác phẩm họ thức gây tiếng vang HOẠT ĐỘNG 2: MỘT SỐ THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 - Đây là giai đoạn các hoạ sĩ có nhiều tác phẩm lớn với nội dung đề tài phong phú - Mĩ thuật phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu và đào tạo đông đảo đội ngũ các hoạ sĩ sáng tác  Các đề tài: Chiến tranh cách mạng; sản xuất công, nông; văn hoá - giáo dục - Các tác phẩm còn thể các chất liệu khác như: Sơn mài, lụa, sơn dầu, khắc gỗ Nhiều tác phẩm tiếng - GV giới thiệu số tác phẩm các thể loại và chất liệu sau: * Tranh sơn mài: - Là chất liệu truyền thống các hoạ sĩ sáng tạo để sử dụng sáng tác - Tranh sơn mài giữ vị trí quan trọng hội hoạ đại Việt Nam - Tác phẩm: “Xô Viết Nghệ Tĩnh” là tác - GV giới thiệu số tác phẩm sơn mài phẩm sáng tác tập thể tiêu biểu: - Tác phẩm: “Nông dân đấu tranh chống thuế” – Nguyễn Tư Hiêm - Qua cũ – Lê Quốc Lộc - Trái tim và nòng súng – Huỳnh Văn Gấm * Tranh lụa: - GV giới thiệu sơ qua đặc điểm và - Là chất liệu truyền thống, có nhiều tác chất liệu tranh lụa: phẩm ghi đậm sắc riêng, đằm thắm, không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng -> Tìm bảng màu riêng, lối dùng màu đơn giản mà tạo nên phong phú sắc - Nét bật nghệ thuật tranh lụa - Các tác phẩm: “Con đọc Bầm nghe” – Việt Nam : hoạ sĩ Trần Văn Cẩn; “Hành quân mưa” – Phan Thông; “Ghé thăm nhà” – - GV giới thiệu tác phẩm tiêu Nguyễn Trọng Kiệm … biểu: * Tranh khắc: - Chịu ảnh hưởng dòng tranh Đông (22) - GV giới thiệu đặc điểm và chất liệu tranh khắc - GV giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu: - GV giới thiệu sơ qua chất liệu, đặc điểm sơn dầu: - GV giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu: GV giới thiệu sơ qua đặc điểm và chất liệu màu bột - GV giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu: - GV giới thiệu sơ qua đặc điểm và chất liệu điêu khắc - Các tác phẩm tiêu biểu HOẠT ĐỘNG 3: Hồ và Hàng Trống – tranh khắc dễ hiểu, gần gũi với công chúng và có thể in nhiều -> Các tác phẩm: - Ngày chủ nhật - Nguyễn tiến chung - Ba hệ - Hoàng Trầm - Mùa xuân - Đinh Trọng Khang - Hai ông cháu – Huy Oánh - Du kích miền núi – Nguyễn Trọng Hợp * Tranh sơn dầu: - Là chất liệu phương Tây du nhập vào nước ta từ có trường CĐMTĐD Đã các hoạ sĩ Việt Nam sử dụng thành thạo, có sắc thái riêng và đậm đà tính dân tộc -> Các tác phẩm: - Ngày mùa – Dương Bích Liên - Cảnh nông thôn – Lưu Văn Sìn - Nữ dân quân miền biển – Trần Văn Cẩn … * Tranh màu bột: - Là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng các hoạ sĩ Việt Nam dùng để vẽ -> Các tác phẩm: - Đền voi phục - Một xóm ngoại thành - Ao làng - Hà Nội đêm giải phóng - Em nào học * Điêu khắc: -> Các tác phẩm: tượng tròn, phù điêu, gò kim loại - Chất liệu: Thạch cao, đá, gỗ, xi măng, đồng … - “Nắm đất miền Nam” - Võ Thị Sáu - Vót chông - Chiến thắng Điện Biên Phủ - Nguyễn Văn Trỗi - Cắm thẻ ruộng ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV đặt câu hỏi ngắn để củng cố bài học Bài tập nhà: - Sưu tầm các bài viết và tranh in trên báo các hoạ sĩ - Chuẩn bị bài học sau (23) Rút kinh nghiêm tiết dạy Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 BÀI: 11 ( TIẾT 11 ) VẼ TRANG TRÍ TRÌNH BẦY BÌA SÁCH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu đợc ý nghĩa việc trình bày bìa sách - Biết cách trang trí bìa sách - Trang trí bìa sách theo ý thích II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Chuẩn bị số loại bìa sách các nhà xuất : NXB Kim Đồng, NXB Giáo dục, NXB Văn học … - Hình gợi ý cách trang trí bìa sách - Bài vẽ HS các năm trước Học sinh - Giấy vẽ, ê ke, chì, tẩy III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - GV giới thiệu số bìa sách và gợi - Có nhiều loại bìa sách ý để HS thấy - Bìa sách cần phải đẹp để thu hút người đọc -> Vì bìa sách phản ánh nội dung sách - GV kết luận: Trình bày bìa sách - Bìa sách đẹp, lôi người đọc quan trọng vì: -> Chữ là yếu tố quan trọng - Tên cần rõ ràng, dễ đọc - Hình minh hoạ phải phù hợp nội dung - GV gợi ý HS nhận hình - Màu sắc phù hợp ảnh có trên bìa sách - GV kết luận: tuỳ loại bìa sách mà có cách trang trí khác (24) HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - GV giới thiệu cách trang trí bìa sách - Hiểu nội dung để tìm cách trang trí cho phù hợp - Tìm bố cục: + Phác mảng chữ + Phác mảng hình + Phác mảng tên tác giả + Phác mảng tên và biểu trưng NXB - GV minh hoạ vài bố cục lên - Hình minh hoạ phù hợp với nội dung bảng - Màu sắc phù hợp với đối tượng phục vụ HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - GV gợi ý HS chọn tên sách để trình bày bìa - HS vẽ bài theo nội dung mà mình chọn - Gợi ý bố cục mảng, kẻ chữ, hình và màu HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV cho HS chọn bài hoàn - HS tự nhận xét, xếp loại thành để treo, nhận xét và xếp loại - GV tổng kết và cho điểm Bài tập nhà: - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ, xem số loại bìa sách - Chuẩn bị bài học sau (25) Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 BÀI: 12 ( TIẾT 12 ) VẼ TRANH ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh đề tài gia đình - HS vẽ tranh theo ý thích - Yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em và các thành viên khác gia đình, họ hàng, gia tộc II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Một số tranh ảnh các hoạ sĩ, HS đề tài gia đình - Bộ ĐDDH mt8 Học sinh - Giấy vẽ, màu … - Sưu tầm tranh ảnh đề tài gia đình III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - Là tranh phản ánh sinh hoạt đời thường gia đình - GV yêu cầu số HS tự giới thiệu tranh mình sưu tầm qua cách thể như: bố cục, hình vẽ, màu sắc … - GV giới thiệu tranh các hoạ sĩ gia đình và gợi ý cho HS nhận xét về: HOẠT ĐỘNG 2: - Vẽ: Cảnh xum họp, ông bà, cha mẹ … - HS giới thiệu về: bố cục, hình vẽ, màu sắc … -> Cách chọn nội dung hình tượng, cách bố cục và cách dùng màu tranh HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ VÀ LÀM BÀI - GV yêy cầu HS tìm, chọn nội dung đề tài gần gũi, có nhiều hình ảnh quen - Vẽ các hình chính trước thuộc - Chú ý đến dáng nhận vật - Màu cần sáng, đẹp mắt, phù hợp với nội dung HOẠT ĐỘNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV giới thiệu bài có nội - HS nhận xét về: dung hay, bố cục tốt, hình vẽ, màu + Bố cục (26) sắc đẹp + Hình vẽ + Đường nét + Màu sắc + Nội dung … - GV tổng kết và cho điểm Bài tập nhà: - Vẽ tranh khác đề tài gia đình - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 BÀI: 13 ( TIẾT 13 ) VẼ THEO MẪU GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết nét tỉ lệ các phận trên khuôn mặt người - Hiểu biểu tình cảm trên khuôn mặt - Tập vẽ chân dung II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Hình minh hoạ tỉ lệ khuôn mặt người - Tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi Học sinh - Ảnh chân dung - Giấy, bút chì, màu III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - GV giới thiệu số tranh, ảnh chân dung và gợi ý để HS thấy đỉêm chung trên khuôn mặt - HS quan sát và nhận xét điểm chung (27) người: Mắt, tai, mũi, miệng … trên khuôn mặt người - GV hướng dẫn HS quan sát: -> Hình dáng khuôn mặt: + Hình trứng + Hình trái xoan + Hình trái lê + Vuông chữ điền - GV vẽ lên bảng số khuôn mặt + Mặt dài ngắn để HS quan sát - GV gợi ý để HS nhận tương quan tỉ lệ các phận người Tương quan các phận mắt, mũi, miệng, tai khác … to, nhỏ không giống … - GV tóm tắt: chính vì có khác bề ngoài và tỉ lệ các phận mà mặt người không giống HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT TỈ LỆ MẶT NGƯỜI - GV giới thiệu hình 2; SGK - Chiều dài mặt: để HS nhận tỉ lệ các phận + Tóc (từ đỉnh đầu đến trán) gương mặt + Trán vị trí khoảng 1/3 chiều dài khuôn mặt + Mắt vị trí khoảng 1/3 từ lông mày đến chân mũi + Miệng vị trí khoảng 1/3 từ chân mũi đến cằm + Tai vị trí khoảng từ ngang chân mày đến chân - GV gợi ý để HS nhận tỉ lệ các -> Khoảng cách hai mắhình khoảng 1/5 phận theo chiều rộng: chiều rộng khuôn mặt + Chiều dài mắt khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt + Hai thái dương khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt + Khoảng cách cánh mũi rộng khoảng cách hai mắt + Miệng rộng mũi - Đây tỉ lệ chung, có tính khái quát HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - GV yêu cầu bài tập: nhìn nét mặt - HS làm bài bạn, vẽ phác hình dáng và tỉ lệ cấ - Cho số HS lên bảng vẽ tỉ lệ phận HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV gợi ý cho HS nhận xét số -> HS nhận xét: hình vẽ trên bảng và bài vẽ: + Hình dáng chung GV bổ sung + Đặc điểm số nét mặt (28) + Tỉ lệ các phận Bài tập nhà: - Quan sát gương mặt người thân và tìm đặc điểm… - Đọc và làm bài tham khảo SGK - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 BÀI: 14 ( TIẾT 14 ) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết thêm các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 54 – 75 thông qua số tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Biết số chất liệu sáng tác mĩ thuật II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Sưu tầm tranh, ảnh ba tác giả bài - Bộ ĐDDH mĩ thuật Học sinh - Sưu tầm tranh các HS giới thiệu bài III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Giới thiệu bài: (29) - GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức bài 10 - GV vào bài: mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 54 – 75 có bước phát triển mạnh mẽ chất lượng và số lượng - Qua các tác phẩm cho thấy các hoạ sĩ đã bám sát thực tế, hoà đồng cùng quần chúng - Tác phẩm phản ánh thực tiễn cách mạng Giới thiệu hoạ sĩ TRẦN VĂN CẨN (1910 - 1994) Thân thế, nghiệp: - Hãy kể tên số tác phẩm hoạ -> Em Thuý, gội đầu … sĩ Trần Văn Cẩn ? Các tranh vẽ đề tài nào? chất liệu -> Đề tài: Kháng chiến, cách mạng gì? Chất liệu: sơn mài, sơn dầu, lụa … - Em biết gì hoạ sĩ Trần Văn Cẩn? - Ông sinh ngày: 13/8/1910 Kiến An, Hải Phòng ; Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 1931 – 1936 -> “Trong vườn” và nhiều tranh lụa - Ông tiếng với tranh khác Các tác phẩm sau này càng khẳng định nào? tài hoạ sĩ: Em Thuý; hai thiếu nữ trước bình phong; gội đầu … -> Tham gia hội văn hoá cứu quốc; chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến - Trong cách mạng tháng8 ông đã - Một hai hai ; lò đúc lưỡi cày tham gia hoạt động gì? chiến khu; hang …ngoài còn nhiều kí hoạ… - Các tác phẩm thời kì này? - Ông vừa sáng tác, vừa là hiệu trưởng trường Cao đẳng mĩ thuật Hà Nội, là đại biểu quốc hội, tổng thư kí mĩ thuật Việt Nam - Hoà bình miền Bắc ông đã có hoạt động gì? HOẠT ĐỘNG 1: - GV kết luận: với công lao mình, nhà nức đã tặng ông nhiều giả thưởng cao quý, đó có giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật - GV treo tranh cho HS quan sát và phân tích: Giới thiệu tranh Tát nước đồng chiêm – Sơn mài - Nội dung: Tranh vẽ đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi sống lao động nông thôn miền Bắc năm đầu giải phóng - Chất liệu sơn mài: trên đậm làm hình, nét, màu sắc nhân vật và cảnh, phí xa là dải ruộng chiêm ngập nước màu sáng Kết hợp luật xa gần + ước lệ bố cục nhân vật, tạo chiều sâu không gian - Bố cục: có 10 người tát nước gầu dai-> dàn thành mảng chéo - Hình tượng: Diễn tả động tác tát nước, tạo nhịp điệu múa (30) - GV kết luận: Đây là tác phẩm sơn mài xuất sắc Trần Văn Cẩn Cũng là thành công mĩ thuật Việt Nam HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu hoạ sĩ NGUYỄN SÁNG (1923 - 1988) Vài nét thân thế, nghiệp: - Em biết gì hoạ sĩ Nguyễn Sáng? – Sinh năm 1923 Mĩ Tho – Tiền Giang Tốt nghiệp TCMT Gia Định và học tiếp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương 41 – 45 - Tham gia cướp chính quyền phủ khâm sai Hà Nội cách mạng tháng Tám – 1945 - Sau cách mạng tháng Tám ông hăng hái vẽ - Sau cách mạng tháng Tám ông có tranh tuyên truyền phục vtranh chính quyền hoạt động gì? cách mạng Là người vẽ mẫu tiền đầu tiên nước Việt Nam - Các tác phẩm: Giặc đốt làng tôi; kết nạp đảng Điện Biên Phủ; chùa tháp; thiếu nữ và hoa sen … ông có cách vẽ riêng, mạnh mẽ, giản dị - GV kết luận: với công lao ông, nhà nước đã tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật Giới thiệu tranh kết nạp Đảng Điện Biên Phủ - sơn mài - Nội dung tranh: là tác phẩm đề tài chiến - GV yêu cầu HS xem tranh in tranh cách mạng, là anh hùng ca ca SGK và phân tích ngợi hi sinh và niềm tin tất thắng qua hình tượng người chiến sĩ Bức tranh diễn tả chiến sĩ bị thương hai trận đánh kết nạp Đảng - Bố cục: Khúc chiết, diễn tả hình khối khoẻ, cô đọng - Hình tượng; Tinh thần yêu nước, căm thù giặc - Màu sắc: đơn giản, hiệu quả, gam chủ đạo là nâu đen, nâu vàng - GV kết luận: Đay là tác phẩm nghệ thuật đẹp người chiến sĩ cách mạng HOẠT ĐỘNG 3: Giới thiệu hoạ sĩ BÙI XUÂN PHÁI (1920 - 1988) Thân thế, nghiệp: (31) - GV giới thiệu qua tiểu sử: - Sinh ngày 1/9/1920, Quốc Oai – Hà Tây Tốt nghiệp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 41 – 45 Ông chuyên vẽ phố cổ Hà Nội và cảnh đẹp đất nước, chân dung các nghệ sĩ chèo - Cách mạng tháng Tám – tham gia khởi nghĩa Hà Nội, sau đó lên chiến khu tham gia kháng chiến - Hoà bình lập lại ông có hoạt - Ông giảng dạy trường CĐMTVN - ông động gì? có nhiều giải thưởng nghệ thuật: mĩ thuật toàn quốc; mĩ thuật thủ đô - Các tác phẩm: phố Nguyên Bình; phân xưởng nhuộm; thiếu nữ chải tóc; phong cảnh sông Đà … - GV kết luận: với công lao đóng góp ông, nhà nước đã tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Giới thiệu mảng tranh phố cổ Hà Nội: Nghệ thuật - Những khu phố vắng với đường nét xô lệch, mái tường rêu phong - GV yêu cầu cầu HS xem tranh - Màu đơn giản, đằm thắm và sâu lắng SGK và các tranh sưu tầm và - Phố cổ Hà Nội có vị trí đáng kể phân tích mĩ thuật đương đại Việt Nam - GV kết luận: Đây là mảng tranh đề tài quan trong nghiệp sáng tác ông và đong đảo người yêu mến nghệ thuật yêu thích HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV đặt câu hỏi hoạ sĩ để HS trả - Tiểu sử tóm tắt hoạ sĩ lời - Các tác phẩm giới thiệu bài - Dựa vào câu trả lời HS, GV tóm tắt để củng cố bài Bài tập nhà: - HS đọc lại bài và xem các tranh minh hoạ - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy (32) Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 BÀI: 15 ( TIẾT 15 ) VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ - Trang trí mặt nạ theo ý thích II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Một vài mặt nạ phẳng, cong, lồi, lõm - Phóng to hình số mặt nạ trên giấy - Bài vẽ HS năm trước Học sinh - Giấy, bút, SGK - Sưu tập tài liệu III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - Giới thiệu số hình mặt nạ và gợi ý cho HS - Mặt nạ dùng làm gì? - Dùng các ngày vui lễ hội, hoá trang … - Có bao nhiêu loại mặt nạ ? -> Có nhiều loại: Mặt nạ người, mặt nạ thú … - GV giới thiệu vài mặt nạ và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét : -> Hình dáng cách điệu cao, thể tình cảm nhân vật - Trang trí: Hình mảng và đường nét đặt cân xứng Mảng màu phù hợp với tính chất các - GV tóm tắt: tạo dáng và trang trí loại mặt nạ mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định người, cho có tính hấp dẫn, gây cảm xúc cho người xem HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ - GV hướng dẫn các bước : Tạo dáng Trang trí - Tạo dáng: Tìm hình phù hợp với khuôn mặt, tạo dáng giống nhân vật định biểu hiện, cách điệu các chi tiết - Trang trí : Tìm mảng hình, đường nét, màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật (33) Tìm màu phù hợp Vẽ màu đều, kín các mảng HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - GV gợi ý cho HS vẽ bài theo ý - HS chọn loại mặt nạ theo ý thích tưởng mình - Kẻ trục, phác mảng hình cân xứng - Vẽ màu theo ý thích HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Treo mặt nạ số HS đã trang - HS nhận xét tạo dáng, trang trí và trí xong lên bảng và yêu cầu HS nhận mảng màu mặt nạ xét - GV cùng HS trao đổi, nhận xét, đánh giá Bài tập nhà: - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy (34) Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 BÀI: 16 + 17 ( TIẾT 16 + 17 ) VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO Kiểm tra học kì I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS phát huy trí tưởng tượng sáng tạo - Ôn lại kiến thức và kĩ vẽ tranh - Vẽ tranh theo ý thích (tiết vẽ hình ; tiết vẽ đậm nhạt) II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Yêu cầu HS tự tìm cho mình thể loại nào đó thep ý thích mình để vẽ (phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt …) Học sinh - HS tự vẽ, không gò ép, GV tôn trọng sáng tạo cá nhân em Đánh giá kết học tập - Đánh giá: bám sát vào mục tiêu và cách thể bố cục, hình vẽ và màu sắc - GV hướng dẫn và gợi ý HS nhận xét và xếp loại, chủ yếu là vẽ màu - GV nhận xét chung học và kết bài vẽ, động viên HS học tập Chọn số tranh đẹp làm tư liệu * Dặn dò: - Vẽ tranh theo ý thích - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy (35) Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 BÀI: 18 ( TIẾT 18 ) VẼ CHÂN DUNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu nào là tranh chân dung - Biết cách vẽ tranh chân dung - Vẽ chân dung bạn hay người II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Tranh, ảnh chân dung (cỡ lớn) các hình minh hoạ SGK - Hình gợi ý cách vẽ - Tranh chân dung HS các năm trước Học sinh - Tranh, ảnh chân dung, SGK, giấy, bút chì,… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - GV giới thiệu số tranh, ảnh - Sự khác ảnh và tranh chân dung chân dung và gợi ý cho HS nhận xét : - Đặc điểm các nét mặt - Trạng thái tình cảm + Tranh chân dung là tranh vẽ người cụ - GV yêu cầu HS quan sát SGK thể nào đó và gợi ý để các em nhận : - Có thể vẽ : chân dung bán thân ; chân dung toàn thân ; chân dung nhiều người HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ CHÂN DUNG - GV hướng dẫn HS : - GV yêu cầu HS chú ý đến : - Tiến hành các bước bài vẽ theo mầu - Vẽ phác và phác đường trục khuôn mặt – vị trí đường trục không nhau, phụ thuộc vào tư khuôn mặt - Tỉ lệ phận : Tóc, trán, mắt, mũi, miệng, tai,… - Khi mặt ngẩng lên hay cúi xuống thì tỉ lệ các phận thay đổi - lưu ý: HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - GV gợi ý HS nhận xét hình 1; - HS nhận xét theo ý kiến mình trang 129; 130 SGK - Yêu cầu HS : - Tập vẽ chân dung và chú ý thể các (36) - GV cho  bạn lên bảng vẽ chân trạng thái tình cảm dung HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV gợi ý HS nhận xét các hình vẽ - Hình dáng chân dung trên bảng : - Tỉ lệ - Các trạng thái tình cảm Bài tập nhà: - Quan sát, nhận xét gương mặt người thân và tập vẽ - Sưu tầm tranh chân dung - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy (37) (38)

Ngày đăng: 04/06/2021, 12:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w