Nghiên cứu cải tiến kết cấu khung lựa chọn hom và loại mồi cho kiểu lồng tròn khai thác ghẹ tại tỉnh khánh hòa và bà rịa vũng tàu

78 5 0
Nghiên cứu cải tiến kết cấu khung lựa chọn hom và loại mồi cho kiểu lồng tròn khai thác ghẹ tại tỉnh khánh hòa và bà rịa   vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VĂN NHUẬN NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN KẾT CẤU KHUNG, LỰA CHỌN HOM VÀ LOẠI MỒI CHO KIỂU LỒNG TRÒN KHAI THÁC GHẸ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA VÀ BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VĂN NHUẬN NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN KẾT CẤU KHUNG, LỰA CHỌN HOM VÀ LOẠI MỒI CHO KIỂU LỒNG TRÒN KHAI THÁC GHẸ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA VÀ BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành : Công nghệ Khai thác Thủy sản Mã số : 60.62.03.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐỨC PHÚ Khánh Hòa - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung Luận văn kết nghiên cứu tôi, số liệu sử dụng Luận văn trung thực Các số liệu vấn thu mẫu thống kê suất, sản lượng, điều tra thực địa ngư trường kết tham gia thực chuyến điều tra kết hợp chuyến kiểm tra biển Các số liệu tàu thuyền, nghề nghiệp khai thác, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực hải sản, công tác quản lý Nhà nước thuỷ sản sản địa phương thu thập Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa, Bà Rịa – Vũng Tàu phịng chun mơn huyện thành phố có quản lý khai thác thuỷ sản Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Luận văn Người cam đoan Nguyễn Văn Nhuận MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƯƠNG TỔNG QUAN 11 1.1 Tình hình nghiên cứu giới .11 1.1.1 Nghiên cứu tập tính đối tượng khai thác 11 1.1.2 Nghiên cứu khai thác thủy sản lồng bẫy .11 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 1.3 Ngư trường khai thác ghẹ Bà Rịa – Vũng Tàu Khánh Hòa 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Điều tra thực trạng khai thác ghẹ lồng bẫy Khánh Hòa Bà Rịa – Vũng Tàu 25 2.2.2 Cải tiến kết cấu lồng bẫy hình trụ trịn 25 2.2.3.Lựa chọn hom mồi 25 2.2.4.Lựa chọn loại mồi tối ưu 25 2.2.5 Đánh bắt thử nghiệm loại lồng cải tiến 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp tiếp cận 25 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực trạng hoạt động nghề lồng bẫy 25 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu cải tiến lồng bẫy 26 2.3.4 Đánh bắt thử nghiệm lồng bẫy cải tiến 28 2.3.5 Phương pháp đánh giá kết đánh bắt thử nghiệm 29 2.3.6 Đánh giá hiệu suất khai thác 29 2.3.7 Đánh giá hiệu kinh tế 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Thực trạng nghề khai thác ghẹ lồng bẫy Bà Rịa – Vũng Tàu Khánh Hòa 32 3.1.1 Đối tượng mùa vụ khai thác nghề lồng bẫy 32 3.1.2 Thực trạng tàu thuyền khai thác ghẹ Bà Rịa – Vũng Tàu Khánh Hòa 36 3.1.3 Thực trạng ngư cụ 38 3.1.4 Thực trạng sản phẩm, sản lượng suất đánh bắt 42 3.1.5.Phân tích đánh giá thực trạng cấu tạo lồng bẫy 43 3.2 Đề xuất cải tiến kết cấu, chọn hom mồi 49 3.2.1 Cơ sở lý luận đề xuất cải tiến 49 3.2.2 Đề xuất lồng bẫy cải tiến 49 3.3 Đánh bắt thử nghiệm lồng tròn cải tiến 56 3.3.1 Bố trí thử nghiệm .56 3.3.2 Kết đánh bắt thử nghiệm 59 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế lồng bẫy cải tiến 65 3.4.1 Chi phí đầu tư lồng bẫy 65 3.4.2 Hiệu kinh tế .67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVNLTS Bảo vệ nguồn lợi thủy sản BV&PTNLTS Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản CĐVT Lồng trụ tròn cố định Bà Rịa – Vũng Tàu ĐNB Đông Nam Bộ KT&BVNLTS Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản KT-XH Kinh tế - xã hội NTTS Nuôi trồng thủy sản NLTS Nguồn lợi thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PE Polyethylen TCGKN Lồng cải tiến chống có khớp nối TCGKKN Lồng cải tiến chống khơng có khớp nối UBND Ủy ban nhân dân 3TCC Lồng cải tiến chống cạnh 6TCCKH Lồng đối chứng chống cạnh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu tàu thuyền hoạt động nghề lồng bẫy tròn theo địa phương 37 Bảng 2: Số lượng tàu thuyền khai thác ghẹ lồng bẫy tròn Khánh Hòa 38 Bảng 3: Số lượng ngư cụ đơn vị tàu thuyền Bà Rịa – Vũng Tàu 41 Bảng 3.4: Số lượng ngư cụ đơn vị tàu thuyền Khánh Hòa 42 Bảng 3.5: Sản lượng suất đánh bắt vào mùa 42 Bảng 3.6: Sản lượng suất đánh bắt vào mùa phụ 42 Bảng 3.7: Sản lượng suất đánh bắt vào mùa 42 Bảng 3.8: Sản lượng suất đánh bắt vào mùa phụ 43 Bảng 3.9 Độ bền lồng 44 Bảng 3.10 Thống kê thời gian trung bình thu, thả lồng cho mẻ khai thác 46 Bảng 3.11 Thống kê số lồng bị lưới vướng vào chân chống 47 Bảng 3.12 Sản lượng ghẹ khai thác theo màu sắc lưới hom 48 Bảng 3.13 Bảng sản lượng khai thác theo loại mồi 48 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp thời gian dựng xếp lồng bờ 52 Bảng 3.15 Bảng tổng hợp thời gian dựng xếp lồng bờ 54 Bảng 3.17: Tổng hợp sản lượng đánh bắt thử nghiệm Bà Rịa – Vũng Tàu 59 Bảng 3.18: Tổng hợp sản lượng đánh bắt thử nghiệm Khánh Hòa 59 Bảng 3.19 Độ bền khung lồng 60 Bảng 3.20: Thời gian trung bình thả lồng bẫy 61 Bảng 3.21: Sản lượng trung bình đánh bắt theo màu sắc hom Bà Rịa - Vũng Tàu 61 Bảng 3.22 Sản lượng trung bình đánh bắt theo màu sắc hom Khánh Hòa 62 Bảng 3.23: Sản lượng đánh bắt theo loại mồi Bà Rịa – Vũng Tàu 63 Bảng 3.24: Sản lượng đánh bắt theo loại mồi Khánh Hòa 64 Bảng 3.25: Chi phí đầu tư vàng lồng bẫy cải tiến 66 Bảng 3.26: Chi phí đầu tư vàng lồng bẫy đối chứng 66 Bảng 3.27: Doanh thu từ lồng bẫy cải tiến 67 Bảng 3.28: Doanh thu từ lồng bẫy đối chứng 67 Bảng 3.29: Chi phí thời gian đánh bắt thử nghiệm 67 Bảng 3.30: So sánh lồng bẫy cải tiến lồng bẫy thực tế 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Lồng bán nguyệt 13 Hình 1.2: Lồng trụ trịn xếp 13 Hình 1.3: Lồng hình chóp cụt 14 Hình 1.4: Lồng chữ nhật 14 Hình 1.5: Lồng ghẹ trụ tròn xếp Trung Quốc 15 Hình 1.6: Lồng xếp tập đoàn Gu-ang-jin – Trung Quốc Error! Bookmark not defined Hình 1.7: Lồng bẫy truyền thống 16 Hình 1.8: Lồng trụ tròn [2] 18 Hình 2.1: Tóm tắt quy trình nghiên cứu cải tiến lồng bẫy khai thác thủy sản 27 Hình 3.1: Ngư trường khai thác ghẹ gần bờ Bà Rịa – Vũng Tàu 21 Hình 3.2: Ngư trường khai thác ghẹ xa bờ Bà Rịa – Vũng Tàu 22 Hình 3.3: Ngư trường khai thác ghẹ Khánh Hòa 23 Hình 3.4: Ghẹ xanh 33 Hình 3.5: Ghẹ đốm 33 Hình 3.6: Ghẹ ba chấm 34 Hình 3.7: Ghẹ chữ thập 34 Hình 3.8: Ốc hương (Areolata) 36 Hình 3.9 Phân bố tàu thuyền khai thác ghẹ Bà Rịa - Vũng Tàu 37 Hình 3.10: Tàu thuyền khai thác ghẹ Bà Rịa - Vũng Tàu 37 Hình 3.11: Bản vẽ tổng thể lồng ghẹ hình trụ trịn Bà Rịa – Vũng Tàu 38 Hình 3.12: Cấu tạo tổng thể khung lồng 39 Hình 3.13: Lồng bẫy ghẹ, ốc hương Vũng Tàu 39 Hình 3.14 Cấu tạo khung lồng tròn xếp Khánh Hòa 40 Hình 3.15: Cấu tạo chống 40 Hình 3.16: Lồng trụ trịn 41 Hình 3.17: Lồng trụ tròn 41 Hình 3.18: Đối tượng khai thác nghề lồng bẫy ghẹ 43 Hình 3.19: Cấu tạo tổng thể khung lồng bẫy trụ tròn Bà Rịa -Vũng Tàu 44 Hình 3.20 Tỷ lệ lồng trụ trịn khai thác ghẹ sửa chữa thời gian 90 ngày 44 Hình 3.21 Vị trí cách xếp lồng trụ tròn khai thác ghẹ tàu 45 Hình 3.22: Lồng trụ trịn cố định Bà Rịa – Vũng tàu che khuất tầm nhìn thuyền trưởng phía mũi tàu hành trình biển 45 Hình 3.23 Hình vẽ tổng thể khung lồng trụ tròn Khánh Hòa 46 Hình 3.24 Tỷ lệ lồng bị lưới vướng vào chân chống 47 Hình 3.25: Lồng bẫy xếp chân chống khai thác ghẹ Khánh Hịa 47 Hình 3.26: Hình tổng qt lồng trụ trịn chống cạnh 49 Hình 3.27: Hình tổng quát khung lồng trụ tròn chống cạnh có khớp nối 50 Hình 28: Hình chiếu cạnh lồng trụ trịn chống cạnh có khớp nối 50 Hình 29: Hình chiếu đáy lồng trụ tròn chống cạnh có khớp nối 51 Hình 3.30: Thanh chống cạnh inox có khớp nối 51 Hình 3.31: Hình tổng q lồng trụ trịn chống có khớp nối 52 Hình 3.32: Hình tổng qt kết cấu khung lồng trụ trịn kiểu 53 Hình 3.33: Hình chiếu cạnh lồng trụ trịn kiểu 53 Hình 3.34: Hình chiếu đáy lồng trụ tròn kiểu 53 Hình 3.35: Hình chiếu đáy lồng trụ tròn kiểu 53 Hình 3.36: Thanh chống có khớp nối 54 Hình 3.37: Hình tổng qt lồng trụ trịn chống khơng khớp nối 55 Hình 3.38: Hình tổng qt lồng trụ trịn chống khơng có khớp nối 55 Hình 3.40: Hình chiếu đáy lồng trụ trịn chống có khớp nối 56 Hình 3.41: Hình chiếu đáy lồng trụ trịn chống có khớp nối 56 Hình 3.42: Thanh chống khơng có khớp nối 56 Hình 3.44 Sơ đồ bố trí thử nghiệm 58 Hình 3.45 Sản lượng khai thác theo thành phần loài cho lồng thử nghiệm lồng đối chứng Bà Rịa – Vũng Tàu 59 Hình 3.46 Sản lượng khai thác theo thành phần loài cho lồng thử nghiệm lồng đối chứng Khánh Hòa 60 Hình 3.47: Năng suất đánh bắt theo màu sắc hom (kg*mẻ/lồng) 62 Hình 3.48 Năng suất đánh bắt theo màu sắc hom (kg*mẻ/lồng) 62 Hình 3.49 Năng suất đánh bắt theo loại mồi Bà Rịa – Vũng Tàu 63 Hình 3.50 Năng suất đánh bắt theo loại mồi Khánh Hòa 64 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, ghẹ đối tượng hải sản quý, có giá trị thương mại cao mặt hàng xuất quan trọng Năm 2012, Việt Nam cung cấp chủ yếu sản phẩm cua ghẹ trùng đóng hộp sang EU, chiếm tới 88,5% tổng giá trị xuất cua ghẹ nước Trong tháng đầu năm 2013, Hiệp hội chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) dẫn nguồn từ quan Hải quan Nhật Bản cho biết Việt Nam dẫn đầu khối lượng giá trị xuất sản phẩm ghẹ xanh tươi vào Nhật Bản với 11.090 tấn, trị giá 20,7 triệu Yên Giá nhập trung bình 1.871 Yên/kg Con số cao nhiều so với khối lượng xuất đối thủ Philipin với 4.900 kg khối lượng Trung Quốc với gần 1.000 kg [15] Mặc dù vậy, so với tiềm khai thác ghẹ vùng biển số cịn hạn chế Theo thông báo Tổng cục Thủy sản kết sơ chuyến điều tra nguồn lợi hải sản tầng đáy biển Việt Nam năm 2012 – 2013, trữ lượng nguồn lợi giáp xác (tôm, cua, ghẹ) khoảng 36.000 mùa gió mùa Đơng Bắc 32.000 mùa gió mùa Tây Nam Sản lượng ghẹ khai thác chất lượng ghẹ chưa cao ghẹ bị đánh bắt chưa trưởng thành, sau khai thác ghẹ bị chết gãy phần phụ Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngư cụ khai thác chúng nhiều hạn chế Những năm qua, số địa phương ứng dụng mẫu lồng từ nước mẫu lồng cải tiến nước cho việc khai thác ghẹ, Bà Rịa-Vũng Tàu, Nghệ An, Khánh Hòa,…Một dạng lồng bẫy cải tiến mà ngư dân sử dụng lồng bẫy dạng trụ trịn, ngư dân thường gọi lồng tròn khai thác ghẹ Việc ứng dụng mẫu lồng bẫy cải tiến nhằm mục đích nâng cao sản lượng chất lượng ghẹ khai thác Tuy nhiên, qua trình sản xuất biển mẫu lồng bộc lộ nhiều hạn chế, cấu trúc vài phận lồng chưa phù hợp với trang bị tàu thuyền điều kiện ngư trường đánh bắt nên hiệu nhìn chung cịn thấp Một cấu trúc kết cấu khung, hom lồng mồi Để khắc phục hạn chế góp phần nâng cao hiệu khai thác ghẹ thời gian 63 Từ bảng 3.21, bảng 3.22, hình 3.46 hình 3.47 cho thấy rằng: - Hom màu vàng có khả hấp dẫn đối tượng đánh bắt tốt màu xám tro màu xanh - Hom màu vàng lồng trụ tròn cải tiến cho suất đánh bắt cao nhất, đạt 0,54 kg/lồng/ngày, lồng đối chứng sử dụng hom vàng 0,37kg/ngày/lồng 3.3.2.3 Kết đánh bắt đợt thử nghiệm lần a Sản lượng đánh bắt trung bình theo mồi nhử Bà Rịa – Vũng Tàu Bảng 3.22: Sản lượng đánh bắt theo loại mồi Bà Rịa – Vũng Tàu Sản lượng theo loài (kg/mẻ) Loại Số TB Loại lồng lồn (kg*mẻ/ Ghẹ Ghẹ Ghẹ Ghẹ Ốc mồi nhử Khác bẫy g thập ác chấm xanh đốm hương lồng) Lồng cải tiến Cá ướp lạnh 50 1,6 0,7 1,1 0,5 1,2 0,5 0,112 Cua ướp lạnh 50 1,5 0,8 1,3 0,8 1,3 0,6 0,126 50 2,5 1,2 1,6 1,5 1,5 1,2 0,19 50 1,3 0,5 0,9 0,5 0,8 0,1 50 1,5 0,6 1,2 0,5 1,3 0,3 0,108 50 1,1 1,2 1,3 0,8 0,5 0,138 0,1 0,108 Cá tươi Cá ướp lạnh Đối Cua ướp chứng lạnh Cá tươi 0,19 0,112 0,126 0,138 Cá ướp Cua ướp Cá tươi Cá ướp Cua ướp Cá tươi lạnh lạnh lạnh lạnh Lồng cải tiến Lồng đối chứng Hình 3.478 Năng suất đánh bắt theo loại mồi Bà Rịa – Vũng Tàu 64 b Sản lượng đánh bắt trung bình theo mồi nhử Khánh Hịa Bảng 3.23: Sản lượng đánh bắt theo loại mồi Khánh Hịa Sản lượng theo lồi (kg/mẻ) Loại Loại Số lồng Ghẹ Ghẹ Ghẹ Ghẹ mồi nhử lồng Khác bẫy thập ác chấm xanh đốm Cá ướp 50 1,3 0,5 0,5 0,5 Lồng lạnh Cua ướp cải 50 1,6 0,8 1,2 0,6 lạnh tiến Cá tươi 50 2,2 1,1 1,5 1,2 1,5 Cá ướp 50 1,1 0,3 0,6 0,5 0,5 Lồng lạnh Cua ướp đối 50 1,4 0,8 0,6 0,5 chứng lạnh Cá tươi 50 0,9 1,2 0,8 0,8 0,076 Cá ướp lạnh 0,104 0,15 0,06 Cua Cá tươi Cá ướp ướp lạnh lạnh Lồng cải tiến 0,086 Tổng 3,8 5,2 7,5 4,3 5,7 0,114 Cua Cá tươi ướp lạnh Lồng đối chứng Hình 3.4948 Năng suất đánh bắt theo loại mồi Khánh Hịa Từ bảng 3.23, bảng 3.24, hình 3.48 hình 3.49 cho thấy: - Năng suất đánh bắt có phụ thuộc vào loại mồi nhử Mồi cá tươi cho suất đánh bắt cao nhất, tiếp đến mồi cua, mồi cá ướp lạnh - Kết thử nghiệm thể rằng, sử dụng loại cá tươi loại lồng bẫy cải tiến cho suất cao - Nếu so sánh độ loại mồi nhử cua có độ lớn nhất, song suất đánh bắt loại mồi khơng cá tươi Cá tươi có độ phát quang lớn môi trường nước biển Từ kết cho phép kết luận độ phát 65 sáng mồi nhử có ảnh hưởng đến tính hấp dẫn đối tượng khai thác Hơn nữa, đặc tính phát quang mồi nhử phụ thuộc vào độ nước biển, độ nước lớn đối tượng có khả phát mồi dễ dàng Chính thế, độ nước có ảnh hưởng đến suất đánh bắt Đánh giá kết đánh bắt thử nghiệm lần 3: - Về sản lượng khai thác: Các kiểu lồng bẫy cải tiến đưa vào đánh bắt thử nghiệm thể khả đánh bắt cao cho sản lượng cao hẳn so với lồng bẫy đối chứng - Mồi nhử: Loại mồi nhử cho sản lượng đánh bắt cao cá tươi, tiếp mồi cua ướp lạnh Tuy nhiên, giá thành loại mồi cao, nên tùy theo điều kiện cụ thể để cân nhắc nên sử dụng loại mồi phụ hợp Trong trình khai thác trực tiếp biển ngư dân dùng ngư cụ khác lưới rê, lưới vây để khai thác cá tươi làm mồi cho nhử cho bẫy ghẹ 3.2.3.4 Đánh chung lần thử nghiệm Qua lần thử nghiệm với kết phân tích trên, cho thấy: Về cấu trúc lồng: kiểu lồng trụ trịn có chống khơng khớp nối (kiểu 3) cho tính ưu việt cao lựa chọn làm kiểu lồng cải tiến cho đề tài Về hom: Hom màu vàng, có số kỹ thuật PE380D 3x3, 2a = 16 mm lựa chọn hom có hiệu khai thác cao Về mồi: Đề tài chọn cá tươi làm mồi nhử cho sản lượng cao, nhiên tùy theo hoàn cảnh thực tế mà ngư dân sử dụng loại mồi này, vấn đề giá thành vận chuyển bảo quản 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế lồng bẫy cải tiến Để đánh giá hiệu kinh tế nghề khai thác hải sản lồng bẫy cải tiến, đề tài đánh giá yếu tố bao gồm: Chi phí đầu tư mua sắm lồng bẫy lợi nhuận chuyến biển đánh bắt thử nghiệm 3.4.1 Chi phí đầu tư lồng bẫy Chi phí đầu tư mua sắm lồng bẫy thực tế lồng bẫy cải tiến trình nghiên cứu giá thời điểm đánh bắt thử nghiệm, cụ thể sau: 66 Bảng 3.24: Chi phí đầu tư vàng lồng bẫy cải tiến 1.Vốn đầu tư chế tạo lồng Loại lồng Lồng trụ trịn chống có khớp nối Lồng trụ trịn chống khơng có khớp nối Lồng trụ trịn chống cạnh có khớp nối Vốn đầu tư phụ tùng Dây triên Dây thẻo Hộp mồi Số lượng ĐVT 100 Chiếc Đơn giá (đồng) 120.000 Thành tiền (đồng) 12.000.000 12.000.000 100 Chiếc 120.000 100 Chiếc 135.000 120 50 150 Khóa kẹp 150 Tổng vốn đầu tư hệ thống lồng bẫy Tổng số lồng bẫy Mức vốn đầu tư/1 lồng bẫy Kg Kg Chiếc Chiếc 75.000 75.000 10.000 5.000 13.500.000 9.000.000 3.750.000 1.500.000 750.000 52.500.000 300 175.000 Bảng 3.25: Chi phí đầu tư vàng lồng bẫy đối chứng Vốn đầu tư chế tạo lồng Đơn giá Thành tiền Danh mục Số lượng ĐVT (đồng) (đồng) Lồng đối chứng 300 Chiếc 110.000 33.000.000 Vốn đầu tư phụ tùng 9.000.000 Dây triên 120 Kg 75.000 Dây thẻo 3.750.000 50 Kg 75.000 3.000.000 Hộp mồi 300 Chiếc 10.000 1.500.000 Khóa kẹp 300 Chiếc 5.000 50.250.000 Tổng vốn đầu tư hệ thống lồng bẫy 300 Tổng số lồng bẫy 167.500 Mức vốn đầu tư/1 lồng bẫy - Vốn đầu tư vàng lồng bẫy cải tiến cao 1,04 so với vàng lồng bẫy đối chứng địa phương Vốn đầu tư trung bình cho lồng bẫy cải tiến mức 175.000 đồng, lồng bẫy đối chứng 167.000 đồng - Nếu so sánh mức chênh lệch vốn đầu tư lồng bẫy cải tiến so với lồng bẫy đối chứng 1,04 lần, nhiên sản lượng suất đánh bắt trung bình trung cao 1,40 lần Điều nói lên rằng, mức chênh lệch suất đánh bắt cao so 67 với mức chênh lệch vốn đầu tư Như vậy, đầu tư chế tạo lồng bẫy cải tiến hứa hẹn cho hiệu kinh tế cao so với việc đầu tư mua sắm lồng bẫy mà ngư dân sử dụng 3.4.2 Hiệu kinh tế 3.4.2.1 Doanh thu Tổng doanh thu cho đợt đánh bắt thử nghiệm (3 đợt) 30 ngày Bà Rịa – Vũng Tàu, cho ta kết sau Bảng 3.26: Doanh thu từ lồng bẫy cải tiến Số lượng Đơn giá Thành tiền TT Tên sản phẩm (kg) (1000 đồng) (1000 đồng) Ghẹ thập ác 225 85,0 19.125,00 Ghẹ xanh 87,2 150,0 13.080,00 Ghẹ chấm 83,5 125,0 10.437,50 Ghẹ đốm 62,6 150,0 9.390,00 Ốc hương 45,7 120 5.484,00 Cá 12,0 25,0 300,00 Khác 15,3 20,0 306,00 Tổng 531,3 55.774,5 Bảng 3.27: Doanh thu từ lồng bẫy đối chứng Số lượng Đơn giá Thành tiền TT Tên sản phẩm (kg) (1000 đồng) (1000 đồng) Ghẹ thập ác 186 85 15.810,00 Ghẹ xanh 67,2 150 10.080,00 Ghẹ chấm 52,7 125 6.587,50 Ghẹ đốm 22,8 150 3.420,00 Ốc hương 55,7 120 6.684,00 Cá 25 225,00 Khác 12 20 240,00 Tổng 405,4 43.046,50 3.4.2.2 Chi phí sản xuất Bảng 3.28: Chi phí thời gian đánh bắt thử nghiệm Số Đơn giá Thành tiền TT Nội dung chi ĐVT lượng (1000 đồng) (1000 đồng) Nhiên liệu 1.050 Lít 21,5 22.575,00 Mồi nhử 400 Kg 15 6.000,00 Đá 120 Cây 20 2.400,00 Tổng 30.975,00 Trong đó: Lồng bẫy cải tiến 15.487,5 Lồng bẫy truyền thống 15.487,5 68 3.4.2.3 Lợi nhuận kinh tế Bảng 3.29: So sánh lồng bẫy cải tiến lồng bẫy đối chứng Lồng bẫy cải Lồng bẫy đối TT Các số kinh tế Ký hiệu tiến chứng Doanh thu DT 55.774,5 43.046,50 Chi phí biến đổi CPBĐ 15.487,5 15.487,5 Lợi nhuận chung LNc 40.287,00 27.559,00 Lợi nhuận chủ tàu LNCT 16.114,8 11.023,6 Khấu hao tài sản 4.028,7 2.755,9 Thu nhập thuyền viên 5.035,8 3.444,8 Từ bảng 3.27 đến bảng 3.30 cho thấy: - Trong 30 ngày đánh bắt thử nghiệm đối chứng lồng bẫy cải tiến khai thác có hiệu cao 1,46 lần so với lồng bẫy thực tế - Mặc dù chi phí đầu tư vào nghề lồng bẫy cải tiến cao 1,04 lần lợi nhuận thu thập thuyền viên nghề lồng bẫy cải tiến cải tiến cao 1,46 lần so với lồng bẫy thực tế Điều nói lên rằng, lồng bẫy cải tiến hiệu cao so với lồng bẫy thực tế dân sử dụng Chính vậy, ngư dân đầu tư mua sắm chế tạo theo kiểu lồng bẫy cải tiến đạt hiệu kinh tế cao 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu, cải tiến 03 kiểu lồng bẫy trụ tròn phù hợp với điều kiện tư nhiên, ngư trường nguồn lợi thủy sản vùng biển Khánh Hòa Bà Rịa - Vũng Tàu Trong ưu việt kiểu lồng chống khơng có khớp nối Đồng thời, sản phẩm tạo đáp ứng yêu cầu mặt kinh tế - kỹ thuật, dễ chế tạo, an toàn trình sản xuất phù hợp với tập quán sản xuất ngư dân Kết nghiên rằng: - Về cấu trúc lồng bầy: Các kiểu lồng cải tiến có tính ổn định cao, tuổi thọ lớn đáp ứng yêu cầu hoạt động mơi trường nước biển Bên cạnh đó, kỹ thuật khai thác đơn giản, thao tác nhanh gọn thu sếp gọn gàng boong tàu - Về lưới màu sắc lưới hom: Màu sắc lưới hom lồng phù hợp với nguồn lợi thủy sản vùng biển Khánh Hòa Bà Rịa - Vũng Tàu màu vàng, số kỹ thuật PE380D 3x3, 2a = 16 mm - Về mồi nhử: Sử dụng cá tươi làm mồi sản lượng suất đánh bắt cao loại mồi khác Ngư trường đánh bắt phù hợp cho loại lồng cải tiến ngư trường truyền thống mà ngư dân khai thác Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm khai thác ghẹ mồi nhân tạo nhằm chủ động nguyên liệu mồi sản xuất, đảm bảo an toàn vệ sinh, sức khỏe cho người lao động, góp phần giảm thiểu nhiễm môi trường biển tiết kiệm sản lượng cá tạp dùng làm mồi Cần nhiên cứu phương pháp lưu giữ để đảm bảo ghẹ tươi sống vào bờ cho tàu khai thác xa bờ Bà Rịa – Vũng Tàu Hầu hết tàu nghề lồng bẫy Khánh Hòa hoạt động vùng biển ven bờ nên góp phần vào việc tạo áp lực lên đối tượng khai thác Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm vùng biển xa bờ nhằm nâng cao khả khai 70 thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản đảm bảo an ninh quốc phòng biển đảo Mặc dù nghề lồng bẫy khai thác hiệu quả, bảo đảm sản phẩm có chất lượng cao, thân thiện với môi trường nguồn lợi thủy sản Tuy nhiên, nghề lồng bẫy hoạt động thụ động nên dễ bị nghề khác xâm hại, đặc biệt nghề lưới kéo Chính thế, ngư dân e ngại, dự chí khơng giám đầu tư phát triển nghề Để ngư dân yên tâm đầu tư phát triển nghề lồng bẫy, giảm xung đột hoạt động sản xuất, tỉnh cần có sách đầu tư nghiên cứu, quy hoạch nghề, thiết lập ngư trường khai thác cho nghề phù hợp với tập quán sản xuất địa phương phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Chung ctv (1999), Danh mục giáp xác Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Vũ Đình Đáp ctv (2008, Báo cáo tổng kết đề tài Cải tiến kỹ thuật khai thác ghẹ lồng bẫy Nguyễn Trọng Thảo (2009), Chuyển giao kỹ thuật khai thác lồng bẫy cho ngư dân xã Bảo Ninh, Quang Phú, Hải Trạch, tỉnh Quảng Bình Lê Văn Thương ctv (1962), Một số đặc sản có giá trị kinh tế vùng biển VBB, NXB Nông Thôn Nguyễn Thị Bích Thúy (2001), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm Ghẹ Xanh (Portunus plegicus) Viện Nghiên cứu Thủy sản (1991), Báo cáo thực nghiệm chuyển giao công nghệ khai thác thủy sản tàu DONG HAE No Nam Triều Tiên Viện Nghiên cứu Thủy sản Viện Nghiên cứu Thủy sản (1993), Nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật khai thác cá biển Thái Lan vùng biển Việt Nam Viện Nghiên cứu Thủy sản (2005), Nghiên cứu thử nghiệm khai thác số ngư cụ vùng biển thềm lục địa dốc Việt Nam tàu MV SEAFDEC Viện Nghiên cứu Thủy sản Tài liệu tiếng Anh Bawab F.M and S.S El herier (1981), Stages of reproductive cycle of the female crab Portunus pelagicus (L., 1758) based on the anatomical chages of the spermatheca Crustacena 54 (2) 10 Eui-Cheol Jong, Chang-Doo Park (2000), Size selectivity of trap for male Red Queen Crab Chionoecetes japonicus with the extended SELECT model (Abstract) 11 FAO (1978), FAO catalogue of fishing gear designs 72 12 Guillory, V (1996), A management profile of blue crab, Callinectes sapidus Louisiana Department of Wildlife and Fisheries, Fish Manage Plan Ser No 5, Pt Tài liệu tham khảo từ Website 13 http://www.alltackle.com/crabbing_supplies.htm 14 http://www.cabelas.com/ssubcat-1/cat601425.shtml 15 www.fistenet.gov.vn 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI NGHỀ LỒNG BẨY Ngày ./ ./20 ; Số ĐK tàu: ; Người hỏi: Địa chỉ: Xã Huyện … I HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀU THUYỀN VÀ TRANG THIẾT BỊ Số Giá lúc Chất Tuổi thọ Thông số Năm Giá Tên gọi lượn mua lượng tối đa mua (tr.đ) g (tr.đ) lại (%) (năm) Vỏ tàu Máy Dinamo Định vị Dị cá Đàm thoại tầm ngắn Đàm thoại tầm xa Khác Tổng NGƯ CỤ Loại lồng bẫy: Số lượng: Giá mua: Thời gian sử dụng: Thông số kỹ thuật: Các yếu tố khung lồng bẫy: Các yếu tố lưới bao: Các yếu tố hom lồng: Đối tượng đánh bắt chính: Ngư trường khai thác: Mùa vụ khai thác: Các yếu tố kỹ thuật khác: HIỆU QUẢ KINH TẾ CHUYẾN BIỂN GẦN NHẤT - Thời gian chuyến biển: tháng năm ; Vùng biển: ; Khoảng cách với bờ: h/lý - Số ngày/chuyến: ; Số mẻ/ngày: ; Sản lượng TB/mẻ: kg 3.1 Sản lượng doanh thu: Tên sản phẩm Sản lượng (kg) Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Ghi Tổng 74 3.2 Chi phí chuyến biển Khoản chi ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Dầu Nhớt Nước đá Thực phẩm Khác (bổ xung ngư cụ, thiết bị, ) Tổng cộng TỔ CHỨC SẢN XUẤT - Hình thức sản xuất: Đơn lẻ  Đội tàu  Khác: - Mô tả quan hệ sản xuất (Mơ hình hoạt động đội tàu; trao đổi thông tin ngư trường, sản lượng; hỗ trợ, giúp đỡ biển; hình thức bảo quản, thu gom, tiêu thụ sản phẩm; dịch vụ hậu cần nghề cá ): II TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THƠNG TIN VỀ THUYỀN VIÊN Trình độ dân trí thu nhập thuyền viên 41-50 51-60 60 tuổi tuổi tuổi Độ tuổi Học vấn Mù chữ Cấp Bằng thuyền trưởng Trình độ kỹ thuật khai thác Năm Cấp Bằng máy trưởng Học vấn Trình độ kỹ thuật khai thác Nghề nghiệp Số người Cao đẳng T trưởng Đại học Đã qua lớp tập huấn Thu nhập (Trđ) Máy trưởng Lưới trưởng 2010 2011 THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH 2.1 Thơng tin thành viên hộ Trình độ dân trí: Số lượng nhân khẩu: người; Độ tuổi Cấp Thuỷ thủ Nam: người; Nữ: người 60 tuổi Mù chữ Cao đẳng Đại học Cấp Bằng thuyền trưởng Khai thác TS Nuôi TS Cấp Cấp Bằng máy trưởng Tiểu Nông Công Công thươn dân chức nhân g Đã qua lớp tập huấn Nội trợ Thất Còn Khá nghiệ c p học 75 2.2 Thông tin điều kiện kinh tế Tình trạng nhà ở: Nhà tạm  Nhà cấp  Nhà kiên cố  Tổng thu nhập hộ/năm: Trđ Thu nhập hộ gia Từ khai thác hải sản: Trđ đình Từ hoạt động kinh tế khác: Trđ Tổng chi tiêu hộ/năm: Trđ Chi tiêu hộ gia Ăn uống, sinh hoạt, học hành: Trđ đình Khác (khơng kể chi phí sản xuất): Trđ Vốn đầu tư Tổng số tiền Nguồn vốn Lãi xuất (%/tháng) Mục đích sử dụng (Trđ) Vốn tự có Vay ngân hàng Vay bên ngồi Vốn cổ đơng Tổng CÁC THÔNG TIN KHÁC - Sản lượng đánh bắt so với năm trước (tăng, giảm %, nguyên nhân)? Lớn % Bằng  Nhỏ % Tại sao? - Anh (chị) gặp phải thuận lợi, khó khăn khai thác? (Nguồn lợi, Phương tiện, Chi phí sx, Giá thị trường, Vốn, Lao động ): + Thuận lợi: + Khó khăn: - Anh (chị) có kế hoạch để tăng hiệu khai thác khơng? (Giảm chi phí sx; tăng sản lượng khai thác; tăng chất lượng sản phẩm; ): - Anh (chị) có hài lịng với cách quản lý nghề cá khơng? Có  Khơng  Tại sao? …………………………………………… - Anh (chị) có tham gia vào tổ chức nghề cá khơng (HTX, tập đồn, hiệp hội)? Đó tổ chức nào? ……………………………………… Tổ chức giúp ích cho hoạt động khai thác anh (chị)? - Thu nhập anh (chị) so với năm năm trước: Tốt  Kém  Như cũ  Tại sao? - Anh (chị) có nghĩ nghề khai thác đảm bảo sống tương lai cho anh (chị) không? Có  Khơng  - Anh (chị) có ý định chuyển sang nghề khai thác Lồng, bẫy làm nghề khác khơng? Đó nghề gì? Thuận lợi, khó khăn chuyển sang nghề đó:……………………… 76 PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI ĐÁNH BẮT THỬNGHIỆM I Thông tin chung Tên thuyền trưởng Vị trí khai thác: kinh độ Mẻ thứ Ngày Địa phương: Số ĐK tàu vĩ độ II Độ bền khung lồng Kiểu lồng Hỏng khung đáy Số lượng lồng bị hỏng /mẻ Không Hỏng Hỏng khung đáy bị hỏng chống chống TCGKN TCGKKN 3TCC CĐVT 6TCCKH III Thời gian thả lồng bẫy Loại lồng bẫy Số lượt quan sát Thời gian dựng thả lồng bẫy (giây) Chậm Nhanh Trung bình TCGKN TCGKKN 3TCC CĐVT 6TCCKH IV Sản lượng trung bình đánh bắt theo màu sắc hom Sản lượng theo loài (kg/mẻ) Loại Màu sắc Số lồng bẫy hom lồng Xám tro TCGKN Vàng Xanh Xám tro TCGKKN Vàng Xanh Xám tro 3TCC Vàng Xanh Xám tro Đối chứng Vàng Xanh Ghẹ thập ác Ghẹ chấm Ghẹ xanh Ghẹ đốm Ốc hương Khác 77 V Sản lượng đánh bắt theo loại mồi Loại Màu sắc Số lồng bẫy hom lồng Cá ướp lạnh Cua TCGKN ướp lạnh Cá tươi Cá ướp lạnh Cua TCGKKN ướp lạnh Cá tươi Cá ướp lạnh Cua 3TCC ướp lạnh Cá tươi Cá ướp lạnh Cua Đối chứng ướp lạnh Cá tươi Sản lượng theo loài (kg/mẻ) Ghẹ Ghẹ Ghẹ Ghẹ Ốc thập ác chấm xanh đốm hương Khác ... cứu cải tiến kết cấu khung, lựa chọn hom loại mồi cho kiểu lồng tròn khai thác ghẹ tỉnh Khánh Hòa Bà Rịa - Vũng Tàu? ?? Ý nghĩa lý luận: Là khoa học nhằm tạo bước tiến công nghệ khai thác ghẹ lồng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VĂN NHUẬN NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN KẾT CẤU KHUNG, LỰA CHỌN HOM VÀ LOẠI MỒI CHO KIỂU LỒNG TRÒN KHAI THÁC GHẸ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA VÀ BÀ RỊA... đặt cho vấn đề nghiên cứu cải tiến kết cấu khung lồng, lựa chọn hom mồi nhử cho phù hợp với kiểu lồng bẫy khai thác ghẹ Khánh Hòa Bà Rịa – Vũng Tàu Phân tích đánh giá tổng quan nghiên cứu nước cho

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan