- Giaùo vieân theo doõi giuùp hoïc sinh taïo daùng quaït giaáy * Hoaït ñoäng 4: Höôùng daãn hoïc sinh nhaän xeùt.. - Giaùo vieân treo moät soá tranh veõ leân baûng höôùng daãn hoïc [r]
(1)\ BÀI DẠY: 1
( vẽ trang trí ) CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Kiến thức: Học sinh nhận vẻ đẹp họa tiết dân tộc miền xuôi miền núi
- Kĩ năng:Học sinh vẽ số họa tiết gần giống mẫu tô màu theo ý thích - Thái độ: Giáo dục ý thức làm đẹp cho sống
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Tranh họa tiết dân tộc phóng to – Tranh hướng dẫn học sinh chép họa tiết dân tộc
HS: Giấy vẽ, bút chì 2B, 4B, màu tơ IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Oån định : Hát
Kiểm tra cũ: Sách giáo khoa, giấy vẽ Bài mới:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS I Quan sát nhận xét:
- Khái niệm: Họa tiết dân tộc hình vẽ trang trí ơng cha ta vẽ từ lâu đời
- Họa tiết dân tộc Việt nam đa dạng, có sắc thái tiêng thường có đặc điểm sau: Nội dung: thường hình hoa lá, mây, sóng nước, chim muông vẽ gỗ, đá, thêu dệt vải, đan mây tre, vẽ gốm sứ …do nghệ nhân xưa vẽ có tính cách điệu cao đơn giản
Đường nét: Nét vẽ thường mềm mại, uyển chuyển, phong phú
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát
- Giáo viên cho học sinh xem tranh vẽ số họa tiết dân tộc giúp học sinh hiểu họa tiết dân tộc
* Câu hỏi gợi ý:
Họa tiết dân tộc có nội dung nào?
Họa tiết dân tộc có đường nết nào?
Họa tiết dân tộc có bố cục ?
Họa tiết dân tộc có màu sắc nào?
- Học sinh quan sát tranh tìm hiểu họa tiết dân tộc
- Học sinh quan sát tìm hiểu đặc điểm họa tiết dân tộc ( Giáo viên gợi ý )
- Học sinh nêu đặc điểm họa tiết dân tộc
TUẦN
(2)- Nét vẽ dân tộc miền núi thường giản dị, thể nét khỏe ( Hình kĩ hà)
3 Bố cục: Họa tiết xếp cân đối hài hòa ( Thường đối xứng qua trục ngang trục dọc )
Màu sắc: Một số họa tiết dân tộc thường có màu sắc rực rỡ tương phản như: đỏ – đen, vàng – lam …
* Nội dung tích hợp: giáo dục học sinh biết giữ nguyên gốc những họa tiết dân tộc tự sáng tạo họa tiết mới có giá trị.
II Cách chép họa tiết dân tộc:
Quan sát tìm đặc điểm họa tiết
Phát khung hình đường trục
Phác hình nét thẳng
4 Hồn thiện hình vẽ tơ màu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chép họa tiết dân tộc
- Giaùo viên thị phạm lên bảng cho học sinh xem
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành
- Giáo viên nói yêu cầu học sinh thực hành
- Giáo viên theo dõi giúp học sinh xây dựng mảng hình chung
* Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá
- Giáo viên nói yêu cầu nhận xét đánh giá
- Giáo viên góp ý bổ sung
- Học sinh tham khảo SGK nêu cách chép họa tiết dân tộc
- Học sinh thực hành
(3)III Thực hành:
Em chọn chép họa tiết dân tộc mà em thích vào tờ giấy A
IV Nhận xét: Nội dung: - Bố cục - Hình chung - Nét vẽ - Màu sắc
IV CỦNG CỐ HƯĨNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:
1 Củng cố: Nhận xét – đánh giá tiết học – Tuyên dương học sinh giỏi. * Tích hợp: Giáo dục ý thức làm đẹp cho sống.
2 Dặn dò: Về tập chép nhiều họa tiết khác, chuẩn bị sau: Xem trước Sơ lược mĩ thuật Việt nam thời kì cổ đại
** Rút kinh nghiệm:
(4)BÀI DẠY: 1
( vẽ trang trí ) TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa cách trang trí quạt giấy Biết cách trang trí phù hợp vối hình dạng quạt giấy
- Kĩ năng: Rèn kĩ trang trí ứng dụng sống - Thái độ: Giáo dục ý thức làm đẹp cho sống
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: - Một số quạt có kiểu trang trí khác
- Hình gợi ý cách vẽ, vẽ học sinh năm trước
HS: sưu tầm hình vẽ quạt giấy, chuẩn bị giấy vẽ, màu vẽ, com-pa IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.n định: Hát
2.Kiểm tra cũ: giấy, chì, màu 3.Bài mới:
Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS I Quan sát nhận xét :
- Có loại quạt thường trang trí : quạt nan quạt giấy
- Quạt giấy có dạng vòng tròn Được làm nan tre bồi giấy mặt
- Quạt giấy trang trí họa tiết chìm khác nhau, có màu sắc đẹp dùng để quạt cho mát, treo trang trí biểu diễn nghệ thuật
II Tạo dáng trang trí quạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Học sinh quan sát tranh vẽ
* Câu hỏi gợi ý:
- Em kể loại quạt thường trang trí? - Quạt thường dùng để làm gì?
- Những cách trang trí trong SGK có giống hay khơng?
- Em cịn có hình chiếc quạt có cách trang trí khác ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm cách vẽ trang trí quạt giấy
- Học sinh quan sát tranh vẽ bạn năm trước
- Học sinh tìm hiểu sơ lược quạt giấy theo gợi ý giáo viên
TUẦN
(5)giấy
1.Tạo dáng : Vẽ hai vòng tròn đồng tâm, vẽ cạnh bên 2 Trang trí:
- Tìm bố cục; nhiều kiểu khác ( Vẽ mảng hình )
- Tìm vẽ họa tiết vào mảng hình
- Tìm màu phù hợp với mảng hình
* Nội dung tích hợp: biết sáng tạo để nhằm đáp ứng nhu cầu của sống Không bắt chước bạn người khác.
III Thực hành:
- Giaùo viên nói yêu cầu : Vẽ tạo dáng trang trí quạt giấy vào khổ A4
IV Đánh giá nhận xét : Nội dung
- Tạo dáng cân đối chưa - Bố cục trang trí đẹp chưa - Màu sắc hài hòa thuận mắt hay chưa
- Theo em xếp loại ?
- Học sinh họp nhóm tìm cách tạo dáng trang trí quạt giấy
- Giáo viên nhận xét chốt lại cách vẽ trang trí quạt giấy
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành
- Giáo viên theo dõi giúp học sinh tạo dáng quạt giấy * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét
- Giáo viên treo số tranh vẽ lên bảng hướng dẫn học sinh nhận xét
- Giáo viên chốt lại phần nhận xét
- Học sinh quan sát nhận xét cách trang trí quạt giấy - Học sinh họp nhóm tìm cách tạo dáng trang trí quạt giấy
- Học sinh nêu cách tạo dáng trang trí quạt giấy
- Các bạn khác góp ý bổ sung
- Học sinh xem tranh hướng dẫn vẽ
- Học sinh thực hành tạo dáng trang trí quạt giấy
- Học sinh nhận xét bạn theo gợi ý giáo viên IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHAØ:
1 Củng cố: Nhận xét vẽ đẹp – Tuyên dương học sinh giỏi.
(6)2 Dặn dò : vẽ tiếp chưa vẽ xong – CBBS : Xem trước Sơ lược mĩ thuật thời Lê (Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII.)
* Rút kinh nghiệm:
Bài dạy: 1
(TTMT) SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Kiến thức: -HS hiểu nắm số kiến trúc chung MT thời Trần.HS nhận thức giá trị nghệ thuật, đặc điểm dân tộc Việt Nam
Kĩ năng: ReØn kĩ phân tích, tư trình đánh giá giá trị mĩ thuật cơng trình mĩ thuật thời xưa
Thái độ: Biết trân trọng, yêu vốn cổ cha ông để lại II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
GV: Tranh ảnh cơng trình mĩ thuật thời Trần phóng to HS: sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Ổn định: Hát
Bài cũ: sách giáo khoa Bài mới:
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I Bối cảnh XH :
-Nhà Trần lần chiến thắng quân Mông – Nguyên, tinh thần tự cường tự chủ dâng cao, với đất nước giàu mạnh, yếu tố tạo sức bật cho nghệ thuật phát triển
II.Nghệ thuật kiến trúc : *Kiến trúc cung Đình:
-Tiếp thu tòan di sản kiến trúc cung đình triều Lí
-Sau lần bị quân Mông Nguyên tàn phá nặng nề, thành Thăng Long xây dựng lại đơn giản hơn, vững
-Ngoøai có công
* Hoạt động 1:Tìm hiểu về bối cảnh xã hội - Giáo viên giới thiệu vài nét bối cảnh xã hội
* Hoạt động 2: tìm hiểu về số nết mĩ thuật thời Trần
- Giáo viên nói yêu cầu họp nhóm
- Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý cho học sinh
Nhóm : MT thời Trần phát triển từ đâu ?
Nhóm : Nêu vài nét nghệ thuật kiến trúc Nhóm 3: Nghệ thuật
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bối cảnh xã hội thời Trần
- Học sinh họp nhóm tìm hiểu mĩ thuật thời Trần
TUẦN TIẾT:
Lớp:7.1,2,3,4,5,6,7
(7)trình khác : Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh), thành tây (Thanh Hóa) cịn gọi thành nhà Hồ, khu cung điện thiên trường (Nam Định)…
*Kiến trúc Phật giáo :
-Kiến trúc chùa tháp xây dựng bề : Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)
-Đặc biệt vào cuối XH thời Trần có nhiều biến động, nên kiến trúc chùa làng phát triển mạnh thời kì này, khơng thờ phật, mà cịn thờ thần
2 Điêu khắc trang trí: Nghệ thuật điêu khắc – chạm khắc trang trí
*Điêu khắc trang trí: -Tượng trịn : Phát triển mạnh với nhiều lọai chất liệu : Gỗ đá, chiến tranh liên tục nên khơng cịn nhiều, số tượng : Tượng quan hầu, thú lăng Trần Hiến Tông, tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ… -Rồng thời Trần có thân hình mập mạp, khỏe khoắn, uốn khúc mạnh mẽ rồng thời Lí
-Những bệ rồng thuộc thời Trần chùa Dâu (Bắc Ninh), khu lăng mộ An Sinh
*Chạm khắc trang trí :
-Chạm khắc chủ yếu để trang trí -Những chạm khắc gỗ : Cảnh nhạc công, người chim, rồng chùa Thái Lạc
-Bệ đá hoa sen trang trí phổ biến thời Trần, chạm khắc chìm
3 Nghệ thuật gốm:
-So với gốm thời Lí, gốm thời Trần xương dày, thô nặng,
điêu khắc có bật? Nhóm : So với gốm thời Lí, gốm thời Trần có khác biệt?
* Hoạt động 3: Học sinh trình bày kết thảo luận nhóm
- Giáo viên nói u cầu cách trình bày ( Từng nhóm đại diện trình bày, sau nhóm bổ sung, ngồi nhóm bổ sung ) nhóm hỏi điều thắc mắc
* Hoạt động Nhận xét củng cố kiến thức
- Giáo viên nêu câu hỏi nhận xét củng cố
So sánh đặc điểm MT thời Trần thời Lí MT thời Trần phát triển từ đâu ?
Nêu vài nét nghệ thuật kiến trúc
Nghệ thuật điêu khắc có bật?
So với gốm thời Lí, gốm thời Trần có khác biệt?
- Học sinh trình bày mĩ thuật thời Trần - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh trình bày kết sưu tầm mĩ thuật thới Trần tranh ảnh, vật( có )
(8)đường nét vẽ thân gốm khoáng đạt khỏe khoắn -Họa tiết trang trí hoa sen, hoa cúc cách điệu
III.Đặc điểm MT thời Trần -MT thời Trần đẹp khỏe khoắn, phóng khóang thể lịng tự hào dân tộc, cịn thời Lí mảnh mai, trau chuốt, mềm mại thể đất nước phồn vinh thịnh vượng
-Dung dị, đơn hậu MT thời Lí tiếp nhận kết hợp với số yếu tố nghệ thuật nước lân cận
IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHAØ: 1.Củng cố: Nhận xét tiết học – tuyên dương
* Tích hợp:Biết trân trọng, yêu vốn cổ cha ông để lại
Dặn dò: Về xem lại bài, chuẩn bị sau: Một số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Trần
** Rút kinh nghiệm: