1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sang kien kinh nghemSu can thiet phai su dung vonhap khi hoc toan

6 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 20,45 KB

Nội dung

3 Phương pháp giảng dạy bộ môn toán trong trường phổ thông.. 5 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III cho giáo viên THCS.[r]

(1)SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP: “TIỆN ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỞ NHÁP KHI HỌC TOÁN” ````````````````````````````````````````````````````````` A/ PHẦN MỞ ĐẦU: I/ Lí chọn đề tài: )Cơ sở lí luận: Toán học là môn khoa học tự nhiên gây nhiều hứng thú cho học sinh, nó là môn học rất quan trọng không thể thiếu quá trình học tập nghiên cứu và cả cuộc sống hàng ngày Một nhà toán học và sư phạm nổi tiếng đã nói “ Toán học được xem là một khoa học chứng minh”.Vì thế quá trình chứng minh hay lí giải một vấn đề người làm toán phải trình bày suy nghĩ hoặc ý kiến của mình dưới dạng bài giải, muốn có bài giải trình bày sạch, đẹp, logic thì các em phải làm nháp,có làm nhiều lần, nhiều cách để chọn cách giải hay nhất rồi mới trình bày vào bài làm chính thức Mặt khác quá trình lĩnh hội kiến thức mới các em cũng phải làm những bài tập có liên quan đến bài mới, nếu không sử dụng vở nháp thì không giải quyết được vấn đề mà thầy cô giáo đặt 2) Cơ sở thực tiễn: Hiện đa số học sinh rất lười làm bài nháp bất kì tình huống nào, chẳng hạn như: - Khi vào bài mới thầy(cô) yêu cầu các em làm các “?.” - Thảo luận bài tập ở lớp - Làm bài tập ở nhà… - Ghi chép các nội dung cần thiết có liên quan đến bài học - Vẽ bảng đồ tư Hậu quả là bài giải vở sai, gạch bỏ tẩy xoá lung tung; hoặc cô(thầy) gọi đứng dậy trả lời thì lúng túng cho dù chỉ là kết quả của phép tính nhân hoặc cộng hay trừ Trong làm nháp, không hẳn các em HS yếu đã làm đúng dù ít các em cũng đọc và viết được đề bài, biết được yêu cầu bài toán để sau thầy cô giảng giải thì các em dễ hiểu bài Qua nhiều năm dạy học tôi thấy mình nên rèn luyện thói quen cho HS luôn chuẩn bị sẵn tập vở nháp học toán thì các em học tốt Chính vì vậy, giàng dạy tôi yêu cầu học sinh luôn luôn phải sử dụng tập nháp II/ Mục đích và phương pháp nghiên cứu: Nhằm nâng cao tính tự giác làm việc của các em, hướng cho các em phải tập trung vào bài toán bằng cách làm bài nháp với tư độc lập của chính mình, sau đó so sánh với bài giải mẫu chính bản thân mỗi em nhận thấy sai sót, các em tự thấy được khả của mình và rút kinh nghiệm, tránh trường hợp các bạn suy nghĩ giải bài mà mình không để tâm vào bài toán, suy nghĩ bâng quơ III/ Giới hạn đề tài: Nội dung của đề tài này được ứng dụng mỗi học sinh, không những chỉ học toán mà còn học các môn khác : Hoá, lí, văn, anh văn… IV/ Các giả thiết nghiên cứu: Trong quá trình dạy học và dự giờ thăm lớp các đồng nghiệp tôi thấy đa số học sinh rất lười làm việc, khoảng 2/3 học sinh không có vở nháp; Khi thầy (cô) yêu cầu trả lời kết quả của một phép tính cộng hoặc trừ thì bắt đầu loay hoay tìm giấy nháp, có em xé vở hay trườn sang bạn bên cạnh để nháp chung … Chẳng hạn dạy bài “ qui đồng mẫu số”- Lớp 6, giáo viên yêu cầu tìm mẫu số chung (2) bằng cách tìm BCNN của các mẫu, đó tự mỗi em phải làm nháp( phân tích mỗi số ở mẫu thừa số nguyên tố, rồi tìm BCNN của các số đó), thông qua việc này mà các em đã ôn lại kiến thức cũ, giáo viên quan sát cũng đánh giá thái độ và khả ghi nhớ kiến thức cũ của các em V/Kế hoạch thực hiện: 1- Người báo cáo : Nguyễn Thị Lệ Mỹ tiết 2- Đóng góp cho nội dung tiết 3- Xây dựng giáo án dạy thể nghiệm tiết.( tiết đại + 1tiết hình) 4- Góp ý rút kinh nghiệm áp dụng vào thực tế giảng dạy tiết B/ PHẦN NỘI DUNG: I/ Thực trạng và mâu thuẩn: Thực tế hiện nay, giáo viên ít kiểm tra vở nháp của học sinh,chưa tìm một biện pháp thật hữu hiệu để rèn luyện thói quen sử dụng tập nháp của học sinh, đa số các em chưa nhận sự cần thiết của tập giấy nháp Vì vậy, vào đầu năm học chúng ta cần nhắc nhở các em phải gom góp giấy vở còn lại của năm học trước đóng thành tập dùng để nháp, nhất là học sinh lớp Nếu học sinh đầu cấp mà được rèn thói quen tốt thì các lớp tiếp theo các em tự làm theo thói quen của mình, giáo viên đỡ phải nhắc nhở nhiều II/ Các biện pháp giải vấn đề: - Bước 1: Hướng dẫn các em cách đóng tập nháp.( Đối với học sinh lớp 6) - Bước 2: Kiểm tra vở nháp của mỗi học sinh - Bước 3: Quan sát chung các em viết, vẽ tập nháp những nội dung gì?( điều này thực hiện đều đặn mỗi tiết dạy @ Tập vở nháp được sử dụng các tình huống sau : + Tự học ở nhà: Khi học bài và làm bài tập ở nhà,các em làm nháp nhiều lần, nhiều cách rồi kiểm tra những sai sót, bổ sung, hoặc có thể mang bài đó cho phụ huynh xem lại để giảng giải chỉ bày thêm, cảm thấy chắc chắn thì mới trình bày vào vở chính thức; Có quá trình ghi chép nhiều lần trên vở nháp mà các em đã giải được các bài toán khó, hoặc vẽ hình cũng phải vẽ nháp để rồi điều chỉnh cho hợp lí sau đó vẽ lại vào vở Ví dụ : Cho tam giác ABC có độ dài AC = 8,5; Vẽ đường thẳng a // BC và cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại M, N Biết AM = 4, AN = Tính độ dài MB Khi đọc xong đề bài các em có thể vẽ hình sau: (3) Nếu vẽ nháp các em nhìn nhiều điều không hợp lí đó là trên hình vẽ độ dài AN bé độ dài AM (5 < ) và AN = 5, AC = mà hình vẽ đoạn AN không bằng ½ đoạn AC Khi đó các em tự vẽ lại và điều chỉnh cho hợp lí sau: Nếu không vẽ nháp thì chắc chắn gạch bỏ làm bẩn vở bài tập, các em tự rút bài học cho bản thân Ví dụ 2: Phân tích đa thức x2 + 5x + thành nhân tử Đối với bài này không thể không làm nháp được, quá trình nháp HS có thể tìm nhiều cách giải như: Cách 1: x2 + 5x + = x2 + 5x + -1 =(x - ) + (5x + 5) = ( x-1 )(x+1) + (x + 1) = (x + 1) (x - + 5) = (x + 1) (x + 4) x2 + 5x + = x2 + 4x + x +4 =(x + x) + (4x + 4) = x (x +1) + (x + 1) = (x + 1) ( x+ 4) Sau nháp các em chọn phương pháp tối ưu rồi mới chép vào vở + Sử dụng vở nháp học bài mới: Khi dạy bài mới, giáo viên thường yêu cầu làm ? SGK Chẳng hạn dạy bài “ Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Lớp ”, GV thường yêu cầu HS thực hiện phép nhân đa thức với đa thức: (a + b) (a + b) = … (a + b) (a - b) =… ( a + b) (a + b)2 = … ( a + b)(a2 + ab + b2) =… Cách 2: Để đáp ứng yêu cầu bài học, HS phải thực hiện các bài toán nhân đa thức với đa thức trên vở nháp Trong trường hợp này, không hẳn các em đều làm được ít mỗi em cũng viết được đề bài và biết yêu cầu bài toán Các em học yếu có thể giải sai, các em dễ hiểu,dễ nhớ bài GV giảng lại còn là ngồi không, không viết một chữ nào trên giấy cả Hiện tượng này chiếm số lượng khá đông lớp; cũng có một số trường hợp các em có thể làm được lười làm nháp hoặc không có vở nháp, các em ngồi không nghịch và làm ồn lớp Hoặc dạy bài “ Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương” - Lớp Trước chứng minh định lí, HS phải làm ? Tính và so sánh : và Nếu làm được bài tập trên thì các em rất dễ hiểu dễ nhớ định lí : = (4) + Sử dụng vở nháp làm luyện tập trên lớp: Trong làm các bài toán để luyện tập cho kiến thức vừa mới học, mỗi HS rất cần thiết làm bài trên vở nháp nhằm củng cố kiến thức mới hoặc làm sáng tỏ- mở rộng thêm tính chất vừa học Sau dạy hết bài “ Tính chất chia hết của một tổng” - Lớp GV yêu cầu HS làm ?4 SGK sau: Cho ví dụ hai số a và b, đó a không chia hết cho 3, b không chia hết cho tổng a + b chia hết cho Với bài này, mỗi em phải làm nháp tìm số a, số b theo yêu cầu đề bài, em nào làm được rồi thì tự hiểu được là “ Trong một tổng nếu có hai số hạng không chia hết cho cùng một số nào đó tổng có thể chia hết cho số đó” Qua bài tập này, các em càng hiểu sâu sắc tính chất vừa học Do đó gặp bài toán một tổng có hai - ba số hạng không chia hết cho cùng một số, ta phải xét lại tổng có chia hết cho số dó không, không thể kết luận là tổng chia hết hay không chia hết Cũng vậy đối với những bài tập thầy (cô) yêu cầu làm việc theo nhóm, nhờ cách làm bài trên tập nháp mà các em tự học hỏi, rút kinh nghiệm lẫn và sau đó đúc kết thành một bài giải hoàn chỉnh của cả nhóm + Sử dụng vở nháp để ghi chép: Trong quá trình giảng dạy có những kiến thức cần thiết có liên quan đến bài học mà giáo viên có nhắc lại sợ về nhà các em quên nên các em phải ghi vào vở nháp +Sử dụng vở nháp để vẽ bảng đồ tư duy: HS cần thiết phải vẽ lại bảng đồ tư mà thầy (cô) đã dạy trên lớp để về nhà các em dễ học bài và hệ thống kiến thức đã học một cách dễ dàng III/Hiệu áp dụng: Qua nhiều năm áp dụng tôi thấy học sinh học được thói quen tốt, bài tập giải vở của các em tránh nhiều sai sót, gạch bỏ tuỳ tiện Bài kiểm tra được trình bày sạch đẹp Trong giờ thảo luận hay hoạt động nhóm mỗi em đều làm việc, tránh trường hợp có HS ngồi chơi- nghịch với bạn lớp Trong giờ học, các em tư giác làm việc hăng say, tích cực hơn, không phải loay hoay tìm giấy nháp hay giật giấy của bạn làm cho lớp mất trật tự Mặt khác, nếu hình thành thói quen luôn sử dụng tập nháp từ lớp 6, lên lớp trên tự các em chuẩn bị từ đầu năm học; Giáo viên đỡ phải nhắc nhở nhiều Việc sử dụng vở nháp còn hạn chế tối đa việc lạm dụng bút xóa của học sinh C/ KẾT LUẬN: I/ Ý nghĩa đề tài đối với công tác: Đề tài này có ý nghĩa quan trọng công tác đổi mới giáo dục, rèn luyện tính tư sáng tạo mỗi học sinh, hình thành thói quen tự học, cách trình bày một bài toán logic và thẩm mĩ, học sinh biết diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác đọc và có hội được bổ sung sửa chữa Rèn luyện tính cẩn thận cho mỗi HS làm việc, các em còn biết tiết kiệm, tận dụng giấy vở cũ để sử dụng một cách hiệu quả và có ích II/ Bài học kinh nghiêm và hướng phát triển: - Trong quá trình dạy học, giáo viên chịu khó quan sát, nhắc nhở và kiểm tra thường xuyên các em, yêu cầu giải bài tập giáo viên phải nhìn bao quát lớp xem em nào không làm bài nháp hoặc làm vào tập mà không nháp giáo viên phải nhắc nhở - Tuyên dương những bạn có vở bài tập trình bày sạch, đẹp, ít sai sót - Chỉ những bài làm bôi xoá, gạch sửa lung tung mất thẩm mĩ - Làm cho các em thấy được sự tiện ích của quyển vở nháp đối với mình học toán, thấy được nó là người bạn thân suốt quá trình học tập - Để rèn luyện thói quen này, cần thiết mỗi giáo viên dạy toán đều phải chú ý và quan tâm nhắc nhở học sinh của mình, phát huy tính cẩn thận, chăm chỉ của học sinh Nếu ở lớp học (5) sinh hình thành được thói quen tốt mà lên lớp trên giáo viên không nhắc nhở, kiểm tra làm bài tập thì dần dà thói quen này mai một và tính cẩu thả lười nhác trỗi dậy, thói quen tốt luôn khó dạy thói xấu - Trong giờ học nếu học sinh nào cũng có tập nháp và làm việc nghiêm túc thì lớp trật tự các em tiếp thu bài tốt III / Đề xuất: - Mỗi bản thân học sinh phải tự giác tích cực học tập chăm chỉ , luyện tập thói quen phải làm nháp trước trình bày chính thức một bài toán nào - Các đồng nghiệp cần ủng hộ cách học này; nên áp dụng cho việc học các môn: Hoá, Lí, Anh văn, Làm văn…để rèn luyện thêm tính cẩn thận - Phụ huynh phải quan tâm và nhắc nhở em của mình soạn bài, làm bài tập ở nhà theo yêu cầu của thầy (cô ) giáo - Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập cũng cần kiểm tra vở nháp của mỗi em D/ TÀI LIÊU THAM KHẢO 1) Sách giáo khoa 6, 7, 8, 2) Sách bài tập 6, 7, 8, 3) Phương pháp giảng dạy bộ môn toán trường phổ thông Nhà xuất bản giáo dục 4) Đổi mới phương pháp giảng dạy môn toán ở trường THCS Tài liêu lưu hành nội bộ của bộ giáo dục và đào tạo 5) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III cho giáo viên THCS Nhà xuất bản giáo dục Suối nghệ tháng 09 năm 2011 Người viết Nguyễn Thị Lệ Mỹ (6) (7)

Ngày đăng: 04/06/2021, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w