Tìm hiểu di tích chùa đại bi (thị trấn nam giang, huyện nam trực, tỉnh nam định)

130 7 0
Tìm hiểu di tích chùa đại bi (thị trấn nam giang, huyện nam trực, tỉnh nam định)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

                                                                                       1    TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA PHAN TRỌNG BẰNG TÌM HIỂU DI TÍCH CHÙA ĐẠI BI (THỊ TRẤN NAM GIANG, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320205 Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2012                                                                                        2    MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương 1: CHÙA ĐẠI BI TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Tổng quan thôn Giáp Ba 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân cư truyền thống Cách mạng 1.1.3 Đời sống kinh tế 10 1.1.4 Đời sống văn hóa xã hội 13 1.2 Lịch sử hình thành di tích 18 1.2.1 Niên đại xây dựng di tích 18 1.2.2 Q trình trùng tu di tích 20 1.3 Sự kiên nhân vật liên quan đến di tích 22 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI CHÙA ĐẠI BI 26 2.1 Giá trị kiến trúc 26 2.1.1 Không gian cảnh quan 26 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 31 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 32 2.1.4 Trang trí kiến trúc 48 2.2 Giá trị nghệ thuật 57                                                                                        3    2.2.1 Nghệ thuật điêu khắc tượng thờ 57 2.2.2 Các di vật tiêu biểu 77 2.3 Lễ hội chùa Đại Bi 85 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CHÙA ĐẠI BI 89 3.1 Thực trạng di tích 89 3.2 Bảo tồn di tích chùa Đại Bi 93 3.2.1 Cơ sở pháp lý 93 3.2.2 Các giải pháp kỹ thuật bảo tồn 95 3.3 Tơn tạo di tích 99 3.4 Giải pháp phát huy giá trị di tích chùa Đại Bi 101 Kết luận 106 Tài liệu tham khảo 109 Phụ lục                                                                                        4    PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với trình lịch sử dựng nước giữ nước, cha ông ta xây dựng nên văn hóa Việt ngàn đời với tinh hoa tích tụ lắng đọng qua hệ Di tích lịch sử - văn hóa trang sử sống có sức thuyết phục với người đất Việt có lưu giữ dấu ấn lịch sử, mang thở thời đại lưu truyền lại cho hệ mai sau Những di tích lịch sử - văn hóa coi “Bảo tàng sống” tri thức, điêu khắc, nghệ thuật trang trí giá trị văn hóa phi vật thể Việc gìn giữ di tích khơng đơn gìn giữ thành vật chất người xưa mà hết cịn kế thừa, phát huy sáng tạo giá trị văn hóa mới, phù hợp với xu phát triển thời đại Kiến trúc cổ phận quan trọng cấu thành kho tàng Di sản văn hóa dân tộc, cơng trình kiến trúc cổ có khả biểu đạt nét chung mặt khoa học kĩ thuật văn hóa nghệ thuật thời đại Khi xây dựng cơng trình kiến trúc, người ln có khát vọng biểu cụ thể chân thực tư tưởng thời đại cơng trình xây dựng thơng qua hình tượng nghệ thuật phương pháp đặc thù tri thức dân gian Chính vậy, cơng trình kiến trúc khơng chứa đựng giá trị mặt kiến trúc nghệ thuật mà cịn thơng điệp văn hóa, tư tưởng người xưa truyền lại cho hệ sau Kiến trúc cổ Việt Nam phong phú đa dạng loại hình, ngơi chùa sản phẩm văn hóa Phật giáo loại hình tiêu biểu Phật giáo du nhập vào nước ta khoảng đầu Công nguyên Cũng từ đây, chùa dần dựng lên khoảng thời gian khác không                                                                                        5    gian khác Về sau, với phát triển Phật giáo, chùa mở rộng phạm vi ảnh hưởng tới tận làng xã khơng bó hẹp với không gian chùa gắn liền với tầng lớp quý tộc, quan lại Người Việt xưa có câu “Đất vua chùa làng”, điều cho thấy nước ta số nước phương Đơng khác, thời kỳ trung đại, tồn đất đai nước thuộc quyền sở hữu nhà vua ngơi chùa lại thuộc cộng đồng làng xã Ngơi chùa đơi cịn biết đến sợi dây để cấu kết cộng đồng, củng cố tinh thần đồn kết, gắn bó cư dân địa phương Được xây dựng nhiều thời kì khác với kiểu cách kiến trúc, trang trí, tượng thờ mang giá trị độc đáo, chùa Việt Nam thực trở thành bảo tàng kiến trúc, hội họa điêu khắc cổ Việt Nam Chùa Đại Bi (Đại Bi tự) di tích cổ có quy mơ tương đối lớn nằm thôn Giáp Ba thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Đây ngơi chùa cịn lưu giữ nhiều nét kiến trúc độc đáo cho dù trải qua tàn phá chiến tranh biến động lịch sử Hiện nay, ngơi chùa cịn bảo tồn giá trị vật thể phi vật thể quý báu Giá trị vật thể biểu cụ thể thông qua không gian kiến trúc, cảnh quan số di vật (tượng thờ…) giá trị tâm linh có ý nghĩa biểu đạt sâu sắc (ngày giỗ tổ, ngày sóc vọng ) Ngồi chùa cịn lưu giữ nhiều di vật quý báu khác như: Chuông đồng thời Nguyễn, nhang án thời Hậu Lê, hệ thống bia đá thời Nguyễn Bên cạnh giá trị văn hóa phi vật thể với nét đặc sắc riêng thơng qua hoạt động văn hóa cộng đồng cư dân thơn Giáp Ba Chính vậy, ngơi chùa Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích lịch sử văn hóa ngày 29 tháng 10 năm 1964 Do đó, việc nghiên cứu tồn diện góc độ bảo tồn bảo tàng góp phần lưu giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể điều kiện Vì lý nên tơi định chọn đề tài                                                                                        6    “Tìm hiểu di tích chùa Đại Bi, thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung tìm hiểu lịch sử, đời trình tồn chùa Đại Bi, nghiên cứu mặt giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Đại Bi qua kiến trúc di vật cụ thể Qua tìm hiểu thực trạng di tích, vận dụng kiến thức lý luận học, bước đầu đề xuất số giải pháp nằm bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu di tích chùa Đại Bi thơn Giáp Ba, thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Trong trọng tâm nghiên cứu kiến trúc, hệ thống tượng thờ di vật tiêu biểu di tích - Phạm vi khơng gian nhiên cứu: Khóa luận chủ yếu nghiên cứu chùa Đại Bi, mở rộng khơng gian văn hóa thơn Giáp Ba, thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Bảo tàng học, Bảo tồn di tích, Mĩ thuật học, Sử học, Xã hội học Trong sử dụng chủ yếu phương pháp khảo sát thực địa để quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, vấn, thu thập nguồn tài liệu vật có di tích Bố cục khóa luận Khóa luận phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo gồm có ba chương:                                                                                        7    Chương 1: Chùa Đại Bi diễn trình lịch sử Chương giới thiệu khái quát vùng đất nơi di tích tồn đồng thời tập trung nghiên cứu tư liệu xác định niên đại khởi dựng q trình tồn di tích Chương 2: Giá trị kiến trúc, nghệ thuật lễ hội chùa Đại Bi Đây chương khóa luận, tập trung nghiên cứu giá trị kiến trúc, nghệ thuật, hệ thống tượng thờ, di vật tiêu biểu, hoạt động tín ngưỡng với giá trị văn hóa phi vật thể gắn liền với chùa Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị chùa Đại Bi Chương tập trung phân tích thực trạng di tích, qua đề xuất số giải pháp nhằm tơn tạo phát huy giá trị di tích chùa Đại Bi Sau trình học tập nghiên cứu, sở vận dụng kiến thức học chuyên ngành Bảo tồn - Bảo tàng, khóa luận hồn thành với cố gắng lỗ lực thân với hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Văn Tiến Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Tiến - người hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo khoa Di sản Văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, UBND thị trấn Nam Giang, Đại đức Thích Bản Thức - trụ trì chùa Đại Bi giúp đỡ cung cấp tư liệu cho q trình khảo sát thực địa di tích Là cơng trình nghiên cứu đầu tiên, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, tơi mong nhận góp ý nhà nghiên cứu, thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn !                                                                                        8    Chương CHÙA ĐẠI BI TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Tổng quan thơn Giáp Ba 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên * Về địa giới hành Dọc theo tỉnh lộ 490 phía Nam, cách thành phố Nam Định khoảng 10km tới trung tâm thị trấn Nam Giang, khu vực dân cư quần tụ đông đúc với quần thể văn hóa chợ - chùa lâu đời Thị trấn Nam Giang có diện tích gần 7km2 Phía Tây giáp sơng Đào (ngăn cách với huyện Vụ Bản), phía Đơng giáp xã Nam Hùng, phía Nam giáp xã Nam Dương, phía Bắc giáp xã Nam An Nam Cường Tồn thị trấn có thơn: thơn Nhất, thơn Nhì, thơn Ba, thơn Tư, thơn Đồng Côi, thôn Kinh Lũng thôn Vân Tràng (riêng thôn Nhất, thơn Nhì, thơn Ba, thơn Tư cịn có tên gọi đầy đủ Giáp Nhất, Giáp Nhì, Giáp Ba Giáp Tư) Thôn Giáp Ba nằm trung tâm thị trấn Nam Giang, phía Bắc giáp thơn Vân Tràng, phía Nam giáp xã Nam Dương, phía Đơng giáp thơn Nhì phía Tây giáp thơn Tư Đây khu vực tổ chức chợ Viềng huyện Nam Trực vào ngày mùng tháng Giêng âm lịch hàng năm Dựa vào tư liệu Hán Nôm ghi bia đá, thần phả, hoành phi câu đối đình, chùa, đền, miếu lưu giữ địa phương cho biết mảnh đất Nam Giang xưa nằm liền kề với mảnh đất Thiên Bản (Vụ Bản ngày nay) có từ thời Hùng Vương Vùng đất thời Bắc thuộc huyện Tây Chân, thời Trần thuộc phủ Thiên Trường, thời Hậu Lê huyện Tây Chân thuộc trấn Sơn Nam Hạ sau đổi làm huyện Nam Chân kiêng húy Tây Vương Trịnh Tạc                                                                                        9    Thời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 14 (1833), Nam Chân chia thành hai huyện Nam Chân Chân Ninh, sau đổi thành Nam Trực Trực Ninh Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 vùng đất gồm xã: Vân Tràng, Đồng Cơi, Kinh Lũng, Trực Chính (Trực Chính có thơn: Giáp Nhất, Giáp Nhì, Giáp Ba, Giáp Tư) thuộc tổng Thị Liêu huyện Nam Trực Sau cách mạng tháng Tám thành công xã hợp thành xã lấy tên xã Quang Trung thuộc huyện Nam Trực Năm 1952 tỉnh Nam Định có chủ trương đổi tên tất xã tỉnh, lấy tên đầu huyện đặt cho tên đầu xã, nên xã Quang Trung đổi sang tên xã Nam Giang Tháng năm 1956 xã Nam Giang chia làm hai xã: Xã Nam Giang gồm thơn Nhất, thơn Nhì, thơn Ba; xã Nam Đào gồm thôn Kinh Lũng, thôn Đồng Côi, thôn Vân Tràng thôn Tư Tháng 11 năm 1968 thành lập tỉnh Nam Hà, hai huyện Nam Trực Trực Ninh hợp thành huyện Nam Ninh hai xã Nam Giang Nam Đào lại hợp lấy tên cũ Nam Giang trực thuộc huyện Nam Ninh tỉnh Nam Hà Ngày 26 tháng năm 1997, thực nghị 19/NĐ - CP phủ, huyện Nam Ninh tách làm hai huyện Nam Trực Trực Ninh, xã Nam Giang tách huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Ngày 14 tháng 11 năm 2003, tỉnh Nam Định thức có định cơng nhận Nam Giang thị trấn trực thuộc huyện Nam Trực * Về điều kiện tự nhiên Thôn Giáp Ba thôn lớn thị trấn Nam Giang có diện tích tự nhiên 461 ha, diện tích đất canh tác 315 Theo số liệu thống kê năm 2007, dân số tồn thơn 4724 người Thơn Giáp Ba nằm vị trí thuận lợi giao thông, đường thủy đường Phía Tây thơn, qua đoạn giáp với thơn Tư đường tỉnh lộ 494                                                                                        10    chạy từ thành phố Nam Định qua huyện Nam Trực, dọc huyện Nghĩa Hưng tới tận bờ biển Đơng Phía trước thơn đường Vàng bờ sông Đào cách thơn 1,5km nối vng góc với với tỉnh lộ 494 chạy qua nhiều xã huyện Nam Trực kết thúc điểm giao cắt với đường quốc lộ 21 Thôn Giáp Ba nằm gần ngã tư đoạn giao cắt tỉnh lộ 494 đường Vàng nên thuận lợi việc thông thương, giao lưu kinh tế - văn hóa với xã xung quanh mở rộng với tỉnh Nằm gần thôn Giáp Ba phía Tây dịng sơng Đào (cịn gọi sông Nam Định) hai tuyến đường thủy quan trọng tỉnh Nam Định Sông Đào phân lưu sông Hồng chi lưu sơng Đáy Nó đưa phần nước từ sơng Hồng đổ vào sông Đáy chảy biển Đông với tổng chiều dài 33km Dịng sơng chảy uốn lượn qua nhiều huyện trước đổ biển, hàng năm mang theo lượng phù sa lớn bồi đắp cho vùng đất hai bên bờ tạo nên mảnh đất màu mỡ trái quanh năm tươi tốt Bên cạnh việc lấy nước cho cơng trình thủy lợi phục vụ phát triển nơng nghiệp cịn đường giao thông quan trọng thúc đẩy việc giao lưu kinh tế nhiều huyện tỉnh Nam Định có khu vực thị trấn Nam Giang huyện Nam Trực 1.1.2 Dân cư truyền thống Cách mạng 1.1.2.1 Thành phần dân cư Nam Trực vùng đất cổ vốn hình thành từ lâu đời Đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hịa mà từ xa xưa người đến định cư, khai hoang lập làng, lập xóm Trong q trình có nhiều người đến khai hoang, định cư khu vực thôn Giáp Ba nay, lúc đầu dân cư thưa thớt, cối rậm rạp hoang sơ, sau với trình phát triển dân cư dần trở nên đông đúc người ta lập thành thôn Cẩm Nang (thôn Giáp Ba nay) Những người đến khai hoang, mở đất lập thôn Giáp Ba tôn làm ông tổ nhiều dòng họ thôn Hiện tồn thơn có 21 dịng họ, nhiên Ảnh 1: Khơng gian cảnh quan di tích Ảnh 2: Liên kết Tam quan Ảnh số 3: Vì nách Tam quan Ảnh số 4: Cột trốn kẻ góc Tam quan Ảnh số 5a: Vì Tiền đường Ảnh số 5b: Vì nách 1,6 Tiền đường Ảnh số 6: Vì nách 2,3,4,5 Tiền đường Ảnh số 7: Vì nách Thiêu hương Ảnh số 8: Vì nách Thượng Điện Ảnh số 9: Khám thờ Thượng điện Ảnh số 10: Gác chuông Ảnh só 11: Vì gác chng (a) (b) Ảnh số 12 a, b: Vì nách Gác chng Ảnh số 13: Liên kết nhà Tổ Ảnh số 14: Trang trí thân bẩy Tam quan Ảnh số 15: Trang trí xà hạ Tam quan Ảnh số 16b: Trang trí Tam quan Ảnh số 16a: Trang trí Tam quan Ảnh số 17: Khám thờ Từ Đạo Hạnh Ảnh 18a : Trang trí cốn Gác chng Ảnh 18b:Trang trí nách gác chng Ảnh số 19: Tượng Tam Ảnh số 21: Quan Thế Âm Bồ Tát Ảnh số 20: Tượng A Di Đà Ảnh số 22: Đại Thế Chí Bồ Tát Ảnh số 23:Tượng Thích Ca Sơ Sinh Ảnh só 24: Tượng Thổ Địa Tòa Cửu Long Ảnh số 25: Tượng Thánh Hiền Ảnh số 26: Quan Âm Chuẩn Đề Ảnh số 27: Quan Âm Tọa Sơn Ảnh số 28: Tượng Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu Ảnh số 29: Tượng Đức Ông Ảnh số 31a: Khuyến thiện Ảnh số 30: Tượng Thánh Tăng Ảnh 31b: Trừng Ác Ảnh số 32: Tượng Bồ Đề Đạt Ma Ảnh số 34: Rối đầu gỗ Ảnh số 33: Nhang án Ảnh số 35: Chuông thời Nguyễn Ảnh số 36: Bia đá thời Hậu Lê Ảnh số 38: Mái phụ Tam quan Ảnh số 37: Chân tảng Ảnh số 39: Đầu bẩy Tiền đường Ảnh số 40: Cột quân Tiền đường Ảnh số 42: Hộ pháp bị bong sơn Ảnh số 41: Xà ngưỡng Thiêu hương Ảnh số 43: Bia đá thời Nguyễn ...   ? ?Tìm hiểu di tích chùa Đại Bi, thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung tìm hiểu lịch sử, đời trình tồn chùa. .. đáo, chùa Việt Nam thực trở thành bảo tàng kiến trúc, hội họa điêu khắc cổ Việt Nam Chùa Đại Bi (Đại Bi tự) di tích cổ có quy mô tương đối lớn nằm thôn Giáp Ba thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực,. .. chưa thể khẳng định xác niên đại khởi dựng di tích chùa Đại Bi Trong giới thiệu di tích chùa Đại Bi Ty Văn hóa Nam Hà thực ngày 20 tháng năm 1973 cho bi? ??t chùa Đại Bi xây dựng thời Lý Nhân Tông

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:58

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1:CHÙA ĐẠI BI TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • Chương 2:GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI CHÙA ĐẠI BI

  • Chương 3:BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA ĐẠI BI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan