1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an tuan 12 Theu 20122013

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật; bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện.. II.[r]

(1)

TuÇn 1

=======***=======

Ngày soạn: Từ 4/8/2012 đến 7/8/2012

Thứ hai ngày 13 tháng năm 2012

2 Tập đọc (Dạy 4A)

§ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

Tơ Hồi

I MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch trơi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật ( Nhà Trị, Dế Mèn )

- Hiểu ý nghĩa câu : Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu xố bỏ áp bức, bất cơng

* KNS cần giáo dục: Thể thông cảm, xác định giá trị, tự nhận thức thân

II CHUẨN BỊ: GV: - Tranh chủ điểm, tranh tập đọc.

THDC2003: B¶ng phơ viết "Năm trước, gặp trời ăn thịt -Em đừng sợ ăn hiếp kẻ yếu

HS: Đọc trước

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ

Hoạt động thày trò Nội dung 1 Kiểm tra cũ : KT chuẩn bị HS

2, Bài mới:

a, Giới thiệu :- Gv giới thiệu chung chủ điểm HKI

- Cho hs quan sát tranh chủ điểm – gt chủ điểm “Thương người thể thương thân”

- Hs quan sát tranh tập đọc – gv giới thiệu ghi đầu – Hs nhắc lại

b, ND

*Hoạt động 1 : Luyện đọc đúng:

- HS đọc bàI GV chia văn thành đoạn - GV cho HS Luyện đọc, G V kết hợp sửa lỗi phát âm giúp HS hiểu số từ ngữ khó

- HS luyện đọc theo cặp

1HS đọc toàn GV đọc diễn cảm

*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn cảnh nào?(ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.)

ý đoạn 1?

-1HS đọc đoạn lớp đọc thầm

Tìm chi § cho thấy chị Nhà Trị yếu ớt?( nhỏ bé…)

I Luyện đọc:

- cỏ xước, lại, nức nở, lại,… - Nhấngiọng:mấtđi,thui thủi…

II Tìm hiểu bài:

1 Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị: - gục đầu, khóc tỉ tê

2 Hình dáng yếu ớt chị Nhà Trò:

(2)

HS nêu ý đoạn ? - GV ghi bảng

- Lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :

Vì Nhà Trị bị bọn nhện đe doạ ?(mẹ chết , không trả nợ được…)

Bọn nhện đe doạ Nhà Trò nào? (( tơ ngang đường đe bắt…)

ý đoạn 3? - GV ghi bảng

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :

+Những cử lời nói cử nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ?

- HS nêu ý đoạn 4? - GV ghi bảng

- YC HS đọc lướt tồn bài, nêu 1hình ảnh nhân hố mà em thích, cho biết em thích hình ảnh ?

Hỏi : Câu chuyện ca ngợi ca ngợi điều gì?(ca ngợi dế mèn) GV ý nghĩa câu chuyện - GV ghi bảng

*Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm: HS tiếp nối đọc đoạn

- GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn (Gv treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn)

-HS thi đọc theo nhóm đơi

3 - Củng cố : Em học tập Dế Mèn điều ?

4 Dăn dị:- GV nhận xét § học

Chuẩn bị sau: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

3 Tình cảnh đáng thương Nhà Trị:

- đói kém, vay lương ăn,mẹ - đe bắt, vặt chân, vặt cánh

4 Hành động nghĩa hiệp Dế Mèn:

- xòe hai càng, dắt

Ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu xoá bỏ áp bức, bất cơng

3 Kể chuyện

§ SỰ TÍCH HỒ BA BỂ.

I MỤC TIÊU:

- Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ngồi việc giải thích hình thành Hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân

* Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, khắc phục hậu thiên tai gây II CHUẨN BỊ:

GV:- THTV 1066

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :

Hoạt động thày trò Nội dung 1-Kiểm tra: KT chuẩn bị HS

2- Bài mới:

a, Giới thiệu bài: Gv gt ghi tên truyện b, ND:

- GVkể chuyện (2,3 lần ) + Lần : kể giọng

(3)

+ Lần : vừa kể vừa vào tranh - GV giải thích 1số từ khó :

- HS nối tiếp kể chuyện theo nhóm em theo đoạn

- 2, HS kể trước lớp

+ Vài HS thi kể toàn câu chuyện - bạn khác trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện ,trả lời câu hỏi :

Ngồi mục đích giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn nói với ta điều gì?

GV chốt lại Cả lớp bình chọn bạn kể hay

3 Củng cố: HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện

4 Dặn dò:- GV nhận xét Dặn HS kể lại chuyện cho người thân nghe

2, Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi người giầu lòng nhân ;khẳng định người giầu lòng nhân đền đáp xứng đáng

4 Tập đọc (Dạy 4B)

§ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 5 Kể chuyện

§ SỰ TÍCH HỒ BA BỂ Nhận xét- bổ sung:

……… ……… ………

Thø ba ngµy 14 tháng năm 2012

2 Tp c (Dy 4A) § 3.MẸ ỐM

Trần Đăng Khoa

I MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm

- Hiểu ý nghĩa thơ: Tình cảm thương yêu sâu sắc lòng hiếu thảo ,biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.( trả lời câu hỏi 1, 2, 3, thuộc khổ thơ bài.)

* KNS cần giáo dục: Thể thông cảm, xác định giá trị, tự nhận thức thân

II CHUẨN BỊ: GV: THDC2003: B¶ng phơ viết sẵn câu, khổ thơ 4,5 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động thày trò Nội dung 1 Kiểm tra: 2HS tiếp nối đọc Dế Mèn

bênh vực kẻ yếu

(4)

2 Bài :

a Giới thiệu - ghi bảng b, ND

*Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: -1HS đọc toàn bài

Gv cho HS Luyện đọc nối tiếp;GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu số từ ngữ khó, cách ngắt nhịp câu thơ

- HS luyện đọc nhóm đơi - GV đọc diễn cảm

*Hoạt động 2: Tìm hiểu :

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi :

+ Bài thơ cho biết mẹ bạn nhỏ gặp chuyện gì? (mẹ bạn nhỏ bị ốm…)

- HS đọc thầm khổ 1và để trả lời câu hỏi : Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều ? Lá trầu khô trầu… sớm trưa (

- HS nêu ý khổ thơ 1,2 ? (Mẹ Khoa bị ốm) - HS đọc thầm khổ thơ 3,4,5,6,7:

Sự quan tâm chăm sóc làng xóm mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ ? Những việc làm cho em biết điều ?

Tình cảm bạn nhỏ sao? - HS đọc thầm phần cịn lại TLCH:

Những câu thơ thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ ?

- HS nêu ý khổ 3,4,5,6: - GV ghi bảng Bài thơ muốn nói với em điều gì?

*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ :

- 3HS nối tiếp đọc thơ HS tìm giọng đọc khổ (Gv treo bảng phụ)

- GV HD lớp đọc diễn cảm khổ 4,5 nhấn giọng :ngọt ngào, lần giường, ngâm thơ, kể chuyện, diễn kịch, ba

+ HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thơ - GV nhận xét cho điểm

3- Củng cố:

Bài thơ viết theo thể thơ nào? Trong thơ em thích khổ thơ nào?Vì sao?

4 Dặn dò: - GV nhận xét

I Luyện đọc:

- nói cười,gấp lại,khép lỏng, sắm…

- L¸ trầu / khô cơi trầu Truyện Kiều / gấp lại đầu bầy

II Tỡm hiu bi:

1 Mẹ Khoa bị ốm:

- chẳng nói cười, trầu khơ,

2 Tình cảm người đối với mẹ:

- cho trứng, cho cam, mang thuốc vào

3 Ý nghĩa : Bài thơ thể hiện tình cảm người với người mẹ ,tình cảm làng xóm người bị ốm

(5)

§ 3.MẸ ỐM Nhận xét- bổ sung:

……… ……… ………

Thø tư ngµy 15 tháng năm 2012

1 Luyn t v cõu (Dạy 4B) § CẤU TẠO CỦA TIẾNG( tr 6)

I MỤC TIÊU :

- Nắm cấu tạo3 phần tiếng ( âm đầu, vần, )

- Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu

- Giáo dục HS ý thức học tập tốt II CHUẨN BỊ:

GV: THDC2003: B¶ng phơ vẽ săn sơ đồ cấu tạo tiếng

HS: Bộ chữ ghép tiếng ( mầu chữ khác vần, âm đầu , thanh) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thày trò Nội dung 1- Kiểm tra: KT chuẩn bị học

sinh

2- Bài mới:

a Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu

b Dạy mới:

*Hoạt động 1 :Tìm hiểu phần nhận xét: Đọc thầm đếm dòng xem câu tục ngữ có tiếng( 14 tiếng) Đánh vần ghi lại cách đánh vần tiếng bầu ?

- Một số HS đánh vần lạI 1HS lên ghi lại cách đánh vần

- Yêu cầu HS thaỏ luận nhóm đơi: Tiếng bầu gồm có phận? Đó phận nào?

-Yêu cầu HS phân tích tiếng cịn lại cách kẻ bảng

- HS lên bảng làm nối tiếp em tiếng Tiếng phận tạo thành? Cho ví dụ ?

Trong tiếng phận khơng thể thiếu? Bộ phận thiếu?

c- Phần ghi nhớ ( SGK-T7 )

I Nhận xét :

Bầu thương lấy bí cùng bầu = bờ- âu- bâu- huyền- bầu

II Ghi nhớ: SGK- T.7

(6)

- HS đọc phần ghi nhớ - 1HS lên bảng vào sơ đồ nói lại phần ghi nhớ - GV: lưu ý dấu đánh dấu phía phía âm vần

*Hoạt động 2: Luyện tập:

Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài: - HS làm việc cá nhân bàn HS phân tích tiếng

- HS lên chữa theo kiểu nối tiếp - GV nhận xét kết luận Bài 2:- HS đọc yêu cầu

-HS suy nghĩ giải câu đố - GV gọi HS trả lời giải thích - GV nhận xét kết luận

3 Củng cố: HS đọc phần học

4.Dặn dò:- GV nhận xét § học Chuẩn bị sau

+ Bài 1: Phân tích cấu tạo tiếng câu thơ:

Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngêi mét níc …

+ Bài 2:

2 Chính tả

§ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I MỤC TIÊU:

- Nghe- viết trình bày tả, khơng mắc q lỗi - Làm tập 2a

II CHUẨN BỊ:

GV: THDC2003: B¶ng phơ viết sẵn BT2a 2b HS: Vở BT

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y - H C: Ạ

Hoạt động thày trò Nội dung 1- Kiểm tra cũ :KT chuẩn bị HS

2- Bài mới:

a, Giới thiệu b, ND

:*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc viết - HS theo dõi SGK

HS đọc thầm đoạn văn cần viết lưu ý chữ cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai

HS luyện viết từ khó: + – HS viết bảng lớp

+ HS lớp viết vào nháp - GV nhắc nhở HS trước viết

- HS gấp sách GK - GV đọc cho HS viết - GV đọc cho HS soát lại

- GV thu 7- chấm chữa - lớp đổi chéo KT cho nhau, ghi số lỗi sai bút chì vào lề

1 Viết đúng:

(7)

vở

- GV nêu nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập: Bài 2a: - 1HS đọc YC tập

- HS tự làm vào VBT

GV treo bảng phụ - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

- GV chốt lời giải (- Lớp sửa vào Bài 3a:- HS đọc YC

- Thi giải đố nhanh viết bảng phụ - GV: nhận xét

3 - Củng cố,dặn dị:- GV nhận xét § học

- Nhắc HS viết sai lỗi tả ghi nhớ để không viết sai từ ôn luyện

Chuẩn bị “ Mười năm cõng bạn học”

2 Luyện tập:

+ Bài 2:

- lẫn, nở nang, béo lẳn, nịch, lơng mày, lồ xồ, làm cho

+ Bài 3:

4 Chính tả (Dạy 4A)

§ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 5 Luyện từ câu

§ CẤU TẠO CỦA TIẾNG( tr 6) Nhận xét- bổ sung:

Thứ nm ngày 16 tháng năm 2012

1 Luyn t v cõu (Dy 4B)

§ LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I MỤC TIÊU :

- Điền cấu tạo tiếng theo phần học , theo bảng mẫu BT1 - Nhận biết tiếng có vần giơng BT 2,

II CHUẨN BỊ:

GV: THDC2003: B¶ng phơ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng phần vần HS: Bộ xếp chữ ,từ ghép chữ thành vần khác III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y - H C :Ạ

Hoạt động thày trò Nội dung 1- Kiểm tra: 2HS lên bảng làm

Lớp làm giấy nháp: phân tích: lành đùm rách

2- Bài mới:

a, Giới thiệu b, HD làm tập

(8)

- YC HS đọc đề mẫu - phát giấy khổ to kẻ sẵn cho nhóm

- Các nhóm thi đua phân tích nhóm, nhóm xong trước lên dán bảng - nhóm khác nhận xét - GV chốt KQ

Bài 2 -1HS đọc YC

+ Câu tục ngữ viết theo thể thơ ?(lục bát ) + Trong câu tục ngữ tiếng bắt vần với ?

Bài - HS đọc YC

- YC HS tự làm bài- HS lên bảng làm - HS lớp nhận xét -GV chốt lời giải

Bài 4:-HS đọc phát biểu:

+Thế tiếng bắt vần với nhau? (2tiếng bắt vần với tiếng có phần vần giống - giống hồn tồn khơng hồn toàn )

Bài 5:

- 2;3 HS đọc YC câu đố

- GV gợi ý : + Đây câu đố chữ nên cần tìm lời giải chữ ghi tiếng

+ Câu đố YC :bớt đầu = bớt âm đầu : bỏ đuôi = bỏ âm cuối

- HS thi giải nhanh = cách viết bảng giơ lên - GV chốt lời giải

3 Củng cố: Tiếng có cấu tạo ? Những phận thiết phải có ? Nêu ví dụ ?

4 Dặn dò: -Dặn HS xem trước BT2 § sau, tra từ điển HS để nắm nghĩa từ BT2

+ Bài 2: - ngoài- hoài Bài 3:

+Các cặp bắt vần với nhau: choắt - ; xinh -nghênh + Cặp có vần giống hồn tồn: choắt -thoắt + Cặp có vần giống khơng hồn tồn: xinh-nghênh

+ Bài 4:

+ Bài 5: - bút

2 Tập làm văn

§ THẾ NÀO LÀ VĂN KỂ CHUYỆN?

I MỤC TIÊU

- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện

- Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật nói lên điều có ý nghĩa

II CHUẨN BỊ

- GV : Viết sẵn BT1, THDC2003: B¶ng phơ ghi sẵn việc chuyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

(9)

2 - Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, ND bài

*Hoạt động1:Tìm hiểu phần nhận xét:

- Yêu cầu HS đọc tập 1- HS kể tóm tắt câu chuyện tích Hồ Ba Bể Gv treo bảng phụ ghi sẵn việc chuyện

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ YC nhóm thảo luận ghi kết vào phiếu

- Đại diện nhóm dán kết thảo luận lên bảng.- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV ghi câu trả lời thống lên bảng *Bài tập :

- 1HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Bài văn có nhân vật khơng ? ( khơng) + Bài văn có kể việc xảy nhân vật không ? ( khơng )

+ Bài văn có phải văn kể chuyện không? + Bài văn giới thiệu hồ Ba Bể ? + Hỏi : theo em, văn kể chuyện ?

- HS nêu - GV nhận xét

*Hoạt động2: Ghi nhớ

- HS đọc phần ghi nhớ lấy ví dụ câu chuyện để minh hoạ

*Hoạt động3:- Luyện tập:

Bài 1: Một HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm

- Gọi - HS đọc câu chuyện - GV nhận xét

Bài 2: 1HS đọc yêu cầu - HS tiếp nối phát biểu :

- Những nhân vật câu chuyện em ? + Nêu ý nghĩa câu chuyện

3 Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ

4 Dặn dị : GV nhận xét § học Chuẩn bị §

I Nhận xét :

BT1:

- Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ bà nông dân, người dự lễ hội,

BT2:

*Các việc xảy kq: + Bà cụ ăn xin ngày lễ hội,

+ Hai mẹ bà nông dân cho bà cụ ăn xin ngủ

+ Đêm hôm +Sáng sớm hôm sau + Nước lụt dâng cao * ý nghĩa :

II Ghi nhớ: SGK – tr11

III Luyện tập :

Bài 1: : Nhân vật: em, ngời phụ nữ có nhỏ

Bài 2:

- Những nhân vật câu chun cđa em

- Nêu ý nghĩa câu chuyện "quan tâm giúp đỡ nếp sống đẹp"

3 Luyện từ câu (Dạy 4A)

§ LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG 4 Tập làm văn

§ THẾ NÀO LÀ VĂN KỂ CHUYỆN? Nhận xét- bổ sung:

(10)

Thứ sỏu ngày 17 tháng năm 2012

1 Tập làm văn(Dạy 4A)

§ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN ( tr 14 )

I MỤC TIÊU :

- Bước đầu hiểu nhân vật

- Nhận biết tính cách người cháu câu chuyện Ba anh em

- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật II CHUẨN BỊ:

- GV: 3,4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT1 III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C.Ạ Ọ

Hoạt động thày trò Nội dung

1 - Kiểm tra cũ:

? Bài văn kể chuyện khác văn văn kể chuyện điểm nào?

2 - Bài mới:

a, Giới thiệu : Nêu mục đích yêu cầu học

b, ND

Hoạt động 1: Nhận xét:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập phần nhận xét

+ Các em vừa học câu chuyện nào?

- GV chia nhóm, phát giấy u cầu HS hồn thành Gọi nhóm dán phiếu lên bảng nhóm khác nhận xét bổ sung GV kết luận lời giải

+ Những nhân vật chuyện ai? ( người vật)

*Bài tập 2:- 1HS đọc yêu cầu:- Yêu cầu lớp thảo luận cặp đôi

+ Nhờ đâu mà em biết tính cách nhân vật ? ( nhờ hành, động lời nói nhân vật)

- GV tóm tắt nội dung

- HS đọc phần ghi nhớ lấy ví dụ để minh hoạ Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1:- 1HS đọc thành tiếng nội dung

+ Câu chuyện anh em có nhân vật nào? ( Ni kita,Gơsa,Chi ơn ca, bà ngoại)

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Bà nhận xét tính cách cháu nào? Theo em nhờ đâu mà bà có nhận xét vậy?

+ Em có đồng ý với nhận xét bà tính cách

I Nhận xét:

+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Nhân vật Dế Mèn khảng khái,có lịng thương người, ghét áp bất cơng sẵn sàng bênh vực kẻ yếu

+ Sự tích hồ Ba Bể: Hai mẹ bà nơng dân có lịng nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoạn nạn

II Ghi nhớ ( SGK- T13)

III Luyện tập: Bài 1:

+ Ni- ki- ta ham chơi

+ Gô- sa láu lút + Chi- ôm- ca biết giúp bà

Bà có Nxét nh nhờ quan sát hành động cháu

(11)

của cháu k? Vì sao?

Bài 2:GV yêu cầu HS đọc bài.- Lớp thảo luận tình trả lời câu hỏi theo nhóm HS

- Nếu người biết quan tâm đến kkhác bạn nhỏ làm gì?

- Nếu người khơng biết quan tâm đến khác bạn nhỏ làm gì?

+ GV tóm tắt nội dung làm hai hướng dẫy kể theo hướng

- Gọi HS kể- lớp nhận xét - GV nhận xét kết luận, lớp bình chọn bạn kể hay

3 Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ

4 Dặn dò:

- GV nhận xét § học- Dặn HTL ghi nhớ viết lại câu chuyện vừa xây dựng

+ bạn nhỏ biết quan tâm đến ngời khác, bạn chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi vết bẩn in quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc

+ Nếu bạn nhỏ quan tâm đến ngời khác, bạn bỏ chạy tiếp tục chạy nhảy, nô đùa , mặc em bé khóc

3 Tập làm văn(Dạy 4B)

§ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN ( tr 14 ) 4 Sinh hoạt

TỔNG KẾT TUẦN 1

I MỤC TIÊU:

HS nhận thấy ưu nhược điếm tuần Phổ biến công tác tuần tới

II CÁC HOẠT ĐỘNG:

Sao đỏ bình bầu xếp loại tổ GV nhận xét chung mặt:

- Chuyên……….……… - Đạo đức: ……….……… … - Học tập: ………

……… - Lao động: ……….………

- GV phổ biến công tác tuần tới:

……… ……… ………

………

Nhận xét- bổ sung:

……… ……… ………

(12)

……… ……… ……… ………

TuÇn 2

=======***=======

Ngày soạn: Từ 8/8/2012 đến 12/8/2012

Thứ hai ngày 20 tháng năm 2012

2 Tập đọc (Dạy 4A)

§ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp)

Tơ Hồi

I MỤC TIÊU:

- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn

- Hiểu ND : Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh

- Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn

* KNS cần giáo dục: Thể thông cảm, xác định giá trị, tự nhận thức thân

II CHUẨN BỊ:

- THDC2003: B¶ng phơ viết:"Từ hốc đá , Tơi thét : Có phá hết vịng vây không ?"

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động thày trò Nội dung

1 Kiểm tra : 2HS đọc thuộc lòng thơ “Mẹ ốm” nêu nội dung thơ?

2 Bài : a Giới thiệu bài: Gv gi thiệu ghi đầu b Bài mới:

*Hoạt động 1 : Luyện đọc đúng:

- HS đọc bàI GV chia văn thành đoạn: SGV - GV cho HS Luyện đọc; kết hợp sửa lỗi phát âm - HS luyện đọc theo cặp

1HS đọc toàn

- GV đọc diễn cảm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

I Luyện đọc :

- Lủng củng, nặc nô, co rúm lại, quang hẳn,

- Mụ nhện co rúm lại / rập đầu xuống đất / cài chày giã gạo //

(13)

- HS đọc thầm TLCH : Truyện xuất thêm N/V nào? DM gặp bọn nhện để làm

- YC HS đọc thầm đoạn TLCH:

+ Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ ?

+ Với trận địa mai phục đáng sợ bọn nhện làm ?

ND đoạn : cảnh trận địa mai phục bọn nhện thật đáng sợ (GV ghi bảng )

- 1HS đọc đoạn - lớp đọc thầm TLCH: +Dế Mèn làm cách để bọn nhện phải sợ ? +Dế Mèn đẽa dùng lời lẽ để oai ? +Thái độ bọn nhện gặp Dế Mèn ? +Đoạn cho em bết điều ? (Dế Mèn oai với bọn nhện ) - GV ghi bảng

- 1HS đọc đọc đoạn - lớp đọc thầm TLCH: +Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải ?

+Sau lời lẽ đanh thép Dế Mèn ,bọn nhện hành động ?

+Nêu ý đoạn 3? (Dế Mèn giảng giải bọn nhện nhận lẽ phải ) - GV ghi ý đoạn

- YC HS đọc câu hỏi SGK thảo luận theo nhóm đơi HS nêu, GV nhận xét

+ Nội dung ? - GVghi bảng

* Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : - HS tiếp nối đọc đoạn

- GV treo bảng phụ - HS đọc lại đoạn từ “từ hốc đá… không?”

Khi đọc đoạn em cần đọc với giọng ntn? Em cần nhấn giọng từ ngữ nào? - GV diễn cảm đoạn văn, – hs đọc lại HS luyện đọc nhóm (đọc phân vai)

HS thi đọc theo nhóm đơi.- GV nhận xét cho điểm

3-Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét Dặn HS chuẩn bị sau

1 Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện:

- chăng tơ, canh gác, dữ,

2 Dế Mèn oai với bọn nhện:

- hỏi lớn, quay lưng, phóng càng, đạp phanh phách 3 Dế Mèn giảng giải, đe dọa, ra oai với bọn nhện

- giàu có, béo múp míp, địi mãi,

- xấu hổ, phá hết vòng vây,

Nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối, bất hạnh

3 Kể chuyện

§ KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

I MỤC TIÊU

(14)

II CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ chuyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Hoạt động thày trò Nội dung

1.Tổ chức lớp: Hát

2.Kiểm tra: HS tiếp nối kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

Nêu ý nghĩa câu chuyện ?

3 Bài mới: a, Giới thiệu nêu mục đích yêu cầu

b, ND

* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện : - GV đọc diễn cảm thơ

- HS tiếp nối đọc đoạn thơ - HS đọc toàn

- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ trả lời câu hỏi:

+ Đoạn :? Bà lão nghèo làm nghề để sinh sống? ( nghề mị cua bắt ốc )

? Bà lão làm bắt ốc ?

Đoạn : ? Từ có ốc, bà lão thấy nhà có lạ ? + Đoạn :? Khi rình xem, bà lão nhìn thấy

Sau bà làm gì?

Câu chuyện kết thúc ?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện trao đổi ý nghĩa

HD kể chuyện lời kể

Thế kể lại câu chuyện lời kể em? - 1HS kể mẫu đoạn 1.

b - HS kể chuyện theo cặp Sau trao đổi ý nghĩa câu chuyện

c - HS nối tiếp thi kể toàn câu chuyện thơ trước lớp

- Mỗi HS kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp GV nhận bình chọn bạn kể chuyện hay

4 Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét § học Nhắc HS HTL đoạn thơ - Dặn HS chuẩn bị sau

1, Nghe tìm hiểu chuyện

2, Ýnghĩa: Câu chuyện nói tình thương yêy lẫn bà lão nàng tiên ốc…

4 Tập đọc (Dạy 4B)

§ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp) Kể chuyện

(15)

Nhận xét- bổ sung:

Thứ ba ngày 21 tháng năm 2012

2 Tp c (Dy 4A)

§ 4.TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

Lâm Thị Mỹ Dạ I MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

-Hiểu ý nghĩa thơ : Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nhiệm quý báu cha ông

- Giáo dục hs giữ gìn truyền thống tốt đẹp mà cha ơng để lại II CHUẨN BỊ:

GV:THDC2004: Bảng phụ viết câu , đoạn thơ cần HD luyện đọc:

"Tôi u truyện cổ nước tơi Con sơng chảy / có rặng dừa nghiêng soi " III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động thày trò Nội dung

1.Tổ chức lớp: Hát

2 Kiểm tra: 3HS đọc đoạn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

+ Sau học xong toàn DM bênh vực kẻ yếu, em nhớ h/a DM ? Vì sao?

3 Bài

a,Giới thiệu :Cho HS quan sát tranh giới thiệu

b, ND

Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: - HS đọc bàI GV chia đoạn:

- HS luyện đọc nối tiếp,GV kết hợp sửa lỗi phát âm giúp học sinh hiểu số từ ngữ khó

- HS luyện đọc theo cặp

1HS đọc toàn GV đọc diễn cảm

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :

- HS đọc từ đầu đến “đa mang” lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà?

+ Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào? ( Tấm Cám, Đẽo cày đường )

I Luyện đọc :

- sâu xa, chân trời, độ lượng, chăm làm,…

Vừa nhân hậu / vừa tuyệt vời sâu xa //

Thương người / thương ta

Yêu / dù cách xa tìm //

II Tìm hiểu bài:

- nhân hậu, tuyệt vời, sâu xa - công bằng, thông minh, độ lượng,

(16)

+ Tìm thêm chuyện cổ khác thể nhân hậu người VN ta? ( tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc, Sọ Dừa , tích dưa hấu, Trầu cau, Thạch Sanh

- HS đọc câu thơ cuối

+ Em hiểu ý dòng thơ cuối nào? ( + Bài thơ chuyện cổ nước nói lên điều gì? - GV ghi bảng

Hoạt động 3: luyện đọc diễn cảm:

- hS đọc toàn bàI lớp theo dõi cách đọc giọng đọc

- GV treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc đoạn thơ: “Tôi yêu soi”

+ HS luyện đọc theo nhóm

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn thơ- GV nhận xét cho điểm

- HS nhẩm học thuộc lòng thơ HS thi đọc thuộc lòng đoạn,

4- Củng cố, dặn dị - GV nhận xét § học Yêu cầu HS học thuộc lòng

- lời răn dạy cha ơng đời sau …)

*Nội dung : Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta Đó câu chuyện đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta

3 Tập đọc (Dạy 4B)

§ 4.TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH Nhận xét- bổ sung:

……… ……… ………

Thø t ngày 22 tháng năm 2012

1 Luyn từ câu (Dạy 4B)

§ MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT

I MỤC TIÊU:

- Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Thương người thể thương thân

- Nắm cách dùng số từ có tiếng “ nhân” theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người

- HS giỏi nêu ý nghĩa câu tục ngữ II CHUẨN BỊ :

-GV: THDC 2004: bảng phụ kẻ cột a,b,c,d ởBT1 viết từ mẫu; kẻ bảng phân loại để HS làm BT2

(17)

Hoạt động thày trò Nội dung 1- Tổ chức lớp: Hát

2- Kiểm tra: - 2HS viết bảng lớp ,cả lớp viết vào tiếng người gia đình mà phần vần có âm ,2 âm

3- Bài mới:

a, Giới thiệu

b, Hướng dần HS làm tập Bài 1: -1HS đọc YC

- Từng cặp trao đổi, làmVBT GV phát phiếu tờ to cho - nhóm Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải 1HS đọc lại kết

- HS sửa theo kết

Bài tập 2: HS đọc YC BT2 ,trao đổi ,thảo luận theo cặp làm vào VBT

- Gọi nhóm lên thi làm tiếp sức - lớp GV nhận xét chốt KQ

Bài tập 3: 1HS đọc YC HS tự làm vào VBT -Gọi số HS tiếp nối đọc câu đặt GV ghi nhanh số câu lên bảng - lớp nhận xét

Bài tập 4: - HS đọc YC

- Từng nhóm HS trao đổi câu tục ngữ sau tiếp nối nói ND - GV chốt lời giải

4 Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét § học

Bài 1:

a, Từ ngữ thể lòng nhân hậu ,tình cảm thương yêu đồng loại:

b, Từ ngữ trái nghiã với nhân hậu thương yêu

c, Từ ngữ thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: d, Từ ngữ trái nghĩa :

+ Bài 2: + Bài 3: + Bài 4:

2 Chính tả

§ 2(Nghe- viết ) : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC

I MỤC TIÊU :

- Nghe – viết đúng, trình bày tả sẽ, quy định Mười năm cõng bạn học

- Làm tập 2a II CHUẨN BỊ:

- GV: 3,4 tờ phiếu to viết sẵn ND BT2 để phần trắng để HS làm tiếp BT3 - HS:VBT TV4-T1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động thày trò Nội dung

1-Tổ chức lớp: Hát

2-Kiểm tra :- 1HS đọc cho bạn viết bảng lớp ,cả lớp viêt vào giấy nháp tiếng có âm đầu l/n BT2 § trước

3-Bài mới:

(18)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc tồn tả - HS theo dõi SGK Bài tả giúp em cảm nhận điều ?

- HS đọc thầm để tìm hiểu ND lưu ý cách viết + Những chữ cần lưu ý viết ? (các tên riêng, số, từ dễ viết sai : khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, )

- HS luyện viết chữ khó nháp – 2,3 HS viết bảng lớp

- GV nhắc nhở HS trước viết - GV đọc cho HS viết

- Đọc cho HS soát lỗi

- GV thu chấm 10 Trong ,từng cặp HS đổi chéo KT cho

- GV nhận xét chung

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT:

Bài tập 2: - HS nêu YC tập

- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui “Tìm chỗ ngồi” ,suy nghĩ tự làm

- GV dán 3- tờ phiếu lên bảng , mời 3-4 HS lên bảng thi làm nhanh

- 1HS đọc lại truyện hồn chỉnh + Câu chuyện khơi hài chỗ ?

Bài tập 3a:- 2HS đọc câu đố

- Cả lớp thi giải nhanh ,viết tả - GV chốt lời giải :

4- Củng cố, dặn dò:- GV YC HS nhà tìm 10 từ ngữ vật có tiếng bắt đầu s/x

- Đọc lại truyện vui

1 Viết :

- vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt,…

- Một số tên riêng: Tuyên Quang, Chiêm Hóa…

2 Bài tập : + Bài 2:

+ Bài 3a:

4 Chính tả (Dạy 4A)

§ (Nghe- viết ) : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC

5 Luyện từ câu

§ MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT Nhận xét- bổ sung:

……… ……… ………

Thø nm ngày 23 tháng năm 2012

(19)

§ DẤU HAI CHẤM

I MỤC TIÊU:

1- Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu : Báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước

2- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chám viết văn II CHUẨN BỊ:

- GV THDC 2004: Bảng phụ viết ND cần ghi nhớ III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y- H C :Ạ

Hoạt động thày trò Nội dung

1-Tổ chức lớp: Hát

2-Kiểm tra :-YC HS đọc từ ngữ tìm BT1 câu tục ngữ BT4 §3

3- Bài mới

a,Giới thiệu

b, ND

* * Hoạt động 1: Nhận xét :

- 3HS nối tiếp đọc ND BT1 (mỗi em đọc ý )

- YC HS đọc thầm câu văn ,thơ ,nhận xét dấu hai chấm

- Gọi HS phát biểu -Lớp GV nhận xét

Dấu hai chấm thường kèm với dấu ? ( dấu ngoặc kép dấu gạch ngang )

* Hoạt động 2: Ghi nhớ :? Dấu hai chấm có tác dụng ?

Dấu hai chấm thường kèm với dấu ? - HS đọc phần ghi nhớ bảng phụ

* Hoạt động 3: Luyện tập :

Bài tập 1:

- 1HS đọc yêu cầu tập

Khi dấu chấm dùng để dẫn lời nhân vật dùng phối hợp với dấu ?

Khi dấu hai chấm dùng để gải thích ?

Bài 2 :

- 1HS đọc YC

- Lớp viết đoạn văn vào VBT

- Một số HS đọc viết giải thích tác dụng dấu chấm - lớp Gv nhận xét

4- Củng cố, dặn dị: Dấu hai chấm có tác dụng ?

- GV nhận xét -

I Nhận xét:

a. Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ

b. Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói Dế Mèn

c. Dấu hai chấm báo hiệu phận sau lời giải thích

II Ghi nhớ : (SGK -T23) :

III Luyện tập :

+ Bài 1:

a - Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói nhân vật

- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói giáo

+ Bài 2:

(20)

§ KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT ( TR 20)

I MỤC TIÊU

- Hiểu: hành động cua nân vật thể tính cách nhân vật

- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật; bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện

II CHUẨN BỊ:

- GV: THDC 2004: Bảng phụ viết câu hỏi phần nhận xét câu văn phần luyện tập

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C: Ạ Ọ

Hoạt động thày trò Nội dung

1.Tổ chức lớp: Hát

2.Kiểm tra : Thế văn kể chuyện ? - HS trả lờI GV nhận xét

3.Bài mới: a,Giới thiệu b, ND

* Hoạt động 1: Nhận xét:2HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm

- Cho HS thảo luận theo nhóm (GV phát phiếu cho HS theo YC : 2,3 SGK

Lưu ý : Trong truyện có nhân vật người kể chuyện (tôi )cha người kể chuyện ,cậu bé bị điểm không cô giáo ;các em tập trung tìm hiểu hành động em bé +1HS giỏi lên ghi lại vắn tẳt hành động cậu bé bị điểm không

Thế ghi văn tắt ? + GV nhận xét

- Đại diện nhóm lên dán kết -Các nhóm nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt lời giải :

+ Giờ làm :không tả ,không viết ,nộp giấy trắng +Giờ trả :Làm thinh cô hỏi , trả lời ,"Thưa cô ba "

+Lúc :khóc bạn hỏi "Sao mày không tả ba đứa khác ?"

- Ý nghĩa hành động : thể tính trung thực Yêu cầu 3:lớp TLCH

Các hành động cậu bé kể theo thứ tự ? ( hành động xảy trước kể trước )

Khi kể chuyện cần ý gì? - HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 2: Luyện tập:

- HS tiếp nối đọc ND BT – lớp đọc thầm

? Bài yêu cầu

- Từng cặp HS trao đổi để hoàn thành

I Nhận xét:

2 a) Giờ làm : nộp giấy trắng.

b) Giờ trả : im lặng, nói

c) Lúc về: Khóc bạn hỏi

II Ghi nhớ(SGK-T 21)

(21)

- Gọi HS trình bày - lớp GV nhận xét - 4HS kể lại

4- Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét § học

- Dặn HS đọc thuộc phần ghi nhớ CB sau

3 Luyện từ câu (Dạy 4A) § DẤU HAI CHẤM

4 Tập làm văn

§ KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT ( TR20) Nhận xét- bổ sung:

……… ………

Thø sáu ngày 24 tháng năm 2012

2 Tp lm văn(Dạy 4A)

§ TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU :

1-HS hiểu :Trong văn kể chuyện ,việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để hiểu tính cách nhân vật

2- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ý nghĩa truyện đọc truyện ,tìm hiểu truyện

* KNS cần giáo dục: Tìm kiếm xử lí thơng tin, tư sáng tạo

II CHUẨN BỊ: GV:-THDC2004: Bảng phụ viết yêu cầu BT1,viết đoạn văn Nam Cao

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động thày trò Nội dung

1-Tổ chức lớp: Hát

2- Kiểm tra :

Trong § học trước em biết tính cách nhân vật thường thể qua phương diện ? (Qua hình dáng ,hành động ,cử ,lời nói nhân vật)

3- Bài : a, Giới thiệu : b, ND

* Hoạt động : Nhận xét :

-3 HS tiếp nối đọc BT1,2,3

- HS thảo luận nhóm đơi ghi vắn tắt vào đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trị TLCH : ? Ngoại hình Nhà Trị nói lên điều tính cách thân phận n/v ?

- GV phát phiếu cho 3,4 HS làm.HS lên dán

I, Nhận xét:

1 Đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trị:

- sức vóc : gầy yếu, bự phấn lột

- Cánh : mỏng cánh bướm non ngắn chùn chùn,

(22)

phiếu bảng.lớp GV chốt lời giải - GV nêu KL SGK ghi lên bảng - HS đọc phần ghi nhớ (3,4 em )

* Hoạt động 2: Luyện tập:

Bài 1: 1HS đọc ND 1(GV treo bảng phụ)- lớp đọc thầm TLCH :? Chi § tả ngoại hình của bé liên lạc ?

Chi § nói lên điều ?

Bài 2 : 1HS đọc YC

- HS quan sát tranh minh hoạ truyện Nàng tiên ốc để HS kể

- YC HS kể lại 1đoạn truyện Nàng tiên ốc kết hợp tả ngoại hình

- Gọi HS kể - Lớp GV nhận xét

4 Củng cố, dặn dò: Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả ?

GV nhận xét § học Chuẩn bị § 5.

chấm điểm vàng

II Ghi nhớ: (SGK -T24) III Luyện tập :

+ Bài 1:

- Ngoại hình bé : người gầy, tóc húi cua, hai túi áo trễ xuống tận đùi,

+ Bài 2:

3 Tập làm văn(Dạy 4B)

§ TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 4 Sinh hoạt

TỔNG KẾT TUẦN 2

I MỤC TIÊU:

HS nhận thấy ưu nhược điếm tuần Phổ biến công tác tuần tới

II CÁC HOẠT ĐỘNG:

Sao đỏ bình bầu xếp loại tổ GV nhận xét chung mặt:

- Chuyên……….……… - Đạo đức: ……….……… … - Học tập:……….……… - Lao động: ……….……… - GV phổ biến công tác tuần tới:

……… ……… ………

………

Nhận xét- bổ sung:

……… ……… ………

(23)

Ngày đăng: 03/06/2021, 12:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w