1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an Tieng Viet 3 tuan 15

70 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 65,82 KB

Nội dung

- Về nhà xem lại bài những bài tập trên lớp đã làm.. Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. - Giáo viên thu chấm một số vở viết ở nhà học sinh[r]

(1)

TUẦN : TIẾT : - 2

MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI : CẬU BÉ THƠNG MINH I MỤC ĐÍCH, U CẦU

- Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thông minh tài trí cậu bé Trả lời câu hỏi SGK Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

- Kĩ năng: RLKN đọc thành tiếng, đọc - hiểu (TĐ) kĩ nghe – nói (KC). + Giáo dục kĩ sống: Tư sáng tạo, định, giải vấn đề - Thái độ: Thán phục thông minh tài trí cậu bé.

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị, ĐDHT HS. 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

 A Tập đọc

a/ Giới thiệu bài: “Cậu bé thông minh”

b/ GV đọc toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu lần - GV chia câu nêu lên cho HS đọc theo câu

- Mỗi em đọc câu nối tiếp hết

-GV theo dõi để sữa sai cho học sinh em đọc (sữa sai theo phương ngữ)

-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ

-GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng

c/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: (Trình bày ý kiến cá nhân)

Đoạn 1: Nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài?

-Vì dân làng lo sợ nghe lệnh vua?

Đoạn 2: Cậu bé làm cách để vua thấy lệnh ngài vơ lí?

-HS nhắc lại tựa

-HS ý lắng nghe

-HS đọc em câu -Theo dõi nhận xét, sữa sai

-HS đọc đoạn nối tiếp

-Đọc đoạn nối cặp

-HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi Lớp nhận xét

(2)

Đoạn 3: Trong thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? Vì cậu bé yêu cầu vậy? Câu chuyện nói lên điều gì? d/ Luyện đọc lại (Thảo luận nhóm)

-Tổ chức cho nhóm thi đọc truyện theo vai Nhận xét, tuyên dương

 B Kể chuyện

1 GV nêu nhiệm vụ :

- Nêu nhiệm vụ nội dung kể chuyện Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh.

2 Hướng dẫn kể: (Đặt câu hỏi) - Treo tranh

- GV mời HS tiếp nối nhau, quan sát tranh kể đoạn câu chuyện

- Hướng dẫn cho HS kể đoạn 1, 2, 3; sau cho HS kể đoạn

+ Tranh 1: Qn lính làm gì? Thái độ dân làng nghe lệnh này?

+ Tranh 2: Trước mặt vua, cậu bé làm gì?

- Thái độ nhà vua nào?

+ Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? Thái độ nhà vua thay đổi sao?

- HS kể lại toàn

-HS đọc thầm đoạn Thảo luận nhóm

-HS đọc đoạn + GT nhân vật

+ HS diễn đạt - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh minh hoạ đoạn câu chuyện, nhẩm kể chuyện

- HS kể đoạn câu chuyện theo gợi ý

- Lớp theo dõi nhận xét

(3)

TUẦN : TIẾT : 1

MÔN : CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) BÀI : CẬU BÉ THƠNG MINH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Chép xác trình bày quy định tả; khơng mắc q lỗi

+ Làm tập a/b tập tả phương ngữ GV soạn. + Điền 10 chữ tên 10 chữ vào trống bảng (BT3) - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết tả - Thái độ:

+ Thán phục thông minh tài trí cậu bé II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Nội dung viết bảng phụ - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra vở, bút bảng…

- Để củng cố nề nếp học tập Nhận xét - Kiểm tra tập vở, ĐDHT HS 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a.Giới thiệu bài: “Cậu bé thông minh”

b Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu

- Đoạn chép từ nào? + Tên viết vị trí nào? + Đoạn chép có câu? + Cuối câu có dấu gì? + Chữ đầu câu viết nào? + Hướng dẫn viết chữ khó - Giáo viên đọc

- Giáo viên theo dõi uốn nắn - Chấm, chữa

c.Luyện tập:

Bài 1: Điền vào chỗ trống: l/n, an/ang

- Nhận xét Bài 3:

-Điền chữ tên cịn thiếu: - GV đính bảng

-Nhắc tựa

-1 học sinh đọc trả lời, lớp nhận xét

-Học sinh viết bảng -Học sinh trình bày vở, viết

-Nộp theo tổ -Tự soát lỗi cho -Học sinh luyện tập

- HS viết vào bảng

(4)

- GV xoá hết chữ viết

ở cột chữ chữ tên chữ theo đúngthứ tự vào

4 Củng cố:

- Chấm số Nhận xét

- Trị chơi: Tìm chữ có âm đầu l/n hay có vần an/ang - Nhận xét chung học

5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau Chơi chuyền Điều chỉnh, bổ sung

(5)

TUẦN :

TIẾT : 3 MÔN : TẬP ĐỌCBÀI : HAI BÀN TAY EM

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức:

+ Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ sau khổ thơ, dòng thơ + Hiểu nội dung: Hai bàn tay đẹp, có ích, đáng yêu.

+ Trả lời câu hỏi SGK; thuộc – khổ thơ - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc – hiểu - Thái độ:

+ HS biết trân trọng đơi bàn tay II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Tranh minh hoạ, HTL, bảng phụ viết khổ thơ cần HD HS luyện đọc HTL

- Học sinh: + SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên đọc trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Nhận xét chung 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a.Giới thiệu bài: “Đôi bàn tay của em”

b.Giáo viên đọc mẫu:

- Đơi bàn tay qúi giúp cho em nhiều việc

-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc dòng thơ kết hợp sữa sai theo phương ngữ

-Đọc khổ thơ nhóm, kết hợp giải nghĩa từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. *Tìm hiểu bài:

+ Hai bàn tay bé so sánh với gì?

+ Hai bàn tay thân thiết với bé nào?

+ Em thích khổ thơ nào? Vì sao?

- Giáo viên đính bảng phụ viết sẵn khổ thơ

*Luyện đọc thuộc lòng:

-HS nhắc lại

-Từng cặp học sinh đọc -Cả lớp đồng

-Học sinh đọc tiếp nối em dòng hết

(6)

- Giáo viên xoá dần từ, cụm

từ giữ lại từ đầu dòng thơ -Cả lớp đồng -Học sinh đọc thuộc lòng -Đại diện dãy

-Học thuộc lòng

-HS khá, giỏi thuộc thơ

4 Củng cố:

- Bài thơ viết theo thể thơ nào?

- Tổ chức thi đua nhóm đọc thuộc 5 Dặn dò:

- Chuẩn bị : “Đơn xin vào Đội” Điều chỉnh, bổ sung

(7)

TUẦN :

TIẾT : 1 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂUBÀI : ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Xác định từ ngữ vật (BT1)

+ Tìm vật so sánh với câu căn, câu thơ (BT2)

+ Nêu hình ảnh so sánh thích lí thích hình ảnh (BT3). - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ dùng từ, đặt câu (nói-viết), đọc cho HS - Thái độ:

+ HS có thái độ so sánh từ vật II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Bảng phụ lớp viết sẵn khổ thơ, câu văn, câu thơ

+ Tranh minh hoạ cảnh biển bình minh yên, vịng ngọc bích - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a Giới thiệu bài: Giáo viên nói tác dụng tiết LTVC mà học sinh làm quen từ lớp tiết học giúp cho em mở rộng vốn từ, biết nói thành câu gãy gọn

b.Hướng dẫn học sinh học bài mới:

-Bài ngày nhận xét miêu tả vật tượng, em biết nói theo cách so sánh đơn giản

- Trong tiết học hôm em ôn từ ngữ vật Sau bắt đầu làm quen với hình ảnh so sánh đẹp thơ văn, qua rèn luyện óc quan sát, có óc quan sát tốt, người có so sánh hay

c Luyện tập Bài :

-Học sinh nhắc lại tựa

- Học sinh đọc yêu cầu

(8)

-Tìm từ ngữ vật khổ thơ

-GV chốt lại nhận xét Bài 2:

-Tìm vật so sánh với câu thơ, câu văn

-Giáo viên đính tranh minh hoa lên bảng để em thấy giống cánh diều dấu

-Giáo viên viết dấu hỏi to lên bảng giúp HS thấy giống dấu hỏi vành tai Bài 3: Trong hình ảnh so sánh BT em thích hình ảnh nào? Vì sao?

- học sinh lên gạch từ ngữ vật

-Cả lớp sữa

- Học sinh đọc y/c văn

3 học sinh lên bảng giải lớp nhận xét

- Cả lớp sữa vào

-Học sinh trả lời theo sở thích

4 Củng cố:

- Nhận xét tiết học tuyên dương học sinh tốt hăng say phát biểu, nhà quan sát cảnh vật chung quanh tập so sánh vật

5 Dặn dò:

(9)

TUẦN : 1

TIẾT : 1 MÔN : TẬP VIẾTBÀI : ÔN CHỮ HOA: A

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức:

+ Viết chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng); viết tên riêng Vừ A Dính (1 dịng) câu ứng dụng : Anh em đỡ đần (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ Bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng. - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết chữ rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng - Thái độ:

+ Giáo gục tình cảm anh em gia đình II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Mẫu chữ viết hoa A - Học sinh:

+ Vở tập viết, bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra ĐDHT học sinh bảng - Nhận xét chung

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a.Giới thiệu bài:

- Tiết học nhằm củng cố cách viết chữ viết hoa A tên riêng câu ứng dụng

- Giáo viên ghi tựa

b Hướng dẫn viết bảng con: + Giáo viên viết mẫu: chữ, tên riêng câu ứng dụng: Vừa A Dính thiếu nhi người dân tộc Hmông anh dũng hy sinh kháng chiến chống thực dân Pháp đễ bảo vệ cán cách mạng

+ Luyện câu :

- Nội dung câu tục ngữ: Anh em thân thiết, gắn bĩ với chân với tay lúc phải yêu thương đùm bọc Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần

- HS nhắc lại, ghi tựa

- Nhắc lại cách viết chữ - Viết bảng

-Học sinh đọc câu ứng dụng -Viết bảng con: Anh, Rách -Học sinh viết vào vỡ

(10)

4 Củng cố:

- Chấm chữa - nhận xét

- Nhắc nhở HS chưa viết xong lớp 5 Dặn dò:

-Về nhà viết tiếp học thuộc lòng câu ứng dụng Điều chỉnh, bổ sung

(11)

TUẦN :

TIẾT : 2 MƠN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)BÀI : CHƠI CHUYỀN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Nghe - viết tả; trình bày hình thức thơ; khơng mắc q lỗi

+ Điền vần ao/oao vào chỗ trống (BT2)

+ Làm BT a/b tập tả phương ngữ GV soạn - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết tả - Thái độ:

+ Chơi chuyền giúp ta tinh mắt, dẻo chân khoẻ người II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Bảng phụ ghi sẵn tả - Học sinh:

+ Sách giáo khoa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng viết.HS viết bảng - HS đọc thuộc 10 tên chữ học 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a Giới thiệu bài: “Chơi chuyền”

b.Hướng dẫn viết bài: - Giáo viên đọc lần - Nội dung :

+ Khổ thơ nói lên điều gì? + Khổ thơ nói lên điều gì? + Mỗi dịng thơ có chữ + Chữ đầu dòng viết nào?

- Giáo viên đọc theo câu

+ Chấm điểm nhận xét c.Luyện tập:

BT2 : Điền vào chỗ trống.

BT3 : Thu chấm điểm.

- Học sinh lắng nghe - Học sinh ý theo dõi - Học sinh đọc khổ thơ - Học sinh đọc khổ thơ - chữ

- Học sinh viết vào vở, học sinh chữa lỗi lề (đổi chéo)

- Học sinh đọc y/c - Học sinh giải nháp

(12)

4 Củng cố: - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Về xem “Ai có lỗi” Điều chỉnh, bổ sung

(13)

TUẦN :

TIẾT : 1 MÔN : TẬP LÀM VĂNBÀI : NÓI VỀ ĐỘI TNTP ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN (TT HCM – LIÊN HỆ) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Trình bày số thơng tin tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1) + Điền nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2).

- Kĩ năng:

+ Rèn kĩ điền vào giấy tờ in sẵn. - Thái độ:

+ Giáo dục HS noi gương theo Bác Hồ “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào” II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- GV nêu yêu cầu cách học tiết Tập làm văn để củng cố nếp học tập cho HS 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a Giới thiệu bài:

- Bài đơn xin vào đội tiết TLV hơm em nói điều em biết tổ chức đội TNTP HCM

- Sau em tập điền nội dung vào mẫu đơn in sẵn

b.Hướng dẫn làm tập: + Bài tập 1:

a/ Đội thành lập vào tháng năm nào? Ở đâu?

b/ Những đội viên đội ai?

c/ Đội mang tên Bác Hồ nào?

*GV liên hệ: Bác Hồ tấm gương cao cả, suốt đời hi sinh vì tự do, độc lập dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân Do đó, em cần thực lời hứa “Thực năm điều Bác Hồ dạy”.

- Học sinh nhắc lại

- Cả lớp đọc thầm

- Thảo luận nhóm kết hợp với tập làm vào nháp

-Lắng nghe thực lời

(14)

+ Bài tập 2: Đơn xin cấp thẻ

đọc sách - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm miệng sau làm vào

- – HS đọc lại làm - Cả lớp nhận xét

4 Củng cố:

- GV nêu nhận xét tiết học nhấn mạnh điều biết: Ta trình bày nguyện vọng đơn

5 Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực hành điều xác vào mẫu đơn in sẵn để cấp thẻ đọc sách tới thư viện

Điều chỉnh, bổ sung

(15)

TUẦN :

TIẾT : - 5 MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆNBÀI : AI CĨ LỖI ? I MỤC ĐÍCH, U CẦU

- Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử khơng tốt với bạn Trả lời câu hỏi SGK Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc thành tiếng, đọc - hiểu (TĐ) kĩ nghe – nói (KC)

+ Giáo dục kĩ sống: Giao tiếp ứng xử văn hóa, thể cảm thơng, kiểm sốt cảm xúc

- Thái độ: HS có thái độ tơn trọng biết nâng niu tình bạn. II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh minh hoạ đọc SGK phóng lớn. + Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Học sinh: SGK Tiếng việt 3.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc Hai bàn tay em nêu nhận xét đọc. 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

 Tập đọc

a.Giới thiệu bài: “Ai có lỗi” b Luyện đọc: Đọc mẫu lần 1 + Đoạn 1: Đọc chậm, nhẹ nhàng + Đoạn 2: Đọc nhanh

+ Đoạn 3, 4, 5: Trở lại giọng trầm En-ri-cô hối hận Dịu dàng thân thiện Cô–rét –ti -Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ

-Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó Giáo viên nhận xét học sinh, uốn nắn kịp thời lỗi phát âm theo phương ngữ - Đọc đoạn giải nghĩa từ

Hối hận, Can đảm, Ngây.

- Đọc lại lượt: Nối đoạn đến hết bài.(2 nhóm)

- Y/c: Học sinh đọc đồng theo nhóm theo đoạn (2 4) * Hướng dẫn tìm hiểu bài: (Trình bày ý kiến cá nhân)

- HS nhắc lại, ghi tựa - Học sinh lắng nghe

-Mỗi học sinh đọc câu đến hết

- Mỗi học sinh đọc đoạn - học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn giáo viên)

(16)

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Câu chuyện kể ai?

+ Vì hai bạn nhỏ giận nhau? - GV yêu cầu lớp đọc thần đoạn trả lời câu hỏi:

+ Vì En-ri-cơ hối hận muốn xin lỗi Cơ-rét-ti?

+ En-ri-cơ có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không?

- GV yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn và trả lời câu hỏi: Hai bạn làm lành với sao? Bố trách En-ri-cô nào? Mặc dù bị bố trách En-ri-cơ có điểm đáng khen, điểm gì? +Cịn Cơ-rét-ti có đáng khen? GDTT: Tơn trọng biết nâng niu tình bạn

*Luyện đọc lại bài: GV chọn đọc mẫu một, hai đoạn lưu ý HS giọng đọc đoạn Luyện đọc đoạn thể đối thoại hai bạn En-ri-cô Cô-rét-ti (Đoạn 3, 4, 5)

 Kể chuyện

* Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện

* Thực hành kể chuyện: (Đóng vai)

- Gọi nhóm đứng trước lớp kể lại đoạn truyện theo thứ tự nối tiếp-nhận xét tuyên dương (mỗi HS kể đoạn - tương ứng với tranh vẽ) hai nhóm Kể cá nhân: 5-7 HS Nhận xét

trả lời câu hỏi Lớp nhận xét

- Cả lớp đọc thần đoạn trả lời câu hỏi Lớp nhận xét

- HS đọc tiếp đoạn và trả lời câu hỏi Lớp nhận xét

- Lắng nghe - HS theo dõi

- Thi đua đọc nối nhóm

- Xung phong

- Lớp nhận xét – bổ sung -HS kể theo y/c GV

(17)

TUẦN :

TIẾT : 3 MƠN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)BÀI : AI CĨ LỖI ? I MỤC ĐÍCH, U CẦU

- Kiến thức:

+ Nghe - viết tả; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức văn xi

+ Tìm viết từ ngữ chứa tiếng có vần uếch/uyu (BT2).

+ Làm BT a/b tập tả phương ngữ GV soạn - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết tả - Thái độ:

+ Có thói quen viết tên riêng (tên riêng người nước ngoài) II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Bảng phụ viết sẵn tập viết mẫu - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- học sinh lên bảng viết – học sinh lớp viết bảng Nhận xét chung 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a.Giới thiệu bài: “Ai có lỗi” b Hướng dẫn viết tả : * Trao đổi nội dung đoạn viết:

- Giáo viên đọc mẫu lần + Đoạn văn miêu tả tâm trạng En-ri-cô nào? * Hướng dẫn cách trình bày viết:

- Đoạn văn có câu? Đoạn văn có chữ viết hoa? Tên riêng người nước viết nào?

*Hướng dẫn viết từ khó:

- Đọc từ khó, học sinh viết bảng con, học sinh lên bảng viết

- Yêu cầu học sinh đọc lại chữ

- Giáo viên hướng dẫn trình bày viết ghi vào

* Soát lỗi:

- HS nhắc lại, ghi tựa

- HS lắng nghe

-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm

- câu, chữ đầu câu phải viết hoa, Tên riêng người nước viết hoa chữ…

- Học sinh viết bảng theo y/ c giáo viên

- –4 học sinh

(18)

- Giáo viên treo bảng phụ, đọc lại câu: chậm, học sinh dò lỗi thống kê lỗi

- Thu chấm bàn học sinh viết

c.Luyện tập :

Bài 2: Tìm từ ngữ có chứa tiếng mang vần: uêch, uyu Theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa sai

Bài 3: Em chọn chữ ( ) để điền vào chỗ chấm?

Cho học sinh chọn điền theo hình thức nối tiếp (nhanh – – đẹp)

- Đổi chéo vở, dò lỗi

-Cùng thống kê lỗi

- học sinh đọc y/c - Nêu miệng

- Học sinh nhận xét - học sinh đọc y/c

- Chia mời nhóm lên bảng thi đua, điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp

- Học sinh theo dõi, nhận xét

4 Củng cố:

- Chấm thêm số vở, nhận xét chung làm học sinh - GDTT: Luôn rèn chữ viết đúng, đẹp, nhanh…

- Giáo viên nhận xét chung học. 5 Dặn dò:

(19)

TUẦN : TIẾT : 6

MÔN : TẬP ĐỌC

BÀI : CƠ GIÁO TÍ HON I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Đọc rành mạch, trôi chảy; biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

+ Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm u q giáo mơ ước trở thành cô giáo

+ Trả lời câu hỏi SGK - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc – hiểu - Thái độ:

+ Yêu quý cô giáo ước mơ trở thành cô giáo bạn nhỏ đáng quý II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Tranh minh hoạ dạy - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra “Ai có lỗi” TLCH - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a.Giới thiệu bài: “Cơ giáo tí hon”

b Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Giáo viên đọc mẫu lần 1: thong thả, nhẹ nhàng

- Xác định số câu: y/c học sinh đọc câu + kết hợp sữa sai theo phương ngữ

* Đọc đoạn: Kết hợp giải nghĩa từ khó, từ ngữ - Đoạn 1: Bé kẹp tóc…chào cơ” - Đoạn 2: Bé treo nón… đánh vần theo

- Đoạn 3: Cịn lại

- Đọc thi đua theo nhóm

- Đọc nhóm đơi, trao đổi cách đọc theo dõi đúng, sai

- Hai nhóm thi đua đọc đoạn - Đọc đồng

- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Đọc thầm đoạn 1:

- HS nhắc lại, ghi tựa

- Học sinh đọc nối tiếp lượt - học sinh đọc đoạn (2 lượt)

- Giải thích theo phần giải SGK, học sinh đọc to, lớp đọc thầm theo

- Chọn nhóm, chọn đoạn - Nhóm đơi, theo dõi lẫn - Nhóm nhóm thi đua - Cả lớp lần

(20)

+ Các bạn nhỏ chơi trị chơi gì? Truyện có nhân vật nào?

- Đọc thầm

+ Những cử lời nói “cơ giáo” – Bé làm em thích thú?

- Giáo viên tổng kết bài: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em chị Út

*Luyện đọc lại: Đưa bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1: nhấn giọng từ ngữ hình dáng, điệu bộ, cử chỉ…

- Bé đứa em

- học sinh đọc to lớp đọc thầm

- người ý khác

- Lắng nghe

- Thi đua

4 Củng cố:

- Các em có thích chơi trị chơi lớp học không? - GV nhận xét chung tiết học

5 Dặn dò:

(21)

TUẦN : 2

TIẾT : 2 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂUBÀI : TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI ƠN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? (TT HCM – LIÊN HỆ) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Tìm vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu bạn tập

+ Tìm phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Là gì? (BT2) + Đặt câu hỏi cho phận in đậm (BT3)

- Kĩ năng:

+ Rèn kĩ dùng từ, đặt câu (nói-viết), đọc cho HS - Thái độ:

+ Giáo dục lòng biết ơn Bác Hồ.

II CHUẨN BỊ - Giáo viên:

+ Phiếu, ghi giấy nội dung tập - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên đưa số ví dụ, học sinh nghe xác định từ vật hình ảnh so sánh sánh câu văn, thơ – Tổ chức nhận xét, bổ sung, sữa sai

- Nhận xét, ghi điểm Nhận xét chung 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a Giới thiệu bài: “Từ ngữ về trẻ em”- Ai gì?

b Hướng dẫn học: Bài tập 1:

- Đọc yêu cầu

-Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm tìm từ ngữ theo chủ đề thiếu nhi

- Tìm ghi lên bảng tập thi đua tìm nhiều từ

- Tổ chức nhận xét đánh giá, bổ sung

Bài tập 2: - Đọc đề

- HS nhắc lại, ghi tựa.

- học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm tìm viết vào bảng tập

Chỉ trẻ em

thiếu nhi, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, thiếu niên… (D1)

Tính tình

ngoan ngỗn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành…(D2) Tình

cảm

Cả lớp: yêu thương, yêu quí, yêu mến…

(22)

- Hướng dẫn: đọc thật kĩ suy nghĩ xem phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? (Cái gì? gì?) (Thiếu nhi) Bộ phận trả lời cho câu hỏi gì? ( măng non đất nước)

- Giáo viên t/c cho học sinh sữa sai chốt tập

Bài 3:

- Đọc yêu cầu

- Bài tập yêu cầu điều gì? -Yêu cầu tập có khác so với tập 3?

*GV hỏi: Giải thích Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh mang tên Bác Hồ.

+ Lí tưởng sống Bác là độc lập tự cho đất nước, là hạnh phúc nhân dân. Trong đó, có tình thương u bao la Bác Bác đối với thiếu niên, nhi đồng.

nhận xét, bổ sung

- Lớp làm vào vở, học sinh nêu làm, nhận xét bổ sung, sữa sai

- học sinh đọc to, lớp đọc thầm

- Đặt câu hỏi cho phần trả lời (phần in đậm)

- Lớp làm vở, học sinh nêu câu, nhận xét bổ sung sữa sai, chốt câu trả lời

-HS trả lời tích cực

-Lắng nghe tích cực

4 Củng cố:

- Nhắc lại số từ ngữ nói trẻ em? - Nhận xét chung tiết học

5 Dặn dò:

(23)

TUẦN :

TIẾT : 2 MÔN : TẬP VIẾTBÀI : ƠN CHỮ HOA Ă, Â I MỤC ĐÍCH, U CẦU

- Kiến thức:

+ Viết chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L (1 dòng)

+ Viết tên riêng Âu Lạc (1 dòng) câu ứng dụng: Ăn mà trồng (1 lần) chữ cỡ nhỏ

- Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết chữ rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng - Thái độ:

+ Viết mẫu, nết nối chữ qui định thông qua tập ứng dụng II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Mẫu chữ viết hoa: Ă, Â, L Các chữ Âu Lạc dòng chữ câu tục ngữ viết dịng kẻ li Vở tập viết, bảng phấn

- Học sinh:

+ Bảng con, Tập viết

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra việc thực viết nhà Nhắc lại câu tục ngữ viết trước “Anh em… đỡ đần” Nhận xét chung

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a Giới thiệu bài: “Ôn chữ hoa Ă, Â ” b.Hướng dẫn viết bài:

- Luyện viết chữ hoa Tìm chữ hoa có bài: Ă, Â, L Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ chữ

- Nhận xét sữa chữa Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Đọc từ ứng dụng:

Ăn nhớ k ẻ trồng cây Ăn hkoai nhớ kẻ cho dây mà trồng * Hướng dẫn học sinh viết tập: - Giáo viên ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu, nhắc nhở viết độ cao, khoảng cách

- HS nhắc lại, ghi tựa. - Viết bảng con: Ă, Â, L -1 học sinh đọc Âu Lạc -Học sinh viết bảng -Học sinh đọc câu ứng dụng

(24)

Củng cố:

- Thu chấm số

- Nhận xét tiết học, chữ viết HS 5 Dặn dò:

- Viết nhà Điều chỉnh, bổ sung

(25)

TUẦN :

TIẾT : 4 MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)BÀI : CƠ GIÁO TÍ HON I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Nghe - viết tả; khơng mắc lỗi bài; trình bày hình thức văn xuôi

+ Làm BT2 a/b tập tả phương ngữ GV soạn. - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết tả - Thái độ:

+ u q giáo ước mơ trở thành cô giáo bạn nhỏ đáng quý II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Bảng phụ ghi sẵn nội dung viết cách trình bày mẫu - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Nhận xét viết tiết trước

- Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a/ Giới thiệu bài: “Cơ giáo tí hon”

b/ Hướng dẫn học sinh viết bài:

- Giáo viên đọc viết + Đoạn văn cớ câu?

+ Tìm từ viết hoa? Cho biết phải viết hoa?

- Luyện viết từ khó

- Giáo viên tổ chức nhận xét, sữa sai

- Đọc cho học sinh viết - Dò lỗi bút chì (Đổi chéo) (bảng phụ)

- Tổng hợp lỗi Thu số ghi c Luyện tập:

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn: Ta tìm thêm tiếng để ghép vào trước

- HS nhắc lại, ghi tựa

- câu

- Bé (tên riêng), chữ lại chữ đầu câu, viết hoa

- Viết bảng con, HS học yếu, chậm lên bảng

- Kết hợp sữa sai - Trình bày ghi - Đổi – nhóm đơi - bàn nộp

- Nhóm - : Câu a - Nhóm – : Câu b

(26)

hoặc sau tiếng cho sẵn để tạo thành từ có nghĩa

- Mỗi nhóm nhóm từ, làm trình bày kết

- GV HS nhận xét, bổ sung

nhóm, lớp nhận xét, bổ sung, sữa sai

4 Củng cố:

- Chấm số HS, nhận xét viết học sinh, tuyên dương học sinh có tiến bộ, nhắc nhở học sinh nhiều hạn chế

- GDTT: Rèn viết nhanh, đúng, đẹp 5 Dặn dò:

- Luyện viết thêm nhà - Xem trước Điều chỉnh, bổ sung

(27)

TUẦN : TIẾT : 2

MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : VIẾT ĐƠN

(TT HCM – LIÊN HỆ) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Bước đầu viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn Đơn xin vào Đội

+ Viết mẫu đơn theo quy định - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết đơn - Thái độ:

+ Noi gương tinh thần yêu nước, ý thức công dân Bác.

II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Giấy viết đơn - Học sinh: + SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- học sinh lên bảng nói điều em biết đội TNTP Hồ Chí Minh - Kiểm tra học sinh viết đơn xin cấp thẻ học sinh

- Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a Giới thiệu bài: “Viết Đơn”

b Hướng dẫn viết đơn:

- Nêu lại nội dung đơn xin vào đội học tiết tập đọc trước

* Tập nói theo nội dung đơn, giáo viên nhận xét, sữa lỗi - Cần thể hiểu biết em đội, tình cảm tha thiết em muốn vào đội +GV liên hệ: Bác Hồ tấm gương cao cả, suốt đời hi sinh vì tự do, độc lập dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân.

* Thực hành viết đơn

- Yêu cầu học sinh lớp viết vào

- Gọi số học sinh đọc đơn, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm số – Nhận xét

- HS nhắc lại, ghi tựa. -HS nêu

- – học sinh thực nói trước lớp

- Chú ý tập trung vào phần đơn

-Lắng nghe tích cực

- Lớp viết đơn theo yêu cầu - – học sinh

(28)

4 Củng cố:

- Đơn dùng để làm gì?

- GDTT: Trình bày đơn khoa học, viết nội dung theo văn cảnh - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

- Yêu cầu HS ghi nhớ mẩu đơn

- Nhắc HS viết đơn chưa đạt nhà sữa lại Điều chỉnh, bổ sung

(29)

TUẦN : TIẾT : - 8

MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI : CHIẾC ÁO LEN

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện

+ Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý

- Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ đọc thành tiếng, đọc - hiểu (TĐ) kĩ nghe – nói (KC) + Giáo dục kĩ sống: Kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, giao tiếp: ứng xử văn hóa

- Thái độ: Có thái độ nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh minh hoạ học - Học sinh: SGK.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc Cơ giáo tí hon trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm Nhận xét chung

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

 A Tập đọc

a.Giới thiệu bài: “Chiếc áo len”

b.Hướng dẫn luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu

* Giáo viên xác định số câu gọi học sinh đọc câu nối tiếp – kết hợp sữa sai theo phương ngữ Hướng dẫn học sinh đọc đoạn nối tiếp

c.Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: bối rối, thào d.Hướng dẫn tìm hiểu : (Thảo luận cặp đơi - chia sẻ) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn Trả lời câu hỏi tìm hiểu Chiếc áo len bạn Hoà đẹp tiện lợi ? + Vì Lan dỗi mẹ?

+ Anh Tuấn nói với mẹ gì?

+ Vì Lan ân hận?

+ Qua câu chuyện em rút điều gì:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh

- HS nhắc lại, ghi tựa

- HS lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa

- Một em đọc câu nối tiếp Học sinh đọc

-Học sinh đọc phần giải SGK

-Học sinh đọc thầm (đoạn 3) -HS trả lời lớp nhận xét

(30)

đọc (đọc thầm)

+ Em tìm tên khác cho truyện?

- GV hướng dẫn cho học sinh luyện đọc lại

- Giáo viên theo dõi nhận xét nhóm

* Các xem lại chuẩn bị cho tiết kể chuyện, dựa vào tranh để thực dựa vào tranh để kể chuyện

 B Kể chuyện

* Định hướng:

- Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK, kể đoạn câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời bạn Lan

*GV hướng dẫn kể chuỵên: (Trình bày ý kiến cá nhân) a- Giáo viên đính tranh:

-Giáo viên treo bảng phụ viết gợi ý đoạn

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo cặp

- Học sinh xung phong kể theo cá nhân trước lớp

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể nối tiếp nhìn vào gợi ý nhập vai nhân vật (nếu học sinh kể không đạt, giáo viên mời học sinh khác kể lại)

- Giáo viên học sinh lớp nhận xét, bình chọn bạn kể tốt

nhóm đại diện trả lời -Học sinh đọc theo vai -Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm đọc hay (đúng, thể tình cảm nhân vật)

- Học sinh nhắc lại tựa gợi ý (lớp đọc thầm theo) - Học sinh nhắc lại tựa

- Học sinh quan sát tranh bảng giáo viên đính lên phần mở đầu câu chuyện mà em học

- HS thực kể chuyện

- HS khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời Lan

4 Củng cố: Theo em, câu chuyện Chiếc áo len muốn khun ta điều gì? - Em thích đoạn thơ truyện? Vì sao?

- Giáo viên nhận xét chung học

(31)

TUẦN : TIẾT : 5

MƠN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : CHIẾC ÁO LEN

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức:

+ Nghe - viết tả; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức văn xuôi

+ Làm tập a/b tập tả phương ngữ GV soạn. + Điền chữ tên chữ vào ô trống bảng (BT3)

- Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết tả - Thái độ:

+ Có thái độ nhường nhịn, thương yêu lẫn II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Bảng phụ có kẻ bảng chữ tên chữ BT3 - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên đọc học sinh viết từ khó: xào rau ; sà xuống ; xinh xẻo - Giáo viên nhận xét cách viết học sinh

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm Nhận xét chung 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a.Giới thiệu bài: “Chiếc áo len”.

b.Hướng dẫn viết bài:

- Giáo viên đọc viết (đoạn 4)

+ Vì Lan ân hận?

+ Những chữ đoạn văn cần viết hoa?

+ Lời Lan muốn nói với mẹ đặt dấu câu gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó dễ lẫn

Giáo viên đọc lại viết + Giáo viên đọc (câu, cụm từ, toàn câu)

+ Giáo viên đọc lại

+ Giáo viên thu số chấm điểm

c.Hướng dẫn làm tập :

- HS nhắc lại, ghi tựa

- HS theo dõi, lắng nghe - Vì em làm cho mẹ phải buồn lo,…

- Học sinh trả lời, chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng người

- Sau dấu hai chấm dấu ngoặc kép

- Học sinh lên bảng viết - lớp viết bảng

(32)

Bài :

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bảng, củng cố sữa lời học sinh địa phương

Bài 3: Giáo viên cho học sinh nắm vững yêu cầu tập: Giáo viên treo bảng từ viết sẵn nội dung yêu cầu tập

* Giáo viên nhận xét bổ sung học sinh làm chưa xác

- Giáo viên khuyến khích học sinh đọc thuộc lớp thứ tự chữ học theo cách nêu tuần

- HS đọc yêu cầu (lên bảng làm bài)

- Lớp làm vào giấy nháp - Học sinh lên bảng làm mẫu

- Học sinh làm vào

- Học sinh tiếp tục lên bảng sữa bảng lớp Cả lớp nhận xét làm bảng - Học sinh xung phong đọc thuộc

- Học sinh thực theo yêu cầu

4 Củng cố:

- Giáo viên nhận xét chung tiết học 5 Dặn dò:

(33)

TUẦN :

TIẾT : 9 MÔN : TẬP ĐỌCBÀI : QUẠT CHO BÀ NGỦ

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức:

+ Đọc rành mạch, trôi chảy; biết ngắt nhịp dòng thơ, nghỉ sau dòng thơ khổ thơ

+ Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà + Trả lời câu hỏi SGK

+ Thuộc thơ - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc – hiểu - Thái độ:

+ HS có thái độ kính trọng quan tâm chăm sóc bà II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: + Tranh minh hoa

+ Bảng viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc học thuộc lòng - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên gọi học sinh đọc - Qua câu chuyện , em hiểu điều gì?

- GV nhận xét – ghi điểm Nhận xét chung 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a.Giới thiệu “Quạt cho bà ngủ”

b GV hướng dẫn tìm hiểu bài: * Luyện đọc

- Giáo viên đọc thơ với giọng dịu dàng , tình cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc câu thơ – kết hợp sữa sai theo phương ngữ

- Giáo viên ý nhắc nhở em ngắt nhịp khổ thơ

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc khổ thơ + giải nghĩa từ mới: thiu thiu

* Tìm hiểu bài:

- Lớp đọc thầm thơ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại, ghi tựa

- HS lắng nghe

- Học sinh đọc nối tiếp nhau, em đọc dòng thơ (chú ý phát âm sai - Học sinh đọc khổ thơ nối tiếp

- HS đọc khổ thơ theo nhóm, nhóm đọc nối tiếp - Lớp đọc nhóm đơi - Lớp đọc đồng

(34)

của nội dung

+ Bạn nhỏ thơ làm gì?

+ Cảnh vật tronh nhà, vườn ntn?

+ Bà mơ thấy gì? Vì đốn bà mơ vậy?

+ Qua thơ, em thấy tình cảm cháu với bà nào? + Hướng dẫn HS học thuộc bài thơ

- Hướng dẫn học thuộc khổ thơ, theo cách xoá dần khổ thơ

- Giáo viên theo dõi xem nhóm đọc nhanh, đọc đúng, đọc nhóm thắng

- Học sinh đọc thầm lại thơ

- Học sinh phát biểu Nhận xét, bổ sung, sữa sai

- Học sinh lớp thực học thuộc

- Học sinh thi học thuộc theo cặp đôi

- Học sinh đại diện đọc nối tiếp khổ thơ

- Học sinh thi đua đọc thuộc theo khổ thơ

4 Củng cố:

- Em thích khổ thơ bài? Vì sao?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương số em học tốt 5 Dặn dò:

- Về nhà xem lại

(35)

TUẦN :

TIẾT : 3 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂUBÀI : SO SÁNH - DẤU CHẤM I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn (BT1) + Nhận biết từ so sánh (BT2)

+ Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn viết hoa chữ đầu câu (BT3)

- Kĩ năng:

+ Rèn kĩ dùng từ, đặt câu (nói-viết), đọc cho HS - Thái độ:

+ Có thói quen dùng từ ngữ so sánh đặt dấu chấm cuối câu II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Bốn băng giấy, băng ghi ý BT1 + Bảng phụ viết nội dung đoạn văn BT3 - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Hỏi lại tựa nội dung học tiết trước

- Em đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm

- Nhận xét chung 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục yêu cầu

- Ghi tựa

b/ Hướng dẫn làm tập *Bài 1: Giáo viên dán băng giấy lên bảng, mời học sinh lên bảng thi làm nhanh Mỗi em cầm bút gạch nhũng hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn -GV HS nhận xét, chốt lại có lời giải

*Bài 2: Giáo viên mời bạn lên bảng, gạch bút màu từ so sánh

- Học sinh nhắc lại tựa

- Học sinh đọc yêu cầu (2 em) lớp theo dõi SGK - Học sinh đọc câu thơ, học sinh trao đổi the cặp đơi

- học sinh lên bảng thực làm thi đua

-Lớp làm

(36)

các câu thơ, câu văn viết băng giấy

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại lời giải chúng *Bài 3: Giáo viên nhắc lớp đọc kĩ lại đoạn văn để chấm câu cho (mỗi câu phải nói trọn ý) Nhớ viết hoa lại chữ đứng đầu câu

- Cả lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

nháp từ so sánh - Lớp làm vào vở: tựa, như, là, là

- Một học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm theo cá nhân, sau trao đổi theo cặp

- học sinh lên bảng chữa

- Học sinh chữa vào tập

- Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu

4 Củng cố:

- Giáo viên gọi số học sinh nhắc lại nội dung vừa học

- Tìm hình ảnh so sánh từ so sánh; ôn luyện dấu câu - Giáo viên nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

(37)

TUẦN : 3 TIẾT : 3

MÔN : TẬP VIẾT

BÀI : ÔN CHỮ HOA: B I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Củng cố cách viết hoa thông qua tập ứng dụng

+ Viết chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết tên riêng Bố Hạ (1 dòng) câu ứng dụng: Bầu chung giàn (1 lần) chữ cỡ nhỏ

- Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết chữ rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng - Thái độ:

+ Rèn kĩ sống cho HS II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

- Mẫu chữ viết hoa B Các chữ Bố Hạ câu tục ngữ viết dịng kẻ li - Học sinh:

+ Vở tập viết, bảng con, phấn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên kiểm tra học sinh viết nhà (trong TV) - Giáo viên thu chấm số viết nhà học sinh chấm điểm - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Nhận xét chung

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a.Giới thiệu bài: “Ôn chữ hoa:

B ”

b/ Hướng dẫn viết bảng con:

*Hướng dẫn luyện viết chữ hoa

-HS tìm chữ hoa có bài: B, H, T

-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ

*Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)

- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: Một xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon tiếng: Bố Hạ

-GV lớp nhận xét sữa sai (Nếu có)

*Luyện viết câu ứng dụng: - Giáo viên giúp học sinh hiểu

- HS nhắc lại, ghi tựa

- Học sinh nêu cá nhân - Học sinh viết chữ Bvà chữ H, T, bảng con.

- HS đọc từ ứng dụng: Bố Hạ

- Học sinh viết bảng

(38)

nội dung câu tục ngữ Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào TV Giáo viên nêu yêu cầu: - Viết chữ B: dòng

- Viết chữ H T :

dòng

- Viết tên riêng Bố Hạ : dòng

- Viết câu tục ngữ: lần

- Nhắc nhở tư ngồi cầm bút

- Giáo viên theo dõi uốn nắn cách viết cho số em viết chưa hay viết xấu Và độ cao khoảng cách chữ

- Học sinh tập viết bảng chữ: Bầu; Tuy .

- Học sinh viết vào tập viết

- Học sinh viết bảng lại từ ứng dụng: Bố Hạ bảng

-HS khá, giỏi viết đủ dòng trang Tập viết

4 Củng cố:

- Giáo viên thu chấm số

- Nhận xét cách viết số em chưa tốt - GV nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

(39)

TUẦN : TIẾT : 6

MƠN : CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) BÀI : CHỊ EM

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức:

+ Chép trình bày tả; không mắc lỗi

+ Làm tập từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2, BT3 a/b) tập chínth tả phương ngữ GV soạn

- Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết tả - Thái độ:

+ Giáo dục tình cảm yêu thương chị em gia đình II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Bảng phụ viết thơ “Chị em”

+ Bảng lớp viết (2 lần) nội dung tập - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết từ: trăng tròn; chậm trễ; chào hỏi; trung thực

- Giáo viên lớp nhận xét, sữa chữa

- Giáo viên nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a.Giới thiệu bài: “Chị em” b.Hướng dẫn HS nghe – viết -Giáo viên đọc thơ bảng phụ

-Hướng dẫn học sinh nắm nội dung

+Người chị thơ làm việc gì?

-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày thơ:

+Bài thơ viết theo thể thơ gì? +Cách trình bày thơ lục bát nào?

+Những chữ viết hoa?

c Hướng dẫn HS làm tập Bài 2.

-Giáo viên đọc yêu cầu -Giáo viên học sinh lớp

- HS nhắc lại, ghi tựa

- - HS đọc lại bài, lớp theo dõi SGK

-HS trả lời

-Các chữ đầu dòng

-Học sinh tự viết nháp chữ ghi tiếng khó dễ lẫn -Học sinh nhìn SGK, chép vào

(40)

nhận xét

Bài 3: Lựa chọn

-Giáo viên cho học sinh lớp làm 3a

-Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

chữa vào

-Học sinh làm vào tập +Học sinh báo cáo kết cờ hiệu

-Lớp làm vào theo lời giải

-Lớp đọc lại BT

+Những em viết tả chưa đạt nhà viết lại

4 Củng cố:

- Giáo viên thu chấm số viết chấm điểm - Giáo viên nhận xét chung viết

5 Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị viết tiết sau Điều chỉnh, bổ sung

(41)

TUẦN : TIẾT : 3

MÔN : TẬP LÀM VĂN

BÀI : KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

(GDBVMT – TRỰC TIẾP) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen theo gợi ý (BT1)

+ Biết viết Đơn xin phép nghỉ học mẫu (BT2) - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ kể gia đình viết vào giấy tờ in sẵn - Thái độ:

+ Giáo dục tình cảm đẹp đẽ gia đình. II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho học sinh - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên kiểm tra lại học sinh đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh Học sinh đứng chỗ đọc lại đơn xin vào đội

- Giáo viên nhận xét chung 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a GTB: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa “Viết đơn”

*Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập theo SGK

-Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập

Bài 1: Làm miệng.

-Giáo viên yêu cầu học sinh biết kể gia đình cho người bạn (mới đến lớp, quen…) Yêu cầu học sinh cần nêu đến câu giới thiệu gia đình em: Giáo viên nhận xét bình chọn em kể tốt nhất: kể yêu cầu bài, lưu loát, chân thật

Bài 2:

-Giáo viên nêu yêu cầu (học sinh phải nêu yêu cầu theo gợi ý giáo viên)

-Học sinh nhắc lại tựa (2-3 em)

-Một Học sinh đọc lại yêu cầu

-Học sinh kể gia đình theo bàn, nhóm nhỏ (cặp đơi) -Đại diện nhóm lên báo cáo trước lớp

-Một Học sinh đọc mẫu đơn Sau nói trình tự đơn

-Lớp làm vào

-4 học sinh nêu miệng tập -Nhận xét, bổ sung

(42)

-Giáo viên phát mẫu đơn cho học sinh điền nội dung Nếu khơng có mẫu đơn, em dựa vào yêu SGK, Quốc hiệu tên đơn không cần viết chữ in

-Giáo viên kiểm tra, chấm chữa vài em, nêu nhận xét làm học sinh

-Học sinh nêu lại nội dung học

-3 học sinh

- Lắng nghe thực

4 Củng cố:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung học - Yêu cầu học sinh đọc lại làm

* Gia đình tế bào xã hội, tình cảm u thương, gắn bó thành viên trong gia đình tình cảm ruột thịt, máu mũ Do đó, em cần trân trọng giữ gìn tình cảm tốt đẹp

- GV nhận xét tuyên dương số HS làm tốt 5 Dặn dò:

(43)

TUẦN : 4 TIẾT : 10 - 11

MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI : NGƯỜI MẸ

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức:

+ Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

+ Hiểu nội dung: Người mẹ yêu Vì con, người mẹ làm tất cả. + Trả lời câu hỏi SGK

+ Bước đầu biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai - Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ đọc thành tiếng, đọc - hiểu (TĐ) kĩ nghe – nói (KC) + Giáo dục kĩ sống: Ra định, giải vấn đề; tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

- Thái độ:

+ HS bày tỏ thái độ kính trọng yêu thương mẹ II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Tranh minh họa câu chuyện Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Hỏi tiết trước GV nhận xét – ghi điểm 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

 A Tập đọc

a/ Giới thiệu bài: “Người mẹ” b/ Luyện đọc: GV đọc mẫu lần

* Hướng dẫn HS đọc:

-Luyện đọc câu luyện phát âm từ khó

- Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ

- Luyện đọc theo nhóm Thi đọc theo nhóm

- GV ý theo dõi nhận xét Tuyên dương

* Tìm hiểu nội dung bài: (Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân)

- GV đọc câu hỏi (SGK) YC HS đọc lại đoạn để tìm hiểu

- HS nhắc lại, ghi tựa

- HS quan sát tranh chuyện: Người mẹ (SGK)

- HS lắng nghe dò SGK - HS đọc câu nối tiếp

- Luyện đọc từ phát âm sai: Khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, áo choàng,

- Chú ý đọc đoạn

- HS đọc đoạn theo HD GV

- Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn

(44)

1/ Bà mẹ làm để bụi gai đường cho ?

2/ Bà mẹ làm để hồ nước đường cho mình?

3/ Thần Chết có thái độ thấy bà mẹ? Bà mẹ trả lời thần chết nào?

4/ Theo em, câu trả lời bà mẹ “Vì tơi mẹ” có nghĩa gì?

* GV Chốt lại nội dung – ghi bảng

* Luyện đọc lại:

- GV đọc đoạn

- Gọi HS đọc đoạn lại

- HS luyện đọc theo vai

 B Kể chuyện

1 GV nêu nhiệm vụ:

- Vừa em thi đọc truyện Người mẹ theo cách phân vai Sang phần kể chuyện, nội dung tiếp tục nâng cao thêm bước: Các em kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (không cầm sách)

2 Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai:

- GV hướng dẫn học sinh nhìn vào tranh vẽ theo trí nhớ để kể lại câu chuyện

-HS trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- HS nêu vài em sau nhắc lại

- HS đọc theo cách phân vai: Biết thay đổi giọng đọc nhân vật

- HS theo dõi, lắng nghe

- Thi đóng vai theo nhóm nhóm bạn

- Lớp nhận xét - đánh giá 4 Củng cố:

- Những chi tiết cho ta thấy cao quý đức hy sinh người mẹ? - Nhận xét chung tiết học

5 Dặn dò:

(45)

TUẦN : TIẾT : 7

MƠN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : NGƯỜI MẸ

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức:

+ Nghe - viết tả; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức văn xi

+ Làm tập a/b, tập a/b, tập tả phương ngữ do GV soạn

- Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết tả - Thái độ:

+ Giáo dục HS tình cảm mẹ II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Viết sẵn lên bảng phụ - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- GV đọc từ: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng - GV nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu học

b Hướng dẫn nghe – viết. - HS chuẩn bị

- GV đọc mẫu lần - HD viết

- GV đọc mẫu lần

- GV đọc cho HS viết: đọc chậm rãi, rõ ràng Chú Ý nhắc nhở HS cách ngồi viết

- HD làm tập tả

- HS nhắc lại, ghi tựa

- Theo dõi lắng nghe - HS chép vào bảng - HS chuẩn bị dung cụ môn học

- HS đọc viết Cả lớp theo dõi bảng lớp - HS quan sát nhận xét.Bài văn có câu

- Tìm tên riêng bài: thân chết, thần đêm tối.

- HS viết từ vào bảng - HS nêu cách viết tên riêng

(46)

+ Bài tập 2: lựa chọn - GV HD cách làm + Bài tập 3: Lựa chọn

- HS nêu YC tập - Cả lớp làm tập

- Dãy làm tập 3a – dãy làm tập 3b

- số HS đọc làm - lớp nhận xét

4 Củng cố:

- GV chấm chữa

- Nhắc nhở HS cịn viết sai tả nhà sữa lỗi - Nhận xét chung tiết học

5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà xem lại BT học lòng câu đố - Chuẩn bị sau Chính tả (nghe - viết): Ông ngoại

Điều chỉnh, bổ sung

(47)

TUẦN : TIẾT : 12

MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : ÔNG NGOẠI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc kiểu câu; bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

+ Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi biết ơn ông - người thầy cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học

+ Trả lời câu hỏi SGK - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc – hiểu

+ Giáo dục kĩ sống: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ; xác định giá trị - Thái độ:

+ Tình cảm ơng cháu trách nhiệm cháu ông II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Tranh minh họa đọc Bảng phụ khổ thơ cần hướng dẫn - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên hỏi lại tiết trước - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a. Giới thiệu bài: “Ông ngoại”

- Giáo viên treo tranh học lên bảng giới thiệu

Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần - Giáo viên hướng dẫn cách đọc

- HS luyện đọc câu

- HS luyện đọc đoạn Kết hợp giải nghĩa từ khó SGK - Bài có 12 câu đoạn - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc theo nhóm

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung

- HS nhắc lại, ghi tựa

- Học sinh quan sát tranh bảng lớp

- HS lắng nghe

- Học sinh đọc câu nối dãy (đọc trơi chảy xác câu)

- Học sinh đọc đoạn theo bàn (chú ý ngắt nghỉ dấu chấm câu, dấu phẩy)

- Hiểu giải nghĩa từ: loang lổ (SGK).

(48)

bài (Hỏi trả lời)

- Giáo viên đặt câu hỏi SGK

Câu 1: Thành phố vào thu có đẹp?

Câu 2: Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào?

Câu 3: Tìm hình ảnh đẹp mà em thích đoạn ơng dẫn cháu đến thăm trường?

Câu 4: Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại người thầy đầu tiên? - Giáo viên đọc mẫu Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn

- Luyện đọc phân vai Nhận xét tuyên dương

ý kiến khác phải nắm theo nội dung sau)

- HS trả lời, lớp nhận xét

- học sinh đọc lại toàn

- Chọn HS đọc theo vai

4 Củng cố:

- Hãy kể lại kỉ niệm đẹp với ông bà em? - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

(49)

TUẦN :

TIẾT : 4 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂUBÀI : TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH ƠN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Tìm số từ ngữ gộp người gia đình (BT1). + Xếp thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2)

+ Đặt câu theo mẫu Ai gì? (BT3 a/b/c) - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ dùng từ, đặt câu (nói-viết), đọc cho HS - Thái độ:

+ Có thói quen sử dụng câu mẫu II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Giáo viên viết sẵn tập lên bảng - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên kiểm tra tập tiết trước - Nhận xét - ghi điểm

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a/ Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu trực tiếp b/ Hướng dẫn làm tập Bài tập 1: SGK

- Giáo viên viết từ học sinh nêu lên bảng lớp

Bài tập 2: SGK HS đọc yêu cầu

- GV Hướng dẫn HS làm - Thảo luận nhóm sau nêu kết

Bài tập 3: SGK- HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm tập

- HS nhắc lại, ghi tựa

- Học sinh nêu yêu cầu tập

- Học sinh nêu miệng, nhiều học sinh tìm từ nêu lên: dì, bác, anh chị em, dì dượng,…

- Học sinh nêu yêu cầu tập

- Học sinh làm tập vào vở, học sinh lên bảng sau số học sinh đọc làm trước lớp

(50)

4 Củng cố:

- Trò chơi thi đặt câu theo mẫu “Ai gì?” - Tìm vài từ gộp nói gia đình

- Nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Về nhà chuẩn học chuẩn bị sau Điều chỉnh, bổ sung

(51)

TUẦN : 4 TIẾT : 4

MÔN : TẬP VIẾT

BÀI : ÔN TẬP CHỮ HOA C I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Rèn luyện viết chữ hoa cho học sinh

+ Viết chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); viết tên riêng Cửu Long (1 dịng) câu ứng dụng: Cơng cha nguồn chảy (1 dòng) chữ cỡ nhỏ

- Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết chữ rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng - Thái độ:

+ HS cảm nhận ý nghĩa câu tục ngữ II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Giáo viên viết sẵn vào bảng phụ - Học sinh:

+ Vở tập viết

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS viết nhà 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a/Giới thiệu bài:

- Giáo viên nêu nội dung học

- Viết chữ : C, L Cửu Long Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước trong nguồn chảy ra

b/ Hướng dẫn học sinh viết bảng con:

- Giáo viên giới thiệu viết, chữ viết (giảng câu ứng dụng) - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chữ hoa

c/ Hướng dẫn viết vào vở:

- Giáo viên yêu cầu HS viết - Giáo viên ý nhắc nhỡ cách ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút

- HS nhắc lại, ghi tựa

- HS lắng nghe

- Học sinh viết chữ hoa vào bảng con: C, L

- Học sinh viết từ ứng dụng (giải nghĩa từ)

Cửu Long, Thái Sơn

- Viết chữ hoa hai dòng cỡ nhỏ

- Viết hai tên riêng dòng cỡ nhỏ

- Viết câu ứng dụng dòng cỡ nhỏ

(52)

d/ Chấm chữa bài:

- Giáo viên chấm -7 Nhận xét rút kinh nghiệm

- Học sinh lắng nghe

4 Củng cố:

- Chú ý viết độ cao, nét, khoảng cách - Giáo viên nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

- Nhắc nhở học sinh chưa viết xong nhà viết tiếp Điều chỉnh, bổ sung

(53)

TUẦN :

TIẾT : 8 MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)BÀI : ƠNG NGOẠI

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức:

+ Nghe - viết chình tả; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức văn xi

+ Tìm viết – tiếng có vần oay (BT2).

+ Làm BT a/b tập tả phương ngữ GV soạn - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết tả - Thái độ:

+ Giáo dục HS tình cảm ơng cháu II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Bảng phụ viết sẵn tập - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên đọc, học sinh viết ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc Cả lớp viết vào bảng Giáo viên nhận xét

(54)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

1 Giới thiệu bài:

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu học

2 Hướng dẫn học sinh nghe, viết:

a Hướng dẫn chuẩn bị:

b Giáo viên đọc, học sinh viết bài vào vở

- Giáo viên đọc tốc độ vừa phải, rõ ràng

- Giáo viên ý nhắc nhở học sinh

c Giáo viên chấm chữa bài - Giáo viên thu chấm – nhận xét học sinh

- Hướng dẫn học sinh làm tập tả

a/ Bài tập 2

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức

b/ Bài tập 3: Lựa chọn

- HS nhắc lại, ghi tựa

+ học sinh đọc viết Cả lớp theo dõi SGK

+ Học sinh quan sát, nhận xét + Nêu câu cần viết hoa

+ Học sinh tìm tiếng khó thường viết sai: vắng lặng, loang lỗ, trẻo Học sinh viết vào bảng con, học sinh lên bảng

+ Học sinh viết vào + Học sinh nêu cách viết tả, cách ngồi viết

+ Học sinh nghe đọc viết vào (Chú ý viết dấu câu, viết tả)

+ Học sinh nộp tả

+ Học sinh nêu yêu cầu tập

+ Học sinh chơi trò chơi “tiếp sức” Hai nhóm thi đua lên bảng làm, nhóm nhanh xác thắng + học sinh lên bảng, lớp làm

(55)

TUẦN :

TIẾT : 4 MÔN : TẬP LÀM VĂNBÀI : NGHE - KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Nghe - kể lại câu chuyện Dại mà đổi (BT1) + Điền nội dung vào mẫu Điện báo (BT2) - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ nghe – kể điền vào giấy tờ in sẵn

+ Giáo dục kĩ sống: Giao tiếp; tìm kiếm, xử lí thơng tin - Thái độ:

+ Điền mẫu đơn đầy đủ xác II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Tranh minh hoạ truyện: “Dại mà đổi” + Bảng phụ viết sẵn câu hỏi SGK

- Học sinh: + SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS làm lại BT1 tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a.Giới thiệu bài: GV mục mục đích, yêu cầu học

b.Bài tập 1: (Thảo luận-chia sẻ) Kể chuyện: “Dại mà đổi” - Giáo viên kể chuyện lần - Có cậu bé tuổi nghịch ngợm Một hôm, mẹ cậu doạ đổi cậu lấy đứa trẻ ngoan ni Cậu bé nói:

+ Mẹ chẳng đổi đâu! Mẹ ngạc nhiên hỏi:

+ Vì thế? Cậu bé trả lời:

+ Vì chẳng muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm đâu, mẹ

+ Câu chuyện buồn cười điểm nào?

c.Bài tập 2: (Hoàn tất nhiệm vụ thực hành viết điện

- HS nhắc lại, ghi tựa - Học sinh ý nghe kể - Học sinh kể theo bước qua câu hỏi gợi ý

- Học sinh kể với giọng tự nhiên theo nội dung câu chuyện Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

(56)

báo theo tình cụ thể) - Điền nội dung vào điện báo + Giáo viên treo mẫu đơn lên bảng hướng dẫn cụ thể điền vào mẫu đơn

+ Giáo viên ý theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ học sinh yếu

+ Học sinh nêu yêu cầu tập

+ Chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn cách điền vào mẫu đơn

- Học sinh điền nội dung vào mẫu đơn tập vào Sau số học sinh đọc làm trước lớp

- Lớp nhận xét bổ sung

4 Củng cố: - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Về nhà kể lại câu chuyện “Dại mà đổi” cho người gia đình nghe Ghi nhớ nội dung điện báo cần thực

Điều chỉnh, bổ sung

(57)

TUẦN : 5 TIẾT : 13 - 14

MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (GDBVMT – GIÁN TIẾP) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

+ Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi sữa lỗi; người dám nhận lỗi và sữa lỗi người dũng cảm Trả lời câu hỏi SGK

+ Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ đọc thành tiếng, đọc - hiểu (TĐ) kĩ nghe – nói (KC) + Giáo dục kĩ sống: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; định; đảm nhận trách nhiệm

- Thái độ:

+ HS có ý thức dám nhận lỗi sữa lỗi người dũng cảm II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh minh hoạ kể chuyện. - Học sinh: SGK,

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc Ông ngoại trả lời câu hỏi nội dung đọc - GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

 A Tập đọc a Giới thiệu bài: “Người lính dũng cảm” b Hướng dẫn đọc -GV đọc mẫu lần -HS đọc câu -Đọc đoạn

-Đọc đoạn nhóm c.Tìm hiểu (Thảo luận nhóm)

- Các em nhỏ truyện chơi trị chơi gì? Ở đâu? Vì lính nhỏ định chui qua lỗ hổng chân rào?

-Việc leo rào bạn gây hậu gì?

* Việc leo rào bạn làm giập hoa trong vườn Các em cần có ý thức

-HS nhắc lắng nghe -HS theo dõi

-Mỗi em đọc câu nối tiếp đến hết

-Mỗi em đọc đoạn hết -Nhóm đơi.1 em đọc tồn

-1 em đọc đoạn lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

-1 HS đọc đoạn lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

(58)

giữ gìn bảo vệ mơi trường, tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.

-Thầy giáo chờ mong điều gỉ? -Vì lính nhỏ lại run lên nghe thầy giáo hỏi?

-Phản ứng lính nào?

-Thái độ bạn sao? -Trước hành động lính nhỏ? Ai người lính dũng cảm truyện sao?

-Hướng dẫn HS đọc ngắt câu dài HS đọc phân vai theo nhóm

 B Kể chuyện

-Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:(Trình bày ý kiến cá nhân) +Tranh 1: Viên tướng lệnh nào? Chú lính nhỏ có thái độ sao?

+Tranh 2: Cả tốp vượt rào cách nào? lính nhỏ vượt rào cách nào? Kết sao? +Tranh 3: Thầy giáo nói với HS? Thầy mong điều bạn?

+Tranh 4: Viên tướng lệnh nào? Chú lính nhỏ phản ứng sao? Câu chuyện kết thúc nào?

-Nhận xét sau lần kể

-HS đọc tiếp đoạn trả lời Lớp nhận xét

-HS đọc đoạn lớp đoc thầm theo trả lời câu hỏi Lớp nhận xét

-HS đọc

-Thi đua đọc tốt đoạn

-HS quan sát tranh minh hoạ SGK

-HS nối tiếp kể đoạn

-HS nhìn tranh trả lời câu hỏi

-HS trả lời câu hỏi

-HS trả lời câu hỏi -Cả lớp nhận xét

-2 HS kể lại toàn câu chuyện Lắng nghe

- HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện

4 Củng cố:

- Em có dũng cảm nhận lỗi chưa? Khi em mắc lỗi gì? Em nhận lỗi với ai? Người nói với em? Em suy nghĩ việc đó? GV nhận xét chung học

(59)

TUẦN : TIẾT : 9

MƠN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (TT HCM – BỘ PHẬN) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Nghe - viết tả; khơng mắc q lỗi + Trình bày hình thức văn xuôi

+ Làm tập a/b tập tả phương ngữ GV soạn. + Biết điền chữ tên chữ vào ô trống bảng (BT3)

- Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết tả - Thái độ:

+ Bác Hồ gương lí tưởng sống cao đẹp, phong cách giản dị, giàu lòng nhân ái.

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: ĐDDH bảng phụ viết nội dung tả. - Học sinh: SGK.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Hai HS viết bảng tiếng chứa âm, vần khó theo lời đọc GV: loay hoay, gió xốy, nhẫn nại, nâng niu

- – HS đọc thuộc lòng bảng 19 tên chữ học tuần 1, tuần 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a Giới thiệu bài: “Người lính dũng cảm” b Hướng dẫn viết tả - GV đọc

+ Đoạn văn kể chuyện gì? Đoạn văn có câu? Lời nhân vật đánh dấu gì?

- Luyện chữ khó

- GV đọc cho HS ghi vào

- Yêu cầu HS dò

- Thu chấm - Nhận xét viết HS

Luyện tập:

Bài : Trang 41 - Điền vào chỗ trống

+ BT 2b): Giáo dục niềm tự hào phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ qua câu thơ bài học:

- HS nhắc lại - HS đọc lại

- HS trả lời Lớp nhận xét

- HS rút từ + ghi bảng: vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay.

- HS viết vào - HS dò

- HS đọc yêu cầu làm vào

(60)

Tháp Mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ

Bài 3: Viết tên chữ thiếu bảng

- Nhận xét

- HS lên điền, em khác theo dõi

- Nhận xét

4 Củng cố: - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

- Về nhà học thuộc bảng chữ vừa học Điều chỉnh, bổ sung

(61)

TUẦN :

TIẾT : 15 MÔN : TẬP ĐỌCBÀI : CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức:

+ Đọc rành mạch, trôi chảy; biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc kiểu câu

+ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật + Hiểu nội dung: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng câu nói chung. + Trả lời câu hỏi SGK

- Kĩ năng:

+ Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc – hiểu - Thái độ:

+ HS có ý thức sử dụng dấu câu (dấu chấm) II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: + Tranh minh hoạ - Học sinh:

+ SGK,

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc Người lính dũng cảm trả lời câu hỏi đọc - GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a Giới thiệu bài:

“Cuộc họp chữ viết” b Hướng dẫn đọc -GV đọc mẫu lần

- Hướng dẫn HS cách đọc -Đọc câu Đọc từ khó

-GV đọc đoạn phân đoạn Kết hợp giải nghĩa từ SGK

-GV nhắc nhở HS đọc kiểu câu, ngắt

-Đọc đoạn nhóm c Tìm hiểu bài:

- em đọc toàn trả lời câu hỏi

+ Các chữ dấu câu họp bàn việc gì?

+ Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hồng?

+Tìm câu thể

-Nhắc lại, ghi tựa - Lắng nghe -HS luyện đọc

(62)

hiện diễn biến họp?

-Trò chơi: Mỗi nhóm cử em tự phân vai

4 Củng cố:

- Các chữ dấu câu đề cách để giúp bạn Hồng? Cuộc họp đề ra cách để giúp bạn Hồng?

- Nhận xét tiết học 5 Dặn dị:

-Về nhà đọc lại đoạn văn, ghi nhớ diễn biến họp tổ tiết TLV tới Điều chỉnh, bổ sung

(63)

TUẦN :

TIẾT : 5 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂUBÀI : SO SÁNH

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức:

+ Nắm kiểu so sánh mới: so sánh (BT1) + Nêu từ so sánh khổ thơ BT2

+ Biết thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh (BT3, BT4). - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ dùng từ, đặt câu (nói-viết), đọc cho HS - Thái độ:

+ HS có thói quen dùng từ so sánh dùng từ, đặt câu II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ ĐDDH Bảng phụ viết khổ thơ - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra tiết trước - Nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a Giới thiệu bài:

- Tiết học em nắm kiểu so sánh

b Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- HS đọc nội dung, yêu cầu lớp đọc thầm làm nháp - HS lên bảng gạch hình ảnh so sánh khổ thơ Bài 2:

3 HS lên bảng gạch phấn màu từ so sánh khổ thơ Nhận xét

Bài 3:

-Nhắc lại nội dung so sánh ngang bằng, kém, từ so sánh

- GV nhạn xét Bài 4:

- GV nhắc HS: tìm nhiều từ so sánh nghĩa thay cho

- HS nhắc lại

- HS đọc yêu cầu - HS giải vào

- HS lên gạch vật so sánh

- HS đọc yêu cầu -HS làm vào

- HS đọc yêu cầu

- HS lên gạch vật so sánh

(64)

dấu gạch nối: Quả dừa – đàn lợn; tàu dừa – lược - GV mời – HS lên bảng điền

- HS làm vào

- – HS lên bảng điền nhanh, đọc kết

4 Củng cố:

- Thu chấm số HS - Nhận xét chung tiết học

5 Dặn dò:

- Về nhà xem lại chuẩn bị sau Từ ngữ trường học Dấu phẩy Điều chỉnh, bổ sung

(65)

TUẦN :

TIẾT : 5 MÔN : TẬP VIẾTBÀI : ÔN TẬP CHỮ C (TIẾP THEO) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Củng cố cách viết chữ nét hoa, thông qua BT + Viết chữ hoa C (1 dòng Ch), V, A (1 dòng).

+ Viết tên riêng Chu Văn An (1 dòng) câu ứng dụng: Chim khôn dễ nghe (1 lần) chữ cỡ nhỏ

- Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết chữ rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng - Thái độ:

+ Hiểu lời khuyên từ câu tục ngữ II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Mẫu chữ, bảng phụ - Học sinh:

+ Vở tập viết, bảng con, phấn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra viết HS tiết trước 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a Giới thiệu : Ôn tập chữ hoa C (tiếp theo)

b Hướng dẫn HS viết trên bảng con

+ Luyện viết chữ hoa

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ

+ Luyện viết từ ứng dụng

- GV giới thiệu Chu Văn An + Luyện viết câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu lời khuyên câu tục ngữ : Con người phải biết nói dịu dàng, lịch sự.

c Hướng dẫn HS viết vào vở TV

- HS nhắc lại, ghi tựa

- HS tìm chữ hoa có : Ch, V, A, N

- HS tập viết chữ Ch, V, A, bảng

- HS viết từ ứng dụng Chu Văn An

- HS tập viết bảng - HS đọc câu ứng dụng:

(66)

- GV nêu yêu cầu cho HS viết - GVchú ý em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

- HS tập viết bảng chữ : Chim, Người

- HS viết

-HS khá, giỏi viết đủ dòng trang Tập viết

4 Củng cố:

- Thu chấm, chữa - Nhận xét học 5 Dặn dò:

- Về nhà viết phần lại học thuộc lòng câu ứng dụng Điều chỉnh, bổ sung

(67)

TUẦN :

TIẾT : 10 MƠN : CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)BÀI : MÙA THU CỦA EM I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức:

+ Chép trình bày tả; không mắc lỗi + Làm tập điền tiếng có vần oam (BT2).

+ Làm BT a/b tập tả phương ngữ GV soạn - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ viết tả - Thái độ:

+ HS cảm nhận mùa thu qua viết II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Bảng phụ viết nội dung viết - Học sinh:

+ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng viết chữ khó, lớp viết bảng số tiếng từ sai - GV nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a Giới thiệu bài: Mùa thu của em

b Hướng dẫn HS tập chép - GV đọc thơ

+ Bài thơ viết có khổ, khổ có dịng, dịng có chữ?

+ Tên viết vị trí nào? + Những chữ bài viết hoa

- Luyện từ khó

- GV cho HS chép GV đọc - Thu chấm – Nhận xét

c Hướng dẫn HS làm tập chính tả

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS giải BT - Nhận xét – ghi điểm

- HS nhắc lại

- HS đọc lại

- Bài thơ có khổ, khổ có dịng, dịng có chữ - Viết trang vỡ

- Các chư đầu dòng thơ tên riêng chị Hằng

- HS rút viết tiếng từ khó lên bảng: hoa cúc nghìn, cốm, lá sen, trường.

- HS chép (nhìn bảng) - HS dị bài, sữa lỗi

- HS đọc yêu cầu, làm vào

(68)

-Bài 3

- GV chọn cho HS lớp làm BT3a hay 3b, giúp em nắm vững yêu cầu BT

báo cáo

- HS làm Sau đó, trình bày kết

- Cả lớp nhận xét, chọn lời giải

4 Củng cố:

- Nhận xét tiết học

- Trò chơi thời gian 5 Dặn dò:

- Về nhà học viết lại lỗi sai Điều chỉnh, bổ sung

(69)

TUẦN :

TIẾT : 5 MÔN : TẬP LÀM VĂNBÀI : TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức:

+ Bước đầu biết xác định nội dung họp

+ Tập tổ chức họp theo gợi ý cho trước (SGK) - Kĩ năng:

+ Rèn kĩ xác định nội dung, tổ chức họp + Giáo dục kĩ sống: Giao tiếp; làm chủ thân - Thái độ:

+ HS thái độ tích cực tham gia họp nghiêm túc II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Trình tự bước tổ chức. - Học sinh: SGK.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra câu chuyện Dại mà đổi - Nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

a Giới thiệu bài:

- Em tập tổ chức họp theo đơn vị tổ

b Hướng dẫn làm tập (Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút)

a/ Giúp HS xác định yêu cầu b/ Từng tổ làm việc

c/ Các tổ thi (Tổ chức họp trước lớp) GV bình chọn tổ họp hay

- Kết luận: Phân công (cả tổ trao đổi, thống nhất)

- HS nhắc lại, ghi tựa

-HS đọc yêu cầu -Cả lớp đọc thầm HS theo dõi

- Tổ trưởng điều khiển họp, thành viên phát biểu ý kiến

- HS lắng nghe

(70)

4 Củng cố:

- Nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị sau Kể lại buổi đầu em học Điều chỉnh, bổ sung

Ngày đăng: 03/06/2021, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w