1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VAN 6 TUAN 5

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 15,26 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa - Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển - Soạn bài “ Lời văn, đoạn văn tự sự”C. E..[r]

(1)

Tuần : Ngày soạn: 23/09/2012 Tiết PPCT: 19 Ngày dạy : 27/09/2012

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu từ nhiều nghĩa

- Nhận biết nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa

- Biết đặt câu với từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

1 Kiến thức: - Từ nhiều nghĩa

- Hiện tượng chuyển nghĩa từ 2 Kĩ năng:

- Nhận diện từ nhiều nghĩa

- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp 3 Thái độ:

- Yêu mến, giữ gìn phát huy sáng Tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn – Thảo luận – Quy nạp

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp : Kiểm diện học sinh Lớp 6A4

Vắng:………… Phép………….Không ……… 2 Kiểm tra cũ:

- Nghĩa từ gì? Có cách giải nghĩa từ? Cho ví dụ 3 Bài mới : Giới thiệu bài

Khi xã hội phát triển, nhận thức người phát triển, nhiểu vật thực tế khách quan người khám phá nảy sinh nhiều khái niệm Chính mà ngơn ngữ xuất từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ mà học ngày hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BI DẠY

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa khác nhau từ chân

- Gọi HS đọc thơ Những chân

(?) Có vật có chân? Những vật ấy thấy, sờ khơng?

(?) Có vật khơng có chân? Tại sự vật đưa vào thơ?

(?) Trong vật có chân, nghĩa từ “chân” có giống khác nhau?

 HSTL phút

(?) Em giải nghĩa từ chân các ví dụ sau:

a Ông bị đau chân / Nó sưng, tấy…

b Xa xa phía chân núi, thấp thống vài ngơi

I TÌM HIỂU CHUNG 1 Từ nhiều nghĩa Ví dụ1 :

a Ông bị đau chân

 Bộ phận người (động vật), dùng để đi, đứng

b Cái gậy có chân Biết giúp bà khỏi ngã

 Bộ phận số đồ vật, có tác dụng đỡ cho phần khác

c Xa xa chân núi, thấp thống vài ngơi nhà

 Phần số vật, tiếp giáp với mặt

(2)

( HS xem soạn hay tra tự điển để tìm hiểu nghĩa từ “chân”)

(?) Qua ví dụ trên, em thấy từ chân có nghĩa?

(?) Em tìm thêm số từ khác có nhiều nghĩa từ chân Cho ví dụ?

(?) Đó số từ nhiều nghĩa Tuy nhiên bên cạnh từ nhiều nghĩa có từ có nghĩa Em tìm từ có nghĩa ấy?

(?) Em cho biết, nghĩa xuất đầu tiên từ chân gì?

GV: Nghĩa gọi nghĩa gốc (hay nghĩa đen, nghĩa chính) Nó sở để hình thành nghĩa chuyển từ.

(?) Nêu số nghĩa chuyển từ chân mà em biết

(?) Các nghĩa từ chân có mối liên hệ với nào?

Đều hình thành từ nghĩa gốc ban đầu: phần cùng

(?) Trong câu cụ thể, từ thường được dùng với nghĩa?

(?) Vậy em hiểu tượng chuyển nghĩa từ? Như nghĩa gốc, nghĩa chuyển?

- GV khái quát cho HS rút rag hi nhớ - GV hướng dẫn HS làm luyện tập

- Bút, toán học, văn học…  từ nghĩa

2 Hiện tượng chuyển nghĩa từ Ví dụ 3:

- Nét chung nghĩa: Phần - (a): Nghĩa hình thành  Nghĩa đen, nghĩa gốc

- (b), (c): Nghĩa phát sinh từ nghĩa gốc  Nghĩa bóng, nghĩa chuyển

 Hiện tượng chuyển nghĩa từ Ghi nhớ: (SGK/ 56)

II LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Tìm từ phận thể con người ví dụ chuyển nghĩa chúng - Tay: tay ghế, tay áo, tay nghề, non tay - Đầu: đầu làng, đầu bàn, đầu sông, công đầu - Mũi: mũi tên, mũi thuyền, mũi đất, mũi tiến công

Bài tập 2: Một số từ phận cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ phận cơ thể người

- Lá: gan, phổi, lách, mắt răm - Quả: tim, thận

- Búp: búp ngón tay

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa - Thế nghĩa gốc, nghĩa chuyển - Soạn “ Lời văn, đoạn văn tự sự”

E RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

(3)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu lời văn, đoạn văn văn tự

- Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc – hiểu văn tạo lập văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Kiến thức:

- Lời văn tự dùng kể người kể việc

- Đoạn văn tự sự: gồm số câu, xác định hai dấu chấm xuống dòng 2 Kĩ năng:

- Bước đầu biết dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiểu văn tự - Biết viết đoạn văn, văn tự

3 Thái độ:

- Yêu thích thể loại văn tự

C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn – Thảo luận – Quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 6A4

Vắng:………… Phép………….Không ……… 2 Kiểm tra bàii cũ:

a Chủ đề văn tự gì? b Cách làm văn tự sao? 3 Bài mới : Giới thiệu bài

Trong văn tự sự, yếu tố giới thiệu nhân vật việc vai trò quan trọng Vậy nhân vật việc giới thiệu lời văn đoạn văn nào, học hôm em tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY

- GV gọi HS đọc đoạn văn / 58

(?) Đoạn văn 1, 2a giới thiệu nhân vật nào?

(?) Nhân vật đoạn 1a giới thiệu nào?

(?) Vậy cách giới thiệu nhân vật nhằm mục đích gì?

(?) Những kiểu câu thường dùng trong giới thiệu nhân vật?

- Gọi HS đọc đoạn 2a

(?) Đoạn văn giới thiệu nhân vật nào? (?) Thứ tự câu đoạn văn thế nào?

(?) Thứ tự câu đoạn văn đảo ngược không?

(?) Tiếp theo câu giới thiệu tên của nhân vật, người kể giới thiệu tiếp điều gì? - Gọi HS đọc đoạn 3/ 59

(?) Đoạn văn kể hành động của nhân vật? Hãy gạch hành động

I TÌM HIỂU CHUNG 1 Lời văn, đoạn văn tự sự a Lời văn giới thiệu nhân vật Ví dụ 1: Đoạn văn 1,2,3 trang 58

- Đoạn (1): Giới thiệu nhân vật Hùng Vương Mị Nương

 Tên gọi, lai lịch, tính tình

- Đoạn (2): Giới thiệu Sơn Tinh, Thuỷ Tinh  Tên gọi, lai lịch, tài

 Lời văn giới thiệu nhân vật

b Lời văn kể việc

- Đoạn (3): Hành động, việc làm, kết việc làm Thuỷ Tinh

Lời văn kể việc

(4)

câu hành động (động từ) mỗi câu)

(?) Các hành động kể theo thứ tự nào? (?) Hành động đem lại kết gì?

(?) Vậy kể, ta phải kể nào?

(?) Tóm lại, văn tự giới thiệu nhân vật và kể việc có đặc điểm gì?

- Gọi HS đọc đoạn văn 1, 2, 3

(?) Em cho biết, đoạn văn biểu đạt ý nghĩa gì?

(?) Để biểu đạt ý đoạn văn triển khai bước nào?

(?) Y đoạn thể một câu văn Đó câu chủ đề, tìm câu chủ đề đoạn?

(?) Nhận xét mối quan hệ đoạn văn ấy?

(?) Từ đó, em nêu đặc điểm của đoạn văn tự

GV chốt : Mỗi đoạn văn ln có ý Muốn diễn đạt ý ấy, người viết phải biết nói trước, nói sau; phải biết dẫn dắt thành đoạn văn câu đoạn phải kết hợp, liên kết chặt chẽ với nhau để làm rõ ý chính.

- GV hướng dẫn HS làm tập SGK

2 Đoạn văn Ví dụ 2:

- Đoạn : Vua Hùng kén rể

- Đoạn 2: giới thiệu lai lịch, tài Sơn Tinh

- Đoạn 3: Sự trả thù Thuỷ Tinh

 Các đoạn có liên kết chặt chẽ, ý kết hợp với làm rõ ý

+

Ghi nhớ : (SGK/ 59) II LUYỆN TẬP BT1/60

a/ Câu chủ đề: Sọ Dừa chăn bò giỏi

Câu 1: Hành động bắt đầu; câu 2: nhận xét chung hành động; câu 3: hành động cụ thể; câu 4: kết quả, ảnh hưởng hành động b/ Câu chủ đề  câu Câu đóng vai trị dẫn dắt, giải thích

c/ Câu chủ đề  câu Các câu sau để giải thích

BT2/60: Câu (a) sai khơng kể trình tự thao tác cưỡi ngựa

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Viết đoạn văn ngắn giới thiệu thành viên gia đình em

- Kể công việc em sau tan học

- Viết tiếp đoạn văn chưa hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài: THẠCH SANH

E RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

(5)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT B TRỌNG TM KIẾN THỨC

1 Kiến thức 2 Kĩ năng 3 Thái độ C PHƯƠNG PHÁP

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

Lớp 6A3 Lớp 6A4

Vắng:…………

Phép………Không phép………

Vắng:…………

Phép………Không phép………

2 Kiểm tra bi cũ 3 Bi mới: Giới thiệu bi

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BI DẠY

I GIỚI THIỆU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1 Đọc

2 Tìm hiểu văn bản 3 Tổng kết

Ngày đăng: 03/06/2021, 00:46

w