1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN

71 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 783 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Tài chính là những mối quan hệ giá trị giữa các doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế. Hoạt động tài chính là một trong những hoạt động cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính của DN thông qua việc DN huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn, thông qua khả năng thanh toán, khả năng sinh lời và năng lực hoạt động của DN. Trong nền kinh tế thị trường (KTTT) thì những vấn đề này không còn là vấn đề nội bộ của DN nữa, mà còn nhiều tổ chức, đối tác quan tâm, kiểm tra và theo dõi. Do đó, việc phân tích hoạt động tài chính trong doanh nghiệp để thấy rõ tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một việc hết sức quan trọng. Đây không những là yêu cầu chủ quan mà còn là yêu cầu khách quan của doanh nghiệp. Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn nên trong thời gian thực tập tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN, nhờ có sự giúp đỡ của công ty và sự hướng dẫn của thầy giáo TS.Đặng Ngọc Đức, tôi đã nghiên cứu vấn đề sau: “ Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN “ Trong phạm vi bài viết này, ngoài phần mở đầu và kết luận được trình bày như sau Chương 1: Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và phân tích tài chính của công ty TNHH thương mại MINH HIỂN Chương 3: Một số giải pháp và phương hướng nhằm hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN 1 Chương 1 Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính (PTTC) là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau, đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do đó có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng….kể cả cơ quan nhà nước và người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các giác độ khác nhau. Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là khả năng phát triển, tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trị xí nghiệp, do đó họ quan tâm trước hết tới lĩnh vực đầu tư và tài trợ. Đối với chủ ngân hàng và chủ nợ khác, mối quan tâm chủ yếu của họ là đánh giá khả năng thanh toán, khả năng trả nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp. Đối với nhà đầu tư khác, họ quan tâm tới các yếu tố rủi ro, lãi suất và khả năng thanh toán… Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính thông qua hệ thống các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp người sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, để 2 nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa ra các quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư phù hợp. 1.1 Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp PTTC là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua PTTC DN người ta có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng của doanh nghiệp trong tương lai. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng với nhau trước pháp luật. Hơn nữa, vấn đề tài chính của một doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều thành phần như: chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư…. Do đó, PTTC DN là thực sự có ích và rất cần thiết. Việc PTTC phải đạt được các mục tiêu chủ yếu sau: Thứ nhất, PTTC phải cung cấp đầy đủ các thông tin cho các nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp và những người quan tâm khác để giúp họ có được quyết định đúng đắn khi cho vay, khi quyết định đầu tư, khi quyết định tài trợ . Thứ hai, PTTC phải cung cấp đủ thông tin cho chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay và những người sử dụng khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của dòng tiền mặt vào ra, tình hình sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Thứ ba, PTTC phải cung cấp những thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu các khoản nợ, kết quả các quá trình, sự kiện và tình huống làm thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ của doanh nghiệp Tóm lại, mục đích tối cao và quan trọng nhất của PTTC là giúp những người ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu, đánh giá chính xác thực trạng và tiềm năng của doanh nghiệp trong tương lai. 3 1.2 Trình tự và các bước tiến hành PTTC a- Thu thập thông tin: PTTC sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính. Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và những thông tin quản lý khác, những thông tin về số lượng và giá trị trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp; là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Do vậy, PTTC trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp. b- Xử lý thông tin: Giai đoạn tiếp theo của PTTC là quá trình xử lý thông tin đã thu thập được. Trong giai đoạn này, người sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thông tin khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra: xử lý thông tin là quá trình xắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định. c- Dự đoán và quyết định. Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán được nhu cầu và đưa ra các quyết định tài chính. Có thể nói, mục tiêu của PTTC là đưa ra các quyết định tài chính. Đối với chủ doanh nghiệp PTTC nhằm đưa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển và tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp. Đối với người cho vay và nhà đầu tư vào doanh nghiệp thì đưa ra các quyết định về tài trợ và đầu tư; đối với cấp trên của doanh nghiệp đưa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp . Giáo trình TCDN-chủ biên PGS.TS.Lưu Thị Hương TS.Vũ Duy Hào 4 1.3 Phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Về lý thuyết, có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, nhưng trên thực tế người ta thường sử dụng các phương pháp sau. Phương pháp so sánh Để áp dụng phương pháp này, cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu tài chính: thống nhất về không gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán . tùy theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh được chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể được lựa chọn là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân. Nội dung so sánh gồm: So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp. Đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. So sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu của doanh nghiệp. So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình tốt hay xấu, được hay chưa được. So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số lượng tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp. 5 Nhìn chung sử dụng phương pháp này có ưu điểm là xác định rõ vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích, tuy nhiên phương pháp so sánh cũng có hạn chế là không chỉ ra được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu và để so sánh được với nhau thì các chỉ tiêu phải có điều kiện nhất định về nội dung, phương pháp tính toán, đơn vị . 1.3.1 Phương pháp tỷ lệ Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức, để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tùy theo giác độ phân tích, người phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình. Phương pháp này được sử dụng khá nhiều trong các DN, thông qua tính toán tỷ lệ của các chỉ tiêu tài chính cho thấy những thay đổi và xu hướng biến động của các chỉ tiêu, hơn nữa việc tính toán các tỷ lệ tài chính này còn cho thấy được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Tuy nhiên, điểm hạn chế trong phương pháp này chính là việc tính toán được các ngưỡng và tỷ lệ tham chiếu để so sánh, đồng thời phương pháp này cũng chưa chỉ ra được mối quan hệ giữa các tỷ lệ tài chính 6 1.3.2 Phương pháp DUPONT Phương pháp phân tích tài chính DUPONT cho thấy mối quan hệ tương hỗ giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu. Công ty DUPONT là công ty đầu tiên ở Mỹ sử dụng các mối quan hệ chủ yếu này để phân tích các tỷ số tài chính. Vì vậy, nó được gọi là DUPONT. Ngày nay, phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong nhiều quốc gia. Phương pháp DUPONT yêu cầu người phân tích phải có kỹ năng phân tích tốt thì mới có thể đánh giá chính xác mối quan hệ giữa các chỉ tiêu, tỷ lệ tài chính chủ yếu Theo phương pháp này, trước hết chúng ta xem xét mối quan hệ tương tác giữa hệ số sinh lợi doanh thu với hiệu suất sử dụng tài sản và được ký hiệu là Rr. Khi đó: R r = Lợi nhuận sau thuế x Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tổng tài sản Nội dung phân tích tài chính Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, yếu tố đầu tiên doanh nghiệp cần đó chính là vốn. Doanh nghiệp phải tiến hành tổ chức huy động, phân phối quản lý và sử dụng có hiệu quả. Việc phân tích các chỉ tiêu tài chính sẽ giúp cho người sử dụng nắm bắt được thông tin quan trọng nhất về tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Nội dung chủ yếu của phân tích tài chính bao gồm: = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản 7 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Phân tích các nhóm chỉ tiêu đặc trưng tài chính doanh nghiệp. 1.3.3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính Đánh giá khái quát tình hình tài chính của DN sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh. Điều đó cho phép chủ DN biết rõ thực trạng tài chính của mình và dự đoán được chiều hướng phát triển hay suy thoái trong tương lai. Qua đó có biện pháp hữu hiệu để quản lý tốt vấn đề tài chính của DN. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của DN trước hết phải căn cứ vào số liệu trên BCĐKT: ta tiến hành so sánh TS, NV đầu năm và cuối kỳ để biết được quy mô, khả năng huy động. Theo quan điểm luân chuyển vốn, tình hình TS của DN (gồm TSNH và TSDH) được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu DN: tức là DN sử dụng vốn chủ sở hữu của mình để tài trợ phục vụ cho hoạt động SXKD của mình. Mối quan hệ này được thể hiện qua đẳng thức: Vốn chủ sở hữu = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn Các chỉ tiêu trên được thu thập trên BCĐKT, vì thế ta có thể cụ thể đẳng thức trên như sau: BNV = A(I+II+IV+V)TS + B(II+III+IV+V)TS (1) Vế trái và vế phải của cân đối (1) có thể chi tiết trên bảng sau Bảng cân đối giữa vốn chủ sở hữu với tài sản Vốn chủ sử hữu Tài sản Vốn chủ sở hữu (loại B nguồn vốn) I.TSNH 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3. Hàng tồn kho 4. Chi phí trả trước ngắn hạn 5. TSNH khác II. TSDH 1.TSCĐ 2. Bất động sản đầu tư 3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 4. Chi phí trả trước dài hạn 8 5. TSDH khác Chuyên khảo về báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính PGS.TS.Nguyễn Văn Công 9 Nhìn chung cân đối (1) chỉ mang tính lý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủ sở hữu, DN đủ trang trải các loại TS cho các hoạt động chủ yếu mà không phải di vay hoặc chiếm dụng vốn. Trên thực tế, thường xảy ra một trong hai trường hợp sau: Trường hợp I: vế trái > vế phải Trường hợp này, DN thừa nguồn vốn, không sử dụng hết nên sẽ bị chiếm dụng Trường hợp II: vế trái < vế phải Do thiếu nguồn vốn để trang trải TS nên chắc chắn DN phải đi vay hay chiếm dụng vốn từ bên ngoài như. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ nhu cầu SXKD của DN thì DN được phép vay vốn để bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Loại trừ những khoản vay quá hạn thì các khoản vay ngắn, trung và dài hạn (của NH hay các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước) chưa đến hạn trả, dùng cho mục đích kinh doanh đều được coi là nguồn vốn hợp pháp (vay hợp pháp). Do vậy, về lý thuyết có cân đối (2) BNV + A nguồn vốn vay hợp pháp= A(I+II+IV+V)TS + B(II+III+IV+V) (2) BNV + vay, nợ ngắn và dài hạn = A(I+II+IV+V)TS + B(II+III+IV+V) (2) Bảng cân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn với TS Vốn chủ sử hữu Tài sản I. Vốn chủ sở hữu (loại B nguồn vốn) II. Vốn vay trong hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Vay và nợ dài hạn I.TSNH 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3. Hàng tồn kho 4. Chi phí trả trước ngắn hạn 5. TSNH khác II. TSDH 1.TSCĐ 2. Bất động sản đầu tư 3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 4. Chi phí trả trước dài hạn 5. TSDH khác 10 [...]... hữu hiệu nhất cho DN 31 Chương 2 Thực trạng hoạt động kinh doanh và phân tích tài chính của công ty TNHH thương mại MINH HIỂN 2.1 Khái quát về Công ty TNHH Thượng mại Minh Hiển 2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH thương mại MINH HIỂN Công ty TNHH Thượng mại Minh Hiển tên giao dịch quốc tế: Minh Hien trading Limited company Viết vắn tắt: Minh Hien trading Co, Ltd Trụ sở: 50/218 Tây... hóa, xe của công ty 2.1.3 Đặc điểm tình hình kinh doanh chung của công ty TNHH thương mại MINH HIỂN Công ty TNHH Minh Hiển là nhà đại diện phân phối cung cấp các sản phẩm, thiết bị lọc nước tinh khiết – máy lọc và đun nước tự động (nóng - lạnh - ấm) gia đình và công nghiệp Sản phẩm được nhập từ các hãng nổi tiếng trên thế giới của các nước như: Mỹ, Canada… Các sản phẩm của công ty mang thương hiệu... của công ty rộng bao gồm: thành phố, thị xã, thị trấn và các khu công nghiệp, vv… Hiện nay công ty đã xây dựng được mạng lưới ở một số tỉnh, thành phố trong cả nước như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế… Định hướng trong thời gian tới công ty sẽ mở rộng hệ thống đại lý để mạng lưới phân phối sản phẩm rộng khắp đến nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước 2.2 Phân tích tài chính tại công ty TNHH thương. .. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH thương mại MINH HIỂN Cơ cấu tổ chức của công ty được phản ánh theo sơ đồ sau: Giám đốc Phó Giám đốc Kế toán trưởng Phòng kho vận Phòng kế toán Phòng hành chính tổng hợp Mỗi phòng ban là một bộ phận cấu thành của Công ty, được thành lập theo quyết định của Giám đốc • Ban giám đốc điều hành Ban giám đốc điều hành có nhiệm vụ quản lý tất cả mọi hoạt động của phòng ban Giám... về lao động và lương của cán bộ và nhân viên trong công ty, tuyển dụng và điều tiết lao động sao cho phù hợp với tình hình kinh doanh -Bộ phận hành chính Nhiệm vụ chính của bộ phận này là: Quản lý, lưu trữ con dấu, các tài liệu văn bản của công ty, đồng thời lập kế hoạch mua sắm và quản lý tài sản của công ty, thực hiện các công tác lễ tân trong công ty -Bộ phận kế hoạch Bộ phận kế hoạch có nhiệm vụ:... mọi hoạt động của Công ty • Phó giám đốc Phó giám đốc là người giúp giám đốc trong việc điều hành những lĩnh vực của công ty theo sự phân công và ủy quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực được giao phó 33 • Kế toán trưởng Kế toán trưởng giúp giám đốc điều hành, chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán ở công ty, có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc về vấn đề tài chính. .. chuyển thuần Tổng số luân chuyển thuần: phản ánh toàn bộ khối lượng công việc mà TSNH tham gia thực hiện trong kỳ: bao gồm; doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác trên BCKQHĐKD Thời gian của kỳ phân tích: là thời gian doanh nghiệp tiến hành phân tích Thời gian phân tích thường lấy tròn ngày (tháng là 30 ngày, quý là 90 ngày, năm là... thanh toán Để biết được tình hình tài chính của DN tốt hay không phải xem xét tình hình và khả năng thanh toán của DN đó như thế nào Nếu tình hình tài chính của DN đó tốt, DN sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít phải đi chiếm dụng vốn Điều đó tạo điều kiện đảm bảo thuận lợi cho DN chủ động trong kinh doanh, tự chủ hoạt động tài chính của mình Nếu tình hình tài chính gặp khó khăn, DN nợ nần dây... thu IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư dài hạn V Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản Việc lập bảng cơ cấu TS cho phép ta phân tích được sự biến động của từng khoản mục TS cả về số tương đối và số tuyệt đối trong tổng TS hiện có của DN b- Cơ cấu nguồn vốn Phân tích theo nguồn hình thành... trợ về mặt tài chính của DN Tỷ suất tự tài trợ Vốn chủ sở hữu = Tổng NV Tỷ suất này thể hiện mức độ tự chủ trong kinh doanh của DN, nhìn chung tỷ suất này càng cao càng thể hiện khả năng độc lập về mặt tài chính, khả năng tự tài trợ của DN là tốt Trong thực tế, nếu tỷ lệ này giảm xuống < 0.5 tình hình tài chính là đáng báo động, dễ có khả năng đổ vỡ Ngoài hai tỷ suất trên, ta có thể phân tích bổ sung . nhằm hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN 1 Chương 1 Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích. luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và phân tích tài chính của công ty TNHH thương mại MINH HIỂN Chương

Ngày đăng: 11/12/2013, 23:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối giữa vốn chủ sở hữu với tài sản - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng c ân đối giữa vốn chủ sở hữu với tài sản (Trang 8)
Bảng cân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn với TS - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng c ân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn với TS (Trang 10)
Bảng cân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn với TS - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng c ân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn với TS (Trang 10)
Trị số này tùy thuộc vào từng loại hình kinh doanh cụ thể. Có thể coi là hợp lý nếu trị số này đối với công nghiệp dầu mỏ là 0.9, công nghiệp luyện kim là 0.7.....nếu tỷ lệ đầu tư tăng lên thì năng lực sản xuất của DN - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
r ị số này tùy thuộc vào từng loại hình kinh doanh cụ thể. Có thể coi là hợp lý nếu trị số này đối với công nghiệp dầu mỏ là 0.9, công nghiệp luyện kim là 0.7.....nếu tỷ lệ đầu tư tăng lên thì năng lực sản xuất của DN (Trang 12)
Việc lập bảng cơ cấu TS cho phép ta phân tích được sự biến động của từng khoản  mục TS cả về số tương đối và số tuyệt đối trong tổng TS hiện có của DN - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
i ệc lập bảng cơ cấu TS cho phép ta phân tích được sự biến động của từng khoản mục TS cả về số tương đối và số tuyệt đối trong tổng TS hiện có của DN (Trang 18)
Phân tích theo nguồn hình thành NV cho biết quy mô, nội dung, tính chất kinh tế của nguồn vốn mà DN đang sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
h ân tích theo nguồn hình thành NV cho biết quy mô, nội dung, tính chất kinh tế của nguồn vốn mà DN đang sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình (Trang 18)
Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
h óm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán (Trang 24)
Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng ph ân tích nhu cầu và khả năng thanh toán (Trang 24)
Việc sắp xếp các chỉ tiêu phân tích trong bảng theo trình tự nhất định. Về nhu cầu thanh toán các chỉ tiêu được sắp xếp theo mức độ khẩn trương - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
i ệc sắp xếp các chỉ tiêu phân tích trong bảng theo trình tự nhất định. Về nhu cầu thanh toán các chỉ tiêu được sắp xếp theo mức độ khẩn trương (Trang 25)
Trong tổng số TS hiện có của DN chủ yếu hình thành từ hai nguồn: nguồn vốn tự có và nguồn vốn đi vay - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
rong tổng số TS hiện có của DN chủ yếu hình thành từ hai nguồn: nguồn vốn tự có và nguồn vốn đi vay (Trang 30)
Bảng cân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn với tài sản - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng c ân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn với tài sản (Trang 37)
Bảng cân đối giữa vốn chủ và tài sản - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng c ân đối giữa vốn chủ và tài sản (Trang 37)
Bảng cân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn với tài sản - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng c ân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn với tài sản (Trang 37)
Bảng cân đối giữa vốn chủ và tài sản - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng c ân đối giữa vốn chủ và tài sản (Trang 37)
Ngoài việc xem xét tình hình chung về vốn của công ty, phân bổ vốn của công ty, ta còn xem xét tới nguồn vốn của công ty để đánh giá được khả năng tự chủ vê mặt tài chính, tự tài trợ của công ty, chủ động trong kinh doanh của công ty thông qua tỷ suất tự  - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
go ài việc xem xét tình hình chung về vốn của công ty, phân bổ vốn của công ty, ta còn xem xét tới nguồn vốn của công ty để đánh giá được khả năng tự chủ vê mặt tài chính, tự tài trợ của công ty, chủ động trong kinh doanh của công ty thông qua tỷ suất tự (Trang 39)
Bảng khoản nợ phải trả - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng kho ản nợ phải trả (Trang 40)
Bảng khoản nợ phải trả - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng kho ản nợ phải trả (Trang 40)
Bảng cơ cấu TSDH - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng c ơ cấu TSDH (Trang 41)
Bảng cơ cấu TSDH - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng c ơ cấu TSDH (Trang 41)
Bảng cơ cấu nợ phải trả - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng c ơ cấu nợ phải trả (Trang 42)
Bảng cơ cấu nợ phải trả - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng c ơ cấu nợ phải trả (Trang 42)
Phân tích tình hình nợ cụ thể của công ty thấy - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
h ân tích tình hình nợ cụ thể của công ty thấy (Trang 44)
Bảng nợ phải trả - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng n ợ phải trả (Trang 44)
Bảng nợ phải trả - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng n ợ phải trả (Trang 44)
Bảng nợ phải trả - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng n ợ phải trả (Trang 46)
Bảng nợ phải trả - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng n ợ phải trả (Trang 46)
Bảng tình hình vay và nợ phải trả của công ty - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng t ình hình vay và nợ phải trả của công ty (Trang 47)
Bảng tình hình vay và nợ phải trả của công ty - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng t ình hình vay và nợ phải trả của công ty (Trang 47)
2.2.2.3 Nhóm chỉ tiêu về tình hình khả năng thanh toán - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
2.2.2.3 Nhóm chỉ tiêu về tình hình khả năng thanh toán (Trang 51)
2.2.2.3.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
2.2.2.3.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn (Trang 52)
Bảng nợ ngắn hạn - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng n ợ ngắn hạn (Trang 52)
Bảng nợ ngắn hạn - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại MINH HIỂN
Bảng n ợ ngắn hạn (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w