1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

bai 5 ngon ngu lap trinh

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khái niệm hệ điều hành HĐH  Khái niệm: Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính, cung cấp các[r]

(1)Bài 5: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I Mục tiêu Kiến thức - Biết khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao Kỹ - Phân biệt ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao Thái độ - Học sinh thấy máy tính hoạt động theo chương trình và từ đó có thái độ đúng đắn việc học máy tính và tin học nói chung II Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm Phương tiện: Giáo án, SGK, bảng phụ, phòng nghe nhìn III Nội dùng và tiến trình giảng dạy: Ổn định lớp (2 phút) Giới thiệu bài mới: diễn tả thuật toán phương pháp liệt kê sơ đồ khối máy tính thì máy tính chưa có khả trực tiếp thực thuật toán Vì cần phải diễn tả thuật toán ngôn ngữ cho máy tính có thể thực Kết diễn tả thuật toán ta gọi là chương trình, ngôn ngữ để viết chương trình gọi là ngôn ngữ lập trình Giảng bài mới: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm và các đặc điểm ngôn ngữ máy 10’ Ngôn ngữ máy - Là ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và thực - Trong ngôn ngữ máy các lệnh viết dạng mã nhị phân Hexa - Các ngôn ngữ khác muốn máy hiểu và thực phải dịch sang ngôn ngữ máy thông qua chương trình dịch - Như chúng ta đã biết, để giải - HS ghi chép và bài toán thì ta cần nghe giảng phải có thuật toán thích hợp và hợp lý tương ứng với bài toán đó Tuy nhiên các thuật toán chúng ta đã xét qua bài 4, là ngôn ngữ giả máy tính không thể hiểu Do đó cần có chương trình chuyển ngôn ngữ giả người sang ngôn ngữ máy Những chương trình gọi là ngôn ngữ lập trình Mỗi máy tính có ngôn ngữ riêng nó Người ta gọi nó là ngôn ngữ máy - Các ngôn ngữ khác muốn máy tính hiểu thì phải - HS trả lời: làm nào? + Các ngôn ngữ khác muốn máy hiểu và thực (2) phải dịch sang ngôn ngữ máy thông qua chương trình dịch Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm hợp ngữ và chương trình dịch 10’ Hợp ngữ - Hợp ngữ gần giống với - Hợp ngữ là gì? ngôn ngữ tự nhiên sử - Hợp ngữ có cần chuyển sang dụng số từ (thường là ngôn ngữ máy không? Vì sao? viết tắt từ tiếng Anh) để viết các lệnh - Ví dụ: ADD AX, BX Trong đó: ADD: phép cộng AX, BX: các ghi - Các chương trình viết hợp ngữ muốn máy tính hiểu cần phải chuyển đổi nó sang ngôn ngữ máy thông qua chương trình gọi là hợp dịch - HS trả lời - HS trả lời: Hợp ngữ phải dịch sang ngôn ngữ máy Hoạt động 3: Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao và chương trình dịch trên máy tính 10’ Ngôn ngữ bậc cao và chương trình dịch  Ngôn ngữ bậc cao - Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy cụ thể VD: Pascal, Fortral, Cobol, Algol - Các chương trình viết NNLT bậc cao muốn máy hiểu cần phải chuyển đổi nó sang ngôn ngữ máy  Chương trình dịch Là chương trình dùng để dịch từ các chương trình viết các ngôn ngữ khác ngôn ngữ máy - Ngôn ngữ nào - HS trả lời gọi là ngôn ngữ bậc cao? - GV giải thích và ví dụ số ngôn ngữ bậc cao - HS theo dõi và ghi - Giải thích chương trình dịch chép cho HS Củng cố (3 phút) - Nhắc lại khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ, chương trình dịch (3) - Về nhà học bài và em bài IV Rút kinh nghiệm (4) § GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH I Mục tiêu Kiến thức:  Biết các bước tiến hành giải bài toán trên máy tính: xác định bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa kết và hướng dẫn sử dụng Kỹ năng:  Ghi nhớ các bước giải bài toán có thể lặp lại nhiều lần Thái độ:  Đúng đắn việc học kiến thức lớp 10 cho ứng dụng lớp 11, 12 II Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm Phương tiện: Giáo án, SGK, bảng phụ, phòng nghe nhìn III Nội dùng và tiến trình giảng dạy: Ổn định lớp (2 phút) Kiểm tra bài cũ  Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch dùng để làm gì?  Nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: giáo viên đặt vấn đề ví dụ bài toán tìm số lớn dãy N số Với liệu nhỏ khoảng vài chục số thì ta có thể tìm dễ dàng với liệu lớn hàng ngàn số thì việc tìm kiếm khó khăn Vì việc giải bài toán trên máy tính giúp chúng ta thực nhanh chóng, chính xác Giảng bài mới: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu các bước giải bài toán trên máy tính 40’ Xác định bài toán -Là xác định phần Input và Output bài toán Từ đó xác định ngôn ngữ lập trình thích hợp -Hãy ưu điểm việc giải toán máy tính so với cách giải thông thường? - Giải bài toán trên máy tính là bài toán có tính tổng quát Con người muốn máy tính thực bài toán thì phải đưa lời giải bài toán đó vào máy dạng các lệnh Vậy các bước để xây dựng bài toán là gì? - HS trả lời: giải bài toán trên máy tính nhanh và chính xác so với giải thông thường - HS trả lời: Các bước để giải bài toán  Xác định bài toán  Lựa chọn và xây dựng thuật toán  Viết chương trình  Hiệu chỉnh  Viết tài liệu 2.Lựa chọn và xây dựng - GV: Thuật toán bài toán - HS trả lời câu hỏi thuật toán này có giải bài toán khác (5) a) Lựa chọn thuật toán - Mỗi thuật toán gải bài toán, song bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải Vậy ta phải chọn thuật toán tối ưu thuật toán đưa * Thuật toán tối ưu là thuật toán có các tiêu chí sau: -Dễ hiểu -Trình bày dễ nhìn -Thời gian chạy nhanh -Tốn ít nhớ không? - GV: Như thuật toán giải bài toán - HS lắng nghe và có thể nhiều thuật toán ghi chép cùng giải bài toán, ta phải chọn thuật toán tối ưu các thuật toán đó - GV: Giải thích rõ các tiêu chí này - GV: Sau chọn thuật toán thích hợp ta tìm cách - HS lắng nghe diễn tả thuật toán, việc làm đó gọi là biểu diễn thuật toán - GV: giải thích rõ cho HS b) Biểu diễn thuật toán  Là việc diễn tả thuật toán mà chúng ta đã học bài trước.Biểu diễn thuật toán có hai kiểu là theo kiểu là theo kiểu liệt kê và theo kiểu sơ đồ khối  VD: Tìm UCLN(M,N)  Xác định bài toán: + Input: cho M, N + Output: ƯCLN(M, N)  Ý tưởng giải thuật: + Nếu M = N thì UCLN(M,N) = M + Nếu M>N thì UCLN(M,N) = UCLN(M - N,N) + Nếu M<N thì UCLN(M,N) = UCLN(M,N M)  Thuật toán (Bằng cách liệt kê) + Bước 1: Nhập M, N + Bước 2: Nếu M = N thì UCLN  N chuyển đến Bước 5; + Bước 3: Nếu M > N thì M  M – N quay lại bước + Bước 4: N  N – M quay lại Bước + Bước 5: Đưa UCLN - Đến đây ta đã có thuật toán bài toán, công việc kết thúc là phải chuyển đổi Viết chương trình (6) - Là việc lựa chọn cấu trúc liệu và ngôn ngữ lập trình để diễn đạt thuật toán trên máy - Khi viết chương trình cần chọn ngôn ngữ thích hợp, viết chương trình ngôn ngữ nào thì phải tuân theo quy định ngữ pháp ngôn ngữ đó Hiệu chỉnh Sau viết xong chương trình cần phải thử lchương trình số Input đặc trưng Trong quá trình thử này phát sai sót thì phải sửa lại chương trình Quá trình này gọi là hiệu chỉnh thuật toán đó sang chương trình Ta xét bước Viết chương trình - Tại lại phải hiệu chỉnh? - Trước tiên ta chọn ngôn ngữ lập trình thích hợp Có loại ngôn ngữ lập trình, đó là lọai nào? - Do có nhiều ngôn ngữ dùng để viết thuật toán nên việc chọn ngôn ngữ nào là tùy thuộc vào bài toán, vào người viết chương trình, Song ngôn ngữ nào thì viết chương trình phải tuân theo qui định ngôn ngữ đó - Chương trình viết không phải lúc nào là hoàn toàn đúng đắn, đó phải thử chương trình các Input đặc trưng để phát sai sót -Sau chương trình đã hoàn Viết tài liệu thiện công việc còn lại là viết Viết mô tả chi tiết bài toán, tài liệu mô tả thuật toán, thuật toán, chương trình và chương trình và hướng dẫn sử hướng dẫn sử dụng dụng chương trình - HS trả lời: vì chương trình sau chạy với nhiều Input khác thì có thể gặp nhiều sai sót nên ta phải hiệu chỉnh - HS lắng nghe và ghi chép Cũng cố: (3’) - Hãy nêu các bước giải bài toán trên máy tính ? - Hãy nêu các tiêu chuẩn để lựa chọn thuật toán? - Học kĩ bài và làm BT, Xem trước bài và IV Rút kinh nghiệm (7) § PHẦN MỀM MÁY TÍNH § NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Biết khái niệm phần mềm máy tính - Biết ứng dụng chủ yếu Tin học các lĩnh vực đời sống xã hội - Biết có thể sử dụng số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu học tập, làm việc và giải trí Kỹ - Phân biệt phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống Thái độ II Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm Phương tiện: Giáo án, SGK, bảng phụ, phòng nghe nhìn III Nội dùng và tiến trình giảng dạy: Ổn định lớp (2 phút) Kiểm tra bài cũ:  Phần mềm máy tính là gì? Cho số ví dụ phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng?  Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Qua các tiết học đã qua, các em thấy là tin học có ích cho sống người Hiện nay, Tin học ứng dụng rộng rãi lĩnh vực và ứng dụng đó là ứng dụng nào chúng ta vào bài “ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC” Giảng bài mới: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu số loại phần mềm máy tính 20’  Khái niệm: Phần mềm máy tính là sản phẩm thu sau thực giải bài toán Nó bao gồm chương trình, cách tổ chức liệu và tài liệu Phần mềm hệ thống - Là phần mềm nằm thường trực máy để cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu các chương trình khác thời điểm máy hoạt động Nó là môi trường làm việc các phần mềm khác Phần mềm ứng dụng  Là phần mềm viết để phục vụ cho công việc hàng ngày hay  Phần mềm đầu tiên có liên quan đến việc điều khiển máy tính gọi là phần mềm hệ thống - Các em hãy giới thiệu số phần mềm hệ thống mà các em biết ? - Bên cạnh phần mềm hệ thống là phần mềm ứng - HS lắng nghe - HS trả lời: Dos, Windows, Linux, … (8) hoạt động mang tính nghiệp vụ lĩnh vực VD: - Soạn thảo văn bản:Word - Bảng tính: Excel - Xử lí ảnh: Photoshop a) Phần mềm công cụ: Là phần mềm hỗ trợ để là các sản phẩm phần mềm khác VD: NNLT Pascal, NNLT Java, phần mềm phát lỗi b) Phần mềm tiện ích: Trợ giúp ta làm việc với máy tính, nhằm nâng cao hiệu công việc VD: - Chương trình diệt virus BKAV - Chương trình nén liệu: WINRAR dụng Phần mềm ứng dụng giúp thực công việc hàng ngày - Các em hãy cho vài ví dụ phần mềm ứng - HS trả lời: Word, dụng ? Excel,  Các em hãy cho biết Photoshop… số phần mềm công cụ mà các em biết ?  Trong quá trình làm việc, có thể máy tính làm việc không hiệu nhiều nguyên nhân Do đó xuất thêm phần mềm khác là phần mềm tiện ích  Các em hãy cho vài ví dụ phần mềm tiện ích ? - HS trả lời: Pascal, Basic, … - HS trả lời: chương trình nén liệu, diệt Vius, sửa lỗi Windowns, sửa lỗi ổ cứng… c) Phần mềm đóng gói: Thiết kế - Do yêu cầu công - HS lắng nghe dựa trên yêu cầu chung việc khác mà người hàng ngày nhiều người dùng cần phải coa VD: Chương trình nghe nhạc, phần mềm hỗ trợ cho công chơi game việc họ Do có phần mềm đời yêu cầu nhiều người Những phần mềm là phần mềm đóng gói - Các em hãy cho ví dụ phần mềm đóng gói mà các - HS trả lời: Word em biết ? trình duyệt Web, Excel… Hoạt động 2: Ứng dụng Tin học 20’ Giải bài toán khoa học, kỹ thuật - Xử lý số liệu thực nghiệm - Tối ưu hóa là bài toán có tính toán lớn mà không có máy tính thì khó có thể làm - Ứng dụng to lớn đầu tiên đó là các ứng dụng để giải các bài toán khoa học kỹ thuật - Các em hãy cho ví dụ ứng dụng lĩnh vực khoa học kỹ thuật ? - GV lấy thêm ví dụ bài toán khoa học, kỹ thuật cần đến máy tính: thiết kế nhà, thiết kế quy hoạch, thiết kế máy bay - HS trả lời: thiết kế ô tô, thiết kế nhà - HS lắng nghe và ghi nhận (9) Bài toán quản lý - Hoạt động quản lý đa dạng và phải xử lý khối lượng lớn thông tin: - Quy trình ứng dụng tin học để quản lý: + Tổ chức lưu trữ hồ sơ(dữ liệu) + Cập nhật hồ sơ Thêm, sửa, xóa ) + Khai thác các thông tin(Tìm kiếm, thống kê, in ấn ) - Hãy kể tên các bài toán - HS trả lời: quản quản lý nhà trường, lí học sinh, quản lí tiền điện, quan? - Quy trình ứng dụng - HS trả lời tin học vào quản lý qua các bước nào? - GV nhận xét và bổ sung Cho thêm ví dụ: quản lí bệnh nhân bệnh viện, quản lí doanh nghiệp, quản lí nhân khẩu, quản lí sách thư viện Tự động hóa và điều khiển - Ứng dụng tin học vào tự - Kể các chương trình tự động hóa linh hoạt, chuẩn xác, chi động hóa và điều khiển mà phí thấp, hiệu và đa dạng em biết? - GV lấy thêm ví dụ: điều khiển phun nước, điều khiển dây chuyền sản xuất Truyền thông - Tin học có ứng dụng lớn - GV Tin học ứng lĩnh vực truyền thông là từ dụng mạnh mẽ lĩnh có Internet người có thể vực truyền thông, giúp chia sẽ, liên lạc thông tin từ bất người vượt qua khoảng cách đâu trên toàn giới địa lí, thoát khỏi ràng VD: - Thương mại điện tử, đào buột thời gian, giảm bớt tạo điện tử chi phí hoạt động - Ta ứng dụng tin học truyền thông lĩnh vực nào? Soạn thảo, in ấn, lưu trữ văn phòng - Giúp việc soạn thảo văn - Hãy nêu số ứng dụng trở nên nhanh chóng, tiện lợi Tin học công tác và dễ ràng văn phòng? Trí tuệ nhân tạo -Ứng dụng thiết kế máy có - Người máy ASIMO có thể khả đảm đương số hoạt làm việc gì? động thuộc lĩnh vực trí tuệ người số đặc thù người VD: Người máy Giáo dục - Sự hỗ trợ tin học giúp ngành - Kể môn học mà em giáo dục có bước tiến mới, đã học liên quan đến giúp việc dạy và học trở nên sinh máy tính môn động và hiệu có thể ứng dụng máy tính? - HS trả lời: điều khiển hệ thống đèn, phóng vệ tinh nhân tạo, phóng tên lửa - HS lắng nghe - HS trả lời: bán hàng qua mạng, xem TV trên mạng, học tập trên mạng - HS trả lời - HS trả lời: nói chuyện, quét nhà, lại trên cầu thang - HS trả lời: học lập trình, soạn thảo văn (10) Giải trí - Âm nhạc, trò chơi, giải trí giúp - Em hãy cho biết ứng dụng - HS trả lời: nghe người thư giản lúc mệt mỏi, nào Tin học việc nhạc, chơi giảm căng thẳng giải trí game, Củng cố (3’)  Nhắc lại cách tổng thể các ứng dụng đa dạng tin học các lĩnh vực khác xã hội Từ đó nhấn mạnh cho học sinh thấy tầm quan trọng môn học và cần có kiến thức bản, phổ thông tin học  Các em nhà học bài và xem bài IV Rút kinh nghiệm (11) § TIN HỌC VÀ XÃ HỘI I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết ảnh hưởng Tin học phát triển xã hội - Biết vấn đề thuộc văn hóa và pháp luật xã hội tin học hóa Kĩ năng: - Biết hành vi cấm sử dụng máy tính Thái độ: - Có hành vi và thái độ đúng đắn vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính II Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, vấn đáp gợi mở,… Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, phòng nghe nhìn… III Nội dung và tiến trình giảng dạy: Ổn định lớp (2 phút) Kiểm tra bài cũ:  Phần mềm máy tính là gì? Nêu số ví dụ phần mềm  Nêu các ứng dụng Tin học lĩnh vực truyền thông, trí tuệ nhân tạo, Giới thiệu bài mới: Hiện các thành tựu tin học áp dụng hầu hết các hoạt động xã hội Giảng bài mới: Tg Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1: Ảnh hưởng tin học phát triển xã hội Ảnh hưởng tin học phát triển xã hội - Nhu cầu xã hội ngày càng lớn cùng với phát triển khoa học kỹ thuật đã kéo theo phát triển vũ bão tin học - Sự phát triển tin học làm cho xã hội có nhiều nhận thức, hiệu to lớn cho hầu hết các lĩnh vực xã hội - Để tin học phát triển: + Xã hội có tổ chức trên sở pháp lý chặt chẽ + Đội ngũ lao động có trí tuệ - Nền tin học phát triển nó có đóng góp vào kinh tế quốc dân và tri thức giới - Tin học có ảnh hưởng nào xã hội? - Hiện Tin học ứng dụng lĩnh vực sống Nếu không có hiểu biết Tin học thì trở nên lạc hậu - HS trả lời: Tin học có ảnh hưởng lớn đến xã hội Tin học ứng dụng rộng rãi lĩnh vực giáo dục, khoa học, truyền thông làm thay đổi cách thức tổ chức hoạt động - Xã hội nào coi là phát triển tin học? - HS trả lời: Xã hội coi là phát triển tin học nó đóng góp phần đáng kể vào kinh tế quốc dân và kho tàng - Nêu số ví dụ cho HS tri thức giới (12) thấy ứng dụng to lớn - HS lắng nghe tin học sống - VD: ứng dụng việc điều khiển hệ thống đèn thành phố: không điều khiển hệ thống máy tính thì người phải đảm nhận việc bật/tắt các bóng đèn Công việc đó tốn nhiều thời gian, công sức mà cùng lúc thì ta không thể bật/tắt cùng lúc Nhưng nhờ ứng dụng Tin học thì cộng việc đó làm nhẹ nhàng Hoạt động 2: Xã hội tin học hoá Xã hội tin học hoá - Sự đời mạng thông tin toàn cầu, các giao dịch “Mặt đối mặt” dần mà phương thức hoạt động thông qua mạng chiếm ưu với hiệu cao - Năng suất lao động tăng cao Máy móc thay người nhiều lĩnh vực - Máy móc giải phóng lao động chân tay và giúp người giải trí - Những hình thức trao đổi - HS trả lời: bán hàng qua mạng mà em biết? qua mạng, điện thoại qua mạng, truyền hình trên mạng - Các robot có thể thay - HS lắng nghe và ghi người làm công nhận việc khó khăn, nguy hiểm lòng đất, nước sâu, trên cao Hoạt động 3: Văn hóa và pháp luật xã hội tin học hóa Văn hóa và pháp luật xã hội tin học hóa - Thông tin hệ thống tin học có quy mô toàn cầu vì phải có ý thức bảo vệ chúng vì là tài sản chung người - Mọi hành động vô ý thức ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống tin học là bất hợp pháp - Thường xuyên học tập và nâng cao trình độ để có thể sử dụng mà không phạm pháp - Xã hội phải đề quy - Các hành động ảnh hưởng - HS trả lời: đánh cắp thông tin, lan truyền đến hệ thống tin học mà em virus, xâm phạm biết? thông tin các nhân người khác - HS lắng nghe và ghi - Do thông tin hệ nhận thống tin học có quy mô toàn cầu Nên chúng ta cần có ý thức giữ gìn chúng Tuy nhiên có (13) định, điều luật để bảo vệ thông hành động đánh cắp tin và xử lý tội phạm thông tin bí mật, lan truyền virus, chép trộm phần mềm Vì cần có can thiệp pháp luật để xử lí trường hợp vi phạm đó Củng cố (3’)  Tin học co ảnh hưởng đến việc phát triển mặt xã hội  Xã hội phải có nhận thức cách tổ chức và tiến hành hoạt động  Cần phải tôn trọng các quy định pháp luật sử dụng các tài nguyên thông tin chung đồng thời cần học tập không ngừng để có thể thích ứng với nhịp điệu phát triển xã hội đại  Trả lời các câu hỏi SGK trang 60 IV Rút kinh nghiệm (14) BÀI TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn lại cách chuyển đổi qua lại các hệ đếm, cách mã hoá thông tin máy tính - Viết số thuật toán để giải bài toán Kĩ năng: - Thực chuyển đổi thành thạo các hệ đếm Thái độ: - Có thái độ học tập tích cực để giải các bài toán II Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, vấn đáp gợi mở,… Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, III Nội dung và tiến trình giảng dạy: Ổn định lớp (2 phút) Kiểm tra bài cũ: - Ảnh hưởng Tin học xã hội nào? - GV nhận xét và cho điểm Giảng bài mới: Tg Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn lại cách mã hóa thông tin, chuyển đổi qua lại các hệ đếm, biểu diễn số nguyên và số thực Sử dụng bảng mã ASCII để mã hóa và giả mã - Gọi HS lên bảng thực 20’ a) Chuyển xâu kí tự thành chuyển đổi - HS lên bảng thực hiện: dạng mã nhị phân - GV nhận xét + COM: 01000011 - “COM”, “Hoc” 01001111 01001101 - ĐA: + Hoc: 01001001 ¿ 01101111 01100100 01000011 01001111 + COM 01001101 ¿{{ ¿ ¿ 01001000 01101111 + Hoc 01100011 ¿{{ ¿ Dãy Bit: 01001101 01100001 01101001 tuơng ứng là mã ASCII dãy kí tự nào ? - ĐA : Mai Biểu diễn số nguyên và số thực - Gọi HS lên bảng thực - HS lên bảng thực hiện chuyển đổi - GV nhắc lại cách biểu diễn số nguyên dạng - HS lên bảng thực dấu phẩy động yêu cầu + 0.003214 = 0.3214 X 10-2 HS lên bảng thực + 1.102356 = 0.102356 X 101 (15) Tg Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS  0.003214 - Gọi HS lên bảng thực  1.102356 - HS lên bảng thực hiện: Chuyển đổi qua lại chuyển đổi + 0111012 = 5710 các hệ đếm + 3AD16 = 94110 - Chuyển từ nhị phân, thập lục phân sang thập phân: + 0111012 = ?10 + 3AD16 = ?10 Hoạt động 2: Viết số thuật toán 20’ Viết thuật toán giải bài - GV nêu ý tưởng cho HS - HS lên bảng viết thuật toán: yêu cầu HS lên bảng toán cách liệt kê  Tính S = + + + + N viết thuật toán sơ đồ khối (N nhập từ bàn phím)  Thuật toán cách liệt kê: B1: Nhập vào N; B2: tong  0; i 1; B3: Nếu i > N thì đưa giá trị tong kết thúc; B4: tong  tong +i; B5: i  i+ quay lại B3 Củng cố dặn dò (3’) - Về nhà xem lại cách chuyển đổi qua lại các hệ đếm, viết số thuật toán để giải bài toán đơn giản - Học bài và xem bài IV RÚT KINH NGHIỆM (16) CHƯƠNG II: HỆ ĐIỂU HÀNH § 10 KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH I MỤC TIÊU Kiến thức:  Biết khái niệm hệ điều hành  Biết chức và các thành phần chính hệ điều hành Kỹ năng:  Hiểu biết vị trí vai trò hệ điều hành Không có hệ điều hành thì ta không thể sử dụng máy tính Thái độ:  Có ý thức bảo vệ, cẩn thận sử dụng hệ điều hành máy tính II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, vấn đáp gợi mở,… Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, phòng nghe nhìn III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định tổ chức (2’)  Kiểm tra sỹ số Giới thiệu bài mới: đặt vấn đề: ngã tư đường phố có nhiều phương tiện giao thông khác nhau: ô tô, xe buýt, xe máy, xe đạp, người bộ, vào cao điểm thường xảy ùn tắt giao thông Những lúc đó hệ thống đèn tín hiệu giao thông có nhiệm vụ phân luồng cho các phương tiện, đóng vai trò điều khiển giao thông Như đèn giao thông giúp điều khiển giao thông Cái gì điều khiển máy tính? Khi máy tính làm việc, có nhiều đối tượng hoạt động và tham gia vào quá trình xử lí thông tin Các đối tượng này có thể là phần cứng hay phần mềm Hoạt động các đối tượng này cần điều khiển Công việc này hệ điều hành máy tính đảm nhận Bài mới: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ điều hành 15’ Khái niệm hệ điều hành (HĐH)  Khái niệm: Hệ điều hành là tập hợp các chương trình tổ chức thành hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác người dùng với máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực các chương trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên máy, tổ chức khai thác chúng - GV: Hệ điều hành là chương trình chạy trên máy tính, dùng để điều hành, quản lí các thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần mềm trên máy tính - GV: Hệ điều hành lưu trữ đâu? - HS lắng nghe và ghi nhận - HS trả lời: Hệ điều hành lưu trữ ổ đĩa cứng, đĩa (17) cách thuận tiện, tối ưu  Vai trò: - HĐH là cầu nối thiết bị với người dùng và các chương trình trên máy - HĐH thường lưu trữ dạng modul độc lập trên nhớ ngoài  Một số hệ điều hành phổ biến + MS-DOS: sử dụng rộng rãi vào năm tám mươi kỷ XX + Window: Xuất vào năm chín mươi kỷ XX giao diện đồ họa trực quan, dễ sử dụng và là hệ điều hành phổ biến Việt Nam mềm, - HS trả lời:máy tính - GV: Nếu không có hệ không hoạt động điều hành thì máy tính có thể hoạt động không? - GV: Giải thích, bổ sung thêm và nhấn mạnh không có hệ điều hành thì máy tính không hoạt động - HS trả lời: MS- GV: Em hãy kể tên DOS, Window 95, hệ điều hành mà em Window 98, Window biết? XP, Unix, Lunix, - GV: Hệ điều hành Win 98, Win 200, WinMe, WinXP … là môi trường cho các phần mềm khác hoạt động - GV: Giới thiệu HĐH - HS trả lời: có DOS và Windows - GV: Máy tính có thể lưu - HS lắng nghe và HĐH khác không? ghi nhận - GV: Có thể có nhiều HĐH tồn trên máy tính Hiện có nhiều phiên khác hệ điều hành, cài đặt HĐH nào là tuỳ thuộc vào cấu hình máy như: Bộ nhớ, dung lượng, tốc độ vi xử lý… Hoạt động 1: Chức và thành phần HĐH 15’ Chức và thành phần HĐH a Chức - Tổ chức giao tiếp người dùng và hệ thống - Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức thực chúng - Tổ chức lưu trữ thông tin trên nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin - Kiểm tra và hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để khai thác chúng thuận tiện và hiệu - GV: Chức - HS lắng nghe và HĐH xác định dựa ghi nhận trên các yếu tố:  Loại công việc mà HĐH phải đảm nhiệm  Đối tượng mà hệ thống tác động - GV: Các chức - HS lắng nghe HĐH giúp người dùng giao tiếp thân thiện với máy tính Người dùng (18) - Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống b Thành phần + Các chương trình nạp khởi động và thu dọn hệ thống tắt máy hay khởi động lại máy + Các chương trình đảm bảo đối thoại người và máy + Chương trình giám sát: Là chương trình quản lý tài nguyên , có nhiệm vụ phân phối thu hồi tài nguyên + Hệ thống quản lý tệp: là chương trình phục vụ cho việc tổ chức, tìm kiếm thông tin cho các chương trình khác xử lý  Tóm lại: Máy tính có thành phần độc lập, gồm: xử lí trung tâm, nhớ trong, nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị Yếu tố kết hợp thành phần đó lại thành hệ thống có tổ chức là hệ điều hành cần quan tâm đến công việc mình và dễ dàng hiểu gì diễn trên màn hình Các công việc mức thấp cung cấp tài nguyên, tổ chức lưu trữ thông tin, …Hoàn toàn HĐH đảm nhận và người dùng không cần phải quan tâm đến điều đó Đó chính là thành công HĐH Một HĐH giúp người dùng khai thác hệ thống càng dễ thì HĐH đó đánh giá càng tốt Củng cố dặn dò (3’) - Nắm khái niệm hệ điều hành và chức nó - Phân biệt đâu là hệ điều hành đơn nhiệm, đa nhiệm IV RÚT KINH NGHIỆM (19) § 11 TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP I MỤC TIÊU Kiến thức:  Hiểu khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp  Hiểu khái niệm thư mục, cây thư mục Kỹ năng:  Nhận dạng tên tệp, thư mục, đường dẫn  Đặt tên tệp, tên thư mục Viết đường dẫn, đường dẫn đầy đủ Thái độ: II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, vấn đáp gợi mở,… Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, phòng nghe nhìn III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định tổ chức (2’)  Kiểm tra sỹ số Bài cũ (5’):  Nêu các chức HĐH? Nêu các nhiệm vụ HĐH?  GV nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Dữ liệu đưa vào máy tính để lưu trữ quản lí hệ điều hành Hôm chúng ta biết hệ điều hành đã quản lí các liệu đó nào thông qua §11 TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP Bài mới: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu tệp và thư mục 35’ Tệp và thư mục a) Tệp và tên tệp:  Khái niệm: Tệp, còn gọi là tập tin, là tập hợp các thông tin ghi trên nhớ ngoài, tạo thành đơn vị lưu trữ hệ điều hành quản lí Mỗi tệp có tên truy cập  Người ta thường nói đến tệp danh sách học sinh lớp, tệp chương trình, tệp trò chơi Trên các thiết bị lưu trữ thông tin máy tính, tệp đóng vai trò là đơn vị lưu trữ thông tin hệ điều hành quản lí  Yêu cầu HS dựa vào SGK nêu khái niệm tệp? - Tên tệp:  Tên tệp đặt + Cú pháp: <phần tên>.<phần nào? mở rộng> + Tên tệp đặt theo quy tắc đặt tên HĐH (gồm  HS lắng nghe  HS trả lời  HS trả lời câu hỏi: tên tệp gồm hai phần phần tên và phần mở rộng (20) TG Nội dung Hoạt động GV chữ, số và số ký tự đặc biệt,  Như vậy, là tên tệp không sử dụng các ký đặt theo cấu trúc sau: tự: /, \, :, *, ?, <, >, | ) <phần tên>.[<phần mở rộng>]  Ví dụ: baitap.doc, giaiptbhai.pas,…  Đối với hệ điều hành Windows thì quy định cách đặt tên nào?  Cho các tên tệp sau các tệp nào đúng, tệp nào đúng HĐH Windows? + Bantoi.mp3, Uocmo*.avi Danh sach lop.doc, Anhhs.JPEG Anh cao > hon em.sss, abcde  GV nhận xét Hoạt động HS  HS lắng nghe và ghi nhận  HS trả lời  HS trả lời: + Các tên đúng: Bantoi.mp3, abcde Anhhs.JPEG + Các tên sai: Anhcao > honem.sss, Danh sach lop.doc  GV nêu các thuộc tính tệp b) Thư mục  Thư mục là hình thức xếp trên đĩa để lưu trữ nhóm các tệp có liên quan với Ví dụ: Các tệp Word để thư mục, các tệp Exel để thư mục Mỗi đĩa có thư mục tạo tự động, gọi là thư mục gốc Có thể tạo thư mục khác thư mục gọi là thư mục Thư mục chứa thư mục gọi là thư mục mẹ Đặt tên thư mục: có thể trùng phải các thư mục khác Các thư mục phân cấp  HS lắng nghe và ghi nhận  GV đặt vấn đề: Hãy thử hình dung thư viện trường học mà đó các sách để  HS lắng nghe và tuỳ tiện Mỗi lần cần lấy ghi nhận nào thì người thủ thư lại phải tìm nào tìm thấy sách mong muốn Do đó cần xếp các sách thư viện theo cách nào đó Ví dụ phân loại sách theo môn: Tin, Toán, Văn Như hs muốn mượn sách Toán 10 thì có thể tìm nhanh chóng Tương (21) TG Nội dung bậc: thư mục nằm thư mục gốc gọi là thư mục cấp 1, các thư mục nằm thư mục cấp gọi là thư mục cấp 2, …cứ ta có thư mục cấp n Hoạt động GV Hoạt động HS tự cách xếp sách thư viện, hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục Mỗi thư mục có thể chứa tệp và thư mục  HS lắng nghe và  GV lưu ý: tên các tệp ghi nhận thư mục phải khác Tương tự các thư mục cùng  HS trả lời thư mục mẹ phải khác Củng cố dặn dò:  Khái niệm tệp và cách đặt tên tệp Ms-Dos và Windows  Khái niệm thư mục? nào là thư mục gốc? nào là thư mục mẹ? nào là thư mục con? Thư mục phân cấp bậc là nào? IV Rút kinh nghiệm (22) § 11 TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP I MỤC TIÊU Kiến thức:  Hiểu khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp  Hiểu khái niệm thư mục, cây thư mục Kỹ năng:  Nhận dạng tên tệp, thư mục, đường dẫn  Đặt tên tệp, tên thư mục Viết đường dẫn, đường dẫn đầy đủ Thái độ: II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, vấn đáp gợi mở,… Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, phòng nghe nhìn III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định tổ chức (2’)  Kiểm tra sỹ số Bài cũ (5’):  Tệp là gì? Cho biết quy tắt đặt tên tệp Windows Cho ví dụ tệp sai Windows? - GV nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã học khái niệm tệp và thư mục Trong máy tính thì tệp và thư mục quản lí nào? Hôm chúng ta học phần bài 11 “TỆP TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP” TỆP” Bài mới: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Đường dẫn đến tệp/thư mục Tệp và thư mục  Đường dẫn thư mục, tệp Đường dẫn: định vị trí thư mục (tệp) máy Đường dẫn có dạng: Tên ổ đĩa:\ thư mục cấp 1\ thư mục cấp 2\ …\ tên thư mục tên tệp tin cần Ví dụ: D:\ Bai Tap 2\ Bai Tap 2.2\ BT.Doc  Em nào hãy cho biết - HS trả lời: Tên ổ đường dẫn có dạng đĩa:\ thư mục cấp 1\ thư mục cấp 2\ nào? …\ tên thư mục  Cho cây thư mục hình tên tệp tin cần vẽ: (23)  Hãy xác định đường dẫn đến tệp ty.doc?  HS trả lời: D:\ C+ +\ty.doc Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống quản lí tệp Hệ thống quản lý tệp  Nhiệm vụ: - Tổ chức thông tin trên đĩa từ - Cung cấp các phương tiện để người sử dụng có thể đọc ghi thông tin trên đĩa - Đảm bảo cho các chương trình hoạt động hệ thống có thể đồng thời truy cập tới các tệp  Đặc trưng: - Đảm bảo tốc độ truy cập thông tin cao - Độc lập thông tin và phương tiện mang thông tin, phương pháp lưu trữ và phương pháp xử lý - Sử dụng nhớ ngoài cách hiệu - Tổ chức bảo vệ thông tin Hạn chế ảnh hưởng lỗi kỹ thuật chương trình  Các thao tác hệ thống quản lí tệp: + Tạo thư mục + Đổi tên, xoá, chép, di chuyển tệp/thư mục + Xem nội dung thư mục + Tìm kiếm tệp/thư mục - Nhiệm vụ hệ thống quản lý tệp là gì? - GV nhận xét và cho hs ghi bài - HS trả lời: + Tổ chức thông tin trên đĩa + Cung cấp các phương tiện để đọc ghi thông tin trên đĩa ……… - HS trả lời: + Đảm bảo tốc độ truy - Những đặc trưng hệ cập cao thống quản lí tệp? + Độc lập thông tin và phương tiện mang thông tin, phương pháp lưu trữ và phương pháp xử lý + Sử dụng nhớ ngoài cách hiệu + Tổ chức bảo vệ thông tin Hạn chế ảnh hưởng các lỗi kĩ thuật chương trình - HS trả lời - Hệ thống quản lý tệp cho phép ta thực các thao tác gì với tệp và thư mục? - GV cho số thao tác hệ thống quản lí tệp - GV nói rõ tác dụng hệ - HS lắng nghe và ghi thống quản lí tệp và cho ví nhận  Tác dụng hệ thống quản lý dụ (24) tệp: + Với người dùng: Có thể xem nội dung thư mục, tệp Sao chép, di chuyển thư mục, tệp Xóa, đổi tên thư mục, tệp + Đối với HĐH: Đảm bảo độc lập phương pháp lưu trữ và phương pháp xử lý thông tin Sử dụng nhớ trên đĩa cách hiệu - Trong hệ điều hành - HS lắng nghe và ghi Windows, người dùng nhận cần kích hoạt vào tệp, hệ thống khởi động chương trình đã gắn kết Ví dụ: Mở tệp có phần mở rộng DOC => mở chương trình MS Word Mở tệp có phần mở rộng MP3 => Mở chương trình Windows Media Củng cố  Đường dẫn dùng để làm gì? Đường dẫn có dạng sao?  Hệ thống quản lý tệp có chức gì? Đặc trưng hệ thống quản lý tệp?  Về nhà học bài và xem trước bài 12 IV RÚT KINH NGHIỆM (25)

Ngày đăng: 04/06/2021, 11:35

w