2.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2... Hình tam giác 1.Tính chất: Hình tam giác có ba cạnh, 3[r]
(1)Hình vng
1.Tính chất: Hình vng tứ giác có góc vng, cạnh dài nhau. Cạnh kí hiệu a
a
2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình vng, ta lấy số đo cạnh nhân với 4. CTTQ: P = a x
Muốn tìm cạnh hình vng, ta lấy chu vi chia cho a = P :
3 Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình vng , ta lấy số đo cạnh nhân với nó. CTTQ: S = a x a
Muốn tìm cạnh hình vng, ta tìm xem số nhân với
nó diện tích, cạnh
VD: Cho diện tích hình vng 25 m2 Tìm cạnh hình vng
Giải
Ta có 25 = x 5; cạnh hình vng 5m Hình chữ nhật
1.Tính chất: Hình chữ nhật tứ giác có góc vng,2 chiều dài nhau, 2chiều rộng Kí hiệu chiều dài a, chiều rộng b
A
2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta lấy số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng (cùng đơn vị đo) nhân với
CTTQ: P = ( a + b ) x
*Muốn tìm chiều dài, ta lấy chu vi chia cho trừ chiều rộng a = P : - b
Muốn tìm chiều rộng, ta lấy chu vi chia cho trừ chiều dài
b = P : - a
3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình chữ nhật , ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng (cùng đơn vị đo)
CTTQ: S = a x b
Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích chia cho chiều rộng a = S : b Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích chia cho chiều dài
b = S : a
Hình bình hành
1.Tính chất: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song nhau. Kí hiệu: Đáy a, chiều cao h
2.Tính chu vi: Chu vi hình bình hành tổng độ dài cạnh 3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
CTTQ: S = a x h
Muốn tìm độ dài đáy, ta lấy diện tích chia cho chiều cao
(2)a = S : b
Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích chia cho chiều dài
b = S : a
Hình thoi 1.Tính chất:
Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song bốn cạnh
Hình thoi có hai đường chéo vng góc với cắt trung điểm đường Kí hiệu hai đường chéo m n
2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình thoi, ta lấy số đo cạnh nhân với 4.
3.Tính diện tích: Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho (cùng đơn vị đo)
S =
mxn
2
Hình thang 1.Tính chất: Hình thang có cặp cạnh đối diện song song.
- Chiều cao: đoạn thẳng hai đáy vng góc với hai đáy Kí hiệu: đáy lớn a, đáy nhỏ b, chiều cao h
2.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( đơn vị đo) chia cho
S = ( a + b ) x h : 2
Hoặc: Muốn tính diện tích hình thang ta lấy trung bình cộng hai đáy nhân với chiều cao.
S = 2
a b+
x h
- Tính tổng hai đáy: Ta lấy diện tích nhân với chia cho chiều cao. ( a + b ) = S x : h
- Tính trung bình cộng hai đáy: Ta lấy diện tích chia cho chiều cao.
2
a b+
= S : h
- Tính độ dài đáy lớn: Ta lấy diện tích nhân với 2, chia cho chiều cao trừ độ dài đáy bé. a = S x : h - b
- Tính độ dài đáy bé: Ta lấy diện tích nhân với 2, chia cho chiều cao trừ độ dài đáy lớn. b = S x : h - a
- Tính chiều cao: Ta lấy diện tích nhân với chia cho tổng độ dài hai đáy. h = S x : ( a + b )
hoặc: Tính chiều cao: Ta lấy diện tích chia cho trung bình cộng hai đáy.
h = S : 2
a b+
h
(3)Hình tam giác 1.Tính chất: Hình tam giác có ba cạnh, góc, đỉnh.
- Chiều cao đoạn thẳng hạ từ đỉnh vng góc với cạnh đối diện Kí hiệu đáy a, chiều cao h
2.Tính chu vi: Chu vi hình tam giác tổng độ dài cạnh.
3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( đơn vị đo) chia cho
S = a x h : 2
- Tính cạnh đáy: Ta lấy diện tích nhân với chia cho chiều cao. a = S x : h
- Tính chiều cao: Ta lấy diện tích nhân với chia cho cạnh đáy. h = S x : a
Hình trịn
1.Tính chất: Hình trịn có tất bán kính nhau. -Đường bao quanh hình trịn gọi đường trịn
-Điểm hình trịn tâm
-Đoạn thẳng nối tâm với điểm đường trịn gọi bán kính Ki hiệu r -Đoạn thẳng qua tâm nối hai điểm đường trịn gọi đường kính Đường kính gấp hai lần bán kính Kí hiệu d
2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy đường kính nhân với số 3,14. C = d x 3,14
Hoặc ta lấy bán kính nhân nhân với số 3,14 C = r x x 3,14
- Tính đường kính: ta lấy chu vi chia cho số 3,14 d = C : 3,14
- Tính bán kính: ta lấy chu vi chia cho chia cho số 3,14 r = C : : 3,14 ( Tính nháp: r = C : 6,28 )
3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân với số 3,14 S = r x r x 3,14
- Biết diện tích, muốn tìm bán kính, ta làm sau: Lấy diện tích chia cho số 3,14 để tìm tích hai bán kính tìm xem số nhân với tích bán kính hình trịn
VD: Cho diện tích hình trịn 28,26 cm2.Tìm bán kính hình trịn đó.
Giải
Tích hai bán kính hình trịn là: 28,26 : 3,14 = (cm2)
Vì = x nên bán kính hình trịn 3cm Hình hộp chữ nhật
h
(4)1.Tính chất: Hình hộp chữ nhật có mặt, Hai mặt đáy bốn mặt bên
- Có đỉnh, 12 cạnh
- Có ba kích thước: chiều dài (a), chiều rộng(b), chiều cao(c)
2.Tính diện tích xung quanh: Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao ( đơn vị đo )
Sxq = P(đáy) x c
Hoặc: Sxq = ( a + b ) x x c - Muốn tìm chu vi đáy, ta lấy diện tích xung quanh chia cho chiều cao P(đáy) = Sxq : c
- Muốn tìm chiều cao, ta lấy diện tích xung quanh chia cho chu vi đáy c = Sxq : P(đáy)
- Muốn tìm tổng hai đáy, ta lấy diện tích xung quanh chia cho chia cho chiều cao ( a + b ) = Sxq : : h
- Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích xung quanh chia cho 2, chia cho chiều cao trừ chiều rộng a = Sxq : : c - b
- Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích xung quanh chia cho 2, chia cho chiều cao trừ chiều dài
b = Sxq : : c - a
3.Tính diện tích tồn phần: Muốn tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng diện tích hai đáy
Stp = Sxq + S(2đáy)
Hoặc: Stp = (a + b ) x x c + a x b x 2
- Muốn tìm diện tích đáy ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. S(đáy) = a x b
- Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích đáy chia cho chiều rộng a = S(đáy) : b - Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích đáy chia cho chiều dài
b = S(đáy) : a
4.Tính thể tích hình hộp chữ nhật: ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo )
V = a x b x c
- Muốn tìm chiều dài, ta lấy thể tích chia cho chiều rộng chia tiếp cho chiều cao a = V : b : c
- Muốn tìm chiều rộng, ta lấy thể tích chia cho chiều dài chia tiếp cho chiều cao b = V : a : c
- Muốn tìm chiều cao, ta lấy thể tích chia cho chiều dài chia tiếp cho chiều rộng c = V : a : b
(5)Hình lập phương
1.Tính chất: Hình lập phương có mặt hình vng nhau. - Có đỉnh, 12 cạnh dài
Kí hiệu cạnh a
2.Tính diện tích xung quanh: Muốn tính diện tích xung quanh hình lập phương ta lấy diện tích mặt nhân với
Sxq = S(1 mặt) x
3.Tính diện tích tồn phần: Muốn tính diện tích tồn phần hình lập phương ta lấy diện tích mặt nhân với
Stp = S(1 mặt) x
Muốn tìm diện tích mặt ta lấydiện tích xung quanh chia cho diện tích tồn phần chia cho S(1 mặt) = Sxq :
Hoặc: S(1 mặt) = Stp : 6
- Muốn tìm cạnh hình lập phương, ta tìm xem số nhân với diện tích mặt, cạnh
- VD: Cho diện tích mặt 25 m2 Tìm cạnh hình lập phương
Giải Ta có 25 = x 5;
vậy cạnh hình lập phương 5m
4.Tính thể tích hình lập phương: ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh. V = a x a x a
Muốn tìm cạnh hình lập phương, ta tìm xem số nhân với nhân tiếp với thể tích, cạnh
VD: Cho thể tích 125 m2 Tìm cạnh hình lập phương đó.
Giải Ta có 25 = x x ;