1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

AN TOAN GIAO THONG LOP 3

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 33,62 KB

Nội dung

+ Hai bên đường có vỉa hè dành cho người đi bộ, có đèn chiếu sáng... + Tại các ngã ba, ngã tư cóđèn tín hiệu và biển báo hiệu giao thông, có vạch dành cho người đi bộ qua đường... III. C[r]

(1)

ĐẠO ĐỨC(tuan 9)

CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN I/ Mục tiêu:

Biết bạn bè can phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn.Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn bạn.

Biết chia sẻ vui buồn bạn sống ngày. II/ Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ cho tình huấn cho hoạt động (tiết 1). III/ Các hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: “Quan tâm anh chị em trong gia đình.”

Nhận xét. 3/ Bài mới:

a GT bài: Ghi tựa.

Hoạt động1: Thảo luận phân tích tình huống.

Cách tiến hành.

* Yêu cầu HS QS tranh tình và cho biết nội dung.

- GT tình huống: đặt câu hỏi.

-Nếu bạn lớp với ÂN, em sẽ làmgì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao? Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn giúp đỡ bạn việc phù hợp với khả năng (như giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn bạn nghỉ học; giúp bạn làm tốt việc nhà ), để bạn có thêm sức mạnh vược qua khó khăn.

Hoạt Động 2: Đóng vai:

-Chia nhóm, yêu cầu nhóm HS xây dựng kịch đóng vai một các tình huống.

-Vài HS kể mẫu chuyện quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.

- Nhắc tựa

-QS cho biết nội dung tranh.

-Thảo luận nhóm nhỏ cách ứng xử tình phân tích kết quả cách ứng xử.

-Chung vui với bạn (khi bạn điểm tốt, bạn làm việc tốt, khi sinh nhật bạn )

-Chia sẻ với bạn bạn gặp khó khăn trong học tập, bạn bị ngã đau, bị ốm mệt, nhà bạn nghèo khơng có tiền mua sách

-HS thảo luận nhóm xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.

(2)

Kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn.Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi động viên và giúp bạn việc làm phù hợp với khả năng.

Họat Động 3: Cách tiến hành: * Lần lượt đọc ý kiến.

a/ Chia seû vui buồn bạn làm thêm thân thiết, gắn bó.

b/ Niềm vui, nỗi buồn riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.

c/ Niềm vui nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi cảm thông chia sẻ.

d/ Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn bạn bè khơng phải là người bạn tốt.

đ/ Trẻ em có quyền hổ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn.

e/ Phân biệt đối xử với bạn nghèo, bạn có hồn cảnh khó khăn vi phạm quyền trẻ em.

*Kết luận:

-Các ý kiến a, c, d, đ, e.là đúng. -Ýù kiến b sai.

4/ Củng cố, dặn dò:

-GD HS cần quan tâm giúp đỡ bạn khi gặp niềm vui hay nỗi buồn lớp, trong trường, nơi ở.

-Về nhà sưu tầm truyện, gương, ca dao, tục ngữ, thơ, hát nói về tình bạn, cảm thơng chia sẻ vui buồn với bạn.

- Nhận xét tiết hoïc

-Suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành lưỡng lự bằng cách giơ bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng cách khác -Thảo luận lí do, có thái độ tán thành, khơng tán thành lưỡng lự đối với ý kiến.

Điều chỉnh , boå sung

(3)

Viết chữ hoa E (1dòng), Ê (1dòng); viết tên riêng Ê Đê (1dòng) câu ứng dụng: Em thuận anh hịa có phúc(1lần) chữ cỡ nhỏ

Củng cố cách viết chữ viết hoa E, Ê.Học sinh viết mẫu chữ

II/ Chuẩn bị:Mẫu chử hoa.

Từ Ê đê câu tục ngữ: Em thuận anh hòa nhà có phúc. III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ OÅn định:

2/ Bài cũ: “ Ơn chữ hoa C (tt)”

-Yêu cầu HS viết lại từ học của tiết trước.

Nhận xét- Ghi điểm NXC 3/ Bài mới: “ Ôn chữ hoa E, Ê” a GT - Ghi bảng.

b.HD viết bảng con + Luyện viết chữ hoa: - Viết mẫu + NL cách viết E - Ê NX

+ Luyện viết từ ứng dụng

-Ê đê: Là tên dân tộc tiểu số có trên 270.000 ngừơi, sống chủ yếu tỉnh Đăk Lắk Phú Yên, Khánh Hòa…

Chú ý: viết có gạch nối chữ Ê -đê.

- Viết mẫu + NL cách viết: Ê-đê

NX + Luyện viết câu ứng dụng:

-Đây câu nói khuyên người anh em gia đình sống cần phải hồ thuận thương u nhau.

- Viết mẫu + NL cách viết

Em thuận anh hòa nhà có phúc.

c HD viết vào vở - Nêu yc

-1HS nhắc lại từ câu ứng dụng bài trước (Kim Đồng, Dao có mài sắc, người có học khơn).

- Viết bảng con: Kim Đồng, Dao.

-NL

- Tìm chữ hoa có bài: E, Ê

- Viết chữ vào bảng con.

NX

-Đọc từ ứng dụng

- Viết bảng con

NX -2HS đọc câu ứng dụng.

- Viết bảng :Ê- ñeâ, Em NX

(4)

- Nhắc nhở tư ngồi viết, mẫu chữ, … - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu

d.Chấm, chữa bài - Chấm 15 - NX 4/ Củng cố- Dặn dò: - Thu chấm bài.

- NL cách viết chữ hoa: E, Ê - Nhận xét chung tiết học.

Về nhà Viết vào vở.( Viết đẹp, sạch sẽ)trang 2

Điều chỉnh, bổ sung:

……… ……… ………

GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG Bài 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I Mục tiêu:

 Học sinh nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi loại đường

 Hs nhận biết điều kiện, đặc điểm loại đường mặt an toàn chưa an toàn  Phân biệt loại đường biết cách đường cách an

toàn

 Thực qui định giao thơng đường II Nội dung an tồn giao thông:

Hệ thống giao thông đường nước ta:

- Đường quốc lộ trục mạng lưới đường có tác dụng nối Tỉnh (Thành phố) Này với Tỉnh khác Đường cao tốc đường quốc lộ thiết kế đặc biệt dành cho loại xe giới chạy với tốc độ cao

- Đường quốc lộ đặt tên theo số

- Đường huyện đường nối xã huyện

- Đường Tỉnh trục tỉnh, thành phố nối huyện với huyện khác - Đường xã đường nối thơn, xóm xã (cịn gọi đường làng)

- Đường đô thị đường thành phố, thị xã Đường đô thị thường đặt tên danh nhân địa danh

* Phân biệt giống khác loại đường.

- Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện có đặc điểm: + Có nhiều xe chạy, mặt đường dãi nhựa, bê tông đá

+ Hai bên đường có lề đường dành cho xe thơ sơ người Trên đường có biển báo hiệu giao thơng, cọc tiêu

+ Trên đường khơng có đèn chiếu sáng( có đoạn đường qua thành phố, thị xã, thị trấn)

Đường thị có đặc điểm:

+ Đường trải nhựa phẳng, mặt đường có vạch kẻ đường để hướng dẫn xe chạy

(5)

+ Tại ngã ba, ngã tư cóđèn tín hiệu biển báo hiệu giao thơng, có vạch dành cho người qua đường

III Chuẩn bị:

- Giáo viên: tranh ảnh đường phố, đường quốc lộ….dụng cụ trò chơi - Học sinh: Sưu taầm ảnh loại đường

IV Các hoạt động chính:

1) Giới thiệu loại đường bộ:

- Học sinh quan sát tranh sách

Giáo viên Học sinh

a) Nêu đặc điểm lượng xe đường quốc lộ?

 Đường trải nhựa, rộng có kẻ

vạch, nhiều xe cộ b) Nêu đặc điểm lượng xe đường

huyện, đường xã? không có đèn chiếu sáng, xe cộ ít…Đường phẳng, trải nhựa đá, c) Đặc điểm xe cộ, người đường

đơ thị?

 Đường trải nhựa có kẻ vạch, hai

bên đường có vỉa hè, đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu biển báo giao thơng

2) Điều kiện an toàn chưa an toàn đường: a) Nêu điều kiện an toàn cho

đường bộ? các xe tránh Có giải phân cách, kẻĐường phẳng, rộng để vạch, cọc tiêu, biển báo, đèn chiếu sáng b) Tại đường quốc lộ có đủ

điều kiện lại hay xảy tai nạn? mới, tốt, xe cộ lại nhiều, chạy nhanhĐường quốc lộ làm ý thức người tham gia không chấp hành luật giao thông nên hay xảy TNGT

c) Quy định đường quốc lộ, tỉnh bộ?

- Người đường huyện đường quốc lộ phải nhưb nào?

- Đi đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải nào?

 Phải chậm, quan sát kỉ

đường lớn, nhường đường cho xe đường quốc lộ

 Người phải sát lề đường

Khơng chơi đùa, ngồi lịng đường Khơng qua đường nơi đường cong vật cản che khuất

V Củng cố:

- Học sinh nhắc lại loại đường

- Nhận xét hành vi sai tham gia giao thơng

VI Dặn dị:

- Học sinh không vi phạm luật giao thông

2 HS

Cả lớp tham gia

(6)(7)

Bài : GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT

I Mục tiêu:

 Học sinh nắm đặc điểm giao thông đường sắt quy định đảm bảo an

toàn GTĐS

 Học sinh biết thực quy định đường gặp đường sắt cắt ngang đường

bộ ( có rào chắn khơng có rào chắn )

 Học sinh có ý thức khơng đùa đường sắt, không ném đất đá hay vật

cứng lên tàu

II Nội dung an tồn giao thơng:

- Đặc điểm đường sắt: Đường dành riêng cho tàu hoả

- Quy định ATGT nơi đường sắt cắt ngang đường có tàu hoả đến:

 Nơi có rào chắn ( rào chắn đóng ) phải dừng lại, đứng cách xa rào chắn mét  Nơi rào chắn phải dừng lại, đứng cách xa đường ray 5mét III Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh ảnh đường sắt, nhà ga, tàu hoả

IV Các hoạt động chính:

1) Đặc điểm giao thông đường sắt:

Giáo viên Học sinh

1) Để vận chuyển người, hàng hố ngồi ơtơ, xe máy em biết có loại phương tiện nào? Em hiểu đường sắt?

 Tàu hỏa

 Tàu hoả lại đường sắt  Đường dành riêng cho tàu hỏa :

Có hai sắt nối dài gọi đường ray a) Nêu khác tàu hoả ôtô?  Tàu hoả gồm có đầu máy

toa chở hàng, toa chở khách, tàu hoả chở nhiều người hàng hố

b) Vì tàu hoả lại có đường riêng?  Tàu hoả gồm có đầu tàu kéo

theo nhiều toa tàu thành đoàn tàu dà, chở nặng, tảu chạy nhanh, PTGT khác phải nhường đường tàu hoả qua

c) Khi gặp tình nguy hiểm, tàu hoả

có thể dừng khơng? Vì sao? vì tàu dài, chở nặng chạy nhanh nên khiTàu hoả không dừng dừng phải có thời gian để tàu chậm dần dừng lại

2) Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta?

- Đường sắt nước ta tới đâu?

 Có tuyến đường sắt từ Hà Nội

tỉnh, thành phố 3) Những quy định đường có

đường sắt cắt ngang?

a) Khi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường em cần phải tránh nào?

b) Để tránh nguy hiểm xảy

 Nếu có rào chắn, đứng cách rào chắn

1mét Nếu rào chắn phải đứng cách đường ray ngồi 5mét

(8)

đường sắt, em cần thực điều gì?

sắp chạy đến rào chắn đóng, khơng chạy qua chơi đường sắt

V Củng cố:

- Học sinh làm tập nhanh bảo đảm an toàn giao thơng đường sắt

VI Dặn dị:

- Nhớ thực quy định an toàn GTĐS

*Điều chỉnh, bổ sung:……… ………

………

HOẠT ĐỘMG NGOAØI GIỜ

BAØI :GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I/ Mục tiêu:

Học sinh nắm đặc điểm giao thông đường sắt ,những qui định bảo đảm an tồn giao thơng đường sắt

Học sinh thực qui định đường gặp đường sắt cắt ngang đường

Có ý thức khơng chơi đùa đường sắt ,không ném đá hay vật cứng lên tàu

II/Chuaån bị

Biển báo hiệu nơi có đường sắt qua có rào chắn khơng có rào chắn Tranh ảnh đường sắt ,nhà ga tàu hảo

Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam III/Các hoạt động dạy học

Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS

1/Ổn định 2/kiểm tra

-Tại đường quốc lộ ,có đủ điều kiện lại hay xảy tai nạn ?

-Đi đường quốc lộ ,đường tỉnh ,đường huyện phải nào ?

Nhận xét đánh giá

3/Bài mới Giới thiệu Giao thông đường sắt Ghi bảng

Học sinh trả lời

(9)

Hoạt động 1 :Đặc điểm giao thông đường sắt

*Mục tiêu :-Học sinh biết đặc điểm GTĐS thống ĐSVN *Giáo viên hỏi học sinh :

-Để vận chuyển hàng hố ,ngồi phương tịên tơ ,xe máy em biết cịn có phương tiện ?

-Tàu hoả loại đường nào ?

-Em hiểu đường sắt ? -Em tàu hoả,em nói khác biệt tàu hoả tơ ? *Giáo viên dùng tranh ảnh đường sắt ,nhà ga để giới thiệu

-Vì tàu hoả phải có đường riêng ? -Khi gặp tình nguy hiểm ,tàu hoả dừng khơng ?vì sao ?

Hoạt động :Giới thiệu hệ thóng đường sắt nước ta

*Mục tieâu

-Học sinh biết đường sắt đâu -Tiện lợi GTĐS

*Giáo viên hỏi :Em biết nước ta có đường sắt đâu ,từ Hà Nội được tỉnh ?

*Giáo viên dùng đồ giới thiệu tuyến đường sắt nước ta từ Hà Nội các tỉnh thành phố :

Hà Nội –Hải Phòng Hà Nội –TPHCM Hà Nội –Lào Cai Hà Nội –Lạng Sơn Hà Nội –Thái Nguyên Kép –Hạ Long

*Giáo viên :Đường sắt PTGTthuận tiện chở nhiều hàng hoá và người

Hoạt động 3 Những qui định đường ,đường sắt cắt ngang

*Mục tiêu ;HS nắm qui định đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang đường có rào khơng có rào

Học sinh trả lời Tàu hoả

Đường sắt Học sinh trả lời Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

(10)

chaén

Biết nguy hiểm lại hoặc chơi đường sắt Thực nghiêm chỉnh không chơi đùa đường sắt Không ném đá lên tàu *Giáo viên hỏi ;

-Các em thấy đường sắt cắt ngang đường chưa ?Ở đâu ?

-Khi tàu đến có chng báo hàng rào chắn không ?

-Khi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường em cần phải tránh như ?

*Giáo viên giới thiệu biển báo GTĐB +học sinh nêu tai nạn sảy ra đường sắt ;

-Khi tàu chạy qua ,nếu đùa nghịch ném đá lên tàu ?

*Kết luận Không ngồi chơi đường sắt Khơng ném đá ,đất vào đồn tàu gây tai nạn cho người tàu .

Hoạt động 4 :luyện tập

*Mục tiêu Củng cố nhận thức đường sắt bảo đảm an toàn GTĐS

*Phát phiếu học tập cho học sinh -Đường sắt đường dùng chung cho các PTGT

-Đường sắt đường giành riêng cho tàu hoả

-Khi tàu hoả chạy ngang qua em cần đứng cách xa đường tàu 5m

-em ngồi chơi đường sắt

4/Củng cố –dặn dò:

-Đường sắt đường dành riêng cho loại PTGT ?

-Cần nhớ nhũng quy định để giữ an tồn cho nhắc nhở người thực Nhận xét chung

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

Học sinh làm vào phiếu học tập Đánh sai

Học sinh trả lời

Điều chỉnh, bổ sung:

(11)(12)

Bài 3: BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I: Yêu cầu:

 Hs nhận biết màu sắc, hình dáng, kích thước nội dung nhóm biển báo giao

thông- Biển báo nguy hiểm biển báo dẫn

 Giải thích ý nghĩa biể báo 204, 210, 211, 423, 434, 443, 424  Vận dụng biển báo hiệu đường làm theo hiệu lệnh biển báo

 Hiểu biển báo hiệu giao thông hiệu lệnh huy giao thông người phải chấp

hành

II DDDH:

 Các loại biển báo chia làm nhóm III Các hoạt động dạy học:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 KTBC:

Đường sắt đường giao thông dành cho phương tiện nào? Khi gặp tàu hoả chạy qua khơng có rào chắn em đứng cách xa mét?

Gv nhân xét ghi điểm Dạy mới:

Gv đưa biển báo giao thông (101, 102, 103) cho hs xem hỏi lại kiến thức học lớp

Hs thảo luận nhóm:

Gv phát cho nhóm biển báo quan sát thảo luận Yêu cầu hs nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc, tác dụng biển báo

Nhóm 1:

Biển số 204 thể nội dung gì? Biển số 210 thể nội dung gì? Nhóm 2:

Biển 211 thể nội dung gì?

Đường chiều đường nào? Nhóm 3:

Biển 423 thể nội dung gì? Nhóm 4:

Biển 443 thể nội dung gì?

GV: Tất biển báo có viền đỏ vàng, hình vẽ màu đen biển báo cấm Các biển báo có xanh, hình vẽ màu trắng biển báo cho phép

4 Củng cố - dặn dò:

Cho Hs nhận diện số biển báo

CB sau: Kĩ qua đường an toàn Nhận xét tiết học

Hs trả lời

Hs trả lời

Từng nhóm thảo luận

Đường hai chiều

Đường giao với đường sắt có rào chắn

Đường giao với đường sắt không rào chắn

Chạy ngược chiều

Đường dành cho người qua đường

Sắp tới khu vực có chợ

Gv lấy biển báo gọi Hs nêu nội dung

(13)(14)

Bài 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN

I Yêu cầu:

 Hs biết đặc điểm an toàn, an toàn đường phố  Biết chọn nơi qua đường an toàn

 Biết xử lý đường gặp tình khơng an tồn II DDDH:

 Tranh sách phóng to

III Các hoạt động dạy học:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 KTBC:

Biển báo nguy hiểm dùng để làm gì? Biển dẫn dùng để làm gì?

Nêu đặc điểm loại biển báo? Gv nhân xét ghi điểm

2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Đi an toàn

Để an toàn em phải đường nào?

Nếu vỉa hè có nhiều vật cản khơng có vỉa hè em phải nào?

Hoạt động 2: Qua đường an tồn

Chia lớp thành nhóm thảo luận trnh sách phóng to Chú ý nhận xét nơi qua đường an toàn

Muốn qua đường an tồn em phải trnh1 điều gì?

Em qua đường đường tín hiệu giao thơng?

Theo em qua đường an tồn? Em nên qua đường nào?

GV: Em cần dừng lại quan sát lắng nghe, suy nghĩ tìm phương

Hs trả lời

Đi vỉa hè

Nắm tay người lớn, ý quan sát, thẳng, không vừa vừa nhìn chỗ khác

Đi sát lề đường bên phải

Khơng băng qua đường nơi có nhiều xe cộ qua lại Không qua đường chéo ngã tư, ngã năm Không qua đường chỗ gần ô tô buýt đậu Đường cao tốc đường có dãi phân cách, đường dố, khúc quanh, vật cản che khuất tầm nhìn xe tới

Quan sát bên trái, bên phải, phía trước, phía sau khơng có xe qua lại em qua đường

Có đủ thời gian để qua đường trước xe tới

(15)

án tốt thẳng

Hoạt động 3: Bài tập thực hành

Hãy xếp theo trình tự động tác qua đường (Suy nghĩ, thẳng, lắng nghe, quan sát)

Gv cho hs nhận xét

3 Củng cố - dặn dò:

Làm để qua đường an tồn nơi khơng có đèn tín hiệu? Nêu bước để qua đường an toàn?

CB sau: Con đường an toàn đến trường Nhận xét tiết học

Hs lên thi xếp nhanh thẻ theo thứ tự

Lớp nhận xét

*Điều chỉnh, bổ sung:……… ………

(16)

Bài 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG I.Yêu cầu:

Hs biết tên đường phố xung quanh trường Biết xếp đường phố theo thứ tự

ưu tiên an tồn giao thơng.

Biết đặc điểm an toàn, an toàn đường đi.Biết chọn cho đường đến trường an tồn nhất.Có thói quen đường an toàn.

II Đồ dùng dạy học:

Tranh sách phóng to. III Các hoạt động dạy học:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 KTBC: Để an toàn em phải đường và đi nào?

Muốn qua đường an toàn cần tránh điều gì?

Nếu đường khơng có đèn tín hiệu giao thơng em thế nào?

Nhận xét ghi điểm

2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Làm việc lớp Đặc điểm đường an toàn.

Con đường an toàn đường nào?

Con đường gọi đường an toàn?

Hoạt động 2: Tìm hiểu đường an tồn.

Gv treo hình vẽ sách trang 18 cho học sinh quan sát rồi thảo luận Đại diện học sinh lên trình bày.

Gv lớp nhận xét bổ sung.

GV: Cần chọn cho đường an toàn đến trường, đường ngắn chưa thể đường an toàn nhất.

Hoạt động 3: Lựa chọn đường an toàn học.

Yêu cầu học sinh em giới thiệu đường hàng ngày em thường từ nhà đến trường.

Hs tự nhận xét so sánh, để thấy đường an toàn, con đường chưa an toàn.

Gv giúp hs phân tích mức độ an tồn, chưa an tồn các con đường nêu.

3 Củng cố - dặn dị:

Có vỉa hè, đường chiều, đường thẳng khúc quanh, có vạch sơn phân luồng xe, lưu lượng xe có đèn tín hiệu, có biển báo giao thông và đèn chiếu sáng.

Đường dốc không rãi nhựa hoặc bê tông, mặt đường gồ ghề, có nhiều xe chạy, khơng có dãi phân cách, quanh co hạn chế tầm nhìn, giao với đường sắt khơng có rào chắn…

Hs thảo luận nhóm.

Hs nhận xét làm bạn. Hs tự phát biểu.

(17)

- Hs nhắc lại đường an tồn có đặc điểm gì? - Áp dụng điều học để đến trường an toàn. - CB sau: An toàn ô tô, xe buýt.

Nhận xét tiết học.

*Điều chỉnh, bổ sung:……… ………

(18)

Bài 6: AN TỒN KHI ĐI Ơ TƠ, XE BUÝT

I Yêu cầu:

Hs nhận biết nơi chờ xe buýt Ghi nhớ qui định lên xe, xuống xe.Biết mô tả hành vi an tồn ngồi xe tơ, xe buýt.

Hs biết thực hành vi an tồn ngồi xe tơ, xe bt.

Có thói quen thực an tồn tham gia phương tiện giao thông công cộng. II Đồ dùng dạy học:

Tranh phóng to, phiếu tập. III Các hoạt động dạy học:

GIÁO VIEÂN HỌC SINH

1 KTBC:

- Con đường an tồn có đặc điểm gì?

- Con đường hàng ngày em đến trường có an tồn chưa an toàn?

Gv nhận xét ghi điểm.

2 Bài mới:

Hoạt động 1: An toàn lên xuống xe buýt. Em xe buýt chưa?

Cho Hs xem tranh sách giáo khoa. Ơ tơ bt đỗ đâu để đón khách?

Ở có đặc điểm để em dễ nhận ra?

Gv giới thiệu biển báo giao thơng 434 (bến xe bt) Xe bt có chạy qua tất đường phố không? GV: Khi xe buýt ta cần chọn tuyến đường cần đi. Khi lên xuống xe phải nào?

Gọi 1-2 em lên thực hành động tác lên xuống xe.

Hoạt động 2: Hành vi an toàn ngồi xe buýt.

Gv Chia hs thành nhóm nhóm quan sát tranh ghi lại điều tốt tranh, phân tích hành động đúng hay sai.

Đại diện nhóm lên báo cáo.

Gv ghi lên bảng hành vi chủ yếu, yêu cầu hs mô tả những hành vi đứng, ngồi cửa xe xe chạy, khơng thị đầu thị tay ngồi xe chạy…

Khơng gác chân lên ghế, không ăn quà, xả rác xe.

Hoạt động 3: Thực hành.

Hs chia nhóm sắm vai theo tình sau:

A Chen lên xe, tranh ghế ngồi hs nhắc các bạn trật tự, bạn nói nào?

B Một cụ già tay sách túi nặng loay hoay chưa lên xe được. Hai bạn học sinh tới để lên xe Hai bạn làm gì? C Hai bạn hs đùa nghịch xe Em nhắc nhở bạn

ấy nào?

D Một hành khách để túi đồ to chắn ngang lối Em nói

Hs trả lời.

Hs trả lời tự do. Bến xe buýt.

Có mái che, có ghế ngồi chờ…

Xe buýt chạy theo tuyến nhất định.

Chỉ lên xuống xe xe đã dừng hẳn.

Lớp quan sát nhận xét.

(19)

gì với người đó?

Gv hs nhận xét bình chọn khen ngợi.

3 Củng cố - dặn dò:

Khi cần xe buýt em đón xe đâu?

Khi ngồi xe buýt em cần thực hành vi an tồn giao thơng nào?

Về ơn tập học Nhận xét tiết học.

1-2 hs trả lời Hs lớp lắng nghe.

*Điều chỉnh, bổ sung:……… ………

………

AN TOÀN GIAO THÔNG

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I/ Mục đích , yêu cầu:

Học sinh nhận biết hình dáng ,màu sắc hiểu nội dung nhóm biển báo hiệu giao thông :Biển báo nguy hiểm ,biển báo dẫn ,học sinh giải thích được ý nghĩa biển báohiệu 204, 210 ,211,423 ,434 443 424

Học sinh nhận dạng vận dụng ,hiểu biết biển báo hiệu đường để làm theo hiệu lệnh biển báo hiệu

Biển báo hiệu giao thông hiệu lệnh huy giao thơng người phải chấp hành

II/Chuẩn bò

Ba biển báo lớp hai ,số 101 ,112 ,102

-Các biển báo có kích cở to ,số 204 ,210 ,211 ,423 ,424 ,434 ,443 , -Các biển chữ số 1,2,3,

Hai tờ giấy to vẽ biển báo III/Các hoạt động dậy học 1/Ổn định

2/Bài cũ :Giao thông đường sắt

Nêu đặc điểm giao thông đường sắt ?

Nêu qui định đường có đường sắt cắt ngang ?

Giáo viên nhận xét đánh giá. Nhận xét chung

3/Bài mới :Giới thiệu Biển báo hiệu giao thông đường Ghi bảng

Hoạt động :Oân lại cũ ,giới thiệu -Giáo viên giao biển báo hiệu GT học lớp cho nhóm

-Giáo viên hỏi nhóm +Nhóm tên ?

+Nhóm tên ? +nhóm tên ?

Học sinh trả lời

Hoïc sinh nhắc lại

(20)

Hoạt động :Tìm hiểu biển báo giao thơng mới

Mục tiêu :-HS nhận biết đặc điểm ,hình dáng ,màu sắc nội dung nhóm biểm báo giao thông :Biển báo nguy hiểm ,biển báo chỉ dẫn

-Học sinh nhớ biển báo hiệu học

*Giáo viên hia nhóm thành nhóm ,giao cho mỗi nhóm loại biển báo Yêu cầu em nhận xét ,nêu đặc điểm loại biển báo +Hình dáng.

+Màu sắc

+hình vẽ bên

Giáo viên viết nhanh ý kiến học sinh lên baûng

-Giáo viên yêu cầu học sinh tự nêu nội dung của biển báo tên biển báo

Giao ù viên giảng :Đường hai chiều ,đường giao nhau với đường sắt

+Các em nhìn thấy loại biển đoạn đường ?Tác dụng biển báo hiệu nguy hiểm ?

GV TÓM TẮT

*Biểm báo nguy hiểm có hình tam giác ,viền đỏ ,nền màu vàng ,hình vẽ màu đen báo hiệu cho ta biết nguy hiểm cần tránh trên đoạn đường

Giáo vên giới thiệu nội dung biển báo số 423 , 434 ,443 ,

*Kết luận Biển dẫn có hình vng hình chữ nhật màu xanh lam ,bên trog có kí hiệu chữ dẫn màu trắng màu vàng để dẫn cho người đường biết những điều làm theo cần biết

Hoạt động 3Nhận biết biển báo

Mục tiêu :-Nhận biết biển báo hiệu GT đã học

Trò chơi tiếp sức điền tên vào biển báo có sẵn

Kết luận :nhắc lại đặc điểm ,nội dung hai nhóm biểm báo hiệu vừa học

4/Củng cố :

-hỏi lại nội dung biển báo 5/Dặn dò

Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo

Hình tam giác ,

Nền màu vàng ,xung quanh viền màu đỏ

Màu đen thể noäi dung

Học sinh trả lời

(21)

Ngày đăng: 03/06/2021, 11:42

w