1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

GA 3 tuan 16

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.. * KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.[r]

(1)

Từ ngày 05 tháng 12 đến ngày 09 tháng 12 năm 2011

Thứ/ngày Tiết Môn TCC Tên dạy

Thứ hai 05/ 12

1 Tập đọc 31 Đôi bạn

2 Kể - C 16 Đôi bạn

3 Thể dục 31 GV ( chuyên)

4 Toán 76 Luyện tập

5 CC,PĐ- T 16 Luyện tập

Thứ ba 06/ 12

1 Chính tả 31 Nghe- viết: Đôi bạn Thủ công 16 Cắt, dán chữ V

3 Toán 77 Làm quen với biểu thức

4 Đạo đức 16 Biết ơn thương binh liệt sĩ (t1) PĐ toán 17 Luyện tập

Thứ tư 07 / 12

1 Tập đọc 32 Về quê ngoại

2 LT & câu 16 Từ ngữ thành thị, nông thôn Dấu phẩy Thể dục 32 GV ( chun)

4 Tốn 78 Tính giá trị biểu thức Hát nhạc 16 GV ( chuyên)

Thứ năm 08 / 12

1 TN & XH 31 Hoạt động nông nghiệp, thương mại Mĩ thuật 16 GV ( chuyên)

3 Toán 79 Tính giá trị biểu thức (tt) Chính tả 32 Nhớ- viết: Về quê ngoại PĐ - TV 16 Luyện đọc, viết luyện viết

Thứ sáu 09 / 12

1 Tập viết 16 Ôn tập chữ hoa M TN & XH 32 Làng quê thị

3 Tốn 80 Luyện tập

4 TLV 16 Nghe- kể: Kéo lúa lên Nói thành thị nông thôn

5 SHTT 16 Sinh hoạt lớp

(2)

Soạn ngày 30 tháng 11 năm 2011 Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011

Tiết: 1+2 Môn: Tập đọc+kể chuyện Bài: Đơi bạn

A-Mục đích-u cầu: a-Tập đọc.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với nhân vật

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩn chất tốt đẹp người nơng thơn tình cảm thủy chung người thành phố với người giúp lúc gian khổ khó khăn.(Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4.)

* KNS:- Tự nhận thức thân - Xác định giá trị

- Lắng nghe tích cực b-Kể chuyện:

Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý B-Đồ dùng dạy-học:

Tranh minh họa sgk C-Các hoạt động dạy-học:

Nội dung- TG Hoạt động giáo viên Hoạt động hs 1-Kiểm tra

cũ: 5’

2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài:

b-Luyện đọc:

c-Tìm hiểu bài:

- HS lên bảng trả trả lời câu hỏi

Hôm trước em học bài: Nhà rồng Tây Nguyên họp Hôm em học Đôi bạn:

a-GV đọc mẫu:

b-Hd đọc giãi nghĩa từ; - Đọc câu

- Đọc đoạn trước lớp *Từ ngữ(sgk)

- Đọc đoạn nhóm * Cả lớp đọc thầm đoạn 1:

+ Thành Mến kết bạn vào dịp nào?

+ Lần đầu thi xã chơi Mến thấy thị xã có lạ ?

-1 HS đọc đoạn 2:

+ Ở cơng viên có trị trơi gì? + Ở cơng viên Mến có hành động

- HS thực

- HS nhắc lại

-1 HS đọc - Đọc nối câu - Đọc nối đoạn - Nhóm đọc nối

- Từ ngày nhỏ gặp giặc Mĩ ném bon miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán q miền nơng thơn

- Có nhiều phố, phố nhà náy san sát cao thấp khơng giống nhà q ,những dịng xe cộ lại mườn mượt ban đêm đèn điện lấp lánh xa

- Có cầu trượt, đu quay

(3)

d-Luyện đọc lại:

Kể chuyện 20’

1- GV nêu nhiệm vụ: 2-Hd HS kể đoạn câu chuyện theo tranh:

3-Củng cố-dặn dị: 2’

gì đáng khen?

+ Qua hành động em thấy Mến có đức tính đáng quý?

* Một HS đọc đoạn 3:

+ Em hiểu câu hỏi người bố nào?

- GV nhận xét

- GV đọc diễn cảm đoạn 2, - Dựa vào gợi ý kể lại tồn câu chuyện : Đơi bạn

*Thành Mến đôi bạn thân thiết từ thở nhỏ Thành thành thị xã Mến nông thôn

- Ngày Mĩ đến ném bon phá nông thôn sống nhờ nhà Mến Đôi bạn thân thiết với từ ngày sau Mĩ thua Thành trở thị xã đôi bạn tạm chia nơi sơ tán đón Mến chơi

- GV gọi HS kể toàn câu chuyện - GV hỏi lại nội dung

- Dặn xem nhà - GV nhận xét tiết học

tức lao xuống hồ nước cưú em bé vùng vẫy tuyệt vọng

- Mến dũng cảm sãn sàng giúp đỡ người khác

- Ca ngợi bạn Mến dũng cảm - Ca ngợi người sống làng quê tốt bụng sẵn sàng giúp người khác

- 2- HS thi đọc

- HS quan sát tranh

- HS kể chuyện

- Một HS kể toàn câu chuyện

- HS nhắc lại

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

********************************************************************* ***

Tiết 3: Thể dục ( GV chuyên)

****************************************************************** Tiết 4: Mơn :Tốn

Bài: Luyện tập chung A-Mục tiêu :

Biết làm tính giải tốn có hai phép tính B-Đồ dùng-dạy học:

SGK

C-Các hoạt động dạy –học: Nội dung-

TG

(4)

1-Kiểm tra cũ: 5’

2-Bài mới: 30’

a-Giới thiệu bài:

c-Thực hành: Bài 1: số?

Bài 2:Đặt tính

Bài 3:bài tốn

Bài 4: Số

- GV gọi học sinh lên bảng làm Tính :3 x = x = x = 21: = 40 : = 36 : = - GV nhận xét

Hôm trước em học luyện tập.Hôm em học luyện tập chung

*Nêu yêu cầu bài:

Thừa số 324 150

Thừa số 324 150

Tích 972 972 600 600

- GV nhận xét

-Nêu yêu cầu gọi HS làm

a) 684 b) 845 c) 630 08 114 14 120(dư5) 00 70 24 05

d) 842 04 210 (dư2) 02

- GV nhận xét * GV nêu yêu cầu: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? Tóm tắt

Cịn lại? Bán?

- GV nhận xét - Nêu yêu cầu

S cho 12 56

T đ vị + 4= 12 12 x =16 56 + =60 Gấp x =32 12 x =46 56 x =224

3 HS làm bảng

-HS nhắc lại

- HS lên bảng điền

- HS lên bảng làm

Bài giải Số máy bơm bán là:

36 : = (máy)

Số máy bơm lại là:

36 – = 32 (máy) Đáp số: 32 máy bơm

(5)

3-Củng cố-dặn dò: 2’

lần Bớt ĐV

8 – = 12 - = 56 – = 52 Gảm

lần

8 : = 12 : = 56 : = 14 - GV nhận xét

- GV hỏi lai nội dung - Dặn xem nhà, - GV nhận xét tiết học

quả

- HS nhắc lại Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết: Chào cờ, phụ đạo toán Bài: Luyện tập

A-Mục tiêu :

- Biết làm tính giải tốn có hai phép tính B-Đồ dùng-dạy học:

SGK

C-Các hoạt động dạy –học: Nội dung-

TG

Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Luyện tập:

30’ Bài 1: Số

Bài 2:Đặt tính

Bài 3:bài tốn

*Nêu yêu cầu bài:

T số 123 123 207 207

T số 3 4

Tích 369 369 828 828

- GV nhận xét

- Nêu yêu cầu gọi HSlàm

684 798 308 425 08 114 09 114 08 51(dư2) 65 47(dư2)

24 28

- GV nhận xét * GV nêu yêu cầu: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? Tóm tắt Gạo tẻ :

Gạo nếp: bao?

- HS làm bảng

- 4HS lên bảng chia

HS lên bảng làm

Bài giải Số gạo nếp là: 18 : = 2(bao) Số gạo xe là: 18 + = 20 (bao)

Đáp số: 20 bao gạo

18 bao

(6)

2-Củng cố-dặn dò: 2’

- GV nhận xét

- GV hỏi lai nội dung - Dặn xem nhà,

- GV nhận xét tiết học HS nhắc lại

Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Chính tả (nghe-viết)

Bài: Đơi bạn A-Mục đích-u cầu :

- Chép trình bày tả: - Làm tập 2(a/b)

B-Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết (BT2,3.) C-Các hoạt động dạy-học:

Nội dung- TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra

cũ: 5’

2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài:

b-Hd học sinh nghe viết tả

- HS viết từ sai tiết trước

Khung cửi, mát rượi, gửi thư, sưởi ấm, tưới

- GV nhận xét

Hôm trước em viết tả Nhà rồng Tây Nguyên phân biệt ưi,uôi/s/x/ất /ăc Hôm em viết Đôi bạn ,phân biệt a-HD HS chuẩn bị;

- GV đọc tả + Đoạn viết có câu?

+ Những chữ đoạn viết hoa? + Lời nói bố viết nào? + Phân tích từ khó

- Các từ : xảy ra, biết chuyện, chiến tranh, sẻ, cứu

b- GV hd HS viết - GV đọc lại tả

- 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp

- HS nhắc lại

- Một HS đọc CT - câu

- Chữ đầu câu , tên riêng

(7)

c-Hd học sinh làm tập

3-Củng cố-dặn dò: 2’

- GV theo dõi uốn nắn c- Chấm chữa - GV cho HS soát lỗi - GV thu chấm điểm

- GV nhận xét chấm Bài tập 2:

+ HS nêu y/c: (Lựa chọn) - GV dán băng giấy lên bảng - Cả lớp GV nhận xét

*Lời giải;

a- Chăn trâu, châu chấu, chật chội, trật tự, chấu hẫu, ăn trầu.

- GV hỏi lại nội dung - Dặn xem nhà - GV nhận xét tiết học

- HS sửa lỗi

-1 HS nêu yêu cầu

- 3Học sinh lên bảng thi làm nhanh

- HS nhắc lại *Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết 2: Môn :Thủ công Bài : Cắt, dán chữ E A-Mục tiêu :

- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E

- Kẻ, cắt dán chữ E nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối thẳng

*HS giỏi gấp, cắt, dán chữ E.Các nét chữ thằng Chữ dán phẳng

B-Đồ dùng dạy-học : - Giấy, kéo, hồ

C-Các hoạt động dạy-học :

Nội dung- TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra

cũ: 5’

2-Bài : 30’ a-Giới thiệu b- Hoạt động

c- Hoạt động

- GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét

Hôn trước em học Gấp, cắt, dán chữ v Hôm em học cắt dán chữ E

HS quan sát tranh nhận xét.

- GV giới thiệu chữ mẫu - Nét chữ rộng ô

- Nửa phía vá nửa phía chữ E giống nếp gấp đôi chữ E theo chiều ngang nửa nửa chữ trùng khít

- HS có đủ đồ dùng

- HS nhắc lại

(8)

d- Hoạt động

3-Củng cố-dặn dò: 2’

GV hướng dẫn mãu.

B1- Kẻ chữa E

- Lật mặt sau tờ giấy thủ cơng kẻ cắt hình chữ nhật có chiều dài Ơ, rộng rưỡi - Chấm điểm đánh dấu hình chữ nhật E vào hình chữ nhật sau kẻ chữ E

B 2- Cắt chữ E

- Do tính chất đối xứng nên khơng cắt chữ E mà gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ E theo đường dấu ( mặt sau trái ngồi ) sau cắt theo đường kẻ nửa chữ E ,bỏ phần gạch chéo mở chữ chữ mẫu B3- Dán chữ E

- GV kẻ đường chuẩn đặt ướm, thử hai chữ cắt vào đường chuẩn cho cân đối

- Bôi hồ vào mặt kẻ ô chữ dán vào vị trí định

- Sau HS hiểu cách kẻ, cắt chữ E GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt dán chữ E

HS Thực hành cắt, dán chữ E.

- HS nhắc lại qui trình

- GV nhận xét nhắc lại bước kẻ cắt chữ E theo qui định

B1 - kẻ chữ E B2- cắt chữ E B3- dán chữ E

- GV tổ chức cho HS thực hành

Kẻ cắt dán chữ E GV quan sát uốn nắn em hoàn thành sản phẩn

- GV đánh giá sản phẩm - GV hỏi lại nội dung lại - dặn xem nhà

- GV nhận xét tiết học

- HS làm theo bước

- HS thực hành cắt

- HS thực dán chữ

- HS thực hành - HS trình bày sản phẩm

-HS nhắc lại Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

********************************************************************* *

Tiết 3: Mơn:Tốn

Bài: Làm quen với biểu thức: A-mục tiêu:

- Làm quen với biểu thức giá trị biểu thức - Biết tính tính giá trị biểu thức đơn giản B-Đồ dùng dạy-học:

(9)

C- Các hoạt động dạy-học:

Nội dung- TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1- Kiểm tra cũ: 5’

2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài:

b- Làm quen với biểu thức

c-Giá trị biểu thức

d-Thực hành: Bài 1: - Tính giá trị biểu thức.(theo mẫu)

Bài 2:

3-Củng cố-dặn

- GV gọi HS lên bảng làm

Đặt tính tính: 864 : 2; 798 : 7; 308 : - GV nhận xét

Hôm trước em học luyện tập Hôm em học Làm quen với biểu thức - Đặt vấn đề vào học sau viết lên bảng 126 + 51 nói ta có 126 + 51 ta nói biểu thức 126 + 51

- GV viết tiếp :13 x lên bảng cho HS pháp biểu có biểu thức 13 nhân

- GV làm tương tự với biểu thức khác

* Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51 em tính xem 126 cộng 51

- Vì : 126 + 51 = 172 nên ta nói (Gía trị biểu thức 126 + 51 177)

- GV cho HS tính 13 x nêu rõ giá trị biểu thức 13 x 39 Các lại làm

-Nêu yêu cầu: a- 125 + 18 =142

Gía trị biểu thức 125 + 18 142 b- 162 -150 = 11

Gía trị biểu thức 162 – 150 11 c- 21 x = 84

Gía trị biểu thức 21 x 84 d- 48 : = 24

Gía trị cùa biểu thức 48 : 24 - GV nhận xét

*Nêu yêu cầu:

- Mỗi biểu thức sau có giá trị biểu thức ? a- 52 + 23 = 75 biểu thức 52 + 23 có giá trị 75

b- 84 – 32 = 52 biểu thức 169 -20 = có giá trị 50

d- 86 : = 43 gía trị biểu thức 86 : 43

e- 120 x = 360 Gía trị biểu thức 120 x 360

g- 45 + +3 = 53 giá trị biểu thức 45 +3 56 *GV nhận xét

-GV hỏi lại nội dung

- 3HS làm bảng

- HS nhắc lại

- HS nhắc lại

- Có biểu thức 13 x

- HS nêu kết 126 + 51 = 177

- HS nêu kết

- HS lên bảng làm,

(10)

dò: 2’ -Dặn xem nhà -GV nhận xét tiết học

-HS nhắc lại Rút kinh nghiệm:

………

……… ………

********************************************************************* ****

Tiết 4: Môn: Đạo đức

Bài: Biết ơn thương binh liệt sĩ (t1) A-Mục tiêu:

- Biết công lao thương binh, liệt sĩ đố với quê hương đất nước.

- Kính trọng biết ơn quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả

* Tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức

*GDKNS:- Kĩ trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc người hi sinh xương máu Tổ quốc

- Kĩ xác định giá trị người quên Tổ quốc B-Đồ dùng dạy-học;

- Vở tập đạo đức

C-Các hoạt động dạy-học:

Nội dung- TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra

cũ: 5’

2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài:

b-Hoạt động 1:

- Giáo viên gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi tiết trước

Hôm trước em học Quan tâm giúp đỡ hàng xón láng giềng Hôm em học Biết ơn thương binh liệt sĩ

Phân tích chuyện

*Mục tiêu:

- HS hiểu thương binh liệt sĩ có thái độ biết ơn gia đình liệt sĩ *Cách tiến hành:

- GV kể chuyện chuyến xa bổ ích - Đàm thoại theo câu hỏi

+ Các bạn HS lớp 3A đâu vào ngày 27 tháng

+ Qua câu chuyện ,em hiểu thương binh ,liệt sĩ người nào? + Chúng ta cần phải có thái độ thương binh liệt sĩ?

KL: Thương binh liệt sĩ người

- HS thực

- HS nhắc lại

- HS lắng nghe - HS trả lời

- Được cô giáo dẫn thăm cô trại điều dưỡng thương binh nặng

- Là người hi sinh đất nước

(11)

c-Hoạt động 2:

3- Củng cố-dặn dò: 2’

hi sinh xương máu để giành độc lập, tự hịa bình cho tổ quốc, cần phải kính trọng ,biết ơn thương binh gia đình liệt sĩ

Thảo luận nhóm

*Mục tiêu:

- HS phân biệt số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh liệt sĩ việc không nên làm

*Cách tiến hành:

- GV chia nhóm phát phiếu giao việc giao nhiện vụ cho nhóm thảo luận Nhóm : ý a

: ý b : ý c : ý d

KL:- Các việc a,b,c việc nên làm ,việc d không nên làm

- GV hỏi lại nội dung - Dặn xem nhà - GV nhận xét

- HS nêu

- Các nhóm thảo luận

- HS đại diện trình bày - HS trả lời

-HS nhắc lại

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

********************************************************************* ****

Tiết 5: Phụ đạo toán Bài: Luyện tập A-mục tiêu:

- Làm quen với biểu thức giá trị biểu thức - Biết tính tính giá trị biểu thức đơn giản B-Đồ dùng dạy-học:

-GSK

C- Các hoạt động dạy-học:

Nội dung- TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1-Luyện tập: 30’ Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)

Bài 2: Nối biểu thức với g trị…

*Nêu yêu cầu:

a)284 + 10 = 294

Giá trị biểu thức 284 + 10 294 c) 22 x = 66

Giá trị biểu thức 22 x 66 *GV nhận xét

*Nêu yêu cầu:

4 HS làm bảng b) 261 – 100 = 61 Giá trị biểu thức 261 – 100 61 d) 84 : = 42

Giá trị biểu thức 84 : 42

(12)

Bài Viết số thích hợp vào trống

3-Củng cố-dặn dò: 2’

*GV nhận xét - HS nêu yêu cầu

Biểu thức

60 :

30 x

162 – 10 +

175 + + 20

147 : GT

bt

30 120 155 197 21

*GV nhận xét

-GV hỏi lại nội dung -Dặn xem nhà -GV nhận xét tiết học

-HS nêu kết

-HS lên bảng làm,

-HS làm bảng lớp

-HS nhắc lại

Rút kinh nghiệm:

………

……… ………

********************************************************************* ****

Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Môn:Tập đọc

Bài: Về quê ngoại A-Mục đích yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát

- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ thăng quê ngoại, thấy yêu thên cảnh đẹp quê, yêu người nông dân làm lúa gạo ( trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng 10 dòng thơ đầu)

B-Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa SGK C-Các hoạt động dạy học:

Nội dung- TG Hoạt động cảuGV Hoạt động HS 1-Kiểm tra

cũ: 5’

2-Bài mới: 30’

- GV gọi HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi

(13)

a-Giới thiệu bài:

b-Luyện đọc:

c-Tìm hiểu bài:

d-HTL thơ:

3-Củng cố-dặn dò: 2’

Hôm trước em học Đôi bạn Hôm em học Về quê ngoại

a- GV đọc mẫu toàn

b- HD học sinh đọc giải nghĩa từ - Đọc câu

- Đọc khổ thơ trước lớp - Đọc khổ thơ nhóm - HS đọc thầm khổ thơ 1: + Bạn nhỏ đâu thăm quê? + Câu cho biết điều đó? + Bạn nhỏ thấy q có lạ?

- HS đọc thầm khổ thơ 2:

- Bạn nhỏ nghĩ người làm hạt gạo?

+ Chuyến thăm bà ngoại làm cho bạn nhỏ có thay đổi gì?

- GV đọc lại thơ

- GV cho HS học thuộc lòng - Gọi vài HS đọc

- GV hỏi lại nội dung - Dặn xem nhà - GV nhận xét tiết học

- HS nhắc lại,

- Một HS đọc - Giải nghĩa từ sgk - HS đọc nối câu - HS đọc nối đoạn - Nhóm đọc nối

- Ở thành phố vế thăm quê - Trong thành phố chẳng có đâu

- Đần sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ /con đường đất rực màu rơn phơi /bóng tre mát rợp vai người /vầng trăng thuyền trôi êm đềm

- Bạn ăn hạt gạo lâu, gặp người làm hạt gạo Họ thật bạn thương họ thương bà ngoại - Bạn yêu thêm sống yêu thêm người sau chuyến thăm quê ngoại

- HS thi đọc thuộc lòng khổ

- Một số HS thi đọc thơ - HS nhắc lại nội dung Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

********************************************************************* Tiết 2: Môn:Luyện từ câu

Bài: Từ ngữ thành thị, nơng thơn Dấu phẩy A-Mục đích-u cầu:

- Nêu số từ ngữ chủ điển thành thị nông thôn (BT1, 2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn(BT3)

B-Đồ dùng dạy-học:

- Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn (BT1) C-Các hoạt động dạy-học:

Nội dung- TG Hoạt động cảu GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra

cũ: 5’

- HS làm lại BT1 BT3 - GV nhận xét

(14)

2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài:

b-HD HS làm bài:

Bài tập 1:

Bài 2:

Bài 3:

3- Củng cố-dặn dị: 5’

Hơm trước em học Mở rộng vốn từ dân tộc luyện đặt câu có hình ảnh so sánh Hơm em học mở rộng vốn từ: thành thị, nông thôn Dấu phẩy

+ Nêu yêu cầu:

- GV cho HS thảo luận theo cặp

- GV yêu cầu HS kể tên vùng quê mà em biết

Các TP lớn : Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ

TP thuộc tỉnh: Cau Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng…vv

*GV nhận xét +Nêu yêu cầu bài: - GV chốt lại a) Ở thành phố

+ Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc rạp chiếu bóng, bể bơi, cửa hàng lớn, trung tâm, văn hóa, bến xe buýt, tắc xi

+ Cơng việc : kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang b) Ở nơng thơn:

+ Sự vật :nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng lũy tre, đa giếng nước, ao cá, hồ sen trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngỗng, liềm hái, cào cỏ quang gánh, dừa, máy cày, máy gặt … + Công việc: cấy lúa bừa, gặt hái, phơi thóc, giã gạo, phun thuốc, bảo vệ lúa, chăn trâu… *GV nhận xét

+ Nêu yêu cầu - GV ghi lên bảng

Lời giải: ….Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Giai- rai hay Ê- đê, … Việt Nam, …ruột thịt Chúng….có nhau, nhau, … - GV nhận xét

- GV hỏi lại nội dung - Dặn xem nhà - GV nhận xét tiết học

- HS nhắc lại tên

-1 HS nêu

- HS lên bảng đại diện trả lời

- HS lên bảng thi làm

-HS nhắc lại

Rút kinh nghiệm:

……… ………

(15)

********************************************************************* *

Tiết 3: Thể dục ( GV chun)

********************************************************************* *

Tiết 4: Mơn :Tốn

Bài: Tính giá trị biểu thức A-Mục tiêu:

- Biết tính giá trị biểu thức dạng có phép cộng, phép trừ có phép nhân, phép chia

- Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng tập điền dấu = , < , > B-Đồ dùng- dạy học:

SGK

C-Các hoạt động dạy-học:

Nội dung- TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Kiểm tra

cũ: 5’

2- Bài mới: 30’

a- Giới thiệu bài:

c-Thực hành: Bài 1:

- GV gọi HS lên bảng làm tập nhà 30 x = 163 – 13 + = 157 – + 20 = - GV nhận xét

Hôm trước em học làm quen với biểu thức Hơm em học tính giá trị biểu thức

a- Đối biểu thức có phép tính cộng, trừ người ta quy ước : thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải GV viết biểu thức 60 + 20 - 60 + 20 trước 80 gv ghi dấu = vào số 80 trừ

GV viết tiếp = số 75 60+ 20 - = 80 – = 75

b- GV viết biểu thức 49 : x 49 : x = x

= 35

Quy tắc: Muốn tìm giá trị biểu thức 49 : x ta lấy 49 chia trước lấy kết nhân với 35

+ HS nêu yêu cầu

- Tính giá trị biểu thức a- 205 + + = 211 + = 241

268 – 68 + 17 = 200 + 17 = 217

- HS làm bảng

- HS nhắc lại tên

- HS nêu biểu thức - HS nhắc lại quy tắc

(16)

Bài 2:

Bài 3:

3- Củng cố- dặn dò: 2’

b- 462 – 40 + = 422 +7 = 429 387 – – 80 = 380 – 80 = 300 - GV nhận xét

- HS nêu yêu cầu:

- Tính già trị biểu thức a- 15 x x = 45 x = 90 48 : : = 24 : =

b- x : = 40 : 81 : x = x = 20 = 63 + Nêu yêu cầu:

- Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét

55 : x > 32 47 = 84 – 34 -3 20 + < 40 : + - GV nhận xét

- GV hỏi lại nội dung - Dặn xem nhà - GV nhận xét tiết học

- HS làm bảng

- 3HS lên điền

- HS nhắc lại

Rút kinh nghiệm:

……… ……… …………

********************************************************************* *

Tiết 5: Hát nhạc ( GV chuyên)

********************************************************************* *

Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Môn :tự nhiên xã hội

Bài : Hoạt động công nghiệp, thương mại A-Mục tiêu :

- Kể tên số hoạt động công nghiệp ,thương mại mà em biết. - Nêu ích lợi hoạt động cơng nghiệp, thương mại

* KNS:- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin hoạt động công nghiệp thương mại nơi sống

- Tổng hợp thơng tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp thương mại nơi sinh sống

B-Đồ dùng dạy-học: Tranh SGK

(17)

Nội dung- TG Hoạt dộng GV Hoạt dộng HS 1-Kiểm tra

cũ 5’

2-Bài mới: 30’

a-Giới thiệu

b-Hoạt động 1:

c-Hoạt động 2:

d- Hoạt động 3:

- GV gọi HS lên trả trả lời câu hỏi

Hôm trước em học hoạt động nông nghiệp Hôm em học Hoạt động công nghiệp thương mại

Làm việc theo cặp.

*Mục tiêu:

- Biết hoạt động công nghiệp ích lợi hoạt động

*Cách tiến hành:

B1: Từng cặp HS kể cho nghe hoạt động công nghiệp nơi em sống

B2: Một số HS trình bày nhóm khác bổ sung

Hoạt động theo cặp.

*Mục tiêu:

- Biết hoạt động cơng nghiệp lợi ích hoạt động

*Cách tiến hành:

B1: Từng cặp HS quan sát hình SGK. + Mỗi HS nêu tên số hoạt động quan sát trước hình

B2: Một số nêu ích cơng nghiệp - GV gới thiệu phân tích vế hoạt động hoạt động

+ Khoan dầu khí cung cấp nhiên liệu cho nhà máy, chất đốt sinh hoạt +Dệt cung cấp vải lụa

KL: Các hoạt động khai thác than dầu khí, dệt gọi hoạt đơng cơng nghiệp

Làm việc theo nhóm

*Mục tiêu:

- Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán

*Cách tiến hành:

- GV đặt tình cho nhóm chơi đóng vai ,1

vài người

bán

- Một

số nhóm

- HS thực

- HS nhắc lại tên

-HS kể

-HS quan sát

-HS trả lời

- HS đại diện trình bày

(18)

e- Hoạt động 4:

3- Củng cố - dặn dò: 5’

trình bày kết thảo luận nhóm khác bổ sung

- Những hoạt động SGK gọi hoạt động gì?

- Hoạt động em nhìn thấy đâu ? - Hãy kể tên số chợ, siêu thị cửa hàng quê em?

KL: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại

Chơi trò chơi bán hàng.

*Mục tiêu:

- Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán

B1:GV đặt tình cho nhóm đóng vai

B2: số HS đóng vai - GV hỏi lại nội dung - Dặn xem nhà - GV nhận xét tiết học

- HS nhắc lại

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

********************************************************************* *****

Tiết 2: Mĩ thuật ( GV chuyên)

Tiết 3: Mơn: tốn

Bài: Tính giá trị biểu thức (tt) A-Mục tiêu:

- Biết cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ,nhân, chia.

- Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để xát định giá trị đúng, sai biểu thức

B-Đồ dùng dạy-học: SGK

C-Các hoạt động dạy học:

Nội dung- TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra

cũ: 5’

2-Bài mới: 30’

- GV gọi HS lên bảng làm tập nhà a) 251 + 35 – 12 ; b) 384 – + 63 - GV nhận xét

Hơm trước em học bài.Tính giá trị

- 2HS lên bảng làm

(19)

a-Giới thiệu bài:

b-GV nêu quy tắc tính giá trị biểu thức

c-Thực hành: Bài 1: Tính giá trị biểu thức

Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S

Bài 3: Bài toán

3-Củng cố-dặn dị: 2’

biểu thức hơm em học tiếp tục tiết - GV viết biểu thức

60 + 35 :

- Trước ta tính 35 : sau lấy 60 cộng 67 60 + = 67

- GV viết tiếp biểu thức 86 – 10 x

- GV viết 10 x = 40 sau lấy 86 trừ 40 46 86 – 40 = 46

- Nêu yêu cầu

a- 253 + 10 x4 = 254 +40 =294

41 x – 100 = 205 - 100 =105

93 – 48 : = 93 - =87

b- 500 + x = 500 + 42 = 542 30 x + 50 = 240 + 50 =290 69 + 20 x = 69 + 80 =149 *GV nhận xét

+ Nêu yêu cầu:

Gọi HS lên bảng làm Đúng ghi đ ,sai ghi s :

a) 37 – x = 12 Đ 13 x – = 13 S

180 : + 30 = 60 Đ 180 + 30 : =35 S

30 + 60 x = 150 Đ 30 + 60 x = 180 Đ

282 – 100 : = 91 S 282 – 100 : = 232 Đ

*GV nhận xét - Nêu yêu cầu:

+ Bài tốn cho biết gì? +Bài tốn hỏi gì? Tóm tắt

Mẹ hái : 60 Chị hái : 35 Xếp : hộp Một hộp:……quả ? *GV nhận xét

-GV hỏi lại nội dung -Dặn xem nhà

- 35 : = 60 + = 67

- HS nhắc lại bước 86 – 10 x = 86 – 40 = 46

-6 HS làm bảng lớp - HS nhận xét

- 4HS lên bảng điền

- HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng giải

Bài giải

Số táo mẹ chị hái

(20)

-GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

******************************************************************** Tiết 4: Mơn: Chính tả (Nhớ- viết)

Bài: Về quê ngoại A-Mục đích-yêu cầu:

- Nhớ-viết tả; trình bày hính thức thể tơ lục bát - Làm BT( 2) a,b

B-Đồ dùng dạy-học:

Bảng lớp viết nội dung tập 2,3 C-Các hoạt động dạy-học:

Nội dung- TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra

bài : 5’ 2-Bài mới: 30’

a-Giới thiệu bài:

b-HD HS nghe viết :

c-HD HS làm tập

Bài tập 2:

- GV cho HS viết lai từ sai tiết trước

Châu chấu, chật chội, trật tự, sữa soạn - GV nhận xét

Hôm trước em viết tả đơi bạn, phân biệt tr/ch, dấu hỏi dấu ngã Hôm em viết tả Về quê ngoại, phân biệt tr/ch/ dấu hỏi, dấu ngã

a-Hướngdẫn HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu thơ

+ Khi viết câu thơ, dòng thơ viết nào?

+ Chữ đầu câu viết nào? + Phân tích từ khó:sgk

b-GV cho HS viết bài: - cho HS đọc lại lần

- GV cho HS viết vào nhắc HS ngồi viết theo dõi uốn nắn

c-Chấm chữa bài:

- GV thu chấm điểm *GV nhận xét chấm - Nêu y/c

- GV ghi BT lên bảng lên bảng *Lời giải:

a- Cơng cha, nguồn, chảy kính cha, cho tròn, chữ hiếu

- HS viết bảng lớp

- HS nhắc lai tên

- 2HS đọc thuộc lòng thơ - Dòng tiếng lùi vịa Dịng tiếng lùi vào ô từ dòng kẻ

- Viết hoa chữ đầu - HS viết bảng

- HS viết vào - HS sửa lỗi

(21)

d-Củng cố-dặn dò: 2’

*GV nhận xét

- GV hỏi lại nội dung - Dặn xem nhà - GVnhận xét tiết học

- HS nhắc lại

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ********************************************************************* **

Tiết 5: Phụ đạo tiếng việt Luyện đọc, luyện viết I.Mục tiêu

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; gây ấn tượng từ gợi tả, gợi cảm

- Con người thực sung sướng làm điều có ích, người q trọng

- Cho HS luyên viết luyện viết II.Các hoạt động dạy- học

Nội dung - TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu Luyện đọc 15’

3 luyện viết 15’

4 cố - dặn dò 2’

Luyện đọc ba điều ước hôm - 4-5 HS luyện đọc

- GV nhận xét sữa chữa HS đọc sai

- cho HS viết vào luyện viết

- GV theo dõi giúp đỡ HS viết yếu

- GV thu chấm số nhận xét - Dặn HS luyện viết thêm nhà lại

- Nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS luyện đọc đoạn, đọc câu, đọc

- HS mang luyện viết, viết

- 3-

********************************************************************* ***

Thứ sáu ngày 09 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Mơn:Tập viết

Bài: Ơn chữ hoa M A- Mục đích-yêu cầu:

- Viết chữ hoa M (1 dòng),T, B, (1 dòng) - Viết tên riêng :Mạc Thị Bưởi (1 dòng)

- Viết câu ứng dụng: Một cây…hòn núi cao (1 lần) chữ cỡ nhỏ B- Đồ dùng dạy-học:

Mẫu chữ hoa

C- Các hoạt động dạy-học:

Nội dung- TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra

cũ: 5’

- Gv kiểm tra HS viết nhà - GV nhận xét

(22)

2-Bài mới: 30’

a-Giới thiệu bài: b-HD học sinh viết bảng

c-HD học HS viết vào

d-Chấm chữa

3- Củng cố-dặn dò: 2’

Hôm trước em học ôn chữ hoa L Hôm em học ôn chữ hoa M

- GV cho HS xem chữ mẫu a- Luyện viết chữ hoa

- Cho HS tìm chữ hoa có - GV hướng dẫn HS viết mẫu nhắc lại nét viết chữ

- GV hướng dẫn HS viết mẫu chữ M nói cách viết từ

b- Luyện viết từ ứng dụng:

- HS đọc từ ứng dụng: Tên riêng Mạc Thị Bưởi

- GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê Hải Dương, nữ du kích thời kháng chiến chống Pháp Bị giặc bắt, tra dã mang chị không khai hi sinh

c- Luyện viết câu ứng dụng:

- Cho HS đọc câu ứng dụng: Một cây… núi cao (GV gải nghĩa câu tục ngữ) GV viết mẫu hướng dẫn HS viết mẫu - GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ hoa: M,T,B (1 dòng) + Viết từ ứng dụng:Mạc Thị Bưởi (1 dòng)

+ Viết câu ứng dụng : Một cây…hòn núi cao (1 lần)

- GV thu chấm điểm khoảng 7-8 em - GV nhận xét chấm

- GV hỏi lại nội dung - Dặn xem nhà, - GV nhận xét tiết học

-HS nhắc lại

- Chữ M, T, B

- HS quan sát chữ mẫu - HS viết bảng chữ M chữ T, B

- HS viết bảng

- HS viết bảng Một, Ba

- HS viết vào

-HS nhắc lại nội dung

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

******************************************************************** Tiết 2: Môn:Tự nhiên xã hội

Bài: Làng quê đô thị A-Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm làng quê đô thị

* KNS: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: So sánh tìm đặc điểm khác biệt làng quê đô thị

(23)

Các hình sgk

C-Các hoạt động dạy-học:

Nội dung- TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra

cũ: 5’

2-Bài mới: 30’

a- Giới thiệu

b- Hoạt động

c- Hoạt động 2:

- Kể tên số hoạt động công nghiệp tỉnh (thành phố) em sống?

- Kể tên số chơ, siêu thị, cửa hàng mà em biết?

- Nhận xét

Hôm Thầy em tiếp tục tìm hiểu Làng quê thị Làm việc theo nhóm

Mục tiêu:Tìm hiểu phong cảnh, nhà cửa, đường sá làng quê, đô thị

Cách tiến hành:

- Bước Làm việc theo nhóm + Giáo viên hướng dẫn

+ Giáo viên phát nhóm tờ giấy có ghi mẫu

- Bước Đại diện trình bày

+ Giáo viên kết luận : Ở làng quê, người ta thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới … nhà tập trung san sát, đường phố có nhiều người xe cộ lại

Thảo luận nhóm

Mục tiêu: Kể tên nghề nghiệp mà người dân làng quê đô thị thường làm

Cách tiến hành: - Bước Chia nhóm + Giáo viên yêu cầu

- Bước Một số nhóm trình bày kết

+ Nghề nghiệp làng quê + Nghề nghiệp đô thị

Bước 3.Liên hệ nghề nghiệp hoạt động chủ yếu

Kết luận:

- Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới nghề thủ công … ;

+3 học sinh lên bảng thực nội dung kiểm tra giáo viên

+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa

- học sinh nhắc lại tựa học

+ Học sinh quan sát tranh SGK/62; 63 ghi lại kết

+ Đại diện nhóm lên trình bày kết

+ Các nhóm khác bổ sung

+ Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/63

+ Mỗi nhóm vào kết HĐ1 để tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê đô thị

+ Trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới … nghề thủ cơng (đan nón) + Bn bán, làm quan, công sở, nhà máy …

(24)

d- Hoạt động 3:

3.Củng cố - dặn dị: 2’

- Ở thị, người dân thường làm công sở, cửa hàng, nhà máy .nhà tập trung san sát; đường phố có nhiều người xe cộ qua lại

Vẽ tranh.

Mục tiêu: Khắc sâu tăng thêm hiểu biết học sinh đất nước

Cách tiến hành:

Giáo viên nêu chủ đề: Hãy thành phố quê em

+ Yêu cầu học sinh vẽ tranh + Giáo viên theo dõi động viên học sinh vẽ chưa tốt

+ Giáo viên chốt nội dung học Liên hệ thực tế giáo dục học sinh + Nhận xét tiết học

+ Tiếp tục vẽ tranh yêu cầu nêu

+ Chuẩn bị : An toàn xe đạp

+ Học sinh tiến hành vẽ tranh nơi em sinh sống

+ Học sinh vẽ chưa xong nhà làm

- học sinh trả lời nội dung câu hỏi giáo viên

- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Học sinh ghi nhớ dặn dò học sinh

Rút kinh nghiệm :

……… ……… ………

**************************************************************** Tiết 3: Mơn:Tốn

Bài: Luyện tập A-Mục tiêu:

Biết tính giá trị biểu thức dạng: Chỉ có phép cộng, phép trừ; có phép nhân, phép chia; có phép cộng, trừ, nhân, chia

B-Đồ dùng dạy-học: SGK

C-Các hoạt động dạy-học:

Nội dung- TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1-kiểm tra

cũ: 5’

2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài:

b-Thực hành: Bài tập

- GV gọi HS lên bảng làm tập 45 x – 40 ; 35 : + 60 ; 100 – x - GV nhận xét

Hôm trước em học tính giá trị biểu thức Hơm em học luyện tập

- HS nêu yêu cầu:

.Tính giá trị biểu thức a) 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x x = 42 x

- HS thực - HS nhắc lại tên

(25)

Bài tập

Bài tập 3:

3-Củng cố-dặn dò: 2’

= 168 b) 68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90

147 : x = 21 x = 126 *GV nhận xét

- HS nêu yêu cầu:

Tính giá trị biểu thức a) 375 – 10 x = 375 – 30 = 345 64 : + 30 = + 30 = 38

b) 306 + 93 : = 306 + 31 = 337 x 11 – 20 = 55 – 20 = 35 *GV nhận xét -HS nêu yêu cầu:

Tính giá trị biểu thức a) 81 : + 10 = + 10 = 19 20 x : = 180 : = 90 b) 11 x – 60 = 88 – 60 = 28 12 + x = 12 + 63 = 75 *GV nhận xét

-GV hỏi lại nội dung -Dặn xem nhà -GV nhận xét tiết học

- HS nhận xét

- HS lên bảng làm lớp làm vào giấy nháp

- HS làm bảng lớp làm vào

-HS nhắc lại

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

********************************************************************* *****

Tiết 4: Môn:Tập làm văn

Bài: Nghe- kể kéo lúa lên Nói thành thị, nơng thơn A-Mục đích-u cầu:

Bước đầu biết kể thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2) B-Đồ dùng dạy-học:

- SGK

C-Các hoạt động dạy-học:

Nội dung- TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra

cũ: 5’

- HS đọc lại BT2 tiết trước giới thiệu tổ em bạn tổ

(26)

2-Bài mới: 30’

a-Giới thiệu bài:

b-Hd học sinh làm tập: Bài 1: Bài tập 2:

3-Củng cố-dặn dò: 5’

- GV nhận xét cho điểm

Hôm trước em học giấu cày, giới thiệu tổ em.Hôm em học nghe- kể kéo lúa lên, nói thành thị nơng thơn

- Ơn lại nội dung tiết trước - Gọi HS nêu yêu cầu gợi ý sgk

- GV cho số HS làm mẫu

+ VD: Tuần trước em xem chương trình ti vi kể bác nơng dân làm kinh tế trang trại giỏi Em người thành phố, chơi nhìn trang trại rộng rãi bác nơng dân em thích Em thích cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười đánh bắt cá Cả hai trai bác tuổi em cưỡi hai bò vàng đẹp Tay vung roi xua đàn bò ăn cỏ sườn đê

- GV thu chấm điểm - GV nhận xét viết - GV hỏi lại nội dung - Dặn xem nhà - GV nhận xét tiết học

- HS nhắc lại tên

- HS nêu

- HS viết

- HS đọc cho lớp nghe

- HS khác nhận xét

-HS nhắc lại

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

********************************************************************* *****

Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu:

- Đánh giá hoạt động tuần, đề kế hoạch tuần tới - Rèn kỹ sinh hoạt tập thể, ý thức phê tự phê

- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt

- Các tổ trưởng cộng điểm thi đua tuần III Nội dung sinh hoạt:

1 Đánh giá hoạt động tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:

- Các tổ trưởng lên bảng ghi tổng số điểm thi đua tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua tổ

(27)

GV đánh giá chung:

a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn.

c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị trước đến lớp, số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, số em chưa tham gia phát biểu

- Một số em viết chữ xấu, chưa sạch, cần quan tâm - Một số em hay quên BT, đồ dùng học tập nhà

d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ,

- Bầu cá nhân tiêu biểu: - Bầu tổ tiêu biểu:

2 Kế hoạch tuần tới:

- Duy trì sĩ số, học đều, chuyên cần học tập, học

- Thực nề nếp qui định nhà trường Tham gia sinh hoạt đầy đủ

-Thực tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp tiến Duyệt tổ trưởng

Duyệt BGH

Ngày đăng: 03/06/2021, 02:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w