Do đó trong thơ ông, hình ảnh bãi cát dài tượng trưng cho con đường đời, con đường công danh nhọc nhằn của tác giả.. - Hình ảnh con đường được nói đến trong những câu thơ:.[r]
(1)BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT (Sa hành đoản ca)
Cao Bá Quát I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả: Khái quát:
- Cao Bá Quát sống giai đoạn nửa đầu kỉ XIX, nhà Nguyễn cai trị hà khắc
- Ơng lận đận cơng danh
- Từng tham gia khởi nghĩa Mĩ Lương chống lại triều đình Tự Đức Ơng bị kết án tru di tam tộc Ngay người cháu ông thay tên đổi họ, dạy học vùng khác bị triều đình nhà Nguyễn truy bị kết án
- Tính cách phóng khống Khi làm giám khảo trường thi, nhận thấy có chục viết tốt lại phạm húy bị đánh trượt, ông rủ người bạn làm giám khảo lấy muội đèn hòa nước chữa lại Sự việc bị bại lộ, ông bị tống giam vào ngục
Sau này, để lập công chuộc tội, ông xin theo hộ tống đồn sứ sang Nam Dương (In – – nê – xi – a) ông cho đời ca tiếng Dương phụ hành, Thư q vợ gởi
- Ơng thơng minh lận đận đường công danh
- Được người ngưỡng mộ, tôn vinh bậc thánh “Thần Siêu thánh Quát”
- Ông để lại nghiệp sáng tác đồ sộ Mặc dù sau án tru di tam tộc sáng tác ông bị thất lạc ơng cịn có khoảng 1.000 Sáng tác ông phong phú thể loại
- Người đời thích sáng tác Cao Bá Qt phóng túng diễn đạt, cảm xúc tạo lối diễn đạt mẻ, hấp dẫn
Tóm lại:
- Cao Bá Quát sống nửa đầu kỉ XIX, thời nhà Nguyễn với chế độ hà khắc - Lận đận công danh Đi thi từ năm 13 tuổi đến lần thứ tư đỗ Cử nhân, xếp hạng nhì sau bị đánh chót bảng Ba lần thi thi Hội không thành công
- Là người tài cao, tiếng văn hay chữ đẹp có uy tính lớn giới trí thức đương thời Được tôn vinh bậc thánh “Thần Siêu Thánh Qt”
- Là người có khí phách hiên ngang, có tư tưởng tự phóng khống Có hồi bão vượt ngồi khn khổ chế độ phong kiến, dám đứng lên chống lại triều đình
(2)
Ông để lại câu thơ tiếng khí phách:
Nhất sinh đê thủ bái mai hoa
(Cả đời biết cúi đầu bái lạy hoa mai)
- Ông tiếng thơ chữ Hán hát nói Thơ ơng mẻ, phóng khống, trọng tình cảm tự nhiên người, đương thời mến mộ
2 Tác phẩm: a Thể thơ:
- Bài thơ viết theo lối cổ thể: số chữ câu không cố định, độ dài không hạn chế, vần chân cuối câu khơng cố định, thay đổi
Một thể thơ Trung Quốc nhà thơ Việt Nam tiếp nhận để tạo nên thơ độc đáo Côn Sơn ca Nguyễn Trãi…
b Hình tượng thơ:
- Hình tượng bãi cát đường hình tượng thiên nhiên - Hình tượng người bãi cát hình tượng người c Cảm xúc chủ đạo:
- Bài thơ tiếng nói nội tâm nhiều băn khoăn day dứt nhân vật trữ tình
- Qua hình ảnh người dài loay hoay bãi cát, nhà thơ cho thấy tâm trạng bi phẫn kẻ sĩ chưa tìm lối đường đời
II Đọc hiểu văn bản:
1 Hình ảnh bãi cát đường cùng:
- Hình ảnh bãi cát miêu tả trực tiếp câu thơ: Bãi cát dài lại cát dài (Trường sa phục trường sa)
Đi bước lùi bước (Nhất hồi khước)
Bản dịch không chuyển tải số chữ nguyên tác: từ dịch thành chữ Bản dịch khơng chuyển tải hết hình ảnh nguyên tác
Câu nguyên tác gợi hình ảnh bãi cát dài vơ tận qua hình ảnh điệu
Câu nói bãi cát thơng qua hình ảnh người bãi cát, trắc gợi lên bước trúc trắc, nặng nề, khó khăn
Cái trúc trắc có thực bãi cát gợi lên bước khó khăn người đường đời
- Hai câu đầu dịch sát với nguyên Lời thơ tổ chức với hình thức năm chữ, có phép điệp từ sử dụng phương thức miêu tả
- Trong câu 1: Các từ trường sa lặp lại câu thơ năm chữ với tạo âm điệu kéo dài gợi tả bãi cát nối bất tận
(3)Hình ảnh bãi cát dài lại liên tưởng đến hình ảnh cồn cát mênh mơng dãi đất Quảng Bình xưa mà Cao Bá Quát qua đường vào kinh ứng thí
Đó hình vào thơ Hàn Mặc Tử: “Chị năm cịn gánh thóc / Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang” (Hàn Mặc Tử quê Đồng Hới, Quảng Bình), hay thơ Tố Hữu: “Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình” (Mẹ Suốt)
Đồng thời, hình ảnh cịn gợi tới đường đời bế tắc tầng lớp trí thức xã hội phong kiến
- Bãi cát dài bãi cát dài - Tính đường mờ mịt (Trường sa trường nại cừ hà? – Bãi cát dài bãi cát dài, tính đây?)
Bản dịch dịch thành hai câu thơ so với nguyên tác
Câu thơ mang hình thức câu hỏi dịch thành câu cảm thán câu hỏi
Câu hỏi diễn tả chân thực tâm trạng băn khoăn kẻ đường lay hoay bãi cát dài
Trong đời, ông thi nhiều lần bị hỏng Ơng thấm thía đường cơng danh Do thơ ơng, hình ảnh bãi cát dài tượng trưng cho đường đời, đường công danh nhọc nhằn tác giả
- Hình ảnh đường nói đến câu thơ:
Đường mờ mịt – Đường ghê sợ nhiều đâu ít Phía Bắc núi mn trùng – Phía Nam sóng mn đợt.
Những câu thơ nói đường: Trước mắt núi, sau lưng biển sóng mn đợt
Tác giả dùng hùng vĩ thiên nhiên để nói thiên dồn nén, gây áp lực cho người Con người nhìn đâu thấy gian nan, khó khăn, bế tắc khơng tìm thấy đường khác, rơi vào cảnh đường
Con đường khoa cử xã hội phong kiến dường lỗi thời Nhưng tìm đường khác họ chưa thấy
Con đường đặt khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, chứa đựng hiểm họa cho người đường
Nhưng hai câu thơ không nhằm tả núi tả biển, mà nhà thơ muốn tả trùng lấp núi, dằn biển để đẩy hình ảnh thiên nhiên lên mức tượng trưng cho đường đời đầy hiểm nguy
Nhà thơ nhận đường với tâm trạng ngao ngán tuyệt vọng (Đường mờ mịt, đường ghê sợ nhiều đâu ít)
(4)trưng cho đời chứa đựng hiểm họa, bế tắc cho bước nhọc nhằn tìm kiếm cơng danh Cao Bá Quát người trí thức xã hội phong kiến
2 Hình ảnh người đường:
- Người đường ca có hai loại: Phường danh lợi (hạng người danh lợi), Nhân vật xưng “khách”
+ Phường danh lợi: Những kẻ ham công danh phú quý mà chấp nhận tất tả Họ số đơng, xưa thời có, lúc lặn lội, tất bật tơi tả, có biệt tài đánh lăn lóc chỗ hưởng thụ phàm tục
+ Khách: Đối lập với “phường danh lợi”
Đi bước lùi bước loay hoay bãi cát, cố gắng dường
như bị lực vơ hình ghì chặt lại
Mặt trời lặn chưa dừng Người không đối diện với không gian vơ
tận mà cịn đối diện với hữu hạn thời gian – đường xa mà thời gian hết Nó giống hữu hạn người – cơng danh xa vời mà sức người có hạn
Lữ khách đường nước mắt rơi Những giọt nước mắt thực tác giả
đường thi cử nhọc nhằn biểu tượng cho nỗi khổ phận người mệt nhọc với đường thi cử
Không học tiên ông phép ngủ Khao khát học phép ngủ kĩ tiên ông
để bớt nhọc nhằn, gian lao đường
Tính đường mờ mịt? Người nhận đường vơ tận, vơ
đích
Hãy nghe ta hát khúc đường Biết đường nên khúc hát ảo
não, cõi lòng cay đắng báo hiệu tuyệt vọng cho tất mơ hồ đường tìm kiếm cơng danh
Anh đứng làm chi bãi cát Họ nhận thức khơng
thoát
Xem khinh phường danh lợi – biết say sưa với bả vinh hoa phú quý, thấm thía nỗi cực nhọc đường đời
Lữ khách khó nhọc bước cát lún có cảm giác bị đẩy lùi: Đi bước như lùi bước
phải đi, khơng có điểm dừng: Mặt trời lặn chưa dừng được
Những bước có nước mắt khốn khổ mệt mỏi: Lữ khách đường nước mắt rơi
(5)
Đối lập với người say, lữ khách nhận người tỉnh để nhận ra: Đường bằng
mờ mịt, đường ghê sợ nhiều đâu Nhưng làm đường khách
chưa định liệu
Câu hỏi cuối thơ câu hỏi đặt cho riêng mình, gợi hình ảnh người dừng lại, loay hoay bãi cát
Hình ảnh người đường cho thấy gian lao , nhọc nhằn người trí thức thời kì khủng hoảng chế độ phong kiến: gian lao nhọc nhằn với kẻ say sưa bả vinh hoa phú quý gian lao với kẻ sĩ chân
Hơn thế, phản ánh nỗi bế tắc tuyệt vọng trí thức chân chính, muốn thành danh để cống hiến cho đất nước
III Tổng kết:
Qua hình ảnh người đường dài loay hoay bãi cát, thơ cho thấy tâm trạng bi phẫn kẻ sĩ chưa tìm thấy lối đường đời Đó tâm trạng thực Cao Bá Quát