1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giao an DS 10 NC nham Ha Tinh

203 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

- Leân baûng trình baøy.. Caùc meänh ñeà sai phaûi laáy ví duï. Caùc meänh ñeà ñuùng phaûi chöùng minh. Xem caùc baøi taäp ñaõ giaûi. xem baøi môùi... TAÄP HÔÏP VAØ CAÙC PHEÙP T[r]

(1)

Soạn ngày: 06/09/2012 Tuần:

Tiết MỆNH ĐỀ VAØ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN I MỤC TIÊU.

1 Về kiến thức

- Biết mệnh đề, mệnh đề phủ định mệnh đề - Biết mệnh đề đảo, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương 2 Về kỹ năng:

- Biết lấy ví dụ mệnh đề, mệnh đề phủ định mệnh đề cho trước, xác định -sai mệnh đề trường hợp đơn giản

- Nêu ví dụ mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương - Biết lập mệnh đề đảo mệnh đề kéo theo cho trước 3 Về tư thái độ

Tư logic; thấy mội liên hệ tóan học đời sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH.

Học sinh Xem trước nhà, thước thẳng. Giáo viên Giáo án, thước thẳng, phiếu học tập. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, họat động nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC.

Họat động Tiếp cận khái niệm mệnh đề. HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHỌAT ĐỘNG GHI BẢNG - Nêu số câu khẳng

định

? Các phát biểu thầy có tính chất chung ?

- Nhận xét khẳng định thầy

- Nhận xét câu thầy vừa phát biểu có tính chất

- Cho vài ví dụ

1 Mệnh đề Một mệnh đề logic( gọi tắt mệnh đề) câu khẳng định câu khẳng định sai Một câu khẳng định gọi mệnh đề Một câu khẳng định sai gọi mệnh đề sai

(2)

Họat động Tiếp cận nắm vững phủ định mệnh HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHỌAT ĐỘNG GHI BẢNG Cho khẳng định

" 2103 số nguyên tố" " 2103 số nguyên tố"

? Hai khẳng định có kết nào?

Từ hình thành mệnh đề phủ định

- Giải thích bảng chân trị

Nhận xét khẳng định

Làm tập số tr9

2 Mệnh đề phủ định Cho mệnh đề P Mệnh đề " P" đgl mệnh đề phủ định P kí hiệu P Mệnh đề P P hai câu khẳng định trái ngược

Ta coù

P P

Đúng Sai

Sai Đúng

Họat động 3.Xây dựng nắm vững mệnh đề kéo theo mệnh đề đảo. HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HỌAT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

Tacó :

mđ P: "An vượt đèn đỏ" mđ Q: "An vi phạm luật giao thông"

- Xét mệnh đề:"Nếu An vượt đèn đỏ An vi phạm luật giao thông" ? mệnh đề sau thành lập từ mệnh đề sử dụng cặp liên từ ?

- Hình thành cấu trúc mệnh đề kéo theo

- Phát biểu mệnh đề kéo theo theo nhiều cách

? QP có phải một

mệnh đề không ?

- Nhận xét, trả lời câu hỏi

- Nắm vững cấu trúc mệnh đề kéo theo

Giải SGK

3.Mệnh đề kéo theo mệnh đề đảo.

Cho hai mệnh đề P Q mệnh đề " Nếu P Q" đgl mệnh đề kéo theo kí hiệu PQ

Ta coù

P Q PQ

Đúng Sai Sai Đúng Đúng Đúng Sai Đúng Đúng Sai Sai Đúng

* Chú ý - Thường gặp hai t/h đầu

Cho mệnh đề kéo theo PQ.

Mệnh đề QP đgl mệnh đề

(3)

- Hình thành mệnh đề đảo

của mệnh đề kéo theo Phát biểu

QP Trả lời câu hỏi

Họat động Nắm vững cấu trúc chân trị mệnh đề tương đương HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHỌAT ĐỘNG GHI BẢNG - Cho tam giác ABC

Nêu mệnh đề :

+P:"Tam giác ABC tam giác cân"

+ Q:"Tam giác ABC có trung tuyến nhau" - Hình thành mệnh đề tương đương

Phát biểu : + PQ

+ QP

Lập bảng chân trị Giải

4 Mệnh đề tương đương

Cho hai mệnh đề P Q Mệnh đề có dạng "P Q" gọi mệnh đề tương đương kí hiệu PQ.

Mệnh đề PQđúng mệnh

đề PQ QP

sai trường hợp cịn lại

Họat đơng5 Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HỌAT ĐỘNG

CUÛA HỌC SINH GHI BẢNG

Phân công học sinh làm việc theo tổ

Tổ 1: 2a Tổ 2: 2b Tổ 3: 2c Tổ 4:

- Làm

- Lần lượt trình bày

Dặn dò Xem lại bài, làm ví dụ, tập lại Xem phần học tiếp theo.

(4)

Tiết MỆNH ĐỀ (TT) I MỤC TIÊU.

1 Về kiến thức

- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến - Nắm vững kí hiệu  ,

2 Về kỹ

- Biết cách lập mệnh đề phủ định mệnh đề có chứa kí hiệu  ,

3 Về tư thái độ - Tư logic, chặt chẽ. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH.

Học sinh Xem trước nhà, thước thẳng. Giáo viên Giáo án, thước thẳng, phiếu học tập.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, họat động nhóm. IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC.

Họat động Tiếp cận khái niệm mệnh đề chứa biến HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHỌAT ĐỘNG GHI BẢNG - Cho hs xét câu sau

(1) "n chia hết cho 3",với n

 

(2) "x+1 > y", với x,y  

? Các câu có phải mệnh đề khơng ? Vì ? ? Với câu(1) cho n giá trị cụ thể, chẳng hạn n = 16 trở thành mệnh đề khơng ?

? Với câu(2) cho x,y cặp giá

- Nhận xét, trả lời

- Trả lời câu hỏi

5.Khái niệm mệnh đề chứa biến.

(5)

trị cụ thể, chẳng hạn (1,-2) trở thành mệnh đề không ? - Các câu kiểu (1),(2) gọi mệnh đề chứa biến

- Hướng dẫn hs làm

- Làm - Trả lời

Họat động Sử dụng thành thạo kí hiệu  , mệnh đề chứa biến.

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHỌAT ĐỘNG GHI BẢNG * Kí hiệu 

- Diễn giải kí hiệu 

- Mệnh đề " x X P x, ( )

đúng" mệnh đề đúng, mệnh đề sai

?"  x ,x2 x" hay

sai?

- Cho hs làm Gọi hs trả lời * Kí hiệu 

- Diễn giải kí hiệu 

- Mệnh đề " x X P x, ( )

đúng" mệnh đề đúng, mệnh đề sai

- Lấy vd - Cho hs làm

- Nghe

- Trả lời (lấy phản ví dụ)

- Làm

- Nghe

- Xét tính sai mệnh đề vd

Làm Trình bày

6 Các kí hiệu  ,

(Xem SGK)

Họat động Xây dựng mệnh đề phủ định mệnh đề chứa kí hiệu  , . HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HỌAT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

- Thầy xét vd 10 Chú ý

khắc sâu - Nghe, theo dõi ví dụ- Nêu cấu trúc mệnh đề - Cho mệnh đề chứa biến P(x)với  x X Mệnh đề phủ định H4

H4

H5

H6

H5

(6)

 x X  x X

P(x) P x( )

phủ định mệnh đề " x X

  ,P(x)"

của mệnh đề " x X,P(x)" "

x X

  ,P x( )"

- - Cho mệnh đề chứa biến P(x) với  x X Mệnh đề phủ định mệnh đề " x X,P(x)" "

x X

  ,P x( )"

Họat động Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HỌAT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

Phân công nhóm làm việc Tổ 1: 5a

Tổ 2: 5b Tổ 3: 5c,d Tổ 4: 5e

- Làm

- Lên bảng trình bày

Dặn dị Xem lại tồn học Làm tập lại

(7)

Tiết ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TỐN HỌC I MỤC TIÊU.

1 Về kiến thức

- Hiểu rõ số phương pháp suy luận toán học

- Nắm vững phương pháp chứng minh trực tiếp chứng minh phản chứng - Biết phân biệt giả thiết kết luận định lí

2 Về kỹ Chứng minh số mệnh đề phương pháp phản chứng. 3 Về tư thái độ Suy luận logic, tư chặt chẽ.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH. Học sinh Xem trước nhà, thước thẳng. Giáo viên Giáo án, thước thẳng, phiếu học tập. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, họat động nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC.

Hoạt động Kiểm tra cũ.(3') - Mệnh đề ? Cho ví dụ

Hoạt động Nắm vững phương pháp cm trực tiếp cm phản chứng HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Từ việc kiểm tra cũ

(8)

? mệnh đề PQ

naøo

- Nêu pp cm trực tiếp phản chứng

? daïng " n , ( )P nQ n( )"

của định lí

Chính xác lời giải

Trả lời

Chứng minh bằng phản chứng" Với mọi số tự nhiên n, nếu 3n+2 số lẻ n là số lẻ

-Phát biểu P(n),Q(n) -Làm theo tổ - Đại diện lên bảng trình bày

- Ghi vào

mệnh đề

- Nhiều định lí phát biểu dạng

" x X P x, ( ) Q x( )" (1)

Trong P(x), Q(x) mệnh đề chứa biến, X tập

* Chứng minh định lí dạng (1) + Chứng minh trực tiếp:

.Lấy x tuỳ ý thuộc X mà P(x)

Dùng suy luận kiến thức biết để khẳng định Q(x) + Chứng minh phản chứng

Giả sử tồn x0 thuộc X cho

P(x0) Q(x0) sai

Dùng suy luận kiến thức biết để đến mâu thuẩn

Hoạt động Nắm vững điều cần, điều kiện đủ định lí dạng P x( ) Q x( )

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Cho định lí dạng

, ( ) ( )

x X P x Q x

  

? P(x) gọi gì, Q(x) gọi

Trả lời câu hỏi 2 Điều kiện cần, điều kiện đủ. - Cho định lí dạng

(9)

Nêu dạng khác định lí (1)

Gọi hs trả lời Ngồi chỗ thực

P(x) gọi giả thiết, Q(x) gọi kết luận định lí

- Định lí (1) cị phát biểu dạng:

+ P(x) điều kiện đủ để có Q(x)

hoặc

+ Q(x) điều kiện cần để có P(x)

Hoạt động Củng cố HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHỌAT ĐỘNG GHI BẢNG Yêu cầu hs làm 7/12

Câu hỏi gợi ý: - P(x) ? Q(x) ?

- Giả thiết [phản chứng ?

Laøm 7/12

Đại diện nhóm lên bảng

Giả sử

 2

2

0

a b ab

a b ab

a b

 

   

  

Mâu thuẩn Dặn dò Xem lại ví dụ Làm tập 7,10/12; 12-21/13,14,15. RÚT KINH NGHIỆM.

(10)

Soạn ngày 10/09/2012 Tuần:

Tiết 4: ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TỐN HỌC I MỤC TIÊU.

1 Về kiến thức

- Hiểu rõ số phương pháp suy luận toán học

- Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng thuật ngữ:"điều kiện cần", "điều kiện đủ" phát biểu toán học.

2 Về kỹ Chứng minh số mệnh đề phương pháp phản chứng. 3 Về tư thái độ Suy luận logic, tư chặt chẽ.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH. Học sinh Xem trước nhà, thước thẳng. Giáo viên Giáo án, thước thẳng, phiếu học tập. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, họat động nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC.

Hoạt động1 Kiểm tra cũ

(11)

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH Yêu cầu học sinh lảm

6/12

Hd Mệnh đề đảo đúng, chứng minh cách sử dụng cơng thức diện tích tam giác

Lên bảng trình bày

Hoạt động Nắm vững cấu trúc định lí đảo, điều kiện cần đủ HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

Xét định lí có dạng

" x X P x, ( ) Q x( )" (1)

? Mệnh đề đảo mệnh đề (1)

- Hình thành khái niệm : định lí đảo, điều kiện cần đủ

? Để chứng minh định lí

ta cần thực bước

Hường dẫn :

- Cm n không chia hết cho n2 chia cho dư 1.

Xét n có dạng 3k+1 3k

Trả lời

Ngồi chỗ thực Chứng minh

hoặc cm theo hướng dẫn giáo viên

Ghi vào

- Mệnh đề đảo định lí dạng (1)

" x X Q x, ( ) P x( )"(2)

Nếu mệnh đề (2) gọi định lí đảo định lí dạng (1) Lúc định lí dạng (1) gọi định lí thuận Định lí thuận đảo viết gộp thành định lí

" x X P x, ( ) Q x( )"

Khi ta nói P(x) điều kiện cần đủ để có Q(x)

(12)

+ 2, k 

Cm n2 chia dư n

khơng cia hết cho phản chứng

Hoạt động3 Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BAÛNG

1 Yêu cầu hs làm 10/12 - Hướng dẫn : Xác định rõ P, Q

2 Yêu cầu hs làm 11/12 - Hướng dẫn :

+ Phát biểu dạng

" n , ( )P nQ n( )"?

+ Giả thiết phản chứng ? + Phân công tổ xét trường hợp n

Đứng chỗ trả lời

Lên bảng trình bày

Chứng minh " Nếu n số tự nhiên n2 chia hết cho thì

n chia hết cho 5" Giải.

Giả sử n khơng chia hết cho 5, n = 5k+r, với

 

, 1,2,3,4

kr

Lần lượt xét trường hợp r ta có điều phải chứng minh

Dặn dò.(2') Xem ví dụ Làm tập SGK RÚT KINH NGHIỆM

Tiết LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU.

1 Về kiến thức Ơn tập kiến thức : - Mệnh đề Mệnh đề chứa biến

- Mệnh đề đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ - Chứng minh định lí

- Phủ định mệnh đề chứa kí hiệu  ,

2 Về kỹ Rèn luyện kỹ năng: Xác định câu mệnh đề, phát biểu mệnh đề phủ định, mệnh đề đảo Phương pháp xác định tính sai mệnh đề

3 Về tư thái độ Cẩn thận, xác

(13)

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC.

Hoạt động1 Ơn tập kiến thức HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

- Mệnh đề ? Cho ví dụ ?

- Cho hai mệnh đề P Q Viết bảng chân trị mệnh đề : PQ P, Q

- Nêu mệnh đề phủ định mệnh đề: " , ( )"

" , ( )"

x X P x x X P x

   

- Nêu tính đúng, sai mệnh đề

Lần lượt đứng chỗ trả lời

Hoạt động2.Rèn luyện kỹ HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

- Gọi hs trả lời, giải thích

Gọi hs trả lời

Đứng chỗ trả lời Bài 12 Điền dấu "x" vào ô bảng sau :

Câu

Khôn g MĐ

MĐ đún g

MÑ sai

24-1  5 x

153 số

ngtố x

Cấm đá bóng đây!

x Bạn có

máy tính

(14)

Hd: Sử dụng Nếu P Q Hd : cm mệnh đề - Phát biểu mệnh đề đảo Mệnh đề đảo hay sai ?

Đây định lí Pythagore

Lên bảng trình bày Nhận xét

không

Bài 13 nêu mệnh đề phủ định mệnh đề sau :

a) Tứ giác ABCD hình chữ nhật

b) Số 9801 số phương Bài 14 Cho tứ giác ABCD Xét hai mệnh đề :

P:" Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối 1800".

Q:"Tứ giác ABCD tứ giác nội tiếp"

Hãy phát biểu mệnh đề PQ

và cho biết mệnh đề hay sai

Giaûi

- Nếu Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối 1800 Tứ giác ABCD

là tứ giác nội tiếp. - Đây mệnh đề Bài 16.

Hd.

P:"Tam giác ABC vuông A" Q:"Tam giác ABC có AB2+AC2=BC2"

Dặn dị Xem giải, giải lại. RÚT KINH NGHIỆM.

Hoạt động1 Rèn luyện kỹ năng.

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Hd

- Đối với câu a,b,c,d làm để biết mệnh

- Trả lời

- Lên bảng trình bày Bài 17.Đáp số.

(15)

đề ?

- Khi mệnh đề

" x X P x, ( )" mệnh đề (sai) ?

- - Khi mệnh đề

" x X P x, ( )" mệnh đề (sai) ?

Đặt câu hỏi

- Nêu mệnh đề phủ định mệnh đề: " , ( )"

" , ( )"

x X P x x X P x

   

Hd Các mệnh đề sai phải lấy ví dụ Các mệnh đề phải chứng minh Hd chứng minh c,d

Trả lời chỗ a,b

c,d leân bảng trình bày

+ c, d, g sai

Baøi 18.

a)  x ,x2 1 :

Mệnh đề phủ định:  x ,x2 1

b) n , (n n1) số

chính phương : Mệnh đề phủ định:

, ( 1)

n n n

   không số

chính phương

c) x ,x12  x 1:

sai

Mệnh đề phủ định:

 2

, 1

x x x

    

d)  n ,n21 không chia hết

cho : Mệnh đề phủ định:

2

,

n n

   chia hết cho

Bài 19.

Câu (B) bài 20.

Câu (A)

(16)

Tiết TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TỐN TRÊN TẬP HỢP I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

- Hiểu khái niệm tập con, hai tập hợp

- Nắm định nghĩa phép toán tập hợp : phép hợp, giao, hiệu, phần bù Về kỹ

- Biết cách cho tập hợp cách

- Biết dùng kí hiệu, ngơn ngữ tập hợp để diễn tả điều kiện toán lời ngược lại

- Biết tìm hợp, giao, hiệu, phần bù

- Biết sử dụng biểu đồ ven để biểu diễn quan hệ tập hợp phép toán tập hợp

3 Về tư thái độ

- Linh hoạt dùng cách khác tập hợp - Rõ ràng, mạch lạc, sáng sủa

- Thấy mối liên hệ toán học sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

Học sinh Xem trước nhà, thước thẳng Giáo viên Giáo án, thước thẳng, phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, họat động nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

Hoạt động1.Ơn lại khái niệm tập hợp HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

- Nhắc lại kí hiệu  ,

thông qua ví dụ :

Xét tập hợp chữ số : 0,2,3, ,8,9

? Có cách cho tập hợp

- Trả lời làm hoạt động 1,2

1 Tập hợp.

- Tập hợp khái niệm tốn học Người ta khơng định nghĩa tập hợp mà mô tả

- Để phần tử a tập hợp X ta viết a X , phần tử b

(17)

Nhaän xét cách cho thông qua ví dụ

- Có hai cách cho tập hợp 1) Liệt kê phần tử tập hợp

2) Chỉ rõ đặc trưng cho phần tử tập hợp

- Tập hợp không chứa phần tử gọi tập rỗng, kí hiệu

Hoạt động2 Nắm vững định nghĩa tập con, tập hợp HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Cho A=a b c, ,  ,

B=a b c d e, , , , 

? Nhận xét ptử A B

- Ta nói A tập B

? Tổng quát : Tập A gọi tập tập B

? Dùng mệnh đề mô tả - Nêu đn tập hợp

Trả lời câu hỏi

Laøm

Làm

Lên bảng trình bày

2 Tập hợp con, tập hợp

2.1 Taäp

Tập A gọi tập tập B kí hiệu AB

phần tử A phần tử B

Chú ý  A A,

2.2 Tập hợp 2.3 Biểu đồ ven

- Dùng đường cong kín khơng tự cắt để mơ tả tập hợp

Hình mô tả AB

3 Một số tập tập hợp số thực (SGK)

H3

H4

( , )

A B  x x A  x B

( )

(18)

Chỉ cách dùng biểu đồ Ven

- Nêu kí hiệu tập hợp số tương ứng tập tập hợp số thực

Hoạt động3 Nắm vững phép toán tập hợp HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

- Cho hai tập hợp :

 , ,1,2,3 ,   ,2,4,6

Aa b Ba

Người ta nói tập hợp: C=a b, ,1,2,3,4,6 hợp hai tập hợp A B

Yêu cầu học sinh quan sát phầntử C, so sánh với phần tử A,B

? Hợp tập hợp A B tập hợp ?

- Với tập hợp A, B Người ta nói D=a,2 giao tập hợp A B

Yêu cầu học sinh quan sát phầntử C, so sánh với phần tử A,B

? Giao tập hợp A B tập hợp ? - Cho

 , , , , , ,  , , ,  Ea b c d e f Aa c e f

? Xét quan hệ B A Người ta nói b d, 

- Nhận xét, nêu định nghóa

- Nhận xét, nêu định nghóa

- Nêu nhận xét, trả lời

4 Các phép toán tập hợp. 4.1 Phép hợp

4.2 Phép giao.

4.3 Phép lấy phần bù.

Cho A tập tập E Phần bù A E, kí hiệu CE tập hợp phần tử E mà không A

 

A B  x x Ax B

 vaø 

(19)

phần bù A E ? Phần bù tập tập hợp ?

- Cho hai tập hợp :

 , ,1,2,3 ,   ,2,4,6

Aa b Ba

Người ta nói tập hợp: C=b,1,3 hợp hiệu củahai tập hợp A B ? Hiệu tập hợp A B (theo thứ tự đó) ?

-Làm H8

Nhận xét, trả lời

Hoạt động4 Củng cố.

Gv Phát hiếu học tập làm theo tổ

Hs lên bảng trình bày

Dặn dị Xem phép tốn tập hợp RÚT KINH NGHIỆM

Hãy đánh dấu x vào câu

 

\ vaø

(20)

Soạn ngày 16/09/2012 Tuần 3:

Tieát BÀI TẬP TẬP HỢP (TT) I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức Củng cố phép toán tập hợp Tập hợp tập Củng cố kiến thức hình học

2 Về kỹ Lấy giao, hợp, hiệu hai tập hợp, tìm phần bù Sử dụng biểu đồ Ven để giải toán tập hợp

3 Về tư thái độ Logic, xác

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Học sinh Làm tập trang 20, 21, 22, thước thẳng Giáo viên Giáo án, thước thẳng

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HOÏC

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC.

Tiết

Hoạt động1 Kiểm tra cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BAÛNG

Cho hai tập hợp A B - Nêu định nghĩa giao, hợp, hiệu hai tập hợp ? - M tập A, CAM=

?

Giáo viên ghi lại

- Định nghĩa hai tập hợp ?

Đứng chỗ trả lời

Hoạt động2 Thành thạo cách cho tập hợp HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

(21)

của tập A ?

- Làm để phần tử A

- Chú ý phần tử B số tự nhiên

Lần lượt gọi hs nêu tính chất phần tử tập hợp

Hoïc sinh lên bảng giải A ,0,22

 

  

 

2,3,4,5 B

Bài 23

 

ACác số nguyên tố nhỏ 11

 , 4

Bx x

 , 15 5

Cn  n vaø n

Hoạt động2 Xác định tập tập hợp HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Giải thích đúng,

sai ?

- Nêu cách tập hợp theo yêu cầu để tránh bỏ sót ?

Hs đứng chỗ trả lời

Cố định phần tử thứ nhất, thứ 2, thay đổi phần tử thứ 3,

Giải xong, trả lời câu hỏi

Bài 35. a) Sai b) Đúng Bài 36 Cho Aa b c d, , , 

Tập A + Ba phần tử

   

   

a b c a b d

a c d b c d

, , , , , , , , , , + Hai phần tử

     

     

, , , , , , , , , ,

a b a c a d

b c b d c d

+ Không phần tử ,

        a b c d, , , Hoạt động3 Chứng minh hai tập hợp nhau

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG HD

-Xaùc ñònh B\C, A(B\C)

được vế trái

Học sinh lên bảng thực

hiện Bài 32.A( \ ) (B CA B C ) \

(22)

-Xác định AB, (AB)\C

được vế phải - So sánh

? Đẳng thức cho trường hợp A,B,C không

- Nêu phương pháp cm hai tập hợp

Hd Thực 32 ? Đẳng thức cho trường hợp A,B,C khơng Chứng minh

Gọi hs lên bảng

Trả lời câu hỏi

Lên bảng giaûi

Dùng phấn màu để vẽ Kiểm tra đẳng thức qua hình vẽ

A( \ )B C

x A x A

x B x B C

x C \               

x A B

x A B C

x C ( ) \

        

Neân A( \ ) (B CA B C ) \ (1)

Ngược lại: Với x phần tử (A B C ) \

x A x A B

x B x C x C                 x A

x A B C

x B C\ ( \ )

       

Neân (A B C ) \ A( \ )B C (2)

Từ (1) (2) ta có ( \ ) ( ) \

AB CA B C

Baøi 42 Cho :

 

   

, ,

, , , , ,

A a b c

Bb c d Cb c e

Khẳng định

( ) ( ) ( )

AB C  A B  A C

Baøi 33

A B A\ 

( \ )

(23)

A( \ )B A  A B

Dặn dò - Làm tập lại

Tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức Ơn tập kiến thức : - Mệnh đề Mệnh đề chứa biến

- Mệnh đề đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ - Chứng minh định lí

- Phủ định mệnh đề chứa kí hiệu  ,

2 Về kỹ Rèn luyện kỹ năng: Xác định câu mệnh đề, phát biểu mệnh đề phủ định, mệnh đề đảo Phương pháp xác định tính sai mệnh đề

3 Về tư thái độ Cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Học sinh Làm tập nhà, thước thẳng Giáo viên Giáo án, thước thẳng, compa III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

Hoạt động1 Ôn tập kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

- Mệnh đề ? Cho ví dụ ? - Cho hai mệnh đề P Q Viết bảng chân trị mệnh đề : PQ P, Q

- Nêu mệnh đề phủ định mệnh đề:

Lần lượt đứng chỗ trả lời

(24)

" , ( )" " , ( )"

x X P x x X P x

   

- Nêu tính đúng, sai mệnh đề

Hoạt động2.Rèn luyện kỹ HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Gọi hs trả lời, giải

thích

Gọi hs trả lời

Hd: Sử dụng Nếu P Q

Hd : cm mệnh đề - Phát biểu mệnh đề đảo Mệnh đề đảo hay sai ?

Đứng chỗ trả lời

Lên bảng trình bày Nhận xét

Bài 12 Điền dấu "x" vào ô bảng sau :

Câu Không MÑ

MĐ đún g

MÑ sai

24-1  5 x

153 số ngtố

x Cấm đá

bóng đây! x Bạn có máy

tính không

x

Bài 13 nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau :

a) Tứ giác ABCD hình chữ nhật b) Số 9801 số phương Bài 14 Cho tứ giác ABCD Xét hai mệnh đề :

P:" Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối 1800".

Q:"Tứ giác ABCD tứ giác nội tiếp"

Hãy phát biểu mệnh đề PQ

cho biết mệnh đề hay sai Giải

(25)

Đây định lí Pythagore

góc đối 1800 Tứ giác ABCD là

tứ giác nội tiếp.

- Đây mệnh đề Bài 16.

Hd.

P:"Tam giác ABC vuông A" Q:"Tam giác ABC có AB2+AC2=BC2"

Hoạt động3 Rèn luyện kỹ năng. HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Hd

- Đối với câu a,b,c,d làm để biết mệnh đề ?

- Khi mệnh đề

" x X P x, ( )" mệnh đề (sai) ?

- - Khi mệnh đề

" x X P x, ( )" mệnh đề (sai) ?

Đặt câu hỏi

- Nêu mệnh đề phủ định mệnh đề: " , ( )"

" , ( )"

x X P x x X P x

   

Hd Các mệnh đề sai phải lấy ví dụ Các mệnh đề phải chứng minh Hd chứng minh c,d

- Trả lời

- Lên bảng trình bày

Trả lời chỗ a,b

c,d lên bảng trình bày

Bài 17. Đáp số.

+ a, b, e + c, d, g sai

Baøi 18.

a)  x ,x2 1 :

Mệnh đề phủ định:  x ,x2 1

b) n , (n n1) số

chính phương : Mệnh đề phủ định:

, ( 1)

n n n

   không số

chính phương

c) x ,x12  x 1:

sai

Mệnh đề phủ định:

 2

, 1

x x x

(26)

Hd 19; 20 Đứng chỗ trả lời

d)  n ,n21 không chia hết

cho : Mệnh đề phủ định:

2

,

n n

   chia hết cho

Bài 19.

Câu (B) bài 20.

Câu (A) Hoạt động Rèn luyện kỹ thực phép toán tập hợp

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Hd Dùng trục số biểu

dieãn

[ ( ) ) -5 -3 Hd

- Từ A\B suy phần tử thuộc A

- Từ B\A suy phần tử thuộc B

- Từ A B suy phần

tử thuộc A, thuộc B Từ suy tập A, B

Hd

- Vẽ trường hợp A giao B khác rỗng Nhận xét thấy phức tạp

? Nêu cách giải toán theo hướng khác ?

Đứng chỗ trả lời

Từ A\B tìm phần tử thuộc A mà khơng thuộc B

Từ B\A tìm phần tử thuộc B mà không thuộc A

Từ A B tìm phần

tử vừa thuộc A vừa thuộc B

Kết luận A, B

Vẽ số trường hợp A giao B khác rỗng khác Nhận xét lời giải toán theo hướng Giải toán theo hướng

A B 

Baøi 30

 

A B

Tìm A B A B 5;1 , ( 3;2)

,

   

 

 

A B  5;2 ; A B  ( 3;1)

Baøi 31

 

 

A B

1;5;7;8;3;6;9 2;10;3;6;9

 

Bài 37 Cho hai đoạn A=[a;a+2], B=[b;b+1] Các số a, b cần thoả điều kiện để A B 

Giaûi.

A B   a+2<b b+1<

a  a<b-2 a>b+1

(27)

- Từ suy điều kiện để A giao B khác rỗng ? Cho A E C A , E ? ? Nêu thứ tự thực ? Nhắc lại định nghĩa hình

Hướng dẫn học sinh vẽ trục số

Nhắc lại phần bù tập tập hợp

- Tìm A B C A B , (  )

- Tìm A B C A B , (  )

- Nêu định nghĩa - Viết tập hợp - Nêu điều kiện ràng buộc theo sơ đồ Phát biểu thành lời

Lên bảng dùng trục số giải

Bài 41 Cho hai nửa khoảng A0;2 , B1;4

Tìm C A B C A B(  ) (  )

Giaûi.

  A B  0;4

 

C A B(  ) ( ;0)    4;

  A B 1;2

   

C A B(  )  ;1  2;

Bài 27 Đáp số

F E C B A F D C B A D E F

   

   

 

Bài 43 Tìm tất giá trị x biết

x x x

x

3

0

 

 

    

Giaûi

-3 3 Đáp số 1;3

Dặn dò Xem lại tập giải Giải lại

Ngày soạn: 22/ 09/ 2012 Tuần

Tiết 9: SỐ GẦN ĐÚNG VAØ SAI SỐ I MỤC TIÊU

(28)

2 Về kỹ Đánh giá độ xác số gần đúng, biết phép đo xác Biết cách quy tròn số, biết xác định chữ số số gần Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi số lớn bé

3 Về tư thái độ Nhận thức tầm quan trọng số gần đúng, ý nghĩa số gần tính tốn thực tế áp dụng vào sống

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Học sinh Xem trước nhà, thước thẳng, máy tính bỏ túi Giáo viên Giáo án, thước thẳng, máy tính bỏ túi, phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, họat động nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

Tiết 10

Hoạt động1.Ý nghĩa số gần đời sống HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG - Việc đo đạc thực tế thực chất cho

ta kết gần đúng, có nhiều lý dẫn đến điều chẳng hạn dụng cụ đo, điều kiện thời tiết, người, Do việc tính tốn thực tế ta làm việc với số gần cho kết gần Do có hẳn ngành học nghiên cứu xây dựng thuật tốn tính tốn cho kết tính lệch với giá trị bé tốt Sau ta tiếp cận số khái niệm ban đầu xem có giá trị thực tế

Hoạt động2 Nắm vững định nghĩa ý nghĩa khái niệm sai số tuyệt đối, sai số tương đối

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

(29)

? Thực tế có tính a Ta đánh giá akhơng vượt q số dương d

- Cho học sinh dùng máy tính bỏ túi bấm giá trị . - Choïn a = 1,41

Yêu cầu hs đánh giá sai số tuyệt đối a

? Nếu biết a d biết a nằm khoảng

nào hay không

Hd Sử dụng bđt a a d

? Nhìn vào bđt (1) ta có nhận xét độ lệch a a d càng

nhỏ

Yêu cầu hs xem cho biết ý nghóa

Yêu cầu làm 43

Đại diện tổ lên trình bày, hai tổ cịn lại nhận xét

Ghi

Trả lời: Khơng, khơng có a

Bấm giá trị So sánh 2 1,42 Đánh giá

Từ a a d suy a d a a d    (1)

- d nhỏ a gần a.

Trả lời độ dài cầu không ngắn 151,8m khơng dài 152,2m

Ngồi chỗ giải 43 theo tổ

Sử dụng máy tính bỏ túi

Trình bày

Giả sử a giá trị một

đại lượng a giá trị gần a Giá trị a a phản ánh mức

độ sai lệch a a Ta gọi

a a

sai số tuyệt đối số gần a kí hiệu a tức

a a a   

Ta đánh giá a không vượt số dương d Ví dụ Giả sử a= 2 a=1,41 Ta có :

2 1,41 1,42

Suy :

0 1,41 1,42 1,41 0,01   

Neân  a 1,41 0,01 

Như sai số tuyệt đối 1,41 khơng vượt q 0,01

Ta viết a a d 

* d gọi độ xác số gần đúng.

1.2 Sai số tương đối.

Sai số tương đối số gần a,

(30)

Nêu ví dụ

Yêu cầu học sinh so sánh độ xác phép đo với phép đo - Để so sánh độ xác phép đo đạc hay tính tốn người ta đưa khái niệm sai số tương đối

Yêu cầu học sinh tính sai số tương đối ví dụ ; nhận xét hai phép đo

Yeâu cầu hs làm

0,0014

  

Trả lời

- Tính tỉ số d a - Nx : Phép đo cầu tốt

Lên bảng trình bày d0,005 x 5,7824 =

0,028912

Vậy  a 0,028912

kí hiệu a tỉ số sai số tuyệt đối a , tức :

a a a  

Ta coù a d a

 

Nếu d

a nhỏ chất lượng phép đo đạc hay tính tốn cao Sai số tương đối viết dạng phần trăm

Hoạt động Củng cố Thời

lượng CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

10'

Yeâu cầu hs làm tập 44 lên bảng trình bày

Làm theo tổ Trình bày

Giả sử a=6,3u, b=10 v

c=15t

Suy P = 31(u+v+t)

Ta coù :

u v t

u v t

0,2 0,2; 0,1 0,1; 0,2 0,2

0,5 0,5

        

     

Vậy P = 310,5

Dặn dò Xem định nghóa, ví dụ Làm tập 45,46 RÚT KINH NGHIEÄM

H2

H2

(31)

Tiết 10 SAI SỐ , SỐ GẦN ĐÚNG (TT)

Hoạt động Nắm vững cách quy trịn số HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

Giả sử bán kính đường trịn R = 31,7cm0,1cm Tính

độ dài đường trịn Ta biết P = 2R

Maø =3,14159…

Ta chọn với độ

xác

Để cho gọn số thường quy trịn

Nêu quy tắc quy tròn

Yêu cầy hs quy tròn số Ta có :  3,14<0,005

156786,5 156790 =3,5<5

? So sánh sai số tuyệt đối nhận thay số số quy tròn với nửa đơn vị hàng quy trịn

Phát phiếu học tập theo mẫu Số

đúng

Quy tròn đến Ssố h.ptră

m h.chục Tuyệtđ 547837

12,3545 2,43512 785242

Hd đọc ví dụ SGKï, giải thích

- Quy trịn đến

hàng phần trăm (3,14)

- Quy trịn 156786,5 đến hàng chục (156790)

Trả lời

Làm việc theo tổ Đại diện tổ trình bày

Xem vd

2 Số qui tròn. Nguyên tắc quy troøn:

 Nếu chữ số sau hàng quy trịn nhỏ ta việc thay chữ số chữ số bên phải chữ số

 Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hay ta việc thay chữ số chữ số bên phải chữ số cộng thêm đơn vị vào chữ số hàng quy trịn

Chú ý:

1 Khi quy trịn số a

đến hàng ta nói số gần a nhận xác đến hàng Nếu kết tốn yêu cầu xác đến hàng

1 10n

q trình tính tốn, kết phép tính trung gian ta cần lấy độ xác đến hàng

1 10n

(32)

SGK xác d, u cầu quy trịn số a mà khơng nói đến hàng ta quy trịn số a đến hàng cao mà d nhỏ đơn vị hàng

Hoạt động Nắm vững khái niệm chữ số Cách viết chuẩn số gần HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Nêu định nghĩa

- Yêu cầu hs tìm chữ số ví dụ

? Nếu chữ số thứ i chữ số chữ số bên trái i có chữ số không ? Nếu chữ số thứ j chữ số khơng chữ số bên phải i có chữ số khơng

Nêu dạng chuẩn

- Tìm chữ sốchắc vd (1,3,7,9)

- Nhận xét Giải thích

Xem ví dụ 7,8

3. Chữ số Cách viết chuẩn số gần đúng.

3.1 Chữ số Cho số gần a số a với độ xác

d Trong số a, chữ số gọi chữ số (hay đáng tin) d không vượt nửa đơn vị hàng có chữ số 3.2 Dạng chuẩn số gần đúng.

 Nếu số gần số thập phân khơng ngun dạng chuẩn dạng mà chữ số chữ số  Nếu số gần số

ngun dạng chuẩn A.10k, A số

nguyên, k hàng thấp có chữ số (k  )

4 Kí hiệu khoa học số. Mọi số khác viết dạng

.10n

 , 0 1,n 

Ví dụ

(33)

5,98.1024kg.

+ Khối lượng nguyên tử Hidro : 1,66.10-24g

Hoạt động5 Củng cố

- Yeâu cầu làm 46,47

Dặn dị Xem kỹ khái niệm Xem giải, giải cịn lại Làm tập ơn chương

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

Tuần 04

Tieát:11 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức Cần nhớ kiến thức sau đây:

Mệnh đề: Thế mệnh đề, mệnh đề phủ định, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ Mệnh đề phủ định mệnh đề " x X ,P( x )"," x X ,Q( x )"   

Tập hợp : Các khái niệm tập con, tập hợp nhau, phép toán : hợp, giao, phần bù Số gần sai số: Sai số tuyệt đối, sai số tương đối, quy tắc quy tròn, chữ số chắc, cách viết chuẩn

2 Về kỹ

Thành thạo chứng minh phản chứng Thực tốt phép toán tập hợp tập số thực Thành thạo tính sai số tyệt đối, sai số tương đối, quy tròn số gần

3 Về tư thái độ Tổng hợp, logic Ứng dụng toán học đời sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

Học sinh Xem trước nhà, làm tập,thước thẳng Giáo viên Giáo án, phiếu học tập

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HOÏC

(34)

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG ? Mệnh đề phủ định

mệnh đề " x X ,P( x )" 

? Mệnh đề phủ định mệnh đề " x X ,P( x )"  .

? Xét định lý dạng

" x X ,P( x )   Q( x )"

Nêu điều kiệncần, điều kiện đủ?

Trong mệnh đề 50,51,52 yêu cầu học sinh ghi rõ P(x), Q(x)

Trong 51b, khắc sâu” mặt phẳng”

? Làm để biết định lý có(khơng) định lý đảo

Gọi hs làm 53a

Hd hs chứng minh định lý đảo phản chứng

Câu b làm tương tự

? Nhắc lại phép chứng minh phản chứng định lý dạng :

Trả lời :

" x X ,P( x )"  " x X ,P( x )" 

P(x) điều kiện đủ để có Q(x)

Q(x) điều kiện cần để có P(x)

Lên bảng trình bày lời giải

Xác định P(x), Q(x)

-Bước Lập mệnh đề đảo

-Bước Xét tính sai mệnh đề đảo Chứng minh mệnh đề đảo

Phát biểu gộp

Mỗi học sinh trình bày lời

Bài 50.

Đáp số (D)

Bài 51.

a) Hình vng MNPQ điều kiện đủ để MP=NQ

b) Trong mặt phẳng, hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba điều kiện đủ để hai đường thẳng song song với

Bài 53.

a) Mệnh đề đảo “ Nếu n số nguyên dương cho 5n+6 số lẻ n số lẻ”

Đây mệnh đề Thật : Nếu 5n+6 số lẻ 5n số lẻ ( số chẵn) Từ suy n lẻ

Phát biểu gộp định lý

“n số nguyên dương lẻ khi và 5n+6 số nguyên dương lẻ”

Bài 54

a) Nếu a+b <2 hai số a b có số nhỏ hôn

Cm Giả sử a b lớn

(35)

" x X ,P( x )   Q( x )"

Goïi học sinh lên bảng trình bày

giải b) Cho n số tự nhiên, 5n+4 số lẻ n số lẻ CM Giả sử n số chẵn Suy 5n số chẵn Do 5n+4 số chẵn Hoạt động 2.Tập hợp

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Hướng dẫn: Vẽ trục số

biểu diễn hai tập hợp

Hd xét trường hợp AB

2 khoảng, từ suy A

B khoảng

Xét giá trị m để AB = (m;5), (3;5),

(3;m+1)

Lên bảng giải

Bài 60 Cho hai khoảng A=(-;m] B=[5;+ )

Tìm AB (biện luận theo m)

Giải

A B  m<5

A B  neáu m =5

A B [ ;m ]  neáu m>5

Bài 61 Cho hai khoảng

A=(m;m+1) B=(3;5) Tìm m để A B khoảng

xác định khoảng Giải.

Ta có

+ m+13  m2 AB

khoảng

+ m 5 AB khoảng

Do AB khoảng 

2<m<5 Hoạt động Số gần

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

? Cơng thức tính sai số tuyệt đối

Trả lời Bài 58

a)  14,   14, <

3 1416 14 0016 002, , , ,

(36)

Thế chữ số ? lên bảng giải

Bài 59

V= 180,57cm30,05cm3 Xác

định chữa số V Giải.

Ta coù d = 0,05cm3

Chữ số chữ số chắc, chữ số chữ số khơng

V có chữ số 1,8,0,5 4.Củng cố ( Theo tập)

Dặn dò Xem lại dạng tập Tiết sau kiểm tra

Soạn ngày 10/09/2011 Tuần 05:

Tiết 12 KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức Về kỹ

3 Về tư thái độ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Học sinh Xem lại số dạng ôn tập Giấy kiểm tra Giáo viên Đề bài, đáp án

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Tự luận Đề

Câu Cho mệnh đề : P(n) :” n chia hết cho 4”, Q(n) :” n chia hết cho 12 “ Xác định tính Đúng-Sai mệnh đề P(360) , Q(360)

2 Phát biểu lời định lí dạng " n ,P( n )Q( n )"(1)

3 Mệnh đề (1) cịn khơng thay và ? Câu Điền kết vào dấu ? bảng sau :

A B A BA B

2

( ; ] (0;3) ? ?

(-3;1) (2;3] ? ?

(-1;0] (0;) ? ?

(37)

1 Qui trịn số a đến phần nghìn Tính sai số tuyệt đối mắc phải.

2 Viết a dạng chuẩn.

Câu Cho A = (-5;m) B(1;2) Tìm m để: A B 

2 AB B

Tiết 13 ĐẠI CƯƠNG VỀ HAØM SỐ I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

- Chính xác hố khái niệm hàm số đồ thị hàm số mà học sinh học

- Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến khoảng(nửa khoảng đoạn); khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ thể tính chất qua đồ thị

- Hiểu hai phương pháp chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến khoảng (nửa khoảng đoạn);

- Hiểu phép tinh tiến đồ thị song song với trục toạ độ Về kỹ

- Khi cho hàm số biểu thức học sinh cần : + Biết cách tìm tập xác định hàm số

+ Biết tìm giá trị hàm số điểm thuộc tập xác định hàm số + Biết kiểm tra điểm cho trước có thuộc đồ thị hàm số cho hay khơng

+ Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến số hàm số đơn giản khoảng (nửa khoảng đoạn)

+ Biết chứng minh hàm số chẵn, hàm số lẻ định nghĩa

+ Biết cách tìm hàm số có đồ thị (G’), (G’) có tịnh tiến đồ thị (G) hàm số cho phép tịnh tiến song song với trục toạ độ cho

(38)

+ Biết cách tìm giá trị hàm số điểm cho trước thuộc tập xác định ngược lại + Nhận biết biến thiên thiết lập bảng biến thiên hàm số thông qua đồ thị

+ Bước đầu nhận biết vài tính chất hàm số giá trị lớn hặoc nhỏ hàm số ( có ), dấu hàm số điểm hay khoảng

+ Nhận biết tính chẵn - lẻ hàm số thông qua đồ thị Về tư thái độ

- Rèn luyện tính xác, tỉ mỉ vẽ đồ thị

- Thấy ý nghĩa hàm số đồ thị đời sống thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

Học sinh Xem trước nhà, thước thẳng Giáo viên Giáo án, phiếu học tập

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, hoạt động nhóm Tiết 14

IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức

Hoạt động Chính xác khái niệm hàm số đồ thị hàm số HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Thầy nhắc lại định nghĩa hàm

số thông qua hình vẽ

Khắc sâu số f(x) xác định

u cầu hs xem ví dụ ? Tương ứng kì hạn lãi suất chó phải hàm số hay khơng

- Phát biểu định nghóa hàm số

Trả lời : phải Chỉ tập D

1 Khái niệm hàm số. 1.1 Hàm số.

Định nghóa (SGK)

Hàm số cịn viết y=f(x) hay

f : D

x y f ( x )

  

.x f(x)

(39)

Cho

2 1

x f ( x )

x

 

? Với x1 xác định giá trị f(x)

? Như ta có hàm số Hình thành cách cho hàm số biểu thức

Nêu tập xác định hàm số cho biểu thức

? Tìm tập xác định hàm số y = f(x) làm ? Phát phiếu học tập theo mẫu

Gọi đại diện học sinh trình bày

Chú ý cho hs : kí hiệu hàm số y =f(x) x : biến số độc lập, y : biến số phụ thuộc

Biến số độc lập biến số phụ thuộc kí hiệu hai chữ tuỳ ý khác Ví dụ Xét hàm số y = f(x) xác định trên[-3;8] có đồ thị hình vẽ

Trả lời :

Tìm tất giá trị x cho f(x) xác định Làm

Lên bảng trình bày

Hs làm vd, lên bảng trình bày

trả lời

1.2 Hàm số cho biểu thức.

Nếu f(x) biểu thức biến x, với giá trị cũa x ta tính nột giá trị f(x) tương ứng nhất ( xác định) Ta nói hàm số cho biểu thức f(x)

Khi cho hàm số biểu thức, ta quy ước :

Nếu khơng giải thích thêm tập xác định hàm số y=f(x) tập hợp tất giá trị x cho giá trị biểu thức f(x) xác định

Ví dụ Tìm tập xác định hàm số

1

x y

x

 

1.3 Đồ thị hàm số.

Cho hàm số y = f(x) xác định tập D Tập hợp điểm có toạ độ (x,f(x)) với xD gọi đồ thị hàm

số f(x) Vậy

0 0

M( x ; y )yf ( x )

H1

(40)

Từ đồ thị ta suy số đặc điểm sau : Gọi học sinh trả lời

Củng cố – Khắc sâu cách xác định tập xác định hàm số cho biểu thức. Dặn dị - Nêu cách tìm tập xác định hàm số dạng

u

y , y u , y u v

v

   

u,v biểu thức x - Xem trước phần lại Làm tập 1,2

Soạn ngày 18/09/2011 Tuần

Tieát 14 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ (TT) TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1 Ổn định tổ chức Bài

Hoạt động Tiếp cận định ngĩa biến thiên hàm số HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

Cho hàm số f(x)=x2

Kẻ sẵn bảng

x 12 73

f(x )

x 2- 1-  12

f(x

Mỗi hs điền bảng Sự biến thiên hàm số.2.1 Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến

(41)

)

Mỗi bảng nhận xét : -Giá trị x so với

- Các giá trị x ? Giá trị y tương ứng ?

Hình thành khái niệm đồng biến, nghịch biến Cho hs quan sát đồ thị hàm số y = x2

-Trên [0;) hàm số y =

x2 tăng, ta thấy dáng điệu

đồ thị ?

-Treân [ ;0) hàm số y =

x2 giảm, ta thấy dáng ñieäu

đồ thị ? - Dẫn đến tổng quát Chú ý xét x từ trái sang phải

? Có hàm số khơng đồng biến, khơng nghịch biến K hay khơng Cho ví dụ

Nhận xét theo câu hỏi giáo viên

Quan sát đồ thị

Trả lời câu hỏi

Cho ví dụ

- Nếu hàm số đồng biến K đó, đồ thị lên

- Nếu hàm số nghịch biến K đó, đồ thị xuống

Chú ý Nếu

1 2

f ( x )f ( x ), x ,x K

tức f(x) =c với  x K ta

nói hàm số khơng đổi ( cịn gọi hàm số hằng) K Ví dụ Hàm số y=1

Hoạt động Vận dụng thành thạo định nghĩa khảo sát biến thiên hàm số HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Nêu công việc khảo sát

hàm số 2.1 Khảo sát biến thiêncủa hàm số.

f(x)=x*x

-2 -1

1

(42)

? Dựa vào định nghĩa xây dựng bước thực khảo sát hàm số f(x) K ?

-Khảo sát biến thiên hàm số xét xem hàm số đồng biến, nghịch biến hay không đổi K

- Hướng dẫn lập sơ đồ sở học sinh nêu

? Hàm số đồng biến K dấu (x2 –x1) dấu

của f(x2)-f(x1) ?

Ngược lại ?

? Hàm số nghịch biến K dấu (x2 –x1)

dấu f(x2)-f(x1) thế

nào ? Ngược lại ?

? Từ nhận xét nêu

Dựa vào định nghĩa nêu bước thực Lên bảng vẽ sđồ theo cách

Trả lời theo câu hỏi Nêu bước

- Hai cách khảo sát biến thiên hàm số Cách Bám sát đ.nghĩa

(43)

các bước thực để KS biến thiên HS K

Gọi hs lên bảng KS biến thiên HS y = ax2 với a

>

Hướng dẫn hs lập bảng biến thiên Giải thích cách ghi bảng

Chú ý Khi không cho K phải xét tập xác định hàm số

Chuẩn bị phút Lên bảng trình bày

Ví dụ Sự biến thiên hàm số y = ax2 ( a > 0)

x - + 

y

- + 

0 Củng cố Làm ví dụ

Học nhà: - Xem cách khảo sát biến thiên hàm số - Làm tập 3,4

- Xem phần lại

Tiết 15 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ (TT) TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1 Ổn định tổ chức Bài

Hoạt động Hình thành khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ tính chất đồ thị chúng HOẠT ĐỘNG

(44)

Kẻ sẵn baûng

x  12 -1 1

2

f(x)=x

2

x  12 -1 1

2

f(x)=x

3

Gọi hs lên bảng tính ? Ở hs thứ nhất, với giá trị x đối hai giá trị hàm số tương ứng ?

? Ở hs thứ hai, với giá trị x đối hai giá trị hàm số tương ứng ?

- Hình thành khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ ? Có phải hàm số không hàm số chẵn hàm số lẻ

Ví dụ Hàm số f(x) = x-1 ? Nêu bước xét tính chẵn, lẻ hàm số

Gọi hs lên bảng

Mỗi hs tính baûng

Trả lời theo câu hỏi

Trả lời, lấy ví dụ

Nêu bước xét tính chẵn, lẻ hàm số

Lên bảng trình bày

Đại diện nhóm trình bày

3 Hàm số chẵn, hàm số lẻ. 3.1 Khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ.

(SGK)

Các bước xét tính chẵn, lẻ hàm số y=f(x)

1 Tìm tập xác định D

2 Lấy x D , xét  x D hay

không

+Nếu x Dkết luận hàm số

không chẵn, không lẻ

+ Nếu  x D chuyển sang

bước 3 Tính f(-x)

+ Nếu f(-x) = f(x) : f hàm số chẵn

+ Nếu f(-x) = -f(x) : f hàm số lẻ

+ Nếu không xảy hai khả f(x) không chẵn, không lẻ

Ví dụ Chứng minh hàm số

1

f ( x ) x  x hàm số

lẻ Giải

- Tập xác định D=[-1;1] - Với  x D  x D

1

f ( x )   x x = -(

1x 1 x ) f ( x )

Vậy f hàm số lẻ

3.2 Đồ thị hàm số chẵn hàm số lẻ.

(45)

Phát phiếu học tập theo mẫu

- Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng

- Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng

Hoạt động Tiếp cận phép tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

Treo hình vẽ

- Chỉ điểm M1, M2, M3,

M4

có từ điểm M0

thế

- Dịch chuyển M0 thế,

ta cịn nói tịnh tiến M0 song song với trục

toạ độ

- Tổng quát : Tịnh tiến đồ thị

Chỉ quan hệ M0

vaø M1, M2, M3, M4

4 Sơ lược tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ. 4.1 Tịnh tiến điểm. 4.2 Tịnh tiến đồ thị Định lí (SGK)

3 Củng cố Giáo viên tổng kết theo ngơn ngữ tốn học bảng

Giải tích Đại số Hình học

Hàm số f đồng biến

1 2

xxf ( x )f ( x ) Đồ thị hàm số lên

Hàm số f nghịch biến

1 2

xxf ( x )f ( x ) Đồ thị hàm số xuống

Hàm số f chẵn f(-x) = f(x) Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối

H6

Series Series

1

-1

x y

M1

M0

M4 M3

(46)

xứng

Hàm số f lẻ f(-x) = -f(x) Đồ thị hàm số nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng

Học nhà: - Xem bảng

- Làm tập 5,6

Tiết 16 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

Củng cố khái niệm : Tập xác định hàm số, hàm số đồng biến, nghịch bến; hàm số chẵn, hàm số lẻ

2 Về kỹ

- Tìm tập xác định hàm số - Khảo sát biến thiên hàm số - Xét tính chẵn lẻ hàm số

3 Về tư thái độ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH Học sinh.Bài tập , thước thẳng

Giáo viên Giáo án

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1 Ổn định tổ chức

2 Bài cũ (Kiểm tra theo trình giải tập) Bài

Hoạt động Tìm tập xác định hàm số HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG ? Nếu hàm số cho

biểu thức y= f(x) tập xác định hàm số tập hợp

Gọi học sinh lên bảng

- Đứng cỗ trả lời Hs1 :1a,c

Hs2 : 1b,d

- Nhận xét giải

Bài Tìm tập xác định hàm số sau ñaây

a)

3

1 x y

x x

 

 

(47)

Hồn chỉnh

Gọi hs lên bảng Lên bảng trình bày Nhận xét

b) 2 x y x x    

D = \ ;1 2

c) x y x   

D = 1 2;   2;

d)

2 2

2

x y

( x ) x

 

 

D = 1;

Bài 10 Cho hàm số

2

1

neáu -1 x<1 x neáu x

( x )

f ( x )  

 

 

- Tập xác định hàm số : D = 1;

- Một số giá trị : f(-1)=6; f(0,5)=3;

2

4

2

f ( ) 

f(1)=0; f(2)=

Hoạt động Khảo sát biến thiên HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG ? Các bước khảo sát

biến thiên hàm số y=f(x) K

Gọi hs lên bảng

Hoàn chỉnh Khắc sâu

- Trả lời theo bước Mỗi hs trình bày

Nhận xét, đánh giá

Bài 12 Khảo sát biến thiên hàm số :

a) y x

( ; ) ( ;)

x -

+

y

b) y= x2 -6x + 5

x -

(48)

Từ hình vẽ, hướng dẫn học sinh nhận xét

- Trên ( ; )0 , đồ thị hàm số lên hay xuống ? ( Theo chiều từ trái sang phải)

- Trên ( ;0 ), đồ thị hàm

số lên hay xuống ? ( Theo chiều từ trái sang phải)

Hoàn chỉnh lời giải

Đứng chỗ trả lời Lên bảng lập bảng biến thiên

Hs khác lên giải câu b) Nhận xét

y -4

c) y=x2005 +1 hàm số đồng

biến 

Bài 13

a) Bảng biến thiên

x - + 

y +

-

0

b) Với x1, x2 khác thuộc

( ; ), t a coù :

2

2 1

1 f ( x ) f ( x )

x x x x

 

Vậy hàm số nghịch biến

( ; ).

Tương tự ta có hàm số nghịch biến ( ;0 ).

Hoạt động Xét tính chẵn lẻ. HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

? Nêu bước xét tính chẵn, lẻ hàm số y=f(x) Gọi học sinh lên bảng

Nêu bước xét tính chẵn, lẻ hàm số y=f(x).

Bài Xét tính chẵn, lẻ hàm số

a) y = x4 -3x2 + 1

1 y

(49)

Hoàn chỉnh

? a b  b a

? a.ba b

- Moãi học sinh giải - Nhận xét

Trả lời

-Tập xác định D = 

- Với x  ta có :

x

   vaø f(-x)= x4 -3x2 + =

f(x)

Vậy hàm số y = x4 -3x2 +1 là

hàm số chẵn b) y x 2 x

-Tập xác định D = 

- Với x  ta có :

x

   vaø

2

f ( x )   x    x =

= x 2 (2x )=

x x 2)f ( x )

    

Vaäy y xx 2 hàm số

lẻ Bài 14

- Tập xác định hàm số chẵn, hàm số lẻ tập đối xứng

- Hàm số yx không chẵn,

cũng khơng lẻ, tập xác định D = 0; tập đối

xứng

Hoạt động Tịnh tiến đồ thị HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG ? Phát biểu định lí tịnh tiến

đồ thị học

Gọi hs đứng chỗ trả

Đứng chỗ trả lời

caâu hỏi Bài 15 (d) : y = 2x ; (d’) : 2x-3

(50)

lời câu xuống đơn vị + Phương trình (d’) viết lại y=2(x-1,5)=f(x-1,5) nên xem (d’) có tịnh tiến (d) sang phải 1,5 đơn vị

Baøi 16 Cho hàm số

2 y

x 

(H)

a) Tịnh tiến (H) lên đơn vị đồ thị hàm số

2 y

x  

b) Tịnh tiến (H) sang trái đơn vị đồ thị hàm số

2 y

x 

c) Tịnh tiến (H) lên đơn vị sau tịnh tiến sang trái đơn vị đồ thị hàm số

2

1

3

x y

x x

  

 

4 Củng cố (Theo tập) Tiết 19

HÀM SỐ BẬC HAI I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

- Hiểu quan hệ hàm số y=ax2+bx+c đồ thị hàm số y=ax2.

- Hiểu ghi nhớ tính chất hàm số y=ax2+bx+c

2 Về kỹ

- Khi cho hàm số bậc hai, biết cách xác định tọa độ đỉnh, phương trình trục đối xứng hướng bề lõm parabol ( đồ thị hàm số bậc hai ấy)

- Vẽ thành thạo parabol dạng y=ax2+bx+c cách xác định đỉnh, trục đối xứng và

một số điểm khác Qua suy biến thiên lập bảng biến thiên hàm số nêu số tính chất khác hàm số

(51)

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH Học sinh Xem trước nhà, thước thẳng Giáo viên Giáo án, tranh vẽ

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, hoạt động nhóm Tiết 20

IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức

2 Bài cũ Bài

Hoạt động Nhận dạng vẽ đồ thị hàm số y=ax2+bax+c (a0)

HĐ CUÛA GV HĐ CUÛA HS GHI BẢNG

Nêu định nghóa

Hồn chỉnh

u cầu phát biểu định lí phép tịnh tiến đồ thị theo trục tọa độ

Nêu đặc điểm đồ thị hàm số y=ax2 (a0)

+ Hình dạng + Đỉnh

+ Trục đối xứng + Bề lõm

Phát biểu định lí

Từ kết biến đổi nhận xét đồ thị hàm số y=ax2+bax+c,

Kết luận

1 Định nghóa.

Hàm số bậc hai hàm số cho biểu thức có dạng y=ax2+bax+c, a,b,c là

những số, a0

2 Đồ thị hàm số bậc hai - Đồ thị hàm số y=ax2+bax+c (

a0) mộ parabol có đỉnh

2

b

I ;

a a

 

 

 

 , nhận đường thẳng

b x

a



(52)

Hướng dẫn biến đổi

2 2

2

b b

y a x

a ac

 

    

 

Treo hình vẽ minh họa

Hồn chỉnh

Cho hàm soá y=2x2 +2x-3

- Nêu bước vẽ

Lên bảng vẽ đồ thị hàm số cho

- Phương pháp vẽ đồ thị hàm số y=ax2+bax+c (a0)

1 Xác định giá trị

b a

(hồnh độ đỉnh), tính tung độ đỉnh Vẽ trục đối xứng xác định bề lõm

3 Tìm số điểm thuộc parabol( giao điểm với Oy, Ox )

4 Căn vào bề lõm, trục đối xứng “nối” điểm lại

4 Củng cố Khắc sâu :

+ Đồ thị hàm số y= ax2+bax+c (a0).

+ Các bước vẽ đồ thị

5 Dặn dò Xem phần lại Làm tập 27-31 RÚT KINH NGHIEÄM

(53)

Tiết 20 : HÀM SỐ BẬC HAI (TT) 1 Ổn định tổ chức.

2 Bài cũ

Gọi học sinh vẽ đồ thị hàm số y=-2x2-4x+6 y=

4 2x  x

3 Bài mới

Hoạt động Phát nắm vững biến thiên HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

Hướng dẫn nêu khoảng hàm số đồng biến, nghịch biến

Lập bảng biến thiên - Dựa vào đồ thị vừa vẽ Lập bảng biến thiên

3 Sự biến thiên hàm số bậc hai.

a>0 x

-

b a

+

(54)

Phát biểu biến thiên thành lời

y +

+

4a

 

a<0 x

-

b a

+

y

4a

 

+

+

- Khi a>0, hàm số đồng biến

2

b ; a

 

 

 

  nghịch biến

b ;

a

 

  

 

 

- Khi a<0, haøm số nghịch biến

b ; a

 

 

 

  đồng biến

b ;

a

 

  

 

 

Hướng dẫn, gọi hs lên bảng,

hoàn chỉnh

Vẽ đồ thị hàm số y=x2+2x-1 y=-x2

-2x+1

Suy cách vẽ

Cách vẽ đồ thị hàm số

2

yaxbx c

1 Lần lượt vẽ đồ thị hàm số y=ax2+bx+c đồ thị hàm số

y=-(ax2+bx+c).

(55)

Dặn dò Làm tập luyện tập

Soạn ngày 01/10/2011 Tuần: 08

Tiết 21 LUYỆN TẬP I MỤC TIEÂU

1 Về kiến thức

- Củng cố kiến thức học hàm số bậc hai

- Cũng cố kiến thức kỹ tịnh tiến đồ thị học tiết trước Về kỹ

- Vẽ đồ thị hàm số bậc hai hàm số yax2bx c , từ lập bảng biến thiên nêu

được tính chất hàm số

3 Về tư thái độ Chính xác, cẩn thận, ứng dụng tốn học đời sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

Học sinh Xem trước nhà, thước thẳng Giáo viên Giáo án, phiếu học tập

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

(56)

2 Bài cũ ( Kiểm tra trình giải tập) Bài

Hoạt động1: Vẽ đồ thị, lập bảng biến thiên HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Gọi hs lên vẽ hình

Phần đồ thị nằm

trên(dưới) trục hồnh ứng với y>0(y<0)

“chiếu xuống” Ox để tìm khoảng x tương ứng

? Nêu bước vẽ

? Đồ thị xuống hàm số đồng biến hay nghịch biến

Đặt câu hỏi

- Lên bảng vẽ đồ thị

- Phát lời giải theo hướng dẫn thầy

1 hs nêu bước hs lên bảng vẽ Dựa vào đồ thị trả lời

Bài 32 a) Đồ thị

-4 -3 -2 -1

-4 -3 -2 -1

x y

y=x2/2+x-4

y=-x2+2x+3

b) Với hàm số y=-x2+2x+3

y>0, x (-1;3);

y<0,  x (- ; 1) ( ; )

Với hàm số

2

4

yx  x

y<0,  x (-4;2)

y>0,  x (- ; 4) ( ; )

Bài 35. a)

Bảng biến thiên

-2 -1

-1

(57)

khoảng

Hd Xét tính chẵn lẻ hàm số

? Tính chất đối xứng hàm số chẵn

? Ta vẽ đồ thị hàm số

- Xét tính chẵn, lẻ hàm số

Nêu cách vẽ

Lập bảng biến thiên từ đồ thị

x

- - 2 

+

y

+

2 +

b)

Bảng biến thiên

x - -1

+

y

-

-

Hoạt động 2.Vận dụng thành thào tính chất hàm số bậc tính chất đồ thị HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

? Giá trị lớn Trả lời Bài 33

-4 -3 -2 -1

-2 -1

x y

(58)

nhỏ hàm số bậc hai giá trị ? Đạt đâu ?

? Dựa vào dấu hệ số để biết hàm số bậc hai có giá trị lớn hay nhỏ

Hd dùng đồ thị để suy kết

Thầy giải

ymax(min)= 4a  

Đạt x= b

a

Học sinh trả lời câu cịn lại

Học sinh tự điền

Bài 34. a)

a>0, <0

4 Củng cố Thực theo việc giải tập

Tieát: 22 ƠN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

- Củng cố, ôn tập số kiến thức hàm số : Tập xác định, khảo sát biến thiên, xét tính chẵn lẻ, phép tịnh tiến đồ thị theo trục tọa độ

- Ơn tập tính chất hàm số bậc nhất, bậc hai cách vẽ đồ thị chúng Về kỹ

(59)

3 Về tư thái độ

- Chính xác, logic thấy ứng dụng vai trò to lớn toán học thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

Học sinh Xem trước nhà, thước thẳng Giáo viên Giáo án

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1 Ổn định tổ chức

2 Bài cũ.(kiểm tra trình giải tập) 3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG ? Nêu tính chất biến thiên

của hàm số bậc y = ax+b

? Nêu tính chất biến thiên hàm số bậc hai y = ax2+bx+c

? Nêu định nghóa hàm số chẵn, hàm số lẻ

Gọi hs lên bảng

Đứng chỗ trả lời, kết hợp trả lời tập 39

Mỗi hs lên bảng giải câu

Rút dạng tổng quát

Baøi 39. a) A b) A c) C Baøi 40.

a) Tìm điều kiện để hàm số bậc y=ax+b hàm số lẻ a) Tìm điều kiện để hàm số bậc hai y=ax2+bx+c hàm số

chẵn Giải.

a) Tập xác định D= tập đối

xứng

Đặt f(x)=ax+b f(-x)=-ax+b

Để hàm số trở thành hàm số lẻ f(-x)=-f(x)  b=0

Vậy hàm số bậc dạng y=ax hàm số lẻ

b) Tập xác định D= tập đối

xứng

(60)

Hd

Dựa vào bề lõm để tìm dấu a

Dựa vào hồnh độ đỉnh để tìm dấu b

Dựa vào tung độ giao điểm parabol trục Oy để tìm dấu c

1 hs lên bảng trình bày a,b

Nêu cách vẽ

2 hs lên bảng thực

f(-x)=-ax2-bx+c

Để hàm số trở thành hàm số chẵn f(-x)=f(x)  b=0

Vậy hàm số bậc hai dạng y=ax2+c hàm số chẵn.

Bài 41.

Bài 44 Vẽ đồ thị hàm số a)

3 2 yx

d) y x x  2x1

Năm học: 2012-2013 gv: Nguyễn Đình Nhâm a<0,b<0

c>0 a>0,b<0c>0

a<0,b>0 c<0 a>0,b>0

c=0

-2 -1

-1

x y

O

-3 -2 -1 -1

1

x y

O

(61)

Phân tích tốn

Lưu ý : điểm M0(x0;y0)

thuộc đồ thị hàm số y=f(x)y0=f(x0)

Nghe, nhà giải

Bài 46.

a) Hàm số cần tìm có dạng f(x)=ax2+bx+c

Từ giả thiết ta có

0

10 20

f ( )

f ( )

f ( )

 

 

 

Giải hệ ta a=0,03; b=0; c=-7

Vậy hàm số cần tìm f(x)=0,03x2-7

b) Thỏa

4 Củng cố (Theo trình giải tập) Dặn dò

- Xem lại mệnh đề chứa biến, tập xác định hàm số cho biểu thức - Xem bài: Đại cương phương trình

Tiết 23 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

- Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định ( điều kiện xác định) tập nghiệm phương trình

- Hiểu khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ quả, phép biến đổi tương đương

(62)

- Biết thử xem số cho trước có phải nghiệm phương trình cho hay không - Biết sử dụng phép biến đổi tương đương thường dùng

3 Về tư thái độ - Nghiêm túc, khoa học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH Học sinh Xem trước nhà, thước thẳng Giáo viên Giáo án, phiếu học tập

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HOÏC

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1 Ổn định tổ chức

2 Bài cũ Nêu khái niệm mệnh đề chứa biến Bài

Hoạt động Nắm vững khái niệm phương trình ẩn HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Nêu định nghĩa

khaùi niệm

Phân biệt điều kiện

Nghe, ghi

Tham gia tìm điều kiện,

1 Khái niệm phương trình ẩn. 1.Định nghóa

Cho hai hàm số y=f(x) y=g(x) có tập xác định Df

Dg Đặt D=Df  Dg

Mệnh đề chứa biến “f(x)=g(x)” gọi phương trình ẩn

+ x gọi ẩn số(hay ẩn)

+ D gọi tập xác định phương trình

+ Số x0 D gọi nghiệm

phương trình “f(x0)=g(x0)” là

mệnh đề Chú ý

- Khi thực hành, để thuận tiện ta cần nêu điều kiện để phương trình xác định

Ví dụ Cho phương trình

(63)

tập xác định phương trình

Giới thiệu cách giả phương trình bậc hai máy tính Casio fx 500MS

Dùng đồ thị minh họa ? nhược điểm phương pháp giải phương trình đồ thị

Nêu tiện dụng việc biện luận số nghiệm

tập xác định + Điều kiện 3x-10 5-x0

+ Tập xác định

1 3;

 

 

 

- Khi giải phương trình tìm tập nghiệm phương trình Có tìm nghiệm gần - Các nghiệm phương trình f(x)=g(x) hồnh độ giao điểm đồ thị hai hàm số y=f(x) y=g(x).

Hoạt động Nắm vững định nghĩa, phép biến đổi tương đương HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

? Hai phương trình gọi hai phương trình tương đương

Liệ hệ phép biến đổi trước

Trả lời

Ghi định lí

2 Phương trình tương đương. - Hai phương trình gọi tương đương chúng có chung tập nghiệm

- Phép biến đổi phương trình khơng làm tập nghiệm gọi phép biến đổi tương đương

- Phép biến đổi tương đương biến phương trình thành phương trình tương đương với Định lí.

(64)

phương trình cho tương đương với phương trình sau :

1) f(x)+h(x)=g(x)+h(x) 2) f(x).h(x)=g(x).h(x) neáu h(x)0,  x D

4 Củng cố Làm tập Dặn dò Xem phần lại RÚT KINH NGHIỆM

Soạn ngày 09/10/2011 Tuần 09

(65)

1 Ổn định tổ chức

2 Bài cũ Nêu khái niệm mệnh đề chứa biến Bài

Hoạt động Nắm vững định nghĩa phương trình hệ lấy nghiệm phương trình giải phép biến đổi hệ

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Xét phương trình

x  2 x (1)

vaø x = 4-4x+x2 (2)

? Tập nghiệm (1) Hd chứng minh x=1 nghiệm

? Tập nghiệm (2) Nhận xét tập nghiệm (2) chứa tập nghiệm (1)

Hình thành định nghóa phương trình hệ

? Nếu hai phương trình tương đương với phương trình có phương trình hệ phương trình hay khơng

Minh họa để giảii thích ý thứ

? Nêu cách giải 1) Bình phương

Tìm tập nghiệm

Trả lời, giải thích Làm

-Đại diện tổ trình bày câu

Lên bảng giải

3.Phương trình hệ

f1(x) = g1(x) gọi phương trình

hệ phương trình f(x )= g(x) tập nghiệm nó chứa tập nghiệm phương trình f(x) = g(x)

Ta viết :

1

f ( x ) g( x )  f ( x ) g ( x )

Định lí

Khi bình phương vế một phương trình, ta phương trình hệ phương trình đã cho.

 2  2

f ( x ) g( x )  f ( x )g( x )

Chú ý

- Nếu hai vế phương trình ln dấu bình phương hai vế phương trình ta phương trình tương đương

- Nếu trình biến đổi giải phương trình dẫn đến phương trình hệ sau giải phương trình hệ phải thay vào phương trình cho để xác định nghiệm phương trình

Ví dụ Giải phương trình

D

D1

(66)

2) Xét khoảng để bỏ dấu gttđ

Giới thiệu :

1) Phương trình nhiều ẩn : + Nghiệm

+ Các khái niệm pt tương đương, hệ

2) Phương trình chứa tham số : Giải biện luận

1

x  x

4 Phương trình nhiều ẩn (Xem sách giáo khoa) Phương trình tham số

(Xem saùch giaùo khoa)

Hoạt động Củng cố HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG ? Điều kiện phương trình

xác định

Vieát (1)  2

x

? Đã thực phép biến đổi

? Điều kiện phương trình xác định

? Nêu cách giải

Có thể phải hướng dẫn Nếu viết :

? (1)  x2-3x+2 =

x  giải có

điều khơng Gọi hai hs lên bảng

Hồn chỉnh lời giải

- Tìm điều kiện

Kết luận tập nghiệm

Nêu cách giải trả lời theo hướng dẫn

Lên bảng giải

Bài 2. a)

2

2 5

x

x  x (1)

Điều kiện x>5 (1)  x=4

P.trình (1) vô nghiệm Bài 3.

a) ( x2 3x2) x 0 (1)

Điều kiện x3

+ x = nghiệm + x >

(1)  x2-3x+2 =  x=1

x=2

Đối chiếu với điều kiện, phương trình (1) có nghiệm x =3

Baøi 4.

a) x 3 2 x (1)

Điều kiện :

9

2

x

 

(1)  x-3 = 9-2x  x =

Thỏa điều kiện

(67)

Khắc sâu phép biến đổi phải ý phương trình tương đương hay phương trình hệ

duy x=4 b) x1 x (1)

Điều kiện x1

(1)  x-1 = x2 – 6x +

 x2 – 7x +10 =

 x = x =

Thay vào (1) có x=5 thỏa

Vậy phương trình có nghiệm x=5

(68)

Tiết 25 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

- Củng cố thêm bước vấn đề biến đổi tương đương phương trình - Hiểu giải biện luận phương trình

- Nắm ứng dụng định lí Viete Về kỹ

- Nắm vững cách giải biện luận phương trình dạng ax+b=0 ax2+bx+c=0

- Biết cách biện luận số giao điểm đường thẳng parabol kiểm nghiệm lại đồ thị

- Biết áp dụng định lí Viete để xét dấu nghiệm phương trình bậc hai biện luận số nghiệm phương trình trùng phương

3 Về tư thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận, tư logic

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH Học sinh Xem trước nhà, thước thẳng Giáo viên Giáo án

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1 Ổn định tổ chức

2 Bài cũ (Không kiểm tra) Bài

Hoạt động Giải biện luận phương trình ax+b=0 HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

Xét phương trình ax+b=0 (1)

? Nếu a = 0, x = ? , phương trình có nghiệm ?

? Nếu a = 0, tìm x hay khơng

Lần lượt đứng chỗ tra lời câu hỏi

1.Giải biện luận phương trình ax+b=0.

1) a0 : phương trình có

nghiệm

b x

a



2) a=0 vaø b0 : phương trình vô

nghiệm

(69)

+ b=0, phương trình (1) trở thành 0x+0 = (1’) Tìm x để (1’) trở thành mệnh đề + b0, (1) trở thành

0x+b=0 (1’’) , tìm x để (1’’) trở thành mệnh đề

Gọi học sinh tổng kết lời giải biện luận

Hd : Khi thực hành nên viết phương trình dạng Ax=B

Gọi hs lên bảng giải Hoàn chỉnh Chú ý ta xét tất trường hợp m

Phát biểu bước

Lên bảng trình bày lời giải

Ví dụ Giải biện luận phương trình : m2x+2 = x+2m (1)

Ta có : (1) (m2-1)x = 2(m-1) (1’)

1) Khi m1, (1’) có nghiệm

nhất

2

x m

 

2) Khi m=1, (1’) trở thành 0x=0, phương trình có nghiệm x

 

3) Khi m = -1, (1’) trở thành 0x=-4, phương trình vơ nghiệm

Kết luận

+ m1, (1) có nghiệm

1

x m

 

+ m=1, (1) có nghiệm x  

+ m = -1, (1) vô nghiệm Hoạt động Giải biện luận phương trình ax2+bx+c=0

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Nếu a=0: ta trở giải

vaø biện luận phương trình bx+c=0

- Nếu a0, tập nghiệm phương trình phụ thuộc vào yếu tố ?

Trả lời số nghiệm theo dấu 

2.Giải biện luận phương trình ax2+bx+c =0.

1) a=0 : Trở giải biện luận phương trình bx+c=0

2) a0

+ >0 : phương trình có hai nghiệm

(70)

Quan sát, điều chỉnh lời giải

Hd Viết dạng (1’) để dễ biện luận

? Đường thẳng y=a đường thẳng nào? Ta có : Số nghiệm phương trình (1) số nghiệm phương trình (1’), số giao điểm parabol (P) : y= x2+2x+2 đường thẳng

(d) : y=a

? Có thể viết (1) dạng khác, với a vừa tìm cũng cho ta số giao

Lên bảng ghi bước

Trình bày lời giải

Trình bày cách vẽ (P)

Dựa vào hình vẽ để biện luận

2

b b

x x

a a

     

 

;

+ =0 : phương trình có nghiệm

(nghiệm kép)

b x

a

 

;

+ <0 : phương trình vô nghiệm

Ví dụ Giải biện luận phương trình : mx2 -2(m-2)x+m-3=0.

Ví dụ Bằng đồ thị, biện luận theo a số nghiệm phương trình 3x+2=-x2+x+a.(1)

Giải.

(1)  x2+2x+2 = a (1’)

Số nghiệm phương trình (1) số nghiệm phương trình (1’), số giao điểm parabol (P) : y= x2+2x+2 đường thẳng (d) :

y=a

Dựa vào đồ thị ta có : + a<1 : (1) vơ nghiệm + a=1 : (1) có nghiệm + a>1 : (1) có nghiệm

-2 -1

-1

x y

(71)

điểm tương ứng

Soạn ngày 15/10/2011

Tiết 26 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC MỘT ẨN (TT) Ổn định tổ chức

2 Bài cũ Phát biểu định lí Viete (3’) Bài

Hoạt động Vận dụng thành thạo định lí Viete HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Gọi học sinh nhắc lại định

? Nếu a+b+c=0, thấy (1) có nghiệm

Nhắc lại định lí

Rút kết

3 Ứng dụng định lí Viete Định lí Viete

Hai số x1, x2 hai nghiệm của

phương trình bậc hai ax2+bx+c = 0

khi chúng thỏa mãn các hệ thức

1 vaø

b c

x x x x

a a

  

Một số ứng dụng

Xét phương trình bậc hai ax2+bx+c = (1)

1) Nhẩm nghiệm phương trình bậc hai

+ Nếu a+b+c = pt(1) có nghiệm x1=1 vaø x2=

c a

(72)

? Theo đinh lí Viete nghiệm lại tính ?

Đặt câu hỏi tương tự cho trường hợp a-b+c = Ta phân tích f(x) =ax2

+bx+c thành nhân tử có chứa x1,x2

Theo định lí Viete ta thấy nghiệm phương trình f(x)=0 liên quan đế hai tỷ số c a b a Ta viết b c

f ( x ) a x( x )

a a

 

    

 

3) Giả sử có số u v thỏa

u+v=S uv=P

Ta có u, v hai nghiệm phương trình (x-u)(x-v)=0

Yêu cầu học sinh khai triển, rút kết

Hướng dẫn thực Gọi cạnh x1, x2

Tìm x1+x2 (=S)

Xét có nghiệm phương trình x2+Sx+P = 0.

Thay

1 2

b c

( x x ), x x

a a

   

Biến đổi để kết

 

 

1 2

1

1

a x( x x x ) x x

a x( x x ) x ( x x ) a( x x )( x x )

   

   

  

Khai triển, tìm kết

Làm

Chuẩn bị 5’

Lên bảng trình bày

nghiệm x1=-1 x2

=-c a.

2) Phân tích đa thức thành nhân tử : Nếu đa thức f(x) = ax2+bx+c có hai

nghiệm x1, x2 f(x)=a(x-x1)(x-x2)

3) Tìm hai số biết tổng tích chúng :

Nếu hai số có tổng S có tích P chúng hai nghiệm phương trình x2+Sx+P =

4) Xét dấu nghiệm phương trình bậc hai

Giả sử x1, x2 hai nghiệm

phương trình (1) - Nếu P<0 x1<0< x2

- Nếu P>0 S>0 0x1x2

- Nếu P>0 S<0 x1x2 0

Chú ý Khi thực hành xét dấu hai

H3

(73)

Đặt vấn đề P<0

? Dấu hai nghiệm ? P< 0, dấu hai nghiệm

? Cần xét thêm điều để biết dấu hai nghiệm Cho học sinh làm ví dụ để rút ý

Yêu cầu học sinh làm , từ đặt vấn đề xác định số nghiệm phương trình trùng phương

Hd Đưa phương trình (3)

u cầu nhà viết đầy

Trả lời theo câu hỏi Từ rút kết luận

Lên bảng trình bày ví dụ

Làm

Đứng chỗ trình bày

Chuẩn bị ví dụ (2’) Lên bảng trình bày

nghiệm phương trình bậc hai ta thực :

Xét dấu P (=

c a)

-Nếu P<0 phương trình bậc hai có hai nghiệm trái dấu

- Nếu P>0, cần tính  để xác định

sự tồn nghiệm phương trình bậc hai xét đến S để suy dấu nghiệm

* Xác định số nghiệm phương trình trùng phương

Hãy xét số nghiệm phương trình trùng phương

ax4 +bx2 + c = (2)

Đặt x2 = y (y0), phương trình (2)

trở thành :

ay2 +by + c = (3)

Để xác định số nghiệm (2) ta cần xác định số nghiệm phương trình (3) dấu chúng

H5

(74)

đủ

Quan sát hồn chỉnh

4 Củng cố (Thông qua ví dụ.)

Dặn dò Lập bảng xét số nghiệm phương trình trùng phương Làm tập Tiết 27 -28 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU Về kiến thức

- Giaûi biện luận phương trình ax+b=0, ax2+bx+c=0.

- Vận dụng thành thạo định lý Viete Về kỹ năng

- Thành thạo giải biện luận phương trình ax+b=0, ax2+bx+c=0.

- Vận dụng thành thạo định lý Viete số tốn : tìm nghiệm phương trình bậc hai, tốn liên qua đến nghiệm phương trình bậc hai

Về tư thái độ

Rèn luyện tư qua việc giải biện luận phương trình Tư phân tích vấn đề, vận dụng tổng hợp kiến thức

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH Học sinh Làm tập nhà

Giáo viên Giáo án

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HOÏC

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

Ổn định tổ chức Bài cũ (5’)

- Nêu bước giải biện luận phương trình dạng: + ax+b=0

+ ax2+bx+c=0.

(75)

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Sau kiểm tra cũ,

gọi học sinh lên bảng thực hện

? Phương trình Ax=B vô nghiệm

? Phương trình Ax=B có nghiệm tùy ý naøo

Lên bảng thực

Nhận xét lời giải

Đứng chỗ, trả lời giải tập

Bài 12 Giải biện luận pt: a) 2(m+1)x-m(x-1)=2m+3

 (m+2)x=m+3

+ m=-2 : pt vô nghiệm

+ m2 : pt có nghiệm nhaát

2

m x

m

 

b) m2x+6=4x+3  (m2-4)x=-3

+m2-4=0  m=2: pt vô nghiệm.

+m2, pt có nghiệm

3

x m

 

Baøi 13

a) Tìm giá trị p để phương trình (p+1)x-(x+2)=0 vơ nghiệm Ta có : (p+1)x-(x+2)=0

 px=2, p=0 phương

trình vô nghiệm

b) Tìm giá trị p để phương trình p2x-p=4x-2 có nghiệm tùy ý

Ta có :

p2x-p=4x-2  (p2-4)x=p-2

Phương trình có khiệm tùy ý

2 4 0

2

p

p p

  

 

  

Baøi 16 Giải biện luận a) (m-1)x2 + 7x – 12 =0

+ m=1, phương trình có nghiệm x=

12 .

(76)

Goïi học sinh lên bảng

Chú ý d,

0, m

    

Vẽ hình minh họa, từ đặt câu hỏi

? Số điểm chung hai parabol tương đương với điều

Như tìm số điểnm chung hai parabol

2 học sinh lên bảng giải

Nhận xét, bổ sung lời giải

Trả lời câu hỏi Lên bảng thực hện

1

1 48 m

  

, phương trình có hai nghiệm

7 48

2

m x

( m )

     . 48

m 

: phương trình vô nghiệm d) (mx-2)(2mx-x+1)=0

 m(2m-1)x2 –(3m-2)x-2=0

+ m=0, phương trình có nghiệm nhaát x=1

+ m=

1

2, phương trình có nghiệm

duy x=4 +

1

2

vaø

mm

, phương trình có hai nghiệm 2 vaø x m m m   

Bài 17 Biện luận theo m số giao điểm hai parabol:

y=-x2-2x+3 y=x2-m.

Ta có : Số giao điểm hai parabol số nghiệm phương trình

-x2-2x+3= x2-m  2x2+2x-m-3=0.

Ta có ’=2m+7, :

+

7

m 

: Hai parabol ñieåm chung

+

7

m

: Hai parabol có điểm chung

+

7

m 

(77)

theo m biện luận số nghiệm phương trình hồnh độ giao điểm Vẽ hình minh họa (chuẩn bị sẵn)

4 Củng cố (Trong trình giải tập) Dặn dò Giải lại

Bài tập làm thêm Cho a, b, c độ dài cạnh tam giác Chứng minh phương trình (a2+b2-c2)x2-4abx+a2+b2-c2=0 có nghiệm.

Tiết 29 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH

QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức Giúp học sinh :

- Nắm phương pháp chủ yếu giải biện luận dạng phương trinh nêu trongbài học

2 Về kỹ

- Củng cố nâng cao kỹ giải biện luận phương trình có chứa tham số quy phương trình bậc bậc hai

3 Về tư thái độ Phát triển tư trình giải biện luận phương trình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

Học sinh Xem lại định nghĩa tính chất giá trị tuyệt đối.Xem trước nhà, thước thẳng

Giáo viên Giáo án, phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, hoạt động nhóm Tiết 30

(78)

2 Bài cũ (5’)

- Nêu định nghóa X ?

- AB  ? ( Bỏ dấu giá trị tuyệt đối).

3 Bài

Hoạt động Giải biện luận phương trình dạng ax b cx d

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG ? Khó khăn giải

phương trình dạng (1) ? Có thể đưa việc giải (1) giải phương trình dạng ?

Gọi học sinh lên bảng, giải 4a, giải 4b

Yêu cầu học sinh kết luận

Học sinh kết luận sai với hai giá trị m -1

Cần nhắc nhở “ Nghiệm (4) bao gồm nghiệm (4a) và(4b) Do phải xét giá trị m -1 cách lập bảng SGK

Sau thành thạo không cần lập bảng

Khử trị tuyệt đối đưa dạng (2) (3)

Neâu cách lấy nghiệm (1) Lên bảng giải 4a, 4b

1 Phương trình dạng ax b cx d (1)

Cách giải 1. (1) 

(2) (3)

ax b cx d

ax b ( cx d )

  

   

Nghieäm phương trình (1) gồm tất nghiệm (2) (3)

Ví dụ Giải biện luận phương trình

mx  x m (4)

2

(4a) (4b)

mx x m

mx ( x m )

   

    

Ta coù :

 (4a)  (m-1)x=m+2

+ Nếu m=1 phương trình (4a)vô nghiệm

+ Nếu m 1 phương trình (4a) có

nghiệm

2 m x m   

 (4b) (m+1)x=2-m

+ Neáu m=-1 phương trình (4b) vô nghiệm

+ Nếu m -1 phương trình (4b) có

nghiệm

2 m x m   

 m=1 phương trình (4b) có nghiệm

1

x

(79)

Điền vào ô trống bảng

nghiệm

1

x

Vậy :

+ m=1: phương trình (4) có nghiệm x =

1 2;

+ m=1: phương trình (4) có nghiệm x =-

1 2;

+ m 1 vaø m -1, phương trình (4) có

hai nghiệm

2

m x

m

 

 vaø

1

m x

m

 

Yêu cầu học sinh giải phương trình (4) theo cách (2)

Giải phương trình

(4) theo cách (2) Cách giải 2.(1)  (ax+b)2=(cx+d)2

Từ dẫn đến phương trình dạng ax2 + bx + c = 0

4 Củng cố ? So sánh hai cách giải Sử dụng cách tốt Dặn dị Xem lại ví dụ Xem phần lại Soạn ngày 30/10/2011

Tuần 11

Tiết 30 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH

QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI (TT) IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1 Ổn định tổ chức

2 Bài cũ (Không kiểm tra) Bài

Hoạt động Giải biện luận phương trình có ẩn mẫu HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

Việc giải phương trình có ẩn mẫu em tiếp xúc cấp 2, điều ý điều kiện mẫu

2 Phương trình chứa ẩn mẫu thức

(80)

khác

Yêu cầu học sinh giải biện luận

Yêu cầu học sinh kết luận

Học sinh quên xét x 1

Chú ý nghiệm phải giá trị thuộc tập xác định phương trình

Phải hiểu với x 1

(1)  (1’)

Lên bảng thực

1

mx x

 

 (1)

Giải.

Điều kiện x 1

(1)  (m-2)x = -3 (1’)

+ m = 2, (1’) vô nghiệm;

+ m 2, (1’) có nghiệm

nhất

3

x

m

 

Theo điều kiện xác định phương trình

3

2 m  m

-1 Vaäy :

+ m = -1 m =2, phương trình (1) vơ nghiệm

+ m-1 m 2, phương trình

(1) có nghiệm

3

x

m

 

? Điều kiện xác định phương trình

? Tiếp theo biến đổi

Gọi học sinh lên bảng

Tìm điều kiện phương trình

Lên bảng thực

Ví dụ Giải biện luận phương trình

2 2 1 6 2

2

x ( m )x m

x x

   

 

(1)

Giải.

Điều kiện x >

(1)  x2 –(2m+3)x+6m = =(2m-3)2    0, m

Phương trình có nghiệm x=3 vaø x=2m

+ x = > nên x=2 nghiệm (1) với m

+ Để x=2m nghuệm (1) 2m>2  m>1

(81)

+ m1, phương trình (3) có

nghiệm x=3

+m>1, phương trình (1) có nghiệm x=3 x=2m

Yêu cầu học sinh chuẩn bị

5’

? Điều kiện xác định phương trình

? Sau tìm điều kiện, tiếp tục giải ? Nghiệm phương trình x2 + 4x + =0 vaø

0

x a 

Chú ý nghiệm x=a không phụ thuộc vào điều kiện Phân tích kỹ “ có nghiệm phân biệt”

Tìm điều kiện

Giải phương trình

Chỉ rõ số nghiệm phương trình trường hợp Chọn phương án (B)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

Hd:

Quan sát biểu thức bậc hai, dấu giá trị tuyệt đối có liên hệ với biểu thức bên ngồi, từ đặt ẩn phụ thích hợp để biểu diễn phương trình theo ẩn Khi đặt ẩn phụ cần phải có điều kiện ẩn phụ,

0

f ( x ) g( t )

Dx Dt

 

 

 

Theo hd thầy, đặt ẩn phụ thích hợp, lên bảng giải

Bài 27 Bằng cách đặt ẩn phụ giải phương trình sau :

a)4x2 12x 5 4x2 12x 11 15 0

     

Ta coù 4x2-12x+11=(2x-3)2+2 >

0, x

Đặt t= 4x2 12x 11,t 2

  

Phương trình trở thành t2 – 5t + = 

1

(loại)

t t

  

 

t=4  4x2-12x–5 = 

3 14

2 x 

(82)

Đặt t = x2, t0

Phương trình trở thành

t2-3t=0 

2

1

5

x t

x t

x

  

 

 

 

  

c)

2

1

4x 2x

x x

    

Hd đặt

1

2

t x ,t

x

  

Hoạt động Giải phương trình bậc hai cách sử dụng máy Casio fx 500MS HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Giới thiệu máy tính số

phím chức : Bật, tắt; phím có ghi kí hiệu

Nêu bước thực để vào chế độ giải phương trình bậc hai

- Gọi học sinh, em giải

Thực thao tác theo hướng dẫn GV Giải phương trình x2-32x-144=0

x2-11x+ 13=0

4 Củng cố (Theo trình giải tập)

Khắc sâu tìm điều kiện phương trình chứa ẩn mẫu, dấu Dặn dò Làm tập trang 84,85

Soạn ngày 25/10/2011

Tiết 31, 32 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

- Giải biện luận phương trình có ẩn mẫu, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Đặt ẩn phụ để giải phương trình

- Sử dụng máy tính Casio fx 500MS giải phương trình bậc hai Về kỹ

(83)

3 Về tư thái độ

- Logic, chaët chẽ, tổng quát

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH Học sinh làm tập nhà, thước thẳng Giáo viên Giáo án

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1.Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ.(Không kiểm tra) Bài

Tiết : Bài tập 17, 18, 19

Tiết 2: Bài tập 21, hướng dẫn học sinh giải tốn máy tính cầm tay HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

? Số điểm chung hai prabol cho tương ứng với số nghiệm phương trình

Ghi phương trình Gọi học sinh lên bảng giải

Sau nêu phương trình, lên bảng giải

Bài 17 Biện luận số giao điểm hai Parabol (P): y=-x2-2x+3 (P’): y=x2

-m theo -m Giải

Số giao điểm (P) (P’) số nghiệm phương trình -x2-2x+3= x2

-m  2x2+2x-m-3=0

Ta coù =2m+7

Do : + m<

7

: hai parabol điểm chung

+ m=

: hai parabol có điểm chung

+ m>

: hai parabol có hai điểm chung

Bài 18.Tìm giá trị m để phương trình x2-4x+m-1=0 có hai nghiệm x

(84)

Hướng dẫn :

? Đầu tiên cần tìm điều kiện

Viết x13x23 40 qua

tổng, tích nghiệm

Lên bảng trình bày lời giải

thoả mãn hệ thức x13x32 40

Giaûi.

3

3

1 2

40

( ) ( ) 40

x x

x x x x x x

            

4 12( 1) 40 3 m m m m m                  Hd:

Do x1>x2 nên x1-x2>0

Từ bình phương hai vế để biểu diễn qua tổng tích nghiệm, Từ áp dụng định lí Viete để tìm m

Lên bảng trình bày

Bài 19 Giải phương trình x2+(4m+1)x+2(m-4)=0, biết có

hai nghiệm hiệu nghiệm lớn nghiệm nhỏ 17

Giaûi.

Gọi nghiệm lớn x1 nghiệm nhỏ

x2

Ta coù x1-x2=17 ( x1-x2)2=289  (x1+x2)2-4x1x2=289  m=4

? Câu có nghiệm dương có nghĩa Hd học sinh chia trường hợp

Lên bảng xét trường hợp

Bài 21 Cho phương trình kx2-2(k+1)x

+k+1=0 (1)

a) Tìm k để phương trình có nghiệm dương

b) Tìm k để phương trình có nghiệm lớn nghiệm nhỏ

Giaûi a)

+ k=0: phương trình (1) có nghiệm x=

+ k0: phương trình (1) có   ' k

k1: không thoả mãn k 1:

(85)

biết so sánh nghiệm phương trình bậc hai với số 0, ( hai nghiệm dương, hai nghiệm âm, hai nghiệm trái dấu) đặt ẩn phụ để ycbt trở thành so sánh hai nghiệm với số Tổng quát xét thay 

Đặt ẩn phụ theo hướng dẫn giáo viên, từ tiếp tục giải

Phương trình có hai nghiệm dương

1 2

1

0

0 k

x x k

x x

   

   

 

Vậy k>-1 b) Đặt x=t+1 Ta tìm k>0

Dành thời gian hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính cầm tay Củng cố Theo dạng tập

4 Daën dò

Tiết 33 KIỂM TRA I MỤC TIÊU

Về kiến thức

- Kiểm tra kiến thức Giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai; định lý Viete Về kỹ

- Giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai; vận dụng linh hoạt định lý Viete Về tư thái độ

- Phân tích vấn đề nhanh chóng, xác; cẩn thận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

Học sinh Xem lại dạng tập Giáo viên.Đề, đáp án

III PHƯƠNG PHÁP Tự luận

(86)

1) ( x3 5x 2) x 1 0

   

2) x2 2x 4 3x2 6x 2

    

Baøi Giải biện luận phương trình

2 mx

x

Bài Tìm m để phương trình x2-2mx2 +m2 -m=0 có nghiệm phân biệt x

1, x2 cho

x12+x22=6

Bài Cho a, b, c cạnh tam giác Chứng minh phương trình (a2+b2-c2)x2 - 4abx + a2+b2-c2 = có hai nghiệm phân biệt.

Đáp án Bài (4 điểm)

1) Điều kiện x1 0.25

Phương trình cho tương đương với

2

3

1

(1) (2)

x x

x

   

 

 0.5

Phương trình (1) có hai nghiệm x1 =-1/3 x2=2 0.5

Phương trình (2) có nghiệm x =1 0.5

Vậy phương trình có hai nghiệm x=1 x=2 0.25

2) Ta có x2+2x+4= (x+1)2+3 > 0,   x 0.25

Đặt t= x2 2x 4

  , t>0 0.25

Phương trình trở thành 3t2 + t – 14 = 0 0.5

Giải t1 = t2 = -7/3 (loại) 0.25

t =  x22x4=2

Giải x=0 x=2 0.5

Vaäy phương trình có hai nghiệm x1=0 x2 =2 0.25

Bài 2.

Điều kiện x2 0.25

Phương trình cho tương đương với (m-3)x=-4 0.5

m=3 : phương trình vô nghiệm 0.25

3

m : phương trình có nghiệm

4 x

m 

 0.25

(87)

Vậy : m3 m1 phương trình có nghiệm

4 x

m 

 0.25

m = m = -1 phương trình vơ nghiệm 0.25 Bài

Phương trình có hai nghiệm phân bieät  m>0 0.5

x12+x22=6  ( x1+x2)2-2xy=6 0.5

Áp dụng định lý Viete tìm

1 13 13

2

m   ,m  

0.5 Kết luận

1 13

2 m 

0.5 Baøi

Ta coù '=(2ab)2-(a2+b2-c2)2 0.5

= (a2+b2-c2+2ab)( 2ab- a2-b2+c2) 0.25

=-( (a+b)2-c2)((a-b)2-c2) 0.5

= -(a+b+c)(a+b-c)(a-b-c)(a-b+c) 0.25

Laäp luaän '>0 0.5

Tiết 34 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

- Nắm vững khái niệm phương trình bậc ẩn, hệ hai phương trình bậc ẩn, tập nghiệm ý nghĩa hình học

- Nắm vững cơng thức giại hệ hai phương trình bậc ẩn định thức cấp 2 Về kỹ

- Giải thành thạo hệ phương trình bậc ẩn, ẩn với hệ số số

- Lập tính thành thạo định thức cấp hai D, Dx, Dy từ hệ hai phương trình bậc

nhất ẩn cho trước

- Biết cách giải biện luận hệ hai phương trình bậc ẩn có chứa tham số Về tư thái độ

Rèn luyện óc tư logic thông qua việc giải biện luận hệ phương trình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

(88)

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Gợi mở, vấn đáp; phát vấn đề, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1 Ổn định tổ chức Bài cũ (10’)

- Nhắc lại dạng phương trình bậc ẩn Nghiệm tập nghiệm Biểu diễn tập nghiệm mặt phẳng tọa độ

- Từ nội dung nhắc lại trên, nêu định nghĩa hệ phương trình bậc ẩn Bài

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Hoàn thiện định nghĩa

? Nghiệm hệ phương trình bậc ẩn cặp số (x0;y0)

nào

Cho học sinh biết khái niệm hệ phương trình hệ quả, hệ phương trình tương đương tương tự phương trình ? Nêu phép giải hệ phương trình bậc ẩn biết

Chia lớp thành nhóm,

Trả lời nghiệm hệ phương trình bậc ẩn

Nêu phép giải hệ phương trình bậc ẩn biết

1 Hệ hai phương trình bậc nhất ẩn.

Hệ hai phương trình bậc ẩn hệ phương trình có dạng

(I)

ax by c a' x b' y c'

 

 

 

Trong

2

2

0

a b

a' b'

  

 

 

 

+ Mỗi cặp số (x0;y0) đồng thời

nghieäm hai phương trình gọi nghiệm hệ

(89)

phân công sau:

Nhóm : Giải hệ phương trình

2

3

x y

x y

 

 

 

bằng pp cộng đại số

Nhóm giải hệ pp

Nhóm : Giải hệ phương trình

2

3

x y

x y

  

 

  

bằng pp cộng đại số

Nhóm giải hệ pp

Nhận xét, hồn thiện

Chuẩn bị phút, cử đại diện trình bày

Giả sử (d) đường thẳng ax+by=c (d’) đường thẳng a’x+b’y=c’ Hãy nhận xét mối liên hệ số nghiệm hệ (I) số điểm chung (d) (d’) từ suy vị trí tương đối chúng Vẽ hình minh họa Cụ thể từ ví dụ giải

Suy nghĩ, trả lời dựa sở nghiệm hệ phương trình

Giả sử (d) đường thẳng ax+by=c (d’) đường thẳng a’x+b’y=c’ Ta có

1) Hệ (I) vô nghiệm  (d)//(d’)

2) Hệ (I) có nghiệm 

(d) (d’) cắt

3) Hệ (I) có vô số nghiệm (d)

và (d’) trùng Củng cố Trong trình học

Tiết 35 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (TT) IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1 Ổn định tổ chức

2 Bài cũ (Không kiểm tra) Bài

(90)

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH Hướng dẫn hs đưa hệ

phương trình (I) hệ phương trình (II)

? Hệ (II) hệ phương trình tương đương hay hệ phương trình hệ hệ (I)

Cho học sinh thử lại

rằng nghiệm x y D x D D y D         

cũng nghiệm hệ(I)

Trường hợp hệ (II) vơ nghiệm hệ (I) vơ nghiệm

Hướng dẫn học sinh xét trường hợp hệ (II) vô số nghiệm tập nghiệm hệ (I) Hướng dẫn qui luật tính định thức ? Nêu bước cụ thể giải biện luận hệ phương trình bậc ẩn

Đưa hệ (I) heä (II) x y D.x D D.y D       

Trả lời hệ phương trình hệ

Hai học sinh gần nhau, học sinh kiểm chứng phương trình hệ (I)

Kiểm tra kết luận hệ (I) vô số nghiệm

Nghe nắm vững qui luật

Nêu bước

Hs1 lên bảng tính định thức

HS2 lên bảng biện luận

2 Giải biện luận hệ phương trình bậc hai aån

2.1.Xây dựng công thức

2.2 Thực hành giải biện luận Ví dụ Giải biện luận hệ phương trình

1

mx y m x my         Giải Ta có :

1 m D m

=m2-1 1 x m D m  

=m2+m-2 1 y m m

D  

=m-1

1) D0  m1 : hệ có nghiệm

duy nhaát 1 m ; m m         

2) D=0  m=1 m=-1

1) D0: Hệ có nghiệm (x;y), :

2) D = : Hệ vô nghiệm

3) D = Dx=Dy=0 : Hệ có vô số nghiệm, tập nghiệm hệ tập nghiệm phương trình ax+by=c 2 2 0

axbyc (a b ) a'xb'yc'(a' b' )

      

(91)

+ m=1: D=Dx=Dy=0 : hệ có vô số

nghiệm Tập nghiệm hệ

 0 

T( x ;x ) x  

+ m=-1: hệ vô nghiệm

Hd Giải phương trình bậc ẩn ta biế đổi khử dần ẩn Yêu cầu khử ẩn x, có hệ “con” ẩn y z

Từ tìm y, z sau tìm x

Hs1 : Tìm phương trình chứa ẩn y,z từ hệ cho

Hs2 : Tìm phương trình chứa ẩn y,z từ hệ cho

Hs3 : Giải hệ ẩn y, z Hs4 : tìm x kết luận nghiệm

3 Ví dụ giải hệ phương trình bậc ẩn.

Hệ phương trình bậc ẩn dạng tổng quát laø :

1 1

2 2

3 3

a x b y c a x b y c a x b y c

 

 

 

  

Trong hệ số x, y phương trình khơng đồng thời

Ví dụ Giải hệ phương trình

2

2

2

(1) (2)

(3)

x y z

x y z

x y z

   

  

   

Lấy (2) trừ (1) vế theo vế ta y+2z=-1 (4)

Nhân (1) với (2) trừ cho (3) vế theo vế ta y-z=5 (5)

Từ (4) (5) ta có z=-2, y=3 Thay vào (1) ta x=1

Vậy hệ có nghiệm nhất(1;3;-2)

4 Củng cố Gọi hs1 giải 33 (SGK) Gọi hs giải 34

(92)

Tuần 15 Ngày 21/11—26/11/2011

Tiết 38;39 §5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN I) Mục tiêu:Giúp hs:

Kiến thức : Nắm phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn , hệ phương

(93)

Kỹ : Biết cách giải số dạng hệ phương trình bậc hai hai ẩn , đặc biệt hệ gồm phương trình bậc phương trình bậc hai , hệ phương trình đối xứng

II) Chuẩn bị:

Giáo án , sgk III) Các hoạt động lớp :

Tg Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I)Hệ gồm phương trình

bậc phương trình bậc hai hai ẩn Ví dụ 1: Giải hệ pt (I)

¿

x+2y=5

x2+2y22xy=5 ¿{

¿

2) Hệ phương trình đối xứng:

Ví dụ: Giải hệ phương trình (II)

¿

x2+xy+y2=4

xy+x+y=2 ¿{

¿

Giải phương pháp

Gọi hs làm ví dụ (Ia)

¿

x=52y

10y230y+20=0 ¿{

¿

HĐ1:Giải tiếp hpt suy nghiệm hệ (I)

Nhận xét:

-Đặc điểm hpt đối xứng pt hệ không đổi ta đồng thời thay x y thay y x

Caùch giaûi :

Giaûi : ¿

x+2y=5 (1)

x2

+2y22xy=5 (2) ¿{

¿

(1) x = 5-2y vào (2)

(2) (5-2y)2+2y2 -2y(5-2y)=5

10y2-30y+20 =

y=1⇒x=3 ¿

y=2⇒x=1 ¿ ¿ ¿ ¿

(94)

Ví dụ: Giaûi hpt (III)

¿

x22x=y (1)

y22y=x (2) ¿{

¿

Đặt ẩn phụ: ¿

x+y=S

xy=P ¿{

¿

Gọi hs biến đổi hpt đưa hệ theo S P

HĐ2: Giải tiếp hpt suy nghiệm hệ (II)

Nhận xét đặc điểm hpt

Khi thay đổi vai trò x y pt thứ biến thành pt thứ hai

Hpt

x+y¿2xy=4 ¿

xy+x+y=2 ¿ ¿ ¿

¿

S2− P=4 (1)

S+P=2 (2) ¿{

¿

(1)+(2) : S2+S-6 = 0

S=2⇒P=0 ¿

S=3⇒P=5 ¿ ¿ ¿ ¿

* ¿

S=2

P=0

¿x+y=2

xy=0 ¿{ ¿

(IIa)

x,y nghiệm pt : X2

-2X=0

¿

X=0

X=2 ¿{

¿ Hpt coù nghiệm (0;2) (2;0)

* ¿

S=3

P=5 ¿{

¿

¿

x+y=3

xy=5 ¿{ ¿ (IIb)

(95)

HÑ 4:Cho hpt ¿

2x2

+y=5x

2y2+x=5y ¿{

¿

Biết hpt cho có nghiệm nghiệm (2;2) (3+2√3;3√3

2 ) Tìm

các nghiệm cịn lại mà khơng cần bđổi hpt Hãy nêu rõ cách tìm

ngược lại Cách giải :

Trừ vế hai pt Gọi hs giải

HĐ3: Giải tiếp hpt suy nghiệm hệ (III)

Chú ý:

Hệ phương trình đối xứng có nghiệm (a;b) có nghiệm (b;a)

nghiệm

Vậy hpt có hai nghiệm(0;2) và(2;0)

Giải :

(1)– (2) ta : x2-y2-2x+2y = y-x

x2-y2-(x-y) = 0 (x-y)(x+y-1) =

x − y=0 ¿

x+y −1=0 ¿ ¿ ¿ ¿

 x-y = x = y thay vaøo (1)

(1) x2-2x = x

x2-3x = 0

x=0⇒y=0 ¿

x=3⇒y=3 ¿ ¿ ¿ ¿

 x+y-1 = y = 1-x thay

vào (1) ta : (1) x2-2x = 1-x

x2-x-1 =

(96)

x=1√5

2 ⇒y= 1+√5

2

¿

x=1+√5

2 ⇒y= 1√5

2

¿ ¿ ¿ ¿

HÑ 4:

Dễ thấy (0;0) nghiệm thứ ba hpt Ngoài ra, tính đx,từ nghiệm cho

(3+√3

2 ;

3√3

2 ) ,suy

nghiệm thứ tư hpt

(3√3

2 ;

3+√3 )

3)Củng cố:Pp thế, cộng đại số , đặt ẩn phụ 4)Dặn dò:Câu hỏi bt 45-49 sgk trang 100 HD:45.a)(10;8) (-8;-10);b)(1;-1) (-2/5;9/5)

46.a)Đặt S=x+y P=xy.Đs: (1;2) (2;1).b)Đặt t= -x để đưa hệ đx Đs : (0;1) (-1;0) c)hpt (I)

¿

x23x=2y

x-y=0 ¿{

¿

hoặc (II)

¿

x2-3x=2y

x+y-1=0 ¿{

¿

(I) 

¿

x(x-5)=0

x=y ¿{

¿

x=y=0 x=y=5

(II) 

¿

x=1

y=2 ¿{

¿

hoặc

¿

x=2

y=1 ¿{

¿

(97)

48.a)Hpt 

¿

x+y=20

xy=96 ¿{

¿

hoặc

¿

x+y= -20

xy=96 ¿{

¿

KL : (-8;-12),(-12;-8),(8;12),(12;8)

b)Ta có hpt hệ quaû :

¿

x2− y2

=55

x2y2=576 ¿{

¿

Đặt u=x2,v=y2 ta có hpt

¿

u-v=55

uv=576 ¿{

¿

;u≥0;v≥0, ta u=64; v=9

Trong cặp (8;3),(8;-3),(-8;3),(-8;-3) , thử lại có cặp (8;3) (-8;-3) thõa mản KL:hpt có nghiệm (8;3) (-8;-3)

49)(P):y=f(x)=ax2+bx-4 (a≠0) Gọi x1 x2 nghiệm pt f(x)=0

Từ gt ta có (x1 - x2 )2=25 (x1 + x2 )2-4x1x2=25(-b/a)2+16/a=25 Từ với đk f(2)=6 ta

coù hpt ¿

4a+2b-4=6

b2 a2+

16

a =2

¿{ ¿

¿

2a+b=5

b2+16a=25a2 ¿{

¿

.Hpt coù nghiệm (a;b)=(1;3) (a;b)=(-25/21;155/21) KL: f1(x)=x2+3x-4 f2(x)= 2521 x2+ 15521 x-4

Soạn ngày 23/12/2011

Tuần 16 Ngày 28/11—03/12/2011

(98)

I) Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức học hpt bậc hai ẩn ba ẩn

- Rèn luyện kỹ : giải bl hpt bậc ẩn có chứa tham số pp tính định thức cấp 2;

Giải hệ pt bậc ẩn (không chứa tham số )

II) Chuẩn bị:Cho hs chuẩn bị làm bt nhà Đến lớp, gv chửa bài, trọng tâm 39 đến 43 Thảo luận lớp

tìm phương án trả lời cho câu hỏi trắc nghiệm 36 Giáo án, sgk

III) Các hoạt động lớp:

Gọi hs làm tập chuẩn bị nhà

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Gọi hs làm tập

36-43 trang 96,97

41)Nếu hpt D=ab-6

Có cặp số nguyên thõa mản đk (1;6), 1;-6), (6;1), 6;-1) , (2;3) , (-2;-3) , (3;2), (-3;-2) Trong có cặp (a;b)=(3;2) khơng thõa mản đk btốn Vậy có cặp thõa mản u cầu đề

36)Phương án (B):hpt vn.

37)a)x= √52++√√630,42 ; y= 2

5+√6≈ −0,27 ;

b)x= 1085√3≈ −0,07 ; y= 19√3

10 1,73

38)Gọi kích thước (tính mét) hcn x y (x>0,y>0)

Giaûi hpt

¿

x+y=p

(x+3)(y+2)=xy+246 ¿{

¿

¿

x=3 p-240

y=2402p ¿{

¿

với 80<p<120

39) a)D= -m(m+3); Dx= -2m(m+3);Dy=m+3;

+Nếu m m -3, D nên hpt có nghiệm

(2;-1

m );

+Nếu m=0, hpt vơ nghiệm ; +Nếu m= -3, hpt trở thành

¿

x −3y=1

-3x+9y=3 ¿{

¿

¿

x=3y+1

y∈R

¿{ ¿ b) D= (m+1)(m-2); Dx= -(m-2)2;Dy=(m+4)(m-2);

+Với m -1 m 2, D nên hpt có nghiệm (-m+2

m+1 ;

m+4

m+1)

(99)

42)xeùt hpt

¿

x+my=3

mx+4y=6 ¿{

¿ D=4-m2;D

x=12-6m;Dy

=6-3m

a)caét D 0 m≠±

2

b)// D=0 vaø Dx

(hoặc Dy 0) m= -2

c)truøng

D=Dx=Dy=0

m=2

43)(x;y;z)=(4;2;5).

+Với m= 2, hpt có vsn tính theo cơng thức

¿

x∈R y=2(1-x)

¿{ ¿ 40.a) D=a2

*Hpt có nghiệm , tức D (xảy a 0)

*Hpt có vsn, tức D=Dx=Dy=0 (không xảy ra)

KL: a

b)D=(a+1)(a+5) Hệ có nghiệm trường hợp sau :

*Hpt có nghiệm , tức D (xảy a -1 a -5)

*Hpt có vsn, tức D=Dx=Dy=0 (xét cụ thể với a= -1 a= -5)

KL: a= -5

Soạn ngày 03/12/2011

Tuần 17 (05/12—10/12/2011)

ChươngIV BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Tiết 42;43;44 §1 BẤT DẲNG THỨC VAØ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC I) Mục tiêu :

 Kiến thức :

- Hiểu khái niệm bất đẳng thức

- Nắm vững tính chất bất đẳng thức  Kỹ :

Chứng minh số bất đẳng thức đơn giản II) Chuẩn bị :

Giaùo aùn , sgk

III) Các hoạt động lớp :

Tg Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1)Oân tập bổ sung tc

bñt:

a) So sánh số thực :

(100)

∀a , b∈R xảy

một ba khả naêng : *a = b a-b =

*a > b a-b > 0

*a < b a-b <

Neáu a b a-b 0

Mệnh đề phủ định mệnh đề “a>b” mệnh đề “a b” Tính chất:

*Tổng hai số dương số dương

*Tích thương hai số dấu số dương *Bình phương số thực

số không âm

b) Khái niệm bất đẳng thức: Các mệnh đề :

“a >b”, “a < b”, “a b”, “a b”

gọi bđt

a vế trái, b vế phải c) Tính chất bđt : Tính chất 1:

a > b vaø b > c a > c

Tính chất 2:

a > b a+c > b+c

Hệ quả: (quy tắc chuyển vế) a+c > b a > b-c

Tính chất 3:

(a-b không âm)

Không CM: a > b a-b >

b > c b-c > 0

a-c = (a-b)+(b-c) > Vaäy a > c

Phát biểu lời :

(101)

a > b

¿

ac > bc neáu c >

ac < bc neáu c < ¿{

¿

d) Bđt với phép toán: Hệ 1: (phép cộng)

¿

a>b

c>d ¿{

¿

a + c > b + d

Hệ 2: (phép nhân) ¿

a>b ≥0

c>d ≥0 ¿{

¿

a.c > b.d

Hệ : (phép nâng lên lũy thừa)

a > b ≥ 0, n N* an>bn

Hệ 4: (phép khai căn) a > b ≥ 0 √a>√b

a > b  √3a>√3b

cùng chiều tương đương  Nếu nhân vế bđt với biểu thức ậm ta bđt ngược chiều tương đương

Nếu cộng vế tương ứng hai bđt chiều bđt chiều

Nếu nhân vế tương ứng của2 bđt chiều có vế dương bđt chiều

Ví dụ 1: (hướng dẫn hs giải) Khơng dùng bảng số máy tính so sánh hai số

√2+√3 số

Khơng với phép tốn trừ

Khơng với phép tốn chia

Giải:

(102)

3) Củng cố : Các đn tc bđt

4) Dặn dò : Các tập sgk 1-9 trang 101-9,110

Ví dụ 2:

CMR: x2 > 2(x-1) với x R

Ví dụ 3:

Chứng minh a,b,c độ dài cạnh tam giác :

(b+c-a)(c+a-b)(a+b-c) abc Cho hs đọc lời giải sgk

Bình phương hai vế : √2+√33

 √2+√3¿29 ¿

 5+2√69  √62 6

4 vô lý

Vậy : √2+√3>3

Giaûi :

x2 > 2(x-1) x2 >2x-2

x2-2x+2 > 0

(x2 -2x

+1)+1 >

(x – 1)2+1 >

0

ln ln Giải:

Ta có :

a2 a2-(b-c)2=

(a-b+c)(a+b-c) >0

b2 b2-(c-a)2=

(b-c+a)(b+c-a) >0

c2 c2-(a-b)2=

(c-a+b)(c+a-b) >0

Nhân vế tương ứng ba bất đẳng thức trên, ta :

a2b2c2 (b+c-a)2

(c+a-b)2(a+b-c)2

(b+c-a)(c+a-b)(a+b-c)

(103)

Bài tập:

1) CMR a > b ab > 1a<1

b

2) CMR nửa chu vi tam giác lớn cạnh tam giác

3) CMR a2+b2+c2 ab+bc+ca a, b, c R

Đẳng thức xảy a = b = c

1) b < a vaø ab > 0 abb < a

ab

1

a<

1

b 2) p-a = a+b+2c −2a=b+c − a

2 >0 b+c > a

Do : p > a

Tương tự : p > b, p > c 3)

a2+b2+c2 ab+bc+ca 2a2+2b2+2c2

-2ab-2bc-2ca

(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2

0

Đẳng thức xảy a-b = b-c = c-a = a = b = c

6) CMR neáu a b a3+b3 ab(a+b) Khi ñaúng

thức xảy ?

7.a) CMR a2+ab+b2 0 a, b

R

8) CMR a,b,c ba cạnh tam giác :

a2+b2+c2<2(ab+bc+ca)

6) Ta coù :

a3+b3 ab(a+b) (a+b)(a2-ab+b2) -ab(a+b) 0

(a+b)(a2 -2ab +b2) 0

(a+b)(a-b)2 luoân luoân

đúng

7.a) a2+ab+b2 =

(a+b

2)

2

+3b

2

4 0

8) Giả thiết : a b c Khi :

0 a-b < c neân (a-b)2< c2 a2+b2< c2+2ab (1)

0 b-c < a neân (b-c)2< a2 b2+c2< a2+2bc (2)

0 a-c < b neân (a-c)2< b2 a2+c2< b2+2ac (3)

Cộng (1),(2) (3) ta :

2(a2+b2+c2) < a2+b2+c2+2(ab+bc+ca) a2+b2+c2 < 2(ab+bc+ca)

Caùch khaùc:

a<b+c a>0 nên a2<ab+ac tương tự

b<c+a b>0 nên b2<bc+ba

c<a+b c>0 nên c2<ca+cb

nên a2+b2+c2 < 2(ab+bc+ca)

9) a+2b.a

2

+b2

2

a3

+b3

2 a3+ab2+a2b+b3 2a3+2b3

(104)

9) CMR neáu a b Soạn ngày 10/12/2011

Tuần 18 (Ngày12/12—17/12/2011)

Tieát45;46. LUYỆN TẬP

I) Mục tiêu: * Kiến thức:

- Nắm bất đẳng thức giá trị tuyệt đối

- Nắm vững bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân hai số khơng âm

- Nắm bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân ba số khơng âm

* Kỹ :

- Chứng minh số bất đẳng thức đơn giản cách áp dụng bđt nêu học

- Biết cách tìm giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số biểu thức chứa biến

II) Chuẩn bị:

Giáo án , sách giáo khoa III) Các hoạt động lớp:

Tg Nội dung Hoạt động

thầy Hoạt động trò T432) Bất đẳng thức giá trị tuyệt

đối Tính chất 1:

|a|≤ a≤|a| với a∈R

|x|≤a⇔−a ≤ x ≤a (với a>0)

|x|≤a⇔x<a or x>a ( a>0)

Tính chất 2:

|a||b||a+b||a|+|b| (

a,b R)

Các đẳng thức xảy ab

HD: Cminh định lý cách bình phương hai vế Tương tự

||a||b|||a −b|

* |a+b||a|+|b|

(a+b)2 a2+2 |ab| +b2

a2+2ab+b2 a2+2 |ab| +b2 ab |ab| luôn

* |a| = |a+b+(-b)| |a+b|+|b|

(105)

3) Bđt trbình cộng tb nhân:

a) Đối với hai số không âm: Định lý :

Với a 0, b ta có a+2b≥√ab

Đẳng thức xảy a=b

Ví dụ 4:

Cho a, b, c > Chứng minh :

a+b

c + b+c

a + c+a

b 6

Hệ 1:

Nếu hai số dương thay đổi có tổng khơng đổi tích chúng lớn hai số

HĐ1:Cho hs làm hđ

Giải thích:Trung bình cộng hai số khơng âm lớn trung bình nhân chúng Trung bình cộng hai số khơng âm trung bình nhân chúng số

Gọi hs chứng minh định lý

HÑ2:

Gọi hs thực h động

HD:

p dụng bđt tbc & tbn cho cặp số :

a b∧ b a , b c∧ c b , c a∧ a c CM:sgk

Chứng minh định lý: a+b

2 √ab=

2 (a+b-2 √ab )

= √a −b¿ 20

1

2¿ luoân

luôn Đẳng thức xảy √a −b¿2=0

¿ a = b

HÑ2:

OD = a+2b , HC = √ab

Vì OD HC nên a+2b √ab

Giải : Ta có :

a b+

b a≥2√

a b

b

a (1)

b c+

c b≥2√

b c

c

b (2)

c a+

a c≥2√

c a

a

c (3)

(1)+(2)+(3) ta : a b+ b a+ b c+ c b+ c a+ a

c≥2+2+2

⇔a+b

c + b+c

a + c+a

b 6

Ý nghóa hình học:

Trong tất hình chữ nhật có chu vi , hình vng có diện tích lớn

Ý nghóa hình học:

(106)

Ý nghóa hình học:

Trong tất hình chữ nhật có chu vi , hình vng có diện tích lớn Hệ 2:

Nếu hai số dương thay đổi có tích khơng đổi tổng chúng nhỏ hai số

Ý nghóa hình học:

Trong tất hình chữ nhật có diện tích , hình vng có chu vi nhỏ Ví dụ 5:

Tìm giá trị lớn & giá trị nhỏ hàm số :

y = (x+1)(7-x) với -1 x

b) Đối với ba số không âm : Định lý 3:

Với a 0, b 0, c ,

Gọi hs phát biểu ý nghóa hình học CM:sgk

Gọi hs phát biểu ý nghóa hình học

HD:

p dụng bđt tbc & tbn cho hai số x+1 &7-x để tìm gtln

Giải thích:Trung bình cộng ba số không

vuông có chu vi nhỏ Giải:

 Ta coù : -1 x

x ≥-1

x ≤7

¿{

¿

x+10

7-x0

¿{ ¿

(x+1)+(7-x) √(x+1)(7-x)

√(x+1)(7-x)

(x+1)(7-x) 16

Nên gtln f(x) = 16 : x+1 = 7-x 2x =

x = 3

 Ta có f(x) = (x+1)(7-x) Dấu xảy x = -1 x = nên gtnn f(x) :

f(-1) = f(7) =

HĐ3:

(107)

ta có a+b+c

3

3

√abc

Đthức xảy a = b = c

Ví dụ 6:

Cmr a,b,c số dương (a+b+c)(1/a+1/b+1/c)≥9

Khi xảy đẳng thức ?

3)Củng cố: Bđt gttđ bđt tb cộng tb nhân 4)Dặn dò : Bài tập lại sgk

âm lớn trung bình nhân chúng Trung bình cộng ba số khơng âm trung bình nhân chúng số

Gọi hs làm ví dụ Gọi hs thực hđộng

 Nếu ba số dương thay đổi có tích khơng đổi tổng chúng nhỏ ba số

Hướng dẫn hs làm tập 10,11,12,13,14,17,18,19,20,21 10.a) CMR: x≥y≥0 1+xx≥ y

1+y

b) CMR a, b ta coù:

|a − b|

1+|a −b|

|a| 1+|a|+¿

|b| 1+|b|

11) CMR:

a) Nếu a, b hai số dấu :

ab+b

a≥2

b) Nếu a, b hai số trái dấu thì :

a+b≤−2

10.a) Với x≥y≥0 ta có x

1+x≥

y

1+y x(1+y)≥y(1+x) x≥y (đúng)

b) |a − b||a|+|b|

 |a − b|

1+|a −b|

|a|+|b| 1+|a|+|b| =

|a| 1+|a|+|b|+¿

|b| 1+|a|+|b|

≤ 1|a|

+|a|+¿

|b|

1+|b|

11 a) Nếu a, b hai số dấu ab∧b

a hai số dương nên ab+b

a≥2√ a b

b a=2

b) Nếu a, b hai số trái dấu - ab+(−b

a)2

ab+b

(108)

12) Tìm gtln & gtnn hàm số :

f(x) = (x+3)(5-x) với -3 x

13) Tìm gtnn hàm số : f(x) = x+

x-1 với x >

14) CMR a, b, c ba số dương

ab4+b

4 c +

c4

a 3 abc

16) CMR với số nguyên dương n , ta có :

a)

1 2+

1 3+

1

3 4+ .+

n(n+1)<1

b) 112+

1 22+

1 32+ +

1

n2<2

17) Tìm gtln & gtnn biểu thức :

A = √x-1+√4-x

Gtln f(x) = 16 x =

Gtnn f(x) = x = -3 x = 13)

Gtnn cuûa f(x) = 1+2 √2 x = 1+ √2

14) ab4+b

4 c +

c4 a 3

3 √a4

b b4

c c4

a =3 abc

16)

a) 1 21 +

2 3+ 4+ .+

1

n(n+1)

= 111

2+ 2 3+ 3 4+ +

1

n−

1

n+1

= - n1+1<1

b) Ta coù :

1 12 +

1 22+

1 32+ +

1

n2 < 1+

1 1+

1

3 2+ +

n(n −1)

< 1+ 111

2+ 2

1 3+ +

1

n−1

n = - 1n <

17)

 A2= (√x-1+√4-x)2

= 3+2 √(x-1)(4-x)3+x-1+4-x=6

A √6

Dấu xảy x-1 = 4-x x =

2

Vậy gtln A √6

 A2 = 3+2 √(x-1)(4-x) mà A nên A √3

A2= x =1 x= nên A =

√3 x =1 x

=4

Vậy gtnn A √3

18) (a+ b + c)2 3(a2 + b2 + c2)

(109)

18) CMR với số thực a, b, c ta có:

(a + b + c)2 3(a2 + b2 +

c2).

19) CMR neáu a, b, c & d số không âm

(a+b+c+d

4 )

4 abcd

20) CMR với số thực a, b, c & d ta có : (ab + cd)2 (a2+

c2)(b2+ d2)

Aùp dụng , chứng minh : a)Nếu x2+ y2 = |x+y|√2

b)Nếu 4x-3y = 15 x2+ y2 9

2ab + 2bc + 2ca 2(a2+ b2 + c2) (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 0

19)

a + b √ab vaø c + d √cd a+ b +c +d (√ab+√cd)

(a + b + c + d

2 )

2

(√ab+√cd)2= ab + cd + 2√abcd 4√abcd

(a + b + c + d

4 )

2

√abcd(a + b +c +d

4 )

4

abcd

20)

(ab + cd)2 = a2b2 + 2abcd + c2d2 a2b2 + a2d2 + b2c2 +c2d2

= (a2 + c2)(b2 + d2)

a)(x + y)2 = (x.1 + y.1)2 (x2 + y2)(12 + 12) = 1.2

= |x+y|√2

Caùch khác: (x + y)2 = x 2+y2 +2xy≤2(x 2+y2)=2 nên

|x+y|√2

b)152 = (4x -3y)2 (x2 + y2)[ 42 + (-3)2] = 25(x2 + y2)

x2 + y2

Cách khác : Vì 4x-3y=15 nên y= 4x/3-5 Do x2 + y2= x2 + (4x/3-5)2= x2 + 16x2/9-40x/3+25

(110)

HỌC KÌ 2 Soạn ngày 24/02/2012

Tuần 20 Ngày 26/12—31/12/2012

Tiết 47 §2 ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH I) Mục tiêu :Giúp học sinh:

-Hiểu khái niệmbất phương trình , b phương trình tương đương -Nắm phép biến đổi tương đương bpt

-Nêu điều kiện xđ bất phương trình cho

-Biết cách xét xem bất phương trình cho trước có tương đương với hay khơng II) Đồ dùng dạy học:

Giáo án , sgk

III).Các hoạt động lớp: 1).Kiểm tra củ: 2) Bài :

T g

Nội dung Hoạt động

thầy Hoạt động trị

1).Khái niệm bptrình ẩn :

Định nghóa :

Cho hsố y=f(x) y=g(x) có txđ Df Dg

Đặt D= Df Dg

*Mđề chứa biến có

Cho hs ghi định nghĩa Ttự cho dạng bpt lại

Chú ý: Trong thực hành, ta không cần viết rõ txđ bpt mà cần nêu đk để x D

(111)

các dạng f(x) < g(x) , f(x) > g(x) , f(x) < g(x) , f(x) < g(x), gọi bphtrình ẩn , x gọi ẩn số

D gọi txđ bphương trình

*Số x0 D nghiệm

của bpt f(x) < g(x) f(x0) = g(x0) mđề

*Giải bpt tìm tất nghiệm (hay tìm tập

nghiệm) bpt

2)BPtrình tương đương: Định nghóa :

f1(x) = g1(x) f2(x) =

g2(x) hai bpt có

tập nghiệm

3)Biến đổi tương đương các

gọi điều kiện xác định bpt,gọi tắt đkiện bpt

Hđ 1ï: Cho hs thực hiện.

Hđ 2ï: Cho hs thực hiện. Chú ý : Khi muốn nhấn mạnh bpt có đkxđ (hay txđ D) tương đương với nhau, ta nói với đkxđ bpt tđ với

Ví dụ 1:Với đk x>2, ta có

1

x −2>11>x −2

Gv giải thích :

Các phép bđ không làm thay đổi tập nghiệm bpt gọi phép bđ t đương :biến bpt thành bpt tđ với

Chẳng hạn phép bđ đồng vế bpt không thay đổi txđ phép bđtđ Cho hs ghi định lý

Hñ 1:

a)S=(-∞;-4); b)S=[-1;1]

Hđ2:a)Sai 1 S2 , S1

(112)

bpt:

Phép biến đổi tương đương biến bpt thành bpt tương đương với

Định lý:

Cho bpt f(x)<g(x) có txđ

D;

y=h(x) hs xđ D Khi D, bpt

f(x)<g(x) t đương với pt sau:

①f(x)+h(x)<g(x)+h(x);

②f(x)h(x)<g(x)h(x) neáu

h(x)>0,∀x D

③f(x)h(x)>g(x)h(x)

h(x)<0,∀x D Ví dụ 2:

a) √x>2x −x>2-√x b)x> -2⇎x- √x > -2- √x

Hệ quả:

Cho bpt f(x)<g(x) có txđ

CM: ③∀x0 D

gtrị xđ f(x0) R,g(x0)

R,h(x0) R,và

h(x0)<0 nên f(x0)< g(x0)

f(x0)h(x0)>g(x0)h(x0)

Từ suy bpt có tập nghiệm nghĩa chúng tương đương với

HĐ3: gọi hs thực hiện

HĐ4: gọi hs thực hiện Cho hs ghi hệ quả

HĐ5: gọi hs thực hiện

HĐ3:

a)Bpt(1) có txđ

D=[0;+∞), -√xD Do chúng tđ

b)-1 S1 , -1

S2

HĐ4:

a)Sai S2 ,

0 S1

b)Sai S2 ,

(113)

D;

1)f(x) < g(x)  [f(x)]3 < [g(x)]3

2)Nếu f(x) vàg(x) không âm với ∀x D f(x) < g(x)  [f(x)]2 < [g(x)]2

HÑ5:

(1) x2+2x+1≤ x2

2x≤-1 x≤-1/2

3)Củng cố:bpt,txđ,nghiệm bpt,giải bpt, bpttđ. 4)Dặn dò:bt 21-24 sgk trang 116.

21)Không tđ S2 , S1

22.a)Ñk:x=0;S= b)Ñk:x≥3;S=[3;+∞)

c)Ñk:x≠3;S=[2;3)∪(3;+∞)

d)Ñk:x>2;S= 23)2x-1- x1+3≥−

x+3

24)x-2≤0 x2(x-2) ≤0

Soạn ngày 01/01/2012 Tuần21:02/01—07/01/2012

Tiết48 ,49 §3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ

HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I) Mục tiêu:Giúp học sinh

*Kiến thức : Hiểu khái niệm bpt bậc ẩn *Kỹ :

-Biết cách giải biện luận bpt dạng ax+b <

(114)

Baäc ẩn II) Chuẩn bị :

Giaùo aùn , sgk

III) Các hoạt động lớp:

1)Kiểm tra củ:Hai bpt tđương ? Các phép bđ tương đương ? 2)Bài mới: Tiết : mục ; tiết : mục

Tg Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò T1 Bpt bậc ẩn bpt

coù dạng

ax+b<0,ax+b ≤ 0, ax+b > 0, ax+b ≥ 0, a 0,x ẩn 1) Giải bl bpt dạng ax+ b < 0

Kết giải biện luận bpt

ax+b < (1) *Nếu a>0 (1)x <

−b a

S=(-∞; −b a )

*Nếu a< (1)x > −b

a S=( −b

a ;+∞)

*Nếu a=0 (1)0x <-b +Bpt (1) vn,S= neáu b≥0;

+Bpt (1) nghiệm với

x, S=R b <

Ví du1ï: Giải biện luận

Hđ 1:Gọi học sinh thực

Ví du1ï: Gv giải thích ví dụ sgk

và hướng dẫn hs thực ví dụ1

Hñ 1:

a)m=2, S=(-∞;3]

b)m= - √2 , S=[1- √2 ;+∞)

Giaûi:(1) (m-1)x > m2-1

(2) *Nếu m>1 m-1>0 nên (2) x > m+1

* Nếu m<1 m-1<0 neân (2) x < m+1

* Nếu m=1 bpt (2) 0x

(115)

T2

bpt :

mx+1 > x+ m2 (1)

Ví dụ 2:Giải biện luận bpt

2mx≥x+4m-3

2)Giải hệ bpt bậc ẩn:

Muốn giải hệ bpt ẩn , ta giải bpt hệ lấy giao tập nghiệm thu

Ví du3ï:Giải hệ bpt

HĐ2:

Gv giải thích hướng dẫn hs thực hđ2

Ví dụ 2: Gv giải thích hướng dẫn hs thực ví dụ sgk

Ví du3ï: Gv giải thích hướng dẫn hs thực ví dụ3 sgk

Kết luận:

m>1 S=(m+1;+∞) m<1 S=(-∞;m+1) m= S= ∅

HĐ2:

m>1 S=[m+1;+∞) m<1 S=(-∞;m+1] m= S=R

Ví dụ 2: KL:

m> 12 , S= ¿

m< 12 , S=(-∞; 4m2m−−31 ¿ m= 12 , S=R

Giaûi :

(1)x≤5/3 , S1=(-∞;5/3]

(2)x≥-3/2, S2=[-3/2;+∞)

(3)x> -1 , S3=(-1;+∞)

S= S1∩S2∩S3=(-1;5/3]

Caùch khaùc

(I)

¿

x ≤5

3

x ≥ −3

2 x >1

¿{ { ¿

 -1< x ≤ 53

KL: S=(-1; 53 ] Hđ 3:Giải hệ bpt

¿

3x+20

52x0

(116)

(I)

¿

3x50 (1)

2x+30 (2)

x+1 >0 (3) ¿{ {

¿

Ví dụ 4: Gv giải thích hướng dẫn hs thực ví dụ4 sgk

Hđ 3: Cho học sinh thực

KL: S=[-2/3;5/2]

3) củng cố:Giải bl bpt bậc nhất, hệ bpt bậc ẩn

4)Dặn dò: Bt 25-27, 28-31 trang 121 HD:25.a)x<-4/5 b)x≤-5

c)Ta coù 3-2 √2 =1-2 √2 +2=(1- √2 )2 1- √2 < 0, nên (1- √2 )x<3-2 √2 (1- √2

)x<(1- √2 )2x>1- √2

(117)

Tiết 50 (T uần 21) LUYỆN TẬP

I) Mục tiêu : - kiến thức :

Nắm vững bpt ,hbpt bậc ẩn - kỹ :

Giải biện luận thành thạo bpt dạng ax+b > có kỷ việc biểu diễn nghiệm bất pt bậc ẩn

II) Chuẩn bị:

- Giáo viên : Bảng phụ

- Học sinh : học thuộc , làm tập sgk III) Tiến trình dạy

1) Kiểm tra cũ:Hệ bpt bậc ẩn 2) Bài :

T

G HĐ trò HĐ thầy Nội dung

Nêu lại pp giải biện luận

Bpt ax + b 

28) a) m(x-m) > 2(4-x) (m+2)x > m2-

+ m>-2 : (1) coù S=

2 8 ( ; ) m m   

+ m<-2 : (1) coù S=

2 8 ; m m          

+ m = -2 ; S= R

28 c) k(x-1) +4x  (2)  (k+4)x  k+5

HĐ1 :n tập lý thuyết giải biện luận bpt dạng ax + b0

Gọi hs nêu pp giải bpt

HĐ2 : Giải bt bl pt gọi hs lên bảng giải bt 28a,b 30 a,b

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

-ktra củ hs khác

gợi ý tập 29a,b đưa dạng ax > -b xét trường hợp :

28) Gải bl baát pt sau: a) m (x-m) > (4 –x)

c) k(x-1) +4x 

29) Giaûi bất hpt

a) 13 x x x x              b) 2

3

(1 )

( 2)

x x x

x x x x

(118)

+ k > -4 : (2) co S= ; k k        ù

+k < -4 :(2) coù S=

5 ; k k         

+ k = -4 :(2) coù S=

30 a)

3

3

7 x x x m x m x m                       b) 1 x m x x           31) a)

2

2

4 5 ; ; x x x m x m x m S                                     

hbpt vô nghiệm

khi: m m     

a > ; a < ; a =

Gợi ý tập 30 Giải 1 x m x         

Hệ có dạng :A < B ; B < C

Hệ có nghiệm khi: A < B

Bt 30 b ) giải tương tự

Gợi ý:31a) S = S1S2 

Neân biểu diễn tập nghiệm trục số

31 b) hệ có dạng : A > B ;B > C

Hệ có nghiệm :C > A

30) Tìm giá trị m để hbpt sau có nghiệm

2

2

)

5

( 3)

)

2

x x

a

x m

x x x

b m x                   

29 )Giải hệ pt sau : c)

4

3 8 20

x x x x          a)

5 12 39 13

(119)

29a)

5 12 39 13

5 44

x x

x x

x x x

  

 

  

 

    

    

 

29 c)

4

3 8 20

11

5

x x

x x

x

  

 

  

  

+Gọi hs lên bảng giải bt

29a,b

+Các hs khác theo dõi + Gọi nhận xét sai, sữa sai

+ Gv nhận xét sai , sũa sai , uốn nắn cách trình

á

Soạn ngày 05/01/2012

Tuần 22.Ngày 09/01—14/01/2012

Tiết 51(Tuần21) §4 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

1/ Mục tiêu :

Kiến thức bản: Nắm vững định lí dấu nhị thức bậc ý nghĩa hình học

2 Kỹ năng, kỹ xảo: Biết cách lập bảng xét dấu để giải bất phương trình tích bất phương trình chứa ẩn mẫu thức Biết cách lập bảng xét dấu để giải phương trình, bất phương trình ẩn chứa dấu giá trị tuyệt đối

Thái độ nhận thức: Tích cực học tập, rèn luyện phát triển tư thuật toán, 2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:

a) Thực tiễn:

b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi 3/ Tiến trình tiết dạy:

a)Kiểm tra cũ: (5') Giải biện luận bpt : (a+1).x + a +  4x + b) Giảng mới:

T G

Hoạt động g v Hoạt động học sinh Nội dung 5' -Cần ý nĩi rõ cho

học sinh khác

-Ghi nhận I Nhị thức bậc dấu

(120)

10’

3’

5’

5’

giữa pt bậc , bpt bậc nhị thức bậc

-Hướng dẫn học sinh biết cách chứng minh định lí đưa định lí

- Hãy giải thích đồ thị kết định lí

- Cần ý cách xác định x y

- Chia nhóm hoạt động

-Gọi nhóm lên trình bày

-Nhận xét sữa chữa -Chú ý cần xác định rõ bước làm

+ Giải pt P(x) = tìm

-Ghi nhận

-Ghi nhận biến đổi -Xét dấu bảng

x) biểu thức có dạng ax + b, a b hai số cho trước với a ≠

.f(x) = ax + b (a,b:số cho trước , a ≠ 0)

.ax + b = có nghiệm x ❑0 =

−b

a nghiệm f(x) = ax + b

b.Dấu nhị thức bậc

Định lí : Nhị thức bậc f(x) = ax + b dấu với hệ số a x lớn nghiệm trái dấu với a nhỏ nghiệm

.Bảng xét dấu:

Vd: xét dấu biểu thức f(x) = -x + 1,5

+

-+ 0

1,5 -

f(x) x

f(x)   x ≤ 1,5 .f(x) ≤  x  1,5 II Một số ứng dụng:

a)Giải bất phương trình tích : VD: x(x-2) ❑2 (3-x) ≤

.Đặt P(x) = x(x-2) ❑2 (3-x)

Giải P(x) = 

x=0 ¿

x=2 ¿

(121)

5’

5’

nghiệm

+Lập bảng xét dấu cần ghi thứ tự nghiệm cho + Chọn giá trị x theo dấu bpt

-Chuyển bpt dạng P(x)

Q(x)<0

-Xét dấu P(x) Q(x) bảng

-Lấy kết giá trị mà mẫu không xác định

-Hướng dẫn học sinh cách giải bpt chứa ẩn dấu gttđ

-Ghi nhận

Vậy S = (-∞;0] [3;+ ∞) b)Giải bpt chứa ẩn mẫu: Vd: 1− x3

2x+1

x+7

(x −2).(2x −1)0

Bxd:

Vậy S = (-∞;7] (2;+ ∞)

c) Giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối:

VD1:Giải bpt: |2x −1|<3x+5

S = (– 45 ;+ ) VD2: Bài tập c) 34

|2x −√2|+|√2− x|>3x −2

c) Củng cố: Gọi học sinh nêu lại bước xét dấu nhị thức bậc d) Bài tập nhà: Bài tập SGK trang 126, 127

TiÕt 52 : (Tuần 22) lun tËp.

A Mơc tiêu

1 Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiÕn thøc vÒ :

- Khái niệm nhị thức bậc nhất, định lí dấu nhị thức bậc - Cách xét dấu tích, thơng nhị thc bc nht

2 Về kĩ năng:

- Thành thạo bớc xét dấu nhị thức bậc

- Biết xét dấu thơng, tích nhÞ thøc bËc nhÊt

- Biết cách giải bất phơng trình dạng tích, thơng có chứa giá trị tuyệt đối nhị thức bậc

3 Về thái độ , t duy:

- Rèn luyện tư logic, trừu tượng

(122)

B Chuẩn bị giáo viên học sinh

- Giáo viên: H thng cõu hi

- Học sinh: c trc bi

C Tiến trình häc

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

+ Nhắc lại định lí dấu nhị thức bậc nht ?

Giải tập 1a + Lên bảng trình bày

Hot ng 2: Bi 1c, d

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm

- Theo giỏi HĐ học sinh, hớng dẫn cần thiết

- u cầu đại diện nhóm lên trình bày đại diện nhóm khác nhận xét

- Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết

- NhËn nhiƯm vơ - Lµm viƯc theo nhãm - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm nhận xét - Phát sai lầm sữa chữa

- Ghi nhËn kiÕn thøc

Hoạt động 3: : Bài tập 2a, b

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm

- Theo giỏi HĐ học sinh, hớng dẫn cần thiết - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày đại diện nhóm khác nhận xột

- Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết

- Nhận nhiệm vụ - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm nhận xét - Phát sai lầm sữa chữa - Ghi nhận kiến thức

Hoạt động 4: : Giải bất phơng trình sau:

1

4

xx  x

(123)

- Híng dÉn vµ kiểm tra bớc tiến hành

+ Đa bất phơng trình dạng f(x) > (hoặc f(x)

< 0)

+ LËp b¶ng xÐt dÊu f(x).

+ Tõ b¶ng xÐt dÊu f(x) suy kÕt luËn vỊ

nghiƯm cđa BPT

- Lu ý HS bớc giải bất phơng trình thơng

+ (3)    

12

4

x

x x x

 

 

< + LËp b¶ng xÐt dÊu

+ KÕt ln: TËp nghiƯm cđa (3) lµ:

D =12;4  3 0;

Hoạt động 5: Giải bất phơng trình: 5x 6

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Giao tập hớng dẫn HS cách giải

* C1: + KiĨm tra l¹i kiÕn thøc  

f xa

hc  

f xa

víi a >

+ Vận dụng giải bất phơng trình cho + Phát sửa chữa kịp thời sai lầm

*C2: + Híng dÉn vµ kiĨm tra viƯc thùc hiƯn

các bớc xét dấu nhị thức bậc HS + Vận dụng giải bất phơng trình cho + Phát sửa chữa kịp thời sai lầm

+ C1 : 5x 6

5

5

x x

 

   

2

x

x    

  

+ C2: - T×m nghiƯm

4

5

5

x    x

- Lập bảng xét dấu - Biến đổi

- KÕt luËn

Hoạt động 6: Cũng cố:

- Nắm đợc định lí dấu nhị thức bậc

- Nắm đợc cách giải bất phơng trình tích, bất phơng trình thơng phơng pháp xét dấu nhị thức bậc

D híng dẫn nhà - Làm tập lại

- Đọc tiếp : Bất phơng trình bậc hai ẩn

HDBT: + BT 3b) Bình phơng hai vế sau chuyển vế lập bảng xét dấu

Soạn ngày28/01/2012

Tuần 23 Ngày 30/01—04/02/2012

(124)

Kiến thức bản: Hiểu khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc hai ẩn, nghiệm miền nghiệm

Kỹ năng, kỹ xảo: Biết cách xác định miền nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn Biết cách giải tốn quy hoạch tuyến tính đơn giản

Thái độ nhận thức: Phát triển tư lí luận chặt chẽ tư sáng tạo Từ việc giải toán học sinh liên hệ với thực tiễn

2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: a) Thực tiễn:

b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi 3/ Tiến trình tiết dạy:

a)Kiểm tra cũ: b) Giảng mới:

Hoạt động 1:Định nghĩa bất phương trình bậc hai ẩn miền nghiệm T

G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 5’ _Từ việc kiểm tra cũ giáo

viên dẫn dắt vào _Gọi hai học sinh phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc hai ẩn

_Chính xác lại nội dung chiếu lên bảng

_Lấy điểm O(0;0) thay vào bất phương trình 2x-y+1 > 0.Ta có O(0;0)là nghiệm bất phương trình 2x-y+1 >

_Như mặt phẳng toạ độ,mỗi nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn biểu diễn điểm, tập nghiệm biểu diễn tập hợp điểm tập hợp điểm miền nghiệm bất

HS1:Phát biểu định nghóa

HS2:Phát biểu lại định nghóa

HS3:Phát biểu định nghóa nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn

HS4:Phát biểu lại định nghóa nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn

I.Bpt bậc ẩn

1.Bpt bậc hai ẩn miền nghiệm

Định nghóa: Bất phương trình bậc hai ẩn có dạng:

ax + by + c > (1) ax + by + c < (2) ax + by + c  (3) ax + by + c ≤ (4)

Trong x,y ẩn số, a, b, c số thực cho a2

+b2 ≠0

-Mỗi cặp số(x0;y0) cho

ax0+by0+c >0 nghiệm

(125)

phương trình

Hoạt động 2:Cách xác định miền nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn TG Hoạt động của

giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung 9’ _Gọi học sinh nhận

xét O(0;0) ; M(1;0) có nghiệm bất phương trình 2x-y+1 >

_Vấn đề đặt là”Nữa mặt phẳng chứa điểm O,M (không kể bờ (d)) có miền nghiệm bất phương trình 2x-y+1>0 khơng”?Dẫn đến định lý

_Giáo viên khẳng định”Nữa mặt phẳng chứa điểm O,M (không kể bờ (d)) miền nghiệm bất phương trình 2x-y+1 > _Gọi học sinh phát biểu định ly.ù

_ Chieáu nội dung định lý

_Từ định lý,nếu M(x0;y0)

nghiệm bất phương trình (1)

HS5:O(0;0);M(1;0)đ ều nghiệm

của bất phương trình 2x-y+1 =0

HS6:Phát biểu định

HS7:Phát biểu lại định lý

HS8: Nếu M(x0;y0)

là nghiệm bất phương trình ax+by+c >0 (hay ax+by+c <0) mặt phẳng (không kể bờ (d)) chứa điểm M(x0;y0)

miền nghiệm bất phươnh trình

2.Cách xác định miền nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn

a.Định lý:Trong mặt phẳng toạ độ,đường thẳng (d):ax+by+c = chia mặt phẳng thành hai mặt phẳng.Một hai mặt phẳng (khơng kể bơ ø(d)) gồm điểm có toạ độ thoả mãn bất phương trình ax+by+c > ,nữa mặt phẳng cịn lại (khơng kể bơ ø(d)) gồm điểm có toạ độ thoả mãn bất phương trình ax+by+c <

* Từ định lý,ta có

Nếu M(x0;y0) nghiệm bất phương

trình ax+by+c >0 (hay ax+by+c <0) mặt phẳng (khơng kể bờ (d)) chứa điểm M(x0;y0) miền nghiệm bất phươnh trình

ấy

b.Cách xác định miền nghiệm bất phương trình ax+by+c >

-Vẽ đường thẳng (d): ax + by + c =

- Xét điểm M(x0;y0) không nằm (d).

_ Nếu ax0+by0+c >0 nửa mặt phẳng

(khơng kể bờ (d)) chứa điểm M miền nghiệm bất phương trình ax+by+c >

_ Nếu ax0+by0+c < nửa mặt phẳng

(126)

miền nghiệm bất phương trình (1) xác định nào?

_Hướng dẫn học sinh xác định miền nghiệm bất phương trình 2x-y+1 >

_Gọi học sinh đưa cách xác định miền nghiệm bất phương trình ax+by+c >

_Chiếu cách xác định miền nghiệm bất phương trình ax+by+c > _Đối với bất phương trình (3),(4) miền nghiệm xác định nào?

_Cho học sinh ghi chú ý : Đối với bất phương trình (3),(4) miền nghiệm mặt phẳng kể bờ

HS9:Đưa cách xác định miền nghiệm bất

phương trình

ax+by+c >

HS10: Nhắc lại cách xác định miền nghiệm bất

phương trình

ax+by+c >

(127)

Hoạt động 3:Ví dụ nhằm khắc sâu cách xác định miền nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn

T G

Hoạt động giáo

viên Hoạt động học sinh Nội dung

10'

Tiết 54 §5 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ

HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.(tt) Hoạt động 5:Ví dụ

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 7’ _Chiếu đề ví dụ lên

bảng

_Cho học sinh hoạt động theo nhóm

_ Gọi đại diện nhóm lên dán kết thuyết trình lời giải

_Giáo viên chiếu kết xác toán

y

x

O

2

- 1 - 2 - 3

- d1

2

d d

_Học sinh hoạt động theo nhóm giải ví dụ

Học sinh tự giải

Ví dụ 2:Xác định miền nghiệm hệ bất phương trình

{32x − yx+3y −+3>6<00 2x+y+4>0

(128)

_Chiếu đề ví dụ lên bảng

_Hướng dẫn học sinh nhà tự giải

_Chiếu câu hỏi trắc nghiệm

_Gọi học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm

HS15: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm

phương trình

{ y −3x>0

x −2y+5<0

5x+2y+10>0

Caâu hỏi trắc nghiệm

Hoạt động 6:Củng cố. T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung _Chiếu cách xác định

miền nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn

_Gọi học sinh phát biểu lại cách xác định miền nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn

HS16: Phát biểu lại cách xác định miền nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn

Bài tập: Cho hệ bất phương trình :

1.Xác định miền nghiệm hệ bất phương trình 2.Tính giá trị biểu thức F(x;y)= 2x – 4y a Tại đỉnh miền nghiệm

b Tại điểm (1;2) ; (2;1) ; (3;1) ; (4;0) ; (5;0)

2.Giảng :Qua tập dẫn học sinh vào toán kinh tế

Hoạt động 1:Giới thiệu ứng dụng việc tìm miền nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn vào tốn kinh tế :

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

(129)

kinh tế Bài toán :

Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất 12 kg chất A kg chất B Từ nguyên liệu loại I giá triệu đồng, chiết xuất kg chất A 0,25 kg chất B Từ nguyên liệu loại II giá triệu đồng, chiết xuất kg chất A 0,75 kg chất B Hỏi phải dùng nguyên liệu loại để chi phí mua nguyên liệu nhất, biết sở cung cấp nguyên liệu cung cấp khơng q ngun liệu loại I không nguyên liệu loại II ?

Hoạt động 2: Phân tích tốn T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10' - Phân tích giả thuyết

bài toán Từ hai loại nguyên liệu chiết xuất 12kg chất A kg chất B

Mỗi nguyên liệu loại I giá triệu đồng

-Yêu cầu tóm tắt giả thuyết

Gọi x, y số nguyên liệu loại I II cần sử dụng

- Theo giaû thuyết ta có :

      

 

 

 

 

4 y x

3 y x

3 y

4 x

(130)

8 kg chaát A 0,25 kg chaát B

Mỗi nguyên liệu loại II giá triệu đồng

4 kg chất A 0,75 kg chất B

Tìm x nguyên liệu loại I y nguyên liệu loại II thỏa yêu cầu toán

- Tìm x y thỏa

               y x y x y x

sao cho T(x;y) = 4x + 3y có giá trị nhỏ

- Tìm ràng buộc ẩn x y

- Giáo viên cho học sinh thấy toán dẫn đến hai toán nhỏ

1.Xác định tập hợp (S) điểm có tọa độ (x;y) thỏa mãn :

               y x y x y x

2.Trong tập hợp (S), tìm điểm (x;y) cho T(x;y) = 4x + 3y có giá trị nhỏ

Hoạt động 3: Giải toán

(131)

G

10' - Các nhóm giải- Đại diện nhóm lên trình bày

- Hiểu ý nhĩa tốn

- Chia hs thành nhóm hoạt động

-Yêu cầu nhóm giải - Gọi đại diện nhóm lên trình bày nhận xét (5’) Hoạt động 4: Cũng cố tiết học

Phieáu học tập:

Hãy khoanh trịn vào phương án Câu 1: Khẳng định sau hay sai?

Hình vẽ bên biểu diễn giá trị nhỏ biểu thức F(x;y)= x – 3y miền nghiệm

a Đ b S

Câu 2: Hình vẽ bên biểu diễn giá

trị lớn biểu thức F(x;y) = – x + 4y miền nghiệm đạt điểm

a.O b.A c.B d.C

B C

1

x

O

3A

3 y

(132)

¿

0≤ x

0≤ y

3x+y ≥9

x+2y ≥8

x+6y ≥2 ¿{ { { {

¿

Bài tập nhà : Cho hệ bất phương trình :

a.Xác định miền nghiệm hệ bất phương trình

b.Tìm giá trị nhỏ biểu thức F(x;y) = 2x + miền nghiệm hệ bất phươngtrình

(133)

Soạn ngày 05/02/2012

Tuần 24 Ngày 06/02—11/02/2012

Tiết 55 LUYỆN TẬP

1.Kiểm tra cũ: Ổn định lớp

Trình bày phương pháp xác định miền nghiệm bpt bậc hai ẩn Làm câu a) taäp 45

2.Giảng : T

G Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung

2'

10’

10’

-Gọi học sinh giải -Gv sữa sai có

-Câu a) gọi học sinh xác định miền nghiệm

- Câu b) f(x;y) có gtnn đỉnh miền nghiệm, gọi học sinh tính giá trị f(x;y) đỉnh miền nghiệm

- Làm nhiệm vụ -Ghi

-Học sinh thực

45.Xác định miền nghiệm bpt hai aån

a) x + 3+ 2(2y + 5) < 2(1–x) b) (1 3).x (1 3).y2

46 Xác định miền nghiệm hệ bpt hai ẩn :

a)            y x y x y x

b)          x 12 y x y x

47.Xác định tọa độ đỉnh

( ;  );(4;1);( ; ) f( ; 

) = 

(134)

15’

-Gv sữa sai có

-Hướng dẫn học sinh phân tích tốn -Đ/k x;y

-Mối quan hệ x y thơng qua hai điều kiện ?

Cho học sinh tìm đáp số cách dựng hình

-Chia làm nhóm vẽ hình tìm đáp số -Gọi nhóm trình bày

-Nhận xét sữa sai có

1000 y

x  400 y x 

x y x y

- Học sinh thực

f( ;

) =

Do : Min f(x;y) = –3 48                      x y x y 400 y x 1000 y x 500 y 600 x

Vậy miền nghiệm đa giác (kể biên)

5.Cũng cố dặn dò : 3’

(135)

Tiết 56(Tuần24 ) §6 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI.

1/ Mục tiêu:

Kiến thức bản: Nắm vững định lí dấu tam thức bậc hai thông qua việc khảo sát đồ thị hàm số bậc hai trường hợp khác

Kỹ năng, kỹ xảo: Vận dụng thành thạo định lí dấu tam thức bậc hai để xét dấu tam thức bậc hai giải toán đơn giản có tham số

Thái độ nhận thức: Tích cực, chủ động tự giác học tập, nhận biết gần gũi định lí dấu tam thức bậc hai việc giải bất phương trình Biết liên hệ thực tiễn đời sống toán học

2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: a) Thực tiễn:

b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi 3/ Tiến trình tiết dạy:

a)Kiểm tra cũ: b) Giảng mới:

1.Kiểm tra cũ: Ổn định lớp 2.Giảng :

T

G Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung 5' -Hướng dẫn học sinh

nắm định nghĩa tam thức bậc hai

-Ghi nhận 1 Tam thức bậc hai

(136)

10’

10’

-Hướng dẫn học sinh xác định dấu ttbh dựa vào đồ thị hàm số bậc hai trường hợp

+ Δ < nhận xét dấu

của ttbh dấu a + Δ = nhận xét dấu

của ttbh dấu a + Δ > nhận xét dấu

của ttbh dấu a

-Hướng dẫn học sinh làm áp dụng định lí dấu ttbh

y > neáu a > y < neáu a <

y > a > với x  2a

b 

y < a < với x  2a

b 

- Học sinh thực

Chú ý : Nghiệm pt bậc hai ax² + bx + c = gọi nghiệm tam thức bậc hai

2.Dấu tam thức bậc hai: Đ

ịnh lí : Cho ttbh f(x) = ax² + bx + c (a 0)

Nếu Δ < f(x) dấu với

hệ số a với x  R

Nếu Δ = f(x) dấu với

hệ số a với x 2a b  

Neáu Δ > f(x) có hai nghiệm

1

x và x2(x1< x2) Khi f(x) trái dấu với hế số a với x nằm khoảng (x1; x2) f(x) dấu

với hế số a với x nằm khoảng [x1; x2]

Vd: Xét dấu ttbh sau : a)–2x² + 5x +

b) –2x² + 5x – c) 9x² –12x + Giaûi

a) Đặt f(x) = –2x² + 5x + f(x) > với x (- ;-1) (2

7

;+ )

f(x) < với x (-1;

7

) b) f(x) < với x  R c) f(x) > với x 3

2

Nhận xét :

H1

(137)

2’

10’

-Có nhận xét dấu ttbh trường hợp Δ <

-xR,ax2bxc0?     

x R,ax2 bx c ?

-Áp dụng nhận xét giải vd

- f(x) = (2–m)x2 2x  

có phải ttbh không ?

- Phụ thuộc dấu a

- a > - a <

- Học sinh giải - Chưa ttbh

                        0 a c bx ax , R x 0 a c bx ax , R x 2

Vd3 : Với giá trị m đa thức

f(x) = (2–m)x2 2x  

luôn dương ? Giải

.Với m = f(x) = – 2x + khơng ln dương với x

Với m  , f(x) ttbh Ta có : Δ ’ = m –

Do : x,f(x) >       ' a

 m <

1

Vậy m < đa thức f(x) ln dương

5).Cũng cố dặn dò : (3’)-Nắm vững cách xét dấu tam thức bậc hai; - Nắm dạng tập

6) Bài tập nhà: 49-52 trang 140,141

Soạn ngày 10/02/2012

Tuần25 Ngày 13/02—18/02/2012

Tiết 57,58 §7 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Về kiến thức:

+ Nắm vững cách giải bất phương trìnhbậc hai ẩn, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn mẫu thức hệ bất phương trình bậc hai

+ Viết xác tập nghiệm bất phương trình dạng f(x) f(x) + Không đơn giản biểu thức bất phương trình cách tùy tiện - Về kỹ năng: Giải thành thạo bất phương trình, hệ bất phương trình giải số bất phương trình đơn giản

(138)

- Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ - Học sinh: Học lại củ, làm tập nhà xem trước III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

5 - Hoạt động1: -Gv kiểm tra sĩ số -Gv kiểm tra củ

Yêu cầu: Xét dấu tam thức bậc hai sau: f(x) = 2x2 – 3x + gọi

học sinh lên bảng

-Gv gọi học sinh nhận xét bạn -Gv sữa làm học sinh đánh giá điểm

-Lớp trưởng báo cáo sĩ số -Cả lớp ý

-Học sinh lên bảng (có thể thực hiệnnhư sau)

* Ta coù:

Tam thức bậc hai 2x2 – 3x +

1 có hai nghiệm: x1=1 x2

= 12

Vì a = > neân f(x) >

x∈(− ∞;1

2)(1;+)

f(x) < x∈(1

2;1)

f(x) = x =1 x=

1

- Học sinh nhận xét bạn

15 - Hoạt động2 :

- Gv chuyển sang mới:”Nếu u cầu tốn là: tìm những giá trị x mà cho f(x) > , f(x) < 0, f(x) 0

(139)

hay f(x) ta giải thế nào? Đó nội dung tiết học này”.Gv giới thiệu

-Gv giới thiệu mục

-Gv: “Nếu ta có f(x) > , f(x) < 0, f(x) hay f(x) thì ta gọi bất phương trình bậc hai với f(x) tam thức bậc hai” Gv gọi học sinh phát biểu

-Gv khẳng định lại định nghóa đưa nội dung định nghóa lên bảng

-Gv giới thiệu cách giải: “ Áp dụng định lí dấu tam thức bậc hai”

-Gv đưa Ví dụ1 Giải bất phương trình: 2x2 – 3x + > 0

-Gv yêu cầu thực H1 -Gv gọi học sinh đọc yêu cầu

-Học sinh phát biểu: “Bất phương trình bậc hai (ẩn x) bất phương trình có dạng f(x) > , f(x) < 0, f(x) 0, f(x) f(x) tam thức bậc hai”

-Học sinh đọc đề

§7 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

1.Định nghóa cách giải. a) Định nghóa:

“Bất phương trình bậc hai (ẩn x) bất phương trình có dạng f(x) > , f(x) < 0, f(x) 0, f(x)

f(x) tam thức bậc hai”

b) Cách giải: Áp dụng định lí dấu tam thức bậc hai

Ví dụ1: Giải bất phương trình: 2x2 – 3x + > 0

Giaûi:

Tam thức bậc hai 2x2 – 3x

+ có hai nghiệm: x1=1

x2 = 12

Và có a = > neân 2x2 – 3x + > x <

1

x >1 Vậy tập nghiêm BPT x∈(− ∞;1

2)(1;+)

Biểu diễn tập nghiệm BPT

1

1

(140)

của H1 sau Gv hướng dẫn học sinh thực

-Gv goïi học sinh nhận xét làm bạn

-Gv sữa BT cho điểm học sinh học sinh thực tốt - Gv đưa ví dụ đồng thời hướng dẫn cho học sinh cách biến đổi bất

phương trình nhấn mạnh không bỏ mẫu thức - Sau nhận xét lớp, đánh giá học cho lớp nghỉ

(học sinh thực sau) Tacó:

Xét f(x) = (4 -2x)(x2 +7x+ 12)

Nhị thức -2x có nghiệm x =

Tam thức bậc hai x2 +7x+ 12 có nghiệm -3

và -4

Xét dấu f(x)

x − ∞+ -4 -3 – 2x + + + -x2+7x+

12

+ - +

+

f(x) + - +

Từ bảng xét dấu ta tập nghiệm bất phương trình là: S=(4;−3)(2;+)

- Một học sinh nhận xét bạn

- Cả lớp ý

H2 Giải bất phương trình:

(4 -2x)(x2 +7x+ 12)

<

1

5 -Hoạt động1:-Gv kiểm tra sĩ số

Gv dẫn vào mới: “Tương tự hệ PT ta có hệ bất phương trình”

-Lớp trưởng báo cáo sĩ số

-Cả lớp ý

(141)

8

1

-Gv giới thiệu mục

-Gv đưa ví dụ4 hướng dẫn cách giải cho học sinh

-Gv gọi học sinh giải bất phương trình (đứng chỗ)

-Sau Gv hướng dẫn cách lấy nghiệm hệ bất phương trình

-HS1: BPT (1) có tập nghiệm

S1=(−∞ ;1

3)(2;+)

-HS2: BPT (2) có tập nghiệm S2=(1;3

2)

(I){3x

27x

+2>0

2x2+x+3>0

(1) (2)

Giải

BPT (1) có tập nghiệm S1=(−∞ ;1

3)(2;+)

BPT (2) có tập nghiệm S2=(1;3

2)

S1

S2

Từ hai trục số ta dễ dàng suy tập nghiệm hệ bất phương trình (I) là: S = S1∩ S2=(1;1

3)

-Gv nói thêm thực hành giải ta làm gọn lại cần kiểm tra lại vẽ nháp trục số

-Hoạt động2:

+Gv cho học sinh lên bảng thực H3

- Gv gọi học sinh lên bảng thực H3 lớp ý theo dõi bạn

-Gv gọi học sinh nhận xét bạn -Gv sữa BT H3 khẳng định lại kết

-Học sinh lên bảng (có thể thực sau)

Ta coù {2x22−x9+x1>5

+70

¿ ¿ ¿

¿ ¿

x>2

1≤ x ≤7

2

Biểu diễn tập nghiệm hệ bất phương trình

Trong thực hành Giải: Tacó

(I) { x

<1

3

1<x<3

2

⇔−1<x<1

3

Tập nghiệm hệ BPT (I) là: (1;1

3)

3) (

3 -1 ) ( ) ( )

(

2 -1 ] [ (

(142)

-Hoạt động3:

+ Gv giới thiệu bất phương trình có chứa tham số đưa Ví dụ

-Gv hướng dẫn cho học sinh dạng tốn địi hỏi phải có suynghĩ

-Gv hỏi: “Đây có phải bất phương trình bậc hai ( ẩn x) hay không? ”

-Gv:đối với dạng tốn hệ số a có chứa tham số ta cần xét trường hợp a = a ≠0

Do hệ có tập nghiệm

S=¿

- Học sinh nhận xét bạn -Cả lớp ý

-Học sinh đứng chỗ trả lời (có thể trả lời sau): Đây chưa phải bất

phương trình bậc hai Vì m = bất phương trình không bậc hai

H3 Giải hệ bất phương trình

{2x22−x9+x1>5

+70

Ví dụ Tìm giá trị m để bất phương trình sau vơ nghiệm (m-2) x2+ 2(m+1)x +

2m >

(GV trình bày giải hướng dẫn bứơc cho học sinh hiểu)

7 -Hoạt động4: (Nếu thời gian dư GV cho học sinh sữa BT 56a-SGK trang 145) -Gv cho học sinh sữaBT 56a -Gv gọi học sinh lên bảng thực

-Gv gọi học sinh nhận xét bạn

-Gv sữa BT khẳng định lại cho điểm học sinh làm tốt BT

- Sau nhận xét lớp, đánh giá học cho lớp nghỉ

-Học sinh lên bảng thực BT 56a (học sinh thực sau) 56a) {2xx22+9x+7>0

+x −6<0 (*)

Ta coù

(*) { x<27

3<x<2

(*) -1 < x < 2

Vậy tập nghiệm hệ BPT (*) (-1;2)

-Dặn dò: (1phút)  Các em nhà xem lại củ

 Làm tập sách giáo khoa: BT53 ; 54; 55; 56 chuẩn bị BT cho tiết luyện taäp

(143)

Soạn ngày 15/02/2012

Tuần26 Ngày 20/02—25/021/2012

Tiết 59-60 LUYỆN TẬP A Mục tiêu :

1/ Kiến thức : Nắm vững cách giải bất phương trình bậc hai ẩn, bất phương trình tích , bất phương trình chứa ẩn mẫu

2/ Kỹ : Giải thành thạo bất phương trình 3/ Tư duy- thái độ : Cẩn thận , xác

B Chuẩn bị :

C Tiến trình dạy :

Bài tập 57 Tìm giá trị m để pt sau có nghiệm : x2 + (m-2)x- 2m + = 0.

TG Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò Pt : x2 + (m-2)x - 2m+ = 0-Laäp Δ

=b24 ac

-Pt có nghiệm ?

m−2¿24(2m+3)0 ¿

⇔m2

+4m−80 ¿

Δ=¿ Bài tập 58 CMR: pt sau vô nghiệm dù m lấy giá trị

a) x2 – 2(m+1)x + 2m2 m + = 0.

b) (m2+1)x2 + 2(m+2)x + = 0

(144)

a)x2-2(m+1)x+2m2+m+3=0

b)(m2+1)x2+2(m+2)x+6 = 0

CM : Δ<0∀m dựa vào kết

quaû :

∀x:ax2

+bx+c>0

a>0

Δ<0 ¿{

∀x:ax2

+bx+c<0

a<0

Δ<0 ¿{

* Δ'=¿ (m+1)2 -2m2 –m -3 = -m Vì Δm=1<0 a = -1 <

⇒Δ'<0∀m

Vậy Pt vô nghiệm với m * Δ'=¿ (m+2)2-(m2+1)6= -4m2+4m-2 Vì Δm = -4< a = -4 < 0

⇒Δ'<0∀m

Vậy Pt vô nghiệm với m

Bài tập 59 Tìm giá trị m để BPT : (m-1)x2-2(m+1)x+3(m-2) > nghiệm ∀x∈R

TG Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò (m-1)x2-2(m+1)x+3(m-2) >0

Đặt vế trái BPT baèng f(x) m= f(x)= - 4x-3 > ⇔x<3

4

Không thỏa mãn điều kiện .m

f(x) >

∀x⇔

a>0

Δ'<0 ¿{

¿

m<1

2∨m>5

m>1

⇔m>5

¿{

¿ Baøi tập 60 Giải bất phương trình a) x2x4− x2

+5x+60

b) x2

7x+10

1

x25x+60

TG Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò a) x4− x2

x2+5x+60

b) x2

7x+10

1

x25x+60

Gọi hs lên bảng giải tập Uốn nắn cách diễn đạt , Trình bày giải học sinh

a) x2

(x21)=0⇔x=0∨x=±1

x2+5x+6=0⇔x=3∨x=2

Lập bảng xét dấu

Ta kết :S=(-3;-2) (1;1)

(145)

HD hs giải câu a) HS lên bảng thực giải

1

x27x+10

1

x25x+60

2x −4

(x27x+10)(x25x+6)0

Laäp bảng xét dấu

Ta kết quả: S=(2;3) (5;+)

Bài tập 61.Tìm tập xác định hàm số a) y = √(2x+5)(12x)

b) y = x2+5x+4

2x2+3x+1

TG Noäi dung HĐ Thầy HĐ Trò a) y = √(2x+5)(12x)

b) y = √ x2+5x+4

2x2+3x+1

* √A có nghóa ?

* Cách giải câu a)

* √A có nghóa A

HSXĐ (2x+5)(1-2x)

⇔−5

2≤ x ≤

 HSXÑ x

+5x+4

2x2

+3x+10

(x+1)(x+4)

(x+1)(2x+1)0

x ≠ −1

x+4

2x+10 ¿{

⇔x ≤−4∨x>1

2

D Củng cố: Hướng dẫn giải tập lại

E Dặn dò: nhà làm tập lại xem trước

Soạn ngày25/02/2012

Tuần27 Ngày27/02—03/03/2012

Tieát 61 §MỘT SỐ PT VÀ BẤT PT QUY VỀ BẬC HAI

I.MỤC TIÊU: * Về kiến thức: Nắm vững cách giải phương trình bất phương trình (quy bậc hai) chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối số phương trình bất phương trình chứa ẩn dấu bậc hai

(146)

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HOÏC SINH:

- Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ III TIẾN TRÌNH BAØI DẠY:

tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

20

-Gv hướng dẫn bước cách giải Ví dụ1

-Gv gọi hai học sinh lên bảng thực giải hệ (I) hệ (II)

-Cả lớp ý cách giải phương trình

§8 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI

1.Phương trình bất phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối

Ví dụ1: Giải bất phương trình

x2− x+|3x −2|>0

Giải:

+Nếu 3x –

x2− x+|3x −2|=¿ x2+2x −2

+Nếu 3x – < x2− x+|3x −2|

=¿ x24x+2

Do ta cóbất phương trình tương đương với:

{x23x −20

+2x −2>0

{ 3x −2<0

x24x+2>0 ¿

-Hai học sinh lên bảng thực

+HS1:

Heä (I) { x ≥

2

x<1√3

¿

x>1+√3

(I) (II)

(147)

15

-Gv hướng dẫn cách lấy tập nghiệm bất phương trình

Tập nghiệm bất phương trình: (− ∞;2√2)(1+√3;+)

- Hoạt động1:

-Gv cho học sinh thực H1 -Gv hướng dẫn cho học sinh cách giải H1

-Gv gọi học sinh lên bảng

-Gv gọi học sinh nhận xét bạn -Gv sữa BT H1

-Gv giới thiệu mục2

-Gv đưa ý việc giải PT có chứa căn

-Gv giới thiệu Ví dụ2 Ví dụ2: Giải PT

1 22 24   

x x

x (*)

-Gv hướng dẫn cách giải VD2 -Gv hỏi:

+ PT có điều kiện gì? + Nghiệm phải thỏa điều kiện gì?

+Nhận xét VT VP PT(*)

⇔x>1+√3

+HS2:

Heä (I) { x<

2

x<2√2

¿

x>2+√2 ⇔x<2√2

-Học sinh lên bảng thực H1

Giaûi PT: |x28x

+15|=x −3

{x28x+150

x29x −18

=0

{ x28x

+15<0

− x2+7x −12=0 ¿

(I) { x ≤3

x=3; x=6 ¿ ¿

x ≥5

¿ (II) { 3<x<5

x=3; x=4

Vaäy S = {3;4;6}

-Học sinh nhận xét bạn -Học sinh trả lời

+ Biểu thức 3x2

+24x+220

+Nghiệm phải thỏa

2x+10

+ VT VP PT(*) biểu thức khơng âm

H1 Giải phương trình

|x28x+15|=x −3

2.Phương trình bất phương trình chứa ẩn dấu căn bậc hai

hoặc

(148)

Tiết 62 §8 MỘT SỐ PT VÀ BẤT PT QUY VỀ BẬC HAI (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

* Về kiến thức: Nắm vững cách giải phương trình bất phương trình (quy bậc hai) chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối số phương trình bất phương trình chứa ẩn dấu bậc hai

* Về kỹ năng: Giải thành thạo phương trình bất phương trình có dạng nêu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH:

- Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ - Học sinh: Học lại củ, xem trước

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

1

-Gv giới thiệu Ví dụ

Ví dụ3: Giải bất phương trình x23x −10<x −2

-Gv hướng dẫn bước cách giải Ví dụ3

-Gv giới thiệu dạng BPT Dạng: A<B (*)

(*) {

A ≥0

B>0

A<B2

-Sau Gv trình bày cách giải cho học sinh hiểu cách làm

-Cả lớp ý cách giải bất phương trình

2.Phương trình bất phương trình chứa ẩn dấu bậc hai

Ví dụ3: Giải bất phương trình

x2

3x −10<x −2 (A)

Giaûi:

BPT (*) tương đương với: (A) {

x23x −100 x −2>0

x23x −10<(x −2)2

{x ≤ −x>22

x<14 ¿

x ≥5

¿ ¿

5≤ x<14

Vaäy tập nghiệm bất phương trình là: ¿

(149)

1

1

Hoạt động3:

-Gv gọi hai học sinh lên bảng thực H3 với cách làm tương tự VD3

-Gv gọi học sinh nhận xét bạn Ví dụ4: Giải bất phương trình

x24x

>x −3

-Gv hướng dẫn bước cách giải Ví dụ4

-Sau Gv trình bày cách giải cho học sinh hiểu cách làm Ví dụ4

-Gv giới thiệu dạng BPT Dạng: √A>B (**)

(**) {BA ≥<00 hoặc

{AB ≥>B02

-Gv đưa hai hệ bất phương trình gọi hai học sinh lên bảng thực

-Gv hướng dẫn cách lấy nghiệm

-Học sinh lên bảng thực H3

x22x −15<x −3 (I)

(I) {

x22x −150 x −3>0

x22x −15<(x −3)2

{x ≤ −x>33

x<6

¿

x ≥5

¿ ¿

5≤ x<6

Vậy tập nghiệm bất phương trình là: ¿

-Học sinh nhận xét bạn -Cả lớp ý cách giải bất phương trình

-Hai học sinh lên bảng thực

+HS1

(I) { x −3<0

x24x ≥0

{x ≤x<30

¿ ¿

x ≥4

¿ ⇔x ≤0

+HS2

(II) { x −30

x24x>(x −3)2

{x ≥3

x>9

2

⇔x>9

2

H3 Giaûi bất phương trình :

x22x −15<x −3

Ví dụ4: Giải bất phương trình

x24x

>x −3 (B)

(B) {

x −3<0

x24x ≥0

{x2−x −4x3> (≥x −0 3)2 ¿

(I) (II)

(150)

của (**) ta Hợp miền nghiệm hai hệ

Vậy nghiệm bpt là: x ≤0 v x>9

2

1

-Gv gọi học sinh nhận xét bạn - Hoạt động4:

-Gv cho học sinh thực H4 -Gv hướng dẫn cách giải H4 tương tự VD4 gọi học sinh lên bảng thực

-Gv gọi học sinh nhận xét bạn -Gv khẳng định lại vàđánh giá tiết học cho lớp nghĩ

(A) {xx2+2<0

10 B)

{ x+20

x21

>(x+2)2

Với (A) {x ≤−x<21 x ≥1

⇔x<2

Với (B) { x ≥−2

4x<5⇔−2≤ x<

5

S= (− ∞;−2)¿ = (− ∞;−5

4 )

-Hoïc sinh nhận xét bạn

H4 Giải bất phương trình

x21

>x+2

Giải: Bpt tương đương với hai hệ sau:

-Dặn dò: (1phút)  Các em nhà xem lại củ

(151)

Tiết 63 (Tuần 27) LUYỆN TẬP

Mục tiêu:

1/ Kiến thức :Nắm vững cách giải phương trình bất phương trình ( quy bậc hai ), chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối số phương trình , bất phương trình chứa ẩn dấu bậc hai

2/ Kỹ : Giải thành thạo phương trình , bất phương trình nêu 3/ Tư thái độ : Chính xác , cẩn thận

B Chuẩn bị: 1/ Giáo viên :

2/ Học sinh : Thuộc làm tập đầy đủ C.Tiến trình dạy:

1/ Bài tập 68 Tìm tập xác định hàm số a) y = √|x2

+3x −4|− x+8 .

b)x2+x+1

|2x −1|− x −2

TG Noäi dung HĐ thầy HĐ trò a) y = √|x2

+3x −4|− x+8HÑ1:KTBC

HS nêu cơng thức

|f(x)|+g(x)0 ( 0¿ * HSXĐ ⇔?

* Ta đưa C thức ?

HS nêu lại công thức theo hướng dẫn GV

* HSXÑ |x2

+3x −4|− x+80

x2+3x −40

x2

+3x −4− x+80 ¿{

hoặc ¿

x2+3x −4<0

− x23x

(152)

b) y =

x2+x+1

|2x −1|− x −2 * HSXĐ ⇔?

* Xét dấu x2+x+1 > 0

x ≤ −4, x ≥1

x∈R

¿{

¿

4<x<1

6≤ x ≤2

¿{ ¿

⇔x ≤−4, x ≥1 -4< x <

Taäp n0 S = (- ∞ ;−4¿¿(4;1)

* |2x −x2+1|x− x −+1 20|2x −1|− x −2>0

( x ❑2+x+1>0 ∀x )

¿

2x −10 2x −1− x −2>0

¿{ ¿

hoặc

¿

2x −1<0

2x+1− x −2>0 ¿{

¿

⇔x>3∨x<1

3

S = (- ∞ ;−1

3¿(3;+)

2/ Bài tập 69 Giải phương trình bất phương trình. a) |xx2+12|=2

b) |3x −x+24|3 .

TG Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò a) |xx22

+1 |=2

b) |3x −x+24|3

|x|=a(a>0)⇔x=± a

Dựa vào ct giải pt.

|x|≤a(a>0)⇔− a ≤ x ≤ a

¿x ≠ −1

x22x −4=0 ¿

x ≠ −1

x2

+2x=0 ¿

⇔x=1±√5∨x=0∨x=2

|x22 x+1 |=2

x22 x+1 =2

x22 x+1 =2

(153)

¿

|3x+4

x −2 |3⇔−3 3x+4

x −2 3

3x+4

x −2 +30 3x+4

x −2 30

¿x ≤1

3∨x>2

x<2 ¿

¿⇔x ≤

1

{ ¿ 3/ Baøi tập 70 a) Giải bất phương trình : |x25x

+4|≤ x2+6x+5 .

TG Noäi dung HĐ Thầy HĐ Trò |x25x+4| x2+ 6x +5Bất phương trình thuộc dạng

CT ? trình bày cách giải

¿x25x+40

x25x

+4≤ x2+6x+5 ¿

x25x+4<0

− x2

+5x −4≤ x2+6x+5 ¿

|x25x+4|≤ x2+6x+5

{

x ≤1∨x ≥4

x ≥ −

11 1<x<4

x∈R

¿{ {

⇔x ≥41<x<4⇔x ≥1 4/ Bài tập 72 b) Giải bất phương trình : x22−x −3x −4 10>1

TG Nội dụng HĐ Thầy HĐ Trò D Củng cố : * Hướng dẫn giải tập.

E Daën dò nhà làm hết tập lại. Soạn ngày 01/03/2012

(154)

Tieát 64;65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV A Mục tiêu :

1/ Về kiến thức :Nắm vững tính chất BĐT , BĐT có chứa giá trị tuyệt đối, BĐT Côsi, BPT thương , BPT HBPT bậc hai ẩn

2/ Về kỹ : Giải thành thạo tập PT, BPT, số PT BPT quy bậc hai 3/ Về tư thái độ : Cẩn thận , xác

B Chuẩn bị :

GV : bảng phụ; phiếu học tập

HS : học thuộc , làm trước tập ôn chương C Tiến trình dạy :

I Lý thuyết: 1/ Bất đẳng thức

a) Một số tính chất BĐT: Giả sử a, b, c, d số thực Khi đó: -a> b b > c a > c ;

-a > b a + c > b + c ;

-a+c > b a > b – c ;

-Neáu c > a > b ac>bc

-Nếu c < a > b ac<bc

-¿

a>b

c>d

⇒a+c>b+d ¿{

¿

;

¿

a>b

c<d

⇒a − c>b −d ¿{

¿

;

-¿

a>b ≥0

c>d ≥0

ac>bd ¿{

¿ ;

-a > b 0⇒an>bn∀n∈N❑ ;

- a>b≥0a>√b ;

- a>b⇒√3a>√3b ;

(155)

* ∀a>0;|x|<a⇔−a<x<a ;

|x|>a⇔

x<− a ¿

x>a ¿ ¿ ¿ ¿ ¿

* |a+b||a|+|b| ∀a , b∈R Có đẳng thức ab0

* |a − b||a||b|∀a , b∈R c) Bất đẳng thức Côsi

* a+2b≥√ab với a,b khơng âm Có đẳng thức a = b.

* a+b3+c≥√3abc với a, b, c khơng âm Có đẳng thức a = b = c

2/ Các định lý dấu nhị thức bậc tam thức bậc hai a) Cho nhị thức f(x) = ax + b Khi :

x - − b

a + af(x) - +

b) Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx +c

-Nếu Δ>0 f(x) có hai nghiệm phân biệt x1< x2 Khi đó,

x - x1 x2 +

af(x) + - + -Neáu Δ=0 f(x) có nghiệm kép x0 = - b

2a Khi đó, x - x0 +

af(x) + + * Nếu Δ<0 f(x) vơ nghiệm Khi ,

(156)

af(x) + 3/ Bất phương trình

a) Bất phương trình tương đương

-Hai bất phương trình gọi tương đương với chúng có tập nghiệm

-Một bất phương trình gọi tương đương với hệ bất phương trình BPT HBPT có tập nghiệm

b) Bất phương trình ax + b < - Neáu a > , S = (- ; - b

a¿ - Neáu a < , S = (- ba;+¿

c) Bất phương trình bậc hai, bất phương trình tích bất phương trình chứa ẩn mẫu thức

d) Bất phương trình phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối dấu bậc hai

* Bất phương trình

|f(x)|+g(x)<0

f(x)0

f(x)+g(x)<0 ¿

f(x)<0

− f(x)+g(x)<0 ¿{

* Phương trình

f(x)=g(x)

g(x)0

f(x)=g2(x) ¿{

-Bất phương trình

f(x)<g(x)

f(x)0

g(x)>0

f(x)<g2(x) ¿{ {

-Bất phương trình

f(x)>g(x)

f(x)0

g(x)<0 ¿

g(x)0

f(x)>g2(x) ¿{

c) Bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn -Dạng ax + by + c > ( ax + by + c < )

-Miền nghiệm BPT mặt phẳng

(157)

Bài tập 77.CM bất đẳng thức sau :

a) a+b+c √ab+√bc+√ac với a ≥0, b ≥0, c ≥0 Khi có đẳng thức?

b) a2b2

+b2c2+a2c2abc(a+b+c) với a, b, c R Khi có đẳng thức?

TG Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò a) a+b+c √ab+√bc+√ac

b) a2b2+b2c2+c2a2

abc(a+b+c)

* a+b 2√ab

* a+b = √ab⇔a=b

* ( x – y)2 0 ⇔?

* a+b 2√ab

b+c 2√bc

a+c 2√ac

Cộng vế ba BĐT ta có điều cần chứng minh Có đẳng thức a = b = c * x2+y22 xy

a

c2+b2c22 abc2

a2b2

+c2b22acb2

b2a2+c2a22 bca2

Cộng vế ba BĐT ta có điều cần chứng minh Có đẳng thức a = b = c Bài tập 78 Tìm giá trị nhỏ hàm số

a) f(x) = |x+1

x| b) g(x) =

x2+2 √x2+1

TG Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò a) f(x) = |x+1

x|

b) g(x) = x2+2 √x2

+1

-Vì ∀x ≠0 nên x

x dấu f(x)= |x|+

|x|2√|x|

|x|=2∀x ≠0

Dấu xảy |x|=

|x| |x|=1

Vaäy minf(x) = * ∀x∈R , g(x) = x2+1

x2+1+ √x2+1

= √x2+1+ √x2+1

2√√x

2

+1 √x2+1

=2

.g(x) =

x2+1= √x2+1

⇔x2+1=1⇔x=0

(158)

Bài tập 79 Tìm giá trị tham số m cho hệ BPT sau có nghiệm.

¿

7 6x −

1 2>

3 2x −

13 (1)

m2x+1≥ m4− x(2) ¿{

¿

TG Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò ¿

7 x −

1 2>

3 2x −

13

m2x+1≥ m4− x ¿{

¿

-Tìm S1 S2

-HệBPT có nghiệm

⇔S1∩S2

 S1 = (- ∞ ;232 ¿

 S2 = [ m21;+¿

 Hệ BPT có nghiệm ⇔m21<23

2

⇔m2<25

2 |m|< 5√2

2

3)Củng cố: Xem lại kiến thức học 4)Dặn dò: Giải bt lại

Tiết 66 KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG (Đề kiểm tra chung )

Soạn ngày 10/03/2012

Tuần 29 Ngày 12/03—17/03/2012

Chương V THỐNG KÊ

Tiết 67 §1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU.

1/ Mục tiêu: Kiến thức bản: Khái niệm thống kê, mẫu số liệu kích thước mẫu Kỹ năngRèn luyện kĩ nhận biết khái niệm thống kê, kỹ tìm kích thước mẫu Thái độ nhận thức: Thông qua khái niệm thống kê, mẫu số liệu kích thước mẫu học sinh liên hệ với thực tế từ thực tế thiết lập toán thống kê Hiểu rõ vai trò thống kê đời sống

(159)

3/ Tiến trình tiết dạy: a)Kiểm tra cuõ:

b) Giảng mới: Hoạt động 1:Khái niệm thống kê. T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

5'

_GV nêu số VD thống keâ

Thống kê dân số địa phương,T.kê kết học tập HS,T.kê tăng trưởng kinh tế đơn vị sản xuất…

+Nêu VD thống kê mà em biết

+Nêu đối tượng điều tra thống kê em vừa nêu

1.Thống kê ? Thống kê khoa học phương pháp thu thập, tổ chức,trình bày,phân tích xử lý số liệu

Hoạt động 2: Khái niệm mẫu số liệu. T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10' Treo bảng phụ trang

160(sgk)

+Dấu hiệu điều tra gì? +Đơn vị điều tra ? +Từ nêu khái niệm kích thước mẫu

+Hãy nêu kích thước mẫu VD

+Ta điều tra mẫu mà

* Thực H1 _Nêu BT H1

+Một nhà máy sản xuất sữa với số lượng hộp sữa

+Số lượng HS

+Một lớp học cấp THPT + Kích thước mẫu 10

+HS đọc thảo luận

+ Nhà máy sản xuất sữa với số lượng hộp sữa nhiều +Không thể điều tra

2.Mẫu số liệu.

Một tập hữu hạn đơn vị điều tra đgl mẫu.Số phần tử mẫu đgl kích thước mẫu.Dãy các giá trị dấu hiệu thu mẫu đgl mẫu số liệu

(160)

nhieàu hay ít?

+ Có thể điều tra tồn khơng ?

_GV nêu khả điều tra

toàn

Hoạt động 3:Câu hỏi trắc nghiệm.

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

15''

Goïi HS nhắc lại khái niệm mẫu số liệu

Mẫu số liệu gì? Khẳng định ? Câu 2:Từ gt câu 1.Hãy chọn khẳng định

a Kích thước mẫu 30

b Kích thước mẫu

c Kích thước mẫu khối lớp

d Kích thước mẫu khơng xác định

Dãy giá trị dấu hiệu thu mẫu đgl mẫu số liệu

MSL laø 30 HS

Khẳng định d).Đúng

Khẳng định a).Đúng

Câu 1:Khi điều tra chiều cao HS khối lớp

trường phổ

thơng.Người ta chọn 30 HS khối đó.Hãy chọn khẳng định :

a Mẫu số liệu tất HS khối

b Mẫu số liệu tất HS trường

c Mẫu số liệu HS khối

d Mẫu số liệu 30 HS khối Hoạt động 4:Hướng dẫn câu hỏi tập.

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10' Dấu hiệu gì?

Đơn vị điều tra gì? Kích thước mẫu làbao nhiêu?

Bài tương tự

số gia đình gia đình huyện A 80

HS giải

Bài 1:

(161)

Gọi HS giải mẫu 80

b) Có giá trị khác mẫu số liệu

trên :

0,1,2,3,4,5,6,7

c) Củng cố: (5') Gọi HS nhắc lại khái niệm thống kê, mẫu số liệu, kích thước mẫu Tiết 68,69 §2 TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU.

1/ Mục tiêu:

Kiến thức bản: Đọc hiểu nội dung bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp

Kỹ năng, kỹ xảo: Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp khúc tần số, tần suất để thể bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp

Thái độ nhận thức: Thông qua khái niệm thống kê, mẫu số liệu kích thước mẫu học sinh liên hệ với thực tế từ thực tế thiết lập toán thống kê Hiểu rõ vai trò thống kê đời sống

2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:

a) Thực tiễn: Học sinh biết số khái niệm liên quan đến thống kê b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi

3/ Tiến trình tiết dạy:

a) Kiểm tra cũ: (5') Khi điều tra số học sinh lớp học trường THPT Trần Quốc Toản, người ta thu sau:

10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10C 10CBA 10CBB 10CBD

44 44 40 40 34 40 44 42 34

Hãy ra: mẫu, kích thước mẫu mẫu số liệu? b) Giảng mới:

Hoạt động 1: Bảng phân bố tần số - tần suất. T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung 15' ?: " Trên mẫu số liệu

có loại số liệu khác nhau? Mỗi loại xuất

TL: Có loại số liệu khác x1 = 34

xuất lần, x2 =

1/ Bảng phân bố tần số -tần suất:

(162)

hiện lần?"

- Số n1 = gọi tần số

giá trị x1

- Yêu cầu học sinh tính tần số giá trị lại

?: "Để biết tỉ lệ xuất hiện lớp có 34 học sinh trong lớp ta tính thế nào?

* Người ta thường viết tần suất dạng %

-Yêu cầu học sinh tính tần suất giá trị lại

- Yêu cấu thực hoạt động H1

- Chuù ý Có thể lập bảng phân số tần số - tần suất theo cột dọc

40 xuất lần, x3

= 42 xuất lần, x4 = 44 xuất 3

lần.

- Chú ý nghe, hiểu - Học sinh tính

TL: Ta lấy chia cho 9.

- Tính ghi kết lên bảng phân số tần số - tần suất

- Thực hoạt động theo nhóm

giá trị mẫu số liệu gọi tần số của giá trị

Có thể trình bày gọn bảng số liệu tần số thành bảng:

Giá trị

(x) x1 xm Tần số

(n) n1 nm N gọi bảng phân bố tần số Tần suất fi giá trị xi

là tỉ số tần số ni

kích thước mẫu N: fi =

ni N Bổ sung thêm hàng tần suất vào bảng phân bố tần số ta bảng phân bố tần số - tần suất

* Chú ý: Kích thước mẫu bằng tổng tần số.

Hoạt động 2: Bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp. T

G Hoạt động g v Hoạt động h s Nội dung 15'

-Giới thiệu tốn ví dụ: Để may đồ cho học sinh lớp, người thợ may đo chiều cao học sinh Nhưng may theo số đo nên thợ may phân chia

-Nghe hiểu vấn đề

2/ Bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp:

Ví dụ: Để chuẩn bị may đồng phục cho học sinh lớp học, người ta đo chiều cao 36 học sinh thu được:(Chiều cao học sinh (đvị: cm)

158 152 156 168 160 170

(163)

học sinh thành nhóm có chiều cao gần để may chung kích thước

-Yêu cầu học sinh đếm thống kê lại số liệu tứng "lớp" -Nêu ứng dụng bảng phân bố

-Yêu cầu học sinh thực hoạt động H2

- Thống kê số liệu

- Nghe liên hệ với thực tế

- Thực hoạt động theo nhóm

150

167 165 163 158 162 169

159 163 164 161 160 164

159 163 155 163 154 161

Xét bảng:

Lớp số đo chiều cao

(cm)

Taàn số

Tần suất (%) [150; 156)

[156; 162) [162; 168) [168; 174]

6 12 13

16,7 33,3 36,1 13,9

Coäng 36 100%

Bảng gọi bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp Nếu bảng bỏ cột tần số có bảng phân bố tần suất ghép lớp, bỏ cột tần suất có phân bố tần số ghép lớp

Hoạt động 3: Biểu đồ. T

G Hoạt động giáo viên H đ học sinh Nội dung 30'

Treo bảng phân bố tần số -tần suất ghép lớp:

Lớp Tần số [160;

162] [163;

165] [166;

168]

6 12 10

- Quan sát, hình thành vấn đề

3/ Biểu đồ :

a) Biểu đồ tần số tần suất hình cột:

(164)

[169; 171] [172;

174]

N = 36 -Nêu ý nghĩa bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp Treo bảng phân bố tần số -tần suất ghép lớp:

Lớp số đo chiều cao

(cm)

Taàn suaát (%) [150; 156)

[156; 162) [162; 168) [168; 174]

16,7 33,3 36,1 13,9

Coäng 100%

?: "Hai biểu đồ hình cột trên có đặc điểm khác nhau?".

Baûng

-Nêu VD3 treo hình 5.1 ?: "Độ rộng cột so với lớp nào?" ?: "Độ cao cột so với tần số lớp như thế nào?

- Yêu cầu học sinh so sánh số lớp số cột

-Yêu cầu học sinh nêu bước vẽ biễu đồ hình cột -Yêu cầu học sinh thực hoạt động H1

+Trong bảbg có lớp? +Chiều cao cột

- Chú ý nghe để thấy vai trò biểu đồ

TL: Một biểu đồ có khe hở giữa, một biểu đố không.

5 lớp (5 cột )

Chiều cao tương ứng với tần suất

161,164,167,170,173

HS quan saùt

HS phân nhóm tự làm H4

b) Đường gấp khúc tần số tần suất:

_Vẽ đoạn M1M2, M2M3,M3M4,M4M5 ta đường gấp khúc _Nếu độ dài đoạn AiMi lấy tần suất lớp thứ I vẽ đoạn M1M2, M2M3,M3M4,M4M5 ta đường gấp khúc tần suất

c).Biểu đồ hình quạt

(165)

thế nào?

_Hãy xác định giá trị trung điểm lớp bảng +Nêu giá trị trung điểm

_Treo hình 5.3

_Hướng dẫn HS làm H4

_Nêu ý nghĩa việc vẽ biễu đồ hình quạt

_Nêu VD5

+So sánh diện tích hình quạt với tần suất

+Tìm góc tâm hình quạt

Nêu ý sgk

+Diện tích tỉ lệ thuận với tần suất

+Tần suất tỉ lệ thuận với tần số

+Diện tích tỉ lệ thuận với tần số

+Góc tâm lớp I : 613600=600

Hoạt động 4:Hướng dẫn câu hỏi tập. T

G Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh Nội dung 20' Ta có kích thước mẫu N

= ?

Chia thành lớp

Tìm tần số lớp Tìm tần suất công thức

N = 30

[ 36 ;43] ; [ 44 ;51 ] ; [ 52 ; 59 ] ;

[ 60 ; 67 ] ; [ 68 ;75 ]; [ 76 ; 83 ]

Bài 4:

Lớp Tần sơ'

Tần suaát (%) [ 36 ;

43] [ 44 ;51

3 6

(166)

fi=ni

N

Gọi HS giải

HS giải

] [ 52 ;59

] [60 ; 67

] [ 68 ;75

] [ 76 ;83

]

8

26,7 10 13,3

N=30 Bài 5:

Lớp Tần sơ'

Tần suất (%) [ ;

10 ] [ 11 ;20

] [ 21 ;30

] [31 ; 40

] [ 41 ;50

] [ 51 ;60

]

5 29 21 16

6,25 36,25 26,25

20 8,75

2,5

N=80

c) Củng c ố : Gọi HS nhắc lại đơn vị kthức :tần số,tần suất,kích thước mẫu,các dạng biểu đồ

(167)

Soạn ngày 15/03/2012

Tuần 30 Ngày 19/03—24/03/2012

Tiết 70 LUYỆN TẬP 1/ Mục tiêu:

1 Kiến thức bản:Thơng qua tập giúp HS nắm :tần số,tần suất,bảng phân bố tần số,tần suất,biểu đồ,cách vẽ đọc biểu đồ

Kỹ năng, kỹ xảo:Rèn luyện kỹ tính toán,vẽ biểu đồ.3 Thái độ nhận thức:Liên hệ thực tế,hiểu ý nghĩa thống kê sống

2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:

Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi 3/ Tiến trình tiết dạy:

a)Kiểm tra cũ: Nêu bước vẽ biểu đồ, khái niệm tần số ,tần suất b) Giảng mới:

Hoạt động 1: Bài tập 6. T

G của giáo viênHoạt động Hoạt động học sinh Nội dung

20'

_Dấu hiệu điều tra gì? _Đơn vị điều tra gì? _Chia HS làm nhóm giải câu b)

_Gọi HS vẽ biểu đồ hình cột

_Là doanh thu cửa hàng tháng

_Là cửa hàng _HS giải theo nhóm _HS vẽ biểu đồ c)

Baøi 6:

a).Dấu hiệu điều tra là:Doanh thu cửa hàng tháng

Đơn vị điều tralà:1 cửa hàng

b)

Lớp Tần

soâ'

Tần suất (%) [26,5;48,5)

[48,5;70,5) [70,5;92,5) [92,5;114,5) [114,5;136,5) [136,5;158,5) [158,5;180,5)

2 12 12

(168)

Hoạt động 2: Bài tập 7 T

G

Hoạt động gv Hoạt động học sinh Nội dung

15'

_Dấu hiệu điều tra gì?

_Đơn vị điều tra gì?

_Chia HS làm nhóm giải câu b) _Gọi HS vẽ biểu đồ hình cột

Bài gọi HS giải

_Số cuộn phim mà nhà nhiếp ảnh dùng tháng trước

_Một nhà nhiếp ảnh nghiệp dư _HS giải theo nhoùm

_HS vẽ biểu đồ c)

HS tự giải

Baøi 7:

a).Dấu hiệu:số cuộn phim nhà nhiếp ảnh dùng tháng trước

Đơn vị :một nhà nhiếp ảnh nghiệp dư

Lớp Tần sơ' [ ; ]

[ ;5 ] [ ;8 ] [9 ; 11 ] [ 12 ;14

] [ 15 ;17

]

10 23 10 3 N=50 Bài 8:(HS giải)

c) Củng cố: Qua tập cần nắm vững: dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, tần số, tần suầt, vẽ biễu đồ

(169)

Tieát 71 (Tuần 30) LUYỆN TẬP 1/ Mục tiêu:

Kiến thức bản: Biết số đặc trưng mẫu số liệu trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn ý nghĩa số đặc trưng

Kỹ năng, kỹ xảo: Biết cách tính số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai độ lệch chuẩn

Thái độ nhận thức: Thông qua khái niệm trung bình cộng, số trung vị mốt học sinh thấy mối liên hệ toán học đời sống, từ u thích mơn

2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: a) Thực tiễn:

b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi 3/ Tiến trình tiết dạy:

a)Kiểm tra cũ: b) Giảng mới:

Hoạt động 1: Số trung bình. T

G Hoạt động g v Hoạt động h s Nội dung

Giá

trị Tần soá x1

x2

xm

n1

n2

nm

Cho hs đọc

1/ Số trung bình:

Giả sử mẫu số liệu cho dạng bảng phân bố tần số:

(170)

N = ∑

i=1

m

nixi

Ví dụ : Gv hướng dẫn cho hs thực

Ví dụ : Gv hướng dẫn cho hs thực

Goïi hs

Cho hs đọc Gọi hs

¯x=n1x1+n2x2+ +nmxm

N =

1

Ni=1

m

nixi Giả sử mẫu số liệu cho dạng bảng phân bố tần số ghép lớp:

Lớp G trị đại

diện Tần số Lớp

Lớp Lớp

m

x1

x2

xm

n1

n2

nm

N = ∑

i=1

m

nixi

Số trung bình mẫu số liệu tính xấp xỉ theo cơng thức:

¯x ≈

Ni=1

m

nixi

* Ý nghĩa số trung bình: Số trung bình mẫu số liệu dùng làm đại diện cho số liệu mẫu Nó số đặc trưng quan trọng mẫu số liệu

Hoạt động 2: Số trung vị T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Ví dụ : Gv hướng dẫn cho hs thực

Gv giải thích

Cho hs đọc

Gọi hs

2/ Số trung vị:

(171)

HĐ 1: Gv hướng dẫn cho hs thực

HĐ 2: Gv hướng dẫn cho hs thực

HĐ 1: hs thực Chúý:

HĐ 2: hs thực

Trong trường hợp N số chẵn, ta lấy trung bình cộng hai số liệu đứng thứ N2 N2 + làm số trung vị

Số trung vị kí hiệu Me

Hoạt động 3: Mốt. T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

a'

Ví dụ : Gv hướng dẫn cho hs thực

Ví dụ 5: Gv hướng dẫn cho hs thực

Gọi hs

Gọi hs

3/ Mốt:

Cho mẫu số liệu dạng bảng phân bố tần số Giá trị có tần số lớn gọi mốt mẫu số liệu kí hiệu M0

* Chú yù: Một mẫu số liệu có hay nhiều mốt

Hoạt động 4: Phương sai độ lệch chuẩn. T

G

Hoạt động g v Hoạt động học sinh Nội dung a' Ví dụ : Gv hướng

dẫn cho hs thực

HĐ 3: Gv hướng dẫn cho hs thực

Goïi hs

HĐ : hs thực hiện

4/ Phương sai độ lệch chuẩn:

Giả sử ta có mẫu số liệu kích thước N {x1, ,

xN} Phương sai mẫu số

liệu này, kí hiệu s2, được

(172)

Ví dụ : Gv hướng dẫn cho hs thực

Ví dụ 8: Gv hướng dẫn cho hs thực

Goïi hs Goïi hs

s2 =

N

xi−¯x ¿ ¿ ∑

i=1

N

¿ (*) ¯x số trung bình

của mẫu số liệu

Căn bậc hai phương sai gọi độ lệch chuẩn, kí hiệu s

s =

xi−¯x ¿ ¿

1

Ni=1

N

¿

√¿

Ý nghĩa phương sai độ lệch chuẩn: Phương sai độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán số liệu mẫu quanh số trung bình Phương sai độ lệch chuẩn lớn độ phân tán lớn

* Chú ý: Có thể biến đổi cơng thức (*) thành:

s2 = ∑i=1

N

xi¿2

1

Ni=1

N

xi2 N2¿

Nếu số liệu cho dạng bảng phân bố tần số phương sai tính cơng thức:

s2 = ∑i=1

N

nixi¿2

1

Ni=1

N

nixi

2

(173)

d) Bài tập nhà:9-11 trang 177,178 sgk

Soạn ngày 20/03/2012

Tuần 31 (Ngày 26/03—31/03/2012

Chương VI Góc luợng giác cơng thức lượng giác Tiết 72;73 §1 GĨC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC. I/ Mục tiêu:

Kiến thức bản: Hiểu rõ số đo độ, số đo radian cung trịn góc, độ dài cung trịn (hình học) Hiểu khái niệm đường trịn lượng giác, góc cung lượng giác; số đo cung góc lượng giác

Kỹ năng, kỹ xảo: Biết đổi số đo độ sang số đo rađian ngược lại Biết tính độ dài cung trịn (hình học) Biết mối liên hệ góc hình học góc lượng giác Biết cách xác định điểm cuối cung lượng giác tia cuối góc lượng giác hay họ góc lượng giác đường trịn lượng giác

Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học, tính thực tiễn cao Rèn luyện óc tư thực tế tính sáng tạo

II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: a) Thực tiễn:

b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi III/ Tiến trình tiết dạy:

1)Kiểm tra cũ:Sđ góc tâm đtrịn bán kính R 2) Giảng mới:

tg Nội dung Hoạt động giáo

viên Hoạt động họcsinh 1/

Đ ơn vị đo góc cungtrịn,độ dài của cung tròn :

a).Độ:Ta biết 1đơn vị để đo góc là độ:-Đường trịn bán kính R có độ dài 2 π R có số đo bằng 3600

-Cung trịn bán kính R có số đo a0 (0≤a≤360) có độ dài

π.a

180 R

-Góc cung lượng giác khác với góc cung hình học? Điều quan trọng góc cung lượng giác tương ứng với số thực với điểm đường trịn lượng giác

-Góc bẹt có số đo: 180 ❑0

-Góc 1 ❑0 = 1801

góc bẹt.

-1 độ 60 phút:

(174)

Ví dụ 1: Gv giải thich, hướng dẫn cho hs thực

b.Radian: Đn: Sgk

*Xét cung trịn bán kính R (qh giữa độ dài cung tròn bk R sđ rađian).Vì cung trịn có độ dài bằng R có số đo 1rad nên :

-Đường trịn bán kính R có độ dài bằng 2 π R có số đo rađian 2

π

-Cung trịn có độ dài l có số đo rađian

α= l

R

-Cung troøn bán kính R có số đo α

rađian có độ dài l=αR

R=1 (tức đtđv) độ dài cung trịn số đo rađian của nó.

*Xét qh sđ rađian sđ độ của cùng cung tròn.

Gọi α sđ rađian a sđ độ của

cung đó, ta có l=αR= 180π.a.R , suy ra

α π=

a

180

-Ta coù:

\} \} `\} \{\} # rSup \{ size 8\{0\} \} = \{ \{π\} over \{ 180 \} \} `rad approx 0,0175rad`` \{\} \} \} \{

¿ ¿1 rad=(180

π )

57017'45❑

¿ ¿ ¿

¿

-Ta thường dùng đơn vị để đo góc?

-Để thuận tiện việc nghiên cứu, tính tốn người ta sử dụng đơn vị khác radian

Chú ý: Có thể viết khơng viết chữ radian sau số đo góc

-1 phút 60 giây: 1’=60”.

Hđ 1: cho hs thực

(175)

Ghi nhớ :

Bảng chuyển đổi số đo độ số đo radian số cung tròn:

Độ 30

0 450 600 900 1200 1350

Ra d

π

6

π

4

π

3

π

2

2π

3

3π

4

2/GĨC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC: a).Khái niệm góc lg sđ của chúng :

- Quy ước:Chiều ngược chiều kim đồng hồ chiều dương, chiều cùng chiều kim đồng hồ chiều âm. - Cho hai tia Ou Ov mp, xét tia Om nằm mp này. Nếu Om quay quanh điểm O theo một chiều định từ Ou đến Ov, ta nói quét góc lượng giác.Ký hiệu :(Ou,Ov).

Ou gọi tia đầu, Ov gọi tia cuối

Vậy ta có vơ số góc lượng giác với hai tia Ou, Ov cho trước.

sñ(Ou,Ov)=a0+k3600, k∈Ζ

(1)

sñ(Ou,Ov)= α+k2π , k∈Ζ ,

0≤ α<2π (2)

Ví dụ 2: Gv giải thich, hướng dẫn cho hs thực

+

u v m

O

-u v m

O

(176)

UV UV

Ví dụ 3: Gv giải thich, hướng dẫn cho hs thực

b)Khái niệm cung lg sđ của chúng :

*Đường tròn định hướng:

Đường tròn định hướng đường trịn chọn chiều di động là chiều dương chiều âm Quy ước: chiều dương ngược chiều kim đồng hồø, chiều âm cùng chiều kim đồng hồ

*Cung lượng giác:

-Cho góc lượng giác (Ou,Ov) và đường tròn định hướng tâm O, cắt Ou U cắt Ov V, cắt tia Om tại M.

-Khi Om quay từ Ou đến Ov tạo thành góc lượng giác(Ou,Ov) thì điểm M di động từ U đến V tạo thành cung lượng giác.Ký hiệu :

U gọi điểm đầu, V gọi điểm cuối

*Số đo cung lượng giác: -Sđ cung lượng giác số đo góc lg (OU,OV). -Ta có:

hay

3)Hệ thức Sa-lơ :

Với tia tùy ý Ou, Ov, Ow ta có sđ(Ou,Ov)+sđ(Ov,Ow)=

sñ(Ou,Ow)+k2 π

(k Z).

Suy ra: Với tia tùy ý Ox, Ou, Ov ta

M

U +

u v

m V

O

-Góc lượng giác (Ou,Ov) cịn viết là (OU,OV), đgl góc tương ứng với cung UV hay chắn cung UV.

-Với hai điểm U, V đường trịn định hướng có vơ số cung lượng giác có điểm gốc U, điểm V Số đo cung sai khác bội nguyên π

M

-U

u v

m V

(177)

sđ(Ou,Ov)+sđ(Ov,Ow)=sđ(Ou,Ow) +k2 π (k Z).

Ví dụ 4: Gv giải thich, hướng dẫn cho hs thực

3.Củng cố:-Đổi số đo sau từ Độ sang rađian:200, 35010’, 70010’50”.

-Đối số đo sau từ rađian sang độ: 94π;−25π

6

4.Dặn dò: -Học làm tập:1-7 trang 190,191 SGK

Tiết 74;75 (Tuần 31) §2 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC (CUNG) LƯỢNG GIÁC

I/ Mục tiêu:

(178)

các định nghĩa cơsin, sin, tang, co6tang góc lượng giác  y nghĩa hình học chúng Nắm công thức lượng giác (sin2

 + cos2 = 1, cot = tan1α , + tan2 =

1

cos2α , + cot

2

 = sin12 α )

Kỹ năng, kỹ xảo: Biết tìm điểm M đường tròn lượng giác xác định số thực  Biết xác định dấu cos, sin, tan, cot biết ; biết giá trị côsin, sin, tang, co6tang số góc lượng giác thường gặp Sử dụng thành thạo công thức lượng giác

Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư logic tư hình học II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:

a) Thực tiễn:

b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi

III/ Tiến trình tiết dạy: 1)Kiểm tra cũ: Thế đường tròn định hướng? 2) Giảng mới:

tg Ghi Bảng Hoạt động học sinh Hoạt động GV 1).Đtròn lượng giác

a).Định nghĩa: SGK b).Tương ứng số thực điểm đường trịn lượng giác (SGK)

- Nghe, hiểu nhiệm vụ - Phát biểu đ/n

Hđ 1: cho hs thực - Giải quyết:

- Trình bày kết quả:

a Các điểm cần tìm có toạ độ k2 π (k Z )

b Các điểm cần tìm có toạ độ (2k + 1) π (k Z )

- Veõ

1.Trên sở đường trịn định hướng, phát biểu đ/n đ.trịn l.giác?

-Giải thích đ/n 2.Xem hình vẽ

(179)

c).Hệ toạ độ vng góc gắn với đtrịn l.giác (SGK)

2).Giá trị lượng giác sin cosin: a).Định nghĩa: SGK

*Chú ý:

+Cos α = OH

+Sin α = OK

b).Tính chất (SGK)

Hđ 2: cho hs thực - Phát biểu

- Giaûi quyết:

- Kết quả: M (√2

2 ;

√2 )

- Phát biểu định nghóa

Ví dụ 1: Gv giải thich, hướng dẫn cho hs thực

x y O

M

A' A

B

B' H K

Hđ 3: cho hs thực

- Giải quyết: (Làm theo nhóm)

- Trình bày kết

- Giải quyết:

OH² + OK² = OM² = (h 2.1)

(ñpcm)

- Giải, nêu kết Hđ 4: cho hs thực

giaùc

b Các điểm trục At đến trùng với A’

- NX, sửa chữa

3 Vẽ toạ độ vng góc Oxy: Ox OA (Ox, Oy) = π2+K2π ?

Tìm tọa độ điểm M đtrịn cho cung có số đo

3π/4 ?

5 Xem hình vẽ

- Đọc, nghiên cứu, phát biểu đ/n - NX, ghi nhận kiến thức SGK

6/ a Tìm α để sin α =

Khi cos α bao nhiêu?

b Tìm α để cos α =

đó sin α bao nhiêu?

- NX sửa chữa

- Từ đ/n, kiến thức biết, ta có tính chất sau: (SGK)

7 C/m t/c (3):

(180)

y

x O

B' B

A A'

M

2).Giá trị lượng giác tang côtang :

a).các định nghóa: SGK

b)Ý nghóa hình học:

Sgk

b).Tính chất (SGK)

4)Tìm gtlg số góc: Sgk

Ví dụ 2: Gv giải thich, hướng dẫn cho hs thực

Ví dụ 3: Gv giải thich, hướng dẫn cho hs thực

II I

III IV

Ví dụ 4: Gv giải thich, hướng dẫn cho hs thực

8 Trên đ.tròn l.giác gốc A xét cung l.giác có số đo α

Hỏi M nằm nửa mp cos α > 0, nửa mp

thì cos α < 0? Vẽ hình minh

hoạ Cũng câu hỏi cho sin α

Hđ 5: cho hs thực hiện

I II III

cos + -

-sin + +

-tan + - +

(181)

Chú ý: Sgk

Ví dụ 5: Gv giải thich, hướng dẫn cho hs thực

3/ Củng cố: CH1:Phát biểu đ/n đường tròn lượng giác;Nêu đ/n giá trị lượng giác sin cosin CH2: Củng cố thông qua tập

Giá trị lượng giác sin 2250 ?

(182)

Soạn ngày: Tuần 32 Ngày:

TiÕt 76,77 LUYỆN TẬP TiÕn tr×nh giảng :

I.kiểm tra Bài cũ: (10')

KiÓm tra häc sinh: Chøng minh r»ng :

1, Hai góc lợng giác có tia đầu có số đo 8

5

2

5 th× cã cïng tia cuèi

2, Hai gãc lợng giác có tia đầu có số đo 3450 vµ

¿

375

¿ ¿❑

th× cã cïng tia cuèi

II Bµi míi : lun tËp

Hoạt động ( 15 phút)

Cho ngũ giác A0A1A2A3A4 nội tiếp đờng tròn tâm 0( đỉnh đợc xếp theo ngợc chiều

quay kim đồng hồ ) Tính số đo ( độ rađian ) cung lợng giác :

1 A0A1; A0A2 ; A0A3 ; A0A4

2 A1A2 ; A1A4 ; A1A3

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phơng án giải - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhËn kiÕn thøc

Tổ chức cho HS thành nhóm Cho biết phơng án kết Thơng qua hình vẽ tìm đáp số Các nhóm nhanh chóng cho kết

Đáp số: *sđ A0Ai=i2

5 +k2 hay sđ A0Ai=i720+k3600(i=1,2,3,4)

* s® A1Ai=(i−1)2π

5 +k2π hay s®

A1Ai=(i−1)720+k3600(i=2,3,4)

Hoạt động ( 15 phút )

Tìm góc lợng giác (0u;0v) có số đo dơng nhỏ nhất, biết góc lợng giác (0u;0v) có số ®o:

-900; 10000; 30π

7 ;

15π

11

(183)

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phơng giải - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiÕn thøc

Tỉ chøc cho HS thµnh tõng nhãm

Cho học sinh nêu lại công thức số đo góc lợng giác

Nêu công thức số đo tổng quát góc lợng giác mà nhận số đo số đo

T ú tng nhúm tớnh toỏn cho kt qu

Đáp số: 2700;2800;2π

7 ; 7π

11

Bµi TNKQ : Góc lợng giác (0u;0v) có số đo mà gãc u0v tï th×:

A Có số ngun k để π

2+k2π<α< 3π

2 +k2π B − π ≤ α<

π

2

C −π

2<α ≤ 3π

2

D

2<<

Đáp số: A

iii củng cố : ( phút )Giáo viên học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm học Bài tập : Cho đờng trịn có bán kính cm Tìm độ dài cung đờng trịn có số đo

a)

b) 1,5  l = 7,5 cm

c) 370

Hớng dẫn: Đổi độ Rad áp dụng ( kết quả: l = 3,2 cm )

iv tập nhà: Bài 10 đến 13 trang 191 sgk

Tiết 78;79 (Tun 32) §3 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT.

(184)

Kiến thức bản: Biết mối liên hệ giá trị lượng giác góc có liên quan đặc biệt sử dụng chúng

Kỹ năng, kỹ xảo: Biết dùng hình vẽ để tìm nhớ cơng thức giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan đặc biệt Sử dụng cơng thức để tìm giá trị lượng giác

Thái độ nhận thức: Phát triển tư trình giải tập lượng giác II)/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:

a) Thực tiễn:

b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi III) Tiến trình tiết dạy:

1)Kiểm tra cũ: 2) Giảng mới:

Hoạt động 1:

Cho cung 300 vaø (-300)

- Hãy biển diển cung đường trịn lượng giác - Tính giá trị sin cos cung

TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

- Nghe, hiểu, nhiệm vụ - Thực theo nhóm

- Trình kết vào giấy

- Trình chiếu giải thích

- Giao nhiệm vụ, phiếu học tập có vẽ đường trịn lượng giác

- Phân nhóm, cho HS thực

- Theo dõi, nhận xét làm HS

Hoạt động 2:

Cho cung α Biểu diễn góc (cung) giá trị lượng giác sin cos (- α ) lên

đường tròn lượng giác nhận xét mối quan hệ sin α sin(- α ), cos α cos(-α )

TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

- Nghe, hieåu, nhiệm vụ

- Thảo luận trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm

- Cử đại diện nhóm trình

- Giao nhiệm vụ cho HS - Chia nhoùm HS

- Quan sát HS làm - Cho HS trình chiếu lời giải

1)Hai góc đối nhau: sin(- α ) = -sin α

cos(- α ) = cos α

tan(- α ) = -tan α

(185)

chieáu giải thích GV

gọi - Nhận xét lời giải - Nhận xét mối quan hệ tan, cot hai cung α

(- α )

Hoạt động 3:

Cho cung α Biểu diễn góc (cung) giá trị lượng giác sin cos π+¿ α lên đường tròn lượng giác nhận xét mối quan hệ sin α sin( π+¿ α ), cos α cos(

π+¿ α )

TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

-Nghe, hiểu, nhiệm vụ

- Thảo luận trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm

- Cử đại diện nhóm trình chiếu giải thích GV gọi

- Giao nhiệm vụ cho HS - Chia nhoùm HS

- Quan sát HS làm - Cho HS trình chiếu lời giải

- Nhận xét lời giải

- Nhận xét mối quan hệ tan, cot cuả hai cung

α π+¿ α

2)Hai góc kém nhau π :

sin( π+¿ α )= -sin( α )

cos( π+¿ α )= -cos( α )

tan( π+¿ α )= tan(

α )

cot( π+¿ α )= cot(

α )

Hoạt động 4:

Cho cung α Biểu diễn góc (cung) giá trị lượng giác sin cos π - α lên

đường tròn lượng giác nhận xét mối quan hệ sin α sin( π - α ), cos α cos(

π − α )

TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

- Nghe, hiểu, nhiệm vụ

- Thảo luận trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm

- Cử đại diện nhóm trình chiếu giải thích GV gọi

- Giao nhiệm vụ cho HS - Chia nhóm HS

- Quan sát HS làm - Cho HS trình chiếu lời giải

- Nhận xét lời giải

- Nhận xét mối quan hệ tan, cot cuả hai cung

α π − α

3)Hai góc buø nhau: sin( π − α )= sin(

α )

cos( π − α )=

-cos( α )

tan( π − α ) = -tan

( α )

cot( π − α ) = -cot

( α )

(186)

Cho cung α Biểu diễn góc (cung) giá trị lượng giác sin cos π

2− α leân

đường tròn lượng giác nhận xét mối quan hệ sin α sin( π

2− α ), cos α vaø cos(

π

2− α )

TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

- Nghe, hiểu, nhiệm vụ

- Thảo luận trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm

- Cử đại diện nhóm trình chiếu giải thích GV gọi

- Giao nhiệm vụ cho HS - Chia nhóm HS

- Quan sát HS làm - Cho HS trình chiếu lời giải

- Nhận xét lời giải

- Nhận xét mối quan hệ tan, cot hai cung

α vaø π

2− α

4)Hai góc phụ nhau: sin( π2− α )= cos(

α )

cos( π2− α )= sin(

α )

tan( π2− α )= cot(

α )

cot( π2− α )= tan(

α )

Soạn ngày Tuần 33

(187)

Cho cos 10o=a, tính sin80o sin(-100o)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

- Nghe, hiểu, nhiệm vụ

- Thảo luận trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm

- Cử đại diện nhóm trình chiếu giải thích GV gọi

- Giao nhiệm vụ cho HS - Chia nhoùm HS

- Quan sát HS làm - Cho HS trình chiếu lời giải

- Nhận xét lời giải

- Cho HS ghi nhaän xeùt SGK

sin80o=sin(90o-10o)

= cos10o= a

sin(-100o)= -sin100o

= -sin(180o-80o)

= -sin80o= -cos10o=-a Hoạt động 7:

Bằng mối liên quan giá trị lượng giác, góc(cung) đặc biệt tính cos( π

2+α ), sin(

π

2+α ), tan(

π

2+α ), cot(

π

2+α ) theo sin α , cos α , tan α , cot α

TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

- Nghe, hiểu, nhiệm vụ

- Thảo luận trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm

- Cử đại diện nhóm trình chiếu giải thích GV gọi

- Giao nhiệm vụ cho HS - Chia nhoùm HS

- Quan sát HS làm - Cho HS trình chiếu lời giải

- Nhận xét lời giải

Ví dụ :

sin( π2+α )= -cos(

α )

cos( π2+α )= sin(

α )

tan( π2+α )= -cot(

α )

cot( π2+α )= -tan(

α )

Hoạt động 8:

Tính cos( 134 π ),

TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

- Nghe, hiểu, nhiệm vụ

- Thảo luận trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm

- Cử đại diện nhóm trình chiếu giải thích GV gọi

- Giao nhiệm vụ cho HS - Chia nhóm HS

- Quan sát HS làm - Cho HS trình chiếu lời giải

- Nhận xét lời giải

cos( 134 π ) =cos(

13π

4 )=cos( 3π+

π

4 )

=cos( π+π

4 )=-cos

π

(188)

=- √22 Hoạt động 9:

Hãy xếp thứ tự cho hợp lí rút gọn biểu thức sau:

tan10otan20otan30otan40otan50otan60otan70otan80o

TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

- Nghe, hiểu, nhiệm vụ - Thảo luận trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm

- Cử đại diện nhóm trình chiếu giải thích GV gọi

- Giao nhiệm vụ cho HS - Chia nhoùm HS

- Quan sát HS làm - Cho HS trình chiếu lời giải

- Nhận xét lời giải

tan10otan20otan30otan40o

tan50otan60otan70otan80o

=tan10otan80otan20otan70o

tan30otan60otan40otan50o

=tan10ocot10otan20ocot20o

tan30ocot30otan40ocot40o

=1 Hoạt động 10:

Cho goùc uOv=α (0< α < π ), sđ(Ou,Ov)=? Nhận xét cos(uOv) cos(Ou,Ov),

sin(uOv) vaø sin(Ou,Ov)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

- Nghe, hiểu, nhiệm vụ

- Thảo luận trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm

- Cử đại diện nhóm trình chiếu giải thích GV gọi

- Giao nhiệm vụ cho HS - Chia nhoùm HS

- Quan sát HS làm - Cho HS trình chiếu lời giải

- Nhận xét lời giải

Chú ý :

sđ(Ou,Ov) α+k2π

−α+k2π

cos(uOv)=cos(Ou,Ov) sin(uOv)=

|sin(Ou,Ov)|

Hoạt động 11: (củng cố)

Hãy quan sát mối quan hệ trường hợp đặc biệt: cung đối, cung π , cung bù, cung phụ Nêu nhận xét nét đặc trưng trường hợp?

TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

- Nghe, hiểu, nhiệm vụ

- Thảo luận trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm

- Cử đại diện nhóm trình chiếu giải thích GV gọi

- Giao nhiệm vụ cho HS - Chia nhóm HS

- Quan sát HS làm - Cho HS trình chiếu lời giải

(189)

Dặn dò:

- Học thuộc trường hợp gtlg góc(cung) có liên quan đặc biệt

Soạn ngày Tuần 34

(190)

1/ Mục tiêu:

Kiến thức bản: Giúp học sinh nhớ sử dụng công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, biến đổi tổng thành tích biến đổi tích thành tổng

Kỹ năng, kỹ xảo: Biến đổi thành thạo công thức trên, vận dụng giải tập lượng giác

Thái độ nhận thức: Phát triển tư trình giải tập lượng giác 2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:

a) Thực tiễn:

b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi 3/ Tiến trình tiết dạy:

a)Kiểm tra cũ: b) Giảng mới:

T g

Nội dung Hoạt động thầy

Hoạt động trị

1)Cơng thức cộng :

a) Công thức cộng đvới sin côsin :

cos(α-β)=cosαcosβ -sinαsinβ

cos(α+β)=cosαcosβ+sinα sinβ

sin(α-β)=sinαcosβ+cosαsinβ sin(α+β)=sinαcosβ-cosαsinβ

Các cthức lg bản?

Ví du1 :Gv giải thích, hướng dẫn cho hs thực

sin2α+cos2α=1

tanα=sinα

cosα

cotα=cosα

sinα

tanαcotα=1

1+tan2α=

cos2α

1+cot2α=

sin2α

(khi b thức có nghĩa) HĐ1:

(191)

45 b)

Công thức cộng đvới tang :

tan(α − β)=tanα −tanβ

1+tanαtanβ

tan(α+β)=tanα+tanβ

1-tanαtanβ (khi biểu thức có nghĩa)

2)Cơng thức nhân đôi : cos2α =cos2α -sin2α

sin2α =2sinαcosα tan2α = 1-tan2 tan2αα

(α ≠π

2+kπ , α ≠

π

4+k

π

2, k∈Z)

Chú ý : công thức hạ bậc cos2x= 1+cos2x

2

sin2x= 1-cos2x

2

Ví du2 :Gv giải thích, hướng dẫn cho hs thực

Ví du3 :Gv giải thích, hướng dẫn cho hs thực

tg2x ?

HĐ2: cho hs thực hiện Đ

Ví du3:

a) cos2α =cos2α -sin2α

=2cos2α -1=1-2sin2α

b) Với (α ≠π

4+k

π

2, k∈Z)

thì cos2α ≠ ta có

1+sin 2α

cos 2α =¿

= cossin22αα −+cossin22αα+2 sinαcosα = sinα+cosα¿

2 ¿ ¿ ¿ = coscosαα −+sinsinαα

HÑ3 : cos4α=2cos22α -1=

=2(2cos2α -1)2

(192)

45

3)Công thức b đổi tích thành tổng và biến đổi tổng thành tích :

a) cơng thức b đổi tích thành tổng :

cosαcosβ=1

2[cos(α+β)+cos(α+β)] sinαsinβ=1

2[cos(α+β)cos(α+β)] sinαcosβ=1

2[sin(α+β)+sin(α+β)]

b) công thức b đổi tổng thành tích :

cosx+cosy=2cos x+y

2 cos

x − y

2 cosxcosy=2sinx+y

2 sin

x − y

2 sinx+siny=2sinx+y

2 cos

x − y

2 sinxsiny=2cosx+y

2 sin

x − y

2

Ví du4 :Gv giải thích, hướng dẫn cho hs thực

Ví du5 :Gv giải thích, hướng dẫn cho hs thực

=8cos4α-8

cos2α +1

HÑ4 :

sinαcosαcos2αcos4α= = 12 sin2αcos2αcos4α=

1

4 sin4αcos4α

= 18 sin8α

HÑ5 :

cos7π 12 sin

5π

12 =

2(sinπ −sin

π

6)

¿1

(193)

Ví du6 :Gv giải thích, hướng dẫn cho hs thực

) Củng cố: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, cơng thức biến đổi tích thành

tổng biến đổi tổng thành tích

4) Bài tập nhà:Câu hỏi bt 38-45 trang 213, 214 sgk.

Tiết 85 (Tuần 34) LUYN TP Tiến trình giảng :

I.kiểm tra Bµi cị: (10') TÝnh :

A=sin π

16 cos

π

16 cos

π

8

B=sin 10osin 50osin 70o

(194)

Hoạt động 0( phút ) Công thức biến đổi tổng thành tích:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Chứng minh đẳng thức tam

gi¸c:

a) sin2A + sin2B + sin2C = 4sinA sinB sinC b) sinA+sinB+sinC=4 cosA

2 cos

B

2 cos

C

2

Hớng dẫn :Vận dụng công thức cos đối, sin bù, phụ chéo, công thức biến đổi tng thnh

tích Học sinh lên bảng giải

Hoạt động ( 20 phút ) Kết hợp công thức biến đổi:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 2: Chứng minh biểu thức sau khơng

phơ thc vµo x:

A=cos2(a x)+cos2x 2cosacosxcos(a x) Đáp án:

A=cos2(a − x)+cos2x −2cosacosxcos(a − x)

cos(a − x)[cos(a− x)2 cosacosx]+cos2x

cos(a − x)[cos(a+x)]+cos2x

sin2asin2x −cos2acos2x+cos2x

sin2asin2x+cos2asin2a

sin2a

B=cos2x −2 cosacosxcos(a+x)+cos2(a+x) Bµi 3: TÝnh:

A=2 cos(π

2+α)cos(

π

4− α)

B=cos 68ocos 78o+cos 22ocos 12o−cos 10o

C= √2

sin 15o−

√2 cos 15o

Híng dÉn: NhËn xét mối liên quan góc B

Giáo viên học sinh chữa C Đáp án:

Nhận xét biểu thức A để từ đa câu trả lời có nên khai triển cos(a-x) hay khơng?Hay t nhõn t chung

Học sinh lên bảng giải

Học sinh lên bảng giải câu A

B=cos 68ocos 78o+cos 22ocos 12o−cos 10o

sin 22osin12o+cos 22ocos 12o−cos 10o

cos(22o−12o)cos10o

cos10o−cos 10o=0

(195)

C= √2

sin15o−

√2 cos 15o=

√2(cos 15o−sin 15o)

cos 15osin 15o 2(√2

2 cos 15

o

√2

2 sin 15

o

)

1 2sin30

o

2(sin 45ocos 15o−cos 45osin 15o)

1 2sin 30

o =

4 sin 30o sin 30o

4

iii củng cố : (5 phút ) Giáo viên học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm cđa bµi häc

Cho

¿

sina=336

625

a∈(5π

2 ;3π)

¿{ ¿

TÝnh sina

4

iv tập nhà: Bài 46 đến 49 trang 215 sgk.

Soạn ngày Tuần 35 Ngày

Tiết 86 ;87 ÔN TẬP CHƯƠNG 6

A Mơc tiªu:

* Cđng cố kiến thức:

- Giá trị lợng giác cña mét gãc

- Giá trị lợng giác góc liên quan đặc biệt - Các cơng thức lợng giỏc

* Củng cố rèn kỹ năng:

(196)

* Về thái độ:

- RÌn tính cẩn thận B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhắc học sinh ôn tập trớc - Học sinh: Làm tập ôn tập chơng C Tiến trình giảng:

I KiĨm tra bµi cị (5 ).

Viết cơng thức lợng giác học

II Gi¶ng bµi míi:

Hoạt động (10’):

TÝnh.

a) sin 2; cos ; cos α

2 vµ sin

α

2 biÕt cos  =

4

5 vµ -

α

2 <  <

b) tan ( π

4− α ), biÕt cos  = -

9

11 vµ  < <

3π

2

c) sin4 - cos4  biÕt cos 2 =

5

d) cos ( - ) biÕt sin  - sin  =

3 ; cos  - cos  =

1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi học sinh nêu cách giải phn

- Có thể gợi ý: Nêu công thức liên quan

giữa cos yếu tố cần tìm ? - Một số học sinh nêu cách tính phần

- Gọi học sinh lên bảng chữa em

một phần - Lớp nhận xét lời giải

- Gọi học sinh kh¸c nhËn xÐt

Hoạt động (10’): Chứng minh

a) sin  (1 + cos 2 ) = sin 2 cos 

b) 1+sin 2α −cos 2α

1+sin 2α+cos 2α = tan  (khi cã nghÜa)

c) tan  -

tanα =

2

tan 2α (khi cã nghÜa)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HD:

- Với a, b, biến đổi vế trái - học sinh lên bảng trình bày em

(197)

- Gọi học sinh trình bày lời gi¶i - Líp nhËn xÐt lêi gi¶i

Hoạt động (5’): Chứng minh rằng:

a) NÕu  +  +  = k  ( k ℤ) vµ cos  cos  cos 

th× tan  + tan  + tan  = tan  tan  tan 

b) NÕu <  <  <  < π

2 vµ tan  =

1

8 , tan  =

1

5 , tan  =

1

th× 2 + 2 +  = π

4

c)

sin 10

√3

cos 100 =

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HD :

a)  +  +  = k 

=> tan ( +  ) = tan (k  - 8) = -tan 

- học sinh trình bày lời giải cho phần

c) Biến đổi vế trái - Lớp nhận xét lời giải

- Gäi häc sinh tr×nh bày lời giải

Hot ng (5):

Chứng minh r»ng  ,  ,  ta cã:

cos ( +  ) sin ( - ) + cos ( +  ) sin ( +  )

+ cos ( +  ) sin ( -  ) =

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HD :

Cos ( + ) sin ( - )

=

2 (sin2 - sin2) cos ( + ) sin (

-)

=

2 (sin2 - sin2) cos (sin 2 - sin

2 )

- học sinh giải

- Lớp nêu nhận xét lời giải

- Gọi học sinh lên b¶ng gi¶i

III Cđng cè (5 ):

Viết lại công thức tính thành tổng IV Bài tËp vỊ nhµ (5 )

(198)

Soạn ngày Tuần 36

Tiết 88,89 ÔN TẬP CUỐI NĂM

A Mơc tiªu:

* Cđng cè c¸c kiÕn thøc:

- Hệ phơng trình bậc nhất, hệ phơng trình bậc 2, bất đẳng thức - Bất phơng trình bậc 2, bất phơng trình chứa bậc hai, // - Các công thức lợng giác

* Củng cố rèn kỹ năng:

- Giải biện luận hệ phơng trình bậc

- Gii bt phơng trình bậc hai, hệ bất phơng trình bậc hai - Biến đổi lợng giác

* Về thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, ý thức trình bày B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhắc học sinh ôn tập làm tập ôn cuối năm - Häc sinh: Lµm bµi tËp 11, 12, 14, 17 (ôn tập cuối năm)

C Tiến trình giảng: I KiĨm tra bµi cị :

Viết cơng thc lng giỏc ó hc

II Giảng mới:

Hot ng (10):

Tính.

Giải biện luận hệ phơng trình:

(199)

(3m + 1)x + (m + 1)y = (m + 2)x + 2y = m –

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu đờng lối giải biện luận hệ phơng

tr×nh bậc hai ẩn ? - Trả lời câu hỏi

- Gọi học sinh giải biện luận hệ

phơng trình - Lớp nêu nhận xét lời giải

- Gọi học sinh khác nhận xét lời giải

Hot ng (10) Giải hệ phơng trình:

a) x2 – 5xy + y2 = 7 b) x2 + y2 + x + y = 8

2 x + y = x + y + xy =

c) x2 + y2 - x + y = 2

xy + x – y = -

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- HÃy nhận dạng hệ phơng trình? - học sinh lần lợt nhận dạng hệ

phơng trình nêu cách giải

- Nờu cỏch gii hệ phơng trình? (c đặt x = - t)

- Gọi học sinh giải em hệ - học sinh trình bày lời giải

- Nêu nhận xét lời giải ? - Lớp nhận xét lời giải

Hot ng (10) Giải phơng trình:

a) √2x+8=3x+4 b) x2 + 5x + 6 = 3k + 13

c) (x2 + 3x) (x2 + 3x + 4) = 5

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu cách giải cho phơng trình?

- Gợi ý - học sinh lên bảng trình bày lêi gi¶i

a) √A = B B 

A = B2

- Líp nhËn xÐt c¸c lời giải

b) phà //

c) Đặt t = x2 + 3x

- Gäi häc sinh giải

(200)

Tìm giá trị nhỏ hàm số sau:

a) f(x) = x +

x+2 khoảng (- ; +)

b) g(x) = 3x2 +

x khoảng (0 ; + )

Hot ng ca giáo viên Hoạt động học sinh Hớng dẫn:

a) f(x) = x + +

x+2 -

 √(x+2)

x+22 = 2 -

- 1học sinh giải phần b

- Học sinh lớp nêu nhận xét lêi gi¶i

Cã dÊu =

x + =

x+2  x = - + √2

b) g(x) = 3x2 +

x = 3x2 +

1 2x+

1 2x  √3 3x2

2x

1

2x =

3

√3

- học sinh giải b

- Lớp nêu nhËn xÐt lêi gi¶i

- Gäi häc sinh gi¶i

III Cđng cè (2’)

Cần ý hoạt động IV Bài tập nhà (3 )

Bài 16, 18, 23, 24 (ôn tập cuối năm)

Ngày đăng: 03/06/2021, 11:25

w