1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAN 9 TUAN 5

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3.Bài mới: Với bối cảnh lịch sử đầy biến động ở nước ta trong khoảng 3 thập kỉ cuối TK 18-đầu TK 19, khởi đầu là sự sa đoạ thối nát của các tập đoàn phong kiến, các ông vua thời Lê-Mạc b[r]

(1)

Tuần : Ngày soạn: 20/09/2012 Tiết PPCT: 21 Ngày dạy : 25/09/2012

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1 Kiến thức:

- Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ - Hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ 2 Kỹ năng:

- Nhận biết ý nghĩa từ ngữ cụm từ văn

- Phân biệt phương thức tạo nghĩa từ ngữ với phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ 3 Thái độ :

- Giáo dục HS ý thức dùng từ cho nghĩa C.PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, minh họa – giải thích, diễn giảng D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS

9A3: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 9A4: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… )

Kiểm tra cũ: Thế lời dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp? Cho ví dụ minh hoạ? - Chuyển câu sau thành lời dẫn trực tiếp - Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Cơng cha núi … cưu mang

3.Bài mới: H u h t t ng m i hình thành ch có m t ngh a.Qua q trình phát tri n v n v tầ ế ữ ỉ ộ ĩ ể ậ sinh sôi nên t m t t có th bi u hi n nhi u hi n t ng s vi c khác nhau.Khi ngh a m i hình thànhừ ộ ể ể ệ ề ệ ượ ự ệ ĩ mà ngh a c khơng m t k t c u ngh a c a t ng tr nên phong phú h n, ph c t p h n V y sĩ ũ ấ ế ấ ĩ ủ ữ ứ ậ ự phát tri n ngh a c a t có nh ng cách ? Chúng ta s tìm hi u ti t h c ể ĩ ủ ữ ẽ ể ế ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

TÌM HIỂU CHUNG * HS đọc BT 1/ SGK (1)- Giải nghĩa từ “Kinh tế”:

+ Từ “Kinh tế” với nghĩa cũ gì?

+ Từ kinh tế ngày dùng với nghĩa ? HS :Tìm hiểu trả lời

GV: phân tích, chốt ý

* HS đọc BT 2/ SGK

GV: “Chị em sắm…xuân”: Từ “Xuân”nghĩa gì?

GV: “Ngày xuân … dài”: Từ “Xuân” nghĩa gì?

GV: Hiện tượng chuyển nghĩa tiến

I.TÌM HIỂU CHUNG:

1 Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ. 1.Bài tập 1: Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

-Kinh tế : kinh bang tế -> Hoài bão cứu nước người yêu nước (Ngày xưa )

-> Nghĩa rộng

- Kinh tế: tổng thể hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất.(ngày nay) -> Nghĩa hẹp

=>Từ vựng không ngừng bổ sung phát triển.

2.Bài tập 2:

(2)

hành theo phương thức nào? (ẩn dụ)

GV: Từ “Giờ kim trao tay”: Từ “Tay” có nghĩa gì?

GV: “Cùng …tay ln …”: Từ “Tay” nghĩa gì?

GV: Hiện tượng chuyển nghĩa theo phương thức nào? (Hoán dụ)

HS thảo luận trả lời GV chốt ý, rút kết luận LUYỆN TẬP

- Học sinh đọc tập số 1? - Nêu yêu cầu?

- Học sinh trả lời  Giáo viên hướng dẫn?

- Đọc yêu cầu tập

+ Giải nghĩa cách dùng từ “Trà” giống? Khác? - Giải thích nghĩa chuyển từ, nghĩa gốc “Đồng hồ”?

- Đọc yêu cầu tập3 ?

 Chứng minh từ nhiều nghĩa?

- Đọc yêu cầu đề 4,5?

- Học sinh trả lời, giáo viên giải thích hướng dẫn cho học sinh?

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

GV gợi ý : Chân: phận thể ( nghĩa gốc) ,có chân đội bóng, … -> Chuyển theo phương thức hoán dụ

- Xác : thân thể ( xác chết)- nghĩa gốc Xác nhận, xác thực……(nghĩa chuyển) -> -Chuyển theo phương thức hoán dụ

- Xa (khoảng cách, không gần) , xa lộ, xa xỉ …

-> Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ => Một cách phát triển từ vựng tiếng Việt biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng

- Có hai phương thức chủ yếu để biến đổi và phát triển nghĩa từ ngữ là: phương thức ẩn dụ phương thức hoán dụ.

II LUYỆN TẬP 1-Bài tập 1: (Trang 56). a) Nghĩa gốc: Bộ phận thể

b) Hốn dụ: Có vị trí đội tuyển c) Ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc với đất

d) Ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc đất 2-Bài tập 2: (Trang 57).

- Giống: chế biến dùng để pha nước uống - Khác: Dùng để chữa bệnh

3-Bài tập 3: (Trang 57).

- Đồng hồ diện: Dùng để đếm số đơn vị điện tiêu thụ để tính tiền, đồng hồ nước, đồng hồ xăng…

4-Bài tập 4: (Trang 57).

- Hội chứng: Kính thưa; chiến tranh; phong bì;bằng dởm

- Ngân hàng: nhà nước Việt Nam, máu, đề thi … - Sốt: sốt cao phải viện, sốt giá, vào mùa hè mà tủ lạnh - đồ điện sốt

- Vua: nhà vua, vua toán, vua chiến trường… 5-Bài tập 5: (Trang 57).

* Không phải tượng nghĩa gốc phát triển thành nhiều nghĩa vì:

- Mặt trời (1) nghĩa gốc Chỉ vật, hành tinh vũ trụ

- Mặt trời (2)  ẩn dụ nghệ thuật, chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Đọc số mục từ từ điển xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ Chỉ trình tự trình bày nghĩa gốc nghĩa chuyển từ từ điển

- Học bài, nắm phương thức phát triển nghĩa từ vựng, lấy ví dụ phân tích

- Chuẩn bị “ Sự phát triển từ vựng” (tt) E RÚT KINH NGHIỆM:

………

……… Tuần : Ngày soạn: 21/09/2012

(3)

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tt)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm thêm hai cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt tạo từ ngữ mượn từ ngữ tiếng nước

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1 Kiến thức:

- Việc tạo từ ngữ mới

- Việc mượn từ ngữ tiếng nước ngoài 2 Kỹ năng:

- Nhận biết từ ngữ tạo từ ngữ mượn tiếng nước - Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước phù hợp

3 Thái độ :

- Giáo dục HS ý thức dùng từ cho nghĩa C.PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, minh họa – giải thích, diễn giảng, thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS

9A3: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 9A4: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… )

Kiểm tra cũ: Một cách phát triển từ vựng T.V gì? Có phuơng thức chủ yếu để biến đổi phát triển nghĩa từ vựng? Cho VD minh họa ? 3.Bài mới: Sự phát triển từ vựng diễn trước hết theo cách phát triển nghĩa từ thành từ nhiều nghĩa sở nghĩa gốc, ngồi cịn có cách khác phát triển số lượng từ ngữ cách mà học sau

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

TÌM HIỂU CHUNG

- HS đọc VD 1? (GV ghi lại bảng)

+ Tạo têm từ ngữ có nghĩa dựa từ cho?

- HS tự ghép thành từ có nghĩa + Giải thích nghĩa từ ? - GV+HS giải thích

=>Có từ ghép có nghĩa

*GV :Hướng dẫn thêm cách tạo từ ngữ mới: Trong TV có từ ngữ cấu tạo theo mơ hình: “X + tặc”

+ Hãy tìm từ ngữ theo mơ hình đó? -HS:Kẻ phá rừng cướp tài nguyên?

-HS: Kẻ ăn cắp thơng tin máy tính? -HS: Kẻ cướp biển,trên máy bay… => Phát triển từ ngữ cách nào? Và mục đích việc phát triển từ ngữ?

HS đọc ghi nhớ

* HS đọc đoạn Kiều đoạn văn

+Chỉ từ Hán Việt ví dụ đó?

I.TÌM HIỂU CHUNG: 1 Tạo từ ngữ mới: *Ví dụ SGK/72+73:

+ Tạo thêm từ ; giải nghĩa :

- Điện thoại di động: Điện thoại vơ tuyến nhỏ,cầm tay ,sử dụng vùng phủ sóng

- Kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất, lưu thông, phân phối sản phẩm có hàm lượng tri thức cao

- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành thu hút vốn, công nghệ nước ngồi

- Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ mang lại

*Ví dụ :

- Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng

- Tin tặc: kẻ dùng kỹ thuật thâm nhập trái phép vào liệu máy tính người khác

=> Tạo thêm từ ngữ làm vốn từ tăng lên hình thức phát triển từ vựng

(4)

+ Tìm từ khái niệm; bệnh khả miễn dịch, gây tử vong?

Chỉ khái niệm ; nghiên cứu cách có hệ thống điều kiện để tiêu thụ hàng hóa

+ Tạo thêm từ ngữ cách nào? Những từ mượn nước nào?

GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/73+74

LUYỆN TẬP Bài 1:

Làm theo nhóm chỗ  báo kết  sửa chữa kết luận

- Đọc yêu cầu tập Gv hướng dẫn HS làm tập, GV sửa bổ sung

- Đọc yêu cầu tập3 ?

Gv hướng dẫn HS làm tập, GV sửa bổ sung

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

GV gợi ý : sơn thủy ( núi – nước); thiên (trời); địa (đất); tử ( mất, con); tồn (còn)…

2 Mượn từ ngữ tiếng nước ngồi. *Ví dụ:

1, Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, đạp thanh, hội, yến anh, hành, xuân, tài nữ, giai nhân,

*Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc

2, Các từ

- AIDS : ết, sida Mượn tiếng Anh - Marketting

=>Mượn tiếng nước để phát triển

TiếngViệt Sử dụng tiếng nước cho phù hợp *Ghi nhớ: SGK/74

II LUYỆN TẬP 1-Bài 1:

“ X+ trường”: chiến trường, công trường, nơng trường, ngư trường, thương trường

“ X+ hố”: Ôxi, lão, giới, điện khí, CN, đại “ X+ điện tử”: Thư, thương mại, GD, phủ 2-Bài 2:

- Bàn tay vàng - Đa dạng sinh học - Cơm bụi - Đường cao tốc - Công nghệ cao - Đường vành đai - Công viên nước Hiệp định khung - Thương hiệu

3-Bài 3

Tiếng Hán Châu âu Mãng xà, tơ thuế Xà phịng, tơ Biên phịng, phi án Ra

Tham ơ, phê bình Cà phê Nơ lệ, ca sỹ Ca nô III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Tra từ điển để xác định nghĩa số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn học

- Chuẩn bị “ Thuật ngữ ” E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ………

Tuần : Ngày soạn: 22/09/2012 Tiết PPCT: 23 Ngày dạy : 27/09/2012

(5)

Phạm Đình Hổ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Bước đầu làm quen với thể loại tùy bút thời kỳ trung đại

- Cảm nhận nội dung phản ánh xã hội tùy bút Chuyện cũ phủ chúa Trịnh - Thấy đặc điểm nghệ thuật độc đáo truyện

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1 Kiến thức:

- Sơ giản thể văn tùy bút thời trung đại

- Cuộc sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê - Trịnh

- Những đặc điểm nghệ thuật văn viết theo thể loại tùy bút thời kì trung đại Chuyện cũ phủ chúa Trịnh

2 Kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn tùy bút thời trung đại

- Tự tìm hiểu số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh 3 Thái độ:

- Giáo dục HS có cách nhìn đắn với thói xa hoa, nhũng nhiễu quan lại, vua chúa thời phong kiến

C.PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp tái hiện, giải thích - minh họa, giảng bình, thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS

9A3: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 9A4: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… )

2 Kiểm tra cũ: Em liệt kê chi tiết nói đức tính tốt đẹp Vũ Nương? Sau đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ số phận người phụ nữ xã hội phong kiến trước đây?

3.Bài mới: Vào TK XVI-XVII đất nước ta trải qua hàng trăm năm chiến tranh loạn lạc tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến Lê - Mạc - Trịnh - Nguyễn Ở Đàng hệ nhà Trịnh lên chúa (1545-1786) Vào năm 1767, Thịnh Vương Trịnh Sâm lên ngôi, ban đầu vốn người “cứng rắn, thơng minh, đốn, sáng suốt trí tuệ người » Nhưng dẹp yên phe phái chống đối lập lại kỉ cương dần sinh kiêu căng, ăn chơi xa hoa, say mê cung phi Đặng Thị Huệ phế trưởng (Trịnh Tơng-là Qúi phi Dương Ngọc Hồn ) lập thứ, gây nhiều biến động Vậy chốn phủ chúa với thực sống diễn nào, học hôm giúp em rõ hơn?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

GIỚI THIỆU CHUNG

GV: Dựa vào thích, HS trình bày hiểu biết về tác giả Phạm Đình Hổ?

HS nhìn thích trả lời,

GV:Cịn gọi ông Chiêu Hổ với

những giai thoại hoạ thơ Hồ Xuân Hương, sinh đồ Quốc Tử giám, 2 tác phẩm có giá trị “Vũ trung tuỳ bút”,“Tang thương ngũ lục”

Ông sống thời chế độ phong kiến

I.GIỚI THIỆU CHUNG:

1 Tác giả: Phạm Đình Hổ (1768 - 1839)

- Quê quán: Làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương

- Ở kỷ XVIII, XIX, khủng hoảng trầm trọng chế độ phong kiến Việt Nam tác động không nhỏ đến tầng lớp nho sĩ Trong đó, Phạm Đình Hổ nho sĩ nho sĩ mang tâm bất đắc chí khơng gặp thời 2.Tác phẩm:

(6)

khủng hoảng trầm trọng nên có tư tưởng muốn ẩn cư sáng tác văn chương, khảo cứu nhiều lĩnh vực.

- Thơ văn ông chủ yếu kí thác tâm sự bất đắc chí nho sinh không gặp thời.

GV: “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh ” thuộc thể loại nào? Thế “Vũ trung tùy bút”?

HS trả lời, GV nhận xét

GV: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

HS trả lời, GV nhận xét ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

GV : Hướng dẫn HS đọc (Giọng đọc bình thản, chậm rãi, buồn, hàm ý phê phán kín đáo) Nhận xét giọng đọc học sinh

GV: Dựa vào phần thích, giải thích ngắn gọn từ khó (GV-HS:Cùng giải thích)

GV: Nhận xét bố cục văn bản? HS : Trình bày ý kiến GV nhận xét * HS : Đọc đoạn 1

GV Những chơi Trịnh Sâm tác giả miêu tả nào? Chú ý nhứng thú chơi…, thủ đoạn Nhận xét ngơi kể?

HS :thảo luận trả lời ? GV chốt ý * HS : Đọc đoạn 2

GV :Dựa chúa, bọn hoạn quan thái giám làm gì? Thủ đoạn chúng gọi Ntn?

GV :Vì chúng làm như vậy?

GV: Những hành động chúng làm người dân nào?

HS Tìm hiểu trả lời

GV: Chi tiết cuối đoạn tác giả nêu nhằm mục đích gì?( Mẹ tác giả tự tay chặt cây?)

GV: Em có nhận xét cách miêu tả tác giả? So với đoạn có khác?

GV: Thái độ tác giả biểu

b Thể loại: tùy bút

- Vũ trung tùy bút ( tùy bút viết ngày mưa), viết đầu thời Nguyễn Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề đời sống nghi lễ, phong tục, tập quán, việc xảy đời sống, nghiên cứu địa lí, lịch sử, xã hội…

c.Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với biểu cảm miêu tả

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: a.Bố cục: phần:

- Đoạn 1:Từ đầu-> “triệu bất tường (Cuộc sống xa hoa hưởng lạc Trịnh Sâm)

- Đoạn :Còn lại (Lũ hoạn quan mượn gió bẻ măng) b.Phân tích:

b1 Cuộc sống hưởng thụ Trịnh Sâm :

- Thú chơi đèn đuốc, bày đặt nghi lễ, xây dựng đền đài , chơi liên miên, huy động người phục dịch, bày nhiều trò lố lăng tốn kém,…

-> Cuộc sống xa hoa nhà chúa

- Thú chơi trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh….Vua thu lấy sản vật quý từ khắp kinh thành đem tô điểm nơi phủ chúa Ỷ để cướp đoạt quý thiên hạ

=> Tác giả lựa chọn ngơi kể với việc tiêu biểu, có ý nghĩa phản ánh chất việc, người

b2.Thói nhũng nhiễu bọn quan lại:

- Ra doạ dẫm, dị xét tìm đồ q để chiếm đoạt cướp tống tiền nhân dân,…

+ Thủ đoạn: mượn gió bẻ măng, bịa đặt, vu khống + Hành động: dọa dẫm, cướp, tống tiền,…

=>Miêu tả sinh động: Thói nhũng nhiễu bọn quan lại lộ rõ Mọi phiền hà, thống khổ trút lên đầu người dân

b3 Thái độ tác giả:

- Thể qua giọng điệu, từ ngữ lột tả chất bọn quan lại

( Mẹ tác giả tự chặt sợ tai vạ ập đến, kẻ thức giả, triệu bất tường )

- Câu văn thể thái độ dự đoán tác giả trước cảnh xa hoa, dâm đãng bọn vua chúa

(7)

sao? Cách kể tả tác ? GV chốt ý

GV: Em hiểu câu: “Kẻ thức giả biết triệu bất tường” hàm ý gì? Lịch sử chứng minh lời đoán nào? (GV gợi ý: câu văn có phải lời dự đốn tác giả khơng ? Lời dự đốn đó Ntn ?)

GV: Qua câu chuyện em khái quát nguyên nhân khiến quyền Lê-Trịnh suy tàn sụp đổ khơng thể cứu vãn gì? GV: Đặc sắc nghệ thuật văn điểm nào?

GV: Từ khái quát chủ đề tư tưởng

và nghệ thuật văn bản?

GV: So sánh giống khác nhau thể loại tuỳ bút, với truyện?

HS tìm hiểu trả lời

GV nhận xét kẻ bảng so sánh

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

GV gợi hướng dẫn HS hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn bản: kẻ thức giả, triệu bất tường,…

bình tác giả 3 Tổng kết: * Nghệ thuật:

- Lựa chọn kể phù hợp, việc tiêu biểu, có ý nghĩa phản ánh chất việc, người

- Miêu tả sinh động : từ nghi lễ mà chúa bày kì công đưa vật báu phủ, âm khác lạ đêm, hành động trắng trợn quan lại

- Sử dụng ngôn ngữ khách quan thể thái độ tác giả trước thực

* Ý nghĩa văn bản: Hiện thực lịch sử thái độ “ kẻ thức giả” trước vấn đề đời sống xã hội 4.Luyện tập:

Tu bút Truy nỳ ệ -Cốt truyện đơn

giản, mờ nhạt,… - Kết cấu lỏng lẻo tuỳ cảm xúc người viết

- Giàu cảm xúc, chủ quan

- Chi tiết việc chân thực,…

- Thuộc loại tự sự, văn xi có chi tiết, việc, nhân vật, cảm xúc,

- Phải có cốt truyện, phức tạp, lắt léo

- Kết cấu chặt chẽ, có dụng ý nghệ thuật

- Tính cảm xúc, chủ quan thể kín đáo

- Chi tiết việc hư cấu III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Tìm đọc số tư liệu tác phẩmVũ trung tùy bút - Hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn

- Học nắm nội dung, thể loại tùy bút - Chuẩn bị: “Hoàng Lê thống chí” E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ………

Tuần : Ngày soạn: 23/09/2012 Tiết PPCT: 24-25 Ngày dạy : 29/09/2012

HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Hồi thứ mười bốn (trích)

Ngô Gia Văn Phái A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyêt chương hồi

(8)

1 Kiến thức:

- Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc QuangTrung - Nguyễn Huệ

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi

- Một trang sử oanh liệt dân tộc ta: QuangTrung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi

2 Kỹ năng:

- Quan sát việc kể đồ

- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước văn liên quan

3 Thái độ: Giáo dục lòng tự hào truyền thống ngoại xâm kiên cường cha ông C.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp tái hiện, giải thích - minh họa, giảng bình, thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS: (9A3……… A 4………) 2 Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:Với bối cảnh lịch sử đầy biến động nước ta khoảng thập kỉ cuối TK 18-đầu TK 19, khởi đầu sa đoạ thối nát tập đồn phong kiến, ơng vua thời Lê-Mạc bất lực, vua Lê Hiển Tông chắp tay rũ áo, phủ chúa Trịnh Sâm ăn chơi xa hoa hoang dâm vô độ gây nên loạn, tranh giành quyền lực phe phái pk xảy Cuộc dậy phong trào Tây Sơn tất yếu lịch sử Đứng đầu người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ , đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi Chúng ta vào học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

GIỚI THIỆU CHUNG

GV: Dựa vào thích (*), giới thiệu về tác giả văn ?

GV: Khái quát tình hình lịch sử nước ta vào thời điểm sau:Nửa cuối XVIII , nửa đầu XIX , xã hội Việt Nam có nhiều biến động lịch sử: khủng hoảng chế độ phong kiến, mưu đồ kẻ xâm lượcNăm 1788 quân Thanh mượn cớ sang giúp nhà Lê xâm lược nước ta Nguyễn Huệ Bắc lần đánh tan lên ngơi hồng đế

GV: Nêu xuất xứ, thể loại đoạn trích? HS trả lời, GV nhận xét

GV: (Toàn truyện gồm 17 hồi, đầu hồi câu thơ bảy tiếng, câu tóm tắt mộ kiện chủ yếu kể hồi, kết hồi thường câu thơ câu: Muốn biết việc sau xin xem hồi sau rõ Có nguồn gốc từ Trung Quốc chịu ảnh hưởng cách viết Tam quốc chí, Thủy Hử )

I.GIỚI THIỆU CHUNG:

1 Tác giả: Ngô Gia Văn Phái gồm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì – dòng họ tiếng văn học lúc - làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai (nay thuộc Hà Nội)

- Có hai tác giả chính: Ngơ Thì Chí Ngơ Thì Du 2.Tác phẩm:

a Xuất xứ: trích hồi thứ 14/17 hồi “Hồng Lê thống chí” Ghi chép việc thống vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh - Đoạn trích hồi thứ 14/17 hồi

b Thể loại: tiểu thuyết chương hồi, viết chữ Hán Là tiểu thuyết lịch sử có quy mơ lớn, phản ánh biến động lịch sử nước nhà từ cuối XVIII -> năm đầu XIX

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó:

*Tóm tắt: Qn Thanh kéo vào chiếm nước ta

dàng, tin cấp báo Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh đánh giặc (mùa xuân 1789) Cuộc tiến quân thần tốc thắng lợi vẻ vang Sự thất bại thảm hại bọn xâm lược lũ bán nước Lê Chiêu Thống

2.Tìm hiểu văn bản: a.Bố cục: phần:

(9)

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

GV : Hướng dẫn HS đọc (Giọng đọc câu thơ mở đầu, lời nói quần thần, vua ) Nhận xét giọng đọc học sinh

GV: Dựa vào phần thích, giải thích ngắn gọn từ khó (GV-HS:Cùng giải thích) GV: Em tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn trích?

GV: Nhận xét bố cục văn bản? HS : Trình bày ý kiến GV nhận xét

Tiết 25:

*HS:Đọc đoạn1(Từ đầu->“NămMậu Thân”) GV: Khi nhận tin cấp báo Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết, giặc tràn sang Nguyễn Huệ có phản ứng gì? Sau ơng làm gì? Điều cho thấy ông người ?

HS thảo luận nhóm phút- nhóm Các nhóm nhận xét GV chốt ý

*HS :Đọc đoạn (Tiếp…“kéo vào thành”) GV: Cuộc hành quân thần tốc diễn thế nào? Qua ta thấy ơng người nào?

HS Tìm kiếm trả lời

GV: Qua lời phủ dụ vua Quang Trung buổi duyệt binh lớn Nghệ An với bọn Sở, Lân, Ngơ Thì Nhậm trị chuyện với cống sĩ La Sơn chứng tỏ nhà vua cịn có phẩm chất gì?

Gv: Lời hịch ngắn gọn: Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phạt Đánh cho phiến giáp bất hồn Đánh cho sử tri nam quốc anh hùng tri hữu chủ

GV: Lời phủ dụ với quan tướng cận thần chứng tỏ ông người lãnh đạo sao?

(Từ đấu đến cuối Nguyễn Huệ ln tỏ người có hành động mạnh mẽ, nhanh nhẹn, quyết, xông xáo có chủ đích rõ ràng, khơng phải xốc độc đốn, mà có tính tốn trước sau, có tham khảo ý kiến cộng sự, người giúp việc) GV: Tìm chi tiết chứng tỏ tài dùng binh huy vua Quang Trung

+ P2: Tiếp…“kéo vào thành” -> Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung

+ P3: Còn lại -> Sự đại bại quân tướng nhà Thanh tình trạng thảm hại vua tơi Lê Chiêu Thống

b.Phân tích:

b1.Hình ảnh vua Quang Trung - Nguyễn Huệ: * Khi nghe tin quân Thanh đến Thăng Long: - Bắc Bình Vương giận lắm, họp tướng sĩ, định cầm quân , người khuyên

- Ngày 20,22,24/11, Nguyễn Huệ cho lập đàn tế cáo trời đất lên ngơi hồng đế, xuất qn Bắc (ngày 25 /12 năm Mậu Thân – 1788)

-> Hành động nhanh nhẹn, mạnh mẽ, * Cuộc hành quân thần tốc:

- Tiến quân Bắc, gặp Nguyễn Thiếp

- Hành quân thần tốc với phương tiện thô sơ (hai người khiên người – vừa vừa chạy), tuyển mộ binh lính, duyệt binh, phủ dụ tướng sĩ:

+ Lời dụ trấn Nghệ An: Ngắn gọn, hào hùng, kích động tinh thần tướng sỹ tâm đánh giặc

+ Lời phủ dụ với quan tướng thân cận: Ông người lãnh đạo độ lượng, cơng minh

->Ơng người có tính tốn trước sau, có tham khảo ý kiến cộng sự, thơng minh, biết thu phục lịng người

*Diễn biến trận chiến năm Kỉ Dậu (1789) đại phá 20 vạn quân Thanh

- Cho quân ăn tết trước, tiến đánh làm địch không kịp trở tay

- Dùng kế nghi binh (reo hò tướng sĩ ), sử dụng ván chắn tẩm nước….tiến thẳng vào chiếm Ngọc Hồi – Đống Đa

=> Hình ảnh thật oai phong lẫm liệt Ông nhà huy quân sắc xảo - nhà trị có cách nhìn nhạy bén, tự tin

(10)

trận chiến năm Kỉ Dậu?

HS : suy nghĩ trả lời GV chốt

GV: Hình ảnh vua Quang Trung chiến trận miêu tả nào?

(Vua Quang Trung tổng huy thực thụ: Định kế hoạch, cách tiến đánh trận cụ thể, tổ chức hành quân bất chấp nguy hiểm)

* HS : Đọc đoạn 2

GV: Hình ảnh Tơn Sĩ Nghị miêu tả như nào?

GV: Số phận triều đình bán nước (vua Lê ) nào?

HS :tìm kiếm chi tiết trả lời

GV: Em có nhận xét lời kể, tả tác giả đoạn văn này?

GV: Taị tác giả vốn trung thành với nhà Lê, không cảm tình với Tây Sơn chí xem Tây Sơn giặc mà tác giả viết Quang Trung chiến cơng đồn qn áo vải cách cảm tình đầy hào hứng?

(GV :Đó thật lịch sử mà tác giả đã được chứng kiến trực tiếp, người trí thức có lương tâm, người có tâm huyết và tài năng, nên ông không tôn trọng lịch sử.

Mặt khác, ông thấy rõ thối nát, kém cỏi, hèn mạt vua, chúa thời Lê -Trịnh)

GV: Từ khái quát chủ đề tư tưởng nghệ thuật văn bản?

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

GV gợi hướng dẫn HS hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn bản:

- Đốc xuất đại binh: Chỉ huy, cổ vũ đoàn quân lớn

- Chính vị hiệu: làm cho cương vị rõ ràng - Thụ phong: nhận sắc ………

- Tôn Sĩ Nghị: mưu cầu lợi riêng, bất tài, kiêu căng, chủ quan

- Bị đánh bất ngờ: hốt hoảng, sợ mật, không kịp mặc áo giáp, đóng yên ngựa, vội vã bỏ chạy… - Bọn giặc xâm lược kiêu căng, tự mãn, chủ quan khinh địch, hoảng loạn xéo lên mà chết

-> Thảm bại nhục nhã, đớn hèn, xấu hổ * Hình ảnh vua quan Lê Chiêu Thống:

- Cầu cạnh Tôn Sĩ Nghị - chung số phận thảm hại Tháo thân bỏ chạy bỏ xác nơi xứ người

- Chịu nỗi sỉ nhục kẻ đầu hàng, bù nhìn, đê hèn -> Đoạn văn tả chân thực Giọng văn có phần ngậm ngùi, thương cảm bề tơi cũ

Tổng kết: * Nghệ thuật:

- Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến kiệnl lịch sử

- Khắc họa nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể , tả chân thật, sinh động

- Giọng điệu trần thuật thể thái độ tác giả với vương triều Lê, với chiến thắng dân tộc với bọn cướp nước

* Ý nghĩa văn bản:

Ghi lại thực lịch sử hào hùng dân tộc hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu - 1789

III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Nắm diễn biến kiện lịch sử đoạn trích - Cảm nhận phân tích số chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoạn trích

- Hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn

- Học nắm nội dung(hình ảnh Quang Trung, bọn giặc, vua Lê Chiêu Thống ), thể loại tiểu thuyết chương hồi

- Chuẩn bị: “Truyện Kiều Nguyễn Du”

E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 03/06/2021, 20:07

w