III- hướng dẫn học sinh viết các đoạn thân bài cần xác định các hình thức như sau: + Đoạn văn xây dựng sự việc : sự việc trong văn tự sự là chuỗi sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm[r]
(1)Buổi : ÔN LUYỆN CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Củng cố khái niệm doạn văn và các cách trình bày nội dung đoạn văn từ đó viết đợc đoạn văn theo yêu cầu - Nhận diện đợc đoạn văn và kết cấu đoạn văn - Cã kÜ n¨ng x©y dùng ®o¹n v¨n - Rèn kĩ viết đoạn để nâng cao chất lượng cho phần tạo lập văn HS B – NỘI DUNG GIẢNG DẠY I, Khái niệm đoạn văn 1, Về nội dung Đoạn văn diễn đạt tương đối trọn vẹn ý 2, Về hình thức Đoạn văn là phần văn bản: + Bắt đầu từ chữ viết hoa lùi vào đầu dòng + Kết thúc là dấu chấm xuống dòng + Đoạn có nhiều câu liên kết tạo thành 3, Các câu văn a, Câu mở đoạn Là câu nêu vấn đề b, Câu khai triển đoạn Là câu phát triển ý nêu câu mở đoạn c, Câu kết đoạn Là câu khép lại vấn đề d, Câu chủ đề Là câu mang ý chính toàn đoạn Vị trí câu chủ đề tùy thuộc vào kết cấu đoạn II, Đoạn nghị luận 1, Khái niệm Đoạn văn nghị là phần văn nghị luận Văn nghị luận là văn viết nhằm xác lập cho người đọc (Người nghe) tư tưởng, quan điểm 2, Các yếu tố chính bài văn nghị luận Muốn xây dựng bài văn nghị luận cần phải xác lập các yếu tố: a, Luận điểm Là ý kiến thể quan điểm, tư tưởng bài văn nghị luận (2) b, Luận Là để xây dựng luận điểm c, Luận chứng Là chứng minh họa cho luận cứ, luận điểm d, Lập luận Là cách lựa chọn, các luận để dẫn đến luận điểm 3, Một số cách lập luận bài văn nghị luận a, Đoạn diễn dịch a1, Khái niệm Diễn dịch là phương pháp trình bày ý từ luận điểm suy các luận (Từ ý tổng quát suy ý cụ thể) a2, Ví dụ minh họa Tham nhũng là vấn đề quan tâm hàng đầu Châu Á (1) Mới đây chính phủ Hàn Quốc bắt giam hai cựu trưởng Bộ quốc phòng và hai cựu tướng lĩnh tội nhận hối lộ triệu đô la (2) Giới lập pháp Đài Loan phải công khai tài sản mình và đây các viên chức cao cấp chính phủ làm điều đó (3) Cũng tham nhũng, đảng dân chủ tự cầm quyền Nhật Bản đã đa số ghế hạ viện (4) (Báo Tuổi trẻ, số ngày 05/08/1993) b, Đoạn quy nạp b1, Khái niệm Quy nạp là phương pháp trình bày ý từ các luận rút nhận định tổng quát, rút luận điểm (Từ các ý cụ thể rút nhận định chung) b2, Ví dụ minh họa Tại Nhật Bản, tham nhũng Đảng tự cầm quyền đã đa số ghế hạ viện (1) Mới đây chính phủ Hàn Quốc đã bắt giam hai cựu trưởng Bộ quốc phòng và hai cựu tướng lĩnh tội nhận hối lộ triệu đô la (2) Giới lập pháp Đài Loan phải công khai tài sản mình và đây các viên chức cao cấp chính phủ làm điều đó (3) Tham nhũng là vấn đề quan tâm hàng đầu Châu Á (4) c, Đoạn song hành c1, Khái niệm Song hành là cách lập luận trình bày ý các câu ngang (Các câu là luận cứ) Luận điểm rút từ việc tổng hợp các ý luận (Đoạn song hành có câu chủ đề ẩn) c2, Ví dụ minh họa (3) Phan Tòng cầm quân hy sinh, đầu còn đội khăn tang (1) Hồ Huân Nghiệp lúc bị hành hình có thì nghĩ đến mẹ già (2) Phan Đình Phùng đành nuốt giận biết giặc và tay sai đốt nhà, đào mả và khủng bố gia đình thân thuộc mình (3) Cha già, mẹ yếu, vợ dại, thơ gánh gia đình nặng mà Cao Thắng bỏ cứu nước chết (4) (Lịch sử văn học Việt Nam) Câu chủ đề ẩn: Lòng yêu nước dân tộc ta d, Đoạn tổng- phân- hợp d1, Khái niệm Đoạn tổng- phân- hợp là đoạn nghị luận có cách triển khai ý từ luận điểm suy các luận cứ, từ các luận khẳng định lại luận điểm Qua bước vấn đề nâng cao - Mẫu đoạn hỗn hợp liên tục (Gồm có nhiều câu và nhiều kiểu quan hệ ý nghĩa kết hợp với không theo trật tự) d2, Ví dụ minh họa Tiếng Việt chúng ta đẹp, đẹp nào đó là điều khó nói (1) Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp nào, ta không thể nào phân tích cái đẹp ánh sáng, thiên nhiên (2) Nhưng chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy thưởng thức cách tự nhiên cái đẹp tiếng ta, tiếng nói quần chúng nhân dân ca dao và dân ca, lời văn các nhà văn lớn (3) Có lẽ tiếng Việt chúng ta đẹp, vì tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, vì đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là đẹp (4) (Phạm Văn Đồng) - Mẫu đoạn hỗn hợp gián đoạn Ví dụ minh họa Trước hết, ta có thể chia từ tiếng Việt thành hai phận khác nhau: Những từ tình thái và từ phi tình thái (1) Những từ tình thái là từ không có ý nghĩa từ vựng không có ý nghĩa ngữ pháp, không có quan hệ ngữ pháp với từ nào câu (2) Ví dụ: Ôi chao, eo ôi, à, a, mà vv (3) Những từ phi tình thái là từ có ý nghĩa từ vựng hay ý nghĩa ngữ pháp định, có quan hệ ngữ pháp với các từ khác cụm từ (4) Ví dụ: Học, học trò, nó, với vv (5) Phân tích: Câu là câu mở đoạn là câu chủ đề Câu là câu định nghĩa từ tình thái Câu là câu nêu ví dụ từ tình thái Câu là câu định nghĩa từ phi tình thái, câu này không có quan hệ ý nghĩa với câu đứng trước nó, câu này có quan hệ song hành với câu Câu nêu định nghĩa từ phi tình thái e, Đoạn móc xích (4) e1, Khái niệm Triển khai ý cách câu sau kế thừa và phát triển ý câu trước, luận câu trước tạo tiền đề cho phát triển ý câu sau và đến hết đoạn e2, Ví dụ minh họa Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải tăng gia sản xuất (1) Muốn tăng gia sản xuất thì phải có kĩ thuật tiên tiến (2) Muốn sử dụng kĩ thuật thì phải có văn hóa (3) Vậy việc bổ túc văn hóa là cực kì cần thiết (4) (Hồ Chí Minh) III Kết luận Rèn luyện, viết đoạn văn hay viết bài văn hay VÝ dô : §o¹n v¨n diÔn dÞch : Tình thơng mẹ đã khiến Hồng trở nên già dặn Dù còn ít tuổi nhng Hồng đã biÕt th«ng c¶m víi mÑ, hiÓu mÑ kh«ng cã téi g× mµ chØ v× nî nÇn cïng tóng ph¶i ®i tha h¬ng cÇu thùc, v× thÕ mµ Hång còng trá nªn kh«n ngoan h¬n, biÕt c¶nh giác trớc thái độ ngời cô Em đã cố giấu tình cảm thực, không từ chối chuyến Thanh Hoá mà còn hỏi văn để ngời cô không thực đợc âm mu Hång hiÓu nçi ®au khæ cña mÑ lµ nh÷ng cæ tôc khong kiÕn g©y nªn h×nh dung cổ tục đó là mẩu gỗ, cục đá và em muốn chiến đấu xoá bỏ chúng ( nhai , nghiÕn cho k× n¸t vôn míi th«i ) Nh÷ng c¶m xóc , suy nghÜ Êy cã thÓ cã đợc đứa trẻ ngây thơ không ? IV C¸c néi dung vËn dông tù luyÖn cña HS Đề : Cho câu chủ đề : “ Cách sống Bác gợi cho ta nhớ đến cách sống c¸c vÞ hiÒn triÕt lÞch sö” H·y viÕt ®o¹n v¨n(dµi kho¶ng tõ 15 - 17 dßng ) tr×nh bµy theo lèi diÔn dÞch víi c©u C§ trªn Gîi ý : §o¹n v¨n cÇn nªu râ : - Lèi sèng cña B¸c v« cïng gi¶n dÞ vµ cao: + N¬i ë vµ lµm viÖc: ChØ vµi phßng nhá, lµ n¬i tiÕp kh¸ch, häp Bé ChÝnh trÞ (nhá bÐ, đồ đạc đơn sơ mộc mạc) + Trang phôc gi¶n dÞ: QuÇn ¸o bµ ba n©u, ¸o trÊn thñ, dÐp lèp th« s¬ + Ăn uống: đạm bạc với món ăn dân dã, bình dị - Cách sống giản dị, đạm bạc Chủ Tịch Hồ Chí minh lại vô cùng cao, sang träng: + §©y kh«ng ph¶i lµ lèi sèng kh¾c khæ cña nh÷ng ngêi tù vui c¶nh nghÌo khã + Đây không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, đời + Đây là cách sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là gi¶n dÞ, tù nhiªn ⇒ Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị (5) - Lối sống Bác là kế thừa và phát huy nét cao đẹp nhà văn hoá dân tộc, cách sống Bác gợi ta nhớ đến cách sống các vị hiền triết lịch sử nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm : “ Thu ăn măng trúc, đông ăn giá- Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” Bác và họ mang vẻ đẹp lối sống giản dị cao; víi Hå Chñ TÞch lèi sèng cña Ngêi cßn lµ sù g¾n bã sÎ chia khã kh¨n gian khæ cïng nh©n d©n * §o¹n v¨n mÉu : Cách sống Bác gợi cho ta nhớ đến cách sống các vị hiền triết lịch sử Mặc dù cơng vị lãnh đạo cao Đảng và Nhà nớc nhng Chủ tịch HCM có lối sống vô cùng giản dị : Nơi và làm việc nhỏ bé, đơn sơ mộc mạc : ChØ vµi phßng nhá, lµ n¬i tiÕp kh¸ch, häp Bé ChÝnh trÞ Trang phôc hÕt søc gi¶n dÞ: Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ Ăn uống đạm bạc với món ăn dân dã, bình dị Cách sống giản dị, đạm bạc Chủ Tịch Hồ Chí minh lại vô cùng cao, sang trọng Bởi vì đó không phải là lối sống khắc khổ ngời tù vui c¶nh nghÌo khã, còng kh«ng ph¶i lµ c¸ch tù thÇn th¸nh ho¸, tù lµm cho khác đời, đời mà đó là cách sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là giản dị, tự nhiên Lối sống Bác là kế thừa và phát huy nét cao đẹp nhà văn hoá dân tộc, cách sống Bác gợi ta nhớ đến cách sống các vị hiền triết lịch sử nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm : “ Thu ăn măng trúc, đông ăn giá- Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” Bác và họ mang vẻ đẹp lối sống giản dị mà cao, sang trọng; với Hồ Chủ Tịch lối sống cña Ngêi cßn lµ sù g¾n bã sÎ chia khã kh¨n gian khæ cïng nh©n d©n §Ò : ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n ( kho¶ng 15 - 17 dßng ) theo phÐp lËp luËn diÔn dÞch với câu chủ đề sau : Vũ Nơng là ngời phụ nữ thuỷ chung với chồng và hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình Gîi ý : §o¹n v¨n cÇn nªu râ : - Vò N¬ng lµ mét ngêi phô n÷ mét d¹ thuû chung víi chång : nµng lu«n gi÷ g×n khu«n phÐp, kh«ng bao giê lµm diÒu thÊt tiÕt Chång trËn, ngµy th¸ng nhí mong , chờ đợi chồng trở bình an - Hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình : Biểu sống gia đình bình thờng, thời gian vợ chồng xa cách, bị chồng nghi oan đánh đập tàn nhẫn, mắng nhiếc tệ và đã sang giớ khác * §o¹n v¨n mÉu : Vò N¬ng lµ mét ngêi phô n÷ mét d¹ thuû chung víi chång vµ hÕt lßng vun đắp hạnh phúc gia đình Nhận thức đợc vị trí ngời vợ, ngời phụ nữ gia đình chính vì mà không sống gia đình bình thờng mà kể thêi gian vî chång xa c¸ch nµng lu«n gi÷ g×n khu«n phÐp, kh«ng bao giê (6) làm diều thất tiết để hổ thẹn với lòng mình nh với ngời Chồng trận, động việc lửa binh , nàng chăm lo vun vén gia đình, ngày tháng nhớ mong , chờ đợi chồng trở bình an Ngay bị chồng nghi oan đánh đập tàn nhẫn, mắng nhiếc tệ nàng cố phân trần để chồng hiểu rõ lòng mình và cố g¾ng gi÷ g×n h¹nh phóc g® ®ang cã nguy c¬ tan vì dï ph¶i chÞu ®au dín , thiÖt thòi Đến thất vọng đến cùng vì nỗi nhớ mong chồng thời gian xa cách đến thành hoá đá đã uổng công vô ích, hạnh phúc gđ sau cố gắng đã không còn có thể hàn gắn ,VN đã sẵn sàng mợn dòng sông quê hơng để chøng minh tÊm lßng thuû chung son s¾t vµ tiÕt gi¸ s¹ch cña m×nh §iÒu đó thật đáng khâm phục và nể trọng ! Chao ôi, lòng tởng tồn nàng trền trần thế, mà đã sang thÕ gií kh¸c , sèng cuéc sèng an nhµn, th¶n, nghe chuyÖn kÓ vÒ g® mình thì lòng ngời phụ nữ lại trỗi dậy niềm khao khát đợc trở lại nhân gian để tiếp tục cùng chồng vun vén hạnh phúc gđ (7) Buổi 3-4: ÔN LUYỆN CÁCH VIẾT BÀI VĂN TỰ SỰ A- Mục đích yêu cầu : - Củng cố kiến thức viết văn tự cho HS - Rèn luyện các đề viết bài văn tự cho HS chương trình lớp kì B- Nội dung giảng dạy I TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN - Khái niệm tự sự: là trình bày chuỗi các việc, từ việc này dẫn đến việc và dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa - Tóm tắt văn tự là dùng lời văn mình trình bày cách ngắn gọn nội dung chính (sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) văn đó - Cần đọc kĩ đề, hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung cần tóm tắt; xếp các nội dung theo thứ tự hợp lí sau đó viết thành văn tóm tắt - Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể chi tiết cảnh vật, nhân vật và việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm Qua đó, giúp học sinh thấy vai trò yếu tố miêu tả hành động, việc, cảnh vật và người văn tự - Nghị luận là nêu lý lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào đó - Vai trò, ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự sự: để người đọc, người nghe phải suy ngẫm vấn đề nào đó - Phương thức nghị luận: dùng lý lẽ, lô gích, phán đoán nhằm làm sáng tỏ ý kiến, quan điểm, tư tưởng nào đó - Dấu hiệu và đặc điểm yếu tố nghị luận văn tự sự: + Nghị luận thực chất là các đối thoại (đối thoại với người với chính mình) +Dùng nhiều câu khẳng dịnh và phủ định, câu có tác dụng mệnh đề hô ứng như: thì, mà còn + Dùng nhiều từ có tính chất lập luận như: sao, thật vậy, - Đối thoại, độc thoai, độc thoại nội tâm là hình thức quan trọng để thể nhân vật văn tự + Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện hai nhiều người Trong văn tự sự, đối thoại thể cách gạch đầu dòng đầu lời trao và lời đáp (mỗi lượt lời là lần gạch đầu dòng) + Độc thoại là lời người nào đó nói với chính mình nói với đó tưởng tượng Trong văn tự sự, người độc thoại nói thành lời thì (8) phía trước câu nói có gạch đầu dòng; còn không thành lời thi không có gạch đầu dòng II- Rèn kĩ viết đoạn văn mở bài cho bài văn tự Có các phương pháp sau Ví dụ: * Mở bài trực tiếp: + Mở bài cách giới thiệu nhân vật việc Cách mở bài này tiết kiệm thời gian, thẳng vào nội dung câu chuyện Khi giới thiệu nhân vật, cần chú ý tới lai lịch, họ tên, tính tình, tài và ý nghĩa nhân vật Nếu mở bài cách giới thiệu việc thì phải chọn việc có ý nghĩa liên quan đến nhân vật câu chuyện Ví dụ: Em gái tôi tên là Kiều Phương, tôi quen gọi nó là Mèo vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn Nó vui vẻ chấp nhận cái tên tôi tặng cho và còn dùng nó để xưng hô với bạn bè Mèo hay lục lọi các đồ vật với thích thú đến khó chịu (Tạ Duy Anh, Bức tranh em gái tôi) Hoặc: Thôi Sinh Lâm Thanh, thuộc Sơn Đông, nhà sa sút, vườn tược bỏ hoang, tường rào lở đổ Mỗi buổi sáng, thường thấy ngựa ô, có vằn trắng, đuôi ngựa bị lửa đốt xém đoạn, nằm đám cỏ đẫm sương vườn sau nhà Đuổi, lại thấy đến Cũng không biết ngựa từ đâu tới? ( Ngựa tranh- theo Liêu Trai chí dị) * Mở bài gián tiếp + Mở bài cách nêu tình cố nào đó hay kết cục câu chuyện, số phận nhân vật ngược lên kể lại từ đầu, nêu chủ đề câu chuyện Cách mở bài này có yêu cầu cao hơn, đòi hỏi phải có tư duy, lựa chọn khá kĩ học sinh Ví dụ: Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ màn nói vọng ra: Thôi, hai đứa liệu mà chia đồ chơi ( Khánh Hoài, Cuộc chia tay búp bê) + Mở bài tả cảnh: Rét dội, tuyết rơi Trời đã tối hẳn Đêm là đêm giao thừa Giữa trời đông giá rét, em gái nhỏ đầu trần, chân đất, dò dẫm đêm tối (An-đec- xen, Cô bé bán diêm) + Mở bài tâm trạng, ý nghĩ (9) Buổi sáng hôm ấy, đã quá trễ đến lớp, tôi sợ bị quở mắng, càng sợ vì thầy Ha-men đã dặn trước thầy hỏi bài chúng tôi các phân từ mà tôi chẳng thuộc lấy chữ Tôi thoáng nghĩ hay là trốn học và rong chơi ngoài đồng nội (An-phông-xơ-Đô-đê, Buổi học cuối cùng) + Mở bài hồi tưởng: Hằng năm vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường (Thanh Tịnh, Tôi học) III- hướng dẫn học sinh viết các đoạn thân bài cần xác định các hình thức sau: + Đoạn văn xây dựng việc : việc văn tự là chuỗi việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết Sự việc văn tự phải xếp theo trình tự diễn biến hợp lý, cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt Vì viết đoạn văn xây dựng việc cần biết cách chọn vệc chính, việc phụ và biết xếp các việc theo trình tự hợp lý - Đoạn văn xây dựng nhân vật : Nhân vật văn tự là người thực các việc và là người thể văn Một tác phẩm tự có nhân vật chính và nhân vật phụ Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu việc thể tác phẩm Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động Nhân vật thể qua các mặt: tên gọi, ngoại hình, lai lịch, tính nết, hành động, tâm trạng - Đoạn văn miêu tả ngoại hình: cần chú ý chọn chi tiết tiêu biểu để miêu tả nhằm mục đích góp phần bật đặc trưng nhân vật, cần tránh sa vào văn miêu tả VD: Cô không đẹp, xinh thôi Và tính cô tuổi cô còn trẻ Thấy khách hàng nói câu bông đùa cô đã tưởng người ta chọc ghẹo mình, díu đôi lông mày lại và ngoe nguẩy cái mình Khách trông thấy cười + Đoạn văn miêu tả tính cách: cần chú ý đến nội tâm nhân vật, đặt mối quan hệ với các nhân vật khác qua cái nhìn và nhận xét người kể chuyện VD: Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ tôi và nhữg thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc đó thơm tho lạ thường (10) (Nguyên Hồng – Những ngày thơ ấu) Hoặc viết đoạn văn tự có lời thoại em bé nói với mẹ bài “Mây và sóng” Ta-go Đối với lớp IV Rèn kĩ viết đoạn kết bài: Đoạn kết bài bài văn tự quan trọng Khác với kết bài bài văn nghị luận(chủ đề nhấn mạnh ngôn ngữ trực tiếp) Kết bài bài văn tự linh hoạt, tuỳ theo ý nghĩa mà người kể muốn gửi gắm vào câu chuyện(chủ đề) Có nhiều cách kết bài khác nhau, người kể chuyện thường muốn đem lại cho độc giả: Một cảm giác đột ngột ý vị Một dư âm ngân mãi lòng Một ấn tượng sâu sắc, ám ảnh khôn nguôi ý nghĩa câu chuyện Tựu trung, đoạn văn kết bài, có thể tập trung rèn luyện theo các hình thức sau : + Kết bài kể kết thúc câu chuyện + Kết bài nâng cao, mở rộng chủ đề câu chuyện Ví dụ: - Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá, vì nói với mẹ, tôi nói rằng: “ không phải đâu Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu em đấy” ( Tạ Duy Anh, Bức tranh em gái tôi) Thầy bèn quay phía bảng, cầm hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” Rồi thầy đứng đó, đầu dựa vào tường, và chẳng nói, giơ tay hiệu cho chúng tôi: “ Kết thúc đi thôi” (An-phông-xơ-Đô-đê, Buổi học cuối cùng) * Luyện đề Đề 1: Tóm tắt câu chuyện xảy sống mà em đã nghe kể đã chứng kiến *Gợi ý: Mở đoạn: giới thiệu khái quát câu chuyện kể đó: Ở đâu? Khi nào? Có tham gia? Thân đoạn: Trình bày nội dung câu chuyện: - Nguyên nhân dẫn đến việc câu chuyện đó? - Sự việc đó diễn nào? (11) - Kết cục việc đó sao? - Sự việc đó có ý nghĩa nào em? Kết đoạn: - Suy nghĩ em việc đó Liên hệ thân Đề 2: Hãy tóm tắt truyện ngắn "Chiếc lược ngà"(Nguyễn Quang Sáng) đoạn văn (từ 10 đến 12 dòng) * Gợi ý: - Trước chuẩn bị tập kết, anh Ba cùng anh Sáu thăm gia đình, suốt ba ngày đêm nhà, bé Thu, gái anh định không chịu nhận anh Sáu là ba mình Mặc dù anh đã tìm hết cách để chứng minh Khi biết thật thì đã tới lúc anh Sáu phải lên đường Ở khu cứ, anh dồn làm lược ngà tặng gái Nhưng trận càn, anh đã hi sinh Trước lúc nhắm mắt, anh còn kịp trao cây lược cho người bạn, với lời hứa trao tận tay cho bé Thu Đề 3: Xác định yếu tố nghị luận đoạn văn sau: Một học sinh xấu tính Trong lớp chúng tôi có đứa khó chịu, đó là Phran-ti Tôi ghét thằng này vì nó là đứa xấu bụng Khi thấy ông bố nào đến nhờ thấy giáo khiển trách mình là nó mừng rỡ Khi có người khóc là nó cười Nó run sợ trước mặt Ga-rô-nê, lại đánh cậu bé thợ nề không đủ sức tự vệ Nó hành hạ Grốt-xi, cậu bé bị liệt cánh tay, chế giễu Prê- cốt-xi mà người nể, nhạo báng Rô- bét- ti, cậu học sinh lớp hai phải chống nạng vì đã cứu em bé Nó khiêu khích người yếu nhất, và đánh thì nó hăng máu, trở nên tợn, cố chơi miếng hiểm độc Có cái gì làm cho người ta ghê tởm cái trán thấp ấy, cái nhìn vẩn đục ấy, che giấu cái mũ có lưỡi trai vải dầu [ ] Sách, vở, sổ tay nó giây mực bê bết rách nát và bẩn thỉu; thước kẻ thì có cưa, ngòi bút thì toè ra, móng tay thì cắn mồm, quần áo thì bị rách tứ tung lúc đánh ( Ét- môn-đô-đơ- A-mi-xi, Những lòng cao cả) Gợi ý: - Yếu tố nghị luận: chứng minh - Vấn đề nghị luận: thói xấu Phran-ti (12) - Chứng minh vấn đề: nêu các ví dụ cụ thể biểu thói xấu Phran-ti: từ tâm lý, tính cách, ngôn ngữ, hành động đến ăn mặc, quần áo, sách II Dạng đề từ đến điểm Đề 1: Tóm tắt văn bản: "Chuyện người gái Nam Xương"của Nguyễn Dữ Gợi ý: Các việc chính truyện để viết thành văn sau: - Xưa có chàng Trương Sinh cùng vợ là Vũ Nương sống với hạnh phúc - Giặc đến,triều đình kêu gọi niên trai tráng làng lính Trương Sinh bị bắt lính - Vũ Nương nhà chăm sóc mẹ già, nuôi dưỡng nhỏ và ngày ngày ngóng trông tin tức chồng - Giặc tan, Trương Sinh trở nghe lời nhỏ nghi vợ mình không chung thuỷ - Vũ Nương bị oan, gieo mình xuống sông hoàng Giang để tự - Một đêm Trương Sinh cùng trai ngồi bên đèn, đứa bóng trên tường và nói đó chính là người hay tới đêm đêm - Chàng Trương hiểu vợ mình bị oan - Phan Lang tình cờ gặp Vũ Nương thuỷ cung - Khi Phan Lang trở trần gian, Vũ Nương giữ hoa vàng cùng lời nhắn cho Trương Sinh - Trương Sinh lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang, Vũ Nương trở ngồi trên kiệu hoa đứng dòng, lúc ẩn, lúc Đề 2: Dựa vào đoạn trích cảnh ngày xuân hãy viết bài văn kể việc chị em Thúy Kiều chơi xuân tiết minh Trong kể chú ý vận dụng miêu tả cảnh ngày xuân * Gợi ý: a Mở bài - Giới thiệu sơ lược gia cảnh Vương viên ngoại - Cú ba người con: Thúy Kiều, Thúy Vân, Vương Quan - Nhân tiết minh, ba chị em rủ chơi xuân b Thân bài: * Quang cảnh ngày xuân: - Tiết minh vào đầu tháng ba (âm lịch), khí trời mưa xuân mát mẻ, lành, hoa cỏ tốt tươi, chim chao liệng trên bầu trời quang đãng - Khung cảnh rộn ràng tấp nập, ngựa xe nước, tài tử, giai nhân dập dìu chen vai sát cánh (13) - Nhà nhà lo tảo mộ giao hòa người sống và người chết diễn không khí thiêng liêng * Cuộc du xuân chị em Thúy Kiều - Ba chị em vui vẻ hòa vào dòng người trẩy hội - Lần đầu tiên chơi xa, tâm trạng náo nức, hân hoan - Chiều tà, người đó vón, cảnh vật gợi buồn "Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Chị em thơ thẩn dan tay về" c Kết bài: - Tâm trạng Thúy Kiều vui buồn bâng khuâng khó tả - Vương Quan giục hai chị em rảo bước đường còn xa Đề 3: Hãy kể người bạn mà em yêu quý Gợi ý dàn bài: * Mở bài: - Giới thiệu người bạn ( tên, tuổi, học trường nào ) và tình cảm em bạn * Thân bài: Kể người bạn mà em yêu quý ( kết hợp miêu tả, biểu cảm, nghị luận) ( Nghị luận: lý mà mình yêu quý bạn: có thể là bạn ngoan, học giỏi, hay giúp đỡ bạn bè ) * Kết bài: khẳng định lại tình bạn, mong muốn C.BÀI TẬP VỀ NHÀ: I Dạng đề từ đến điểm: Đề 1: Hãy tóm tắt truyện ngắn "Chiếc lược ngà"(Nguyễn Quang Sáng) đoạn văn (từ 10 đến 12 dòng) * Gợi ý: - Trước chuẩn bị tập kết, anh Ba cùng anh Sáu thăm gia đình, suốt ba ngày đêm nhà, bé Thu, gái anh định không chịu nhận anh Sáu là ba mình Mặc dù anh đã tìm hết cách để chứng minh Khi biết thật thì đã tới lúc anh Sáu phải lên đường khu cứ, anh dồn làm lược ngà tặng gái Nhưng trận càn, anh đã hi sinh Trước lúc nhắm mắt, anh còn kịp trao cây lược cho người bạn, với lời hứa trao tận tay cho bé Thu (14) Đề 2: Tìm yếu tố tả người và tả cảnh hai đoạn trích "Chị em Thúy Kiều và Cảnh ngày xuân"(Nguyễn Du) * Gợi ý: + Tả người: " Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh" + Tả cảnh: "Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bông hoa" "Tà tà bóng ngả tây Chị em thơ thẩn đan tay về" Đề 3: Viết đoạn văn (từ 15 đến 20 dòng) kể việc tốt mà em đã làm, đó có sử dụng yếu tố nghị luận Gợi ý: * Mở đoạn: - Giới thiệu hoàn cảnh làm việc tốt, việc tốt đó là gì? cảm xúc em làm việc tốt * Thân đoạn: kể việc tốt mà em đã làm ( có thể là: giúp đỡ bà cụ qua đường, bạn học sinh nghèo lớp ) ( nghị luận: ý nghĩa việc tốt mình đã làm) * Kết đoạn: - Khẳng định cần thiết và ý nghĩa to lớn việc làm tốt đời sống, xã hội II Dạng đề từ đến điểm: Đề 1: Hãy kể kỉ niệm thầy (hay cô giáo cũ ) mà em nhớ mãi * Gợi ý: * Mở bài: - Giới thiệu chung: Hoàn cảnh để nhớ lại kỉ niệm thầy (cô) giáo cũ * Thân bài: (15) - Kể kỉ niệm gắn bó với thầy, cô.( Kết hợp miêu tả ngoại hình, tính cách ) thầy, cô * Kết bài: - Cảm nghĩ em kỉ niệm đó Đề 2: Hãy kể người thân yêu gần gũi với em * Gợi ý dàn bài: * Mở bài: giới thiệu người thân (tên tuổi, nghề nghiệp, tình cảm mình với người thân ) * Thân bài: kể chuyện người thân (có thể chọn kể công việc, sở thích, tính cách người thân ) (Nghị luận: tình cảm mình với người thân và ngược lại) * Kết bài: khẳng định lại tình cảm mình với người thân Đề 3: Hãy kể lại tình đồng chí, đồng đội người lính bài thơ "Đồng chí"của Chính Hữu * Gợi ý dàn bài: * Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc bài thơ " Đồng chí" và tình đồng chí đội thắm thiết, sâu nặng người lính cách mạng kháng chiến chống Pháp nói chung, bài thơ nói riêng * Thân bài: - Kể tình đồng chí đồng đội thắm thiết, sâu nặng người lính bài thơ: + Những người lính bài thơ họ xuất thân từ nông dân, từ vùng quê nghèo + Họ cùng chung mục đích, lý tưởng, chung nhiệm vụ + Họ cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lòng + Họ cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính + Tình cảm gắn bó sâu nặng người lính + Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ cảnh rừng hoang mùa đông, sương muối gió rét * Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp bình dị mà cao người lính cách mạng cụ thể là hình ảnh anh đội hồi đầu kháng chiến chống Pháp - Suy nghĩ thân người lính cách mạng Buổi +6 ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT PHẦN TỪ VỰNG (16) I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ÔN luyện cho học sinh kiến thức từ vựng học chương trình THCS _ củng cố kiến thức giúp học sinh vận dụng làm tốt các bài kiểm tra và bài thi I - Tõ xÐt vÒ cÊu t¹o A.TÓM TẮT KI ẾN THỨC CƠ BẢN Từ đơn: Là từ có tiếng VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy… Từ phức: Là từ hai nhiều tiếng tạo nên VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng… Từ phức có loại: * Từ ghép: Gồm từ phức tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa - Tác dụng: Dùng để định danh vật, tượng dùng để nêu các đặc điểm, tính chất, trạng thái vật * Từ láy: Gồm từ phức có quan hệ láy âm các tiếng - Vai trò: Tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả thơ ca… có tác dụng gợi hình gợi cảm B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng bài tập điểm: Đề 1: Trong từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy? Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh Gợi ý: * Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn * Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh Đề 2: Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có “giảm nghĩa” và từ láy nào có “tăng nghĩa” so với nghĩa yếu tố gốc? trăng trắng, sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp Gợi ý: * Những từ láy có “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp * Những từ láy có “ tăng nghĩa”: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô, Dạng bài tập điểm: Đề Đặt câu với từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ Gợi ý: - Bạn Hoa tr«ng thËt nhá nh¾n, dÔ th¬ng - Bµ mÑ nhÑ nhµng khuyªn b¶o - Làm xong công việc, nó thở phào nhẹ nhõm nh trút đợc gánh nặng - B¹n Hoa ¨n nãi thËt nhá nhÎ Dạng đề điểm: (17) Cho các từ sau: lộp bộp, róc rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ào ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tùm, ngoằn ngoèo, rì rầm, nghêng ngang, nhấp nhô, chan chát, gập ghềnh, loắt choắt, vèo vèo, khùng khục, hổn hển Em hãy xếp các từ trên vào cột tương ứng bảng sau: Từ tượng Từ tượng hình - Lộp bộp, róc rách, thánh thót, ào ào, - Lênh khênh, khệnh khạng, chếm chệ, lao xao, rì rầm, chan chát, vèo vèo, đồ sộ, um tùm, ngoằn ngoèo, nghêng khùng khục, hổn hển ngang, nhấp nhô, gập ghềnh, loắt choắt C BÀI TẬP VỀ NHÀ Dạng bài tập điểm: Đề 1: a, Gạch chân các từ tượng hình đoạn thơ sau: “Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghêng nghêng” (Tố Hữu, Lượm) b, Cho biết tác dụng các từ tượng hình đoạn thơ? *Gợi ý: a, Các từ tượng hình đoạn thơ: - loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng b, Các từ tượng hình ( loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng) đã góp phần khắc hoạ cách cụ thể và sinh động hình ảnh Lượm chú bé liên lạc, gan dạ, dũng cảm Đề 2: Viết đoạn văn ngắn (4- dòng ) đó có sử dụng: từ đơn, từ phức Gợi ý : - Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng: từ đơn, từ phức ( Tùy sáng tạo học sinh) - Có nội dung, thể ý nghĩa, câu cú rõ ràng, trình bày khoa học - Gạch chân từ: từ đơn, từ phức, đã sử dụng đoạn văn II- Tõ xÐt vÒ nguån gèc A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Tõ mîn: Là từ vay mợn tiếng nớc ngoài để biểu thị vật, tợng, đặc điểm mà tiếng Việt cha có từ thích hợp để biểu thị *VÝ dô: Cöu Long, du kÝch, hi sinh 2.Từ ngữ địa phương: Từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng số địa phương định * Ví dụ: “ Rứa là hết chiều ni em mãi Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!” ( Tố Hữu - Đi em) - từ trên (rứa, ni, chi) sử dụng miền Trung (18) *Mét sè từ địa phương khác: VÝ dô C¸c vïng miÒn Bắc Bộ Nam Bộ Nam Trung Bộ Thừa Thiên HuÕ Từ địa phương biu điện dề, dui béng té Từ toàn dân bưu điện về, vui bánh ngã Biệt ngữ xã hội: - Biệt ngữ xã hội lµ nh÷ng tõ ng÷ dùng tầng lớp xã hội định * Ví dụ: - Ch¸n qu¸, h«m m×nh ph¶i nhËn ngçng cho bµi kiÓm tra to¸n - Trúng tủ, nghiễm nhiên đạt điểm cao lớp + Ngỗng: điểm + trúng tủ: đúng vào bài mình đã chuẩn bị tốt ( Được dùng tầng lớp học sinh, sinh viên ) *Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội: - ViÖc sö dông từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp - Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng số từ ngữ thuộc lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương đương để sử dụng cần thiết B CÁC d¹ng bµi tËp Dạng bài tập điểm: Đề 1: Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng? Gợi ý Trái Chén bát Mè vừng Thơm dứa Đề 2: Hãy các từ địa phương các câu thơ sau: a, Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền b, Bác kêu đến bên bàn, Bác ngồi bác viết nhà sàn đơn sơ Gợi ý Các từ ngữ địa phương: a, bầm b, kêu III- Tõ xÐt vÒ nghÜa vµ hiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: (19) NghÜa cña tõ: Lµ néi dung mµ tõ biÓu thÞ VÝ dô: Bµn, ghÕ, s¸ch… Tõ nhiÒu nghÜa: Lµ tõ mang s¾c th¸i ý nghÜa kh¸c hiÖn tîng chuyÓn nghÜa VÝ dô: HiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ: a Các từ xét nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm * Từ đồng nghĩa: là từ cùng nằm trờng nghĩa và ý nghĩa giống hoÆc gÇn gièng VD: xinh- đẹp, ăn- xơi - Từ đồng nghĩa có thể chia thành hai loại chính: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn VD: qu¶- tr¸i, mÑ- m¸… + §ång nghÜa kh«ng hoµn toµn: VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh… * Tõ tr¸i nghÜa: Lµ nh÷ng tõ cã nghÜa tr¸i ngîc VD: cao- thÊp, bÐo- gÇy, xÊu- tèt… * Từ đồng âm: Là từ giống õm nghĩa khỏc xa nhau, không liên quan gì với VD: - Con ngựa đứng lồng lên - Mua chim, bạn tôi nhốt vào lồng b, Cấp độ khái quát nghĩa từ: - NghÜa cña mét tõ ng÷ cã thÓ réng h¬n hoÆc hÑp h¬n nghÜa cña tõ ng÷ kh¸c - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm ph¹m vi nghÜa cña mét sè tõ ng÷ kh¸c - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó đợc bao hµm ph¹m vi nghÜa cña mét tõ ng÷ kh¸c - Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp từ ngữ khác VD: §éng vËt: thó, chim, c¸ + Thó: voi, h¬u… + Chim: tu hó, s¸o… + C¸: c¸ r«, c¸ thu… c, Trêng tõ vùng: Lµ tËp hîp cña nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa B CÁC DẠNG Bµi tËp: Dạng bài tập điểm: Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ? Ruộng rẫy là chiến trường, Cuốc cày là vũ khí, Nhà nông là chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương (Hồ Chí Minh) *Gợi ý: - Những từ in đậm chuyển từ trường quân sang trường nông nghiệp Đề 2: Trong hai câu thơ sau, từ hoa thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa gèc hay nghÜa chuyÓn? Cã thÓ coi ®©y lµ hiÖn tîng chuyÓn nghÜa lµm xuÊt hiÖn từ nhiều nghĩa đợc không? Vì sao? “Nçi m×nh thªm tøc nçi nhµ, ThÒm hoa mét bíc lÖ hoa mÊy hµng!” (20) ( NguyÔn Du, TruyÖn KiÒu) Gợi ý: - Từ hoa thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa chuyển - Tuy nhiªn kh«ng thÓ coi ®©y lµ hiÖn tîng chuyÓn nghÜa lµm xuÊt hiÖn tõ nhiÒu nghÜa, v× nghÜa chuyÓn nµy cña tõ hoa chØ lµ nghÜa chuyÓn l©m thêi, nó cha làm thay đổi nghĩa từ, cha thể đa vào từ điển Dạng bài tập điểm: Đề Khi ngời ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp (Hå ChÝ Minh, Di chóc) Cho biÕt dùa trªn c¬ së nµo, tõ xu©n cã thÓ thay thÕ cho tõ tuæi ViÖc thay tõ câu trên có tác dụng diễn đạt nh nào? Gợi ý: - Dựa trên sở từ xuân là từ mùa xuân năm, khoảng thời gian tơng ứng với tuổi Có thể coi đây là trờng hợp lấy phận để thay cho toµn thÓ, mét h×nh thøc chuyÓn nghÜa theo ph¬ng thøc ho¸n dô - ViÖc thay tõ xu©n c©u trªn cã t¸c dông: thÓ hiÖn tinh thÇn l¹c quan cña tác giả Ngoài còn tránh đợc việc lặp lại từ tuổi tác Dạng bài tập điểm: Xác định trờng từ vựng và phân tích cái hay cách dùng từ bài thơ sau: áo đỏ em phố đông C©y xanh nh còng ¸nh theo hång Em ®i löa ch¸y bao m¾t Anh đứng thành tro em biết không? ( Vũ Quần Phơng, áo đỏ) Gợi ý: - Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành trờng từ vùng: trêng tõ vùng chØ mµu s¾c vµ trêng tõ vùng chØ löa vµ nh÷ng sù vËt, hiÖn tîng cã quan hÖ chÆt chÏ víi - Màu áo đỏ cô gái thắp sáng lên ánh mắt chàng trai và bao ngời khác lửa Ngọn lửa đó lan toả ngời anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức có thể cháy thành tro) và lan không gian làm nó biến sắc ( cây xanh nh còng ¸nh theo hång) BUỔI - MỘT SỐ PHÐp TU TỪ TỪ VỰNG A- MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố kiến thức số biện pháp tu từ So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ,nói quá, nói giảm - nói tránh.) - Vận dụng phân tích văn học và làm bài kiểm tra A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN So sánh: - Là đối chiếu vật tượng này với vật tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho diễn đạt * Cấu tạo phép so sánh So sánh yếu tố: - Vế A : Đối tượng (sự vật) so sánh - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh) (21) - Từ so sánh - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh Ta có sơ đồ sau : Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Vế A Vế B (Sự vật Phương diện Từ so sánh (Sự vật dùng để làm so sánh) so sánh chuẩn so sánh) Mặt trời xuống biển hòn lửa Trẻ em búp trên cành + Trong yếu tố trên đây yếu tố (1) và yếu tố (4) phải có mặt + Yếu tố (2) và (3) có thể vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi là so sánh chìm vì phương diện so sánh (còn gọi là mặt so sánh) không lộ đó liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ và tình cảm người đọc nhiều * Các kiểu so sánh a So sánh ngang b So sánh kém * Tác dụng so sánh + So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn các phép so sánh lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể kém cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới và cần miêu tả Ẩn dụ: - Ẩn dụ là cách gọi tên vật, tượng này tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt “Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có tương đồng công lao giá trị * Các kiểu ẩn dụ + Ẩn dụ hình tượng là cách gọi vật A vật B + Ẩn dụ cách thức là cách gọi tượng A tượng B + Ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là lấy cảm giác A để cảm giác B *Tác dụng ẩn dụ Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ chính là mặt biểu cảm Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nên ẩn dụ có thể dùng cho nhiều đối tượng khác ẩn dụ luôn biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính vì mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh và hàm súc, lôi người đọc người nghe Nhân hóa : - Nhân hoá là cách gọi tả vật, cây cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng đẻ gọi tả người; làm cho giới loài vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người (22) * Các kiểu nhân hoá + Gọi vật từ vốn gọi người + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện tâm với vật người * Tác dụng phép nhân hoá - Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; là cho giới đồ vật, cây cối, vật gần gũi với người Hoán dụ: - Gọi tên vật khái niệm tên vật tượng khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt * Các kiểu hoán dụ + Lấy phận để gọi toàn thể: Ví dụ lấy cây bút để nhà văn + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xóm nông dân + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật: Hoa đào, hoa mai để mùa xuân + Lấy cái cụ thể để gọi caí trừu tượng: Mồ hôi để vất vả Nói quá: - Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất vật tượng miêu tả để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm, nói tránh - Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ tránh thô tục, thiếu lịch Điệp ngữ: - Lặp lai từ ngữ kiểu câu làm bật ý, gây cảm súc mạnh - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, tạo cho câu văn câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giầu âm điệu, nhịp nhàng, hào hùng mạnh mẽ Chơi chữ : - Lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị * Các lối chơi chữ : + Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ trái nghĩa + Dùng lối nói lái + Dùng lối đồng âm: + Chơ chữ điệp phụ âm đầu B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng đề điểm Em hãy xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” Gợi ý: Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm Con thuyền sau chuyến khơi vất vả trở về, nó mỏi mệt nằm im trên bến Con thuyền nhân hóa gợi cảm nói lên sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách Con thuyền chính là biểu tượng đẹp dân chài (23) Dạng đề điểm: Đề 1: Xác định điệp ngữ bài cao dao sau Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo Gợi ý: Điệp từ: leo, cành, kiến Điệp cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào Đề 2: Vận dụng kiến thức đã học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a, Gác kinh viện sách đôi nơi Trong gang tấc lại gấp mười quan san ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) b, Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa ( Ca dao) * Gợi ý: a, Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt chép kinh, gần với phòng đọc sách Thúc Sinh Tuy cùng khu vườn nhà Hoạn Thư, gần gang tấc, đây hai người cách trở gấp mười quan san - Bằng lối nói quá , tác giả cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thuý Kiều và Thúc Sinh b, Phép điệp ngữ (còn) và dùng từ đa nghĩa (say sưa) - Say sưa vừa hiểu là chàng trai vì uống nhiều rượu mà say, vừa hiểu chàng trai say đắm vì tình - Nhờ cách nói đó mà chàng trai thể tình cảm mình mạnh mẽ và kín đáo Dạng đề điểm: Xác định biện pháp tu từ từ vựng đoạn thơ sau Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Tế Hanh - Quê hương ) Gợi ý: * Biện pháp tu từ vựng + So sánh “chiếc thuyền” “con tuấn mã” và cánh buồm “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ + Cánh buồm còn nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió * Tác dụng (24) - Góp phần làm rõ khung cảnh khơi người dân chài lưới Đó là tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống người dân vùng biển - Thể rõ cảm nhận tinh tế quê hương Tế Hanh - Góp phần thể rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết nhà thơ C BÀI TẬP VỀ NHÀ Dạng đề 1- 1,5 điểm: Em hãy xác định câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? a Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần b Trẻ em búp trên cành c Trâu ta bảo trâu này Trâu ngoài ruộng trâu cày với ta Gợi ý: a Chơi chữ b So sánh c Nhân hóa Dạng đề điểm: Đề 1: Em hãy sưu tầm câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ từ vựng, thuộc phép tu từ nào? Gợi ý: - Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu - Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày - Nhân hóa: buồn, sầu - Nói quá: Mồ hôi mưa Đề 2: Vận dụng kiến thức đã học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ( Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) b, Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ, em nằm trên lưng ( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ * Gợi ý: a, Phép nhân hoá: nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ - Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn và gắn bó với người b, Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời câu thơ thứ hai em bé trên lưng mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai Buổi 9+10 ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ TRUNG ĐẠI (25) A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Cugr cố kiến thức văn học cho học sinh phần văn học trung địa - Giúp học sinh nắm vững , phân tich nội dung và nghệ thuật các tác phẩm Tiết : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ TRUNG ĐẠI * Tóm tắt kiến thức Khái niệm văn học trung đại Văn học trung đại là cách gọi tên mang tính qui ước, đó là giai đoạn mà văn học hình thành và phát triển khuôn khổ nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học thời phong kiến, văn học cổ) xác định từ kỷ X (dấu mốc cho đời nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết kỷ XIX Vị trí, vai trò văn học trung đại - Có vai trò, vị trí quan trọng đây là mốc đầu tiên, chặng đường đầu tiên văn học - Nội dung tư tưởng văn học trung đại có tính chất bao trùm lên văn học dân tộc Các giai đoạn văn học trung đại Được chia làm giai đoạn: + Từ kỷ X > kỷ XV + Từ kỷ XVI > nửa đầu kỷ XVIII + Từ nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX Nội dung văn học trung đại - Phản ánh khí phách hào hùng, lòng tự hào, tự tôn dân tộc - Phản ánh lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, đòi quyền sống quyền làm người - Tố cáo chế độ phong kiến II/Các dạng đề Dạng đề từ 2- điểm Đề 1: Nêu vai trò vị trí văn học trung đại văn học Việt Nam * Gợi ý: - Văn học trung đại có vai trò vị trí quan trọng đây là mốc đầu tiên, chặng đường đầu tiên văn học Về sau này các đặc tính văn học đại bắt nguồn từ văn học trung đại - Nội dung tư tưởng văn học trung đại có tính chất bao trùm nên văn học dân tộc phản ánh lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, đòi quyền sống quyền làm người Sau này văn học đại phản ánh sâu sắc nôi dung trên, nhiên tư hai thời kỳ khác nhau, nhu cầu phản ánh khác nên phương thức biểu đạt khác Dạng đề từ 5- điểm Đề 2: Văn học trung đại có giai đoạn? Kể tên tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn qua đó đưa nhận xét phát triển giai đoạn văn học *Gợi ý: (26) Văn học trung đại có giai đoạn: a Giai đoạn 1: Từ kỷ X > kỷ XV - Tác phẩm tiêu biểu: Nam Quốc Sơn Hà, Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo - Văn học thời kỳ này phần lớn hướng tư tưởng trung quân ái quốc, phục vụ cho các kháng nhiến và xây dựng đất nước vì mang đậm tình yêu nước, khí phách hào hùng và lòng tự hào dân tộc b Giai đoạn 2: Từ kỷ XVI > nửa đầu kỷ XVIII - Tác phẩm tiêu biểu: Truyền kỳ mạn lục( Nguyễn Dữ), Luận pháp học ( Nguyễn Thiếp) - Các tác phẩm chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc, chưa có lối riêng đã đề cao ý thức dân tộc, bắt đầu ca ngợi sống, đạo lý người c Giai đoạn 3: Từ nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX - Tác phẩm tiêu biểu:Truyện Kiều(Nguyễn Du), Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu), thơ Hồ Xuân Hương - VH phát triển mạnh mẽ, có nhiều chuyển bến lớn nhằm thoát khỏi ảnh hưởng văn họcTrung Quốc tạo nên đặc trưng riêng văn học dân tộc Hầu hết các tác phẩm thời kỳ này viết chữ Nôm và phong phú thể loại III Bài tập nhà Dạng đề từ 2-3 điểm Đề 1: Hệ thống các tác phẩm văn học trung đại đã học chương trình Ngữ văn (tập một) theo mẫu sau: STT Tác phẩm Tác giả Nội dung chính Nghệ thuật Gợi ý: HS dựa vào SGK và kiến thức đã học để làm bài tập này Dạng đề từ 5-7 điểm Đề 2: Nêu nội dung chính văn học trung đại *Gợi ý: -VHTĐ hình thành và phát triển khuôn khổ nhà nước phong kiến vì chịu chi phối lớn đạo Nho với Tam cương, Ngũ thường nên giai đoạn đầu nội dung văn học đã hoàn toàn thủ tiêu cái tôi cá nhân, đòi hỏi bổn phận trách nhiệm người, đặc biệt là bổn phận người đàn ông “ Quân- Sư -Phụ” đồng thời phải quên thân - Sang đến giai đoạn nội dung văn học đề cao chuẩn mực Tam cương, Ngũ thường song đã bắt đầu phản ánh sống đời thường, đề cao cái “tôi” - Giai đoạn nội dung văn học đã phát huy và phản ánh cùng lúc nhiều đề tài khác nhau: + Các biến cố lịch sử xã hội (27) +Tố cáo vạch trần mặt thối nát chế độ phong kiến +Phản ánh số phận người, đặc biệt là thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến + Bày tỏ kín đáo tâm yêu nước, đề cao đạo lý làm người, ca ngợi sống Tiết + CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG -Nguyễn DữA TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: - Nguyễn Dữ sống kỷ XVI, giai đoạn chế độ xã hội phong kiến từ đỉnh cao phát triển, bắt đầu rơi vào tình trạng suy yếu - Nguyễn Dữ làm quan năm ẩn, giữ cách sống cao đến trọn đời, dù qua tác phẩm, ông tỏ quan tâm đến xã hội và người Tác phẩm: Vị trí đoạn trích: "Chuyện người gái Nam Xương" là truyện thứ 16 số 20 truyện Truyền kỳ mạn lục a Nội dung: - Chuyện kể đời và cái chết thương tâm Vũ Nương - Chuyện thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ b Nghệ thuật: - Nghệ thuật dựng truyện - Miêu tả nhận vật - Sử dụng yếu tố tự kết hợp với trữ tình c Chủ đề - Số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh chế độ phong kiến B CÁC DẠNG ĐỀ: Dạng đề điểm Đề 1: Ý nghĩa các yếu tố kỳ ảo " Chuyện người gái Nam Xương" Gợi ý: a Mở đoạn: - Giới thiệu khái quát đoạn trích b Thân đoạn: - Các yếu tố kỳ ảo truyện: + Phan Lang nằm mộng thả rùa (28) + Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, cứu giúp, gặp lại Vũ Nương, xứ giả Linh Phi rẽ đường nước đưa dương + Vũ Nương lễ giải oan trên bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến - Ý nghĩa các chi tiết kỳ ảo + Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nương: Nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự + Tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện + Thể ước mơ lẽ công đời nhân dân ta c Kết đoạn: - Khẳng định ý nghĩa yếu tố kỳ ảo truyện Dạng đề điểm Đề : Cảm nhận em văn "Chuyện người gái Nam Xương"của Nguyễn Dữ *Gợi ý a Mở bài - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Nêu giá trị nhân đạo, thực và nghệ thuật đặc sắc truyện b Thân bài: Giá trị thực: - Tố cáo xã hội phong kiến bất công, thối nát + Chàng Trương sống bên gia đình hạnh phúc phải lính + Mẹ già nhớ thương, sầu não, lâm bệnh qua đời + Người vợ phải gánh vác công việc gia đình - Người phụ nữ là nạn nhân lễ giáo phong kiến bất công + Vũ Thị Thiết là người thuỷ chung, yêu thương chồng con, có hiếu với mẹ + Trương Sinh là người đa nghi, hồ đồ, độc đoán -> đẩy Vũ Nương đến cái chết thảm thương + Hiểu thật Trương Sinh ân hận thì đã muộn Giá trị nhân đạo - Đề cao, ca ngợi phẩm hạnh cao quý người phụ nữ qua hình ảnh Vũ Nương + Đảm đang: Thay chồng gánh vác việc nhà + Hiếu thảo, tôn kính mẹ chồng + Chung thuỷ: Một lòng, chờ chồng Giá trị nghệ thuật: - Ngôn ngữ, nhân vật - Kịch tính truyện bất ngờ - Yếu tố hoang đường kỳ ảo c Kết bài: - Khẳng định lại giá trị nội dung truyện - Truyện là bài học nhân sinh sâu sắc hạnh phúc gia đình (29) C BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng đề điểm: Đề 1: Viết đoạn văn ngắn (8 đến 10 dòng) tóm tắt lại "Chuyện người gái Nam Xương"của Nguyễn Dữ * Gợi ý: - Vũ Nương là người gái thuỳ mị, nết na Chàng Trương là gia đình hào phú vì cảm mến đã cưới nàng làm vợ Cuộc sống gia đình xum họp đầm ấm, xảy binh đao, Trương Sinh phải đăng lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi Khi Trương Sinh thì đã biết nói, đứa trẻ ngây thơ kể với Trương Sinh người đêm đêm đến với mẹ nó Chàng máu ghen, mắng nhiệc vợ tệ, đánh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất, chạy bến Hoàng Giang tự Khi hiểu nỗi oan vợ, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho nàng Dạng đề điểm Đề 1: Cảm nhận em nhân vật Vũ Nương tác phẩm " Chuyện người gái Nam Xương"của Nguyễn Dữ * Gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Vẻ đẹp, đức hạnh và số phận Vũ Nương b Thân bài: - Vũ Nương là người phụ nữ đẹp - Phẩm hạnh Vũ Nương: + Thuỷ chung, yêu thương chồng (khi xa chồng ) + Mẹ hiền (một mình nuôi nhỏ ) + Dâu thảo (tận tình chăm sóc mẹ già lúc yếu đau, lo thuốc thang ) - Những nguyên nhân dẫn đến bi kịch Vũ Nương + Cuộc hôn nhân bất bình đẳng + Tính cách và cách cư sử hồ đồ, độc đoán Trương Sinh + Tình bất ngờ (lời đứa trẻ thơ ) - Kết cục bi kịch là cái chết oan nghiệt Vũ Nương - Ý nghĩa bi kịch: Tố cáo xã hội phong kiến - Giá trị nhân đạo tác phẩm b Kết bài: - Khẳng định lại phẩm chất, vẻ đẹp Vũ Nương - Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm TIẾT 4-5: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ -Ngô gia văn PháiA/ TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả: (30) Ngô gia văn Phái là nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì làng Tả Thanh Oai thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Trong đó hai tác giả chính là Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du làm quan thời Lê Chiêu Thống 2.Tác phẩm: a/ Nội dung: phản ánh vẻ đẹp hào hùng ngừơi anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh và bè lũ bán nước Vua tôi nhà Lê b/ Nghệ thuật: - Lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động Thể loại tiểu thuyết viết theo lối chương hồi Tất các kiện lich sử trên miêu tả cách cụ thể, sinh động - Tác phẩm viết văn xuôi chữ Hán, có quy mô lớn đạt thành công xuất sắc mặt nghệ thuật , đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết lịch sử c/ Chủ đề: Phản ánh chân thực vẻ đẹp người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ với lòng yêu nước, cảm, tài trí, nhân cách cao đẹp Sự hèn nhát, thần phục ngoại bang cách nhục nhã quân tướng nhà Thanh và vua tôi nhà Lê B/ CÁC DẠNG ĐỀ: Dạng đề điểm: Đề 1: Viết đoạn văn ngắn tóm tắt hồi 14: Đánh Ngọc Hồi quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ngoài (trích Hoàng Lê thống chí )của Ngô Gia Văn Phái * Gợi ý: a/ Mở đoạn: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích b/ Thân đoạn: - Nhận tin cấp báo quân Thanh chiếm thành Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc - Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung - Sự đại bại quân tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại vua tôi Lê Chiêu Thống c Kết đoạn: - Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ với lòng yêu nước cảm tài chí và thất bại thảm hại quân tướng nhà Thanh và vua tôi nhà Lê Dạng đề 5- điểm: Đề 1: Phân tích ngắn gọn hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ hồi 14 tác phẩm Hoàng Lê thống chí * Gợi ý a Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả và hoàn cảnh đời tác phẩm - Giới thiệu chung hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ hồi 14 b Thân bài: - Con người hành động mạnh mẽ, đoán (31) + Nghe tin giặc chiếm thành Thăng Long, Quang Trung định thân chinh cầm quân + Chỉ vòng tháng lên ngôi Hoàng đế, đốc xuất đại binh Bắc gặp gỡ người Cống Sỹ huyện La Sơn, tuyển mộ quân lính và mở duyệt binh lớn Nghệ An, phủ dụ tướng sỹ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc và kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng - Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén + Sáng suốt việc phân tích tình hình thời và tương quan chiến lược ta và địch + Sáng suốt, nhạy bén việc xét đoán và dùng người thể qua cách xử trí với các tướng sỹ Tam Điệp … - Ý chí chiến, thắng và tầm nhìn xa trông rộng - Tài dùng binh thần + Cuộc hành quân thần tốc vua Quang Trung làm cho giặc phải kinh ngạc… + Vừa hành quân vừa đánh giặc - Hình ảnh lẫm liệt chiến trận + Vua Quang Trung thân chinh cầm quân… + Đội quân không phải là lính thiện chiến, lại trải qua hành quân cấp tốc, không có thời gian nghỉ ngơi mà lãnh đạo tài tình Quang Trung trận nào thắng lớn… c Kết bài: - Khẳng định lòng yêu nước, tài trí, mưu lược người anh hùng Nguyễn Huệ C BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng đề 2-3 điểm: * Đề 1: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu tác giả và hoàn cảnh đời tác phẩm Hoàng Lê thống chí a Mở đoạn: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm b Thân đoạn: - Giới thiệu nhóm tác giả Ngô Thì với hai tác giả chính là Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du - Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm Hoàng Lê thống chí c Kết đoạn: - Khẳng định giá trị và nội dung nghệ thuật tác phẩm Dạng đề -7 điểm: Đề 1: Cảm nhận em thất bại quân tướng nhà Thanh và số phận thảm hại bọn vua tôi phản nước hại dân * Dàn bài: a Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích b Thân bài: - Sự thất bại quân tướng nhà Thanh: (32) + Tôn Sĩ Nghị là tên tướng bất tài, kiêu căng, tự mãn, chủ quan khinh địch + Không đề phòng, suốt ngày lo vui chơi, yến tiệc + Khi quân Tây Sơn công thì sợ mật, quân tướng rụng rời sợ hãi xin hàng, rụng rời sợ hãi hoảng hồn tan tác - Số phận thảm hại bọn vua tôi phản nước hại dân: + Đem vận mệnh dân tộc đặt vào tay kẻ thù xâm lược nên đã phải chịu đựng nỗi sỉ nhục kẻ di cầu cạnh van xin, không còn tư cách quân vương + Chịu chung số phận bi thảm kẻ vong quốc + Tình cảnh vua tôi nhà Lê trên đường tháo chạy + Suy nghĩ thân c Kết bài: Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm TRUYỆN KIỀU Nguyễn Du Tiết 6-7: TÁC GIẢ TÁC PHẨM A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả: Nguyễn Du - Bản thân - Gia đình - Thời đại - Cuộc đời - Sự nghiệp - Tư tưởng- tình cảm Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: - Xuất xứ - Tóm tắt tác phẩm B CÁC DẠNG ĐỀ: Dạng đề điểm: Đề 1: Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm Truyện Kiều 20 dòng * Gợi ý:Tóm tắt truyện Phần Gặp gỡ và đính ước - Chị em Thúy Kiều chơi xuân, Kiều gặp Kim Trọng ( bạn Vương Quan ) quyến luyến - Kim Trọng tìm cách dọn đến gần nhà, bắt cành thoa rơi, trò chuyện cùng Thuý Kiều, Kiều- Kim ước hẹn nguyền thề Phần Gia biến và lưu lạc - Kim hộ tang chú, gia đình Kiều gặp nạn Kiều bán mình chuộc cha (33) - Gặp Thúc Sinh, Chuộc khỏi lầu xanh Bị vợ Hoạn Thư đánh ghen, bắt Kiều hành hạ trước mặt Thúc Sinh - Kiều xin Quan Âm Các, Thúc Sinh đến thăm, bị Hoạn Thư bắt, Kiều sợ bỏ trốn ẩn náu chùa Giác Duyên Kiều rơi vào tay Bạc Bà, lại rơi vào lầu xanh lần hai - Kiều gặp Từ Hải, chuộc khỏi lầu xanh Kiều báo ân báo oán Bị mắc lừa HồTôn Hiến Từ Hải chết Kiều bị gán cho viên Thổ quan Kiều nhảy xuống dòng Tiền Đường tự Sư bà Giác Duyên cứu thoát tu chùa Phần Đoàn tụ - Sau hộ tang trở gả Thúy Vân, Kim khôn nguôi nhớ Kiều, tìm kiếm Kiều Kim lập đàn lễ, gặp Kiều, gia đình sum họp Kiều không muốn nối lại duyên xưa Chỉ coi là bạn Đề 2: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật Tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du * Gợi ý: Nội dung: - Giá trị nhân đạo: Đề cao tự do, ước mơ đẹp tình yêu; khát vọng công lí, khát vọng quyền sống Ca ngợi phẩm chất người (Kiều: Đẹp, tài, trí, hiếu thảo, trung hậu, vị tha) - Giá trị thực: Bức tranh thực xã hội bất công Tiếng nói lên án, tố cáo các lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người Nghệ thuật: - Truyện Kiều là kết tinh tthành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ thể loại (Văn học dân tộc; thể thơ lục bát; nghệ thuật tự ; Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ; khắc hoạ tính cách , tâm lý người) Dạng đề điểm: Đề 1: Giới thiệu nét tác giả Nguyễn Du * Gợi ý: Bản thân - Sinh 3.1.1766 (Năm Ất Dậu niên hiệu Cảnh Hưng) Mất 16.9.1820 Tên chữ Tố Như hiệu Thanh Hiên - Quê Tiên Điền, Nghi Xuân , Trấn Nghệ An 10 tuổi mồ côi mẹ - Là năm người tiếng đương thời Gia đình - Đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống khoa bảng Có lực bậc lúc - Cha là Nguyễn Nghiễm - nhà văn - nhà nghiên cứu sử học- nhà thơ và làm tể tướng - Mẹ là Trần Thị Tần xuất thân dòng dõi bình dân, người xứ Kinh Bắc, là vợ thứ ba và ít chồng 32 tuổi -Thuở niên thiếu Nguyễn Du chịu nhiều ảnh hưởng mẹ Thời đại (34) - Cuối Lê đầu Nguyễn - thời kì phong kiến Việt Nam suy tàn , giai cấp thống trị thối nát, đời sống xã hội đen tối, nhân dân dậy khởi nghĩa Khởi nghĩa Tây Sơn Cuộc đời - Từng làm quan cho nhà Lê, chống lại Tây Sơn thất bại, định trốn vào Nam theo Nguyễn Ánh không thành, bị bắt thả - Sống lưu lạc miền Bắc, quê ẩn, nếm trải cay đắng - Năm 1802 làm quan cho triều Nguyễn, tài giỏi cử xứ sang Trung Quốc hai lần Sự nghiệp thơ văn - Ông để lại di sản văn hóa lớn cho dân tộc: + Thơ chữ Hán: Thanh Hiên Thi Tập, Bắc hành tạp lục, Nam Trung tạp ngâm + Thơ chữ Nôm: Đoạn Trường Tân Thanh (Truyện Kiều),Văn chiêu hồn,Văn tế sống hai cô gái trường lưu Tư tưởng tình cảm - Đối với kẻ thuộc tầng lớp trên, tướng lĩnh hay quan lại cao cấp Nguyễn Du vạch trần tội ác chúng - Đối với người bất hạnh ông dành hết tình thương đặc biệt là phụ nữ và trẻ em * Tóm lại: - Sợi đỏ xuyên suốt toàn tác phẩm Nguyễn Du từ chữ Hán đến truyện Kiều, văn chiêu hồn sáng ngời Chủ nghĩa nhân đạo Mặc dù sinh gia đình quý tộc, Nguyễn Du lăn lộn nhiều sống, yêu thương quần chúng, lắng nghe tâm hồn, nguyện vọng quần chúng nên ông ý thức vấn đề trọng đại đời.Với tài nghệ thuật tuyệt vời ông đã làm cho vấn đề trọng đại càng trở nên thiết hơn, da diết hơn, nóng bỏng hơn.Thơ Nguyễn Du dù chữ Hán hay Nôm đạt tới trình độ điêu luyện Riêng truyện Kiều là công hiến to lớn ông phát triển văn học dân tộc - Nguyễn Du - đại thi hào dân tộc- người đặt móng cho ngôn ngữ văn học dân tộc- danh nhân văn hóa giới - Thơ Nguyễn Du là niềm tự hào dân tộc – Niềm tự hào văn học Việt Nam - Tố Hữu ca ngợi: Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày.” - (35) (36)