1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

VAN 6TUAN 4

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong bài) - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự - Những căn cứ để lập ý và l[r]

(1)

Tuần 4-Tiết 13 Ngày soạn: 12/9/2012 Ngày dạy: 17/9/2012

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

(Hướng dẫn đọc thêm) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm - Hiểu vẻ đẹp số hình ảnh, chi tiết giàu ý nghĩa truyện B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Kiến thức:

- Nhân vật, kiện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm - Truyền thuyết địa danh

- Cốt lõi loch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn

2 Kĩ năng:

- Đọc-hiểu văn truyền thuyết

- Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện - Kể lại truyện

3 Thái độ:

- Yêu cảnh đẹp gắn với loch sử quê hương, đất nước C PHƯƠNG PHÁP:

Thảo luận – Phân tích D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

Lớp 6A1, Vắng……… Lớp 6A2, Vắng………

2 Kiểm tra cũ: Kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh Truyền thuyết giải thích điều gì?

3 Bài mới:

Hà Nội có Hồ Gươm đẹp lẵng hoa lộng lẫy duyên dáng Những tên gọi hồ hồ Lục Thuỷ, Tả Vọng, hồ Thuỷ Quân Đến kỉ 15, hồ mang tên Hồ Gươm hay Hồ Hồn Kiếm, gắn với tích nhận gươm hay trả gươm thần người anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi Đó điều mà tìm hiểu qua văn Sự tích Hồ Gươm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BI DẠY

GV hướng dẫn hoc sinh cách đọc– gv đọc mẫu, mời hs đọc lại văn

(?) Đức Long Quân cho mượn gươm thần hồn cảnh đất nước ntn? Có ý nghĩa ? Cuộc khởi nghĩa nghĩa quân Lam Sơn đã được tổ tiên, thần thánh ủng hộ, giúp đỡ (?) Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm cách nào?

I GIỚI THIỆU CHUNG Thể loại truyền thuyết. II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1 Đọc

2 Tìm hiểu văn bản a Nội dung:

* Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần để chống giặc Minh

+ Lưỡi gươm Lê thận nhặt + Chuôi gươm Lê lợi nhặt

(2)

(?) Rồi năm sau chiến thắng qn Minh, Lê lợi lên ngơi có việc xảy ra?

* Hướng dẫn tự học

* Thắng quân Minh, Lê lợi dạo chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng lên đòi lại gươm cho Long Quân Từ Hồ mang tên Hồ Hoàn Kiếm

3 Tổng kết: Ý nghĩa:

- Truyện giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm- Hồ Gươm ngày

- Ca ngợi kháng chiến chống Minh nghĩa

- Thể khát vọng hịa bình dân tộc ta III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Ý nghĩa truyện

- Sưu tầm viết Hồ Gươm - Soạn “Chủ đềvàdàn văn tự sự” E RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

*****************************

Tuần 4-Tiết 14 Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày dạy: 19/9/2012

CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ.

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu chủ đề dàn văn tự - Hiểu mối quan hệ việc chủ đề

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1 Kiến thức:

- Yêu cầu thống chủ đề văn tự

- Những biểu mối quan hệ chủ đề, việc văn tự - Bố cục văn tự

2 Kĩ năng:

- Tìm chủ đề, làm dàn viết phần mở cho văn tự 3 Thái độ: Tâm thoải mái xác định dàn văn tự sự C PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp – Quy nạp – Thực hành. D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

Lớp 6A1, Vắng……… Lớp 6A2, Vắng……… 2 Kiểm tra cũ:

(3)

Các em tìm hiểu vấn đề văn tự tiết học trước? Hôm nay, hồn chỉnh kiến thức văn tự sự, tức tìm hiểu chủ đề dàn văn tự Vậy văn tự chủ để dàn nào? Chúng ta vào

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Gv gọi hs đọc văn Tuệ Tĩnh (?) Truyện kể ai? Kể điều gì? (?) Sự việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho bé nhà nông dân gãy đùi nói lên phẩm chất người thầy thuốc?

(?) Vậy vấn đề chính, cốt lõi mà câu chuyện hướng tới để làm rõ gì?

(?) Em đặt chủ đề cho văn ? Vậy theo em chủ đề gì?

(?) Truyện chia làm phần? Xác định mở bài, thân bài, kết bài? Trong phần mở nói điều ?

(?) Phần thân kể diễn biến việc Có việc đáng ý?

(?) Trong phần kết nói điều gì? (?) Tất chuỗi việc làm rõ nội dung văn bản? (chủ đề )

(?) Dàn văn tự gồm phần nào?

GV hướng dẫn HS làm tập

I TÌM HIỂU CHUNG

1 Tìm hiểu chủ đề cách làm văn tự sự a Chủ đề :

- Y đức người thầy thuốc Tuệ Tĩnh

* Chủ đề vấn đề chủ yếu, trọng tâm người viết nêu văn

b Dàn : Ba phần : MB-TB-KB + Mở :

Giới thiệu Tuệ Tĩnh, y đức ông + Thân : Diễn biến việc

- Tuệ Tĩnh chuẩn bị chữa bệnh cho nhà q tộc - Ơng chữa bệnh cho bé nhà nông trước - Chữa bệnh khơng thù lao

Sự việc thống với chủ đề c Kết luận :

- Tuệ Tĩnh hết lịng người bệnh Ghi nhớ

Dàn bài văn Tự gồm phần:

MB: Giới thiệu chung vật, việc TB : Diễn biến việc

KB : Kết thúc việc-nêu ý nghĩa II LUYỆN TẬP

Bài tập 1:

- Tố cáo tên cận thần tham lam = cách chơi khăm vố Người nông dân xin hưởng 50 roi

chia phần thưởng

- Mở bài: “Một ………… Nhà vua”

- Thân “ Ong ta ……… hai nhăm roi” - Kết “ nhà vua ……… Nghìn rúp” - Lời cầu xin phần thưởng

(4)

* Hướng dẫn tự học

dân )

Bài tập 2:

a Mở STTT: Nêu tình

- Mở STHG: Cũng nêu tình dẫn giải dài

b Kết STTT: Nêu tiếp diễn - Kết STHG: Nêu việc kết thúc

Có hai cách mở bài:

- Giới thiệu chủ đề câu truyện

- Kể tình nảy sinh câu chuyện + Có cách kết

- Kể việc tiếp tục diễn biến - Kể kết thúc câu chuyện III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Nắm chủ đề dàn văn tự - Xác định dàn chủ đề truyện ST-TT - Làm tiếp tập trang 46

Soạn bài: Tìm hiểu đề cách làm văn tự E RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

****************************

Tuần 4-Tiết 15,16 Ngày soạn: 16/9/2012 Ngày dạy: 22/9/2012

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ.

(HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 1)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết tìm hiểu đề cách làm văn tự B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Kiến thức:

- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự (qua từ ngữ diễn đạt bài) - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm văn tự - Những để lập ý lập dàn ý

2 Kĩ năng:

- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự - Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự

3 Thái độ:

- Yêu thích thể loại văn tự C PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp – Quy nạp – Thực hành. D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

Lớp 6A1, Vắng……… Lớp 6A2, Vắng……… 2 Kiểm tra cũ:

(5)

3 Bài mới:

Muốn làm tốt đề văn, ta phải tìm hiểu đề nắm cách àm văn tự tiết học hôm giúp nắm điều

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY

TIẾT 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bảng phụ

(?) Lời văn đề (1) yêu cầu điều gì?

(?) Các đề (3) (4) (5) (6) khơng có từ “kể”, có phải đề tự hay không?

TIẾT 2

(?) Trở lại với đề (1), truyện học, em kể lai truyện nào?

- GV để HS tự phát biểu ý kiến (gọi 2 – học sinh)

- Sau GV chọn truyện để em tìm hiểu, chẳng hạn truyện “Thánh Gióng”

(?) Trong truyện “Thánh Gióng”, em thích nhân vật, việc nào? Chọn truyện nhằm biểu chủ đề gì?

Như vậy, theo u cầu đề em chọn việc, chủ đề truyện đã học (đã nghe), kể lại nguyên xi (?) Với ý nêu, em mở đầu câu chuyện nào?

GV

: “Vào đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão, hạ sinh đứa trai, lên ba mà khơng biết đi, biết nói, biết cười”

(?) Em kể lại ý truyện? (?) Em kết thúc truyện sao? Vì lại kết thúc đó?

Truyện kết thúc thể rõ chủ đề, các chi tiết lại có ý chứng tỏ truyền thuyết là có thật, cịn để lại chứng tích tre Đằng Ngà, ở

I TÌM HIỂU CHUNG 1 Đề văn tự sự

Ví dụ :

a Kể câu chuyện em thích lời văn em

b Kể người bạn tốt em

 Nêu rõ yêu cầu thể loại, nội dung c Ngày sinh nhật em

d Em lớn

 Nêu chủ đề, nội dung

=>Tìm hiểu đề: đọc kỹ lời văn, nắm vững yêu cầu đề

Ghi nhớ: sgk 2 Cách làm văn tự sự

Ví dụ : Kể câu chuyện em thích lời văn em

- Bước 1: Đọc đề tìm hiểu đề - Bước 2: Lập ý xác định

+ Chọn truyện: nhân vật, việc, diễn biến, ý nghĩa

- Bước 3: Lập dàn ý + Mở

+ Thân + Kết

- Bước 4: Viết thành văn theo bố cục 3 phần:

+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật việc + Thân bài: Diễn biến việc

+ Kết bài: Kết quả, ý nghĩa Ghi nhớ: SGK (SGK trang 48)

II LUYỆN TẬP:

- Ví dụ kể chuyện Thánh Gióng:

a Mở bài: Từ đầu … đặt đâu nằm đấy (Giới thiệu đời kì lạ Gióng)

b Thân bài: Bấy giờ… bay lên trời (Kể diễn biến việc)

(6)

tên làng Cháy

Sau lập dàn ý, em hoàn chỉnh viết Các phần bố cục phần quan trọng với phần mở cần lưu ý hơn, nếu biết cách mở thích hợp em kể lại truyện dễ dàng

Ngoài cách mở này, em sáng tạo thêm nhiều cách kể cho câu chuyện lôi người nghe từ đầu

Tóm lại, để làm văn tự sự, em cần thực bước nào?

- Hướng dẫn làm viết số 1:

tìm người cứu nước, Gióng xin đánh giặc - Bà làng xóm góp gạo ni Gióng, Gióng trở thành tráng sĩ mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt đánh giặc - Soi sắt gãy Gióng nhổ tre đánh giặc

- Giặc tan Gióng ngựa đến núi Sóc Sơn bay trời

c Kết bài: Cịn lại (Vua nhớ cơng ơn lập đền thờ, phong Phù Đổng Thiên Vương, làng Phù Đổng số dấu vết)

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Biết cách làm văn tự

- Các bước làm văn tự

- Hướng dẫn làm viết số 1: + Đề: “Kể lại truyền thuyết học

bằng lời văn em”

(GV lưu ý HS: Độ dài không 400 chữ)

- Có thể chọn truyện: Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

- Yêu cầu: kể thứ tự việc, nhân vật nội dung truyện

- Chuẩn bị cho tiết sau: Soạn “ Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ”

E RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 03/06/2021, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w