1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu di tích chùa Tây Phương tại xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội

37 314 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH VÀ KHÁT QUÁT VỀ XÃ THẠCH XÁ, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 5 1.1. Lý luận chung về di tích 5 1.1.1. Khái niệm Di tích 5 1.1.2. Khái niệm Di tích lịch sử. 6 1.1.3. Khái niệm Di tích kiến trúc nghệ thuật. 7 1.1.4. Khái niệm Di tích thắng cảnh. 7 1.1.5. Vai trò của Di tích 7 1.2. Khái quát về xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 8 1.2.1. Đặc điểm về vị trí địa lý 8 1.2.2. Đặc điểm về văn hóa 8 Tiểu kết 9 Chương 2. THỰC TRẠNG DI TÍCH CHÙA TÂY PHƯƠNG 10 2.1. Diễn trình lịch sử 10 2.2. Không gian, cảnh quan kiến trúc 12 2.2.1. Bố cục mặt bằng di tích 13 2.2.2. Khu chính điện 13 2.2.3. Nhà Tổ 15 2.2.4. Miếu Đức Ông (Thiên Cổ miếu) 16 2.2.5. Tháp 16 2.3. Bài trí tượng Phật 16 2.3.1. Bài trí tượng ở tòa chùa Thượng 17 2.3.2. Bài trí tượng ở tòa chùa Trung 17 2.3.3. Bài trí tượng ở tòa chùa Hạ 17 Tiểu kết 18 Chương 3. GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI TÍCH CHÙA TÂY PHƯƠNG TẠI XÃ THẠCH XÁ, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 19 3.1. Đánh giá việc bảo tồn và phát huy di tích chùa Tây Phương tại xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 19 3.1.1. Ưu điểm 19 3.1.2. Nhược điểm 19 3.2. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di tích chùa Tây Phương tại xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 19 3.2.1 Giải pháp về lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, giám sát 19 3.2.2 Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức về di tích chùa Tây Phương 20 3.2.3 Giải pháp về phối hợp các ngành, các cấp, các tổ chức chính trị xã hội 20 3.2.4 Giải pháp về công tác chăm sóc, bảo vệ 20 3.2.5 Giải pháp về kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước 21 3.2.6 Gải pháp về tôn tạo, tu bổ, sửa chữa 21 3.2.7 Giải pháp về xã hội hoá 22 3.2.8. Giải pháp hội nhập, giao lưu, giới thiệu văn hoá lịch sử chùa Tây Phương 22 3.2.9. Vận dụng những thành tựu khoa học và kỹ thuật mới nhất vào lĩnh vực bảo tồn và phát huy di tích chùa Tây Phương 23 Tiểu kết 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 27

LỜI CAM ĐOAN Tơi thực đề tài “Tìm hiểu di tích chùa Tây Phương xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thời gian qua Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngàythángnăm 2016 Sinh viên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Tiến sĩ LÊ THỊ HIỀN - giảng viên môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” khoa Văn hóa - Thơng tin xã hội trang bị cho kiến thức, kĩ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn ban quản lý di tích chùa Tây Phương tạo điều kiện cho tơi có thêm hiểu biết lịch sử, kiến trúc giá trị tâm linh di tích lịch sử chùa Tây Phương Tơi hi vọng tài liệu cẩm nang hữu ích cung cấp cho bạn đọc kiến thức lịch sử - văn hố cụ thể di tích lịch sử chùa Tây Phương Mặc dù trình nghiên cứu đề tài, cố gắng tổng hợp đầy đủ bề dầy bề sâu lịch sử - văn hố giá trị di tích lịch sử chùa Tây Phương tơi khó tránh khỏi sai sót tìm hiểu, đánh trình bày đề tài nghiên cứu Tôi mong bạn đọc thông cảm mong giành quan tâm đóng góp ý kiến giáo bạn cho nghiên cứu để tiếp tục bổ sung, hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi đất nước có di sản văn hóa riêng làm tảng cho phát triển xã hội Ngày Thập kỉ văn hóa cuối kỉ XXI này, di sản văn hóa đất nước khơng nằm quan tâm quốc gia mà quan tâm cộng đồng quốc tế Với tư cách động lực phát triển xã hội, di sản văn hóa truyền thống ln ln nằm tầm ý quốc gia dân tộc Việt Nam đất nước có nhiều loại hình di tích lịch sử- văn hóa, loại hình di tích kiến trúc- nghệ thuật chiếm số lượng đáng kể Từ dành quyền đến nay, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc giữ gìn bảo tồn lâu dài di sản văn hóa tiền nhân để lại, chùa Tây Phương số 14 di tích nhà nước ta xếp hạng sớm Trong số di tích lịch sử văn hóa tiếng nước ta, chùa Tây Phương xem di tích hàng đầu Là cơng trình nghệ thuật tiêu biểu nước, mang nhiều giá trị độc đáo đặc sắc, từ lâu, chùa Tây Phương thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, số đơng nhà nghiên cứu mỹ thuật cổ kiến trúc Thông qua cơng trình nghiên cứu này, chùa Tây Phương rõ lên với nét đặc sắc kiến trúc nghệ thuật điêu khắc Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đơn lẻ đề cập tới đặc điểm riêng biệt chùa Tây Phương giới thiệu nét tổng quát chùa quý giá Cho đến nay, trừ sách chủ yếu giới thiệu nghệ thuật kiến trúc chùa, chưa thấy sách chuyên khảo chùa Tây Phương vậy, hiểu biết chùa Tây Phương chưa tồn diện thiếu tính hệ thống, chưa đặt vào diễn trình lịch sử nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Việt Nam Trong thời gian nay, chế kinh tế xã hội đổi kéo theo thay đổi văn hóa, nếp tư chung xã hội chất lượng sống toàn xã hội Đời sống kinh tế cải thiện, đời sống tinh thần trở nên phong phú hơn, người ta muốn sâu tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống Vì mà di tích lịch sử văn hóa ngày toàn xã hội quan tâm Việc nghiên cứu, tìm hiểu nhằm khai thác tiềm năng, giá trị ẩn chứa di tích tiếng chùa Tây Phương để phục vụ cho nghiệp xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích trở nên cấp thiết Thời gian qua kết hợp nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn chùa Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, tìm hiểu lịch sử kiến trúc di tích chùa Tây Phương, tơi thấy cần phải có biện pháp tích cực, phù hợp để bảo vệ, bảo tồn di tích chùa Tây Phương nói riêng di tích văn hóa lịch sử Việt Nam nói chung Tơi mạnh dạn vận dụng kiến thức thầy cô trang bị để thực nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu di tích chùa Tây Phương xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu Di tích chùa Tây Phương xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu di tích chùa Tây Phương xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu diễn trình lịch sử, đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật di tích chùa Tây Phương xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu vấn đề “Tìm hiểu di tích chùa Tây Phương xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội ” nhằm tìm hiểu đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật di tích chùa Tây Phương, mặt tích cực hạn chế cơng tác bảo tồn phát huy địa ranh nói riêng quần thể di tích địa bàn huyện Thạch Thất nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống sở lý luận vấn đề tìm hiểu di tích chùa Tây Phương xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội: Đưa khái niệm, phân loại khái niệm vai trò Phân tích đánh giá thực trạng di tích chùa Tây Phương xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội: Làm rõ đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật di tích chùa Tây Phương, thực trạng chung di tích chùa Tây Phương Đề xuất giải pháp, phương hướng cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Tây Phương: giải pháp hướng tôn tạo, giải pháp nâng cấp tu sửa khu di tích,giải pháp nâng cao tầm hiểu biết người ý thức bảo tồn phát triển khu di tích theo hướng đại giữ ý nghĩa chất gốc Lịch sử nghiên cứu Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị khu di tích chùa Tây Phương cộng đồng nói chung địa phương nói riêng có tầm quan trọng không nhỏ,đặc biệt - phát huy giá trị vấn đề du lịch… Các tài liệu nghiên cứu di tích chùa Tây Phương thường đề tài nghiên cứu lâu năm 60 trước như: Những đặc họa kiến trúc cổ miền Bắc Việt Nam tác giả L.Bezacier, Sơn Tây địa chí tác giả Phạm Xuân Độ… Hiện có số tác giả nghiên cứu số vấn đề có liên quan như: Di tích chùa Tây Phương luận án Tiến sĩ tác giả Trịnh Minh Đức, Cuốn chùa Tây Phương nhà xuất Văn hóa dân tộc,… Đề tài nghiên cứu dựa kiến thức tảng tác phẩm trước để triển khai bổ sung hồn thiện đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Để thực để tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tiếp cận hệ thống: Nhìn đối tượng nghiên cứu hệ thống để khảo sát, phân tích Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát Phương pháp điền dã : Khảo sát thực tế Đóng góp đề tài Góp phần khẳng định giá trị văn hóa, tầm quan trọng khu di tích chùa Tây Phương Giúp cho quyền địa phương, quan doanh nghiệp nhận định hướng phát triển cho có tiềm kinh tế mà giữ nguyên gốc giá trị khu di tích, hoạch định chủ trương giải pháp bảo tồn phát triển phù hợp Làm tài liệu tham khảo cho khóa sau Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu kết thúc nội dung đề tài chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận di tích khái quát xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Chương 2: Thực trạng di tích chùa Tây Phương Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy di tích chùa Tây Phương xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH VÀ KHÁT QUÁT VỀ XÃ THẠCH XÁ, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Lý luận chung di tích 1.1.1 Khái niệm Di tích Di tích dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử Ở Việt Nam, di tích đủ điều kiện công nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia di tích quốc gia đặc biệt Tính đến năm 2014, Việt Nam có 40.000 di tích, thắng cảnh có 3.000 di tích xếp hạng di tích quốc gia 7.000 di tích xếp hạng cấp tỉnh Mật độ số lượng di tích nhiều 11 tỉnh vùng đồng sông Hồng với tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích Việt Nam Trong số di tích quốc gia đặc biệt số có di sản giới Mỗi quốc gia giới có quy định Di tích Xem xét di tích với tư cách tài nguyên du lịch nhân văn với giá trị nhân văn vật thể phi vật thể có số khái niệm tiêu biểu sau: Theo hiến chương Vơnidơ – Italia (1964), “di tích lịch sử khơng cơng trình kiến trúc đơn mà khung cảnh đô thị nông thơn có chứng tích văn minh riêng, phát triển có ý nghĩa kiện lịch sử Khái niệm không áp dụng với cơng trình nghệ thuật to lớn mà với cơng trình khiêm tốn hớn vốn với thời gian, thâu nạp ý nghĩa văn hóa.” Theo đạo luật 16 di sản lịch sử Tây Ban Nha (1985), di sản lịch sử văn hóa gọi di tích lịch sử: “di tích lịch sử bao gồm bất động sản động sản có lợi ích nghệ thuật, có lợi ích vật học, khảo cổ học, dân tộc học, khoa học kỹ thuật, kể di sản tự nhiên thư mục, lớp mỏ, khu vực khảo cổ, thắng cảnh thiên nhiên, công viên, vườn có giá trị nghệ thuật lịch sử hay nhân chủng học” Theo công ước việc bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới UNESCO (1971), Di sản văn hóa là: 1) Các di tích: Các cơng trình kiến trúc điêu khắc hội họa hồnh tráng, yếu tố hay kết cấu có tính chất khảo cổ học, văn bản, hang động nhóm yếu tố có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học; 2) Các quần thể: Các nhóm cơng trình xây dựng đứng quần tụ có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học, liến trúc, thống chúng thể hóa chúng vào cảnh quan; 3) Các thắng cảnh: Các cơng trình người cơng trình người kết hợp với cơng trình tự nhiên, khu vực, kể di khảo cổ học, có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học nhân chứng học Theo luật Di sản văn hóa Việt Nam (2001) Luật Di sản văn hóa bổ sung sử đổi Việt Nam (2009) Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng , địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Di tích lịch sử văn hóa có tiêu chí sau: 1) Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu quốc gia địa phương; 2) Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến phát triển quốc gia địa phương thời kỳ lịch sử; 3) Địa khảo cổ học có giá trị têu biểu; 4) Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc dô thị địa điểm cư trú có giá trị tiêu biếu cho nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật 1.1.2 Khái niệm Di tích lịch sử Theo từ điển Hán Việt: Di: Sót lại, rơi lại, để lại Tích: Tàn tích, dấu vết Di tích: Tàn tích, dấu vết sót lại khứ Theo đại từ điển Tiếng Việt: di tích lịch sử tổng thể cơng trình,địa điểm, đồ vật tác phẩm, tài liệu có giá trị lịch sử hay giá trị văn hóa lưu lại Theo Luật di sản văn hóa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc hội khóa X thơng qua kỳ họp thứ ngày 29/09/2001: “Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, vật cổ bảo vật quốc gia thuộc cơng trình địa điểm có giá trị lịch sử văn hóa khoa học.” 1.1.3 Khái niệm Di tích kiến trúc nghệ thuật Di tích kiến trúc nghệ thuật cơng trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiến trúc đô thị thị có giá trị tiêu biểu giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc dân tộc Quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử Các di tích tiêu biểu loại Chùa Bút Tháp, phố cổ Hội An, nhà thờ PHát Diệm, chùa Keo, đình Tây Đẳng, chùa Phật Tích Năm 2010, di tích kiến trúc nghệ thuật chiếm 44,2% tổng số di tích xếp hạng 1.1.4 Khái niệm Di tích thắng cảnh Di tích thắng cảnh (danh lam thắng cảnh) cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học Danh lam thắng cảnh phải có tiêu chí sau đây: Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu Các di tích quốc gia đặc biệt tiêu biểu thuộc loại danh lam thắng cảnh khu danh thắng Tây Thiên, động Phong Nha, vịnh Ha Long Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học , hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu tích vật chất giai đoạn phát triển Trái Đất Các di tích tiêu biểu thuộc loại vịnh Hạ Long, cao nguyên Đồng Văn, vườn quốc gia khu dự trữ sinh giới Việt Nam Danh lam thằng cảnh chiếm khoảng 3,3% di tích xếp hạng 1.1.5 Vai trò Di tích Di tích chứng vật chứng có ý nghĩa quan trọng minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Di tích giúp cho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa đất nước tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Di tích chứa đựng giá trị kinh tế to lớn (giá trị nhiều ngàn tỷ đồng) bị không đơn tài sản vật chất, mà giá 10 vừa người bảo vệ vừa người hưởng lợi từ việc phát huy giá trị di tích, từ có ý thức, trách nhiệm hành động thiết thực việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di tích chùa Tây Phương 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức di tích chùa Tây Phương Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động đến tầng lớp nhân dân địa bàn Thạch Thất đặc biệt phạm vi chùa Tây Phương phải có trách nhiệm bảo vệ, khơng xâm phạm đến di tích Tuyên truyền sâu rộng Luật Di sản văn hóa, quy chế quản lý bảo vệ di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương công tác quản lý, chăm sóc, bảo vệ di tích Chủ động phối hợp với quan báo, đài tuyên truyền, quảng bá tiềm phát triển du lịch Thông qua phát triển du lịch để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Đài Truyền huyện xây dựng chuyên mục bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử 3.2.3 Giải pháp phối hợp ngành, cấp, tổ chức trị xã hội Phối hợp với ngành chức năng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Phối hợp với tổ chức trị xã hội địa bàn như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội cựu chiến binh … triển khai nhiệm vụ bảo tồn, phát huy di tích lịch sử - văn hóa Gắn cơng tác thi đua với việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích tới cán bộ, đảng viên, tới địa phương, khu dân cư nơi có di tích 3.2.4 Giải pháp cơng tác chăm sóc, bảo vệ Phòng Giáo dục Đào tạo triển khai đến Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung học sở đăng ký với địa phương, tổ chức cho em học sinh tham gia phát dọn vệ sinh, trồng hoa, xanh chùa Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Hàng năm tổ chức cho em học 23 sinh tham quan tìm hiểu ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phương làm phong phú sinh động học lớp giáo dục truyền thống cách mạng quê hương Huyện Đoàn Thạch Thất triển khai đến Đoàn niên, ký đảm nhận chăm sóc, bảo vệ, trồng xanh điểm di tích lịch sử - văn hóa địa bàn, coi cơng trình niên, giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc hệ trẻ Các ngành chức Uỷ ban nhân dân huyện Thạc Thất, tăng cường công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa Phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi xâm phạm đến di tích để sản xuất, trồng nguyên liệu, san ủi xây dựng cơng trình,di tích lấn chiếm làm nhà 3.2.5 Giải pháp kiện toàn máy quản lý nhà nước Tiếp tục kiện toàn phát huy vai trò nhiệm vụ Ban quản lý di tích chùa Tây Phương Thành lập Ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh cấp huyệnvà thực phân cấp, tổ chức bàn giao di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh cho phường địa bàn huyện Chú trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán quản lý, cán chun mơn làm công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Tạo điều kiện để cán văn hoá sở tham gia lớp tập huấn bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thành phố, trung ương tổ chức Cung cấp cho tài liệu hướng dẫn công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích để cán văn hóa văn hóa sở tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù hợp với địa phương Nâng cao chất lượng hoạt động thuyết minh hướng dẫn điểm tham quan di tích cách đào tạo, tuyển dụng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch thuyết minh viên điểm di tích, đạt yêu cầu cao trình độ, ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử, biết cách tổ chức kiện phục vụ khách tham quan du lịch 3.2.6 Gải pháp tôn tạo, tu bổ, sửa chữa Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội 24 Phòng văn hố thơng tin huyện Thạch Thất việc xây dựng đề án bảo tồn, phát huy giá trị quần thể di tích lịch sử - văn hóa liên quan đến chùa Tây Phương Triển khai thực có hiệu đề án phát triển du lịch huyện Thạch Thất giai đoạn 2016 - 2017, định hướng năm 2020, nhằm phục vụ phát triển kinh tế , định hướng bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa có địa bàn Lồng ghép công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa với chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng địa bàn huyện Thạch Thất theo hướng bền vững, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Dành phần nguồn vốn từ ngân sáchhuyện Thạch Thất, nguồn vốn an toàn khu để tôn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử - văn hóa địa bàn 3.2.7 Giải pháp xã hội hoá Tăng cường phối hợp với Bộ, ngành Trung ương để tìm nguồn vốn đầu tư tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa Ngồi nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, tìm nguồn vốn tài trợ từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ngồi thành phố để tơn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử - văn hóa Vận động doanh nghiệp xây dựng cơng trình địa bàn huyện Thạch Thất, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hỗ trợ thực công tác tơn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích chùa Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, nhân dân nước nói chung nhân dân huyện Thạch Thất nói riêng để bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử chùa Tây Phương Có hình thức khen thưởng xứng đáng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp tích cực cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích Nâng tầm tổ chức kỷ niệm ngày lễ, lễ hội văn hóa truyền thống hoạt động văn hóa văn nghệ, hội thi, hội diễn chùa Tây Phương dịa bàn huyện Thạc Thất thành kiện văn hóa du lịch để thu hút khách tham quan du lịch 25 3.2.8 Giải pháp hội nhập, giao lưu, giới thiệu văn hoá lịch sử chùa Tây Phương Khai thác phát huy giá trị chùa Tây Phương đưa vào hoạt động du lịch việc làm cần thiết Hiện nay, du lịch cộng đồng trở thành xu hướng Vì vậy, cần triển khai cho nhân dân kiến thức du lịch cộng đồng Chính quyền, người dân doanh nghiệp xung quanh chùa Tây Phương khai thác du lịch cần liên kết với hoạt động du lịch huyện, liên kết với công ty lữ hành du lịch địa bàn thành phố Hà Nội Xây dựng chương trình du lịch, tuyến du lịch cụ thể, phong phú đến điểm di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.9 Vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực bảo tồn phát huy di tích chùa Tây Phương Vận dụng thành tựu tin học để phục vụ cho việc xây dựng quản lý hệ thống liệu di tích bảo tàng, ứng dụng hố chất vào việc bảo quản di tích, sử dụng vật liệu đại cho việc tu bổ di tích; ứng dụng công nghệ 3D việc phục dựng không gian di tích chùa Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thach Thất, thành phố Hà Nội Tiểu kết Nội dung chương giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy di tích chùa Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Tôi xin đưa ý kiến : việc tu bổ chùa Tây Phương nên theo phương châm xã hội hoá Điều đặt sở số tiền đề điều kiện sau đây: - Ý nghĩa tín ngưỡng nhân dân mạnh, họ có đủ trí tuệ, tâm thức, tình cảm - để tơn tạo nơi gửi gắm niềm tin Nhà nước khơng thể kham nổi, nước có hàng chục nghìn chùa, đình, miếu,… nhà nước giàu có khơng thể trăm tay nghìn mắt để tơn tạo Nhà nước hỗ trợ phần hạn hữu cho việc bảo tồn di tích xếp hạng Qua người nhận rõ vai trò việc giữ gìn 26 phát huy giá trị lịch sử dân tộc đặc biệt giá trị di tích quốc gia đặc biết chùa Tây Phương, góp sức bảo tồn để đời sau chiêm ngưỡng sử dụng giá trị tốt đẹp 27 KẾT LUẬN Nói tơn giáo tín ngưỡng hai vấn đề khơng thể thiếu hình thành phát triển xã hội Ở Việt Nam, có nhiều khía cạnh để nói đến giá trị to lớn hai vấn đề tiêu biểu tồn ngơi chùa Khảo sát ngơi chùa đó, thấy đặc điểm Phật giáo Việt Nam, đặc điểm tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam mà giúp hiểu mặt quan trọng lịch sử văn hóa tư tưởng Việt Nam Trong số 14401 chùa Việt Nam, lựa chọn chùa Tây Phương làm đề tài nghiên cứu Bài tiểu luận với đề tài nghiên cứu khoa học “Tìm hiểu di tích chùa Tây Phương” xin kết thúc gồm phần lớn, tương đương với nội dung báo cáo Đầu tiên, chương I “Cơ sở lý luận chung” tơi trình bày rõ khái niệm vai trò di tích chùa Tây Phương tồn xã hội Sau khái quát chung địa phương xã Thạch Xá nơi chùa Tây Phương tọa lạc Từ đấy, để phần giúp người đọc hiểu khái quát di tích Chùa Tây Phương- nơi mà tơi thực đề tài nghiên cứu Tiếp theo, chương II “Thực trạng di tích chùa Tây Phương” tơi nêu khái qt lịch sử hình thành chùa Tây Phương, khơng gian, cảnh quan, kiến trúc cách trí tượng chùa, Chùa Tây Phương có lịch sử xây dựng lâu đời, khơng nơi linh thiêng tĩnh lặng để gia đình đến cầu bình an may mắn mà làm bật lên giá trị tích cực vấn đề giáo dục mà chùa Tây Phương đem lại Đặc biệt giáo dục cho giới trẻ đức, tâm, sống mưu sinh, nên tìm đến thiền mơn với khung cảnh n bình, khiến tâm hồn ta nhẹ nhàng, bộn bề sống tan biến, người buông bỏ dối trá, lừa lọc cảm thấy nhẹ lòng khoan khối, tĩnh tâm Ngồi nêu lịch sử hình thành chùa nghệ thuật độc đáo kiến trúc chùa Tây Phương tơi đưa biện pháp bảo tồn để giữ gìn di tích chùa Tây Phương qua chương III “Giải pháp bảo tồn phát huy di tích chùa Tây Phương”, chương cuối đề tài nghiên cứu khoa học Sau đến tham quan chùa Tây Phương thấy qua nhiều lần trùng tu ngơi chùa 28 giữ nét linh thiêng, cổ kính nghệ thuật kiến trúc lâu đời Tuy nhiên, để giữ trọn vẹn nét độc đáo giá trị lịch sử chùa cần có ý thức, trách nhiệm hành động thiết thực việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di tích cá nhân, hay tập thể Ý thức người yếu tố quan trọng để lưu giữ giá trị lịch sử lâu bền với thời gian Bài tiểu luận trình làm bài, tìm hiểu nghiên cứu thơng tin khơng tránh khỏi sai sót, khuyết điểm Tơi mong nhận lời đánh giá, nhận xét góp ý từ thầy bạn 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ác-nôn-đôp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác – Lênin, NXB Văn hóa, Hà Nội Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hóa Nguyễn Dỗn Tn (2008), Di tích lịch sử - Văn hóa Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật Di sản văn hóa Nghị định hướng dẫn thi hành (2001), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa (2009), NXB Chính trị Quốc gia Trịnh Minh Đức- Nguyễn Đăng Duy (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Giáo trình trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trịnh Minh Đức (1995), Kiến trúc chùa Tây Phương- bảng giá trị văn hóa có, Thơng báo khoa học trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trịnh Minh Đức (1995), Nghệ thuật trang trí kiến trúc chùa Tây Phương, Thơng báo khoa học trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trịnh Minh Đức (1995), Về niên đại tượng chùa Tây Phương, Thông báo khoa học trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trịnh Minh Đức (1995), Xác định niên đại chùa Tây Phương, Thông báo khoa học trường Đại học Văn hóa Hà Nội 30 PHỤ LỤC ẢNH CHÙA TÂY PHƯƠNG Ảnh Núi Câu Lậu (Nguồn: Giang Phùng) Ảnh Tồn cảnh di tích chùa Tây Phương (Nguồn: Giang Phùng) 31 32 Ảnh Khu điện- với ba tòa chùa Hạ, Trung, Thượng (từ phải qua trái) (Nguồn: Internet) Ảnh Phù điêu mái tòa chùa Trung (Nguồn: Internet) 33 Ảnh Bên nhà Tổ (Nguồn: Internet) Ảnh Miếu Đức Ông (Nguồn: Internet) 34 Ảnh Tháp (Nguồn: Internet) Ảnh Bài trí tượng chùa Thượng (Nguồn: Zing.vn) 35 Ảnh Bài trí tượng chùa Trung (Nguồn: Internet) Ảnh 10 Tượng Quan Thế Âm Thiên thù Thiên nhãn (Nguồn: Internet) 36 Ảnh 11 Tượng Kim Cương (Nguồn: Internet) 37 ... tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2. 1.Đối tượng nghiên cứu Di tích chùa Tây Phương xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 2. 2 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian nghiên cứu: Nghiên cứu di... tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Để thực để tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tiếp cận hệ thống: Nhìn đối tượng nghiên cứu hệ thống để khảo sát, phân tích Phương pháp. .. viên môn Phương pháp nghiên cứu khoa học” khoa Văn hóa - Thơng tin xã hội trang bị cho kiến thức, kĩ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn ban quản lý di tích chùa Tây Phương tạo

Ngày đăng: 30/01/2018, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w