Nghiên cứu đặc điểm phân bố và cấu trúc rừng lùng (bambusa longgissima sp nov) tại địa bàn xã châu thắng, huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an (khóa luận quản lý tài nguyên rừng và môi trường)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ CẤU TRÚC RỪNG LÙNG (BAMBUSA LONGISSIMA SP.NOV) TẠI ĐỊA BÀN XÃ CHÂU THẮNG, HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Nguyễn Văn Tuấn Mã sinh viên : 1653020185 Lớp : K61b-QLTNR Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa QLTNR&MT, hướng dẫn PGS.TS Trần Ngọc Hải giúp tiến hành thực thành khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm phân bố cấu trúc rừng Lùng (Bambusa longissima sp.Nov) địa bàn xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An” để hồn thành chương trình đào tạo hệ quy trường Đại học Lâm Nghiệp khóa học 2016 – 2020 Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo bạn học trường Đại học Lâm Nghiệp suốt q trình thực Nhân hội này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô Trường Đại học Lâm Nghiệp truyền đạt cho kiến thức chuyên môn, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu suốt năm học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Ngọc Hải tận tình trực tiếp hướng dẫn theo dõi tơi suốt q trình làm đề tài khóa luận Và q trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình cán hạt kiểm lâm cán làm việc xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, nhân dân địa phương Từ giúp tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới tất giúp đỡ Mặc dù cố gắng, q trình độ chun mơn tơi thời gian tiến hành cịn hạn chế dịch bệnh Covid-19 nên luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong nhận quan tâm, đóng góp, bổ sung ý kiến thầy, cô giáo bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Văn Tuấn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại phân bố loài tre trúc giới 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố cấu trúc loài Lùng (Bambusa longissima sp.Nov) giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm phân bố cấu trúc rừng loài tre trúc Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố cấu trúc loài Lùng (Bambusa longissima sp.Nov) thuộc chi Tre gai (Bambusa) Việt Nam CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu khái quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu nội nghiệp 18 ii CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 21 3.2 Dân cư, kinh tế văn hóa, xã hội 23 3.2.1 Đặc điểm dân số thành phần dân cư 23 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 24 3.2.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội 24 3.3 Đánh giá ưu, nhược điểm điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế, văn hóa – xã hội xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 26 3.3.1 Ưu điểm, thuận lợi 26 3.3.2 Nhược điểm, khó khăn, thách thức 27 HƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Đặc điểm hình thái loài Lùng 28 4.1.1 Thân khí sinh 28 4.1.2 Thân ngầm 29 4.1.3 Hình thái 30 4.2 Đặc điểm vật hậu loài Lùng 33 4.3 Đặc điểm phân bố lâm phần lùng xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 34 4.4 Đặc điểm cấu trúc lâm phần lùng xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 35 4.4.1 Cấu trúc mật độ 35 4.4.2 Cấu trúc tuổi 37 4.4.3 Cấu trúc tầng thứ 38 4.4.4 Cấu trúc tổ thành 39 4.5 Những tác động tự nhiên người đến phát triển loài Lùng xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 44 iii 4.5.1 Những tác động tự nhiên 44 4.5.2 Những tác động người 44 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 45 Kết Luận 45 Tồn 47 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt D1.3 Đường kính thân đo vị trí 1.3m DT Đường kính tán HVN Chiều cao vút HDC Chiều cao cành HPC Chiều cao phân cành CTTT Công thức tổ thành ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc QLTNR&MT Quản lý tài nguyên rừng môi trường v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích rừng tre nứa Việt Nam Bảng 3.1: Báo cáo dân số UBND xã Châu Thắng 23 Bảng 4.1: Mơ tả đặc điểm vật hậu lồi Lùng xã Châu Thắng 33 Bảng 4.2 Phân bố loài lùng theo trạng thái rừng 34 Bảng 4.3 Phân bố loài lùng theo đai cao 34 Bảng 4.4: Cấu trúc rừng Lùng loài 35 Bảng 4.5: Cấu trúc rừng Lùng hỗn giao gỗ 36 Bảng 4.6: Cấu trúc tuổi rừng Lùng loài 37 Bảng 4.7: Cấu trúc tuổi rừng Lùng hỗn giao gỗ 37 Bảng 4.8 So sánh mật độ, cấu trúc, sinh trưởng loài Lùng khu vực nghiên cứu 42 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Hình ảnh thân khí sinh 28 Hình 4.2 Hình thái thân ngầm 29 Hình 4.3 Hình ảnh quang hợp 30 Hình 4.4 Hình thái mo 31 Hình 4.5 Đốt mang cành 32 Hình 4.6 Màu sắc 32 Hình 4.7 Độ dày lóng 32 Hình 4.8 Đặc điểm đốt 32 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tài nguyên rừng tự nhiên nước ta ngày cạn kiệt, nhà nước có chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên nhằm: trì tính đa dạng sinh học, bảo vệ rừng đầu nguồn, phòng chống lũ lụt… làm cho sức ép kinh tế rừng trồng ngày cao Đặc biệt vùng trung du miền núi, đời sống người dân phụ thuộc nhiều vào rừng Bên cạnh đó, nhu cầu sử dụng sản phẩm lâm nghiệp ngày lớn, rừng trồng cung cấp sản phẩm lâm nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế nói chung kinh doanh lâm nghiệp nói riêng Xã Châu Thắng, nằm địa bàn huyện Quỳ Châu có diện tích rừng Lùng tự nhiên, thuộc phân tre nứa, loài có khu vực phân bố ít, chủ yếu có Nghệ An, Thanh Hóa Sơn La Lùng lồi mọc tự nhiên, có thân ngầm mọc thành bụi, bụi chúng thường mọc xen kẽ vs với khoảng cách k lớn, tạo nên liên kết, giúp chống lại ngoại lực tự nhiên, nên thực tế chúng có cơng dụng chống xói mịn rửa trơi đất, nhiên thời gian gần chúng bị khai thác nhiều nhu cầu người dân số doanh nghiệp, làm cho ảnh hưởng tới phạm vi phân bố Lùng, ngồi cịn số tác động khác hoạt động đốt rừng làm nương rẫy người dân, lấn chiếm rừng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường sinh thái Hiện có số nghiên cứu loài Lùng, chưa đủ, cần có thêm nghiên cứu đặc điểm phân bố cấu trúc rừng để có biện pháp khắc phục tốt Tại khu vực xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An chưa có nghiên cứu cụ thể lồi Lùng Vì nên tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố cấu trúc rừng Lùng (Bambusa longissima sp.Nov) địa bàn xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An” Kết nghiên cứu góp phần đánh giá tình trạng phân bố đặc điểm cấu trúc loài khu vực nghiên cứu, nhằm đưa giải pháp bảo tồn khai thác có kiểm sốt lồi CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại phân bố loài tre trúc giới Tre trúc loài thuộc tài ngun Lâm sản ngồi gỗ có giá trị lớn Đời sống người có mối liên hệ với lồi nhiều Tre thuộc phân họ Tre (Bambusoideae), họ Cỏ (Poaceae), giới có khoảng 1200 lồi với 70 chi phân bố chủ yếu vùng khí hậu cận nhiệt đới nhiệt đới Tổng diện tích tre trúc giới ước tính khoảng 20 triệu hecta, nước có diện tích thành phần tre trúc lớn giới Trung Quốc, sau Ấn Độ Tre trúc có cơng dụng có phần quan trọng người, từ xa xưa người dùng chúng để làm nhà, cầu phà, … Trong nơng nghiệp sản xuất chúng làm cơng cụ Tre trúc sử dụng làm đồ dùng thông thường bàn, ghế, giường, chiếu, rổ, rá, thúng, mủng, đũa ăn, …Hàng thủ công mỹ nghệ, nhạc cụ đàn, sáo sản xuất từ tre dần trở thành nhu cầu thiếu người Trong công nghiệp chúng sử dụng làm ván, bột giấy Một số loài tre cho măng ăn được, khơng ăn mà chúng cịn ăn ngon, có giá trị dinh dưỡng cao làm mặt hàng xuất Các nghiên cứu tre trúc giới: Vào năm 1868, tác giả Munro xuất “Nghiên cứu Bambusaceae”, năm 1896 tác giả Gamble xuất “ Các loài tre trúc Ấn Độ” Trong tác phẩm, tác giả mô tả chi tiết 151 loài tre trúc phân bố Ấn Độ số nước khác Nói khu vực châu Á Thái Bình Dương, tổ chức FAO (1992), (2007) đưa danh lục gồm 192 loài tre trúc đặc điểm phân bố theo đai cao số loài S.DransField and E.A Widjaja (1995), giới thiệu tài liệu tre trúc Đông Nam Á đề cập tới thông tin tên khoa học, tên địa phương, phân bố, giá trị sử dụng, đặc điểm sinh thái, đặc điểm hình thái số loài 4.4.2 Cấu trúc tuổi 4.4.2.1 Cấu trúc tuổi trạng thái rừng Lùng loài Bảng 4.6: Cấu trúc tuổi rừng Lùng loài OTC Tuổi non N % Tuổi TB N % Tuổi già N % Tổng Vị trí 436 42.12 384 37.1 215 20.78 1035 Chân TB 194 315 16.5 28.52 688 536 58.6 48.52 292 254 24.9 22.96 1174 1104.5 Sườn Số liệu điều tra cho thấy trạng thái rừng Lùng lồi có khác biệt rõ tỷ lệ cấu trúc tuổi trung bình chiếm tỷ lệ cao với 48.52%, tỷ lệ tuổi non 28.52% tuổi già 22.96% có chênh lệch khơng lớn Nhìn vào chênh lệch ta thấy trạng thái rừng phát triển mức trung bình có phát triển chậm số lượng non xuất nhiều số tuổi già Tại vị trí chân núi, số lượng cá thể tuổi non chiếm tỷ lệ cao (42.12%) giảm dần từ trung bình đến già, cịn vị trí sườn có tỷ lệ trung bình cao (58.6%) giảm dần từ già đến non Có thể thấy vị trí địa hình thấp quần thể Lùng trẻ hóa lên cao, số lượng non giảm 4.4.2.2 Cấu trúc tuổi trạng thái rừng Lùng hỗn giao gỗ Bảng 4.7: Cấu trúc tuổi rừng Lùng hỗn giao gỗ OTC Tuổi non Tuổi TB Tuổi già Tổng Vị trí 43.5 635 Sườn 223 39.8 561 Sườn 57.5 201 29.2 689 Chân 221 34.6 343 53.7 639 Đỉnh 272.25 43.14 260.75 42.32 631 N % N % N % 179 28.2 180 28.3 276 46 8.2 292 52 67 9.7 396 75 11.7 TB 91.75 14.54 37 Số liệu điều tra cho thấy trạng thái rừng Lùng hỗn giao với gỗ có khác biệt rõ rệt tỷ lệ cấu trúc tuổi non so với cấp tuổi lại chiếm tỷ lệ thấp với 14.54%, tỷ lệ tuổi trung bình 43.14% tuổi già 42.32% có chênh lệch khơng lớn Nhìn vào chênh lệch ta thấy trạng thái rừng phát triển mức trung bình đến già Sự cạnh tranh lồi gỗ sinh trưởng mạnh tác động đến khả tồn tại, phát triển cấp tuổi non mặt ánh sáng, nguồn dinh dưỡng, nước không gian sinh sống Tại vị trí chân núi, số lượng cá thể tuổi trung bình chiếm tỷ lệ cao (57.5%%), vị trí sườn OTC có tỷ lệ già trung bình cao (43.5% 52%), cịn vị trí đỉnh có số già chiếm nhiều (53.7%) Có thể thấy trạng thái rừng hỗn giao với gỗ, cá thể có độ tuổi tăng dần theo độ cao vị trí cá thể non giảm dần 4.4.3 Cấu trúc tầng thứ 4.4.3.1 Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng Lùng loài Tại trạng thái này, cấu trúc tầng thứ rừng đơn giản gồm có tầng tầng A2 (tầng tán rừng) với lồi Lùng, có chiều cao trung bình 16.35m Tầng thứ tầng bụi, thảm tươi bên dưới, đặc điểm lồi có chiều cao thấp, chủ yếu 1m, bao gồm loài như: Guột, Ráng cổ ly, Chặc chìu, Hồ tiêu rừng, Ráy, Dương xỉ,… Với chiều cao trung bình 16.35m chiều cao bắt đầu phân cành từ 10.5 đến 12.3m cho thấy tán rừng tạo tán muộn cao 4.3.3.2 Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng Lùng hỗn giao gỗ Với rừng tự nhiên hỗn lồi khác tuổi cấu trúc tầng thứ phản ánh phân chia ánh sáng nhóm rừng khác lực sinh trưởng đặc tính sinh thái Ngồi cịn phản ánh đặc trưng hệ sinh thái rừng, mô quan hệ hàng loạt tầng thứ với nhau, cao với thấp, loài hay khác loài, tuổi hay khác tuổi Tác động vào cấu trúc tầng thứ lâm phần kéo theo biến đổi nhóm nhân tố sinh thái nội bên hệ sinh thái rừng 38 Thông qua OTC trạng thái hỗn giao với gỗ xác đinhb cấu trúc tầng thứ sau: + Tầng A1 (Tầng vượt tán): gồm có chiều cao khoảng 20 – 25m, đường kính trung bình từ 40 – 60cm, bao gồm loài như: Dẻ sp, Dẻ gai, Kháo nước, Chắp số loài Sp khác + Tầng A2 (Tầng tán chính): Gồm có chiều cao khoảng 15 – 20m đường kính từ 30 – 40cm, độ khép tán cao, bao gồm loài như: Dẻ sp, Kháo nước, Ràng Ràng, Chua ke, Trường, Dung giấy, Sồi phảng,… + Tầng A3 (Tầng tán): Nằm tán rừng, lồi cao từ – 15m đường kính 30cm, gồm loài như: Chẹo, Chay, Ngát, Mán đỉa, Lòng mang, Dẻ cau, Trâm, Trám, Vả,… + Tầng B (Tầng tái sinh): lồi có chiều cao từ 0.5 đến 2.5m đường kính 6cm, bao gồm số loài như: Mán đỉa, Lá nến, Dung, Trám, Chẹo, Trâm, Kháo, Dẻ sp,… + Tầng C (Tầng bụi, thảm tươi): bao gồm số loài điển hình như: Dương xỉ, Guột, Ráy, Gừng núi,… Qua kết phân tầng cho thấy, Lùng nằm tầng A3 đến A2 cấu trúc rừng, tầng tán có độ tàn che tương đối cao 4.4.4 Cấu trúc tổ thành 4.4.4.1 Cấu trúc tổ thành trạng thái rừng Lùng loài Với kết cấu lâm phần gồm tầng tầng A2 gồm Lùng loài tầng bụi thảm tươi, nên CTTT lập tầng cho OTC sau: CTTT = 2.33G + 2R + 1.67DX + 1.67CC + 2.33LK Trong đó: G – Guột; R – Ráy; DX – Dương xỉ; CC – Chặc chìu; LK – Lồi khác CTTT cho thấy loài tham gia chiếm ưu Guột (23.3%), Ráy (20%), Dương xỉ (16.7%), Chặc chìu (16.7%), có số lượng giao động từ đến loài Từ kết điều tra OTC cho thấy số loài bụi, thảm tươi phát lồi, với chiều cào trung bình tương đối thấp, chủ yếu 1m, từ 0.15 đến 0.7m, số lượng 30 bụi Độ che phủ tầng tương đối thấp, đạt 31.5% ảnh hưởng từ tàn che tầng tán Lùng 39 4.4.4.2 Cấu trúc tổ thành trạng thái rừng Lùng hỗn giao gỗ a) Tầng gỗ Từ kết biểu điều tra tầng gỗ trạng thái rừng ta có CTTT sau: CTTT = 1.43Dsp + 0.89KN + 0.63DG + 0.63Tr + 0.63V + 0.54C + 0.54RR + 0.45ChC + 0.45DC + 0.45N + 0.45TT + 0.36SP + 2.59LK Trong đó: Dsp – Dẻ sp; KN – Kháo nước; DG – Dẻ gai; Tr – Trám; V – Vả; C – Chẹo; RR – Ràng ràng; ChC – Chò chỉ; DC – Dẻ cau; N – Ngát; TT – Trám trắng; SP – Sồi phảng; LK – Loài khác Tổ thành nhân tố biểu thị tổ hợp cà mức độ tham gia thành phần thực vật quần xã Từ CTTT cho thấy lồi chiếm vị trí lâm phần số lượng loài Dẻ (14.3%), Kháo nước (8.9%), Dẻ gai (6.3), Trám (6.3), Chẹo (5.4%), Ràng ràng (5.4%), lồi Chị chỉ, Dẻ cau, Ngát, Trám trắng, Sồi phảng loài 4.5% loài khác chiếm số lượng Tổng số lồi phát 31 lồi có 13 lồi tham gia vào CTTT chiểm 40% tổng số Tại khu vực nghiên cứu nhận thấy loài xuất chủ yếu loài Dẻ, Dẻ gai Kháo nước, loài chiếm ưu cấu trúc tầng thứ lâm phần b) Tầng tái sinh Từ kết biểu điều tra tầng tái sinh trạng thái rừng ta có CTTT sau: CTTT = 1.86Tra + 1.86Dsp + 1.36KN + 1.02RR + 0.68MĐ + 0.68Tr + 2.54LK Trong đó: Tra – Trâm; Dsp – Dẻ sp; KN – Kháo nước; Tr – Trám; RR – Ràng ràng; MĐ – Mán đỉa; LK – Loài khác Từ CTTT cho thấy loài chiếm vị trí tầng tái sinh lâm phần số lượng loài Trâm (18.6%), Dẻ (18.6%), Kháo nước (13.6%), Ràng ràng (10.2%), Mán đỉa (6.8%) Trám (6.8%) lồi khác chiếm số lượng Dung, Chẹo, Vạng trứng, Chắp, Vả, Hu đay,… Tổng số lồi phát 16 lồi có loài tham gia vào CTTT chiểm 37.5% tổng số Tại khu vực nghiên cứu nhận thấy loài tái sinh xuất chủ yếu loài Dẻ, Trâm Ràng ràng Kháo nước, 40 loài chiếm ưu tầng gỗ, chứng tỏ loài sinh trưởng phát triển tốt lâm phần, có phần lấn át lồi cịn lại c) Tầng bụi, thảm tươi Từ kết biểu điều tra tầng bụi thảm tươi trạng thái rừng ta có CTTT sau: CTTT = 3.16DX + 1.68G + 1.37R + 0.84Gu + 2.95LK Trong đó: DX – Dương xỉ; G – Guột; R – Ráy; Gu – Gừng núi; LK – Loài khác Từ CTTT cho thấy lồi chiếm vị trí tầng bụi thảm tươi lâm phần số lượng loài Dương xỉ (31.6%), Guột (16.8%), Ráy (13.7%), Gừng núi (8.4%) loài khác chiếm số lượng Trầu rừng, Hồ tiêu rừng, Dây leo sp, Bịng bong, Lấu,… Tổng số lồi phát 12 lồi có lồi tham gia vào CTTT chiểm 33.3% tổng số Tại khu vực nghiên cứu nhận thấy loài tái sinh xuất chủ yếu chiếm tỷ lệ vượt trội loài Dương xỉ, sau Guột, Ráy Gừng núi Những loài Ráy, Dương xỉ, Guột loài phổ biến tầng bụi thảm tươi trạng thái rừng Lùng loài Đây chủ yếu lồi ưa bóng, phát triển tốt bóng khác Với tổng số lượng cá thể 95 bụi, tương ứng với mật độ 2375 cây/ha cho thấy loài phân bố tương đối dày, điều góp phần tạo điều kiện giữ ẩm tốt cho đất, cho vi sinh vật đất, tạo dinh dưỡng cho loài phát triển Từ kết cấu trúc tổ thành tầng lâm phần rừng Lùng hỗn giao với gỗ, thấy đặc điểm chung số lượng loài tham gia vào CTTT tổng số loài xuất đạt từ 33.3% đến 40% Điều cho thấy đa dạng lâm phần có ưu nghiêng số loài đa dạng có tính đồng 41 Bảng 4.8 So sánh mật độ, cấu trúc, sinh trưởng loài Lùng khu vực nghiên cứu Cấu trúc mật độ Trạng thái rừng Bụi/OTC Bụi/ha Cây/ha Thuần loài Hỗn giao gỗ 34 20.25 340 202.5 11045 6310 Cấu trúc tuổi (%) Non 28.52 14.54 TB 48.52 43.14 Già Cấu trúc tầng thứ 22.96 Tầng A2 tầng bụi, thảm tươi 42.32 Tầng A1, A2, A3, tầng tái sinh tầng bụi thảm tươi 42 Cây gỗ Cấu trúc tổ thành Cây bụi, thảm Cây tái sinh tươi loài: Lùng 31 loài: Dẻ, 16 loài: Kháo nước, Trâm, Dẻ, Dẻ gai, Kháo nước, Trám, Ràng ràng, Chẹo, Ràng Trám,… ràng,… lồi: Guột, Dương xỉ, Ráy, Chặc chìu, Hồ tiêu rừng, Ráng cổ ly 12 loài: Dương xỉ, Guột, Ráy, Gừng núi,… Nhận xét chung Qua kết so sánh bảng cho thấy cấu trúc mật độ trạng thái rừng loài hỗn lồi có chênh lệch lớn Cụ thể trạng thái rừng lồi trung bình OTC có 34 bụi/OTC trạng thái rừng Lùng hỗn giao gỗ đạt 20 – 21 bụi/OTC, số bụi có chênh lệch tương tự, trạng thái loài có 11045 cây/ha cịn trạng thái hỗn giao gỗ có 6130 cây/ha, chiếm nửa so với trạng thái loài Về cấu trúc tổ thành khu vực rừng hỗn giao với gỗ cho thấy lồi gỗ có khả sinh trưởng tốt số loài trưởng thành lẫn tái sinh Dẻ, Trâm, Trám, Kháo nước, Ràng ràng, Việc sinh trưởng tốt gây nên tác động không gian sống, nguồn dinh dưỡng góp phần làm mật độ lồi Lùng khu vực mật độ bụi số bụi Về cấu trúc tuổi, nhận thấy cấp tuổi trung bình chiến tỷ lệ ổn định cao độ tuổi trạng thái loài hỗn giao gỗ Trong độ tuổi non trạng thái loài chiếm tỷ lệ ngang với độ tuổi già trạng thái hỗn giao gỗ tỷ lệ chiếm nhất, tỷ lệ già chiếm đồng với tuổi trung bình Điều cho thấy độ tuổi rừng Lùng trạng thái khu vực mức trung bình đến già, xuất non quần thể Lùng tương đối ít, thành phần non nhiều trạng thái lồi (28.52%) trạng thái hỗn giao gỗ (14.54%) tác động thành phần gỗ gây khó khăn cho phát triển sinh trưởng loài Lùng Về cấu trúc tầng thứ thấy rõ khác biệt số tầng trạng thái, trạng thái rừng Lùng loài gồm tầng tầng A2 tầng bụi thảm tươi trạng thái cịn lại có tầng phân biệt, đồng thời tiêu đường kính chiều cao Lùng trạng thái hỗn giao gỗ lớn hơn, chiếm vị trí tầng A3 A2 lâm phần Tại phát triển 43 thêm tầng tái sinh tầng bụi trạng thái có thành phần lồi chiếm ưu tương đối giống loài Dương xỉ, Guột, Ráy,… 4.5 Những tác động tự nhiên người đến phát triển loài Lùng xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 4.5.1 Những tác động tự nhiên Do biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên làm thay đổi ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển loài Ngoài điều kiện ngày khắc nghiệt, từ dẫn tới sinh sơi, phát triển loài động, thực vật đặc biệt lồi trùng gây hại làm ảnh hưởng tới sinh trưởng, số lượng cá thể loài chất lượng sản phẩm lâm sản loài Lùng Các thiên tai tự nhiên bão, sạt lở, … làm ảnh hưởng tới diện tích phân bố lồi, tác động tới sinh cảnh sống loài loài tái sinh có quan hệ vs lồi Lùng 4.5.2 Những tác động người Do đời sống kinh tế hộ gia đình xã Châu Thắng cịn khó khăn, hoạt động kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên rừng, nên hoạt động sinh sống người nơi có tác động làm ảnh hưởng lớn đến phát triển loài - Hoạt động khai thác Lùng bừa bãi để bán, làm vật dùng gia đình, hàng rào, … người dân làm sụt giảm diện tích phát triển lồi hoạt động tiếp diễn xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An - Do ý thức người dân chưa cao nên vơ tình cố ý tạo nên vụ cháy rừng không đáng có - Ngồi hoạt động đốt rừng để làm nương rẫy làm ảnh hưởng tới phạm vi phân bố loài 44 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu đề tài, xin đưa kết luận, tồn số kiến nghị sau: Kết Luận Đặc điểm hình thái lồi Lùng sau: - Thân khí sinh: nhẵn rỗng, có đường kính trung bình từ đến 9cm, chiều cao từ 14 đến 20m Lóng có độ dài trung bình từ 0,6 đến 0,8m, trưởng thành có khoảng 25 đến 30 lóng Độ dày lóng khoảng 0,6 – 0,7cm giảm dần Cây già độ dày lóng cày lớn - Thân ngầm: có dạng cụm, nằm sâu đất khoảng từ 15 đến 40cm Thân ngầm có dạng hình trụ với đường kính từ đến 6cm, đặc có đốt mọc dày vs chiều dài từ đến 4mm, chúng bao bọc mo thân ngầm Màu sắc thân ngầm thay đổi theo tuổi chúng nhơ lên khỏi mặt đất Trên thân ngầm thường có mắt đốt, thân ngầm non rõ so với thân ngầm già - Lá: lồi Lùng có dạng quang hợp mo + Lá quang hợp: Phiến hình bầu dục thn dài, kích thước khoảng 13 đến 20cm, rộng 1,3 đến 3cm Lá có gân nằm rõ, 14 đến 20 gân phụ nằm bên đối diện Lá Lùng mọc cách mọc mặt phẳng Lá phận có chức quang hợp giúp trao đổi chất dinh dưỡng + Lá mo: Lá mo dày cứng, gồm nhiều phận bẹ lé, tai mo, bẹ mo Lá mo hình thành từ lúc mọc măng bọc kín gốc cây, lớn lên giảm dần ngọn, kích thước mo khoảng từ đến 12cm, bẹ mo rộng khoảng từ 25 đến 30cm chiều cao Đặc điểm vật hậu lồi Lùng: - Lồi có chu kì sinh trưởng phủ kín thời gian năm với nhiều thay đổi hầu hết thời gian năm trừ tháng nửa đầu tháng năm có thay đổi Mùa loài tháng năm kéo dài đến tháng 3, chúng thường rụng vào khoảng tháng 11, tháng 12 45 năm Tháng khoảng đầu tháng loài gần khơng có thay đổi Từ cuối tháng 5, tháng 6, tháng mùa măng bắt đầu; qua tháng tháng măng bắt đầu mọc rộ đến tháng 10, tháng 11, tháng 12 măng qua giai đoạn định hình Đặc điểm phân bố lồi Lùng: - Các trạng thái bắt gặp loài Lùng tuyến điều tra chủ yếu trạng thái rừng hỗn giao tre nứa với gỗ, trạng thái rừng tre nứa số trạng thái rừng phục hồi với nhiều loài khác - Các cá thể phân bố chủ yếu từ độ cao 120 đến 250m Trạng thái Lùng loài phân bố chủ yếu độ cao 110 đến 160m, trạng thái hỗn giao với gỗ phổ biến rộng khắp từ 110 đến 250m Đặc điểm cấu trúc rừng Lùng: - Cấu trúc tuổi: cấp tuổi trung bình có tỷ lệ ổn định cao trạng thái loài hỗn giao gỗ Độ tuổi rừng Lùng trạng thái rừng mức trung bình đến già, xuất non quần thể Lùng tương đối ít, tác động thành phần gỗ gây khó khăn cho phát triển sinh trưởng lồi - Cấu trúc mật độ: có đồng số bụi với vị trí địa hình, mật độ cây/bụi vị trí chân núi xuất nhiều với 6890 cây/ha Cấu trúc mật độ trạng thái rừng loài lớn rừng hỗn loài số bụi số cây/bụi - Cấu trúc tổ thành: khu vực rừng hỗn giao với gỗ cho thấy loài gỗ có khả sinh trưởng tốt số loài trưởng thành tái sinh Dẻ, Trâm, Trám, Kháo nước, Ràng ràng, Việc sinh trưởng tốt gây nên tác động khơng gian sống, nguồn dinh dưỡng góp phần làm mật độ loài Lùng khu vực mật độ bụi số bụi - Cấu trúc tầng thứ: trạng thái rừng Lùng loài gồm tầng A2 tầng bụi thảm tươi Trạng thái cịn lại có tầng phân biệt, đồng thời tiêu đường kính chiều cao Lùng trạng thái hỗn giao lớn hơn, chiếm vị trí tầng A3 A2 Tại phát triển thêm tầng tái sinh 46 tầng bụi trạng thái có loài ưu tương đối giống Dương xỉ, Guột, Ráy,… Những tác động đến phát triển loài Lùng: Bao gồm tác động thiên nhiên thiên tai, điều kiện sống thay đổi tác động người khai thác loài, đốt rừng, … Tồn Các hoạt động phá rừng, khai thác bừa bãi lồi cịn tiếp tục diễn làm ảnh hưởng tới loài Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội địa phương cịn nhiều khó khăn hạn chế Người dân ý thức tinh thần trách nhiệm với tài ngun rừng cịn chưa cao, kèm theo điều luật an ninh chưa thật chặt chẽ để đủ sức răn đe người dân Kiến nghị Cần lên kế hoạch tuyên truyền cho người dân để nâng cao ý thức bảo vệ loài Lùng Xử lí nghiêm minh trường hợp vi phạm để tăng tính răn đe cho người dân để họ khơng có tác động xấu tới phát triển loài Có giải pháp để phát triển lồi biện pháp kỹ thuật, biện pháp quy hoạch biện pháp thực thi pháp luật lập kế hoạch phát triển loài mở rộng thêm địa phương mở rộng toàn đất nước Cụ thể sau: - Biện pháp kỹ thuật: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học, tác động sinh vật ngoại lai có ảnh hưởng tới lồi, nghiên cứu đặc điểm phân bố, cấu trúc đặc điểm đất đai loài để nâng cao chất lượng nguồn giống chất lượng sinh trưởng cho loài - Biện pháp quy hoạch: Quy hoạch đất đai rõ ràng cho hộ gia đình, tránh việc sử dụng sai mục đích nguồn tài nguyên đất rừng Tăng cường lực lượng quản lý để tránh khai thác bừa bãi phá rừng Tạo điều kiện cho người dân để tạo điều kiện sinh sống 47 - Biện pháp thực thi pháp luật: Tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra cần đưa quy định xử phạt nghiêm khắc để hạn chế hành vi khai thác trái phép - Lập kế hoạch phát triển loài: phạm vi phân bố lồi cịn hẹp nên cần lập kế hoạch mở rộng phạm vi phân bố loài khu vực huyện Quỳ Châu nói riêng tồn quốc nói chung 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Cẩm Bá Ang (2015), Nghiên cứu đặc điểm phân bố, cấu trúc mật độ rừng Lùng (Bambusa longissima Nov) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân nha, tỉnh Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Lê Tuấn Anh (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Lùng tự nhiên (Bambusa longissima sp.Nov) xã Tân Xuân, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Hiện trạng rừng toàn quốc, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng tập 1: Nxb Khoa học thực vật kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Chinh (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, Nxb Nông nghiệp, kỹ thuật, Hà Nội Ngô Quang Đê, Lê Xuân Trên (2003), Tre trúc gây trồng sử dụng, Nxb Nghệ An, Nghệ An Trần Ngọc Hải (2006), Nghiên cứu giải pháp phát triển tài nguyên tre nứa khu vực vùng núi cao tỉnh Hịa Bình, Đề tài nghiên cứu – Dự án Lâm sản gỗ, giai đoạn Hà Nội Trần Ngọc Hải (2019), Báo cáo điều tra đa dạng sinh học khu vực rừng Lùng huyện Quỳ Châu Quế Phong, tỉnh Nghệ An 10 Phạm Ngọc Hộ, 1999, Thống kê tre nứa Việt Nam 11 Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm (2002), Đất lâm nghiệp, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Trần Văn Mão, Trần Ngọc Hải (2006), Hỏi đáp tre trúc 13 Nguyễn Hồng Nghĩa (2005), Tre trúc Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 14 Nhóm tác giả: Đặng Đình Bơi, Võ Văn Thoan, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Tân, Hoàng Thị Sen, Lê Trọng Thực (2009), Lâm sản gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 15 Mạng lưới lâm sản gỗ Việt Nam (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Tổ chức PAO (1992), (2007), danh lục 192 loài đặc điểm phân bố theo đai cao số loài tre trúc thuộc khu vực châu Á Thái Bình Dương 17 UBND xã Châu Thắng (2010), Báo cáo dân số biến động dân số năm 2010 UBND xã Châu Thắng II Tiếng anh 18 S Dranfield and E A Widjaja (Editors) (1995), PROSEA Plant Resoures of South - East Asia, - Bamboos Bogor, Indonesia 19 Muro (1968), Bambusaceae Study 20 Tewari D.N (2001), Amonograph on bamboo, International book distributors, Dehra Dun, India 21 Zhu Zhaohua (2000): Sustainable Development of the Bamboo and Rattan Sectors in Tropical China China Forestry Publishing House III Trang web 22 Cổng Thông tin điện tử Huyện Quỳ Châu (2020), trang web: http://www.nghean.vn:10040/wps/portal/huyenquychau/!ut/p/c5/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0 os3i_MG9_TxPDUGcnPyczA09HU6NQYw8PY38XY6B8JJJ8kI-pi4GnmamFsbGRm3GYswEB3eEg_DrB8kb4ACOBvp-Hvm5qfqRlHmuOwJDjbQj8xJTU9MrtQvyI0wyDIJVQQAOumdtg!!/dl3/d3/L0lJSklna2shL0lCakFBTXlBQkVSQ0lBI SEvWUZOQzFOS18yN3chLzdfTlZLT0k0MVVDQk5CNjBJQTUyVTNISDNTUzA!/?WCM_PORTLET= PC_7_NVKOI41UCBNB60IA52U3HH3SS0_WCM&WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/w eb%20content%20huyen%20quy%20chau/hqc/cctc/ubndcacxathitran/9890260041bdd4f8bbbeff8ba5d 612e3&fbclid=IwAR3cY_2IqNcDwaoAfxHfmhCMBuANojg_gSEXRZ_JQTQFwQZMawpBLusTXcw 50 Một số hình ảnh thực tập xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An: ... xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Loài Lùng (Bambusa longissima sp. Nov) tự nhiên địa bàn xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh. .. vực xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An chưa có nghiên cứu cụ thể lồi Lùng Vì nên tơi thực khóa luận tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố cấu trúc rừng Lùng (Bambusa longissima sp. Nov). .. 4.2 Đặc điểm vật hậu loài Lùng 33 4.3 Đặc điểm phân bố lâm phần lùng xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 34 4.4 Đặc điểm cấu trúc lâm phần lùng xã Châu Thắng, huyện