1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN NGU VAN 6

134 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Phîng vü vµ tiÕng ve g¾n liÒn víi tuæi häc trß, do mïa hoa në cña nã trïng víi thêi ®iÓm kÕt thóc n¨m häc, mïa chia tay cña nhiÒu thÕ hÖ häc trß... TiÕn tr×nh bµi d¹y.[r]

(1)

Ngày soạn: 01/ 01/2012 Tiết73- Văn bản:

bI hc ng i u tiờn

(Trích: Dế Mèn phiêu lu kí -Tơ Hồi)” I: Mục tiêu :

- HS hiểu đợc nội dung , ý nghĩa văn Nắm đợc đặc điểm tính cách Dế Mèn học đờng đời Dế cách thích thú từ ngoại hình đến tính nết Từ rút học lối sống cho thân : Tính kiêu căng , bồng bột tuổi trẻ làm hại đến ngời khác

-Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả loài vật Tơ Hồi - Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích văn

- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu nghệ thuật miêu tả, kể chuyện Tô Hoài

II:Đồ dùng: Tranh Dế Mèn III: Tiến trình dạy: 1.Tỉ chøc líp:

2 KiĨm tra s¸ch vë học sinh 3 Bài : Giáo viên giới thiƯu bµi

Trên giới nớc ta có nhà văn tiếng gắn bó đời viết mình cho đề tài trẻ em- đề tài khó khăn thú vị bậc

nhất.Tơ Hồi tác giả nh Đoạn trích Dế Mèn phiêu lu kí(1941), đợc hàng triệu triệu ngời đọc lứa tuổi vô u thích, đén mức bạn nhỏ gọi Tơ Hồi Ơng Dế Mèn! Nhng Dế Mèn ai? Chân dung tính nết nhân vật độc đáo nh nào? họ đời đau tiên mà nếm trải sao? Đó nội dung học học kì II

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học H: Nêu vài nét tác giả , tác

phÈm?

Ch¬ng I :

Kể lai lịch v b i học đà à ờng đời đầu tiên Dế Mèn.

Ch

¬ ng II, III:

Kể chuyện Dế Mèn bị bọn trẻ bắt chọi với dế khác Mèn trốn thoát Trên đờng gặp chị Nh Trò bị sa v o là à ới bọn Nhện độc ác.Mèn đánh tan bọn nhện cứu chị Nh Trịà yếu ớt.

y ch ơng lại :

KĨ vỊ cc phiªu lu cđa MÌn cïng Trịi ngêi anh em kÕt nghÜa kh«ng Ýt nguy hiểm, vất vả nhng đầy ý nghĩa

I Tìm hiểu tác giả- tác phẩm 1.Tác giả: Tô Hoài

- Sinh năm 1920, tên khai sinh l Nguyễn Sen, quê H Nội

- Viết văn từ trớc cách mạng tháng Tám -1945

- L nh văà n đại Việt Nam có khối lợng tác phẩm phong phú đa dạng gồm nhiều thể loại

(2)

Đây tác phẩm đặc sắc tiếng viết lồi vật dành cho thiếu nhi nhà văn Tơ Hoài

GV nêu yêu cầu, đọc mẫu (Đoạn đọc phân vai)

H: Tãm tắt đoạn trích

H: Nêu bố cục đoạn trÝch

- Từ đầu - Thiên hạ  Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn - Còn lại  Câu chuyện học đờng đời DM

H: Truyện đợc kể thứ mấy? - Ngôi kể : thứ ( DM kể chuyện)

H: Tác dụng kể học sinh đọc đoạn

H: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình hành động DM?

H: Tác giả dùng từ loại để miêu tả H: Qua cách miêu tả tác giả em cảm nhận đợc ngoại hình Dế Mèn nh nào?

GV chun tiÕp

H: Tìm chi tiết miêu tả hành động, cử Dế Mèn ?

H: Em cã nhËn xÐt tính cách Dế Mèn?

H: Em học tập đợc nghệ thuật miêu tả nhà văn Tơ Hồi?

Trình tự miêu tả:

- Miêu tả từ khái qu¸t -> thĨ

- Miêu tả ngoại hình kết hợp với miêu tả hành động

- Lùa chọn chi tiết tiêu biểu H: Em có nhận xét qua chân dung Dế Mèn ?

H: Qua tìm hiểu đoạn văn trên, em hÃy

3 Đọc - Tóm t¾t :

4 Chó thÝch /9 5 Bố cục: phần

- Nhân vật : DÕ MÌn tù kĨ vỊ m×nh

lêi kể thân mật gần gũi

II Phân tích : 1- Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn * Ngoại hình : - Cµng : mÉm bãng - Vuèt : cứng , nhọn hoắt

- Cánh : dài chấm đuôi màu nâu bóng mỡ

- Đầu: to, tảng bớng - Răng : đen nhánh

- Râu dài uốn cong - > Động từ, tÝnh tõ

- Một chàng Dế niên cờng tráng, Khoẻ đẹp, đầy sức sống, tự tin yêu đời * Hnh ng

- Đạp phanh phách - Nhai ngoàm ngoạp - Trịnh trọng vuốt râu

- i đứng oai vệ, nhún nhảy( khoeo), rung râu  làm iu

- Cà khịa với hàng xóm - Quát , bắt nạt chị cào cào - Đá ghẹo anh gäng vã

=> kiêu ngạo , hợm hĩnh tởng đứng đầu thiên hạ

Nghệ thuật miêu tả: - Từ ngữ đặc sắc, gợi tả

- Thủ pháp nhân hoá, so sánh sinh động

TiÓu kÕt:

+ Anh chàng Dế nét đẹp cờng tráng , mạnh mẽ, yêu đời, tự tin

+ nét cha đẹp  kiêu căng, xốc nổi, hợm hĩnh, hăng tự phụ

(3)

cho biết phơng thức biểu đạt đoạn văn gì? ( Miêu tả)

GV treo tranh Dế Mèn

H: Quan sát tranh miêu tả lại chân dung Dế Mèn lời văn em. Cđng cè:

- Có ý kiến cho : Mèn vừa đáng yêu vừa đáng ghét Em có đồng ý khơng? Vì sao?

- Em rút học gì?

Hớng dẫn : - Kể lại đoạn truyện

- Viết đoạn văn từ -> câu nêu cảm nghĩ em DM đoạn văn

- Bài học đầu đời mèn l gỡ?

Ngày soạn: 01/ 01/2012 Tiết 74 - Văn bản

BI hc đờng đời đầu tiên (Tiếp) I-Mục tiêu:

- HS hiểu ý nghĩa học đờng đời Mèn: Kiêu căng hống hách tuổi trẻ làm hại ngời khác khiến Mèn ân hận suốt đời

- RÌn kĩ tóm tắt, phân tích

- Giáo dục ý thức sống đoàn kết thân với nguời II- Đồ dùng : Không

III- Tiến trình dạy: 1.Tổ chức lớp : Kiểm tra cũ :

1. Tóm tắt nội dung văn

2 Em có cảm nghĩ nhân vật Dế Mèn? Bài học mới: GV chun tiÕp

Hoạt động Thầy Trị Nội dung học Học sinh đọc phần Nội dung?

H: Giọng kể chuyện có điểm đáng ý ?

KĨ theo thø tù nµo ?

(Thứ tự : Kqủa > DBiến > Kqủa Giọng xúc động, hối hận ăn năn H :tìm chi tiết nói Choắt

H: Em có nhận xét Choắt ? H: Thấy Choắt nh Mèn tỏ thái độ ntn ?

H: Tìm chi tiết biểu thái độ Mèn

(Đặt tên, gọi xếch mé, chê bai) H: Thái độ Mèn có ý nghĩa ?

2 Bài học đ ờng đời Dế Mèn

* sù viÖc chính: Mèn coi thờng Choắt Mèn trêu chị Cốc Mèn hèi hËn

* MÌn coi thêng Choắt Choắt :Gầy gò,dài nghêu nh gà nghiện + Cánh, râu cụt mẩu

+ Càng bè bè nặng nề + Mặt mũi ngẩn ngơ => Yếu ớt , xÊu xÝ , bÈn thØu

- MÌn coi thêng , chª bai , khinh bØ

(4)

H: Tại Mèn trêu chị Cốc ? H: Đọc Những câu hát Mèn trêu chÞ Cèc

H: Em có nhận xét nội dung câu h¸t cđa mÌn ?

H: Choắt can , Mèn có thái độ ntn Sau sao?

H: Biết chị Cốc Mèn làm ?

Mon men nh nào? ( rón ,sợ sệt)

H: Việc chêu chọc chị Cốc dẫn đến hậu ?

H: Thái độ Mèn trớc chết Của Choắt ?

H: Tìm chi tiết thể thái độ ân hận ?

Häc sinh th¶o luËn > trình bày H: Theo em, hối hận mèn có cần thiết không ? tha thứ kh«ng?

H: Sau học đờng đời Mèn gây chết Choắt Mèn tự rút đợc học gì?

H: văn Tơ Hồi thành cơng với nghệ thuật ? - Miêu tả sinh động (Quan sát, nhân hoá, tởng tợng )

H: Em rút học từ nhân vật DÕ MÌn?

- Khơng đợc kiêu căng, hống hách, ngơng cuồng

H: Em có học đợc điều Mèn khơng?

- Biết ăn nói, hối lỗi tự hoàn thiện m×nh

H: Tơ hồi viết truyện “Dế Mèn Phiêu lu Ký” để làm ?

HS thảo luận -> trình bày

H: Em cần ghi nhớ sau học truyện ?

* MÌn trªu chÞ Cèc

- NghÞch ranh , oai với choắt

- Xấc xợc , ác ý

- Hung hăng -> chui vào hang nằm im thin thít (khiếp sợ )

- Hậu quả: Choắt chết, Mèn bạn, hận lỗi lầm m×nh

- Đứng lặng lâu trớc Choắt nghĩ học đờng đời

Bài học: Hung hăng, hống hách gây vạ cho ngời khác cho thân

* Ghi nhớ : SGK/11 III ,LuyÖn tËp

-Đọc phần đọc thêm -Làm tập 1/11

-Bài tập ý đọc phân vai (nhóm)

Cđng cè :

-Tôi văn Tô Hoài hay Dế Mèn

-Muốn miêu tả loài vật sinh động ta phải làm ? -Hình ảnh Dế Mèn gợi cho em suy nghĩ ?

H íng dÉn: -Đọc văn -Kể tóm tắt

(5)

-Tìm đọc “Dế Mèn Phiêu Lu ký”

Ngày soạn: 01/ 01/2012 Tiết 75 Tiếng Việt

: Phã Tõ

I.Mơc tiªu:

* Học sinh nắm đợc khái niệm ,ý nghĩa công dụng phó từ ,biết phân biệt loại phó từ

* Rèn kỹ nhận diện, sử dụng phó từ * Giáo dục ý thức học hành

II.Tiến trình lên lớp A Tổ chức :

B Kiểm tra:

H: Phân tích cấu tạo cụm từ sau: a -Vừa thơng vừa ăn năn (cụm ĐT)

b - Đầu to tảng bớng.(cụm TT) C.- Bài : GV giíi thiƯu bµi

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học Bảng phụ (bài tập 1)

H: Đọc ví dụ ý từ in đậm từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

H: Nhng t c b sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? a, đi; (ĐT);vẫn cha thấy(ĐT); thật lỗi lạc(TT) b, Soi (g ơng) đ ợc (ĐT)

a nh×n ( TT) to (TT) rÊt b íng (TT)

→§T , TT → Phã tõ Th¶o ln:

Chỉ phó từ câu sau cho biết em lại xác định chúng phó từ?

1.L·o gäi g¸i ra, hái tõng ngêi mét

2 Cả nhà sống Gió mát quá!

4 Anh q lời Tơi vào phịng làm việc Tôi tin vào anh em

Các câu 2,3,6 có chứa phó từ câu 1: lợng từ

cõu 4: Tớnh từ câu 5: Động từ H: Em hiểu Phó Từ ? HS đọc ghi nhớ/12

I.Phó từ gì Ví dụ: SGK/12

§øng

tr-íc §éng tõ- TÝnh tõ §øng sau

đã

còng Ra

VÉn cha ThÊy

Thật Lỗi lạc

soi c

Rất a nh×n

to Ra

RÊt bíng

  Phã tõ phã tõ

(6)

HS đọc ví dụ

H: Phã Tõ khác lợng từ nh nào?

H: Viết cụm từ VD1 vào mô hình

Vị trí phó từ so với ĐT vµ TT

H: Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT TT đợc in đậm H: Điền phó từ tìm đợc vào bảng phân loại phó từ/Tr13 H: Kể thêm phó từ mà em biết thuộc loại ? (đã ,đang )

H: Nhìn bảng phân loại ,em thấy phó từ gồm loại nào(xét vị trí) ? loại(đứng trớc, đứng sau ĐT , TT) H: Xét ý nghĩa có loại phó từ ? ( loại)

H:T×m phã tõ → ý nghÜa cđa phã tõ?

Phã tõ

Phó từ đứng Phó từ đứng trớc ĐT, TT sau ĐT, TT - Qhệ t/gian - mức độ - Mức độ - khả - Sự tiếp diễn - Kquả hớg tơng tự - Sự phủ định

-Sù cÇu khiÕn

a,- Đã → hệ thời gian - Khơng cịn ( khơng ; phủ định; cịn ; tiếp diễn tơng tự )

- §· ( cëi bá ) → quan hƯ thêi gian

- §Ịu (lÊm tÊm ) → sù tiÕp diƠn t¬ng tù

- Đơng (trổ) lại (buông toả )

+ Đơng ,sắp quan hệ thời gian

+ Lại tiếp diễn tơng tù

+ Ra → chØ kÕt h-ớng

- Cũng (có)

+Cũng : Chỉ tiếp diễn tơng tự +Sắp : → Quan hƯ thêi gian

1 VÝ dơ :SGK/13. a, Chóng lớn b, Đừng trêu vào

c, Không trông thấy; trông thấy; loay hoay

ý nghĩa Phó từ đứng trớc ĐT, TT

Phó từ đứng sau ĐT, TT qhệ t/gian

chỉ mức độ thật

chØ sù tiÕp diƠn

t¬ng tù cịng vÉn

chỉ phủ định không cha cu

khin ng

chỉ kquả

h-ớng vµo

chỉ khả đợc

2 Ghi nhí SGK/14.

III Lun tËp Bµi 1/14

ý nghÜa Phã tõ

đứng trớc Phó từ đứng sau qhệ

t/gian đã, đơng, lại sắp, mức độ

chØ sù tiÕp

diễn tơng tự Còn phủ

định khụng

chỉ cầu khiến

chỉ kquả hớng

chỉ khả

(7)

- ĐÃ (vỊ) cịng s¾p (vỊ)

+ Đã , → Quan hệ thời gian +Cũng → tiếp diễn tơng tự b, Đã (xâu) đợc

+ §· thời gian ; + Đợc (kết quả)

)

- Giáo viên đọc - Học sinh viết - Soát lỗi - Chấm, chữa lỗi

Bµi 2/25 :

- - Cũng: phó từ nêu ý so sánh so sánh hoạt động trở “các đàn chim

tránh rét” với việc “ mùa xuân về” nói câu trớc Nừu bỏ từ ý so sánh khơng cịn

Phó từ cịn bổ sung ý nghĩa so sánh Bài 3/15 : Chính tả (nghe - viết ) Bài học đờng đời

“ Những gà xốc Những cử ngu dại

Củng cố:

- Phó từ ? ý nghĩa phó từ ? - Cã mÊy lo¹i phã tõ ?

+ XÐt vỊ vÞ trÝ + XÐt vỊ ý nghÜa

H

íng dÉn

- Häc thc 2ghi nhí -Tù lÊy c¸c vị trí minh hoạ - Làm tập lại

- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn miêu tả

Ngày soạn: 01/01 /2012 Tiết 76 -Tập làm văn

Tìm hiểu chung văn miêu tả I, Mục tiêu

* Học sinh nắm đợc nét chung văn miêu tả trớc sâu vào số thao tác nhằm tạo lập loại văn

*Nhận diện đợc đoạn văn , văn miêu tả *Biết vận dụng miêu tả trờng hợp II, Đồ dùng : Bảng ph

III, Tiến trình lên lớp : A, Tỉ chøc líp : B, KiÓm tra

- tiểu học em học văn miêu tả Hãy nêu hiểu biết em văn miêu tả

C, Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học H : Tình cần miêu tả ?

sao ?

I Thế văn miêu tả. * tập 1/15

(8)

H : lấy ví dụ khác cần sử dụng miêu tả ?

H : Từ ví dơ , em h·y rót vai t trß văn miêu tả trongcuộcsống ? (văn miêu tả cuéc sèng rÊt cÇn t thiÕt )

H : Đoạn trích có đoạn văn miêu tả ? đoạn ?

H : Hai đoạn tả Dế Mèn Choắt có tác dụng ? (Hình dung đợc n/v) H : Tìm chi tiết tả ? H : Nhận xét cách tả đoạn ? H: Muốn miêu tả hay phải quan sát ntn?

(Quan sát tỉ mỉ miêu tả lực quan sát đợc bộc lộ rõ ) H : Từ ví dụ, rút khái niệm về văn miêu tả

GV nhÊn m¹nh ý

Bài 1/16 gv nêu yêu cầu- nhóm tìm hiểu đoạn

C đại diện lên trình bày, gv nhận xét , chốt ý

H : Mỗi đoạn miêu tả ? Chỉ đặc điểm cụ thể vật

Bài 2/17 Viết đoạn văn cảnh mùa đông

H: Đặc điểm bật mùa đơng ?

-Trêi ©m u

- Giã bấc lạnh lẽo - Ma phùn lạnh lẽo - Cây cèi tr¬ trơi

- Con ngêi xï xơ quần áo , vội vÃ

* Đọc tham khảo đoạn văn : Lá rụng /17

-Tình 2: Ngời bán không lấy nhầm

- Tình 3: Điểm khác biệt l lực sÜ

- Cả phải miêu tả

(học sinh tự phát biểu)

* Bài tập 2/15 -3 đoạn văn miêu tả

+ Tả Dế Mèn : Từ đầu >thiên hạ + Tả Choắt

+ Cnh ao h ma ln - Mèn đẹp cờng tráng - Choắt : yếu ớt, xấu xí

( Dùng từ ngữ gợi tả> bật đặc điểm vật, dùng phép nhân hoá so sánh )

* Ghi nhí : SGK/16

- Kh¸i niƯm

- ý nghÜa t¸c giả tả văn

II Luyện tập

1, Đặc tả Dế Mèn : khoẻ mạnh , cờng tr¸ng

2, Chú bé liên lạc : Nhỏ bé , nhanh nhẹn , hồn nhiên , đáng yêu

3, Sau ma : Nớc ngập mênh mông, cá tơm tung tăng, chim cị kiếm mồi tranh cãi om sòm →Thế giới động vật sinh động

D, Cñng cè

(9)

- Muốn tả hay em phải làm gì? E, Hớng dÉn:

- Tìm đọc đoạn văn miêu tả sách giáo khoa - Học thuộc ghi nhớ

- Lµm bµi tËp phần b/17 - Bài 10 SBT/11 - Soạn : Sông nớc Cà Mau

Ngày soạn: 08 / 01 /2012

tiết 77: Văn

Sông nớc cà mau

(Trích Đất rừng ph ơng nam - Đoàn Giỏi “

I Mục tiêu : HS cảm nhận đợc phong phú, độc đáo cảnh thiên nhiên sông nớc cà mău Đồng thời thấy đợc tình cảm gắn bó tác giả với vùng đất

* Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc tác giả *Rèn kỹ đọc diễn cảm , cảm thụ văn tả cảnh đặc sắc *Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc

II.Đồ dùng : Bản vit nam

Tranh, ảnh sông nớc Cà Mau Chân dung nhà văn Đoàn Giỏi III.Tiến trình dạy.

A Tổ chức líp B KiĨm tra bµi cị.

H: Bài học đờng đời Mèn gì?

H: Em có suy nghĩ câu nói cuồi Choắt ? C. Bài : GV giíi thiƯu bµi

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học H : Nêu nét tác giả.

H : Tãm tắt tác phẩm Đất rừng

GV hng dn - Đọc mẫu - HS đọc GV hớng dẫn

H : Em nêu cách chia đoạn em - - Từ đầu Đơn điệu : ấn tỵng chung

- TiÕp → Ban mai :Sèng Năm Căn - Còn lại : Chợ Năm Căn

I Tác giả - Tác phẩm

1, Tác giả : Đoàn Giỏi (1925-1989) - Quê : Tiền giang

2, Tác phẩm :

Trích chơng 18 Đất rừng phơng nam

II

Đọc - Hiểu văn 1, Đọc - Tãm t¾t

2, Chó thÝch /20 3, Bè cục : phần

III Phân tích 1,

(10)

HS đọc đoạn 1.

H : Nội dung đoạn văn ? H : Đến Cà Mau , làm ngời phải ý nhiều ? (Màu xanh)

H : Những ấn tợng đợc cảm nhận qua giác quan nào?

( Thị , thính giác )

H : Tỏc gi dùng NT ? Tác dụng biện pháp NT ?

H : Học sinh đọc - Đoạn tả cảnh ?

H : Em có nhận xét địa danh ?

H : Các địa danh gợi cho em cảm thấy điều ?

H : Dịng sơng rừng đớc Năm Căn đợc miêu tả ntn?

H : Em cã nhËn xÐt g× cách dùng từ tác giả ?

H : Em có nhận xét sông nớc Cµ Mau ?

Học sinh đọc đoạn 3 H : Đoạn văn tả cảnh ?

H : Nét độc đáo chợ Năm Căn ?

H : Em cã nhËn xÐt chợ?

H : Em hc c cách tả cảnh tác giả ?

H : Em cảm nhận đợc vùng sông nớc Cà Mau ?

HS đọc ghi nhớ

Mau

- Sông rạch, kênh ngòi chi chít nh mạng nhện

- Trời ,nớc, xanh

- Âm rì rào rừng, biển

=>Miêu tả , liệt kê , so sánh

=>Cảnh thiên nhiên mênh mơng cịn ngun sơ , đầy bí ẩn hấp dẫn 2, Sơng ngịi , kênh rạch Cà Mau. - Địa danh : mộc mạc, dân dã + Sông nớc Năm Căn + Rừng đớc Năm Căn

=>Thiên nhiên phong phú , đa dạng gắn bó với sống lao động ngời

- Sông : + Rộng ngàn thớc + Nớc ầm ầm đổ biển + Cá bơi hàng đàn - Rừng đớc : Dựng cao ngất => Chọn lọc từ ngữ độc đáo , giàu hình ảnh , âm Quan sát tỉ mỉ giác quan

→ Cảnh sinh động , nên thơ 3, Chợ Năm Căn

- Họp sông - Nhiều dân tộc - nhiều hàng ho¸

=> Đơng vui, độc đáo , hấp dẫn - NT : Tả cảnh khái quát →cụ thể Quan sát tỉ mỉ , cảm nhận giác quan trái tim

Thiên nhiên phong phú , hoang sơ mà tơi đẹp , sinh hoạt độc đáo , hấp dẫn * Ghi nhớ / 23

IV Lun tËp

- §äc thªm

- Nét độc đáo q hơng Chí Linh ? D Củng cố

- ấn tợng mạnh em Cà Mau ? - Tại tác giả tả hay nh vËy ?

E Híng dÉn

- Häc thuộc ghi nhớ

(11)

Ngày soạn: 08 / 01 /2012

TiÕt 78- TiÕng Việt :

So Sánh

I, Mục tiêu :

* HS nắm đợc khái niệm cấu tạo phép so sánh Biết quan sát giống vật để tạo so sánh

* Rèn kĩ quan sát , sử dụng phép tu từ so sánh lúc , chỗ

* Giáo dục ý thức học hành để làm đẹp cho ngôn ngữ văn chơng ngôn ngữ giao tiếp

II, §å dïng :

III, Tiến trình dạy A. ổn định tổ chức B Bài kiêm tra

H: Phã từ ? Cho ví dụ ?

H: Có loại phó từ ? Cho loại ví dụ C.Bài : GV giới thiƯu bµi

Hoạt động Thầy Trị Nội dung học HS đọc ví dụ

H: Trong ví dụ , vật , việc đợc so sánh với ?

H: Vì lại so sánh nh ? GV : Trẻ em : mầm non đ/nớc Búp : mầm non cối ( Sự tơi non đầy sức sống , chứa chan hi vọng )

H: So sánh nh nhằm mục đích gỡ ?

I So sánh ? 1, VÝ dô / 24

a, “Trẻ em” đợc so sánh với búp cành

b, “Rừng đớc” với “dãy trờng thành vô tận”

* Cơ sở để so sánh

- Giữa chúng có nét tơng đồng hình thức , tính chất

+ a) Sự vật giai đoạn trình phát triển( non nớt, tơi trẻ, trµn trỊ søc sèng)

+ b) Cao ngÊt * T¸c dơng :

(12)

Học sinh đọc ví dụ

H: Mèo đợc so sánh với ?

H: Hai vật có nét tơng đồng ?( Hình thức )

cã nét khác ?( Tầm vóc) H: Sự so có khác so sánh ở câu ?

H: Qua ví dụ , em hiểu so sánh ? lấy VD?

Th¶o luËn nhãm:

Bài tập: Dựa vào thành ngữ biết, viết tiếp vào chỗ trống dới để tạo thành phép so sánh

- Khoẻ nh (Voi, Trâu) - Đen nh ( than, gỗ mun) - Trắng nh ( Tuyết, bông) - Cao nh ( núi, tre)

Bảng phụ

H: Điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh câu phần I vào mô hình

H: Ly thờm mt s vớ d in vo mụ hỡnh

H: Thêm từ so sánh mà em biết ( tựa , tùa nh, gièng nh, lµ b»ng )

HS đọc ví dụ 3/25.

H: Cấu tạo phép so sánh câu có đặc biệt ?

H: Vậy mô hình cấu tạo phép so s¸nh ntn ?

- GV đọc , HS nghe viết - GV chữa lỗi , chấm

gợi cảm 2, Ví dụ 3/24. - Mèo với hỉ

+ Gièng : H×nh thøc + Khác : Tầm vóc , Mèo hiền ; hổ

=> So sánh tơng phản hình thức tính chất sù vËt , thĨ lµ mÌo ( So sánh , ) 3, Ghi nhớ /24

II.Cấu tạo phép so sánh 1, Mô hình

VÕ A P diƯn s s¸nh

Tõ so

s¸nh VÕ B

Sự vật đợc s.sánh nét t-ơng đồng ( giốn g nhau) Từ ngữ chỉ ý so sánh ( nh, là, hơn,kém) Sự vật dùng để so sánh VD:Cô giáo em

hiền nh cô

tiên *Lu ý:

- Phơng diện so sánh từ so sánh lợc bớt

VD: Trờng Sơn: Chí lớn ông cha - Đảo vế B lên trớc vế A với từ so sánh

VD: Nh tre mọc thẳng, ngời không chịu khuất

- Cú th thay so sánh :hoặc để nhấn mạnh B

2, Ghi nhí/25 III, Lun tËp

1.Bµi 1/25

a, So sánh đồng loại + So sánh ngời với ngời : - Ngời cha bác anh

- Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

+ So sánh vật với vật : - Trên trời mây trắng nh bơng - Chí ta nh núi Thiên Thai - Đỏ rực chiều hôm dậy cánh đồng b, So sánh khác loại

+ VËt víi ngêi

(13)

Bài ( Chính tả ) Sông nớc Cà Mau

D, Cđng cè

- So s¸nh ? Cho ví dụ ?

- Trình bày cấu tạo phép so sánh E, Hớng dẫn

- Häc thuéc ghi nhí - lÊy vÝ dụ - Làm tập 2,3- SGK/26 - Nghiên cứu T2 - so sánh

- Tìm hiểu : Quan sát , tởng tợng , so sánh nhận xét miêu tả

Ngày soạn:08 / 01 /2012 Tiết 79- Tập làm văn:

Quan sát , tởng tợng , so sánh nhận xét trong văn miêu tả (tiÕt 1)

I Mơc tiªu :

* HS thấy đợc tác dụng quan sát , tởng tợng so sánh nhận xét văn miêu t

* Hình thành kĩ nhận diện đoạn , văn miêu tả viết kiểu văn

* Rèn kĩ quan sát , tởng tợng , so sánh , nhận xét miêu tả II Đồ dùng : Bảng phụ

III Tiến trình d¹y:

A.Tỉ chøc líp : B KiĨm tra bµi cị :

-Thế văn miêu tả ? Vai trò văn miêu tả đời sống ? -Em có nhận xét việc Tơ Hồi miêu tả Dế mèn

C Bµi míi : Gv giíi thiƯu bµi.

Hoạt động Thầy Trị Nội dung học Hs đọc đoạn văn

H: Đặc điểm bật đối tợng miêu tả ?

H: Đặc điểm đợc thể qua từ ngữ , hình ảnh ?

H: Để tả đợc nh đòi hỏi ngời viết phải có lực ?

H: T×m câu văn có liên tởng , tởng tợng , so sánh đoạn văn ?

- nh g· nghiƯn nh ngêi cëi trÇn , nh m¹ng nhƯn

H: Các kĩ đạt đến trình độ ntn?

H: Mn lµm văn miêu tả hay em

I, Quan sát, t ởng t ợng, so sánh nhận xét văn miêu tả.

1, Bài tập 1/27

+ Đoạn 1: Miêu tả chàng dế Choắt với đặc điểm bật: gầy gò, ốm yếu ,đáng thơng (gầy gò , dài nghêu, cánh ngắn củn, )

+ Đoạn : Miêu tả cảnh đẹp thơ mộng, mênh mông hùng vĩ sơng nớc Cà Mau ( Sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít nh mạng nhện, trời xanh, nớc xanh, sắc xanh lá, rì rào bất tận rừng cây, tiếng sóng )

+ Đoạn : Miêu tả vẻ đẹp gạo giĩa đất trời mùa xuân

( RÝu rÝt )

=> Các lực cần thiết : Quan sát , tởng tợng , so sánh nhận xét cần sâu sắc , dồi , tinh tế đặc sắc

(14)

cần ghi nhớ ? ( HS đọc ghi nhớ)

H: Miªu tả phòng học lớp em , em chọn chi tiết ? Vì sao?

2, Ghi nhí /28

* Lun tËp

- NhiỊu cưa sỉ lớn chan hoà ánh sáng

- Bàn ghế , ngắn

- Bảng chống loá xanh thẫm , bật tờng quét ve màu xanh dịu

- H thng qut , đèn chiếu sáng

D Cñng cè :

- Muốn miêu tả hay cần phải làm ? - Em hiểu quan sát , tởng tợng E H ớng dẫn :

- Häc thuéc ghi nhí

- Tập quan sát đồ vật gia đình , chọn hình ảnh đặc sắc

- Nghiên cứu tập phần luyện tập

Ngày soạn: 08 / 01 /2012 Tiết 80- Tập làm văn

quan sát tởng tợng , so sánh nhận xét trong văn miêu tả (tiếp )

I,Mục tiêu :

*Trên sở h/s nắm đợc vai trò , tác dụng quan sát , tởng tợng , so sánh nhận xét văn miêu tả, hệ thống tập giúp em khắc sâu kiến thức

*Rèn kĩ nhận diện vận dụng đợc thao tác đọc viết văn miêu tả

*Giáo dục tinh thần tự giác , tích cực học tập II, Đồ dùng : Bảng phụ ảnh chụp Hồ Gơm

III, Tiến trình giảng dạy : A, Tỉ chøc líp

B, KiĨm tra bµi cị :

H: Để làm văn miêu tả hay ngời viết cần có lực ? C, Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học Học sinh đọc thầm tập

H: Tác gỉa quan sát lựa chọn hình ảnh đặc sắc ,tiêu biểu nào?

H: Chọn từ thích hợp để in vo ch trng

( Gơng bầu dơc ; - cong cong - lÊp lã - cỉ kÝnh; - xanh um)

Học sinh đọc tập

IV Lun tËp

1, Bµi 1(SGK,tr28) : Quan sát lựa chọn hình ảnh - Mặt hồ sáng long lanh - Cầu Thê Húc màu son - §Ịn Ngäc S¬n

(15)

H: Tìm hình ảnh , chi tiết tả Dế mèn đẹp , cờng tráng nhng ơng bớng , kiêu căng

H: Khi miêu tả , muốn làm bật đặc điểm vật ta làm ? H: Liên tởng , so sánh việc sau với ?

- HS tù ph¸t biĨu - GV nhËn xÐt , uốn nắn

2, Bài 2( SGK,tr29)

- §i bé : Ngêi rung rinh bãng mì - Đầu to tảng bớng - Răng đen nhánh , nhai ngoàm ngoạp

- Rõu di , uốn cong hùng dũng - Cử : trịnh trọng , khoan thai => lựa chọn từ ngữ thích hợp, đặc sắc 3, Bài 4/29

- MỈt trời : Hòn lửa, cầu lửa - Bầu trời : Vung khổng lồ

- Hàng : trờng thành , hàng quân

- Nỳi i : bát úp , cua kềnh - Những nhà : bao diêm, viên gạch, trạm gác, đoàn tàu

D. Cñng cè :

- Bài văn cha sinh động , hấp dẫn ? - Em làm để miêu tả hay ?

E H íng dÉn : - Häc thc ghi nhí - Lµm bµi tËp 3,5/29

- Soạn : Bức tranh em gái

Ngày soạn: / 01 /2012 Tiết 81-Văn :

Bức tranh em gái tôi

( T¹ Duy Anh ) I, Mơc tiªu :

- HS hiểu đợc nội dung , ý nghĩa truyện : T/C sáng lịng nhân hậu ngời em gái có tài giúp cho ngời anh nhận phần hạn chế vợt lên lịng tự Từ hình thành thái độ cách ứng xử đắn biết thắng đựợc ghen tỵ trớc tài hay thành công ngời khác - Nắm đợc nghệ thuật kể truyện miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm - Rèn kĩ kể chuyện thứ Kĩ miêu tả phân tích tâm lí nhân vật

- Giáo dục thái độ ứng xử đứng đắn II, Đồ dùng : Khơng

III, TiÕn tr×nh dạy Tổ chức

KiĨm tra :

H: - Cảnh sơng rừng đớc Năm Căn đợc miêu tả ntn ? H: - Phát biểu cảm nghĩ em sau học văn Bài : GV giới thiệu

Cuộc đời có lỗi lầm khiến ta ân hận Song ân hận hối lỗi lại làm tâm hồn ta trẻo hơn, lắng dịu truyện Bức tranh em gái tôi, viết anh em Kiều Phơng thành công việc thể chủ đề tế nhị

Hoạt động Thầy Trị Nội dung học Gọi HS đọc thích *

H: Em biết Tạ Duy Anh? GV nhấn mạnh: Cây bút trẻ xuất thời kỳ đổi (những

I Tìm hiểu chung 1.Tác giả

(16)

năm 80)

Bc tranh t gii nhỡ cuc thi viết cho thiếu nhi năm 1998

H: nêu xuất xứ truyện Giáo viên nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu, gọi học sinh đọc giáo viên nhận xét

Tãm t¾t trun Häc sinh tù tìm hiểu

H: Một văn thờng có bố cục ntn? Em hÃy chia bố cục văn ?

H: Nhân vật ai?

Kiều Phơng ? Anh trai? hay 2?

H: Chuyện đợc kể thứ mấy? Theo lời kể nhà văn ? H: Việc chọn ngơi kể nh có tác dụng gì?

H: HÃy tóm tắt việc kể ngêi em?

H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ KiỊu Ph¬ng

H: Vì Kiều Phơng cảm hoá đợc ngời anh?

(Tài , đặc biệt lòng nhân hậu Kiều Phơng giành cho anh) H: Tác giả sử dụng p/thức biểu đạt giúp em hình dung đợc nhân vật Kiều Phơng?

H: Em nghÜ g× cã mét cô em gái nh Kiều Phơng ?

(Học sinh tự Phát biểu ) - Kiều Phơng cô bé hồn nhiên , hiếu động, tài hội hoạ, tình cảm sáng có lịng nhân hậu - N/v để lại em niềm cảm mếm tình cảm sáng, tốt đẹp dành cho ngời anh

GV bình: Cái gốc nghệ thuật lòng tốt đẹp ngời dành cho ngời Sứ mẹnh nghệ thuật hoàn thiện vẻ đẹp ngời ý tởng nghệ thuật sâu sắc mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm

2 T¸c phÈm

Rót tõ tËp trun ng¾n :Con DÕ ma NXBKĐ-HN-1999

II - Đọc, hiểu văn bản 1 - Đọc - tóm tắt

2 - Chú thích/34 3 - Bè cơc: phÇn

- Hai anh em nhân vật ( hai thể sâu sắc chủ đề chuyện: Lòng nhân đố kỵ

- N/v anh lµ n/v trung t©m

(Giữ vai trị chủ yếu việc thể chủ đề t tởng tác phẩm)

- Ng«i kĨ thø nhÊt( Ngêi anh)

-> Nhà văn đợc miêu tả tự nhiên, chân thành

4- Phân tích: a, Kiều Ph ơng.

+ Ngoại hình: nhọ nhem, bẩn thỉu + Cử chỉ: Nhanh nhẹn, nghịnh ngợm, hiếu động, thông minh , bớng bỉnh +Tài năng: Thích vẽ, vẽ đẹp

+Tính nết: Hồn nhiên nhân hậu Dễ thơng , đáng yêu

- Miêu tả + kể chuyện

D Củng cố: - Tóm tắt truyện

- Tìm ,chi tiết miêu tả Kiều Phơng ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả?

E H ớng dÉn :

(17)

- Ph©n tÝch nh©n vật Kiều Phơng

- Tìm hiểu phần lại,( Tìm hiểu ngời an

Ngày soạn:15 / 01 /2012 Tiết 82- Văn bản:

BứC TRANH CủA EM GáI TÔI (t2).

I Mục tiêu ; * HS thấy đựoc thay đổi tâm trạng ngời anh chuyện thất em gái thành đạt

* Rèn kĩ phân tích truyện ngắn

* Giáo dục thái độ cách ứng sử đắn trớc thành công ngời khác

II Đồ dùng : Không. III.Tiến trình dạy: Tỉ chøc líp: KiĨm tra bµi cị.

1 Tãn t¾t chun “ Bøc tranh cđa em gái

2 Ngời em gái truyện cô bé ntn? cảm nghĩ em n/v này? Bµi míi : GV chun tiÕp

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học H: Em có nhận xét ngời anh?

H: Thái độ ngời anh xem tranh

H: H·y ph©n tÝch diƠn biÕn tâm trạng ngời anh?

H: Nếu cần nói lời khuyên em nói với ngời anh lóc nµy?

- HS: Ghen tị thói xấu làm ngời ta nhỏ bé Ghen tị chia rẽ tình cảm tốt đẹp ngời ghen tị với em, khơng có t cách làm anh

H: Câu nói ngời anh với mẹ gợi cho em suy nghÜ g× vỊ ngêi anh ? H: Tại tranh lại có sức cảm hoá mạnh nh ?

- GV bỡnh: Bc tranh nghệ thuật Sức mạnh nghệ thuật tìm kiếm Đẹp, làm cho ngời, nâng ngời lên bậc thang cao Đẹp, chân - thiện - mĩ

H: Nhân vật ngời anh đáng yêu hay đáng ghét ? Vì ?

H: Em học tập đợc NT miêu tả kể chuyện nhà văn ?

b, Ng ời anh.

- Đặc biệt hiểu cho em : Mèo -Chê em bẩn, trẻ con, nghịch ngợm - Bí mật theo dõi em

=> Coi thờng, ngạc nhiên , thích thú * Khi tài vẽ em đ ợc phát - Buồn , thở dài , cảm thấy bất tài - LÐn xem tranh

- Bực bội , gắt gỏng với em - Khó chịu em đợc thởng

=> Ých kØ , hĐp hßi ( ghen tÞ víi em ) * Khi xem tranh

- sám hối → nhận lỗi lầm →sửa lỗi => Nghệ thuật chân hớng ng-ời vơn tới đẹp : chân , thiện , mĩ (HS tự phát biểu )

(18)

H: C©u chun khuyên bài học ?

HS c ghi nhớ

H: Ngơi kể thứ có u điểm ? H: Có thể đặt nhan đề khác cho truyện đợc không

Anh em Kiều Phơng ; Em gái Bài 1/35: HS lên làm GV chữa -cho điểm

Bài 2/35: HS lên làm GV chữa -cho điểm

Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng ngời anh truyện khi đứng trớc tranh đợc giải nhất em gái.

biÕn tâm lí n/v * Bài học :

- Không mặc cảm , tự ti trớc thành công ngời khác

- Biết trân trọng chia sẻ niềm vui - Lòng nhân hậu,vị tha giúp ngời vợt qua

* Ghi nhí /35. IV Lun tËp

Đứng trớc tranh em gái vẽ mình, ngời anh giật sững ngời Chẳng hiểu anh phải bám chặt lấy mẹ Thoạt nhiên ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau xấu hổ Dới mắt em gái, anh trai hoàn hảo đến ? Anh trai nhìn nh thơi miên vào dịng chữ đề tranh: “ Anh trai tôi” Vậy mà dới mắt anh

Con nhận cha?- Mẹ hồi hộp

Ngời anh không trả lời anh muốn khóc q Bởi nói với mẹ, anh nói : ‘‘ Khơng phải đâu Đấy tâm hồn lòng nhân hậu em đấy’’

D.Cñng cè :

-Ngồi ý nghiã xã hội ,truyện cịn có ý nghĩa nghệ thuật gì? -Em rút học sau đọc truyện

- Trờng em có nhiều học sinh u tú khơng? thái độ em bạn lớp trứơc thành tích bạn học sinh u tú?

E.H íng dÉn :

- Đọc lại truyện Tóm tắt Học thuộc gi nhớ.Hoàn thành tập SGK SBT Lập dàn ý đề văn SGK/36, 37.(Mỗi tổ đề) - Giờ sau :luyện nói

Ngày soạn: / 01 /2012 Tiết 83- Tập làm văn:

Luyện nói :

quan sát ,tởng tợng ,so sánh nhận xét văn miêu tả

I.Mục tiªu:

(19)

*Rèn kĩ luyện nói nhận xét cách diễn đạt bạn *Giáo dục học sinh mạnh dạn , tự tin giao tiếp

II §å dïng :

III.Tiến trình dạy : Tổ chức lớp :

KiĨm tra bµi cị

- Muốn miêu tả hay cần phải có kĩ ? - Kiểm tra chuẩn bị học sinh

Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học - Trình bày rõ ràng , mạch lạc , nói

hay, nói yêu cầu

- Nói dựa theo dàn ý (Không viết thành văn)

thành văn, không đọc)

-Tác phong nhanh nhẹn , thái độ nghiêm túc , cởi mở , ánh mắt thân thiện

- Học sinh đợc chuẩn bị nhà - GV chia nhóm (theo tổ) - Chỉ định nhóm trởng , th ký - Các nhóm thảo luận ,thống dàn ý

- Các nhóm luyện nói dới đạo nhóm trng

- Giáo viên quan sát , hớng dẫn lun nãi

- Mỗi thành viên nói xong đợc góp ý bổ sung

Bài tập 1: Nêu đợc nhận xét nhân vật : Kiều Phơng ngời anh

Miªu tả lại hình ảnh nhân vật theo tởng tợng +Hình dáng

+Độ tuổi , da, tóc, mặt , răng, mắt +Tính cách

+ Tài → đánh giá

- §é ti, hình dáng

- Tính cách : Lúc đầu , sau - Đánh giá , nhận xét

Bài tập 2: Nói ngời thân mình - Bằng cách quan sát, so sánh, liên t-ởng, tởng tợng nhận xét làm bật đặc điểm sau: + Hình dáng

+TÝnh c¸ch

+ NhËn xÐt chung

Lun nãi tríc tỉ, nhóm

I.Vai trò , yêu cầu tiết luyện nói

II Cách thứ c tiến hành.

III.H íng dÉn lµm bµi tËp Bài tập 1:

a, N/V Kiều Phơng

+Hình dáng Kiều Phơng: nhỏ nhắn, mặt bị bẩn, xinh xắn , có bím tóc tết gọn gàng

+Tính cách: hay lục lọi, tị mị, hồn nhiên sáng, yêu thơng ngời anh, giàu lòng nhân hậu độ lợng + Tài năng:vẽ đẹp, có hồn, tham dự vẽ tranh đạt giải

b, N/V ngêi anh

- Hình dáng: đẹp trai, sáng sủa, đơi mắt sáng

- Tính cách : Lúc đầu: ln nhìn em với nhìn mặc cảm, ghen tị nhoe nhen Khi thấy ngời không để ý đố kị trớc tài ng-ời khác

Về sau: ân hận, ăn năn hối lỗi, tự nhận lỗi lầm

(20)

- Yêu cầu : HS chuẩn bị theo tổ, tổ cử đại diện lên trình bày, nói to, rõ ràng, khơng nhìn sách

- Gäi HS tỉ kh¸c nhËn xÐt

- GV nhận xét đánh giá cho điểm Chú ý : So sánh , tởng tợng , nhận xét

Cñng cè :

- Nhóm trởng nhận xét , đánh giá kết - GV đánh giá học

H

íng dÉn :

- Về nhà luyện nói tiếp Bài tập : Miêu tả đêm trăng theo gợi ý SGK/36

- Tổ chọn, cử đại diện sau nói trớc lớp - Hoàn thành tập SGK

Ngày soạn: / 01 /2012 Tiết 84- Tập làm văn

Luyện nói :

Quan sát , tởng tợng , so sánh nhận xét trong văn miêu tả

I.Mục tiêu :

* HS biết trình bày vấn đề trớc lớp theo dàn ý

* Cñng cố ,rèn luyện kĩ quan sát , tởng tợng , so sánh nhận xét văn miêu tả

* Giáo dục h/s sù m¹nh d¹n , tù tin giao tiÕp II Đồ dùng : Không

III.Tiến trình giảng dạy : Tổ chøc líp

KiĨm tra : 15 phút

HÃy viết đoạn văn ngắn miêu tả phòng khách nhà em ngày Tết Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học Bài tập : Miêu tả đêm trăng theo

gỵi ý cđa SGK/36

- GV nhắc lại yêu cầu luyện nói ( nói to, rõ ràng theo dàn ý chuẩn bị không đọc), cử th kí - Các nhóm cử đại diện lên nói trớc lớp , nội dung đợc phân cơng - Lớp nghe bổ sung

- GV nhËn xÐt , cho ®iĨm * Chó ý vËn dơng tởng tợng, so sánh, nhận xét miêu tả

Lun nãi tríc líp I Bµi tËp 3:

* Më bµi:

- Giới thiệu đêm trăng nơi em sống( đêm trăng bình thng hoc ờm trng trung thu)

* Thân bài:

Miêu tả đêm trăng theo trình tự

- Đêm trăng sáng đẹp vào dịp trung thu

- Đêm trăng đặc sắc:

+ Bầu trời cao xanh vời vợi + Trăng tròn vành vạnh Trăng toả ánh sáng khắp không gian

+ Cây cối , nhà cửa, đờng làng, ngõ xóm tràn ngập ánh trăng

- ánh trăng len lỏi hỏi thăm đến nhà từ miền núi Trung Du - đồng - Đâu đâu tràn ngập ánh trăng + Kết bài:

(21)

LËp dàn ý tả quang cảnh buổi sáng bình minh biển

Miêu tả hình ảnh ngời dũng sĩ truyện cổ

* Mở bài:

Giới thiệu quanh cảnh buổi sáng bình minh trªn biĨn

Vào buổi sáng, quang cảnh biển thật đẹp, khơng khí lành mỏt m

* Thân bài: Tả biển theo trình tự + Mặt trời nhô lên khỏi biển + Bầu trời cao xanh

+ Mặt biển xanh + Sóng vỗ rì rầm

+ BÃi cát chạy dài- mịn màng

+ Nhng thuyn bắt đầu khơi với ngày lao động

* KÕt bµi:

Cảnh biển vào buổi sáng thật đẹp, khơng khí lành, mát mẻ khiến vơ dễ chịu

III Bµi tËp 5: * Më bµi:

Giới thiệu chàng dũng sĩ mà định tả( Thạch Sanh)

* Thân bài:

Miờu t ngoi hỡnh, tớnh cỏch, việc làm, hành động ngời dũng sĩ Thạch Sanh - Thạch Sanh trời đợc đầu thai xuống h gii

- Thạch Sanh mồ côi cha mẹ, sống bên cạnh gốc đa

- Thch Sanh to cao, khoẻ mạnh, vạm vỡ, bắp thịt cuồn cuộn, mỡnh trn úng kh

- Thạch Sanh hiền lành chăm chỉ, chất phác tin

- Thch Sanh kết nghĩa anh em với Lý Thơng mong ớc có mái ấm gia đình

- Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng cứu công chúa vua Thuỷ Tề

- Thạch Sanh đợc giải oan, đánh thắng 18 nớc ch hầu lấy công chúa

* KÕt bµi:

Hình ảnh dũng sĩ Thạch Sanh thật đẹp D Củng cố:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết luyện nói: + Ưu im cn phỏt huy

+ Nhợc điểm cần khắc phục

- Xếp loại häc E H íng dÉn :

- Luyện nói trớc gơng nhà

- Làm tập 5/37 Soạn Vợt Thác

************************

Ngày soạn: / 01 /2012 Tiết 85 văn bản: Vợt thác

(22)

* học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên sông thu bồn vẻ đep ngời lao động đợc miêu tả

* Nắm đợc nghệ thụât phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoạt động ngời quan sát, tởng tợng, so sánh theo điểm nhìn trực tiếp, di động

* Rèn kĩ viết miêu tả theo trình tự định

* Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến, cảm phục đất nớc ngi, quờ hng

II.Đồ dùng : Tranh vẽ cảnh vợt thác. III.Tiến trình lên lớp:

A.Tổ chức líp: B KiĨm tra bµi cị:

Phân tích diễn biến tâm trạng ngời anh truyện “Bức tranh em gái tôi” Cho ý kiến đánh giá em nhân vật

Nhân vật Kiều Phơng để lại lịng ngời đọc ấn tợng ? Em rút học sau học xong truyện ?

C Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Nếu nh truyện Sơng nớc Cà Mau, Đồn Giỏi đa ngời đoc tham quan cảnh sắc phong phú, tơi đẹp vùng dất cực Nam Tổ Quốc ta, Vợt thác trích truyện Quê Nội , Võ Quảng lại dẫn ngợc dịng sơng Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung đến tận thợng nguồn lấy gỗ Bức tranh phong cảnh sông nớc đôi bờ miền Trung không phần lí thú

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học

Hoạt động 1:

H: Em biết đợc thơng tin tác giả, tác phẩm ?

Hoạt động 2:

GV nêu yêu cầu đọc , đọc mẫu, gọi học sinh đọc , nhận xét

- Cách đọc:

+ Đoạn 1: đọc giọng chậm, êm

+ Đoan 2:đọc nhanh hơn, giọng hồi hộp, chờ đợi

+ Đoạn 3: dọc với giọng nhanh, mạnhnhấn động, tính từ hoạt động

+ Đoạn 4: đọc giọng chậm lại, thản

Híng dÉn h/s t×m hiĨu chó thÝch SGK H: Em chia văn làm mấy phần ? Nêu giới hạn phần + Từ đầu dến "Vợt nhiều thác nớc

Cảnh dòng sông hai bên bờ trớc thuyền vợt thác

+ Đoạn 2: tiếp đến" Thác cổ cò"Cuộc vợt thỏc ca Dng Hng Th

+ Đoạn 3: Còn lại cảnh dòng sông hai bên bờ sau thuyền vợt thác

Hot ng 3:

H: on trích viết theo thể loại nào? - Thể loại: đoạn trích phối hợp tả cảnh thiên nhiên v hot ng ca ngi

I.Tác giả, tác phẩm

1, Tác giả : Sinh năm 1920 2007 - Quê : Quảng Nam

2, Tác phẩm : Trích chơng XI truyện Quê Nội (1974)

II Đọc- Hiểu văn bản.

, Đọc, tóm tắt

2, Chú thích/39 3, Bố cục : phần - Từ đầu Vợt thác - Tiếp thác Cổ Cò - Còn lại

(23)

H: Xác định vị trí để quan sát tác giả? Vị trí quan sát có thích hợp khơng? sao?

- Vị trí quan sát: thuyền di động vợt thác Vị trí thích hợp phạm vi cảnh rộng, thay đổi, cần điểm nhìn trực tiếp di động

H: Đọc văn em thấy có những cảnh ?

- Cảnh thiên nhiên - Cảnh vợt thác

H: Cảnh thiên nhiên gồm có những gì,đợc giới thiệu qua chi tiết hình ảnh nào?

H: Tại tác giả tả sông mà chỉ hành động thuyền ? ( thuyền sống sơng ) H: Thiên nhiên cịn có ? đợc miêu tả chi tiết , hình nh no?

- Từ láy gợi hình (trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp)

Phép nhân hoá (những chòm cổ thụ ); Phép so sánh (những to mọc gi÷a nh÷ng bơi )

 Điều khiến cảnh trở nên rõ nét, sinh động

H: Theo em có đợc cảnh tợng thiên nhiên nh cảnh vốn nh hay ngời tả nh thế?

HS: Phần cảnh, phần ngời tả có khả quan sát, tởng tợng, có am hiểu có tình cảm yêu mến cảnh vật quê hơng

GV bình: Võ quảng nhà văn của quê hơng Quảng Nam Những kỉ nệm sâu sắc dòng sông Thu Bồnđã khiến văn tả cảnh ông sinh động, đầy sức sống Từ thấy: muốn tả cảnh sinh động, tài quan sát tởng tợng phải có tình với cảnh

GV: Cảnh núi cịn báo hiệu đoạn sông thác nhiều ghềnh đợi đón

H: Ngời lao động đợc miêu tả trong cảnh vợt thác ?

H: Cảnh lao động diễn trong hoàn cảnh ?

H: Em có nhận xét h/cảnh lao động Dựơng Hơng Th?

H: Con ngời vợt thác c miờu t ra

1 Cảnh thiên nhiên

- Cảnh dòng sông:

+ Con thuyền lớt bon bon, buồm căng phồng, rẽ sóng

+ Chở đầy sản vật, chầm chậm xuôi

- Cảnh hai bên bờ:

+ BÃi dâu bạt ngàn

+ cổ thụ( trầm ngâm) mÃnh liệt trầm ngâm nhìn xuống níc

+ Nh÷ng dÉy nói cao sõng s÷ng + Những to nh cụ già vung tay hô cháu

Từ láy gợi hình, nhân ho¸, so s¸nh

=> Cảnh phong phú, sinh động, đa dạng giàu sức sống mang vẻ đẹp nguyên sơ, c kớnh

2 Cuộc v ợt thác D ù¬ng H

¬ng Th

* Hoàn cảnh

+ Giữa mùa nớc to

+ Níc tõ trªn cao phãng xng + Thun vùng vằng chực tụt xuống => Đầy khó khăn nguy hiểm

* Cuộc vựợt thác

(24)

- Ngoại hình?

- Hnh ng?

H: Khi vợt thác DTH có khác lúc nhà ?( oai phong , hùng dũng -nhỏ nhẻ , nhu mì )

H: Miêu tả n/v , tác giả sử dụng NT ? tác dụng NT ?

Các so sánh gợi tả ngời ( Chú ý hình ảnh so sánh) rắn chắc, bền bỉ, cảm, có khả thể chất tinh thần vợt lên gian khó Việc so sánh DHT nh hiệp sĩ cịn gợi hình ảnh huyền thoại anh hùng xa với tầm vóc sức mạnh phi thờng Đam San, Xinh Nhã xơng thịt hiển trớc mắt ng-ời đọc

So sánh thứ ba nh đối lập với hình ảnh DHT làm việc Ta thấy cịn có thống ngời thể phẩm chất đáng q ngời LĐ khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát sống đời thờng nhng lại dũng mãnh nhanh nhẹn liệt cơng việc khó khăn thử thách

H: Các hình ảnh so sánh có ý nghĩa việc phản ánh ngời LĐ biểu tình cảm tác giả?

 NT so sánh cịn có ý nghĩa đề cao sức mạnh mgời LĐ sông n-ớc Biểu tình cảm q trọng ngời LĐ q hơng

H: Miêu tả cảnh vợt thác, tác giả muốn thể tình cảm quê hơng

( yêu quê hơng, đ/nớc ngời lao động )

Hoạt động 4: Tổng kết

H: Qua bài, em cần ghi nhớ gì?

- NT đặc sắc đoạn trích gì? - Bài văn tả cảnh gì? Ca ngợi gì? Ca ngợi ai?

- Miêu tả cảnh vợt thác, tác giả muốn thể tình cảm quờ h-ng?

+ Tình yêu thiên nhiên?

+ Tình yêu ngời LĐ gian khổ mà hào hùng?

+ Hay tình yêu đất nớc dân tộc?

+ Bắp thịt cuồn cuộn + Răng cắn chặt + Quai hàm bạnh

- Hnh ng :

+ Co ngời, phóng sào xuống sông + ghì chặt sào

+ Thả , rút

* Nhận xét , đánh giá : Nh hiệp sĩ Trờng Sơn oai linh, hùng vĩ

=> NT so sánh => ngơì lao động rắn bền bỉ, cảm vợt khó khăn nguy hiểm

(25)

- HS : Có tất tình cảm nh-ng rõ nhât tình yêu cảnh vật vµ nh- ng-êi

* GV: Bài văn tả cảnh, tả ngời tốt lên tình cảm u q tác giả cảnh vật quê hơng, tình cảm trân trọng dành cho ngời LĐ Bài văn ca LĐ cảu ngời Từ kín đáo biểu tình yêu đát nớc, tình yêu dân tộc tánhà văn

Học sinh đọc lần

* Ghi nhí: (SGK/41). Lun tËp:

Bài 2: Em học tập đợc nghệ thuật miêu tả tác giả? - Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát

- Cã trÝ tëng tỵng

- Có cảm xúc đối tuiợng miêu tả - Đọc phần đọc thêm

- Ên tỵng nhÊt cđa em cảnh vợt thác gì?

+ Cnh thiên nhiên hùng vĩ, bật lên hình ảnh ngời laođộng nh dũng sĩ oai phong, cảm

D Củng cố:

- HÃy tả lại cảnh vợt thác Dơng Hơng Th

- Em học tập đợc NT tả cảnh,tả ngời tác giả E H ớng dẫn

- Häc thuéc ghi nhớ

- Đọc kỹ truyện hình ảnh miêu tả tác giả? - Giờ sau học tiếng việt

**********************

Ngày soạn: / 02 /2012 TiÕt 86- TiÕng viÖt

so s¸nh ( tiÕp theo )

I Mục tiêu cần đạt.

: * Học sinh nắm hai kiểu so sánh bản: Ngang khơng ngang Hiểu đợc tác dụng phép so sánh

* Bớc đầu tạo đợc số phép so sánh Biết vận dụng có hiệu phép so sánh nói, viết

II Đồ dùng: Bảng phụ III. Tiến trình giảng 1. Tæ chøc.

2 KiĨm tra bµi cị :

+ So sánh ? Cho ví dụ : + Nêu cấu tạo phép so sánh Bài : giáo viên vào mới

(26)

H: Tìm phép so sánh khổ thơ?

H: Hai phép so sánh có khác

H: Tìm thêm từ ngữ so sánh ngang không ngang b»ng

H: Qua bµi tËp em thÊy có kiểu so sánh nào?

HS đọc đoạn văn /42

Học sinh đọc ghi nhớ

H: T×m phép so sánh có đoạn văn

H: Sự vật đợc đem so sánh so sánh hoàn cảnh nào?

H: Nhờ đâu mà đoạn văn gợi đợc cảm xúc?

H: Qua đó, em thấy so sánh có tác dụng gì?

 Bµi tËp

VÕ A Tõ so

s¸nh VÕ B.

ngôi mẹ

chẳng b»ng

mẹ

thøc ngän giã * Từ so sánh:

+ Chẳng b»ng: VỊ A kh«ng = vỊ B

+ Là: A=B ( So sánh có tính chất khẳng định

- Nh, tùa nh, gièng nh, bao nhiªu - Hơn, kém, khác, hơn, chẳng

* Ghi nhí 1/42.

II T¸c dơng cđa phép so sánh Bài tập./42

- Những rụng

( Lỏ ó rng=> cú tác dụng gợi nhiều liên tởng )

=> Đoạn văn hay, sinh động, giàu hình ảnh gợi cảm xúc

( nhờ hình ảnh so sánh linh hoạt ) 2,Ghi nhí 2/42

III,Lun tËp Bµi 1:

a Tâm hồn buổi tra hè T: (Là) So sánh ngang

b - Cha mn nỗi tái tê lịng bầm - Cha khó nhọc đời bầm sáu mơi

T: (Cha bằng)  So sánh không ngang c Anh đội viên mơ màng

Nh n»m giÊc méng Bãng Bác cao lồng lộng ấm lửa hồng

- T: (Nh)  so s¸nh ngang b»ng

T: (hơn) so sánh không ngang

* Phân tích tác dụng gợi hình phép so sánh: Tâm hồn buổi tra

- Tâm hồn: Sự vật trừu tợng phi vật thể, không tri giác đợc, khơng định lợng đ-ợc, khó định tính

- Một buổi tra hè: Khái niệm tơng đối cụ thể, hình dung kinh nghiệm sống có cảm xúc, gắn với kỉ niệm Đó thời gian cụ thể, không gian đày nắng, đầy gió, đầy tiếng ve rực rỡ hoa phợng đỏ Tất cho ta hiểu tâm hồn tâm hồn nhạy cảm, phong phú, đa dạng, rung động trớc vẻ đẹp thiên nhiên khơng khỏi bồi hồi với hồi niệm thời trai tre hồn nhiên, vô t đến thánh thin

Bài 2:

a Những câu văn có sử dụng phép so sánh đoạn trích Vợt thác: - Thuyền rẽ sóng nh đng nhớ nói rõng

- Núi cao nh đọt ngột - Những động tác nhanh nh cắt

(27)

S¬n oai linh

- to nh cụ già

b Em thích hình ảnh: dợng Hơng Th nh tợng đồng đúc giống nh hiệp sĩ Trờng Sơn oai linh

Vì: Qua hình ảnh ta thấy đợc trí tởng tợng phong phú tác giả - Hình ảnh nhân vật lên khoẻ, đẹp, hào hùng

- ThĨ hiƯn søc m¹nh khát vọng chinh phục thiên nhiên ngời Bài 3:

- Nội dung: tả cảnh DHT đa thuyền vợt qua thác - Độ dài: - câu

- Kĩ năng: sử dụng hai kiểu so sánh ngang không ngang

D Củng cố:

- Có kiểu so sánh nào? cho vÝ dơ - T¸c dơng cđa phÐp so s¸nh

E H íng dÉn

- Häc thuéc ghi nhí Tù lÊy vÝ dơ - Lµm bµi tËp

- Luyện phát âm l n Giờ sau học tiếng việt Bài 1/43: Chia nhóm, nhãm phÇn

+ Nhóm (a) - Tâm hồn buổi tra hè ( so sánh ngang ) -> Sinh động, gợi cảm

+ Nhãm (b) - Cha b»ng ( so s¸nh kh«ng ngang b»ng ) => Sù hi sinh, cùc nhäc cđa mĐ

+ Nhãm (c) - Anh méng ( so s¸nh ngang b»ng )

- bóng Bác ấm lửa hồng ( so sánh không ngang ) => Tình thơng yêu Bác

**************************

Ngày soạn: / /2012 TiÕt 87- TiÕng viÖt

Chơng trình địa phơng

( PhÇn tiÕng viƯt ) I Mục tiêu học

* HS sa số lỗi tả ảnh hởng phát âm địa phơng rèn kỹ phát âm đúng, viết tả

*Gi¸o dơc h/s tính kiên trì học tập II Đồ dùng: Bảng phụ

III Tiến trình dạy: A Tổ chức líp:

B KiĨm tra :

H: Ngời Hoà Bình nói riêng, ngời miền Bắc nói chung thờng mắc lỗi tả phát âm?

H: Lm th no khc phc lỗi đó? C Bài : Giới thiệu bài

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học HS đọc đoạn “ Vợt

thác” H: Nhận xét bạn đọc

Hc GV cho HS chơi trò chơi

I Néi dung

- Phát âm phụ âm đầu có chữ: tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n

II Lun tËp

(28)

Ph©n biƯt phơ ©m đầu tr/ ch VD: Trò chơi:

- Trò chơi trời cho

Chớ nên chơi trò thích chê bai - Chòng chành thuyền trôi Chung chiên biết ông trời trớ trêu

- Trao cho tróng tròn

Chơi cho trống giòn trơn tru

- Trăng chê trời thấp, trăng treo Trời chê trăng thấp trời trèo lên - Cá trê khinh trạch rúc bùn

Trch chê cá lùn trốn với lui! * Gv đọc cho HS viết

- HS viÕt

- Đổi để HS sửa Phân biệt phụ âm l/n: - Lúa nếp lúa nếp làng

Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng - Leo lờn nh nỳi Lnh Nam

Lấy nắm sấu nấu làm nớc xông - Nỗi niềm long ®ong

Lưng lê lêi nãi khiÕn lßng nao nao - Lầm lùi nàng leo lên non

Nắng lên lấp loá, nàng lắc l - Lụa lóng lánh nõn nà

Nói lịch lÃm nết na nên làm * Gọi HS lên bảng viết

- HS lên bảng viết, lớp viết vào vở, HS nhận xét xem bạn viết không

Phân biệt phụ âm đầu r/d/gi - Gió rung rinh gió giật tơi bời Râu ta rũ rợi rụng rời dầy vờn - Xem đánh giỏ ngi

Giỏi giang dịu dàng mêi, míi nªn

- Rèn sắt cịn đổ mồ hôi Huống chi rèn ngời lại bỏ dở dang

Giòn già dòn dà giành dụm dành dụm

Lời nói nở hoa văn hoá ( sách TK giảng/16 )

Bài 2: Đánh dấu x vào ô trống của từ viết tả:

Khe khắt Khe khắc Man mác Man m¸t

Bài 3: Điền l/n vào chỗ trống cho đúng tả

a hÐt lên

ô lệ lo iệu tiến ên

hội àng ập nghiệp ơng tựa àng tiên ẫn lộn an giải Bài 4: Lập sổ tay tả

(29)

e) Những từ dễ mắc lỗi âm cuối: cau, cao, ngoặt, ngoặc, bàn bạc, bàng bạc, lÃng mạn

d) Các từ dễ mắc lỗi dấu thanh: cổ hủ, cỗ xe ngựa, kû luËt

D Cñng cè

- HS luyện phát âm

- Luyn nghe - Vit ỳng tả

E H íng dÉn

- TËp phát âm vào sáng - Tìm hiểu phơng pháp tả cảnh Làm tập SBT

***************************

Ngày soạn: / /2012 Tiết 88 : Tập làm văn

Phơng pháp tả cảnh

viết tập làm văn tả cảnh nhà

I Mục tiêu:

HS nắm đợc phơng pháp tả cảnh, hình thức, bố cục văn tả cảnh có kỹ quan sát, lựa chọn chi tiết, hình ảnh để tả, để trình bày bố cục

TÝch hợp với phần văn VB Vợt thác Tiếng việt NT so sánh nhân hoá

II Đồ dùng: Bảng phụ: Trình tự làm văn tả cảnh III Tiến trình dạy:

A Tổ chøc líp: B KiĨm tra

- Muốn tả hay ta cần ý gì?

- Tả cảnh buổi sáng em cần chọn chi tiết, hình ảnh nào? C Bài míi : GV giíi thiƯu bµi

Chúng ta sống thiên nhiên, sống thiên nhiên nhng làm để cảnh thiên nhiên kì thú ấyhiện hình, sống động trang giấy qua đoạn văn miêu tả?

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học

HS đọc đoạn văn SGK/45

H: Đoạn (a) tả cảnh gì? Qua hình tợng DHT, ngời đọc hình dung đợc nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sông nhiều thác ntn?

H: Đoạn (b) tả cảnh gì? Ngời viết miêu tả theo thứ tự nào?

H: Tả theo trình tự có hợp lý

I Tìm hiểu ph ơng pháp viết văn tả cảnh

a) Tả ng ời chống thuyền v ợt thác.

- Ngi vợt thác phải đem hết gân sức, tinh thần để chin u vi thỏc d

+ Hai hàm cắn chặt + Quai hàm bạnh + Bắp thịt cuồn cuộn + Cặp mắt nảy lửa

( Nh miêu tả ngoại hình động tác )

b) Cảnh sắc sông n ớc Cà Mau

- Trình tự không gian ( dới mặt sông -> bờ từ gần -> xa )

(30)

không? Vì

H: Chỉ bố cục đoạn văn (c) (3 phần)

H: Em cú nhn xột trình tự miêu tả cần phải có lực gì? - Từ khái quát đến cụ thể, từ ngồi vào (trình tự khơng gian) Cách tả nh hợp lí nhìn ngời tả hớng từ bên - Nếu tả theo trật tự thời gian chắn phải tả khỏc

H: Vậy muốn tả cảnh cần ghi nhớ điều gì?

H: Bố cục văn tả cảnh gồm phần nào? Mỗi phần tả

H: Nếu phải tả cảnh lớp giờ TLV, em miêu tả theo trình tù ntn?

- u cÇu h/s viÕt + Më bµi: Tỉ 1+2 + KÕt bµi: Tỉ 3+

- Gọi h/đọc -> GV nhận xét, sửa - Về nhà vit thnh

Tóm lại: Ngời viết không tả theo trình tự thời gian, không tả theo không gian mà theo mạch cảm xúc hớng theo mắt

thuyn xuụi t kênh sông -> cảnh đập vào mắt trớc tiên cảnh dịng sơng, nớc chảy đến cảnh bên bờ

c) Luü lµng

- Më đoạn: câu đầu ( tả khái quát luỹ tre làng )

- Thân đoạn: Tả kỹ vòng luỹ tre - Kết đoạn: Tả măng tre dới gốc => Trình tự tả: Khái quát -> cụ thể Ngoài -> ( không gian )

* Ghi nhí: SGK/47 II Lun tËp Bµi 1:

a) Từ ngoài-> vào ( trình tự không gian )

b) Tõ lóc trèng vµo -> hÕt giê ( trình tự thời gian )

c) Kết hợp trình tự

- Nhng hỡnh nh c thể lựa chọn + Cảnh h/s nhận đề

+ Cảnh h/s chăm làm + Cảnh thu

+ Cảnh lớp học: Sân trờng, gió ,

Bài 2: Tả cảnh sân trờng lúc chơi: a Cảnh tả theo trình tự thời gian

- Trống hết tiết 2, báo chơi đến - HS từ lớp ùa sân trờng

- cảnh HS chơi đùa

- Các trò chơi quen thuộc - Trống vào lớp, HS vỊ líp - c¶m xóc cđa ngêi viÕt

b Cách tả theo trình tự khơng gian: - Các trị chơi sân trờng, góc sân - Một trị chơi đặc sắc, lạ, sôi động Bài 3: dàn ý chi tiết Biển đẹp

a Mở bài: Biển thật đẹp b Thân bài:

- Cảnh biển đẹp thời điểm khác

- Buæi sớm nắng sáng

- Bui chiu giú ụng bắc - Ngày ma rào

- Bi sím n¾ng mờ - Buổi chiều lạnh

- Buổi chiều nắng tàn, mát dịu - Buổi tra xế

(31)

2 Yêu cầu

- Bi vit ỳng th loại: Miêu tả kết hợp với biểu cảm

- Bố cục đủ, đúng, rõ ràng - Giúp ngời đọc cảm nhận đợc đặc điểm hoa phợng tiếng ve vào mùa hè

- Chữ sạch, đẹp, tả - Diễn đạt trơi chảy, văn viết hình ảnh, cảm xúc

c Kết bài: nhận xét biển đẹp III H ớng dẫn làm viết nhà 1 Đề bài:

Em hÃy viết văn miêu tả hàng ph-ợng vĩ vµ tiÕng ve vµo mét ngµy hÌ

3 Dµn ý a) Më bµi:

- Giíi thiƯu hoa phợng loài gần gũi thân thc nhÊt víi løa ti häc trß

b) Thân bài:

- Tả bao quát sân trờng

- Tả vài nét bật phợng

+ Tán phợng xoè rộng khoảng sân

+ Thân to, vỏ màu nâu xỉn, có đốm bạc, xù xì lồi lõm, có nhiều vết nứt ngang

+ Rễ vơn dài lên mặt đất

+ Lá phợng giống me, mỏng, màu xanh thẫm, mọc song song hai bên cuống + Hoa phợng có cánh, cánh đỏ tơi cánh có đốm trắng

- Tả phợng thay đổi theo mùa năm

+ Phỵng në hoa rùc rì vào mùa hè (từ khoảng tháng 4-> 6(tuỳ theo khu vùc)

+ Mùa hè , gã ve sầu bay lên cây, cất tiếng kêu râm ran suốt đêm ngày + Phợng vỹ tiếng ve gắn liền với tuổi học trò, mùa hoa nở trùng với thời điểm kết thúc năm học, mùa chia tay nhiều hệ học trò Do vậy, gắn liền với nhiều kỷ niệm buồn vui tuổi học trị ngời ta gắn cho têngọi"Hoa học trị"

+ Hè qua , chùm hoa tàn úa, để nhô phợng dài gần nửa mét, to dao, màu xanh m

c) Kết bài:

Nêu cảm nghĩ em ph-ợng tiếng ve

4, Biểu điểm : - nh yêu cầu

- Điểm 6, đảm bảo yêu cầu ND, HT ( mắc số lỗi nhỏ)

- Điểm : Văn viết sơ sài , khô khan - Điểm 2,3,4 : Nội dung sơ sài, Diễn đạt lủng củng , chữ xấu

( Tuỳ theo GV cho điểm phù hợp )

D Cñng cè :

- GV nhắc nhở, động viên học sinh làm - Nộp sau ngày

(32)

- So¹n bµi : Bi häc ci cïng

- Chú ý quan sát , tởng tợng so sánh , nhận xét trình miêu tả *************************

Ngày so¹n: / /2012

TiÕt 89- Văn :

Buổi học cuèi cïng

(An -phông - xơ Đô - đê )

I Mục tiêu : * học sinh nắm cốt truyện , nhân vật t tởng truyện: qua truỵên buổi học tiếng Pháp cuối vùng An - dát , truyện thể lòng yêu nớc biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc

* Nắm đợc tác dụng kể chuyện từ thứ NT thể tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ ,cử , ngoại hình , hành động

* Rèn kỹ tìm hiểu truyện , phân tích miêu tả tâm trạng nhân vật * Giáo dục hs lòng yêu nớc , tự hào dân tộc , ý thức độc lập ,tự chủ II Đồ dùng : Chân dung An-phơng-xơĐơ-đê.

III TiÕn tr×nh dạy. A Tổ chức lớp : B KiĨm tra :

H: Cảnh thiên nhiên sơng Thu Bồn đợc miêu tả ntn?

H: C¶m nghÜ em DHT đoạn trích Vợt thác “ C.Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Buổi học tiếng Pháp cuối vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng buổi học đặc biệt để lại lòng ngời đọc tình cảm đẹp lịng u nớc xong lịng yêu nớc tình cảm thiêng liêng, ngời có nhiều cách để thể khác dây, tác phẩm buổi học cuối đặc biệt lịng u nớc đợc biểu tình yêu tiếng mẹ đẻ, Câu chuyện cảm động xảy nh nào?

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học H: Em biết thơng tin tác

gi¶ ?

- gia đình nghèo → bỏ học kiếm sống

H: Đoạn trích kể việc

GV hớng dẫn đọc : Chú ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với tâm trạng Phrăng Đọc từ phiên âm tiếng Pháp

GV đọc mẫu →HS đọc →nhận xét HS tự tìm hiểu thích

H: VB thuộc phơng thức biểu đạt nào ? ( Tự )

I T¸c giả - tác phẩm 1, Tác giả : ( 1840- 1897 ) Là nhà văn Pháp tiếng 2, Tác phÈm :

Buổi học cuối lớp học thầy Ha men truờng làng vùng An dát ( miền tây nớc Pháp) sau chiến tranh Pháp – Phổ 1870-1871 N-ớc Pháp thua trận phải cắt đất bồi thờng cho nớc Phổ

II §äc - Hiểu văn bản

Đọc :

2 Chó thÝch : SGK/54

(33)

H: Nêu bố cục văn

- Từ đầu vắng mặt - Tiếp nhớ mÃi - Còn lại

H: Truyện đợc kể theo lời kể nv nào? Ngôi thứ ?

H: Nhân vật ai? n/v để lại ấn tợng sâu sắc em ? H: Chú bé Phrăng đợc giới thiệu hoàn cảnh ?

H: trên đờng tới trờng Phrăng có ý định gì?

H: Vì Phrăng lại có ý định ? - Hơm có nhiều điều khác lạ + Lính Phổ tập luyện

+ Nhiều ngời đọc cáo thị

H: Em có nhận xét cảnh tợng trên đờng tới trờng?

H: Cảnh trờng lớp học đợc Phrăng cảm nhận nh ?

H: Tâm trạng em bớc vào lớp học ?

H: Khi nghe thầy Ha men thông báo buổi học cuối tiếng Pháp Phrăng có tâm trạng nh Vì có tâm trạng ?

H: Trc s thay i , Phrăng có tâm trạng ntn?

H: Qua n/v Ph tác giả muốn thể chủ đề ?

* GV: đó tình u tiếng nói dân tộc, biểu cụ thể lịng yêu nớc

- Qua nhân vật Phrăng vừa nhân vật chính, vừa đóng vai ngời kể chuyện, qua biến đổi tâm trạng, tình cảm, thái độ Tác giả thể thành cơng lịng u nớc thiết tha Nd Pháp, từ trẻ đến già qua tình yêu tiếng Pháp - tiếng mẹ đẻ bị quân thù cấm ngặt

- Khơng đợc nói tiếng dân tộc nỗi đau, tủi nhục khơng sánh T t-ởng đợc thể sâu sắc đợc biểu tâm trạng em bé ngây thơ

III Ph©n tÝch :

1, Chú bé Phrăng * Trên đ ờng tới tr ờng

- Định bỏ học chơi nhng lại

=> Nhiều điều khác lạ, không bình thờng

* Trong lớp học : + Không khí lặng ngắt

+ Thy Ha men mặc đẹp, dịu dàng + Có ngời ln n d

* Tâm trạng + Ngạc nhiên

+ Choáng váng ( Hiểu nguyên nhân vµ ý nghÜa cđa bi häc nµy )

+ ân hận nuối tiếc đau lòng + kính yêu thầy giáo, chăm hiểu

=> nỗi đau nớc , tự

D.Cđng cè :

- Tãm t¾t trun : Bi häc ci cïng

- Những biểu tâm trạng Ph có ý nghÜa g× ? E H íng dÉn :

- Học , đọc kĩ văn

(34)

- Tìm hiểu thầy giáo Ha-men

***

-Ngày soạn: 11/ 02/2012 Tiết 90- Văn :

Buổi häc cuèi cïng

< T2>

(An-phông-xơ Đô- đê )

I Mơc tiªu :

* HS cảm nhận đợc vẻ đẹp nhân cách thầy Ha-men hiểu đợc ý nghĩa t tởng truyện : Lòng yêu nớc đợc biểu cụ thể tình u tự do, u tiếng nói dân tộc

* Rèn kĩ cảm thụ , ph©n tÝch n/v

* Giáo dục lịng yêu nớc , yêu dân tộc hành động cụ thể II Đồ dùng : không

III Tiến trình dạy : A.Tổ chức lớp :. B. KiĨm tra :

- Tãm t¾t trun “ Bi học cuối

- Phân tích tâm trạng nv Phrăng Tâm trạng có ý nghĩa ? C Bµi míi : GV chun tiÕp

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học H: Thầy Ha-men đợc miêu tả các

ph¬ng diện ?

H:Tìm chi tiết giới thiệu thµy Ha men

H: Thái độ biểu tình cảm ? → yêu tiếng Pháp , yêu nớc Pháp H: Chi tiết làm em xúc động ?

HS tù ph¸t biểu

H: Dòng chữ cuối thầy viết lên bảng có ý nghĩa ?

H: Tác giả sử dụng phơng thức biểu đạt no ?

H: Thầy Ha-men ngời thầy ntn? H: Hình ảnh n/v khác trong truyện có ý nghĩa ?

( Biết ơn thầy Ha-menyêu dân tộc , yêu tiếng mẹ )

H: Em cảm nhận đợc sau học xong truyện ?

- Phơng pháp miêu tả n/v :

Tả ngoại hình , cử , lời nói Ngôn ngữ biểu cảm

- Yờu ting m biểu cụ thể lòng yêu nớc

GV bình: Tiếng nói giá trị

2, ThÇy Ha- men

- Trang phục : sang trọng - Thái độ với học trò : + Dịu dàng

+ Nhiệt tình, kiên nhẫn , giảng

- Hành động : Dồn viết :

Nớc Pháp muôn năm Kiệt sức , dựa vµo têng , hiƯu

- Niềm tin vào tơng lai , yêu tự yêu đất nớc nồng nhiệt

+ Miêu tả tâm trạng nhân vật qua ngơn ngữ, cử chỉ, hành động

=> ThÇy Ha-men yêu nghề dạy học , tin tơng lai , yêu nớc sâu sắc

(35)

văn hoá Dt, yêu tiếng nói yêu văn hoá dân tộc, biểu sâu sắc lòng yêu níc

Sức mạnh tiếng nói DT sức mạnh văn hố, khơng lực thủ tiêu Tự DT gắn liền với việc giữ gìn phát triển tiếng nói DT Đó ý nghĩa gợi lên từ truyện BHCC - Đọc phần đọc thêm

- Cuối tiết học có âm thanh, tiếng động đáng ý? ý nghĩa âm

- Phát biểu cảm nghĩ em thầy Ha men bi häc ci cïng

IV Lun tËp

Cñng cè :

- Buổi học cuối có ý nghĩa ? - Em rút học sau đọc truyện ? H

íng dÉn :

- Häc thc phÇn ghi nhớ - Đọc lại truyện Tóm tắt

- ph©n tÝch nghƯ tht x©y dùng trun cđa tác giả - Giờ sau học tiếng Việt

*********************

Ngày soạn: / /2012 Tiết 91- Tiếng Việt

NHÂN HOá. I Mục tiêu:

*Học sinh nắm đợc khái niệm nhân hoá , kiểu nhân hố, tác dụng phép nhân hố

* có kỹ nhận biết , phân tích giá trị biểu cảm nhân hố * Giáo dục ý thức sử dụng nhân hoá lúc, ỳng ch

II.Đồ dùng : Bảng phụ III Tiến trình dạy :

A Tỉ chøc líp : B KiĨm tra

H: Cã mÊy kiĨu so s¸nh ? Cho vÝ dơ.

H: Cho vÝ dơ vỊ so s¸nh Phân tích tác dụng so sánh H: Chữa tập 3/43.

C Bài : GV giíi thiƯu bµi

Hoạt động Thầy Trị Nội dung học Hs đọc ví dụ

H: Kể tên vật đợc nói đến khổ thơ ?

H: Bầu trời đợc gọi ? (ơng). H: em có nhận xét gỡ v cỏch gi ny ?

I Nhân hoá ? 1, Ví dụ : SGK/56 2, Nhận xÐt :

- Sù vËt : Trêi ma, kiÕn

(36)

H: Sự vật có đợc gắn cho hành động ? ?

H: So sánh cách diễn đạt mục 1&2 em rút nhận xét ?

GV: cách diễn đạt mục nhân hoá Vậy nhân hoá ?

* GV chốt: nhân hoá đợc thực hiện nhiều cách Mỗi cách đợc gọi kiểu nhân hố Có ba kiu nhõn hoỏ c bn

H: Tìm phép nhân hoá ví dụ GV treo bảng phụ ghi vÝ dơ

H/S đọc ví dụ Tìm s vic c nhõn hoỏ ?

H: Cách nhân hoá ví dụ có gì khác nhau? ( nhân hoá cách ? )

H: Căn vào ví dụ em thấy có cách nhân hoá ? cách ( kiểu) ?

H: xác định nêu tác dụng của phép nhân hoá đoạn văn gồm câu Phong Thu:

chỉ rõ cách nhân hoá nêu tác dơng cđa nã:

- Hành động chiến đấu ngời => Mục 1: S/V sống động , gần gũi , bày tỏ t/cảm ngời viết

- Môc 2: S/V mang t/cảm miêu tả, nghệ thuật

3 Ghi nhớ 1/57 ( học sinh đọc )

II.Các kiểu nhân hoá 1, Ví dụ / 57

a, Miệng , tai, mắt ,chân,tay →Dùng từ gọi ngời để gọi vật

b, Tre→ dùng từ hành động, t/cảm ngời để hành động, t/cm ca vt

c, Trâu: Trò chuyện , xng h« víi vËt nh ngêi

2, Ghi nhớ 2/58 HS đọc ghi nhớ

iii LuyÖn tËp: Bµi 1/58:

+ Bến cảng đơng vui + Tàu mẹ, tàu + Xe anh, xe em + Tất bận rộn

 Gỵi không khí LĐ khẩn trơng phấn khởi ngời nơi bến cảng

cảng Bài 2/58:

so sỏnh hai cỏch din t:

- Có dùng nhân hoá 1: cảm nghĩ tự hào, sung sớng ngời - Không dùng nhân hoá 2: Quan sát, ghi chép, tờng thuật khách quan ngời

Bài 3/58:

So sánh hai c¸ch viÕt

* Giống nhau: tả chổi rơm * khác nhau:

- C¸ch 1: Có dùng nhân hoá cách gọi chổi rơm cô bé, cô-> văn biểu cảm

- Cách 2: không dùng phép nhân hoá văn thuyết minh

Bài 4/59:

a Trò chuyện, xng hô với núi nh với ng-òi

(37)

Hớng dẫn h/s viết đoạn văn khoảng 10 câu

Ch : Mựa xuõn

Yêu cầu : dùng phép nhân hoá

b Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động ngời để tính chất, hoạt động vật

=> Tác dụng: Làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh

c Dùng từ hoạt động, tính chất ngời để hoạt động, tinh chất cối v s vt

=> Tác dụng: Hình ảnh lạ, gợi suy nghĩ cho ngời

d T¬ng tù nh mơc c

=>Tác dụng: gợi cảm phục, lịng th-ơng xót căm thù nơi ngời đọc

Bµi 5/59

Cđng cè :

- Nhân hoá ? tác dụng phép nhân hoá ?

- Có kiểu nhân hoá ? cho kiểu ví dụ ? Hớng dÉn :

- Häc thuéc ghi nhí Lấy ví dụ minh hoạ - Làm hoàn chỉnh tập vào - Tìm hiểu phơng pháp tả ngời

Ngày so¹n: / /2012

TiÕt 92 - Tập làm văn

Phơng pháp tả ngêi

I, Mục tiêu cần đạt :

* HS nắm đợc cách tả ngời bố cục, hình thức đoạn , văn tả ngời

* Rèn luyện kĩ quan sát lựa chọn , trình bày điều quan sát lựa chọn đợc theo thứ tự hợp lý

II, Đồ dùng : Bảng phụ III, Tiến trình dạy : A, Tổ chức lớp : B, KiĨm tra bµi cị

H: Muốn làm văn tả cảnh hay em phải làm ? H: Trình bày bố cục văn tả cảnh ? C, Bài : Giới thiệu bµi

Bên cạnh tả cảnh thiên nhiên, lồi vật, cịn gặp sách báo, thực tế, khơng đoạn, văn tả ngời nhng làm để tả ngời cho đúng, cho hay? Cần luyện tập kĩ gì?

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học

- h/s đọc đoạn văn /59,60

(38)

H: Mỗi đoạn văn tả ? Ngời đó có đặc điểm bật ? Đặc điểm đợc thể từ ngữ , hình ảnh ?

H: ơng Quắm Đen đợc miêu tả ntn? H: ơng Cản Ngũ có khác ?

H: Trong đoạn văn , đoạn nào tập trung tả chân dung n/v ?

H: Đoạn tả ngời , gắn với hoạt động?

H: Cách sử dụng từ ngữ có khác không ?

H: Đoạn văn có cấu tạo nh bài văn hoàn chỉnh ?

H: Đặt tên cho đoạn văn ? (Quắm - Cản so tài)

H: Nh vậy, muốn tả ngời cần ý ?

H: Bài văn tả ngời cã bè cơc ntn? ND cđa tõng phÇn ?

HS đọc ghi nhớ / 61

H: Tìm chi tiết tiêu biểu mà em lựa chọn miêu tả đối tợng - HS làm theo nhóm ( nhóm ) cử đại diện lên trình bày - lớp bổ sung → GV đánh giá cho điểm

- Đoạn : tả DHT- chèo thuyền vợt thác + Nh tợng

+ Bắp thịt cuồn cuộn

+ ăn nói nhỏ nhẹ, nhu mì lúc nhà

- Đoạn 2: tả chân dung Cai Tứ + Mặt vuông , hai má hóp lại + Lông mày lổm chổm

+ Đôi mắt gian hùng + Mũi gồ sống mơng + Mồm toe toét, tối om + Răng vàng hợm

- Đoạn : tả đô vật mạnh :

+ ông Quắm Đen : lăn xả, đánh riết, lắt léo, hiểm hóc, biến, hố + ơng Cản Ngũ: lờ ngờ, chậm chạp, xoay xoay chng

=> Đoạn : Tả chân dung n/v (hình ảnh tĩnh )-> dùng nhiều tính tõ

=> Đoạn 1+3: Tả ngời gắn với hoạt ng -> dựng nhiu ng t

- Đoạn : gåm phÇn :

+ Mở đoạn : Từ đầu ầm ầm => Giới thiệu khơng khí bui u vt

+ Thân đoạn : Ngay nhịp trèng nngang bơng vËy => DiƠn biÕn keo vËt

+ Kết đoạn : Cảm nghĩ, n// xét keo vật ( Hội vật Đền Đô )

II, Ghi nhí :

- Xác định đối tợng cần tả ( tả ai? tả chân dung hay tả ngời hoạt động )

- Lùa chän chi tiÕt , hình ảnh phù hợp - Lựa chọn trình tự trình bày

- Bố cục : phần

+ Mở : Giới thiệu ngời định tả

+ Thân : Đặc điểm , ngoại hình , tính tình

+ Kết : Cảm nghĩ cđa ngêi viÕt II lun tËp

Bµi /62:

a/ Mét giµ cao ti:

- Da nhăn nheo nhng đỏ hồng hào,(đồi mồi),(vàng vàng)

- Râu dài bạc trắng nh cớc - Bàn tay gầy xơng, lng còng

- Mt tinh tng lay láy, (chậm chạp).Hoặc lờ đờ đùng đục

- Tãc bạc trắng nh mây hay rụng lơ thơ - Tiếng nói trầm vang hay thiều thào, yếu ớt

(39)

Lập dàn ý tả em bé chõng 4-5 tuæi

HS lựa chọn từ để điền

- Mắt đen láy - Mơi đỏ chót - Hay cời toe toét - Tóc hoe vàng

- Mũi tẹt, thò lò, sịt sịt - Khuôn mặt tròn bầu bĩnh

- Răng nhỏ trắng sún - Giọng nói ngọng ngiụ,bập bẹ

c/ Cô giáo em say sa giảng bài trên lớp.

- Tiếng nói trẻo,dịu dàng - Say sa nh sống với nhân vật - Đôi mắt lấp lánh niềm vui - Bàn tay nhịp nhàng viên phÊn

- Chân bớc chậm rãi ( nhẹ nhàng) từ bậc đến lối lớp Cô nh trò chuyện với nhà văn, với chúng em, với ngời sách

Bµi /62:

* Më bµi: giíi thiƯu em bÐ- mèi quan hƯ với em

* Thân bài: Miêu tả chi tiết:

- Ngoại hình: khn mặt, miệng, mái tóc, nớc da, đơi mắt, giọng nói

- Gắn với hành động: mẫu giáo em thờng múa hát cho nhà xem, hay vòi vĩnh hỏi câu nghe ngộ nghĩnh

* KÕt bài: Nêu cảm nghĩ tình cảm với bé

Bµi 3/62

- Đỏ nh : Tơm ( cua ) luộc; mặt trời ; ngời say rợu ; hoa vụng, ng thau

- Trông không khác gì: Thiên tớng , Võ Tòng , Thần Sấm , Hộ Pháp

=> Tả ông Cản Ngũ chuẩn bị vµo xíi vËt

D Cđng cố

- Khi tả ngời cần tuân theo bớc ? - Trình bày bố cục văn tả ngời E H ớng dẫn :

- Học kĩ , nắm phơng pháp tả ngời - Hoàn thành tập , tự tả chân dung - Soạn : Đêm Bác không ngủ

*************************

Ngày soạn: / /2011

(40)

I Mục tiêu học :

* HS cảm nhận đợc vẻ đẹp hình tợng Bác Hồ thơ với lòng yêu thơng mênh mơng , chăm sóc ân cần chiến sĩ đồng bào tình cảm chiến sĩ Bác Hồ

* Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật th:

- Kết hợp miêu tả , kể chuyện với biểu cảm xúc , tâm trạng - Những chi tiết giản dị , tự nhiên mà truyền cảm

- Thể thơ năm chữ thích hợp với thơ có yếu tố tự II, Đồ dùng : Tranh ảnh:

- Bác Hồ chiến khu Việt Bắc - ảnh nhà văn Minh Huệ

III, Tiến trình dạy : A, Tỉ chøc líp : B, KiĨm tra bµi cị :

Em cảm nhận đợc từ văn Buổi học cuối cùng? Trong lời thầy Ha-men truyền lại vào buổi học cuối cùng, điều quí báu em gì?

C, Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Tuổi già ngủ, khơng ngủ đợc chuyện bình thờng Nhng với Bác Hồ, ngủ Ngời cịn lí cao đẹp cảm động: "Cả đời nh Bác ngủ có ngon đâu" (Hải Nh)

Có đêm khơng ngủ nh Bác Hồ nơi núi rừng Việt Bắc hồi kháng chiến chống Pháp trở thành nguồn cảm hứng Bác

Hoạt động Thầy Trò H: Em đợc biết thơng tin về tác giả

H: Tác phẩm đời hoàn cảnh ?

GV nêu yêu cầu đọc → đọc mẫu HS đọc → GV nhận xét

Chú ý câu đối thoại

Chó ý c¸c tõ : Dém chăn, giật thột, nhón chân

H: Xỏc định bố cục thơ H: VB đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? Bài thơ có n/v ? H: Hình tợng Bác Hồ đợc miêu tả qua mắt cảm xúc ai? ( Anh b i )

H: Mạch cảm xúc thơ gì?

- Tỡnh cảm Bác đội, dân công tình cảm anh đội viên Bác

H: Bác đợc miêu tả hoàn cảnh

Néi dung học I, Tìm hiểu chung

1.Tác giả

- Tên thật : Nguyễn Thái - Sinh năm 1927

- Quê Nghệ An 2 Tác phÈm :

- Hoàn cảnh: 1951- Chiến dịch biên giới Việt Bắc- Thu đông chiến khu Việt Bắc

II, Đọc- hiểu văn 1, Đọc :

2, Chó thÝ ch /67 3, Bè cơc : đoạn

4, Ph ng thc biu t

- Kết hợp tự trữ tình , miêu tả 5, Thể thơ:

- Ngũ ngôn(5 tiếng dòng thơ, bốn dòng khổ thơ)

(41)

thời gian , không gian ?

H: t rầm ngâm thuộc từ loại ? Diễn tả tâm trạng Bác ? H: Trong đêm khơng ngủ ấy,Bác đã làm ?

H: Câu thơ miêu tả chăm sóc ?

H: Nhón chân ? sao phải nhón chân ?

H: Nhận xét cách dùng từ nhịp thơ ?

H: Việc làm Bác thể tình cảm ?

H: Việc làm Bác khiến em liên t-ởng tới việc làm cđa ai?

H: T/gØa dïng nghƯ tht g× trong câu thơ

Búng Bỏc m hn ngn la H: Nghệ thuật có tác dụng ? H: Lần thứ thức dậy anh đội viên lại hốt hoảng giật ? H: Ngồi đinh ninh ngồi ntn? ( bất động nh tng )

H: Tại Bác không ngủ ? H: Bác thơng dân công lí ? H: Câu thơ diễn tả nỗi lo của Bác

Làm cho khỏi ớt “

H: Câu thơ diễn tả tình cảm gì Bác ?

liªn hƯ

H: Em hÃy khái quát nét NT tác giả nói hình tợng Bác Hồ?

H: Cảm nhận em Bác Hồ HS tự phát biểu

- Hoàn cảnh : Đêm khuya, ma, lạnh Lều tranh xơ xác

- Bác ngồi ,trầm ngâm

T ch trng thái →lo lắng , suy t * Bác chăm sóc b i

- Đốt lửa , dém chăn - Nhón chân nhẹ nhàng

Nhp chm rói , động từ , từ láy

→Tình thơng bao la Bác dành cho anh đội

( cha mẹ chăm sóc )

→So sánh , tởng tợng →sự cao cả, vĩ đại Bác

- B¸c vÉn ngåi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc

* Bác th ơng đoàn dân công + Ngủ rừng , ma , lạnh + Không chăn , chiếu

=> Tỡnh thơng sâu sắc Bác Hồ “ Bác tim Bác mênh mông ” => câu cảm thán, từ ngữ giản dị → tình cảm yêu thơng bao la Bác Hồ dành cho đội nhân dân

*Lun tËp

1, Tìm câu thơ , hát nói tình cảm Bác dành cho thiếu niên , nhi đồng

2, Em phải làm để xứng đáng với tình cảm yêu thơng Bác ? D Củng cố :

- Tìm câu thơ , hình ảnh nói hình tợng Bác Hồ - Hát h¸t vỊ B¸c Hå

E H íng dÉn :

- Học thuộc lòng thơ

(42)

Ngày soạn: 19 /2 /2012

Tiết 94-Văn : Đêm bác không ngủ

(T2)

- Minh HuÖ –

I, Mơc tiªu :

* tiếp tục hớng dẫn h/s phân tích để h/s cảm nhận đợc tình cảm anh đội dành cho Bác Đó tình cảm nhà thơ , n/d Bác * Rèn kĩ phân tích , cảm thụ thơ chữ

* Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ

II, Đồ dùng : Tranh ảnh Bác Hồ chiến khu ViƯt B¾c III

, TiÕn trình lên lớp : A, Tổ chức :

B, KiÓm tra :

1 Đọc thuộc lòng thơ

2.Cảm nhận em Bác Hồ qua khổ thơ đầu C. Bµi míi: GV chun tiÕp.

Hoạt động Thầy Trị H: Tóm tắt việc kể anh đội viên?

H: Tình cảm anh đội viên Bác đợc thể qua câu thơ lần thức dậy thứ ?

H: Lần đầu thức giấc, tâm trạng anh đội viên nh nào?

H: Điệp từ " càng" có tác dụng gì?

H: Biện pháp nghệ thuật đ-ợc sử dụng câu thơ “ Bóng Bác ấm lửa ” tác dụng biện pháp NT ?

H: Qua chi tiết thơ miêu tả tâm trạng anh đội viên em hiểu tình cảm anh Bác nh nào?

Nội dung học 2- Hình ảnh anh đội viên chiến sĩ. a.Tâm t anh đội viên

* LÇn thø nhÊt

- "Anh đội viên thức dạy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ"

->Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải - " Anh đội viên nhỡn Bỏc

Càng nhìn lại thơng "

-> Dõi theo cử chỉ, hành động Bác

+ Điệp từ "càng" -> tình thơng tăng cấp - " Anh đội viên mơ màng

Nh n»m giÊc méng Bãng B¸c cao lång léng

Ê m h¬n ngän lưa hång"

-> Mơ màng nh nằm giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp

-> So sánh, ẩn dụ => tình cảm thân thiết,ng-ỡng mộ anh đội viên với Bác

- "Thổn thức nỗi lịng Thầm anh hỏi nhỏ - Bác ơi! Bác cha ngủ? Bác có lạnh khơng" => Sự xúc động cao độ " Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh bề bộn Vì Bác thức hồi"

=>tình cảm yêu thơng, ngỡng mộ anh đội viên trớc lòng Bác

(nh T/cảm ngời ngời cha * Lần thứ ba :

(43)

H: Lần thứ ba thức dậy anh đội viên có tâm trạng ntn?

H: Em hiĨu nghĩa nh nào?

H: Em có nhận xét nghệ thuật hai câu thơ trên? sử dụng biện pháp nghệ thuật cú tỏc dng gỡ?

H: Từ câu thơ:

“ Lịng vui sớng mênh mơng Anh thức ln Bác " Em cảm nhận đợc điều ?

H: Theo em, anh đội viên lại thấy

" lịng vui sớng mênh mơng" định thức ln Bác? H: Em có nhận xét tác giả dùng dấu ( )?

GV: Tác giả dùng dấu ( ) thay cho lần thøc giÊc thø hai

H: Tại tác giả kể hai lần? - Vì kể hai lần bật đợc tâm trạng khác nhau:

+ lần đầu ngạc nhiên, cảm phục nhng lời Bác ngủ

+ Lần thứ ba hốt hoảng giật vui sớng cảm nhận đợc vĩ đại Bác, thức ln Bác

=> ý th¬ tËp trung hình t-ợng Bác bật

H: Qua câu chuyện đêm không ngủ bác em cảm nhận đợc điều gì?

H: Nghệ thuật bật thơ?

+ Nằng nặc -> mực địi cho kì đợc + " Mời Bác ngủ Bác ơi!

Bác ! Mời Bác ngủ!" -> Đảo trật tự ngôn từ, lặp cụm từ

=> Din t tng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc ngời đội viên với Bác

- " Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn lửa hồng Lịng vui s ớng mêng mông Anh thức Bác"

=> Niềm vui sớng hiểu đợc lòng vĩ đại Bác

=> Lịng kính u, biết ơn, niềm hạnh phúc đợc nhận tình thơng yêu chăm sóc Bác, niềm tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị Tình cảm anh đội viên tình cảm nhân dân Bác

* Khỉ th¬ ci

_ Nâng ý nghĩa câu chuyện: Việc Bác không ngủ lẽ thờng tình đời Bác

_ Điệp ngữ " Đêm nay" khẳng định đời Bác dành trọn cho dân, cho nớc

IV Tæng kÕt 1- Néi dung:

- Tình cảm u kính, cảm phục ngời chiến sĩ, ngời đối vối Bác - Tấm lòng yêu thơng giiiiảnn dị mà sâu sắc Bác quân dân ta

2- NghƯ tht:

- ThĨ thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp với kể chuyện

- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm

- Lời thơ giản dị, chân thành nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm

* Ghi nhớ (SGK) V Luyện tập - Đọc diễn cảm th¬

(44)

- Tình cảm anh đội Bác Hồ đợc thể qua chi tiết ?

Em cã nhËn xÐt tình cảm ?

- Tỡnh cm anh đội Bác có ý nghĩa ? + Tình cảm tác giả

+ Tình cảm nhân dân Việt Nam E, H ớng dẫn :

- Học thuộc lòng thơ

- Su tầm thơ ca ngợi Bác - Chuẩn bị KT văn 45 phút - Xem ẩn dụ

Ngày soạn: 18 /2 /2012

TiÕt 95-TiÕng ViÖt

ẩn dụ

I, Mục tiêu cần đạt :

- HS nắm đợc khái niệm ẩn dụ , hiểu nhớ đợc tác dụng ẩn dụ thực tế sử dụng Tiếng Việt

- Bớc đầu nhận diện đợc kiểu ẩn dụ , tự tạo số ẩn dụ - Biết vận dụng ẩn dụ nói , vit

II, Đồ dùng : Bảng phụ III, Tiến trình dạy :

A. Tổ chức lớp : B KiĨm tra :

1, Nh©n hoá ? Cho ví dụ ?

2, Có kiểu nhân hoá ? Cho kiểu vÝ dơ ? C Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Hoạt động Thầy Trị HS đọc tập SGK

H: Cụm từ “ ngời cha “ dùng để ai? em biết ? ( ngữ cảnh )

H: V× ví nh ? H: Câu thơ Tố Hữu so sánh Bác Hồ nh ngời cha ?

H: so sánh hình ảnh Ngời cha thơ Minh Huệ thơ Tố Hữu

Néi dung bµi häc I,

È n dụ ? 1 Ví dụ : SGK/68 - Ngời cha -> Bác Hồ

(Tình yêu thơng Bác giống nh cha) Ngời cha, Bác , lµ anh ”

*Gièng : So s¸nh B¸c Hå víi ngêi cha * Kh¸c :

+ Thơ Tố Hữu xuất hai vế A B + Thơ Minh Huệ có B mà A ( So sánh ngầm => ẩn dụ )

H: Vậy em hiểu ẩn dụ ?

(45)

HS đọc câu thơ ( mục II/68 ) H: từ in đậm “thắp” , “lửa hồng” để việc, tợng ?

H: “Thắp” đợc dùng giống nh từ nào?

- Thắp => trạng thái hoa nở làm sáng lên màu đỏ râm bụt Cách châm lửa làm sáng lên hoạt động “Thắp” giống cách thức ánh lên màu đỏ hàng râm bụt Học sinh đọc lại ví dụ mục I H: Vì em nghĩ tác giả nói “Ngời cha” nói Bác Hồ

-> PhÈm chÊt cđa B¸c hå gièng ngêi cha

Học sinh đọc ví dụ mục II/69

H: cụm từ “Thấy nắng giòn tan” có đặc biệt ?

H: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác có tác dụng

H: Em thÊy cã mÊy kiĨu Èn dơ ?

1, Bµi tËp / 68

+ Lửa hồng : Có mầu sắc giống với màu đỏ hoa dâm bụt màu lửa hồng màu hoa dâm bụt giống hình thức => ẩn dụ hình thức.

+ Th¾p => châm lửa làm cho sáng lên => ẩn dụ cách thøc.

+ Ngêi cha -> B¸c Hå => Èn dụ phẩm chất

+ thấy nắng giòn tan

“ thấy" ĐT hành động thị giác “ giịn tan" đặc điểm khơng thể nhận thị giác mà đối tợng vị giác => ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

=> t¸c dơng : tạo liên tởng mẻ thú vị

2, Ghi nhớ /69 ( HS đọc ) III, Luyện tập

Bài 1/69 So sánh đặc điểm , tác dụng cách diễn đạt - Cách : miêu tả trực tiếp có tác dụng nhận thức lí tính - Cách : Dùng phép nhân hố có tác dụng định danh lại

- C¸ch : Dïng phép ẩn dụ có tác dụng hình tợng hoá : Mang tính biểu cảm cao , hàm súc , gợi nhiỊu liªn tëng

Bài 2/70 Tìm ẩn dụ tơng đồng A B a, ăn nhớ kẻ trồng

- ăn : Thừa hởng thành ngời trớc - kẻ trồng : ngời có công làm thành

- T “: Nghĩa đen có tơng đồng với thành nghĩa bóng b, Gần mực đen , gần đèn rạng

- Mực : màu đen có tơng đồng với tối tăm ( xấu , không tốt ) - Đèn : Sự vật để thắp sáng -> tốt , tiến

c, ThuyÒn : ngêi trai BÕn : ngêi g¸i

=> Hình ảnh đơi trai gái u thơng , thuỷ chung son sắt d, Mặt trời qua lăng ( mặt trời thiên nhiên )

Mặt trời lăng -> Bác Hồ ( ẩn dụ )

- Cơ sở liên tởng : công lao Bác -> sống ngời - Tác dụng : thành kính , lòng biết ơn nhân dân ta -> với Bác D Cđng cè

- ThÕ nµo lµ Èn dơ cho ví dụ - Có kiểu ẩn dụ ? E H íng dÉn :

- häc thuéc ghi nhớ., lấy ví dụ minh hoạ - Làm lại tập vào tập

- Chuẩn bị cho luyện nói miêu tả + Tỉ 1+2 lËp dµn ý bµi

(46)

Ngày soạn: 18 / /2012

Tiết 96 -Tập làm văn.

Luyện nói văn miêu tả I Mục tiêu:

- HS nắm đợc cách trình bày miệng đoạn văn, văn miêu tả - Luyện tập kĩ trình bày miệng điều quan sát lựa chon theo thứ tự hợp lí Ngơn ngữ rõ ràng , mạch lạc , có cảm xỳc

II Đồ dùng : Bảng phụ III Tiến trình dạy : A, Tổ chức líp : B, KiĨm tra bµi cị

1, Muốn tả ngời ta cần ý ? 2, Dàn ý văn tả ngời

C, Bài : GV giới thiệu I- Yêu cầu luyện nãi

- Ngời nói : Nói to , rõ ràng , trọng tâm , có cảm xúc - Ngời nghe : Chú ý nghe , nghi chép , bổ sung

II- LuyÖn nãi theo nhãm (20 phót) - nhãm lun nãi theo dµn ý III- Lun nãi tr íc líp

- Nhóm trởng cử đại diện lên nói trớc lớp - Các bạn nghe, nhận xét bổ sung

- Giáo viên nhận xét , cho điểm IV- H íng dÉn lµm bµi tËp

Bài : Tả miệng theo đoạn văn A- Đô - đê. - Lu ý chi tiết :

+ Giờ học ? Thầy Ha- men học ; Thái độ học sinh + Khơng khí trường, lớp

+ Âm , tiếng động đáng ý Bài : Tả miệng ; Chân dung thầy Ha-men

- Chú ý chi tiết ; + Trang phục , thái độ + Lời nói , hành động

- Nhận xét nêu cảm nghĩ thầy Ha- men VÝ dô:

1 Mở bài : Giới thiệu đối tợng cần tả : Thầy Ha-men buổi hc cui cựng

2 Thân bài :

* Trang phục : Mặc áo Rơ-đanh-gốt màu xanh lục, viền sen gấp nếp mịn đội mũ toàn lụa đen thêu Đây lễ phục trang trọng thầy mặc có đồn tra phát phần thởng

* Thái độ hc sinh :

- Mọi ngày : nghiêm kh¾c

- Hơm : giọng nói dịu dàng, trang trọng… * Hành động :

- Trong buổi học : Thầy nói tiếng Pháp Thầy kiên nhẫn giảng nh muốn truyền thụ hết kiến thức cho học sinh Thầy chuẩn bị tờ mẫu chữ “rông” thật đẹp Đang giảng, thầy đứng lặng im, mắt đăm đăm nhìn vật…

(47)

đó , đầu dựa vào tờng, chẳng nói, giơ tay hiệu…Tất thể nỗi đau xót tràn ngập lịng

3 KÕt bµi :

- Cảm phục thầy lịng u tiếng Pháp, u đất nớc - Ln nhớ câu nói thầy : “ Một dân tộc…lao tù” Bài 3/71

- Lu ý tả kĩ buổi thăm thầy :

+ i ai? Tâm trạng ? Cảnh nhà thầy sau năm năm gặp lại + Thái độ thầy gặp lại trị ( Lời nói , nét mặt , cử ) + Câu truyện hai thầy trò

+ Em nhí nhÊt chi tiÕt nµo buổi gặp gỡ ? + Cảm xúc phút chia tay

Cñng cè :

+ NhËn xÐt giê häc : - ý thøc

- KÕt qu¶ ? H

íng dÉn :

- Luyện nói theo nhóm trớc gơng - Hoàn thành tập

- Ôn tập văn Giờ sau kiểm tra tiết

Ngày soạn: 19 / 2/2012

Tiết 97:

Kiểm tra văn

I, Mục tiêu cần đạt :

- Kiểm tra, đánh giá lực đọc- hiểu tạo lập văn HS văn tự , văn xuôi thơ đại học

- H×nh thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận

- Trọng tâm Bài học đờng đời đầu tiên, Vợt thác, Sông nớc Cà Mau, Bức tranh em gái tôi, Đêm Bác không ngủ,

- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tÝch cực , tự giác làm kiểm tra II, Đồ dùng : phô tô

III, Tiến trình dạy : A, Tổ chức :

B Néi dung kiÓm tra : Ma trËn

Mức độ Chủ đề

NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Céng

Tr¾c nghiƯm

ln

Tr¾c nghiÖm luËn

Cấp độ thấp tự luận

Cấp độ cao TL - Bài học

đờng đời đầu tiên - Vợt thác -Sông nớc Cà Mau - Bức tranh của em gái tôi - Buổi

- NhËn biết tác giả, chi tiết ng-ời kể chuyện văn - Chỉ đ-ợc chi tiết có ý nghĩa văn

- Hiu c nột độc đáo cảnh vật văn

- Hiểu đợc điểm giống việc miêu tả cảnh vật hai văn - Hiểu đợc ý nghĩa chi

(48)

häc cuèi

cùng tiết văn cụ thể - Hiểu đợc giá trị nội dung văn -Đêm

nay Bác không ngủ

- Nhận xét khổ thơ -Đêm Bác không ngủ Số câu

Số điểm

3 0,25

6 0,25

2 3,5

Ts câu

Ts điểm 3 0,75 6 2,25 2 7,0

Kiểm tra văn : 45 Phút

Họ Tên Lớp Điểm Lời phê thầy cô

Đề bài Phần I : Trắc nghiệm ( 3®iĨm )

Đọc kĩ câu hỏi chọn đáp án cách đánh dấu X vào ô trống đầu đáp án

1 Văn “Bài học đờng đời đầu tiên” đợc kể lời nhân vật ?

( 0,25 ®iĨm)

A Ngêi kĨ chun

B ChÞ Cèc C Dế Mèn D Dế Choắt

2.Tác giả văn Sông nớc Cà Mau ai? ( 0,25 điểm)

A Tạ Duy Anh

B Vũ Tú Nam C Tô Hoài D Đoàn Giỏi

3 Dịng dới khơng nêu nét độc đáo cảnh vật văn bản “Sông nớc C Mau ? ( 0,25 im)

A Kênh rạch bủa giăng chi chít

B Rng c rng ln, hùng vĩ C Chợ sơng.D Dịng sơng xanh, ờm m

4 Dòng dới nêu điểm giống việc miêu tả cảnh vật hai văn V ợt thác Sông n ớc Cà Mau ( 0,25 điểm)

A Tả cảnh sông nớc

B T ngi lao động C Tả cảnh thác nớc miền Trung D Tả cảnh vùng cực nam Tổ quốc

5 V× sau xem trém tranh cña em vÏ, ngêi anh Bøc tranh cña em gái tôi lại trút tiếng thở dài ? ( 0,25 điểm)

A Bun vỡ thấy khơng có tài nh em B Ghen tức em đợc ngời quan tâm, sn súc

C Buồn bất tài, Thầm cảm phục tài em

D Sung sớng em vẽ giỏi 6 Vì vÏ tranh dù thi, ngêi em g¸i Bức tranh em gái lại chọn vẽ anh trai ?( 0,25 điểm)

A Ngi anh đẹp trai có đờng nét dễ vẽ

B Tức anh, cố tình vẽ trêu anh

C Yêu quí anh anh ngời thân thuộc

D Muốn làm anh thay đổi cách nghĩ

7 Tác phẩm dới nêu lên ý nghĩa: phải biết giữ gìn yêu quý tiếng mẹ đẻ, phơng tiện quan trọng để giữ độc lập ? ( 0,25 điểm)

(49)

B Bøc tranh cña em gái D Buổi học cuối

8 Vì thơ Đêm Bác khơng ngủ , Minh Huệ không kể “ về lần thứ thức dậy anh đội viên ? ( 0,25 im)

A Tác giả nhầm quên

B Tác giả không muốn trùng lặp

C Lần thứ anh đội viên ngại không giám nói nên lại ngủ tiếp

D Đó dụng ý nghệ thuật nhà thơ Ngời đọc ngầm hiểu lần thứ anh đội viên cố mời Bác mà Bác không ngủ , để đến lần thứ thức dậy , anh hốt hoảng , lo sợ cho sức khoẻ Bác

9 Nối tên văn cột A với nội dung tơng ớng cột B cho phù hợp để có đ-ợc thông tin tác phẩm nội dung nó.( 1điểm- ý nối đúng đợc 0,25 điểm)?

A B

1 S«ng

nớc Cà Mau a) Tình cảm sáng, hồn nhiên lịng nhân hậu củangời em gái có tài hội họa giúp cho ngời anh nhận vợt lên đợc lòng tự ái, đố kị tự ti

2 Cơ Tơ b) Tình u tiếng mẹ đẻ qua tâm trạng bé Phrăng, thầy Ha-men dân làng buổi học tiếng Pháp cuối lớp học trờng làng vùng An-dát tr-ớc bị qn Phổ chiếm đóng

3 Bi häc

cuối c) Vẻ đẹp thiên nhiên phong phú độc đáo với sơng ngịi, kênh rạch chi chít, rừng đớc trùng điệp hai bên bờ, cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú họp mặt sụng

4 Bức tranh em gái

d) Bức tranh sinh động, cụ thể, nhiều màu sắc vẻ đẹp loài chim đồng quê Qua bộc lộ vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng quê tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hơng tác giả

e) Vẻ đẹp tơi sáng, sinh động, phong phú cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô nét sinh hoạt ngời dân chài đảo

PhÇn II : Tù ln ( 7®iĨm )

1 NhËn xét nghệ thuật miêu tả đoạn văn sau :( 3,5 ®iĨm)

Mấy hơm nọ, trời ma lớn, hồ ao quanh bãi trớc mặt, nớc dâng trắng mênh mơng Nớc đầy nớc cua cá tấp nập xuôi ngợc, cò, sếu, vạc, cốc, le , sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két bãi sơng xơ xác tận đâu bay vùng nớc để kiếm mồi Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh cị gầy vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng đợc miếng

( Tô Hoài, Bài học đờng đời đầu tiên) Nêu nhận xột v kh th :

Đêm Bác không ngủ Vì lẽ thờng tình Bác Hồ Chí Minh

(Minh Huệ, Đêm Bác không ngủ) (3,5 điểm)

Đáp ¸n

*Phần trắc nghiệm : câu 0,25 điểm

( C) ; 2(D) ; 3(D) ; (A) ; 5(C); 6(C); 7(D); 8(D); 9(1-c;2-e;3-b;4-a) *Phần tự luận :

Câu 1:

(50)

- Đoạn văn đợc kể qua điểm nhìn nhân vật Dế Mèn, khơng làm cho truyện kể sinh đơng hơn, chân thực mà cịn góp phần khắc họa tính cách nhân vật Dế Mèn: đa cảm, biết quan tâm đến sống quanh mình, biết cảm thông với sống vất vả c dân khác đầm nớc

Câu 2: Khổ thơ cuối thơ cho thấy chân lý đơn giản mà anh đội viên phát cảm nhận đợc Bác: Bác khơng ngủ Bác Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ gần gũi vô vĩ đại Trong đời Bác khơng phải có đêm khơng ngủ mà cịn có vơ vàn đêm khác Bác khơng ngủ nỗi lo cho dân, cho nớc Đó “lẽ thờng tình” vị cha già suốt đời cống hiến cho Tổ quốc, nhân dân, “nâng niu tất quên mình”

(GV vào tình hình cụ thể điểm ) D Củng cố : Thu , nhận xét kiểm tra

E H íng dÉn :

- Tự đánh giá bi lm

- Soạn : Lợm, Ma - Ôn lại văn miêu tả

Ngày so¹n:19 / /2012

TiÕt 98: Văn

Lợm

( Tố Hữu ) I- Mục tiêu :

* HS cảm nhận đợc vẻ đẹp hồn nhiên , vui tơi , sáng Lợm tinh thần dũng cảm , hi sinh nhiệm vụ kháng chiến , niềm yêu mến , xót thơng nhà thơ

* Nắm đợc đặc điểm thơ chữ , thơ kết hợp tả , kể biểu cảm * Rèn kĩ phân tích cảm thụ thơ

* Giáo dục lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ hi sinh cho độc lập dân tộc tổ quốc

II- Đồ dùng : Tranh Lợm , ảnh Tố Hữu III- Tiến trình dạy :

A.Tổ chức lớp B.KiÓm tra

1, Đọc thuộc lịng “Đêm Bác khơng ngủ “ Nêu nội dung , ý nghĩa 2, Tình cảm anh đội viên với Bác thể nh thơ ? C Bài :

GV giíi thiƯu bµi :

Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa HN trở thành phố Huế quê h ơng đánh Pháp liệt, tình cờ gặp bé liên lạc L ợm nhí nhảnh, vui t lâu sau, nhà thơ lại nghe tin L ợm hi sinh anh dũng đ ờng công tác Xúc động, nghẹn ngào, nhớ th ơng, cảm phục Tố Hữu viết thơ L ợm.

(51)

GV gọi HS đọc thích * H: Nêu hiểu biết em tác giả?

H: Hoàn cảnh đời thơ? GV hớng dẫn h/s đọc:

Chú ý giọng đọc, ngắt nhịp Chú ý thích SGK

H: Em cã nhËn xÐt g× số lợng chữ câu?

- Bài thơ gồm khổ thơ, khổ có câu? khổ thơ có đặc biệt?

(Bài thơ gồm 15 khổ, khổ có 4 câu - khổ thứ gồm dòng thơ, khổ thứ 13 gồm dòng thơ )

H: Em có nhận xét nhịp th¬? ( nhanh)

H: Bài thơ kết hợp phơng thức biểu đạt nào? Ta đợc học nào?( Đêm Bác không ngủ)

H: Bài thơ kể theo kể nào? ( Thứ 3)

H: Tác giả khắc hoạ bật hình ảnh ai? (Chú bé Lợm) GV dẫn dắt: Lợm đợc tác giả miêu tả kể nh ta tìm hiểu bố cục thơ

H: Nêu bố cục thơ? GV : Khi kể lại câu chuyện văn xi giữ nguyên câu đối thoại tiêu biểu Lợm nhà thơ

GV nh¾c HS chó ý khổ thơ đầu

H: Chú bé Lợm nhà thơ gặp gỡ hoàn cảnh nào?

Gợi ý: Việc tác giả gặp Lợm có đợc báo trớc không?( không) từ ngữ đoạn thơ cho ta biết đợc điều đó? (Tình cờ) H: Lợm đợc miêu tả nh hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói cơng việc?

H: Về hình dáng Lợm đợc miêu tả nào? Từ cô gặch chân thuộc từ loại mà em học? ( từ láy)

- Sử dụng từ láy có tác dụng

I Tìm hiểu chung

1, Tác giả:Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành (1920-2002)

- Quê: Thừa Thiên Huế

- Là nhà CM, nhà thơ lớn thơ ca CM VN 2, T¸c phÈm : 1949 thêi kú K/C chống TDP

II Đọc - Hiểu văn bản 1, Đọc

2, Chú thích /75

3, Thể loại: thơ tiếng, nhịp 2/2

4, Phng thc biu t :

Kết hợp miêu tả, tù sù, biĨu c¶m

3, Bè cơc : phần

+ khổ thơ đầu: Nhớ lại gặp gỡ tình cờ nhà thơ Lợm

+ khổ giữa: Chuyến công tác hi sinh Lợm

+ khổ lại: Hình ảnh Lợm sống mÃi III Tìm hiểu văn bản:

Hình ảnh L ợm lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ:

* Hoàn cảnh:

"Hu mỏu" > Trong hoàn cảnh chiến đấu chống thực dân Pháp

* Hình dáng: - loắt choắt,

- chân thoăn thoắt, - đầu nghênh ngênh, - cời híp mí,

- má đỏ bồ quân

(52)

gì?

H: Trang phục Lợm gồm gì? Em có nhận xét trang phục Lợm ?

H: Cử Lợm sao? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ( so sánh) sử dụng biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? H: Em cảm nhận nh về hình ảnh " đờng vàng"? - Hình ảnh so sánh Lợm với chim chích nhảy đờng vàng đẹp hay chỗ nào?

- Đờng vàng đờng hồi tởng đờng cát vàng, đầy nắng vàng, đồng lúa vàng

- Hình ảnh so sánh có gía trị gợi hình (Tả hình dáng L-ợm: Nhỏ nhắn, hiếu động, tơi vui khơng gian cánh đồng lúa vàng) Ngồi cịn có giá trị biểu cảm thể tình cảm yêu mến nhà thơ Lợm H: Những lời thơ miêu tả Lựơm nh làm rõ hình ảnh L-ợm với đặc điểm nào?

Hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời.

H: Lời nói? (Lợm tâm với nhà thơ? Qua em thấy Lợm đối cơng việc nh th no?)

- Rất yêu thích công việc liên lạc

- Mt khỏc Lm nhn thc rừ hoàn cảnh đất nớc trong thời kỳ chiến tranh khốc liệt nhất, sự đổ máu hi sinh, tổn thất đã xảy ra, căng thẳng nh Lợm vẫn vui vẻ hồn nhiên.

H: Đoạn thơ gợi lên trớc mắt ng-ời đọc hình ảnh bé Lợm nh nào?

H: Em cã nhËn xÐt g× nghệ thuật miêu tả n/v Lợm tác gi¶?

H: Em hình dung Lợm ntn? * Trong đời th ờng :

- BÐ lo¾t cho¾t

- Cử : thoăn , nghênh nghênh

ca lô đội lệch , huýt sáo vang - Nh chim chích nhảy đờng vàng

=> tõ láy , so sánh

=> Lợm nhỏ nhắn , xinh xắn ,

nhảnh, tinh nghịch *Trang phục:

Cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệch > Ngộ nghĩnh

* Cö chØ :

Måm huýt s¸o vang Nh chim chích Nhảy đ ờng vàng

-> So sánh => hồn nhiên vui tơi, yêu đời

* Lêi nãi:

Ch¸u liên lạc Vui

Đồn Mang Cá Thích nhà

-> Tự nhiên chân thật xuất phát từ niềm say mê công tác kháng chiến

 Tác giả quan sát trực tiếp lợm mắt nhìn tai nghe, Lợm đợc miêu tả cụ thể, sống động

(53)

hồn nhiờn rt ỏng yờu

H: Lợm làm nhiện vụ ? Tìm câu thơ miêu tả Lợm làm nhiệm vụ

H: câu thơ miêu tả ác liệt chiến tranh?

H: Từ , từ loại gì? => Lợm cho công việc th-ờng , bình thth-ờng chuỗi ngày bình thờng

H: Câu thơ diễn tả Lợm hi sinh?

H: c câu thơ miêu tả sự hi sinh Lợm Qua em cảm thấy Lợm em bé có phẩm chất ? Phát biểu cảm nghĩ em Lợm

H: Hình ảnh Lợm hi sinh đợc miêu tả nh nào? Điều có ý nghĩa gì?( câu hỏi bình)

2 H×nh ảnh L ợm chuyến liên lạc cuối cùng.

a- L ợm làm nhiệm vụ

- Nhiệm vụ : Liên lạc ( chuyển th từ, công văn nguy hiểm )

B th vo bao Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo Th đề " Thợng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo

- sử dụng động từ mạnh miêu tả hành động dũng cảm Lợm ác liệt chiến tranh

- Tinh thần làm việc : + Khẩn trơng

+ Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ + Dịng c¶m hi sinh

=> Tuổi nhỏ nhng dũng cảm , sẵn sàng hi sinh nhiệm vụ - đáng khâm phục

b L ỵm hi sinh:

Bỗng loè chớp đỏ .Một dòng máu tơi Cháu nằm lúa Hồn bay đồng

=>Sù hi sinh dũng cảm , nhng nhẹ nhàng , th¶n

GV bình : Sự hi sinh dũng cảm , nhng nhẹ nhàng , thản Lợm tự nguyện đến với CM , đón nhận chết thản , nhẹ nhàng.Lợm ngã xuống cho quê hơng , đất nớc ; Quê hơng , đất nớc đón nhận Lợm , ru cho em giấc ngủ bình yên hình ảnh Lợm bé nhỏ, hồn nhiên , yêu đời sống với quê hơng đất nớc , với dân tộc

b, Tình cảm nhà thơ H: Tình cảm tác giả đợc bộc

lộ ntn qua nhìn cách xng hô nhà thơ từ ngữ nào? H: Thái độ tác giả nghe tin Lợm hi sinh Tác giả có cảm xúc gì? Đợc thể qua câu thơ nào?

H: Em cã nhËn xét cấu trúc câu thơ ? Cấu trúc có ý nghĩa ?(Việc lặp lại khổ thơ đầu có tác dụng gì?)

S kt: Qua hồi tởng đầy trìu mến , hình ảnh, chi tiết chân thực, sống động, ngơn ngữ đặc sắc gợi hình gợi

- xng hơ : Chỏu-> ng chớ-> Lm

=> Tình cảm gần giị, th©n thiÕt, tr©n träng + “ Ra thÕ

Lợm ơi!

( cõu th nh bị chặt làm đôi

=> nỗi đau đớn đột ngột , bàng hồng + Thơi rồi, Lợm

+ Lợm ơi! Còn không?

=> Câu hỏi tu từ, câu cảm thán => Cảm xúc nghẹn ngào, đau xót

- Kết cấu : Vòng tròn đầu cuối tơng ứng (Điệp khúc)

(54)

cm, nhịp thơ nhanh, vui, tác giả làm lên trớc mắt ngời đọc em bé liên lạc thật hồn nhiên, tinh nghịch, có cá tính, đặc biệt say mê cơng tác kháng chiến.Hình ảnh có sức hấp dẫn, đem lại cho ngời dọc tình cảm thán phục niềm vui H: Khái quát lại nội dung ý nghĩa nghệ thuật thơ? H: Phát biểu cảm nghĩ em về N/V Lợm

IV Tæng kÕt: - Néi dung, ý nghÜa - NghƯ tht

* Ghi nhí: (SGK 77) III, Luyện tập

- Đọc diễn cảm thơ

- Phát biểu cảm nghĩ em Lỵm D Cđng cè

- ấn tợng để lại lịng em ấn tợng gì? - Câu thơ làm em xúc động

E H íng dÉn :

- Häc thuộc lòng thơ

- Vit on PBCN em Lợm - Tìm hiểu cảm xúc tác giả Lợm

Ngµy soạn:25/ 2/2012 Tiết 99: Văn

HD§T

: ma

Trần Đăng Khoa I Mục tiêu cần đạt:

- Hớng dẫn h/s tự tìm hiểu để cảm nhận đợc nét đặc sắc , tiêu biểu nội dung NT thơ Ma ( Ma - Trần đăng Khoa )

- Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ tự , thơ chữ , biết quan sát , tng tng miờu t

- Giáo dục lòng yêu nớc , yêu quê hơng, yêu cảnh vật thiên nhiên II Đồ dùng : Không

III.Tiến trình d¹y : A Tỉ chøc líp: B KiĨm tra:

1 Đọc thuộc lòng thơ Lợm

2 Lợm thơ để lại cho em cảm xúc ? C Bài :

(55)

GV gọi HS đọc thích * SGK H: Em biết Trần Đăng Khoa

GV hớng dẫn cách đọc H: Bài thơ làm theo thể thơ gì? H: Bài thơ tả cảnh ma vào mùa nào? Thuộc vùng nào?

H: Bài thơ miêu tả ma theo trình tự nào?

H: Vậy thơ chia làm mÊy phÇn ( phÇn )

-Từ đầu -> nhảy múa - Còn lại

H: Cảnh trớc lúc ma đợc miêu tả ntn? Có đặc biệt?

H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? sử dụng biện pháp NT có tác dụng gì?

H: Cảnh ma đợc miêu tả ntn?

H: Em cã nhận xét cách dùng hình ảnh tác giả?

H: Bài thơ ma nhng cuối thơ h/ả gì?

- Cui bi: Con ngời xuất hiện thiên nhiên dội, hùng vĩ vừa mang tính chất cụ thể, khái quát biểu tợng vừa ca ngợi vẻ đẹp lao động cần cù ngời nơng dân bình dị chống chọi, vợt qua chiến thắng trở ngại thiên nhiên tốt lên tình cảm kính u, trân trọng, tự hào đứa ngời cha Gợi ấn t-ợng đẹp, khoẻ ngời nông dân lao động VN thời đánh Mỹ

H: Kh¸i qu¸t néi dung ý nghĩa nghệ thuật thơ

I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả

- Trần Đăng Khoa ( 1958 )

- Quê: Điền trì, Quốc Tuấn, Nam Sách ác phẩmt Bài thơ: Trích tập góc sân khoảng trời

II Đọc hiểu văn bản: Đọc

- Thể thơ tự do, câu văn ngắn

- Nhp th nhanh, gp mnh, câu thơ nhịp, vần chủ yếu vần cách -thể trận ma rào thôn quê mùa hạ - Bài thơ tả cảnh thiên nhiên, cảnh trận ma rào mùa hạ nông thôn đồng Bắc Bộ * Trình tự miêu tả: Thời gian

Bè cơc : - S¾p ma

- Ma cảnh vật ma Tìm hiểu thơ: 1- Cảnh m a: - Mối bay

- Gà tìm chỗ trú

- ông trời mặc áo giáp đen trận - Cây mía múa g ơm

- Kiến hành quân - cỏ gà rung tai

- Bụi tre tần ngần, gỡ tóc - Hàng đu đ a , bế lũ => NT nhân hoá, so s¸nh, tëng

tợng Cảnh vật sinh động, dờng nh tất bật, vội vã, khẩn trơng

2- C¶nh m a:

- Cóc nhái nhảy chồm chåm - chíp r¹ch ngang trêi

- SÊm ghé xuống sân, khanh khách c ời - Cây dừa sải tay bơi

- Ngọn mùng tơi nhảy múa -

> âm thanh: ï ï, lép bép

=> H/ả đặc sắc, phù hợp Cảnh vật lên thật dội, mạnh mẽ, ấn tợng.Tất rộn ràng

3- Hình ảnh ng ời lao động :

- lớn lao, vững vàng khung cảnh thiên nhiên déi

(56)

III Luyện tập - c phn c thờm

- Đọc diễn cảm thơ - Làm tập 2(81) D.Củng cố:

- Nêu nét đặc sắc ND NT thơ Lợm Ma - Em học đợc NT miêu tả tác giả?

+ T¶ ngêi + T¶ c¶nh E H íng dÉn:

- Học thuộc lòng thơ

- Nắm nội dung nghệ thuật - Hoàn thành tập xem trớc bài: Hoán dụ

Ngày soạn:25/ 2/2012 Tiết 100: Tập làm văn

Trả tập làm văn tả cảnh

( Bài viết nhà )

I, Mc tiêu cần đạt :

* HS nhËn râ u điểm nhợc điểm viết , sửa chữa ,củng cố thêm lần lí thuyết văn miêu tả

* Rèn luyện kĩ nhận xét , sửa chữa làm bạn * Giáo dục h/s ý thức vơn lên học tập

II, Đồ dùng : Bảng phụ III, Tiến trình dạy :

A, ổn định lớp : B, Kiểm tra :

Dµn ý văn miêu tả

Muốn tả hay ta cần lu ý gì? C,Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

I Đề :

HS nhc li đề , GV ghi lên bảng

H·y viÕt văn miêu tả hàng phợng vĩ tiếng ve vào ngày hè II, Yêu cầu - BiĨu ®iĨm ( tiÕt 88 )

III, Nhận xét chung: 1.Ưu điểm :

- Xác định đợc yêu cầu đề nội dung hình thức

- Một số nội dung phong phú , có cảm xúc , diễn đạt lu loát biết kết hợp tởng tợng , so sánh, nhân hố

- Ch÷ viÕt , bố cục rõ ràng 2 Tồn :

- Mét sè em nép bµi chËm

- Bài viết yếu , bộc lộ qua nội dung hình thức + Cha nắm đợc yêu cầu đề

+ Tả sơ sài , sa vào kể

+ Văn viết khô khan, diễn đạt lủng củng + Chữ xấu , sai nhiều li chớnh t

3 Một số lỗi sai * Lỗi tả :

- GÐt , gi÷, gia - > ghÐt, gưi,

- dƠ(rƠ), d©n gian(r©m ran), Trãi trang(chãi chang) - viÕt t¾t : kO

(57)

- Dới gốc phợng vào gia chơi bạn tụ tập d ới gốc đông để đọc chuyện, đọc sách, đùa vui d ới gốc ph ợng

- Mỗi buổi tra ngang qua phợng nhìn lên trời tơi có cảm giác nh có đốm lửa cháy bầu trời giống nh vụ hoả hoạn

KÕt qu¶ chung Líp

1->

3 ->6 -> 10

TS % TS % TS % TS % TS %

6A

5.Đọc tiêu biểu - Bài điểm cao

- Bài điểm thấp D Củng cố:

- Nêu bố cục văn tả cảnh TN - Muốn tả hay phải ý gì? E H ớng dẫn

- Chữa lỗi làm

- Quan sát lại phợng ( Hình dáng, màu sắc ) - Soạn bài: hoán dụ

Ngày soạn:26/2 /2012 Tiết 101: TiÕng viƯt

ho¸n dơ

I Mục tiêu cần đạt

- HS nắm đợc khái niệm hốn dụ, kiểu hốn dụ thờng gặp Từ biết phân biệt so sánh, ẩn dụ với hoán dụ

- Bớc đầu biết phân tích tác dụng hoán dụ

- Rèn kỹ năng, nhận diện, phân tích vận dụng hoán dụ nói, viết II Đồ dùng: Bảng phụ

III Tiến trình dạy. A.

Tổ chức :

B KiĨm tra: Èn dơ lµ g×? cho vÝ dơ

Cã mÊy kiĨu Èn dơ? cho vÝ dơ vỊ Èn dơ phÈm chÊt C Bµi míi: Giíi thiƯu bµi

HS đọc ví dụ, ý từ in đậm H: áo nâu áo xanh gợi cho em liên tởng tới ai? (ngời nông dân, cơng nhân)

H: Vì em lại liên tởng nh vậy? (Đặc điểm s/v với ngời) H: Nơng thơn, thành thị dùng để chỉ gì? (con ngời sống vùng đó)

H: Dựa vào đâu để có liên tởng nh vậy? (MQH)

H: Cách diễn đạt nh có tác dụng gì? (Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn)

I Hoán dụ ? 1 Ví dụ: SGK/82

- áo nâu: Những ngời nông dân - áo xanh: công nhân

=> Đặc điểm s/v víi ngêi

- Nơng thơn, thành thị: ngời sống vùng

=> MQH: Vật chứa đựng với vật bị chứa đựng

(58)

H: Em h·y lÊy vÝ dơ ho¸n dơ? VD:

+ Đầu xanh - tuổi trẻ + Đầu bạc - tuổi già + Mày râu - đàn ông + Má hồng - đàn bà

H: Cách diễn đạt gọi hoán dụ Vậy em hiểu hoán dụ ? GV chốt: Từ áo nâu áo xanh làm ta liên tởng tới ngời nông dân cơng nhân Vì nơng dân thờng mặc áo nhuộm màu nâu; công nhân làm thờng hay mặc quần áo bảo hộ màu xanh Cách viết nh ngời ta sử dụng phép tu từ hoán dụ

GV: treo b¶ng phơ

HS : theo dõi ví dụ đọc thầm ví dụ

- Chú ý từ ngữ gạch chân

H: Bn tay gợi cho em liên tởng đến vật nào?

(Bàn tay -> ngời lao động) H: Đó mối quan hệ gì? (bộ phận tồn th)

H: "Một" "Ba " gợi cho em liên tởng tới gì?

(Một , ba : Sè lỵng thĨ thay cho sè Ýt số nhiều )

H: Mối quan hệ chúng nh thế nào? (số lợng cụ thể số lợng vô hạn)

H: "Đổ máu" gợi cho em liên tởng tới kiện gì?

( Đổ máu -> hi sinh mát) H: Mối quan hệ chúng nh thế nào?

-> mối quan hƯ SV- SV(dÊu hiƯu cđa SV- SV)

H: Xác định rõ mối quan hệ phép hoán dụ VD d ?

H: Cã mÊy kiĨu ho¸n dơ ?

Ghi nhí/82

II C¸c kiĨu ho¸n dơ Tìm hiểu VD:

a Bàn tay ta làm nên tất

Cú sc ngi si ỏ thành cơm b Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao c Ngày Huế đổ máu

Chó Hµ Néi vỊ Tình cờ cháu Gặp hàng Bè

d Em sống em thắng!

Cả n ớc bên em, quanh giêng nƯm tr¾ng,

Hát cho em nghe nh tiếng mẹ ngày xa, Sơng Thu Bồn giọng hát đị đa

(Tè H÷u) * NhËn xÐt:

a Bàn tay: Bộ phận thể ngời, công cụ đặc biệt để LĐ (khả sáng tạo sức LĐ)

-> Quan hƯ: bé phËn vµ toµn thể b Một ba: số lợng nhiều

-> Quan hệ: số lợng cụ thể số lợng vô hạn

c Đổ máu: Sự kiện khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành phố Huế

- > Quan hệ: dấu hiệu đặc trng kiện, việc thân kiện, việc

d Phép hoán dụ: Cả nớc

-> Quan hƯ: VËt chøa (C¶ níc)

- Và vật đợc chứa (Nhân dân VN) sống đất nớc VN

* Ghi nhí/83

(59)

- GV cho HS đọc lại ghi nhớ 2- Vật chứa đựng -> vật bị chứa đựng 3- Bộ phận -> ton th.

4- Cụ thể -> trìu tợng III Lun tËp

Bµi 1( SGK/84) : Tìm hoán dụ -> mối quan hệ

a, Làng xóm ->ngời nơng dân: quan hệ vật chứa đựng vật bị chứa đựng b, Mời năm -> thời gian ngắn , trớc mắt ( c th )

- Trăm năm -> Thời gian lâu dài ( trìu tợng ) => mối quan hệ : cụ thể -> trìu tợng

c, áo chàm -> ngời Việt Bắc => mối quan hÖ: dÊu hiÖu SV=> sù viÖc mang dÊu hiÖu

d, Trái đất -> nhân loại => mối quan hệ : vật chứa đựng - vật bị chứa đựng Bài 2: So sánh ẩn dụ hoán dụ Cho ví dụ minh hoạ

C¸ch 1

Phân biệt ẩn dụ hoán dụ. - Giống nhau:

+ Èn dơ: gäi tªn sù vËt, hiƯn tợng tên vật tợng khác + Hoán dụ: Gọi tên vật, tợng tên vật, tợng khác - Khác nhau:

+ ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tơng đồng (qua so sánh ngầm) hình thức, cách thức, phẩm chất, cảm giác

+ Hoán dụ: Dự vào mối quan hệ tơng cận (gần gũi) đôi với Về phận -toàn thể, vật chứa - vật bị chứa, dấu hiệu - vật, cụ thể - trừu tợng

C¸ch 2

Èn dơ Ho¸n dơ

Ví dụ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lng

Gièng nhau

§Ịu gọi tên vật tợng tên vật tợng khác

Khác nhau

- Dựa vào quan hệ tơng đồng :

+ Hình thức

+ Cách thức thực + Phẩm chất

+ Cảm giác

- Dựa vào mối quan hệ gần gũi qua liên t-ởng

+ Bé phËn -> toµn thĨ

+ Vật chứa đựng -> Vật bị chứa đựng + Dấu hiệu SV -> SV

+ Cô thể -> trìu tợng Bài : Chính tả ( Nhớ - Viết ) Đêm Bác không ngủ

Đoạn : “ Lần thứ ba thức dậy -> Anh thức Bác” Chú ý : Viết tả Trình bày thơ chữ

D Củng cố : - Hoán dụ ? Tác dụng hốn dụ - Có kiểu hốn dụ ? - Em học biện pháp tu từ ? Tác dụng biện pháp tu từ ? E H ớng dẫn :

- N¾m ch¾c ghi nhí vỊ Ho¸n dơ - Sư dơng c¸c phÐp tu từ

- Hoàn thành tập - Su tầm thơ chữ

- Giờ sau tập làm thơ chữ ngày 8/3

Ngày soạn:26 / /2012 Tiết 102: Tập làm văn

Tập làm thơ bốn chữ

(60)

- Học sinh nắm đợc đặc điểm thơ chữ

- Nhận diện tập phân tích vần luật thể thơ học đọc thơ - Giáo dục ý thức tìm hiểu , say mê u thích thơ ca

II §å dïng : Bảng phụ III Tiến trình dạy: Tổ chøc : KiÓm tra

- Bài thơ Lợm thuộc thể thơ ?

- Em su tầm đợc thơ chữ ? Hãy đọc cho bạn nghe Bài : GV giới thiệu bài

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt ( số dòng khổ tuỳ thuc vo

tác giả)

( cú nhiu tục ngữ , ca dao,vè, đồng dao,hát ru )

H: Em nhận xét nhịp thơ ?

H: Phân biệt vần lng với vần chân ? H: Đặc điểm vần chân ?

Bài tập 3/85

I Đặc điểm thơ chữ

1, Bài thơ có nhiều dòng , dòng có chữ , thờng chia làm nhiều khổ

2, Thơ chữ thích hợp với kiểu : - Võa kĨ, võa t¶

3, Nhịp : 2/2 ( chn u )

4, Vần : Kết hợp kiểu vần: vần chân, vần lng xen kẽ , gieo vần liền , vần cách , vần hỗn hợp,vần trắc

* Vần lng: ( yên vận ) vần dòng thơ

VD : Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh

* Vn chân : ( cớc vận ) vần gieo cuối dịng thơ có tác dụng đánh dấu kết thúc dịng thơ

* VÇn liỊn : gieo vần liên tiếp dòng thơ

* Vn cách: ( giãn cách ) vần cách không

* Vần hỗn hợp: Vần gieo không tuân theo trật tự nào: Chú bé vàng

* Vần bằng: Thanh không, * Vần trắc: Các lại

II Tp lm th ch trờn lớp Đọc thơ chữ mà em su tm cho bit:

- Nội dung thơ - Đặc điểm vần, nhịp Lớp nhận xét, bæ sung

3 Cá nhân sửa chữa thơ Giáo viên nhận xét đánh giá

D Củng cố

- Đặc điểm thơ chữ - Phơng pháp làm thơ chữ E H íng dÉn

- Tìm đọc thơ chữ

- Tập làm thơ chữ đề tài học tập lớp ve vẻ vè ve

(61)

Ngày soạn: 03/ 03/2012

Tiết 103 - văn bản

C« t«

( Trích tuỳ bút Cơ Tơ - Nguyễn Tn ) I Mục tiêu cần đạt :

- H/S cảm nhận đợc vẻ đẹp sinh động,trong sáng tranh thiên nhiên đời sống ngời đảo Cô Tơ, thấy đợc tình cảm tha thiết tác giả th hin bi

- Rèn kỹ miêu tả qua NT miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả

- Giáo dục lòng yêu quê hơng , đ/nớc giàu đẹp II Đồ dùng : Bản đồ Việt nam - Tranh ảnh Cơ tơ. III Tiền trình dạy :

A, Tỉ chøc líp : B, KiĨm tra :

1, Đọc thuộc lịng thơ “ Lợm “ T/cảm em dành cho Lợm 2, Đọc thơ “ Ma” Cảnh ma rào đợc miêu tả ntn?

C, Bµi míi : Giíi thiƯu bµi :

Sau chuyến tham quan Cô Tô 17 đảo xanh, vịnh Bắc Bộ nhà văn Nguyễn Tuân viết bút kí Tuỳ bút CôTô tiếng, văn dài, tả cảnh thiên nhiên, biển đảo giơng bão, bình minh sinh hoạt hàng ngày bà đảo Đoạn trích gần cuối bài, tái cảnh sớm bình thờng biển đảo Thanh Luân

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - gọi h/s đọc thích * SGK

H: Em biết thông tin tác giả,tác phẩm ?

- Kí : Vừa ghi chép thật khách quan Vừa bộc lộ cảm xúc

- G/v nêu yêu cầu đọc - đọc mẫu - gọi h/s đọc tóm tắt

H: Cơ Tơ hịn đảo nằm đâu? (GV cho đồ) H: Giã đôi ?

H: Bµi ký cã bè cơc nh thÕ nµo? H: Cảnh hấp dẫn ? ( Cảnh trẻo , sáng sủa) ( học sinh tự phát biểu)

H: Em có nhận xét tranh SGK

H: Lời văn trần thuật , miêu tả mang đậm dấu ấn gì?

( Cảm xúc tác giả )

H: Tác giả chọn vị trí để quan sát?

I T×m hiĨu chung

Tác giả - Nguyễn Tuân (1910-1987)

- Quê Hà nội

- Sở trờng :Bút ký tuỳ bút Tác phẩm :

- Trích phần cuối thiên ký dài tập tên Nguyễn Tuân II Đọc - Hiểu văn bản.

(62)

- Trờn núc đồn biên phịng Cơ Tơ - Đầu mũi đảo

- Từ giếng nớc rìa đảo HS đọc đoạn

H: Cảnh Cô Tô sau trận bão đợc tác giả miêu tả qua chi tiết nào?

H: Cách dùng từ tác giả có đặc sắc ?

- Tính từ vàng giịn tả sắc vàng khơ cát biển, thứ sắc vàng tan đợc sắc vàng riêng cát CôTô cảm nhận tác giả

- NT miêu tả: bao quát từ cao thu lấy hình ảnh chủ yếu đập vào mắt Qua bộc lộ tài quan sát cách chọn lọc từ ngữ vốn từ vựng giàu có tác giả

H: Cảnh tợng thiên nhiên Cô Tô có đặc sắc ?

H: C¶m nghÜ cđa tác giả ngắm toàn cảnh Cô Tô ?

( yêu mến , gắn bó nh quê hơng )

- "Tỏc gi cng cảm thấy yêu mến đảo nh ngời chài dã đẻ lớn lên theo mùa sóng đây"  Tác giả cịn cảm thấy Cô Tô tơi đẹp gần gũi nh quê hơng Tác giả ngời sẵn sàng u mến, gắn bó với thiên nhiên, đất nớc

III T×m hiểu chi tiết.

1 Toàn cảnh Cô Tô sau bÃo. - Trong trẻo, sáng sủa

- Cây núi xanh m ợt - Nớc biển lam biếc, đậm đà - Cát vàng giòn

- Lới :càng thêm nặng -> Tính từ gợi t¶

-> Vẻ đẹp sáng , phóng khống, lộng lẫy

*LuyÖn tËp

H: Em có cảm nghĩ qua tranh tồn cảnh Cơ Tô sau bão ? H: Em học đợc nghệ thuật miêu tả tác giả ?

+ Chọn vị trí quan sát + Từ ngữ chọn lọc , đặc tả + Cảm xúc dồi

D.Cñng cè

- Tóm tắt ngắn gọn kí; - Cảnh Cơ Tô đợc miêu tả ntn? E H ớng dẫn :

- Đọc lại văn nhiều lần

- Tìm hiểu cảnh Cơ Tơ bình minh lên sống ngời đảo Cô Tô?

Ngày soạn: 03/3 /2012

Tiết 104- Văn :

Cô tô

Ngun Tu©n

I, Mục tiêu cần đạt :

* HS cảm nhận vẻ đẹp sáng , lộng lẫy Cô Tơ ánh bình minh cảnh sinh hoạt đầm ấm ngời đảo Cô Tô

(63)

* Giáo dục tình yêu thiên nhiên , yêu quê hơng đất nớc II, dựng

III, Tiến trình dạy : A.Tỉ chøc líp : B Kiểm tra

1.Trình bày hiểu biết em Nguyễn Tuân thể kí

2.Cảnh Cô Tô sau trận bão đợc miêu tả ntn ? Em học đợc NT miêu tả tác giả ?

C Bµi míi : GV chun tiÕp

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HS Đọc đoạn

H: Đoạn tả cảnh mặt trời mọc biển đợc tác giả quan sát miêu tả theo trình tự nào? ( Thời gian ) - Trớc mặt trời mọc

- Trong lóc mỈt trêi mäc - Sau mỈt trêi mäc

( y nh mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho tr - ờng thọ tất ngời chài lới muôn thuở bin ụng)

H: Nhận xét NT miêu tả cảnh mặt trời mọc biển?

H: Cỏch ún nhận mặt trời mọc tác giả diễn ntn? Có độc đáo ? (- Dậy từ canh t đầu mũi đảo , ngồi rình mặt trời lên )

(- RÊt c«ng phu trang träng )

H: Theo em NguyễnTn có cách đón nhận mặt trời mọc cơng phu trân trọng đến nh ? ( HS tự phát biểu )

GVbình: Nguyễn Tn ngời có tình yêu thiên nhiên đến say đắm khát vọng khám phá đẹp - HS đọc đoạn

H: Miêu tả cảnh sinh hoạt đảo , tác giả chọn khơng gian ?

( c¸i giÕng níc ngät)

H: Tại tác giả lại chọn giếng để tả cảnh sinh hoạt đảo ?

 Sự sống sau ngày LĐ đảo quần tụ quanh giếng nớc; nơi sống diễn mang tính chất đảo: đơng vui, tấp nập, bình dị

H: Em có nhận xét sống ngời đảo ? NT miêu tả có độc đáo ?

GV bình: Tất gợi lên không khí sinh hoạt, làm ăn yên vui, đầm ấm,

2, Cnh mặt trời mọc biển Cô Tô - Chân trời, ngấn bể nh kính - Mặt trời trịn trĩnh, phúc hậu nh lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn

- Quả trứng hồng hào thăm thẳm đ ờng bệ đặt mâm bạc

- Đờng kính mâm rộng chân trêi mµu ngäc trai níc biĨn ưng hång

- Vài nhạn chao chao lại - Một hải âu bay ngang

=> s dng tớnh t màu sắc, từ ngữ trang trọng, Quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét, hình ảnh so sánh, nhân hố, ẩn dụ độc đáo

=> B×nh minh biển rực rỡ , lộng lẫy tráng lệ ( §Đp tut vêi )

3, Cảnh sinh hoạt ng ời đảo Cô Tô:

- Xung quanh giÕng níc ngät :

+ Rất đông ngời : Tắm , múc , gánh + Anh hùng Châu Hoà Mã quẩy nớc + Chị Châu Hoà Mã địu

- Cảnh vui nh bến đậm đà mát nhẹ chợ đất liền

=> Ngôn ngữ tinh tế , điêu luyện , hình ảnh độc đáo , chọn lọc , ngôn ngữ giàu cảm xúc

=> Cc sèng vui vỴ, Êm cóng cđa ngêi

(64)

thanh bình, dân dã ngời LĐ biển bến thiên nhiên Thấy đợc tình nghĩa nhịp sống khoẻ mạnh, Vui tơi, giản dị ngời đảo biển

H: Khái quát nội dung NT văn ?

H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ t×nh cảm tác giả qua việc miêu tả Cô T«?

III, Lun tËp 1, GV híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 1/91

2, Tìm chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên đảo Cô Tô? - NT tả cảnh tác giả có độc đáo ?

3, Cuộc sống ngời đảo Cô Tô đợc miêu tả ntn? - Em có nhận xét sống ngời nơi đây? 4, Qua văn em thấy tác giả dành cho Cô Tô tình cảm gì? D Củng cố :

- Chọn đoạn em thích để đọc diễn cảm

- Em học tập đợc NT miêu tả Nguyễn Tuân ? - “ Kí “ ? E H ớng dẫn :

- Häc thc ghi nhí Kh¸i quát nội dung NT văn Làm tập 2/91 - Ôn lại phơng pháp tả ngời -> viết tiết Ngày soạn: 04/3/2012

TiÕt 105: TiÕng viÖt

Các thành phần câu

I.

Mục tiêu cần đạt:

* HS nắm đợc khái niệm thành phần câu , hiểu nắm vững khái niệm, đặc điểm vai trị CN VN Hai thành phần câu * Rèn kĩ nhận diện phân tích thành phần câu

* Giáo dục học sinh nói , viết câu có đủ thành phần II Đồ dùng : Bng ph

III Tiến trình dạy: A Tỉ chøc líp : B KiĨm tra cũ

Hoán dụ g× ? Cho vÝ dơ ?

Có kiểu hoán dụ ? Cho kiểu vÝ dơ ? C Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Trong câu có hai thành phần CN VN, để hiểu rõ thành phần nh phân biệt chúng với thành phẫn phụ học hôm tìm hiểu

GV dïng b¶ng phơ

H: tiểu học , em đợc học thành phần câu ? (TN, CN, VN.) H: Tìm thành phần câu nói câu “ Chẳng cờng tráng “ - Trạng ngữ : chẳng

- CN : T«i

- VN : cờng tráng

H: Thử lần lợt bỏ thành phần câu văn rút nhận xét ?

- Không thể bỏ CN VN cấu tạo câu không hoàn chỉnh, tách khỏi hoàn cảnh giao tiếp câu trở nên khó hiểu

I Phân biệt thành phần với thành phần phô

1, VÝ dô :

Chẳng bao lâu, // trở thành TN CN VN

một chàng dế niên cờng tráng

VN (Tô Hoài)

* NhËn xÐt:

(65)

- Có thể bỏ TN mà ý nghĩa câu không thay i (thnh phn ph)

GV: Vậy hai thành phần CN VN lợc bỏ câu gọi thành phần câu

H: Vậy thành phần ? thành phần phụ?

GV chuyÓn tiÕp

- HS đọc lại ví dụ - Chú ý vị ngữ a Một buổi chiều, // đứng cửa TN CN VN1 hang nh khi, xem hoàng xuống VN2 (Tơ Hồi) b Chợ Năm Căn// nằm sát bên bờ sông, ồn ào, CN VN1 VN2 đơng vui, tấp nập (Đồn Giỏi)

VN3 VN4

c Cây tre// ngời bạn thân nông dân VN CN VN

Tre, nøa, tróc, mai, vÇu// gióp ngêi ……

CN VN (ThÐp Míi) * NhËn xÐt:

a VN: đứng, xem (ĐT)

b VN: Nằm (ĐT); ồn ào, đơng vui, tấp nập (TT)

c VN: (lµ) ngêi bạn (DT kết hợp với từ là) VN: Giúp (ĐT)

- Mỗi câu có nhiều VN - VN ĐT, TT, cụm ĐT, cụm TT, DT cụm DT

- Trả lời câu hỏi: Làm gì? làm sao? nh nào?

H: Vị ngữ kết hợp với từ ? Trả lời cho câu hỏi ?

H: Vị ngữ từ loại đảm nhận H: Câu có vị ngữ ?

HS đọc kĩ ví dụ

H: Qua câu phân tích em thấy chủ ngữ vị ngữ có quan hệ ?

H: Chủ ngữ thờng trả lời cho câu hỏi ? H: CN loại từ đảm nhận? H: Câu có chủ ngữ ?

2, Ghi nhớ /92

II Vị ngữ

1, Đặc điểm vị ngữ

- Kết hợp với phã tõ chØ quan hƯ thêi gian

- Tr¶ lời câu hỏi : làm ? làm sao? ntn? gì?

2, Cấu tạo vị ngữ. - §éng tõ , cơm §T - TÝnh tõ , côm TT - Danh tõ , côm DT

=> Câu có nhiều vị ngữ

III Chủ ngữ 1, Đặc điểm

- Nêu tên vật tợng có hành động , trạng thái đợc miêu tả VN - Trả lời câu hỏi : ai? ? ?

2, CÊu t¹o

- CN : Danh từ , đại từ cụm DT ĐT, TT, cụm ĐT, cụm TT đảm nhận

=> Câu có chủ ngữ nhiều chủ ngữ

* Bài tập nhanh: Nhận xét cấu tạo CN câu sau:

a Thi đua yêu nớc

(66)

H: Em cần nhớ câu ? chủ ngữ vị ng÷ ?

HS đọc to lần

Bài 1/94 Xác định CN,VN? Cấu tạo CN, VN

Gợi ý : Đặt câu hỏi để tìm CN,VN

- CN: Thi đua động từ - CN: Đẹp Là tính từ

* Ghi nhí 2,3 /93

IV LuyÖn tËp

* Chủ ngữ Cấu tạo

Tôi Đại từ

Đôi Cụm DT

Những vuốt kheo Cụm DT

Tôi Đại từ

Những cỏ cụm DT

* Vị ngữ

đã tráng cụm ĐT

MÉm bãng TT

Cứng dần nhọn hoắt Hai cụm TT

Co cẳng lên , đạp cỏ Hai cụm ĐT Gẫy rạp, y nh qua cụm ĐT Bài /94 ( h/s lên bảng )

a, Việc tốt em làm việc ? (Cho bạn mợn bút )

b, VN cần đặt cụm TT cụm ĐT có ĐT trung tâm trạng thái VD : Chúng em / tích cực ơn tập

c, VN lµ DT ( cơm DT ) tríc VN phải có từ VD : Mẹ em / công nhân Bài /94: Tìm CN, câu hái cho CN

- B¹n Lan líp em ( ? ) - MÑ em ( ? ) D Cñng cè :

- Thế thành phần , thành phần phụ câu - Nêu đặc điểm cấu tạo CN, VN?

E H íng dÉn :

- Học thuộc ghi nhớ Tự đặt ví dụ minh hoạ - Làm tập ( SBT / 47 )

- Học thuộc thơ Đêm Bác không ngủ

- Su tầm thơ chữ , chuẩn bị cho tiết 108 thi làm thơ chữ Ngày so¹n: 04/3/2012

TiÕt 106: TËp làm văn

Thi làm thơ năm chữ

I Mục tiêu cần đạt:

* HS đợc củng cố khắc sâu đặc điểm thơ chữ

* Làm quen với hành động hình thức học tập đa dạng , vui mà bổ ích , lí thú

* Tạo đợc khơng khí vui vẻ , kích thích tinh thần sáng tạo , mạnh dạn trình bày tác phẩm

* Rèn kĩ làm thơ chữ , đọc diễn cảm bình thơ * Giáo dục cảm xúc thẩm mĩ

II Đồ dùng : Bảng phụ III Tiến trình dạy :

A. n nh t chức : B Kiểm tra

(67)

( Minh Huệ)? B i thơ n y đ ợc viết theo thể thơ gì?

C ng nhìn lại c ng th ơng Ngời cha mái tóc b¹c

Đèt lưa cho anh n»m

Rồi Bác dém chăn Từng ngời ngời Sợ cháu giật thột Bác nhón chân nhẹ nh ngà Anh đội viên mơ m ngà

Nh n»m giÊc méng Bãng B¸c cao lång léng

Ấm lửa hồng… ( Minh Huệ ) H: Đọc thơ chữ em su tầm

C Bµi míi : Giíi thiƯu bµi

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Mỗi năm hoa đ o nở Lại thấy ông đồ gi B y mực t u giấy đỏ à Bên phố đông ngời qua Bao nhiêu ngời thuê viết Tấm tắc ngợi khen t i:à “Hoa tay thảo nét Nh phợng múa rồng bay” Nhng năm vắng Ngời thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu… ( Vũ Đình Liên)

H: Từ đoạn thơ trên, em có nhận xét số chữ dòng

- cách gieo vần - ngắt nhp - khổ thơ - sè c©u?

H: Vậy để nắm thể thơ năm chữ, em cần ý đặc điểm n o?

H: Em biết b i thơ n o thuộc thể à thơ năm chữ? Nhận xét đặc điểm b i thơ đó?à

Em ®i nh chiỊu ®i Gäi chim vên bay hÕt Em vÒ tùa mai vÒ

Rõng non xanh léc biÕc Em ë trêi tra

Nắng sáng m u xanh che

( Chế Lan Viên) Mặt trời cã mét

Mọc lên để l m ng y à Ngời có hai b n tay Sinh m l m việc à Một sau v hai trà ớc Kìa, ba bánh xích lơ Giấc ngủ v giấc mơ Bốn chân giờng ngời đỡ…

I, Đặc điểm thơ chữ

- Số chữ: có năm chữ dòng - Gieo vần: Vần chân, vần lng, vần liền, vần cách

- Ngắt nhịp: 2/3 3/2 ( linh hoạt ) - Khổ thơ: thờng khổ có câu, câu, không chia khổ

- Số câu : không hạn định

- Nguån gèc: từ thể thơ năm tiếng thơ ca dân gian nh: vè kể chuyện, tục ngữ, hay hát dặm Nghệ - TÜnh

* Ghi nhí /105

(68)

( V¬ng Träng) - Th¬ năm chữ l thể thơ dòng năm chữ, gọi l thơ ngũ ngôn, - Có nhịp 3/2 hc 2/3

- Vần thơ thay đổi khơng thiết l vần liên tiếp,

- Số câu khơng hạn định

- B i th¬ ờng chia khổ, khổ th-ờng bốn câu, có hai câu không chia khổ

H: Em cú nhận xét đặc điểm thơ năm chữ với thơ bốn chữ?

- Thơ năm chữ khác với thơ ngũ ngôn đời Đờng ( Trung Quốc) chỗ: Thơ chữ đại vần, nhịp thay đổi theo cảm xúc Đặc biệt cách ngắt nhịp linh hoạt

- Còn thơ ngũ ngôn cổ điển có niêm luật chỈt chÏ

- Thơ chữ - Thơ chữ có nguồn gốc từ thơ ca dân gian

* Thơ chữ

- Số chữ: có chữ

- Gieo vần: vần chân, vần lng, vần liền, vần cách

- Ngắt nhịp: 2/3,3/2

- Khổ thơ: có 4câu/kh, câu/khổ, không chia khổ

H: Em hóy xác định vần v nhịp củaà đoạn thơ trên?

Mặt trời c ng lên tỏ Bông lúa chín thêm v ng Sơng treo đầu cỏ Sơng lại c ng long lanh Bay vót tËn trêi xanh Chiền chiện cao tiếng hót

(Trần Hữu Thung) Mô đoạn thơ v l m đoạn thơ chữ có vần,nhịp tơng tự? Cô đa đoạn thơ thiếu từ vần chân HÃy điền từ thích hợp cho hợp vần?

Trung thu ún trng sỏng Tri bng mù mịt…(ma)

Em thë d i ngao ng¸n

Trăng ớt nhòe, buồn(cha) !

(Phan Trung HiÕu)

Thi l m thơ năm chữ theo chủ đề:à

Mỗi nhóm thảo luận đa b i thơ hay (đã chuẩn bị nh ) Đại diện nhóm bình b i thơ

* Thơ chữ

- Số chữ: có chữ

- Gieo vần: có cách gieo vần nh thơ năm chữ

- Ngắt nhịp: 2/2

- Khổ thơ: có câu/khổ, câu/ khổ

II, Thi làm thơ chữ Bài 1:

Có bé loắt choắt Mang xắc xinh xinh Cái chân thoăn Với đầu nghênh nghênh Mũ ca lô đội lệch

Mồm ht sáo vang Chú nh chim chích Nhảy nhót đờng v ng

Bµi 2:

Ánh trăng c ng sáng tỏ Những đám mây nhẹ qua

Nh hoa nhỏ Nở bầu trời xa L ng quê em đẹp quá!

(69)

(Theo chủ đề, vần, nhịp, số chữ) ?

H: Nh vËy, muèn l m thơ chữ phải ý điều gì?

- Muốn l m thơ năm chữ phải có cảm xúc chân th nh, sáng Xácà định rõ chủ đề v đặc điểm đặc trng thơ năm chữ H

íng dÉn học nhà:

- Học bài, chuẩn bị míi: “ C©y tre ViƯt Nam”

- Giê sau viết tập làm văn số 6( tả ngời)

Ngày soạn: 04/ 3/2012

Tiết 107-108: Tập làm văn

Vit bi tập làm văn tả ngời

I, Mục tiêu cần đạt:

Qua viết nhằm đánh giá học sinh phơng diện sau: - Biết làm văn tả ngời

- Biết vận dụng kĩ miêu tả nói chung tả ngời nói riêng - Rèn kĩ bố cục văn , dùng từ diễn đạt xác , có cảm xúc - Giáo dục lịng kính u biết ơn ngời thân

II, Đồ dùng : Không III, Tiến trình dạy :

A.Tỉ chøc líp:

B.KiĨm tra bµi cị : Kh«ng C.Néi dung kiĨm tra

I Đề bài: Tả ngời thân em Ma trận Mức độ

Chủ đề

NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Céng

TN TL TN TL Cấp độ

thÊp TL

Cấp độ cao

TL Tập làm

văn

Viết văn miêu tả

Viết văn miêu tả ngời

10 điểm

II Yêu cầu :

- Thể loại : Văn t¶ ngêi

- Trình bày : , đẹp, bố cục rõ ràng , văn viết cảm xúc III Dàn ý :

a, Mở ( điểm)

- Giới thiệu ngời em yêu quý( Là ai? Quan hệ với em nh nào? Em tả tr-ờng hợp nào?)

b, Thân

- Miêu tả ngoại hình ngời định tả( đặc điểm bật ngời chiều cao, dáng ngời, nớc da, khn mặt, tóc, hàm răng, )

(70)

- Đặc tả vài phẩm chất( phẩm chất bật nh: yêu thơng ngời, sẵn sàng giúp đỡ ngời, dễ hòa đồng, )

- Tình cảm thân ngời ấy( qua vài ấn tợng sâu sắc với ngời đợc tả)

c, Kết : ( điểm)

- Khng nh lại tình cảm, suy nghĩ thân ngời em tả( kèm thêm vài lời bình luận)

IV BiĨu ®iĨm:

- Điểm 8,9,10 đạt yêu cầu

- Điểm 5,6 kiểu ,đảm bảo nội dung , mắc vài lỗi nhỏ

- Điểm dới : Nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng , chữ xấu , trình bày cẩu thả - Giáo viên vào điểm phù hợp

D Cñng cè : - Thu bµi

- NhËn xÐt giê kiĨm tra E H íng dÉn :

- Xem lại phơng pháp làm văn miêu tả - Nắm bố cục văn tả ngời

- Tìm hiểu Các thành phần câu

Ngày soạn: 10/3/2012

Tiết 109 - Văn :

Cây tre việt nam

(Thép Mới ) I Mục tiêu cần đạt :

* HS tìm hiểu cảm nhận đợc giá trị tre gắn bó tre với sống dân tộc Việt Nam Cây tre trở thành biểu tợng dân tộc Việt Nam

* Nắm đợc đặc điểm nghệ thuật kí : giàu chi tiết , hình ảnh kết hợp miêu tả bình luận , lời văn giàu chất nhạc

* Rèn kĩ đọc diễn cảm , phân tích cảm thụ kí * Giáo dục lịng u q hơng đất nớc , tự hào dân tộc II.Đồ dùng : ảnh chụp : tre Việt Nam, chân dung Thép Mới III Tiến trình dạy :

A Tỉ chøc líp : B KiĨm tra :

§äc thc lòng đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc biển Cô Tô nêu cảm nghĩ em tranh

Loại thân thuộc với nông thôn Việt Nam C Bài míi : GV giíi thiƯu bµi

(71)

hoa DT Ca ngợi NDVN anh hùng đạo diễn ngời Ba Lan nhà làm phim VN dựa vào tuỳ bút Cây tre bạn đờng nhà văn tiếng Nguyễn Tuân để XD phim tài liệu Cây tre VN năm 1956 Nhà báo lừng danh Thép Mới viết kí Cây tre VN để thuyết minh cho phim

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt H: Em biết thép ?

- T¸c giả: Thép Mới (1925 - 1991), tên khai sinh Hà Văn Lộc, quê quận Tây Hồ - HN Ngoài báo chí, Thép Mới viết nhiều bút kí, thuyết minh phim

- Tác phẩm: Bài Cây tre VN lời bình cho phim tên nhà điện ảnh Ba Lan

GV hng dn , đọc mẫu , gọi h/s đọc Chú ý nhịp điệu

- Yêu cầu đọc: Khi trầm lắng dịu dàng, sơi nổi, khẩn trơng, thủ thỉ, tâm tình, hân hoan, phấn chấn, ngắt nhịp chỗ, nhấn vần lng H: Tóm tắt văn

Híng dÉn h/s tù t×m hiĨu chó thÝch SGK

H: Tìm bố cục văn bản? Chia bốn đoạn

- T u n Nh ngi: Gii thiệu cây tre mối quan hệ với con ngời VN.

- Tiếp đến Chung thuỷ: Cây tre ng-ời bạn thân ND Vn anh hùng trong LĐ.

- Tiếp đến Chiến đấu: Cây tre, ng-ời đồng chí - anh hùng chiến đấu. - Đoạn lại: Cây tre tơng lai, biểu tợng đẹp v sỏng ngi ca t nc.

H: Bài văn thuộc thể loại gì? H: Về mặt thể loại có giống và khác Cô Tô?

- Giống nhau: bút lí

- Kh¸c nhau: Bài Cây tre VN có kết hợp thuyết minh, giíi thiƯu phim tµi liƯu

H: Theo em, văn này, tác giả dùng phơng thức biểu đạt nào? H: Tác dụng phơng thức biểu đạt đó?

- Tác dụng: Vừa cho ngời đọc cảm nhận đợc hình ảnh tre cách sinh động, vừa bộc lộ cảm nghĩ tác giả tre VN

HS đọc đoạn

H: Tre cã mèi quan hƯ ntn víi nh©n

I Tác giả - tác phẩm 1, tác giả ( 1925-1991) Tên thật : Hà Văn Léc 2, T¸c phÈm :

- Thể kí : Là lời bình cho phim tên đạo diễn R Các – men

( ngêi Ba Lan )

II Đọc hiểu văn 1 §äc - Tãm t¾t

2 Chó thÝch / 98, 99 3 Bố cục : đoạn

- Giới thiệu khái quát tre Việt Nam - Tre với sống lao động

- Tre chiến đấu - Tre hồ bình

4 ThĨ lo¹i:

- Bút kí luận trữ tình thuyết minh, giíi thiƯu phim tµi liƯu

5 Ph ơng thức biểu đạt : Miêu tả xen biểu cảm

III T×m hiĨu chi tiÕt

(72)

d©n VN ?

H: Tác giả cảm nhận vẻ đẹp tre qua chi tiết , hình ảnh ? H: Em có nhận xét cách sử dụng NT giới thiệu khái quát tre ?

H: Cảm nhận chung em tre VN qua cách giới thiệu tác giả ? - Tác giả gọi tre ngời bạn thân nhân dân VN: cách gọi tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống ngời VN Cách gọi chứng tỏ tác giả gắn bó với tre, hiểu quí trọng tre dân tộc

H: Ca ngợi vẻ đẹp tre tác giả có ý gỡ ?

GV: đoạn văn mở đầu vừa mang tính chất miêu tả giới thiệu luận cách nhẹ nhàng tơi mát mà lắng sâu

H: Trong cc sèng tre g¾n bã víi ngời ntn?

H: Câu văn:

ci xay tre , nặng nề quay, xay nắm thóc “ có đặc biệt?

- Nhịp ngắn 3/3/3 - Vần lng

-> sống nặng nề , khốn khó nông thôn trớc cách mạng

Nột NT ni bt: Nhõn hóa,tạo nhịp cho lời văn (Cối xay tre, nặng nề quay) Có tác dụng tăng thêm cảm giác gần gũi, thân thuộc tre ngời Lời văn dễ nghe, dễ nhớ Bộc lộ cảm xúc tha thiết ngời viết tre

- Câu văn với cách ngắt nhịp ngắn, dều đặn 3/3/4/3 vần lng "ay" láy lần gợi cho ngời đọc hình dung phần nghèo khổ vất vả, lam lũ, quanh quẩn, nặng nề đời sống nhân dân VN bao kỉ Hình ảnh cối xay tre dã trở thành hoán dụ

H: Tre giúp ngời lao động ntn?

H: Nói công dụng tre sống , lao động , tác giả dùng NT ? Tác dụng biện pháp NT ?

H: Tác giả tôn vinh : Tre anh hùng

- Ngời bạn thân

- Cú mt khắp nơi đất nớc VN

- Dáng mộc mạc , mọc thẳng - Màu tơi nhũn nhỈn

- Cã søc sèng m·nh liƯt , dẻo dai -> so sánh , nhân hoá , tÝnh tõ

-> vẻ đẹp tre vẻ đẹp ngời VN: giản dị, cao, thẳng , dẻo dai , bền bỉ

2 Tre g¾n bã víi ng êi ViƯt Nam * Trong cuéc sèng:

- ăn với ngời đời đời , kiếp kiếp

- bãng tre âu yếm làng , , xóm thôn - dới bóng tre ngời dân dựng nhà , dựng cửa

- Tre bạn nhà , lứa tuổi ( điếu cầy , que chuyền )

- Tre chung thuỷ ( lọt lòng già )

* Trong lao động

- Giúp ngời trăm cơng nghìn việc - Tre cánh tay ngời nông dân + Những dụng cụ lao động : cày , bừa , lạt , quang , gánh

(73)

lao động “ có xứng đáng khơng ? ( xứng đáng )

GV chuyển tiếp

H: Trong kháng chiến chống ngoại xâm tre có vai trò ?

( Liên hệ : Thánh gióng )

H: Miờu t tre chiến đấu , tác giả dùng NT ? Tác dụng NT ?

H: Tác giả tôn vinh tre ntn? GV chuyển tiếp

H: Trong lao động “ Tre anh hùng lao động“ Trong k/c Tre anh hùng „ chiến đấu“ Vậy hồ bình tre cịn có tác dụng khơng ? Đó tác dụng ?

H: NT đặc sắc tác giả đoạn cuối NT ? Tác dụng ?

H: Cảm xúc tác giả nói tre ViƯt Nam

( Tù hµo )

H: Ca ngợi phẩm chất cao quý tre Việt Nam tác giả có ý ? Vị trí tre tơng lai: Sắt thép nhiều tre nứa, nhng tre mÃi t©m hån d©n téc VN

 Tác giả dựa vào tiến xã hội , dựa vào gắn bó tre với đời sống DT, tâm hồn DT để dự đoán

- Tác giả cảm nhận từ tre phẩm chất cao quí dân tộc VN; đầy lòng tin vào sức sống lâu bền tre VN, søc sèng cđa DT ta

H: Kh¸i qu¸t néi dung NT văn bản?

H: Phát biểu cảm nghĩ em sau học xong kÝ ?

HS tù ph¸t biĨu , GV chuẩn cảm xúc

bó thuỷ chung ngời dân Việt Nam

* Tre kháng chiến chống giặc ngoại xâm

- Tre l ng : xung phong , giữ làng hi sinh

- Tre vũ khí : gậy tre , chơng tre => Điệp từ , nhân hoá -> ca ngợi sức mạnh phẩm chất tốt đẹp tre ( Tre anh hùng chiến đấu )

* Tre hoà bình - Tre ca khúc khải hoàn - Tre bóng mát

- Tre mang khúc nhạc tâm tình - > Câu văn ngắn , điệp từ => khẳng định vị tre Việt Nam ngời VN: Đó trờng tồn ,vĩnh cửu (ca ngợi dân tộc Việt Nam)

* Ghi nhí / 100 - Néi dung - NghƯ tht

IV Lun tËp - §äc học thêm trang 100

- Nghệ thuật nhân hoá miêu tả có tác dụng ? D Cđng cè

- Em học đợc nghệ thuật tả cảnh qua tìm hiểu văn

- Trong văn tác giả sử dụng phơng thức biểu đạt ?

E H íng dÉn

- Häc thuéc ghi nhớ

(74)

Ngày soạn: 10/3/2012

TiÕt 110: TiÕng ViÖt

Câu trần thuật đơn

I.Mục tiêu cần đạt:

* HS nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn tác dụng kiểu câu * Rèn kĩ nhận diện phân tích câu trần thuật đơn

* Giáo dục học sinh ý thức sử dụng câu trần thuật đơn nói , viết II Đồ dùng : Bảng phụ

III TiÕn tr×nh dạy : A.Tổ chức lớp : B KiĨm tra :

H: Ph©n biƯt thành phần với thành phần phụ câu văn sau: Trông thấy , Dế Choắt khóc thảm thiÕt

H: Đặt câu hỏi để tìm thành phần chủ ngữ vị ngữ câu xác định cấu tạo TP chủ ngữ vị ngữ

C.Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

HS đọc đoạn văn

H: Các câu tập dùng với mục đích gì?

H: Phân tích cấu tạo câu vừa tìm đợc ? ( Xỏc nh C-V )

Giáo viên bổ sung - Đoạn văn gồm câu

- Cõu 1,2,6,9: Dựng để kể tả, nêu ý kiến  Câu trần thuật (Câu kể)

- Câu 4: Dùng để hỏi  Câu nghi vấn (Câu hỏi)

- C©u 3,5,8: Béc lộ cảm xúc Câu cảm (Cảm thán)

- Câu 7: Cầu khiến câu cầu khiến (Mệnh lệnh)

- Câu có cặp C-V: câu 1, 2, - Câu có hai cặp C-V: câu

H: Xếp câu trần thuật nói thành nhóm :

- Câu cặp C- V tạo thành

- Cõu hoc nhiu cụm C-V sóng đơi tạo thành : ( )

* GV kết luận: Câu có cụm C-V dìng để giới thiệu, tả, kể ngời ta gọi câu trần thuật đơn

H: Em hiểu câu trần thuật đơn ?

I- Câu trần thuật đơn ? 1 Bài tập / 101

- KÓ : 1,2,6,9 - Hái :

- Béc lé c¶m xóc : 3,5,8 - CÇu khiÕn :

* Phân tích cấu tạo câu C1: Tơi / dài

C2 : T«i / m¾ng C4 : / V C5 : / V

C6 : Chú mày / hôi ; ta / nµo C7 : / im

C8 : / V

C8 : T«i / vỊ , kh«ng

1 , , -> câu trần thuật đơn

2 Ghi nhí / 101

(75)

Bài 1/101 Tìm câu trần thuật đơn - xác định mục đích nói

Câu : Giới thiệu miêu tả : Ngày Cô Tô/ ngày sáng sủa Câu : nêu ý kiến nhận xét : bầu trời Cô Tô/ sáng nh Bài 2/102: Xác định kiểu câu nêu tác dụng chúng :

a, Câu TT đơn ( có cấu tạo đặc biệt ) dùng để giới thiệu nhân vật b, Câu TT đơn ( có cấu tạo đặc biệt ) dùng để giới thiệu nhân vật c, Câu TT đơn -> giới thiệu nhân vật

Bài 3/102 Nhận xét , đối chiếu cách giới thiệu nhân vật BT3 với BT2 - Bài : GT trực tiếp nhân vật

- Bài : GT nhân vật phụ -> qua việc làm nhân vật phụ -> n/v

Bài 4/103 Ngoài việc giới thiệu nhân vật , câu mở đầu cịn có tác dụng miêu tả hoạt động nhân vật

Bµi 5/103 : ChÝnh t¶ ( nhí - viÕt )

Yêu cầu : - Viết theo trí nhớ kkhỉ th¬

- Viết phụ âm đầu l,n ; ch/tr ; s/x D Củng cố :

- Thế câu trần thuật đơn - Cho ví dụ câu trần thuật đơn - Em dùng câu TT đơn để làm ? E H ớng dẫn :

- Häc thuéc ghi nhớ tìm ví dụ minh hoạ

- Hoàn thµnh tèt BT SGK vµ bµi ( SBT / 51 ) - Soạn : Lòng yêu nớc

Ngày soạn: 11/3/2012 Tiết 111-Văn bản

HD

ĐT: L

òng yêu nớc

Trích Thö löa “- I £ - ren - bua / ThÐp míi dÞch )

I Mục tiêu cần đạt :

* HS hiĨu nh÷ng t tởng văn : Lòng yêu nớc lòng yêu gần gũi, quen thuộc quê hơng

* Nm c nét đặc sắc văn tuỳ bút - luận : kết hợp luận trữ tình; t tởng văn thể đầy sức thuyết phục khơng phải lí lẽ mà cịn hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết tác giả tổ quốc xô viết

* Rèn kĩ lập luận, phân tích, cảm thụ thể loại bút kí luận * Giáo dục lịng u thơng q hơng đất nớc

II §å dùng:

III Tiến trình dạy:

A.Tổ chøc líp:

B KiĨm tra bµi cị:

Vì nói tre hình ảnh tợng trng cho dân tộc Việt Nam? Nghệ thuận đặc sắc tác giả tre gì?

C.Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi:

Lịng u nớc thứ tình cảm đẹp cơng dân DT từ x-a tới nx-ay Các nhà văn, nhà thơ có cách nói riêng lịng u nớc Trong ca dao có câu:

(76)

Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ Hay Nguyễn trãi có câu:

Ngẫm thù lớn há đội trời chung Căm giặc nớc thề khơng sống

Cịng nãi lòng yêu nớc nhng nhà văn Nga lại có cách nói riêng.Ta xem nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua thể tình yêu nớc nh qua bài Lòng yêu nớc

Hot ng ca thy trị Nội dung cần đạt H: Em biết tác giả, tác phẩm?

- I-li-a £-ren-bua (1891 - 1962) nhà văn, nhà báo Nga tiếng

- Hồn cảnh sáng tác: Trích bút kí, luận Thử lửa viết tháng 6/1942 thời kì gay go, liêti thời kì chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ Tổ quốc Xơ Viết Bài báo đợc đánh giá "một thiên tuỳ bút trữ tình tráng lệ" - Yêu cầu đọc:

Đọc vừa rắn rỏi vừa rứt khoát, mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc, nhịp điệu chậm, khoẻ, chân thật, đọc giọng thiết tha, xúc động

- Tãm tắt văn

- HS c chỳ thớch SGK ý hai thích 1,9

H: Bố cục gồm phần? Nêu nội dung phần?( phần phần)

+ Hai câu đầu: Giới thiệu tởng chủ đạo lòng u nớc: Cội nguồn lịng u nớc hồn cnh chin tranh

+ Ngời vùng Bắc ngày mai: biểu lòng yêu nớc nhân dân dân tộc Liên Xô chiến tranh bảo vƯ Tỉ qc

+ Đoạn cịn lại: Sức mạnh vĩ đại giản dị lòng yêu nớc chân - Bố cục chia hai đoạn: + Từ đầu đến lòng yêu Tổ quốc: Ngọn nguồn lòng yêu nớc

+ Còn lại: Lòng yêu nớc đợc thử thách chiến tranh

H: Em h·y nhËn xÐt vỊ thĨ lo¹i? - ThĨ loại: Bút kí - luận - Trữ tình

H: Văn đợc lập luận theo kiểu nào?

- Lập luận theo kiểu diễn dịch tổng - phân - hợp

- i t khỏi quỏt n c th

I Tác giả - tác phẩm

1 Tác giả (1819-1962) nhà văn, nhà báo nỉi tiÕng cđa Nga

3 T¸c phÈm : Th¸ng 6/1942

II Đọc - Hiểu văn bản. 1.Đọc - tãm t¾t

2.Chó thÝch /107 3.Bè cơc : phần

+ Từ đầu => lòng yêu nớc Ngọn nguồn lòng yêu nớc

+ Tip => ht Lòng yêu nớc đợc thử thách chiến tranh

4 ThĨ lo¹i : Bót kÝ chÝnh ln.

(77)

* Häc sinh theo dâi phÇn

H: Lòng yêu nớc đợc đâu? ( nhà, phố nhỏ, vị chua mát trái lê, mùa cỏ thảo nguyên có rợu mạnh )

H: Tìm câu văn khái quát lòng yêu nớc?

- Câu khái quát lòng yêu nớc: " Lòng yêu nớc ban đầu lòng yêu vật tầm thờng nhất, yêu rợu mạnh"

H: Có đặc sắc câu văn đó?

Câu văn khái quát qui luật tình cảm yêu nớc ngời: yêu bằng gần gũi hàng ngày quanh ta, cảm giác đợc. Câu văn khái quát mà không trừu t-ợng, thấm thía dễ hiểu

H: Vì lịng u nớc lại bắt nguồn từ vật tầm thờng đó?

- Lịng u nớc lịng u vật tầm thờng biểu sống đất nớc đợc ngời tạo Chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc, sống cho ngời H: Biểu lòng yêu nớc con ngời xô Viết gắn liền với nỗi nhớ vẻ đẹp làng quê yêu dấu họ Đó vẻ đẹp nào?

+ C¶nh vËt + Màu sắc + Âm + Hơng vị

+ Cánh rừng bên bờ sông mọc là mặt nớc

+ Nhng ờm tháng sáu sáng hồng + Bóng thuỳ dơng t lự bên đờng, tra hè vàng ánh, tiếng ong bay

+ Khí trời núi cao, dịng suối óng ánh bạc, vị mát nớc đóng băng, r-ợu vang rót t tỳi da dờ

+ Sơng mù dòng sông Nê-va, tợng tạc chiến mÃ

+ Những phố cũ ngoằn ngoèo, điện Krem-li, tháp cổ

H: Nhận xét cách chọn lọc và miêu tả cảnh đẹp đó?

 Tác giả chọn cảnh tợng mang vẻ đẹp tiêu biểu cho vùng đất nớc Đó thân thuộc sống ngời vùng đất Xơ Viết, từ thiên nhiên đến văn hố, lịch sử

H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ tác giả qua lời văn miêu tả lòng yêu níc

III.T×m hiĨu chi tiÕt

1 Céi ngn lòng yêu n ớc

- Bắt nguồn từ bình thờng, gần gũi, thân quen

- Nhớ vẻ đẹp quê hơng:

+ Cánh rừng bên sông, mọc là + Đêm tháng sáu sáng hồng

+ Bóng thuỳ dơng t lự + Điện Kremli, tháp cæ

( Vẻ đẹp tiêu biểu cho vùng)

(78)

Êy?

C©u hái gợi ý

H: Em thấy tác giả ngời nh thÕ nµo?

- Qua lời văn ta thấy tác giả ngời am hiểu có tình cảm sâu sắc với miền đất nớc ơng Ơng nh bày tỏ lịng u nớc

H: Tại nhớ q hơng, họ lại nhớ đến cảnh vật ấy?

Liên hệ : Hà nội : tháp rùa * Đọc câu kết đoạn ( In nghiêng ) H: Có sâu sắc câu văn kết đoạn: "Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc."?

- Cõu kt on: Nêu đợc chân lí phổ biến sâu sắc lòng yêu nớc Lòng yêu nớc thiêng liêng đợc nâng lên từ lịng u nhà, u xóm, u q bình thờng giản dị Lịng u nớc thứ tình cảm có thật, từ lịng ngời khơng h ảo, trừu tợng H: Cách lập luận tác giả có đặc sắc?

H: Việt Nam lịng u nớc có cội nguồn nh khơng ? H: Hãy tìm đọc câu ca dao , văn thơ thể nội dung ( Lịng u nớc - HCT )

- Các câu ca dao, câu thơ: + Anh anh nhớ + Đồng Đăng + Đờng v«

+ Việt Nam đất nớc (Nguyễn Thi) + đẹp vô Tổ ( Tố Hữu)

H: Tác giả cảm nhận đợc sức mạnh lịng u nớc hồn cảnh ? Câu văn diễn tả điều ? - Thử thách chin tranh

Câu văn

- "Cú th quan niệm đợc sức

=> Yêu quê hơng đất nớc, am hiểu quê hơng đất nớc

-> Nêu chân lí sâu sắc lòng yêu níc

=> lịng u nớc thiêng liêng đợc nâng lên từ lịng u nhà , u xóm ,u q bình thờng , giản dị

+ Phần đầu : Lập luận diễn dịch + Phần cuối đoạn : Lập luận tổng hợp - Tác giả đa chân lí tự nhiên có tính chất qui luật : “ Dịng suối bể” để khẳng định chân lí lòng yêu nớc

2 Lòng yêu n ớc đ ợc thử thách thể hiện mạnh mẽ chiến đấu bảo vệ TQ.

(79)

mãnh liệt tình u nớc mà khơng đem vào lửa đạn gay go thử thách"

H: Tại có giặc ngoại xâm lịng u nớc đợc bộc lộ rõ ?

- Lịng u nớc vốn tình cảm thiêng liêng ngời chân Tuy nhiên, chứng tỏ sức mãnh liệt hồn cảnh ngặt nghèo, gay go, liệt đất nớc bị xâm lăng, độc lập tự đất nớc bị đe doạ

H: Tại sao: " Khi kẻ thù giơ tay khả ố động đến Tổ quốc chúng ta" ta hiểu "lịng u nớc lớn đến nhờng nào?"

- Khi nguy nớc lịng u n-ớc trỗi dậy cần đổ máu hi sinh để đổi lấy Nh lòng yêu nớc giá trị tinh thần nhìn thấy đợc

H: Theo em, lịng yêu nớc con ngời Xô Viết đợc phản ánh văn có gần gũi với lịng yêu n-ớc ngời Việt Nam chúng ta? - Nhiều điều gần gũi:

+ Mọi ngời VN sẵn có lịng u nhà, u xóm, u q

+ Lịng u nớc ln đ-ợc thử thách bom đạn chiến tranh

- GV: Liªn hƯ câu Bác Hồ nói: Mỗi Tổ quốc bị xâm lăng

H: Câu : "Mất nớc Nga ta còn sống làm nữa" có ý nghĩa thiêng liêng nh nào?

- Cõu núi ó núi lên tiếng nói thầm kín nhất, tha thiết nhất, cháy bỏng lịng ngời dân Liên Xơ có ý nghĩa thể lòng yêu nớc trở thành hành động, chiến đấu hi sinh độc lập tự Tổ quốc quang vinh Và cuối hiểm nghèo qua, nớc Nga đứng vững giành chiến thắng vẻ vang

- GV: Liªn hƯ thùc tÕ kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta

nớc kết thành sóng mạnh mÏ nhÊt

- Khi cã giỈc : vËn mệnh TQ bị đe doạ , nớc , nhà tan Mất nớc Nga ta sống làm

GV: Mt cõu núi m lm lay động hàng triệu trái tim yêu nớc ngời dân Xô Viết , giục giã , thúc đẩy họ xông lên chặn đứng kẻ thù xâm lợc

(80)

Liên hệ : Thơ Chính Hữu ( Đồng chí )

H: Trong hồn cảnh đất nớc hồ bình lịng u nớc đợc biểu ntn? ( nỗ lực học tập , lao động sáng tạo , làm giàu cho tổ quốc

H: Em cảm nhận đợc điều q giá lịng u nớc từ văn ?

H: Nghệ thuật văn có đặc sắc ?

HS c to ln

* ý nghĩa văn b¶n

- Yêu nớc yêu nhà , yêu làng xóm , quê hơng , sẵn sàng xả thân để bảo vệ tổ quốc

- Lßng yêu nớc tác giả giản dị mà sâu sắc

* Lời văn giàu hình ảnh , đậm chất trữ tình , nóng bỏng tính thời -> động viên , cổ vũ ngời dân Xô Viết năm chiến tranh vệ quốc Ghi nhớ /109

IV Luyện tập - Đọc học thêm /109

H: Đọc đoạn thơ em thấy tác giả ngời ? H: Yêu nớc tác giả yêu ?

- Yêu cảnh đẹp bình dị quê hơng

- Yêu ngời cần cù lao động , dũng cảm chiến đấu H: Lòng yêu quê hơng em đợc biểu ntn ?

D Cñng cè :

- Nêu nội dung Văn : Lòng yêu nớc - Bài bút kí có tác dụng ntn với ngời dân Xơ Viết lúc ? E H ớng dẫn :

- Đọc diễn cảm văn

- Học thuộc lòng đoạn Dòng suối Tổ Quốc - Học thuộc ghi nhớ

- Danh từ làm vị ngữ ?

Ngày soạn:11/3/2012

TiÕt 112- TiÕng ViÖt

câu trần thuật đơn có từ : là

I Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc đặc điểm kiểu câu trần thuật đơn có từ :

- Rèn kĩ phân tích câu ; nhận biết phân loại kiểu câu trần thuật đơn có từ : “là “ nói , viết

- Gi¸o dục lòng yêu mến , phong phú Tiếng Việt II Đồ dùng : Bảng phụ

III Tiến trình dạy A, Tổ chức líp : B, KiĨm tra :

Tại lại gọi câu trần thuật đơn Cho ví dụ? Chữa tập ( SBT/51 )

C, Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

(81)

H: Xác định CN, VN câu ?

H: Em tìm CN, VN cách ? ( Đặt câu hỏi )

H: Cu tạo VN câu có đặc biệt ?

H: Chọn từ cụm từ phủ định thích hợp : Khơng , khơng phải , cha , cha phải điền vào trớc VN câu rút nhận xét a Bà đỡ Trần ngời huyện Đông Triều

b loại truyện dân gian kể

c .cha phải ngày trẻo sáng sủa

d .không phải dại

- Nhận xét cấu trúc phủ định: Không phải (cha phải) + + danh từ (cụm danh từ) tính từ

H: Qua ví dụ vừa phân tích , em hiểu câu TTđơn có từ “ “?

H: Theo em , có phải câu VN có từ “là” câu TT đơn có từ “là” khơng ?

VD: Ngời ta gọi chàng Thạch Sanh

( Khơng phải câu TT đơn có từ l )

Đọc lại VD/114

H: Vị ngữ câu trình bày cách hiểu SV, tợng , khái niệm nói ë CN

Gợi ý : Đặt câu hỏi để tỡm:

VD: a, Là ngời đâu ? -> với ý nghĩa giới thiệu quê quán

b, Là loại truyện ntn? -> Với ý nghĩa trình bày cách hiểu biết

c, Là ngày nh nào?-> Với ý nghĩa miêu tả đặc điểm

d, Là làm sao? -> Với ý nghĩa đánh giá

H: Vị ngữ câu có mục đích ?

H: Từ ví dụ em thấy có

1, Bµi tËp : SGK/114

a, Bà đỡ Trần / ngời huyện Đông Triều

C V b, Trun thut / lµ kì ảo C V

c, Ngày Cô Tô / sáng sủa C V

d, Dế Mèn trêu chị Cốc / dại 2, Nhận xét :

- Trớc vị ngữ cã tõ “ lµ “ VN a,b,c, : lµ + cơm DT VN d : lµ + TT

- VN kết hợp với từ, cụm từ phủ định => vị ngữ biểu thị ý phủ định

3, Ghi nhớ / 114 - Câu TT đơn

VN = lµ + DT ( cơm DT )

VN = + ĐT ( cụm §T ); TT ( côm TT )

VN = Không phải + + D,Đ,T(cụm D,Đ,TT)

=> mang ý phủ định

II Các kiểu câu TT đơn có từ là 1, Bài tập:

- câu b : nêu định nghĩa - câu a : câu giới thiệu - câu c : miêu tả

(82)

mấy kiểu câu TT đơn có từ “là Bốn kiểu câu trần thuật đơn có từ là: + Câu giới thiệu: câu a

+ Câu miêu tả: câu c + Câu đánh giá: câu d + Câu định nghĩa: câu b

2, Ghi nhí /115

(HS đọc to)

* Chú ý : Nếu câu có từ “là” nối ĐT với phụ ngữ ĐT -> câu TT đơn có từ “ “

III Luyện tập Bài 1/115 Tìm câu TT đơn có từ l

a Hoán dụ// gọi tên sù vËt hiƯn tỵng C V

b Ngời ta// gọi chàng SơnTinh

C V => Đây phải câu trần thuật đơn có từ " là" c Tre// cánh tay ngời nông dân

C V

=>Đây câu trần thuật đơn có từ "là"

- Tre// nguồn vui tuổi thơ

C V => Đây câu trần thuật đơn có từ - Nhạc trúc, nhạc tre //là khúc nhạc đồng quê

C V

=>Đây câu trần thuật đơn có từ d

Bồ các// bác chim ri Chim ri// dì sáo sậu Sáo sậu// cậu sáo đen

Sáo ®en// lµ em tu hó Tu hó lµ// chó bå c¸c

=> câu câu trần thuật đơn có từ đ Vua nhớ cơng ơn// phong

C V

=> Đây câu trần thuật đơn có từ

e Khãc //là nhục

Và dại khờ// lũ ngời c©m

=> Đây câu trần thuật đơn có từ => Câu a , c , d , ( câu TT đơn có từ “ “ )

C©u b , đ , ( Không phải )

Bài 2/116 Xác định chủ ngữ - vị ngữ câu TT đơn có từ “ “ Cho biết câu thuộc kiểu câu ?

HS lên bảng tìm - lớp nhận xét - gv kết luận a, Định nghĩa

c, Câu miêu tả d, Câu giới thiệu e, Câu đánh giá

Bài 3/116 HS làm -> đọc -> lớp nhận xét

Viết đoạn ngời bạn em có sử dụng câu trần thuật đơn có từ - Độ dài: 5-7 câu

- Nội dung: tả ngời bàn em

- Kĩ năng: Sử dụng câu trần thuật đơn có từ để giới thiệu, miêu tả, đánh giá D Củng cố :

- Nêu cách nhận biết câu TT đơn có từ “ “ - Có kiểu câu TT đơn có từ “ “

E H íng dÉn :

(83)

- Lµm bµi tËp 4,5 SBT/54 - Soạn : Lao xao

******************************** Ngày soạn: 17/3/2012

Tiết 113 - Văn b¶n :

Lao xao

( Trích “ Tuổi thơ im lặng “ - Duy Khán ) I Mục tiêu cần đạt

+ HS cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng quê Việt Nam qua hình ảnh lồi chim Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm , hiểu biết lòng yêu thiên nhiên , yêu làng quê tác giả

+ Hiểu đợc nghệ thuật quan sát , miêu tả xác , sinh động hấp dẫn loài chim làng quê tác giả

+ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , ý thức bảo vệ thiên nhiên + Rèn kĩ quan sát , miêu tả bố cục văn

II Đồ dùng :

III Tiến trình dạy : A, Tổ chức lớp : B, KiĨm tra bµi cị

Đọc thuộc lòng đoạn “ Dòng suối đổ vào sông Tổ Quốc “ Theo em đoạn văn hay đặc sắc chỗ ?

Bài kí chứng minh chân lí giản dị, đầy sức thuyết phục Đó chân lí nào? Nhận xét cách lập luận tác giả

C Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi

Trong truyện viết thiếu nhi, viết cho thiếu nhi, Tuổi thơ im lặng Duy Khán tác phẩm đặc sắc Kỉ niệm tuổi thơ, cảnh sắc làng quê, sống hình ảnh ngời hồn hậu,chất phác nơi xóm thơn đợc tác giả kể lại với bao tình q vơi đầy Bài "Lao xao" trích tuổi thơ im lặng nói vờn quê chớm hè giới loài chim bầu trời tâm hồn bầy trẻ nhỏ Hôm tìm hiểu văn

Hoạt động thầy trò Nội dung giảng H: Em nêu hiu bit ca em

về tác giả tác phÈm

GVnêu yêu cầu: Đọc châm rãi, giọng tâm tình, Chú ý câu ngữ GV đọc mẫu - hs đọc

HS tù t×m hiểu SGK

H: Bài văn kể, tả có theo trình tự không ?

H: T em rút bố cục văn bản?

Từ đầu - râm ran - lại

HS theo dõi đoạn

H: Cảnh buổi sáng đợc miêu tả qua chi tiết nào? Trình tự tả tác gi?

H: Cảnh cụ thể có gì?

I Tác giả, tác phẩm Duy khán (1934 - 1995)

2 Tác phẩm: Trích hồi ký tuổi thơ im lặng (1985)

- Thể loại: Kí (hồi tởng tác giả) II Đọc - Hiểu văn bản

1.

Đọc - tóm tắt 2.Chú thích/112 3.Bố cục: đoạn

- Buổi sớm chớm hè nông thôn Việt Nam

- Thế giới loài chim III Tìm hiểu chi tiết

1.Cảnh buổi sớm chớm hè làng quê Việt Nam qua hồi t ởng tác giả

* Cảnh chung : - Cây cối um tùm - Cả làng thơm mùi hoa - Lao xao tiếng ong * Cảnh cụ thể - Hoa Lan trắng xoá - Hoa dẻ chùm

(84)

H: Âm khiến tác giả ý nhất? Vì sao?

(ong buớm đánh - lao xao trở thành âm hởng nhịp điệu chủ đạo văn Trong lao xao đất trời có lao xao tâm hồn tác giả)

H: Em cã nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả? Tác dụng biện pháp nghệ thuật Êy

- Ong bím lao xao

-> Kh¸i quát -> cụ thể

- nhân hoá , so sánh ; Từ láy , tính từ miêu tả -> Bức tranh quê hơng đầy màu sắc âm

* Luyện tập - Đọc diễn cảm ®o¹n

- Phát biểu cảm nghĩ em đọc đoạn văn D Củng cố :

- Cái tạo nên lao xao vờn quê lúc chớm hè ? - Tại em biết đoạn miêu tả

- So sánh đoạn văn với đoạn văn bảng phụ E H íng dÉn :

- Häc kÜ - Học thuộc đoạn - Tóm tắt nội dung văn

- Tìm hiểu phần II : Thế giới loài chim

Ngày soạn:17/3/2012

Tiết 114- Văn

Lao xao

( Tiếp theo ) - Duy Khán – I Mục tiêu cần đạt :

+ HS cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú thiên nhiên qua hình ảnh lồi chim Đồng thời thấy đợc tâm hồn nhạy cảm lòng yêu thiên nhiên , yêu làng quê tác giả

+ Học tập NT miêu tả nhà văn : quan sát , miêu tả cách sinh động dựa vào vốn hiểu biết phong phú thiên nhiên

+ Rèn kĩ đọc , phân tích , tìm hiểu nội dung nghệ thuật

+ Giáo dục lòng yêu quê hơng , yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ thiên nhiên

II Đồ dùng :

III Tiến trình dạy : A, Tổ chức lớp : B, KiĨm tra bµi cị :

Làng quê vào buổi chớm hè có đặc biệt ? Nhận xét NT miêu tả nhà văn

C, Bµi míi : GV chun tiÕp

Hoạt động thầy trò Nội dung giảng H: Tác giả giới thiệu lồi chim

theo tr×nh tù nµo ?

( Chim hiỊn - chim ác ) H: Chim hiền gồm chim ? Tại lại gọi chim hiền?

H: Trong số loại chim hiền , tác giả tập trung kể loại ?

2 Thế giới loài chim * Chim hiền :

- Bồ , chim ri, sáo sậu , sáo đen, tu hú ( đem tin vui đến nhà ) - Chim sáo : Hót , học nói , trung thành

(85)

H: Tác giả dùng NT để tả chúng ? H:Tại tác giả lại nói chúng lồi chim mang tin vui đến cho trời đất ?

GV chuyển tiếp - HS theo dõi phần H: Chim ác loại chim ? H: Loài đợc tập trung kể , tả nhiều ?

H: chúng đợc tả phơng diện ?

( Hình dáng , lai lịch , hoạt động ) H: Tả lũ chim ác tác giả dựng NT gỡ ?

H: Tại tác giả lại gọi chúng là chim ác, chim xấu?

H: Thái độ tác giả?

H: Em cã thích cách gọi không? Vì sao?

- Thớch cách gọi dân tộc th-ờng dùng

- Không cha khoa học

H: Nu ỏnh giá chúng cách nhìn dân gian em đặt tên cho bọn chim ác ntn ?

( HS tự phát biểu : Quạ , chim ăn trộm ; Diều hâu: chim ăn cớp ; cắt : chim đao phủ )

H: Em có nhận xét cách miêu tả ba loạichim tác giả?

Cỏch miờu t khỏ n tợng (diều hâu), ngời đọc liên tởng đến ngời có điệu bộ, hành động ngơn ngữ đặc biệt tâm hồn, tính cách giống nh quạ Qua thể thái độ tác giả đáng ghét, đáng khinh

H: Ngồi cịn có loại chim ? Tại lại gọi Chèo bẻo chim trị ác ? ( Đánh lại ác , xấu ) H: Chim Chèo bẻo đợc giới thiu ntn ?

H: Tác giả dùng NT nói Chèo Bẻo

H: Câu Chèo bẻo ơi, Chèo bẻo ! có ý nghÜa g× ?

( Cảm xúc tác giả Tác giả muốn thể thiện cảm loại chim này; ca ngợi hành động dũng cảm ca chốo bo)

H:Tại tác giả miêu tả c¶nh chim

=> Gần gũi với ngời , báo điềm lành mang niềm vui đến cho ngời

* Chim ¸c , chim xÊu

- Diều hâu , quạ bìm bịp , cắt - Diều hâu : Mũi khoằm , bắt gà - Quạ : Bắt gà , ăn trộm trứng ( Lia l¸u )

- Chim cắt : cánh nhọn nh dao Quỉ đen , đến ,

=> KÓ , tả : liệt kê , so sánh , nhân hoá

-> Thái độ yêu ghét ( Thái độ dân gian nói loại động vật ăn tht d )

* Chim trị ác : ChÌo bỴo

- Hình dáng : nh mũi tên đen - Hoạt động : Đánh diều hâu , bao vây quạ -> quạ chết rũ xơng đàn trị cắt

-> Miêu tả : nhân hoá -> hành động dũng cảm Chèo bẻo

(86)

cắt xỉa chết chèo bẻo trớc chứng kiến lũ trẻ làng nh nào?

- Cã ý nghÜa g×?

Chim cắt xỉa chết chèo bẻo - bị đàn chèo bẻo đánh tập kích chim cắt khác, khiến cho ngấp ngoải rơi xuống

 Cách miêu tả sống động nh xảy ra, tác giả muốn gửi gắm vào học nhẹ nhàng sâu sắc:

+ Dù mạnh giỏi đến đâu mà gây tội ác định bị trừng trị

+ Nói đến sức mạnh tinh thần đoàn kết cộng đồng làm nên sức mạnh gấp bội

H: Em đặt tên cho Chèo Bẻo chim ?

- Chim dũng sĩ - Chim kết đoàn - Chim hảo hán

GV: Đó qui luật tự nhiên, loài chim mà loài ngời Một lần triết lí dân gian lại thấp thoáng lân âm thâm trầm, thấm thía

H: Em biết thêm điều qua văn ?

( Hiểu biết thiên nhiên )

(Sử dụng nhiều chất liệu văn hoá dân gian )

H: Tìm câu thành ngữ cã bµi

HS đọc ghi nhớ

* ý nghÜa cña văn

- Thiờn nhiờn phong phỳ , sinh động làng quê Việt Nam

- T×nh yêu quê tác giả

- Tỏc gi quan sát tỉ mỉ , miêu tả tự nhiên , sinh động

=> Thế giới loài chim kết thành XH nh lồi ngời có hiền , có , có mâu thuẫn đợc giải bạo lực

=> Hiểu biết nhiều điều giới loài chim-> yêu quê hơng, đất nớc Ghi nhớ /113.

IV Lun tËp

1 Giải thích hay nhan đề lao xao?

Gợi ý: - Nhan đề vừa nói đén giới lồi chim - Gợi nghĩ đến buổi sáng mùa hè làng quê

2 Tại với loài chim hiền tác giả tả qua hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, hót Cịn lồi chim ác lại chủ yếu tả qua thopí quen hành động gây tội ác chúng.

- Để gây hấp dẫn sinh động, tránh tùng lặp , đơn điệu, nhàm chán - Phù hợp với tập tính nhóm chim, lồi chim

- Với tính ác , dữ, cách biểu rõ nét qua việc làm, qua hành ng vi chỳng

3 Đọc diễn cảm văn

4 Viết đoạn văn ngắn miêu tả loài chim quen thuộc quê em 5 Nhan đề : Lao xao có ý nghĩa ?

H: Có thể đặt nhan đề khác khơng ? - Thế giới loài chim

(87)

H: So sánh nhan đề ? D Cng c

- Phát biểu cảm nghĩ em sau học xong văn - Muốn tả hay em phải ý ?

E H íng dÉn :

- Nắm nội dung , NT văn - Học thuộc ghi nhớ

- Ôn tập TiÕng ViƯt Giê sau kiĨm tra 45

Ngày soạn: 18/3/2012 Tiết 115 -Tiếng Việt:

KiĨm tra TiÕng viƯt

I Mục tiêu cần đạt :

* Đánh giá kết học tập Tiếng Việt học sinh phép tu từ , xác định cấu tạo câu, kiểu câu

* Rèn kĩ nhận diện , đặt câu , dựng đoạn văn * Giáo dục tinh thần tự giác , tích cực làm II Đồ dùng : Đề phô tô

III Tiến trình dạy A, Tỉ chøc líp :

B, KiĨm tra cũ : kiểm tra chuẩn bị häc sinh C, Néi dung kiÓm tra :

Ma trận đề:

NhËn

biÕt

Th«ng

hiĨu

VËn

dông

thÊp

VËn dông

cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Nắm đợc

các kiến

thức học

về phép so

sánh, nhân

hoá, ẩn dụ,

hoán dụ,

câu trần

thuật n.

4 câu

(2đ)

4câu

(2đ)

- Ẩn dụ Hoán dụ - Câu trần thuật đơn

So sánh khác

Xác định Cụm chủ vị kiểu câu Trần thuật đơn

(88)

c©u

Tỉng

®iĨm

4( 2®)

1(3®)

5(5®)

;

1(3đ)

1(3đ)

Đề kiểm tra:

I- trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn đáp án

1 Hình ảnh sau hình ảnh nhân hoá ? A- Cây dừa sải tay b¬i

B- Cỏ gà rung tai C- Kiến hành quân đầy đờngD- Bố em cày Câu thơ dới có sử dụng phép ẩn d ?

A- Ngời cha mái tóc bạc B- Bãng B¸c cao lång léng

C- B¸c vÉn ngåi ®inh ninh D- Chó cø viƯc ngđ ngon

Câu thơ: " Một tiếng chim kêu sáng rõng" thc kiĨu Èn dơ nµo ? A- Èn dơ h×nh thøc

B- ẩn dụ cách thức C- ẩn dụ phẩm chấtD- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nµo ?

Vì ? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên Ngời: Hồ Chí Minh A- Lấy phận để gọi toàn thể

B- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

C- Lấy dấu hiệu vật để gọi vật

D- Lấy cụ thể để gọi trừu tợng

Trong cụm từ: Rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận.

cã sư dơng phÐp: A- Ho¸n dơ

B- So sánh C- ẩn dụD- Nhân hóa

Cã mÊy kiĨu Èn dơ thêng gỈp ? A- Hai kiểu

B- Ba kiểu C- Bốn kiểuD- Năm kiểu

Hai câu thơ: Ngôi nhà nh trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh loại so sánh nào? A- Ngời với ngời

B- VËt víi vËt C- VËt víi ngêiD- C¸i cụ thể với trừu tợng

8 Cõu trn thuật đơn có từ sau thuộc kiểu câu ?“ ” Quê hơng chùm khế

A- Câu định nghĩa

B- Câu giới thiệu C- Câu miêu tảD- Câu đánh giá II- tự luận (6 điểm)

Câu 1: Phân biệt gièng vµ khác ẩn dụ ho¸n dụ.( 3đ )

Câu 2: Xác định C – V câu trần thuật đơn có c©u văn sau

Cho biết chỳng dùngđể làm gì? ( 3đ )

A Có ếch sống lâu ngày giếng

B Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo sáng sủa

C Hôm qua, đờng Hồ Chí Minh gần Thị Trấn Hàng Trạm xảy vụ giao thông

đáp án - biểu điểm

I- Trắc nghiệm (4 điểm)

Mi cõu ỳng đợc 0,5 điểm

C©u

Đáp án D A D B B C C A

II- tù ln (6 ®iĨm)

Câu : Học sinh nêu gièng - khác ẩn dụ hoán dụ

(89)

Gièng nhau: Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác. Kh¸c nhau:Dựa vào quan hệ tương

đồng( nÐt gièng nhau) v:- Hình thức - Cách thức thực hin

- Phẩm chất - Cảm giác

Dựa vào mối quan hệ tơng cận ( gần gịi) vỊ: - Bé phËn - toµn thĨ

- Vật chứa đửùng - vật bị chứa đựng - Dấu hiệu vật- vật

- Cơ thĨ - trừu tỵng

Câu :

A Có ếch// sống lâu ngày giếng

C V ( Dùng để giới thiệu nhân vật) B Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo sáng sủa

C V ( Dùng để miêu tả , giới thiệu)

C Hôm qua, đ ờng Hồ Chí Minh gần Thị Trấn Hàng Trạm /xảy vụ giao thông TR.N V ( Dùng để kể) D Thu - Nhận xét ý thức làm

E H íng dÉn :

- Ôn lại KT Tiếng Việt học - Xem lại tập chữa - Chuẩn bị : ôn tập truyện kớ

Ngày soạn: 18/3/2012

Tiết 116

trả kiểm tra

Văn , Tập làm văn : Tả ngời

I Mục tiêu cần đạt:

- Häc sinh thấy rõ u điểm nhợc điểm kiểm tra mặt :

+ KiÕn thøc + T

+ Kĩ làm

- Khắc sâu kiến thức văn phơng pháp tả ngời - Rèn kĩ :

+ Xác định yêu cầu

+ Tởng tợng, quan sát , so sánh , nêu nhận xét tả ngời - Giáo dục ý thức vơn lên học tập

II Đồ dùng : Bảng phụ III Tiến trình dạy : A Tổ chức lớp :

B Kiểm tra cũ : - Nêu cách làm văn tả ngời C Bài míi : GV giíi thiƯu bµi

I Nhận xét chung : 1, Ưu điểm :

- ý thức làm tốt , cố gắng làm , trình bày - Nắm đợc kiến thức

- Biết viết đoạn văn , văn - Diễn đạt trơi chảy , có cảm xúc - Chữ đẹp , tả - Có ý thức chấm câu

2, Tån t¹i :

(90)

+ Phần trắc nghiệm tẩy xoá + Làm sai câu 2, ,4

+ Viết đoạn văn sơ sài , cha biết vận dụng biện pháp tu từ học để tả

Bài tập làm văn: Kĩ làm hạn chế ; cha phân biệt đợc văn kể văn tả -> Hầu hết lần em mắc lỗi không nghe li m nờn b m

-Văn viết khô cứng

- Chữ xấu, mắc lỗi tả - Cha cố gắng làm :

II- Chữa số lỗi sai : a-Lỗi tả :

- Viết tay, no nắng, chán nóng, buồn dàu, ôm trầm

- Mẹ giỗ em ăn cháo, trơi, dơm dớm nớc mắt, tay dun dun, dạng rỡ , lôn nao, trãng, chóng giã

- K ❑0 , y

❑0

b- Lỗi dùng từ , diễn đạt : - Mẹ tốt biết chừng nào,

- Em ngủ đợc lúc dài - Sốt 80 → 90 ❑o C

- Khi mẹ đánh song mẹ bố ôm em vào lịng - Em rìu mẹ ngồi mâm

- Lên lớp mố đợc nửa tháng - Mẹ em tháo vác - Mẹ lấy đá đắp trỏn

- Đôi mắt mẹ chứa lo lắng, dịu hiền - Bác sĩ tiêm cho em mét ph¸t

- Mẹ vội lau nớc mắt long lánh - Tất chơi hay - ngày mẹ khổ sở c- Lỗi chm cõu :

- Câu dài, câu thiếu thành phần (HS tự sửa lỗi làm mình) - văn lủng củng không thoát ý

III- Kết :

Bài kiểm tra Lớp Sĩ số Điểm - 10 điểm TB Điểm 0

4

Văn

Tập làm văn

IV- Đọc tr ớc lớp : - Bµi tèt

- Bµi cha tèt

D Cñng cè :

- HS đổi cho đọc - Chữa lỗi sai - GV ghi im vo s

- Động viên cố gắng vơn lên E H ớng dẫn :

- Ôn tập tổng hợp, trọng tâm kỳ II - Mợn tốt tham khảo

- Soạn : ôn tập truyện ký

Ngày soạn: / 3/2012

TiÕt 117

(91)

I- Mục tiêu cần đạt:

+ HS nắm đợc sơ lợc thể truyện, ký loại hình tự : Nhớ đợc nội dung nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện , ký đại học

+ Rèn kỹ khái quát, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức + Giáo dục ý thức tích cực, tự giác vơn lên học tập II- Đồ dùng : Bảng phụ ( Hệ thống c¸c kiÕn thøc )

III- Néi dung Ph ¬ng ph¸p : a-Tỉ chøc líp :

b- Kiểm tra cũ : Kết hợp ôn tập c- Bài : giáo viên giới thiệu bµi.

H: Hãy kể tên tác phẩm truyện kí đại học Lập bảng thống kê theo mẫu / 117

(Giáo viên hớng dẫn kẻ bảng ôn tập theo nội dung sau) : STT Tên văn bản Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung Bài học đờng

i u tiờn (Trớch DMPL kớ

Tô Hoài Trun

(Trích ) - Vẻ đẹp cờng tráng Mèn, tính kiêu căng, xốc gây chết Dế Choắt Mèn ân hận rút học đờng đời

2 S«ng níc Cà

Mau ( Trích Đất rừng Phơng Nam )

Đoàn

Gii Truyn ( Trớch ) Cnh sông nớc Cà Mau mênhmông , hùng vĩ Chợ Năm Căn tấp nập ,đông vui

3 Bøc tranh cđa

em gái tơi Tạ Duy Anh Truyện ngắn - Tài lòng nhân củaKiều Phơng giúp ngời anh vợt qua lòng tự , đố kị để trở thành ngời

tèt

4 Vợt thác

(Trích Quê nội )

Võ Qu¶ng

Truyện - Cảnh sơng Thu Bồn vẻ đẹp khoẻ khoắn , dũng cảm ngời lao động

5 Bi häc ci

cïng An-Ph«ng

xơ- Đơ- đê (Pháp )

Trun

ngắn - Buổi học Tiếng Pháp cuối cùngcủa lớp học trờng làng vùng An -dát bị quân Phổ chiếm đóng Hỡnh nh

thầy Ha Men qua cách nhìn tâm trạng Ph-

6 Cô Tô

( TrÝch T bót C« T« )

Ngun

Tuân Kí (Tuỳ bút) - Vẻ đẹp sáng , lộng lẫy thiên nhiên đảo Cô Cô sống đầm ấm ngời đảo Cơ Tơ

7 C©y tre ViƯt

Nam ( Trích ) Thép Mới Kí ( Bút kí trữ tình )

- Cây tre ngời bạn thân nhân dân Việt Nam sống hàng ngày , lao động, chiến đấu

- Cây tre biểu tợng cho đất n-ớc ngi Vit Nam

8 Lòng yêu nớc

(Trích b¸o “

I- li - a £- ren

KÝ ( Bót

(92)

Thư lưa “) -bua

(Nga ) luận ) gũi từ tình yêu gia đình , uq hơng Lịng u nớc đợc thử thách bộc lộ mạnh mẽ chiến đấu bảo vệ tổ quốc

9 Lao xao ( Trích

Tuổi thơ im lặng )

Duy

Khán Hồi kí tự truyện - Miêu tả cảnh thiên nhiên thếgiới loài chim làng quê Việt Nam vào buổi sớm chớm hè

=> Ca ngợi vẻ đẹp bình dị , phong phú làng quê sắc văn hoá dân gian Việt Nam - HS nêu nét khái quát nghệ thuật văn

- Nêu nhân vật truyện : Bài học đờng đời , Vợt thác , Bức tranh em gái , Buổi học cuối

(GV híng dÉn häc sinh lËp bảng /upload.123doc.net) Bảng so sánh thể loại : Truyện kí

STT Tên văn bản Thể

loại truyệnCốt Nhânvật Nhân vậtk.chuyện Ngôi kể

1 Bi hc ng i

đầu tiên Truyện x x Dế Mèn

2 Sông nớc Cà Mau Truyện x An

3 Bức tranh em

gái Truyện x x Ngời anh

4 Vợt thác Trun x x Cơc &Cï lao

5 Bi học cuối Truyện x x Ph

6 Cô Tô Kí Tác giả

7 Cây tre Việt Nam Kí Giấu 3

8 Lòng yêu nớc Kí Giấu 3

9 Lao xao Kí Tác giả

H: Nhỡn vo bng so sánh em rút đặc điểm truyện kí * Đặc điểm chung :

- Truyện kí thuộc loại hình tự ( tức tái tranh đời sống tả , kể ) Tác phẩm tự có lời kể , chi tiết hình ảnh thiên nhiên , xã hội , ngời -> thể nhìn thái độ tác giả

- Đều viết văn xuôi , có nhân vật kĨ chun * Kh¸c :

- Trun ph cã cèt trun , cã nh©n vËt , cã h cÊu

+ Phần lớn dựa vào tởng tợng , sáng tạo tác giả sở quan sát tìm hiểu sống Nh truyện khơng phải có thật hồn tồn sống - Kí : Tả, kể có thực xảy sống

Thêng kh«ng cã cèt trun , cã kh«ng có nhân vật * Thể loại :

- Truyện có nhiều thể loại : Truyện ngắn , trun võa , trun dµi , tiĨu thut - KÝ : KÝ sù , bót kÝ , nhËt kÝ , phãng sù , håi kÝ , tuú bót

GV: Bổ sung thêm số dặc điểm thể loại truyện kí: - Đều thuộc loại hình tự

- Khác:

+ Truyện phần lớn dựa voà tởng tợng tác giả

+ Kớ: Chú trọng ghi chép theo cảm nhận, đánh giá tác giả

Nh vậy: Những đợc tả kể truyện khơng phải hồn tồn xảy ra, cịn kí xảy nh thực tế

(93)

L

u ý: Thực tế không loại hoàn toàn riêng biệt, thể loại truyện th-ờng pha trộn, thâm nhập vào

(HS c ghi nh) * Ghi nhớ / upload.123doc.net Luyện tập

C©u /upload.123doc.net:

Cảm nhận em đất nớc , c/sống ngời Việt Nam qua tác phẩm truyện kí học

- Giúp em hình dung , cảm nhận đợc nhiều cảnh sắc thiên nhiên , đất nớc sống ngời vùng , miền đất nớc

=> em thêm yêu đất nớc ngời Việt Nam

(- Các tuyện kí đại giúp ta hình dung đợc cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp, phong phú, giàu có đất nớc VN ta từ Bắc đến Nam, từ biển đảo đến rừng núi, qua thể sống tơi đẹp ngời VN LĐ chiến đấu, học tập mơ ớc, thật giản dị, khiêm tốn, thông minh, tài hoa anh hùng

- Ngồi số truyện kí đại nớc mở rộng tầm hiểu biết cho lòng yêu nớc nhân dân Pháp, Liên Xô năm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc (Thế kỉ 19) )

Bµi tËp vỊ nhµ

Nhân vật em yêu thích nhớ truyện học? Em phát biểu cảm nhận nhân vật ấy?

D Cñng cè :

- Nêu giống khác truyện kí - Kể tên truyện kí em học

H: Văn học có tác dụng ngời nói chung ? Học sinh nói riêng E H ớng dẫn :

- Ôn - Nắm kiến thức

- Chọn đoạn văn miêu tả tác phẩm em thích để học thuộc

- Em thích nhân vật ? Vì ? Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật - Tìm hiểu câu TT đơn khơng có từ “ “

Ngày soạn: / /2012

TiÕt upload.123doc.net- TiÕng ViÖt

Câu trần thuật đơn khơng có từ " là"

I Mục tiêu cần đạt :

* HS hiểu nắm đợc cấu tạo ngữ pháp kiểu câu TT đơn khơng có từ "là" đặc điểm , tác dụng kiểu câu

* Rèn kĩ nhận diện sử dụng câu TT đơn khơng có từ “ “

* Giáo dục học sinh nói , viết Tiếng Việt , yêu mến phong phú Tiếng Vit

II Đồ dùng : Bảng phụ III Tiến trình dạy : A, Tổ chức lớp B, KiĨm tra bµi cị

H: Nêu đặc điểm câu TT đơn có từ “ “ Cho ví dụ H: Có kiểu câu TT đơn có từ “ “ Cho ví dụ C, Bài : GV giới thiệu

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt HS đọc ví dụ tập 1/11

GV dïng b¶ng phơ

I Đặc điểm câu TT dơn tõ lµ“ ”

1 Bµi tËp

(94)

H: Xác định CN VN câu ? H: Vị ngữ từ cụm từ đảm nhận ?

H: Chọn từ phủ định: Không , Ch

a , chẳng điền vào trớc vị ngữ câu rút nhËn xÐt ?

=> Hai câu a,b câu TT đơn khơng có từ “ “

GV lấy Ví dụ: a Bức tranh này// đẹp C V

b Chóng t«i//tơ héi ë gãc s©n C V

* NhËn xÐt:

- Câu a: VN cụm tính từ tạo thành -Câu a:VN cụm động từ tạo thành - Chọn từ:

+ Bức tranh không (cha, chng) p lm

+ Chúng không (chẳng cha) tơ héi ë gãc s©n

-> Cấu trúc phủ định: Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm ĐT cụm TT

H: Vậy em hiểu câu TT đơn khơng có từ “ “?

H: Xác định CN , VN câu H: Chọn câu thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn văn( câu b ) H: Vì em lại chọn câu b ?

( Vì cậu bé lần xuất đoạn trích Nếu chọn câu a có nghĩa n/v đợc biết từ tr-ớc )

H:Hai câu văn có điểm khác nhau? H: Câu có tác dụng miêu tả ?

H: Vậy có kiểu câu ( đơn ) TT đơn khơng có từ “ “?

C V

b, Chóng t«i / tơ héi ë góc sân C V

(cụm ĐT )

-> Phú ông / không mừng

-> Chúng tơi / khơng tụ hội góc sân ( VN biểu thị ý phủ định )

2 Ghi nhớ / 119 ( HS đọc )

II Các kiểu câu TT đơn khơng có từ là

1 Bµi tËp / 119

a, §»ng cuèi b·i , hai cËu bÐ / Tr.N C

tiÕn l¹i V

b, Đằng cuối bÃi , tiến lại / hai cËu bÐ

V C

a, CN - VN ( miêu tả )

b, VN - CN ( Thông báo xuất -> câu tồn )

2 Ghi nhớ 2/ 119

III Lun tËp Bµi 1/119, 120 Tìm CN, VN phân loại câu ?

a, - Bóng tre / trùm xóm thôn -> câu miêu tả C V

- Díi xa, thÊp tho¸ng / m¸i chïa cỉ kÝnh -> câu tồn V

- Dới xanh, ta / giữ đời - > câu miêu tả C V

(95)

V

- Dế Choắt / tên -> câu TT đơn có từ “ “ -> câu miêu tả C

c, Díi gèc tre , tua tđa / mầm măng -> câu tồn V

- Măng / trồi lên trỗi dậy -> câu miêu tả 2 Bài 2:Viết đoạn:

- Độ dài: - câu

- Ni dung: Tả cảnh trờng em - Kĩ năng: có sử dụng kiểu câu: + Câu trần thuật đơn có từ

+ Câu trần thuật đơn khơng có từ +Câu miêu tả câu tồn

VD: Trờng em nằm sau UBND thị trấn Gần khu dân c khu 12, trờng chúng em vừa vinh dự đợc công nhận trờng chuẩn quốc gia khối cấp toàn huyện Mỗi sáng học, từ xa em thấy ánh bình minh thoa màu hồng phấn lên tờng đơng Cổng trờng nhộn nhịp cô cậu HS mặc quần áo đồng phục vai đeo khăn quàng đỏ tung tăng đến trng

Bài Chính tả ( nghe - viết ): Cây tre Việt Nam

Yêu cầu : Viết đoạn Nớc Việt Nam chí khí nh ngời “ (GV chÊm , nhËn xÐt)

- HS tìm câu TT đơn khơng có từ “ “ phân loại câu D Củng cố :

- Nêu đặc điểm câu TT đơn khơng có từ “ “ - Có kiểu câu TT đơn khơng có từ ?

E H íng dÉn :

- VỊ häc bµi Häc thc ghi nhí - Hoàn thành nốt tập

- Lµm bµi tËp 2/120, bµi ( SBT / 57 ) - Xem tríc bµi : Ôn tập văn miêu tả

Ngày soạn: / /2012

TiÕt 119- Tập làm văn

ụn t ngi

I Mục tiêu cần đạt:

* HS lần đợc khắc sâu phơng pháp làm văn miêu tả, củng cố hệ thống hoá bớc , biện pháp kĩ làm văn miêu tả Phân biệt đợc mức độ miêu tả miêu tả sáng tạo

* Rèn kĩ nhận xét , phân biệt đợc đoạn văn miêu tả với tự * Giáo dục ý thức tự giác ôn tập , vơn lên để đạt kết cao II Đồ dựng : Bng ph

III Tiến trình dạy: A.

Tỉ chøc líp : B KiĨm tra bµi cị

C Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Các em học văn miêu tả, bao gồm hai loại tả cảnh tả ngời Vậy tả cảnh tả ngời có nhũng điểm chung, điểm khác biệt? Làm để phân biệt đoạn văn tự đoạn văn miêu tả?

(96)

H: lớp văn miêu tả gồm loại ?

H: Khi miêu tả cần có kĩ năng ?

H: Bài văn miêu tả đợc bố cục ntn?

1,Đối t ợng miêu tả ( Hai loại ) - Tả cảnh :

+ Cảnh thiên nhiên + Cảnh sinh hoạt - Tả ngời :

+ Tả chân dung

+ Tả ngời h/đ, tâm trạng + Tả ngời cảnh

2, Kĩ làm văn miêu tả

- Quan sát , tởng tợng , liên tởng , so sánh , nhận xét

- Lựa chọn hình ảnh , màu sắc , âm

- Sp xếp theo trình tự định 3, Bố cục : phần

a Mở : Giơí thiệu cảnh định tả

b, Thân : Tả chi tiết đối tợng theo trình tự định

c, Kết luận : cảm nghĩ , nhận xét đối tợng tả

II.Bài tập : Bài 1/120 Điều làm cho đoạn văn hay , độc đáo ?

- Lựa chọn chi tiết , hình ảnh độc đáo -> linh hồn tạo vật - Sử dụng biện pháp tu từ , liên tởng mẻ , thú vị

- Ngôn ngữ phong phú sắc sảo , điêu luyện -> cảnh nh thật - Thái độ cảm xúc chân thành ( Tả tâm )

=> Đoạn văn thuộc thể văn miêu tả cảnh thiên nhiên ( Không phải đoạn văn chuyện , mà có cảnh vật )

Bµi 2/120

- Chia lớp thành nhóm - > XD dàn ý - Cử đại diện lên trình bày

- Giáo viên học sinh nhận xét -> bỉ sung -> chn dµn ý Bµi 2: Dµn ý tả cảnh đầm sen mùa hoa nở.

a Mở bài: Đầm sen nào? Mùa nào? đâu? b Thân bài:

- Theo trình tự nào? Từ bờ đầm? Hay từ cao? - Lá? Hoa? Nớc? Hơng? Màu sắc? Gió? Không khí? c Kết bài: ấn tợng du khách

Bài 3/121:

- HS suy nghĩ ,lựa chọn chi tiết , hình ảnh để tả : Em bé ngây thơ, bụ bẫm tập nói , tập

- Lùa chän chi tiÕt tiªu biĨu

+ Hình dáng : Mắt , mặt , chân tay, trang phục + Hoạt động :

- Tập : chân , tay , dáng ngời , ánh mắt - Tập nói : miệng , âm , mắt , tay + Thứ tự miêu tả :

- Tả ngoại hình

- Tả em bé tập ®i ( lÉm chÉm ) - T¶ em bÐ tËp nãi ( bi b« ) Vi dơ:

a Mở bài: Em bé nhà ai? Tên? Tháng tuổi? Quan hệ với em? b Thân bài:

- Em bé tập (chân, tay, mắt, dáng ) - Em bé tập nói (miệng, môi, lỡi, mắt ) c Kết bài:

- Hình ảnh chung em bÐ

(97)

Bài 4/121 HS đọc kĩ đoạn trích : “ Dế Mèn phiêu lu kí “ “ Buổi học cuối

H : Tìm văn đoạn văn tự ; đoạn văn miêu tả (HS trình bày -> giải tập)

- Cn c để phân biệt tự với miêu tả + Hành động kể hay tả

+ T¶ , kĨ vỊ ?

+ Chân dung hay hành động , việc làm + Phổ biến động từ hay tính từ

+ Cã sư dơng c¸c biƯn ph¸p tu từ : so sánh ví von , nhân hoá , Èn dơ hay kh«ng ?

C Ghi nhớ / 121 ( HS đọc kĩ ) D Củng cố :

- Muốn tả hay cần có kĩ ? - Đọc phần đọc thêm /121

H: Câu văn : “ Mẹ em gầy trông thấy “ câu kể hay hay tả ? H: Hãy sửa lại để thành câu tả

E H íng dÉn :

- Häc thuéc ghi nhí

- Hoàn thành tốt tập

- Tìm đọc văn miêu tả hay

- Tìm hiểu lỗi sai câu làm văn em

Ngày so¹n: / /2012

TiÕt 120 - TiÕng viÖt

Chữa lỗi chủ ngữ , vị ngữ

I Mục tiêu cần đạt:

* Hs hiểu câu sai CN, VN ; Nhận diện đợc câu sai CN, VN biết cách sửa lỗi sai

* Rèn kĩ viết câu II Đồ dùng : Bảng phụ

III Tiến trình dạy : A, Tổ chức líp : B, KiĨm tra :

H: Thế câu TT đơn từ “là”? cho ví dụ H: Có kiểu câu TT đơn khơng có từ “là”? cho ví dụ C, Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV dïng b¶ng phơ

H: TìmCN,VN câu? H: Nhận xét câu? H: Nguyên nhân mắc lỗi?

H: Trình bày cách chữa lỗi câu a? H: Tìm CN, VN câu?

I Câu thiếu CN Bài tập 1/129

a) Câu thiếu CN ( sai )

b) Qua trun “ DÕ MÌn phiªu lu ký em thấy thiên

* Nguyên nhân - Nhầm TN với CN * Cách sửa lỗi:

- Thêm CN vào trớc vị ngữ - Biến TrN -> CN

- BiÕn VN-> 1cơm c-v ( c©u1) II Câu thiếu Vị ngữ

1 Bài tập /29

(98)

H: Trong câu trên, câu mắc lỗi, lỗi ntn? (b,c )

(Thiếu vị ngữ)

H: Nguyn nhõn mc li. H: Sửa lỗi sai đó.

- “ để lại em niềm cảm phục - “ Là bạn thân tơi”

Đặt câu hỏi để tìm CN VN a Ai? (Bác Tai)

Nh thÕ nào? (Không làm nữa)

Cú CN VN b Con gì? (Hổ) Làm gì? (Đẻ)

 Có đủ CN VN c Ai? (Bác tiều)

Lµm sao? (Giµ råi chÕt)

 Có đủ CN v VN

- Nguyên nhân mắc lỗi ( cách làm: nh )

a Cái gì? (Kết học tập năm học)

Nh th nào? (Đã động viên)

 Có đủ CN VN b Cái gì? (Khơng có)

Nh nào? (ó ng viờn)

Câu thiếu CN

Cách chữa: bỏ từ "với" c Câu thiếu VN

Thờm phận VN: theo suốt đời

c Câu

H: Muốn điền ta phải làm ntn? ( Đặt câu hỏi -> tìm CN ) VD: Ai bắt đầu học hát? ( HS lớp 6A -> CN )

H: Làm để điền VN? - Đặt câu hỏi

VD: Khi häc líp H¶i ntn? => + Häc giỏi

+ Còn nhỏ H: Nêu cách làm? - Tách riêng vế câu

- Thay dấu phảy QHT ( có ) dấu chấm

- Viết hoa chữ đầu câu

b Hình ảnh Thánh Gióng thù/ (1cụm ĐT)

c B¹n Lan, ngêi 6A

cơm DT Phần giải thích d Bạn lan/ ngời 6A * Nguyên nhân mắc lỗi

- Câu b Nhầm Định ngữ với VN - Câu c Nhầm phụ ngữ với VN * Chữa lỗi

- Câu b Thêm vị ngữ - Câu c

+ Thêm cụm từ lµm VN

- Câu d: Thay dấu phẩy từ “là” + Biến câu cho thành phận câu: “ Tơi q bạn Lan, ngời 6A II Luyện tập

Bài 1/ 130 Phát lỗi sai, kiểm ta câu sai cách đặt câu hỏi

C©u a:

+ CN Trả lời câu hỏi: ai? Cái gì? + VN Trả lời câu hỏi: ntn? làm sao? => Câu đủ thành phần

Câu b: Tơng tự

Bi 2/130: Tỡm cõu sai? a,d: Câu

b: ThiÕu CN; thõa từ với c: thiếu VN;

Bài 3/130: Điền CN thích hợp vào chỗ trống

a Chúng em b Chim hoạ mi c Những hoa d Cả lớp

Bài 4/130: Điền VN thích hợp vào chỗ trống

a .rt hn nhiên b vô ân hận c bừng lên thật đẹp d du lịc miền Nam

Bài 5/130: Chuyển câu ghép -> câu đơn

a Hổ đực mừng rỡ đùa với Cịn hổ tì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi

(99)

(GV cho h/s giỏi làm mẫu)

hồ ao quanh bĩa trớc mặt, nớc dâng trắng mênh mông

c Thuyền xuôi dòng sông rộng ngàn thớc Trông hai bên bờ, rừng đ-ớc dựng lên cai ngất nh hai dÃy trờng thành vô tận

Cđng cè:

Muốn biết đợc câu có đủ CN hay VN phải đặt câu hỏi để tìm CN - VN - Khi làm văn, em hay mắc lỗi câu Đó lỗi nào?

- Nguyên nhân mắc lỗi cách sửa, cách tránh? E H ớng dẫn:

- Học bài: hoàn thành tập

- Đọc lại làm văn ( Bài số 5,6 ) phát câu sai -> sửa - Tuần sau viết TLV miêu tả sáng tạo ( tiết )

- Soạn bài: Cầu long Biên - nhân chứng lịch sử

Ngày soạn: / /2012 Tiết 121 - Văn

cầu long biên - chứng nhân lịch sử

I Mục tiêu cần đạt:

* HS bớc đầu nắm đợc khái niệm văn nhật dụng tác dụng loại văn Hiểu đợc ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử cầu Long Biên

* Bồi dỡng lòng tự hào , yêu quê hơng đất nớc

* RÌn kÜ sử dụng yếu tố nghệ thuật tạo nên søc hÊp dÉn cho bµi bót kÝ mang nhiỊu tÝnh chất hồi kí

II Đồ dùng : Tranh ảnh , thơ cầu Long Biên III Tiến trình dạy :

A.

Tỉ chøc líp :

B.

Kiểm tra cũ :

- Điểm khác truyện kí ?

- truyện , kí hay tác giả sử dụng biện pháp NT ? C Bài : GV giới thiệu

Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử Thuý Lan đợc đăng tải báo "Ngời Hà Nội" diện trang sách Ngữ Văn lớp Bài văn đa ngợc thời gian kỉ, để sống với cầu, chứng nhân lịch sử

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt H: Thế văn nhật dụng ?

- Nội dung: có nội dung gần gũi, thiết với sống ngời cộng đồng xã hội đại nh: thiên nhiên, môi trờng, lợng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý

- Về hình thức: Thờng bài báo, thờng đợc viết theo thể bút kí có kết hợp ph-ơng thức kể, tảc, biểu cảm

- Tác dụng: Văn nhật dụng có giá trị thơng tin tun truyền, phổ biến, cập nhật vấn đề văn hoá, xã

I T×m hiĨu chung

(100)

hội chủ yếu

H: Nªu hiĨu biÕt em tác giả, tác phẩm?

H: Cầu Long Biên đợc xếp vào thể loại nào?

Đọc chậm rãi , giọng tâm tình -nh thể trò chuyện với cầu GV đọc mẫu -> HS đọc

H: Nªu bè cơc văn ?

- Tác giả chọn kết hợp phơng thức tự sự, miêu tả với phơng thức trữ tình

- Bài chia làm đoạn:

+ Khái quát cầu Long Biên -chứng nhân LS

+ Cu Long Biên qua kỉ đau thơng anh dũng đất nớc nhân dân VN

+ Cầu Long Biên tơng lai - Tóm tắt văn

H: Phần trọng tâm VB ? (2)

H: Trong văn tác giả sử dụng phơng thức biểu đạt no ?

HS theo dõi đoạn H: Nội dung đoạn 1

H: Cu Long Biên đợc giới thiệu khái quát ntn?

H: Tên cầu Đu- me có ý nghĩa ? H: CÇu thiÕt kÕ ?

( kÜ s ngêi Ph¸p )

H: Vì cầu đợc coi kết khai thác thuộc địa VN ? ( Phục vụ cho mục đích bóc lột ) H: Vì cầu lại nhân chứng đau thơng ngời dân VN thuộc địa ?

(x©y dùng xơng máu ngời dân VN )

H: Tại ngày cầu lại rút vị trÝ khiªm nhêng ?

- Trớc 1985: Cầu Long Biên lớn , đẹp

- Sau 1985 : Cầu Chơng Dơng , cầu Thăng Long to, đẹp , đại => Cầu Long Biên đóng vai trị chứng nhân sống động ngời Việt

2 T¸c giả, tác phẩm: - Tác giả: Thuý Lan

- Đây báo đăng báo

"Ngi Hà Nội" Thể loại kí, Hồi kí cầu tiếng đất nớc ta

* ThÓ loại: - Bút kí , hồi kí 3 Đọc - Tãm t¾t

4 Chó thÝch /126 Bè cơc : phÇn

- Từ đầu -> thủ đô Hà Nội - Tiếp -> vững

- Còn lại

* Ph ng thc biu t

- Tự , miêu tả biểu cảm II Phân tích

Giới thiệu khái quát cầu Long Biên

- Cầu bắc qua sông Hồng - Tên gọi : Cầu Đu - me 1945 -> Cầu Long Biên - Qui mô cầu : Dài 2.290

Nặng 17 nghìn - Hình dáng : Nh dải lụa vắt ngang sông Hồng

- L kt qu khai thác thuộc địa Việt Nam ?

(101)

Nam

H: Đoạn văn thành công phơng diện nghệ thuật ?

H: Năm 1945 cầu Đu- me đổi tên cầu Long Biên , điều có ý nghĩa ?

H: Tìm câu miêu tả cảnh đông vui , nhộn nhịp cầu LB ( Đọc “ HN có cầu LB” )

H: Những chiến tranh qua cầu Long Biên?

H: Việc nhắc lại câu thơ Chính Hữu gắn liền với mùa đông năm 1946 xác nhận nhân chứng cầu Long Biên ?

H: Vai trò nhân chứng cầu trong K/Chiến chống Mĩ đợc kể qua S/Việc ?

H: Nhận xét NT tác giả sử dụng đoạn văn ? Tác dụng NT ?

H: Trong thêi bình cầu giữ vai trò ?

HS đọc câu “ cịn tơi đất nớc Việt Nam “

H: Câu văn gợi cho em suy nghĩ cầu Long Biên tác gi vit bi ny ?

H: Văn cã ý nghÜa g× ?

HS đọc ghi nh

=> Lời văn giới thiệu thuyết minh xen lẫn tả Nghệ thuật nhân hoá , ẩn dụ 2 Cầu Long Biên qua chặng ® - êng LÞch Sư

+ Cầu đánh dấu thắng lợi CMT8 + Là nhân chứng sống hồ bình

+ Chèng Ph¸p , chèng Mĩ

( nhân chứng K/Chiến chống Pháp gian khổ mà hào hùng )

* Cầu Long Biên :

- Là mục tiêu ném bom MÜ

Đợt : bị đánh 10 lần : hỏng nhịp trụ lớn

Đợt : bị đánh lần , 100m hỏng , trụ lớn bị cắt đứt

- Năm 1972 cầu bị bom la de

=> Miêu tả , nhân hoá , bộc lộ cảm xúc => diễn tả tính chất đau thơng , anh dũng kháng chiến => cầu hiênngang , sừng sững bom đạn + Thời bình : nhân chứng cho đổi nhanh chóng t nc

- Là nhân chứng cho tình yêu , khâm phục bạn bè giới

- Là nhịp cầu hoà bình , hữu nghị

- Là tình yêu bền chặt tâm hồn tác giả

* ý nghĩa văn

- Nhân chứng LS đau thơng , anh dịng cđa d©n téc ViƯt Nam

-> Tình yêu tác giả cho HN, cho đấtnớc

-> em tự hào thủ đô , đất nớc Ghi nhớ / 128

III Luyện tập

- Đọc thêm SGK/28

- Địa phơng em có di tích coi chứng nhân lịch sử ? ( KiÕp b¹c )

D Cđng cè :

- Khái quát lại nội dung cđa bµi

- Em học tập đợc NT tác giả văn ? E H ớng dẫn :

(102)

- Su tầm ảnh , thơ cầu Long Biªn

- Tìm hiểu loại đơn cách viết đơn xin nghỉ học

Ngày soạn: / /2012

Tiết 122-Tập làm văn

Vit n

I Mục tiêu cần đạt :

* HS hiểu tình cần viết đơn , mục đích viết đơn, cách viết đơn * Rèn kĩ nhận biết loại đơn , trình bày đơn

* Giáo dục ý thức sẵn sàng giúp đỡ ngời khác viết đơn II Đồ dùng : su tầm số loại đơn

III Tiến trình dạy : A, Tổ chức líp : B, KiĨm tra bµi cị :

- Phơng pháp làm văn miêu tả - Chữa tập / 121

C, Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt

Xét tình SGK H: Khi cần viết đơn ?

Lµm bµi tËp

H: Trờng hợp viết đơn ? Trờng hợp cần phải viết đơn? Viết gửi ?

( có trờng hợp khơng có đơn khơng đợc giải )

NhËn xÐt :

- Cần đề đạt nguyện vọng -> viết đơn -> Đơn từ văn hành quan trọng

H: Có loại đơn ? Là loại ?

H: Cách viết đơn khơng có mẫu in sẵn ?

I Khi cần viết đơn 1, Bài tập / 131

1

- Trong sống có nhiều tình phải viết đơn; khơng có đơn định cơng việc khơng đợc giải 2.

a Bị xe đạp đến thăm bạn

 Viết đơn trình báo quan cơng an nhờ giúp đỡ tìm lại xe đạt

b Muốn theo học lớp nhạc- hoạ  Viết đơn xin nhập học

c C·i Viết tờng trình hay kiểm điểm

d Muốn học nơi Đơn xin chuyển trờng, Đơn xin học

Kết luận:

- Trong sống ngời nhiều cần phải viết đơn, có nguyện vọng, yêu cầu cần đợc giải

- Đơn từ loại văn thiếu đợc sống hàng ngày

II Các loại đơn nội dung không thể thiếu đơn , cách viết đơn.

1, Các loại đơn : ( loại ) a, Đơn theo mẫu

(Ngời viết đơn cần điền từ , câu thích hợp vào chỗ có dấu ) b, Đơn không theo mẫu

(103)

Quốc hiệu : Cộng hoà Tiêu ngữ : Độc lập Tên đơn : Viết chữ in hoa - Đơn gửi ?

- Ai gửi đơn ? - Gửi để làm ? - Lời cam đoan

Cám ơn !

Ngày tháng năm Kí tên

Họ tên H: Néi dung quan träng nhÊt cña 1

lá đơn ?

- Quốc hiệu, để tỏ ý trang trọng - Tên đơn: để ngời đọc biết đợc mục đích ngời viết đơn

- Tên ngời viết đơn

- Nơi (tên ngời) nhận đơn

- Lí viết đơn yêu cầu, đề nghị ngời viết đơn

- Ngày tháng năm nơi viết đơn - Chữ kí ngời viết đơn

Chú ý: Đơn viết tay đánh máy nhng chữ kí thiết phải tự kí

* Lu ý viết đơn : - Giấy - Mực - Chữ - Trình bày

HS viÕt -> Gv thu , chÊm , söa.

2, Nội dung thiếu đơn .

- Quốc hiệu: để tỏ ý trang trọng

- Tên đơn: để ngời đọc biết đợc mục đích ngời viết đơn

- Tên ngời viết đơn

- Nơi (tên ngời) nhận đơn

- Lí viết đơn yêu cầu, đề nghị ngời viết đơn

- Ngày tháng năm nơi viết đơn - Chữ kí ngời viết đơn

2 Cách thức vit n

a Đơn có mẫu: Điều vào chỗ trống nội dung cần thiết b Đơn không theo mẫu: (SGK)

c.Cách trình bày: - Tên đơn phải viết chữ to, chữ hoa chữ in - Phần quốc hiệu, tên đơn phải viết trang giấy - Lời văn: gọn gàng, sáng sủa, dễ đọc, phần yêu cầu, dề nghị phải viết thành thực, đáng Khơng viết dài dịng * Ghi nhớ

III LuyÖn tËp

1, Em bị ốm học đợc Hãy viết đơn xin nghỉ học

2, Bạn em gia đình khó khăn Em viết đơn xin miễn học phí giúp bạn

D Cñng cè :

- Khi phải viết đơn ?

- Nội dung quan trọng đơn? - Khi viết đơn em cần ý ? E H ớng dẫn :

- Nắm cách viết đơn - Hoàn thành

(104)

Ngày soạn: / /2012

Tiết 123-124: viết TLV miêu tả sáng tạo I Mục tiêu cần đạt :

* Bài viết nhằm kiểm tra , đánh giá nhận thức kĩ làm học sinh kiểu miêu tả sáng tạo Qua viết nhằm đánh gía lực sáng tạo thực hành làm văn miêu tả

* Rèn kĩ làm văn miêu tả nói chung , văn miêu tả sáng tạo nói riêng , kĩ diễn đạt , trình bày

* Gi¸o dơc ý thøc tÝch cùc , tự giác làm , vơn lên học tập II Tiến trình dạy :

A.

Tỉ chøc líp : B.

Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Đề : Em nhiều lần gặp ơng tiên câu truyện cổ tích , miêu tả lại hình ảnh ơng Tiên theo trớ tng tng ca em

Yêu cầu :

- Thể loại : Miêu tả sáng tạo - Đối tợng miêu tả : ông Tiên - Dàn ý yêu cầu dàn ý

1 M : Giới thiệu nhân vật đợc tả : ông Tiờn 2 Thõn bi :

* Tả ngoại hình :

+ Hình dáng : cao lớn, Mặt hồng hào , phúc hậu Râu tóc bạc trắng nh cớc

+ Trang phục : Quần áo trắng phau Tay cầm gậy trúc Chân giày ?

* Tả tính cách : ( qua lời nói , hành động ) nhân hậu, hiền từ * Tài : Phộp l

3 Kết : Cảm nghĩ em nhân vật Biểu điểm :

- Điểm , 9, 10 nh u cầu Trình bày đẹp , có cảm xúc

- Điểm : Tả đợc hình dáng , tính nết ơng tiên , mắc số lỗi nhỏ , chữ rõ ràng dễ đọc

- Điểm ,6 : Tả nhng sơ sài

- Điểm ,4 : Tả qua loa , văn viết khô khan , chữ xấu - §iĨm ,2 : ý thøc lµm bµi u , viết cẩu thả D Củng cố :

- Thu bµi- NhËn xÐt ý thøc lµm bµi

E H ớng dẫn : - Ôn tập phơng pháp làm văn miêu tả - Nắm văn học kì II - Ơn biện pháp tu từ câu

- Soạn : Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử

Ngày soạn: / /2012 Tiết 125: Văn

bc th thủ lĩnh da đỏ

(105)

+ HS thấy đợc th thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên , đất nớc nêu lên vấn đề xúc có ý nghĩa to lớn sống ngày : Bảo vệ giữ gìn thiên nhiên , môi trờng

+ Thấy đợc tác dụng việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật th việc diễn đạt ý nghĩa biểu tình cảm , đặc biệt phép nhân hoá , yếu tố trùng điệp thủ pháp đối lập

+ Rèn kĩ đọc , phân tích văn , tìm hiểu số th có nội dung luận

+ Giáo dục tình yêu thiên nhiên , sống , môi trừơng II Đồ dùng.

III Tiến trình dạy :

A. n nh tổ chức B Kiểm tra cũ :

- Vì nói Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử không thủ HN mà cịn nớc kỉ qua ?

C, Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt GV hớng dẫn đọc

- Tha thiết nói đất nớc , thiên nhiên

- Mỉa mai nói tổng thống Mĩ Chú ý câu giả định

GV đọc mẫu -> HS đọc

em tãm t¾t VB -> GV nhËn xÐt - Chó ý chó thÝch *, 1, 2,

H: VB thuộc thể loại ?

H: Ti VB lại đợc coi VB nhật dụng?

( đề cập đến V/đề có tính chất thời )

- Tuy th bị lợc số đoạn không phù hợp với lớp nhng ý có mối quan hệ chặt chẽ góc độ, em rõ ý nêu giới hạn đoạn

H: Các nội dung đợc trình bầy cách nào?

(Sự tơng phản việc c xử với đất đai, môi trờng ngời da trắng ngời da đỏ

H: Bøc tranh minh ho¹ SGK cã ý nghÜa g× ?

( Hoạt động phá hoại MTTN ngời da trắng )

H: Đối với ngời da đỏ điều họ cho l thiờng liờng nht ?

( Đất đai vật liên quan với : Bầu trời , kh«ng khÝ , níc sinh vËt )

H: Từ ngữ , chi tiết nói lên thái độ ngời da đỏ thiên nhiên, MT đặc biệt đất đai ?

I

Tìm hiểu chung 1 , Đọc - tóm t¾t

2, Chó thÝch /138 ,139

3, Thể loại : Th từ - Chính luận trữ tình

* Các ý :

- Từ đầu - > Chúng : Những điều thiêng liêng kí ức ngời da đỏ

- Tiếp ->ràng buộc : Những lo âu ngời da đỏ TN, MT bị ngời da trắng tàn phá

- Còn lại : Kiến nghị ngời da đỏ môi trờng đất đai

II T×m hiĨu chi tiÕt

1 Những điều thiêng liêng kí ức ng ời da đỏ

- Đất mẹ ( không - Hoa chị , em

(106)

H: Tại vị thủ lĩnh da đỏ nói điều thiêng liêng ?

( Đó thứ đẹp đẽ , cao q khơng thể tách rời với sống ngời da đỏ )

H: Nghệ thuật bật đoạn văn ? Tác dụng NT ?

- Dòng sông , suối máu tổ tiên anh em làm nguôi khát , nuôi lớncháu

- Tiếng thầm dòng nớc tiếng nói cha ông

- Bầu không khí chung

=> Nhân hố , so sánh điệp ngữ - > Tình yêu thiên nhiên , đất đai , môi trờng gắn bó chúng với ng-ời da đỏ

* Lun tËp

- §äc diễn cảm đoạn văn nêu ý nghĩa đoạn - Tìm hình ảnh nhân hoá , so sánh đoạn

D Củng cè :

- Tình yêu thiên nhiên , môi trờng ngời da đỏ đợc thể đoạn văn ntn ? Tình u gắn bó đợc biểu NT ?

E H ớng dẫn

- Đọc lại văn Nắm ý đoạn trích

- Học thuộc câu văn có sử dụng phép so sánh, nhân hoá

Ngày soạn: / /2012

Tiết 126:Văn bản.

bức th thủ lĩnh da đỏ

( Tiếp theo) I.Mục tiêu cần đạt.

* Tiếp tục cho học sinh thấy đợc tình u thiên nhiên, gắn bó với đất đai, mơi trờng ca ngi da

* Rèn kỹ phân tích , tìm hiểu văn

* Giáo dục học sinh yêu quí đất đai , thiên nhiên , mơi trờng , biết gữi gìn bảo vệ mơi trờng,

II, §å dïng :

III, Tiến trình dạy : A, Tổ chức lớp

B , KiĨm tra bµi cị :

- Tóm tắt văn : Bức th thủ lĩnh da đỏ?

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt C, Bài : Giáo viên

H: Ngời da đỏ lo lắng điều trớc bán đất cho ngời da trắng ? H: Ngời da trắng đối xử với đất ntn ?

H: Những lo âu phản ánh điều ?

( cách sống đối lập ngời da đỏ

2 Những lo âu ng ời da đỏ về đất đai , môi tr ờng tự nhiên - Đất đai , môi trờng bị tàn phá - Đất đai kẻ thù , khơng cịn anh em

- Ngời da trắng lấy từ đất thứ họ cần , đất mẹ , bầu trời mua đợc , bán => đất đai thành hoang mc

+ xoá bỏ yên tĩnh , làm ô nhiễm không khí

(107)

vi ngời da trắng : Ngời da trắng sống thực dụng , biết lợi trớc mắt mà đến hại lâu dài )

Liên hệ : Bọn lâm tặc phá rừng , buôn lậu động vật quý -> gây thiệt hại đến kinh tế XH -> Phá hoại nghiêm trọng môi trờng sinh thái

H: Đoạn văn sử dụng NT ? Tác dụng biện pháp NT ? H: Những lo âu ngời da đỏ nói lên điều gì?

( Ngời da đỏ tơn trọng TN, sống hồ hợp với TN, u q bảo vệ TN nh mạng sống ) HS đọc phần cuối

H: Ngời da đỏ kiến nghị ? H: Em hiểu câu nói :" Đất mẹ"

( Đất -> muôn loài , nuôi dỡng muôn loài )

H: Nhận xét giọng điệu đợc sử dụng đoạn văn ?

H: Tại tác giả lại thay đổi giọng điệu nh ?

H: Bức th có ý nghĩa ? HS đọc

* NT đối lập, điệp ngữ , nhân hoá -> nỗi lo âu ngời da đỏ đất đai , TN họ thuộc ngời da trắng

3 Kiến nghị ng ời da đỏ - Kính trọng đất đai

- Hãy khuyên bảo chúng : Đất mẹ - Điều xảy với đất xảy với đứa ca t

-> Giọng văn vừa thống thiÕt, võa ®anh thÐp hïng hån

-> Khẳng định cần thiết phải bảo vệ đất đai , môi trờng sống Dạy cho ngời da trắng phải biết yêu quí c xử đắn

* ý nghĩa văn :

Con ngời phải sống hoà hợp với TN , chăm lo bảo vệ thiên nhiên , môi trờng nh mạng sống

III Tỉng kÕt:

Ghi nhí / 140

III Lun tËp H: Kh¸i qu¸t néi dung vµ nghƯ tht cđa bøc th.

- Chọn số câu hay đoạn th nói khơng khí , ánh sáng , đất , nớc , thực vật , động vật học thuộc lịng

D.

Cđng cè :

- Tại th thủ lĩnh da đỏ cách kỉ đợc xem văn hay nói môi trờng ?

- Chúng ta phải làm sau đọc th ? E H ng dn :

- Học thuộc lòng câu văn hay - Thuộc ghi nhớ - Hoàn thành tập SGK

- Tìm câu sử dụng nghệ thuật so sánh , nhân hoá

(108)

TiÕt 127 - TiÕng ViÖt

Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ

( Tiếp ) I Mục tiêu cần đạt :

HS nắm đợc lỗi viết câu thiếu chủ ngữ vị ngữ thể sai quan hệ ngữ nghĩa phận câu

Rèn kĩ nhận diện câu , câu sai cách sửa lỗi sai Giáo dục ý thức viết câu nghĩa, ngữ pháp

II Đồ dùng : Bảng phụ, máy chiếu III Tiến trình dạy :

A, Tổ chøc líp B, KiĨm tra bµi cị : B, KiĨm tra bµi cị :

Hôm trớc, em học tiết chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ Em cho cô biết có lỗi thờng mắc phải viết câu ? Nêu cách sửa ?

( Tr¶ lêi :- lỗi thiếu CN thiếu VN - Cách sửa :

a) Đối với câu thiếu CN : + Thêm CN vào câu;

+ Biến TP câu thờng Tr.N) thành CN ; + Biến VN thành cụm C- V

b) §èi với câu thiếu VN : + Thêm VN ;

+ BiÕn cơm tõ cđa c©u thµnh cơm C- V

+ BiÕn cụm từ câu thành phận VN;

C, Bµi míi:

Giíi thiƯu bµi:

Tiết trớc em tìm hiểu lỗi câu thiếu chủ ngữ, câu thiếu vị ngữ Đây lỗi mà số ngời hay mắc phải Chúng ta cần lu ý nói viết cần tránh câu viết thiếu: CN VN Ngồi lỗi ta cịn gặp lỗi câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ, câu sai quan hệ ngữ nghĩa Cụ thể: lỗi nh học hôm cô em tìm hiểu

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt - Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ

- GV treo bảng phụ ghi VD (SGK/141) H: Em xác định CN, VN câu trên?

câu hỏi gợi mở: Em đặt câu hỏi tìm CN, VN?

( Không xác định đợc -> Đây Tr.N) H: Em nhận xét xem câu đã diễn đạt ý trọn vẹn cha? ( cha) Vậy câu thiếu phận nào? ( CN,VN)

H: Nguyên nhân dẫn đến câu thiếu CN lẫnVN ?

H: Theo em sửa câu cách ?

I.Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ 1.VÝ dô ( SGK/141)

NhËn xÐt

C©u thiÕu CN lÉn VN

Nguyên nhân: Cha phân biệt đợc Tr.N với CN, VN

(109)

HS: lên sửa VD bảng phụ

 HS kh¸c nhËn xÐt

* GV: chốt ý ( Em kiểm tra lại xem khi thêm TP CN, VN câu diễn đạt ý trọn vẹn có cấu tạo ngữ pháp cha = cách đặt câu hỏi tìm CN, VN)

* GV gäi em lên làm BT2 (SGK/ 142) ( làm câu a,b- GV ghi bảng phụ)

HS lên bảng sửa câu sai - Tạo câu hoàn chỉnh

* GV khắc sâu kiến thức:

Cõu ỳng ngữ pháp thờng phải có đầy đủ TPC : CN VN( trừ hồn cảnh sử dụng, dùng câu lợc bỏ TP dùng câu không phân định TP gọi câu đặc biệt lớp em tìm hiểu kỹ hơn)

Trong điều kiện sử dụng câu bắt buộc phải có mặt CN VN thiếu TP câu bị coi mắc lỗi NP

*

GV chuyển ý: Song có trờng hợp câu viết NP (có đủ CN lẫn VN) nhng câu lủng củng tối nghĩa ngời viết cha xác định rõ mối quan hệ ngữ nghĩa câu -> ta chuyển sang phần II

Gọi HS đọc yêu cầu VD

GV nhắc HS phận in đậm ( GV chiếu VD lên máy chiếu)

GV treo bng phụ VD để HS lên xác định TP câu

H: Em xác định TP câu?

- HS xác định TP câu(Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh , cặp mắt nảy lửa, ta/ thấy DHT

Tr.ng÷ C V (c¸ch thøc)

H: Nhìn vào cấu trúc câu em thấy câu cấu tạo NP cha? ( mặt NP) H: Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ” phận in đậm miêu tả hành động ai?

( DHT ë TP vị ngữ)

- Từ Ta câu văn ? ( DHT? Hay ngời viết)

II Câu sai quan hệ ngữ nghĩa giữa thành phần câu 1.Ví dụ ( SGK/141

2 NhËn xÐt

M¸y chiÕu

(110)

GV: (chØ b¶ng phơ giarng)

Toàn DHT bổ ngữ cho ĐT thấy” Mà ta biết miêu tả hành động DHT Vì Câu văn làm cho ngời đọc hiểu phần in đậm miêu tả hành động CN “ ta

Tr.N cách thức hành động chủ thể làm CN “ ta ” Vậy cụm từ in đậm với CN “ ta ” có quan hệ khơng? ( không)

GV giảng: Tr,N cách thức thờng miêu tả hành động CN nhng trờng hợp Tr,N cách thức lại miêu tả hành động VN

H : Em h·y Lỗi sai VD ? ( sai mặt quan hệ ngữ nghĩa)

H: Nguyờn nhõn dn n sai?

H: Để khỏi hiêủ nhầm ta chữa câu này nh nào?

GV: chun bị băng giấy gọi HS lên sửa câu cách ghép băng giấy cho đợc câu ỳng v quan h ng ngha

HS lên bảng sửa lỗi HS khác nhận xét

(GV chiu cõu NP quan hệ ngữ nghĩa câu trên)

GV: chia nhãm lµm bµi 4( SGK/ 142) GV: treo bảng phụ tập ( SGK/ 142)

Gọi HS lên bảng làm

Bài/4/142: Phát lỗi sai -> cách chữa - Chú ý đến mối quan hệ ý nghĩa gia cỏc thnh phn cõu

a) Cây cầu đa xe vận tải nặng nề vợt qua sông bóp còi rộn vang dòng sông yên tĩnh

- XĐ CN- VN CN: Cây cầu

- ta Chủ ngữ - ngời cảm nhận hình ảnh DHT

( ghi bảng)

sai quan hệ ngữ nghĩa TP Tr.N, CN

* Nguyên nhân:

- XÕp sai trËt tù c¸c tõ→ hiĨu sai nghÜa

* C¸ch sưa:

(111)

VN:

(1)đa xe vận tải nặng nề vợt qua sông

(2)và bóp còi rộn vang dòng sông yên tĩnh

GV: Qua phân tích, ta thấy, mặt nghĩa, chủ ngữ phù hợp với VN(1) mà không phù hợp với VN(2)

- Cây cầu bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh

- Cha thnh câu ghép câu đơn với chủ ngữ khỏc

+ Câu ghép: Cây cầu/ đ a nh÷ng chiÕc xe C V

vËn tải nặng nề v ợt qua sông , còi xe /rộn vang dòng sông yên tĩnh C V

+ câu đơn: Cây cầu/ đ a C V

Xe vận tải nặng nề v ợt qua sông Còi xe /rộn vang dòng sông yên tĩnh C V

b)

GV tæng kÕt néi dung bµi: Qua bµi häc ta thÊy tình lỗi câu thờng gặp Câu thiếu CN lẫn VN, Câu sai quan hệ ngữ nghĩa TP câu Vì việc sử dụng câu Tiếng Việt vô cần thiết với HS Nừu không thành thục kỹ này, em viết văn tối nghĩa, ngờ nghệch, chí làm trò cời cho lớp

* Ví dụ đoạn văn miêu tả trờng em bạn Vũ Huy lớp Chúng ta theo dõi sửa lại cho bạn

GV chiếu lên máy chiÕu

ở trờng lúc 7h , tiếng trống đợc cô giáo đánh Học sinh ùa vào lớp

Sửa: trờng lúc 7h , hồi trống/ báo hiệu truy HS / xếp hàng vào lớp Các bạn đỏ/ bắt đầu thuwjcj nhiệm vụ

Gọi HS đọc yêu cầu BT( SGK/ 142) GV hớng dẫn :

- X§ CN, VN

- Đặt câu hỏi tìm CN( ai? Cái gì? Con

(112)

- XĐ chủ ngữ: Cái đợc đổi tên thành cầu Long Biên? ( Cầu)

- XĐ vị ngữ: Cầu nh nào?( đợc đổi tên thành cầu Long Biên)

- XĐ chủ ngữ: lại nhớ năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt oai hùng? ( lịng tơi)

- XĐ vị ngữ: lịng tơi nh nào?( lại nhớ năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt oai hùng)

H: Em có nhận xét cấu tạo câu? ( Các câu NP, hợp lô gic)

H: Muốn thấy đợc chỗ sai em làm nào?

- Dùng câu hỏi để tìm CN,VN câu Nếu khơng có câu trả lời

-> Câu thiếu CN VN - Chữa: thêm cơm C- V vµo

a) Năm 1945 , cầu// đ ợc đổi tên thành

Tr.N C V cầu Long Biên.

b) Cứ lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà

Tr.N

Nội xanh, lòng tôi// lại nhớ những

C V năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh lit v oai hựng.

Bài 3/142: Phát lỗi sai -> cách chữa

a) Giữa hồ nơi có tòa tháp cổ kính,

Tr.N

một cụ rùa// lên mặt n ớc C V

d

, Cđng cè: Khi nãi, viÕt ta thêng m¾c lỗi câu? Nêu cách chữa e, H ớng dẫn:

- Về học bài: Hoàn thành nốt tập - Làm tập lại

- Tập viết đơn xin nghỉ học

- Tìm CN, VN câu sau nêu kết luận a, Quyển sách bố mua hôm qua.-> thiếu VN

b, Mỗi tan trêng -> ThiÕu VN- CN C, Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt

H: T×m CN, VN cđa c©u NhËn xÐt:

- Hai câu khơng có CN-VN - Hai câu mắc lỗi thiếu CN-VN, có trạng ngữ

- Nguyên nhân: Cha phân biệt đợc trạng ngữ CN-VN

H: Nêu cách chữa?

I.Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ 1.Bài tập/141

2.Sửa thành câu đúng

(113)

( Thêm CN VN )

- Cỏch sa: Bổ sung nòng cốt C-V a Mỗi qua cầu Long Biên, tơi thấy lịng bồi hồi lạ b Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vịng tháng nhà điêu khắc biến khối đá vô tri thành tợng vơ sinh động

H: T×m CN, VN câu tập

H: Nếu viết nh phần in đậm nói ai?

H: Tìm CN, VN

H :Câu có sai không? sai chỗ nào?

H: Nguyờn nhân dẫn đến sai?

II C©u sai vỊ quan hệ ngữ nghĩa các thành phần câu

1.Bµi tËp/141

( ta ) ->sai vỊ nghĩa

- Ta thấy dơng HT hai hàm cắn chặt, quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa ghi sào giống nh hiệp sĩ Tr-ờng Sơn oai linh hùng vĩ

b, Cái bàn tròn này/ vuông

-> Sai nghĩa -> không hộp t lô gíc * Chữa :

- Cái bàn trịn - Cái bàn vng * Nguyên nhân: - Dùng từ không - Xếp sai trật tự từ * Cách chữa:

- Thay từ cho phù hợp - Sắp xếp lại trật tù c¸c tõ

III Luyện tập Bài 1/141 : Xác định CN, VN

VD: Năm 1945 câu/ đợc đổi tên thành cầu Long Biên

Bài 2/142: Thêm CN, VN phù hợp vào chỗ trống câu dới -> câu hoàn chỉnh

VD: Mỗi tan trờng làm gì?

- Mỗi tan trờng, học sinh /ùa đờng Bài 3/142: Phát lỗi sai -> cách chữa

- Dùng câu hỏi để xác định CN,VN câu Nếu khơng có câu trả lời -> Câu thiếu CN VN

- Chữa: thêm cụm C- V vào

Bài/4/142: Phát lỗi sai -> cách chữa

- Chú ý đến mối quan hệ ý nghĩa thành phần câu a, Sai nghĩa: Cây cầu khơng thể bóp cịi

Chữa thành câu ghép câu đơn với chủ ngữ khỏc

- Cây cầu đa xe tải nặng nề vợt qua sông, còi xe rộn vang dòng sông yên tĩnh

b, Thuý va học về, mẹ bảo Thuý sang đón em Thuý cất vội cặp sách

c, Khi em đến cổng trờng Tuấn gọi em cho em bút

d

, Cđng cè: Khi nãi, viÕt ta thêng m¾c lỗi câu? Nêu cách chữa e, H ớng dẫn:

- Về học bài: Hoàn thành nốt bµi tËp - Lµm bµi tËp 5/67 ( SBT )

(114)

Ngày soạn: / /2012

TiÕt 128 -TËp làm văn

Luyn cỏch vit n v sa lỗi đơn

I Mục tiêu cần đạt:

* Học sinh có kỹ viết đơn cần thiết, phát lỗi viết đơn cách khắc phục Ôn tập mở rộng hiểu biết đơn từ * Rèn kỹ sửa lỗi sai viết đơn

* Giáo dục học sinh sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, viết đơn đúng, có sức thuyết phục

II Đồ dùng:

III Tiến trình dạy

A.Tỉ chøc líp:

B Kiểm tra cũ: kết hợp giờ C Bài míi: GV giíi thiƯu bµi

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Phơng pháp: Học theo nhóm

1.GV hớng dẫn h/s tự nhận lỗi thờng mắc viết đơn

2.Giao bµi tËp cho nhóm:

- Mỗi nhóm cử nhóm trởng , điều khiển nhóm

H: Tìm lỗi sai trờng hợp H: Nêu cách sửa chữa.

+ C i din trỡnh by trớc lớp -> GV nhóm khác nhận xét , sửa chữa

+ Thời gian hoạt động nhóm (15’ )

3 GV tËp hỵp kÕt nhóm , chữa lớp

TiÕn hµnh

Nhóm 1,4 lên trình bày Bài tập 1: Lá đơn mắc lỗi: - Thiếu quốc hiệu

- Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn, họ tên ngời viết đơn

- Ngời, nơi nhận đơn không rõ - Thiếu chữ kí ngời viết đơn * Cách sửa:

Bổ sung phần thiếu

Nhóm trình bày lỗi sai cách sửa bỏ phÇn thõa

Bổ sung phần thiếu Bài 2: Lá đơn thứ hai mắc lỗi:

- Thừa phần viết bố, mẹ khơng cần thiết phải khai đơn

- Lí trình bày đơn cha rõ ràng, xác đáng

- thiếu thời gian, lời cam đoan, chữ kí ngời viết đơn

* C¸ch sưa:

Bỉ sung phần thiếu, bỏ phần chữ viết thừa

Bài tập 3: lỗi mắc phải:

- Chia líp thµnh nhãm

- Bµi : nhãm 1,4 - Bµi : nhãm - Bµi : nhãm

I Các lỗi th ờng mắc vit n 1, Bi 1:

* Lỗi sai :

- Thiếu quốc hiệu , tiêu ngữ - Tên ngời viết đơn

- Ngày tháng , nơi viết đơn, chữ kí ngời viết

* Chữa : Bổ sung phần thiếu

2,Bài 2: * Lỗi :

- Thừa phần khai vỊ bè mĐ

- Lí đơn khơng xác đáng - Thiếu thời gian, nơi viết đơn lời cam đoan , chữ kí ngời viết đơn

* Ch÷a :

( Chó ý : Viết em tên là, không viết tên em lµ )

(115)

- Lí viết đơn không xác đáng (đang sốt viết đơn) mà phải phụ huynh viết

- C¸ch sưa: Thay ngời viết tên cách xng hô mét phơ huynh

- Trình bày lại phần lí cho thích hợp - HS luyện viết đơn theo tập SGK/144

- HS lên đọc đơn -> lớp nhận xét -> sửa(nếu sai)

- Mỗi tổ làm nhóm, nhóm viết đơn, cử đại diện trình bày đơn nhóm

- Thời gian làm việc 10 phút - Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS tự hồn thiện đơn vào

Bµi : nhóm lên trình bày lỗi sai cách sửa

- Lỗi sai: + Tên em

+ ốm nặng viết đơn đợc - Sa:

+ Em tên

+ m nặng nh nêu đơn phải phụ huynh viết thay lí hợp lý

II LuyÖn tËp:

1 Đơn xin cấp điện cho gia đình.

u cầu: Nhất thiết phải có lời cam kết tuân thủ nghiêm túc qui chế dùng điện, yêu cầu đờng dây, công tơ

2 Đơn xin vào đội tình nguyện bảo vệ mơi trờng.

- Có thể gửi ngời đội trởng hiệu trởng nhà trờng phải có đồng ý GV ch nhim lp, ca gia ỡnh

3 Đơn xin cấp bàn ghế

- Nhất thiết phải trình bày cách cụ thể tình trạng hỏng bàn ghế

4 Đơn xin chuyển trờng. D Cđng cè :

- Những phần khơng thể thiếu nội dung đơn ? - Những lỗi viết đơn? + Về thủ tục

+ VÒ néi dung ?

C ớng dẫnH :- Hoàn thành tập - Viết đơn xin nghỉ buổi lao động lí - Soạn : Động Phong Nha

Ngày soạn: / /2012

Tiết 129- Văn

động phong nha

I Mục tiêu cần đạt :

* HS tiếp tục tìm hiểu vấn đề mà văn nhật dụng đề cập tới Văn Động Phong Nha cho ta thấy vẻ đẹp lộng lẫy , kì ảo động để ngời thêm yêu mến , tự hào, có ý thức bảo vệ di sản q báu đất nớc góp phần phát triển K/ tế du lịch làm giàu cho đất nớc

* Rèn luyện kĩ phân tích từ ngữ , hình ảnh

* Giỏo dc HS lũng yêu quê hơng , đất nớc, ý thức tìm hiểu kì quan mà thiên nhiên ban tặng cho đất nc ta

II Đồ dùng : Tranh ảnh Động Phong Nha III Tiến trình dạy :

A, Tỉ chøc líp : B, KiĨm tra

H: Tại “ Bức th thủ lĩnh da đỏ “ lại đợc coi văn hay vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái?

H: Em cã nhận xét môi trờng nơi em ? ( ô nhiễm , ý thức bảo vệ môi tr-êng )

C, Bµi míi :

(116)

gian năm tháng nhũ đá đợc trau chuốt bào mòn lên cung điện nguy nga nơi trần Để biết thêm kì quan hơm tìm hiểu văn Động Phong Nha Trần Hoàn

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - GV nêu yêu cầu đọc ; Đọc mẫu;

Gọi h/s đọc ; tóm tắt

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu SGK - Động: nơi núi đá bị ma, nắng gió, hàng nghìn năm bào mịn, đục khoét ăn sâu vào thành hang, vòm - Động Phong Nha: động nhọn (Phong: nhọn; nha: răng)

H: Văn có ý lớn ? Giới hạn nội dung ý

H: Động Phong Nha nằm đâu ? H: Vào thăm động ta đờng

H: Nếu đợc vào thăm động em chọn đờng ? Vì ?

H: Động Phong Nha đợc giới thiệu ntn ?

H: Tại gọi động khơ?

(Vì : nhiều vịm đá vân nhũ, nhiều cột đá màu ngọc bích.)

H: Nhận xét cách giới thiệu t/g? Động khô khiến em liên tởng đến động ?

H: Tìm chi tiết nói động nớc ?

- Hình gà , đốt trúc , mâm xơi - Sắc màu lóng lánh nh kim cơng

H: Em có nhận xét lời văn trình tự tả tác giả ?

H: Em có nhận xét động nớc? H: Nhà thám hiểm ngời Anh đánh giá động Phong Nha ntn?

 Sự đánh giá có ý nghavỡ

I Tìm hiểu chung: 1 Đọc - Tãm t¾t 2 Chó thÝch /47

3 Bè cơc : phÇn

- Đoạn1: Từ đầu đến rải rác

 giới thiệu chung động Phong Nha đờng vào động

- Đoạn 2: từ Phong Nha đất bứt

 tả tỉ mỉ cảnh động khơ, động động nớc

- Đoạn 3: lại  Vẻ đẹp đặc sắc động Phong Nha theo đánh giá ngời nớc ngồi

II T×m hiĨu chi tiÕt

1 Giới thiệu động Phong Nha. - Vị trí : Núi đá vơi kẻ Bàng, miền tây Quảng Bình

- Đờng vào động : Đờng thuỷ, Đờng

- §éng Phong Nha:

+ Động khô, cao 200 m, nhiều vòm đá vân nhũ, nhiều cột đá màu ngọc bích

=>Thuyết minh + miêu tả =>Động đẹp, hấp dẫn du khách

+ §éng níc:

 Là sông ngầm dài; chảy suốt ngày đêm;

 §éng chÝnh, nhiÒu bÝ Èn

 Cảnh sắc nhã, đủ hình khối màu sắc

 Vách động: Phong lan xanh biếc

 Có bãi cát, bãi đá thuyền ghe

 Tiếng nớc gõ tong tong, tiếng nói vang nh tiếng chng, tiếng đàn =>Miêu tả, giới thiệu tỉ mỉ từ khái

qu¸t→ thể, kết hợp so sánh liên tởng

(117)

đó đánh giá khách quan ng-ời nớc ngoài, chuyên gia tổ chức khoa học có uy tín khoa học cao giới Bởi Phong Nha không danh lam thắng cảnh đẹp đất nớc ta mà vào loại giới Việt Nam vô tự hào điều

- Phong Nha ®ang trë thành điểm du lịch

- Phong Nha có tơng lai đầy hứa hẹn nhiều mặt: Khoa học, kinh tế, văn hoá

H: Em ngh gỡ triển vọng động:

H: Kh¸i qu¸t nội dung nghệ thuật văn

2 Giá trị Động Phong Nha? - Là kì quan đệ động - Có

- Hấp dẫn nhà thám hiểm, du kh¸ch

(Góp phần giới thiệu đất nớc Việt Nam với giới.)

Ghi nhí / 148 II Lun tËp

1 Em đóng vai ngời hớng dẫn viên du lịch giới thiệu tham quan quần thể động Phong Nha

Bài tập / 149 Giáo viên hớng dẫn học sinh làm tập. H: quê em có điểm du lịch hấp dẫn không? Ví dụ: - Côn Sơn, Kiếp bạc

- Yên Phụ, Yên Tư D Cđng cã:

- Em tởng tợng miêu tả động Phong Nha - Tiềm du lịch Phong Nha Kẻ Bàng? - Em có thích làm MC du lịch khơng? Vì sao? E H ng dn:

- Đọc lại văn

- Học thuộc động khô điểm du lịch Việt Nam - Nắm nội dung NT bn

- Phát biểu cảm nghĩ em sau học xong văn - Ôn tập dấu câu

Ngày soạn: / /2012

TiÕt 130- TiÕng ViÖt

Ôn tập dấu câu

( Dấu chấm ; chấm hỏi ) I Mục tiêu cần đạt:

(118)

* BiÕt tù phát lỗi dấu kết thúc câu viết ngời khác

* Rèn kỹ sử dụng dấu câu * Giáo dục ý thức chấm câu viết II Bng ph:

III Tiến trình lên lớp: A Tỉ chøc líp: B KiĨm tra bµi cị:

- Kể tên loại dấu kết thúc câu

- Khi dùng dấu hỏi dấu chấm than C Bài mới: Giáo viên giới thiệu bµi

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt H: Lựa chọn dấu chấm, chấm

hỏi, chấm than đặt vào chỗ thích hợp Giải thích em chọn nh vây? H: Cách dùng dấu? , ! câu sau có đặc biệt (- Tại ngời viết lại đặt dấu dấu chấm than chấm hỏi sau hai câu ấy?)

H: Dấu câu đợc phân làm loại? H: Khi dùng dấu ! ?

H: Vì có lúc dấu ! ? lại không đặt cuối câu theo quy tắc thơng th-ờng

- HS tù lµm -> líp nhËn xÐt -> GV chuÈn kiÕn thøc

- HS làm tập 1,2,3,4 (4 em lên bảng)

-> líp nhËn xÐt bỉ sung -> GV kÕt ln

I Công dụng 1 Bài tập 1/149

-Dấu chấm: kết thúc câu trần thuật -Dấu (?): cuối câu nghi vấn

-Dấu ! cuối câu cầu khiến 2 Bài 2/149

a Câu 2,4 câu cầu khiến nhng cuối câu dùng dấu chấm Đó cách dùng đặc biệt dấu chấm

b Dấu ? dấu ! đặt ( ) -> Thái độ nghi ngờ, chấm biếm 3.Kết luận:

*Dấu câu đợc phân làm loại +Dấu đặt cuối câu ( ? !) +Dấu câu (,) - Kết thúc câu

- Cách dùng đặc biệt -> nghi ngờ 4 Ghi nhớ/150

II.Chữa lỗi th ờng gặp dấu câu

1 So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu:

a Dùng dấu câu sau từ Quảng Bình hợp lí

a Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình không hợp lí vì:

- Biến câu a-2 thành câu ghÐp cã hai vÕ nhng ý nghÜa cña hai vÕ lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với

- Câu dài không cần thiết

b b-1 Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm không hợp lí vì:

- Tách VN2 khỏi CN

- Cắt đôi cặp quan hệ từ vừa vừa b b-2 dùng dấu chấm phẩy hợp lí 2 Chữa lỗi dùng dấu câu:

a Dïng dÊu chấm câu trần thuật câu nghi vấn b dùng dấu chấm

III.Luyện tập:

1 Dúng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn:

- sụng Lng - đen xám - đến - toả khói - trắng xố 2 Nhận xét cách dùng dấu chấm hỏi:

(119)

Thế cịn bạn đến cha? (Đ)

- Mình đến đến thăm động nh vậy? (S)

3 Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp:

- Động Phong Nha thật "Đẹ kì quan" nớc ta! - Chúng tơi xin mời bạn đến thăm động Phong Nha quê tôi!

- Động Phong Nha cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấo dẫn mà ngời cha biết hết

4 Dùng dấu câu thích hợp: - Mày nói gì?

- Lạy chị, em có nói đâu! - Chối hả? Chối này! Chối này!

- Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng mét má xuèng D.Cñng cè:

- Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than đợc dùng trờng hợp ? Cho ví dụ ?

+ Kết thúc câu TT, câu hỏi , câu cầu khiến + Trờng hợp đặc biệt -> sắc thái tình cảm E H ớng dẫn :

- N¾m ch¾c trờng hợp dùng dấu ( ! ?) sử dụng viết văn - Làm tập l¹i

- Luyện viết tả.- Dấu phy dựng lm gỡ ?

Ngày soạn: / /2012

TiÕt 131-tiêng việt:

ôn tập dấu câu

( Dấu chấm than

; dấu phẩy ) I Mục tiêu cần đạt:

- C«ng dơng cđa dấu phẩy

- Tự phát sửa chữa lỗi dấu phẩy viết - Giáo dục ý thức học hành

II Đồ dùng : Bảng phụ III Tiến trình lên lớp : A Tỉ chøc tỉ chøc: B KiĨm tra :

Em đặt hai câu: câu dùng dấu chấm hỏi, câu dùng dấu chấm than

( dùng bảng phụ ghi đoạn văn quên chấm câu -> HS điền dấu thích hợp)

C Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Gv treo bảng phụ viết VD

H: Em xác định CN VN? H: Em điền dấu câu thích hợp? giải thích em làm nh ?

- GV nhËn xét

I Công dụng :

1 Tìm hiểu vÝ dơ: 157

a Vừa lúc đó, sứ giả // đem ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy vơn vai bỗmg biến thành tráng sĩ

(TheoTh¸nh Giãng)

b Suốt đời, ngời từ thuở lọt lòng đến nhắm mắt xi tay, tre// với sống chết có chung thuỷ

(Theo ThÐp Míi)

(120)

H: Hãy cho biết ta lại đặt dấu câu nh vậy?

H: HÃy cho biết dấu phẩy có những công dụng gì?

- HS trả lời - HS đọc ghi nhớ

* NhËn xÐt:

- DÊu phÈy ë c©u a:

+ Ngăn cách TN với cụm chủ vị

+ Ngăn cách từ ngữ giữ chức vụ bổ ngữ

+ Ngăn cách từ ngữ giữ chức vụ VN

- Câu b: dấu phẩy

Ngăn cách thành phần thích

- Câu c: dấu phẩy ngăn cách vế c©u ghÐp

2 Ghi nhớ: SGK - Tr 158 II Chữa số lỗi th ờng gặp Em điền dấu phẩy cho chỗ a Chào mào, sáo sậu, sáo đen bay bay về, lợn lên, lợn xuống Chúng gọi nhau, trị chuyện, trêu ghẹo tranh cãi nhau, ồn mà vui tởng tợng đợc

- C©u 1: dïng dÊu phÈy ngăn cách từ ngữ giữ chức vụ CN

- Câu 2: dấu phẩy ngăn cách từ ng÷ cïng gi÷ chøc vơ VN

b Trên cơi già nua cổ thụ, vàng mùa đông, chúng vát vẻo, mềm mại

- Câu 1: dấu phẩy ngăn cách TN với nòng cốt câu

- Câu 2: dấu phẩy ngăn cách vế câu ghép

III Lun tËp Häc sinh lµm bµi 1,2,3,4 ( em lên

bảng )

- GV treo bng ph ó vit snbi

- Gọi em làm

Lớp nhận xét - > chữa ( nÕu sai ) - > Gv kÕt luËn

1 Đặt dấu phẩy thích hợp:

a T xa đến nay, Thánh Gióng yêu nớc, sức mạnh

- Dấu phẩy thứ ngăn cách TN với nòng cèt c©u

- Dấu phẩy thứ ngăn cách hai VN b Buổi sáng, sơng muối cây, bãi cỏ Núi đồi, thung lũng, làng

Dấu phẩy thứ ngăn cách Tn với C -V

- Dấu phẩy thứ hai ngăn cách BN - Dấu phẩy thứ ngăn cách CN 2 §iỊn CN thÝch hỵp

3 §iỊn VN thÝch hỵp: D Củng cố :- Nêu công dụng dấu phẩy.

- Đọc phần đọc thêm E Hớng dẫn :

- Häc thc ghi nhí - Hoµn thành tập - Ôn tập tổng hợp KT từ đầu năm

(121)

Tiết 132- Tập làm văn

Trả tập làm văn miêu tả sáng tạo

và kiểm tra tiếng việt

I Mục tiêu cần đạt :

- Học sinh nhận thấy u điểm tồn qua kiểm tra : Kiến thức, kĩ năng, t

- Cú ý thc khắc phục tồn để vơn lên học tập - Rèn kĩ phát sửa lỗi sai kiến thức kĩ II Đồ dùng : Khơng

III Tiến trình dạy: A.ổn định tổ chức : B Kiểm tra :

C Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

Để giúp em nắm đợc lỗi sai bạn TLV miêu tả sáng tạo KT tiếng Việt, tiết cô trả làm văn miêu tả sáng tạo kiểm tra TV cho em

Học sinh đọc lại đề viết miêu tả sáng tạo

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt

Bµi TLV

- GV cho HS nhắc lại đề - GV ghi đề lên bảng * Phân tích đề

H: Đề thuộc thể loại ? H: Đối tợng miêu tả ngời hay cảnh ?

H: Nêu nội dung tả ngời ? H: Nêu bố cục tả ngời ?

H: Yêu cầu phần kết ? * Nhận xét bµi lµm

- GV nhận xét u điểm : HS hiểu yêu cầu đề, số HS trình bày lu loát

- Tồn tại: số HS làm sơ sài H: Bố cục làm em có đủ phần khơng ?

H: phần có đáp ứng yêu cầu bố cục khơng ?

H: phần có đáp ứng yêu cầu bố cục không ?

H: Nội dung làm đủ ý cha ? H: Thiếu ý ?

H: Các ý xếp hợp lí cha ? H: Chữ em đẹp hay xấu, mắc bao nhiêu lỗi tả? Đó lỗi nào?

H: Văn em diễn đạt nào? H: Bài kiểm tra trắc nghiệm tiếng việt sai câu?

H: Phần tự luận đợc điểm Em có biết em đạt điểm nh

I Tìm hiểu đề :

- Thể loại : Miêu tả sáng tạo - Đối tợng miêu tả : Ngời - Nội dung :

+ Tả hình dáng bên + Tả tính nÕt, phÈm chÊt - Bè cơc : phÇn

+ Mở : Giới thiệu ngời định tả + Thân : Lần lợt tả :

- Hình dáng bên - Tính cách phẩm chất

+ Kết : Nêu cảm nghĩ nhân vật

(122)

vậy không?

*Công bố kết quả:

- GV công bố điểm cho HS nắm III KÕt qu¶ chung:

Líp

0->4 5->10

0,1,2 Díi TB 8,9,10 TB

TS % TS % TS % TS %

6a

* Trả bài: GV gọi HS trả cho lớp

* GV hớng dẫn HS sửa lỗi:

- GV treo bảng phụ ghi lỗi sai HS - GV gọi HS lên bảng sửa

- GV sửa lại hoàn chỉnh

Bài kiểm tra tiếng ViÖt

- GV cho HS nhắc lại đề - GV hớng dẫn HS phân tích đề * Nêu yờu cu

Phần I Trắc nghiệm Phần II Tù luËn

- Ưu điểm : số làm đầy đủ

- Tån t¹i: số HS bỏ câu phần tự luận

- Công bố điểm

* Hớng dẫn sửa lỗi:

( GV treo bảng phụ, ghi lỗi sai, HS söa)

- Sai phần TN: chọn đáp án sai - Sai cõu phn t lun

III.Sửa lỗi: 1.Lỗi tả:

2 Li din t: 1 Đề bài

2 Phân tích đề 3 Nhn xột

- Ưu điểm

- Tồn

4 Công bố kết quả 5 Trả bài

6 Đáp án( đáp án tiết 115) 7 Sửa lỗi

D Củng cố: - Ghi điểm vào sổ

- Khái quát u điểm tồn E H ớng dẫn:

-V nh c li bi

-Sửa lại hoàn chỉnh làm vào tập

-Chuẩn bị bài: Tổng kết phần văn tập làm văn

Ngày so¹n: / /2012

TiÕt 133

(123)

I Mục tiêu cần đạt:

- HS bước đầu làm quen với loại hình tổng kết chơng trình năm học: Biết hệ thống hoá văn Nắm đợc nhân vật truyện, đặc trng thể loại văn bản, củng cố, nâng cao khả hiểu biết cảm thụ đợc vẻ đẹp số hình tợng văn học tiêu biểu Nhận thức đợc chủ đề Truyền thống u nớc tình thần nhân hệ thống văn học chơng trỡnh ng

II Đồ dùng: Bảng phụ III.Tiến trình lên lớp: A Tổ chức:

B Kiểm tra: Kết hợp tổng kết C.Bài mới: GV giíi thiƯu bµi

A Tổng kết phần văn 1.Hệ thống văn học chơng trình Tổng số: 32 b i (Kỳ I: 17; KII; 15)

2.Nêu khái niệm truyện:

- Truyn thuyết : ( Truyện DG -> kể nhân vật có liên quan đến lịch sử ) - Cổ tích : ( kể đời số kiểu nv quen thuộc -> ớc mơ )

- Ngụ ngôn ( Kể văn xuôi, văn vần , mợn chuyện loài vật -> khuyên răn - Truyện cời ( Kể HT đáng cời -> mua vui, phê phán

- Truyện trung đại : ( TK X -> cuối XIX, nội dung phong phú -> giáo huấn - Văn nhật dụng : ( ND gần gũi , thiết với c/sống trớc mắt ngời 3 Các truyện học ( SGK/154 ) HS kẻ bảng nhà.

4 Chän n/v mà em yêu thích Giải thích lí em yªu thÝch.

5 Về phơng thức biểu đạt truyện dân gian, truyện trung dại, truyện hiện đại có điểm giống nhau?

Giống nhau: Các loại truyện nhằm mục đích trình bày diễn biến việcvì sử dụng phơng thức biểu đạt tự Đây điểm chung loại truyện

6 Liệt kê chơng trình văn tập văn thể truyền thống yêu nớc văn thể lòng nhân dân tộc ta.

Tên văn bản Lòng yêu nớc Lòng nhân ái

Bi hc ng i u tiờn x

Sông nớc Cà Mau(Đoàn Giỏi) x

Bức tranh em gái x

Vợt thác(Võ Quảng) x

Đêm Bác không ngủ x

Lợm(Tố Hữu) x

Cô Tô(Nguyễn Tuân) x

Cây tre Việt Nam( Thép Mới) x

Động Phong Nha(Trần Hoàng) x

Lao xao(Duy Khán) x

Cầu Long Biên- chứng nhân lịch

sử( Thuý Lan) x

 Những văn thể truyền thống yêu nớc đợc thể kín đáo qua lịng u thiên nhiên, yêu ngời lao đông Việt Nam

E H ớng dẫn:

- Học nắm vững nội dung ôn tập

(124)

Ngày soạn: / /2012 TiÕt 134:

tổng kết tập làm văn

I Mc tiờu cn đạt:

- Ôn lại loại văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, luận, nhật dụng Nêu phơng thức biểu đạt văn

- Biết vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp việc xây dựng văn hồn chỉnh nhằm đạt đợc mục đích giao tiếp

- Rèn luyện kĩ so sánh, hệ thống hoá, tổng hợp phân tích II Đồ dùng: Bảng phụ

III.Tiến trình lên lớp: A Tổ chức:

B KiĨm tra: KÕt hỵp tỉng kÕt C.Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi

B Tổng kết phần tập làm văn I Các loại văn phơng thức biểu đạt học.

1, Phân loại văn học theo ph ơng thức biểu đạt / 155

a Tự : - Con rồng ; bánh trng ; Thánh Gióng ; Sự tích Hồ Gơm ; Sơn Tinh Thuỷ Tinh; Thạch Sanh ; Sọ Dừa ; Cây bút thần ; Em bé thơng minh ; Ơng lão đánh cá ; ếch ngồi ; Treo biển ; Lợn cới áo ; Con Hổ ; Mẹ hiền ; Thầy thuốc giỏi ; Bài học đờng đời ; Bức tranh ; Buổi học cuối ; Lợm ; Đêm Bác không ngủ ; Chân tay, tai, mắt , miệng ; eo nhc cho Mốo

b, Miêu tả : Sông nớc Cà Mau, Vợt thác , Ma, Cô Tô, Lao xao, Cây tre, Động phong nha

c, Biểu cảm : Lợm ; Đêm Bác không ngủ ; Ma ; Cô Tô ; Cây tre Việt Nam ; Lao xao ; Cầu Long Biên

d, Nghị luận : Lòng yêu nớc ; Bức th thủ lĩnh da đỏ

e, VB nhËt dụng ( Thuyết minh, giới thiệu ): Cầu Long Biên ; Bøc th ; §éng Phong Nha

g, Hành cơng vụ: Đơn từ ( Theo mẫu ; Không theo mẫu ) 2, Xác định phơng thức biểu đạt văn sau : - Thạch Sanh : Tự dân gian ( Truyện cổ tích )

- Lợm : Tự trữ tình (biểu cảm) Thơ đại - Ma : Miêu tả , biểu cảm ( Thơ đại ) - Bài học : Tự đại ( Truyện đồng thoại )

- C©y tre ViƯt Nam : Miêu tả , biểu cảm , giới thiệu , thuyÕt minh , ( bót kÝ - thuyÕt minh phim )

H: Trong phơng thức biểu đạt , lớp ta làm phơng thức biểu đạt ?

( Tự , miêu tả , ngồi cịn xen kẽ biểu cảm ) 3, Tổng kết đặc điểm cách làm kiểu bài. - Khái niệm : Tự , miêu tả , đơn từ

- Về nội dung : Tự ? miêu tả ? đơn từ ? - Về bố cục kiểu

+ Më bµi + Thân + Kết

* Cỏc kĩ cần thiết làm kiểu : Tự , miêu tả 4, Mối quan hệ việc nhân vật, chủ đề:

(125)

- Sự việc nhân vật phải tập trung để thể chủ đề

6, Nh©n vật tự th ờng đ ợc kể miêu tả qua yếu tố: - Chân dungvà ngoại hình

- Ngôn ngữ

- C ch hnh động, suy nghĩ

- Lêi nhËn xÐt cđa c¸c nhân vật khác 7, Thứ tự kể:

a Thø tù kĨ:

- Theo tr×nh tù thời gian: Làm cho câu chuyện mạch lạc rõ ràng - Theo trình tự không gian: Làm cho cảnh vật trở nên có thứ tự - Kết hợp: tạo bÊt ngê lÝ thó

b Ng«i kĨ:

- Ngôi thứ nhất: làm cho câu chuyện nh thật

- Ngôi thứ ba: làm cho câu chuyện mang tính khách quan D Củng cố : GV nhấn mạnh kĩ làm văn tự , miêu tả E Hớng dẫn :

- Soạn bài: Tổng kết phần TiÕng ViƯt - Hoµn thiƯn bµi tËp

- Tả Động Phong Nha

- T cún ( miu ) đáng yêu

Ngµy so¹n: / /2012

TiÕt 135

tỉng kÕt phÇn tiÕng viƯt

I Mục tiêu cần đạt :

- Hệ thống hoá kiến thức năm học - Vận dụng để làm tổng hợp

II TiÕn trình dạy : A Tổ chức :

B KiĨm tra : KÕt hỵp tỉng kÕt C Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi A, Lý thuyÕt :

I Hệ thống hoá kiến thức từ ; cấu tạo từ. - Khái niệm từ - Từ đơn ; Từ phức

- Phân biệt từ ghép từ láy - Sơ đồ cấu tạo từ Tiếng Việt Từ

(126)

Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy II Từ loại cụm từ

- Kể tên từ loại học : Danh ; Động ; Tính - cụm từ ; Cụm DT; Cụm ĐT ; cụm TT

III NghÜa cña tõ :

- NghÜa gèc - NghÜa chuyÓn IV Nguån gèc cđa tõ

- Tõ thn ViƯt

- Từ mợn ( gốc Hán ; gốc Châu âu ) V C¸c phÐp tu tõ :

- So sánh - Nhân hoá - ẩn dụ - Hoán dơ VI C©u :

- Câu TT đơn

- Câu TT đơn có từ “ “

- Câu TT đơn khơng có từ “ “ VII Dấu câu :

- Tác dụng cách dùng dấu : chÊm, chÊm hái, chÊm than vµ dÊu phÈy

B, Luyện tập :

1 Các lỗi dùng từ Các lỗi câu Làm tập SGK

D Củng cố : GV nhắc nhở em vËn dơng lµm bµi TLV E H íng dÉn :

- Nắm nội dung học - Vn dng núi ,vit

Ngày soạn: / /2012

TiÕt 136

ôn tập tổng hợp

I Mc tiờu cần đạt :

- Học sinh làm số đề tổng hợp phân môn

- Rèn kĩ tìm hiểu đề , làm trắc nghiệm làm tự luận II Nội dung lên lớp

A Tỉ chøc

B KiĨm tra : Kết hợp ôn tập C Bài : GV giíi thiƯu bµi

HS làm đề SGK /164 -> 166 GV cho học sinh chữa

Nêu đáp án Phần trắc nghiệm :

1(B) ; 2(D) ; 3(C) ; 4(D) ; 5(C) ; 6(A) ; 7(C) ; 8(C) ; 9(C) PhÇn tù luËn :

(127)

- Thân :

+ Lỗi em

- Hành động mắc lỗi - Thái độ mắc lỗi - Thái độ ngời + Khơng khí gia đình ? - Kết luận : ân hận -> rút học Chú ý : Kể xen tả

Giọng kể xúc động D Củng cố :

ChÊm , cho ®iĨm E Híng dÉn :

- Làm đề lại

- Chuẩn bị kiểm tra học kì

Ngày soạn: / /2012

TiÕt 137,138

kiÓm tra häc kú II

I Mục tiêu cần đạt :

Kiểm tra đánh giá kết học tập môn học sinh mặt : - Kiến thức văn , Tiếng việt , Tập làm văn

- Kỹ sử dụng kiến thức học để làm Giáo dục ý thức vơn lên học tập

Rèn kĩ trình bày xác , khoa học

III. Néi dung kiÓm tra : ( Thi theo lich phòng ng y 09.5.2012 ) Đề nhà tr êng ra

ĐỀ KIĨM tRA Häc k× II

Mụn Ng lp

Năm học 2011 - 2012

(Thêi gian: 90 )

Ma trận đề:

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng điểm TN TL TN TL

Cấp độ thấp

TL

Cấp độ cao TL Văn học

- Bài học đường đời đầu tiên - Cây tre Việt Nam -\Bức tranh của em gái tôi -Sông nước Cà Mau

-Nhận biết thể loại, thể thơ, tác giả văn

Hiểu ý nghĩa văn bản, cảnh vật miêu tả đoạn văn

Nhận xét khổ thơ

(128)

- Buổi học cuối cùng Số câu Số điểm 3 câu 0,75đ 2 câu 0,5đ 1 câu 6 câu 3,25đ Tiếng Việt - Các kiểu

câu trần thuật đơn có từ “là” - Các phép tu từ

- Dấu câu

Xác định nhiệm vụ thành phần câu, kiểu so sánh; kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là’, dấu câu Số câu Số điểm 4 câu 4câu Tập làm

văn

- Phương thức biểu đạt

- Viết đơn - Viết văn tả người

- Nhận biết phương thức biểu đạt văn

- Nhận biết tình viết đơn

Viết văn tả

người thân em Số câu Số điểm 3 câu 0,75đ 1 câu 4câu 2,75đ Tổng điểm Tổng câu 6 câu 1,5đ 6 câu 1,5đ 1 câu 2 đ 1 câu đ 14 câu 10 đ

A Tr¾c nghiƯm ( 3.0 đ)

Trả lời câu hỏi dới cách khoanh tròn chữ trớc câu trả lời ( Mỗi câu đợc 0,25đ)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi( từ câu đến câu 3):

Buổi sáng, đất rừng thật n tĩnh Trời khơng gió nhng khơng khí mát lạnh Cái lành lạnh nớc, sông ngịi, mơng rạch, đất ẩm dỡng khí thảo mộc thở từ bình minh sáng vắt gợn chút óng ánh trên đầu hoa tràm rung rinh khiến ta nhìn có cảm giác nh bao qua lớp thủy tinh.

( Đoàn Giỏi, Đất rừng phơng Nam) 1 Đoạn văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?

A.Tù B Lập luận C Miêu tả D Biểu cảm

2 Cảnh vật đợc nói đến đoạn văn trên? A.Cảnh đồng nắng

B C¶nh sông nớc lúc bình minh C Cảnh kênh rạch buổi ban maiD Cảnh rừng tràm buổi sáng 3 Văn Cây tre Việt Nam thuộc thể loại gì?

(129)

4 Văn Bức tranh em gái tơi sử dụng phơng thức biểu đạt nào?

A.Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận

5 Bài thơ dới thơ bốn chữ?

A Đêm Bác không ngủ B Ma C Lỵm D Tre ViƯt Nam

6 Dấu câu phù hợp để kết thúc câu sau ?

“ Bây giờ, cầu Long Biên ã rút v v trí khiêm nhđ ề ị ường”

A Dấu ba chấm B Dấu chấm than C.Dấu hỏi D Du chm

7 Tác giả văn Lao xao ai?

A Tạ Duy Anh B Vũ Tú Nam C Tô Hoài D Duy Khán

8 Tác phẩm dới nêu lên ý nghĩa: Phải biết giữ gìn yêu quý tiếng mẹ đẻ, phơng tiện quan trọng để giữ c lp.

A.Lao xao

B Lòng yêu nớc C.C©y tre ViƯt Nam D Bi häc ci cïng

9 Câu văn Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững nh tháp đèn khổng lồ.” Sử dụng kiểu so sánh sau đây?

A.So s¸nh ngêi víi ngêi

B.So s¸nh vËt víi ngêi C So s¸nh vËt víi vËt D So s¸nh c¸i thể với trừu tợng 10 Dòng dới vị ngữ câu Tre cánh tay ngời nông dân?

A.là

B.là cánh tay C.cánh tay ngời nông dânD cánh tay ngời nông dân

11 Cõu Tre l cỏnh tay ngời nông dân” câu trần thuật đơn theo kiểu nào?

A.Câu định nghĩa B Câu giới thiệu C Câu đánh giá D Câu miêu tả 12 Trong tình sau, tình khơng phải viết đơn?

A Em mắc khuyết điểm lớp học khiến giáo khơng hài lịng B Em bị ốm đến lớp học đợc

C Em muốn vào Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh D Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí

B Tù luËn( 7,0 đ)

Câu 1( 2,0đ): Nêu nhận xét khổ thơ sau:

Đêm Bác không ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh

( Minh Huệ, Đêm Bác khụng ng) Cõu 2: HÃy tả ngời thân em

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM

A Tr¾c nghiƯm ( 3.0 đ)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C D A B C D D D C D C A

B Tù luËn( 7,0 đ)

C âu 1( 2,0 đ)

HS khẳng định khổ thơ cuối thơ Đêm Bác không ngủ nhà

thơ Minh Huệ

- Nhận xét: Khổ thơ cho thấy chân lý đơn giản mà anh đội viên phát

(130)

cho dân cho nước Đó “ lẽ thường tình” vị cha già suốt đời cống hiến cho Tổ quốc, nhân dân

C âu2:(5,0 đ đ)

Mở : ( 0,5đ)

Lựa chọn giới thiệu nhân vật định miêu tả: Ơng(bà), cha(mẹ), anh(chị) em,…

Thân bài: ( 4đ)

- Tả hình dáng

+ Tả bao quát: vóc dáng, chiều cao, tuổi tác, dáng điệu, cách ăn mặc, + Tả chi tiết: nét mặt, mái tóc, mắt, mũi miệng, tay chân

- Tả tính tình: lời nói, cử chỉ, thói quen, sở thích, tính cách,…

- Tả hoạt động: tả sơ lược vài việc làm bộc lộ phẩm chất đạo đức người tả

Kết bài: ( 0,5đ)

- Nêu cảm nghĩ, suy nghĩ em người tả - Khẳng định lại tình cảm em người ú

Ngày soạn: / /2012

TiÕt 139

chơng trình ngữ văn địa phơng

I Mục tiêu cần đạt:

* Giới thiệu để học sinh biết đợc :

- Một số di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh địa phơng - Một số tên tuổi nhà văn, nhà thơ q Hồ Bình * Giáo dục lịng tự hào đất ngời Hồ Bình

* RÌn thãi quen t×m hiĨu, su tầm II Nội dung - Ph ơng pháp

A, Tỉ chøc

B, KiĨm tra : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh C, Bµi míi : GV giíi thiƯu bµi

HS hoạt động theo nhóm -> trình bày Các nhóm khác bổ sung GV kết luận

Hoạt động Thầy Trò Nội dung cần đạt

H: Nªu sù hiĨu biÕt em danh thắng HB?

I danh lam thắng cảnh Hoà bình

(131)

Học sinh su tầm đợc lên bảng trình bày theo hiểu biết

HS hoạt động theo nhóm

C¸c nhãm kh¸c bỉ sung GV kÕt ln

H: Nªu sù hiĨu biÕt cđa em vỊ c¸c di tÝch cđa HB?

Học sinh su tầm đợc lên bảng trình bày theo hiểu biết

HS hoạt động theo nhóm

C¸c nhãm kh¸c bỉ sung GV kÕt luËn

bản sắc văn hoá riêng biệt Những nhà sàn nguyên cao ráo, xinh xắn , gọn gàng, ngăn nắp, ẩn dới tán trái xanh tơi Những khung cửi hàng thổ cẩm rực rỡ bàn tay phụ nữ Thái xinh đẹp hiền dịu làm nên Nhà máy thuỷ điện HB: khởi công xây dựng 6/11/1979 khánh thành 24/12/1994 Nhà mý tổ hợp công nghiệp khổng lồ với tổ máy đặt lịng núi có cơng suất

240Mw/máy TB mức sx điện nhà máy đạt 8,4 tỷ Kwh/ năm ==> Nhà máy phục vụ hiệu cơng cơng nghiẹp hố , đại hố đất nớc

II C¸c di tích lịch sử Hoà Bình * Di tích cách mạng:

Nh tự Ho Bỡnh c xõy dng 1896 để giam giữ thờng phạm

Chiến khu cách mạng Hiền Lơng-Tu lý: Là khu cách mạng tỉnh Hồ Bình đợc thành lập 2/1945

Chiến khu cách mạng Mờng Khói: nơi mở lớp huấn luyện quân

Chiến khu cách mạng Cao Phong- Thạch Yên: xây dựng 9/3/1945 Chiến khu cách mạng Mờng

Dim( ó b ngập dới lịng hồ sơng Đà)

* Ngồi cịn có số đài tởng niệm

-Tợng đài Tây Tiến xã Thợng Cốc huyện Lạc Sơn-> nơi đặt bệnh xá Trung đoàn Tây Tiến, nhiều chiến sĩ Trung đoàn Tây Tiến bị sốt rét ác tính hi sinh vào đầu năm 1947 - Đài tởng niệm đội du kích Tồn Sơn xã Toàn Sơn huyện Đà Bắc-> nơi anh hùng Triệu Phúc Lịch đội tr-ởng du kích Tồn Sơn vật với địch cớp súng địch 9/1947 anh dũng hi sinh

- Đài tởng niệm Trung đồn 66 qn dân Hồ Bình xã Mơng Hố diệt 34 xe địch đờng số6 (tại cầu Mè) chiến dịch HB

- Tợng đài anh hùng Cù Chính Lan đánh xe tăng địch đờng số6 c/dịch HB xã Bình Thanh huyện Kỳ Sơn( Cao Phong)

* Di tích văn hố - khảo cổ học - Khu mộ cổ Đống Thếch: xã Vĩnh Đồng huyện Kim Bơi -> khu mộ dịng họ Đinh Cơng Mờng Động, Kim Bơi Mộ có niên đại sớm 1651có giá trị khảo cổ dân tộc học

(132)

H: Nªu sù hiĨu biết em nhà văn nhà th¬ cđa HB?

Học sinh su tầm đợc lên bảng trình bày theo hiểu biết

HS hoạt động theo nhóm

- Đền Thác Bờ: thuộc xã Thung Nai- Cao Phong xã Vầy Na - Đà Bắc - Di tích Chùa Hang: n Trị- n Thuỷ-> ngơi chùa cổ kính, đặt hang đá , có nét chạm trổ cầu kỳ mang phong cách thời Nguyễn Qua cửa chùa , sâu vào hang động với khối nhũ mn hình mn vẻ Chùa Hang có quang cảnh đẹp , núi non kỳ vĩ, khơng khí mát lành, lễ hội chùa Hang vào tháng giêng hàng năm

- Mái đá làng Vành: xóm Vành- yên Phú – Lạc Sơn > di tích khảo cổ học nằm khung niên đại văn hoá HB, tầng Văn hoá chủ yếu ốc suối dày 3,7 m , chứng tỏ địa điểm c trú ngời nguyên thuỷ cách gần vạn năm

- Động Phú Lão chùa Tiên: Phú Lão- Lạc Thuỷ=> cụm di tích với nhiều loại hình : Di khảo cổ, di tích văn hố- NT, thắng cảnh.ở đay có đền Trình,đền Mẫu, đình Trung, chùa Tiên.=> Các ngơi đình , chùa có kiến trúc NT mang sắc thái dân tộc tín ngỡng ngi Vit c

III Các nhà văn nhà thơ Hoà Bình

1 Lò Cao Nhum - Năm sinh : 1954

- Quê quán: Bản Lác- ChiỊng Ch©u-Mai ch©u –HB

Nơi cơng tác: sở văn hoá TTin HB Tác phẩm in:

+ Giọt trở về( tập thơ) + Dân ca Thái

1 Bùi Thị Tuyết Mai: - Năm sinh: 1972

- Nguyên quán: Yên Trị- Yên Thuỷ - Nơi công tác: Trờng Chính trị- HB 2 Quách Ngọc Thiên:

- Năm sinh: 1942

- Quê quán:Ngọc Lơng- Yên Thuỷ - Tác phẩm in:

+ Hồ mây (tập thơ) + Rừng sáng (tập thơ)

+ Núi mọc mặt gơng (tập thơ) 3 Đinh Đăng Lợng:

- Năm sinh: 1948

- Nguyên quán: Dân Hạ- Kỳ Sơn - Nơi công tác: Nhà máy giấy HB - Tác phẩm: Hội cồng mùa xuân(tập thơ)

5 Hà Sủm: - Năm sinh: 1941

(133)

Các nhóm kh¸c bỉ sung GV kÕt ln + Håi ký kháng chiến Mai Châu + Dân ca Thái Mai Châu

D Củng cố : GV đánh giá học E H ớng dẫn :

- Su tÇm thơ ca Hoà Bình - Tập viết đoạn văn giới thiệu

+ Mt s di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh địa phơng + Một số tên tuổi nhà văn, nhà thơ q Hồ Bình

Ngµy so¹n: / /2012

TiÕt 140

Trả học kỳ II

I Mục tiêu cần đạt:

- Häc sinh thấy rõ u điểm nhợc điểm kiểm tra mặt :

+ KiÕn thøc + T

+ Kĩ làm

- Khắc sâu kiến thức tổng hợp phơng pháp tả ngời - Rèn kĩ :

+ Xác định yêu cầu đề

+ Quan sát , so sánh , nêu nhận xét tả ngời - Giáo dục ý thức vơn lên học tập

II Tiến trình dạy : Tổ chức lớp :

Kiểm tra cũ : - Nêu cách làm văn tả ngời Bài mới : GV giíi thiƯu bµi

I NhËn xét chung : 1, Ưu điểm :

- ý thức làm tốt , cố gắng làm , trình bày - Nắm đợc kiến thức

- Biết viết đoạn văn , văn - Diễn đạt trơi chảy , có cảm xúc - Chữ đẹp , tả - Có ý thức chấm câu

2, Tån t¹i :

- Cha đọc kĩ câu hỏi , nắm kiến thức cha : + Phần trắc nghiệm cịn tẩy xố

+ Lµm sai câu 2, + Bài tập làm văn:

Kĩ làm hạn chế ; cha phân biệt đợc văn kể văn tả -Văn viết khô cng

- Chữ xấu, mắc lỗi tả - Cha cố gắng làm :

II- Chữa số lỗi sai : a-Lỗi tả :

- No nắng, chán nóng, buồn dàu, ôm trầm

- Mẹ giỗ em ăn cháo, trơi, dơm dớm nớc mắt, tay dun dun, dạng rỡ , lôn nao, tróng, chúng giã

b- Lỗi dùng từ , diễn đạt : - Mẹ tốt biết chừng nào,

- Em ngủ đợc lúc dài

(134)

- M ly ỏ p trỏn

- Đôi mắt bà chứa lo lắng, dịu hiền - Bác sĩ tiêm cho em phát

- Mẹ vội lau nớc mắt long lánh - ngày mẹ khổ sở c- Lỗi chấm cõu :

- Câu dài, câu thiếu thành phần (HS tự sửa lỗi làm mình) - văn lủng củng không thoát ý

III- Kết :

Bài kiểm tra Lớp Sĩ số Điểm - 10 điểm TB Điểm 0

→ 4

6A 34 16 18

IV- Đọc tr ớc lớp : - Bµi tèt

- Bµi cha tèt

D Cñng cè :

- HS đổi cho đọc - Chữa lỗi sai - GV ghi điểm vo s

- Động viên cố gắng vơn lên E H ớng dẫn :

- Về su tầm đọc viết hay tham khảo

Ngày đăng: 03/06/2021, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w