• * Chöùc naêng 1: Tröôùc heát, GVCN laø ngöôøi quaûn lyù giaùo duïc toaøn dieän hoïc sinh moät lôùp: veà teân, tuoåi, gia caûnh, trình ñoä hoïc löïc, haïnh kieåm.... Muoán thöïc hieä[r]
(1)(2)NỘI DUNG BÁO CÁO
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GVCN VÀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
LỚP Ở TRƯỜNG THCS.
II MỘT VAØI KINH NGHIỆM VAØ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Y.Ù
III TÌNH HÌNH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐÃ TIẾN HAØNH, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC NHỮNG HỌC SINH CHƯA NGOAN.
(3)I KHAÙI QUAÙT CHUNG VỀ GVCN VÀ CÔNG
TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THCS. • 1 Chức nhiệm vụ người GVCN.
(4)• 1 Chức nhiệm vụ người GVCN.
• a) Về chức GVCN lớp: Có chức bản
(5)• 1 Chức nhiệm vụ người GVCN.
• a) Về chức GVCN lớp: Có chức bản • * Chức 2: Tổ chức tập thể hợp đồng hoạt động tự quản
(6)• 1 Chức nhiệm vụ người GVCN.
• a) Về chức GVCN lớp: Có chức bản • * Chức 3: GVCN cầu nối tập thể lớp với tổ chức xã hội
(7)• 1 Chức nhiệm vụ người GVCN.
• a) Về chức GVCN lớp: Có chức bản • * Chức 4: Đánh giá khách quan kết rèn luyện HS
(8)• 1 Chức nhiệm vụ người GVCN.
• b) Về nhiệm vụ GVCN:
• * Nhiệm vụ 1: Nắm vững mục tiêu giáo dục cấp học, lớp học, chương trình giáo dục mục tiêu cấp học, nhiệm vụ năm học, chương trình giảng dạy mơn học,
kế hoạch nhà trường
• * Nhiệm vụ 2: Nắm vững cấu tổ chức nhà trường
• * Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu phân tích đặc điểm học sinh: tâm sinh lí, nhân cách, lực, hồn cảnh gia đình quan tâm em Để thực nhiệm vụ GVCN cần phối hợp với nhiều lực lượng nhà trường Đây nhiệm vụ quan trọng GVCN, sở xây dựng chương trình giáo dục, tổ chức hoạt động tồn diện phát triển trí tuệ, nhân cách,
(9)• 1 Chức nhiệm vụ người GVCN.
• b) Về nhiệm vụ GVCN:
(10)I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GVCN VÀ COÂNG
TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THCS.
(11)2 Đặc điểm, nội dung khó khăn, thuận lợi của cơng tác GVCN lớp bối cảnh đổi giáo dục nay.
(12)2 Đặc điểm, nội dung khó khăn, thuận lợi của cơng tác GVCN lớp bối cảnh đổi giáo dục nay.
• b) Nội dung công tác chủ nhiệm:
• * Tìm hiểu, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm (Đặc điểm thể chất, sinh lý; đặc điểm tâm lý; nắm vững tính cách hành vi đạo đức HS) Từ đó, có biện pháp tham mưu tốt với gia đình nhà trường để có kế hoạch chủ nhiệm tốt
• * Xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm: Cần phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên BCH, cán chức để người hồn tốt việc khơng chồng chéo, đùn đẩy
(13)2 Đặc điểm, nội dung khó khăn, thuận lợi của cơng tác GVCN lớp bối cảnh đổi giáo dục nay.
c) Những thuận lợi: Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, người làm công tác GVCN tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều phía Cụ thể như:
+ Về phía nhà trường: Hoạt động Đội tổ chức có kế hoạch, có phối kết hợp với ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho anh chị phụ trách lớp dễ dàng lên kế hoạch tổ chức lớp thực hoạt động cách hiệu Đặc biệt, với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giúp anh chị phụ trách dễ dàng nắm bắt tâm tư, tình cảm cá nhân để từ có biện pháp giáo dục hợp lý cá nhân học sinh
+ Về phía phụ huynh học sinh: Mức sống trình độ dân trí ngày cao giúp PHHS hiểu rõ vai trò trách nhiệm việc giáo dục em, khơng cịn khốn trắng việc giáo dục em cho nhà trường
(14)2 Đặc điểm, nội dung khó khăn, thuận lợi của công tác GVCN lớp bối cảnh đổi giáo dục nay.
d) Những khó khăn: Song hành thuận lợi khơng khó khăn cơng tác GVCN Cụ thể là:
+ Về phía nhà trường: GVCN tính tiết tuần khơng có hoạt động nhà trường khơng có góp mặt GVCN Ngồi ra, họ cịn phải kiêm nhiệm nhiều vấn đề như: ngồi việc thường xun có mặt để giáo dục học sinh, họ phải thu khoản tiền nhà trường mà điều thực không dễ dàng Nhơn Phú địa bàn mà phần lớn phụ huynh khó khăn
+ Về phía phụ huynh: Cũng mức sống cịn thấp nên số phụ huynh cịn khốn cho nhà trường việc giáo dục em Vì lo toan sống mà số phụ huynh không cần biết em trường học tập sao, đạo đức nào? Đặc biệt số phụ huynh học sinh cá biệt lại thiếu quan tâm GVCN mời làm việc sai phạm em nhà trường Họ khơng gặp GVCN có gặp lại khơng hợp tác việc giáo dục em
(15)II MỘT VAØI KINH NGHIỆM VAØ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý. 1 Trong công tác chủ nhiệm lớp trường THCS.
2 Trong việc tổ chức hoạt động giáo dục cho HS lớp chủ nhiệm trường THCS.
3 Trong việc tổ chức HĐGDNGLL trường THCS.
(16)II MỘT VAØI KINH NGHIỆM VAØ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý. 1 Trong công tác chủ nhiệm lớp trường THCS.
(17)1 Trong công tác chủ nhiệm lớp trường THCS.
+ Qua tìm hiểu, GVCNL cố gắng lựa chọn ban huy lớp phận hổ trợ cho BCH lớp hoạt động như: tổ trưởng, bàn trưởng, tiểu ban thi đua … nhằm tạo máy hoạt động nhịp nhàng trợ giúp cho kế hoạch GVCNL
+ Khi tiếp nhận lớp chủ nhiệm, GVCNL cần tìm hiểu lực, cá tính, sở trường HS lớp thông qua GVCN cũ kết hợp với tự khai ban đầu HS có xác nhận phụ huynh
+ Lên kế hoạch để giúp đỡ HS yếu học lực hay cá biệt hành vi đạo đức để giúp em tự tin học tập sinh hoạt như: Bố trí chỗ ngồi, phân cơng đơi bạn tiến, bàn tiến, gặp gỡ với HS cá biệt gia đình em để hiểu rõ nguyên cá biệt
(18)1 Trong công tác chủ nhiệm lớp trường THCS.
Nói tóm lại: Khi nắm vững chức năng, nhiệm vụ nội
(19)2 Trong việc tổ chức hoạt động giáo dục cho HS lớp chủ nhiệm trường THCS.
a) Giáo dục hạnh kiểm:
+ Qn triệt đến cá nhân HS yêu cầu thực nội quy lớp, trường việc làm cụ thể
+ Tổ chức đội ngũ tiểu ban thi đua để theo dõi, đánh giá việc thực nội quy trường lớp HS như: đôi bạn tiến, bàn tiến, để nhắc nhở động viên thực tốt nhiệm vụ trường lớp
(20)2 Trong việc tổ chức hoạt động giáo dục cho HS lớp chủ nhiệm trường THCS.
b) Giáo dục văn hóa:
Đây hoạt động không phần quan trọng nhà trường Ở hoạt động này, GVCNL cần lưu ý vấn đề sau:
+ Qua việc nắm bắt ban đầu trình độ học tập cá nhân HS lớp GVCNL tiến hành xếp chỗ ngồi cho HS bàn, nhóm tương trợ, giúp đỡ học tập để thực tốt việc sinh hoạt nhóm tiếp thu giảng
+ Dựa vào số HS giỏi lớp tạo mũi nhọn phong trào học tập chung lớp
+ Tổ chức phong trào học tập thường xuyên lớp như: thi đua xây dựng lớp, thi đua chuyên cần cao nhất, thi đua soạn đầy đủ, thi đua giành nhiều điểm tốt … Trong phong trào có kiểm tra, đánh giá khen thưởng kịp thời
(21)3 Trong việc tổ chức HĐGDNGLL trường THCS
a) GVCNL cần nắm định hướng chung đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL Đó là:
+ Bám sát mục tiêu HĐGDNGLL trường THCS + Phù hợp với nội dung hoạt động cụ thể
+ Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS
+ Phù hợp với sở vật chất, điều kiện tổ chức hoạt động nhà trường + Phù hợp với đổi đánh giá kết hoạt động HS
+ Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học , phương tiện dạy học môn học đặc biệt lưu ý đến ứng dụng công nghệ thông tin
• b) Yêu cầu đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL:
• + Đảm bảo tính thực tiễn
• + Tăng cường tham gia HS
• + Đa dạnh hóa hình thức tổ chức hoạt động • + Hoạt động dựa cách tiếp cận giá trị
(22)3 Trong việc tổ chức HĐGDNGLL trường THCS
c) Một số phương pháp cụ thể:
+ Phương pháp thảo luận nhóm: Phương pháp sử dụng cần khuyến khích tham gia suy nghĩ phát biểu tích cực thành viên
+ Phương pháp đóng vai: Phương pháp sử dụng để đạt mục tiêu thay đổi thái độ HS vấn đề hay đối tượng Phương pháp có tác dụng rèn luyện kĩ giao tiếp ứng xử, bày tỏ thái độ tình giả định sở óc tưởng tượng ý nghĩ sáng tạo em Đóng vai thường khơng có kịch cho trước mà HS tự xây dựng trình hoạt động
+ Phương pháp giải vấn đề: Giải vấn đề vận dụng HS phải phân tích, xem xét đề xuất giải pháp trước việc, tượng nảy sinh trình hoạt động.Phương pháp giúp HS có cách nhìn tồn diện trước tượng, việc nảy sinh hoạt động, sống
(23)3 Trong việc tổ chức HĐGDNGLL trường THCS
c) Một số phương pháp cụ thể:
+ Phương pháp giao nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ đặt HS vào vị trí định buộc em phải thực trách nhiệm cá nhân Trong việc tổ chức HĐGDNGLL, giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp tạo nên chủ động cho em điều hành hoạt động Cán lớp chủ động phân cơng nhiệm vụ cho tổ, nhóm, cá nhân với phương châm: “lôi tất thành viên lớp vào việc tổ chức thực hoạt động” Muốn giao nhiệm vụ có hiệu quả, GV cần hình dung việc phải làm, gợi ý cho HS yêu cầu em hoàn thành tốt Khi giao nhiệm vụ, cố gắng phù hợp lứa tuổi khả em
+ Phương pháp trò chơi: Phương pháp sử dụng tình khác HĐGDNGLL làm quen, cung cấp tiếp nhận trí thức, đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận Khi sử dụng phương pháp cần lưu ý:
- Trò chơi phải phù hợp lứa tuổi nội dung hoạt động - Chú ý đến yếu tố thời gian
- Chú ý đến sở vật chất, hoàn cảnh cụ thể
(24)3 Trong việc tổ chức HĐGDNGLL trường THCS
c) Một số phương pháp cụ thể:
+ Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu: Đây phương pháp nhằm tạo điều kiện cho HS tiếp xúc, trò chuyện trao đổi thơng tin với điển hình lĩnh vực Qua giúp HS có nhận thức tình cảm thái độ phù hợp, có lời khuyên đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách
(25)II MỘT VAØI KINH NGHIỆM VAØ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý.
4 Trong vIệc phối kết hợp giáo dục GVCNL với lực lượng giáo dục khác.
+ Trong công tác chủ nhiệm lớp, GVCNL cần biết tận dụng triệt để hổ trợ
từ lực lượng khác nhà trường như: giáo viên môn, phụ trách Đội, chi đồn nhà trường chí cần can thiệp, giúp đỡ lực lượng nhà trường như: Phụ huynh HS, Công an, tố dân phố, tổ phụ nữ… để giáo dục HS lớp chủ nhiệm GVCNL cần kịp thời nắm bắt thông tin HS lớp thơng qua phản ảnh lực lượng Từ phân tích mức độ tìm hướng giải vấn đề Nếu mức độ mà GVCNL tự giải tự xử lý cịn khơng tùy vào mức độ mà GVCNL kết hợp giáo dục với lực lượng khác
(26)III TÌNH HÌNH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐÃ TIẾN HÀNH, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC NHỮNG HỌC SINH CHƯA NGOAN.
(27)III TÌNH HÌNH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐÃ TIẾN HAØNH, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC NHỮNG HỌC SINH CHƯA NGOAN.
(28)• IV NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA SVTT TRONG Q TRÌNH LÀM CHỦ NHIỆM LỚP VAØ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN ĐÓ.
a Thuận lợi: Trước hết, SVTT trẻ nên lòng nhiệt tình
tâm huyết với nghề cịn nóng bỏng dồi Điều giúp em tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp, có nhiều suy nghĩ hành động tích cực để tạo chuyển biến tốt cho lớp chủ nhiệm Các em vừa bước từ ghế nhà trường để làm anh chị phụ trách lớp nên mong muốn em HS dễ dàng em thấu hiểu từ có biện pháp giáo dục tốt Hơn thế, thời gian thực tập em ngắn nên em không khó để đến gần với em HS tình thương u trách nhiệm
(29)Với thuận lợi khó khăn trên: SVTT cần phải nắm bắt nhanh đối tượng HS cá biệt vấn đề từ GVCN cũ để động viên mặt tốt em đó, giúp em thấy vai trò cá nhân tập thể, qua tâm tư tình cảm thầy-trị, giúp em hòa nhập tập thể lớp.
Các SVTT cần biết lắng nghe, biết yêu thương HS biết học hỏi thầy cô hướng dẫn để tự tin với em, tự tin với chính lẽ em người thầy, người khơng cịn cậu học trị
(30)(31)(32)I Vai trò giáo dục SHL HS Tác dụng giáo dục sinh hoạt lớp
- Đây dạng hoạt động GD tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho HS những biện pháp góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết
(33)2 Ngun nhân làm cho HS khơng thích giờ sinh hoạt lớp?
- HS không tổ chức, tham gia
- Nội dung khô cứng, lặp lặp lai, không thực gắn với nhu cầu HS
- Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS
- GV nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, không đặt vào vị trí HS để hiểu em
(34)II CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI GIỜ SH LỚP
(35)2 Mô tả sinh hoạt lớp: “ Với tớ hội bạn lớp tiết sinh hoạt lại nhẹ nhõm lắm, khơng phải tiết học mơn cả, xả với tranh thủ chép tập nhà cho kịp tiết sau Cơ giáo vừa hiền nói lại chả mấy tham gia tiết sinh hoạt, giao hết cho cán lớp điều hành Tụi cán lớp chả muốn chơi làm gì, nên nói qua qua cho xong, yên phận chỗ.”
? Anh / chị cho nhận xét vai trò học sinh giáo viên sinh hoạt lớp nào?
? Khi tiến hành sinh hoạt lớp, anh / chị thường đặt ra yêu cầu giáo dục nào?
(36)II CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI GIỜ SH LỚP
- Đa dạng hố ND hình thức tổ chức tiết SH lớp
- Thu hút tối đa tham gia HS hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn GV nhằm tăng cường vai trò tự quản HS
- Tăng cường nội dung SH có liên quan đến công việc chung lớp, phù hợp với nhu cầu sở thích của HS
(37)G H
Đ T
CÔNG TH ỨC MẬT MÃ
G: giáo viên: giao việc; gần gũi; giao lưu; giám sát; giúp đỡ; giảng giải
H: Học sinh: hoạt động; hình thức đa dạng; hăng hái; hứng thú; hoạt bát; hưng phấn…
Đ: Đa dạng hóa nội dung, hình thức; đặc điểm tâm sinh lí HS; định hướng; đổi mới; đề đạt; đối thoại; điển hình…
(38)III Hình thức, phương pháp tổ chức sinh họat lớp
CÂU HỎI THẢO LUẬN
(1) Anh/chị chia sẻ nhóm hình thức tổ chức SH lớp mà thường sử dụng?
(39)(1) Các hình thức tổ chức sinh hoạt lớp:
(1) Tổng kết, đánh giá thi đua xây dựng kế hoạch (tham khảo module KN lập kế hoạch)
(2) Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua sinh hoạt theo chủ đề
(3) Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm
(4) Giao lưu- đối thoại với người cuộc
(5) Tổ chức hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS thanh lịch )
(40)(2) Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua SH theo chủ đề
- Đánh giá tình hình chung lớp tuần;
(41)(3) Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm
Khi tiến hành thảo luận chuyên đề cần lưu ý:
- Vấn đề thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu trình độ nhận thức chung HS.
- Vấn đề đưa thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến thức kinh nghiệm để đánh giá, kết luận, hay sáng tạo ý tưởng mới.
(42)(4) Giao lưu- đối thoại với người cuộc - Giao lưu nhằm tạo điều kiện để HS tiếp xúc,
trò chuyện trao đổi thông tin với nhân vật điển hình, với người thật, việc thật lĩnh vực HĐ
- Khi tiến hành tổ chức họat động giao lưu cần lưu ý:
+ Những vấn đề trao đổi, giao lưu phải thiết thực, liên quan đến lợi ích hứng thú, đáp ứng nhu cầu HS
+ Người chủ trì cần có buổi làm việc trước với chuyên gia mục tiêu, nội dung buổi nói chuyện, đặc điểm đối tượng giao lưu tuổi, lớp, vấn đề HS quan tâm vướng mắc; quy mô tổ chức, phương thức tiến hành
(43)(5) Tổ chức hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS lịch )
- Hội thi nhằm tạo sân chơi hấp dẫn, mang tính thi đua, cạnh tranh HS nhóm HS để các em có hội thể tài năng, vẻ đẹp, nhau chia sẻ, tiếp nhận kiến thức có liên quan đến chủ đề lựa chọn
(44)* Một số điều lưu ý tổ chức hội thi
- Công tác chuẩn bị phải tiến hành trước diễn cuộc thi từ 10 - 15 ngày
- Trước tiến hành hội thi ngày, cần phải tiến hành tốt cơng việc sau:
+ Tạo khơng khí sôi nổi, phấn khởi cho hội thi thông qua chỉnh trang lớp học nơi diễn hội thi, âm nhạc các phương tiện âm thanh…
(45)* Khen chê HS SH lớp
- Thực tế buổi SH lớp, thầy cô thường chê HS nhiều khen ngợi (60 - 70% “chê” HS)
- Biết khen - chê mực khiến học trò hứng thú học tập.
(46)- Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên phẩm chất
- Khen ngợi phải chân thật, gây cảm xúc tích cực nơi người khen
- Cần khen hành vi tích cực vừa xuất hiện với em hay mắc khuyết điểm,những em học yếu, nhút nhát….
- Khi phê bình HS cần lưu ý phê bình hành vi cụ thể khơng khái qt hoá thành phẩm chất nhân cách - Khi phê bình khơng chì chiết, nhắc nhắc lại
những khuyết điểm xảy từ lâu ……
(47)IV Thực hành thiết kế SH lớp
* Bản kế hoạch SHL (gợi ý)
- Mục tiêu - Nội dung - Hình thức
- Công tác chuẩn bị (của GV, HS, phương tiện…) - Thời gian
- Địa điểm tiến hành
(48)V GIỚI THIỆU VAØ PHÂN TÍCH MỘT SỐ MẪU GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THCS.
• Giáo án tiết sinh hoạt lớp
• Giáo án tiết hoạt động ngồi lên lớp • Mẫu giáo án thcs nhất
(49)TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI
(50)Quy nhơn, tháng 10 năm 2012 GVCN