Giao an Mi thuat Lop 5 HKI

29 14 0
Giao an Mi thuat Lop 5 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo viên cho học sinh quan sát màu sắc trong một số đồ vật hoặc các bài vẽ trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm … và gợi ý:.. - Có những màu sắc nào trong các bài vẽ trang trí.[r]

(1)

MĨ THUẬT

Tiết 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH “THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ” MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân

- Học sinh có cảm nhận vẻ đẹp tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” - Học sinh nêu lý mà em thích tranh

- Giáo dục: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

Đây tiết học chương trình Giáo viên cần tạo cho học sinh khơng khí vui vẻ, thân thiện để em học tốt môn Mĩ thuật

HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân

- Tô Ngọc Vân họa sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho mĩ thuật đại Việt Nam Ơng tốt nghiệp khóa II (1926-1931) Trường Mĩ Thuật Đơng Dương, sau trở thành giảng viên trường Những năm 1939-1944 giai đoạn sáng tác sung sức ông với chất liệu chủ đạo sơn dầu

- Giáo viên tham khảo thêm họa sĩ Tô Ngọc Vân trang 11 sách Mĩ thuật (SGV)

HOẠT ĐỘNG 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ thảo luận theo nhóm nội dung sau:

- Hình ảnh tranh gì? - Thiếu nữ mặc áo dài trắng

- Hình ảnh vẽ nào? - Hình mảng đơn giản

- Hình ảnh phụ tranh gì? - Bình hoa đặt bàn

- Màu sắc tranh nào?

- Màu chủ đạo màu trắng, xanh, hồng hòa sắc nhẹ nhàng, sáng

(2)

GV: Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ họa sĩ Tô Ngọc Vân tác phẩm tiêu biểu có bố cục đơn giản, đọng, hình ảnh thiếu nữ tư ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu cúi xuống, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa

Màu sắc tranh thật nhẹ nhàng: màu trắng, màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn diện tích tranh Ánh sáng lan tỏa toàn tranh làm bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, khiết

Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ tác phẩm đẹp, có sức hấp dẫn, lơi người xem Bức tranh mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam

HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp động viên, khen thưởng giáo dục học sinh theo yêu cầu

- Nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà tập quan sát số tranh tìm hiểu nội dung, bố cục

- Chuẩn bị Vẽ trang trí: Màu sắc tranh trang trí

MĨ THUẬT 5

Tiết 2: VẼ TRANG TRÍ

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu sơ lược giai trò ý nghĩa màu sắc trang trí - Học sinh biết cách sử dụng màu trang trí (Sử dụng thành thạo

một vài chất liệu màu trang trí)

- Giáo dục: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp màu sắc trang trí

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

Giáo viên giới thiệu số đồ vật vẽ trang trí hình vng, hình trịn, đường diềm …

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát màu sắc số đồ vật vẽ trang trí hình vng, hình trịn, đường diềm … gợi ý:

- Có màu sắc vẽ trang trí? - Màu xanh, màu đỏ, màu vàng… (tùy vào hình vẽ) - Mỗi màu vẽ ỡ hình nào?

(3)

- Màu màu họa tiết vẽ giống hay khác nhau? - Khác

- Độ đậm nhạt vẽ trang trí có giống khơng? - Khác

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ màu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ sau:

* Dùng màu có sẵn pha trộn thành số màu có độ đậm nhạt sắc thái khác (từ – màu)

* Lấy màu có vẽ vào vài họa tiết chuẩn bị

* Học sinh đọc: Mục trang 7/ SGK để nắm vững cách sử dụng loại màu

- GV: Muốn vẽ màu đẹp cho trang trí cần lưu ý: * Chọn màu phù hợp với vẽ

* Không dùng nhiều màu vẽ trang trí

* Chọn màu, phối hợp màu hình mảng họa tiết cho hài hòa

* Những họa tiết giống vẽ màu, độ đậm nhạt * Vẽ màu theo quy luật xen kẽ nhắc lại họa tiết

* Độ đậm nhạt màu màu họa tiết thếit phải khác

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập:

* Chọn vẽ màu phù hợp vào họa tiết có sẵn * Khơng sử dụng q nhiều màu

* Vẽ màu đều, gọn hình vẽ

* Vẽ màu tạo khác màu họa tiết, màu

- Giáo viên nhắc nhở học sinh cách xếp họa tiết cách vẽ màu cho tập 2: Trang trí đường diềm theo ý thích (Học sinh chọn họa tiết tùy thích tham khảo thêm SGK)

- Giáo viên quan tâm nhiều em lúng túng để em hoàn thành tập

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên trưng bày tập gợi ý học sinh nhận xét cụ thể số đẹp, chưa đẹp, xếp loại tìm vẽ mà em yêu thích

- Giáo viên nhắc nhở học sinh kiến thức cách pha màu, chọn màu qua nhận xét số tập trang trí lớp

(4)

MĨ THUẬT 5

Tiết 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn hình ảnh nhà trường để vẽ tranh

- Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài “Trường em” (Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp)

- Học sinh vẽ tranh đề tài “Trường em”

- Giáo dục: Học sinh u mến có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngơi trường

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- Giáo viên giới thiệu số tranh ảnh gợi ý: * Khung cảnh chung sân trường

* Hình dáng cổng trường, sân trường, phịng học, hàng … * Kể tên số hoạt động chung trường

* Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh: Phong cảnh trường em, học lớp, cảnh vui chơi sân trường …

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh

- Giáo viên cho học sinh tham khảo hình vẽ SGK, ĐDDH gợi ý:

* Học sinh chọn hình ảnh cụ thể để vẽ: Vẽ cảnh nào, có hoạt động …

* Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối

* Vẽ rõ nội dung hoạt động: hình dáng, tư thế, trang phục …

* Vẽ màu theo ý thích (có độ đậm, nhạt phù hợp) - Giáo viên lưu ý học sinh:

* Không nên vẽ nhiều hình ảnh

* Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết rườm rà * Cần phối hợp màu sắc hài hòa, phù hợp

* Không nên đụng đâu vẽ tách biệt phần

(5)

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập: * Tìm, chọn đề tài phù hợp

* Sắp xếp hình ảnh cân đối, có ảnh chính, ảnh phụ * Vẽ màu đều, gọn hình vẽ

- Giáo viên nhắc nhở học sinh cách xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cách vẽ màu

- Giáo viên quan tâm nhiều em lúng túng để em hoàn thành tập lớp

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên trưng bày tập gợi ý học sinh nhận xét cụ thể số đẹp, chưa đẹp, xếp loại tìm vẽ mà em yêu thích

* Cách chọn nội dung đề tài: phù hợp với đề tài * Cách xếp hình vẽ: cân đối, hài hòa * Cách vẽ màu: rõ độ đậm nhạt, rõ trọng tâm…

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Vẽ theo mẫu: Khối hộp khối cầu

MĨ THUẬT 5

Tiết 4: VẼ THEO MẪU KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng chung mẫu hình dáng vật mẫu

- Học sinh biết cách vẽ hình khối hộp khối cầu (Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu)

- Học sinh vẽ khối hộp khối cầu

- Giáo dục: Học sinh quan tâm tìm hiểu đồ vật có dạng hình khối hộp khối cầu

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên đặt mẫu vị trí thích hợp (có thể đặt mẫu)

- Học sinh quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt mẫu qua gợi ý:

* Các mặt khối hộp giống hay khác nhau? * Khối hộp có mặt?

* Khối cầu có đặc điểm gì?

(6)

* So sánh độ đậm nhạt khối hộp khối cầu * Nêu tên vài đồ vật có dạng khối hộp khối cầu - Giáo viên cho học sinh đến gần mẫu để quan sát - Giáo viên bổ sung tóm tắt ý chính:

* Hình dáng, đặc điểm khối hộp khối cầu

* Khung hình chung mẫu khung hình vật mẫu * Tỉ lệ hai vật mẫu

* Độ đậm nhạt chung riêng vật mẫu tác động ánh sáng

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ

- Học sinh quan sát mẫu theo gợi ý:

* So sánh tỉ lệ chiều cao chiều ngang mẫu để vẽ khung hình chung khung hình vật mẫu

* Giáo viên vẽ lên bảng khối riêng biệt để gợi ý cách vẽ

- Vẽ hình khối hộp:

* Vẽ khung hình khối hộp

* Xác định tỉ lệ mặt khối hộp

* Vẽ phác hình mặt khối nét thẳng * Hồn chỉnh hình vẽ

- Vẽ hình khối cầu:

* Vẽ khung hình khối cầu hình vng

* Vẽ đường chéo trục ngang, truc dọc khung hình * Lấy điểm đối xứng qua tâm

(7)

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên đến bàn để quan sát hướng dẫn học sinh vẽ

- So sánh, xác định khung hình chung khung hình vật mẫu - Nhắc nhở bố cục cho cân đối

- Chú ý độ đậm nhạt đơn giản (vẽ ba độ đậm nhạt chính) - Giáo viên lưu ý thêm em lúng túng

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại số vẽ tốt, chưa tốt - Giáo viên nhận xét bổ sung kết hợp khen thưởng, động viên học sinh số vẽ tốt, chưa tốt…

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Tập nặn tạo dáng “Nặn vật quen thuộc”

MĨ THUẬT 5

Tiết 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm vật hoạt động

- Học sinh biết cách nặn vật (Hình tạo dáng cân đối, gần giống vật mẫu)

- Học sinh nặn vật quen thuộc theo ý thích

- Giáo dục: Học sinh có ý thức chăm sóc bảo vệ vật

(8)

- Giới thiệu ghi đầu

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh vật quen thuộc gợi ý: * Con vật tranh (ảnh) vật gì?

* Con vật gồm có phận nào?

* Hình dáng chúng đi, đứng, chạy, nhảy … thay đổi nào?

* Nhận xét, so sánh giống khác hình dáng vật

* Ngồi vật tranh (ảnh) em biết vật khác nữa?

* Các em thích vật nhất? Vì sao?

* Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm, màu sắc … vật mà em định nặn

HOẠT ĐỘNG 2: Cách nặn

- Giáo viên gợi ý học sinh cách nặn:

* Các em nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật nặn * Chọn màu đất nặn phù hợp cho vật

* Nhào đất kỹ cho mềm, dẻo trước nặn - Giáo viên gợi ý học sinh nặn theo hai cách:

* Nặn phận chi tiết vật ghép, dính lại * Nhào đất thành thỏi vuốt nhẹ, kéo tao thành hình dáng vật Nặn thêm chi tiết tạo dáng cho vật hoàn chỉnh (đi, đứng, chạy, nhảy … cho sinh động)

- Giáo viên làm mẫu theo hai cách vừa hướng dẫn

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Bài tiến hành theo hai cách: * Học sinh thực hành theo nhóm * Học sinh thực hành cá nhân

- Giáo viên đến bàn để quan sát hướng dẫn

- Giáo viên giữ vệ sinh chung riêng thực hành tập (trải giấy lên bàn, không bôi bẩn bàn ghế, quần áo, nặn xong cần rửa tay lau tay sẽ)

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh bày nặn theo nhóm cá nhân để nhận xét, xếp loại

(9)

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Vẽ trang trí “Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục”

MĨ THUẬT

Tiết : VẼ TRANG TRÍ

VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết họa tiết trang trí đối xứng qua trục

- Học sinh biết cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục (Họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp)

- Học sinh vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục

- Giáo dục:Học sinh cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát số họa tiết trang trí đối xứng qua trục gợi ý:

* Họa tiết giống hình gì? (hoa, …)

* Họa tiết nằm khung hình nào? (vng, trịn, chữ nhật …) * So sánh phần họa tiết chịa qua đường trục (giống nhau)

- Giới thiệu kết luận:

* Các họa tiết có cấu tạo đối xứng Họa tiết đối xứng có phần chia qua trục đối xứng giống Họa tiết vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục

* Trong thiên nhiên có nhiều hình đối xứng gần với dạng đối xứng: hoa cúc, hoa sen, lá, bướm …

* Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối thường đươc sử dụng để làm họa tiết trang trí

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ

(10)

* Vẽ phác hình họa tiết dựa vào đường trục * Vẽ chi tiết

* Vẽ màu theo ý thích

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên cho học sinh thực hành dạng tập sau: * Vẽ họa tiết có dạng hình vng hình trịn …

* Vẽ họa tiết tự đối xứng qua trục ngang trục dọc

- Giáo viên đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung Gợi ý cụ thể em chưa nắm vững cách vẽ

- Nhắc nhở em chọn vẽ họa tiết đơn giản để hoàn thành tập lớp Học sinh cần tạo họa tiết đẹp phong phú

(11)

- Giáo viên học sinh chọn số tập hoàn thành chưa hoàn thành để lớp nhận xét xếp loại

- Giáo viên rõ phần đạt chưa đạt yêu cầu tập để giúp học sinh khắc phục sai sót vừa mắc phải

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Vẽ tranh “Đề tài An tồn giao thơng”

MĨ THUẬT

Tiết : VẼ TRANH

ĐỀ TÀI “AN TOÀN GIAO THÔNG” MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu đề tài “An tồn giao thơng”

- Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài :An tồn giao thơng” (Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu , vẽ màu phù hợp)

- Học sinh vẽ tranh đề tài “An tồn giao thơng” - Giáo dục: Học sinh có ý thức chấp hành Luật Giao thơng

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh an tồn giao thơng,gợi ý” * Cách chọn nội dung đề tài

* Những hình ảnh dặc trưng đề tài: người bộ, xe đạp, xe máy, cột tín hiệu, biển báo

* Khung cảnh chung: nhà cửa, cối, đường sá

Ví dụ: Vẽ đường phố, vẽ cảnh học sinh học vỉa hè,học sinh qua đường

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh ảnh ĐDDH SGK gợi ý:

* Sắp xếp vẽ hình ảnh: người, phương tiện, cảnh vật * Vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau

* Điều chỉnh hình ảnh vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động * Vẽ màu theo ý thích

- Giáo viên lưu ý học sinh:

(12)

* Trong tranh cần có hình ảnh phụ để thể khơng gian cụ thể khơng nên vẽ q nhiều hình ảnh làm cho tranh không rõ trọng tâm

* Màu sắc tranh cần có độ đậm nhạt rõ ràng

HOẠT ĐỘNG3: Thực hành

- Bài cho học sinh vẽ cá nhân vẽ theo nhóm

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm cách thể đề tài, chọn xếp hình ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu …

- Giáo viên đến bàn giúp đỡ học sinh hoàn thành vẽ

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên học sinh chọn số tập hoàn thành chưa hoàn thành để lớp nhận xét xếp loại

- Giáo viên rõ phần đạt chưa đạt yêu cầu tập để giúp học sinh khắc phục sai sót vừa mắc phải

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Vẽ theo mẩu: Mẫu vẽ có dạng hình trụ hình cầu

MĨ THUẬT 5

Tiết 8: VẼ THEO MẪU

MẪU VẼ CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu

- Học sinh biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu (Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu)

- Học sinh vẽ hình theo mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Giáo dục: Học sinh thích quan tâm tìm hiểu vật xung quanh

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

(13)

- Học sinh quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt mẫu qua gợi ý:

* Hình trụ hình cầu giống hay khác nhau? * Hình trụ có đặc điểm gì?

* Khối cầu có đặc điểm gì?

* So sánh độ đậm nhạt mẫu hình trụ hình cầu * Nêu tên vài đồ vật có dạng hình trụ hình cầu - Giáo viên cho học sinh đến gần mẫu để quan sát - Giáo viên bổ sung tóm tắt ý chính:

* Hình dáng, đặc điểm hình trụ hình cầu

* Khung hình chung mẫu khung hình vật mẫu * Tỉ lệ hai vật mẫu

* Độ đậm nhạt chung riêng vật mẫu tác động ánh sáng

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ

- Học sinh quan sát mẫu theo gợi ý:

* So sánh tỉ lệ chiều cao chiều ngang mẫu để vẽ khung hình chung khung hình vật mẫu

* Giáo viên vẽ lên bảng hình riêng biệt để gợi ý cách vẽ

- Vẽ mẫu hình trụ:

* Vẽ khung hình mãu

* Xác định tỉ lệ chiều cao, chiều rộng * Vẽ phác hình nét thẳng

* Hồn chỉnh hình vẽ

- Vẽ hình khối cầu:

* Vẽ khung hình khối cầu hình vng

* Vẽ đường chéo trục ngang, truc dọc khung hình * Lấy điểm đối xứng qua tâm

* Dựa vào điểm, vẽ phác hình nét thẳng, sửa thành nét cong

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

(14)

- So sánh, xác định khung hình chung khung hình vật mẫu - Nhắc nhở bố cục cho cân đối

- Chú ý độ đậm nhạt đơn giản (vẽ ba độ đậm nhạt chính) - Giáo viên lưu ý thêm em lúng túng

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại số vẽ tốt, chưa tốt - Giáo viên nhận xét bổ sung kết hợp khen thưởng, động viên học sinh số vẽ tốt, chưa tốt…

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Thường thức mĩ thuật Giới thiệu sơ lược điêu khắc cổ Việt Nam

MĨ THUẬT 5

Tiết 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu số nét điêu khắc cổ Việt Nam

- Học sinh có cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc

- Học sinh lựa chọn tác phẩm yêu thích, thấy lý thích

(15)

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa SGK gợi ý em nhận khác tượng, phù điêu, tranh vẽ:

* Tượng,phù điêu tác phẩm tạo hình có hình khối thể ( đục, đẽo,nặn …) chất liệu gỗ, đá, xi măng …

* Tranh tác phẩm tạo hình vẽ mặt phẳng ( giấy, gỗ …) chất liệu sơn dầu, sơn mài, màu bột,màu nước…

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ

- Giáo viên giới thiệu số hình ảnh phù điêu SGK giúp học sinh nhận biết:

* Xuất xứ: Các tác phẩm nghệ nhân tạo ra, thấy đâu, … * Nội dung đề tài: Thường thể chủ đề tính ngưỡng và sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động

* Chất liệu: Thường làm gỗ, đá, đồng, đất nung…

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu số tượng phù điêu tiếng

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình SGK tìm hiểu về:

Tượng

* Tượng Phật A-di-đà (Chùa Phật Tích, Bắc Ninh) - Pho tượng tạc đá

- Phật tọa tòa sen, trạng thái thiền định

* Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh)

- Pho tượng tạc gỗ

- Tượng có nhiều mắt nhiều cánh tay, tượng trưng cho khả siêu phàm Đức Phật

GV: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay tượng cổ đẹp Việt Nam

Phù điêu

* Chèo thuyền(Đình Cam Đà, Hà tây) - Phù điêu chạm gỗ

- Diễn tả cảnh chèo thuyền ngày hội với dáng người khỏe khoắn sinh động

(16)

- Phù điêu chạm gỗ

- Diễn tả cảnh đá cầu ngày hội với bố cục cân đối,nhịp điệu vui tươi GV: nhận xét kết luận

- Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có đình, chùa, lăng tẩm …

- Điêu khắc cổ đánh giá cao nội dung nghệ thuật,góp phần cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú đậm đà sắc dân tộc

- Giữ gìn, bảo vệ tác phẩm điêu khắc cổ nhiệm vụ người dân Việt Nam

HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét, đánh giá

Giáo viên xét chung tiết học khen thưởng học sinh tích cực phát biểu ý kiến xây dựng

- Học sinh chuẩn bị Vẽ trang trí Vẽ đối xứng qua trục

MĨ THUẬT

Tiết 10 : VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết hiểu cách trang trí đối xứng qua trục

- Học sinh vẽ trang trí hình họa tiết đối xứng (Họa tiết đối xứng cân đối, tô màu đều, phù hợp)

- Giáo dục: Học sinh yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật trang trí

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát số họa tiết trang trí đối xứng qua trục gợi ý:

* Họa tiết giống hình gì? (hoa, …)

* Họa tiết nằm khung hình nào? (vng, trịn, chữ nhật …) * So sánh phần họa tiết chịa qua đường trục (giống nhau)

- Giới thiệu kết luận:

(17)

* Trong thiên nhiên có nhiều hình đối xứng gần với dạng đối xứng: bơng hoa cúc, hoa sen, lá, bướm …

* Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối thường đươc sử dụng để làm họa tiết trang trí

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ

- Giáo viên vẽ lên bảng sử dụng hình ảnh để gợi ý học sinh cách vẽ: * Vẽ hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật … * Kẻ trục đối xứng lấy điểm đối xứng họa tiết * Vẽ phác hình họa tiết dựa vào đường trục

* Vẽ chi tiết

* Vẽ màu theo ý thích

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên cho học sinh thực hành dạng tập sau: * Vẽ họa tiết có dạng hình vng hình tròn …

* Vẽ họa tiết tự đối xứng qua trục ngang trục dọc

- Giáo viên đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung Gợi ý cụ thể em chưa nắm vững cách vẽ

- Nhắc nhở em chọn vẽ họa tiết đơn giản để hoàn thành tập lớp Học sinh cần tạo họa tiết đẹp phong phú

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên học sinh chọn số tập hoàn thành chưa hoàn thành để lớp nhận xét xếp loại

- Giáo viên rõ phần đạt chưa đạt yêu cầu tập để giúp học sinh khắc phục sai sót vừa mắc phải

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Vẽ tranh “Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam”

(18)

Tiết 11 : VẼ TRANH

ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu cách chọn nội dung cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam

- Học sinh vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam (Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp)

- Giáo dục: Học sinh yêu quý kính trọng thầy giáo, giáo

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 trường lớp

* Lễ kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 trường * Học sinh tặng hoa cho thầy cô giáo

- Giáo viên gợi ý:

* Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp * Các hoạt động tổ chức

* Các dáng người khác hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung để vẽ tranh

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh

- Giáo viên giới thiệu số tranh hình ảnh tham kkhao3 SGK để học sinh nhận cách vẽ:

* Vẽ hình ảnh trước (vẽ rõ nội dung) * Vẽ hình ảnh phụ sau (cho tranh sinh động) * Vẽ màu tươi sáng.]

- Giáo viên vẽ lên bảng gợi ý học sinh cách chọn xếp hình ảnh dáng hoạt động

- Học sinh nhận xét tranh tham khảo để nhận hình ảnh chính, hình ảnh phụ, cách sử dụng màu sắc để tranh sinh động, tươi vui

- Giáo viên lưu ý học sinh không nên vẽ nhiều hoạt động làm cho tranh có bố cục rườm rà, vụn vặt

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

(19)

* Vẽ cá nhân * Vẽ theo nhóm

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm nhiều nội dung khác đề tài

- Giáo viên đến bàn gợi ý thêm cho học sinh cách xếp hình ảnh, cách vẽ tranh, vẽ màu… động viên học sinh hoàn thành tập lớp

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên trưng bày tập gợi ý học sinh nhận xét cụ thể số đẹp, chưa đẹp, xếp loại tìm vẽ mà em yêu thích

* Cách chọn nội dung đề tài: phù hợp với đề tài * Cách xếp hình vẽ: cân đối, hài hịa * Cách vẽ màu: rõ độ đậm nhạt, rõ trọng tâm…

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Vẽ theo mẫu: “Mẫu vẽ có hai vật mẫu”

MĨ THUẬT 5

Tiết 12 : VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu hình dáng, tỉ lệ đậm nhạt đơn giản hai vật mẫu

- Học sinh biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu (Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu)

- Học sinh vẽ hình hai vật mẫu bút chì đen màu - Giáo dục: Học sinh quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên đặt mẫu vị trí thích hợp

- Học sinh quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt mẫu qua gợi ý:

* Tỉ lệ chung mẫu tỉ lệ hai vật mẫu? * Vị trí vật mẫu, vật trước, vật sau * Hình dáng vật mẫu

(20)

- Giáo viên bổ sung tóm tắt ý chính:

* Hình dáng, đặc điểm vật mẫu

* Khung hình chung mẫu khung hình vật mẫu * Tỉ lệ hai vật mẫu

* Độ đậm nhạt chung riêng vật mẫu tác động ánh sáng

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ

- Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi gợi ý, hướng dẫn

* Vẽ khung hình chung riêng vật mẫu (chiều cao, chiều ngang,…)

* Ước lượng tỉ lệ phận vật mẫu, sau vẽ nét nét thẳng

* Vẽ chi tiết chỉnh hình cho giống mẫu * Phác mảng đậm, mảng nhạt

* Vẽ đậm nhạt hoàn chỉnh vẽ

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm học trước cho học sinh tham khảo

- Giáo viên đến bàn để nhắc nhở học sinh thường xuyên quan tâm đến mẫu gợi ý cho em cịn lúng túng thực hành (khung hình chung, khung hình vật mẫu, so sánh, xác định tỉ lệ phận cho hình vẽ cân đối, hợp lý…)

- Học sinh vẽ theo cảm nhân riêng

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại số vẽ tốt, chưa tốt - Giáo viên nhận xét bổ sung kết hợp khen thưởng, động viên học sinh số vẽ tốt, chưa tốt…

* Bố cục

* Hình vẽ, nét vẽ

* Màu sắc, độ đậm nhạt

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Tập nặn tạo dáng “Nặn dáng người”

MĨ THUẬT 5

(21)

MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu đặc điểm, hỉnh dáng số dáng người hoạt động

- Học sinh nặn một, hai dáng người đơn giản (Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoạt động)

- Giáo dục: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp tượng thể người

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh tượng dáng người gợi ý:

* Nêu phận thể người (đầu, thân, chân, tay,…)

* Mỗi phận thể người có dạng hình gì? (đầu trịn, chân, tay,…có dạng hình trụ)

* Nêu số dáng hoạt động người (đi, đứng, chạy, nhảy,…)

* Nhận xét tư phận thể người số dáng hoạt động

HOẠT ĐỘNG 2: Cách nặn

- Giáo viên nêu bước nặn nặn mẫu cho học sinh quan sát:

* Nặn phận trước, nặn chi tiết sau ghép dính lại chỉnh sửa cho cân đối

* Có thể nặn hình người từ thỏi đất nặn thêm chi tiết tóc, mắt, áo,…rồi tạo dáng theo ý thích

- Giáo viên gợi ý học sinh xếp hình theo đề tài

Lưu ý: Khi nặn giáo viên cần thao tác chậm, rõ ràng trình tự bước nặn cho học sinh dễ dàng ghi nhớ làm theo

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Học sinh vẽ trước vài dáng người giấy để chọn dáng đẹp sinh động, dễ nặn

- Giáo viên cho số học sinh nặn theo nhóm

- Giáo viên theo dõi, góp ý, hướng dẫn học sinh tìm dáng người vá cách nặn để tập thêm phong phú, đa dạng

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên học sinh chọn nhân xét, xếp loại số nặn về: * Tỉ lệ hình nặn (hài hịa, thuận mắt)

(22)

- Học sinh nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng nêu lý đẹp chưa đẹp

- Giáo viên tổng kết khen ngợi em có đẹp

- Giáo vien nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà sưu tầm sách báo trang trí đường diềm đồ vật

- Học sinh chuẩn bị Bài Vẽ trang trí : “Trang trí đường diềm đồ vật”

MĨ THUẬT 5

Tiết 1 : VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu cách trang trí đường diềm đồ vật

- Học sinh biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật (Chọn xếp họa tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tơ màu đều, rõ hình trang trí) - Học sinh vẽ đường diềm vào đồ vật

- Giáo dục: Học sinh tích cực suy nghĩ, sáng tạo

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên giới thiệu số đồ vật có trang trí đường diềm hình tham khảo SGK gợi ý:

* Đường diềm thường dùng để trang trí cho đồ vật nào? * Khi trang trí đường diềm, hình dáng đồ vật nào?

* Cách xếp họa tiết đường diềm nào?

* Các em có nhận xét màu sắc đường diềm? - Giáo viên tóm tắt:

* Đường diềm thường dùng để trang trí khăn, áo, váy, chén, dĩa, quạt, ấm, chén,…

* Đường diềm trang trí đồ vật thêm xinh đẹp * Họa tiết để trang trí đường diềm phong phú thường hoa, lá, chim, thú, hình trịn, hình vng ,…

* Có nhiều cách xếp họa tiết trang trí đường diềm xếp nhắc lại, xen kẽ, xoay chiều,…

(23)

* Màu sắc hài hòa làm cho đường diềm thêm đẹp

HOẠT ĐỘNG 2: Cách trang trí đường diềm

- Giáo viên giới thiệu số hình vẽ, gợi ý cách vẽ:

* Tìm chiều dài, rộng đường diềm cho vừa với tờ giấy kẽ hai đường thẳng cách đều, sau chia khoảng cách vá vẽ đường trục

* Vẽ hình mảng trang trí khác cho cân đối, hài hịa * Tìm vẽ họa tiết nhắc lại xen kẽ…

* Vẽ màu tùy thích có độ đậm nhạt (khơng nên sử dụng nhiều màu, nên sử dụng từ – màu vừa)

- Giáo viên vẽ lên bảng hai cách xếp họa tiết cho học sinh tham khảo

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Học sinh vẽ theo cá nhân cho số em vẽ theo nhóm giấy khổ lớn bảng

- Học sinh tiến hàng tập hướng dẫn

- Giáo viên giới thiệu số họa tiết đơn giảm, phù hợp khả học sinh tham khảo lựa chọn để vẽ

- Giáo viên theo dõi, quan sát hướng dẫn học sinh hoàn thành tập, lưu ý giúp đỡ em lúng túng (giáo viên nên có số họa tiết cắt sẵn cho em tham khảo)

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên học sinh lựa chọn số vẽ hoàn thành treo lên bảng gợi ý học sinh nhận xét sếp loại theo tiêu chí:

* Sắp xếp bố cục phù hợp khổ giấy * Họa tiết cân đối, hài hòa

* Màu sắc tươi vui

* Học sinh xếp loại vẽ theo ý thích cho biết đẹp, chưa đẹp, sao?

- Giáo viên động viên, khen thưởng học sinh hoàn thành vẽ lớp

- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh học sinh chuẩn bị Bài Vẽ tranh “Đề tài Quân đội”

(24)

- Học sinh hiểu vài hoạt động đội sản xuất, chiến đấu sinh hoạt hàng ngày

- Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài “Quân đội” (Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp)

- Học sinh vẽ tranh đế tài “Quân đội”

- Giáo dục: Học sinh thêm yêu quý cô, đội

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- Giáo viên giới thiệu số tranh ảnh đề tài Quân đội gợ ý:

* Tranh vẽ đề tài Qn đội thường có hình ảnh cơ, đội

* Trang phục(mũ, quần áo, …) quân đội khác binh chủng * Trang bị vũ khí phương tiện quân đội gồm: súng, xe, pháo, tàu, máy bay,…

* Đề tài Quân đội phong phú Có thể vẽ hoạt động như: chân dung cô, đội, đội với thiếu nhi, đội đứng gác, đội luyện tập thao trường,…

- Học sinh xem tranh tham khảo chọn nội dung

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh

- Giáo viên cho học sinh xem tranh gợi ý cách vẽ:

* Vẽ hình ảnh cô, đội hoạt động cụ thể * Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung đề tài

* Màu sắc có độ đậm nhạt phù hợp

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên cho học sinh xem tranh giới thiệu SGK - Học sinh vẽ bước hướng dẫn

- Giáo viên bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung, đặc biệt em lúng túng cách chọn đề tài cách vẽ

- Học sinh vẽ tranh theo cảm nhận riêng

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét: * Nội dung (rõ chủ đề)

(25)

* Màu sắc (hài hịa, có độ đậm nhạt rõ ràng)

- Học sinh tự nhận xét xếp loại vẽ đẹp, chưa đẹp - Giáo viên bổ sung, khen thưởng, động viên lớp

- Giáo viên nhận xét tiết học dặn học sinh nhà sưu tầm vẽ tĩnh vật

- Học sinh chuẩn bị Bài Vẽ theo mẫu: “Mẫu vẽ có hai vật mẫu”

MĨ THUẬT 5

Tiết 16 VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu hình dáng, tỉ lệ đậm nhạt đơn giản hai vật mẫu

- Học sinh biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu (Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu)

- Học sinh vẽ hình hai vật mẫu bút chì đen màu - Giáo dục: Học sinh quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên đặt mẫu vị trí thích hợp

- Học sinh quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt mẫu qua gợi ý:

* Tỉ lệ chung mẫu tỉ lệ hai vật mẫu? * Vị trí vật mẫu, vật trước, vật sau * Hình dáng vật mẫu

* Độ đậm nhạt chung mẫu độ đậm nhạt vật mẫu - Giáo viên cho học sinh đến gần mẫu để quan sát

- Giáo viên bổ sung tóm tắt ý chính:

* Hình dáng, đặc điểm vật mẫu

* Khung hình chung mẫu khung hình vật mẫu * Tỉ lệ hai vật mẫu

* Độ đậm nhạt chung riêng vật mẫu tác động ánh sáng

(26)

- Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi gợi ý, hướng dẫn

* Vẽ khung hình chung riêng vật mẫu (chiều cao, chiều ngang,…)

* Ước lượng tỉ lệ phận vật mẫu, sau vẽ nét nét thẳng

* Vẽ chi tiết chỉnh hình cho giống mẫu * Phác mảng đậm, mảng nhạt

* Vẽ đậm nhạt hoàn chỉnh vẽ

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên giới thiệu số vẽ học sinh năm học trước cho học sinh tham khảo

- Giáo viên đến bàn để nhắc nhở học sinh thường xuyên quan tâm đến mẫu gợi ý cho em lúng túng thực hành (khung hình chung, khung hình vật mẫu, so sánh, xác định tỉ lệ phận cho hình vẽ cân đối, hợp lý…)

- Học sinh vẽ theo cảm nhân riêng

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại số vẽ tốt, chưa tốt - Giáo viên nhận xét bổ sung kết hợp khen thưởng, động viên học sinh số vẽ tốt, chưa tốt…

* Bố cục

* Hình vẽ, nét vẽ

* Màu sắc, độ đậm nhạt

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học dặn học sinh chuẩn bị Bài Thường thức mĩ thuật “Xem tranh Du kích tập bắn”

MĨ THUẬT

Tiết 1 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH “DU KÍCH TẬP BẮN” MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu vài nét họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- Học sinh có cảm nhận vẻ đẹp tranh “Du kích tập bắn” (Nêu lý thích hay khơng thích tranh)

- Giáo dục: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh

(27)

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu vài nét họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khóa V (1929 – 1934) Trường Mĩ thuật Đơng Dương, ông vừa sáng tác hội họa vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật dân tộc

- Ông tham gia hoạt động cách mạng sớm họa sĩ vẽ chân dung Bác Hồ Bắc Bộ Phủ (1946)

- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, họa sĩ đoàn quân Nam tiến tiến vào Nam Trung Bộ Bức tranh Du kích tập bắn đời hồn cảnh - Ơng cịn nhiều tác phẩm tiếng như: Cây chuối (1936), Cổng thành Huế (1941), Học hỏi lẫn (1960),…Ơng cón nhà nghiên cứu mĩ thuật un bác, có đóng góp lớn việc xây dựng Bảo tàng viện Việt Nam

- Với đóng góp to lớn cho mĩ thuật Việt Nam ông Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật

HOẠT ĐỘNG 2: Xem tranh Du kích tập bắn

- Giáo viên đặt số câu hỏi để học sinh tìm hiểu nội dung tranh: * Hình ảnh tranh gì?

Bức tranh diễn tả buổi tập bắn tổ du kích Năm nhân vật xếp trung tâm với tư khác sinh động: người bò, người trườn, người ngồi chuẩn bị ném lựu đạn, người đứng ngắm giao thông hào

* Hình ảnh phụ tranh hình ảnh nào?

Phía xa nhà, cây, núi, bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ, sinh động * Trong tranh có màu nào?

Màu vàng đất, màu xanh thẳm nển trời, màu trắng bạc mây,… diễn tả nắng chói chang rực rỡ bãi tập

- Giáo viên kết luận:

* Đây tác phẩm tiêu biểu đề tài Chiến tranh cách mạng

- Học sinh nêu cảm nhận tác phẩm

HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp động viên, khen thưởng giáo dục học sinh theo yêu cầu

- Nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà sưu tầm trang trí hình chữ nhật - Chuẩn bị Vẽ trang trí: “Trang trí hình chữ nhật”

(28)

Tiết 1 : VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu giống khác trang trí hình chữ nhật trang trí hình vng, hình trịn

- Học sinh biết cách trang trí hình chữ nhật (Chọn xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhât, tơ màu đều, rõ hình)

- Học sinh trang trí hình chữ nhật đơn giản

- Giáo dục: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu ghi đầu bài:

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên giới thiệu số vẽ trang trí hình vng, hình trịn, hình chữ nhật gợi ý học sinh thấy giống khác ba dạng

* Giống nhau:

+ Hình mảng giữa, vẽ to, họa tiết, màu sắc xếp đối xứng qua trục

+ Trang trí số đồ vật dạng hình chữ nhật khơng khác biệt nhiều so với hình vng hình trịn

+ màu sắc có đậm, có nhạt làm rõ trọng tâm * Khác nhau:

+ Do đặc điểm hình vng, hình trịn, hình chữ nhật mà trang trí đối xứng qua trục hình có khác biệt

Hình chữ nhật thường trang trí đối xứng qua hai trục; hình vng thường trang trí đối xứng qua một, hai bốn trục; hình trịn trang trí đối xứng qua một, hai, ba nhiều trục

- Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật: mảng hình hình vng, hình thoi, hình bầu dục,… bốn gốc mảng hình vng tam giác,… xung quanh đường diềm số họa tiết phụ

HOẠT ĐỘNG 2: Cách trang trí

- Giáo viên cho học sinh xem hướng dẫn cách vẽ SGK kết hợp câu hỏi gợi ý để em thấy cách vẽ

- Giáo viên tóm tắt:

* Vẽ hình chữ nhật cân khổ giấy

(29)

* Dựa vào hình dáng mảng, tìm vẽ họa tiết phù hợp

* Vẽ màu tùy thích, có đậm, có nhạt, thay đổi màu màu họa tiết (giáo viên lưu ý học sinh nên sử dụng từ – màu, họa tiết giống vẽ củng mảu, độ đậm nhạt)

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Giáo viên quan sát chung, gợi ý: * Kẻ trục

* Tìm hình mảng: mảng lớn, mảng phụ nhỏ Chú ý đến khoảng trống mảng

* Tìm họa tiết vẽ họa tiết vào mảng đối xứng qua trục * Vẽ màu họa tiết màu

- Giáo viên đến bàn để nhắc nhở học sinh gợi ý cho em lúng túng thực hành (khung hình chung, họa tiết, màu sắc,…)

- Học sinh vẽ theo cảm nhân riêng mình, vẽ màu tùy thích

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại số vẽ tốt, chưa tốt - Giáo viên nhận xét bổ sung kết hợp khen thưởng, động viên học sinh số vẽ tốt, chưa tốt…

* Bố cục

* Hình vẽ, nét vẽ

* Màu sắc, độ đậm nhạt

- Giáo viên tóm tắt nội dung học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Giáo viên nhận xét tiết học dặn em nhà sưu tầm tranh ảnh ngày Tết, Lễ hội, Mùa xuân,…trên sách báo, tạp chí

Ngày đăng: 02/05/2021, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan