1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an 1 tuan 56 8 buoi Hoa

46 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể HS biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ?. *HS KG nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, chấy rận…và biết cách đề phòng [r]

(1)

TUẦN 5

Thứ hai ngày 19 tháng năm 2011 BUỔI SÁNG

Tiết 2,3: Học vần Bài 6: u, ư I Mục tiêu:

Học sinh đọc được: u, ư, nụ, thư, từ câu ứng dụng HS viết u, ư, nụ, thư

Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Thủ đô II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng TV

A.Bài cũ:

-Cho HS viết bảng con: tổ cò, mạ -Cho HS đọc SGK

B.Bài mới: 1 Giới thiệu bài Dạy chữ ghi âm

a Nhận diện âm * u:

Giáo viên viết lên bảng, HS đọc

-Cho HS nêu nét chữ u in cho HS qs, nêu nét chữ u viết thường

-YC cài chữ u

b Phát âm đánh vần tiếng

-YC ghép tiếng nụ, phân tích cấu tạo tiếng -GV ghi bảng, đọc trơn

c Đọc tiếng ứng dụng Giải nghĩa từ nụ tranh -Cho hs đọc cột âm

* ư: (Quy trình tương tự trên) So sánh u với

-HS đọc âm tiếng, từ -Đọc cột âm

* Ghi bảng từ ứng dụng

-Cho HS tìm tiếng chứa âm -Giải thích từ ứng dụng: cá thu, cử tạ

-Cho HS đọc theo thứ tự: âm, tiếng, từ, từ ứng dụng

-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS 3 Củng cố :

-Nêu âm vừa học

-Tìm tiếng, từ ngồi có âm Tiết 2:

1 Bài cũ: Nêu tên âm mơi vừa học? 2.Luyện đọc.

+Đọc bảng +Đọc câu ứng dụng

-Cho HS tìm tiếng chứa âm mới! -Giới thiệu tranh minh hoạ

Học sinh phát âm: u (cá nhân, nhóm, lớp) -Nêu nét chữ u

-Cài chữ u, đọc âm u

-Học sinh ghép tiếng, đọc trơn, phân tích tiếng đánh vần

-Đọc :Nụ

Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng nụ (cá nhân, nhóm, lớp)

-1 học sinh đọc : u, nờ - u – nu- nặng-nụ, nụ +Giống: có nét móc ngược

+Khác: có thêm nét râu -3 HS đọc

-CN, N, L

Tìm tiếng chứa âm u,

Đánh vần tiếng, đọc tiếng, đọc từ -Đọc cá nhân, nhóm, lớp

-hư, củ từ, sư tử

-HS nhắc lại

-Đọc cá nhân, nhóm, lớp Tìm tiếng chứa âm

(2)

+Đọc SGK

-GV đọc mẫu, Gọi HS đọc 3.Luyện viết

-Viết mẫu, HD quy trình

u nụ thư

4 Luyện nói

-Cho HS qs tranh Trong tranh vẽ ? Chùa cột đâu ? Hà nội gọi ? Một nước có Thủ dô ?

Bạn thăm chùa cột chưa ? 5 Củng cố, dặn dò:

-Nêu âm học hơm nay?

-Tìm số tiếng, từ có chứa âm u, -Đọc thuộc chuẩn bị

-Theo dõi SGK Cá nhân, nhóm tổ, lớp -Viết bảng

Học sinh viết vào tập viết

Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm +Chùa cột

+Hà nội -Thủ Một

Học sinh đọc tồn (2 em)

Tiết 4: Toán: SỐ 7 I/ Mục tiêu : Giúp HS

-Biết thêm 7, biết viết số

Biết so sánh số phạm vi 7, biết vị trí số dãy số từ đến -Làm BT 1,2,3

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên: Tranh tập, Mơ hình tập 2, b/ Của học sinh : Bảng cài, bảng con, SGK

III/ Các hoạt động: A.Kiểm tra cũ - Cho HS cài số

- Nhóm 1,2:Cài số theo thứ tự từ đến -Nhóm 3: Cài số từ 6…1

B Bài mới

1/ Giới thiệu, ghi đề bài: Số 7 2/ Hướng dẫn lập số 7

- Treo tranh minh họa, nói: Có bạn chơi, bạn khác chạy tới Tất có bạn?

-GV nêu: “Sáu bạn thêm bạn bạn Tất có bảy bạn”

-Đính hình trịn, đính thêm hình trịn làm

- Hướng dẫn Hs thao tác với đồ dùng học tập: Lấy que tính, sau lấy thêm que tính

- Nói: Số lượng bạn chơi, số lượng que tính, số lượng hình trịn giống

- Hỏi: thêm mấy?

+ Giới thiệu chữ số in số viết, cho HS đọc -Cho HS cài số 7, sau viết bảng

+ Nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 7 -YC hs lấy que tính đếm số que tính

- HS 1: Đọc cài số - HS 2: 1, 2, 3, 4, 5, - HS đọc lại đề bài: số

-HS trả lời: Sáu bạn thêm bạn bảy bạn

-Nhắc lại nối tiếp cá nhân, nhóm, lớp -HS nêu miệng

- HS lấy: que tính lấy thêm que tính nêu miệng

- HS: - HS đọc: “số bảy” - HS cài chữ số

- HS viết số vào bảng

(3)

từ 1…7

? Số đứng sau số mấy? Số đứng liền trước số bảy? Những số đứng trước số 7?

3/ Thực hành: Bài 1: Viết chữ số

Bài (VBTT): Viết số thích hợp vào -Cho HS quan sát BT nêu yêu cầu -Gợi ý HS làm

-Nhận xét HS nêu: gồm

7 gồm gồm

Bài 3: Viết số thích hợp vào -Cho HS nêu YC tập

-Cho HS làm vào vở, 4-6 HS chữa bảng lớp

-Cho HS đọc từ 1…7 từ 7…1

*Cho hS so sánh cặp số phạm vi 4 Củng cố - Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn dị: hồn thành tiếp tập vào buổi chiều

-HS trả lời

- HS viết hàng số vào VBTT -1 HS nêu yc

-HS làm vào vở, HS làm bảng

- HS nêu được: gồm 1, gồm

-2 HS nêu yc

- HS làm chữa

- HS làm bài, em lên chữa bảng -Cá nhân, đồng đọc

-So sánh, giải thích

BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TỐN ƠN TẬP: SỐ 6 I MỤC TIÊU:

Củng cố khái niệm số đọc viết so sánh số phạm vi Rèn, nhận biết nhanh số 7, đọc , viết nhanh số

Đếm xuôi , ngược từ đến ngược lại II CHUẨN BỊ:

HS : SGK ,vở tập, bảng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài 1: Viết chữ số 7

-Cho HS viết dòng chữ số vào ô li Bài (VBTT): Viết số thích hợp vào -Cho HS quan sát BT nêu yêu cầu -Gợi ý HS làm

-3 HS nối tiếp lên bảng làm bài, lớp nhẫnét bổ sung - HS nêu:

7 gồm gồm gồm

Bài 3: Viết số thích hợp vào -Cho HS nêu YC tập

-Cho HS làm vào vở, 4-6 HS chữa bảng lớp -Cho HS đọc từ 1…7 từ 7…1

*Cho hS so sánh cặp số phạm vi Bài 4: <, >, = ?

-HS làm VBTT, nối tiếp đọc kết -GV nhận xét, bổ sung

(4)

*Cho HS làm ô li:

7…6 2…5 7…3 5…7 7…7 -HD cụ thể cách trình bày, chấm chữa

4 Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn dòãiem trước tiếp theo: Số

Tiết 2,3:Tiếng Việt: Luyện đọc : u - ư I.MỤC TIÊU:

-Học sinh đọc viết âm tiếng từ có: u –ư, đu đủ, thư

-Học sinh đọc đúng, nhận biết nhanh âm u - ư, từ, câu ứng dụng SGK -Làm tập nối, điền, viết VBTTV/trang 18

-Luyện viết đúng, đẹp chữ: u, ư, đu đủ, thư THLVĐVĐ II.CHUẨN BỊ: GV – HS : SGK + Vở tập, bảng con.

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TIẾT 1: 1.Bài cũ:

Gọi HS đọc SGK 2-3 HS đọc

2 Bài mới: Gt + ghi bài. a.Luyện đọc

-Yêu cầu HS mở SGK – Đọc -9-10 em đọc -Sửa sai cho HS đọc

-Ghi từ :cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ lên bảng, yêu cầu HS đọc nhanh:

- Nhận biết: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ: Yêu cầu HS lên bảng gạch chân có: ư- -Cho HS phân tích số tiếng có u, nêu b.Bài tập

Bài 1: Nối

-HD hs làm bài: đọc từ ô nối với tranh cho thích hợp

-Gọi HS đọc từ nêu kết -Nhận xét làm

Bài 2: Điền u hay ư

-Cho HS làm , gọi HS lên bảng chữa Bài 3: Viết

-GV viết mẫu lên bảng, cho HS đọc nội dung từ cần viết: đu đủ cử tạ

-Cho HS thực

TIẾT 3.Luyện viết

*Viết ô li

-GV viết âm, tiếng, từ: u, ư, nụ, thư, đu đủ, củ từ,

-Cho HS nêu cấu tạo chữ, khoảng cách chữ từ: đu đủ, củ từ

-Yêu cầu HS viết bảng con, sau nhận xét cho HS viết ô li

-Theo dõi, giúp đỡ HS viết

-Chấm bài, khen HS viết đúng, viết đẹp

-HS đọc nối tiếp

-Phân tích cấu tạo, đánh vần, đọc trơn từ

-Nêu yêu cầu tập

-Đọc to từ ô: thú dữ, tủ cũ, tu hú -Làm chữa

-2 HS lên bảng điền chữ, lớp nhận xét bổ sung

-Viết VBTTV

-Đọc chữ GV viết lên bảng -Nêu cấu tạo chữ viết: u, ư, t, h -Viết bảng

(5)

*Thực hành luyện viết 17 -Cho HS giở vở, nêu nội dung viết -Viết mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết

u đu đủ thư

-Theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng, viết đẹp -Chấm bài, khen ngợi HS có ý thưc chăm lo viết viết đẹp

4 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-3, HS đọc nội dung

Thứ ba ngày 20 tháng năm 2011 Tiết 1: Đạo đức: Giữ gìn sách đồ dùng học tập (t1) I.Mục tiêu:

HS biết kể tên nêu tác dụng sách, vở, đồ dùng học tập HS nêu ích lợi việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

HS biết: giữ gìn sách đồ dùng học tập bổn phận HS, giúp em thực quyền học tập

HS biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

II Đồ dùng: +GV: Tranh BT3 +HS: VBT, bút màu III.Hoạt động dạy học

A.Bài cũ:

Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập B Bài mới:

1 Khởi động

-Cho lớp nghe hát bài: Sách bút thân yêu -Hỏi: Bài hát em vừa nghe nói điều gì? -Giới thiệu

2 Hoạt động 1: Tô màu vào tranh (BT1) *Mục tiêu: Giúp HS biết đồ dùng học tập thông thường

-Nêu yêu cầu tập 1: Tô màu vào đồ dùng học tập

-Theo dõi HS tô màu: đồ dùng tô màu khác

-HD hs trao đổi sản phẩm theo cặp (nêu tên đồ dùng học tập cơng dụng nó)

-Giới thiệu 2-3 sản phẩm HS, đàm thoại, động viên, khuyến khích HS

-Em cần giữ gìn đồ dùng học tập *Kết luận: Tranh vẽ số ĐDHT thơng thường cần thiết em, ta cần biết giữ gìn chúng cẩn thận sẽ.

3 Hoạt động 2: Giới thiệu ĐDHT với bạn. *Mục tiêu: Nhận diện ĐDHT thông thường nhau, biết quý, giữ gìn ĐDHT

-YC: Giới thiệu cho bạn bên cạnh tên tác dụng cách giữ gìn ĐDHT

-Mời 1-2 HS lên giới thiệu ĐDHT mình, hd lớp nhận xét: Giới thiệu đủ rõ ràng chưa?

-Nghe hát

-Nói việc giữ gìn sách

-Nghe GV HD

Học sinh tơ màu: Thước, chì, bút mực cặp

-Đổi kiểm tra, trao đổi theo cặp -Nhận xét sản phẩm bạn -Quan sát

-Cất cẩn thận, lau chùi

-Nghe GV hướng dẫn -Trao đổi theo cặp -1-2 HS lên giới thiệu

(6)

Cách sử dụng giữ gìn chưa? *Kết luận: ĐDHT phương tiện giúp em học tập tốt Vì em phải biết sử dụng giữ gìn ĐDHT thật tốt

4 Hoạt động 3: Nhận xét hành vi -Đính tranh (Bài 3)

-HD hs xem tranh thảo luận theo cặp: Bạn nhỏ tranh làm ? Việc làm bạn đúng, việc làm bạn không

Mời HS trình bày kết thảo luận -Kết luận hành vi tranh: Các bạn tranh 1, 2,

Kết luận:

Cần phảI giữ gìn sách đồ dùng học tập cẩn thận (SGV)

5 Hoạt động nối tiếp

-Yêu cầu HS thực giữ gìn ĐDHT , nhắc nhở HS nhà sửa sang, gìn ĐDHT sạch, đẹp để tham gia thi VSCĐ cấp trường -Nhận xét chung tiết học

-Nghe GV hướng dẫn

Học sinh quan sát tranh tập -Thảo luận theo cặp

-6 HS trình bày nội dung tranh -Các nhóm nhận xét, bổ sung

Tiết 2,3: Học vần Bµi 18

:

x - ch

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

-Đọc x, ch, xe, chó, từ câu ứng dụng Viết x, ch, xe, chó

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: xe bị, xe lu, xe tơ II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Giáo viên : tiếng, từ ứng dụng b/ Học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động:

A.Kiểm tra cũ

- Cho HS viết bảng theo nhóm: - Gọi em đọc SGK

- Nhận xét, ghi điểm B Bài mới

1/ Giới thiệu bài: x, ch Phát âm mẫu

2/ Dạy chữ x:

- Giới thiệu ghi chữ x Phát âm mẫu

-HS nhận diện âm x in chữ x

-So sánh x với c

+Nhóm 1,2: u, nụ +Nhóm 2: ư, thư

- Phát âm x(cá nhân, đồng thanh)

-Âm x gồm nét xiên trái nét xiên phải Chữ x gồm nét cong hở phải nét cong hở trái

(7)

- Cho HS cài tiếng xe, nhận xét -Cho HS đánh vần tiếng xe

- Đính từ: xe cho HS đánh vần, đọc trơn -YC đọc âm, tiếng, từ

3/ Dạy âm ch: (quy trình tương tự)

-Cho HS nhận diện: âm ghép từ chữ c h -So sánh âm ch âm th?

-Chỉ bảng cho HS đọc cột âm 4/ Từ ứng dụng:

- Giới thiệu từ: thợ xẻ, chì đỏ xa xa, chả cá - Giải nghĩa từ: Thợ xẻ , chả cá

-u cầu HS đọc, tìm tiếng có âm -Yêu cầu HS đọc từ ƯD

5 Củng cố tiết

-Cho HS nhắc lại âm -Thi tìm tiếng có âm ch, x -Nhận xét chung tiết học

- Cài tiếng xe, phân tích tiếng xe - Xờ-e-xe: (cá nhân, đồng thanh) - Đọc cá nhân, tổ, lớp

-3 HS đọc, lớp ĐT

- Phát âm (cá nhân, tổ, lớp) +Giống nhau: Đều có âm h

+Khác nhau: âm ch có âm c đứng trước… -Cá nhân, nhóm, lớp

-Đoc thầm từ GV viết, 2, HS đọc -Đọc CN, N, L

-Tìm tiếng chứa âm mới, đánh vần tiếng

-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp

-Các tổ thi đua nêu TiÕt 2

1 Luyện đọc *Đọc bảng lớp

-Gọi HS đọc bảng lớp: âm, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng

* Đọc câu ứng dụng

- Cho xem tranh thảo luận nọi dung tranh - Đính câu: xe ô tô chở cá Thị xã

- u cầu tìm tiếng có chữ x, ch, phân tích, đánh vần tiếng

*Đọc SGK

-GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

2 Luyện viết

-Viết mẫu nêu quy trình viết:

x, ch, xe, chó

- Giới thiệu viết tập viết dòng: - Nhắc lại cấu tạo chữ

- Nhắc lại cách ngồi cầm bút, ngồi viết 4 Luyện nói

- Cho HS xem tranh

+ Chỉ kể tên loại xe tranh? + Xe bò dùng chở gì?

+ Xe lu dùng làm gì?

+ Xe tơ tranh cịn gọi gì? + Kể loại xe khác

5 Củng cố - Dặn dị -Gọi HS đọc tồn

- Tìm đọc tiếng có chữ x, ch -Nhận xét chung tiết học

- HS đọc CN, N, L

- Thảo luận tranh: xe ô tô chở cá -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp

-Tiếng chứa âm mới: xe, chở, đánh vần, đọc trơn tiếng, từ

- Chỉ tay SGK đọc thầm, 3- HS đọc to

-Lớp đọc đồng

-Theo dõi nhắc lại quy trình viết số chữ

-Viết bảng - HS viết tập viết

- Nhắc lại chủ đề :xe bò, xe lu, xe ô tô - Phát biểu: xe lu, xe bị, xe tơ - Phát biểu: xe bị chở vật nặng - Trả lời

(8)

Tit 4: Tự nhiên xà hội V

ệ sinh th©n thĨ

I Mục tiêu:

Học sinh biết: Thân thể giúp khoẻ mạnh

Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thân thể HS biết cách rửa mặt, rửa tay chân

*HS KG nêu cảm giác bị mẩn ngứa, chấy rận…và biết cách đề phòng bệnh da *KNS: KN tự bảo vệ, chăm sóc thân thể, KN định KN giao tiếp

II.Đồ dùng: GV: Tranh, kéo, bấm móng tay +HS: VBTTN-XH III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ

- Gọi em trả theo câu hỏi:

+ Để bảo vệ mắt em nên tránh trò chơi nào? + Điều có hại cho tai?

B.Bài mới

1/ Giới thiệu: ghi đề bài

2/ Hoạt động 1:Cho HS thảo luận cặp

+Yêu cầu: Nhớ lại việc làm ngày để giữ vệ sinh thân thể , sau nói với bạn bên cạnh

+Gọi số HS trình bày trước lớp

Kết luận: Hằng ngày phải biết giữ vệ sinh thân thể việc làm như: tắm rửa, gội đầu, thay quần áo

3 Hoạt động 2: Làm việc với SGK

-Đính tranh câm, yêu cầu HS nhận xét việc làm tranh, việc làm đúng, sai

-Gọi HS lên đính thẻ đúng, sai vào tranh -GV nhận xét, kết luận

-Cho HS quan sát hình SGK trang 12, 13, nói rõ việc làm bạn hình

-Nói rõ việc làm đúng, việc làm sai, sao?

-Gọi đại diện số nhóm trình bày u cầu HS giải thích đúng, sai

* GV kết luận ý việc nên làm, khơng nên làm qua tranh

4 Hoạt động 3: Thảo luận trước lớp - Nêu việc cần làm tắm? - Cách tắm nào?

- Tắm xong phải làm gì?

- Nên rửa tay nào? Nên rửa chân nào? Rửa mặt nào?

-Kể việc không nên làm nhiều người mắc phải Nêu cách sửa chữa

+ GV nhận xét, bổ sung

*Kết luận toàn bài, nhắc HS có ý thức tự giác vệ sinh

- Khơng nhìn lên mặt trời, khơng dụi tay bẩn lên mắt

- Không ngồi gần âm to, khơng dùng que ngốy tai

- Thảo luận, trao đổi với nhau, ví dụ: + Tắm gội

+ Thay quần áo + Không chơi bẩn

- Phát biểu trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung

* Trao đổi cặp

-1 HS lên đính thẻ, lớp nhận xét, sửa chữa

*Thảo luận theo cặp

-Đại diện nhóm nêu, nhóm nêu hình, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Chuẩn bị đồ dùng trước tắm: thau, xô, khăn,

-Khi tắm : dội nước, xát xà phòng, kì

- Đi chân đất, ăn bốc

(9)

cá nhân

5.Hoạt động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học

- Tuyên dương nhóm học tốt

- Dặn dò: Thực hành điều học

Thứ tư ngày 21 tháng năm 2011 BUỔI SÁNG

Tiết 1: Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI: “ĐI QUA ĐƯỜNG LỘI” I Mục tiêu:

-HS biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ, nhận biết hướng để xoay người theo hướng trái, phải, cịn chậm

-HS bước đầu làm quen với trò chơi : Qua đường lội

*Khi tham gia trò chơi HS theo vạch ô kẻ sẵn II.Địa điểm phương tiện:

- Địa điểm: sân bãi vệ sinh sẽ, kể sân chuẩn bị cho trò chơi - Phương tiện: còi

III Nọi dung phương pháp 1.Phần mở đầu

- Nhận lớp phổ biến yêu cầu học - Khởi động: đứng chỗ vỗ tay hát 2

Phần

a Ôn: Tập hợp hàng dọc , dóng hàng đứng nghiêm, đứng nghỉ - Quay phải , quay trái

+Lần 1,2 GV điều khiển

+Lần 3,4: Lớp trưởng điều khiển

b.Trò chơi : Qua đường lội (8-10 phút)

-GV nêu tên trò chơi, nêu mục tiêu trị chơi -GV vào hình vẽ giải thích cách chơi -GV làm mẫu, cho HS chơi thử

-Cho HS tiến hành trò chơi: HS nối tiếp, cách 2-3 “viên đá”, yêu cầu không vội vàng mà phải thận trọng

3 Phần kết thúc -Đứng vỗ tay hát -GV hệ thống học -Nhận xét tiết học

-Tập hợp thành hàng dọc

- Tập theo đơn vị tổ điều khiển giáoviên

- Lắng nghe - Chơi thử lần - Chia nhóm

- Chơi trò chơi điều khiển GV

-Tập hợp theo hàng dọc

- Đứng chỗ vỗ tay hát

Tiết 2,3: Học vần: : Bài 19: s , r I/ Mục tiêu

a/ Kiến thức:HS đọc : s, r, từ câu ứng dụng b/ Kỹ : HS viết s, r, sẻ, rễ

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : rổ, rá c/ Thái độ : Tích cực học tập

II/ Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ học vần

III/ Các hoạt động: Tiết 1 A Kiểm tra cũ

(10)

-Cho HS đọc toàn SGK - Nhận xét, ghi điểm

B Bài mới

1/ Giới thiệu bài: s, r 2/ Dạy chữ ghi âm: a Âm s

- Phát âm mẫu: sờ

-Yêu cầu nhận diện nét chữ s in, s thường -So sánh s với x!

- Cho HS cài tiếng sẻ -Yêu cầu phân tích tiếng sẻ - Giới thiệu tranh chím sẻ -Cho HS đọc âm, tiếng, từ b Âm r: (tương tự dạy âm s) -Cho HS so sánh s với r

- Cho hs ghép tiếng rễ -Yêu càu đánh vần tiếng rễ +Chỉnh sửa lỗi phát âm

Cho đọc2 cột âm 3/ Từ ứng dụng:

- Giới thiệu từ đính bảng: su su rổ rá chữ số cá rô - Phân tích tiếng chứa r, s

-Cho HS đọc từ ứng dụng - Giải nghĩa từ: su su, cá rô 4 Củng cố :

Cho HS nhắc lại âm học, nêu từ có âm s, r

-2 HS đọc

-Nối tiếp đọc

- Phát âm (cá nhân, tổ, lớp)

-Nhận diện nét chữ s in chữ s viết thường: s ( nét thắt + nét cong hở trái)

-Giống nhau: có nét cong phải

+Khác nhau: s có thêm nét xiên nét thắt -Cài tiếng khố

- Tiếng “sẻ” có âm sờ đứng trước

- Đánh vần tiếng “sẻ”(cá nhân, đồng thanh) +Giống nhau: có nét xiên phải, nét thắt +Khác nhau: Chữ r có nét móc đầu, chữ s có nét cong phải

-Cài tiếng phân tích cấu tạo

-Đánh vần: rơ- ê-rê-ngả-rễ đọc trơn: (cá nhân, tổ, lớp)

-3HS đọc, lớp ĐT -2-3 HS đọc

- cá nhân, tổ lớp +S: số 8, sim, sen… +r: rổ rá, ráng chiều…

TiÕt 2 1 Bài cũ: Cho HS nêu âm học

2 Luyện đọc a Đọc bảng

- Gọi HS đọc bảng lớp phần học tiết -Nhận xét, chỉnh sửa

b.Đọc câu ứng dụng

- Cho xem tranh thảo luận

- Giới thiệu câu ứng dụng: “ Bé tô cho rõ chữ số” - Hỏi: Tiếng bắt đầu chữ s, r

-Cho HS đánh vần, phân tích tiếng, đọc trơn từ - Hướng dẫn Hs đọc câu

- Đọc mẫu cho HS đọc lại c Đọc SGK

-GV đọc mẫu

- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)

- Từng cặp thảo luận tranh: Bé tô chữ số”

- HS: chữ rõ, số

-Đánh vần, đọc trơn tiếng mới, đọc từ - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)

- em đọc

-Lắng nghe, theo dõi GV đọc Đọc theo cặp

(11)

3 Luyện viết

* Luyện viết bảng

HD quy trình viết: s, r, sẻ, rễ *Giới thiệu viết tập viết

- Nhắc lại cấu tạo chữ

- Nhắc lại cách ngồi cầm bút, ngồi viết - Chấm chữa số em

4 Luyện nói

1/ Nêu chủ đề: rổ, rá 2/ Hướng dẫn luyện nói + Rổ dùng làm gì? + Rá dùng làm gì?

+ Rổ, rá đan gì? 5 Củng cố - Dặn dị

- Tìm đọc tiếng có chữ s, r - Dặn dị chuẩn bị sau

-Lớp đồng

-Theo dõi, viết không, viết vào bảng

- HS viết tập viết

- Nhắc lại chủ đề: rổ, rá - Trả lời

- Thi đua đọc

Tiết 4: Toán: SỐ 8 I/ Mục tiêu:

-HS biết thêm 8, đọc, đếm từ đến

-HS biết so sánh số phạm vi 8, biết vị trí số dãy số từ đến -Làm cácc tập 1, 2,

II/ Đồ dùng

Bộ đồ dùng học Toán III/ Các hoạt động:

A Kiểm tra cũ

- Nhóm 1: viết số từ đến 7, -Nhóm 2: Viết số từ đến

-Nhóm 3: so sánh số 2… 6; 7… +Nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1/ Giới thiệu, ghi đề bài: Số 8 2/ Hướng dẫn khái niệm số 8 - Treo tranh minh họa

-Hỏi: Có bạn nhỏ chơi nhảy dây? - Hỏi: Có bạn chạy vào

- Hỏi: bạn thêm bạn bạn? - Treo mơ hình cấu tạo chữ số gồm với - Hỏi: chấm tròn thêm chấm tròn chấm trịn?

-Cho HS lấy que tính, thêm que tính…

- Nói: bạn, chấm trịn, que tính có chung số

3/ Giới thiệu chữ số in số viết

- Giới thiệu số in tờ bìa hướng dẫn viết chữ số viết

4/ Thứ tự số 8

-Cho HS lấy que tính đếm số que tính

-HS làm theo nhóm

- HS xem tranh

- Có bạn chơi nhảy dây -Có bạn chạy vào

-7 bạn thêm bạn bạn - chấm thêm chấm chấm - HS dùng que tính que tính - HS đọc: tám

- HS xem viết số bảng

(12)

mình từ 1…8

-Gọi HS lên bảng viết số từ đến

-Cho HS nêu vị trí số dãy số từ 1…8 -Cho HS đếm xuôi, đếm ngược phạm vi C/ Thực hành:

Bài 1: Viết chữ số 8

Bài 2: Viết số thích hợp vào -Cho HS quan sát BT nêu YC -HS nêu cách làm

-Gọi HS làm bảng -Gợi ý HS nêu cấu tạo số Bài 3:

-Cho HS nêu yêu cầu -HD làm

-Yêu cầu đếm xuôi, đếm ngược D/Củng cố, dặn dò:

-Nhắc lại tên học

-Nhận xét tiết học Chiều làm tập

-1HS lên viết

-Số đứng liền sau số 7, đứng sau số 1,2, -Đếm xuôi, đếm ngược

-Lớp nhận xét, sửa chữa -Đọc cá nhân, đồng - HS viết số vào VBTT -2 HS nêu YC

-Nêu cách làm bài, lớp làm VBTT - HS chữa (4 em)

-Chú ý nêu cấu tạo số HS nêu

- HS làm bài, chữa bài, HS lên bảng làm, lớp nhận xét sửa chữa

1

8

-CN, N, L HS nhắc lại

Buổi chiều Tiết 1: Toán: Số 7, số 8

I Mơc tiªu :

- Gióp HS biết vị trí số 7, số dãy số từ đến

- Biết cấu tạo số 7, số 8, hoàn thành tập so sánh số phạm vi II

Các hoạt động: A KiĨm tra:

B Bài ơn tập HĐ1: Ôn số, 7, 8

-Viết số 7, số cho HS đọc -Cho HS viết số 7, số

-Cho HS đọc số từ từ - Nhận xét

HĐ2: Làm tập Bài 1-(VBTT- trang 20) -Cho HS nêu yêu cầu

-Cho HS viết số vào VBTT

Bài (SGK-Trang 31) Điền dấu: <, >, = -Gọi HS nêu yêu cầu

-Gv yêu cầu hs làm miệng cột

-Gv yêu cầu hs làm phần cịn lại li -HD cách trình bày cách làm

-Nhận xét làm HS - Chữa bảng lớp C Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét

-Đọc số 7,8

-Viết số 7, số bảng

-Đọc xuôi, đọc ngược số phạm vi

- Nêu yêu cầu: viết số -Làm

-Làm -2HS nêu

-Nối tiếp đọc kết -HS làm

(13)

- Dặn dị : nhà ơn lại

Tiết :Tiếng Việt : Ôn tập 18, 19: s, r, x, ch I.Mục tiêu

-Học sinh đọc viết âm tiếng từ có: x , ch, s, r Tìm tiếng có âm s, r, x, ch -Làm tập nối, điền, viết VBTTV/trang 19 20

II/ Các hoạt động: 1.Luyện đọc.

-Yêu cầu HS mở SGK – Đọc 10 em đọc

-Sửa sai cho HS đọc

-Ghi từ : sê, si, rõ, rỗ, rỡ, ra, sa, lên bảng, yêu cầu HS đọc nhanh:

- Nhận biết :se sẻ, sả, su su, sư tử, u rê, vỏ sò -Yêu cầu HS lên bảng gạch chân có:r, s -Hãy tìm tiếng có s, r, x, ch

HS đọc nhiều em: sê, si, rõ, rỗ, rỡ, ra, sa, sò, se sẻ, sả, su su, sư tử, u rê,

-HS nối tiếp nêu, lớp nhận xét 2.Làm tập TV

HD làm tập trang 19, 20 Bài 1: Nối

-Yêu cầu HS đọc nội dung từ cần nối vào tranh Bài 2: Điền

Cho HS xem tranh tự điền chữ Bài 3: Viết

-Yêu cầu HS đọc nội dung viết -Chấm điểm , nhận xét

3 Củng cố :

-Tìm tiếng có r, s, x, ch yêu cầu HS đọc -Nhận xét tiết học

Cả lớp làm vào tập -Cá nhân đọc, đọc ĐT

-HS làm viết vào tập

-Nối tiếp đọc, lớp nhận xét

Tiết 3: Tiếng Việt: Luyện viết 18, 19: s, r, x, ch

I.Mục tiêu

-HS luyện viết đúng, viết đẹp s, r, x, ch Thực hành luyện viết viết đẹp ô li

II.Luyện viết 1.Viết bảng

-GV viết mẫu, HD quy trình viết:

x, ch, s, r

cá rơ, chữ số

xa xa, chả cá

-Cho HS viết bảng con, lớp nhận xét, bổ sung

-Một số HS nhắc lại cở chữ, cách viết liền mạch, chiều cao chữ, khoảng cách tiếng từ

2 Viết ô li

-Cho HS luyện viết theo mẫu bảng

-Theo dõi, giúp đỡ HS viết yếu, khuyến khích HS viết đúng, viết đẹp -Chấm viết HS

3.Viết Thực hành luyện viết đúng, viết đẹp

-Theo dõi hs viết, nhắc nhở HS ngồi tư thế, cách cầm bút…

(14)

III.Củng cố, dặn dò Nhận xét chung tiết học

Thứ năm ngày 22 tháng năm 2011 Tiết 1: Toán: SỐ 9

I/ Mục tiêu

-HS biết thêm 9, viết số Biết đọc số từ -HS biết vị trí số dãy số từ

-HS biết so sánh số phạm vi II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên: Tranh nội dung học trang 32, Mơ hình số b/ Của học sinh : Bảng cài, bảng con, SGK, VBTT

III/ Các hoạt động: A Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng viết - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới

1/ Giới thiệu: Gọi Hs lên cầm que tính, Gv đưa thêm que Hỏ HS : có que tính, thêm que tính que tính?

- ghi số 2/ Lập số 9:

- Cho lớp thao tác que tính: que thêm que que tính

-Cho xem tranh SGK, hỏi: Có bạn chơi? Có bạn chạy lại? Tất có bạn?

-Đính mơ hình chấm trịn cho HS biết số lượng

- Giới thiệu chữ số in số viết -Cho HS viết bảng chữ số

3 Nhận biết vị trí số dãy số từ đến 9 +Số đứng sau số nào? Số đứng trước số 9? -YC HS đếm xuôi, đếm ngược số phạm vi 4 Thực hành

Bài 1: Viết chữ số

Bài 2: Thực hành que tính, nêu cấu tạo số 9 -Yêu cầu dùng que tính tách thành phần SGK/trang 33

Bài 3: Điền dấu <,>,= vào chỗ chấm -Cho HS làm cột vào bảng -Nhận xét, sửa chữa bảng

Bài 4: Điền số thích hợp vào -HD hs làm

-Yêu cầu hs nêu miệng hàng thứ -Chấm chữa

-Giải thích cách làm sau nắm thứ tự số từ bé

- HS viết số

- HS : Viết số từ - HS 3: So sánh 7, - em lên bảng thực

- HS nói: que tính thêm que que tính

-Lớp thực que tính -HS nêu câu trả lời

-HS nêu kết trên: cá nhân, lớp -Đọc CN, ĐT

- HS viết bảng số

- HS đếm từ đến 9, từ đến -HS nêu: đứng sau số

-HS đếm xuôi, đếm ngược - HS viết số VBTT

-Thao tác que tính nêu cấu tạo 9 gồm 9gồm 3 9 gồm gồm 4 - HS làm bảng

-Làm vào tập Toán cột 2,4 -2 HS làm bảng lớp

-Nhận xét bạn -HS nêu yêu cầu -Nêu miệng kết - HS làm VBT

(15)

đến lớn

5.Cñng cè - Dặn dò

-Nhận xét chung tiết học

Dặn dò: Làm thêm BT VBTT/trang 21

-Nhận xét bạn

Tiết 2,3:HỌC VẦN BÀI 20: k, kh I/ Mục tiêu

-HS đọc k, kh, từ khóa: kẻ, khế, từ câu ứng dụng

-HS viết k, kh, kẻ, khế, luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: u ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên: Bộ chữ học vần

b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài, VBTTV, Vở tập viết III/ Các hoạt động:

A Kiểm tra cũ

-HS viết bảng theo nhóm - Gọi đọc SGK

Bài mới

1/ Giới thiệu bài: k, kh 2/ Dạy chữ ghi âm k:

-Giới thiệu chữ k (ca) , cho HS nhận diện

-So sánh giống khác chữ k với chữ h

-Cho HS cài âm k -Chỉnh sửa lỗi phát âm

- Giới thiệu tiếng “kẻ” cho HS cài tiếng -Cho HS đánh vần tiếng kẻ

- Giới thiệu tranh: kẻ - Viết chữ kẻ

-Yêu cầu đọc âm, tiếng, từ 3/ Dạy chữ ghi âm kh: - Giới thiệu chữ kh phát âm -So sánh k với kh?

-Cho HS cài âm kh

- Giới thiệu tiếng khế, cho HS cài tiếng khế -HS đọc toàn âm, tiếng, từ

4/ Từ ứng dụng:

- Giới thiệu từ, cho HS đọc từ -Hãy tìm tiếng có k, kh

- Giải nghĩa từ: khe đá 5 Củng cố :

Cho HS thi tìm tiếng có âm k, kh

- N1:s - sẻ -N2,3: r - rễ - em đọc

- HS Phát âm : ca, khờ

-Nhận diện nét chữ in, chữ viết +Giống nhau: có nét khuyết +Khác nhau: chữ k có nét thắt

- HS cài âm k,HS phát âm (cá nhân, tổ, lớp)

- Cài tiếng khố, phân tích tiếng “kẻ” - Đánh vần: ca-e- ke- hỏi- kẻ

- Đọc trơn: kẻ -HS đọc

- HS phát âm: khờ

-Giống nhau: có chữ k

+Khác nhau: chữ kh có thêm chữ h -Cài âm kh phát âm

- Cài tiếng khế, đọc phân tích tiếng khế, đánh vần: khờ- ê- khê- sắc- khế -3 HS đọc Lớp ĐT

- 4-5HS đọc từ ứng dụng: kì lạ, khe đá -Tìm tiếng chứa âm

-HS đọc từ ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp -HS thi đua tổ: khá, không, kề, ký TiÕt 2

1 Bài cũ:Cho HS nhắc lại âm học tiết này 2.Luyện đọc

a/ Gọi HS đọc bảng lớp phần học tiết 1 b/ Hướng dẫn luyện đọc câu ứng dụng -Cho HS xem tranh

- Giới thiệu câu văn luyện đọc cho HS đọc

- HS đọc âm, tiếng, từ ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp)

- HS xem tranh nói nội dung tranh

- 2-3HS đọc

(16)

-YC tìm tiếng chứa âm mới, phân tích cấu tạo tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn từ

-Cho HS đọc

- Đọc mẫu cho 2-3 HS đọc lại c/Đọc SGK

-GV đọc mẫu, HS theo dõi

-HS đọc SGK, kết hợp đọc trước lớp 3 Luyện viết

-GV hd viết chữ bảng

- Giới thiệu viết dòng:

k, kh, kẻ, khế

- Nhắc lại cấu tạo chữ

- Nhắc lại cách ngồi cầm bút, ngồi viết 4.Luyện nói

1/ Nêu chủ đề:

2/ Hướng dẫn luyện nói + Tranh vẽ gì?

+ Các vật, vật có tiếng kêu nào? + Em có biết tiếng kêu vật khác khơng? *GV kết luận, sau cho HS bắt chước tiếng kêu số vật vật mà em thích

5 Củng cố, dặn dị: -Cho HS đọc toàn

-Hãy nêu số từ có âm k, kh - Đọc tiếng có chữ : k, kh

-Dặn dò: đọc lại chuẩn bị sau

- em đọc - Lớp đọc lần

-HS đọc cá nhân, đồng

-Theo dõi, viết không, viết bảng

- HS viết tập viết

- ù ù, vo vo, vù vù, - Phát biểu

- Trả lời - Trả lời

-1 HS đọc -HS nêu

Tiết 4:Thủ công

XÉ DÁN HÌNH TRỊN

I/ Mục tiêu:

*Kiến thức: Biết cách xé, dán hình trịn

* Kỹ năng: Biết xé dán hình tương đối trịn, đường xé bị cưa, hình dán tương đối phẳng

*HS khéo tay xé hình cưa, dán tương đối phẳng, xé thêm hình trịn khác vẽ trang trí thêm

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên: Hình mẫu, giấy màu

b/ Của học sinh : Giấy nháp,hồ dán, giấy màu III/ Các hoạt động:

A.Kiểm tra

-Kiểm tra chuẩn bị HS B.Bài mới

1 Giới thiệu bài

2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét -Cho HS xem mẫu

- Nêu số đồ vật dạng hình trịn? *Hướng dẫn thao tác:

-Vẽ hình vng cạnh vng, xé hình vng rời khỏi tờ giấy màu

-Vẽ góc hình vng, xé góc hình vng,

- Xem, quan sát

- Phát biểu: miệng nón, miệng bát, mặt trăng, nong

(17)

xé dần chỉnh sửa thành hình trịn

- Nhắc lại lầm mẫu lần 2, cho HS theo dõi thực hành theo GV

3/ HS thực hành

-GV theo dõi giúp đỡ học sinh - Hướng dẫn thao tác theo bước -Cho HS đính vào thủ công - Chấm chữa số

4 Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tun dương –

-Dặn dị: chn bÞ giê sau

-Theo dõi bắt chước giấy nháp

- HS thực hành - Vẽ hình trịn

-Xé dán hình trịn - Nghe

Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2011 BUỔI SÁNG

Tit 2,3:

Học vần:

bài 21:

ễN TP

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

-Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh từ ngữ, câu ứng dụng từ 17-21 -Viết u ư, x, ch, s, r, k, kh, từ ngữ ứng dụng từ 17-21

-Nghe hiểu kể đọc truyện theo tranh truyện : thỏ sư tử *HS giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên: Kể sẵn bảng ôn

b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài, tập viết III/ Các hoạt động:

A.Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc viết Đọc SGK

- Nhận xét, ghi điểm

Bài mới

1/ Giới thiệu bài: Ôn tập 2/ Hướng dẫn ôn tập

- Gợi ý cho HS nhắc lại chữ ghi âm ôn học tuần

- Giới thiệu bảng ôn tập (1) cho HS phát âm chữ hàng ngang, hàng dọc

- Hướng dẫn ghép chữ thành tiếng

- Nhắc HS biết luật tả chữ k với e, ê, i -Chỉ bảng cho HS đọc bảng ôn 1, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS

-Gọi HS đọc bảng

-Treo bảng ôn 2, yc đọc nối tiếp tiếng bảng -Giải thích số từ HS chưa hiểu: chả, rũ… 3/ Luyện đọc từ ứng dụng

- Giới thiệu từ, cho HS đọc trơn, HS yếu cho đánh vần

- Giải nghĩa từ: xe

4 Củng cố: Cho HS nhắc lại nội dung học

- HS đọc: k - kẻ kh - khế kẻ hở - khe đá kì cọ - cá kho “ Chị Kha kẻ ” - HS viết: k, kh

kẻ cá kho

- Phát biểu: x, r, s, k, ch - HS đọc: e, ê, i, a, u ,ư - HS đọc: x, k, r, s, ch, kh

- HS đọc tiếng bắt đầu chữ x, k, r, s

-Đọc theo GV chỉ, lên bảng đọc -1 HS đọc toàn bảng

-đọc nối tiếp

- HS đọc từ ứng dụng: xe kẻ ô củ xả rổ khế (cá nhân, tổ, lớp)

(18)

1.Luyện đọc

a/ Đọc bảng ôn từ ứng dụng -Chỉnh sửa lối phát âm cho HS b/ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng - Cho xem tranh

- Giới thiệu câu luyện đọc: Xe ô tô chở khỉ Sư tử sở thú

-Giải thích: “sở thú”

- Hỏi: Tiếng câu bắt đầu chữ x, ch, kh

-Cho luyện đọc câu tốc độ tăng dần c/ Đọc SGK

GV đọc mẫu: đọc từ , câu ứng dụng -HS luyện đọc

2 Luyện viết

+ Luyện viết bảng

- Viết mẫu giảng cách viết: xe chỉ, củ xả - Chữa sai cho HS

- Tuyên dương HS viết đúng, đẹp

- Giới thiệu viết dòng: xe chỉ, củ sả - Nhắc HS cách viết, ngồi viết

3 Luyện nói

- Giới thiệu câu chuyện: -Kể chuyện (2 lần)

-Hỏi nội dung tranh vẽ:

+Chuyện xẩy khu rừng? Thỏ gặp sư tử vào thời điểm nào? Chúng nói với nào? Nhìn xuống giếng sư tử thấy nghe gì? Sư tử chết nào? Bạn thỏ đáng khen điểm nào?

-Tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh

-Nhận xét, khen ngợi HS kể tốt

+Câu chuyện cho biết điều gì? 4 Củng cố, dặn dị:

-Gọi HS đọc lại toàn - Nhận xét tiết học

- Về kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe

- HS đọc bảng ôn, từ ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp)

- HS thảo luận nhận xét tranh - HS đọc (tổ, lớp, cá nhân)

- Phát biểu -HS đọc cá nhân -Lắng nghe

-đọc cá nhân, đồng - Hs viết bảng

- HS viết vào TV

- HS nhắc lại tên chuyện - HS lắng nghe

- QS tranh trả lời

-Kể chuyện theo nhóm - HS thi đua kể chuyện

+ Tranh 1: Thỏ đến nộp mạng cho Sư Tử muộn.

+ Tranh 2: Thỏ dùng mưu đối đáp với Sư Tử.

+ Tranh 3: Thỏ dẫn Sư Tử đến giếng + Tranh 4: Sư Tử hiếu chiến bị tiêu diệt -Lớp nhận xét, bổ sung

*Ý nghĩa: Những kẻ gian ác kiêu căng bị trừng phạt

-1HS đọc

Tiết 4: Toán: Sè O I/ Mục tiêu:

-HS viết số 0, đọc đếm từ 0-9

(19)

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Giáo viên : Các chữ số, bảng cài b/ Học sinh : Bảng cài, bảng con, VBTT III/ Các hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Gọi HS lên đếm mẫu vật, viết số - Nêu cấu tạo số

- Đếm xuôi, ngược từ đến 9, từ đến Hoạt động 2: Bài mới

1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: Số 2/ Hình thành số :

- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: Từ cá, bớt dần cá

- Hướng dẫn HS tự thao tác que tính

- Nói: khơng cá, khơng que tính ta dùng số 3/ Giới thiệu chữ số in số viết

-Treo mẫu số 0, cho HS đọc: khơng

-HD quy trình viết số 0, cho HS viết bảng 4/ Nhận biết vị trí số dãy số từ đến

Cho HS đếm xuôi, đếm ngược dãy số từ đến 9, số bé nhất? Số lớn dãy số từ 0-9?

Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1: Viết hàng chữ số 0 Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống -Cho HS nêu yc tập

-HD làm dòng

-Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét, cho điểm

Bài 3

- Cho HS nêu yêu cầu 3, dòng -HD hs làm

-Nhận xét, sửa chữa Bài 4: Điền dấu <, >, = ? - Chấm chữa, nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học

-Dặn dị: Hồn thành BT lại VBTT

- HS đếm gà, hoa - HS viết số

- HS đọc từ 1-9 từ 9-1

- Quan sát

- Nhận xét: Trong chậu cá

- HS bớt dần số que tính tay phải: có que tính bớt que tính cịn que, bớt que cịn que tính cịn que tính

-HS đọc: số không (0) - HS viết bảng - HS:

- HS viết số -Nêu yêu cầu BT

- HS làm bài, em lên chữa -Nhận xét bạn

- HS tự làm chữa

-Làm cột 1,2 ô li - HS làm chữa

BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tốn: ƠN TẬP: SỐ 9, SỐ 0 I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết đọc, viết số 9, đếm sử dụng số phạm vi

- Nhận biết số lượng phạm vi 9, vị trí số dãy số từ: 1->9 II Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài, ghi đề: Thực hành:

a Bài 1: Viết số 9, số

(20)

b Bài 2/VBTT/trang 22: Viết số thích hợp vào trống

- HD viết số thích hợp vào ô trống

-Gv nêu câu hỏi để HS nhận cấu tạo số

c Bài 3/VBTT/Tr 22: Viết số thích hợp vào trống

d.Bài 5/VBTT/Tr22: d Bài 4: <, >, = ?

-Cho HS làm Vở ô li: -HD cách trình bày

-Chấm chữa 4 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét, tuyên dương

-Dặn dị: Về nhà hồn thành tiép tập VBTT

-HS làm bài, HS nối tiếp lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bổ sung

-HS đọc số từ đến ngược lại -HS nhận xét để biết lớn tất số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,

-HS làm bài, xác định vị trí số phạm vi

-HS khoanh vào số bé số 9, 5, 0,

-HS làm bài:

9 > > > > < = < < =

Tiết 2:Học vần Luyện đọc:

ụn tập

I/ Mục tiờu:

- Giúp HS làm dạng tập (Nối, điền, viết) - Luyện HS đọc thành thạo tập

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:Sử dụng tranh tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A/ KTBC:

- Đọc, viết: da cá, thi thố - Đọc SGK: em B/ BÀI MỚI:

GV giới thiệu gb đề 1.Luyện đọc

-GV viết số tiếng, từ ôn tập số tiếng, từ có âm học cho HS luyện đọc: xe xhỉ, kẻ ô, củ sả, rổ khế, cá khô, khề khà, chợ, ru bé

Đọc câu: bố kê tủ gỗ mẹ ru bé khe khẽ chị kẻ lề

2.Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Nối.

- HS nêu yêu cầu bài: Nối

- HS đọc thầm từ môic cột, suy nghĩ để nối thành từ có tiếng cho hợp nghĩa - HS làm GV theo dõi, giúp đỡ

- Chữa bài: HS đọc làm

-Lớp nhận xét, sửa chữa: chữ số, su su, rổ rá Bài 2: Điền tiếng

- HS nêu yêu cầu bài: Điền tiếng

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, gọi tên, tìm tiếng điền vào chỗ chấm cho thích hợp - Mẫu: chó

(21)

Bài 3: Viết.

- HS nêu yêu cầu: Viết

- HS đọc từ cần viết, quan sát xem chữ viết ly? - GV viết mẫu bảng cho HS theo dõi

- HS viết vào vở: da thỏ, thợ nề GV theo dõi, nhắc nhở 2.Củng cố, dặn dò:

- GV chấm bài, nhận xét tuyên dương HS - VN học xem sau

Tiết 3: GGNGLL:

Đèn tín hiệu giao thơng

I.Mục tiêu:

-Biết tác dụng , ý nghĩ, hiệu lệnh tín hiệu đèn giao thơng -Có phản ứng với tín hiệu đèn giao thơng

-Thái độ: tín hiệu đèn giao thơng để đảm bảo an tồn

II Chuẩn bị: bìa có vẽ sẵn tín hiệu đèn, bìa hình người màu đỏ, hình màu xanh III Hoạt động chính

1.Giới thiệu tín hiệu đèn

-Đèn tín hiệu giao thơng dặt đâu? Có loại màu? Thứ tự loại màu nào? -Giơ bìa chuẩn bị cho HS xem, cho HS phân biệt :

+Loại đèn tín hiệu dành cho cá loại xe? Loại đèn tín hiệu dành cho người bộ?

*Kết luận: Ta thấy đèn tín hiệu giao thơng đặt nơi có đường giao Các cột đèn tín hiệu được đặt bên tay phải đường Ba màu đèn theo thứ tự đỏ, vàng, xanh Có loại đèn tín hiệu: cho các loại xe cho người bộ

1 Quan sát ảnh chụp:

-Qs ảnh chụp góc phố có đèn tín hiệu dành cho loại xe bật màu xanh, đèn cho người màu đỏ, hỏi :

+Tín hiệu đèn dành cho loại xe tranh màu ? Xe cộ dừng lại hay ? Người dừng lại hay ? Tín hiệu đèn dành cho người lúc bật màu ? Người dừng lại hay ?

-Cho qs ảnh chụp có đèn tín hiệu cho loại xe có màu đỏ, đèn dành cho người màu xanh :

+Tín hiệu đèn giao thơng màu ? +Các loại xe người ? *Thảo luận:

-Đèn tín hiệu giao thơng để làm gì?

-Khi gặp đèn tín hiệu gt có màu đỏ loại xe người phải làm gì? -Khi đèn màu xanh baatj lên nào?Tín hiệu màu vàng bật lên nào? -Nhắc lại loại đèn tín hiệu

*Kết luận:

-Tín hiệu đèn hiệu lệnh huy giao thông, điều khiển loại xe người đường -Khi tín hiệu xanh bật lên, xe người phép

3 Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung học

-Nhắc nhở: QS đường nơi em để chọn đường an toàn

TUẦN 6:

Thứ hai ngày 26 tháng năm 2011

BUỔI SÁNG Tiết 1: Chào cờ

(22)

Tiết 3,4: Học vần: Bài 22: p–ph, nh A Mục tiêu

- Đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ câu ứng dụng - Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà

- Luyện nói - câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã B Đồ dùng dạy học : Bộ chữ học vần

C Hoạt động dạy học

I- Kiểm tra cũ:

- Đọc cho HS viết bảng - Đọc câu ứng dụng SGK - Nêu nhận xét

II- Dạy - học mới 1- Giới thiệu

2- Dạy chữ ghi âm *Âm p -ph

a- Nhận diện chữ:

- Cho HS nhận diện âm p chữ p - So sánh chữ p với chữ n?

- GV kết hợp gài bảng -Cho HS cài âm p

* Âm ph

-Viết bảng, cho HS đọc

-Chữ “phờ” gồm chữ ghép lại? -Yêu cầu cài âm ph

-So sánh ph với p

-Viết mẫu chữ ph cho HS nhận diện chữ viết -Cho HS cài âm ph

b-Ghép tiếng, đánh vần tiếng

- Muốn có tiếng phố thêm âm dấu gì? -Cho HS cài tiếng phố

+Phân tích tích đánh vần tiếng khoá - GVgài phố

- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Đọc từ khoá:

? Tranh vẽ ? - Đính bảng: phố xá -Cho HS đọc âm, tiếng, từ

*Âm nh ( quy trình tương tự ph): + So sánh nh với ph

- Hướng dẫn học sinh đọc nh - nhà - nhà c- Đọc tiếng ứng dụng:

+ Viết từ ứng dụng lên bảng phở bò nho khô phá cỗ nhổ cỏ

- Đọc mẫu, giải nghĩa từ phá cỗ, nho khơ, phở bị - HD đọc

- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa

-Viết bảng con: xe chỉ, củ sả, chữ số - - HS đọc

- HS đọc cá nhân - ĐT -Nêu cấu tạo âm p chữ p

-Giống nhau: có nét móc đầu

-Khác nhau: chữ p có nét xiên phải nét sổ xuống ĐK ly

- HS cài p ,đọc cá nhân, đồng -Đọc cá nhân, đồng

-Chữ ph gồm chữ ghép lại, chữ p đứng trước, chữ h đứng sau

-Cài âm ph, đọc âm ph, phân tích cấu tạo -HS so sánh p với ph

-Cài âm, đọc phân tích cấu tạo âm ph - Học sinh thêm âm ô, dấu sắc

- HS ghép phố đọc trơn cn - đt

-Phận tích cấu tạo tiếng phố, đánh vần -Đ/v CN - đt

- Tranh vẽ cảnh phố xá - HS đọc trơn CN- đt -2 HS đọc

- Giống có âm h

- Khác ph có âm p đứng trước nh có âm n đứng trước - HS đọc thầm

- HS, đọc trơn, CN, nhóm, lớp

(23)

Yêu cầu đọc cột vần *Trị chơi:

Thi tìm tiếng, từ có âm

Tiết 2:

1 Luyện tập

a Luyện đọc tiết

- HD học sinh luyện đọc tiết b Luyện đọc câu ứng dụng

- HD học sinh quan sát tranh nêu câu ứng

dụng :Nhà dì na phố, nhà dì có chó xù u cầu học sinh tìm tiếng phân tích

- Gv nghe chỉnh sửa phát âm cho học sinh c Đọc SGK

-GV đọc mẫu -Gọi HS đọc c- Luyện nói:

? Chủ đề luyện nói hơm ? - u cầu HS thảo luận

? Tranh vẽ cảnh gì?

-Nhà em có gần chợ khơng ? ? Chợ nơi người làm gì? ? Em có hay chợ khơng? ? chợ thường bán hàng gì? -Gọi HS nói trước lớp

-Nhận xét, đánh giá cho điểm b- Luyện viết:

- GV viết mẫu, nêu quy trình viết - Yêu cầu học sinh viết không - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS - Hướng dẫn cách viết

- Giáo viên cho HS xem viết mẫu - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 2.Củng cố, dặn dò:

-Cho HS đọc toàn -Nhận xét tiết học

- đọc cá nhân, đồng

-HS nối tiếp nhóm nêu, nhóm nhận xét

- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp đọc - HS quan sát tranh nêu câu ứng dụng -Tìm tiếng có âm mới, phân tích tiếng mới, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng, từ câu

-2-3 HS đọc câu

-Theo dõi GV đọc đọc thầm -HS đọc theo cặp

- 1-2 HS đọc - Chợ, phố, thị xã

- HS qs tranh thảo luận nhóm nói cho nghe chủ đề luyện nói

- - học sinh nói trước lớp -Theo dõi GV viết

- HS viết chữ không - HS viết vào bảng - HS đọc nội dung viết - HS viết theo mẫu -1 – HS đọc

BUỔI CHIỀU: Tiết 1: TOÁN: TIẾT 21: SỐ

10

A Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết thêm 10, biết viết số 10; đọc đếm từ đến 10 - Biết so sánh số phạm vi 10,

- Biết vị trí số 10 dãy số từ đến 10 Làm BT 1, 4,5

B Đồ dùng dạy học

- GV HS: Bộ đồ dùng học Toán C.Hoạt động dạy học

I- Kiểm tra cũ:

- Cho HS đếm số từ 0-9 từ 9-0 nêu cấu tạo số

- Nhận xét, cho điểm II- Dạy - học mới

(24)

1- Giới thiệu 2- Lập số 10:

+ Treo hình vẽ số HS lên bảng ? Lúc đầu có bạn chơi nhảy dây ? Có thêm bạn muốn chơi

? bạn thêm bạn tất có bạn? -Cho HS nhắc lại

+ GV dán lên bảng chấm trịn ? Trên bảng có chấm trịn - GV dán thêm chấm tròn

? Thêm chấm tròn chấm tròn ? - Cho HS nhắc lại

+ Cho HS lấy que tính, lấy thêm que tính - que tính thêm que tính que tính + GV KL: 10 HS, 10 Chấm trịn, 10 que tính có số lượng mười –Viết số 10

- GV viết mẫu số 10 nêu quy trình viết số -Cho HS viết bảng số 10

- GV theo dõi, chỉnh sửa 3- Thứ tự số 10:

- Y/c HS lấy 10 que tính đếm số que tính từ 1- 10

? Số 10 đứng liền sau số ? ? Số đứng liền trước số10 ? ? Những số đứng trước số 10 ?

- Gọi số HS đếm từ - 10 từ 10 -1 4- Luyện tập

Bài 1: Viết số 10

- Gọi HS nêu Y/c - Y/c HS viết dòng số 10 vào Bài Viết số thích hợp vào trống - Cho HS nêu y/c

- HD & giao việc

? 10 đứng sau số ? ? Những số đứng trước số 10 ? - GV NX sửa chữa

-Cho HS đọc lại

Bài Khoanh vào số lớn nhất - Cho Hs quan sát phần a hỏi ?

? Trong số 4,2,7 người ta khoanh vào số ? ? Số số lớn hay bé số ?

? Vậy y/c ta điều ? - Giao việc

- GX NX chữa III- Củng cố - Dặn dò: -Nêu nội dung học: số10 -1 HS đếm xuôi, ngược từ -10 -Nhận xét chung tiết học

- HS quan sát NX - Có bạn

- bạn - 10 bạn

2-3 HS nhắc lại, lớp ĐT - chấm tròn

- 10 chấm tròn - em nhắc lại - 10 que tính -Nối tiếp đọc số 10

-theo dõi, nhắclại cấu tạo số - Viết bảng

- HS lấy que tính đếm từ -10 - HS viết: 1,2,3,4, 5, 6,7,8,9,10 - Số

- Số

- Các số: 1,2,3,4,5,6,7, 8,

- cá nhân, đồng theo nhóm, lớp

- Viết số 10 - HS làm BT

- Viết số thích hợp vào trống - HS làm

- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 - 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

-2-4 HS đọc, nhóm, lớp đọc

- Số - Số lớn

- Khoanh vào số lớn theo mẫu - HS làm & đổi KT chéo

1 hs lên bảng

(25)

- Biết đọc, đếm, so sánh số phạm vi 10.

- Biết vị trí số 10 dãy số từ đến 10 cấu tạo số 10

II Hoạt động dạy học:

1 Củng cố đọc, đếm số PV

-Viết bảng số 10 cho HS đọc.

-Cho HS đếm số từ đến 10

-Cho HS xác định vị trí số phạm vi 10

2.Thực hành

* Bài 1/VBTT, Trang 23: Viết số 10

* Bài 2: Điền số

-Cho HS làm bài, Gv theo dõi, nhắc nhở thêm

(?) 10 gồm mấy?

* Bài 3: Viết số vào ô trống.

* Bài 4: Khoanh vào số lớn nhất.

Củng cố- dặn dò

- Cho HS đọc lại số từ đến 10.

(?) Số 10 có chữ số?

- Nhận xét học.

- Dặn: Xem lại tập.

-Đọc nối tiếp

-HS nêu

- Thực hành lấy

- 1- HS nối tiếp lên bảng làm bài

-Nêu cấu tạo số 10: 10 gồm 1,

10 gồm 2…

- HS làm chữa bài

-Đọc xuôi, đọc ngược số PV 10

- Tự làm, nêu kết quả.

Tiết 3: Học vần ÔN TẬP: p, ph, nh I Mục tiêu:

- Học sinh đọc, viết âm, tiếng có chứa âm ph, nh học - Có kĩ đọc nhanh, lưu lốt âm, tiếng có chứa âm ph, nh - Nhận biết nhanh âm ph, nh tiếng văn

- Vận dụng kiến thức học làm tập VBT Tiếng việt II Đồ dùng học tập

- SGK, VBT, Đoạn văn có chứa âm, tiếng học III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ

- Đọc viết ph, nh, phố xá, nhà - Nhận xét cho điểm

B Hướng dẫn ôn tập Luyện đọc

*Đọc bảng

Giáo viên cho học sinh nêu lại âm, tiếng học

- GV ghi bảng ph, nh, phố xá, nhà phở bò phá cỗ

nho khô nhổ cỏ

- Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc - Sửa lỗi phát âm cho học sinh

- Cho HS yếu luyện đọc đánh vần nhiều lần sau đọc trơn

*Đọc sgk

-Cho HS đọc sgk

- học sinh đọc - Lớp viết bảng

- Học luyện đọc âm, tiếng khóa CN – N - ĐT - Luyện đọc tiếng ứng dụng

CN – N - ĐT

- Luyện đọc câu ƯD phần luyện nói CN – N - ĐT

(26)

-Giúp HS đọc với tốc độ nhanh dần, HS yếu đánh vần tiếng, đọc trơn từ đọc trơn câu 2.Tìm âm tiếng đoạn văn ứng bất kì

- Giáo viên đưa đoạn văn chuẩn bị sẵn đọc cho học sinh nghe

- Tổ chức hướng dẫn học sinh thi tìm âm tiếng học

- Gv gạch chân âm tiếng đó, nhận xét cho điểm biểu dương học sinh tìm nhanh

3 Hướng dẫn học sinh làm tập - GV nêu yêu cầu tập

-HS hs làm BT

- Bao quát giúp đỡ học sinh yếu làm , chữa bài, nhận xét

4.Luyện viết li * Gv kẻ dịng viết mẫu

p ph nh

phố xá, nhà

- Bao quát h/d học sinh viết

- H/d học sinh cách trình bày tư ngồi luyện viết

- Giáo viên bao quát nhắc nhở học sinh tư ngồi viết, cách cầm bút

-Chấm số HS 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

- Thi tìm âm tiếng học đoạn văn - Học sinh thi tìm đọc lại tiếng vừa tìm

- Học sinh theo dõi tiến hành làm tập theo Hd

- Học sinh quan sát giáo viên viết - Học sinh viết bảng

- Học sinh viết sai sửa lại

-HS đọc lại âm, từ ứng dụng -Viết vào ô li

Thứ ba ngày 27 tháng năm 2011 Tiết 1: Đạo đức:

TIẾT 6: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( TIẾT 2) A Mục tiêu : Giúp HS:

a Nêu lợi ích việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập b Biết thực giữ gìn sách đồ dùng thân c - Biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập hàng ngày

- Có thái độ yêu quý đồ dùng sách vở, tự giác giữ gìn chúng B Tài liệu - phương tiện:

* HS: Vở BT đạo đức

*GV: Phần thưởng cho thi "Sách vở, đồ dùng đẹp nhất" C Phương pháp: -Thảo luận nhóm, trực quan, nêu gương

D Hoạt động dạy học I Kiểm tra cũ:

? Cần làm để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ? ? Để sách vở, đồ dùng bền đẹp cần tránh việc ?

-Nêu nhận xét II Dạy mới:

1 Giới thiệu bài- Ghi bảng

2 Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo tập 3

+ Y/c cặp HS thảo luận để xác định bạn

- HS trả lời miệng

(27)

trong tranh tập biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

- Gv theo dõi & giúp đỡ

+ Y/C HS nêu kết trước lớp

- GV KL: Các bạn tranh 1,2,6 biết giữ gìn đồ dùng học tập, lau cặp sách sẽ, để thước vào hộp, treo cặp nơi quy định.

3 Hoạt động 2: Bài tập 4

Thi "Sách vở, đồ dùng đẹp nhất"

+ Y/C HS xếp sách vở, đồ dùng học tập lên bàn cho gọn gàng, đẹp mắt

+ GV tuyên bố thể lệ thi, tiêu chuẩn đánh giá

+ Thể lệ: Tất HS tham gia Cuộc thi tiến hành theo vòng (vòng tổ, vòng lớp)

+ Đánh giá theo mức: Số lượng, chất lượng hình thức giữ gìn

- Số lượng: Đủ sách vở, đồ dùng học tập (phục vụ cho buổi học đó)

- Về chất lượng: Sách sẽ, không bị quăn mép, đồ dùng đầy đủ, để gọn gàng

- BGK: GV, lớp trưởng, tổ trưởng + Ban giám khảo chấm vòng

- Những thi vòng trưng bày bàn riêng tạo điều kiện cho lớp quan sát rõ

- Yêu cầu: đoạt giải kể cho lớp nghe giữ gìn NTN ?

+ Gv nhận xét & trao phần thưởng III Củng cố dăn dò:

+ Trò chơi: Thi cất sách vở, đồ dùng học tập nhanh, gọn -Dặn dị: Thực tốt việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

- Đại diện cặp nêu kết theo tranh trước lớp

- HS ghi nhớ

- HS thực theo HD GV

- Chú ý nghe ghi nhớ -HS thi theo tổ (vòng 1)

- vài em kể

- Những em đạt giải nhận quà - H S thực

Tiết 2: Học vần:

Bài 23

: g - gh

A Mục tiêu: Giúp HS :

a Đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ; từ câu ứng dụng b -Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ

- Luyện nói từ - câu theo chủ đề: gà ri, gà gô

c GD HS có ý thức chăm sóc vật ni gia đình B Đồ dùng dạy học

* GV- Bộ chữ học vần * HS: Bộ ĐDTV C Hoạt động dạy học

I- Kiểm tra cũ:

- Cho HS viết bảng con: - Đọc SGK - Nêu nhận xét, cho điểm

II- Bài mới 1- Giới thiệu 2- Dạy chữ ghi âm

(28)

*Âm g

a- Nhận diện chữ:

- Ghi bảng chữ g nói: chữ gờ” -Âm g gồm nét, nét nào?

nét cong hở phải nét móc ngược phía trái -Giới thiệu chữ g viết thường, hỏi: chữ

g

gồm nét, nét nào?

-So sánh giống khác chữ g chữ a?

- Yêu cầu HS cài âm g -Nhận xét bảngcài

b-Ghép tiếng, đánh vần tiếng

- Muốn có tiếng gà thêm âm dấu gì? -Cho HS cài tiếng

- GV đính tiếng khoá “gà”

-Đặt thước nằm ngang cho HS phân tích tiếng

-Yêu cầu HS đánh vần tiếng

- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Đọc từ khố:

? Tranh vẽ ? - Đính bảng: gà ri

-Cho HS đọc âm, tiếng, từ

*Âm gh ( quy trình tương tự g): + So sánh g với gh

- Cho HS đọc cột vần c- Đọc tiếng ứng dụng: + Viết từ ứng dụng lên bảng

nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ

- Đọc mẫu

- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa -Cho HS đọc âm, tiếng, từ

- Cho HS đọc lại 3 Củng cố:

-Cho HS nêu tiếng có g, gh

Tiết 2

1 Bài cũ:

-Cho HS nêu âm học

2 Luyện tập

a Luyện đọc bảng lớp tiết - HD học sinh luyện đọc tiết

- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc phần: âm, từ ứng dụng,

b Luyện đọc câu ứng dụng

- HD học sinh quan sát tranh nêu câu ứng dụng :

nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ

- HS đọc cá nhân- ĐT

-Nêu: Âm gờ gồm nét: nét cong trái nét móc ngược

-Gồm nét, nét cong trái nét khuyết

-Giống nhau: có nét cong hở phải

-Khác nhau: chữ g có nét khuyết dưới, chữ a có nét móc ngược

- HS gài g đọc CN - ĐT

- Học sinh thêm âm a dấu huyền

- HS ghép tiếng “gà” đọc trơn CN – ĐT - Tiếng gà có âm g đứng trước âm a đứng sau dấu huyền a

- Đ/v g-a-ga-huyền-gà - Tranh vẽ gà ri

- HS đọc trơn CN- ĐT -2-4 HS đọc

- Giống có âm g

- Khác gh có âm h đứng sau -3 HS nhóm đọc, lớp ĐT

- HS đọc thầm

- HS đọc trơn, đánh vần CN, nhóm, lớp - HS tìm âm học tiếng, - Phân tích tiếng,

- Đọc CN - ĐT

- đọc cá nhân, đồng -HS nêu: gù, gừ, ghi, ghê…

-HS nêu

- HS đọc tiết bảng- CN –N - ĐT - HS đọc (1 lần)

(29)

- Yêu cầu học sinh tìm tiếng phân tích - Gv nghe, chỉnh sửa cho học sinh

c Đọc sgk

-GV đọc mẫu -Nhận xét HS đọc c- Luyện nói:

? Chủ đề luyện nói hơm ? - Yêu cầu HS thảo luận

? Tranh vẽ vật nào?

? Em trơng thấy vật chưa? ? Kể tên loại gà mà em biết?

? Gà thường ăn gì?

-Gọi 1-2 HS nói trước lớp d- Luyện viết:

*Viết bảng con

- GV viết mẫu, nêu quy trình viết:

g, gh, gà ri, ghế gỗ

- Yêu cầu học sinh viết không -Nhận xét chỉnh sửa

* Hướng dẫn cách viết vở - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

-Nhắc tư ngồi viết viết mẫu chữ 3 Củng cố - dặn dò:

- GV bảng cho HS đọc - NX chung học

- Học lại - Xem trước 24

- Phân tích đánh vần tiếng

- Học sinh đọc trơn từ, câu : CN – N - ĐT -Đọc thầm, đọc cặp

-HS đọc cá nhân, đồng - Gà ri, gà gô

- HS QS tranh thảo luận nhóm nói cho nghe chủ đề luyện nói hơm

- - học sinh nói trước lớp -Theo dõi GV viết

- HS viết chữ không, - HS viết vào bảng - HS đọc nội dung viết - HS viết theo mẫu -1 HS đọc

Tiết 4:

Tự nhiên xã hội

BÀI 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG A Mục tiêu

a HS biết cách giữ vệ sinh miệng để phòng sâu b HS biết chăm sóc cách

*Nhận cần thiết phải giữ vệ sinh miệng Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ

c Kĩ giáo dục: KN tự nhận thức, giao tiếp, tư phê phán B Các phương pháp dạy học :-Thảo luận nhóm, trực quan C- Chuẩn bị:

* HS: Bàn chải, kem đánh *GV: - Bàn chải người lớn, trẻ em

- Kem đánh răng, mơ hình, muối ăn - số tranh vẽ miệng

D Hoạt động dạy học I Kiểm tra cũ:

? Vì phải giữ vệ sinh thân thể ? ? Kể việc nên làm không lên làm để giữ vệ sinh thân thể ?

-Gv nhận xét, cho điểm II Dạy mới:

1 Giới thiệu bài : -Cho 1HS bị sún hát

- HS trả lời miệng

(30)

bài

-Giới thiệu 2.Các hoạt động

a Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.

+ Mục tiêu: Học sinh biết khoẻ đẹp, bị sâu, bị sún hay thiếu vệ sinh

- Hướng dẫn giao việc: QS bạn xem bạn nào? Trắng, đẹp, hay sún, sâu? -Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV: Khen HS có khoẻ đẹp, nhắc nhở em có bị sâu, sún phải chăm sóc thường xuyên

- Cho HS quan sát mơ hình giới thiệu cho học thấy sữa, vĩnh viễn để HS thấy việc bảo vệ cần thiết

b Hoạt động 2: Quan sát tranh.

+ Mục tiêu: Học sinh biết việc nên làm việc không nên làm để bảo vệ

*YC : Quan sát hình 14 - 15 trả lời câu hỏi:

- Hãy nói việc làm bạn tranh Việc làm đúng, việc làm sai? Vì sao? -Nhận xét kết thảo luận

c Hoạt động 3: Làm để chăm sóc bảo vệ

+ Mục đích: HS biết chăm sóc bảo vệ cách

Bước 1: Cho Hs quan sát số tranh vẽ (Có đẹp xấu) trả lời câu hỏi

? Nên đánh súc miệng vào lúc tốt ? ? Vì khơng nên ăn nhiều đồ kẹo - Khi đau răng bị lung lay phải làm gì?

- Gv nhận xét, chốt ý, nhắc HS việc nên làm không nên làm để bảo vệ

3.Củng cố, dặn dò:

-Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ răng?

-Nhận xét tiết học nhắc HS nhà phải thường xuyên súc miệng, đánh

có rõ khơng? Vì sao?

*Làm việc theo cặp

- HS bàn quay mặt vào thực theo yêu cầu

- Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp

- Cả lớp quan sát ghi nhớ

*Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận nhóm 2:

- Buổi sáng trước ngủ dậy, buổi tối trước ngủ

- Vì đồ bánh, kẹo, sữa dễ làm bị sâu

- Đi khám

- Nhiều HS trả lời

Thứ tư ngày 28 tháng năm 2011 BUỔI SÁNG

Tiết 1: Thể dục: TIẾT 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

TRÒ CHƠI: “ĐI QUA ĐƯỜNG LỘI”. A Mục tiêu

(31)

- Nhận biết hướng để xoay người theo hướng - Biết làm quen cách dàn hàng, dồn hàng

- Biết cách chơi trò chơi: Đi qua đường lội

B Địa điểm- phương tiện

* HS: trang phục gọn gàng

* GV: Chuẩn bị còi, kẻ sân trò chơi C Hoạt động dạy học

Nội dung Đlượng Phương pháp

A- Phần mở đầu:

- Phổ biến mục tiêu học - Đứng chỗ vỗ tay hát

- Giậm chân chỗ đếm theo nhịp -2 B- Phần bản:

1 Ôn tập hàng dọc - dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.

- Cho HS tập hình thức thi đua xem tổ tập nhanh, thẳng hàng, trật tự

2 Học dàn hàng - dồn hàng.

- GV giải thích & làm động tác mẫu

- Nhắc nhở HS khơng chen lấn, xơ đẩy 3 Ơn trò chơi "Qua đường lội".

- Nêu lại luật chơi cách chơi C- Phần kết thúc:

- Đứng vỗ tay, hát

- Hồi tĩnh: "Trò chơi diệt vật có hại" - NX chung học, giao nhà: Ơn trị chơi: Đi qua đường lội

5 phút

15 phút

5 phút

5 phút

5 phút

- Tập hợp, điểm số, báo cáo x x x x

x x x x

Tổ trưởng điều khiển

Tổ Tổ Tổ * * * * * * * * * * * * - HS thực theo HD

- HS tập đồng loạt sau GV làm mẫu

- HS theo dõi, NX,

-Tập hợp thành hàng dọc - HS chơi theo tổ

TIẾT 2,3: Học vần

Bài 24:

q - qu - gi

A Mục tiêu: HS biết:

- Đọc viết được: q, qu, gi; chợ quê, cụ già; từ câu ứng dụng - Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: quà quê - HS tự giác, tích cực học tập

B Đồ dùng dạy học.

*HS: - Bộ ghép chữ tiếng việt

* GV:Tranh minh hoạ vẽ cảnh làng quê, cụ già & từ ứng dụng, câu ứng dụng C Hoạt động dạy học.

I- Kiểm tra cũ:

-Đọc cho HS viết: g, gh, ghi nhớ

-Cho HS đọc SGKĐọc từ & câu ứng dụng - Nhận xét sau kiểm tra

II- Dạy học mới: 1 Giới thiệu

2- Dạy chữ ghi âm: q - qu:

(32)

a Nhận diện chữ: *Âm q -qu

-Tô lại chữ q cho HS đọc

? chữ q gồm nét nào? Viết chữ q thường ? Hãy so sánh q với a?

- Yêu cầu học sinh gài q, GV kết hợp gài bảng * Âm qu ( HD học sinh gài thêm u để có âm qu) -Viết chữ qu, cho HS nêu nét

b-Ghép tiếng, đánh vần tiếng - Muốn có tiếng q thêm âm gì? +Hãy phân tích đánh vần tiếng khố - GVgài quê

- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Đọc từ khố:

? Tranh vẽ ? - Đính bảng: chợ quê -Cho HS đọc âm, tiếng, từ *Âm gi ( quy trình tương tự qu): + So sánh gi với g

- HD học sinh đọc cột vần: gi - già - cụ già c- Đọc tiếng ứng dụng:

+ Viết từ ứng dụng lên bảng

thị giỏ cá qua đò giã giò

- Đọc mẫu, giải nghĩa từ: giã dò, qua đò -Yêu cầu tìm tiếng có âm qu, gi

- HD đọc

- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa - Cho HS đọc lại

3 Củng cố:

-Nêu tiếng có chứa qu, gi - NX chung tiết học

Tiết 2

1 Bài cũ: Nêu âm học?

2 Luyện tập a Luyện đọc tiết

- HD học sinh luyện đọc tiết

- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc phần: âm, từ ứng dụng,

b Luyện đọc câu ứng dụng

- HD học sinh quan sát tranh nêu câu ứng dụng

Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá

- Yêu cầu học sinh tìm tiếng phân tích GV giảng ND câu, đọc mẫu

- Gv nghe chỉnh sửa phát âm cho học sinh c.Đọc SGK

-GV đọc mẫu

- HS đọc: q (cu), qu (quờ)

-Đọc : “cu”- cá nhân, đồng

- Chữ q gồm nét cong hở phải nét sổ thẳng

-Giống: Đều có nét cong hở phải

-Khác: Chữ q có nét sổ dài xuống dịng cịn chữ a có nét móc ngược

- HS gài q đọc “cu” -CN - ĐT -Cài âm qu, đọc “quờ”

-QS nhận diện - Học sinh thêm âm ê,

- HS ghép quê -đọc trơn CN - ĐT

- Tiếng quê có âm qu đứng trước âm ê đứng sau

- Đ/v CN – N - ĐT -Xem tranh

- Tranh vẽ cảnh chợ quê - HS đọc từ “chợ quê” -2-4 HS đọc

- Đọc trơn CN- N - ĐT - Giống có âm g

- Khác gi có âm i đứng sau - HS đọc thầm

- HS tìm âm học tiếng, - HS đánh vần, đọc trơn tiếng, từ ( CN, nhóm, lớp.)

- Phân tích tiếng, đọc CN - ĐT

-quả, quần, giã dò, giếng …

-HS nêu

- HS đọc tiết bảng lớp CN –N - ĐT

- HS đọc (1 lần)

- HS quan sát tranh nêu câu ứng dụng - Phân tích đánh vần tiếng

- Học sinh đọc CN – N - ĐT

(33)

d Luyện nói:

- Hs đọc tên luyện nói * Y/c Hs thảo luận: ? Tranh vẽ ?

? Kể tên số quà quê mà em biết ? ? Con thích q ?

? Ai hay mua quà cho ?

-Gọi 1-2 HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, cho điểm

b Luyện viết:

- GV viết mẫu, nêu quy trình viết

q qu gi chợ quê cụ

già

- Yêu cầu học sinh viết không - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS - HD Hs viết tập viết - Gv theo dõi, uốn nắn HS yếu

III Củng cố - dặn dò:

- GV bảng cho HS đọc

- Trị chơi: Thi nêu chữ có âm vừa học - NX chung học Chiều luyện tập

-Đọc ĐT

- số em đọc: quà quê

- HS quan sát tranh thảo luận nhóm

- Học sinh luyện nói trước lớp - HS nhận xét nhắc lại

-Theo dõi nhắc lại quy trình viết

- HS viết chữ không, viết vào bảng - Hs nhắc lại cách cầm bút & quy định ngồi viết

- HS tập viết theo mẫu , tập viết -1-2 HS đọc

-HS thi nêu nhanh

Tiết 4: Toán:

TIẾT 23: LUYỆN TẬP A Mục tiêu.

- Nhận biết số lượng phạm vi 10 - Biết đọc, viết, so sánh số phạm vi 10 - Thứ tự số dãy số từ 0- 10 - GD HS u thích mơn học

B Đồ dùng dạy học

* GV: số hình trịn, bảng phụ *HS: ô li C Hoạt động dạy học.

I Kiểm tra cũ:

- KT HS nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 10

- Cho HS lớp đếm từ đến 10, từ 10 đến - Nhận xét, cho điểm

II Dạy - học mới: 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1 : (VBTT)

- Gọi HS nêu y/c

-HD hs quan sát tranh, đếm số lượng vật có tranh nối với số thích hợp

+ Chữa bài:

- Gọi HS đứng chỗ đọc Kq - Gv nhận xét, cho điểm

Bài 3 (VBTT)

- Cho HS nêu y/c

- HD HS quan sát thật kỹ, đếm xem có hình TG

- số HS - HS đếm

- Nối theo mẫu

- HS lớp nghe & NX

-Đọc kết

-Nhận xét kết bạn

(34)

điền số tương ứng vào ô trống

- Cho HS làm tiếp phần b vào BTT - Gv nhận xét, cho điểm

Bài 4: (VBTT)

- Gọi HS nêu y/c phần a -YC hs làm VBTT

- Cho HS nêu y/c phần b,c & làm phần -Gọi HS nêu miệng

- GV NX & cho điểm *Bài (HS giỏi: ) -HD qs mẫu làm

-Chỉ vào phần hỏi: 10 gồm mấy? -HS làm tiếp phần lại

-Chữa bài, cho HS nhắc lại cấu tạo số 10 3.Củng cố, dặn dò:

* Trò chơi: "Xếp thứ tự"

- GV chuẩn bị bìa ghi số 0,3,6,8,5 để lên bàn cho -Tổng kết thi

-Nhận xét chung tiết học

-Dặn dò: Chiều hồn thành tập cịn lại

-HS tự làm nêu số hình vng

- Điền dấu >, <, = vào

- HS làm bài, HS lên bảng chữa -Lớp nhận xét, bổ sung

- HS nêu miệng

-10 gồm

-HS nối tiếp nhắc lại cấu tạo số 10

-Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn -2 HS lên đính nhanh theo thứ tự

BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán:

TIẾT 23: LUYỆN TẬP A Mục tiêu

- Nhận biết số lượng phạm vi 10 - Biết đọc, viết, so sánh số phạm vi 10 - Thứ tự số dãy số từ 0- 10 B Đồ dùng dạy học

* GV: số hình trịn, bảng phụ *HS: li C Hoạt động dạy học.

I Kiểm tra cũ:

- Y/c HS lớp đọc từ đến 10 ngược lại

- GV nhận xét cho điểm II Dạy - học mới: 1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn Hs làm BT: Bài 2: (VBTT-t24)

- Nêu y/c tập: Vẽ thêm cho đủ 10 - Hướng dẫn HS quan sát mẫu

-HS đếm số đoạn thẳng có để vẽ thêm cho đủ 10 đoạn thẳng

-Gọi HS lên bảng làm

+ Chữa bài: Cho Hs ngồi bàn đổi cho để kiểm tra kết bạn

- Gv nhận xét đưa Kq Bài 2:Số ? Viết số theo thứ tự

0

-3 HS đọc

- HS quan sát mẫu, đếm số lượng đoạn thẳng

-HS làm

-4 HS làm bảng

- Đổi chéo để kiểm tra -Nhận xét bạn

(35)

8 - GV nêu y/c

a) HD HS dựa vào việc đếm số từ đến 10 sau điền số vào trống

- Y/C HS đọc Kq

- GV nhận xét, cho điểm

-Cho HS đếm xuôi, đếm ngược số phạm vi 10 Bài 3: <,>,=, số ?

GV viết bảng:

10…9 8…10 7…10 9<… 10…8 10…6 10 =… 10…7 10…1 - Cho HS đọc y/c

- HD HS cách trình bày tập làm tập: chừa ô đầu, viết đầu ô thứ 2, viết tiếp hàng cột cho thẳng hàng Chừa ô để viết tiếp cột

- Cho HS làm bảng - Giáo viên đánh giá cho điểm 3.Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét chung tiết học

-Dặn dò nhà: Xem lại tập làm hoàn thành tiếp tập SGK

-2 HS lên bảng chữa -Lớp nhận xét, sửa chữa

-Nêu yc tập

-Làm ô li

3 HS làm bảng, lớp nhận xết, bổ sung

Tiết 2: Học vần Luyện tập 23, 24: qu, gi, g, gh

I.Mục tiêu

- Học sinh đọc, viết âm, tiếng có chứa âm qu, gi, g, gh học

- Có kĩ đọc nhanh dần, lưu lốt âm, tiếng có chứa âm q, qu, gi, g, gh - Vận dụng kiến thức học làm tập VBT Tiếng việt II Đồ dùng học tập

- SGK, VBT, Đoạn văn có chứa âm, tiếng học III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ - Đọc viết q, qu, gi, - Nhận xét cho điểm B Hướng dẫn ôn tập 1 Luyện đọc

- Giáo viên cho học sinh nêu lại âm, tiếng học 23, 24

- GV ghi bảng

q, qu, gi,g, gh, chợ quê, cụ già,

gà gô, ghế gỗ,

quả thị, giỏ cá,

qua đò, giã giò

- Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc - Sửa lỗi phát âm cho học sinh

- Cho HS yếu luyện đọc đánh vần nhiều lần sau đọc trơn

-Khi đọc, kết hợp phân tích cấu tạo số

- học sinh đọc - Lớp viết bảng

-HS nêu

- Học luyện đọc âm, tiếng khóa, từ khố, từ ứng dụng

CN – NHÓM – LỚP

- Học sinh theo dõi tiến hành làm tập theo Hd

-Phân tích tiếng chứa âm

(36)

tiếng

*Đọc SGK: Cho HS giở sgk đọc cặp -Nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm

Hướng dẫn học sinh làm tập - GV nêu yêu cầu tập, 23, 24 - Bao quát giúp đỡ học sinh yếu làm -Chấm bài, nhận xét chung làm HS

-Mở VBTTV, làm tập: nối, điền, viết

-Đọc lại phần viết 24, HS nêu cách viết số tiếng

C Củng cố dặn dị

- Đọc lại tồn SGK, cho HS nêu tiếng, từ có chứa âm qu, gi, g, gh? *Mở rộng: gh đứng trước i, e, ê

- Nhận xét học - Về nhà tìm âm, tiếng học sách báo

Tiết 2: Luyện viết:

LUYỆN VIẾT: qu, g, gh, gi I Mục tiêu

- Học sinh có kĩ luyện viết , đẹp chữ ghi âm: qu, gi, g, gh tiếng học 23, 24

- GD học sinh có ý thức luyện viết chữ thường xuyên , giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học : Vở ô li THLVĐVĐ

III Các hoạt động dạy học A KTBC:

- Nêu chữ đọc viết tuần B Hướng dẫn học sinh luyện viết

1 Luyện viết ô li

- Viết mẫu chữ chợ quê, cụ già, gà ri, ghế gỗ

- Cho HS nêu quy trình viết chữ

-Cho HS đọc lại chữ ghi âm, từ bảng

- H/d học sinh cách trình bày tư ngồi luyện viết

- Phân tích nét , độ cao chữ ghi âm i , u, n : li , q : 4li, h, g : li, lia bút, nhấc bút để viết chữ

- Giáo viên bao quát nhắc nhở học sinh tính cẩn thận viết -Chấm bài, nhận xét chung viết HS

2 Thực hành luyện viết đẹp 23, 24 -Gv cho HS đọc nội dung viết 23, 24 -GV viết mẫu: g, gh, gà mơ, ghi nhớ bố vẽ nhà bé vẽ mẹ qu, gi, lê, giò chả

-Nhắc nhở HS trước viết -Chấm bài, khen học sinh viết đẹp 3.Củng cố - dặn dò

- Nhận xét luyện viết học sinh

- Biểu dương học sinh có ý thức luyện viết chữ đẹp - Về nhà luyện viết thêm nhà

Thứ năm ngày 29 tháng năm 2011 Tiết 1: Toán: TIẾT 23: LUYỆN TẬP CHUNG

A Mục tiêu.

- Nhận biết số lượng phạm vi 10

(37)

- BT cần làm : BT 1,3,4 B Đồ dùng dạy học

* GV: Bộ đồ dùng Toán, bảng phụ. * HS:VBTT

C Hoạt động dạy học. I Kiểm tra cũ:

- Y/c HS lớp đọc từ đến 10 ngược lại

- GV nhận xét cho điểm II Dạy - học mới: 1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn Hs làm BT: Bài 1: - Nối theo mẫu. - Gọi nêu y/c

- Hướng dẫn HS quan sát tranh Đếm số hình tranh nối với số thích hợp

-Dùng mơ hình đồ dùng học tốn đính bảng cho HS làm bảng

+ Chữa bài: Cho Hs ngồi bàn đổi cho để kiểm tra kết bạn

- Gv nhận xét đưa Kq Bài 3:

- GV nêu y/c ?

a) HD HS dựa vào việc đếm số từ đến 10 sau điền số vào toa tàu

- Y/C HS đọc Kq

- GV nhận xét, cho điểm

b Hướng dẫn HS dựa vào số từ đến 10 để viết số vào mũi tên

Bài 4:

- Nêu y/c

- HD HS làm phần & chữa - Cho HS khác nhận xét

- Giáo viên đánh giá cho điểm

-3 HS đọc

-2HS nêu

-1 HS làm bảng, lớp làm VBTT -Lớp nhận xét bảng

- Số

- HS làm theo HD

- HS đọc

- HS làm BT theo HD

- Viết số 6, 1, 3, 7, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé

a 1, 3, 6, 7, 10 b 10, 7, 6, 3, III Củng cố dặn dò:

* Trò chơi: Thi viết số theo thứ tự từ đến 10 - Cho Hs đọc dãy số từ đến 10, từ 10 đến - Nhận xét chung học

- VN: Chuẩn bị cho tiết 24

Tiết 2,3 :Học vần

Bài 25:

ng - ngh

A Mục tiêu

- Đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ câu ứng dụng - Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ

- Luyện nói -3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé - HS tự giác học tập

B Đồ dùng dạy học

(38)

* HS: Bộ đồ dùng TV, SGKTV C Hoạt động dạy học

I Kiểm tra cũ: - Đọc cho HS viết:

- Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng -Nhận xét, dặn dò

II Dạy, học học: 1 Giới thiệu 2 Dạy chữ ghi âm: * ng

a Nhận diện chữ: - Viết bảng ng hỏi:

? Âm ng ghép âm ? ? Hãy so sánh ng với g?

-Viết chữ ng

- GV kết hợp gài bảng

b-Ghép tiếng, đánh vần tiếng

- Muốn có tiếng ngừ thêm âm dấu gì? +Phân tích đánh vần tiếng khố! - GVgài ngừ

- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Đọc từ khố:

? Tranh vẽ ? - Gài bảng: cá ngừ

Cho HS đọc âm, tiếng, từ

*Âm ngh ( quy trình tương tự ng): + So sánh ng với ngh

- Hướng dẫn học sinh đọc ngh – nghệ - củ nghệ c- Đọc tiếng ứng dụng:

+ Viết từ ứng dụng lên bảng

ngã tư nghệ sĩ ngõ nhỏ nghé ọ

- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ: nghệ sĩ, ngã tư - Cho HS tìm tiếng có âm

- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa -Cho HS đọc tiết

3 Củng cố

-Hãy nêu âm học hơm -Tìm tiếng chứa âm

Tiết 2

3 Luyện tập

a Luyện đọc tiết 1

- HD học sinh luyện đọc tiết

- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc phần: âm, từ ứng dụng,

b Luyện đọc câu ứng dụng

- HD HS quan sát tranh nêu câu ứng dụng :Nghỉ

- Viết bảng con: qu, gi, giỏ cá - -> HS

- HS đọc theo gv: “ngờ”

- Chữ ng ghép âm n g - Giống: Đều có âm g,

Khác nhau: Âm ng có thêm âm n - HS gài ng đọc CN - NH - ĐT - Học sinh thêm âm ư, dấu huyền - HS ghép ngừ đọc trơn CN - ĐT - Tiếng ngừ có âm ng đứng trước âm đứng sau, dấu huyền

- Đ/v CN - N – LỚP - Tranh vẽ cá ngừ

- HS gài từ đọc trơn CN- ĐT - Giống có âm ng

- Khác ngh có thêm âm h đứng sau - HS đọc thầm

- HS, đọc trơn ĐT

- HS tìm âm học tiếng, - Phân tích tiếng,

- Đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS đọc tiếng có âm

(39)

hè, chị kha nhà bé nga - Yêu cầu học sinh tìm tiếng - GV đọc mẫu, giảng nội dung - GV nghe chỉnh sửa phát âm

*Đọc SGK

-GV đọc mẫu, HS đọc thầm -Gọi HS đọc

c Luyện nói:

- Cho HS đọc tên luyện nói - GV HD & giao việc

+ Y/c Hs thảo luận: ? Trong tranh vẽ ?

? Con bê gì, màu ? ? Thế nghé ?

d Luyện viết:

-HD quy trình viết chữ ng,

ngh, cá ngừ, củ nghệ

- Cho HS đọc chữ cần viết

-YC viết bảng con, GV nhận xét, sửa chữa - GV HD cách viết

- GV theo dõi, uốn nắn lưu ý HS nét nối chữ

- NX & chấm số viết

- HS quan sát tranh nêu câu ứng dụng - Phân tích đánh vần tiếng

- Học sinh đọc CN – N – ĐT -Đọc thầm, sgk 1-2 HS đọc trước lớp

-Lớp nhận xét, sửa chữa cách đọc bạn - 1- HS đọc: bê, nghé, bé

- HS thảo luận theo tranh & nói cho nghe chủ đề luyện nói

-Đại diện nhóm trìnhbàybài luyện nói -Theo dõi GV viết

-Viết bảng

- HS nêu lại quy định ngồi viết - HS nêu

- HS đọc thầm

- HS luyện viết theo HD

4 Củng cố - dăn dò:

+ Trò chơi: Thi tìm chữ viết có chứa ng, ngh ngồi - Cho HS đọc lại (SGK) - Nx chung học - Học lại - Xem trước 26

Tiết 4: Thủ công:

TIẾT 6: XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM (TIẾT 1) A Mục tiêu

- Biết cách xé dán hình cam

- Xé, dán hình cam Đường xé bị cưa

- Hình dán tương đối phẳng, cân đối Có thể dùng bút màu để vẽ cuống - HS khéo tay xé dán xé dán hình cam có cuống B Đồ dùng dạy học.

* GV: Bài mẫu xé, dán hình cam

* HS: Giấy thủ công màu xanh, đỏ Hồ dán, giấy trắng, khăn lau tay C Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS cho tiết học

B Bài mới

1- Giới thiệu -Giới thiệu mẫu

2- HD HS quan sát nhận xét

? Nêu đặc điểm, màu sắc, hình dáng cam

? Những giống hình cam ? 3- Giáo viên hướng dẫn mẫu:

*Lần 1:GV vừa làm thao tác vừa hd cụ thể

- HS quan sát mẫu

- Quả cam có hình trịn phình giữa, phía có cuống lá, phía đáy lõm, chín có màu vàng đỏ

- Quả táo, quýt

(40)

*Lần 2: Thao tác nhanh hơn, cho HS làm theo a- Xé hình cam:

- Đánh dấu, vẽ, xé hình vng có cạnh - Xé góc chỉnh sửa cho giống hình cam

b- Xé hình lá:

- Vẽ xé HCN dài ô rộng 2ô - Xé góc HCN theo đường vẽ - Chỉnh sửa cho giống hình c- Xé hình cuống lá:

- Xé HCN để xé cuống lần d- Dán hình:

- Sau dán hình: Quả, lá, cuống cho HS làm thao tác bôi hồ lên lá, quả, cuống cam

4- Học sinh thực hành: - GV nêu yêu cầu giao việc

+ Nhắc HS thực hành giấy nháp thành thạo thực hành giấy màu

- Khi xé xong xếp hình vào thủ cơng cho cân đối dán

- GV theo dõi uốn nắn

- HS lấy giấy màu đặt lên bàn

- Đánh dấu, vẽ xé hình vng có cạnh - Xé góc, sửa cho giống hình cam - Xé lá, cuống theo HD

- Sắp xếp hình dán theo HD

- HS thực hành

C Củng cố,dặn dò:

+ Đánh giá sản phẩm (xé dán hình) +Nhận xét chung tiết học

+VN: Tập xé dán hình cam, tiết sau tiếp tục xé dán hình cam Tiết 5: GD ngồi lên lớp:

GIÚP BẠN KHÓ KHĂN I Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được:

-Mọi người cần phải có tinh thần tương thân, tương ái, lành đùm rách -Phát động phong trào giúp bạn khó khăn

II Nội dung:

-Giáo viên giúp học sinh hiểu : “Tinh thần tương thân tương ái”, “lá lành đùm rách”, biết giúp đỡ người khó khăn

+GV nêu số ví dụ cụ thẻ để HS hiểu rõ khó khăn sống bạn: - Bố mồ cơi cha mẹ, bị tàn tật

- Gia đình thường xuyên thiếu ăn, không đủ tiền để ăn học

- Trong gia đình thường xuyên đâu ốm, bệnh tật, khơng làm - Thiếu tiền mua sách vở, quần áo

+HD hs nêu cách giúp đỡ bạn gặp khó khăn:

-Chúng ta có điều kiện cần sẻ chia với họ , ủng hộ tiền, quần áo, sách vở, đồ dùng khác,…

*GV nêu ví dụ giúp đỡ HS khó khăn quan, trường học: Trường phát động phong trào: Lá lành đùm rách”, cụ thể:

-Năm học 2009-2010, trường Tiểu học Yên Hợp quyên góp gạo, sách vở, quần áo cũ để ủng hộ HS nghèo có cơm ăn để đến trường

(41)

Đối với lớp 1A có bạn Khánh Băng gặp hồn ảnh khó khăn, bố mẹ trại, hai chị em Khánh Băng phải nhờ nhà bà ngoại

- Các tổ thảo luận đề phương án giúp bạn -GV cho đại diện tổ báo cáo

-Tổ khác nhận xét, bổ sung

-Nhận xét tiến hành ủng hộ vào thứ tuần tới

Dặn dò: Các em cần thực tốt phong trào ủng hộ học sinh nghèo Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2011

BUỔI SÁNG

Tiết 2: Toán : Tiết 24: LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu.

- So sánh số phạm vi 10, cấu tạo số 10 - Sắp xếp số theo thứ tự xác định phạm vi 10 - Làm BT 1,2,3,4

B Đồ dùng dạy học.

* Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn BT1 * Học sinh: VBTT C Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ:

- Viết số 1, 4, 5, 7, 6, theo thứ tự từ bé đến lớn; từ lớn đến bé

? Số lớn ? bé ? 2 Luyện tập:

Bài 1:

- Cho Hs nêu y/c

- HD Hs dựa vào thứ tự từ bé đến lớn số phạm vi 10 để điền số thích hợp vào ô trống -Gọi HS đọc kết quả, GV + HS nhận xét, sửa chữa Bài 2:

- Gọi HS nêu YC

- Ghi bảng HDHS làm theo cột -Gọi HS lên bảng làm

- Gv cho Hs nhận xét & chữa -Cho đọc kết chữa Bài :

- Cho Hs nêu y/c

- Cho Hs đọc số từ đến 10, từ 10 đến - HD dựa vào thứ tự để điền số thích hợp vào  - Cho vài HS giải thích cách làm

-Nhận xét, sửa chữa Bài 4:

- GV nêu YC

- Cho Hs làm VBTT - Gọi HS đọc kết

- Gv Nx sửa chữa

- Hs lên bảng viết & nêu câu trả

- Điền số vào ô trống

- Hs làm vào VBTT& đổi KT chéo - Nhận xét bạn

- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống - Hs làm sau lên bảng chữa -Nhận xét bạn

-Đọc cá nhân, nhóm, đồng lần - Nêu: Viết số vào ô trống

-2 HS đọc

- Hs làm vào BTT - Hs lên bảng làm

- Dưới lớp NX kq bạn

-Làm bài, đọc kết cho bạn nhận xét a Từ bé đến lớn: 2, 5, 6, 8,

b Từ lớn đến bé :9, 8, 6, 5, III

Củng cố - dặn dị:

-Cho HS đếm xi, đếm ngược số phạm vi 10 (cá nhân, nhóm, lớp) Nhận xét chung tiết học

(42)

Tiết + 3: Học vần

Bài 26

: y - tr

A. Mục tiêu

- Đọc được: y, ty, y tá, tre ngà, từ câu ứng dụng - Viết được: y, tr, y tá, tre ngà

- Luyện nói 2- câu theo chủ đề: Nhà trẻ - HS tự giác học tập

B Đồ dùng dạy học

-GV : Bộ đồ dùng TV - HS : Bộ chữ

C Hoạt động dạy học Tiết 1 I Kiểm tra cũ:

- Y/c viết bảng con: N1: cá ngừ ; N2: củ nghệ; N3: nghé ọ - Y/c Hs đọc sgk

- Gv nhận xét cho điểm II Dạy - học mới: 1 Giới thiệu bài

2 Dạy chữ ghi âm: *Âm y:

a) Nhận diện chữ:

- Gv gắn lên bảng y,đọc mẫu ? Chữ y gồm nét ?

Giới thiệu chữ y viết thường, cho HS nhận diện - GV kết hợp gài bảng

-So sánh chữ y với chữ u

-Viết chữ y lên bảng, phát âm mẫu b-Ghép tiếng, đánh vần tiếng *Tiếng khố

- Đính tiếng y lên bảng

-Nêu: tiếng y đứng - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS * Đọc từ khố:

? Tranh vẽ ? -Đính bảng: y tá

-Yêu cầu HS đọc âm, tiếng, từ

*Âm tr( quy trình tương tự y): + So sánh tr với t

- Hướng dẫn học sinh đọc tr- tre- tre ngà +Gọi HS đọc lại cột âm

c- Đọc tiếng ứng dụng: + Viết từ ứng dụng lên bảng

y tế cá trê chú ý trí nhớ

- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ,

- HD tìm tiếng có âm mới, đánh vần tiếng, đọc trơn

- Hs đọc nối tiếp CN- ĐT

- nét xiên trái ngắn,1 nét xiên phải dài xuống dòng

-Chữ y viết thường gồm nét xiên phải, nét móc ngược, nét khuyết - HS gài y đọc CN - ĐT

+Giống : có nét xiên phải, nét ngược

+Khác : Chữ y có nét khuyết dưới, chữ u có thêm nét móc ngược

-Phát âm cá nhân, đồng

- HS đọc trơn tiếng y CN - ĐT - Tranh vẽ cô y tá

- HS đọc trơn CN- ĐT -Đọc nối tiếp, đồng - Giống có âm t

- Khác tr có thêm âm r đứng sau -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp

-3HS đọc, lớp ĐT - HS đọc thầm - 2,3 HS đọc trơn

(43)

từ, phân tích tiếng có âm - GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa 3 Củng cố :

-Tìm từ có âm y, âm tr

trơn tiếng, từ,,phân tích tiếng - Đọc CN - ĐT

-HS nêu: y sĩ, y phục, trả bài, trống

Tiết 2

1.Luyện tập a Luyện đọc tiết 1

- HD học sinh luyện đọc tiết

- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc phần: âm, từ ứng dụng,

b Luyện đọc câu ứng dụng

-Cho quan sát tranh nêu câu ứng dụng : bé bị ho, mẹ cho bé y tế xã.

- u cầu học sinh tìm tiếng phân tích GV giảng ND câu, đọc mẫu

- Gv nghe chỉnh sửa phát âm cho HS c) Đọc sgk

-GV đọc mẫu, d) Luyện nói:

- Cho Hs quan sát tranh thảo luận nhóm theo y/c luyện nói: Nhà trẻ

? Tranh vẽ ?

? Các em làm ?

? Người lớn tranh gọi gì? ? Nhà trẻ khác lớp chỗ ?

b) Luyện viết:

- Hướng dẫn Hs viết: y, tr, y tá, tre ngà Lưu ý: Hs: Nét nối chữ

- Gv theo dõi, chỉnh sửa -Chấm cho HS

-Đọc cá nhân, phân tích số tiếng -GV chỉ, HS đọc, HS đọc -Đọc cá nhân, theo nhóm, lớp

- HS quan sát tranh

- Phân tích đánh vần tiếng - Học sinh đọc CN – N - ĐT -Theo dõi, đọc thầm

-2-3 HS đọc trước lớp

- Hs thảo luận, nói cho nghe chủ đề nhà trẻ.

- Các em bé nhà trẻ - Vui chơi

- Cô trông trẻ

- Bé vui chơi, chưa học chữ lớp

-HS theo dõi, viết bảng - Hs tập viết III Củng cố dặn dò:

- Cho Hs đọc lại phần phát âm & từ ứng dụng *Trị chơi: Tìm chữ có âm vừa học

- Nhận xét chung học BUỔI CHIỀU Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Khắc sâu cho hs kĩ đọc viết, so sánh số phạm vi 10

- Có kĩ nhận biết số lượng qua nhóm đồ vật khơng q 10 phần tử - Giáo dục học sinh chăm học tập u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học : HS : Vở ô li III Các hoạt động dạy học 1 Giới thiệu bài

2 Luyện tập

a Củng cố kĩ đọc, viết số phạm vi 10

-Cho HS đếm xuôi , đếm ngược số phạm vi 10- (cá nhân, nhóm, đồng thanh) -Cho HS nêu vị trí số dãy số từ 1-10, ví dụ :

(44)

b Bài luyện tập Bài : <,>,= ?

0…1 8…9 10…9 1…0 9…10 8…7 1…1 8…10 6…4

u cầu HS trình bày cột vào li, HD cụ thể cách trình bày cột cách so sánh cặp số

-Chấm bài, chữa Bài 2: Số?

1

8

-Yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống, sâu đọc theo thứ tự -Hỏi? Trong số từ 1-10, số bé số nào? Số lớn số nào? Bài 5/SGK/trang 42

-GV vẽ hình lên bảng, cho HS xác định số hình tam giác -HS nêu miệng, GV nhận xét, sửa chữa

3 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học

-Dặn dị: ơn tập chuẩn bị kiểm tra

Tiết 2: Tiếng Việt: ¤n tËp:

ng, ngh, y, tr

I Mục tiêu

- Luyện cho học sinh kĩ đọc, viết tiếng có chứa âm y, tr, ng, ngh học - Có kĩ đọc trơn ,lưu lốt âm, tiếng, từ câu có chứa âm y, tr , ng, ngh - Tìm nhanh tiếng có chứa âm y, tr, ng, ngh Vận dụng kiến thức học làm tập VBT Tiếng việt 26

II Đồ dùng học tập

- SGK, VBT, Đoạn văn có chứa âm y, tr, ng, ngh III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ

- Đọc cho HS viết: y, t, y tá, cá trê - Nhận xét cho điểm

B Hướng dẫn ôn tập 1 Luyện đọc

- GV ghi bảng y, tr, ng, ngh, y tá, tre ngà, ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ, y tế, ý, cá trê, trí nhớ.

- Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc: đánh vần, đọc trơn, phân tích cấu tạo tiếng - Sửa sai phát âm cho học sinh

- Cho HS yếu luyện đọc đánh vần nhiều lần sau đọc trơn 2.Tìm tiếng có chứa âm: y, tr, ng, ngh

- Gv ghi bảng tiếng đó, nhận xét cho điểm biểu dương học sinh tìm nhanh -Nhắc nhở : chữ ngh đứng trước âm : i, e, ê

- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS

4 Hướng dẫn học sinh làm tập - GV nêu yêu cầu tập tiết 54

(45)

-GV viết mẫu HD viết : ý, trí nhớ -Cho HS đọc lại nội dung viết

-Yêu cầu viết từ dòng

-HS viết vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS viết C.Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét chung tiết học

-Dặn dò: Luyện viết thêm THLVtiết 26 Tiết 3: Sinh hoạt lớp:

Sinh hoạt tuần 6

I.Nhận xét tuần 6

*Ưu điểm:

-Đi học chuyên cần, tuần vắng buổi bạn: Lương Văn Quang (có lído)

-Nề nếp vào lớp, vệ sinh vào ổn định, học tương đối giờ, số chậm so với tuần trước(1 bạn)- Khánh Băng

*Tồn tại:

-Học bài, làm nhà chưa chu đáo, luyện đọc cịn nên đến lớp nắm chưa vững -Trong học chưa tập trung học, cịn làm việc riêng: Trường, Định, Hồng

-Đọc yếu, cần luyện đọc nhiều hơn: Đào, Quang, Khánh Băng, Kiên, Hạnh

-Chữ viết cẩu thả, thường xuyên tẩy xố, viết chậm: Hồng, Nam, Quang, Hạnh… II.Kế hoạch tuần 7

-Đi học chuyên cần, học làm tập nhà đầy đủ -Thi viết đẹp, giữ lớp

(46)

Ngày đăng: 03/06/2021, 09:07

w