- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp.. - Vân dụng được công thức Tính các giá trị hiệu dụng..[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MƯỜNG NHÉ
TỔ: KHTN «
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP: 12
MÔN : VẬT LÍ
CHƯƠNG TRÌNH : CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN THẠCH
(2)1 Mơn học : Vật lí 12 2 Chương trình:
Cơ X Nâng cao
Khác
Học kỳ: I- Năm học: 2012– 2013 3 Họ tên giáo viên: Nguyễn Văn Thạch
ĐT: 0976.448.411
Email: info@123doc.org Lịch sinh hoạt Tổ:
Phân công trực Tổ: 4.Chuẩn môn học:
Chủ đề Kiến thức Kĩ năng
I.DAO ĐỘNG
CƠ
T1 Phát biểu định nghĩa dao động điều hoà
T2 Nêu li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu
T3 Viết phương trình dao động điều hồ lắc lị xo
T4. Viết cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà lắc lị xo
T5.Nêu q trình biến đổi lượng dao động điều hoà
T6 Viết phương trình dao động điều hồ lắc đơn
T7. Viết cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà lắc đơn
T8.Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự
T9. Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng T12 T10 Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì
T10.Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy
T11.Trình bày nội dung
N1.Viết phương trình động lực học phương trình dao động điều hồ lắc lò xo, lắc đơn
N2 Giải
toán đơn giản dao động lắc lò xo lắc đơn
N3 Biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay
N4 Giải tập tổng hợp dao động điều hòa phương, chu kỳ phương pháp giản đồ Fresnel
(3)phương pháp giản đồ Fre-nen
T12.Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà tần số, phương dao động
II.SÓNG CƠ VÀ
SÓNG ÂM.
T1 Phát biểu định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang nêu ví dụ sóng dọc, sóng ngang
T2 Phát biểu định nghĩa tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng lượng sóng
T3 Nêu sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm
T4 Nêu cường độ âm mức cường độ âm đơn vị đo mức cường độ âm
T5 Nêu ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc Trình bày sơ lược âm bản, hoạ âm
T6 Nêu đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to âm sắc) đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm hoạ âm) âm
T7.Mô tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng
T8 Mơ tả tượng sóng dừng sợi dây nêu điều kiện để có sóng dừng
T9 Nêu tác dụng hộp cộng hưởng âm
N1 Viết phương trình sóng
N2 Giải tốn đơn giản giao thoa sóng dừng
N4 Giải thích sơ lược tượng sóng dừng dây
N5 Xác định bước sóng tốc độ truyền âm phương pháp sóng dừng
N6 Giải toán đơn giản giao thoa
N7 Giải thích sơ lược tượng sóng dừng sợi dây
N8 Xác định bước sóng tốc độ truyền sóng phương pháp sóng dừng
III.DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
T1 Viết biểu thức cường độ dòng điện điện áp tức thời
T2 Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện, điện áp
T3 Viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng tổng trở đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nêu đơn vị đo đại lượng
N1.Vẽ giản đồ vectơ cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp
N2.Giải tập đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp
(4)T4 Viết hệ thức định luật Ôm đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng độ lệch pha)
T5 Viết cơng thức tính cơng suất điện cơng thức tính hệ số cơng suất đoạn mạch RLC nối tiếp
T6 Nêu đặc điểm đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện
T7 Nêu lí cần phải tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ điện
T8. Giải thích nguyên tắc hoạt động máy biến áp
T9 Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều
T10. Tiến hành thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp
biến áp
N4.Vẽ đồ thị biểu diễn hệ thống dòng điện pha
N5.Tiến hành thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp
Sau kết thúc học kì học sinh cần:
5.Yêu cầu thái độ:
-Học sinh có thái độ nghiêm túc môn học
-Hăng say học bài, tiếp thu kiến thức mới, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng
-Tạo học sinh niềm tin vào khoa học tin vào vật lý thành tựu khoa học kĩ thuật
-Tôn trọng thầy cô giáo ban trường
-Qua học tạo học sinh ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đát nước
-Tạo học sinh thức chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông
-Tạo niềm say mê nghiên cứu khoa học, dưa kiến thức vật lý vào phục vụ đời sống
6.Mục tiêu chi tiết:
Nội dung Mục tiêu chi tiết
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chương I: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. Tiết 1:
Dao
-Phát biểu khái niệm dao động điều hòa,
-Nắm cách xác định đại
(5)động điều hòa.
phương trình dao động điều hịa
lượng phương trình: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha dao động, pha ban đầu
chuyển động trịn lên đường kính
Tiết : Dao động điều hòa (t2)
-Biểu thức vận tốc gia tốc, đồ thị vật dao động điều hòa
-Xác định giá trị cực đại vận tốc, gia tốc
-So sánh pha vận tốc, pha gia tốc, với pha li độ
Tiết 3:bài tập
-Làm tập áp dụng cơng thức
-Viết phương trình li độ
-Viết phương trình vận tốc, gia tốc.tính gia tốc, vận tốc thời điển t
Tiết 4: con lắc lị xo.
-Nắm khái niệm lắc lò xo, biểu thức tần số góc, lượng lắc lị xo
-Viết cơng thức tính chu kì dao động
-Mơ tả q trình biến đổi lượng trình dao động
-Biết cách chọn hệ trục toạ độ, lực tác dụng lên vật dao động
-Biết cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao động đại lượng cơng thức lắc lị xo
-Xét lắc lò xo thẳng đứng
-Giải toán đơn giản dao động điều hòa co lắc lò xo
Tiết 5: Con lắc đơn.
-Nắm khái niệm lắc đơn -Nắm năng, động lắc đơn
-Viết phương trình động lực học, phương trình li độ, biểu thức lượng lắc đơn
-Viết cơng thức tính tần số góc tính chu kì
-Mơ tả biến đổi lượng
-Tính g theo công thức:
2 g
T
l
-Biết cách chọn hệ trục toạ độ, lực tác dụng lên vật dao động -Biết cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao động đại lượng công thức lắc đơn
(6)trình dao động hịa co lắc đơn
Tiết 6: bài tập
Làm tập trắc nghiệm lắc lò xo, lắc đơn
-Làm tập áp dụng cơng thức: tính chu kì tần số
-Làm tập : viết phương trình li độ, tính lượng ,xác định vị trí, thời điểm
Tiết 7: Dao động tắt dần.Dao động cưỡng bức.
-Nắm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì
-Nắm điều kiện tượng cộng hưởng
-Hiểu tầm quan trọng tượng cộng
hưởng
- Giải thích tượng cộng hưởng - Giải toán cộng hưởng
Tiết 8: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số Phương pháp giản đồ Fre-nen.
-Nắm cách biểu diễn dao động điều hòa véc tơ quay
-Nắm phương pháp giản đồ Fre-nen
-Viết cơng thức tính biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp
- Biết cách biểu diễn dao động điều hòa véc tơ quay
- Xác định độ lệch pha dao động - Giải toán liên quan
Tiết 9:bài tập.
-Làm tập tính biên độ pha ban đầu
-Làm tốn viết phương trình dao động tổng hợp
-So sánh dao động với
Tiết 10-11: Thực hành: khảo xát thực nghiệm các định luật dao động của
-Nắm sở lý thuyết thực hành
- Biết cách sử dụng dụng cụ bố trí thí nghiệm:
-Lắp ráp thiết bị -Biết dùng thước đo chiều dài, thước đo góc, đồng hồ bấm giây đồng hồ đo thời gian số
-Biết cách tiến hành thí nghiệm:
(7)lắc đơn - Biết tính tốn số liệu
thu từ thí nghiệm để đưa kết quả:
- Vẽ đồ thị T(l) đồ thị T2(l).
- Đo chiều dài l lắc đơn tính g theo công thức:
2
4 g
T
- Từ đồ thị rút nhận xét
Chương II: SÓNG CƠ VÀ SĨNG ÂM. Tiết
12-13: sóng cơ truyền sóng cơ.
- Phát biểu định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang nêu ví dụ sóng dọc, sóng ngang - Phát biểu định nghĩa tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng lượng sóng
- Viết phương trình sóng
- Viết biểu thức lượng sóng
- Phân biệt song dọc song ngang
- So sánh phương trình song với phương trình dao động
Tiết 14: Sự Giao thoa.
- Nhận biết giao thoa song mặt nước Phát biểu tượng giao thoa, điều kiện giao thoa
- Viết phương trình song vùng giao thoa
Biết cách dựa vào cơng thức để tính bước sóng, số lượng cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa - Biết cách tổng hợp hai dao động phương, tần số, biên độ để tính vị trí cực đại cực
(8)tiểu giao thoa
Tiết 15: Sóng dừng
-Mơ tả tượng sóng dừng sợ dây nêu điều kiện để có sóng dừng
-Xác định bước sóng tốc độ truyền sóng phương pháp sóng dừng
-Giải thích sơ lược tượng sóng dừng sợi dây
-Giải tập liên quan
Tiết 16:bài tập
Làm tập: xác định tần số, chu kì , bước sóng
Làm tập tổng hợp song
xác định số bụng song, nút song
Giải toán giao thoa sóng
Tiết 17: Đặc trưng vật lý âm.
- Nêu sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm - Nêu cường độ âm mức cường độ âm đơn vị đo mức cường độ âm
- Nêu đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm hoạ âm) âm
- Trình bày sơ lược âm bản, hoạ âm - Nêu ví dụ họa âm
Tiết 18: Đặc trưng sinh lí của âm.
Nêu đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to âm sắc) âm
Nêu ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc
Nêu tác dụng hộp cộng hưởng âm
Tiết 19: bài tập
Làm tập xác định cường độ âm
Làm tập so sánh sóng âm
- Đưa tốn tổng qt sóng
Tiết 20: Kiểm tra
Có ma trân đề kiểm tra riêng
Chương III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. Tiết 21:
Đại cương dòng điện xoay chièu
- Viết biểu thức cường độ dòng điện điện áp tức thời
- Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện, điện áp
- Vân dụng cơng thức Tính giá trị hiệu dụng - So sánh dòng điện xoay chiều vơi dòng điện không đổi
Tiết 22-23: Các
- Biết mối quan hệ u i
- Vẽ giản đồ Fre-nen cho
(9)mạch điện xoay chiều.
trong loại mạch điện - Biết ý nghĩa cảm kháng, dung kháng đoạn mạch
mạch điện xoay chiều chứa R L C
- So sánh vai trò dung kháng, cảm khánh với điện trở R
Tiết 24: bài tập
- Nhận biết loại đoạn mạch chọn công thức phù hợp
- Làm toán mạch điên có R, L, C
- Xác định độ lệch pha mạch điện
Tiết 25: Mạch điện có R, L,C mắc nối tiếp.
-Nhận biết mạch R,L,C mắc nối tiếp
- Nắm phương pháp giản đồ Fre-nen để nghiên cứu mạch điện xoay chiều RLC - Viết hệ thức định luật Ôm đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng độ lệch pha)
- Vẽ giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp
- Viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng tổng trở đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nêu đơn vị đo đại lượng
- Nêu đặc điểm đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện
- Giải tập đoạn mạch RLC nối tiếp - So sánh tượng cộng hưởng điện với tượng cộng hưởng sóng
Tiết 26: Bài tập
- Làm tập xác định: Tổng trở, giá trị hiệu dụng, giái trị cựcđại
- Làm tập viết biểu thức I biết biểu thức u ngược lại
- Làm tập giản đồ Fre-nen
- So sánh pha dòng điện với
- Xác định độ lệch pha đoạn mạch
Tiết 27: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay
- Viết công thức tính cơng suất điện cơng thức tính hệ số công suất đoạn mạch
- Nêu lí cần phải tăng hệ số cơng suất nơi tiêu thụ điện
(10)chiều.Hệ số công suất.
RLC nối tiếp
Tiết 28: bài tập
- Làm tập xác định hệ số công suất
- Xác định công suất mạch điện xoay chiều
- Làm toán ngược : cho hệ số công suất yêu cầu tim phần tử mạch điện
Tiết 29: truyền tải
điện năng.máy
biến áp.
- Nắm cấu tạo nguyên tắc hoặt động máy biến áp Xác định máy tăng áp máy hạ áp
- Xác định mối liên hệ điên áp, cường độ dòng điên, số vịng dây cn dây
- Vận dụng công thức liên hệ xác định điện áp cường độ dòng điện cuộn dây
Tiết 30: Máy phát điện xoay
chiều.
- Nắm cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều Xác định công thức tính suất điện động máy phát điên
- Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều
- So sánh máy phát điện xoay chiều với máy phát chiều
Tiết 31: Động cơ
không đồng bộ
ba pha.
- Nắm cấu tạo động không địng ba pha
- Giải thích ngun tắc hoạt động động không đồng ba pha
- So sánh động không đồng với máy phát điện xoay chiều
Tiết 32: Bài tập.
- Làm tập định tính
- Làm tập định lượng
- Làm tập so sánh
Tiết 33-34: thực
hành: khảo sát
mạch điên xoay
chiều R, L,C mắc nối tiếp.
- Tiến hành thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp
- Hiểu sở lí thuyết: - Vận dụng phương pháp giản đồ vectơ để xác định L, r, C, Z cos
đoạn mạch xoay chiểu R, L, C mắc nối tiếp
- Biết cách sử dụng dụng cụ bố trí thí nghiệm - Biết sử dụng đồng hồ đa với chức vôn kế xoay chiều ampe kế xoay chiều
- Biết cách lắp ráp mạch theo sơ đồ
(11)nghiệm:
- Đo điện áp thành phần - Ghi kết vào bảng
Biết tính tốn số liệu thu
được từ thí nghiệm để đưa kết
- Từ số liệu, biết vẽ giản đồ Fre-nen Từ giản đồ Fre-nen tính giá trị L, C, r, Z - Nhận xét kết thí nghiệm
7.Khung phân phối chương trình: Học kì I: 17 tuần 35 tiết
Nội dung bắt buộc ND tự chon Tổng
số tiết
Ghi chú Lí
thuyết
Thực hành
Bài tâp/ơn tập
Kiểm tra
20 4 9 2 Có hướng dẫn kèm theo
35 8.Lịch trình chi tiết:
St t
Bài học Tiết Hình thức tổ chức DH PP/học liệu,
PTDH
KT- ĐG Chương I: Dao động học
( tiết lý thuyết + tiết tập + tiết thực hành = 11 tiết) 1 Bài 1:
Dao động điều hòa
1-2 Tự học:
-Tìm hiểu kiến thức chương trình lớp 12 đặc biệt chương I
-Thế dao động cơ? Dao động điều hịa? Phương trình dao động, phương trình vận tốc, gia tốc
-Tìm hiểu khái niệm chu kì, tần số, tần số góc
-Làm tập 9-10 -11 / 9/ SGK
Trên lớp:
-Phương pháp giảng giải+thuyết trình+ thực nghiệm -Phiếu học tập
-Máy tính máy chiếu -Thí nghiệm biểu diễn dao động điều hòa
-KT Miệng đầu -kiểm tra tập
(12)-Liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa để viết pt li độ
-Trả lời câu hỏi C1
-Tính đạo hàm bậc nhấttheo thời gian pt li độ để tìm biểu thức đặc điểm củavận tốc -Tính đạo hàm bậc hai li độ để xác định biểu thức đặc điểm gia tốc
-Làm tập 7-8 /9/SGK
2 Bài tập 3 Tự học:
-Ôn lại kiến thức học DĐĐH
- Làm tập -10-11/9/SGK
Trên lớp:
-Hệ thong lại kiến thức
-Trình bày cách giải tập đẫ giao làm số tập phiếu học tập
-Vấn đáp- giảng giải- nêu vấn đề -Hệ thống câu hỏi tập
-Phiếu học tập
-Kĩ giải tập -trắc nghiệm khách quan
3 Bài 2: con lắc lò xo
4 Tự học:
-Tìm hiểu cấu tạo hoạt động lắc lò xo
-Cách xây dựng phương trình đọng lực học
-Cách xác định tần số góc, chu kì
-Năng lượng lắc lị xo
Trên lớp:
- Quan sát lò xo
- Viết phương trình động lực học cho lò xo
- Xác định biểu thức tần số góc chu kì dao động lị xo
-Xác định động năng, năng, lò xo
-Trả lời C1 C2 -Làm tập 4/13/sgk
-Thực nghiệm + ván đáp+ giảng giải - Điều tra, vấn -Bộ thí nghiệm lị xo
-máy tính , máy chiếu
Kiểm tra miệng
(13)Tự học:
- Làm tập 5-6/13/sgk
4 Bài 3: con lắc đơn.
5 Tự học:
-Cấu tạo hoạt động lắc đơn
-Ôn lại kiến thức phương pháp động lực học, biểu thức động năng,
Trên lớp:
-Quan sát lắc đơn
- Viết phương trình động lực học cho lắc đơn
- Xác định biểu thức tần số góc chu kì dao động lắc đơn
-Xác định động năng, năng, lắc đơn
- Trả lời C1, C2, C3 -Làm tập 4/13/sgk. Tự học:
- Làm tập 5-6/13/sgk
-Thực nghiệm + ván đáp+ giảng giải - Điều tra, vấn -Bộ thí nghiệm lắc đơn -máy tính , máy chiếu
Kiểm tra miệng
5 Bài tập 6 Tự học: Hệ thống lại kiến
thức lắc đơn lắc lò xo
Làm tập giao
Trên lớp:
-Giải chi tiết tập, -Rút kinh ngiệm
-Vấn đáp -Phiếu học tập
Kiểm tra 15’
6 Bài : Dao động tắt dần Dao động cưỡng bức.
7 Tự học:
-Đọc sgk tìm hiểu nội dung học -Tìm hiểu khái niệm: Dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng -Khi tượng cộng hưởng xảy
-Tìm hiểu ứng dụng -Làm tập 6/21/sgk
Trên lớp:
-Dạy học theo nhóm -Vấn đáp+ giảng giải -Bộ thí nghiệm biểu diễn dao động tắt dần dao dộng cưỡng bức, dao động
(14)-Giải thích nguyên nhân tắt dần nêu đặc điểm dao động cưỡng
-So sánh loại dao động với
-Nêu ví dụ loại dao động
-Giải thích cộng hưởng -Trả lời C1, C2 giải tập 5/21/sgk
cộng hưởng
7 Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số Phương pháp giản đồ Fre-nen.
8 Tự học:
-Thế véc tơ quay? -Phương pháp giản đồ Fre-nen
-Tìm hiểu ảnh hưởng độ lệch pha đến biên độ dao động tổng hợp
-Làm tập 6/25/sgk
Trên lớp:
-Vẽ giản đồ Fre-nen, Xây dựng đươc biểu thức xác định biên độ pha ban đầu dao động tỏng hợp
-Trả lời C1, C2 làm ví dụ sgk làm tập 4-5/25/sgk
-Dạy học nêu vấn đề+Giảng giải+ Vấn đáp
-Máy tính +Máy chiếu
-Phiếu học tập+Kiểm tra miệng
-Phiếu theo dõi họ tập
8 Bài 6: Thực hành: Khảo sát thự nghiệm các định luật dao động của lắc đơn.
10-11
Tự học:
-Tìm hiểu Mục đính, dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm -Viết báo cáo thực hành -Tìm hiểu sở lý thuyết dự đoán kết
Trên lớp:
-Lắp ráp dụng cụ, tiến hành đo đạt để kiểm nghiệm lại định luật
-Viết thu hoạch lớp -Xác định giá trị gia tốc phịng thí nghiệm
-Trả lời câu hỏi 1-2-3-4/32/sgk
-Phương pháp thự nghiệm, dạy học nêu vấn đề
-Bộ thí nghiệm thực hành lắc đơn
-Thái độ+ Cách lắp ráp+ phương án thí
nghiệm -Kết thực hành -Thái độ+ Kĩ năng+ báo cáo
-Phiếu theo dõi học tập học sinh
(15)(6 tiết lý thuyết +2 tiết tập + tiết thực hành+1 tiết kiểm tra = tiết ) 9 Bài
7:Sóng cơ truyền sóng cơ.
12-13
Tự học:
-Tìm hiểu khái niệm: sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc, đặc trưng sóng hình sin
-Tìm hiểu dạng phương trình sóng
-Làm tập 6-7/40/sgk
Trên lớp:
-Trả lớp C1, C2,C3 sgk,quan sát thí nghiệm cần rung hình 7.1 sgk
-Xây dựng mối liên hệ tần số góc, chu kì , bước sóng với vận tốc song
-Xây dựng phương trình sóng nguồn điểm M phương truyền -Giải tập 8/40/sgk
-Dạy học nêu vấn đề+ Thự nghiệm+ tương tự -Bộ thí nghiệm mơ tả song ngang, song dọc truyền sóng( H7.1, H7.2, H7.3 sgk)
-Kiểm tra qua phiếu học tập+ trả lời miệng lớp
-Phiếu theo dõi học tập
10 Bài 8: Giao thoa sóng
14 Tự học:
-Tìm hiểu nội dung học
-Tìm hiểu khái niệm giao thoa sóng
-Tìm hiểu điều kiện giao thoa nguồn kết hợp -Làm tập 7-8/45/sgk
Trên lớp:
-Quan sát thí nghiệm giao thoa mặt nước rút định ngĩa giao thoa song -Giải thích giao thoa sóng
-Trả lời câu hỏi C1, C2 -Làm tập 5-6/45/sgk -Xây dựng cơng thức xác định vị trí cự đại ,cực tiểu
-Phương pháp tương tự-So sánh+ thự nghiệm -Bộ thí nghiệm giao thoa song nước
-các hình ảnh minh
họa+Máy tính+ máy chiếu
-Kiểm tra miệng + phiếu học tập
Qua phiếu theo doi học tập
11 Bài 9: Sóng
15 Tự học:
-Tìm hiểu sóng tới, sóng
-Thực
nghiệm+ lien
(16)dừng phản xạ, song dừng -Làm tập 10/49/sgk -Các ví dụ song dừng
Trên lớp:
-Xây dưng công thức xác định vị trí bụng vị trí nút
-Xác định điều kiện để có song dừng dây
-Trả lời câu hỏi C1, C2 làm tập7-8-9/49/sgk
tưởng+ vấn đáp
-Máy tính+ máy chiếu -Bộ thí nghiệm song dừng
12 Bài tập 16 Tự học: Hệ thống lại kiến
thức song cơ, phương trình sóng, giao thoa sóng
Làm tập giao
Trên lớp:
-Giải chi tiết tập, -Rút kinh ngiệm
-Vấn đáp -Phiếu học tập
-Kiểm tra miêng+Giải tập lớp
-Phiếu theo dõi họ tập
13 Bài 10: Đặc trưng vật lý của âm.
17 Tự học:
-Tìm hiểu nội dung bài: Nguồn âm, sóng âm, đặc trưng vật lý âm
-làm tập 10/55/sgk
Trên lớp:
-Quan sát thí nghiệm âm thoa, ê tơ , dao động kí -Xác định truyền âm mơi trường, Mức cường độ âm, đồ thị sóng âm
Thực nghiệm+ giảng giải+ vấn đáp -Bộ thí nghiệm âm thoa+ dao động kí
Kiểm tra miệng+ kiểm tra tập -Phiếu theo dõi học tập
14 Bài 11: Dặc trưng sinh lý của âm.
18 Tự học:
-Tìm hiểu độ cao, độ to, âm sắc
Lầm tập sgk
Trên lớp:
-Tìm hiểu mối liê hệ dặc trưng sinh lý đặc trưng vật lý âm
-PP vấn đáp Kiểm tra miệng
-Kiểm tra ghi tập
15 Bài tập 19 Tự học:
-Hệ thống lại kiến thức chương
PP tìm tòi ,pháp vấn -phiếu học
(17)Trên lớp:
Làm tập+ trả lời câu hỏi phiếu học tập cuả giáo viên
tập
Hệ thống tập
thái độ HT+Phiếu theo dõi học tập
16 Bài kiểm tra 45 phút.
20 Tự học: Hệ thống lại kiến
thức học+ xem lại tập làm
Trên lớp : Làm kiểm tra
-kiểm tra 45
phút -kiểm tra 45
phút
Chương III:Dòng điện xoay chiều.
( tiết lý thuyết +4 tSiết tập +2 tiết thực hành+1 tiết kiểm tra = 15 tiết ) 17 Bài 12:
Đại cương về dòng điện xoay chiều.
21 Tự học:
-Tìm hiểu khái niệm dịng điện xoay chiều
-Tìm hiểu giái trị hiệu dụng
-Làm tập 8-9-10/66/sgk
Trên lớp:
-Viết biểu thức dòng điện, suất điện động xoay chiều -Định nghĩa Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều
-Trả lời 5C sgk -Làm tập 3-4-5-6-7/66/sgk
PP So sánh+ tương tự -Máy tính+ Máy chiếu -phiếu học tập
-kiểm tra miệng -Kiểm tra ghi tập -phiếu theo dõi học tập
18 Bài 13: Các Mạch điện xoay chiều.
22-23
Tự học:
-hàm số lượng giác
-Tìm hiểu cấu tạo mạch điện R, L, C
-Tìm hiểu biến thiên đại lượng mạch điện xoay chiều
-Làm tập 3-4-8-9/74/sgk
Trên lớp
-Tìm hiểu mối quan hệ U I đoạn mạch Vẽ đồ thị Fre-nen -Trả lời 6C sgk -làm tập 5-6-7/74/sgk
PP so sánh, tương tụ+ thự nghiệm -Bộ thí nghiệm mạch RLC nối tiếp
-kiểm tra miệng Phiếu theo dõi học tập học sinh
19 Bài tập 24 Tự học:
-Hệ thống lại kiến thức
PP tìm tịi ,pháp vấn
(18)dịng điện xoay chiều, mạch điện xoay chiều -Làm tập giao
Trên lớp:
- Giải tập bảng, thao luận phương án giải
-Làm tập phiếu trắc nghiệm
-phiếu học tập
Hệ thống tập
-Kiểm tra thái độ học tập
20 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
25 Tự học:
-Tìm hiểu cấu tạo mạch L, R, C nối tiếp
-Biểu diễn giản đồ Fre-nen véc tơ I U mạch R, L, C nối tiếp
- Tìm hiểu độ lệch pha , tượng cộng hưởng
-Định luật ôm cho mạch R, L,C nối tiếp
Trên lớp:
-Tìm hiểu cơng thức tính Tổng trở, độ lệch pha, tượng cộng hưởng
Hộp thí nghiệm mạch điện xoay chiều với linh kiện
Kiểm tra 15’
21 Bài tập 26 Tự học:
-Học sinh hệ thống lại kiến thức mạch điện R, L, C mắc nối tiếp
-Ôn lại công thức bản: Tổng trở, độ lệch pha, tượng cộng hưởng -Làm tập:5-6-7-8-9-10-11-12/80/sgk
Trên lớp:
-Hs giải chi tiết tập, thảo luận, trao đổi tìm phương pháp giải
PP giảng giải+ Dặt vấn đề+ giao nhiệm vụ cá nhân
-kiểm tra miện+ kiểm tra tập lớp +kiểm tra thái độ đốivới môn học
22 Bài 15: Công suất điện tiêu thụ mạch
27 Tự học:
-Ôn kiến thức công suất điện dã học lớp 11 -Trả lời câu hỏi C1, c2 sgk -Tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng hệ số công suất
PP tương tụ+thực nghiệm+nêu vấn đề Máy chiếu +tranh anh
(19)điện xoay chiều Hệ số công suất.
điện
Trên lớp:
-Xây dựng cơng thức tính cơng suất dịng điện xoay chiều
-Xác định hệ số cơng suất loại mạch điện xoay chiều khác
minh họa
23 Bài tập 28 Tự học:
-Ơn lại kiến thức cơng suất điện hệ số công suất -làm tập sgk sbt
Trên lớp:
-Giải tập 5-6/85/sgk tập 15.7-15.8/26/sbt -Trao đổi thảo luận tập
PP nêu giải vấn đề.+ giảng giải
-Kiểm tra ghi tập
24 Bài 16: Truyền tải điện năng – máy biến áp.
29 Tự học:
-Tìm hiểu truyền tải điện thực tế
-Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến áp
-Ứng dụng máy biến áp -Khảo sát thự nghiệm máy biến áp
Trên lớp:
-Trình bày sản phẩm -Trao đổi ý kiến
PP học theo hợp đồng -Phiếu học tập+mộ vài máy biến áp nhỏ+Dụng cụ đo điện+ Bảo hộ lao động điện
Kiểm tra miệng+ báo cáo
Sản phẩm +báo cáo
25 Bài 17: Máy phát điện xoay chiều.
30 Tự học:
-Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát xoay chiều
-Tìm hiểu cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha
Trên lớp:
-Trao đổi thảo luận nội dung kiến thức
PP thực nghiệm+giản g giải
Mơ hình máy phát điện xoay chiều pha, ba pha, chỉnh lưu, sơ đồ chỉnh lưu
Kiểm tra miệng+ Phiếu học tập
26 Bài 18: Động
31 Tự học:
-Tìm hiểu cấu tạo nguyên
PP thực nghiệm+
(20)không đồng ba pha.
tắc hoạt động động không đồng ba pha
Trên lớp:
-quan sát kiểm nghiệm kiến thức tìm hiểu
pháp vấn+ giảng giải -Động không đồng ba pha tháo rời
Phiếu học tập
27 Bài tập 32 Tự học:
-Hệ thống lại kiến thức loai máy điện
-kiến thức truyền tải điện
Trên lớp:
Giải trình bày trước lớp tập
PP nêu giải vấn đề
Kiểm tra tập lớp Phiếu học tập
28 Bài 19: thự hành khảo sát mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp.
33-34
Tự học:
-Tìm hiểu sở lí thuyết, dụng cụ, phương án tiến hành thực hành
-ôn lại kiến thức mạch điện R, L, C mắc nối tiếp -Ôn lại kiến thức phương pháp giản đồ Fre-nen
Thự nghiệm+ dạy học theo góc
-Bộ thí nghiêm; R, L, C mắc nối tiếp.các phần tử điện
Kiểm tra thao tác thự hành+ Kiểm tra kết đo+ báo cáo Báo cáo thực hành học sinh
29 Kiểm tra
35 Tự học: Hệ thống lại kiến
thức kì I
Trên lớp: Làm biểm tra
9 Kế hoạch kiểm tra đánh giá.
-kiểm tra thường xuyên ( cho điểm/ không cho điểm): Kiểm tra làm, hỏi lớp, làm test ngắn
-Kiểm tra định kì:
Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời gian/nội dung
Kiểm tra miệng 3 1 Kiểm tra đàu tiết học
Kiểm tra 15’ 3 1
Bài 1:Sau tiết 6: dao động điều hào+con lắc đơn+con lắc lò xo. Bài 2: sau tiết 15:giao thoa sóng+ sóng dừng.
(21)Kiểm tra 45’ 2 2
Bài 1: Lấy thực hành khảo sát thực nghiệm định luật lắc đơn. Bài 2: sau tiết 19:dao động điều hịa+ sóng sóng âm.
Kiểm tra 90’ 1 3 Sau tiết 34: Dao động điều hịa+sóng cơ sóng âm+ dịng điện xoay chiều.
GIÁO VIÊN PHÊ DUYỆT CỦA TCM PHÊ DUYỆT CỦA BGH