NGHIÊN cứu cải TIẾN kết cấu, kỹ THUẬT KHAI THÁC và bảo QUẢN sản PHẨM CHO NGHỀ lưới vây ÁNH SÁNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÁNH bắt các đối TƯỢNG hải sản XUẤT KHẨU
NGHIÊN CỨUCẢITIẾN KẾT CẤU, KỸ THUẬTKHAITHÁC VÀ BẢOQUẢNSẢNPHẨMCHONGHỀLƯỚIVÂYÁNHSÁNGNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢĐÁNHBẮTCÁCĐỐITƯỢNGHẢISẢNXUẤTKHẨU CNĐT: KS. Nguyễn Văn Mong CQCT: Sở Thủy sản Bình Định CBPH: KS. Nguyễn Công Bình, KS.Nguyễn Văn Kháng, KS.Nguyễn Trọng Thảo, KS.Nguyễn Hữu Nghĩa, KS.Nguyễn Thanh Hưng, ThS.Trần Văn Vinh, KS.Nguyễn Sanh Ngọc, KS.Nguyễn Bảo Tố, KS.Phan Văn Mật TGTH: 01/2007-12/2008 MỞ ĐẦU Nghềvây rút chì ánhsáng của Bình Định đã phát triển mạnh, nhưng về kỹthuậtđánhbắtvàbảoquản còn thô sơ, lạc hậu và hoạt động chủ yếu ở vùng ven bờ. Kỹthuậtđánh bắt, bảoquản của các tàu công suất lớn, trang bị hiện đại ở trong nước cũng như các nước có nghềvây phát triển trên thế giới không thể áp dụng cho tàu cá l ưới vây của Bình Định. Vì vậy, việc nghiêncứucảitiếnkết cấu ngư cụ, bảoquảnsảnphẩm sau khaithácchonghềlướivâyánhsáng phù hợp với tàu cá và khả năngđánhbắt của ngư dân để chủ động đánhbắt cả ban đêm lẫn ban ngày là rất cấp thiết nhằmnângcaonăng suất, sản lượng đánh bắt, tăng tỷ lệ cá xuấtkhẩu ; nângcao chấ t lượng vàhiệuquảđánhbắt của nghềlướivâyánhsángnângcao thu nhập cho ngư dân, đáp ứng nguồn nguyên liệu thủy sảncho chế biến xuấtkhẩu đồng thời giúp ngư dân đảm bảosảnxuấtnghề cá, khắc phục những khó khăn do giá xăng dầu tăng trong thời gian qua. I/ MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 1. Mục tiêu - Cảitiếnkết cấu lưới, kỹ thu ật khaithác để chủ động đánh bắt, tăng năng suất đánhbắt từ 10-20%, tăng tỷ lệ cá xuấtkhẩu 10% trên sản lượng đánhbắt của nghềlướivâyánh sáng. - Cảitiếnkỹthuậtbảoquảnsảnphẩm sau khaithácnhằmnângcao chất lượng vàhiệuquả lên 20%. 2. Nội dung - Điều tra, đánh giá thực trạng nghềlướivâyánhsáng về tàu thuyền, trang thiết bị , kết cấu ngư cụ, kỹthuật công nghệkhai thác, bảoquảnsảnphẩm - Nghiêncứucảitiến vàng lướivâyánh sáng, kỹ thuậtkhaithác phù hợp - Nghiêncứucảitiếnkỹthuậtbảo quản, sử dụng vật liệu cách nhiệt mới để cải tạo hầm bảoquản trên tàu - Triển khaisảnxuất thử nghiệm - Phân tích, đánh giá hiệuquả kinh tế- xã hội c ủa mô hình thử nghiệm, khả năng ứng dụng chonghề cá của tỉnh - Tập huấn cảitiếnkết cấu lưới, kỹthuậtđánhbắtvàbảoquảncho ngư dân và chuyển giao kếtquảnghiêncứucho Trung tâm Khuyến ngư & NCƯDKTTS tỉnh để phổ biến cho ngư dân. 3. Phương pháp - Phương pháp sử dụng tư liệu - Phương pháp điều tra : tiến hành điều tra thu thập tình hình về tàu thuyền, ngư cụ đánh bắt, trang thiết bị phục vụ đánhbắtvàbảoquảnsảnphẩm - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm + Lựa chọn tàu, ngư cụ làm mô hình mẫu + Thiết kế cải tiến: ngư cụ, hầm bảoquản mô hình lựa chọn . + Xây dựng quy trình khaithácvàbảoquản sả n phẩm + Triển khai thi công vàsảnxuất thử nghiệm, sử dụng ngư cụ cảitiếnđánhbắt tại các ngư trường. - Phương pháp thống kê - Phương pháp đánh giá và so sánh mô hình - Phương pháp phân tích đánh giá chất lượng cá Phân tích hàm lượng Protein theo tiêu chuẩn TCVN: 3705-90 Phân tích hàm lượng Nitơ axit amin theo tiêu chuẩn TCVN: 3708-90 Phân tích hàm lượng Nitơ amoniac theo tiêu chuẩn TCVN: 3706-90 Phân tích hàm lượng H 2 S theo tiêu chuẩn TCVN: 3699-90 Phân tích VSV theo các phương pháp NMKL II. KẾTQUẢNGHIÊNCỨU 1/ Kếtquả điều tra hiện trạng nghềlướivâyánhsáng ở Bình Định Đến tháng 12/2007 toàn tỉnh có 1277 tàu lưới vây, trong đó có 470 tàu vây ngày (vây tự do) và 807 tàu vâykết hợp ánh sáng. - Thực trạng tàu thuyền khaithác Hầu hết các tàu lướivây rút chì đều được đóng bằng gỗ theo mẫu dân gian của Bình Định, có khả năng hoạt động và chịu đựng sóng gió tốt, đa số các tàu có thể chị u được sức gió cấp 7 - cấp 8. Hầu hết các tàu lướivây rút chì đều được trang bị đầy đủ các trang thiết bị hàng hải như la bàn, máy định vị, máy thông tin liên lạc vàcác thiết bị cơ giới hóa một phần thao tác đánhbắt như máy kéo lưới phục vụ choquá trình thu lưới. Chỉ có rất ít các tàu có công suất nhỏ đánhbắt ven bờ do điều kiện kinh tế của chủ tàu còn khó khăn nên chưa trang bị đượ c máy thông tin liên lạc tầm xa và máy kéo lưới. -Thực trạng về kỹthuật công nghệkhaithácQuá trình tổ chức đánhbắtvàkỹthuật thao tác nghềlướivây rút chì ánhsáng hiện tại chủ yếu dựa theo kinh nghiệm của ngư dân. Cụ thể Đ Đ á á n n h h b b ắ ắ t t v v à à o o b b a a n n đ đ ê ê m m , , d d ù ù n n g g á á n n h h s s á á n n g g t t ậ ậ p p t t r r u u n n g g c c á á đ đ ể ể đ đ á á n n h h b b ắ ắ t t . . T T h h ô ô n n g g t t h h ư ư ờ ờ n n g g đ đ á á n n h h b b ắ ắ t t t t ừ ừ 1 1 ÷ ÷ 2 2 m m ẻ ẻ l l ư ư ớ ớ i i t t r r o o n n g g m m ộ ộ t t đ đ ê ê m m . . T T h h ờ ờ i i đ đ i i ể ể m m c c h h o o n n g g đ đ è è n n t t ậ ậ p p t t r r u u n n g g c c á á : : t t ừ ừ 1 1 8 8 g g ÷ ÷ 0 0 5 5 g g i i ờ ờ s s á á n n g g . . T T h h ờ ờ i i g g i i a a n n t t h h ả ả h h ế ế t t v v à à n n g g l l ư ư ớ ớ i i t t h h ư ư ờ ờ n n g g t t ừ ừ 5 5 – – 1 1 0 0 p p h h ú ú t t . . T T h h ờ ờ i i g g i i a a n n t t h h u u l l ư ư ớ ớ i i t t h h ư ư ờ ờ n n g g m m ấ ấ t t t t ừ ừ 6 6 0 0 ÷ ÷ 9 9 0 0 p p h h ú ú t t . . - Phương pháp bảoquảnsảnphẩm B B ả ả o o q q u u ả ả n n c c á á t t h h e e o o k k i i n n h h n n g g h h i i ệ ệ m m c c ủ ủ a a n n g g ư ư d d â â n n , , đ đ a a s s ố ố t t à à u u c c á á s s a a u u k k h h i i k k h h a a i i t t h h á á c c b b ả ả o o q q u u ả ả n n c c á á b b ằ ằ n n g g đ đ á á l l ạ ạ n n h h x x a a y y n n h h ỏ ỏ t t r r o o n n g g h h ầ ầ m m c c á á c c h h n n h h i i ệ ệ t t t t r r ê ê n n t t à à u u , , k k h h ô ô n n g g r r ử ử a a c c á á v v à à x x ử ử l l ý ý c c á á t t r r ư ư ớ ớ c c k k h h i i đ đ ư ư a a v v à à o o h h ầ ầ m m b b ả ả o o q q u u ả ả n n . . - Năng suất, sản lượng khaithácĐốitượngđánhbắt chính của nghềlướivây rút chì ánhsáng là cá loài cá nổi nhỏ như cá nục, cá trích, cá bạc má, cá chỉ vàng Sản lượng khaithác bình quân một chuyến biển 3,62 tấn/tàu, trong đó sản lượng cá xuấtkhẩu chiếm tỷ trọng thấp, bình quân chỉ chiếm 4,81 % trong tổng sản lượng khai thác. 2. Kếtquảnghiêncứucảitiếnkết cấu lưới, kỹ thuậtkhaithác lưới vây rút chì ánhsáng 2.1. Thiết kế cảitiếnlưới mới + Tính toán chiều dài lướicảitiến theo sơ đồ đánh cá linh hoạt của Andreev: L = 785 m + Tính toán chiều cao lưới: Ch ọn H = 80 m. + Kích thước mắt lướivà độ thô chỉ lưới: Các bộ phận Kích thước mắt lưới 2a (mm) Tùng lưới 25 Thân lưới 25 Cánh lưới 25, 30, 35, 40 + Hệ số rút gọn: Phần lưới Tùng Thân Cánh Giềng phao 0,65 0,76 0,76 - 0,83 Giềng chì 0,67 0,77 0,77 - 0,84 + Xác định độ thô của các dây giềng Giềng rút chính: Chọn dây PP bện tết Φ36mm có P đ =16.100 kgf ,trọng lượng G = 58.5kg/100m. Giềng phao: Chọn 2 dây PP xe xoắn Φ10mm có P đ = 2×1.425KG = 2.850 KG ; Trọng lượng G = 4.5kg/100m. Giềng rút biên tùng lưới : Chọn bằng giềng phao. Giềng chì, giềng biên: Chọn 2 dây PP xe xoắn Φ8mm có P đ = 960KG;Trọng lượng G = 3kg/100m. + Trang bị phao chì: 2.2. Quy trình kỹ thuậtkhaithác lưới vây rút chì cảitiến Sơ đồ quy trình : Chuẩn bị Chong đèn, Thăm dò cá Thả lưới Thu lưới 2.3. Nghiêncứucảitiến phương pháp bảoquản * Cảitiến hầm bảoquản cách nhiệt trên tàu Trang bị 02 hầm bảoquản với kích thước 4,8 x 1,2 x 2,1m với mục đích cách nhiệt giữ cho đá tiêu hủy một cách hợp lý. Khoang cách nhiệt dùng vật liệu xốp Polyurethan có độ bền caovà giữ nhiệt rất tốt, không hút nước, không sinh mùi và hút mùi… * Sử dụng khay chứa cá (còn gọi là Kết) Sử dụng khay bằng nhựa, kích cỡ: 0,42 x 0,6 x 0,25m. Khay nhựa có ưu điểm vừa gọn nhẹ, tiết kiệm diện tích sắp x ếp, lại vừa dễ vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩmvà thuận tiệncho việc bốc dỡ. Khay phải đủ lớn để chứa lượng cá cần thiết, đủ đá để làm lạnh cá và giữ chúng lạnh cho tới khi vào bờ, khay không quá sâu để cho cá không đè lên nhau và khỏi bị dập, đủ độ dài cho cá có kích thước lớn không bị uốn cong khi ướp cá vào khay và đặt chúng trong khoang cách nhiệt. Sơ đồ quy trình bảoquản cá trên tàu 3. Phân tích vàđánh giá nội dung cảitiến phương pháp bảoquản Hầm cách nhiệt và phương pháp bảoquản truyền thống trên tàu của ngư dân chỉ phù hợp chođánhbắt bằng ánh sáng, bảoquảncác loài cá nổi nhỏ như cá nục, cá cơm, cá trích…, thời gian bảoquản ngắn nên không phù hợp chobảoquảncác loài cá nổi lớn như cá ngừ, cá thu…và đánhbắt xa bờ, dài ngày trên biển. Hầm cách nhiệt cảitiếnvà ph ương pháp bảoquản mới đã khắc phục các nhược điểm trên. - Hầm cách nhiệt cảitiến sử dụng vật liệu cách nhiệt là xốp Polyurethan và composite có hệ số dẫn nhiệt thấp và độ bền cao nên giữ nhiệt tốt hơn hầm bảoquản trên tàu cá ngư dân sử dụng vật liệu cách nhiệt là xốp Styropor. Bắtc á Nguyên liệu Phân loại Cho vào két Rửa Đưa xuống hầm bảoquản đá lạnh Chăm sóc và xử lý sự cố - Sử dụng khay chứa cá giúp khi bảoquản không cho cá đè lên nhau làm dập nát, hư hỏng cá và thuận tiện trong việc bốc dỡ cá. - Phương pháp bảoquản cá trên tàu bổ sung thêm việc phân loại cá và rửa cá trước khi bảoquản để loại bỏ các vi sinh vật bám vào bề mặt cá, giữ cá được tươi lâu hơn. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Quaquá trình triển khai đề tài chúng tôi rút ra một số kết luận sau - Vàng lướivây rút chì ánhsángcảitiến phù h ợp cho loại tàu có công suất từ 90 – 168 CV, phát huy tối đa công suất đánhbắt của tàu cá vànăng lực của ngư dân. - Đề tài đã đạt được các mục tiêu đề ra : Năng suất, sản lượng đánhbắt của vàng lướicảitiếncao hơn 22%, trong đó tỷ lệ cá xuấtkhẩu tăng thêm 10,7% trên sản lượng đánhbắt ; hầm cách nhiệt sử dụng vật liệu composite và polyurethan kết hợ p quy trình bảoquản cá sau khaithác áp dụng cho tàu mô hình là phù hợp, khả năngbảoquản tốt hơn, cá được bảoquản có chất lượng tốt hơn, nhờ vậyhiệuquả kinh tế tăng hơn 42,86% so với đánhbắtvàbảoquản theo kiểu truyền thống của vàng lướivâyánhsáng hiện tại ngư dân đang sử dụng. - Quy trình đánhbắtvàbảoquản cá cholướivây rút chì ánhsángcảitiến phù hợp v ới thực tế sảnxuấtvà có hiệuquả kinh tế cao được ngư dân chấp nhận. - Đề tài có hiệuquả kinh tế-xã hội, ý nghĩa khoa học cao, đẩy mạnh việc nghiêncứu khoa học áp dụng vào lĩnh vực đánhbắt thủy sản, tạo điều kiện cho ngành chuẩn hoá các bộ nghềkhaithác chủ lực của tỉnh để góp phần phát triển nghề cá của tỉnh. Để phát huy kếtquảnghiêncứu của đề tài vànângcaonăng suất, sản lượng, hiệuquảđánhbắtcho vàng lướivâyánhsángcảitiến chúng tôi kiến nghị một số vấn đề như sau : - Kết hợp sử dụng chà, rạo nhân tạo để dụ cá tập trung trong quá trình đánhbắt bằng ánh sáng. - Trang bị máy dò cá ngang (Sonar) để dò tìm phát hiện đàn cá trong phạm vi rộng hơn. - Hỗ trợ và đầu tư cho ngư dân áp dụng vàng l ưới cảitiếnvàbảoquản cá theo quy trình để đẩy mạnh phát triển đánhbắt xa bờ vànângcaosản lượng, chất lượng cá đánh bắt, đặc biệt là nângcaosảnphẩmhảisảnxuấtkhẩu của tỉnh . - Tiếp tục nghiêncứu cung cấp cho ngư dân các dự báo ngư trường khaithác cá để sảnxuất an toàn vàhiệu quả. - Tiếp tục nghiêncứucácnghềkhaithác xa bờ khác để giúp ngư dân nângcao hiệ u quả kinh tế đồng thời chuẩn hóa các bộ nghềkhaithác chủ lực, đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá nghề cá của tỉnh. Biên tập: Vinh Hương . NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN KẾT CẤU, KỸ THUẬT KHAI THÁC VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM CHO NGHỀ LƯỚI VÂY ÁNH SÁNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁNH BẮT CÁC ĐỐI TƯỢNG HẢI SẢN XUẤT KHẨU CNĐT: KS khai thác, bảo quản sản phẩm - Nghiên cứu cải tiến vàng lưới vây ánh sáng, kỹ thuật khai thác phù hợp - Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật bảo quản, sử dụng vật liệu cách nhiệt mới để cải tạo hầm bảo. khai thác để chủ động ánh bắt, tăng năng suất ánh bắt từ 10-20%, tăng tỷ lệ cá xuất khẩu 10% trên sản lượng ánh bắt của nghề lưới vây ánh sáng. - Cải tiến kỹ thuật bảo quản sản phẩm sau khai