Tiếp tục thực hiện các yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá, dạy học phân hóa trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông môn Đị[r]
(1)HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ NĂM HỌC 2012 – 2013
Thực văn đạo số 5289/BGDĐT – GDTrH ngày 16/8/2011 Vụ Giáo dục Trung học - Bộ Giáo dục Đào tạo việc “Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2012 – 2013"; Ngoài nhiệm vụ trọng tâm bậc học quy định công văn số 863 /SGD&ĐT – GDTrH ngày 10/8/2012 Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2012 – 2013, Phòng Giáo dục Trung học hướng dẫn số nội dung việc triển khai dạy học mơn Địa lí THCS, THPT sau:
I NHIỆM VỤ CHUNG
Tiếp tục thực yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá, dạy học phân hóa sở chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí THCS, THPT; tạo chuyển biến đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học Hướng dẫn phương pháp học tập phù hợp đối tượng học sinh để không ngừng nâng cao chất lượng học tập môn
- Giảng dạy bảo đảm kiến thức xác có hệ thống theo chuẩn kiến thức kỹ
- Thực đúng, đủ chương trình, đảm bảo nội dung chương trình, trình tự số tiết thực hành qui chế chuyên môn ngành
- Thực chương trình giảm tải theo đạo Bộ Giáo dục Đào tạo (công văn số: 5842/BGDĐT-GDTrH ngày 01 tháng 09 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo V/v: Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT)
II NHIỆM VỤ CỤ THỂ:
1 Thực phân phối chương trình
(2)giữa nội dung thời gian thực hiện, đồng thời phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học Các phân phối chương trình đơn vị có điều chỉnh so với phân phối chương trình Sở Giáo dục Đào tạo ban hành cần có phê duyệt Hiệu trưởng đơn vị có báo cáo Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng (Phòng Giáo dục trung học)
2 Tổ chức dạy - học theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng
Tổ chức dạy học phân hóa theo lực học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, THPT hướng dẫn thực chương trình, điều chỉnh nội dung dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo
- Trong trình thiết kế dạy, tổ chức ơn tập, xây dựng ma trận đề thiết kế đề kiểm tra đánh giá; giáo viên cần bám sát hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn học Việc khai thác sâu kiến thức, kỹ phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh
- Nếu có cách hiểu khác chủ đề, nội dung SGK SGV, giáo viên vào tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ để thiết kế giảng
Nếu SGK hay SGV có đơn vị kiến thức mà không nêu tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo viên chọn để giới thiệu kiến thức đến đối tượng học sinh khá, giỏi Nếu SGK hay SGV đơn vị kiến thức mà tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ có, yêu cầu giáo viên phải sưu tầm bổ sung để dạy cho học sinh
3 Về dạy học địa lí địa phương
(3)4 Về tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học địa lí
Thực theo tài liệu chuyên đề đạo công văn 3857/BGDĐT-GDTrH ngày 11 tháng năm 2009 việc tích hợp nội dung GDBVMT môn học cấp THCS THPT)
- Đưa kiến thức động đất vào chương trình giáo dục cho học sinh 5 Về dạy tích hợp kỹ sống vào mơn Địa li
Ngun tắc tích hợp kỹ sống; nội dung học tập vào học cách tự nhiên, phù hợp với nội dung học, phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể đơn vị Việc tích hợp làm cho học sinh động, gắn với thực tế không làm tải học
Phương pháp dạy tích hợp kỹ sống phải góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học tập
Kiểm tra đánh giá kỹ sống vào học lồng ghép kiểm tra đánh giá môn học, cần ý kiểm tra lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề kỹ sống học tập thực tiễn sống
6 Yêu cầu thực đổi phương pháp dạy học
Tiếp tục thực đổi phương pháp giảng dạy để không ngừng nâng cao chất lượng học tập môn
- Thiết kế dạy theo khung giáo án thống đợt tập huấn hè 2010 việc soạn giáo án đề kiểm tra theo yêu cầu thống đợt tập huấn hè 2011
- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm, trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường, địa phương…
- Cần lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp, xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý; tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề, tải dài, khó, nhiều kiến thức mới; trọng bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ cho học sinh, giúp học sinh biết vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tế, tránh cho em thói quen ghi nhớ máy móc, lối học thụ động Cần ý tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận nhiều hình thức nhằm tích cực hóa vai trị chủ thể sáng tạo học sinh, tránh tình trạng dạy học theo lối đọc chép, tình trạng “đậm kiến thức, nhạt kỹ năng” Chú trọng dạy học thực hành, bảo đảm cân đối truyền thụ kiến thức rèn luyện kỹ làm cho học sinh
(4)- Chú trọng việc tổ chức dạy học phân hóa theo lực học sinh dựa chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Giáo viên cần vào hướng dẫn thực chương trình điều chỉnh nội dung dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo (thực từ năm học 2011 – 2012) để sử dụng hợp lý sách giáo khoa giảng lớp
Việc đổi phương pháp dạy học trường THPT cần theo hướng chủ yếu: + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh;
+ Bồi dưỡng phương pháp tự học;
+ Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
+ Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh 7 Yêu cầu Kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng
- Phải thực đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG) theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT, đề kiểm tra phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình; thực đổi KTĐG để thúc đẩy đổi PPDH;
- Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo Tổ chức đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết thực hành Việc kiểm tra, đánh giá phải lấy số tiết quy định phân phối chương trình làm chuẩn Nội dung kiểm tra, đánh giá phải vào chuẩn kiến thức, kỹ môn học lớp; yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kỹ học sinh sau giai đoạn, lớp, cấp học
- Trong năm học phải dành tiết để kiểm tra Trong có 02 tiết dành cho kiểm tra học kì (học kì I: tiết; học kì II: tiết); 02 tiết kiểm tra học kì (học kì I: tiết; học kì II: tiết)
- Phải đảm bảo thực đúng, đủ tiết kiểm tra, kiểm tra học kì KPPCT
- Cần đánh giá cho điểm sau thực hành Phải dùng điểm làm điểm (hệ số 1) điểm để xếp loại học lực học sinh
- Tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xun, định kỳ xác, khách quan, cơng bằng; khơng hình thức, đối phó khơng gây áp lực nặng nề, vừa có khả phân hóa cao Tăng cường đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng đặt câu hỏi mở nhằm kiểm tra kiến thức kỹ bản, lực vận dụng kiến thức người học, thay kiểm tra học thuộc lịng, ghi nhớ máy móc kiến thức Cần bước đổi KTĐG cách nêu vấn đề "mở", đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ biểu đạt kiến thân
(5)trường sống, nhu cầu tìm hiểu bổ sung vốn hiểu biết đất nước, chủ quyền lãnh thổ nước ta, điều kiện kinh tế - xã hội, tài nguyên quê hương đất nước
- Chú trọng đánh giá toàn diện học sinh: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi, ứng xử, giao tiếp học sinh; đảm bảo độ tin cậy, xác, khách quan, cơng bằng, đảm bảo u cầu phân hóa
- Đánh giá phải kết hợp với nhận xét để học sinh nhận biết sai sót kiến thức, kỹ năng…giúp học sinh sửa chữa lỗi mắc phải Qua kiểm tra đánh giá, giáo viên cần rút kinh nghiệm để phát sai sót q trình dạy đánh giá, từ thay đổi cách dạy cho phù hợp với học sinh…
- Việc đề kiểm tra đảm bảo mức độ nhận biết, tăng cường mức độ thông hiểu vận dụng Với kiểm tra học kỳ, cuối năm cần dành 50% thời gian làm cho nội dung cấp độ tư thông hiểu vận dụng
- Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra:
+ Khi kiểm tra miệng cần rèn luyện kĩ nói kĩ diễn đạt trước tập thể + Trong kiểm tra đánh giá học kì cần trọng đánh giá kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề học tập thực tiễn, đặc biệt ý kĩ viết, trình bày vấn đề
+ Khuyến khích hình thức KTĐG thơng qua hoạt động học tập lớp học học sinh tập nghiên cứu nhỏ, dựa hoạt động sưu tầm; tham quan thực địa; phân tích đánh giá số liệu, đồ, làm đồ dùng dạy học lấy điểm thay cho kiểm tra lớp học
- Các tổ chuyên mơn tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm qui trình kỹ thuật bước đề kiểm tra, đề thi qua việc xây dựng khung ma trận đề đáp án biểu điểm Tổ chức biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề chủ đề, học kỳ, cuối năm đảm bảo yêu cầu văn quy định (Công văn số 8773/ BGD-ĐT ngày 30/12/2010) Mỗi giáo viên phải tự xây dựng ma trận biên soạn đề kiểm tra
Tùy theo điều kiện thực tế đơn vị, Sở Giáo dục Đào tạo khuyến khích đề kiểm tra có hai hình thức tự luận trắc nghiệm, tỉ lệ hai hình thức đề kiểm tra chọn lựa phù hợp đối tượng học sinh loại hình kiểm tra Riêng đề kiểm tra học kỳ I, học kỳ II khối lớp 12 theo hình thức tự luận nhiều câu hỏi
8 Đổi hình thức nội dung sinh hoạt tổ chun mơn :
Đổi việc sinh hoạt tổ chuyên môn, tăng cường theo hướng trao đổi, thảo luận chủ đề, nội dung giảng dạy, rút kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn vướng mắc giảng dạy
(6)chuyên môn cần tổ chức rút kinh nghiệm kịp thời sau dạy, sau lần thực chun đề
- Tổ chun mơn cần có thảo luận, thống nội dung dạy; xây dựng đề kiểm tra - đánh gía học sinh; đổi dạy học
- Tiếp tục tổ chức dự giờ, trao đổi, rút kinh nghiệm sau bài, có dung lượng kiến thức nhiều Chú ý thảo luận cụ thể, chi tiết mục, bài, theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học Các giáo viên lần dạy lớp 9,12 giáo viên vào nghề cần tích cực dự tranh thủ góp ý chia sẻ kinh nghiệm đồng nghiệp nhà trường
- Xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng học tập môn học sinh sau nhà trường tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm học Đối với học sinh lớp lớp 12 cần xây dựng kế hoạch ôn tập để học sinh tham gia tốt kỳ thi TNTHPT, xét TNTHCS tuyển sinh vào lớp 10
- Ngay từ đầu năm học 2012 – 2013, tổ chuyên môn cần xây dựng kế hoạch phụ đạo, bồi dưỡng đối tượng học sinh yếu - kém, động viên khích lệ để em có ý thức, động học tập đắn Chú ý phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6, 7, 8, 9, 10 11
- Đối với trường vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc, trường có chất lượng đầu vào thấp cần xây dựng kế hoạch phụ đạo sớm, chọn lựa nội dung ôn tập phù hợp đối tượng, lớp đầu cấp cuối cấp
- Xây dựng “Nguồn học liệu mở” (Thư viện) môn phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu; chia sẻ tài liệu tham khảo, giảng, kinh nghiệm cho đồng nghiệp Các tổ chuyên môn cần nghiên cứu đề xuất với Lãnh đạo nhà trường hỗ trợ điều kiện thiết yếu phù hợp với điều kiện nhà trường nhằm phục vụ tốt cho hoạt động dạy học môn
9 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí, coi nhiệm vụ chung loại hình trường lớp
a Nội dung, chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí THCS
- Về kiến thức: kiến thức mơn tồn cấp học tính đến thời điểm thi theo hướng dẫn tổ chức thi học sinh giỏi Phịng Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục
- Về cấu trúc đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí năm học 2012 – 2013 + Hình thức: Tự luận
+ Số lượng câu hỏi: - câu
+ Phạm vi kiến thức: Địa lí tự nhiên đại cương lớp địa lí tự nhiên Việt Nam; địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam lơp
(7)b Nội dung, chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí THPT:
- Tồn kiến thức chương trình chuẩn chương trình nâng cao lớp 10, 12 tính đến thời điểm thi số chuyên đề chuyên sâu trọng tâm khối 10, 12 giới thiệu đợt tập huấn ngày 11, 12, 13/8/2011 theo hướng dẫn tổ chức thi học sinh giỏi Phịng Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục
- Cấu trúc đề thi học sinh giỏi môn Địa năm học 2012 – 2013 (tương tự cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia)
+ Hình thức: Tự luận + Số lượng câu hỏi: câu
+ Phạm vi kiến thức: Địa lí đại cương lớp 10 địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam lớp 12 (theo chương trình nâng cao)
Lưu ý: cần ý kĩ địa lí (biểu đồ, bảng số liệu, át lát )
Trên số hướng dẫn thực việc giảng dạy mơn Địa lí năm học 2012 – 2013 Những kiến nghị đề xuất liên quan đến môn thông qua trao đổi tổ chun mơn xin gửi phịng Giáo dục trung học - Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng liên hệ trực tiếp với chuyên viên đạo mơn Địa lí
Nguồn tài liệu mơn Địa lí: Giáo viên truy cập Website http://www.gdtrhlamdong.tk diễn đàn dạy học Lâm Đồng: http://www.lamdong.dayhoc.vn
Sở Giáo dục Đào tạo đề nghị đơn vị triển khai Hướng dẫn thực mơn Địa lí đến giáo viên tổ chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực tốt nội dung nêu