Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
Hoànthiệncôngtáctổchứckếtoánnguyênvậtliệu Sinh viên: Trần Xuân Dương - Lớp QTL301 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ------------------------------- ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾTOÁN – KIỂM TOÁN Sinh viên : Trần Xuân Dƣơng Giảng viên hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Văn Thụ - HẢI PHÒNG - 2011 Hoànthiệncôngtáctổchứckếtoánnguyênvậtliệu Sinh viên: Trần Xuân Dương - Lớp QTL301 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ----------------------------------- HOÀNTHIỆNTỔCHỨCCÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHÉPVIỆTNHẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ LIÊN THÔNG NGÀNH: KẾTOÁN – KIỂM TOÁN Sinh viên : Trần Xuân Dƣơng Giảng viên hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Văn Thụ HẢI PHÒNG - 2011 Hoànthiệncôngtáctổchứckếtoánnguyênvậtliệu Sinh viên: Trần Xuân Dương - Lớp QTL301 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Trần Xuân Dƣơng Mã SV: 1364010064 Lớp: QTL301K Ngành: Kếtoán – Kiểm toán Tên đề tài: HoànthiệntổchứccôngtáckếtoánnguyênvậtliệutạicôngtycổphầnthépViệt Nhật. Hoànthiệncôngtáctổchứckếtoánnguyênvậtliệu Sinh viên: Trần Xuân Dương - Lớp QTL301 4 NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Hệ thống hoá một cách chi tiết và đầy đủ các vấn đề cơ bản về tổchứccôngtáckếtoánNguyênvậtliệu trong Doanh nghiệp. - Giới thiệu những nét cơ bản về CôngtycổphầnthépViệtNhật nhƣ lịch sử hình thành và phát triển, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, mô hình tổchức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán. - Trình bày chi tiết và cụ thể thực trạng tổchứccôngtáckếtoán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tạiCôngtycổphầnthépViệtNhật . - Đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm của côngtáckếtoán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tạiCôngtycổphầnthépViệtNhật và đƣa ra những giải pháp hoànthiệncó tính khả thi. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Số liệu tính toán cụ thể vào Quý IV năm 2010. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. CôngtycổphầnthépViệtNhật Địa chỉ: Km 9 Quốc lộ 5 Quận Hồng Bàng-Hải Phòng. Hoànthiệncôngtáctổchứckếtoánnguyênvậtliệu Sinh viên: Trần Xuân Dương - Lớp QTL301 5 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Nguyễn Văn Thụ Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn: Hoànthiệntổchứccôngtáckếtoánnguyênvậtliệu taih côngtycổphầnthépViệtNhật Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 11 tháng 04 năm 2011 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 16 tháng 07 năm 2011 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị Hoànthiệncôngtáctổchứckếtoánnguyênvậtliệu Sinh viên: Trần Xuân Dương - Lớp QTL301 6 PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: - Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu tàiliệu cũng nhƣ tìm hiểu thực tiễn của doanh nghiệp. - Chịu khó học hỏi, tìm tòi tài liệu, số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Chăm chỉ, khiêm tốn, cố gắng, nỗ lực trong quá trình làm bài để hoàn thành khoá luận theo đúng tiến độ của giảng viên hƣớng dẫn và của nhà trƣờng. 2. Đánh giá chất lƣợng của tiểu luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…): - Bài viết trình bày rõ cơ sở lý luận về kếtoánnguyênvậtliệu - Nắm đƣợc tình hình kếtoán nói chung tạicôngtyCổPhầnthépViệtNhật và côngtáckếtoánnguyênvật liệunói riêng. - Đánh giá đƣợc thực trạng côngtáckếtoán của côngtyCổPhầnthépViệtNhật - Đã đƣa ra đƣợc một số giải pháp nhằm hoànthiệncôngtáckếtoántạicôngtyCổPhầnthépViệt Nhật. - Phƣơng pháp trình bày dễ hiểu, văn phong gọn gàng 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày tháng năm . Cán bộ hƣớng dẫn Ths. Nguyễn Văn Thụ Hoànthiệncôngtáctổchứckếtoánnguyênvậtliệu Sinh viên: Trần Xuân Dương - Lớp QTL301 7 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với xu hƣớng phát triển của kinh tế thế giới, trong những năm vừa qua kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến khởi sắc. Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc, các doanh nghiệp đƣợc phép hoạt động kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật. Để có thể khẳng định chỗ đứng của mình thì bất kể doanh nghiệp nào cũng cần phải có những chính sách đƣờng lối cũng nhƣ các công cụ quản lý đắc lực. Là một trong những yếu tốcơ bản của quá trình sản xuất, nguyênvậtliệu là tƣ liệu lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm, đồng thời còn ảnh hƣởng trực tiếp đến giá thành và chất lƣợng sản phẩm. Thực hiện tốt côngtáckế toán, đặc biệt là côngtáckếtoánnguyênvậtliệu sẽ hạn chế đƣợc những thất thoát lãng phí và là cơ sở để giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong hiện tại và tƣơng lai. Xuất phát từ tầm quan trọng của kếtoánnguyênvậtliệu trong các doanh nghiệp sản xuất, trên cơ sở lý luận đã đƣợc học trong nhà trƣờng và thời gian thực tập tạiCôngtycổphầnthépViệt Nhật, em đã đi sâu tìm hiểu về phần hành kếtoánkếtoánnguyênvậtliệu và chọn đề tài “ HoànthiệntổchứccôngtáckếtoánnguyênvậtliệutạiCôngtycổphầnthépViệt Nhật” làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Ngoài lời mở đầu và kết luận, khoá luận của em gồm 3 chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về côngtáckếtoánnguyênvậtliệu trong Doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng tổchứccôngtáckếtoánnguyênvậtliệutạiCôngtycổphầnthépViệt Nhật. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoànthiệntổchứccôngtáckếtoánnguyênvậtliệutạiCôngtycổphầnthépViệt Nhật. Do thời gian và trình độ có hạn nên khoá luận của em chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để bài viết của em đƣợc hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hoànthiệncôngtáctổchứckếtoánnguyênvậtliệu Sinh viên: Trần Xuân Dương - Lớp QTL301 8 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔCHỨCCÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 1.1: Những vấn đề chung về kếtoánnguyênvậtliệu trong doanh nghiệp 1.1.1: Sự cần thiết phải tổchứccôngtáckếtoánnguyênvậtliệu trong doanh nghiệp Nguyênvậtliệu là một bộ phận trọng yếu của tƣ liệu sản xuất, nguyênvậtliệu là đối tƣợng của lao động đã qua sự tác động của con ngƣời. Trong đó vậtliệu là những nguyênliệu đã trải qua chế biến. Vậtliệu đƣợc chia thành vậtliệu chính, vậtliệu phụ và nguyênliệu gọi tắt là nguyênvật liệu. Việc phân chia nguyênliệu thành vậtliệu chính, vậtliệu phụ không phải dựa vào đặc tính vật lý, hoá học hoặc khối lƣợng tiêu hao mà là sự tham gia của chúng vào cấu thành sản phẩm. Trong quá trình sản xuất, chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng nguyên nhiên vật liệu, máy móc và thiết bị sản xuất và trong quá trình đó vậtliệu là một trong ba yếu tốcơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành lên sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vậtliệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong doanh nghiệp sản xuất chi phí về vậtliệu thƣờng chiếm tỷ trọng lớn từ 65%- 70% trong tổng giá trị sản phẩm. Do vậy việc cung cấp nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ kịp thời hay không có ảnh hƣởng to lớn đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp, việc cung cấp nguyênvậtliệu còn cần quan tâm đến chất lƣợng, chất lƣợng các sản phẩm phụ thuộc trực tiếp vào chất lƣợng của vậtliệu mà chất lƣợng sản phẩm là một điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có uy tín và tồn tại trên thị trƣờng. Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay việc cung cấp vậtliệu còn cần đảm bảo giá cả hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Nguyênvậtliệucó vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nếu thiếu nguyênvậtliệu thì không thể tiến hành đƣợc các hoạt động sản xuất vật chất. Hoànthiệncôngtáctổchứckếtoánnguyênvậtliệu Sinh viên: Trần Xuân Dương - Lớp QTL301 9 Trong qúa trình sản xuất sản phẩm, thông qua côngtáckếtoánnguyênvậtliệucông cụ, dụng cụ từ đó có thể đánh giá những khoản chi phí chƣa hợp lý, lãng phí hay tiết kiệm. Bởi vậy cần tập trung quản lý chặt chẽ vậtliệu ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vậtliệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất sản phẩm trong chừng mực nhất định, giảm mức tiêu hao vậtliệu trong sản xuất còn là cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội. Có thể nói rằng vậtliệu giữ vị trí quan trọng không thể thiếu đƣợc trong quá trình sản xuất sản phẩm. 1.1.2: Khái niệm, đặc điểm nguyênvậtliệu * Khái niệm: Nguyênvậtliệu là đối tƣợng lao động đƣợc biểu hiện bằng hình thái vật chất khi tham gia vào quá trình sản xuất, trị giá nguyênvậtliệu đƣợc chuyển một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. * Đặc điểm của nguyênvật liệu. Nguyênvậtliệu là đối tƣợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến cần thiết trong quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nguyênvậtliệu mang những đặc điểm sau: - Tham gia vào một chu kỳ sản xuất. - Thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng. - Chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm sản xuất ra. Thông thƣờng trong cấu tạo của giá thành sản phẩm thì chi phí về nguyênvậtliệu chiếm tỷ trọng khá lớn nên việc sử dụng nguyênvậtliệu tiết kiệm, đúng mục đích và đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh. 1.1.3: Nhiệm vụ của kếtoánnguyênvậtliệu trong doanh nghiệp sản xuất. Kếtoán là công cụ phục vụ việc quản lý kinh tế vì thế để đáp ứng một cách khoa học, hợp lý xuất phát từ đặc điểm của vật liệu; từ yêu cầu quản lý vật liệu; từ chức năng của kếtoánvậtliệu trong các doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện các nhiệm vụ sau: + Tổchức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn kho vật liệu. Tính giá thành thực Hoànthiệncôngtáctổchứckếtoánnguyênvậtliệu Sinh viên: Trần Xuân Dương - Lớp QTL301 10 tế vậtliệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vậtliệu tƣ về các mặt: số lƣợng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ, đúng chủng loại. + Áp dụng đúng đắn các phƣơng pháp về kỹ thuật hạch toánvật liệu, hƣớng dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu về vậtliệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ) mở chế độ đúng phƣơng pháp quy định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất trong côngtáckế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho côngtác lãnh đạo, chỉ đạo côngtáckếtoán trong phạm vi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. + Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật tƣ phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật tƣ thừa, thiếu, ứ đọng hoặc mất phẩm chất. Tính toán, xác định chính xác số lƣợng và giá trị vật tƣ thực tế đƣa vào sử dụng và đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh. + Phải theo dõi vậtliệu theo từng loại, từng thứ vậtliệu cả về số lƣợng cũng nhƣ giá trị. + Xác định đúng giá trị nguyênvật liệu, phân loại nguyênvậtliệu theo yêu cầu tình hình đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp và các nguyêntắc chung do nhà nƣớc qui định. + Với mỗi doanh nghiệp cụ thể tuỳ thuộc về lĩnh vực hoạt động, ngành nghề qui mô mà lựa chọn phƣơng pháp kếtoán hàng tồn kho. Côngtác ghi sổ sách, chứng từ sử dụng các tài khoản … phải phù hợp. + Phản ánh chính xác, trung thực sự biến động nguyênvậtliệu trong kỳ hạch toán và vậtliệu tồn kho và cung cấp số liệu chính xác để tổng hợp chi phí sản xuất, xác định giá thành sản phẩm. + Đánh giá, phân tích những thành tích và yếu kém trong khâu mua, xuất sử dụng nguyênvậtliệu để rút kinh nghiệm cho những kỳ sau. + Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhân viên kiểm toánhoàn thành công việc khi có các đợt kiểm toán.