1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHU DAO 9 HK I

49 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn : 5/10/2009 Ngày giảng: 6/10/2009 Tiết 2: CộNG HAI Số NGUYÊN KHáC DấU I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc cách cộng hai số nguyên khác dấu. 2. Kĩ năng: Học sinh biết cộng hai số nguyên. Hiểu đợc việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lợng. 3.Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. Bớc đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Giáo án, SGK, Bảng phụ vẽ trục số. 2. Trò: Học bài, làm bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy. 1.Kiểm tra (8): 1.Câu hỏi: 2 học sinh giải 35, 36 (59)SBT.(bảng phụ) 2. đáp án: 35: Tính: a. 8274 + 226 = 850 b. (-5) + (-1) = - 6 c. (-43) + (-9) = - 52 36(58)SGK a. (-7) + (-328) = - 335 b. 12 + - 23 = 12 + 23 = 35 c. -46 + + 12 = 58 Học sinh theo dõi nhận xét. Gv nhận xét cho điểm ĐVĐ: Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ta làm ntn? 2. Bài mới: ? ? Tính 3 C + (-5 C) = ? Tính và so sánh kết quả của + 3 + (-3) Nhiệt độ trong phòng lạnh bị giảm 5 C hay tăng - 5 C. Nên ta có nhiệt độ phòng lạnh buổi chiều là: 3 C + (-5 C) = -2 C Đáp số: - 2 C. Ví dụ 2: Tính và so sánh: 5 ? ? H ? ? ? ? ? và (-3) + (+3) Tìm và nhận xét kết quả? Muốn cộng 2 số nguyên trái dấu ta làm ntn? 1 học sinh giải VD1? Tính (-272) + 55 =? Ví dụ tính (-38) + 27 =? Tính 273 + (-123) = ? 3. Củng cố: Tính 26 + (-6) = ? Tính (-75) + 50 = ? Tính 80 + (-220) = ? Tính và so sánh ? 23 + (-10) và -23 + 10? -15 + 15 = ? 27 + (-27) = ? So sánh? 1763 + (-2) và 1763 Em có nhận xét gì sau khi giải 30? (-3) + 3 = 0; + 3 + (-3) = 0 Vậy tổng 2 số đối nhau = 0 VD3: Tính và nhận xét: 3 + 9-6) = -3 -6 - 3 = 3 3 và -3 là 2 số đối nhau. 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: SGK (70) (10) a. VD1: Tính: (-2730 + 55 = - (273 - 55) = - 218 b. VD 2: (-38) + 27 = -11 c. VD 3: 273 + (-123) = 160 3. Bài tập: (15) Bài1(76)SGK. Tính a. 26 + (-6) = 20 b. (-75) + 50 = -25 c. 80 + (-220) = - 140 29(76) SGK(15) Tính và nhận xét kết quả: a. 23 + (-13) = 10 (-23) + 13 = - 10 Kết quả là 2 số đối nhau. b. (-15) + 15 = 0 27 + (-27) = 0 Tổng 2 số đối = 0 Bài30(76)SGK Tính và so sánh: a. 1763 + (-2) = 1761 < 1763 b. - 105 + 5 = - 100 > - 105 c. - 29 + ( - 11 ) = - 40 < - 29 4. H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (2) Về học bài, làm bài tập 28, 31, 32, 33, 34 (76 + 77) SGK. Hớng dẫn bài 34 SGK- 77 Để tính giá trịcủa biểu thức a. x+(-16) biết x = -4 6 Ta chỉ việc thay giá trị của x vào biểu thức rồi thực hiện cộng hai số nguyên. Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày dạy: 13/10/2009 Tiết 3: Bài tập I. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức:Củng cố cách cộng hai số nguyên. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc cộng các số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập. 3.Thái độ: Giúp học sinh có ý thức liên hệ thực tiễn. Biết vận dụng diễn đạt một tình huống cụ thể bằng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập 2. Trò: Học bài, làm bài tập. III.Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra (8): ? học sinh phát biểu quy tắc tính tổng 2 số nguyên cùng dấu và 2 số nguyên khác dấu? Vận dụng giải bài tập 31(77)SGK Tính: a. (-300) + (-50 = -305 b. (-7) + 9-13) = -20 ? Làm bài 32(77)SGK Tính: a. 16 + (-6) = 10 b. 14 + (-6) = 8 2. Bài mới: (31) ĐVĐ: Giúp các em hiểu rõ hơn về quy tắc cộng hai số nguyên ta làm bài tập. G ? H Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu 1 học sinh lên điền các nhóm cùng thảo luận và cho biết kết quả? Có ai ra kết quả khác không? 2 học sinh giải 34(77)SGK Bài 1 Điền kết quả thích hợp vào ô trống: Bài 2 7 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Tính giá trị của biểu thức? x + (-16) = ? Biết x = -4 - 102 + y biết y = 2 1 học sinh đọc đề, xác định yêu cầu bài toán? x = bao nhiêu nếu ông tăng 5 triệu? x = bao nhiêu nếu ông giảm 2 triệu? Muốn tìm số liền trớc của 1 số nguyên ta làm ntn? Muốn tìm số liền sau của 1 số nguyên ta làm ntn? * = ? nếu - * 6(+ 24) = -100? -39 + (-1*) = 24? 296 + (-5 *2) = - 206? Viết mỗi số dới dạng tổng của 2 số nguyên bằng nhau? -8 = ? -16 = ? 100 = ? Tính bằng cách nào nhanh nhất? Còn cách nào khác không? Tính giá trị của biểu thức? a. x + (-16) = ? Biết x = -4 b. - 102 + y biết y = 2 Bài 3 Số tiền của ông Nam năm nay tăng với năm ngoái x triệu đồng. a. Tăng 5 triệu đồng -> x = 5 b. giảm 2 triệu đồng -> x = -2 Bài4 Viết số liền trớc của số nguyên a là a = -1 Viết số liền sau của số nguyên a là a + 1 Bài5 Thay * bằng chữ số thích hợp: a. (- * 6 + (-24) = -100 -> * = 7 b. 39 + (-1*) = 24 -> * = 5 c. 296 + )-5*2) = -206 -> * = 0 Bài 6 Viết mỗi số dới dạng tổng của 2 số nguyên bằng nhau? a. 10 = 5 + 5 b. - 8 = (-4) + (-4) c. - 16 = (-8) + (-8) c. 100 = 50 + 50 3. Củng cố: (3) Gv củng cố lại các cách giải của các bài tập đã làm. 8 4. H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (3) - Về học bài, làm bài tập 50, 51, 52, 53 (60) SGK H ớng dẫn Bài60(61)SBT Tính: a. 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + 9-15) = {5 + (-7) } + {9 + (-110 } + { 13 + (-15) } = (-2) + (-2) + (-2) = -6 Ngày soạn : 12/10/2009 Ngày dạy: 13/10/2009 Tiết 4: Phép trừ hai số nguyên I. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: Hiểu đợc phép trừ trong Z, biết tính đúng hiệu 2 số nguyên. Phát huy trí tởng tợng trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một hiện tợng toán học liên tiếp và tơng tự. 2.Kĩ năng; Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, nhanh. Tính kiên trì, cẩn thận trong quá trình tính toán. 3.Thái độ: Học sinh có ý thức học tập. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Giáo án, bảng phụ. 2. Trò: Kẻ trớc bảng sử dụng 50 và bài tập điền bằng bút chì. Học bài cũ, làm bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy. 1.Kiểm tra bài cũ(4) 1.Câu hỏi: giải bài tập sau. Hùng nói rằng có 2 số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng? Vân khẳng định không thể có nh vậy? Vậy bạn nào đúng vì sao? 2.Trả lời: Hùng nói đúng. Vì 1 số nguyên + với 1 số nguyên âm luôn nhỏ hơn chính nó. VD: 5 + (-3) = 2 < 5 ĐVĐ: 5 + (-3) = 2 Vậy 5 - (-3) =?. Để giải quyết vấn đề này ta đi vào tiết hôm nay. 2. Bài mới: 1. Hiệu của 2 số nguyên (13) 9 G H ? H ? G ? ? ? H ? Khi trừ 2 số tự nhiên a và b thì điều kiện a lớn hơn b. Vậy khi trừ 2 số nguyên a và b ta cần điều kiện gì không? Các nhóm quan sát bảng phụ và dự đoán kết quả tơng tự ở 2 dòng cuối? Các nhóm báo cáo kết quả và so sánh với bài của ban? Vậy qua ví dụ trên em hiểu phép trừ 2 số nguyên đợc tính nh thế nào? 2 học sinh nhắc lại nội dung quy tắc? Nhiệt độ giảm đi 3 C có nghĩa là gì? (Giảm 3 độ có nghĩa - 3 C hay + với (-3 C) Hôm qua nhiệt độ ở SaPa là 3 C hôm nay nhiệt độ giảm xuống 4 C. Hỏi nhiệt độ hôm nay = ? Muốn tính nhiệt độ hôm nay ta làm ntn? Phép trừ trong N khi nào thực hiện đợc? Điều này có còn đúng trong Z không? 3.Củng cố: 3 em học sinh lên bảng giải 3 bài tập 47, 48, 49. Dới lớp chia làm 3 nhóm cùng giải. Sau đó so sánh kết quả và đánh giá cho điểm? Qua bài 48 có nhận xét gì về hiệu của 1 số với 0? a. Ví dụ: 3 - 1 = 3 + (-1) 2 - 2 = 2 + (-2) 3 - 2 = 3 + (-2) 2 -1 = 2 + (-1) 3 - 3 = 3 + (-3) 2 - 0 = 2 + 0 3 - 4 = 3 = (-4) 2 - (-1) = 2 + 1 3 - 5 = 3 + (-5) 2 - (-2) = 2 + 2 b. Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. a - b = a + ( - b) c. Ví dụ: Tính: 3 - 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5 2. Ví dụ: (10) Hôm qua nhiệt độ là 3 C, hôm nay giảm đi 4 c hỏi hôm nay nhiệt độ =? Giải: Do hôm nay nhiệt độ giảm đi 4 độ C nên nhiệt độ hôm nay là: 3 C - 4 C = 3 C + ( -4 C) = -1 C. Đáp số: -1 C. -> Nhận xét: Trong Z phép trừ luôn luôn thực hiện đợc. 3. Bài tập: (15) Bài47(82)SGK Tính: a. 2 - 7 = 2 + (-7) = -5 b. 1 - (-2) = 1 + 2 = 3 c. (-3) - 4 = (-3) + (-4) = -7 d. (-3) - (-4) = (-3) + 4 = 1 Bài48(82)SGK Tính: a. 0 - 7 = 0 + (-7) = -7 b. 7 - 0 = 7 + 0 = 7 10 Hiệu của 0 và 1 số =? Nếu nói hiệu 2 số nguyên luôn nhỏ hơn số bị trừ đúng hay sai? Vì sao? Các nhóm so sánh kết quả điền ô trống rút ra đợc đáp án đúng? c. a - 0 = a d. 0 - a = -a Bài 49(82)SGK Điền số thích hợp vào ô trống: 4. Hớng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài ở nhà: (3) - Về học bài làm bài 50 -> 54 SGK. Chuẩn bị máy tính. H ớng dẫn bài52(82)SGK Để tính tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet các em chỉ cần thực hiện phép tính: - 212 - (-287) = -212 + 287 = 75 Ngày soạn: 18/10/2009 Ngày dạy: 20/10/2009 Tiết 5: Luyện tập I. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiển thức: Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc trừ số nguyên vào việc giải bài tập. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số đối, tính toán chính xác. 3. Thái độ:Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn toán thông qua các bài toán cụ thể. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Giáo án, máy tính f(x) 500, bảng phụ. 2. Trò: mang máy tính, làm trớc bài tập. III. Tiến trình bài dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5) Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên? Phép trừ 2 số nguyên khi nào thì thực hiện đợc? (Quy tắc, chú ý SGK) (81) ĐVĐ: Phép trừ 2 số nguyên sử dụng bằng máy tính ntn? Ta vào tiết hôm nay. 2. Bài mới: (36) G ? Treo bảng phụ bài tập Các nhóm báo cáo kết quả đã làm ở nhà? Bài 1 Điền số 2; 9 và dấu +; - vào ô trống để đợc kết quả đúng 11 ? ? ? ? H ? ? ? ? ? ? G H Có điền vào ô gạch chéo hay không? Muốn điền đúng ta kiểm tra cả hàng ngang hàng dọc? Còn kết quả nào khác không? 3 học sinh lên bảng làm 51, 52, 54(82) 1 học sinh giải 51(82)SGK. Ta phải thực hiện phép tính nào trớc? Muốn tính tuổi thọ ta làm ntn? Thực hiện phép trừ? Tìm x Z biết 2 + x = 3? x + 6 -> x =? x + 7 = 1 -> x =? 2 học sinh giải 54, 55 (82)SGK. Điền số thích hợp vào ô trống để đợc kết quả đúng? Hồng nói đúng hay Hoa nói đúng. Vì sao? Cho VD. Lan nói có đúng không? Cho VD. Em nào có kết quả khác không? Vì sao? Giáo viên hớng dẫn dùng máy tính f(x) 500? Học sinh cùng mang máy tính để thực Bài 2.Tính: a. 5 - (7-9) = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7 b. (-3) - (4-6) = (-3) = (-2) = (-3) + 2 = -1 Bài 3 Tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet là: - 212 - (-287) = -212 + 287 = 75 Bài 4 Tìm x Z biết: a. 2 + x = 3 -> x = 3 - 2 = 1 b. x + 6 = 0 -> x = 0 - 6 = -6 c. x + 7 = 1 -> x = 1 - 7 = -6 Bài 5 Điền số thích hợp vào ô trống: Bài 6 Có thể tìm đợc 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ. VD: 5 - (-2) = 5 + 2 = 7 > 5 Có thể tìm đợc 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả 2 số bị trừ và số trừ. VD: -3 - (-4) = (-3) + 4 = 1 12 H ? hành? Học sinh dùng máy bấm và cho biết kết quả? Có mấy cách bấm máy thực hiện phép trừ? 1 > (-3) và 1 > (-4) Bài 7 a. 169 - 733 bấm nh sau: b. (-203) + 349 = 146 có mấy cách bấm máy. c. (-175) + (-213) = - 388 3.Củng cố: (3) Gv chốt lại các dạng bài tập đã làm. học sinh chú ý ghi nhớ. 4. Hớng dẫn học bài ở nhà (1) - Về học bài, làm bài SBT 75 -> 78 (63) - Đọc trớc bài quy tắc dấu ngoặc Ngày soạn: 18/10/2009 Ngày dạy: 20/10/2009 Tiết 6: quy tắc dấu ngoặc I. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức:Học sinh hiểu đợc quy tắc dấu ngoặc, biết thế nào là 1 tổng đại số. 2.Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng chú ý của 1 tổng đại số vào tính toán. Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập. 3.Thái độ: Học sinh có ý thức học. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2. Trò: Vở ghi, học bài ở nhà. III. Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra: (4) 1.Câu hỏi: 13 Tìm số đối của 2, (-5) và 2 + (-5). So sánh số đối của tổng 2 + (-5) và tổng các số đối của 2 và -5 2.Đáp án: 2 và -5 có số đối là -2, 5 -> -2 + 5 = 3 2 + (-5) = -3 có số đối = 3 -> có số đối 3 Nhận xét: Sối đối của 1 tổng cũng bằng tổng các số đối. ĐVĐ: Khi dấu trừ đứng trớc ngoặc. Muốn bỏ dấu ngoặc ta làm ntn? Ta học tiết hôm nay. 2. Bài mới: H ? ? ? ? ? ? ? ? 2 học sinh giải VD1, VD2. So sánh kết quả rút ra nhận xét? Tính và so sánh kết quả 7 + (5- 13) và 7 + 5 + (-13)? Bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu + thì giá trị biểu thức không đổi? Muốn tính nhanh ta làm ntn? Bỏ dấu ngoặc có cần đổi dấu không? Vì sao? Sử dụng tính chất kết hợp rồi tính? Bỏ dấu ngoặc ta phải làm ntn? Nhóm số hạng nào là phù hợp? Tính nhanh (738 - 39) - 738 =? Tính nhanh (-1579) - (12 - 1579) =? Tổng đại số là gì? Cho VD? 1. Quy tắc dấu ngoặc (15) a. Ví dụ: Số đối của 2, (-5) là -2, 5 Số đối của 2 + (-5) = -3 là +3 Vậy số đối 1 tổng = tổng 2 số đối. b. VD2:7 + (5 - 13) = 7 + (-8) = -1 7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1 -> 7 + (5-13) = 7 + 5 = 9-13) c. Quy tắc: SGK(84) d. Ví dụ: Tính nhanh: 324 + {112 - (112 + 324) } = 324 + 112 - 112 - 324 = (324 - 324) = (112 - 112) = 0 + 0 = 0 b. (-257) - {(-257) + 156) - 56} = - 257 + (+ 257) - 156 + 56 = 0 - 100 = -100 c. Tính nhanh: a. (768 - 39)-768 =(768 - 768)-39 = -39 b. (-1579) - (12 - 1579) = - 1579 - 12 + 1579 = (- 1579 + 1579) - 12 = -12 2. Tổng đại số: (5) Một dãy phép tính cộng, trừ các số nguyên gọi là 1 tổng đại số. VD: =- 284 + 75 - 25 là 1 tổng đại số. Chú ý: SGK(84) 14 [...]... môn học II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ 2 Học sinh: Đọc trớc b i III Tiến trình b i dạy 1 B i cũ (0) (1) Chúng ta đã biét cách vẽ đờng thẳng b qua một i m A ở ngo i đờng thẳng a và b//a Vậy có thể vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳng b qua A và b//a Chúng ta chuyển sang b i học hôm nay 2 B i m i ( 39) 15 Hoạt động của giáo viên và học sinh Học sinh ghi Tiên đề Ơclít: b M y/c hs phát biểu l i tiên đề... giác 2.Kĩ năng: Thông qua b i tập rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trờng hợp thứ 2 - Rèn t duy suy luận Lôgíc 3.Th i độ: học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Học b i cũ, đọc trớc b i m i III Tiến trình b i dạy 1.Kiểm tra b i cũ ( 5 phút) Câu h i HS1: Phát biểu tính chất về trờng hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác... h i Cần mấy i u kiện để hai tam giác bằng nhau đáp án Cần 6 i u kiện: -ba i u kiện về góc -ba i u kiện về cạnh Chúng ta đã biết để hai tam giác bằng nhau thì cần thoả mãn dầy đủ 6 i u kiện Một vấn đề đặt ra là, chỉ cần xét các i u kiện về góc liệu có thể khăngẻ định đợc hai tam giác bằng nhau hay không? Ta vào b i học hôm nay 2.B i m i: (36) Hoạt động của giáo viên và học sinh y/c hs nhắc l i. .. hai cạnh đó Biét sử dụng trờng hợp bằng nhau cạnh góc- cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách gi i và chứng minh hình học 3.Th i độ: học sinh yêu thích môn học II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ Học sinh: ôn l i b i 30 III Tiến trình b i dạy 1.Kiểm tra b i cũ : Không kiểm tra Tiết học này chúng ta sẽ ôn tập l i trờng hợp... hoàn thiện chứng minh 3.Củng cố: 3 Gv chốt l i các dạng b i toàn đã làm 4.Hớng dãn về nhà: 2 ôn l i trờng hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác, xem l i các b i tập đã làm Chuẩn b i ôn l i trờng hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác 20 21 Ngày soạn: 1/11/20 09 Ngày dạy: 3/11/20 09 Tiết 9 : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng I Mục tiêu : 1 Kiến thức: Củng cố l i cho học sinh quy tắc khai phơng... bậc hai 3 Th i độ: Hs có ý thức học tập II Chuẩn bị: 1 GV: N i dung cần ôn tập cho học sinh 2 HS: Ôn l i khử mẫu của biểu thức lấy căn - Trục căn thức ở mẫu III Tiến trình dạy học : 1 B i cũ 2 B i m i - GV nêu câu h i HS trả l i và viết công Bảng phụ ( ghi các phép biến đ i đơn giản căn thức GV chốt l i công thức bằng bảng thức bậc hai ) 5 phụ - Nêu công thức của phép khử mẫu , trục căn thức - Biểu... hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng nhau 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình Biết trình bày b i toán chứng minh hai tam giác bằng nhau 3.Giáo dục t tởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 2 Học sinh: Học b i cũ, đọc trớc b i m i III Tiến trình b i dạy 1.Kiểm tra b i cũ(4)... GKI = GKH (c.g.c) vì có: G = K, GK cạnh chung, GH = IK Treo bảng phụ đề b i Hs làm t i chỗ, 1 hs lên bảng vễ hình ghi GT, KL ? H M Muốn chứng minh MA =MB ta làm thế nào ghép 2 đoạn thẳng đó vào 2 tam giác chứng minh cho 2 tam giác đó bằng nhau ? H B i 3 Em hãy thực hiện 1 hs lên bảng chúng minh Hs còn l i làm vào vở và nhận xét A B B i gi i: Xét hai tam giác AMI và BMT có: AI= BI AIM=BIM= 90 0 MI cạnh... 1/11/20 09 Ngày dạy: 3/11/20 09 Tiết 10 : Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng I Mục tiêu : 1 Kiến thức: Củng cố l i cho HS các quy tắc khai phơng một thơng , quy tắc chia các căn thức bậc hai 2 Kĩ năng: Vận dụng đợc các quy tắc vào gi i các b i tập một cách thành thạo - Rèn kỹ năng khai phơng một thơng và chia hai căn bậc hai 3 Th i độ: Hs có ý thức ôn tập II Chuẩn bị: GV: Lý thuyết và các b i tập... liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng II Tiến trình dạy học : 1 Kiểm tra b i cũ : (0) Trong tiết học chúng ta sẽ ôn l i liện hệ giữa phép nhân và phép khai phơng 2 B i m i : - GV nêu câu h i HS trả l i sau đó GV tập hợp kiến thức vào bảng phụ - Viết công thức khai phơng một tích ?(định lý - Phát biểu quy tắc khai phơng một tích ? - Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ? GV chốt l i các công . hai tam giác bằng nhau 3.Giáo dục t tởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh: Học b i cũ, đọc trớc b i m i. III. Tiến. toán. Biết vận dụng quy tắc vào gi i b i tập. 3.Th i độ: Học sinh có ý thức học. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2. Trò: Vở ghi, học b i ở nhà. III. Tiến trình b i dạy 1.Kiểm tra:. cảm: Học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trớc b i III. Tiến trình b i dạy. 1. B i cũ (0) (1) Chúng ta đã biét cách vẽ đờng thẳng b qua một i m

Ngày đăng: 27/05/2015, 03:00

Xem thêm: PHU DAO 9 HK I

Mục lục

    Ngµy so¹n: 12/10/2009

    Ngµy d¹y: 13/10/2009

    Ngµy so¹n : 12/10/2009 Ngµy d¹y: 13/10/2009

    TiÕt 4: PhÐp trõ hai sè nguyªn

    Ngµy so¹n: 18/10/2009

    Ngµy d¹y: 20/10/2009

    TiÕt 5: LuyÖn tËp

    Ngµy so¹n: 26/10/2009 Ngµy d¹y: 28/10/2009

    TiÕt 9 : Liªn hÖ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp khai ph­¬ng

    TiÕt 11. §­a thõa sè ra ngoµi vµ vµo trong dÊu c¨n

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w