1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

hinh hoc 62

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

GV : Vaäy ñöôøng troøn taâm O baùn kính 2 cm laø hình goàm caùc ñieåm caùch O moät khoaûng baèng 2 cm. (?) Ñöôøng troøn laø gì[r]

(1)

Ngày soạn:25.12.2012

Tuaàn :20 CHƯƠNG II: GÓC

Tiết : 15 Bài 1 : NỬA MẶT PHẲNG

I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức bản: hiểu nửa mặt phẳng - Kĩ bản: biết cách gọi tên nửa mặt phẳng - Nhận biết tia nằm hai tia qua hình vẽ

- Làm quen với việc phủ định khái niệm, chẳng hạn:

a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M - nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M

b) Cách nhận biết tia nằm - cách nhận biết tia khơng nằm

II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên:

- SGK, thước thẳng

*) Học sinh:

- SGK

III/ TIẾN HÀNH:

1- Ổn định (1’)

2- Kiểm tra cũ: ( không kiểm tra ) 3- Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động :

Mặt trang giấy , mặt bảng , mặt tường… hình ảnh mặt phẳng

Mặt phẳng có bị giới hạn khơng ?

GV yêu cầu HS cho vài VD mặt phẳng thực tế

Đường thẳng a mặt phẳng bảng chia mặt phẳng thành hai phần riêng biệt , phần coi nửa mặt phẳng bờ a ,

Vậy nửa mặt phẳng bờ a ?

(?) Thế hai nửa mặt phẳng đối nhau? - Bất kì đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối

- Gọi HS quan sát hình SGK

Tơ xanh nửa mặt phẳng I tô đỏ nửa mặt

I- Nửa mặt phẳng bờ a

Mặt phẳng không bị giới hạn VD : mặt bàn , sân trường …

Hình gồm đường thẳng a phần mặt phẳng bị chia bỏi a gọi nửa mặt phẳng bờ a

(2)

phaúng II

?1 a) Nêu cách gọi tên khác nửa mặt phẳng I, II

b) Đoạn thẳng MN có cắt a khơng ? Đoạn thẳng MP có cắt a khơng ?

Vị trí hai điểm M , N đường thẳng a ?

Vị trí hai điểm M , P đường thẳng a ?

Hoạt động :

- Cho tia Ox, Oy, Oz chung gốc, lấy M Ox, lấy N Oy

- Tia Oz cắt MN điểm nằm M N, ta nói Oz nằm hai tia Ox, Oy

- Laøm ?2

a) Nửa mặt phẳng (I) nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N nuẳ mặt phẳng bờ a không chứa điểm P

tương tự cho nửa mặt phẳng (II)

b) Đoạn thẳng MN không cắt a Đoạn thẳng MP cắt a

M , N nằm phía so với đường thẳng a M , P nằm khác phía so với đường thẳng a

II- Tia nằm hai tia

HS : Hình 3b , tia Oz nằm hai tia Ox Oy

Hình 3c , tia Oz không cắt đoạn MN Tia Oz không nằm hai tia Ox Oy

IV/ CUÛNG CỐ:

Làm tập , SGK

Bài tập :

1- Điền vào chỗ trống

a) …… nửa mặt phẳng đối

b) …… cắt đoạn thẳng AB điểm nằm A, B 2- Tia OM có nằm hai tia OA, OB

V/ DẶN DÒ:

-Học bài, BTVN 1, SGK - Chuẩn bị : Góc

Duyệt Tổ trưởng GV Soạn Nguyễn Văn Tiếng Ngày soạn: 25.12.2011

Tuần: 21 B : GÓC

(3)

I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức bản: biết góc gì? Góc bẹt gì? - Kĩ bản:

- Biết vẽ góc, đo tên góc, kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm góc

II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- SGK, thước thẳng

Học sinh:

- SGK

III/ TIẾN HÀNH:

1 Ổn định: (1’)

2 Bài cũ: (5’) Thế nửa mặt phẳng bờ a? Thế nửa mặt phẳng đối nhau? Bài mới: (25’)

Hai tia chung góc tạo thành hình , hình gọi hình ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động :

Góc gì?

Điểm O đỉnh, hai tia Ox, Oy hai cạnh

của góc xOy

xOy kí hiệu : xOy , yOx , Ô

(?) Ta thấy Ox, Oy hai tia nào?

 xOy góc bẹt Vậy góc bẹt ?

Tìm hình ảnh thực tế để góc bẹt ?

Trên hình có góc ? Hãy đọc tên

I- Góc

Góc hình gồm hai tia chung gốc

Kí hiệu xOy, yOz, Ô

II- Góc bẹt

Hai tia Ox , Oy đối

Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối

Góc hai kim đồng hồ tạo lúc

(4)

Để vẽ góc ta làm => chuyển ý

Để vẽ góc xOy ta vẽ ? - Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh hai cạnh nó, ta vẽ nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh góc để dễ thấy góc ta xétŽ

Củng cố : Vẽ góc aOc , tia Ob nằm hai tia Oa Oc

Ở góc xOy lấy điểm M ( hình vẽ ) Em có nhận xét ba tia Ox , Oy , OM ? - Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M

điểm nằm bên xOy nên tia OM nằm Ox, Oy, ta cịn nói: tia OM nằm xOy

(?) Khi điểm M điểm nằm bên

góc xOy

III- Vẽ góc

Vẽ hai tia chung góc Ox Oy

HS vẽ :

IV- Điểm nằm bên góc

Tia OM năm hai tia Ox Oy Điểm M điểm nằm bên góc xOy

IV/ CỦNG CỐ: (15’) Nêu định nghóa góc ? Định nghóa góc bẹt ?

Làm tập SGK

V/ DẶN DÒ: (2') - Học

- Chuẩn bị : Số ño goùc

(5)

Ngày soạn: 5.1.2012

Tuần : 22 Bài: SỐ ĐO GÓC

Tiết : 17

I/ MỤC TIÊU:

Kiến thức bản:

- Công nhận góc có số đo định, số đo góc bẹt 1800 - Biết định nghóa góc vuông, góc nhọn, góc tù

Kó bản:

- Biết đo góc thước đo góc - Biết so sánh hai góc

- Giáo dục tính cẩn thận, xác đo góc

II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên:

- SGK, thước đo góc, êke

*) Học sinh:

- SGK, thước đo góc

III/ TIẾN HÀNH: 1 Ổn định: (1’)

2 Bài cũ: (5’) Góc gì? Góc bẹt gì?

BT 10

3 Bài mới: (25’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Vẽ góc xOy ?

Để xác định số đo góc góc xOy ta đo góc xOy dụng cụ gọi thước đo góc

Quan sát thước đo góc , cho biết có cấu tạo ?

- GV giới thiệu thước đo góc : Là nửa

I- Đo góc

Kí hiệu: xOy = 1050

Là nửa hình trịn chia thành 180 phần ghi từ 00 đến 1800, ta gọi

(6)

hình trịn chia thành 180 phần ghi từ 00 đến 1800, ta gọi tâm

của nửa hình trịn tâm thước Cho biết đơn vị số đo góc ?

- Muốn đo góc xOy, ta đặt thước đo góc cho tâm thước trùng với đỉnh O góc, cạnh góc (Oy) qua vạch 00 của

thước Giả sử cạnh (Ox) qua vạch 1050,

ta nói góc xÔy có số đo 1050

GV yêu cầu HS nhắc lại cách đo góc xOy ? (?) Có nhận xét số đo góc?

- Laøm ?1

- Chú ý : Trên thước đo góc, người ta ghi số từ  180 vòng cung theo chiều ngược để việc đo góc thuận tiện

10 = 60’ ; 1’ = 60”

- Ta so sánh hai góc cách so sánh số đo chúng

Cho hình vẽ sau :

Có OÂ1 = 400 , OÂ2 = 900 , OÂ3 = 1200

=> OÂ1 < OÂ2 , OÂ2 < OÂ3

Ta nói : Ô1 < Ô2 < Ô3

Vậy để so sánh hai góc ta vào đâu ? Nếu hai góc có số đo ? Vậy hai góc khơng , góc góc lớn ?

Đơn vị đo góc độ , nhỏ độ phút , nhỏ phút giây

HS nhắc lại

* Nhận xét: góc có số đo, số đo góc bẹt 1800

Số đo góc khơng vượt q 1800

HS đo độ mở kéo , compa

II- So sánh góc

(7)

GV : - Hai góc số đo chúng

- Làm ?2

Góc có số đo 900 gọi góc ?

Góc nhỏ góc vng gọi góc ? Góc lớn góc vng gọi góc ?

Trong hai góc khơng , góc có số đo lớn lớn

- Hai góc số đo chúng

?2 :BAI < IAC

III- Góc vuông, góc nhọn, góc tù

Góc có số đo 900 là góc vuông

Góc nhỏ góc vng góc nhọn Góc lớn góc vng góc tù

IV/ CỦNG CỐ: (15’)

Nêu cách đo góc aOb ?

Có kết luận số đo góc ? Muốn so sánh hai góc ta làm ? Có loại góc ?

Làm tập 14 SGK :

14) Xem hình 21 SGK/79 cho biết góc vuông, nhọn, tù, bẹt

- Góc 1, góc vuông - Góc 3, góc nhọn - Góc góc tù - Góc góc bẹt

V/ DẶN DÒ: (2’)

- Học theo SGK, BTVN 12, 13, 15, 16

- Chuẩn bị : Khi xOy + yOz = xOz

Duyệt Tổ trưởng Gv soạn Nguyễn Văn Tiếng

Ngày soạn: 10.01.2012

Tuaàn : 23 Bài : KHI NÀO THÌ XOY + YOZ = XOZ

(8)

I/ MỤC TIÊU:

Kiến thức bản:

- Nếu tia Oy nằm tai Ox, Oz xOy + yOz = xOz - Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù

Kó bản:

- Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù

- Biết cộng số đo hai góc kề có cạnh chung nằm hai cạnh lại - Thái độ: vẽ , đo cẩn thận, xác

II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên:

- SGK, thước thẳng, thước đo góc

* Học sinh:

- SGK, thước đo góc

III/ TIẾN HÀNH: 1 Ổn định: (1’)

2 Bài cũ: (5’) HS :

- Vẽ góc xOz - Vẽ tia Oy nằm hai cạnh góc xOz - Dùng thước đo góc đo góc có hình

3 Bài mới: (22’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Qua kết đo , hai góc

xOy yOz số đo góc xOz?

Ngược lại , Khi tia Oy nằm hai tia Ox Oz

Thì ta có biểu thức ? xOy + yOz = xOz ? Cho hình vẽ sau :

Từ hình ta có biểu thức ?

GV yêu cầu HS làm tập 18 SGK

I- Khi tổng số đo hai góc xOy yOz bằng só đo góc xOz?

Khi tia Oy nằm hai tia Ox Oz xOy + yOz = xOz

HS : AOB + BOC = AOC HS làm tập

(9)

GV cho HS ghi nhận xét

GV yêu cầu HS đọc mục SGK (?) Thế hai góc kề nhau?

(?) Thế hai góc phụ nhau? (?) Thế hai góc bù nhau? (?) Thế hai góc kề bù? GV yêu cầu HS làm ?2

Vaäy BOC = 770

* Nhận xét: Nếu tia Oy nằm hai tia Ox

Oz xOy + yOz = xOz

Ngược lại, xOy + yOz = xOz tia Oy nằm hai tia Ox, Oy

II- Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề

Hai góc kề hai góc có cạnh chung hai cạnh cịn lại nằm hai mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung - Là hai góc có tổng số đo 900

- Là hai góc có tổng số đo 1800

- Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù hai góc kề bù

HS : có tổng số đo 1800

IV/ CỦNG CỐ: (15’)

GV yêu cầu HS làm tập :

Hãy mối quan hệ góc hình ?

Hình Hình Hình

(10)

- Học bài, BTVN 20, 21, 22

- Chuẩn bị : Vẽ góc biết số đo

Duyệt Tổ trưởng Gvsoạn Nguyễn Văn Tiếng

(11)

Ngày soạn: 20.01.2012

Tuần : 24 Bài 5 : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO

Tiết : 19

I/ MỤC TIÊU:

Kiến thưc : nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, vẽ

được tia Oy cho xOy = m0 (0 < m < 180).

Kó bản:

- Biết vẽ góc có số đo cho trước thước thẳng thước đo góc

Thái độ: đo, vẽ cẩn thận, xác

II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên:

- SGK, thước thẳng, thước đo góc

* Học sinh:

- SGK, thước đo góc

III/ TIẾN HÀNH: 1 Ổn định (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’) Khi xOy + yOz = xOz? BT 20)

Tính BOI = 60 : =150

Vì OI nằm OA, OB: AOI + IOB = AOB

AOI = AOB - BOI AOI = 600 - 150 AOI = 450 4- Bài mới (22’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV nêu ví dụ SGK

Vẽ góc xOy cho xOy = 400

GV yêu cầu HS trình bày cách vẽ ?

I- Vẽ góc nửa mặt phẳng

(12)

(?) Kẻ tia Oy?

GV yêu cầu HS đọc nhận xét SGK

- GV nêu ví dụ 2: Vẽ ABC = 300

GV yêu cầu HS trình bày cách vẽ Õ

- Cho HS đọc ví dụ SGK Trên nửa mặt phẳng :

+ Veõ tia Ox

+ Vẽ tia Oy qua vạch 300

+ Tia Oz qua vaïch 450

Ta xOy = 300, xOz = 450

Ta thấy tia nằm hai tia lại? Vì sao?

Từ VD em có nhận xét ?

HS : Hai tia Oy

* Nhận xét: nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox vẽ

moät tia Oy cho xOy = m0

+ Vẽ tia BC

+ Vẽ tia BA tạo với BC góc 300

ABC góc phải vẽ

II- Vẽ hai góc nửa mặt phẳng

Tia Oy nằm hai tia Ox Oz

* Nhaän xeùt: xOy = m0, xOz = n0

Nếu m0 < n0 tia Oy nằm hai tia Ox, Oz

IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 26c, d ; 27; 28

26c) yDx = 800 d) EFy = 1450

x E

y

800 1450

D F

Y 27) Bieát BOA = 1450, COA = 550

Tính BOC = 1450 - 550 = 900

28) Vẽ hai tia Ay Ay’ cho xAy = xAy’ = 500

Hai tia Ay, Ay’ nằm hai nửa mặt phẳng đối bờ Ax Bài tập : Điền vào chổ trống (….) để câu :

(13)

1) Trên nửa mặt phẳng … …… Tia Oy cho xOy = n0

2) Trên nửa mặt phẳng cho trước , vẽ xOy = m0 ; xOz = n0 Nếu m > n ……

3) Veõ aOb = m0 , aOc = n0 ( m < n ) :

+ Tia Ob nằm hai tia Oa Oc …… + Tia Oa nằm hai tia Ob Oc ……

V/ DẶN DÒ: (2’)

- Học bài, BTVN 25, 26a, b

- Chuẩn bị : Tia phân giác góc

Duyệt TT GV Soạn Nguyễn Văn Tiếng

Ngày soạn: 22.01.2012

Tuần : 26 Bài 6 : TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

(14)

I/ MỤC TIÊU:

Kiến thức bản:

- Hiểu tia phân giác góc ?

- Hiểu đường thẳng phân giác góc ?

Kó bản:

- Biết vẽ tia phân giác góc

- Giáo dục tính cẩn thận, xác đo, vẽ, gấp giấy

II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên:

- SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy

* Học sinh:

- SGK, thước đo góc

III/ TIẾN HÀNH: 1 Ổn định (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’) Trong nửa mặt phẳng :

Veõ xOy = 1000 ; xOz = 500

3 Bài mới (22’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV vẽ hình :

Góc yOz độ ?

Ta thấy Oz nằm Ox, Oy

xOz = zOy, tia Oz gọi tia phân giác

của góc xOy

(?) Vậy tia phân giác góc gì?

I- Tia phân giác góc gì?

yOz = 500

Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc

(15)

Laøm BT 30 SGK

- GV nêu ví dụ: vẽ tia phân giác Oz xOy có số đo 640

+ Cách 1: dùng thước đo góc

Ta có: xOz = zOy

Maø xOz + zOy = 640

 xOz = 64/2 = 320

Vẽ Oz nằm Ox, Oy cho xOz = 320

GV : Mỗi góc (không phải góc bẹt) có tia phân giác ?

a) Có , xOt < xOy ( 250 < 500 )

b) tOy = 500 – 250 = 250 Vaäy tOy = xOt

c) Có , Ot nằm Ox , Oy tOy = xOt

II Cách vẽ tia phân giác góc

HS vẽ hình vào tập

* Nhận xét:

Mỗi góc (không phải góc bẹt) có tia phân giác

+ Cách 2: Gấp giấy

Vẽ góc xƠy lên giấy, gấp cho Ox trùng với Oy Nếp gấp cho ta vị trí tia phân giác, vẽ tia phân giác theo nếp gấp

HS gấp giấy

(16)

IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 32 32- Chọn câu đúng:

a) xOt = yOt

b) xOt + tOy = xOy

c) xOt + tOy = xOy vaø xOt = tOy

d) xOt = yOt = Câu c, d

V/ DẶN DÒ: (2’)

- Học bài, đọc trước BT 33, 34, 35, 36, 37 - Chuẩn bị : Luyện tập

Duyệt TT GV Soạn Nguyễn Văn Tiếng

Ngày soạn: 26.01.2012

Tuần : 27 LUYỆN TẬP

Tiết : 21

I/ MỤC TIÊU:

- HS hiểu tia phân giác góc

- Rèn luyện kó vẽ tia phân giác góc - Giáo dục tính cẩn thận, xác đo, vẽ

(17)

* Giáo viên:

- Thước thẳng, SGK, thước đo góc

* Học sinh:

- Thước đo góc,thước thảng, SGK

III/ TIẾN HÀNH: 1 Ổn định (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

Tia phân giác góc ?

Bài tập : Vẽ góc aOb = 1800 Vẽ tia phân giác Ot góc

Tính aOt tOb HS :

aOt = tOb = 900

3 Bài mới (32’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu HS nhận xét tập GV yêu cầu HS giải tập 33 SGK :

Gợi ý :

x’Oy kề bù với góc nào?

 x’Oy = ?

Lại có xOt = tOy Vì sao?

 xOt = = ?

Tia phân giác góc bẹt hợp với cạnh góc 900

Bài tập 33 SGK :

Ta coù x’Oy = 1800 - 1300 = 500 (kề bù)

Lại có xOt = tOy = = 650 (vì Ot tia phân

giác góc xOy)

Vậy x’Ot = 1800 - xOt = 1800 - 650 = 1150

(có thể suy ra:

(18)

x’Oy = 1800 - ?

- GV veõ hình 34 lên bảng

Gợi ý :

x’Oy = ? (kề bù)

x’Ot’ = ? (Ot’ phân giác) tOt’ = tOy + t’Oy = ?

(không yêu cầu chứng minh tia Oy nằm tia Ot Ot’)

Bài tập 34 SGK :

x’Oy = 1800 - 1000 = 800

x’Ot’ = = 400

xOt’ = 1800 - 400 = 1400

(hoặc xOt’ = 1000 + 400 = 1400)

tOy = = 500

x’Ot = 800 + 500 = 1300

(hoặc x’Ot = 1800 - 500 = 1300)

tOt’ = 500 + 400 = 900

IV/ CỦNG CỐ: (5’) Trả lời câu hỏi sau :

1) Mỗi góc bẹt có tia phân giác ?

2) Muốn chứng minh tia Ob tia phân giác góc aOc ta làm ? Hướng dẫn giải BT 35, 36

V/ DẶN DÒ: (2’)

- Học bài, BTVN 35, 36

- Chuẩn bị : Thực hành đo góc

(19)

Ngày soạn: 4.02.2012

Tuần : 27 , 28 THỰC HÀNH

Tiết : 22 , 23 ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT

I/ MỤC TIÊU:

- HS biết đo góc mặt đất dụng cụ đơn giản - Giáo dục tính cẩn thận, xác đo đạc

- Bồi dưỡng lịng ham thích học tốn

II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên:

- Một thực hành mẫu gồm : giác kế , cộc tiêu , búa đóng cọc - Các tranh vẽ hình 40 , 41 , 42

* Học sinh:

- Chia nhóm để thực hành - Dụng cụ thực hành

III/ TIẾN HÀNH: 1 Ổn định (1’)

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới (40’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ đo góc mặt đất :

- Để đo góc mặt đất người ta dùng dụng cụ gọi giác kế Nó gồm đĩa trịn đặt nằm ngang giá chân Mặt đĩa tròn chia độ sẵn, mặt đĩa có quay xung quanh tâm đĩa; đầu có gắn hai thẳng đứng, có khe hở; hai khe hở tâm cảu đĩa thẳng hàng

- GV hướng dẫn HS đo góc ACB mặt đất qua bước

1- Dụng cụ đo góc mặt đất

GV mơ tả giác kế rõ phận cho HS thấy

2- Cách đo góc mặt đất

- Bước 1: Đặt giác kế cho mặt đĩa trịn nằm ngang tâm nằm đường thẳng đứng qua đỉnh C ACÂB (khi móc đầu dây dọi vào tâm mặt đĩa đầu dọi trùng với C)

- Bước 2: đưa quay vị trí 00 quay

mặt đĩa đến vị trí cho cọc tiêu đóng A hai khe hở thẳng hàng

(20)

GV yêu cầu HS thực hành

GV cho HS tới địa điểm thực hành , phân cơng vị trí tổ nói rõ u cầu : Đóng hai cọc A B , , sử dụng giác kế theo bốn bước học

GV theo dõi , kiểm tra nhận xét GV cho điểm người

GV đánh giá kết thực hành toàn lớp , biểu dương HS tốt …

- Bước 4: đọc số đo (độ) góc ACB mặt đĩa hình 42 SGK ta đo góc ACB = 1000

HS thực hành trời : HS thực theo tổ

Mỗi tổ cử đại diện ghi lại kết thực hành theo mẫu :

Toå :

1) Dụng cụ : Đủ hay thiếu ( lý ) 2) Ý thức kỷ luật thực hành 3) Kết thực hành :

Số đo góc ACB = …

4) Đánh giá kết : ( tự đánh giá )

IV/ CỦNG CỐ: (3’) Tập trung lớp nhận xét cách đo

V/ DẶN DÒ: (1’)

- Xem lại

- Chuẩn bị : Đường trịn

Duyệt TT GV Soạn Nguyễn Văn Tiếng

Ngày soạn: 27.02.2012

Tuần : 30 Bài :ĐƯỜNG TRÒN

(21)

I/ MỤC TIÊU:

- Hiểu đường trịn gì? Hình trịn gì? - Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính

- Rèn luyện kĩ sử dụng compa thành thạo, biết giữ nguyên độ mở

compa

- Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình

II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên:

- SGK, SGV, thước thẳng, compa

* Hoïc sinh:

- SGK, compa

III/ TIẾN HÀNH: 1 Ổn định (1’)

2 Kiểm tra cũ: ( không kiểm tra )

3 Bài mới (22’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ ?

GV dùng compa vẽ đường trịn tâm O bán kính OM = cm

GV : Vậy đường trịn tâm O bán kính cm hình gồm điểm cách O khoảng cm

(?) Đường trịn gì?

GV giới thiệu điểm nằm đường tòn , đường trịn , ngồi đường trịn

Củng cố : Cho hình bên :

Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng : OM ON; OP OM

Làm để so sánh đoạn thẳng ? Vậy điểm nằm đường tịn ,

1- Đường trịn hình trịn

Để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ com pa

Đường trịn tâm O, bán kính R gồm điểm cách O khoảng R

Kí hieäu: (O;R)

HS : ON < OM ; OP > OM

(22)

đường trịn , ngồi đường tròn cách tâm khoảng so với bán kính ?

Ta biết đường trịn đường bao quanh hình trịn ( tiểu học )

Vậy hình tròn gì?

GV nhấn mạnh khác hình trịn đường tròn

GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình 44 , 45

Hình 44 Hình 45 Cung tròn ?

Dây cung ?

Thế đường kính đường trịn ?

GV nêu Ví dụ

Dùng compa so sánh đoạn thẳng - GV hướng dẫn cách làm

- Ví dụ 2: làm để biết tổng độ dài đoạn thẳgn mà khơng đo riêng đoạn? Cách làm: theo SGK

Ngoài việc vẽ đường trịn , compa

Nằm đường trịn nhỏ bán kính Nằm ngồi đường trịn lớn bán kính

Hình trịn hình gồm điểm nằm bên điểm nằm đường trịn

2- Cung daây cung

Lấy hai điểm A , B thuộc đường tròn Hai điểm chia đường tròn thành hai phần , phần cung tròn

Dây cung đoạn thẳng nối hai mút cung Đường kính đường trịn dây cung qua tâm

CD dây cung AB đường kính

Đường kính dài gấp đơi bán kính

3- Một công dụng khác compa

(23)

làm ? thẳng với đoạn thẳng

IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 38, 39 38- b) Vì CO = CA = 2cm

39- a) AC = AD = 3cm ; BC = BD = 2cm

b) BI = 2cm ; AB = 4cm Vậy I trung điểm AB c) AK = 3cm ; IA = 2cm Vaäy IK = 3cm - 2cm = 1cm

V/ DẶN DÒ:

- Học bài, BTVN 40, 41 - Chuẩn bị : Tam giác

Duyệt Tổ trưởng Gvsoạn Nguyễn Văn Tiếng

Ngày soạn: 6.03.2012

Tuần : 31 Bài 9 : TAM GIÁC

Tiết: 25

I/ MỤC TIÊU:

- HS định nghĩa tam giác

- Hiểu đỉnh, cạnh, góc, tam giác

- Rèn luyện kó vẽ tam giác, biết gọi tên kí hiệu tam giác Nhận biết

điểm nằm bên nằm bên ngồi tam gíc

II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên:

- SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa

* Học sinh:

(24)

III/ TIẾN HÀNH: 1 Ổn định (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’) Đường trịn gì? Hình trịn ? BT 40 3 Bài mới : (22’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV vẽ hình 53 lên bảng, giới thiệu tam giác ABC

Tam giác ABC :

- Tam giác ABC kí hiệu ABC

Ta kí hiệu gọi tên khác là: BCA, CAB,

Tương tự nêu cách đọc khác ABC ? Các em biết tam giác có ba đỉnh , ba cạnh , ba góc

Đọc tên ba đỉnh ? Đọc tên ba cạnh ? Đọc tên ba góc ?

GV nhấn maïnh laïi cho HS :

- Ba điểm A, B, C đỉnh tam giác - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA cạnh

- Ba góc BAC, CBA, ACB góc tam giác

- GV giới thiệu điểm nằm bên điểm nằm bên tam giác

- GV nêu ví dụ ( SGK )

Để vẽ tam giác ABC ta lamg ?

1- Tam giác ABC gì?

Tam giác ABC hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CA điểm A, B, C không thẳng hàng HS : ACB, CBA, BAC

- Ba điểm A, B, C đỉnh tam giác - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA cạnh

- Ba góc BAC, CBA, ACB góc tam giác

2- Vẽ tam giác:

Cách vẽ:

- Vẽ đoạn BC = 4cm

- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm - Lấy giao điểm hai cung trên, gọi giao điểm A

(25)

IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 43, 45 43- a) Ba đoạn thẳng MN, MP, NP

b) Tạo đoạn thẳng TU, UV, TV 44- a) AIB AIC

b) ACB vaø ACI c) ABI vaø ABC d) AIB vaø AIC

V/ DẶN DÒ:

- Học bài, BTVN 45 , 46, 47 - Chuẩn bị: Ôn tập chương II

Duyệt Tổ trưởng Gvsoạn Nguyễn Văn Tiếng

Ngày soạn: 12.03.2012

Tuaàn : 31, 32 ÔN TẬP CHƯƠNG II

Tiết: 26, 27

I/ MỤC TIÊU:

- Hệ thống hóa kiến thức góc

- Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác - Bước đầu tập suy luận đơn giản

II/ CHUẨN BỊ:

* Giáo viên + Học sinh

- SGK, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ - SGK

III/ TIẾN HÀNH: 1 Ổn định: (1’)

2 Bài cũ: (5’) BT 46 : Vẽ ABC, M nằm ABC Vẽ tia AM, BM

(26)

M

B C

3 Bài mới: (36’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2) Điền vào chỗ trống

a) Bất kì đường thẳng mặt phẳng …… hai nửa mặt phẳng …… b) Số đo góc bẹt ……

c) Nếu …… xOy + yOz

d) Tia phân giác góc tia ……

3) Tìm câu đúng, sai

a) Góc tù góc lớn 1V

b) Nếu Oz tia phân giác xOy xOz = zOy

c) Tia phân giác xÔy tia tạo với cạnh Ox, Oy hai góc

d) Góc bẹt góc có số đo 1800

e) Hai góc kề hai góc có cạnh chung g) Tam giác ABC hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CA

2) Điền vào chỗ trống a) Bờ chung, đối b) 1800

c) Oy nằm tia Ox, Oy

d) Tia nằm tạo với cạnh góc hai góc

3) Tìm câu đúng, sai a) Đúng

b) Đúng

c) Đúng

d) Đúng e) Đúng g) Đúng

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Mỗi hình bảng phụ sau cho biết

kiến thức gì? 1) M 2) x 3) x M

O y y 4) x z 5) 6)

V

t U y x O y A 7) 8) 9) A c b y

O z

O a x B C 10)

(27)

4) Vẽ hình

5) Trả lời câu hỏi 1, 2, 5, trang 96 SGK

4) Veõ hình

Các câu 3, 4, 6, trang 96 SGK

IV/ CỦNG CỐ: V/ DẶN DÒ: (3’)

- Xem toàn chương II - Chuẩn bị: Kiểm tra tiết

Duyệt Tổ trưởng GV Soạn : Nguyễn Văn Tiếng

Ngày soạn: 15.03.2012

Tuần : 34 KIỂM TRA TIẾT

Tiết: 28

I/ MỤC TIÊU:

- Hệ thống hố kiến thức góc

- Kiểm tra vận dụng khái niệm để giải tốn vẽ hình đơn

giản

- Đảm bảo mối quan hệ ngược để GV điều chỉnh phương pháp giảng

daïy

- Giáo dục tính cẩn thận, trung thực, tự lập

II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên:

- Đề, đáp án

* Hoïc sinh:

- Kiến thức chương II

III/ TIẾN HÀNH: 1 Ổn định: (1’)

2 Ghi đề:

ĐỀ ĐÁP ÁN

(28)

Các câu sau hay sai ?

a) Nếu xOy + yOz = xOz tia Oy nằm hai tia Ox Oz

b) Hai góc có tổng số đo 1800 hai góc

kề bù

c) Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB , AC , BC

d) Hình gồm điểm cách I khoảng cm đường trịn tâm I , bán kính cm

Câu 2: (1đ)

a/ Góc vuông gì? b/ Góc nhọn gì? Câu 3: (3đ)

Vẽ tam giác ABC, biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm

Câu 4: (4đ)

Cho xÔy góc x’Oy hai góc kề bù , gọi Ot

tia phân giác góc xOy, biết xOy = 1300

Tính số đo xOt , tOy

a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng Câu 2:

a/ Góc vuông có số đo 900

b/ 00 < Góc nhọn < 900

Câu 3:

Câu 4:

Vì Ot tia phân giác xOy

Neân xOt = tOy = xOy/2 xOt = tOy = 1300/2 = 650

3 Thu baøi (2’)

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:53

w