Cần phải thông báo cụ thể chủ đề, nội dung, mục đích và yêu cầu của hội thi tới toàn thể giáo viên, học sinh trong lớp, toàn trường trước khi tổ chức hội thi một thời gian th[r]
(1)(2)2
Giới thiệu làm quen theo nhóm ĐP
1 Giới thiệu thành viên nhóm:
- Tên
- Nơi cơng tác
- Sở thích/ khả thân
2 Giới thiệu địa phương ý gắn kết với môi trường biển, đảo
(3)Xây dựng nội quy
(4)(5)Cùng thực hiện Bầu lớp trưởng, lớp phó
Quy định thời gian làm việc hàng ngày
Phân công trực nhật
Nhiệm vụ nhóm trực nhật:
Điểm danh hàng ngày
Quản lí phân chia VPP
(6)Sau tập huấn, HV có khả năng:
- Trình bày nét khái quát tài nguyên môi trường biển, hải đảo Việt Nam;
- Liệt kê hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL có nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo Việt Nam bước đầu biết cách sử dụng cách có hiệu
(7)NỘI DUNG CHÍNH
Biển, hải đảo Việt Nam
PP HTTC HĐGDNGLL có nội dung GD tài ngun mơi trường biển,
hải đảo
Thực hành tổ chức số mô đun HĐGDNGLL có nội dung GD tài ngun mơi trường biển, hải đảo
(8)Vòng tròn trải nghiệm Trải nghiệm Phân tích hoạt động trải nghiệm
Khái quát hoá vấn đề, rút học Áp dụng
Tập huấn có tham gia
Tập huấn có tham gia
(9)- PP nghiên cứu tài liệu
- PP thảo luận nhóm / lớp - PP Thực hành
-
- KT Động não - KT Cơng đoạn - KT Phịng tranh - .
(10)(11)Thảo luận lớp
Nêu quan niệm về:
- Biển - Đảo
- Quần đảo
(12)(13)(14)Thủy vực Đại dương giới
Thủy vực vùng trũng bất kỳ bề mặt Trái Đất có chứa nước thường xuyên, bất kể nước ngọt, nước lợ nước mặn, với hình thái với quy mô khác nhau.
(15)Biển
Biển loại hình thủy vực nước mặn đại
dương giới, nằm sát đại lục ngăn cách
với đại dương phía ngồi hệ thống đảo bán đảo, phía bờ đại lục (cịn gọi bờ biển)
Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật biển
(16)(17)Đường sở đường gãy khúc nối liền các điểm
lựa chọn ngấn nước thủy
(18)(19)(20)Đảo quần đảo
Theo công ước 1982
Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc,
khi thủy triều lên vùng đất mặt nước
Quần đảo số tổng thể đảo, kể
(21)Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1, : Trình bày khái qt biển đảo Việt Nam
Nhóm 3, 4 : Trình bày tài nguyên khai thác tài nguyên biển, đảo Việt Nam
Nhóm 5, 6: Trình bày số vấn đề môi trường biển, đảo Việt Nam
(22)Lược đồ 28 tỉnh, thành phố
(23)(24)(25)(26)(27)Một số vấn đề môi trường biển, đảo VN Môi trường biển Việt Nam phải chịu áp lực từ:
Gia tăng dân số Đơ thị hóa nhanh Nơng nghiệp Khai khống
Hàng hải
Thủy sản Năng lượng
Phát triển công nghiệp
Lâm nghiệp
(28)(29)Ống nước
thải đổ thẳng
(30)(31)(32)(33)(34)(35)(36)(37)(38)(39)(40)(41)(42)Khai thác rong
(43)(44)(45)(46)(47)(48)(49)Động não:
Liệt kê phương pháp hình thức tổ chức hoạt động
giáo dục lên lớp
(50)MỘT SỐ PP VÀ HTTC HĐGD NGLL CÓ
NỘI DUNG GDBV MT BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Trong nhà trường
• Trị chơi • Hội thi
• Câu lạc
Ngồi nhà trường
• Tham quan • Chiến dịch • Điều tra
(51)Thảo luận nhóm:
Tìm hiểu số PP/HT tổ chức Hoạt động giáo dục lên lớp về:
- Mục tiêu
- Cách thực - Ưu điểm
- Hạn chế
- Lưu ý sử dụng
(Trình bày kết thảo luận giấy Ao )
(52)Nhiệm vụ:
Nhóm 1: Trị chơi
Nhóm 2: Hội thi/cuộc thi Nhóm 3: Câu lạc bộ
Nhóm 4: Tham quan Nhóm 5: Chiến dịch Nhóm 6: Điều tra
(53)TRỊ CHƠI- Mục tiêu:
Trị chơi giúp cho q trình học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán, nhằm lơi học sinh tham gia vào q trình học tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm Đồng thời xua tan mệt mỏi, căng thẳng trong học tập
(54)TRÒ CHƠI - Cách thực hiện:
Bước 1 Chuẩn bị ( GV, HS )
Bước Tổ chức thực
- Giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi (nếu có) - Hướng dẫn trò chơi
- Chơi thử ( cần thiết ) - Tổ chức cho học sinh chơi - Xử lý theo luật chơi (khi cần )
Bước Đánh giá sau trò chơi
- Nhận xét đội / nhóm thực trị chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi
(55)TRÒ CHƠI - Ưu điểm:
- Kích thích hưng phấn, tạo khơng khí vui vẻ, thú vị, thân thiện, hoà đồng HS Thu hút nhiều HS tham gia
- HS có hội thể nghiệm kiến thức, thái độ, hành vi Từ hình thành em niềm tin, động bên cho hành vi ứng xử đắn sống nói chung bảo vệ mơi
trường biển đảo nói riêng
- HS củng cố, hệ thống kiến thức biển đảo Việt
Nam
- Tăng cường khả giao tiếp HS-HS GV-HS
(56)- Ồn ào, thời gian, hạn chế không gian - Ý nghĩa giáo dục trị chơi bị hạn
chế lựa chọn trị chơi khơng phù hợp hoặc tổ chức trị chơi khơng tốt.
- Nguồn trị chơi cịn hạn chế khơng phù
hợp đặc biệt trị chơi có nội dung biển đảo bảo vệ môi trường biển đảo
- Nếu sử dụng trò chơi nhiều lần, học sinh sẽ thấy nhàm chán.
56
(57)- TC phải dễ tổ chức thực hiện, đảm bảo người
đều tham gia
- Phù hợp với đặc điểm, trình độ HS, thực tế
ĐP, phù hợp với chủ đề biển đảo
- Phải quy định rõ thời gian địa điểm chơi
- Chú ý phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HS tự tổ chức, điều khiển TC - TC phải thay đổi cách hợp lí để tránh nhàm
chán
- Tổ chức cho HS thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục TC
57
(58)Hội thi HTTC HĐGD NGLL hấp dẫn nhằm lôi HS tham gia đạt hiệu cao việc giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn Chính vậy, tổ chức hội thi cho HS yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, GV trình tổ chức HĐGDNGLL cho HS
58
(59)HỘI THI - Cách thực hiện
Bước 1: Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung hội thi đặt tên cho hội thi
Bước 2: Xác định thời gian thời điểm tổ chức
Sau lựa chọn chủ đề hội thi, cần xác định thời điểm tổ chức hội thi Thời điểm tổ chức hội thi thường chọn vào ngày có ý nghĩa lịch sử ngày cao điểm đợt thi đua, đợt hoạt động theo chủ đề, chủ điểm ngày kỉ niệm; hay hoạt động thi tích hợp HĐGD NGLL cụ thể đó; v.v
(60)Bước 3: Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, vận động cho hội thi
Để tổ chức hội thi đạt mục tiêu giáo dục, cần phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền Cần phải thông báo cụ thể chủ đề, nội dung, mục đích yêu cầu hội thi tới toàn thể giáo viên, học sinh lớp, toàn trường trước tổ chức hội thi thời gian thích hợp để em có thời gian chuẩn bị luyện tập, đồng thời tuyên truyền, động viên, thu hút đông đảo học sinh tham gia vào hội thi
60
(61)Bước 4: Thành lập Ban tổ chức hội thi
Số lượng thành viên BTC tùy thuộc vào quy mô tổ chức hội thi Thơng thường BTC hội thi gồm có :
- Trưởng ban : Chịu trách nhiệm điều hành chung toàn hoạt động hội thi
- Các phó ban : Phụ trách, chuẩn bị sở vật chất, kĩ thuật (thiết kế nội dung thi, mơn thi, trình diễn, hệ thống câu hỏi đáp án )
Nếu quy mô hội thi lớn (khối lớp tồn trường), thành lập tiểu ban phụ trách vấn đề, nội dung
61
(62)Bước 5: Thiết kế nội dung chương trình hội thi.
Ban tổ chức có trách nhiệm xây dựng kịch bản, nội dung, chương trình hội thi phương án (tổ chức hội thi) dự phòng.
Bước 6: Dự trù điều kiện, sơ vật
chất cho hội thi.
62
(63)Bước : Tổ chức hội thi (HT)
HT tiến hành theo chương trình thiết kế xác định Thơng thường, chương trình HT gồm nội dung sau :
- Khai mạc hội thi : Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu đội thi; giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn; giới thiệu chương trình HT
- Phần tự giới thiệu mắt đội thi - Tiến hành hội thi theo chương trình
Trong trình diễn HT, có tình phát sinh thì BTC cần nhanh chóng hội ý để giải kịp thời triển
khai phương án dự phòng cách linh hoạt, sáng tạo, tránh để thời gian, ảnh hưởng đến kết HT.
63
(64)Bước 8 : Kết thúc hội thi
Thơng thường, HT kết thúc nội dung sau :
- Công bố kết quả, tổng kết, đánh giá HT. - Trao giải thưởng HT.
- Rút kinh nghiệm, thông báo cơng việc tới, dặn dị học sinh
64
(65)- Tổ chức hội thi HTTC HĐGDNGLL thực hấp dẫn, lôi HS tham gia cách chủ động, sáng tạo, phát triển khả hoạt động tích cực tương tác em;
- Góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa cho
HS, bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức
- Hội thi điểm thu hút tài sức sáng tạo
của HS
65
(66)• Hoạt động địi hỏi có chuẩn bị trước cơng phu chương trình, nội dung, nguồn lực người kinh phí định cho trang trí, phần thưởng Do gây tốn định cho lớp, cho trường Nếu hội thi tổ chức theo quy mơ tồn trường khơng tạo điều kiện cho nhiều HS tham gia, lớp cử đội thi với số lượng HS hạn chế
• Là PP tích cực lạm dụng dễ gây
nhàm chán cho HS, cần phối hợp với PP khác để hoạt động đa dạng, sinh động hiệu
66
(67) Để hội thi đạt kết giáo dục mong muốn,
người GV cần nắm nội dung hoạt động, sở vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn HĐGDNGLL nhà trường
Hội thi nên vận dụng theo quy mô lớp có kết
hợp với phương pháp khác để hoạt động phong phú hơn, thu hút nhiều HS tham gia hơn, nhờ hiệu giáo dục cao
67
(68)CÂU LẠC BỘ - Mục tiêu
Câu lạc hình thức tổ chức HĐGDNGLL nhằm rèn luyện cho HS kĩ hoạt động như: kĩ biết lắng nghe biểu đạt ý kiến tranh luận, kĩ giao tiếp, kĩ trình bày Những kĩ hoạt động học sinh trình sinh hoạt câu lạc minh chứng cho tính hợp lí tính hiệu phương pháp
(69)Bước 1: Chuẩn bị Ban chủ nhiệm câu lạc
Trong công việc chuẩn bị điều quan trọng phải chuẩn bị nội dung sinh hoạt đầy đủ, có chất lượng, hình thức tổ chức khác Bên cạnh cần xây dựng chương trình sinh hoạt cụ thể
Bước 2: Tiến hành hoạt động câu lạc
CLB hoạt động có định kỳ, hoạt động diễn phải theo chương trình chuẩn bị sẵn
Bước 3: Kết thúc hoạt động
Mỗi CLB kết thúc chương trình hoạt động cho HS phát biểu cảm tưởng, đưa khuyến nghị cho hoạt động CLB
69
(70)- Là hội để HS thể khả của thơng qua hình thức hoạt động đa dạng, phong phú.
- Khuyến khích HS phát triển lực cá nhân, tạo điều kiện giúp em có thái độ, hành vi đắn.
70
(71)- Thời gian dành cho sinh hoạt CLB
thường HS phải tham gia hoạt động khác theo yêu cầu giáo dục nhà trường.
- Địi hỏi phải có sở vật chất, trang
thiết bị định.
71
(72)- Nên chọn chủ đề sinh hoạt câu
lạc gắn với nhu cầu, hứng thú học tập, hoạt động xã hội HS
- Thời gian cho sinh hoạt câu lạc nên
cân đối với các hoạt động giáo dục khác.
72
(73)Tham quan HTTC dạy học tiến hành nhà trường, thiên nhiên, hoặc nhà bảo tàng, khu triển lãm nhằm giúp HS thấy vật, hiện tượng môi trường “thực” (môi trường tự nhiên thực tiễn xã hội), từ mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết hồn thiện tri thức, gây hứng thú học tập cho em.
73
(74)Bước 1.Chuẩn bị
- Chuẩn bị giáo viên:
+ Xác định mục đích, địa điểm, thời gian, lộ trình, phương tiện tham quan
+ Những thông tin cần thiết , câu hỏi định
hướng,hình thức tổ chức phương tiện thu thập thông tin,
- Chuẩn bị học sinh:
+ Giấy bút, máy ảnh, máy ghi âm ( có) + thơng tin cần thiết
74
(75)THAM QUAN - Cách thực hiện:
Bước 2. Tiến hành tham quan
- GV dẫn HS đến địa điểm tham quan
- Yêu cầu HS tôn trọng qui định giao tiếp xã hội, tiếp xúc máy móc, thiết bị, vật đảm bảo an toàn
- Tổ chức cho HS tham quan theo lộ trình kế hoạch
đã chuẩn bị
Bước 3. Tổng kết tham quan
- GV giải đáp thắc mắc tồn HS
- Tổng kết (Đàm thoại yêu cầu viết thu hoạch ) - Đánh giá mặt nhận thức tổ chức tham quan
(76)- Giúp HS phát triển tư duy: ý, óc quan sát
tưởng tượng sáng tạo, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống
- Tạo hội cho HS tiếp cận với thực tiễn để nhận vật, tượng môi trường tự nhiên quy tắc giao tiếp xã hội, ý thức, tuân thủ luật pháp (Luật bảo vệ môi trường nói chung mơi trường biển đảo nói riêng ), đồng thời nâng cao ý thức tập thể, tinh thần tương trợ với bạn học với nhân dân
- Tạo hình thức vận động thể phù hợp với tính hiếu động trẻ em, góp phần giáo dục thể chất cho HS
76
(77)- Nếu không chuẩn bị cẩn thận tổ chức cuộc tham quan tốt không đạt hiệu mặt nội dung mà xảy tai nạn trình tham quan
- Địi hỏi số điều kiện định (về thời gian, công sức, kinh phí đinh, )
77
(78)- Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian thời tiết thích hợp để việc lại HS thuận lợi
- Dự kiến trước tình khơng thuận lợi xảy để có kế hoạc khắc phục
- Quy định kỉ luật, an toàn đường nơi đến tham quan
- Phổ biến trước nhiệm vụ học tập cho lớp - Cuối đợt GV nhận xét kết tham quan
nhận thức, kỉ luật học tập, an tồn,
78
(79)Hình thức chiến dịch không tác động đến học sinh mà tới cộng đồng Chính các hoạt động này, HS có hội khẳng định mình cộng đồng, qua hình thành phát triển ý thức “mình người, người mình” Mỗi chiến dịch nên mang chủ đề để định hướng cho hoạt động như: Chiến dịch thi viết vẽ chủ đề biển đảo quê em, Chiến dịch làm bờ biển, Chiến dịch hãy bảo vệ rừng ngập mặn,…
79
(80)Việc hướng dẫn HS tham gia hoạt động chiến dịch nhằm: tăng cường hiểu quan tâm học sinh vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động mơi trường; tập dượt cho HS tham gia giải những vấn đề môi trường; phát triển học sinh số kĩ cần thiết kĩ hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường kĩ định.
80
(81)Bước 1 Trang bị cho HS nhận thức thông tin việc tham gia chiến dịch cụ thể đó, cần thiết phải tham gia chiến dịch
Bước 2 Lựa chọn chiến dịch cần phát động thực hiện; xây dựng kế hoạch để thực (chương trình, kịch bản, thơng tin, tư liệu, huy động nguồn lực, )
Bước Bồi dưỡng cho học sinh số kiến thức, kĩ cần thiết để tham gia chiến dịch
Bước 4 Triển khai giám sát HĐ chiến dịch
Bước Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm
81
(82)- Tăng cường hiểu quan tâm
HS vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động mơi trường;
- Tạo hội cho HS tập dượt tham gia giải vấn đề môi trường;
- Phát triển HS số kĩ cần thiết như kĩ hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường kĩ định.
82
(83)- Đòi hỏi số điều kiện định (về nhân lực, thời gian, cơng sức, kinh phí) - Khó khăn việc tổ chức quản lí
chiến dịch HS lớp đầu cấp.
83
(84)- GV phải lựa chọn chủ đề chiến dich cho phù hợp với đối tượng đặc điểm địa phương
- Xây dựng kế hoạch để triển khai chiến
dịch cụ thể, khả thi với nguồn lực huy động được
- HS phải trang bị trước số kiến thức, kĩ cần thiết để tham gia vào chiến dịch,
84
(85)Điều tra PP nhằm giúp HS tìm hiểu vấn đề sau dựa thơng tin thu thập tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút kết luận, nêu giải pháp kiến nghị Chính phương pháp tạo hội để HS hiểu rõ thực tế địa phương (môi trường biển đảo hành động người biển đảo quê hương ), từ giúp em có đóng góp cho quê hương phù hợp với lứa tuổi
85
(86)Bước : XĐ mục đích, nội dung đối tượng điều tra. - GV phải định hướng cho HS mục đích việc điều tra
hay nói cách khác phải trả lời câu hỏi: Mục đích cuộc điều tra gì?
- Nội dung điều tra phải đảm bảo: gắn với chủ đề biển đảo bảo vệ môi trường biển đảo, phù hợp với trình độ HS, khơng làm nhiều thời gian HS
- Đối tượng điều tra: môi trường biển đảo, dân cư
sống ven biển, HS,…”
Bước : Tổ chức cho học sinh điều tra
- Tổ chức cho HS tìm hiểu, điều tra theo nhóm cá nhân; thực thời gian ngắn dài
86
(87)Bước : Tổ chức ….
- Phân công cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ điều tra cho cá nhân, nhóm xác định thời gian báo cáo kết
- Hướng dẫn cho HS cách thức điều tra để thu thập thông
tin (quan sát trường; quan sát trực tiếp đối tượng; vấn: vấn miệng , vấn phiếu; thu thập : vật, tư liệu, tranh ảnh, sách báo)
- Hướng dẫn HS cách lưu giữ xử lý thông tin Bước : Kết thúc hoạt động
- Tổ chức cho HS báo cáo kết điều tra
- HS báo cáo kết quả, lớp thảo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung kết công việc
87
(88)- Phát triển làm phong phú nội dung học tập Giúp cải thiện quan hệ GV - HS
- HS vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải tập thực tiễn Vì vậy, phương pháp cịn rèn luyện cho HS kĩ quan sát, đo đạc,… thực địa
- Tạo điều kiện để HS hiểu rõ thực tế địa phương, từ giúp em thêm tự hào; có ý thức giữ gìn
bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo quê hương, đất nước
88
(89)- Khó khăn việc quản lí tổ chức học tập học sinh trường
- Bị động điều kiện thời tiết
- Đòi hỏi phải có nhiều thời gian để tiến hành so sánh với phương pháp khác.
89
(90)- GV phải tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho HS đến điều tra.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS
cách rõ ràng, cụ thể Đối với HS tiểu học nên có phiếu gợi ý cho HS cách thức lưu giữ,ghi chép thông tin điều tra.
90
(91)(92)Chuẩn bị thực hành
Nhóm ?: Câu lạc (Tên CLB, KH triển khai chi
tiết)
Nhóm ?: Chiến dịch ( Tên chiến dịch, KH triển
khai)
Nhóm ? : Điều tra / tham quan (Chọn vấn đề,
KH triển khai cụ thể)
Nhóm ?: Tổ chức trò chơi
Nhóm ?: Tổ chức thi vẽ tranh
Nhóm ? Tổ chức thi thời trang
( Lưu ý : Các nhóm tham khảo tài liệu)
(93)Thực hành:
Các nhóm bắt thăm nhiệm vụ thực hiện
1 Nhóm : Nhóm : Nhóm : Nhóm : Nhóm : Nhóm :
(94)