Hoạt động của học sinh -1hs lên bảng làm bài tập số 4 -HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.. -Hs cả lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn.[r]
(1)Lịch báo giảng Tuần THỨ TIEÁT HAI 24/09/2012 6 11 26 Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử BA 25/09/2012 27 11 11 Toán Chính tả LTVC Khoa học TÖ 26/09/2012 28 6 Toán Luyeän taäp Địa lí Đất và rừng Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến tham gia Tác phẩm Si – le và tên Phát xít Tập đọc NAÊM 27/09/2012 SAÙU 28/09/2012 12 29 11 12 30 12 12 6 MOÂN Toán TLV LTVC Kĩ thuật Toán TLV Khoa học AÂm nhaïc SHTT TEÂN BAØI DAÏY Có chí thì nên (tt) Sự sụp đổ chế độ A- pác- thai Luyện tập Quyết chí tìm đường cứu nước Héc – ta Nhớ viết: Ê- mi- li, Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác Dùng thuốc an toàn Luyện tập chung Luyeän taäp làm đơn Dùng từ đồng âm để chơi chữ Chuẩn bị nấu ăn Luyeän taäp chung Luyện tập tả cảnh Phòng bệnh sốt rét Học hát bài: Con chim hay hót Sinh hoạt cuối tuần (2) ĐẠO ĐỨC: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Biết số biểu người sống có ý chí -Biết người có ý chí có thể vượt qua khó khăn sống (3) -Cảm phục và noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình,xã hội - Bác Hồ là gương lớn ý chí và nghị lực Qua bài học rèn luyện cho HS phẩm chất, ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tư phê phán( biết phê phán, đanh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập và sống) - Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống và học tập - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng III.CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận nhóm - Làm việc cá nhân - Trình bày phút IV.CHUẨN BỊ : - PBT, thẻ màu V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thực hành *Hoạt động 3: THỰC HÀNH HỢP TÁC THEO NHÓM (Làm bài tập 3, sgk) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ hợp tác, kĩ đảm nhận trách nhiệm và kĩ tư phê phán Cách tiến hành: -Gv chia lớp thành nhóm -HS thảo luận gương đã sưu tầm -Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm 4.Vận dụng -HS các nhóm khác nhận xét *Hoạt động 2: Tự liên hệ (Bài tập -Hs tự phân tích khó khăn thân 4) theo mẫu sau: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục -HS trao đổi khó khăn mình với nhóm -Mỗi nhóm chọn bạn có nhiều khó khăn lên trình bày trước lớp -Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn có nhiều khó khăn lớp -GV kết luận: lớp ta có số bạn có nhiều khó khăn bạn…Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó Nhưng (4) cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ bạn bè cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên -2HS đọc phần ghi nhớ Ruùt kinh nghieäm : TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A–PÁC-THAI I.MỤC TIÊU: 1.Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê bài 2.Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi và đấu tranh đòi bình đẳng người da màu, (trả lời các câu hỏi SGK) (5) II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thể cảm thông - Xác định giá trị III.CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Đọc sáng tạo - Thảo luận nhóm nhỏ - Tự bọc lộ - Gợi tìm IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Tranh, ảnh nạn phân biệt chủng tộc V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ B.Bài a Khám phá / Giới thiệu bài: Giới thiệu bài GV giới thiệu tranh minh họa Nêu mục tiêu bài b Kết nối b.1.Luyện đọc -1hs đọc toàn bài -Gv chia đoạn : đoạn +Đoạn 1: Từ đầu đến a-pác-thai +Đoạn : Tiếp theo đến dân chủ nào +Đoạn : Còn lại Hoạt động học sinh -2hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Ê-mi-li, con… -Hs lắng nghe -hs đọc -Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc từ khó : a-pác-thai, Nen-xơn, Man-đê-la -Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp (lần 2) -1hs đọc chú giải sgk -Hs luyện đọc theo cặp -Gv đọc toàn bài b.2.Tìm hiểu bài -H: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử nào? -H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? c Thực hành c.1 Thể cảm thông c.2Luyện đọc diễn cảm -GV hướng dẫn cách đọc - Nêu nội dung bài học: “ Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi đấu -Người da đen bị đối xử cách bất công……dân chủ nào -Họ đã đứng lên….giành thắng lợi -Hs luyện đọc đoạn văn -3hs đọc bài */ Vạch trần bất công chế độ phân biệt chủng tộc Ca ngợi đấu tranh chống chủ nghĩa a-pác-thai (6) tranh người da đen Nam Phi” người dân da đen, da màu Nam Phi d Áp dụng - HS nói gì các em học qua học -Gv nhận xét tiết học -Yêu cầu hs nhà tiếp tục luyện đọc lại bài văn và chuẩn bị bài sau Ruùt kinh nghieäm : TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích -Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích (7) II CHUẨN BI: Bảng phụ, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh -2hs lên bảng làm bài tập làm thêm nhà -Hs khác nhận xét B.Bài 1.Giới thiệu bài -HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học 1/ 2.Hướng dẫn luyện tập -HS trao đổi với và nêu trước lớp cách Bài 1: đổi 35 35 +Gv viết lên bảng phép đổi mẫu: 6m235dm2 = 6m2 + m2 = m2 6m235dm2 = … m2 và yêu cầu hs tìm 100 100 cách đổi -1hs lên bảng làm -Hs lớp làm bài vào và nhận xét bài làm bạn 2/ Bài 2: Gv tiến hành tương tự bài tập Bài : +H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài 4: +Gv gọi hs đọc đề bài trước lớp +GV yêu cầu học sinh tự làm bài 3/ -HS đọc đề bài và nêu : so sánh các số đo diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm -2HS lên bảng làm, hs lớp làm bài vào 4/ -1hs đọc đề bài -Hs làm bài vào -1Hs lên bảng giải: Bài giải Diện tích viên gạch là: 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm2) 240000 cm2 = 24m2 Đáp số:24m2 Bài tập làm thêm: Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm: a) 6m256dm2 …656dm2 b) 4500m2 …450dam2 c) 4m279dm2…5m2 3.Củng cố, dặn dò -GV tổng kết tiết học, dặn hs nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Ruùt kinh nghieäm : (8) LỊCH SỬ QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I.MỤC TIÊU: -Biết ngày 5/6/1911 bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với long yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên Bác Hồ lúc đó) tìm đường cứu nước II CHUẨN BỊ: -Bản đồ hành chính Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (9) Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh -2hs trả lời câu hỏi và sgk -1hs đọc phần ghi nhớ B.Bài 1Giới thiệu bài 2.Giảng bài *Hoạt động 1: Làm việc lớp -GV gơị ý cho hs nhắc lại phong trào chống thực dân Pháp đã diễn -Vì các phong trào đó thất bại ? -GV nêu nhiệm vụ học tập cho hs -Tìm hiểu gia đình, quê hương Nguyễn Tất Thành -Mục đích nước ngoài Nguyễn Tất Thành -Sự tâm tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành -HS trả lời các câu hỏi -GV nhận xét và chốt lại ý đúng: +Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-191890…… +Yêu nước thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp +Nguyễn Tất Thành không tán thành các đường cứu nước các nhà tiền bối *Hoạt động 2: -GV yêu cầu hs thảo luận: +HS báo cáo kết thảo luận +Nguyễn Tất Thành nước ngoài để làm - Nguyễn Tất Thành nước ngoài để xem gì ? các nước khác và tìm đường cứu nước - Nguyễn Tất Thành làm đủ các nghề để +Theo Nguyễn Tất Thành, làm nào có kiếm sống kể cào tuyết thể kiểm sống và nước ngoài ? -HS nêu ý kiến riêng mình -GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò -HS đọc phần ghi nhớ -Thông qua bài học, em hiểu Bác Hồ là người nào ? -GV nhận xét tiết học -Dặn hs chuẩn bị bài sau Ruùt kinh nghieäm : (10) TOÁN: HÉC –TA I.MỤC TIÊU: -Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích héc-ta - Biết mối quan hệ héc-ta và mét vuông -Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh -2hs lên bảng làm bài tập làm thêm nhà (11) -Hs khác nhận xét B.Bài 1.Giới thiệu bài 2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta -Thông thường để đo diện tích ruộng… người ta thường dùng đơn vị là héc-ta -1héc-ta héc-tô-mét vuông và kí hiệu là -GV hỏi: 1hm2 bao nhiêu m2 ? -H: Vậy bao nhiêu mét vuông ? 3.Luyện tập Bài 1: GV yêu cầu hs tự làm bài sau đó cho hs chữa bài -HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học -Hs nghe và viết: 1ha = 1hm2 -HS nêu: 1hm2 = 10000m2 -HS nêu: 1ha = 10000m2 1/-4hs lên bảng làm -Hs lớp làm bài vào và nhận xét bài làm bạn 2/-1hs đọc đề bài trước lớp sau đó hs làm Bài 2: GV yêu cầu hs tự đọc đề bài và tự bài vào làm bài -một số hs nêu kết qủa trước lớp 22200ha =222km2 -Hs khác nhận xét 3/-HS làm bài vào Bài :GV yêu cầu hs tự đọc đề bài và -1hs lên bảng làm giải vào bài tập -HS khác nhận xét Bài giải 12ha = 120000m2 Toà nhà chính trường có diện tích 120000 x = 3000 (m2) 40 Đáp số: 3000 m2 3.Củng cố, dặn dò -GV tổng kết tiết học, dặn hs nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau Ruùt kinh nghieäm : (12) CHÍNH TẢ(Nhớ - viết): Ê- MI-LI, CON… I.MỤC TIÊU: 1.Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng hình thức thơ tự 2.Nhận biết các tiếng chứa ưa/ươ và cách ghi dấu theo yêu cầu BT2; tìm tiếng chứa ưa/ươ thích hợp 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ BT3 II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ - Một số tờ phiếu phô tô nội dung bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh -HS viết tiếng có nguyên âm đôi uô, ua (13) và nêu quy tắc đánh dấu tiếng đó B.Bài 1.Giới thiệu bài -GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn hs viết chính tả -1HS đọc thuộc lòng khổ thơ và -HS lớp đọc thầm lại -HS nhớ lại khổ thơ và tự viết bài 3.Hướng dẫn hs tự làm bài tập chính tả *Bài tập 2: -HS đọc thầm yêu cầu bài -HS làm bài tập vào -1hs lên bảng làm -HS khác nhận xét +Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược +Nhận xét cách ghi dấu thanh: Trong tiếng “giữa” không có âm cuối dấu đặt chữ cái đầu âm chính -Trong các tiếng tưởng, nước, ngược có âm cuối dấu đặt chữ thứ hai âm chính -HS nêu nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ; *Bài tập 3: +Cầu ước thấy: Đạt đúng điều mình -GV giúp hs hoàn thành bài tập và mong mỏi, ao ước hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ +Năm nắng mười mưa: trải qua nhiều vất vả, khó khăn +Nước chảy đá mòn: kiên trì, nhẫn nại thành công +Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện người -HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ 4.Củng cố,dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Ruùt kinh nghieäm : (14) LUYỆN TỪ VÀ CÂU.: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I.MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1, BT2 Biết đặt câu với từ, thành ngữ theo yêu cầu BT3,BT4 II CHUẨN BỊ: -Từ điển học sinh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ B.Bài 1.Giới thiệu bài Hoạt động học sinh -Hs nêu số từ đồng âm và đặt câu với các từ đồng âm đó (15) 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài 1: 1/-HS làm việc theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét -Gv nhận xét và chốt lại ý đúng: +Hữu có nghĩa là bạn bè: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu… +Hữu nghĩa là có: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình… *Bài 2: 2/-HS làm việc theo nhóm đôi -Đại diện các nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét -Gv nhận xét và chốt lại ý đúng: a.Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực b.Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó: hợp tình, phù hợp, hợp thời… *Bài 3: 3/-1hs đọc yêu cầu bài tập -Hs tự làm bài vào -HS đọc bài làm mình -HS khác nhận xét 3.Củng cố, dặn dò -GV khen ngợi học sinh, nhóm hs làm việc tốt -Dặn hs ghi nhớ từ học Ruùt kinh nghieäm : (16) KHOA HỌC: DÙNG THUỐC AN TOÀN I.MỤC TIÊU: Nhận thức cần thiết phải dùng thuốc an toàn: -Xác định nào nên dùng thuốc -Nêu điểm cần chú ý phải dùng thuốc và mua thuốc II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tự phản ánh kinh nghiệm thân cách sử dụng số loại thuốc thông dụng - Kĩ xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng liều, đúng cách, an toàn III.CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Lập sơ đồ tư - Thực hành - Trò chơi (17) IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Một số vỏ đựng thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc -Hình sgk V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khám phá *Hoạt động 1: ĐỘNG NÃO Mục tiêu: Tìm hiểu điều HS biết “dùng thuốc” -H: Em đã dùng thuốc chưa và dùng -Một số hs trả lời trường hợp nào ? -GV giảng: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị Tuy nhiên, sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, chí có thể gây chết người Kết nối *Hoạt động 2: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN NHÓM Mục tiêu: Nêu tình dùng thuốc -HS làm bài tập vào bài tập không an toàn -1hs lên bảng làm -HS khác nhận xét -GV chữa bài: 1-d ; 2-c; 3-a; 4-b Thực hành *Hoạt động 3:Trò chơi “Ai nhanh, đúng” -Gv hướng dẫn cách chơi -Quản trò đọc câu hỏi -Cho hs tiến hành chơi mục trò chơi, các nhóm thảo luận nhanh và viết kết vào thẻ giơ lên -Trọng tài quan sát và nhận xét -GV nhận xét tiết học -Hs đọc ghi nhớ -Dặn hs nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Ruùt kinh nghieäm : (18) TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Các đơn vị đo diện tích đã học -So sánh các số đo diện tích -Giải các bài toán có liên quan đến đo diện tích II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh -2hs lên bảng làm bài tập làm thêm nhà -Hs khác nhận xét B.Bài 1.Giới thiệu bài -HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học 1/ (19) 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: +Gv yêu cầu đọc đề bài và làm bài Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài Bài : +Gv yêu cầu đọc đề bài và làm bài Bài 4: +Gv gọi hs đọc đề bài trước lớp +GV yêu cầu học sinh tự làm bài -3hs lên bảng làm, hs làm phép tính -Hs lớp làm bài vào và nhận xét bài làm bạn 2/-HS đọc đề bài và tự làm bài vào -2hs lên bảng làm, hs làm phép tính -Hs lớp nhận xét bài làm bạn 3/ -1hs đọc đề bài -1hs lên bảng giải -HS lớp làm bài vào và nhận xét bài làm bạn Bài giải Diện tích phòng là: x = 24(m2) Tiền mua gỗ để lát là: 280 000 x 24 = 720 000 (đồng) Đáp số : 720 000 đồng 4/ - 1hs đọc đề bài -1hs lên bảng giải -HS lớp làm bài vào và nhận xét bài làm bạn Bài giải Chiều rộng khu đất là: 200 x = 150m Diện tích khu đất là: 200 x 150 =30 000 (m2) 30 000 m2 = 3ha Đáp số: 30 000m2 3ha 3.Củng cố, dặn dò -GV tổng kết tiết học, dặn hs nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Ruùt kinh nghieäm : (20) ĐỊA LÍ: ĐẤT VÀ RỪNG I.MỤC TIÊU: -Biết các loại đất chính nước ta: đất phe-ra-lít và đất phù sa -Nêu số đặc điểm đất phe-ra-lít và đất phù sa: + Đất phù sa hình thành sông ngòi bồi đắp, màu mỡ; phân bố đồng + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ đỏ vàng,thường nghèo mùn; phân bố vùng đồi núi -Phân biệt rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm nhiều tầng + Rừng ngập mặn: có rễ nâng khỏi mặt đất -Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe-ra-lít;của rừng rậm nhiệt đới,rừng ngập mặn trên đồ (lược đồ) -Biết số tác dụng rừng đời sống và sản xuất nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ GD sử dụng lượng TK&HQ: - Rừng cho ta nhiều gỗ - Một số biện pháp bảo vệ rừng : Không chặt phá, đốt rừng, II CHUẨN BỊ: -Bản đồ địa lí tự nhiên VN III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (21) Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ B.Bài 1.Giới thiệu bài 2.Giảng bài a.Đất nước ta -GV yêu cầu hs đọc sgk và hoàn thành bài tập sau: Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm Phe-ra-lít ……………… …………… …………… …………… Phù sa ……………… …………… …………… …………… -GV chữa bài hs Hoạt động học sinh -2hs trả lời câu hỏi và bài học trước -1hs đọc phần ghi nhớ -HS làm bài tập vào phiếu (theo nhóm) -Đại diện các nhóm báo cáo kết -Các nhóm khác nhận xét -Một số hs lên bảng trên đồ địa lí tự nhiên VN vùng -GV kết luận: Nước ta có nhiều loại đất, loại đất phân bố loại đất chính lớn là đất phe-ra-lít màu đỏ vùng đồi nói và đất phù sa đồng b.Rừng nước ta -GV yê cầu hs quan sát các hình 1,2,3; đọc sgk và hoàn thành bài tập sau: Rừng Vùng phân bố Một số đặc điểm -HS làm bài theo nhóm Rừng rậm ………… …………… -Các nhóm trình bày kết qủa nhiệt đới …………… …………… -Các nhóm khác nhận xét Rừng ngập ………… …………… mặn …………… …………… -GV kết luận: Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn Rừng rậm nhiệt đới chủ yếu tập trung vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ven biển + Rừng có tác dụng gì? +Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân phải làm gì ? + Rừng cho ta nhiều gỗ +Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ? +Cấm chặt phá rừng đầu 3.Củng cố, dặn dò nguồn,trồng cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc -GV nhận xét tiết học - HS tự nêu -Dặn hs chuẩn bị cho bài sau -HS đọc phần ghi nhớ Ruùt kinh nghieäm : (22) KỂ CHUYỆN BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: - Kể câu chuyện( chứng kiến tham gia đã nghe, đã đọc) tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân các nước biết qua truyền hình, phim ảnh II ĐỒ DÙNG: - Sách tham khảo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi hs tiếp nối kể lại câu chuyện: Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai Bài Giới thiệu bài- ghi đầu bài GV HS a.Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề Đề bài: Em hãy kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh - Đề bài yêu cầu gì? - Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Nội dung câu chuyện em kể là gì? - Ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh - Em đọc câu chuyện mình đâu, hãy - HS giới thiệu.VD: Tôi xin kể câu chuyện giới thiệu cho bạn cùng nghe? nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đánh đuổi giặc ngoại xâm Tôi đọc trên báo thiếu niên,… (23) - Hướng dẫn HS kể chuyện ngoài sgk, em nào không có thì kể chuyện sgk ít điểm b Kể chuyện nhóm - Chia lớp thành nhóm cho HS kể - Kể theo nhóm 4, cùng kể chuyện cho chuyện nhóm Gv giúp đỡ nghe, sau đó nhận xét bạn kể chuyện, đặt nhóm số câu hỏi để bạn trả lời c.Thi kể chuyện - 4-5 HS thi kể chuyện trước lớp, các hs - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước khác lắng nghe để hỏi lại bạn nội dung, ý lớp nghĩa chuyện, … - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay - GV ghi nhanh tên câu chuyện HS để HS tiện theo dõi, đánh giá - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí trên - Nhận xét, ghi điểm Củng cố Ruùt kinh nghieäm : (24) TẬP ĐỌC: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I.MỤC TIÊU: 1.Đọc đúng các tên người nước ngoài bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn 2.Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách bài học sâu sắc (Trả lời câu hỏi 1,2,3) II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Xác định giá trị - Đảm nhận trách nhiệm cộng đồng III.CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Trao đổi nhóm - Trình bày phút - Tự bọc lộ IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Tranh, ảnh sgk -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài a Khám phá: GV giới thiệu tranh minh họa Hoạt động học sinh -2hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Sự sụp đổ chế độ a-pác-thai -Hs lắng nghe (25) GV giới thiệu bài đọc b.Kết nối: b.1 Luyện đọc -1hs đọc toàn bài -Gv chia đoạn : đoạn +Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài +Đoạn : Tiếp theo đến điềm đạm trả lời +Đoạn : Còn lại -Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc từ khó : -Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp (lần 2) -1hs đọc chú giải sgk -Hs luyện đọc theo cặp -Gv đọc toàn bài b.2 Tìm hiểu bài -H: Câu chuyện xảy đâu ? Bao ? -Vì tên sĩ quan phát xít Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp ? -H: Nhà văn Đức Si-le ông cụ người Pháp đánh giá nào ? -H: Em hiểu thái độ ông cụ người Đức và tiếng Đức nào ? -H:Lời đáp ông cụ cuối chuyện ngụ ý gì ? c Thực hành c.1 Thể bất bình - GV nêu câu hỏi: Nếu gặp tên sĩ quan phát xít Đức em nói gì? - GV chốt lại c.2.Luyện đọc diễn cảm -GV hướng dẫn cách đọc -Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài -Trên chuyến tàu thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng -Vì ông cụ đáp lại lời cách lạnh lùng -Là nhà văn quốc tế -Ông cụ thông thạo tiếng Đức tên phát xít đức xâm lược -Si-le xem các người là kẻ cướp - HS suy nghĩ, trả lời -Hs luyện đọc đoạn văn -3hs đọc bài */Nội dung : Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách bài học nhẹ nhàng mà sâu cay d.Áp dụng - HS nói gì các em đã học qua học -Gv nhận xét tiết học -Yêu cầu hs nhà tiếp tục luyện đọc lại bài văn và chuẩn bị bài sau Ruùt kinh nghieäm : (26) TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Biết: -Tính diện tích các hình đã học -Giải các bài toán có liên quan đến diện tích II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh -2hs lên bảng làm bài tập làm thêm nhà -Hs khác nhận xét B.Bài 1.Giới thiệu bài -HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học 1/ 2.Hướng dẫn luyện tập -1HS đọc đề bài Bài 1: -Hs lớp làm bài vào và nhận xét bài làm +Gv gọi hs đọc đề bài sau đó yên cầu bạn hs tự làm Bài giải -Gọi HS làm bảng Diện tích viên gạch là: -Chấm số 30 x 30 = (90cm2) Diện tích phòng là: x = 54 (m2) 54 m2 = 540 000 cm2 Số viên gạch để lát kín phòng 540 000 : 900 = 600 (Viên gạch) (27) Đáp số: 600 viên gạch 2/ -1HS đọc đề bài Bài 2: -Hs lớp làm bài vào và nhận xét bài làm +Gv gọi hs đọc đề bài sau đó yên cầu bạn hs tự làm Bài giải -Cho HS làm bảng phụ a) Chiều rộng ruộng là: -Đổi kiểm tra chéo 80 : x = 40 (m) -Nhận xét tuyên dương Diện tích ruộng là: 80 x 40 = 3200 (m2) b) 3200 m2 gấp 100 m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 (lần) Số thóc thu từ ruộng đó là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg =16 tạ Đáp số : a) 3200m2; b) 16 tạ 3/ -1hs đọc đề bài Bài : -Hs làm bài vào -GV yêu cầu hs tìm hiểu đề toán và tự -1Hs lên bảng giải: giải Bài giải -Gọi HS lên bảng làm Chiều dài mảnh đất đó là: -Tổ chức phong trào “mười nhất” x 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50m Chiều rộng mảnh đất đó là: x 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30m Diện tích mảnh đất là: 50 x 30 = 1500 (m2) Đáp số : 1500m2 3.Củng cố, dặn dò -GV tổng kết tiết học, dặn hs nhà làm bài tập số và chuẩn bị bài sau Ruùt kinh nghieäm : (28) TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I.MỤC TIÊU: Biết cách viết lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng đơn II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thể tự tin ( nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin) - Lắng nghe tích cực( lắng nghe tôn trọng người cùng tranh luận) - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận) III.CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Phân tích mẫu - Rèn luyện theo mẫu - Đóng vai - Tự bọc lộ IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bảng phụ - VBT in mẫu đơn, V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài a Khám phá GV giới thiệu bài Luyện tập làm đơn rèn Hoạt động học sinh -Kiểm tra học sinh đã viết lại đoạn văn tả cảnh nhà (29) cho các em kĩ làm đơn Bài học còn giúp các em hiểu hậu thảm khốc mà chiến tranh và chất độc màu da cam gây cho môi trường và người b Kết nối *Bài tập 1: -GV giới thiệu tranh, ảnh chất độc màu gia cam gây -H: Chất độc màu gia cam gây hậu gì với người ? -HS đọc thầm bài Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng -Cùng với bom đạn và các chất độc khác…….là nạn nhân chất độc màu da cam -H: Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt -Chúng ta cần thăm hỏi……… gây quỹ nỗi đau cho nạn nhân chất độc màu ủng hộ nạn nhân chất độc màu da da cam ? cam *Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu bài tâp và điểm cần chú ý thể thức đơn -HS viết đơn và nối tiếp đọc đơn -HS lớp nhận xét -GV nhận xét c Thực hành - HS viết đơn, trao đổi với bạn bên cạnh để góp ý cho - HS tiếp nối đọc trước lớp Cả lớp và GV nhận xét: + Đơn viết có đúng mẫu không? + Trình bày có sáng rõ không? + Lí do, nguyện vọng viết đơn có rõ không? Sự bày tỏ tình cảm lá đơn? - GV chấm điểm – lá đơn, nhận xét kĩ viết đơn HS d Áp dụng - HS nói điều đã học qua học -HS đọc phần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học -Dặn hs nhà tập viết lại lại đơn Ruùt kinh nghieäm : (30) LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ(ND ghi nhớ) - Nhận biết đượchiện tượng dùng rừ đồng âm để chơi chữ qua số ví dụ cụ thể(BT1, mục III); đặt câu với cặp từ đồng aamtheo yêu cầu BT2 II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên nêu phần ghi nhớ - HS nêu Bài Bài 1: Bài 1: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi các - Trao đổi nhóm đôi Khi trả lời HS nói yêu cầu sau: Đọc kĩ cặp từ cặp từ + Xác định nghĩa cặp từ a Cánh đồng: Khoảng đất rộng dùng để cày, cấy, trồng trọt Tượng đồng: Kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng, kéo sợi b Hòn đá: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất Đá bóng: đưa nhanh chân và hất mạnh bóng xa đưa bóng vào khung thành đối phương Bài Bài 2: - Gợi ý HS đặt câu với từ để a Yêu nước là thi đua.Bạn lan lấy nước phân biệt từ đồng âm b Bố em vừa mua cho em bàn Bố mẹ - Gọi HS lên bảng đặt câu, các hs em bàn việc xây nhà khác đặt vào Bài 3: Bài - Vì Nam nhầm nghĩa hai từ đồng âm là tiền - Vì Nam tưởng ba mình chuyển tiêu (31) sang làm việc ngân hàng? Tiền tiêu: tiêu: nghĩa là để chi tiêu Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác phía trước, khu vực trú quân hướng phía địch 3.Củng cố - Thế nào là từ đồng âm cho ví dụ? - nhận xét tiết học Ruùt kinh nghieäm : (32) KĨ THUẬT: CHUẨN BỊ NẤU ĂN I.MỤC TIÊU: -Nêu công việc chuẩn bị nấu ăn -Biết cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra -Em hãy kể tên số dụng cụ nấu gia -2HS kể đình em? -Em hãy kể tên số dụng cụ để bày thức ăn và ăn uống gia đình em? Khi sử dụng dụng cụ để bày thức ăn và ăn uống trên em phải chú ý điều gì? B.Bài 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.Tìm hiểu bài: Hoạt động Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn: -Nêu số yêu cầu việc chọn thực phẩm +Đảm bảo đủ lượng, đủ chất; sạch, an cho bữa ăn? toàn, phù hợp với kinh tế gia đình… -Đọc SGK và trả lời -Cho hs đọc SGK và trả lời câu hỏi sau: +Dự kiến thực phẩm cần có cho -Nêu cách thực việc chọn thực phẩm cho bữa ăn gia đình Lựa chọn thực bữa ăn? phẩm theo dự kiến -HS quan sát tranh hình -HS quan sát hình trang 31-sgk -HS kể -Em hãy nêu loại thực phẩm gia đình em chọn bữa ăn chính -GV tổng hợp xem đã đủ yêu cầu dinh dưỡng chưa Hoạt động Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm (33) -Nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm? +Làm thực phẩm trước chế biến thức ăn, làm cho thực phẩm nhanh -Nêu cách sơ chế loại rau mà em biết? chín… -Theo em, làm cá cần loại bỏ phần +Cắt bỏ rễ (nếu có), rửa sạch, cắt nào? nhỏ… C.Củng cố, dặn dò +Những phần không ăn được, rửa -Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK nhớt -Nhận xét tiết học -2hs đọc Ruùt kinh nghieäm : (34) TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: -So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số -Giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ B.Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: +Gv yêu cầu hs đọc đề toán +Gọi HS lên làm, lớp làm + GV nhận xét Bài 2: +Gv yêu cầu hs đọc đề bài +Yêu cầu HS làm vở, HS lên bảng Bài : +Gv gọi hs đọc đề bài trước lớp +GV yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 4: +Gv gọi hs đọc đề bài trước lớp +GV yêu cầu học sinh tự làm bài Hoạt động học sinh -1hs lên bảng làm bài tập số -HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học 1/ -Hs đọc thầm đề bài sgk -2hs lên bảng làm -Hs lớp làm bài vào và nhận xét bài làm bạn 18 28 31 32 a) ; ; ; 35 35 35 35 b) 12 < < < 2/ -HS đọc đề bài và làm bài vào -4HS lên bảng làm, hs khác nhận xét 3/ -1hs đọc đề bài -Hs làm bài vào -1Hs lên bảng giải: Bài giải 5ha = 50000m2 Diện tích hồ nước là: ( 50000 : 10) x = 15000(m2) Đáp số: 15000m2 4/ -1hs đọc đề bài -Hs làm bài vào (35) 3.Củng cố, dặn dò -Cho BT thêm -GV tổng kết tiết học, dặn hs nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau -1Hs lên bảng giải: Bài giải Hiệu số phần là: – = (phần) Tuổi là: 30 : = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 10 + 30 = 40(tuổi) Đáp số: 10 tuổi bố 40 tuổi Bài tập làm thêm: Ba năm trước bố gấp lần tuổi con.Biết bố 27 tuổi Tính tuổi người Ruùt kinh nghieäm : (36) TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: 1.Nhận biết cách quan sát tả cảnh hai đoạn văn trích (BT1) 2.Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2) II CHUẨN BỊ: tranh quang cảnh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh -2hs đọc lá đơn mình -HS khác nhận xét -GV nhận xét và ghi điểm B.Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài tập 1: -HS đọc yêu cầu bài tập -Gv giao việc: +Các em đọc thầm đoạn văn a,b +Đoạn văn a tả đặc điểm gì biển ? Câu -Đoạn văn tả cảnh màu sắc mặt biển nào đoạn văn nói rõ đặc điểm đó? theo sắc màu trời mây -Câu : Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc +Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát mây trời gì và vào thời điểm nào ? -TG quan sát bầu trời và mặt biển vào thời điểm khác nhau: Khi bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, +Khi quan sát biển tác giả đã có liên bầu trời âm u mưa tưởng thú vị nào ? -Từ thay đổi sắc màu biển, tác giả liên tưởng đến thay đổi tâm trạng +Đoạn văn b (Cách làm tương tự đoạn văn người a) -Gv chốt lại lời giải đúng: +Con kênh quan sát từ lúc mặt trời mọc lúc mặt trời lặn +Tác giả đã nhận đặc điểm kênh thị giác +Tác dụng biện pháp liên tưởng giúp người đọc hình dung cái nắng dội nơi kênh *Bài tập 2: (37) -Cho hs đọc yêu cầu bài tập -HS lập dàn ý -Một số hs trình bày kết qủa mình -HS khác nhận xét -GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn hs nhà hoàn chỉnh dàn ý và chuẩn bị cho bài sau Ruùt kinh nghieäm : (38) KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I.MỤC TIÊU: -Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ xử lí tổng hợp thông tin để biết dấu hiệu, tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt rét - Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét III.CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não/ Lập sơ đồ tư - Làm việc theo nhóm - Hỏi – đáp với chuyên gia IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hình SGK V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khám phá *Hoạt động 1: ĐỘNG NÃO Mục tiêu: Tìm hiểu gì HS biết bệnh sốt rét Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi +Quan sát và đọc lời thoại các nhân vật các hình 1, trang 26 +Trả lời các câu hỏi: -Nêu số dấu hiệu chính bệnh sốt rét -Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? -Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì ? -Bệnh sốt rét lây truyền nào? - GV kết luận Kết nối Hoạt động học sinh -2Hs trả lời câu hỏi và bài trước -1hs đọc phần ghi nhớ -Cách ngày lại xuất sốt Mỗi sốt có ba giai đoạn: +Bắt đầu là rét run +Sau rét là sốt cao +Cuối cùng người bệnh mồ hôi và hạ sốt -Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể chết người -Bệnh sốt rét kí sinh trùng gây -Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh …… (39) *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận nhóm Mục tiêu: Nêu số tinh có thể bị muỗi đốt Cách tiến hành -Cho HS thảo luận nhóm: -Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận: +Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng +Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu chỗ nào ? nơi tối tăm… +Khi nào thì muỗi bay để đốt người ? +Vào buổi tối và ban đêm… +Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành ? +Phun thuốc trừ muỗi, dọn vệ sinh không cho muỗi có nơi ẩn nấp +Bạn có thể làm gì để ngăn chặn muỗi đốt +Ngủ màn, mặc quần áo dài vào buổi người? tối - GV kết luận 3.Thực hành Mục tiêu : Rèn luyện kĩ ứng phó với bệnh sốt rét Cách tiến hành Bước – Làm việc nhóm: - Chia lớp thành các nhóm nhỏ Mỗi nhóm chọn -Hs đọc ghi nhớ tình - Nhiệm vụ nhóm đóng vai ứng xử thoát khỏi tình đó Bước – Làm việc chung: - Các nhóm lên đóng vai Bước – Thảo luận chung: - Hướng dẫn lớp thảo luận chung các tình - HS kể các cách phù hợp - GV ghi nhanh lên bảng Kết luận: - GV cho HS đọc lại các cách đúng Vận dụng Mục tiêu:HS kể các cách có thể chống muỗi nhà mình Cách tiến hành - HS viết vào giấy -GV nhận xét tiết học -Dặn hs nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Ruùt kinh nghieäm : (40) ÂM NHẠC: HỌC HÁT “BÀI CON CHIM HAY HÓT” I.MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát II CHUẨN BỊ: - Đĩa nhạc -Nhạc cụ gõ( song loan, phách…) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh -2hs hát bài( Hãy giữ cho em bầu trời xanh) -HS khác nhận xét -GV nhận xét và ghi điểm B.Bài 1.Phần mở đầu - Giới thiệu nội dung tiết học Phần hoạt động */ Nội dung : Học hát bài “ chim hay hót” Hoạt động 1: Học hát - GV hát mẫu nghe băng đĩa - GV dạy hát câu - HS đọc lời ca - HS hát theo lời GV - Chia lớp thành nửa, nửa hát, nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca - HS hát cá nhân - hát theo nhóm 3-4 em 3.Phần kết thúc -Hãy kể tên bài hát loài vật? -GV nhận xét tiết học -Dặn hs nhà tập hát lại bài hát Ruùt kinh nghieäm : (41) SINH HOẠT TUẦN I MỤC TIÊU -Đánh giá kết học tập, sinh hoạt tuần -Đề biện pháp khắc phục và lên kế hoạch tuần II.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1.GV đánh giá tình hình hoạt động lớp tuần vừa qua -Chuyên cần: có số em nghỉ học -Vệ sinh: Tốt -Lao động: Hoàn thành công việc nhà trường phân công -Thể dục giờ: Tham gia tập đầy đủ chưa -Đồng phục: Thực nghiêm chỉnh -Học tập: Một số em không làm bài tập nhà (danh sách các tổ theo dõi) 2.Kế hoạch tuần 7: -Tiếp tục ổn định tình hình lớp -Thực nghiêm chỉnh nội quy lớp -Lao động dọn vệ sinh sân trường (42)