1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phu dao van 9

86 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án phụ đạo văn 9 Ôn tập về từ vựng S: D: Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh: -Nắm vững hơn và biết vdụng những KT về từ vựng đã học từ lớp 6=>9, về (từ đơn ,từ phức ,thành ngữ ,ng của từ ,từ n ng và ht chuyển nghĩa của từ ) -Rèn k/n dùng từ đúng và k/ng hệ thống h các KT đã học. CB:Gv : TK sgk, sgv, TKBG. Hs: Soạn ,đọc ,trả lời ch. Tiến trình tiết học A. Tổ chức lớp B. Kiểm tra bài cũ: phần chuẩn bài ở nhà của h/s C. Bài mới : HĐ1: Gt bài mới : GV gt bài . ? Từ đơn là gì ?VD ?Từ phức là gì ? VD? ? Từ phức chia làm mấy loại , là những loại nào ? VD? ?Từ láy và Từ ghép ại chia thành những loại nhhỏ nào? VD? ? Từ láy có đặc điểm gì về nghĩa ? ?Nghĩa c' từ là gì? ?Thế nào là từ nhiều nghĩa ? ?Htg chuyển nghĩa của từ là gì ? ?Nêu k/n về từ đồng âm? ?VD? A. Lí thuyết: I.Từ đơn và từ phức : 1.a,Từ đơn :là từ chỉ gồm 1tiếng vd:nhà ,cây. bTừ phức :là từ gồm 2 hay nhiều tiếng 2. Các loại từ phức: Từ phức :- từ ghép :bàn ghế . - từ láy :xinh xinh. Từ ghép : - Ghép ĐL: - Ghép CP: Từ láy:- Láy toàn bộ: - Láy bô phận :- Vần - P/a đầu 3.Nghĩa của từ láy: a,Giảm ng : trăng trắng , đèm đẹp , nho nhỏ , lành lạnh ,xôm xốp . b, tăng ng : nhấp nhô, sạch sành sanh, sát sàn sạt . II Nghĩa của từ : 1 K/n : là nd (svật , t/c ,hđ, qhệ ) mà từ biểu thị . 2. Từ nhiều nghĩa và hiện tg chuyển nghĩa của từ : 1.là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển -chuyển nghĩa là htg thay đổi nghĩa gốc của từ , tạo ra từ nhiều nghĩa . 2. III. Từ đồng âm : 1.K/n :là những từ giống nhau về âm thanh nhg nghĩa # xa nhau ,không liên quan gì với nhau. VD : đg` (để nấu ăn) - đg` (dùng để Đoàn Thị Nga- THCS Hải Triều 1 Giáo án phụ đạo văn 9 ?từ đồng âm # htợng từ nhiều nghĩa ntn? ?VD? ?Nêu k/n VD? ? Có những loại từ đồng nghĩa nào? VD? ? Nêu k/n? ?Đ điểm? ?Td? ?TN là gì ? ?Nghĩa của TN đợc hình thành trên cơ sở nào ? VD? Nêu k/n? VD? đi). + Từ nhiều nghĩa : 1 từ có chứa nhiều nét nghĩa # nhau.(1 hình thức ngữ âm có nhiều nghiã ) VD : chín: -chỉ lơng thực ,thực phẩm đợc nấu chín , có thể ăn đợc (cơm chín ) -chỉ sự vật ở giai đoạn cuối có thể thu hoạch hoặc sử dụng đợc (lúa chín) -chỉ tài năng hoặc suy nghĩ đã đến mức độ cao tài năng đã chín (suy nghĩ đã chín) IV . Từ đồng nghĩa : 1.K/n: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần gần giống nhau ,1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa # nhau . VD: Nhìn, ngó, trông, nhòm 2. Các loại từ đồng nghĩa: - Đồng nghĩa hoàn toàn:VD: Ba. Bố - Đồng nghĩa không hoàn toàn:Chết, hi sinh V Từ trái nghĩa : 1.K/n :là những từ có nghĩa trái ngợc nhau. 2. Đặc điểm: 1 từ trái nghĩa có thể thuộc về n` cặp từ trái nghĩa # nhau. -Sử dụng trg các thể đối, tạo các htợng tơng phản, gây ấn tợng mạnh, làm lời nói sinh động. VI Thành ngữ : 1.K/n : là 1 loại cụm từ có cấu tạo cố định , hiển thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh . 2. Đặc điểm của TN: - Nghĩa của TN có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ ngữ tạo nên nó nhng thờng thông qua 1 số phép chuyển ngữ nh ẩn dụ ,ss VD : Mẹ tròn con vuông , mặt xanh nanh vàng , ăn cháo đá bát. VII Cấp độ k'q' c' nghĩa từ ngữ: Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn (kháI quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít kq hơn) nghĩa của từ ngữ khác. -Cá -> động vật VIII.Tr ờng từ vựng: 1.K/n:Là tập hợp c' ~ từ có ít nhất 1 Đoàn Thị Nga- THCS Hải Triều 2 Giáo án phụ đạo văn 9 ?Nhác lại k/n từ tợng thanh? VD? ? hình ?VD? ?Tìm tên loài vật là từ tợng thanh? ? Sắp xếp các từ sau thành từ ghép ĐL, ghép CP, láy bộ phận, láy toàn bộ: thơm tho, thơm thảo, thơm ngát, tơI tốt, tơI đẹp, tơI xinh, ngọt ngào, ngon ngọt,ngọt nhạt, ngọt đậm, lầy lội, lội lặm, bèo bọt, bọt bèo, bèo hoa dâu, bèo tây. ? Giải thích nghĩa của các TN sau: Viết 1 đoạn văn có sử dụng từ tợng thanh, từ tợng hình, đồng âm, từ tráI nghĩa, thành ngữ, từ tráI nghĩa, đồng nghĩa nét chg về nghĩa . VD:hs tìm. I X .Từ t ợng thanh và từ t ợng hình: 1.Từ tợng thanh: Là từ mô phỏng âm thanh c' tự nhiên và con ng`. 2.Từ tợng hình: Là từ gợi tả h/a , dáng vẻ, trạng thái c' sv. .Mèo, tắc kè,bò,tu hú, cuốc. B. Luyện tập: BT1: HS làm BT2: - Mặt búng ra sữa: mặt còn non trẻ nh bụ sữa. - Mặt sắt đen sì: Mặt của ngời quá cứng rắn, lạnh lùng, nghiêm khắc. - Mặt dạn mày dày: quá từng trảI đến mức thành trơ trẽn. - Mặt sng mày xỉa: đang cáu giận, tức tối. - Mặt nặng nh chì: khó chịu tức giận hoặc bị bệnh. - Mặt rắn nh sành: bớng bỉnh, trơ trẽn, khó bảo. - Mặt xanh nanh vàng:sợ hãi - Mặt hoa da phấn: xinh đẹp , trắng trẻo. BT3: - Vờn nhà em có đủ các loại cây . ở ở góc vờn là cây bởi với những trái to tròn nh những quả bóng treo lủng lẳng trên cành.Giữa vờn là những luống rau với đủ các màu xanh: màu xanh đậm của rau ngót, màu xanh non của rau muống, màu xanh rờn của rau đay, rau rền Để có đợc thành quả ấy, mẹ em phảI một nắng hai sơng vất vả sớm hôm để chăm sóc chúng D.CC : GV hthg h' lại n~ KT vừa ôn tập . Đ. Hdht : - Ôn tập những nd vừa tổng kết . -Làm các bài tập còn lại . Đoàn Thị Nga- THCS Hải Triều 3 Giáo án phụ đạo văn 9 ôn tập về các biện pháp tu từ S : D: Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh: - Hệ thống hoá, củng cố và nâng cao các KT đã học về các BPTT - Rèn k/n vận dụng các KT đã học về các BPTT vào các hoạt động ngôn ngữ. CB:Gv : TK sgk, sgv, TKBG. Hs: đọc ,trả lời ch. Tiến trình tiết học A. Tổ chức lớp B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới : ?Nhắc lại k/n ss?VD? ? ẩn dụ? VD? ? nhân hoá? VD? ? hoán dụ? VD? ? Nêu các cách thục hiện phép hoán dụ? - Dùng vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng. - Dùng dấu hiệu đẻ chỉ vật có dấu hiệu. - Dùng cáI bộ phận để chỉ cáI toàn thể. ? nói quá? VD? ? nói giảm noí tránh? VD? A. Lí thuyết: 1So sánh:Là đối chiếu sự vật ,sv này với sv, sv # có nét tơng đồng với nó. 2.ẩn dụ:Là gọi tên svật, htợng này = tên c' sv, htợng # có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt. 3 Nhân hoá: Là gọi(tên sv, htợng này) hoặc tả cây cối, đồ vật = ~ từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả ng`; làm cho TG loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con ng`, biểu thị đc ` suy nghĩ t/c c' con ng`. 4. Hoán dụ: Là gọi tên sự vật hiện tợng , kháI niệm bằng tên của 1 sv, htợng , k/n # có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 5. Nói quá: Là bp tu từ phóng đại qui mô mức độ tính chất của svật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm 6. Nói giảm, nói tránh: Là bptt dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn , ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. Đoàn Thị Nga- THCS Hải Triều 4 Giáo án phụ đạo văn 9 ? điệp ngữ? VD? ? chơI chữ? VD? ? Liệt kê? VD? Phát hiện các bptt đợc sử dụng trong các câu sau và nói rõ td của chúng? 7. Điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp di lặp laị từ ngữ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh . 8. ChơI chữ: Là lợi dụng dặc sắc về ngữ âm, ngữ nghĩa của từ ngữ để tạo sắc tháI dí dỏm, hài hớclàm câu văn hấp dẫn thú vị. 9. Liệt kê: Là cách sắp đặt nhiều từ hay cụm từ theo quan hệ đẳng lập (cùng giữ 1 chức vụ NP) để diễn tả đầy đủ hơn những khía cạnh # nhau của 1 ý t- ởng, 1 t/cảm. B. Luyện tập: BT1: 1. Ta làm con chim hót xao xuyến: -> ĐN: KĐ sự tự nguyện đợc hiến dâng cho đời của tg. 2. Xe vẫn chạy vì NM tráI tim -> HD : TráI tim thể hiện sức mạnh và ý chí kiên cờng, bề bỉ của những ngời CS láI xe quyết chiến đấu và sẵn sàng hi sinh vì MN thân yêu. 3. Đầu xanh có tội -> HD: Chỉ ngời con gáI đẹp: TK 4.Buồn trông cửa bể -> Điệp ngữ: Nhấn manh nỗi buồn liên tiếp và dồn dập của TK 5. Gơm mài đá -> Nói quá: Sức mạnh của quân ta trong c. k/c chống quân Minh. 6. Mặt trời xuống biển -> Làm cho sv đợc so sánh trở nên gần gũi, thân thuộc với con ngời. 7. Trớc sau nào thấy bóng ngời -> Nhân hoá:Làm cho sv vô tri, vô giác (hoa đào) nh hiểu đợc nỗi lòng của con ngời. 8. Bão bùng thân bọc => Nhân hoá: Tre mang đăc điểm của con ngời, cũng biết yêu thwong đùm bọc , đoàn kết , cu mang nhau trong khó khăn hoạn nạn 9.Thân lơn bao quản nấm đầu -> Nói giảm : Sự nhẫn nhục của TK khi dấn mình vào bớc đờng ô nhục. 10. Mồm bò -> Tạo cách hiểu bất ngờ thú vị về Đoàn Thị Nga- THCS Hải Triều 5 Giáo án phụ đạo văn 9 ? Phân tich td của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: " Giấy đỏ buồn sầu" ( Đề thi vào lớp 10 chuyên văn năm 06-07) ? Phân tích các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau: Một mùa xuân nhỏ nhỏ. Dù là khi tóc bạc. ? Phân tích các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau: " Mặt trời xuống biển nh hòn lửa, con ốc. 11. Vân xem trang trọng khác vời -> Liệt kê: Diễn tả vẻ đẹp của TV. ẩn dụ: Vẻ đẹp của TV 12. Một mùa xuân nhỏ nhỏ Lặng lẽ -> ẩn dụ: Lẽ sống đẹp của nhà thơ TH BT2: " Ông đồ" là bài thơ để đời của Vũ Đình Liên bởi nhắc tới VĐL là ngời ta nhắc tới "Ông đồ" và nhắc tới "ông đồ" là ngời ta nhắc tới VĐL.Trong bài thơ , để diễn tả nỗi buồn của ông đồ ,của tg nhà thơ đã viết" Ông." Biện pháp tu từ nhân hoá đã làm cho sự vật vô tri, vô giác trở nên sinh động . có tâm hồn , có tình cảm. Ông đồ vẫn ngồi đấy, "trên phố đông ngời qua nhng chẳng còn ai chú ý đến ông nữa, chẳng còn ai thuê ông viết nữa. Giấy đỏ phơI nắng gió, nhuốm màu thời gian phai nhạt đI, kém tơI tắn nên buồn không thắm lên đ- ợc.Nghiên mực không đợc cây bút khuấy lên cũng đọng lại thành sầu.CáI buồn cáI sầu của mực tầu, giấy đỏ qua phép ẩn dụ đã diễn tả nỗi buồn , nỗi sầu của ông đồ , nỗi buồn , nỗi sầu của tác giả và cũng chính là nỗi buồn , nỗi sầu của những con ngời yêu nét đẹp vh cổ truyền của dân tộc. BT3: Gợi ý: Hình ảnh ẩn dụ: Một mx->Biểu lộ 1cđ đáng yêu, một lẽ sống cao Cặp từ láy:Nhỏ nhỏ, lặng lẽ diễn tả 1 tháI độ chân thành, 1 đức khiêm tốn của 1 con ng` lấy tình thơng làm chuẩn mực cho đạo lí sống đẹp. Điệp ngữ: dù là: thể hiện lời nguyện cầu đợc cống hiến cho cđ, cho đn thật thuỷ chung son sắc. Hình ảnh hoán dụ: Tuổi 20, tóc bạc: Chỉ cđ 1 con ng`. BT4: Gợi ý: H/a so sánh ở câu 1:Gợi sự gần gũi, quen thuộc - ẩn dụ câu2: Khiến cho ng` đọc liên Đoàn Thị Nga- THCS Hải Triều 6 Giáo án phụ đạo văn 9 Sóng đã cài then đêm sập cửa" tởng vũ trụ nh 1 ngôI nhà lớn đã bắt đầu đI vào trạng tháI nghỉ ngơi D.CC:-Gv hệ thống hoá KT vừa tổng kết. Đ. HDVN:ôn tập kĩ. +Cbị: Ôn tập các cách TBND trong 1 đv ôn tập về các cách trình bày nội dung trong một đoạn văn S : D: Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh: - Hệ thống hoá, củng cố và nâng cao các cách TBND trong 1 ĐV. - Rèn k/n vận dụng các KT đã học về các cách TBND trong 1 ĐV vào thực hành viết đv. CB:Gv : TK sgk, sgv, TKBG. Hs: đọc ,trả lời ch. Tiến trình tiết học A. Tổ chức lớp B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới : ? Thế nào là đv? ?Nêu đặc điểm của đv ? Thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đv? ? Nêu các cách TBND trong 1 ĐV? A.Lí thuyết: 1 . Định nghĩa về đoạn văn: -Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, Kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thờng biểu đạt một ý tơng đối hoàn chỉnh.đoạn văn thờng do nhiều câu tạo thành. 2. Đặc điểm của đv: - Nội dung các câu trong đv bao giờ cũng tập trung hớng tới 1 nội dung nhất định. Đoạn văn thờng có từ ngữ và câu chủ đề . Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đợc lặp đI lặp lại nhiều lần ( thờng là chỉ từ, đại từ,các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tợng đợc biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung kháI quát , lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn. 2. Các cách trình bày nội dung trong 1 đv: Các cách TB thờng gặp:3 cách: Diễn dịch:Là cách TB đI từ kháI quát đến cụ thể. Theo đó, câu mang ý chung kháI quát là câu chủ đề và đứng ở đầu đoạn văn . Các câu còn Đoàn Thị Nga- THCS Hải Triều 7 Giáo án phụ đạo văn 9 ? Những đv sau đợc TB theo cách nào? Tại sao? 1."ánh trăng" là một bài thơ hay. Thể thơ năm chữ đợc vận dụng sáng tạo, tài hoa. Sự phong phú về vần điệu , ngôn ngữ trong sáng , giọng thơ tâm tình vừa hớng nội , vừa hớng ngoại. Chất triết lí thâm trầm đợc diễn tả qua hình tợng "ánh trăng" đã tạo nên giá trị t tởng nghệ thuật cho bài thơ. 2.Cô giao liên trong truyện ngắn " chiếc lợc ngà" Của NQS đã tiếp nối truyền thống CM của ba má. Cô láI xuồng giỏi, chỉ huy giỏi, có các giác quan tinh tế kì lạ.Cô phân biệt chính xác mùi lính Mĩ và mùi lính nguỵ, ánh sao đêm và đèn máy bay giặc, tiếng trực thăng ở xa và tiếng xuồng máy ở gần. Cô mu trí dũng cảm lạ th- ờng. Lọt vào ổ phục kích của giặc, cô đã lập mu dánh lừa chúng, hoặc tìm cách thu hút hoả lực giặc về phía mình cho đoàn cán bộ an toàn vợt qua đoạn đờng nguy hiểm. Cô gái - ơng ngạnh ngày xa đã trở thành 1 nữ giao liên dũng cảm phi thờng, đã làm cho ngời cán bộ già nh thấy trong giấc mơ. Hình ảnh của cô là hình ảnh tuyệt đẹp của ngời phụ nữ VN. 3. Tổ quốc ta giàu đẹp. Đất nớc ta giàu tiềm năng. Dân tộc ta anh hùng. Nhân dân ta cần cù, thông minh, tài hoa, dũng cảm. 4. Tai nó ù. Mắt nó loá. Nó nằm vật xống lề đờng. Miệng nó há hốc ra vì đói. 5. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của lại triển khai cụ thể nd đã nêu ở câu chủ đề. Qui nạp: Là cách TB đI từ các ý cụ thể đến ý tổng kết , kquát . Theo đó, các câu đầu đoạn ttriển khai các ý cụ thể còn câu đứng ở cuối đv mang ý chung kháI quát là câu chủ đề . Song hành:Các câu tb ngang hàng nhau, không có hiện tợng ý này bao quát ý #-> Không có câu chủ đề. B. Luyện tập: BT1: 1. ĐV 1 đợc TB theo cách D D vì trong ĐV các ý đợc TB đI từ kháI quát đến cụ thể. Câu 1 là câu chủ đề của đoạn. 2. ĐV 2 đợc TB theo cách QN vì trong ĐV các ý đợc TB đI từ cụ thể đến kháI quát . Câu cuối là câu chủ đề của đoạn. 3. ĐV 3 đợc TB theo cách SH vì trong ĐV các ý đợc Tb ngang hàng nhau, không có hiện tợng ý nọ bao hàm ý kia. ĐV không có câu chủ đề 4. ĐV 4 đợc TB theo cách SH vì trong ĐV các ý đợc Tb ngang hàng nhau, không có hiện tợng ý nọ bao hàm ý kia. ĐV không có câu chủ đề Đoàn Thị Nga- THCS Hải Triều 8 Giáo án phụ đạo văn 9 ND thật vô cùng điêu luyện. Cảnh mang hồn ng`. Cảnh và tình hoà hợp, sống động, biểu cảm, hình tợng. Tả cảnh để tả tình, trong tình có cảnh, trong cảnh có tình , lấy cảnh để phô diễn tâm trạng . ? Thực hành viết đoạn văn quy nạp với chủ đề: Bảo vệ môi trờng. ? Viết đv theo cách D D với câu chủ đề sau: "Lão Hạc là ngời nông dân nghèo nhng giàu lòng tự trọng." BT3: Viết 1 ĐV TB theo cách SH với 1 chủ đề tự chọn. 5. ĐV 5 đợc TB theo cách D D vì trong ĐV các ý đợc TB đI từ kháI quát đến cụ thể. Câu 1 là câu chủ đề của đoạn. BT2: D.CC:-Gv hệ thống hoá KT vừa tổng kết. Đ. HDVN:ôn tập kĩ. +Cbị: Ôn tập phần ngữ pháp ôn tập về câu S : D: Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh: - Hệ thống hoá, củng cố và nâng cao các KT đã học về phần câu đã học - Rèn k/n vận dụng các KT đã học vào thực hành viết câu, đoạn văn, chữa lỗi câu. CB:Gv : TK sgk, sgv, TKBG. Hs: đọc ,trả lời ch. Tiến trình tiết học A. Tổ chức lớp B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới : ? Nêu các TP chính của câu và đặc điểm của các TP đó ? A. Câu xét theo cấu tạo ngữ pháp: I.Các thành phần chính của câu: 1. CN: - Là 1 trong hai thành phần chính của câu, làm chủ sự việc nói trong câu hoặc nêu lên những sự vật đợc đem ra xem xét, đánh giá. - CN do 1 từ hoặc 1tổ hợp từ ( Cụm từ CP, cụm từ ĐL, k/c CV) đảm nhiệm. - Cách xác định CN trong câu: trả lời câu hỏi: cáI gì? con gì? Ai? 2.VN: - Là 1 trong hai thành phần chính của câu, chỉ ra hành động, trạng tháI, tính chất, quan hệ của sự vật nêu ở CN. Đoàn Thị Nga- THCS Hải Triều 9 Giáo án phụ đạo văn 9 ? Kể tên các loại câu xét theo cấu tạo NP? ? Nêu đặc điểm của câu đơn? VD? ? Nêu đặc điểm của câu đặc biệt ? VD? ? Nêu đặc điểm của câu ghép ? VD? ? Giữa các vế của câu ghép , có những quan hệ gì? VD ? ? Nêu đặc điểm của câu mở rộng TP? VD? - VN do 1 từ hoặc 1tổ hợp từ ( Cụm từ CP, cụm từ ĐL, k/c CV, quan hệ từ+thực từ) đảm nhiệm. - Cách xác định VN trong câu: trả lời câu hỏi:Làm gì? ra sao? Ntn? Là ai ? là cáI gì? của ai? II.Các loại câu: 1.Câu đơn: Là câu có cấu tạo gồm 2 thành phần chính là CN và VN. VD: TôI đI học 2. Câu đặc biệt: Là câu có 1 trung ? tâm cú pháp ,Không phân định đợc CN, VN , dùng để giới thiệu vật. Hiện tợng, ghi nhận sự tiêu biến, tồn tại, xuất hiện của sự vật. Hiện tợng. 3. Câu ghép: a. Đặc điểm: Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cục C-V đợc gọi là 1vế câu. b. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: * Quan hệ đẳng lập. VD: tôI đI học, chị ở nhà * Quan hệ nguyên nhân Vì ốm nên tôI phảI nghỉ học * Quan hệ ĐK (giả thiết) Nếu bạn không học thì bạn sẽ khó thi đỗ. * Quan hệ tơng phản Tuy nhà bạn A nghèo nhng bạn ấy rất hay giúp đỡ ngời khác. * Quan hệ tăng tiến Mẹ càng mắng, nó càng lì mặt ra. * Quan hệ lựa chọn Anh đọc hay tôi đọc * Quan hệ bổ sung Nó đợc quỳên ăn, nó lại đợc quyền nói * Quan hệ đồng thời Nó vừa ăn cơm, nó vừa xem ti vi * Quan hệ giảI thích Hôm nay lòng tôI có sự thay đổi lớn: tôi đợc cô giáo khen. 4. Câu mở rộng thành phần: a. Đặc điểm: Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V bao chứa nhau tạo thành. b. Các loại câu mở rộng TP: Đoàn Thị Nga- THCS Hải Triều 10 . chách nhiệm với công việc đợc dao BT5: D.CC:-Gv hệ thống hoá KT vừa tổng kết. Đ. HDVN:ôn tập kĩ. +Cbị: Ôn tập tổng hợp ôn tập bài 1,2,3 S : 15 .9. 2010 D: 22 .9. 2010 Mục tiêu cần đạt :Giúp. KT vừa tổng kết. Đ. HDVN:ôn tập kĩ. +Cbị: Ôn tập phần các PCHT ôn tập bài 1,2,3 S : 24 .9. 2010 D: 29. 9. 2010 Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh: - Hệ thống hoá, củng cố và nâng cao các KT đã. Giáo án phụ đạo văn 9 Ôn tập về từ vựng S: D: Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh: -Nắm vững hơn và biết vdụng những KT về từ vựng đã học từ lớp 6=> ;9, về (từ đơn ,từ phức ,thành

Ngày đăng: 15/05/2015, 12:00

Xem thêm: Phu dao van 9

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w