1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 6tuan 27 tu soan

17 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 Tuần: Ngày soạn: Tiết: 101 Ngày dạy: Bài 24 HOÁN DỤ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Giúp HS: - Nắm đươc khái niệm các kiểu hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Biết phân tích tác dụng của hoán dụ - Nhận biết và phân biệt được hoán dụ . II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK - SGV - Bảng phụ - bài tập bổ sung - HS: Bài soạn - SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc thuôc lòng 1 khổ thơ trong bài Mưa của Trần Đăng Khoa - Nêu nội dung và biện pháp nghệ thuật của bài thơ 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới: (1 phút) - GV cho VD: "Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao" - HS giải thích ý nghĩa của "một" và "ba" Kết luận: biện pháp này gọi là hoán dụ. Hoán dụ là gì? Tác dụng? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 24 Hoán dụ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1:HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU HOÁN DỤ. ? Các từ ngữ in đậm trong câu thơ chỉ ai. ? Giữa áo nâu với áo xanh , nông thôn và thành thị với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào. HS đọc VD1.SGK.82 - Áo nâu, áo xanh: dùng để chỉ những người công nhân và nông dân. - Nông thôn và thành thị: dùng để chỉ những người sống ở nông thôn và thành thị. HS đọc VD2.SGK.82 - Cách nói như vậy dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất: khi làm việc. - Cách gọi như vậy dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nông thôn, thành thị) với vật bị chứa đựng (những người sống ở nông thôn và thành thị). I. HOÁN DỤ LÀ GÌ ? 1. VD1.SGK.82: - Áo nâu, áo xanh: dùng để chỉ những người công nhân và nông dân. - Nông thôn và thành thị: dùng để chỉ những người sống ở nông thôn và thành thị. 2. VD3. SGK.82: Tăng tính Tr ườ ng trung h ọ c c ơ s ở An M ỹ 2 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 ? Nêu tác dụng của các diễn đạt này. - Kết luận: Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi cới nó gọi là hoán dụ. ? Hoán dụ là gì. HĐ2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CÁC KIỂU HOÁN DỤ. ? Em hiểu các từ in đậm như thế nào. Giữa chúng với sự vật mà nó biểu thị có quan hệ như thế nào. - Giải thích bổ sung VDc: Trong bài thơ của Tố Hữu, đổ máu chỉ dấu hiệu của "chiến tranh". Có thể hiểu "Ngày Huế đổ máu" là "Ngày Huế nổ ra chiến sự" - Cho HS phân tíchVD: "Vì sao trái đất nặng ân tình. Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh" ? Nêu các kiểu hoán dụ HĐ3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP. BT1: Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ HS đọc VD3.SGK.82 - Tăng tính hình ảnh và hàm xúc cho câu văn, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đến. - Đọc ghi nhớ SGK.82 HS đọc VD1-2.SGK.83 a. Bàn tay: một bộ phận của cơ thể con người được dùng thay cho "người lao động" nói chung (quan hệ bộ phận - toàn thể) b. Một cây (số lượng cụ thể) biểu thị "ít cây", Ba cây (số lượng cụ thể): biểu thị "nhiều cây". Số lượng xác định biểu thị nhiều cây ( số lượng không xác định). Quan hệ cụ thể - trừu tượng. c. Đổ máu: dấu hiệ, dùng thay cho "sự hi sinh mất mát" nói chung (quan hệ dấu hiệu của sự vật - sự vật) - Trái đất (vật chứa đựng) biểu thị "đông đảo những người sống trên trái đất" (vật bị chứa đựng) HS đọc BT1.GK.83 a. Làng xóm - người nông dân (quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng). b. Năm năm (thờigian trước mắt), trăm năm (thời gian lâu hình ảnh và hàm xúc cho câu văn, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đến. Ghi nhớ.SGK.82 II. CÁC KIỂU HOÁN DỤ. 1. VD1-2.SGK.83 . Bàn tay: một bộ phận của cơ thể con người được dùng thay cho "người lao động" nói chung (quan hệ bộ phận - toàn thể) b. Một cây (số lượng cụ thể) biểu thị "ít cây", Ba cây số lượng cụ thể): biểu thị "nhiều cây". Số lượng xác định biểu thị nhiều cây ( số lượng không xác định). Quan hệ cụ thể - trừu tượng. c. Đổ máu: dấu hiệ, dùng thay cho "sự hi sinh mất mát" nói chung (quan hệ dấu hiệu của sự vật - sự vật d. Trái đất (vật chứa đựng) biểu thị "đông đảo những người sống trên trái đất" (vật bị chứa đựng). Ghi nhớ SGK.83 III. LUYỆN TẬP BT1: a. Làng xóm - người nông dân (quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng). b. Năm năm (thờigian trước mắt), trăm năm (thời gian Tr ườ ng trung h ọ c c ơ s ở An M ỹ 2 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 là gì? BT2: Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ? dài) - Quan hệ cụ thể với cái trừu tượng. c. Áo chàm - người Việt Bắc (quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật) d. Trái đất - nhân loại (quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng). HS đọc BT2.GK.83 lâu dài) - Quan hệ cụ thể với cái trừu tượng. c. Áo chàm - người Việt Bắc (quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật) d. Trái đất - nhân loại (quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng). BT2: So sánh hoán dụ và ẩn dụ. ẨN DỤ HOÁN DỤ Giống - Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác Khác - Dựa vào quan hệ tương đồng (giống nhau ) - Dựa vào quan hệ tương cận (gần nhau) 4. Củng cố: ? Hoán dụ là gì? Cho VD. - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn dạt. ? Nêu các kiểu hoán dụ? Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp: - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. 5. Dặn dò: Học bài Tìm thêm VD ẩn dụ Soạn bài tập làm thơ 4 chữ Tuần: Ngày soạn: Tiết: 102 Ngày dạy: Bài 24 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Giúp HS: - Nắm đươc đặc điểm thơ bốn chữ. - Nhận diện được thể thơ khi học và đọc thơ ca - Bước đầu tập làm thơ bốn chữ Tr ườ ng trung h ọ c c ơ s ở An M ỹ 2 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK - SGV - bài tập bổ sung - HS: Bài soạn - SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -Hoán dụ là gì? Cho VD? - Nêu các kiều hoán dụ. Cho VD? 3. Dạy bài mới: GV cho HS đọc 1 bài thơ bốn chữ và giới thiệu nội dung bài học: thơ bốn chữ có những đặc điểm gì về cách gieo vần, nhịp, số câu, số dòng như thế nào. Hôm nay chúng ta tìm hiểu và tập làm thơ 4 chữ qua bài 24. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI THƠ BỐN CHỮ. - Kể bài thơ, đoạn thơ bốn chữ mà em biết. - Nêu đặc điểm của thể thơ bốn chữ. - Nêu đặc điểm của vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách. Cho VD. - Lượm (Tố Hữu), Chị em (Lưu Trọng Lưu), Tre (Nguyễn Bao),Kể chuyện bé nghe (Trần Đăng Khoa), Ngôi nhà (Trần Đăng Khoa) - Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có 4 chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và tả, có vần lưng và vần chân, gieo vần liền , vần cách hay vần hỗn hợp. - Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè… - Vần chân gieo vào cuối dòng thơ - Vần lưng gieo ở giữa dòng thơ. (VD2 SGK 84: chừng - lưng, hàng - ngang, trang - màng) - Vần liền gieo liên tiếp ở các dòng thơ.( VD3.SGK.85: hẹ - mẹ, đàn - càn) - Vần cách gieo cách ra một dòng thơ. (VD2 SGK 84: hàng - trang, núi - bụi. VD3.SGK.85: cháu - sáu, xa - nhà) Tr ườ ng trung h ọ c c ơ s ở An M ỹ 2 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 HĐ2: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP. 1. Chỉ ra chỗ sai vần trong đoạn thơ trong bài Chị em của Lưu Trọng Lưu và sửa lại cho đúng. 2.Tập làm bài thơ (đoạn thơ) bốn chữ. HS đọc câu 4 SGk.85 - Đoạn thơ sửa lại hai chữ: Sưởi - cạnh, đò - sông. HS thảo luận Trình bày đoạn thơ bốn chữ Lớp nhận xét, đánh giá 4. Củng cố: Nêu đặc điểm của thể thơ bốn chữ? - Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có 4 chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và tả, có vần lưng và vần chân, gieo vần liền , vần cách hay vần hỗn hợp. - Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè… Nêu đặc điểm của vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách. - Vần chân gieo vào cuối dòng thơ - Vần lưng gieo ở giữa dòng thơ.) - Vần liền gieo liên tiếp ở các dòng thơ. - Vần cách gieo cách ra một dòng thơ. 5. Dặn dò: - Học bài và tập làm thơ 4 chữ - Sưu tầm thơ 4 chữ - Hướng dẫn soạn bài 25 Tr ườ ng trung h ọ c c ơ s ở An M ỹ 2 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 Tuần: Ngày soạn: Tiết: 103-104 Ngày dạy: Bài 25 - Văn bản CÔ TÔ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn - Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả - Tích hợp với văn miêu tả II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK - SGV - bài tập trắc nghiệm, tranh ảnh SGK - HS: Bài soạn - SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu đặc điểm của thể thơ bốn chữ? - Nêu đặc điểm của vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách? 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu về thể loại kí và tác giả tác phẩm (1 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU TÁC GIẢ -TÁC PHẨM, CHÚ THÍCH, ĐỌC VĂN BẢN, TÌM BỐ CỤC. (32 phút) - Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Hướng dẫn tìm hiểu chú thích SGK 34. - GV hướng dẫn HS đọc văn bản SGK 88 89. Chú ý đọc đúng các từ ngữ, ngừng nghỉ đúng chỗ và đảm bảo sự liền mạch củ từng câu từng đoạn. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn? - Trình bày tác giả, tác phẩm - Giải thích từ phần chú thích SGK 90 - HS đọc văn bản - HS khác nhận xét * Bài văn chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu …" theo mùa sóng ở đây". Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng I. TÌM HIỂU CHUNG - Tác giả, tác phẩm. - Tìm hiểu chú thích. - Đọc văn bản Tr ườ ng trung h ọ c c ơ s ở An M ỹ 2 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 HĐ2. TÌM HIỂU VĂN BẢN.(35 phút) - Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua được tác giả miêu tả như thế nào? - Trong đoạn văn tác giả sử dụng từ loại nào để diễn tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau khi bảo đi qua. Nhận xét tác dụng của những từ ngữ đó. - Cảnh mặt trời mọc trên biển được tác miêu tả như thế nào? sau khi trận bão đi qua. - Đoạn 2: tiếp theo … "là là nhịp cánh". Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô - một cảnh tượng tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp. - Đoạn 3: phần còn lại. Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo bên một cái giếng nước ngot và hình những người lao động chuẩn bị cho chuyền ra khơi. Thảo luận 2 phút - Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua được tác giả miêu tả: tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, cát lại vàng giòn. Một khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của vùng đảo Cô Tô. - Tác giả đã sử dụng hàng loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: tươi áng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc và vàng giòn. - Các hình ảnh miêu tả được chọn loc để làm nổi rõ cảnh sắc một vùng biển và đảo: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát. - Đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ và tráng lệ, được đặt trong một khung cảnh rộng lớn, trong trẻo, sáng sủa. - Tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh để tả cảnh đẹp của II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua - Trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, cây trên núi đảo thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà, cát lại vàng giòn. 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển. - Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ và tráng lệ được đặt trong một khung cảnh Tr ườ ng trung h ọ c c ơ s ở An M ỹ 2 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 - Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo được miêu tả như thế trong đoạn cuối bài văn. - Nêu nội dung ý nghĩa và biện pháp nghệt thuật của bài văn. HĐ3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP (10 phút) - Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc mặt trời mọc trên biển, vẻ đẹp của thiên nhiên. . Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. . Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ ….nước biển ửng hồng. - Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo trong một buổi sáng sớm được tác giả miêu tả tập trung vào địa điểm lá quanh cái giếng nước nước ngọt ở rìa đảo là cảnh sinh hoạt khẩn trương,đông vui, tấp nập nhưng rất êm đềm và thanh bình: . "Cái giếng nước nước ngọt đảo thuân Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người gánh và múc ", . " Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong gánh nối tiếp đi đi về về…" . Trông chị Châu Hòa Mãn điụ con, thấy nó dụi dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con ngon lành" Trình bày ghi nhớ.SGK.91 - HS viết đoạn văn - Trình bày - Nhận xét rộng lớn, trong trẻo, sáng sủa" Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi" 3. Cảnh sinh hoạt và lao động trong một sáng trên núi đảo - Cảnh sinh hoạt khẩn trương,đông vui, tấp nập nhưng rất êm đềm và thanh bình. Ghi nhớ.SGK III. LUYỆN TẬP - Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc 4. Củng cố: HS làm BT trắc nghiệm (5 phút) 1. Cảnh quần đảo Cô Tô sau cơn bão được tác giả miêu tả như thế nào? a. Trong trẻo, sáng sủa b. Biển đục ngầu c. Âm u. Tr ườ ng trung h ọ c c ơ s ở An M ỹ 2 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 Buồn bã 2. Mặt trời hiện lên như một bức tranh a. Đẹp kì quái b. Đẹp rực rỡ, tráng lệ c. Đẹp lạ lùng, huyền bí d. cả 3 đều sai 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo được tác giả miêu tả như thế nào? a. Khẩn trương, tấp nập, thanh bình. b. Bận rộn, vất vã c. Khó khăn, lam lũ. Nhàn hạ, nhẹ nhàng 5. Dặn dò: (1 phút) - Học bài - Làm bài tập - Hướng dẫn soạn bài Tr ườ ng trung h ọ c c ơ s ở An M ỹ 2 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 25 - Văn bản CÂY TRE VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Giúp HS: - Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều ,ặt của cây tre và sự gắn bó giưa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam. - Cây tre trở thành một biểu tượng của Việt Nam - Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí: giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu. Tr ườ ng trung h ọ c c ơ s ở An M ỹ 2 . dân. (VN) - Tre (CN)/ còn là nguồn vui duy nhất của tu i thơ. (VN) d. Bồ các (C) /… chim ri (V) - Khóc (C) / là nhục.(V) - Rên (C) / hèn (V) - Van (C) / yếu đuối (V). - Dại khờ (C)/ câm (V) THUẬT. dân. (VN) Tre (CN)/ còn là nguồn vui duy nhất của tu i thơ. (VN) d. Bồ các (C) /… chim ri (V) - Khóc (C) / là nhục.(V) - Rên (C) / hèn (V) - Van (C) / yếu đuối (V). - Dại khờ (C)/ câm (V) 4 dẫn soạn bài 25 Tr ườ ng trung h ọ c c ơ s ở An M ỹ 2 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 Tu n: Ngày soạn: Tiết: 103-104 Ngày dạy: Bài 25 - Văn bản CÔ TÔ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Giúp HS: -

Ngày đăng: 23/04/2015, 19:00

Xem thêm: van 6tuan 27 tu soan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w