- Gi¸o viªn khuyÕn khÝch häc sinh m¹nh d¹n thÓ hiÖn nh÷ng ý t ëng cña m×nh. Tæng kÕt n¨m häc[r]
(1)Tuần 19 : Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010 Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cách xếp hoạ tiết sử dụng màu sắc khác hình vuông
- Học sinh biết cách trang trí hình vuông
- Trang trớ c hỡnh vuụng v vẽ màu theo ý thích II- Chuẩn bị đồ dùng dy hc:
1- Giáo viên:
- Chun b số đồ vật dạng hình vng có trang trí nh: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm len, gạch hoa,
- Một số trang trí hình vuông học sinh năm trớc
- Mt s trang trí hình vng (đã in SGK Mĩ thuật giáo trình Mĩ thuật, )
2- Häc sinh: - §å dïng häc vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu số đồ vật chuẩn bị để em nhận biết đ ợc cách xếp hoạ tiết vẻ đẹp đồ vật đợc trang trí
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên cho học sinh xem vài trang trí hình vng: +Hoạ tiết dùng để trang trí?
+ Vị trí kích thớc hoạ tiết hoạ tiết phụ? + Màu sắc ho¹ tiÕt gièng nhau?
- GV hình mẫu để học sinh thấy: Sắp xếp xen kẽ hoạ tiết lớn với hoạ tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt làm cho trang trí hình vng phong phú, sinh động hấp dẫn
Hoạt động 2: Cách trang trí: + Vẽ hình vng
+ Kẻ đờng trục
+ VÏ h×nh mảng (có thể vẽ hình mảng khác nhau)
+ Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với cách mảng (tròn, vuông, tam giác) + Vẽ màu tự chọn
- Giáo viên cho xem số trang trí hình vuông lớp trớc để em học tập cách xếp hoạ tiết cách vẽ màu
Hoạt động 3: Thực hành: + Kẻ đờng trc
+ Vẽ hình mảng theo ý thích (nên có hình mảng to nhỏ khác nhau) + Vẽ hoạ tiết (tuỳ ý) Các hoạ tiết giống cần vẽ
+ Không dùng nhiều màu
+ Vẽ màu hoạ tiết trớc, hoạ tiết phụ màu sau + Màu có đậm, nhạt cho râ träng t©m
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên chọn số vẽ đẹp, gợi ý học sinh nhận xét xếp loại - Học sinh tự tìm vẽ mà mỡnh thớch
* Dặn dò:
(2)PhÇn ký dut:
(3)Tn 20 : Thứ năm ngày tháng năm 2011
tuÇn 20: VÏ tranh
Đề tài ngày tết lễ hội
I- Mơc tiªu:
- Học sinh tìm, chọn nội dung đề tài ngày Tết ngày lễ hội dân tộc, quê hơng
- Vẽ đợc tranh ngày Tết hay lễ hội quê hơng - Học sinh thêm yêu quê hơng, đất nớc
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viờn:
- Su tầm số tranh, ảnh ngµy TÕt vµ lƠ héi - Mét sè tranh cđa học sinh năm trớc
2- Học sinh:
- Su tầm tranh, ảnh lễ hội - Đồ dïng häc vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh ngày tết lễ hội để em nhận biết đợc khơng khí ngày tết lễ hội (tng bừng, náo nhiệt) nhận biết đợc cách xếp bố cục hình vẽ màu sắc tranh ngày tết lễ hội
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh để học sinh nhận biết: + Khơng khí ngày Tết lễ hội?
+ Các hoạt động ngày lễ lễ hội mà em biết? + Trang trí ngày Tết, lễ hội?
GV yêu cầu học sinh kể ngày Tết lễ hội quê Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
+ H×nh dung hình ảnh vẽ + Vẽ hình ảnh
+ Vẽ hình ảnh phụ + Vẽ màu tự chọn
(4)Hoạt động 3: Thực hành:
+ Tìm vẽ hoạt động phần trọng tâm tranh, vẽ hình ảnh hoạt động phụ khác tranh thêm phong phú, sinh động
+ Tập trung màu sắc rực rỡ, tơi vui vào phần để làm rõ đề tài + Vẽ màu có đậm, có nhạt
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét số (có hình vẽ, màu sắc thể đợc nội dung ti)
- Học sinh tìm vẽ mà thích * Dặn dò:
- Hoàn thành vẽ (nếu cha xong)
- Tìm xem tợng (ở họa báo, chùa)
PhÇn ký dut:
(5)Tn 21 : Thứ năm ngày 13 tháng năm 2011 tuần 21: Thêng thøc mÜ thuËt
tìm hiểu tợng
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bớc đầu làm quèn với nghệ thuật điêu khắc (giới hạn loại tợng tròn) - Có thói quen quan sát, nhận xét tợng thờng gặp
- Yêu thích tập nỈn
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giỏo viờn:
- Chuẩn bị vài tợng thạch cao loại nhỏ (là phiên thu nhỏ t-ợng nghệ thuật - có)
- ảnh tác phẩm điêu khắc tiếng Việt Nam giới - Các tập nặn (ngời vật) học sinh năm trớc 2- Häc sinh:
- GiÊy vÏ hc Vë tËp vÏ
- Một vài tợng nhỏ (nếu có)
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu ảnh số tợng chuẩn bị: + Em thờng thấy tợng có đâu?
+ Tợng có khác tranh vẽ?
Yờu cu học sinh kể vài tợng quen thuộc: - Em có nhận xét tợng đó?
Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm hiểu v t ng:
- Giáo viên hớng dẫn em quan sát ảnh, tợng thật tóm tắt: + ảnh chụp tợng nên ta nhìn thấy mặt nh tranh
+ Các tợng đợc trng bày Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam (Hà Nội) chùa Tợng phật nhìn thấy phía (trớc, sau, nghiêng) ng-ời ta vòng quanh tợng để xem
- Yêu cầu học sinh quan sát hình Vở tập vẽ (nếu có) đặt câu hỏi gợi ý sau:
+ HÃy kể tên tợng
+ Pho tợng tợng Bác Hồ, tợng anh hùng Liệt sÜ?
+ Hãy kể tên chất liệu tợng (đá, gỗ, thạch cao, gốm), - Giáo viên bổ sung ý kiến trả lời học sinh nhấn mạmh:
(6)+ Tợng cổ thờng đặt nơi tơn nghiêm nh đình, chùa, miếu mao (Ví dụ: Tợng phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay chùa Bút Tháp - Bắc Ninh)
+Tợng thờng đặt công viên, quan, bảo tàng, quảng trờng, triển lãm mĩ thuật (ví dụ: Tợng chân dung Bác Hồ; tợng đài cấcnh hùng, danh nhân )
+ Tợng cổ thờng tên tác giả; tợng có tên tác giả Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét tiết học lớp Động viên, khen ngợi học sinh phát biểu ý kiến
* Dặn dò:
- Quan sát tợng thờng gặp
- Nếu có điều kiện mua vài tợng thạch cao (hoặc tợng sø) trang trÝ gãc häc tËp
- Quan s¸t cách dùng màu chữ in hoa báo, tạp chí
Phần ký duyệt:
(7)Tuần 22: Thứ năm ngày 10 tháng năm 2011 tuÇn 22: VÏ trang trÝ
vẽ màu vào dòng chữ nét đều
I- Mơc tiªu:
- HS làm quen với kiểu chữ nét - Biết cách vẽ màu vào dịng chữ
- Vẽ màu hồn chỉnh dịng chữ nét II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- Su tầm số dòng chữ nét - Bảng mẫu chữ nét
- Bài tập học sinh năm trớc - Phấn màu
2- Học sinh: - Đồ dùng học vẽ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy bi mi:
* Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu với học sinh ý sau:
- Chữ nét chữ có nét rộng (các nét nhau) - Chữ nét có chữ hoa chữ thờng
- Có thể dùng màu sắc khác cho dòng chữ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên chuẩn bị đợc nhiều mẫu chữ nét (trên báo, tạp trí, hiệu ) chia nhóm để học sinh xem, thảo luận phát biểu theo câu hỏi gợi ý
+ Mẫu chữ nét nhóm em có màu gì?
+ Nét mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? Độ rộng chữ có không?
+ Ngoài mẫu chữ có vẽ thêm hình trang trí không? - Giáo viên củng cố:
+ Cỏc nột chữ nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng hay chữ hẹp
+ Trong mét dòng chữ, vẽ màu hai màu; có màu màu
Hot động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ:
(8)+ Tên dòng chữ
+ Các chữ, kiểu chữ
- Gợi ý học sinh tìm màu cách vẽ màu:
+ Chọn màu theo ý thích (nên vẽ màu chữ đậm, màu nhạt ngợc lại) + Vẽ màu chữ trớc Màu sát nét chữ (không nền)
+ V màu xung quanh chữ trớc, sau (có thể xoay giấy để ln nhìn thấy nét chữ bên trái)
+ Màu dòng chữ phải (đậm nhạt) Hoạt động 3: Thực hành:
+ VÏ mµu theo ý thÝch: Chän mµu (màu chữ màu nền) + Không vẽ màu nét chữ
- Giỏo viờn phúng to dũng chữ kẻ nét đều, cho nhóm học sinh dùng phấn màu màu để vẽ theo nhóm
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Gi¸o viên chọn số có cách vẽ màu khác gợi ý học sinh nhận xét (hoặc nhận xét góp ý với nhóm vẽ màu bảng) về:
+ Cách vẽ màu (có rõ nét chữ kh«ng)
+ Màu chữ màu đợc vẽ nh (nổi dòng chữ) - Học sinh tự tìm vẽ mà thích xếp loại
- Nhận xét chung tiết học, tìm u điểm để khen ngợi, khích lệ * Dặn dò:
- Su tầm dòng chữ nét có màu, cắt dán vào giấy - Quan sát bình đựng nớc
(9)Tn 23 : Thứ năm ngày 17 tháng năm 2011 tuÇn 23: VÏ theo mÉu
vẽ bình đựng nớc
I- Mơc tiªu:
- HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nớc - Vẽ đợc hình bình đựng nớc
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- Chuẩn bị vài bình đựng nớc tranh, ảnh bình nớc có hình dáng khác
- Một số vẽ học sinh năm trớc 2- Häc sinh:
- §å dïng häc vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu mẫu tranh, ảnh bình đnựg nớc để học sinh nhận biết: + Bình đựng nớc có nhiều kiểu khác hình dáng cách trang trí
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu vài mẫu bình đựng nớc thật gợi ý học sinh nhận xét: + Hình dáng cáI bình đựng nớc?
+ Các phận? + Chất liệu? + Màu sắc?
+ Hoạ tiết trang trí?
- Giỏo viên củng cố thêm, làm rõ hình dáng, cấu trúc bình đựng nớc Hoạt động 2: Cách vẽ:
+ Ước lợng chiều cao, chiều ngang (cả tay cÇm)
+ Vẽ khung hình vừa với khổ giấy chuẩn bị Vở tập vẽ + Tìm tỉ lệ miệng, thân, đáy, tay cầm
+ VÏ nÐt chÝnh tríc, nh×n mÉu vÏ nÐt chi tiÕt sau
+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ đậm nhạt cho giống mẫu
(Giáo viên gợi ý học sinh tìm hoạ tiết trang trí theo ý thích (hoa, lá, cành hoa, bớm, tôm, cá )
- Giáo viên cho xem vẽ theo mẫu: Vẽ bình đựng học sinh lớp tr ớc để em học tập cách vẽ
- Tìm vẽ màu: Màu màu hoạ tiết bình Hoạt động 3: Thực hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Quan sỏt mẫu để vẽ khung hình, tìm tỉ lệ phận + Vẽ rõ đặc điểm mẫu
(10)+ Tìm hoạ tiết + Vẽ màu
Hot động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét vẽ bảng số tập vẽ
+ Đặc điểm bình (có giống mẫu khơng) + Hình trang trí màu sắc (có hài hồ khơng) + Bài vẽ đẹp? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh có vẽ đẹp, có cách trang trí riêng khơng giống khác
* DỈn dò:
- Su tầm tranh vẽ loại
- Quan sát cảnh thiên nhiên vËt
PhÇn ký dut:
(11)Tn 24: Thứ năm ngày 24 tháng năm 2011 tuần 24: VÏ tranh
đề tài tự
I- Mơc tiªu:
- HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự - Vẽ đợc tranh theo ý thích
-Có thói quen tởng tợng vẽ tranh II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Su tầm số tranh hoạ sĩ thiếu nhi 2- Học sinh:
- §å dïng häc vÏ
- Một số tranh, ảnh đề tài khác III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
+ Trong sống có nhiều nội dung, đề tài để vẽ tranh
+ Vẽ tự vẽ theo ý thích, ngời chọn cho nội dung, đề tài để vẽ
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Thông qua tranh, ảnh giáo gợi ý đề tài cách khai thác để học sinh lựa chọn: + Cảnh đẹp t nc
+ Các di tích lịch sử, di tích cách mạnh, văn hoá + Cảnh nông thôn, thành phè, miỊn nói, miỊn biĨn + ThiÕu nhi vui ch¬i
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn đề tài mà thích, nhằm hớng em suy nghĩ, tởng tợng vẽ
Hoạt động 2: Cách v:
+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ
+ Tìm hình dáng phù hợp với hoạt động + Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt
+ Nên vẽ màu kín tranh để giấy chỗ cần biết
- Giáo viên cho xem vẽ tranh: Đề tài tự lớp trớc để em học tập cách vẽ
Hoạt động 3: Thực hành:
+ Tìm hình ảnh phù hợp với nội dung + Nhắc học sinh không vẽ giống - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ màu.Chú ý:
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt làm rõ đợc trọng tâm
+ KhuyÕn khÝch cách vẽ màu học sinh (có thể mạnh bạo nhẹ nhàng)
Hot ng 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên chọn số tranh hoàn thành gần xong gợi ý học sinh nhận xét về:
(12)+ Màu sắc tranh (phong phú, có đậm, có nhạt) - Học sinh lựa chọn xếp loại vẽ đẹp theo ý thích
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung tiết học, động viên học sinh cú bi v p
* Dặn dò:
- Vẽ nhà vẽ tiếp vẽ tranh khác vµo giÊy khỉ A4
- Xem lại tập trang trí đờng diềm, hình vng thực hành
PhÇn ký dut:
(13)Tn 25 : Thứ t ngày tháng năm 2011 tuần 25: VÏ trang trÝ
vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào hình chữ nhật
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết thêm hoạ tiết trang trí
- Biết cách vẽ hoạ tiết vẽ màu hình chữ nhật - Vẽ đợc hoạ tiết vẽ màu vào hình chữ nhật - Vẽ đợc hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II- Chuẩn bị đồ dựng dy hc:
1- Giáo viên:
- Phóng to hình vẽ mẫu tập vẽ tự chuẩn bị
- Một số vẽ học sinh(có vẽ hình vuông, hình tròn) - Phấn màu (hoặc sáp màu, bút )
2- Học sinh: - §å dïng häc vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình chữ nhật trang trí (có tập vẽ 3) để em nhận biết:
+ VÞ trÝ, kÝch thíc cđa ho¹ tiÕt chÝnh so víi ho¹ tiÕt phơ? + Màu sắc họa tiết giống nhau?
- Giáo viên gợi ý học sinh quan sát tập thực hành Vở tập vẽ 33 để em thấy:
+ Hoạ tiết vẽ xong cha?
+ Hoạ tiết hình chữ nhật hình gì? + Bông hoa có cánh?
+ Họa tiết trang trí góc có dạng hình g×?
Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào hình chữ nhật: - Giáo viên vẽ bảng (hoặc chuẩn bị trớc giấy), sau nhấn mạnh: + Cần vẽ tiếp hoạ tiết cho hoàn chỉnh
+ Hoạ tiết giống cần vẽ màu + Vẽ màu tự chọn (nên vẽ đến màu)
+ Nếu hoạ tiết vẽ màu sáng vẽ màu đậm ngợc lại - Giáo viên cho xem vẽ lớp trớc để em học tập cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh: + Vẽ hoạ tiết (nhìn trục để vẽ) + Khơng vẽ màu ngồi hoạ tiết + Nên vẽ màu kín hình chữ nhật Hoạt động 4: Nhận xét đánh giỏ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn số thích nhận xét về: + Cách vẽ hoạ tiết?
+ Màu sắc?
(14)- Su tầm hình chữ nhật cã trang trÝ s¸ch, b¸o - Quan s¸t vËt quen thuéc
- Chuẩn bị đất nặn giấy màu
PhÇn ký dut:
(15)Tuần 26 : Thứ t ngày tháng năm 2011
tuÇn 26: TËp nặn tạo dáng tự
nặn vẽ, xé dán hình vật
I- Mục tiªu:
- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm vật
- Nặn vẽ, xé dán đợc hình vật tạo dáng theo ý thích - Biết chăm sóc u mến vật
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giỏo viờn:
- Su tầm tranh, ảnh sè vËt
- Tranh vÏ vËt cña hoạ sĩ học sinh
- Mt s vật gỗ, đá, sành sứ, đất (nếu có) - Đất nặn giấy màu
2- Häc sinh:
- Đồ dùng học nặn, xé dán
- Tranh, ảnh vật (nếu có)
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu ảnh tập nặn số vật chuẩn bị: + Tờn vt?
+ Hình dáng, màu sắc chúng? + Các phận lớn?
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tìm khác phận vài vËt
- Học sinh kể tên vài vật quen thuộc tả lại hình dáng chúng Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hỡnh vt:
a) Cách nặn:
- Nn từ thỏi đất:
+ Lấy đất vừa với hịn vật
+ KÐo, vt, n c¸c bé phận: Đầu, chân
+ To dỏng vt theo t thế: nằm, đứng, đi, quay, cúi - Nặn phận ghép, dính lại:
+ Nặn (hình lớn trớc)
+ Nn u, chân dính, ghép lại (có thể nặn vật đất màu hay nhiều màu)
+ Tạo dáng vật b) Cách vẽ:
- Nh trớc học c) Cách xé dán:
+ Tơng tự cách vẽ
Hot ng 3: Thc hnh:
+ Bài tập: Nặn xé dán giấy hình vật
(16)* Chú ý tạo hình dáng vật
Hot ng 4: Nhận xét đánh giá:
- GV híng dấn HS nhận xét nặn xé dán về: + Đặc điểm vật, phận, màu sắc
- Giáo viên tóm tắt, bổ sung xếp loại, động viên học sinh có đẹp * Dặn dị:
- Quan s¸t lä hoa (mÉu thËt)
PhÇn ký dut:
(17)Tn 27 : Thứ năm ngày 17 tháng năm 2011 tuÇn 27: VÏ theo mÉu
lọ hoa quả
I- Mơc tiªu:
- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm lọ hoa - Vẽ đợc hình lọ hoa
- Thấy đợc vẻ đẹp bố cục lọ II- Chuẩn b dựng dy hc:
1- Giáo viên:
- Chuẩn bị số lọ hoa có hình dáng, màu sắc khác - Bài vẽ lọ hoa học sinh lớp trớc
2- Häc sinh:
- Tranh, ¶nh, lä hoa (nÕu cã) - §å dïng häc vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu số lọ hoa có trang trí khác để em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc cách trang trí lọ hoa
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giáo viên bày mẫu (lọ quả): + Hình dáng lọ hoa quả? + Vị trí lọ quả?
+ Độ đậm nhạt mẫu (của lọ so với quả)? Hoạt động 2: Cỏch v:
+ Phác khung hình lọ, vừa với phần giấy vẽ + Phác nét tỷ lệ lọ
+ Vẽ nét chi tiÕt cho gièng mÉu
+ Cã thĨ vÏ mµu nh mẫu vẽ đậm nhạt bút chì đen
- Giới thiệu với học sinh vài vẽ lọ hoa học sinh năm trớc để em tự tin
(18)- Giáo viên giúp học sinh tìm đợc tỷ lệ khung hình chung vẽ vừa với phần giấy vẽ
- Gợi ý học sinh để em ý đến: + Tỷ lệ lọ
+ Tû lƯ bé phËn: MiƯng, cỉ, th©n lä
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để vẽ nét chi tiết cho giống - Học sinh làm (có thể vẽ màu theo ý thích)
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên giới thiệu số gợi ý häc sinh nhËn xÐt vỊ: + H×nh vÏ so với phần giấy nào?
+ Hình vẽ có giống mẫu không?
- Học sinh xếp loại theo cảm nhận riêng * Dặn dò:
Su tầm tranh, ảnh tĩnh vật
Phần ký duyệt:
(19)Tuần 28 : Thứ năm ngày 24 tháng năm 2011 tuần 28 VÏ trang trÝ
vÏ mµu vµo hình có sẵn
I- Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm cách tìm vẽ màu - Vẽ đợc màu vào hình có sẵn theo ý thích
- Thấy đợc vẻ đẹp màu sắc, yêu mến thiên nhiên II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Phúng to hoc hình vẽ sẵn tập vẽ, để học sinh vẽ theo nhóm - Một số vẽ màu học sinh năm trớc
2- Häc sinh: - §å dïng häc vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu số hình lọ hoa vẽ màu khác để em nhận biết đợc có nhiều cách vẽ màu vào hình lọ hoa
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ sẵn tập vẽ (nếu có) ĐDDH để em nhận xét:
+ Trong hình vẽ sẵn, vẽ gì? + Tên hoa gì?
+ VÞ trÝ lọ hoa hình vẽ
- Gi ý học sinh nêu ý định vẽ màu ở: lọ, hoa
Hoạt động 2: Cách vẽ màu :
+ VÏ mµu ë xung quanh hình trớc, sau;
+ Thay i hng nét vẽ (ngang, dọc, xiên, tha dày, đan xen ) để sinh động
+ Víi bót d¹ cần đa nét
(20)+ Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích;
+ Vẽ màu kín hình hoa, lọ, quả, (màu không nét vẽ); + Vẽ màu tơi sáng, có đậm, nhạt
- Học sinh làm tËp vÏ (nÕu cã) Cã thÓ cho häc sinh làm theo nhóm (theo hình vẽ sẵn phóng to) (2 häc sinh cïng vÏ bµi)
- Giáo viên quan sát lớp nhắc nhở học sinh Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên giới thiệu số vẽ đẹp vẽ theo nhóm, gợi ý học sinh nhận xét:
+ Cách vẽ màu (vẽ màu thay đổi, có đậm nhạt)
+ Màu vẽ (tơi sáng ) tìm vẽ đẹp theo ý thích - Tóm tắt, ỏnh giỏ v xp loi
* Dặn dò:
- Quan sát lọ hoa
- Su tầm tranh, ảnh lọ hoa
Phần ký duyệt:
(21)Tuần 29 : Thứ năm ngày 31 tháng năm 2011 tuần 29: VÏ tranh
tÜnh vËt (lä vµ hoa)
I- Mơc tiªu:
- HS nhËn biÕt thªm vỊ tranh tÜnh vËt
- Vẽ đợc tranh tĩnh vật vẽ màu theo ý thích - Hiểu đợc vẻ đẹp tranh tĩnh vật
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- Su tầm tranh tĩnh vật vài tranh khác loại hoạ sĩ học sinh - Mẫu vẽ: Lọ hoa có hình đơn giản màu đẹp
2- Häc sinh:
- Tranh tÜnh vËt bạn, hoạ sĩ (nếu có) - Đồ dùng häc vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu số tranh tĩnh vật tranh khác loại (tranh sinh hoạt, phong cảnh, vật, chân dung ) để học sinh phân biệt đợc:
+ Vì gọi tranh tĩnh vật? (là loại tranh vẽ đồ vật nh lọ, hoa, vẽ vật dạng tĩnh)
- GV bµy mÉu vÏ:
+ Hình dáng, kích thớc chung mẫu mẫu? + Màu sắc, đậm nhạt mẫu?
Hot động 2: Cách vẽ tranh:
+ Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định; + Vẽ lọ, vẽ hoa
* Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt; * Vẽ màu cho tranh sinh động
- Học sinh xem vài tranh tĩnh vật (có cách thể khác nhau) để thấy cách vẽ màu cảm thụ vẻ đẹp tranh
Hoạt động 3: Thực hành: + Nhìn mẫu thực để vẽ
* Màu sắc theo cảm nhận riêng (tự do); * Vẽ thêm cho tranh sinh động - Giáo viên quan sát gợi ý học sinh:
+ C¸ch bè cơc (vÏ lä, vÏ hoa cho võa víi phÇn giÊy) + Màu (màu cho mồi lọ hoa, quả)
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên giới thiệu số hoàn thành, đẹp gợi ý học sinh nhận xét về: + Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy)
+ Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm); + Màu sắc (trong sáng, có đậm nhạt)
- Giáo viên tóm tắt xếp loại vẽ: đẹp, đạt yêu cầu * Dặn dị:
- Quan s¸t ấm pha trà
- Su tầm tranh, ảnh loại ấm pha trà
- Yờu cu hc sinh vẽ tranh tĩnh vật khác vào giấy A4 để chuẩn bị cho tiết tr-ng bày vào dịp kết thúc năm học
PhÇn ký dut:
(22)(23)Tuần 30 : Thứ năm ngày tháng năm 2011
tuần 30: VÏ theo mÉu
c¸i ấm pha trà
I- Mục tiêu:
- Hc sinh nhận biết đợc hình dáng phận ấm pha trà - Vẽ đợc ấm pha trà
- Nhận vẻ đẹp ấm pha trà (vẽ hình dáng, cách trang trí) II- Chun b dựng dy hc:
1- Giáo viên:
- Chuẩn bị vài ấm pha trà kh¸c vỊ kiĨu, vỊ c¸ch trang trÝ - Mét vài vẽ học sinh năm trớc
2- Häc sinh: - §å dïng häc vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu số mẫu thật chuẩn bị: + Hình dáng cáI ấm pha trà?
+ Các phận ấm pha trà? + Cách trang trí màu sắc?
- Giỏo viờn gợi ý để học sinh nhận khác loại ấm pha trà hình dáng, màu sắc, cách trang trí
Hoạt động 2: Cách vẽ:
+ Ước lợng chiều cao, chiều ngang vẽ khung hình vừa với phần giấy; + Ước lợng tỷ lệ phận: miệng, vai, thân, đáy, vòi tay cầm; + Nhìn mẫu, vẽ nét, hồn thành hình ấm
+ Trang trÝ, vÏ mµu nh c¸i Êm mÉu;
+ Cã thĨ trang trÝ theo cách riêng
- HS quan sỏt bi vẽ anh chị năm trớc để tham khảo Hoạt động 3: Thực hành:
- Gi¸o viên quan sát gợi ý học sinh: + Vẽ phác hình(vừa với phần giấy) + Tìm tỷ lệ bé phËn;
+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm mẫu vẽ;
+ Trang trí: hoạ tiết màu sắc tự (có thể vẽ màu, vẽ hình đờng diềm )
Hoạt động 4: Nhn xột ỏnh giỏ:
- Giáo viên híng dÉn häc sinh nhËn xÐt mét sè bµi vÏ vỊ: + Bè cơc (võa víi phÇn giÊy)
(24)+ Trang trÝ (cã nÐt riªng)
- Học sinh tìm vẽ mà thích (nêu lý sao?) Sau để em tự xếp loại
- Giáo viên động viên chung khen ngợi em có vẽ đẹp * Dặn dị:
- Su tầm tranh thiếu nhi, dán vào giấy A4, ghi tên tranh, tên tác giả tập nhận xét cách vẽ hình, vẽ màu
- Quan sát su tầm tranh, ảnh vËt
PhÇn ký dut:
TuÇn 31 : Thứ năm ngày 14 tháng năm 2011 tuần 31: VÏ tranh
đề tài vật
I- Môc tiªu: Gióp häc sinh:
- Nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm màu sắc số vật quen thuộc
- Biết cách vẽ vật Vẽ đợc tranh vật vẽ màu theo ý thích - Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
(25)2- Häc sinh: - §å dïng häc vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
* Giíi thiƯu bµi:
- Giáo viên giới thiệu số tranh ảnh vật để em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh, học sinh quan sát để nhận xét vật theo yêu cầu sau:
+ Tranh vÏ g×?
+ Con vật có dáng nào? (t thế: đứng, nằm, đi, ăn học sinh mơ tả hình dáng, đặc điểm phận, t phù hợp với hoạt động vật màu sắc chúng
- Yêu cầu học sinh chọn vật định vẽ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh :
- Vẽ hình dáng vật (vẽ hai vật có dáng khác nhau) - Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động (cây, nhà, sông, núi )
- VÏ màu:
+ Vẽ màu vật cảnh vËt xung quanh; + Mµu nỊn cđa bøc tranh;
+ Màu có đậm, có nhạt
Hot ng 3: Thực hành:
- Giáo viên quan sát góp ý cho học sinh cách vẽ hình, vẽ màu Đối với học sinh vẽ chậm, cần quan tâm để em hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên giới thiệu số học sinh hoàn thành tổ chức để em nhận xét:
+ Các vật đợc vẽ nh nào?
+ Màu sắc vật cảnh vËt ë tranh?
- Học sinh tự liên hệ với tranh tìm vẽ đẹp theo ý thích * Dặn dị:
(26)- Chuẩn bị đất nặn, bảng nặn giấy màu
PhÇn ký dut:
Tuần 32: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2011
Tập nặn tạo dáng tự
Nặn xé, xé dán hình
dỏng ngi n giản
I- Mơc tiªu:
- HS nhận biết đợc hình dáng ngời hoạt động - Biết cách nặn vẽ, xé dán hình dáng ngời
- Nặn vẽ, xé dán đợc hình dáng ngời hoạt động
- Nhận biết vẻ đẹp sinh động hình dáng ngời hoạt động II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Gi¸o viên:
- Su tầm tranh, ảnh hình d¸ng kh¸c cđa ngêi
- Mét sè tập nặn (hoặc tranh vẽ, xé dán) học sinh năm trớc - Đất nặn màu, giấy màu, hồ dán
2- Học sinh:
- Giấy vÏ hc Vë tËp vÏ
- Đất nặn, bảng (hoặc màu, giấy màu, hồ dán) III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh xem tranh, ảnh gợi ý em nhận xét: + Các nhân vật làm gì?
+ Động tác ngời nh nào? (đầu, thân, tay, chân)
- Yờu cầu học sinh làm mẫu vài dáng đi, chạy, nhảy, đá bóng để em thấy đợc t hoạt động
Hoạt động 2: Cách nặn cách vẽ, cách xé dán hình dáng ng ời đơn giản : a- Cách nặn:
- Cã thĨ thùc hiƯn theo mét hai c¸ch
+ Nặn rời phận gắn để tạo thành hình ngời Chỉnh sửa phận, chi tiết cho hoàn chỉnh tạo dáng
+ Nặn từ khối đất thành hình dáng ngời theo ý muốn Lu ý:
Khi nặn chi tiết, chọn màu sắc theo ý thích b- Cách xé dán:
- Học sinh tự chọn hai dáng ngời hoạt động để xé dán
- Chän mµu giÊy cho phận: đầu, mình, chân tay hình ảnh khác (cây, nhà, )
- Xé hình bé phËn (tØ lƯ võa víi phÇn giÊy nỊn) - Xé hình ảnh khác
(27)Khi xé giấy, mép giấy không cần sắc gọn, để đờng xé tự nhiên, có nét xơ giấy (chỗ trắng, chỗ màu để diễn tả hình)
c- C¸ch vÏ:
Vẽ bớc nh hớng dẫn vẽ tranh Hoạt động 3: Thực hành:
- Giáo viên cho học sinh xem hình dáng ngời hoạt động tranh, ảnh, tập nặn học sinh năm trớc, sau học sinh suy nghĩ tởng tợng hình dáng ngời thể
- Học sinh nặn vẽ, xé dán hai dáng ngời theo cách hớng dẫn - Giáo viên quan sát gợi ý giúp em hoàn thành tập
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên thu số tập nặn vẽ, xé dán, ý tới có hình dáng, động tác màu sắc sinh động gợi ý để học sinh quan sát, nhn xột:
+ Hình dáng ngời làm gì?
+ Học sinh mô tả dáng ngời tập theo cách nghĩ xếp loại - Giáo viên kết luận, nhận xét tiết học
* Dặn dò:
Su tm tranh cu thiu nhi để chuẩn bị cho học sau
PhÇn ký duyệt:
(28)Tuần 33: Thứ năm ngày tháng năm 2011 Thờng thøc mÜ thuËt
Xem tranh thiÕu nhi thÕ giíi
I- Mơc tiªu:
- HS tìm hiểu nội dung tranh
- Nhn biết đợc vẻ đẹp tranh qua bố cục, đờng nét, hình ảnh màu sắc
- Quý trọng tình cảm mẹ bạn bè II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- Tranh ë vë tËp vÏ
- Một vài tranh thiếu nhi Việt Nam giới có đề tài 2- Học sinh:
- Vë tËp vÏ
- Su tÇm tranh cđa thiÕu nhi
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
Hoạt động 1: Xem tranh:
a- Tranh MĐ t«i cđa XvÐt - ta Ba - la - nô - va + Trong tranh có hình ảnh gì?
+ Hỡnh nh no c v bật ?
+ Tình cảm mẹ em bé biểu nh nào? + Tranh vẽ cảnh diễn đâu?
+ Mµu s¾c?
+ Tranh đợc vẽ chất liệu gì? + GV tóm tắt chung
b) Tranh cïng gi· gạo Xa-rau-giu Thê Pxông Krao: + Tranh vẽ cảnh gì?
+ Các dáng ngời già gạo có giống không? + Hình ảnh tranh?
(29)- Củng cố: Muốn thởng thức đợc vẻ đẹp tranh cần tìm hiểu kỹ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời tự nêu câu hỏi liên quan đến nội dung tranh nhận xét theo ý
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
Gi¸o viên nhận xét chung học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu tìm ý hay tranh
* Dặn dò:
- Su tầm tranh thiếu nhi nhận xét - Quan sát cối, trời mây mùa hÌ
PhÇn ký dut:
(30)Tn 34: Thứ năm ngày tháng năm 2011 VÏ tranh
đề tài mùa hè
I- Mơc tiªu:
- HS hiểu đợc nội dung đề tài
- Biết cách xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài - Vẽ đợc tranh vẽ màu theo ý thích
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:
- Một số tranh, ảnh đề tài mùa hè
- Tranh vÏ vỊ mïa hÌ cđa häc sinh c¸c líp tríc 2- Häc sinh:
- Su tầm tranh,ảnh mùa hè - Đồ dùng học vÏ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:
Hoạt động 1: Tìm, chọn ni dung ti:
- Giáo viên giới thiệu tranh gợi ý học sinh tìm hiểu mïa hÌ: + TiÕt trêi mïa hÌ nh thÕ nµo?
+ Cảnh vật mùa hè thờng có màu sắc nào? + Con vật kêu báo hiệu hố n?
+ Cây nở hoa vµo mïa hÌ?
- Gợi ý học sinh hoạt động ngày hè:
+ Những hoạt động vui chơi thờng diễn vào mùa hè? + Mùa hè em nghỉ mát đâu? Cảnh nào? Giáo viên kết luận:
+ Chủ đề mùa hè rộng phong phú
+ Những hoạt động dịp hè hay cảnh sắc thiên nhiên mùa hè vẽ thành tranh
+ Các em chọn chủ đề cụ thể để vẽ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh :
+ Nhớ lại hoạt động tiêu biểu mùa hè để vẽ (có nhiều ngời tham gia không? Diễn đâu? Những hoạt động cụ thể nào? )
+ Vẽ hình ảnh trớc, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung;
(31)- Giáo viên khuyến khích học sinh mạnh dạn thể ý t ởng - Quan sát gợi ý học sinh tìm thiếu sót vẽ để em tự điều chỉnh
- Nhắc nhở học sinh: Vẽ thay đổi hình dáng ngời để vẽ sinh động - Thay đổi cách vẽ màu tạo hấp dẫn cho tranh
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên học sinh chọn số vẽ gợi ý em nhận xét, đánh giá về: + Nội dung tranh;
+ Các hình ảnh đợc xếp tranh; + Màu sắc tranh
- Khen ngợi học sinh có vẽ đẹp Yêu cầu em cha hoàn thành v nh v tip
* Dặn dò:
- Vẽ tranh đề tài tự chuẩn bị cho trng bày kết năm học (Vẽ giấy A4, màu sáng)
- Tìm chọn vẽ đẹp tập vẽ vẽ giấy để trng bày
PhÇn ký dut:
TuÇn 35: Thø ba ngày tháng năm 2011
Bài 35 Tổng kết năm học
Trng bày kết học tập
I Mục tiêu
- GV HS cần thấy đợc kết học tập năm học vừa qua
- Học sinh thấy rõ những đạt đợc phấn đấu cho năm học II Hình thức tổ chức
- GV học sinh chọn vẽ đẹp phân môn - Dán vẽ vào giấy A0
- Trng bày nơi nhiều ngời xem dợc - Trình bày đẹp có gi tên tác giả dới
(32)- GV tổ chức cho HS xem trao đổi nơI trng bày để nâng cao việc nhận thức, cảm thụ cáI đẹp, giúp cho việc dạy học mỹ thuật có hiệu
III Đánh giá:
- T chc cho hc sinh xem gợi ý cho em nhận xét đánh giá
- Khen ngợi HS có nhiều vẽ đẹp, giúp cho việc dạy học có kết
PhÇn ký dut: