1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 địa lí 12

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 404,5 KB

Nội dung

SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LÊ LỢI TỔ: ĐỊA LÍ NGUYỄN THỊ HIỀN TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG BÀI 14 15 - ĐỊA LÍ 12 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Quảng Trị, năm 2019 Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" MỤC LỤC Nội dung Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II CƠ SỞ LÍ LUẬN II.1 Các định nghĩa thuật ngữ II.2 Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu II.3 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu Phần thứ hai: HIỆN TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I HIỆN TRẠNG II GIẢI PHÁP THAY THẾ III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU IV VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU V GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Phần thứ ba: PHƯƠNG PHÁP I KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU II THIẾT KẾ III QUY TRÌNH IV ĐO LƯỜNG Phần thứ tư: KẾT QUẢ I KẾT QUẢ II PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Phần thứ năm: BÀN LUẬN Phần thứ sáu: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phần thứ bảy: MINH CHỨNG Trang 6 6 8 8 9 10 11 12 TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG BÀI 14 15 - ĐỊA LÍ 12 Tên tác giả: Nguyễn Thị Hiền Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Trị Trường THPT Lê Lợi, Đông Hà Quảng Trị Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Phần thứ MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhiều hội thảo khí hậu, nhà khoa học khẳng định rằng: ngày người làm biến đổi, đảo lộn hệ thống Trái Đất với qui mô ngày rộng lớn, với tốc độ chóng mặt Biến đổi khí hậu trở thành thách thức nguy lớn loài người kỉ 21 tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất; đời sống sinh vật người; môi trường tự nhiên, kinh tế- xã hội châu lục, quốc gia Trái Đất Việt Nam cảnh báo số nước giới bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Hiện nay, Việt Nam xuất nhiều chứng cho thấy biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội Các tượng như: lượng mưa thất thường biến đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, tình hình thời tiết khốc liệt hơn, tần suất cường độ đợt bão lũ, triều cường tăng đột biến, dịch bệnh xuất lan tràn năm gần liên quan nhiều đến việc biến đổi khí hậu Nhận thức sâu sắc vấn đề biến đổi khí hậu cần thiết tất người, lứa tuổi, thành phần dân cư Thực tế cho thấy, biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến lợi ích sống cịn người khắp hành tinh làm cho Trái Đất ngày trở nên mỏng manh, dễ bị tổn thương ảnh hưởng đến phát triển bền vững tương lai Để có hành động cụ thể góp phần vào việc ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, đồng thời để triển khai Dự án “Đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình giáo dục đào tạo giai đoạn 2011 – 2015”, Bộ Giáo Dục tổ chức biên soạn tài liệu “Giáo dục với ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai” mơn học có mơn Địa lí Ngay cần phải có ý thức môi trường thông qua công việc cụ thể nhân II CƠ SỞ LÍ LUẬN II Các định nghĩa thuật ngữ “Biến đổi khí hậu ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên, đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người”.(Theo công ước chung LHQ biến đổi khí hậu) Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Giáo dục biến đổi khí hậu phận Chúng ta hiểu “Biến đổi khí hậu Trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo" II Cơ sở lí luận thuộc đề tài nghiên cứu Cơng tác dạy học, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học Tích hợp nhà trường giúp học sinh học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức tồn diện, hài hịa hợp lí giải tình khác Bên cạnh đó, với phát triển mạnh mẽ khoa học đời sống thị, có nhiều vấn đề cần phải đưa vào chương trình dạy học như: giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sức khỏe, giáo dục hỹ thích ứng hay phịng, chống thiên tai II.3 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu Việc tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu triển khai ba mức độ là: tích hợp tồn phần, tích hợp phận mức độ liên hệ Trong đó, 14: “Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” 15: “Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống” có nội dung trùng hồn tồn với nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Vì vậy, hai tích hợp tồn phần nội dung biến đổi khí hậu vào dạy Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Phần thứ hai HIỆN TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I HIỆN TRẠNG I.1 phía giáo viên - Dự án “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai” Bộ Giáo Dục tổ chức biên soạn thành riêng biệt Trong trình cung cấp kiến thức học cho học sinh, số giáo viên tập trung hướng dẫn học sinh khai thác nội dung kiến thức có sách giáo khoa mà quên phần kiến thức quan trọng cần phải tích hợp Hoặc giáo viên đưa nội dung biến đổi khí hậu vào để giảng dạy mà quên việc giáo dục kỹ phịng, chống thiên tai cho học sinh - Việc tích hợp “giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai” với nội dung học số giáo viên cịn chưa thật thường xuyên liên tục - Trong trình dạy học, số giáo viên có tâm lí sợ thiếu chưa sâu kiến thức nên tích hợp nhiều thơng tin khí hậu nội dung học Như vậy, nhiều thời gian, tạo tải nội dung học, học sinh khó khăn việc tiếp nhận kiến thức - Thời lượng tiết dạy diễn 45 phút, nội dung kiến thức số học nhiều Để hoàn thành tiết dạy theo qui định theo chuẩn kiến thức kỹ đồng thời cịn phải tích hợp giáo dục nội dung biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai số giáo viên trọng đến số học sinh có học lực tốt Như số học sinh yếu khơng có hội để phản ánh chia điều cảm nhận - Một số giáo viên chưa mạnh dạn đưa nội dung tích hợp biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai vào việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh như: kiểm tra miệng, 15 phút, tiết Do phần chưa giáo dục kỹ ứng phó phịng chống thiên thiên tai cho học sinh gặp phải I.2 phía học sinh Khi thực đề tài này, tiến hành khảo sát, điều tra học sinh phiếu điều tra thu kết đáng kể, từ kiểm tra mặt nhận thức, thái độ hành vi học sinh vấn đề biến đổi khí hậu cụ thể sau: * Về nhận thức: Qua điều tra thấy phần lớn học sinh hỏi vấn đề biến đổi khí hậu nay, em có nhận thức chưa đầy đủ (chiếm tới 50%), số học sinh biết tới biến đổi khí hậu tồn cầu vấn đề mà giới phải đối mặt cịn q (10%) Đặc biệt có 40% em học sinh hiểu biết ít, chí hiểu sai vấn Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" đề Việc điều tra cho thấy nhận thức vấn đề biến đổi khí hậu học sinh THPT cịn hạn chế chưa đầy đủ * Về thái độ: Đa số học sinh hỏi chưa có thái độ tích cực vấn đề biến đổi khí hậu * Hành vi: Do nhận thức học sinh chưa sâu sắc vấn đề biến đổi khí hậu dẫn tới hành động liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu cịn hạn chế, bao gồm kỹ ứng phó với tượng biến đổi khí hậu hành động để bảo vệ môi trường làm thay đổi tượng biến đổi khí hậu tương lai II GIẢI PHÁP THAY THẾ Giáo dục Biến đổi khí hậu thực qua nhiều phương thức khác Tuy nhiên, giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua mơn Địa lí lớp 12, thực phương thức tích hợp thích hợp nhất, với mức độ giáo dục phát triển bền vững, tích hợp mơn địa lí với mức độ tích hợp tồn phần, tích hợp phận liên hệ nội dung liên quan vào môn học III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hiện nay, biến đổi khí hậu thực thách thức to lớn với toàn nhân loại Tuy nhiên, chương trình Trung học phổ thơng Việt Nam, khơng có mơn Giáo dục biến đổi khí hậu (GDBĐKH) Vì vậy, nội dung GDBĐKH cần tiến hành q trình dạy học mơn học Trong đó, Địa lí mơn có nhiều lợi việc tích hợp GDBĐKH Bên cạnh việc trình bày sở lí luận GDBĐKH dạy học Địa lí (Mục tiêu, nguyên tắc yêu cầu việc lựa chọn phương pháp giảng dạy tích hợp GDBĐKH, giới thiệu việc thiết kế tổ chức dạy học 14 15 bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai - Địa lí 12 theo quan điểm tích hợp GDBĐKH Hiện học sinh trường THPT Lê Lợi (nói chung) học sinh lớp 12 (nói riêng) nhận thức chưa đầy đủ nguyên nhân hậu biến đổi khí hậu Nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững, giáo viên dạy môn Địa lí, chúng tơi có trách nhiệm thực nhiệm vụ Bộ Giáo dục Đào tạo giao phó giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh, nhằm trang bị cho em kiến thức tốt biến đổi khí hậu, đồng thời em cầu nối thơng tin để tun truyền đến gia đình cộng đồng Đó mục tiêu để chúng tơi chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12 lớp 12B3 trường THPT Lê Lợi” IV VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việc tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12 có làm tăng hứng thú tìm hiểu học sinh hay không? Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Việc tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12 có làm làm tăng kết học tập hoạt động giáo dục tích hợp cho học sinh? V GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU Có định hướng: Có, làm tăng hứng thú tìm hiểu biến đổi khí hậu học sinh 2.Có định hướng: Có, làm tăng kết học tập hoạt động giáo dục tích hợp cho học sinh Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Phần thứ ba PHƯƠNG PHÁP I KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU * Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền - giáo viên dạy Địa lý trường THPT Lê Lợi, trực tiếp thực việc nghiên cứu * Học sinh: Học sinh lớp 12B3 (Nhóm thực nghiệm) Học sinh lớp 12b4 (Nhóm đối chứng) II THIẾT KẾ Chúng tơi dùng thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng 4.93 TBC p= Thực nghiệm 4.90 0.467 p = 0.467 > 0.05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm TN ĐC khơng có ý nghĩa, hai nhóm xem tương đương Tơi lựa chon sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Bảng Bảng thiết kế nghiên cứu Nhóm 12B3 Thực nghiệm 12B4 Đối chứng Kiểm tra trước tác động O1 O2 Tác động Tích hợp BĐKH dạy học mơn địa lý Kiểm tra sau tác động O3 Dạy học không tích hợp BĐKH O4 III QUY TRÌNH Chúng tơi tiến hành thực nghiệm lớp 12 với dạy: 14 15 - Lớp thực nghiệm: 12b3 với nội dung dạy tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH - Lớp đối chứng: 12b4 dạy theo nội dung SGK III ĐO LƯỜNG - Kiểm tra trước, sau tác động nhóm thực nghiệm thực đề kiểm tra học kỳ I đề kiểm tra nhận thức biến đổi khí hậu cuối kỳ I - Hình thức kiểm tra: kiểm tra riêng với lớp nghiên cứu - Qua kết kiểm tra nhận thức biến đổi khí hậu, chúng tơi thống kê kết tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Phần thứ tư KẾT QUẢ I KẾT QUẢ Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động ĐTB Độ lệch chuẩn Giá trị P T- test Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) Đối chứng 6.44 1.25 Thực nghiệm 7.64 1.34 0.00024 0.96 II PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Kết kiểm tra sau tác động cho thấy điểm trung bình nhóm thực nghiệm 7.64 – cao nhiều so với điểm trung bình kiểm tra trước tác động 4.90 Điều chứng tỏ tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu, số lượng học sinh lớp 12b nhận thức hiểu biết BĐKH nâng lên đáng kể Độ chênh lệch chuẩn kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm 0.96 < điều – cho thấy mức độ chênh lệch có ý nghĩa Độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết p = 0.00024 < 0,05 cho thấy – chênh lệch điểm khảo sát trung bình trước sau tác động có ý nghĩa, tức chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước sau tác động không xảy ngẫu nhiên mà tác động giải pháp thay mang lại hiệu Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.96 so sánh với bảng tiêu chí Cohen cho – thấy mức độ ảnh hưởng giải pháp tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu lớp 12B3 _ nhóm thực nghiệm lớn Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Phần thứ năm BÀN LUẬN I ƯU ĐIỂM: Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm TBC= 7,64 kết kiểm – tra tương ứng nhóm đối chứng TBC = 6,44 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 1,2 Điều cho thấy điểm TBC hai nhóm đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, nhóm tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0.96 Điều có – nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động hai nhóm p = 0.00024 < – 0.05 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động II HẠN CHẾ: Việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mức độ tích hợp dạy kiến thức – địa lý nên chịu chi phối lớn yếu tố thời gian Tổ chức hoạt động ngoại khóa cịn hạn chế, thực lần năm học với – hình thức câu lạc Địa lý Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 10 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: lớp/ Tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường nước ta * Tích hợp BĐKH GV yêu cầu HS tham khảo SGK hiểu biết thân, tìm hiểu tình trạng cân – sinh thái mơi trường nước ta GV nêu thí dụ để HS hiểu cân sinh thái TD: Phá rừng  phá vỡ cân sinh – thái  đất bị xói mịn rửa trơi, hạ mực nước ngầm, tăng tốc độ dịng chảy sơng, làm khí hậu Trái Đất nóng lên, nơi sinh sống nhiều lồi động vật… Qua thí dụ trên, GV u cầu HS nêu nguyên nhân gây cân sinh thái Nêu biểu biện tình trạng nước ta * Nguyên nhân: Đốt rừng làm nương rẫy Khai thác củi, gỗ, lâm sản Cháy rừng * Biểu hiện: + Gia tăng thiên tai bão lụt, hạn hán + Sự biến đổi thất thường thời tiết, khí hậu Em nêu diễn biến bất thường thời tiết khí hậu xảy nước ta – năm qua: Mưa Lũ lụt, xảy với tầng suất ngày cao Mưa đá diện rộng miền Bắc năm 2006, lũ lụt nghiêm trọng Tây Nguyên năm 2007 Rét đậm, rét hại kỉ lục miền Bắc tháng 2/2008 làm HS đến trường Em cho biết hậu BĐKH – + Tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, sức khỏe người + Diện tích đất ngập lụt ngày lớn Em cho biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? – Do chất thải hoạt động kinh tế (công nghiệp, nổng nghệp, giao thông vận tải…), chất thải sinh hoạt chưa qua xử lí, tượng gió, mưa, bão, cháy rừng, núi lửa….làm suy thối tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit làm BĐKH Theo em, cần có biện pháp để để bảo vệ mơi trường mơi trường, phịng chống, ứng – phó với thiên tai vùng lãnh thổ khác nhau? Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 21 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" + Vùng đồi núi: xây dựng cơng trình lợi thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật canh tác đất dốc, sử dụng đất hợp lí quy hoach điểm dân cư tránh vùng xảy lũ quét, động đất nguy hiểm + Vùng đồng bằng: |xây đập, hồ chứa nước, cống cấp nước, tháo lũ, đê sông, đê biển…đồng thời kết hợp với việc sử dụng hợp lí đất, rừng, nguồn nước, dự báo phòng tránh kịp thời trận bão, lụt, hạn hán để giảm thiểu tác hại cho nhân dân + Vùng ven biển biển: thau chua, rửa mặn, lai tạo giống chịu mặn chịu phèn Bảo vệ mơi trường: Có vấn đề môi trường đáng quan tâm nước ta: Tình trạng cân sinh thái mơi trường: làm gia tăng bão lũ lụt, hạn hán, – tượng biến đổi bất thường thời tiết, khí hậu… Tình trạng mnhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất, trở thành vấn đề nghiêm trọng – * Sự biến đổi môi trường dẫn tới BĐKH ngược lại HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm GV chia nhóm thảo luận theo nội dung phiếu học tập Nhóm 1: Tìm hiểu bão Nhóm 2: Tìm hiểu ngập lụt Nhóm 3: Tìm hiểu lũ qt Nhóm 4: Tìm hiểu hạn hán - GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống a Bão * Hoạt động nơi phân bố bão Việt Nam Mùa bão từ tháng VI, kết thức vào tháng vào XI Bão tập trung nhiều vào tháng IX – – – Mùa bão chậm dần từ Bắc Vào Nam nam Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ, Nam Bộ chịu ảnh hưởng Bão Trung bình năm có từ - trận bão đổ vào nước ta Năm bão nhiều có - 10 – bão Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 22 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" * Hậu bão Gió mạnh kèm theo mưa lớn diện rộng, gây ngập úng ruộng vườn, đường giao thông, – lật úp tàu thuyền biển, nước biển dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển Bão lớn, gió mạnh làm tàn phá nhà cửa, cầu cống, công sở, cột điện cao thế… – * Biện pháp phòng chống bão: Dự báo xác q trình hình thành hướng di chuyển bão – – – – – Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở đất liền Củng cố hệ thống đê kè ven biển Sơ tán dân có bão mạnh Chống lụt, úng đồng bằng, chống xói mịn lũ qt miền núi b Các thiên ngập lụt, lũ quyét, hạn hán:(thông tin bảng phụ lục) c Các thiên tai khác: - Động đất: Tây Bắc, Đông Bắc hoạt động động đất mạnh - Lốc, mưa đá, sương muối … gây thiệt hại lớn đến sản xuất đời sống nhân dân * Sự BĐKH tăng hậu thiên tai Cần biện pháp giảm nhẹ thiên tai thích ứng HOẠT ĐỘNG 3: Cả lớp Hãy nêu nhiệm vụ chủ yếu Chiến lược quốc gia bảo vệ tai ngun mơi trường * GDBVMT Em làm để góp phần thực chiến lược quốc gia bảo vệ tài ngun mơi truờng * Ứng phó với BĐKH: Theo em nhân dân vùng lũ có biện pháp để thích ứng với thiên tai? Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường (sgk) * Thực nhiệm vụ chiến lược góp phần hạn chế BĐHK Hoạt động luyện tập Câu 1: Vấn đề chủ yếu bảo vệ môi trường nước ta gì? Tại sao? Câu 2: Nêu hậu bão biện pháp phòng chống bão? Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 23 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Câu Nêu nhiệm vụ chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường? Hoạt động vận dụng mở rộng: - Vì nước ta chịu tác động mạnh bão? (Nước ta chịu tác động mạnh bão vì: nước ta giáp Biển Đơng, nằm vành đai nội chí tuyến, nửa cầu Bắc hoạt động dải hội tụ nhiệt đới) - Các biện pháp phịng chống bão gia đình em? - Vì lượng nước thiếu hụt vào mùa khơ miền Bắc không nhiều miền Nam? (Mùa khô miền Bắc trùng với tháng mùa đông, nhiệt độ hạ thấp nên khả bốc nước khơng cao Cuối mùa đơng gió Đơng Bắc qua biển nên gây mưa phùn làm giảm mức độ khô hạn Miền Nam mùa khô nhiệt độ cao nên khả bốc nước lớn, gió mậu dịch khơ lại bị chắn cao nguyên Nam Trung Bộ trở nên khô ảnh hưởng tới Tây Nguyên Nam Bộ) V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Bài cũ: - Trả lời câu hỏi cuối Bài mới: : * Hướng dẫn ôn tập: Học từ tuần đến tuần 16 để thi HKI * Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để thi PHỤ LỤC Phiếu học tập Các thiên tai Nơi hay xảy Thời gian hoạt động Hậu Ngập lụt Lũ quét Hạn hán Ngập lụt Lũ quét Hạn hán Ngun nhân Biện pháp phịng chống Thơng tin phản hồi Các thiên tai Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 24 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Nơi hay xảy Thời gian hoạt động Hậu Nguyên nhân Biện pháp phòng chống Đồng Bằng Sông Hồng Xảy đột ngột miền sông Cửu Long, hạ núi, vùng đầu nguồn lưu sông vùng Trung sông Nhiều địa phương: ĐB sông cửu Long, Sông Hồng, Duyên hải Miền Trung (cực nam TB), Tây Nguyên, Tây Bắc Mùa mưa (từ tháng Tháng - 10 miền Mùa khô (tháng 11- 4) đến tháng 10) Riêng Bắc Tháng 10 - 12 duyên hải miền trung từ miền Trung tháng đến tháng 12 - Phá huỷ mùa màng - Xói mịn đất sạt lở đất - Mất mùa -Tắc nghẽn giao thông nghiêm trọng - Cháy rừng - Ơ nhiễm mơi trường - Thiệt hại tính mạng - Thiếu nước cho sản xuất tài sản dân cư dân sinh hoạt vùng đầu nguồn, hai bên - Diện tích đất gieo trồng sơng bị thu hẹp - Địa hình thấp - Địa hình dốc - Mưa - Mưa nhiều, tập trung - Mưa nhiều, tập trung - Cân ẩm < theo mùa theo mùa - Ảnh hưởng thuỷ - Rừng bị chặt phá triều - Đê điều, sơng ngịi, thị - Xây dựng đê điều hệ - Trồng rừng, quản lý - Trồng rừng thống thuỷ lợi sử dụng đất đai hợp lý - Xây dựng hệ thống thuỷ - Bảo vệ rừng đầu - Canh tác hiệu lợi nguồn đất dốc - Trồng chịu hạn - Làm tốt công tác - Quy hoạch điểm phòng chống dân cư Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 25 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra trước tác động ĐỀ KIỂM TRA - MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 Thời gian: 50’ (Không kể thời gian giao đề) I TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) Chọn đáp án Câu Tính chất nhiệt đới gió mùa biển Đơng thể qua yếu tố nào? A Nhiệt độ B Hải văn C Diện tích D Khí hậu Câu Ở vùng ven biển dạng địa hình sau thuận lợi cho xây dựng cảng biển? A Vịnh cửa sông B Bờ biển mài mòn C Các vũng, vịnh nước sâu D Các bãi triều Câu Thiên tai sau không xảy đồng bằng? A Bão B Động đất C Lụt D Hạn hán Câu Điểm sau không nói ảnh hưởng biển Đơng khí hậu nước ta? A Biển Đơng làm tăng độ ẩm B Biển Đông mang lại lượng mưa lớn C Biển Đông làm giảm độ lục địa vùng phía Tây đất nước D Biển Đơng làm tăng độ lạnh gió mùa Đơng Bắc Câu Nhiệt độ trung bình năm nước ta ( 0C ) A 20 B 30 C 40 D 50 Câu Khống sản có trữ lượng lớn với giá trị vùng biển nước ta A sa khoáng B cát C dầu khí D muối Câu Ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên nước ta? A Mang lại độ ẩm cho khí hậu B Tạo nên cảnh quan độc đáo cho bờ biển C Vùng biển giàu tài nguyên D Làm cho khí hậu nước ta khơ hạn Câu Thời gian gió mùa mùa hạ thổi vào nước ta từ (tháng) A - 10 B - 10 C - 10 D - 10 Câu Từ dãy Bạch Mã trở vào, mùa đơng gió thịnh hành A gió mùa Tây Nam B gió biển C gió mùa Đơng Bắc D gió Tín Phong BBC Câu 10 Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông lạnh ẩm vào cuối mùa đơng cho miền Bắc A gió mùa Đơng Bắc B gió mùa Tây Nam Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 26 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" C gió đất D gió biển Câu 11 Ngun nhân làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ (B-N) phân hóa A địa hình B khí hậu C đất đai D sinh vật Câu 12 Quá trình feralit diễn mạnh mẽ vùng A đồi núi B trung du C ven biển D đồng Câu 13 Đặc điểm sau khơng phải với gió mùa Đông Bắc nước ta? A Thổi liên tục suốt mùa đông B Chỉ hoạt động miền Bắc C Hầu kết thúc dãy Bạch Mã D Làm cho miền Bắc có - tháng lạnh Câu 14 Hệ trình xâm thực mạnh miền núi A dòng chảy mạnh B tổng lượng cát bùn lớn C hệ số bào mòn nhỏ D tạo thành nhiều phụ lưu Câu 15 Sơng ngịi nhiều nước giàu phù sa A năm có hai mùa mưa khơ B diện tích đồi núi thấp chủ yếu C nhiệt độ cao D mưa nhiều địa hình đồi núi có độ dốc lớn Câu 16 Độ ẩm trung bình nước ta (%) A 50 B 60 C 70 D 80 Câu 17 Tác động gió mùa Đơng Bắc mạnh A Tây Bắc B Đông Bắc C Bắc Trung Bộ D Nam Trung Bộ Câu 18 Đặc trưng khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc A nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh B cận nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh C cận xích đạo gió mùa D nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh Câu 19 Càng phía Nam A nhiệt độ trung bình giảm B nhiệt độ trung bình tháng nóng giảm C nhiệt độ trung bình tăng D biên độ nhiệt tăng Câu 20 Sự hình thành đai cao trước hết thay đổi theo độ cao A khí hậu B đất đai C sơng ngòi D thực vật Câu 21 Nhịp điệu dòng chảy sơng ngịi nước ta Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 27 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" A theo sát nhịp điệu mưa B chịu ảnh hưởng chủ yếu hệ thống nước ngầm C chịu ảnh hưởng sâu sắc địa hình cửa sơng, ven biển D liên quan đến hoạt động gió mùa Đơng Bắc Câu 22 Đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình miền Nam (m) A 700 - 800 B 800 - 900 C 900 - 1000 D 1000 - 1100 Câu 23 Đai cao khơng có miền núi nước ta? A Nhiệt đới gió mùa B Cận nhiệt đới gió mùa núi C Ơn đới gió mùa núi D Nhiệt đới chân núi Câu 24 Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, miền A tiếp giáp với vùng biển rộng lớn B chủ yếu có địa hình thấp C nằm gần xích đạo D khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Câu 25 Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô miền Bắc không nhiều miền Nam A nguồn nước ngầm phong phú B điều tiết hồ nước C có tựơng mưa phùn vào cuối mùa đơng D mạng lưới sơng ngịi dày đặc Câu 26 Ở nước ta loại đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm A đất cát, đất cát pha B đất feralit C đất phèn, đất mặn D đất phù sa Câu 27 Đai cận nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình miền Nam (m) A 900 đến 2600 B 900 đến 2700 C 900 đến 2800 D 900 đến 2900 Câu 28 Nguyên nhân gây mưa lớn kéo dài vùng đón gió Nam Bộ Tây Nguyên hoạt động A gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam B gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan C gió Đơng Bắc xuất phát từ áp cao Xibia C gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc Câu 29 Cảnh quan tiêu biểu phần lãnh thổ phía Bắc A đới rừng gió mùa nhiệt đới B đới rừng nhiệt đới C đới rừng xích đạo D đới rừng gió mùa cận xích đạo Câu 30 Khí hậu phân chia thành hai mùa khô mưa rõ rệt A Miền Bắc B Tây Bắc C Bắc Trung Bộ D Miền Nam Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 28 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Câu 31 Điểm giống tự nhiên vùng ven biển phía Đông Trường Sơn Nam vùng Tây Nguyên A có mùa khơ sâu sắc B mùa mưa vào hạ thu (từ tháng V – X) C mưa thu đông (từ tháng IX, X - I, II) D mùa hạ có gió Tây khơ nóng Câu 32 Khí hậu phân chia thành hai mùa khơ mưa rõ rệt A Tây Bắc B Miền Bắc C Bắc Trung Bộ D Miền Nam I TỰ LUẬN (2,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc Cân ẩm (mm) (mm) (mm) Hà Nội 1667 989 +678 Huế 2868 1000 +1868 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 +245 Hãy so sánh, nhận xét giải thích lượng mưa, lượng bốc cân ẩm ba địa điểm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA - MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 I TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) ) Mỗi câu 0,25 đ Câu Đáp án Câu Đáp án B 17 B C 18 A B 19 C D 20 A A 21 A C 22 C D 23 D C 24 C D 25 C 10 A 26 B 11 B 27 A 12 A 28 A 13 A 29 A 14 B 30 D 15 D 31 A 16 D 32 D I TỰ LUẬN (2,0 điểm) Nội dung Câu So sánh, nhận xét giải thích lượng mưa, lượng bốc cân ẩm (2,0 đ) ba địa điểm - Huế có lượng mưa cao nhất, dãy Bạch Mã chắn gió mùa Đơng Bắc từ biển thổi vào, hoạt động bão, hội tụ nhiệt đới Vì vậy, dù lượng bốc cao cân ẩm cao - TP Hồ Chí Minh có lượng mưa cao Hà Nội trực tiếp đón gió mùa tây nam, hoạt động hội tụ nhiệt đới mạnh hơn; lượng bốc cao nên cân ẩm thấp Hà Nội Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 29 Điểm 2,0 đ 1,0 1,0 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Đề kiểm tra sau tác động ĐỀ KIỂM TRA - MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 Thời gian: 50’ (Không kể thời gian giao đề) I TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn đáp án Câu Trong số 200 quốc gia vùng lãnh thổ Thế giới, dân số nước ta năm 2006 đứng thứ A 10 B 11 C 12 D 13 Câu Dân số nước ta năm 2006 (triệu người) A 84,1 B 84,2 C 84,3 D 84,4 Câu Mỗi năm dân số nước ta tăng (triệu người) A 1,3 B 1,2 C 1,0 D 1,1 Câu Ở nước ta số dân đông không gây trở ngại cho việc A phát triển kinh tế B giải việc làm C mở rộng thị trường D nâng cao chất lượng sống Câu Nguyên nhân lớn làm cho tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta giảm thực A pháp lệnh dân số B việc giáo dục dân số C công tác kế hoạch hóa gia đình D phân bố lại dân cư vùng Câu Tính bất hợp lý phân bố dân cư nước ta A di dân từ đồng lên miền núi B nơi nhiều tài nguyên thiếu lao động C nơi tài nguyên có hạn thừa lao động D phân bố khơng đồng lãnh thổ Câu Cơ cấu dân số nước ta thời kì 2000 - 2005 tình trạng A dân số già B dân số trẻ C trẻ hóa D già hóa Câu Với dân số đơng nước ta có lợi A thu hút đầu tư nước ngồi B tăng cường tích lũy vốn C đẩy mạnh khai thác tài nguyên D mở rộng thị trường hàng xuất Câu 9: Cho biểu đồ sau Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 30 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Căn vào biểu đồ, cho biết nhận xét sau thay đổi cấu sản lượng thủy sản phân theo hoạt động nước ta qua năm? A Tỉ trọng hoạt động nuôi trồng lớn khai thác B Tỉ trọng hoạt động khai thác tăng qua năm C Tỉ trọng hoạt động khai thác lớn nuôi trồng D Từ năm 2007 tỉ trọng hoạt động nuôi trồng lớn khai thác Câu 10 Trong cấu dân số năm 2005, lao động thành thị chiếm (%) A 23 B 24 C 25 D 26 Câu 11 Trong cấu lao động theo thống kê (2005) lao động chiếm tỉ trọng lớn thuộc khu vực A dịch vụ B nông - lâm - ngư nghiệp C công nghiệp - xây dựng D công nghiệp - xây dựng dịch vụ Câu 12 Sự thay đổi cấu lao động theo ngành nước ta phù hợp với A q trình thị hóa B xu mở cửa, hội nhập quốc tế C q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa D xu hướng phát triển kinh tế thị trường Câu 13 Biểu sau khơng tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm gay gắt nước ta (2005)? A tỉ lệ thất nước nghiệp 2,1% B tỉ lệ thiếu việc làm nước 8,1% C thiếu việc làm nông thôn 4,5% D tỉ lệ thất nghiệp thành thị 5,3% Câu 14 Nhận đinh sau khơng tình trạng việc làm nước ta? A Tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao nước Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 31 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" B Tỉ lệ thất nghiệp nông thôn cao thành thị C Tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao nông thôn D Tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn cao thành thị Câu 15 Lợi lớn nguồn lao động nước ta A trình độ cao B số lượng lớn C chất lượng cao D có nhiều kinh nghiệm Câu 16 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000 - 2005 chuyển dịch theo hướng A nông - lâm - ngư nghiệp giảm, CN- XD tăng, Dịch vụ tăng B nông - lâm - ngư nghiệp tăng, CN- XD giảm, Dịch vụ giảm C nông - lâm - ngư nghiệp giảm, CN- XD tăng, Dịch vụ giảm D nông - lâm - ngư nghiệp tăng, CN- XD giảm, Dịch vụ tăng Câu 17: Đặc điểm sau khơng phải thị hóa nước ta? A Dân đô thị ngày tăng B Chất lượng thị hóa nước ta cịn thấp C Q trình thị hóa nước ta diễn nhanh D Số lượng độ thị phân bố không vùng miền Câu 18: Tỉ trọng ngành trồng trọt giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2005 (%) A gần 70 B gần 75 C gần 80 D gần 85 Câu 19: Ý tác động thuận lợi nguồn lực chủ yếu phát triển sản xuất lương thực nước ta? A Đất phù sa đồng rộng lớn, màu mỡ, phẳng B Sơng ngịi dày đặc tổng lượng nước lượng phù sa lớn C Sinh vật phong phú, đa dạng, thích hợp với vùng sinh thái D Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cho phép thâm canh nhiều vụ lúa năm Câu 20: Nhân tố khơng gây khó khăn tác động tới ngành trồng công nghiệp nước ta? A Thiên tai: hạn hán, sâu bệnh, bão lụt B Thị trường quốc tế khó tính, giá nơng sản bấp bênh C Giao thông vùng núi yếu kém, vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm không kịp thời D Cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế thấp Câu 21: Các loại công nghiệp lâu năm chủ yếu nước ta gồm A cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dâu tằm B cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, mía, chè C cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, dừa D cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 32 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Câu 22: Cao su nước ta trồng nhiều vùng A Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Bộ B Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ C Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ D Tây Nguyên, Bắc Trung bộ, Trung du miền núi Bắc Bộ Câu 23 Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2010 2012 2015 Tổng diện tích 2495,1 2808,1 2952,7 2827,3 Cây hàng năm 861,5 797,6 729,9 676,8 Cây lâu năm 1633,6 2010,5 2222,8 2150,5 Để thể chuyển dịch cấu diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2005 2015, thích hợp biểu đồ A tròn B miền C cột D đường Câu 24: Vùng trồng ăn lớn nước ta với nhiều loại nhiệt đới phong phú A Đông Nam Bộ B Đồng sông Hồng C Đồng sông Cửu Long D Trung du miền núi Bắc Bộ Câu 25 Ý xu hướng phát triển chủ yếu ngành chăn nuôi nước ta nay? A Chú ý phát triển công nghiệp chế biến B Đẩy mạnh xuất thị trường quốc tế C Sản xuất hàng hóa theo hình thức trang trại D Tăng tỉ trọng sản phẩm không qua giết mổ Câu 26: Đáp án ngư trường lớn nước ta? A Hải Phịng - Ninh Thuận B Quần đảo Hồng Sa, quần đảo Trường Sa C Hải Phòng - Quảng Ninh; Cà Mau - Kiên Giang D Ninh Thuận - Bình Thuận – Bà Rịa - Vũng Tàu Câu 27: Ý điều kiện kinh tế – xã hội thuận lợi cho ngành thủy sản nước ta phát triển? A Dọc bờ biển có nhiều cảng biển B Các phương tiện đánh bắt ngày tốt C Nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt ni trồng thủy sản D Các dịch vụ thủy sản, công nghiệp chế biến trọng phát triển Câu 28: Yếu tố kinh tế - xã hội gây khó khăn cho ngành thủy sản nước ta A tàu bè, ngư cụ đổi chậm Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 33 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" B lũ lụt trôi thành nuôi trồng người dân C môi trường cửa sông, ven biển bị ô nhiễm, nguồn lợi thủy sản suy giảm D hàng năm có từ -10 bão xuất Biển Đông, nhiều đợt gió mùa Đơng Bắc mạnh II TỰ LUẬN (3,0 điểm) Em nêu biểu biến đổi khí hậu Em kể việc làm cụ thể thân góp phần bảo vệ mơi trường giảm nhẹ biến đổi khí hậu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 Mơn : Địa lí Khối 12 (chương trình chuẩn) I TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) ) Mỗi câu 0,25 đ Câu 10 11 12 13 14 Đáp án D A C C C A D A D C B C C B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B A C B C D C B D C B A A A TỰ LUẬN (2,0 điểm) * Biểu BĐKH (2,0 đ) – Nhiệt độ trái Đất nóng lên (dẫn chứng) – Nước biển dâng (dẫn chứng) – Sự thay đổi thành phần chất lượng khí (dẫn chứng) – Sự xuất nhiều thiên tai (dẫn chứng) *Việc làm cụ thể thân góp phần bảo vệ môi trường giảm nhẹ biến đổi khí hậu (1,0 đ) ( HS nêu việc làm cụ thể mình) Thí dụ: Tiết kiệm điện, giữ vệ sinh môi trường, bỏ rác quy định, sử dụng nước tiết kiệm, trồng xanh tuyên truyền cho bạn bè người thân bảo vệ môi trường gải pháp phòng chống thiên tai giảm nhẹ BĐKH I Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 34 Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Nội dung Bảng điểm Giáo án minh chứng Đề kiểm tra TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Nguồn “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ giáo dục đào tạo mơn Địa lí cấp trung học phổ thơng” Sách giáo viên Địa lí 12 bản, nâng cao Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 Nhà xuất giáo dục Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi 35 Trang: ... tài: ? ?Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12 lớp 12B3 trường THPT Lê Lợi” IV VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việc tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12 có... LHQ biến đổi khí hậu) Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi Trang: SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Giáo dục biến đổi khí hậu phận Chúng ta hiểu ? ?Biến đổi. .. "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14 15 - Địa lí 12" Phần thứ sáu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Giáo dục biến đổi khí hậu nhằm giúp cho học sinh có hiểu biết tượng biến – đổi

Ngày đăng: 03/06/2021, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w