-GV kết luận chung: Trong thuyết trình, tranh luận, chúng ta cần phải nắm chắc được các vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứn[r]
(1)TUẦN 9
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Chào cơ
Tp c
CáI quí ? I.Mc tiờu
- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý (Trả lời các câu hỏi 1,2,3)
- Giáo dục ý thức kính trọng người lao động II Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ 2.Dạy bài
a.Giới thiệu bài : Ghi mục bài lên bảng b.Hdẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến Sống không? Đoạn 2: Tiếp phân giải
Đoạn 3: Đoạn lại
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiểu bài
- Theo Hùng, Quý, Nam cái quý đời?
- Mỗi bạn đưa lí lẽ nào để bảo vệ ý kiến mình?
- Vì thầy giáo cho người lao động là quý nhất?
Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý - Nội dung bài là gì?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm ( theo quy trình dạy mơn học )
- Chọn đoạn kể tranh luận bạn để hướng dẫn
- Yêu cầu HS đọc phân vai, tìm cách đọc
Đọc lại bài Trước cổng trời, trả lời câu hỏi HS nghe,quan sát tranh SGK
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn(2;3 lần) Hs đọc giải, giải nghĩa từ
Chú ý theo dõi
- Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: giờ - Hùng: Lúa gạo nuôi sống người
- Quý: Có vàng là có tiền, có tiền mua lúa gạo
- Nam: Có làm lúa gạo, vàng bạc
- Vì khơng có người LĐ khơng có lúa gạo, vàng bạc và trơi qua …
+ Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí ?; Người lao động quý nhất…
(2)hay
- Chú ý HS kéo dài giọng nhấn giọng từ ngữ quan trọng ý kiến nhân vật để góp phần diễn tả rõ nội dung và bộc lộ thái độ
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn + Đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học
Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau.Đất Cà Mau
+ HS luyện đọc theo nhóm tốp HS nối tiếp đọc
- HS đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)
- HS luyện đọc trước lớp - số nhóm thi đọc
- HS bình chọn nhóm bạn đọc hay
Âm nhạc
(GV chuyên dạy
Tốn
Lun tËp
I Mục tiêu:
-Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân -Giáo dục Hs u thích mơn học
II Chuẩn bị:
Bảng phụ;
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào chỗ chấm:
34 m cm = 34,08 m 56 m 23 cm = 56,23 m
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
Bài :
a/Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng b/Luyện tập :
Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gv gọi học sinh trình bày cách làm
- HS lên thực yêu cầu - Học sinh làm và nêu cách làm - HS lắng nghe
Bài : Học sinh đọc yêu cầu bài
(3)- Gv nhận xét và chốt lại ý Bài 2: gv nêu bài mẫu:
315cm 300cm 15cm
15
3m15cm m 3,15m
100
Vậy 315cm = 3,15m
*Bài 3: Học sinh làm bài nêu kết và cách làm
Bài4:Cho học sinh thảo luận cách làm chẳng hạn:
44
a / 12, 44m 12 m 12m44cm
100
Tương tự học sinh làm các bài b, c, d lại
3 Củng cố dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dạng số thập phân
- Dặn học sinh nhà làm bài tập toán - Giáo viên nhận xét tiết học
-3HS làm bảng phụ
- Hc sinh di lớp làm bài vào
3
a / 35m3cm 35 m 35, 03m
100
b / 51dm3cm 51 dm 51, 3dm
10
c / 14m7cm 14 m 14, 07m
100
Bài 2:
- học sinh lên bảng làm
Học sinh tự làm các bài tập lại lớp thống kết
234cm 200cm 34cm 2m34cm 34
2 m 2,34m
100
506cm 500cm 6cm 5m6cm
5 m 5,06m
100 34
34dm m 3, 4m 10
*Bài 3: HS làm vào bảng phụ,gắn lên bảng
245
3km245m km 3, 245km
1000
5km34m=5 341000 m=5,034km
307
307m km 0, 307km
1000 Bài 4: 44
a / 12, 44m 12 m 12m44cm
100
b / 7, 4dm dm 7dm4cm
10 450
c / 3, 45km 3km450m 3450m
1000 300
d / 34, 3km 34 km 34km300m 34300m
1000
Học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dạng số thập phân
Học sinh nhà làm bài tập toán
o c
Tình bạn
(4)-Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, là khó khăn, hoạn nạn
-Biết ý nghĩa tình bạn
-Cư xử tốt với bạn bè sống ngày
* GD KNS:
- Kĩ tự phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè
- Kĩ giao tiếp , ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi và sống - Kĩ thể thông cảm, chia sẻ với bạn bè
II Đồ dùng
Tranh minh họa sgk III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Thảo luận
Điều xảy xung quanh khơng có bạn bè?
Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng? Em biết điều từ đâu?
Gv nhận xét, kết luận : Ai cần có bạn bè Trẻ em có quyền kết giao bạn bè.
c.Hđ 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đơi bạn
Em có nhận xét hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật truyện?
Qua câu truyện trên, em rút điều cách đối xử với bạn bè?
Gv nhận xét, kết luận : Bạn bè cần phải thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ là lúc khó khăn, hoạn nạn
d.Hđ 3: Bài tập 2, sgk
Gv cho Hs trao đổi với bạn số tình và giải thích
Hs thảo luận nhóm Một số Hstrình bày Gv nhận xét, bổ sung
Hs đọc
Hs thảo luận nhóm đơi
Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Cả lớp nhận xét, bổ sung
1-2 Hs đọc truyện.cả lớp quan sát tranh minh họa SGK và theo dõi bạn đọc truyện
Hs lên đóng vai theo nội dung truyện Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung
- Thương yêu, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ
*Cả lớp nhận xét cách ứng xử phù hợp tình
Tình a : Chúc mừng bạn
Tình b: An ủi động viên giúp đỡ bạn
Tình c: Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực bạn
(5)3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau
Tình đ: Hiểu ý tốt bạn, khơng tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm
Tình e: Nhờ bạn bè và thầy khuyên ngăn bạn
Hs đọc lại bài học
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Chính tả (Nhớ – viết)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I MỤC TIÊU:
- Viết bài CT, trình bày các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự - Làm BT(2) a/b BT(3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc bài vào phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
- GV gọi số HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét – ghi điểm
2 Bài mới:
* HĐ1: Huớng dẫn tả ( 5' )
- GV: Em đọc thuộc bài thơ tiếng đàn Ba-lai-ca sông Đà
+ Em cho biết bài thơ gồm khổ? Viết theo thể thơ nào?
+ Theo em, viết tên loại đàn nêu bài nào? trình bày tên tác giả sao?
* HĐ2: Cho HS viết tả ( 10' ) GV đọc lượt bài tả - Chấm, chữa bài
- GV chấm 5-7 bài
- GV nhận xét chung bài tả vừa chấm
* HĐ3: Làm bài tập tả ( 10' ) Bài 2:
- Cho HS đọc bài 2a
- GV giao việc: Thầy tổ chức trò chơi: Tên trò chơi là Ai nhanh
- Cho HS làm bài và trình bày kết
- GV nhận xét và chốt lại từ ngữ các em
- 2-3 HS lên bảng viết: thuyền, vành khuyên, đỗ quyên
- Theo dõi
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS đọc thuộc lòng bài
- Bài thơ gồm khổ viết theo thể thơ tự
- Tên loại đàn khơng viết hoa, có gạch nối các âm
- Tên tác giả viết phía dươí bài thơ - HS nhớ lại bài thơ và viết tả - HS soát lỗi
- HS đổi tập cho sửa lỗi ghi bên lề
(6)tìm đúng, và khen HS tìm nhanh, viết đẹp…
Bài 3: - Câu 3a
- Cho HS làm bài tập 3a
- GV giao việc: BT yêu cầu các em tìm nhanh các từ láy có âm đầu viết l
- Cho HS làm việc theo nhóm (GV phát giấy khổ to cho các nhóm)
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét – tun dương nhóm tìm nhiều từ, tìm đúng: la liệt, la lối, lạ lẫm… Củng cố - dặn dò: ( 5' )
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà làm lại vào
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Các nhóm tìm nhanh từ láy có âm đầu viết l Ghi vào giấy
- Đaị diện các nhóm đem dán giấy ghi kết tìm từ nhóm lên bảng - HS nhận xét
- HS chép từ vào - HS nhận xét
- Về học bài, làm bài, chuẩn bị bài
Toỏn
Viếtcác số đo khối lợng dới dạng số thập phân
I.Mc tiờu
-Bit vit số đo khối lượng dạng số thập phân -Giáo dục ý thức u thích mơn học
II Đồ dùng Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài
b.Ôn lại quan hệ các đơn vị đo khối lượng
Ví dụ: 5tấn 132kg = …tấn
c.Thực hành
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp… a.4tấn 562kg = 4,562tấn
b.3tấn 14kg = 3,014kg c.12tấn 6kg = 12,006kg d.500kg = 0,5kg Bài 2: Viết các số đo sau…
a 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,500 kg
2Hs làm bài
HS đọc lại bảng đo khối lượng, thực hiện: 132kg = 51000
132
tấn = 5,132tấn Vậy: 5tấn132kg = 5,132
HS trình bày tương tự VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg…
Hs rút ra:Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau và 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước
- HS làm bảng lớp Cả lớp làm bài vào Cả lớp sửa bài
1HS lên bảng
Cả lớp nhận xét, bổ sung HS làm vào
(7)Bài 3: Cho HS đọc đề GV Hướng dẫn tóm tắt HS làm bài vào
GV chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Bài 3: Số kg thịt sư tử ăn ngày là: x = 54 (kg)
Số kg thịt để nuôi sư tử ăn 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,62
Đáp số : 1,62 Hs nhắc lại bài học
Luyện tư và câu
Më réng vèn tõ : thiªn nhiªn
I.Mục tiêu
-Tìm các từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2)
-Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả
II Đồ dùng
Bảng phụ; Từ điển
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Đọc mẫu chuyện
Bài tập 2: Tìm từ ngữ tả bầu trời … Những từ ngữ thể so sánh: xanh mặt nước mệt nỏi ao
Gv kết luận: Những từ ngữ thể nhân hoá: rửa mặt sau mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi hay nơi nào.
Những từ ngữ khác: nóng cháy lên những tia sáng lửa / xanh biếc/ cao hơn.
Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng câu Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
2Hs trả bài
Học sinh đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu Hs làm việc nhóm đơi
Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs làm vào
Ví dụ : Con sơng q em gắn liền với tuổi thơ, với kỉ niệm mà em không bao giờ quên được.
(8)3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học
Dặn nhà học bài và làm lại bài tập
là bụi tre ngà cao vút Khi ông mặt trời thức dậy, tia nắng chiếu xuống dịng sơng làm cho mặt sông lấp lánh dát vàng trông thật đẹp Dưới ánh trăng, dịng sơng trở nên lung linh huyền ảo.
Dịng sơng q em đẹp biết bao.Dù đâu em luôn nhớ sông quê em
- HS nhắc lại bài học
Tiếng Anh
(GV chuyên daỵ)
Chiều
(Đ/c Luyến dạy)
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
Mĩ thuật ( GV chuyên dạy)
Tập đọc
ĐẤT CÀ MAU
Mai Văn Tạo I MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Hiểu ND bài: Sự khắc nghiệt nhiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau (Trả lời các CH SGK)
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) GD HS hiểu biết môi trường sinh thái đất mũi Cà Mau; người nơi Từ thêm yêu quý người và vùng đất này
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Kiểm tra bài cũ : ( 5' )
- GV gọi số HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét – ghi điểm
2 Bài mới:
* HĐ1: HD luyện đọc ( 10' ) - GV đọc bài lần
- GV chia đoạn: đoạn
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần
- Luyện đọc từ ngữ: mưa giơng, hối hả, bình bát, thẳng đuột…
- Gọi HS đọc đoạn nối tiếp lần - Cho HS đọc bài
- 2-3 HS lên bảng - Theo dõi
- Theo dõi
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp lần - HS luyện đọc từ
(9)- Cho HS đọc giải và giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm lại toàn bài lần * HĐ2: Tìm hiểu bài ( 12' )
- Cho HS đọc đoạn
+ Mưa Cà Mau có khác thường? + Hãy đặt tên cho đoạn văn này - Cho Hs đọc Đ2
+ Cây cối đất Cà Mau mọc sao? + Người Cà Mau dựng nhà cửa nào? + Hãy đặt tên cho đoạn văn này
- Cho HS đọc Đ3
+ Người dân Cà mau có tính cách nào? * HĐ3: Đọc diễn cảm ( 8' )
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ chép trước đoạn văn cần luyện và hướng dẫn đọc
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét - tuyên dương HS đọc hay - Rút nội dung chính: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau
* GD BVMT (như nêu MT) Củng cố - dặn dò: ( 2' )
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, chuẩn bị cho tiết TĐ tuần tới
- HS đọc bài
- HS đọc thầm giải - HS giải nghĩa từ - HS đọc lướt
- Là mưa dông: Rất đột ngột, dội ng chóng tạnh
- Mưa Cà Mau - HS đọc thầm
- Thường mọc thành chân, thành rặng Rễ dài, cắm sâu vào lòng đất
- Nhà cửa dựng dọc theo bờ kênh Nhà nọ, sang nhà phải leo lên cầu thân
- Đất, cối và nhà cửa Cà Mau - Cây cối và nhà cửa Cà Mau - HS đọc to lớp lắng nghe
- Là người thơng minh giàu nghị lực Họ thích kể, thích nghe huyện thoại người vật hổ, bắt cá sấu…
- HS đọc đoạn văn hướng dẫn theo nhóm cặo đơi
- HS thi đọc diễn cảm bài - HS nhận xét
- Ghi
- HS nhận xét
- Thực theo yêu cầu GV
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân BT cần làm : B1 ; II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
(10)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 KT bài cũ : ( 5' )
- Gọi HS lên bảng điền số vào chỗ chấm - Nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới: ( 30' )
* HĐ1 : Ôn lại hệ thống đo diện tích.
- Em nêu các đơn vị đo diện tích liền kề nhau:
- Lưu ý số đơn vị đo diện tích thơng dụng - Hai đơn vị đo diện tích đứng liền kề có mối quan hệ với nào?
- GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông và giúp HS so sánh mối quan hệ hai đơn vị
- Giúp HS rút nhận xét
* HĐ 2: Cách viết số đo diện tích dạng số thập phân
a) 3m2 5dm2 = m2
- Lưu ý HS nhầm cách chuyển đơn vị đo chiều dài
b) Cho HS thực tương tự - Chốt bước:
Bước 1: Đưa hỗn số
Bước 2: Đưa dạng số thập phân * HĐ3: Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS trình bày - Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Viết số thập phân vào chỗ chấm. - Nhận xét ghi điểm
3 Củng cố- dặn dò: ( 2' )
- Nêu lại bước đổi học tiết học - Nhận xét tiết học
- 1HS lên bảng làm bài
- HS nêu :
km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 = … hm2
1hm2 = … dam2 1km2 = … ha
- Hơn 100 lần 1m = 10 dm và 1dm = 0,1m 1m2 =100dm2 và 1dm2 =0,01m2 - Nối tiếp nêu nhận xét
- Thảo luận cặp đôi và nêu kết và cách làm
3m2 5dm2 = 3,05 m2
- HS nhắc lại bước thực
- Thảo luận cặp đôi nêu kết và cách làm
a)56dm2=0,56m2; b)17dm223cm2= 17,23dm2
c)23cm2=0,23dm2; d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS lên bảng giải Lớp giải vào
a)1645m2= 0,1645ha;b)5000m2=0,5 ha c) = 0,01km2 ; d) 15 = 0,15km2 - HS nêu
Tập làm văn
Lun tËp thut tr×nh ,tranh ln
(11)-Nêu lí lẽ và dẫn chứng và bước đầu cách diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản
-BT cần làm 1,2
-KNS:Thể tự tin; Lắng nghe tích cực; Hợp tác -Giáo dục Hs ý thức tự tin
II Đồ dùng
Bảng phụ; Bút
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS làm luyện tập Bài tập 1: Đọc lại bài Cái quý nhất…
Câu a: Cái quý đời ? Câu b: Ý kiến và lí lẽ bạn:
Câu c: Ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận thầy giáo:
Gv nhận xét, chốt lại
Bài tập 2: Hãy đóng vai ba bạn…
Gv uốn nắn, bổ sung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau
2 Hs đọc đoạn văn tả cảnh…
- Hùng : Quý là gạo : Có ăn sống - Quý : Quý là vàng : Có vàng là có tiền , có tiền mua lúa gạo
- Nam : Quý là : Có làm lúa gạo, vàng bạc
- Người lao động là quý
Lúa , gạo , vàng ,thì quý chưa phải là quý …
- Thầy tôn trọng người đối thoại, l/ luận có tình có lí Bài : HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn Gv HS đóng vai mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến
HS tranh luận HS nêu lại bài
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Khoa học
TháI độ ngời nhiễm hiv/aids
I. Mục tiêu
-Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
-Có thái độ khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ -Giáo dục Hs tôn trọng người bị nhiễm HIV
* GD KNS:
- kĩ xác định giá trị thân ,tự tin và có ứng xử,giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS
(12)II Đồ dùng
Hình ảnh sgk
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ 2.Dạy bài
a.Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng Hoạt động : HIV/AIDS không lây qua số tiếp xúc thông thường
+Hỏi :Theo em hoạt động tiếp xúc thông thường nào khơng có khả lây nhiễm HIV/AIDS
Gv kết luận : Những hoạt động tiếp xúc thông thường các em nêu khơng có khả lây nhiễm HIV/AIDS
- Gv tổ chức cho học sinh chơi trị chơi : HIV/AIDS lây truyền khơng lây truyền qua các đường tiếp xúc
- Gv chia lớp thành hai đội, đội em thi tiếp sức : Đội A ghi các hành vi có nguy lây nhiễm HIV/AIDS
- Đội B ghi các hành vi khơng có nguy lây nhiễm HIV/AIDS
- Trong thời gian đội nào ghi nhiều và đội thắng
Hoạt động :Không nên xa lánh, phân biệt đối xử bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2,3 sách giáo khoa đọc lời thoại nhân vật và trả lời câu hỏi:
+ Nếu các bạn là người thân em, em đối xử với các bạn nào?
- Gọi học sinh trình bày ý kiến
- Học sinh nêu hoạt động thơng thường khơng có khả lây nhiễm HIV/AIDS là : Ơm ,hơn má, bắt tay, bị muỗi đốt, khoác vai, ngồi học bàn, dùng chung khăn tắm, uống chung li nước, ăn cơm mâm nói chuyện, nằm ngủ bên cạnh
- HS lắng nghe
* Học sinh tham gia chơi trò chơi và ghi kết sau:
Các hành vi có nguy lây nhiễm HIV
Các hành vi khơng có nguy lây nhiễm HIV
Dùng chung kim tiêm
Xăm chung dụng cụ
Dùng chung dao cạo, nghịc bơm kim tiêm sử dụng Truyền máu không rõ nguồn gốc
Bơi chung bể bơi công cộng
Bắt tay, bị muỗi đốt, ngồi ăn cơm chung, uống chung li nước, ngồi học bàn, dùng chung khăn tắm, mặc chung quần áo
- Học sinh hoạt động theo cặp và trả lời câu hỏi :
(13)- Học sinh khác nhận xét bổ sung Hoạt động : Bày tỏ thái độ ý kiến. - Gv cho học sinh hoạt động theo nhóm - Gv phát phiếu ghi các tình cho nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : Nếu em tình em làm ?
Củng cố - Nhận xét, dăn dò : - GV hệ thống lại nội dung bài, GDHS
- Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa cách giải nhóm
Các nhóm đưa cách ứng xử khác tình
Học sinh nhóm khác bổ sung HS lắng nghe
Toán
LuyÖn tËp chung
I.Mục tiêu :
-Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân -BT cần làm:1,3
-Giáo dục tính cẩn thận, u thích mơn học II Đồ dùng :
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành
Bài 1:Viết số thập phân thích hợp… a) 42 m 34 cm = 42,34 m
b) 56 m 29 cm = 562,9 dm c) m 2cm = 6,02 m đ) 4352 m = 4,352 km
Bài 3: Viết các số đo sau dạng… a) km2 = 7000000 m2
= 40000 m2 8,5 = 85000 m2 b) 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = m2 515 dm2 = 5,15 m2
Bài 4*: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gv hướng dẫn tóm tắt và giải
Chiều dài: 0,15km
Chiều rộng:
? S = ? m², ?
2Hs làm bài
- 4HS làm bảng phô
- Cả lớp nháp
- Nhận xét, bổ sung - HS làm bài bảng - HS làm bài vào - Cả lớp sửa bài
-3HS lµm vào bảng phụ,cả lớp làm vào
Gii:
(14)Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài;làm các BT lại + chuẩn bị bài sau
Chiều rộng sân trường: 150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường:
90 60 =5400 ( m²) 5400m² = 0,54 Đáp số: 5400 m² 0,54
Luyện từ và câu
đại từ
I.Mục tiêu
-Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ( cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu để khỏi lặp
-Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế(BT1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần
II Đồ dùng :
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ
Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn phần nhận xét
Câu 1: Các từ in đậm dùng để làm gì?
GV kết luận: a (tớ, cậu) dùng để xưng hơ Những từ nói gọi là đại từ Đại từ có nghĩa là từ thay cho danh từ
b.(nó) dùng để xưng hơ, đồng thời thay cho danh từ ( chích bơng) câu cho khỏi bị lặp lại
Câu 2: Cách dùng từ in đậm…
GV kết luận: Từ “vậy” thay cho từ “thích” Từ “thế” thay cho từ “quý” Như vậy, cách dùng từ này giống cách dùng từ nêu bài tập
*Ghi nhớ
d.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Các từ in đậm …
GV kết luận: Các từ in đậm đoạn thơ dùng để Bác Hồ Những từ viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính Bác
Bài tập 2:Tìm đại từ…
2Hs trả bài
Hs làm việc nhóm Hs trình bày Cả lớp bổ sung
Hs đọc sgk Hs lấy Vd
(15)Mày (chỉ cái cị); Ơng (chỉ người nói) Tơi (chỉ cái cị); Nó (chỉ cái diệc)
Bài tập 3: Dùng đại từ…
Đại từ thay thế: Từ “chuột” số 4, 5, (nó) Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài tập; Chuẩn bị bài sau
Làm việc vào
Hs nối tiếp đọc câu văn đặt Cả lớp nhận xét
HSnhắc lại bài học
Thứ sáu ngày 28tháng 10 năm 2011
Sáng:
Tốn
Lun tËp chung
I.Mục tiêu :
-Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dạng số thập phân BT cần làm:1,2,3
-Giáo dục HS u thích mơn học II Đồ dùng :
Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ :
GV nhận xét , ghi điểm cho HS 2.Dạy bài
a.Giới thiệu bài : ghi mục bài lên bảng b.Thực hành
Bài 1: Viết các số đo sau …
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp … Hs làm nháp
Hs lên bảng Cả lớp chữa bài
- 3HS làm bài
a/3m4cm = m b/6m12cm = m 2m24dm2= m2
Bài 1: HS làm vào bảng phụ,cả lớp làm vào vë
a 3m 6dm = 106 m = 3,6m b dm = 104 m = 0,4m
c 34m 5cm = 34 1005 m = 34,05m d 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m45cm = 45100 cm = 3,45m
-Hs gắn lên bảng,cả lớp nhận xét chữa
Bai 3:
(16)Bài 4*:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
Làm bài vào
Gv chấm bài, nhận xét
*Bài 5:học sinh quan sát trả lời
3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau
b 56cm 9mm = 56 109 cm = 56,9 mm c 26m 2cm =26 1002 m =26,02dm Bài :
a 3kg 5g = 10005 kg = 3,005kg b 30g = 301000 kg = 0,030kg C, 1103g = = 1,103kg
*
Bài 5: học sinh quan sát trả lời túi cam cân nặng 1kg 800g học sinh nêu kết 1kg800g = 1,8kg; 1kg 800g =1800g
Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
Tập làm văn
Lun tËp thut tr×nh ,tranh ln
I.Mục tiêu
-Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận vấn đề đơn giản ( BT1, BT2)
-Giáo dục ý thức tơn trọng thuyết trình, tranh luận
*GDKNS: thể tự tin ( nêu lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin)
-hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)
II Đồ dùng
Tranh ảnh sưu tầm
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập :
-Gv nêu câu hỏi:
2 Hs trả bài
(17)+Các nhân vật truyện tranh luận vấn đề gì? +Ý kiến nhân vật nào?
-GV kết luận: đất, nươc, khơng khí và ánh sáng là điều kiện quan trọng xanh Nếu thiếu điều kiện trên, xanh phát triển
-Y/c HS thảo luận theo nhóm 4, trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho nhân vật -GV nhận xét, kết luận khen nhóm có lí lẽ, dẫn chứng hay
-GV kết luận chung: Trong thuyết trình, tranh luận, cần phải nắm các vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ý kiến riêng mình, tìm lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp Qua ý kiến nhân vật, em kết luận điều để nhân vật thấy tầm quan trọng mình?
BT :-HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -GV hỏi:
+Thuyết trình vấn đề gì? -GV nêu câu hỏi gợi ý:
+Nếu có trăng đèn chuyện xảy +Vì nói trăng và đèn cần thiết cho sống?
+Trăng và đèn có ưu điểm và hạn chế nào?
-Y/c HS tự làm bài -Mời HS đọc trước lớp -GV nhận xét, tuyên dương
-Nhắc điều cần lưu ý thuyết trình, tranh luận
3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau
bài tập – Cả lớp đọc thầm
-Cái cần xanh
-Ai tự cho là cần xanh
+Đất nói: có chất màu ni
+Nước nói: vận chuyển chất màu để nuối
+Khơng khí nói: cần khí trời để sống +Ánh sáng nói: làm cho cối có màu xanh
-Mời các nhóm thảo luận, trình bày
-Cây xanh cần đất, nước, khơng khí , ánh sáng … để sinh trưởng và phát triển Không yếu tố nào không cần thiết xanh hay cần thiết
-Lắng nghe GV kết luận
-HS TL:Sự cần thiết trăng và đèn bài ca dao
-HS làm bài vào VBT
-HS tù lµm bµi
-Nhiều HS đọc.
-Lắng nghe và thực
Khoa học
(18)I.Mục tiêu
-Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại Nhận biết nguy thân bị xâm hại
-Biết cách phịng tránh và.ứng phó có nguy bị xâm hạị
*GDKNS: -Kĩ phân tích, phán đoán các tình có nguy bị xâm hại; Kĩ ứng phó, ứng xử phù hợp rơi vào tình có nguy bị xâm hại; Kĩ nhờ giúp đỡ bị xâm hại
-Giáo dục Hs có ý thức phịng, tránh bị xâm hại II Đồ dùng
Hình ảnh sgk
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: số tình dẫn đến nguy xâm hại
- H Nêu số tình dẫn đến nguy xâm hại?
- GV giảng thêm
Xung quanh có nhiều người đáng tin cậy - Ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, cô, thầy giáo, tổng phụ trách…
ln sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn Chúng ta cóp thể chia sẽ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng sợ hãi, bối rối, khó chịu…
H Làm để phòng tránh bị xâm hại?
Hđ 2: Thi trả lời nhanh các câu hỏi theo tổ nhóm
N1: Phải làm người lạ tặng qùa mình? N2: Phải làm người lạ muốn vào nhà? N3: Phải làm có người trêu nghẹo
2 Hs nêu bài học
Hoạt động nhóm qsát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi?
Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét
- Đi nơi tối tăm, vắng vẻ; phịng kín với người lạ; nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt chăm sóc đặc biệt người khác mà khơng rõ lí
+Khơng nơi tối tăm, vắng vẻ
+Khơng phịng kín với người lạ
+Khơng nhờ xe người lạ… Hs thảo luận nhóm
(19)có hành động gây rối, kho chịu thân?
Gv kết luận
Hđ 3: Vẽ bàn tay tin cậy
Gv cho Hs vẽ bàn tay với các ngón x tờ giấy A4
3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau
Hs vẽ ngón viết tên người tin cậy
Một số Hs dán lên bảng Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP TRONG TUẦN I Mục tiêu:
- Học sinh thấy ưu và nhược điểm tuần qua
- Từ sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm phương hướng tuần sau - Giáo dục học sinh thi đua học tập
1 Ổn định tổ chức. 2 Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên lớp - Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn thành viên tiến tiêu biểu * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
-> xếp loại các tổ 3 GV nhận xét chung: * Ưu điểm:
- Nề nếp học tập : - Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến rõ học tập tuần qua : * Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp: * - Chọn thành viên xuất sắc để nhà trường khen thưởng
4 Phương hướng tuần10: - Phát huy các nề nếp tốt
- Phát động tháng thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
- Khẩn trương hoàn thành các khoản đóng góp nhà trường
Chiều
Địa lí
(20)I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam:
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc người Kinh có số dân đơng
+ Mật đọ dân số cao dân cư tập trung đông đúc đồng ven biển và thưa thớt vùng núi
+ Khoảng 34 dân số Việt Nam sống nông thôn
2 Kĩ năng: - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư
- HS khá giỏi nêu hậu phân bố dân cư không đồng vùng đòng bằng, ven biển và đồi núi: nơi quá đơng dân thừa lao động; nơi dân thiếu lao động
3 Thái độ: Đoàn kết, tôn trọng các bạn học sinh dân tộc người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi và đô thị Việt nam
- Lược đồ mật độ dân số Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra bài cũ:
- Năm 2004 nước ta có dân, đứng thứ các nước Đông Nam á?
- HS nêu lớp, nhận xét - Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng đến
đời sống nhân dân ?
- Nhận xét chung, cho điểm B Bài
1 Giới thiệu bài – ghi bảng đầu bài - Lắng nghe, ghi bảng đầu bài 2 Các hoạt động
1, Dân số
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Cho hs đọc thầm SGK, quan sát tranh
ảnh - Quan sát tranh ảnh trả lời
- Nước ta có dân tộc ? - Nước ta có 54 dân tộc - Dân tộc nào có dân số đơng nhất? Chủ
yếu sống đâu ? trung các vùng đồng bằng, ven biển Các dân- Dân tộc kinh có dân số đơng nhất, sống tập tộc người sống chủ yếu vùng núi và cao nguyên
- H'mông, Tày, Mường, Thái, Gia - Rai, Giáy, Nùng…
- Các dân tộc Việt Nam là anh em nhà 2 Mật độ dân số
* Hoạt động 2: Trao đổi lớp
- Mật độ dân số là ? - Mật độ dân số là số dân trung bình sống 1km2, diện tích đất tự nhiên
- Quan sát bảng số liệu và nhận xét: - Quan sát và nhận xét - Mật độ dân số nước ta với mật độ dân
(21)3 Phân bố dân cư
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- Quan sát lược đồ và đọc thầm SGK - Cả lớp thực - Dân cư nước ta tập trung đông đúc
những vùng nào và thưa thớt vùng nào ?
- Dân cư nước ta phân bố không đồng ven biển đất chật người đông miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt
- Nhà nước và điều chỉnh phân bố dân cư các vùng để phát triển kinh tế
- Dân cư nước ta sống chủ yếu thành thị
hay nông thôn ? - Nông thôn khoảng
3
4 dân số
- Thành thị khoảng 14 dân số - Những nước cơng nghiệp phát triển
dân cư sống tập trung thành phố
C Củng c
- Cho HS ọc phần in đậm cuối bµi - HS đọc D Dặn dị: Về học bài + Chuẩn bị bài sau
N«ng nghiƯp (87)
Thể dục
ÔN BA ĐỘNG TÁC : VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN. TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I Mục tiêu:
- Nắm cách chơi: “Ai nhanh, khéo hơn”
- Ôn động tác vươn thở, tay và chân bài thể dục phát triển chung II Chuẩn bị:
- Sân bãi - cịi, bóng
III Các hoạt động dạy học: 1 Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài - Khởi động
- Nêu mục tiêu, yêu cầu - Chạy chậm
- Xoay các khớp
- Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh” 2 Phần bản:
2.1 Học trò chơi:
- Nêu luật chơi, giải thích cách chơi
2.2 Ơn động tác vươn thở, tay và chân:
- Cho học sinh chơi thức lần theo hiệu lệnh “Bắt đầu”
- Sau lần, thua phải nhảy lò cò vòng xung quanh các bạn
(22)- Giáo viên tập lần mẫu + Mỗi động tác ôn đến lần - Giáo viên quan sát, sửa sai
- Chia lớp làm nhóm
- Ơn theo điều khiển nhóm trưởng
3 Phần kết thúc:
- Thả lòng:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét Dặn luyện tập thường xuyên
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH I Mục tiêu
-Giúp HS ôn tập củng cố :
+ Từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhên + Kiến thức đại từ
+ Kĩ mở rộng lí lẽ thuyết trình, tranh luận; II.Đồ dùng
-Vở BT TN Tiếng Việt III Hoạt động dạy học chủ yếu A KTBC
Yêu cầu HS nhắc lại: + Thế nào là đại từ; B Thực hành
Tập hợp vướng mắc mà HS gặp phải làm BT nhà Giải đáp vướng mắc đó; chữa số bài điển hình HS Hoàn thiện BT
Kiểm tra kết thực hành HS C Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài nhà HS - Dặn HS tiếp tục làm BT
Kĩ thuật
LUỘC RAU I Mục tiêu dạy học:
-Biết cách thực các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau - Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình
II Thiết bị dạy và học:
-Rau muống, rau cải củ, bắp cải… -Nước sạch, nồi, soong , bếp… III Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
*Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực các
(23)công việc chuẩn bị luộc rau
-GV đặt câu hỏi:Để luộc rau người ta cần thực gì?
-Phần chuẩn bị chta cần thực bước nào?
-Cho HS quan sát H1 và nêu số chuẩn bị
-Cho HS nêu cách sơ chế rau muống và số loại rau khác
-GV nhận xét
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
-Cho HS đọc nội dung SGK và quan sát H3 và nhớ lại cách luộc rau gia đình
-Cho HS thảo luận nhóm
-Cho HS vừa trình bày thao tác vừa trình bày cách luộc rau
-Cho HS trình bày cách vớt rau đĩa
-GV cần nhắc số lưu ý thao tác cần cẩn thận -Nhận xét
* Hoạt động 3:Đánh giá kết học tập -Em nêu các bước luộc rau
-So sánh cách luộc rau gia đình em với cách luộc rau nêu bài học
-GV nhận xét ,đánh giá *Dặn dò:
-GV nhận xét ý thức học tập HS, dặn HS thực hành luộc rau giúp gia đình
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ -Chuẩn bị bài hôm sau
-Theo dõi trả lời -Nhận xét
-Cả lớp đọc
-Thảo luận nhóm -Cử đại diện trình bày -Nhận xét
-Trả lời -Nhận xét
(24)