1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Moi quan he giua Doc hieu va Cam thu van hoc

6 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 15,77 KB

Nội dung

Ngoài những kiến thức về ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, qua các giờ tập đọc, kể chuyện, tập làm văn ở tiểu học, các em còn được làm quen và cảm nhận về một số khái niệm như: hình ả[r]

(1)

Mối quan hệ Đọc hiểu Cảm thụ văn học

Cuộc sống ln có điều làm phiền lúc Càng “để ý” đến chúng khó xử và thêm bực Hãy cố gắng thắp lên nến cịn ngồi nguyền rủa bĐọc hiểu đọc nắm bắt thơng tin Hay nói cách khác q trình nhận thức để có khả thơng hiểu được đọc Vì vậy, hiệu đọc hiểu đo khả thông hiểu nội dung văn đọc.óng tối.

Muốn vậy, người đọc phải đọc văn cách có ý thức, phải lĩnh hội đích tác động văn Kết đọc hiểu là: người đọc phải lĩnh hội thông tin, hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu đoạn, bài… tức toàn đọc

Đọc hiểu yêu cầu đặt cho đối tượng đọc, với tất kiểu loại văn đọc, có văn nghệ thuật Còn cảm thụ yêu cầu đặt cho đọc văn nghệ thuật, đặc biệt văn hay, gây xúc động

Cảm thụ văn học (CTVH) đọc hiểu tác phẩm văn chương mức độ cao nhất, khơng nắm bắt thơng tin mà cịn phải thẩm thấu thơng tin, phân tích, đánh giá khả sử dụng ngôn từ tác giả, tạo mối giao cảm đặc biệt tác giả bạn đọc truyền thụ cách hiểu cho người khác

Cảm thụ văn học có nghĩa đọc (nghe) câu chuyện, thơ…người đọc khơng hiểu mà cịn phải có xúc cảm, tưởng tượng thật gần gũi, “nhập thân” với đọc… Đọc có suy ngẫm, tưởng tượng (hay liên tưởng) rung cảm thực người đọc biết cảm thụ văn học Đúng nhà văn Anh Đức tâm sự: “ Khi đọc, khơng thấy dịng chữ mà cịn thấy cảnh tượng sau dịng chữ, trí tưởng tượng nhiều dẫn xa, vẽ thêu điều thú vị”

Năng lực cảm thụ văn học người khơng hồn tồn giống nhiều yếu tố qui định như: vốn sống hiểu biết, lực trình độ kiến thức, tình cảm thái độ, nhạy cảm tiếp xúc với tác phẩm văn học…Ngay người, cảm thụ văn học văn, thơ thời điểm khác có nhiều biến đổi Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường nói: “Riêng ca dao Con cị mà ăn đêm độ tuổi đời người, lại cảm nhận hay riêng nó, bây giờ, tơi cảm thấy chưa thấu tận vẻ đẹp học thuộc lòng thuở nhỏ ấy”

Những điều nói cảm thụ văn học cho thấy: người rèn luyện, trau dồi cách đọc để bước nâng cao trình độ cảm thụ văn học cho thân, từ có khả cảm nhận sống tốt lên Đọc hiểu cảm thụ có tác động qua lại lẫn nhau, thống không đồng với Đầu tiên đọc để nắm bắt văn bản, làm sở cho việc tìm hiểu văn Hiểu nội dung tức người đọc phát thông tin mà tác giả gửi gắm văn tác phẩm, kể việc nhận diện yếu tố nghệ thuật sử dụng nhằm chuyển tải thông tin tới người đọc cách ấn tượng Cảm thụ trình người đọc nhập thân đầy cảm xúc vào tác phẩm, suy tư số câu chữ, hình ảnh, lập luận sống tâm trạng, cảm xúc nhân vật, nhân vật trữ tình tác giả Người cảm thụ đồng thời vừa người tiếp nhận vừa người phản hồi tác phẩm Điều giải thích tượng người am hiểu tác phẩm ln đọc diễn cảm thành cơng nêu nhận xét, suy nghĩ, cảm tưởng Hiểu cảm thụ văn nghệ thuật thuộc hai mức độ nông sâu khác nhau: gọi hiểu việc chạm tới nội dung bề mặt ngơn từ nghệ thuật (cịn gọi hiển ngơn), cảm thụ việc hiểu sâu sắc với xúc động, trước mà ngơn từ gợi để nhận thức chiều sâu ý nghĩa văn (cịn gọi hàm ngơn) Ví dụ (VD) Bài đọc Mùa xuân đến - Nguyễn Kiên - Sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 2, T2:

“Hoa mận vừa tàn mùa xuân đến Bầu trời ngày thêm xanh Nắng vàng ngày rực rỡ Vườn lại đâm chồi, nảy lộc Rồi vườn hoa Hoa bưởi nồng nàn Hoa nhãn Hoa cau thoảng qua Vườn lại đầy tiếng chim bóng chim bay nhảy Những thím chích chịe nhanh nhảu Những khướu điều Những anh chào mào đỏm dáng Những bác cu gáy trầm ngâm

Chú chim sâu vui vườn lồi chim bạn Nhưng trí thơ ngây cịn sáng ngời hình ảnh cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới”

Để hiểu văn này, người đọc cần quan tâm tới thông tin: dấu hiệu mùa xuân, thay đổi bầu trời vật mùa xuân đến, hương vị loài hoa xuân, vẻ riêng loài chim…cuối khái quát nội dung - mùa xuân làm cho cảnh vật thêm đẹp đẽ sinh động

(2)

cuối, thơng báo điều khác thường Câu đầu cho biết hoa mận có cách thức khác lạ để báo hiệu mùa xuân: tàn lụi - hoa mận dùng chết để báo hiệu bừng nở sức sống mới, vậy, trở thành lồi hoa hoi khơng có mặt mùa xn Câu cuối, miêu tả tâm trạng chim sâu (chim sâu loài chim tác giả miêu tả tâm trạng) Một chữ đủ tạo khác biệt loài chim với loài chim bạn: khơng vơ tư, mà bị ám ảnh hình ảnh cánh hoa mận trắng biết nở lúc cuối đơng để báo trước mùa xn tới Nó biết nhớ tới vẻ đẹp tàn phai, biết đánh giá ý nghĩa vẻ đẹp ấy, coi vẻ đẹp Vì vậy, gọi chim sâu tri âm hoa mận, không góp mặt với mùa xn, hoa mận khơng phải buồn tủi Màu trắng mong manh mà chứa đựng sức sống mãnh liệt người ta trân trọng tiếc nuối Do vậy, chữ sáng ngời mà tác giả dùng có sức lay động sâu sắc Đặc điểm bật trình CTVH đọc văn nhận biết rung động Người đọc không lĩnh hội đầy đủ thơng tin truyền đạt mà cịn sống đời sống nhân vật, câu chữ, hình ảnh… Nghĩa là, tác giả sử dụng tư nghệ thuật để sáng tạo tác phẩm, người đọc phải sử dụng loại tư để lĩnh hội tác phẩm Đó tư hình tượng, loại tư dựa sở tiếp xúc cảm tính với đối tượng, làm sống dậy tồn vẹn đối tượng nghe, nhìn, tưởng tượng, khơng chép đối tượng cách bàng quan mà bao hàm thái độ người với đối tượng

Để đảm bảo yêu cầu CTVH, người đọc phải thể nghiệm với nhân vật, tức phải nhập thân tưởng tượng vào nhân vật để hình dung biểu chúng, từ khái qt đặc điểm, tính cách… Người đọc cần dùng tưởng tượng, trực giác để cảm nhận ý nghĩa biểu cảm ngơn từ, từ chia sẻ, đồng sáng tạo với tác giả Sở dĩ thơ Mưa Trần Đăng Khoa đánh giá cao tác giả biết chọn lọc từ ngữ miêu tả, tạo hình cho cối, cảnh vật góc sân mảnh vườn nhà Người đọc biết đánh giá người mường tượng trạng thái qua từ ngữ, hình ảnh Chẳng hạn, hình ảnh Bụi tre tần ngần gỡ tóc, từ tần ngần diễn tả tài tình dao động chậm chạp búi tre mưa dông, thứ dao động lừng khà lừng khừng khơng giống với lồi khác búi tre gồm nhiều thân tre tạo nên, mà Trần Đăng Khoa phát Khi sử dụng từ tần ngần với dụng ý nhân hóa, tác giả khiến cho bụi tre gái đỏm dáng, thong thả chải lọn tóc dài Dùng tưởng tượng trực giác, người cảm nhận thấm điều và, tất nhiên, đọc thành tiếng, nhấn giọng đọc thong thả từ tần ngần

Q trình CTVH việc đảm bảo hiệu mối quan hệ nhà văn - tác phẩm - bạn đọc Đến với tác phẩm văn học, người đọc muốn hưởng thụ bồi đắp tình cảm thẩm mĩ, muốn mở mang trí tuệ, bồi dưỡng thêm tư tưởng, đạo đức, lí tưởng, học hỏi kinh nghiệm sống nhận xét, đánh giá Bằng việc cảm thụ, người đọc chuyển hóa văn thứ tác giả thành văn thứ hai Bởi vì, đọc tác phẩm văn học, người đọc vừa bám vào mô tả văn bản, vừa liên tưởng tới tượng đời, đồng thời dựa vào cảm nghĩ lí giải mình, mà hình dung, tưởng tượng người, vật, việc miêu tả Khi mối quan hệ nhà văn - tác -phẩm - bạn đọc đảm bảo người đọc có đồng cảm với với tác giả, khiến họ u ghét mà tác giả yêu ghét Trên sở đồng cảm, người đọc tiếp tục suy ngẫm, kết hợp với chân lí tác phẩm, liên hệ với thực tế, với thân, đến với nhận thức Chẳng hạn đọc ca dao cổ:

Trong đầm đẹp sen

Lá xanh, trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh

Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn

Người đọc rung động trước vẻ đẹp khiết sen, đồng thời nghiền ngẫm kĩ ý nghĩa câu cuối, nhận thức học triết lí: cỏ cịn biết vươn lên khỏi bùn lầy, nở hoa thơm ngát, trắng trong, chi người, sống cõi đời phức tạp này, biết ý thức phẩm giá, bảo tồn khí tiết nhân cách hồn cảnh, khơng để “gần mực đen”

(3)

Yêu cầu thứ nhất: Trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn

Ngay từ cịn nhỏ, hầu hết em thích nghe ông bà cha mẹ người thân kể chuyện, đọc thơ Bước chân tới trường tiểu học, tiếp xúc với câu thơ, văn hay sách giáo khoa Tiếng Việt, nhiều em muốn đọc to lên cách thích thú Đó biểu ban đầu hứng thú, cần gìn giữ ni dưỡng để phát triển liên tục, mạnh mẽ đến mức say mê Một học sinh chưa thích văn học, thiếu say mê cần thiết, định chưa thể đọc lưu loát diễn cảm văn hay, chưa thể xúc động thực với đẹp đẽ tác giả diễn tả qua văn Giáo sư Lê Trí Viễn có nhận xét: “Trong thơ văn hay, chữ nghĩa gọi nội dung giao tế thơng thường nó, cịn có vốn sống đời nghìn năm bồi đắp lại Nếu khơng làm thân với văn thơ khơng nghe tiếng lịng chân thật nó” Muốn “làm thân” với văn thơ, ta phải có lịng chân thật, có tình cảm thiết tha, u q văn thơ

Có hứng thú tiếp xúc với thơ văn, em vượt qua khó khăn, trở ngại, cố gắng luyện tập để cảm thụ văn học tốt học giỏi môn Tiếng Việt Tập đọc diễn cảm thơ, đoạn văn, chăm quan sát, lắng nghe để tìm hiểu đẹp thiên nhiên sống quanh ta, tập dùng từ ngữ cho hay, nói viết thành câu cho rõ ý, sinh động gợi cảm…tất giúp em phát triển lực cảm thụ văn học

Trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn tự rèn luyện để có nhận thức đúng, tình cảm đẹp, từ đến với văn học cách tự giác, say mê – yếu tố quan trọng cảm thụ văn học

Yêu cầu thứ hai: Tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống văn học

Cảm thụ văn học trình nhận thức có ảnh hưởng vốn sống người Cái “vốn” trước hết tích lũy hiểu biết cảm xúc thân qua hoạt động quan sát hàng ngày sống Có cảnh vật, người, việc diễn quanh ta tưởng chừng quen thuộc, ta không ý quan sát, nhận xét để có cảm xúc ghi nhớ (hoặc ghi chép lại) thì khơng thể làm giàu thêm vốn hiểu biết sống ta Chính vậy, tập quan sát thường xuyên, quan sát nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi…) thói quen cần thiết cho người học sinh giỏi

Tơ Hồi nªu lªn kinh nghiệm quan sát để phục vụ cho việc tích lũy “vốn sống” sau:

“Quan sát giỏi phải tìm nét chính, thấy tính riêng, móc ngóc ngách vật, vấn đề Nhiều không cần dàn đủ việc, cần chép lại đặc điểm mà cảm như: câu nói lột tả tính nết, dáng người hình bóng, tiếng động, ánh đèn, nét mặt, trạng thái tư tưởng khổ cơng ngắm, nghe, nghĩ bật lên thấy bật lên thích thú, hào hứng, không ghi không chịu được” Quan sát nhiều, quan sát kĩ giúp em viết văn hay mà tạo điều kiện cho em cảm nhận vẻ đẹp thơ văn cách tinh tế sâu sắc

Bên cạnh vốn hiểu biết thực tế sống, em cịn cần tích lũy vốn hiểu biết văn hóa thơng qua việc đọc sách thường xun Mỗi sách có điều bổ ích lí thú Nó giúp ta mở rộng tầm nhìn sống, khơi sâu suy nghĩ, cảm xúc, góp phần khơi dậy lực cảm thụ văn học Việc chọn sách đọc quan trọng Các em phải chọn sách phù hợp với lứa tuổi, có ích cho việc học tập rèn luyện Khi đọc sách, cần tập trung tư tưởng cao, suy nghĩ điều đáng đọc để thấy hay đẹp tác phẩm (cả nội dung nghệ thuật) Đọc sách đến mức say mê có nghĩa “sống” với nhân vật, biết vui - buồn - sướng - khổ hay yêu - ghét…, đồng thời cảm nhận hình ảnh đẹp, câu văn hay, chi tiết xúc động…

Chăm đọc sách, đọc sách có phương pháp tốt giúp người tự học nhiều điều thú vị từ mà lớn lên trí tuệ lẫn tâm hồn Càng hiểu biết sâu sắc thực tế sống văn học, trí tưởng tượng cảm xúc người thêm phong phú, chân thực Đó điệu kiện quan trọng để cảm thụ văn học tốt

Yêu cầu thứ 3: Nắm vững kiến thức Tiếng Việt

Để trau dồi lực cảm thụ văn học tiểu học, em cần nắm vững kiến thức học chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học Có hiểu biết ngữ âm, chữ viết tiếng Việt kiến thức từ ngữ, ngữ pháp tiếng Việt, em khơng nói – viết tốt mà cịn cảm nhận nét đẹp nội dung qua hình thức diễn đạt sinh động sáng tạo

Ngoài kiến thức ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, qua tập đọc, kể chuyện, tập làm văn tiểu học, em làm quen cảm nhận số khái niệm như: hình ảnh (là tồn đường nét, màu sắc hay đặc điểm người, vật, cảnh bên ghi lại tác phẩm, nhờ ta tưởng tượng người, vật, cảnh đó); chi tiết (là điểm nhỏ, ý nhỏ, khía cạnh nhỏ nội dung việc hay câu chuyện); bố cục (là xếp đặt, trình bày phần để tạo nên nội dung hoàn chỉnh)…

(4)

làm cho bật hấp dẫn người đọc); đảo ngữ (là thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu, nhằm nhấn mạnh làm bật ý cần diễn đạt); chuyển đổi cảm giác (là dùng ấn tượng giác quan để miêu tả ấn tượng giác quan khác, tạo nên ấn tượng tổng hợp nhiều mặt đối tượng đó, gây ấn tượng mạnh miêu tả)…

Yêu cầu thứ tư: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn cảm thụ văn học

Rèn luyện để nâng cao lực cảm thụ văn học nhiệm vụ cần thiết học sinh tiểu học Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận nét đẹp văn thơ, phong phú thêm tâm hồn, nói - viết tiếng Việt thêm sáng sinh động Chính vậy, để đánh giá kết học tập học sinh giỏi môn Tiếng Việt tiểu học, tập từ ngữ, ngữ pháp, làm văn, đề thi cịn có tập viết đoạn văn cảm thụ văn học Tuy nhiên yêu cầu loại tập mức độ đơn giản, phù hợp với khả học sinh tiểu học

Đoạn văn có nội dung cảm thụ văn học tiểu học cần diễn đạt cách hồn nhiên, sáng bộc lộ cảm xúc; cần tránh mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, tránh diễn giải dài dòng nội dung đoạn thơ (hay đoạn văn) hay sa vào “phân tích” q kĩ giọng văn khơng phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi

Nắm vững yêu cầu cảm thụ văn học tiểu học, kiên trì rèn luyện bước (từ dễ đến khó) viết đoạn văn hay cảm thụ văn học, có lực cảm thụ văn học tốt để phát bao điều đáng quý văn học sống

Bài Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

(Tiếng Việt 2, tập 1, trang 4)

Đây nguyên câu chuyện ngụ ngôn Việt Nam Mục tiêu truyện ngụ ngôn khái quát học triết lí thơng qua tình ứng xử nhân vật Bài học thể nhiều hình thức: cơng khai ngơn ngữ văn dạng nhan đề câu chuyện hay lời nói nhân vật, tiềm ẩn hàm ngơn câu chuyện địi hỏi người thưởng thức phải tự đúc kết Trong trường hợp này, triết lí truyện khái quát nhan đề, dạng câu tục ngữ khuyên người ta phải biết kiên trì hành động để đạt kết tốt đẹp Nội dung câu chuyện ví dụ minh họa cụ thể cho ý nghĩa câu tục ngữ đó: Từ cậu bé lười học thiếu tính kiên trì, sau chứng kiến cảnh bà cụ ngồi mài thỏi sắt thành kim khâu, cậu thấy giá trị lòng kiên nhẫn làm việc, trở nên chăm học hành Nghệ thuật so sánh trải người già non nớt người trẻ, kiên trì việc mài thỏi sắt thành kim với lịng kiên nhẫn học tập thành tài giúp cho học triết lí minh họa đầy đủ thuyết phục

1 Giúp em hiểu

Hệ thống câu hỏi tìm hiểu tái bố cục nêu yêu cầu khái quát ý nghĩa câu chuyện, vậy, em trả lời câu hỏi

1 Lúc đầu, cậu bé học hành nào?

Trước hết, em nêu nhận xét khái quát cậu bé: làm việc mau chán, thiếu tính kiên trì, lười học Sau đó, em lấy ví dụ minh họa thói lười học cậu ta: đọc vài dịng ngáp ngắn ngáp dài bỏ dở, viết nắn nót chữ đầu viết nguệch ngoạc

2 Cậu bé thấy bà cụ làm gì?

Cậu lấy làm lạ thấy bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường, hỏi biết bà mài thỏi sắt thành kim khâu Điều làm cậu ngạc nhiên, cậu khơng tin làm điều

3 Bà cụ giảng giải nào?

Bà khẳng định với cậu ngày mài cho thỏi sắt nhỏ tí, thành kim, giống việc học, ngày học ít, có ngày thành tài

4 Câu chuyện khuyên em điều gì?

Từ việc làm cụ thể mài thỏi sắt thành kim, bà cụ so sánh với việc học để nhắc nhở cậu bé không nên lười biếng, mà kiên trì Liên hệ rộng ý nghĩa câu tục ngữ, rút học khái quát: Trong làm việc gì, biết kiên nhẫn thu kết

2 Giúp em cảm thụ

- Em sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung giống với nhan đề câu chuyện, đặt tên khác cho truyện: Kiến tha lâu đầy tổ, Nước chảy đá mịn, Có chí nên, Góp gió thành bão…

(5)

(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 96)

Trong SGK Tiếng Việt, em gặp câu chuyện cổ tích nhà văn nước viết cho trẻ em Chúng gọi truyện cổ tích Sở dĩ gọi chúng viết theo hình thức truyện cổ dân gian, sử dụng yếu tố thần kì Tiên, Bụt, vật chứa đựng phép màu, phép thần thơng biến hóa… lại nhà văn sáng tạo sáng tác truyền miệng dân gian Vì thấy em yêu truyện cổ tích, nên nhà văn muốn tặng thêm quà cho em truyện cổ tích Ở SGK Tiếng Việt lớp 2, sau truyện Bà cháu nhà văn Trần Hoài Dương, phải kể đến truyện Sự tích vú sữa nhà văn Ngọc Châu Giống tất câu chuyện cổ tích lồi vật, câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc vú sữa, lại có thứ có đặc điểm tên gọi Và giống nhiều truyện cổ tích khác, câu chuyện cịn khẳng định tính chất cao cả, thiêng liêng tình cảm mẹ

Nhân vật câu chuyện bé ham chơi, không lời mẹ, ta thực nhớ đến mẹ thương mẹ mẹ qua đời, ân hận muộn Nhưng dù sao, từ ân hận muộn màng cậu bé, thứ trái thơm ngon đời Cái xanh vườn hóa thân bà mẹ mỏi mắt mong chờ con, khóc thương mà chết Nó khơng có hoa trái, có với hai mặt xanh bóng, đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ Chỉ đến cậu bé, sau thời gian dài bỏ nhà đi, nhớ mẹ trở về, ơm mà khóc, cảm động mà hoa kết trái: Hoa bé tí, trắng mây, có da căng mịn, xanh óng ánh, chứa đầy sữa trắng bên

Từ đặc điểm trái cây, người ta gọi xanh vú sữa Mỗi ăn trái, vị thơm dịng sữa trắng ln nhắc người ta nhớ tới tình thương bao la người mẹ Cho dù có mắc sai lầm, cần biết nghĩ lại, người mẹ tha thứ dành cho tình cảm âu yếm Do vậy, nói, vú sữa hình ảnh kết tinh tình mẹ thương

1 Giúp em hiểu

Để giúp em nắm diễn biến câu chuyện, từ hiểu nguồn gốc xuất vú sữa, soạn câu hỏi gợi ý sau sở bổ sung điều chỉnh câu hỏi đọc hiểu SGK:

1 Vì cậu bé bỏ nhà đi?

Đoạn câu chuyện cho em biết cậu bé ham chơi, lần cậu bỏ bị mẹ mắng Trở nhà không thấy mẹ, cậu bé làm gì?

Cậu gọi mẹ ôm lấy xanh vườn mà khóc Điều kì lạ xảy ra?

Cây xanh run rẩy, hoa đậu Quả có đặc điểm gì?

Quả có da căng mịn, màu xanh óng ánh, bên có chứa giọt sữa trắng Tại người ta gọi xanh vú sữa?

Trước hết trái căng trịn, có chứa sữa gợi nhớ đến bầu sữa mẹ, sau gợi nhớ mắt mẹ khóc chờ con, cành giống cánh tay mẹ âu yếm vỗ

2 Giúp em cảm thụ

Em có hiểu cậu bé lại ịa khóc nhìn lên tán không?

Em nên nhớ cậu bé nhìn lên tán sau uống giọt sữa trắng trào từ trái Những giọt sữa tình cảm chăm sóc người mẹ để dành cho đứa xa, chúng đánh thức tình yêu cậu bé Vì vậy, cậu ân hận nhiều nhìn lên tán lá, thấy mặt giống mắt mẹ khóc chờ mà khơng thấy

Bài Câu chuyện bó đũa

(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 112)

Đây truyện ngụ ngơn Việt Nam Mục đích người kể chuyện ngụ ngôn nêu lên học kinh nghiệm cách cư xử người thông qua việc cụ thể Bài học khái quát văn câu chuyện ẩn giấu kín đáo, buộc người thưởng thức phải tự khái quát Trong Câu chuyện bó đũa, học tình đồn kết gia đình người cha nêu lên sau thử sức bẻ đũa

Thông thường, cha mẹ lấy lời lẽ phân tích, giảng giải cho thấy lẽ phải trái đời mà sống cho phù hợp, hiểu nghe theo Em tự liên hệ với rõ, có phải nhiều em thích làm ngược lại điều cha mẹ nhắc nhở không?

(6)

sức thuyết phục Ông yêu cầu thử sức bẻ bó đũa, sau không bẻ nổi, ông cởi bó đũa thong thả bẻ gãy trước mặt Khi nhận lấy đũa mà bẻ khơng khó gì, người cha nói điều cần nói: Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết thương u, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh

1 Giúp em hiểu

Để hiểu truyện ngụ ngôn, em cần nắm bắt diễn biến việc, từ thấy ý nghĩa việc Vì vậy, em trả lời câu hỏi sau:

1 Khi thấy khơng u thương nhau, người cha làm gì?

Người cha yêu cầu bẻ bó đũa, bẻ được, thưởng túi tiền Kết sao?

Ai cố gắng, khơng bẻ gãy bó đũa Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào?

Ơng cởi bó đũa ra, bẻ gãy Tại người cha lại làm vậy?

Người cha muốn tận mắt nhìn thấy, sau so sánh hiểu bẻ bó đũa khó, bẻ đũa dễ

5 Người cha muốn khuyên điều gì?

Em đọc lời người cha cuối truyện hiểu điều người cha muốn dạy qua việc bẻ đũa Giúp em cảm thụ

Theo em, sau việc này, người có biết thương yêu không? Tại sao?

Ngày đăng: 03/06/2021, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w