1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai soan tin hoc 8 chuan

71 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HS: Quan sát kết quả. Hướng dẫn học tự học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau. Mục tiêu bài học.. - Biết cách khởi động và thoát khỏi chương trình - Biết được soạn thảo trên môi trường Pasc[r]

(1)

Ngày dạy: / / 2012 Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2012 Tại lớp 8A2; Tiết 1- Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I Mục tiêu học.

1 Kiến thức

- Biết người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh - Biết mơ tả thuật tốn cách liệt kê bước

2 Kỹ năng

- Mơ tả thuật tốn đơn giản liệt kê bước II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1.Giáo viên: Bài trình chiếu, phịng học chung 2.Học sinh: phiếu học tập

III Hoạt động dạy – học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 42 Lớp 8A2: / 40

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Đặt vấn đề (5 phút)

GV: Chúng ta sử dụng máy vi tính học tập lớp 6,7

? Em học tập sử dụng máy tính cụ thể

HS: Trả lời

? Cụ thể em mô tả thao tác thực HS: Trả lời

2 Bài mới

Hoạt động (10 phút)

Con người lệnh cho máy tính như thế nào?

GV: Máy tính cơng cụ công cụ hỗ trợ giúp người xử lý thông tin cách hiệu Tuy nhiên máy tính máy tính điện tử, để máy tính thực công việc mà ta mong muốn phải đưa dẫn cho máy tính, sau máy tính thực GV: Lấy ví dụ SGK tr4: Khi ấn phím a chương trình Word hình xuất chữ a -> ta lệnh cho máy tính

GV:Tổ chức cho HS lấy ví dụ lệnh cho

1 Con người lệnh cho máy tính như nào?

(2)

máy tính

HS:Lấy ví dụ Trao đổi nhận xét đánh giá chéo

GV: Kết luận

HS: Tìm hiểu số ví dụ SGK Hoạt động ( 25 phút)

Ví dụ GV: Giới thiệu qua robot

GV: Tổ chức HS hoạt động theo nhóm Chia lớp thành nhóm thảo luận vấn đề

Mô tả robot nhặt rác bỏ vào thùng rác theo hình vẽ

HS: Độc lập suy nghĩ trả lời HS:Nhận xét đánh giá cho GV: Kết luận

HS: thảo luận nội dung:

Trong ví dụ robot, thay đổi thứ tự lệnh lệnh chương trình, rơbốt có thực cơng việc nhặt rác khơng? Hãy xác định vị trí robốt sau thực xong lệnh “Hãy nhặt rác” Em đưa hai lệnh để rôbốt trở lại vị trí ban đầu?

HS: Chia lớp thành nhóm bàn, thảo luận phút

HS: Các nhóm báo cáo kết HS:Nhận xét đánh giá lẫn GV: Nhận định lại kiến thức 3 Củng cố luyện tập ( phút) GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm

HS: Trả lời câu hỏi SGK tr8 4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2 phút)

- Học cũ, đọc phần - Em mô tả bước rán trứng Chú ý: nguyên vật liệu có đầy đủ

2.Ví dụ: Rơ bốt nhặt rác Hình 1: Rô bốt nhặt rác Tiến bước

Quay trái, tiến bước Nhặt rác

Quay phải, tiến bước Quay trái, tiến bước Bỏ rác vào thùng

(3)

Tiết 2- Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (Tiếp) I Mục tiêu học.

1 Kiến thức

- Biết chương trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ cụ thể 2 Kỹ năng

- Mơ tả thuật tốn đơn giản liệt kê bước II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1.Giáo viên: Bài trình chiếu, phòng học chung 2.Học sinh: phiếu học tập

III Hoạt động dạy – học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 42 Lớp 8A2: / 40

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ ( phút)

? Em lấy số ví dụ mà em lệnh cho máy tính thực cơng việc

? Em hướng dẫn bạn em thực việc nấu cơm bếp củi ( Lưu ý có đầy đủ nguyên vật liệu)

2 Bài mới.

Hoạt động ( 13 phút)

Viết chương trình – lệnh cho máy tính làm việc.

GV: Việc viết lệnh để điều khiển rơbốt ví dụ viết chương trình

? Chương trình máy tính gì? HS: Trả lời

? Lệnh gồm lệnh, lệnh gồm lệnh

HS: Trả lời

Khi thực hiệc chương trình máy tính thực lệnh

HS: Chú ý ghi

Quan sát hình2 tr để minh hoạ ? Tại ta phải viết chương trình HS: Tìm hiểu SGK trả hiểu

- Vo gạo cho vào nồi, đổ nước theo định lượng

- Cho lên bếp đun sôi, khuẫy chờ cơm cạn

- Bắc xuống vần kiểm tra chín

3 Viết chương trình - lệnh cho máy tính làm việc.

Chương trình máy tính dãy câu lệnh mà máy tính hiểu thực

(4)

GV: Lấy hình làm ví dụ để minh hoạ HS: Ghi

Hoạt động (18 phút) Chương trình ngơn ngữ lập trình.

GV:Để máy tính xử lý, thơng tin đưa vào máy tính phả chuyển đối thành dạng bit (là dãy số gồm 0)… Viết ngơn ngữ máy khó khăn, khó sử dụng Do ngơn ngữ lập trình đời

GV: Giới thiệu số ngơn ngữ lập trình Turbo Pascal, Accses

GV: Tuy nhiên máy tính chưa hiểu chương trình ngơn ngữ lập trình Chương trình cịn chuyển đổi thành ngơn ngữ máy chương trình dịch tương ứng

HS: Quan sát hình 4,5 GV: Giải thích hình Quan sát ý

HS: em đọc ghi nhớ SGK tr8 3 Củng cố luyện tập (8 phút) GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm

HS: Trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK tr8

4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2 phút)

HS: - Học cũ, đọc trước

- Tìm hiểu số ngơn ngữ lập trình: pas cal, Free pascal Tìm hiểu chương trình dịch

4 Chương trình ngơn ngữ lập trình.

Ngơn ngữ lập trình dùng để viết chương trình máy tính

Ví dụ; Turbo Pascal, Accses

Máy tính chưa hiểu chương trình ngơn ngữ lập trình Chương trình cịn cần chuyển đổi sang ngơn ngữ chương trình dịch tương ứng

Ghi nhớ: SGK tr

Ngày dạy: / / 2012 Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2012 Tại lớp 8A2;

(5)

I Mục tiêu học. Kiến thức

- Biết sơ ngơn ngữ lập trình pascal

- Biết thành phần sở NNLT pascal: thành phần bản, từ khoá, tên ngơn ngữ lập trình

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên: Bài trình chiếu 2 Học sinh: Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 43 Lớp 8A2: / 40

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ (5 phút)

? Hãy cho biết lý cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính

? Tại người ta lại tạo ngơn ngữ lập trình điều khiển máy tính ngơn ngữ máy?

2 Bài mới.

Hoạt động (8 phút) Ví dụ chương trình GV: Đưa ví dụ hình

GV: Giới thiệu chương trình lập trình pascal hình

Chương trình gồm câu lệnh Các lệnh tạo từ chữ

Trong chương trình lớn hàng nghìn, hàng triệu câu lệnh

HS :Quan sát ghi

Hoạt động (12 phút)

Ngơn ngữ lập trình gồm gì GV : Giống ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ lập trình có bảng riêng Các câu lệnh viết từ chữ bảng chữ

Bảng chữ ngơn ngữ lập trình bao gồm chữ tiếng Anh ký hiệu khác

HS :Lấy số ví dụ bảng chữ

Kết luận: Câu lệnh viết theo qui tắc đinh Mỗi câu lệnh có ý

-Vì điều khiển máy tính tự động thực nhiều cơng việc phức tạp mà lệnh đủ để dẫn

-Vì ngơn ngữ máy khó đọc, khó hiểu, phụ thuộc vào phần cứng Sử dụng NNLT dễ nhớ, dễ viết

1.Ví dụ chương trình

Program CT_dau_tien; Uses crt;

Begin

Write(‘Chao cac ban’); End

2 Ngơn ngữ lập trình gồm gì? - Bảng Tiếng anh, chữ số, ký hiệu

- Các câu lệnh viết từ chữ bảng chữ theo qui tắc đinh

(6)

nghĩa xác định thao tác mà máy tính cần thực

GV : Lấy ví dụ để minh hoạ HS : Chú ý, ghi

Hoạt động ( 15 phút) Từ khoá tên GV : Đặt vấn đề

? Em hiểu từ khố HS :Trả lời

GV : Đó từ qui định tuỳ theo ngơn ngữ lập trình

Từ khố từ dành riêng, khơng sử dụng từ khố cho mục đích khác

HS :Chú ý, ghi

GV : Chỉ từ khóa ví dụ Program: từ khoá khai báo tên CT

Uses : từ khoá khai báo thư viện Begin: bắt đầu

End: kết thúc Chú ý, ghi

Program: từ khoá khai báo tên CT

? Em cho biết chương trình có tên gì?

HS:Trả lời Lấy ví dụ

? Các viết đúng, cách viết sai Bai1 1Bai Bai_1 Bai HS:Trả lời

GV: Kết luận

3 Củng cố luyện tập (4 phút) GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm HS: trả lời câu hỏi 3,4 SGK tr13

4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( phút)

- Học cũ, đọc trước phần 4, SGK

3 Từ khoá tên

Từ khoá từ dành riêng, khơng sử dụng từ khố vào mục đích khác

Program: từ khố khai báo tên CT Uses : từ khoá khai báo thư viện Begin: bắt đầu

End: kết thúc

Tên người lập trình đặt Tên khơng trùng với từ khố, khơng bắt đầu chữ số, không chưa dấu cách

Ngày dạy: / / 2012 Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2012 Tại lớp 8A2;

(7)

I Mục tiêu học. Kiến thức

- Biết cấu trúc chung chương trình Pascal

- Biết thành phần sở NNLT pascal: thành phần bản, từ khố, tên ngơn ngữ lập trình

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên: Bài trình chiếu 2 Học sinh: Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 43 Lớp 8A2: / 40

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra (10 phút)

Câu 1: Từ khố gì? Từ khố sau viết

A PROGRAM B Pro gram

C en D Begin

E end F bêgin

G Uses H U_ses

Câu 2: Tên gì? Tên sau viết sai? A.TânYên; B TanYen;

C Tan Yen; D.Begin; E.TanYen! F 1TanYen; G.TanYen1; H.T_a_n_y_e_n;

GV: Nhận xét 2 Bài mới.

Hoạt động (15 phút)

Cấu trúc chung chương trình GV: Đặt vấn đề: Mỗi chương trình viết theo cấu trúc định Trong Pascal cấu trúc chung gồm

Phần khai báo: Khai báo tên chương trình khai báo thư việc

Phần thân: gồm câu lệnh đặt cặp từ khoá begin end

HS:Chú ý, ghi

GV: Đưa chương trình, HS xác định phần khai báo phần thân

Program CT_dau_tien; Uses crt;

Begin

Write(‘Chao cac ban’);

Trả lời

Câu 1: A, D, E,G

Câu 2: B, H

4 Cấu trúc chung chương trình

Cấu trúc chung chương trình bao gồm:

Phần khái báo: - Khai báo tên CT - Khai báo thư viện

(8)

End

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Kết luận kiến thức Hoạt động ( 15 phút)

Ví dụ ngơn ngữ lập trình

GV: Đặt vấn đề: Để lập trình ngơn ngữ lập trình pascal máy tính cần đặt mơi trường lập trình ngơn ngữ Minh hoạ hình máy

HS:Quan sát ý

GV: Sau viết chương trình lập trình để máy tính hiểu phải qua bước nào?

HS:Trả lời: chương trình dịch GV: Chuẩn lại kiến thức

ấn alt+F9 để dịch chương trình Thực máy

HS:Quan sát

GV: Giới thiệu thơng báo, sau sửa sai thực lại alt+F9

HS: Quan sát

GV:Sau kiểm tra ta cho chạy chương trình cách ấn Crlt + F9

HS: Quan sát kết HS: Đọc ghi nhớ SGK tr13

3 Củng cố luyện tập ( phút) GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm

HS: Thực gõ chương trình thực dịch, chạy, xem kết

HS: Đọc đọc thêm SGK

4 Hướng dẫn học tự học nhà chuẩn bị cho tiết sau ( phút)

HS: Học cũ, đọc trước BTH

5 Ví dụ ngơn ngữ lập trình SGK

Ghi nhớ SGK tr13

Ngày dạy: / / 2012.Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2012.Tại lớp 8A2;

Tiết 5- Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL

(9)

- Biết cách khởi động thoát khỏi chương trình - Biết soạn thảo mơi trường Pascal - Biết dịch chạy chương trình

2 Kỹ năng

- Thực thao tác khởi động, thoát, soạn thảo NNLT Pascal, dịch chạy chương trình

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên: phòng học chung,

2 Học sinh: Đọc trước thực hành 1 III Hoạt động dạy – học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: /43 Lớp 8A2: / 40 Hoạt động GV HS Nội dung 1 Kiểm tra cũ ( phút)

? Để lập trình pascal ta thực bước nào?

? Cấu trúc chung chương trình? 2 Bài mới.

Hoạt động (5 phút) Mục đích, yêu cầu GV: Đặt vấn đề:

2 HS đọc mục đích, yêu cầu SGK Nhấn mạnh mục đích yêu cầu

Hoạt động ( 30 phút) Bài tập 1

HS: đọc nghiên cứu tập GV: Đưa yêu cầu thực hành 1:

a)Khởi động

b)Quan sát hình

c)Nhận biết thành phần d)ấn F10 để mở bảng chọn e)ấn enter mở bảng chọn f)Quan sát lệnh

g)Sử dụng phím mũi tên để di chuyển h)Thốt khỏi Pascal

2 HS thực mẫu máy khởi động Pascal

Quan sát, nhận xét

GV: Tổ chức HS thực tất

- Khởi động

- Soạn thảo chương trình - Dịch sửa lỗi

- Chạy chương trình

1.Mục đích, u cầu.

- Làm quen với mơi trường lập trình - Gõ chương trình

- Biết cách dịch, sửa lỗi, chạy chương trình

2 Nội dung Bài tập SGK 15 a) Khởi động

b) Quan sát hình

c) Nhận biết thành phần d) ấn F10 để mở bảng chọn e) ấn Enter mở bảng chọn f) Quan sát lệnh

g) Sử dụng phím mũi tên để di chuyển

(10)

các máy

HS:Thực khỏi động

HS: đọc tiếp lại, sau thực thao tác, ghi kết thực theo dẫn GV

Thực máy 3 Củng cố ( phút)

GV: Gọi đại diện HS lên trả lời số câu hỏi;

HS: Trả lời

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm qua thực hành

Nhận xét lớp thực hành, rút kinh nghiệm cho buổi sau

4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( phút)

- Thực thực hành tập 1, đọc trước Bài thực hành 2,3

Ngày dạy: / / 2012.Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2012.Tại lớp 8A2;

Tiết 6- Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL

I Mục tiêu học. 1.Kiến thức

(11)

- Biết soạn thảo môi trường Pascal - Biết dịch chạy chương trình

2 Kỹ năng

- Thực thao tác khởi động, thoát, soạn thảo NNLT Pascal, dịch chạy chương trình

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên: phòng học chung,

2 Học sinh: Đọc trước thực hành 1 III Hoạt động dạy – học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 43 Lớp 8A2: / 40

Hoạt động GV HS Nội dung chính

Bài

Hoạt động ( 17 phút) Bài tập 2

HS: đọc nghiên cứu tập (phần a)

Thực soạn thảo phút Quan sát

GV:Cho HS đọc tiếp hết y lại, sau thực thao tác, ghi kết thực theo dẫn GV

HS: Thực máy GV: Nhận xét, đánh giá

Hoạt động ( 17 phút) Bài tập 3

Cho HS tự nghiên cứu tập phút

GV: Tổ chức cho HS thực tập máy

HS: Thực máy Quan sát, dẫn

3 Củng cố ( 10 phút)

Tóm tắt kiến thức trọng tâm qua phần tổng kết SGK có ví dụ minh hoạ

Nhận xét lớp thực hành, rút kinh nghiệm cho buổi sau

HS: Tìm hiểu độc thêm

4 Hướng dẫn học tự học nhà và chuẩn bị cho tiết sau ( phút)

- Học cũ, đọc trước Bài

2 Nội dung Bài tập SGk 16

(12)

- Tìm hiểu kỹ câu lệnh phần tổng kết đọc thêm

Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A2; Tiết 7- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I Mục tiêu học.

* Kiến thức

- Hiểu số liệu chuẩn

- Biết khái niệm: phép toán, biểu thức số học II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1.Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh: phiếu học tập III Hoạt động dạy - học

(13)

Hoạt động GV HS Nội dung chính 1 Kiểm tra cũ (5 phút)

? Em cho biết chương trình sau đâu từ khóa?

Program CT_dau_tien; Ựses crt;

Begin

Write(‘Chao cac ban’); Writeln(‘Toi la Pascal’); End

? Câu lệnh Write,Writeln, clrscr có chức gì?

2 Bài mới.

Hoạt động (10 phút) Dữ liệu kiểu liệu

GV : Đặt vấn đề: Thông tin đa dạng nên liệu máy tính đa dạng Các ngơn ngữ lập trình thường chia liệu thành kiểu khác để xử lý GV : Trong Pascal có kiểu liệu chữ, số nguyên, số thập phân…

HS:Quan sát ví dụ SGK

GV: Các kiểu liệu thường xử lý theo cách khác thực tính tốn với số với chữ khơng Các ngơn ngữ lập trình định nghĩa sẵn kiểu liệu Dưới số kiểu liệu

HS :Quan sát ghi

GV : Lấy số ví dụ minh hoạ GV : Kết luận kiến thức

Hoạt động ( 15 phút) Các phép toán với liệu kiểu số ? Em kể số phép tốn thơng thường

HS : Trả lời

GV : Đưa bảng HS : Quan sát ghi

GV : Giải thích kiểu liệu thơng qua ví dụ

? Em cho biết kết phép toán sau

Từ khoá:Program,Uses, Begin, End

Write:Xuất liệu dòng Writeln:Xuất liệu dịng Clrscr: Lệnh xố hình

1 Dữ liệu kiểu liệu

Kiểu kiểuTên Phạm vi giátrị Số nguyên Integer -216 đến 216-1 Số thực Real 2.9 x 10-39 đến

1.7 x 1038 Ký tự Char Một chữ Xâu ký tự String Xâu ký tự, tối

đa 255 ký tự

2 Các phép tốn với liệu kiểu số

hiệu Phép toán Kiểu liệu + Cộng Số nguyên, số thực - Từ Số nguyên, số thực * Nhân Số nguyên, số thực / Chia Số nguyên, số thực Mod Chia lấy

(14)

5 mod = ? div = ?

HS : Suy nghĩ lên bảng trình bày kết

Ta kết hợp phép tính số học thành biểu thức số học phức tạp

? Em viết biểu thức theo ngơn ngữ lập trình Pascal

x+2¿2 x+5

a+3

y b+5¿

HS: Hoạt động độc lập làm vào nháp sau GV lấy kết số em để chữa Chú ý, nhận xét bổ xung

GV: Đưa trường hợp có ngoặc vng ta viết pascal thay ngoặc tròn

[(a+b)(c − d)+6]

3 −a

HS: Làm vào HS: Đọc quy tắc tính biểu thức số học

Hoạt động ( 10 phút) Các phép so sánh ? Em liệt kê phép so sánh GV: Đưa phép so sánh bảng ? Kết phép so sánh cho kết sai

Ví dụ

Trong pascal viết chương trình chúng phải sử dụng ký hiệu NNLT quy định

Ví dụ 3: đưa bảng Quan sát ghi

3 Củng cố luyện tập ( phút) GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm

Trả lời câu hỏi làm tập 4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( phút)

HS: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK , đọc trước phần lại

phần nguyên

(x+5)/(a+3)-y*(x+2)2/(b+5)

((a+b)*(c-d))/3-a

3 Các phép so sánh Kí hiệu

trong pascal

Phép so sánh

Ký hiệu toán học

= Bằng =

<> Khác ?

< Nhỏ < <= Nhỏ

hoặc ≤ > Lớn > >= Lớn

(15)

Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A2; Tiết 8- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (Tiếp) I Mục tiêu học.

1 Kiến thức

- Biết câu lệnh vào/ra liệu

- Biết khái niệm: biểu thức quan hệ 2.Kỹ năng

-Viết câu lệnh vào/ra liệu để nhập đưa thông tin hình II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1.Giỏo viờn: Bảng phụ 2.Học sinh: phiếu học tập III Hoạt động dạy - học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 42 Lớp 8A2: /42

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ ( phút) HS: làm tập

b)ax2 +bx+c

c) 1x−a

5(b+2)

Bài tập

Bài 4: b)a*x*x+b*x+c c)1/x-a*(b+2)/5

Bài 5:a) (a+b)2 - x

(16)

a)(a+b)*(a+b)-x/y

c)a*a((2*b+c)*(2*b+2)) 2 Bài mới.

Hoạt động ( 25phút) Giao tiếp người máy tính GV: Trong thực chương trình máy tính người thường điều chỉnh máy tính đưa kết quả.Q trình gọi giao tiếp người máy tính

GV: Đưa câu lệnh

Write(‘Dien tich hinh tron la’,X);

? Câu lệnh thực cho kết nào?

HS: Trả lời

GV: Thực máy cho HS quan sát

GV: Đưa câu lệnh

Write(‘Ban hay nhap nam sinh:’); Read(NS);

GV: Giải thích câu lệnh minh họa máy

HS: Quan sát ghi GV: Đưa ví dụ

Writeln(‘Cac ban doi giay nhe :’); Delay(2000);

GV: Giải thích câu lệnh minh họa máy

HS: Quan sát ghi Đưa ví dụ

Writeln(‘ So pi=’,pi); Readln;

GV: Giải thích câu lệnh minh họa máy

HS: Quan sát ghi

GV : Giới thiệu hộp thoại, thực minh họa máy

HS : Đọc ghi nhớ SGK

3 Củng cố luyện tập (18 phút) GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm GV: Tổ chức HS hoạt động theo nhóm bàn trả lời câu hỏi

c)

2b+c¿2 ¿ a2 ¿

4 Giao tiếp người - máy tính

a Thơng báo kết tính tốn Write(‘Dien tich hinh tron la’,X);

b Nhập liệu

Write(‘Ban hay nhap nam sinh:’); Read(NS);

c Tạm ngừng chương trình

Writeln(‘Cac ban doi giay nhe :’); Delay(2000);

(17)

Viết câu lệnh nhập cạnh HCN a,b câu lệnh tính tốn diện tích chu vi hình chữ nhật

HS: hoạt động theo nhóm , đại diện trả lời

HS: nhận xét chéo

4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( phút)

HS: - Học cũ, trả lời làm lại câu hỏi SGK , đọc trước Bài thực hành

Ghi nhớ SGK tr26

Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A2;

Tiết 9- Bài thực hành 2:

VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN

I Mục tiêu học. 1.Kiến thức

- Biết chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn Pascal - Biết kiểu liệu khác xử lý khác 2 Kỹ năng

-Viết chương trình ngơn ngữ lập trình Pascal II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Giáo viên: phịng máy tính, 2 Học sinh: Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 42 Lớp 8A2: / 42

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1.Kiểm tra cũ ( phút) ? Làm tập

Em cho biết ý nghĩa câu lệnh Writeln(‘25+5’,’5+25’);

Writeln(‘25+5’,5+25); ? Bài tập

(a2+b)(1+c)3

Kết quả: 25+5 5+25 25 + 30

(18)

2 Bài mới.

Hoạt động (5 phút) Mục đích yêu cầu HS: Đọc mục đích yêu cầu

GV: Nhấn mạnh lại: - Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy xem kết

- Thực hành với biểu thức số học chương trình pascal

Hoạt động ( 10 phút) Bài tập 1

GV: Tổ chức lớp hoạt động độc lập viết tập

HS: Đại diện trình bày kết HS: Chú ý, nhận xét bổ xung

GV: Tổ chức HS thực hành máy Quan sát hướng dẫn

HS: Thực hành làm tập

GV: Chấm điểm cho nhóm làm Hoạt động ( 18 phút)

Bài tập 2 HS: Đọc tập

Xác định bước làm tập a)Gõ chương trình

Dịch chạy chương trình, ghi kết c)Gõ lệnh delay(5000) sau lệnh writeln

Thêm lệnh readln vào trước từ khóa end Quan sát, ghi

GV: Tổ chức HS thực hành máy tập

HS: Thực hành

GV: Quan sát, hướng dẫn

GV: Nhận xét máy làm, cho điểm 3 Củng cố luyện tập ( phút)

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm qua phần tổng kết SGk

Nhận xét máy thực hành, rút kinh nghiệm cho tiết sau

4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1 phút)

- Học làm lại 1,2 Đọc trước

1 Mục đích, yêu cầu

- Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy xem kết

- Thực hành với biểu thức số học chương trình pascal

2 Nội dung Bài tập 1:

Luyện gõ biểu thức số học a)15*4-30+12

b)(10+5)/(3+1)-18/(5+1) c)(10+2)*(10+2)/(3+1) d)((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)

Bài tập 2

a) Gõ chươngtrình SGK b) Dịch chạy chương trình

c) Gõ lệnh delay(5000) sau lệnh writeln

(19)

Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A2;

Tiết 10 - Bài thực hành 2:

VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN ( tiếp)

I Mục tiêu học. 1.Kiến thức

- Biết chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn Pascal

- Hiểu thêm lệnh in liệu hình biết lệnh tạm dừng 2 Kỹ năng

-Viết chương trình ngơn ngữ lập trình Pascal II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Giáo viên: Phịng máy tính, phần mềm pascal 2 Học sinh: Phiếu học tập

III Hoạt động dạy – học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 42 Lớp 8A2: / 42

Hoạt động GV HS Nội dung chính

Bài mới.

Hoạt động (30 phút) Bài tập 3

HS: Tìm hiểu yêu cầu tập GV: Yêu cầu HS thực

Mở tệp chương trinh CT2.pas sửa

(20)

lệnh cuối SGK Ghi lại kết thực hành

GV: Tổ chức HS thực hành máy tập

HS: Thực hành

GV: Quan sát, hướng dẫn

Nhận xét máy làm, cho điểm Hoạt động (10 phút)

Tổng kết

GV: Tiết thực hành ta sử dụng phép toán nào?

HS: Trả lời

? Một số lệnh học? HS: Trả lời

Kết luận: Phần tổng kết SGK Chú ý

3 Củng cố ( phút)

GV:Nhận xét máy thực hành, rút kinh nghiệm cho tiết sau

4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1 phút)

- Học cũ, thực hành Bài thực hành 3, đọc trước b4

Mở tệp CT2.pas sửa lệnh Writeln((10+5)/(3+1)-18/(5+1):4:2); Writeln((10+2)*(10+2)/(3+1):4:2); Writeln((10+2)*(10+2)-24)/(3+1):4:2); Dịch chạy chương trình Quan sát kết

(21)

Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A2;

Tiết 11- Bài 3: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

I Mục tiêu học. 1.Kiến thức

- Biết khái niệm biến

- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến - Hiểu phép gán

2 Kỹ năng

- Viết cách khai báo biến

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên: Bài trình chiếu 2 Học sinh: Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 42 Lớp 8A2: / 42

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra (5 phút)

Em nêu cấu trúc chung chương trình pascal

HS: Trả lời

GV: Việc khai báo biến nào, cách dùng biến =>Bài

2 Bài mới.

Hoạt động (10 phút)

(22)

GV: Chương trình máy tính xử lý liệu Trước xử lý liệu nhập lưu vào nhớ Để chương trình biết xác liệu cần xử lý nằm vị trí nhớ, ngơn ngữ lập trình cung cấp cơng cụ quan trọng biến nhớ hay biến

GV: Lấy ví dụ quan sát hình 24 HS: Chú ý, ghi

GV: Lấy ví dụ

? Em áp dụng ví dụ sử dụng biến để viết biểu thức

HS: Hoạt động theo nhóm bàn phút HS: Nhận xét

GV: Kết luận qua hình 25

Hoạt động (10 phút) Khai báo biến

GV: Trong lập trình để sử dụng biến ta phải khai báo Việc khai báo gồm:

- Khai báo tên biến;

- Khai báo kiểu liệu biến Ví dụ 3: Chiếu máy

GV: Chú ý quan sát

GV: Diễn giải chi tiết phần khai báo HS: Ghi

Hoạt động (20 phút)

Sử dụng biến chương trình GV: Sau khai báo ta sử dụng biến Các thao tác thực với biến là:

- Gán giá trị cho biết

- Tính tốn với giá trị biến GV: Đưa câu lệnh gán có dạng:

Tên biến<- biểu thức cần gán giá trị cho biến;

Ví dụ: X <- -c/d X <- Y i <- i +

HS: Chú ý nghe giảng

GV:Để viết Pascal ký hiệu phép gán :=

? Em biết lại ví dụ ngơn ngữ

Để chương trình biết xác liệu cần xử lý nằm vị trí nhớ, ngơn ngữ lập trình cung cấp cơng cụ quan trọng biến nhớ hay biến Ví dụ SGK

2 Khai báo biến

Việc khai báo gồm; - Khai báo tên biến;

- Khai báo kiểu liệu biến; Ví dụ 3;

Var m,n; integer; S, dientich: real; Thong_bao:string;

3 Sử dụng biến chương trình

Các thao tác thực với biến là:

- Gán giá trị cho biết

- Tính tốn với giá trị biến Đưa câu lệnh gán có dạng:

Tên biến<- biểu thức cần gán giá trị cho biến;

Var

Tênbiến: kiểu liệu; VD: var m:char;

(23)

Pascal

HS: Độc lập tự viết

Ví dụ 4: Chiếu hình HS: Quan sát

3 Củng cố luyện tập (4 phút) GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm

Chiếu tập 1,

HS: Thực làm tập 1,4 theo nhóm bàn

4 Hướng dẫn học sinh tự học (1 phút) - Học cũ, Trả lời làm tập lại, đọc trước BTH

Đáp án: Bài 1: C Bài 4: A

Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A2;

Tiết 12- Bài 3: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ( tiếp)

I Mục tiêu học. 1 Kiến thức

- Biết khái niệm

- Hiểu cách khai báo, sử dụng - Hiểu lệnh gán

2 Kỹ năng

- Viết cách khai báo hằng, lệnh gán II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Giáo viên: Bài trình chiếu 2 Học sinh: Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 42 Lớp 8A2: / 42

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ (8 phút) Nêu cách khai báo biến?

Cho số nguyên x,y Viết chương trình nhập số nguyên

2 Bài mới.

Hoạt động (20 phút)

Var

Tên biến: kiểu liệu VD: var a: real;

Var

(24)

Hằng

GV: Ngồi cơng cụ biến Trong pascal cịn có cơng cụ khác Khác với biến, có giá trị khơng thay đổi Khai báo Pascal

Const pi=3.14; Bankinh2;

Trong đó: - const từ khóa Các pi, bankinh

? Viết lệnh gán tính chu vi hình trịn HS :Trả lời, nhận xét bổ xung GV : Kết luận

GV : Biến gán khơng gán có giá trị cố định

HS : Đọc ghi nhớ SGK GV : Kết luận

GV : Lấy hồn chỉnh tính chu vi hình làm mẫu

Program chuvihinhtron; Uses crt;

Var

Bankinh:integer; Const

Pi=3.14; Begin Clrscr;

Write(‘ Moi ban nhap ban kinh:’); Read(bankinh);

Chuvi:=2*pi*bankinh;

Writeln(‘Chu vi hinh tron la’,chuvi); Readln

End Quan sát

3 Củng cố luyện tập (15phút) GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm HS: Thực làm tập 2,

GV: Tổ chức HS theo nhóm làm tập HS: Hoạt động theo nhóm trả lời

Nhận xét bổ sung GV: Kết luận

4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2 phút)

4 Hằng

Biến có đại lượng khơng đổi tồn chương trình

Const pi=3.14; Bankinh=2; Trong

Const :là từ khố

Pi, bankinh : tên

Ghi nhớ SGKtr32

Bài 2: Khác nhau: cách khai báo, biến có giá trị thay đổi cịn khơng

Bài 5: - Khai báo biến sai - Kiểu liệu b sai - Thiếu ;

(25)

- Học cũ, Trả lời làm tập lại, đọc trước BTH

Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A2;

Tiết 13- Bài thực hành 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN

I Mục tiêu học. 1.Kiến thức

- Hiểu kiểu liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực 2 Kỹ năng

- Thực khai báo cú pháp, lựa chọn kiểu liệu phù hợp với biến

- Kết hợp lệnh Write, Writeln, Read, Readln để thực việc nhập liệu cho biến từ bàn phím

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên: Phịng máy tính. 2 Học sinh: SGK

III Hoạt động dạy - học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 41 Lớp 8A2: / 42

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Đặt vấn đề Bài

Hoạt động (5 phút) Mục đích yêu cầu

GV: Nêu mục đích yêu cầu: Biết cách khai báo sử dụng biến chương trình

HS:Chú ý

Nội dung (10 phút)

1 Mục đích, yêu cầu

- Bước đầu làm quen với cách khai báo sử dụng biến chương trình

(26)

GV:Treo bảng Tên kiểu liệu

Phạm vi giá trị

? Em liệt kê kiểu liệu em học

HS: Trả lời viết bảng phụ

GV: Giới thiệu kiểu liệu kiểu Byte GV:Đưa cú pháp khai báo biến Var<danh sách biến>:<Kiểu DL>;

Trong đó: danh sách biến danh sách nhiều tên biến cách dấu phẩy

HS: Chú ý ghi GV: Lấy ví dụ SGK

? Em thực khai báo biến sau: Soluong kiểu số nguyên

Dongia, thanhtien kiểu số thực Thongbao kiểu xâu ký tự

HS: Hoạt động nhóm bàn thực Nộp phiếu học tập, nhận xét chéo Tổ chức nhận xét, kết luận

Hoạt động (25 phút) Bài 1

HS: 02 HS đọc toán GV: Gợi ý yêu cầu

a)Khởi động gõ chương trình b)Lưu tên chương trình tinhtien.pas c)Chạy chương trình với liệu d)Chạy chương trình với liệu (1.350000 cho kết sai? Vì sao? GV: Tổ chức HS thực hành máy tập

HS: Thực hành

GV: Quan sát, hướng dẫn

GV: Nhận xét máy làm, cho điểm ? Tìm hiểu ý nghĩa lệnh

HS: Chú ý ghi 3 Củng cố (4 phút)

Tên kiểu liệu

Phạm vi giá trị Byte đến 255 Integer -215 đến 215 -1

Real 2,9x10-39 đến 1,7 x 1038

Char Các chữ

String Dãy ký tự: 255 ký tự

Cú pháp khai báo biến:

Var <danh sách biến>:kiểu liệu; VD:

Var x,y:byte;

Bài 1

(27)

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm làm

GV: Rút kinh nghiệm thực hành HS: Chú ý ghi

4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1 phút)

HS: - Học cũ, làm tập -Thực lại tập

Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A2;

Tiết 14- Bài thực hành 3: KHIA BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (tiếp)

I Mục tiêu học. 1.Kiến thức

- Hiểu kiểu liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực 2 Kỹ năng

- Thực khai báo cú pháp, lựa chọn kiểu liệu phù hợp với biến

- Kết hợp lệnh Write, Writeln, Read, Readln để thực việc nhập liệu cho biến từ bàn phím

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên: Phịng máy tính 2 Học sinh: SGK

III Hoạt động dạy – học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 41 Lớp 8A2: / 42

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ (0 phút) 2 Bài mới.

Nội dung

Hoạt động (35 phút) Bài 2

HS: 02 em đọc

GV: Đưa chương trình tham khảo Program hoan_doi;

Var x,y,z:integer; Begin

2.Nội dung Bài SGK tr36

Program hoan_doi; Var x,y,z:integer; Begin

(28)

Read(x,y);

Writeln(x,’ ‘,y); Z:=X;

X:=Y; Y:=Z;

Writeln(x,’ ‘,y); Readln

End

? ý nghĩa câu lệnh

GV: Tổ chức Hs hoạt động theo nhóm tìm hiểu

HS: Hoạt động theo nhóm đại diện trả lời Nhận xét

GV : Kết luận

Yêu cầu HS thực gõ chương trình SGK

HS : Tổ chức HS thực hành máy tập

Thực hành

3 Củng cố ( phút)

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm làm GV: Nêu phần tổng kết thực hành

- Cú pháp khai báo biến Var <danh sách biến>:kiểu liệu;

- Cú pháp lệnh gán <biến>:=<biểu thức>; - Lệnh read

- Ghú thích

HS: Chú ý ghi

4 Hướng dẫn học tự học nhà chuẩn bị cho tiết sau (2 phút)

HS: - Học cũ, Trả lời làm tập SGK

Writeln(x,’ ‘,y); Z:=X;

X:=Y; Y:=Z;

Writeln(x,’ ‘,y); Readln

End

- Cú pháp khai báo biến Var <danh sách biến>:kiểu liệu; - Cú pháp lệnh gán

<biến>:=<biểu thức>; - Lệnh read

(29)

Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A2;

Tiết 15 BÀI TẬP

I Mục tiêu học. 1.Kiến thức

- Mơ tả thuật tốn cách liệu kê bước - Làm quen với ngôn ngữ lập trình Pascal

- Hiểu kiểu liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực 2 Kỹ năng

- Thực khai báo cú pháp, lựa chọn kiểu liệu phù hợp với biến

- Kết hợp lệnh Write, Writeln, Read, Readln để thực việc nhập liệu cho biến từ bàn phím

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: phiếu học tập III Hoạt động dạy - học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 41 Lớp 8A2: / 42

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ (0 phút) 2 Bài mới.

Hoạt động (15 phút)

GVĐặt vấn đề: Máy tính cơng cụ để xử lý thông tin Để điều khiển máy tính ta phải lệnh cho máy tính

GV: Tổ chức HS hoạt động độc lập để làm tập 1;

HS: Thực hoạt động trả lời Nhận xét, bổ xung

GV: Kết luận

GV: Lấy ví dụ robot nhặt rác để minh họa thêm

Để máy tính thực ý định viết chương trình cho máy tính để điều khiển

Bài tâp 1;

Em nêu nấu nồi cơm củi

B1: Vo gạo, cho gạo vào nồi, cho nước ngập 1,5 đốt ngón tay

B2: Đun lửa cho nước nồi sôi B3: Khuẫy (3lần)

B4: Cạn vần than

(30)

máy tính

? Tại phải viết chương trình (Bài tập tr8)

Trả lời

? Để máy tính hiểu chương trình ta biết phải thơng qua chương trình dịch Chương trình dịch làm (Bài tập tr8)

HS: Trả lời GV: Kết luận

Hoạt động (25 phút) Viết chương trình

? Em cho biết thành phần cấu trúc chương trình (Bài tập tr13) HS: Trả lời

Chuẩn lại kiến thức

? Viết chương trình nhập cạnh hình chữ nhật Tính diện tích hình chữ nhật GV: Tổ chức HS hoạt động làm tập HS hoạt động độc lập phút

Cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ phút Đại diện trả lời, nhận xét

GV: Kết luận

GV: Đưa làm hoàn chỉnh

? Em cho biết ý nghĩa câu lệnh trong trình

HS:Trả lời GV:Kết luận

3 Củng cố (3 phút)

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm làm HS: Chú ý ghi

4 Hướng dẫn học tự học nhà chuẩn bị cho tiết sau (2 phút)

HS: - Học cũ, Trả lời làm tập từ đầu sách đến

Bài tập 2

Program hinh_chu_nhat; {Khai báo tên chương trình} Uses crt;

{Khai báo thư viện} Var

chieurong, chieudai:Integer; {Khai báo biến}

Begin

Clrscr; {lệnh xóa hình}

Writeln (‘Moi ban nhan vao chieu rong:’); {Đưa thơng báo hình} Read(chieurong); {Nhập liệu} Writeln (‘Moi ban nhan vao chieu dai:’);

Read(chieudai);

Writeln (‘Dien tich HCN là:’,chieurong*chieudai);

(31)(32)(33)(34)

Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A2;

Tiết 17: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT

I Mục tiêu học. 1.Kiến thức:

Giúp HS hiểu mục đích ý nghĩa phần mềm tự khởi động, tự mở chơi, ơn luyện gõ bàn phím

2 Kỹ năng:

- HS hiu v rn luyn c kỹ gừ bàn phớm nhanh chớnh xỏc 3 Thái độ:

- T häc tËp, gây hứng thú học tập, yêu thích môn học

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Giáo viên: phịng máy tính, đồ dùng dạy học, phần mềm trũ chơi

2 Học sinh: đồ dùng học tập

III Hoạt động dạy - học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 39 Lớp 8A2: / 41

HĐ thầy trò Néi dung

1.Kiểm tra cũ (Không)

2.Bài mới

Hoạt động 1( phút) Giới thiệu phần mềm

GV: Giới thiệu mục đích sử dụng phầm mềm, hướng dẫn HS cài đặt phần mềm

Hs: lắng nghe

Hoạt động ( 25 phút)

Màn hình phần mềm

GV: Tổ chức HS nghiên cứu SGK

? Muốn khởi động phần mềm em thực nào?

HS: Trả lời

GV gợi ý: cách khởi động phần mềm

I. Giới thiệu phần mềm:

Mục đích trị chơi luyện gõ bàn phím nhanh, xác

II Màn hình phần mềm: 1 Khởi động phần mềm:

Nháy đúp chuột lên biểu tợng phần mềm trờn hỡnh Desktop

(35)

Finger Break Out giống phần mềm khác gọi Hs khởi động phần mềm

HS: thực

GV: Giới thiệu thành phần phần mềm

HS: Chú ý lắng nghe ghi nhớ

GV: Gọi Hs nhắc lại thành phần phần mềm

HS: Trả lời

GV: Gọi HS nhận xét HS: Nhận xét

GV: Nhắc lại

HS: Chú ý lắng nghe

GV: Thực mẫu thao tác để dừng trò chơi

HS: Chú ý quan sát GV: Gọi Hs thực lại GV: Thực

GV: Gọi Hs khác nhận xét HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

HS: Lắng nghe ghi nhớ

Hoạt ng ( phỳt) Thoát khỏi phần mềm

GV: yêu cầu Hs nhắc lại cách để thoát khỏi phần mềm

HS: trả lời Hs khác nhận xét GV: nhận xét

GV: gọi Hs thực lại cách để thoát khỏi phần mềm

HS: Thực  HS khác nhận xét

3 Củng cố luyện tập (9 phút)

Gv nêu câu hỏi củng cố:

Mục đích sử dụng phần mềm Các thành phần phần mềm Cách để ngừng trò chơi

Hs trả lời theo cách hiểu

4.Hướng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiết sau (1 phút)

Về nhà xem lại bi phn lý thuyt v

Trong hình giới thiÖu, nhÊn phÝm

Enter nháy nút OK để chuyển sang hình phần mềm

C¸c thành phần hình phần mềm gồm:

Hình bàn phím vị trí trung tâm với phím có vị trí nh bàn phím Các phím đợc tơ màu ứng với ngón tay gõ phím

Khung trống phía hình bàn phím khu vực chơi

Khung bên phải chứa lệnh thông tin lợt chơi Ví dụ, ô

Level cã thĨ chän c¸c møc khã kh¸c trò chơi: Bắt đầu (Beginner), Trung bình (Intermediate) Nâng cao (Advanced)

3 Thoát khỏi phần mềm

- Nếu muốn dừng chơi, hÃy nháy chuột lên nút Stop khung bên phải

(36)

thc trước phần mềm

Xem trước phần lại

Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A2;

Tiết 18: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT (tip) I Mục tiêu học.

1.KiÕn thøc:

Giúp HS hiểu mục đích ý nghĩa phần mềm tự khởi động, tự mở chơi, ôn luyện gõ bàn phớm

2 Kỹ năng:

- HS hiu v rốn luyện kỹ gừ bàn phớm nhanh chớnh xỏc 3 Thái độ:

- T học tập, gây hứng thú học tập, yêu thích môn học

II Chuẩn bị giáo viên häc sinh

1 Giáo viên: phịng máy tính, đồ dùng dạy học, phần mềm trũ chơi

2 Học sinh: đồ dùng học tập

III Hoạt động dạy - học

ổn định tổ chức: Lớp 8A1: / 39 Lớp 8A2: / 41

HĐ thầy trò Néi dung

1.Kiểm tra cũ (5 phút)

Em thực khởi động phần mềm Finger BreakOut Cho biết thành phần

2.Bài mới

Hoạt động ( phút) Hướng dẫn sử dụng

GV hướng dẫn HS cách ngồi cách chơi

HS quan sát hình thao tác GV thực

GV lưu ý HS:Trên hình cịn có cầu lớn Nếu cầu chạm đất, em lượt chơi Nếu chơi điểm cao người chơi thưởng thêm

Khởi động phần mềm:

Nháy đúp chuột lên biểu tợng phần mềm hình Desktop

3.Hướng dẫn sử dụng

Điểm khuyến khích chơi đạt điểm cao: 10 đ: 6000đ (tối đa lượt chơi) 9đ: 5000đ (tối đa lượt chơi) 8đ: 4000đ (tối đa lượt chơi) 7đ: 3000đ (tối đa lượt chơi) 6đ: 2000đ (tối đa lượt chơi) 5đ: 1000đ (tối đa lượt chơi)

(37)

cầu lớn

Hoạt động ( 30 phút) Luyện tập

HS tiến hành chơi máy cá nhân Mỗi nhóm HS/máy

Các nhóm cử nhóm trưởng thư ký Điều khiển ghi kết luyện tập

3 Củng cố ( phút)

Gv nhận xét tiết học tập Cho điểm nhóm Rút kinh nghiệm dạy HS: Chú ý

4 Hướng dẫn học nhà ( phút) Về nhà thực luyện gõ với phần mềm Finger Break Out

(38)

Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A2;

Tiết 19: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu học

1.Kiến thức

Biết khái niệm toán, thuật toán Biết xác định toán

2 Kỹ năng

Biết xác định điều kiện cho trước kết thu II Chuẩn bị GV HS

1. Giáo viên: Bài trình chiếu

2. Học sinh:

III Hoạt động dạy học

Ổn đinh: Lớp 8A1: / 39 Lớp 8A2: / 41

HĐ thầy trò Néi dung

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

Hoạt động ( 20 phút)

Bài toán xác định toán GV: Đặt vấn đề: Bài toán khái niệm quen thuộc nhiều môn học Hay thực tiễn ta thường gặp nhiều công việc cần giải Bài tốn hay cơng việc cần đựơc giải

? Để nấu nồi cơm ta cần gì?

HS: Trả lời GV: Kết luận Bài tốn nấu cơm

Điều kiện cho trước : nồi, gạo, nước

Kết thu : nồi cơm Lấy số ví dụ minh họa Chú ý

Nêu khái niệm toán ?

Bài tốn cơng việc hay nhiệm vụ cần giải

1 Bài toán xác định tốn

- Bài tốn cơng việc hay nhiệm vụ cần phải giải

(39)

Để giải toán phải làm nào?

? Xác định rõ điều kiện cho trước kết thu

? Đưa ví dụ, yêu cầu học sinh xác định điều kiện cho trước kết thu

GV: Lấy ví dụ SGK HS: Chú ý

Hoạt động ( 15 phút) Quá trình giải tốn máy

tính

GV: Q trình giải tốn máy tính tin biểu diễn chúng thành dạng cần thiết dẫn người thông qua đâu ?

Các câu lệnh

GV: Việc dùng máy tính giải tốn đưa thuật tốn.Tuy nhiên việc mơ tả thuật tốn chưa đủ máy tính mà cần diễn đạt thuật tốn dạng máy tính hiểu thực

? Kết thuật tốn ?

HS: Là chương trình viết ngơn ngữ lập trình

? Thuật tốn ? HS trả lời

? Tóm lại q trình giải tốn gồm bước ?

HS:Trả lời

3 Củng cố ( phút)

Gv Tóm tắt kiến thức trọng tâm dạy

HS trả lời câu hỏi SGK theo nhóm

4 Hướng dẫn học nhà ( phút) Về nhà học cũ đọc trước phần

2 Q trình giải tốn máy tính

- Thuật tốn bước để giải tốn, cịn chương trình thể thuật tốn ngơn ngữ lập trình cụ thể

 Q trình giải tốn gồm bước :

(40)

Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A2;

Tiết 20 - Bài 5 TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH ( TIẾP)

I.Mục tiêu học 1 Kiến thức

Biết bước mơ tả thuật tốn

2.Kỹ năng

Xác định input, Output toán đơn giản Biết mơ tả thuật tốn phương pháp liệt kê

II.Chuẩn bị GV HS 1.Giáo viên: Bài trình chiếu 2.Học sinh: Phiếu học tập III Hoạt động dạy học

Ổn đinh: Lớp 8A1: / 39 Lớp 8A2: / 41 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ ( phút)

Quá trình giải tốn máy tính gồm bước nào? Em xác định điều kiện cho trước kết thu tính diện tích hình thang

HS: Trả lời

2.Bài mới.

Hoạt động ( 20 phút) Thuật tốn mơ tả thuật tốn

Tổ chức học sinh hoạt động nhóm làm ví dụ:

Nhóm 1,3,5 mô tả bước nấu nồi cơm củi

Nhóm 2,4,6 mơ tả bước làm trứng rán

Hoạt động theo độc lập phút hoạt động nhóm nhỏ phút thống kết

Đại diện báo cáo kết Nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét

? Tương tự để rán trứng rán ta cần thực

 Quá trình giải toán gồm bước :

1)Xác định tốn 2)Mơ tả thuật tốn 3)Viết chương trình

Điều kiện cho trước: độ dài cạnh đáy đường cao

Kết thu được: diện tích hình thang

3.Thuật tốn mơ tả thuật tốn VD1 : Bài toán “pha trà”

Input : Trà, nước sôi, ấm ly Output : ly trà

Bước : Tráng ấm, chén nước sôi

Bước : Cho trà vào ấm

Bước : Rót nước sơi vào ấm đợi khoảng 3-4 phút

(41)

HS: Trả lơi

Hoạt động ( 15 phút) Thuật toán giải phương trình

ax+b=0

GV: Đưa số ví dụ giải phương trình bậc ax+b=0 GV: Đưa phương trình bậc cho a=0 b khác 0, a khác b= 0, a b khác

HS: Đưa kết trường hợp GV: Đưa phương trình tổng quát ta phải thử trường hợp

GV HS mơ tả thuật tốn

3 Củng cố ( phút)

Gv Tóm tắt kiến thức trọng tâm dạy

HS trả lời câu hỏi SGK

4 Hướng dẫn học nhà ( phút) Về nhà học cũ đọc trước phần

(42)

Ngày dạy: / / 2011 Tại lớp 8A2;

Tiết 21 - Bài 5 TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH ( TIẾP)

I.Mục tiêu học 1 Kiến thức

Biết bước mô tả thuật toán

2.Kỹ năng

Xác định input, Output toán đơn giản Biết mơ tả thuật tốn phương pháp liệt kê

II.Chuẩn bị GV HS 1.Giáo viên: Bài trình chiếu 2.Học sinh: Phiếu học tập III Hoạt động dạy học

Ổn đinh: Lớp 8A1: / 39 Lớp 8A2: / 41 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ ( phút)

? Để giải tốn máy tính gồm bước nào?

? Để tính diện tích hình chữ nhật hình trịn Em xác định tốn mơ tả thuật toán

Hoạt động ( 10 phút)

Một số ví dụ thuật tốn GV: Đưa hình 29:

? Em tính diện tích hình A Để tính ta phải làm nào? HS: Trả lời

? Em xác định toán? HS: Trả lời

Nhận xét bổ sung

? Em mơ tả thuật tốn HS: Hoạt động theo nhóm bàn Đại diện trả lời

Nhận xét, bổ sung GV: Kết luận

Hoạt động (15 phút) GV: Đưa VDtính tổng từ đến 100 ? Em xác định toán

HS: Trả lời

? Em suy nghĩ đưa ý tưởng để tính tổng dãy số

INPUT: a chiều rộng, b chiều dài OUTPUT: Tính diện tích HCN Bước 1: Nhập a,b

Bước 2: S=ab

4 Một số ví dụ thuật tốn Vd1:

INPUT: số a là1/2 chiều rộng hình chữ nhật b chiều dài

OUTPUT: Diện tích hình A Bước 1: S1<- 2ab

Bước 2: S2<- πa

2

2

Bước 3: S<- S1+S2 kết thúc

Vd2:Tính S = 1+2+…+100 Bước : S:=0; i:=1

Bước : i:=i+1

Bước : Nếu i<=100 S:=S+I quay lại bước

(43)

HS: Trả lời

HS: ý tưởng SGK HS: Chú ý

? Em có nhận xét quy luật tính tốn

HS: Trả lời GV:Kết luận

GV: Để biết DL vị trí máy tính ta có biến nhớ để lưu trữ liệu GV: Đưa thuật toán

? Dựa vào thuật tốn em mơ tả thuật tốn

GV: Tổ chức lớp hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi

HS: Hoạt động độc lập phút

Hoạt động theo nhóm nhỏ thống kết phút

Đại diện nhóm trả lời Nhận xét chéo, bổ sung

Kết luận minh họa qua hình 30 Hoạt động (10 phút) GV: Đưa ví dụ

? Em xác định toán HS: Trả lời

GV: Kết luận

Đưa chương trình

GV: Tổ chức lớp hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi

HS: Hoạt động theo nhóm nhỏ thống kết phút

Đại diện nhóm trả lời Nhận xét chéo, bổ sung

GV:Kết luận minh họa qua hình 31

3 Củng cố ( phút)

Gv Tóm tắt kiến thức trọng tâm dạy

4 Hướng dẫn học nhà ( phút)

Về nhà học cũ đọc trước phần làm tập

thuật toán

Vd3: Đổi giá trị hai biến x y Bước : z:= x

Bước : x:=y Bước : y:=z Var x,y,z: integer; Begin

Read(x,y);

Writeln(x’, ,’y); x:=y;y:=z;z:=y; Writeln(x’, ,’y); End

(44)

Tiết 22 - Bài 5 TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH ( TIẾP)

I.Mục tiêu học 1 Kiến thức

Biết bước mô tả thuật toán

2.Kỹ năng

Xác định input, Output toán đơn giản Biết mơ tả thuật tốn phương pháp liệt kê

II.Chuẩn bị GV HS 1.Giáo viên: Bài trình chiếu 2.Học sinh: Phiếu học tập III Hoạt động dạy học

Ổn đinh: Lớp 8A1: / 39 Lớp 8A2: / 41 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ ( phút)

? Em xác định tốn mơ tả thuật tốn Tinh tổng từ đến 10

Hoạt động ( 15 phút)

Một số ví dụ thuật tốn

Vd4 : Cho a, b hai số thực Hãy cho biết kết so sánh hai số dạng “a lớn b”, “a nhỏ b”, “a b” ? Em xác định toán?

HS: Trả lời

Nhận xét bổ sung

? Em mơ tả thuật tốn HS: Hoạt động theo nhóm bàn Đại diện trả lời

Nhận xét, bổ sung GV: Kết luận

Hoạt động ( 20 phút)

GV: Ý tưởng: dùng biến Max để lưu giá trị lớn dãy A Việc xác định MAX thực sau: Đầu tiên gán giá trị a1 cho biến Max Tiếp theo so sánh số a2 an dãy

Vd2:Tính S = 1+2+…+10 Bước : S:=0; i:=1

Bước : i:=i+1

Bước : Nếu i<=10 S:=S+I quay lại bước

Bước 4: Thông báo kết kết thúc thuật tốn

4 Một số ví dụ thuật tốn

Vd4 : Cho hai số thực a,b Hãy cho biết kết so sánh hai số a,b

Bước : Nếu a>b, kết “a lớn b” chuyển đến bước

Bước : Nếu a<b , kết “a nhỏ b”,ngược lại kết “a b” Bước : Kết thúc thuật toán

Vd 5:

INPUT: dãy số A số a1 đến an (n>=1)

(45)

A với max

Nếu >max ta gán cho max

? Dựa vào thuật tốn em mơ tả thuật tốn

GV: Tổ chức lớp hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi

HS: Hoạt động theo nhóm nhỏ thống kết phút

Đại diện nhóm trả lời Nhận xét chéo, bổ sung GV:Kết luận

HS: Đọc ghi nhớ SGK

3 Củng cố ( phút)

Gv Tóm tắt kiến thức trọng tâm dạy HS: Làm tập

4 Hướng dẫn học nhà ( phút)

Về nhà học cũ đọc trước phần làm tập

Bước 1: MAX <- a1;i<-

Bước 2: i<- i+1

Bước 3: Nếu a>n chuyển bước Bước 4: Nếu > MAX, MAX <- Quay lại bước

Bước 5: Kết thúc

Ghi nhớ SGK tr45

Ngày dạy: / / 2011;Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011;Tại lớp 8A2;

(46)

I Mục tiêu học. 1 Kiến thức

- Biết khung chương trình pascal - Biết lệnh nhập in liệu

- Hiểu câu lệnh gán Cách khai báo biến sử dụng biến 2 Kỹ năng

- Thực viết lệnh chương trình Pascal - Viết chương trình đơn giản

II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: bảng phụ

HS: phiếu học tập, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy – học

*Tổ chức

8A1 / 41 8A2 /41

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ (Kiểm tra giờ) Đặt vấn đề

2 Bài mới.

Hoạt động ( 10 phút) Lý thuyết

? Em lên viết khung chương trình pascal

HS: Suy nghĩ lên bảng trình bày Nhận xét, bổ sung

Nhận xét kết luận

? Em cho từ khoá, đâu câu lệnh: Program, Uses crt; Writeln

Readln, Begin, Clrscr, Write, read, End Hoạt động độc lập trả lời

? Em phân biệt hay lệnh Writeln,Write Readln, Read

HS: Trả lời GV: Kết luận

Để lập trình tính tốn ta làm quen với biến Em phân biệt biến Cách khai báo

HS: Suy nghĩ trả lời Nhận xét, bổ sung GV: Kết luận

I Lý thuyết

Khung chương trình pascal: Program tenchuongtrình; Uses crt;

(47)

Hoạt động (15 phút)

Bài tâp 1

GV: Viết chương trình đưa thơng báo hình, thơng báo dịng: PHONG GD & DAO TAO HAM YEN TRUONG THCS TAN YEN

TEN EM LA:…

GV: Tổ chức HS độc lập viết chương trình HS: Và em lên bảng trình bày

Nhận xét, bổ sung GV: Kết luận

Hoạt động (15 phút) Bài tập 2

GV: Viết chương trình tính giá trị biểu thức :

A=3*6+7-2 B=42 +32

C=3/4-5/2+5

GS: Tổ chức hs hoạt động nhóm nhỏ HS: Thực hoạt động theo nhóm Đại diện báo cáo kết

Nhận xét bổ sung

GV: Nhận xét, cho điểm 3 Củng cố (3 phút)

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm làm HS: Chú ý ghi

4 Hướng dẫn học tự học nhà ( phút) - Tiếp tục ơn tập viết chương trình tính tốn đơn giản Làm lại BT1tr27

Bài tâp 1;

Program baitap; Uses crt;

Begin Clrscr;

Writeln(‘PHONG GIAO DUC & DAO TAO HAM YEN’);

Writeln (‘TRUONG THCS TAN YEN’); Writeln (‘TEN EM LA:… );

Readln End

Bài tập 2

Program tinhgiatri;

Uses crt;{Khai báo thư viện} Begin

Clrscr; {lệnh xóa hình}

Writeln (‘Ket qua bieu thuc 3x6+7-2 =’,3*6+7-2);

Writeln (‘Ket qua bieu thuc 4*4+3*3 =’,4*4+3*3 );

Writeln (‘Ket qua bieu thuc 3/4-5/2+5 =’,3/4-5/2+5);

Readln End

Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A2;

(48)

I Mục tiêu học. 1 Kiến thức

- Biết khung chương trình pascal - Biết lệnh nhập in liệu - Biết xác định toán 2 Kỹ năng

- Thực viết lệnh chương trình Pascal - Viết chương trình đơn giản

- Xác định toán

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên: Bảng phụ

2.Học sinh: phiếu học tập, đồ dùng học tập. III Hoạt động dạy - học

*Tổ chức

8A1 / 41 8A2 / 41

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ (Kiểm tra giờ) Đặt vấn đề

2 Bài mới.

Hoạt động (20 phút) Bài tập 1

GV: Nhập vào bàn phím hai số nguyên a b Đưa kết tính tổng a+b a-b

Hướng dẫn làm

GV:Tổ chức HS thảo luận theo nhóm viết chương trình

HS: Hoạt động theo độc lập phút hoạt động nhóm phút thống kết

Đại diện nhóm trả lời Nhận xét đánh giá

Hoạt động (20 phút) Bài tập 2

HS: Làm tập tr 45

a,b,c cạnh tam giác phải thỏa mãn điều kiện gì?

HS:Trả lời

Bài tập 1

Program tinh;{Khai báo tên chương trình} Uses crt;{Khai báo thư viện}

Var a,b:Integer;{Khai báo biến} Begin

Clrscr; {lệnh xóa hình}

Writeln (‘Moi ban nhap a =’); {Đưa thông báo hình}

Read(a); {Nhập liệu}

Writeln (‘Moi ban nhap b=’); Read(b);

Writeln (‘Tong a+b =’,a+b); Writeln (‘Tong a-b =’,a-b); Readln

(49)

? Em xác định tốn mơ tả thuật tốn

GV: Tổ chức hoạt động độc tập đưa kết minh sau hoạt động theo nhóm thống kết phút

Nhận xét bổ sung Kết luận

Tương tự GV cho HS làm tập tr45 3 Củng cố ( phút)

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm làm

HS: Chú ý ghi bài

4 Hướng dẫn học tự học nhà (3 phút) Hướng dẫn làm nhà:

Bài tập : Hãy mô tả thuật tốn tính tổng phần tử dãy số

A={a1,a2, ,an}

Gợi ý: áp dụng ví dụ3

Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A2;

(50)

1.Kiến thức

- Khởi động đóng chương trình

- Biết chức nút lệnh cửa sổ phần mềm

- Cách sử dụng phần mềm: Phóng to, thu nhỏ, quan sát nhận biết ngày đêm; quan sát thông tin chi tiết địa điểm cụ thể, quan sát vùng đệm ngày đêm đặt thời gian quan sát

2 Kỹ năng

- Thực khởi động chương trình

- Sử dụng nút lệnh công cụ, menu II Chuẩn bị GV HS

GV: Bài soạn, SGK, Phòng tin hoc, đồ dùng dạy học HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập

III Hoạt động dạy - học

Tổ chức: 8A1 / 42 8A2 / 41

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới.

Hoạt động (5 phút)

Giới thiệu phần mềm

GV: Cho HS đọc thông tin SGK giới thiệu phần mềm

HS: Đọc thông tin SGK tr88 GV: Kết luận

Hoạt động ( 10 phút) Màn hình phần mềm GV: Khởi động ta nháy đúp vào biểu tượng ? Em thực khởi động phần mềm HS: HS thực khởi động máy GV: Khi khởi động ta có hình HS:Quan sát hình

? Em cho biết thành phần cửa sổ phần mềm

HS: Hoạt động nhóm cặp phút Trả lời câu hỏi

Nhận xét bổ sung

GV: Giới thiệu lại kết luận

Để khỏi chương trình: File->Exit hay Alt + F9

HS: Thực máy

Hoạt động ( 15 phút) Hướng dân sử dụng

GV: Đọc thơng tin SGK thực phóng to vùng đồ

1 Giới thiệu phần mềm

SGK

2 Màn hình phần mềm

a) Khởi động phần mềm b) Màn hình

c) Thoát khỏi phần mềm

3.Hướng dẫn sử dụng

(51)

HS: thực máy phút

HS: Đọc thông tin quan sát nhận biết thời gian: ngày đêm

HS:Thực

GV: Tổ chức hỏi trả lời vấn đáp ngày đêm số nước

HS: Quan sát trả lời Tìm hiểu SGK

GV HS tìm hiểu thông tin thời gian chi tiết địa điểm cụ thể

GV: Lấy VD2 thành phố Moskva Tokyo HS đọc thông tin thời gian

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin quan sát dùng đệm ngày đêm

HS: Đọc thông tin quan sát

GV: Cho HS đọc thông tin SGK đặt thời gian quan sát

HS: Đọc thông tin

HS: Thực mẫu máy GV:Kết luận

Hoạt động (10 phút) Thực hành

Tổ chức HS nhận máy theo quy đinh ổn định vị trí

yêu cầu HS thực lại thao tác vừa học Hoạt động thực hành theo nhóm

Quan sát hướng dẫn 3.Củng cố ( phút)

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm làm Nhận xét buổi học, rút kinh nghiệm

4 Hướng dẫn học tự học nhà ( phút) HS: - Học cũ, đọc tiếp phần mềm Sun time

b) Quan sát nhận biết thời gian; ngày đêm

c) Quan sát xem thông tin thời gian chi tiết địa điểm cụ thể

Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A2;

(52)

I Mục tiêu học. 1.Kiến thức

- Biết chức nút lệnh cửa sổ phần mềm

- Cách sử dụng phần mềm: Quan sát vùng đệm ngày đêm đặt thời gian quan sát

2 Kỹ năng

- Thực khởi động thoát chương trình

- Sử dụng nút lệnh công cụ, menu II Chuẩn bị GV HS

GV: Bài soạn, SGK, Phòng tin hoc, đồ dùng dạy học HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập

III Hoạt động dạy - học

Tổ chức: 8A1 / 42 8A2 / 41

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ (5 phút)

? Em thực khởi động phần mềm thực phóng to, thu nhỏ, quan sát xem thông tin thời gian chi tiết số yêu cầu khác

2 Bài mới.

Hoạt động ( 15 phút) Hướng dân sử dụng

GV:Yêu cầu HS đọc thông tin quan sát dùng đệm ngày đêm

HS: Đọc thông tin quan sát ? Gọi HS thực máy GV: Hướng dẫn

GV: Cho HS đọc thông tin SGK đặt thời gian quan sát

HS: Đọc thông tin

Thực mẫu máy Quan sát

GV: Nhận xét kết luận

Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK đặt thời gian quan sát

HS: Tự tìm hiểu kiến thức thực máy

GV:Quan sát hướng dẫn

Hoạt động (20 phút) Thực hành

3 Hướng dẫn sử dụng

d) Quan sát vùng đệm ngày đêm

(53)

GV: Tổ chức HS nhận máy theo quy đinh

HS: ổn định vị trí

GV: Yêu cầu HS thực lại thao tác vừa học

HS: Hoạt động thực hành theo nhóm máy

GV: Quan sát hướng dẫn 3.Củng cố ( phút)

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm làm

Nhận xét buổi học, rút kinh nghiệm 4 Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) HS: - Học cũ, đọc tiếp phần mềm Sun time

Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A2;

Tiết 27: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUNTIMES(tiếp)

I Mục tiêu học. 1.Kiến thức

(54)

- Biết cố định thời gian quan sát

- Tìm địa điểm có thơng thi thời gian ngày giống - Biết tìm kiếm quan sát nhật thực Trái Đất

- Biết quan sát chuyển động thời gian 2 Kỹ năng

- Thực khởi động chương trình

- Sử dụng nút lệnh công cụ, menu - Tìm kiếm thơng tin quan sát đồ

II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: , Phòng tin hoc Học sinh: đồ dùng học tập D Hoạt động dạy - học

Tổ chức: 8A1 / 41 8A2 / 41

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ (5 phút)

? Em thực khởi động thoát phần mềm Sun time

Em thực phóng to vùng đồ ? Em cho biết thông tin thời gian GMT, thông tin địa lý, thời gian mặt thời mọc, lặn ngày

2 Bài mới.

Hoạt động (8 phút)

Hiện không hình ảnh bầu trời theo thời gian

GV:Để vùng đen em thực hiện:

Option ->Maps hủy chọn mục Show Sky Color

2 HS thực máy, lại quan sát

Hs quan sát bỏ vùng đen hướng dẫn GV

HS: Thực thực hành

Hoạt động ( phút)

Cố định vị trí thời gian quan sát HS đọc thông tin SGK

GV:Hướng dẫn thực cố định vị trí thời gian quan sát

GV:Thực mẫu máy quan sát HS: Quan sát hướng dẫn

Hoạt động ( 12 phút)

Tìm địa điểm có thơng tin thời gian ngày giống nhau

4.Một số chức khác

a) Hiện không hình ảnh bầu trời theo thời gian

b) Cố định vị trí thời gian quan sát

(55)

HS: Đọc thông tin SGK GV:Hướng dẫn thực hiện: Chọn vị trí ban đầu

Thực lệnh: Option -> Anchor Time To chọn mục Sunrise để tìm thời gian Mặt Trời mọc Sunset - Mặt Trời lặn HS: Gọi HS thực mẫu

Lấy ví dụ minh hoạt hình SGK Chú ý quan sát

GV: Kết luận

Hoạt động ( 15 phút)

Tìm kiếm quan sát nhật thực trên Trái Đất.

HS đọc thông tin SGK GV: Hướng dẫn thực

Chọn địa điểm muốn tìm thực Thực lệnh: View -> Eclipse HS thực mẫu

GV: Minh hoạt hình SGK HS: Chú ý quan sát

Hoạt động (5 phút)

Quan sát chuyển động thời gian HS nghiên cứu thông tin SGK

Tổ chức HS thực nút máy Thực

Quan sát hướng dẫn 3 Củng cố ( phút)

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm làm Nhận xét buổi học, rút kinh nghiệm

4 Hướng dẫn học tự học nhà ( phút) HS: - Học cũ, thực phần mềm Sun time

d) Tìm kiếm quan sát nhật thực Trái Đất

e) Quan sát chuyển động thời gian

Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A2;

Tiết 28: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUNTIMES(tiếp)

I Mục tiêu học. 1.Kiến thức

(56)

- Biết cố định thời gian quan sát

- Tìm địa điểm có thơng thi thời gian ngày giống - Biết tìm kiếm quan sát nhật thực Trái Đất

- Biết quan sát chuyển động thời gian 2 Kỹ năng

- Thực khởi động thoát chương trình

- Sử dụng nút lệnh cơng cụ, menu - Tìm địa điểm có thông tin thời gian ngày giống

- Thực tìm kiếm quan sát nhật thực Trái Đất quan sát chuyển động thời gian

II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Phòng tin hoc Học sinh: đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học

Tổ chức: 8A1 / 41 8A2 / 41

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ (0 phút) 2 Bài mới.

Hoạt động (20 phút)

Thực hành Hiện khơng hình ảnh bầu trời theo thời gian

Cố định vị trí thời gian quan sát GV: Tổ chức HS thực hành Hiện khơng hình ảnh bầu trời theo thời gian

HS: ổn định vị trí thực hành máy theo nhóm

GV: Quan sát hướng dẫn

GV:Hướng dẫn thực cố định vị trí thời gian quan sát

HS:Thực hành máy GV: Quan sát hướng dẫn

Hoạt động ( 20 phút)

Tìm địa điểm có thơng tin thời gian ngày giống nhau, Tìm kiếm quan sát nhật thực Trái Đất Quan sát sự

chuyển động thời gian GV:Hướng dẫn thực hiện:

Chọn vị trí ban đầu

Thực lệnh: Option -> Anchor Time

Thực hành

4.Một số chức khác

a) Hiện khơng hình ảnh bầu trời theo thời gian

b) Cố định vị trí thời gian quan sát

c) Tìm địa điểm có thơng tin thời gian ngày giống

(57)

To chọn mục Sunrise để tìm thời gian Mặt Trời mọc Sunset - Mặt Trời lặn Chú ý quan sát

Chọn địa điểm muốn tìm thực Thực lệnh: View -> Eclipse HS nghiên cứu thông tin SGK

GV: Tổ chức HS thực nút máy

HS: Thực quan sát GV: Quan sát hướng dẫn 3 Củng cố ( phút)

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm làm Nhận xét buổi học, rút kinh nghiệm HS: Rút kinh nghiệm

4 Hướng dẫn học tự học nhà ( phút) HS: - Học cũ, đọc trước 6: Câu lệnh điều kiện

e) Quan sát chuyển động thời gian

Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A2;

Tiết 29 - Bài CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

I Mục tiêu học. 1.Kiến thức

- Biết số thuật toán rẽ nhánh thường gặp - Biết nhu cầu cần thiết cấu trúc rẽ nhánh lập trình 2 Kỹ năng

(58)

II Chuẩn bị GV HS

Giáo viên: Bài trình chiếu, phịng học chung Học sinh: Phiếu học tập

III Hoạt động dạy - học

Tổ chức: 8A1 / 41 8A2 / 42

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới.

Đặt vấn đề:

Hoạt động (20 phút)

Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.

GV: Em thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi:

? Em ví dụ đời sống hàng ngày em hoạt đồng theo thới quen lặp lặp lại

HS: Thảo luận phút Đại diện lên trả lời

Nhận xét bổ sung

GV: Kết luận lấy thêm số ví dụ

Thường dậy vào lúc 6h sáng học lúc 6h45phút

Tập thể thao đá bóng vào buổi chiều

GV: Tuy nhiên hoạt động người có nhiều thay đổi hồn cảnh cụ thể VD trời mưa to em khơng đá bóng

GV: Tổ chức trị chơi

Cách chơi: Bạn Nam đưa … bạn Gái trả lời thì….sau hốn đổi lại vai

HS: Tổ chức cho cặp chơi Các bạn lại trọng tài

GV: Kết luận

Hoạt động ( 10 phút) Tính sai điều kiện

GV: Mỗi điều kiện mô tả dạng phát biểu Hoạt động phụ thuộc vào kết kiểm tra phát biểu hay sai?

a b ng

Đư ả

Điều kiện Kiểm tra Kết Hoạt động

Trời mưa? Long nhìn ngồi trời thấy trời mưa

Đúng Long nhà không đá bóng Em bị Buổi sáng thức Sai Em tập thể dục

1 Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.

(59)

ốm? daụy em thấy hồn tồn khỏe mạnh

buổi sáng thường lệ

? Em cho biết kết bảng HS: Trả lời

GV: Khi kiểm tra ta nói điều kiện thỏa mãn ngược lại khơng thỏa mãn HS: Lấy số ví dụ minh họa

GV: Kết luận

Hoạt động ( 10 phút) Điều kiện phép so sánh ? Em nêu phép so sánh HS: Trả lời

GV: Phép so sanh cho kết sai Nếu thỏa mãn ngược lại không thỏa mãn

GV: Đưa ví dụ

HS: Em mơ tả thuật toán Độc lập suy nghĩa trả lời Nhận xét bổ sung

Lấy số ví dụ minh hoạ

3 Củng cố luyện tập (4 phút) Làm tập 1,2,3

Tóm tắt kiến thức trọng tâm học

4.Hướng dẫn học tự học nhà ( phút) HS: - Về nhà học sinh học cũ, làm lại tập SGK Đọc trước tiếp phần 4,5

3 Điều kiện phép so sánh

Các ký hi u phép so sánhệ Kí hiệu

trong pascal

Phép so sánh

Ký hiệu toán học

= Bằng =

<> Khác ? < Nhỏ < <= Nhỏ

hoặc ≤ > Lớn > >= Lớn

hoặc ≥ Ví dụ 1

Nếu a> b in giá trị biến a hình Ngược lại, in giá trị biến b hình

Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A2;

Tiết 30 - Bài CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (Tiếp)

I Mục tiêu học. 1 Kiến thức

- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu dạng đủ

- Biết ngơn ngữ lập trình có câu lệnh thể cấu trúc rẽ nhánh - Hiểu cú pháp, hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal

2 Kỹ năng

(60)

- Biết sử dụng hiệu câu lệnh rẽ nhánh II Chuẩn bị GV HS

Giáo viên: Bài trình chiếu, phịng học chung Học sinh: Phiếu học tập

III Hoạt động dạy - học

Tổ chức: 8A1 / 41 8A2 / 42

Hoạt động GV HS Nội dung chính

1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới.

Đặt vấn đề:

Hoạt động ( 15 phút)

Cấu trúc rẽ nhánh

GV: Các câu lệnh thực từ câu lệnh đến cuối Trong nhiều trường hợp kiểm tra thỏa mãn điều kiện ta bỏ qua câu lệnh để đến câu lệnh khác

Lấy ví dụ kiểm tra số âm hay hương hay O Nếu kiểm tra số âm kết thúc việc kiểm tra

GV: Đưa ví dụ 2, ví dụ GV chia lớp thành nhóm nhỏ Nhóm 1,3,5 làm ví dụ

Nhóm 2,4,6 làm ví dụ

HS: Các nhóm hoạt động phút trả lời câu hỏi: mô tả hoạt động tính tiền cho khách

Đại diện nhóm trả lời Nhận xét chéo bổ sung GV: Kết luận

Hoạt động (25 phút) Câu lệnh điều kiện If <điều kiện> then < câu lệnh>;

GV: Giải thích câu lệnh hoạt động câu lệnh

HS: Chú ý ghi

4 Cấu trúc rẽ nhánh Ví dụ 2:

Bước 1: Tính tổng tiền T khách mua sách

Bước 2: Nếu T >=100000 số tiền phải toán 70% x T

Bước 3: In hóa đơn

Ví dụ 3

Bước 1: Tính tổng tiền T khách mua sách

Bước 2: Nếu T >=100000 số tiền phải toán 70% x T, ngược lại phải tốn 90% x T

Bước 3: In hóa đơn

5 Câu lệnh điều kiện

Câu lệnh điều kiện dạng thiếu: If <điều kiện> then < câu lệnh>;

(61)

GV: Đưa ví dụ HS: Suy nghĩ làm ví dụ

GV: Đưa ví dụ phân tích đầu

HS: Hoạt động độc lập mơ tả thuật tốn Trả lời

? Em thể câu lệnh điều kiện dạng thiếu Pascal

HS: Hoạt động theo nhóm bàn Đại diện lên trình bày kết Nhận xét, bổ sung

GV: Kết luận

Đưa ví dụ phân tích VD GV Hs làm ví dụ Đưa câu lệnh đầy đủ

If < điều kiện) then < câu lệnh 1> Else < câu lệnh 2>;

? Em dựa ví dụ nêu hoạt động câu lệnh

HS: Trả lời

GV: Chuẩn lại kiến thức HS: Chú ý, ghi

3 Củng cố luyện tập (4 phút) Nêu ghi nhớ SGK (50)

Làm tập 5,

Tóm tắt kiến thức trọng tâm học

4 Hướng dẫn tự học nhà ( phút)

- Về nhà học sinh học cũ, làm lại tập SGK Đọc trước Bài thực hành

Ví dụ 5

Ví dụ 6

Câu lệnh điều kiện dạng đủ: If < điều kiện) then < câu lệnh 1> Else

< câu lệnh 2>;

Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A2;

Tiết 31 - Bài thực hành 4:

SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF…THEN

I Mục tiêu học.

- Viết câu lệnh điều kiện if….then chương trình

- Rèn kỹ ban đầu đọc chương trình đơn giản hiểu ý nghĩa thuật tốn sử dụng chương trình

II Chuẩn bị GV HS

(62)

III Hoạt động dạy - học

Tổ chức: 8A1 / 42 8A2 / 41 Hoạt động GV HS Nội dung 1 Kiểm tra cũ (5 phút)

? Em biết cấu trúc câu lệnh điều kiện giải thích lưu đồ

2 Bài mới.

Hoạt động (5 phút) Mục đích u cầu GV: Cho HS đọc thơng tin SGK HS: Đọc thông tin

GV: Nêu mục đích yêu cầu HS: Chú ý

Hoạt động ( 10 phút) Nội dung

GV: Đưa bảng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu đủ

Câu lệnh điều kiện dạng thiếu: Nếu <điều kiện> < câu lệnh>; If <điều kiện> then < câu lệnh>; Câu lệnh điều kiện dạng đủ:

Nếu < điều kiện) < câu lệnh 1> khơng

< câu lệnh 2>;

If < điều kiện) then < câu lệnh 1> Else < câu lệnh 2>;

HS: Chú ý ghi bai

Hoạt động ( 22 phút) Bài 1

HS: Đọc tập

GV: Hướng dẫn làm tập Làm ý a mơ tả thuật tốn Nhận xét bổ sung

Kết luận

GV: Tổ chức thực hành máy HS: Thực hành máy gõ chương trình SGK 10 phút

GV: Quan sát hướng dẫn

GV: Tổ chức Hs tìm hiểu ý nghĩa câu

1 Mục đích, yêu cầu SGK

2.Nội dung

Câu lệnh điều kiện dạng thiếu: Nếu <điều kiện> < câu lệnh>; If <điều kiện> then < câu lệnh>; Câu lệnh điều kiện dạng đủ:

Nếu < điều kiện) < câu lệnh 1> khơng

< câu lệnh 2>;

If < điều kiện) then < câu lệnh 1> Else

< câu lệnh 2>;

Bài 1

a)Mơ tả thuật tốn b)Gõ chương trình

(63)

lệnh

HS: Hoạt động nhóm thực ý b, Quan sát, hướng dẫn

GV:Nhận xét, kết luận 3 Củng cố ( phút)

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm làm GV: Rút kinh nghiệm thực hành

HS: Chú ý ghi

4 Hướng dẫn học tự học nhà và chuẩn bị cho tiết sau ( phút)

HS: - Học lại cũ, thực tập đọc tìm hiểu trước 2,3

Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / 2011.Tại lớp 8A2;

Tiết 32 - Bài thực hành 4:

SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF…THEN (tiếp)

I Mục tiêu học.

- Viết câu lệnh điều kiện if….then chương trình

- Rèn kỹ ban đầu đọc chương trình đơn giản hiểu ý nghĩa thuật toán sử dụng chương trình

(64)

GV: Phịng tin hoc, đồ dùng dạy học HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học

Tổ chức: 8A1 / 42 8A2 / 41 Hoạt động GV HS Nội dung 1 Kiểm tra cũ (0 phút)

(kiểm tra giờ) 2 Bài mới.

Hoạt động (20 phút) Bài 2

GV: Cho 02 HS đọc toán GV: Gợi ý yêu cầu

a)Khởi động gõ chương trình b)Lưu tên chương trình aicaohon.pas c)Chạy chương trình với liệu d)Sửa chương trình

GV: Tổ chức HS thực hành máy tập

HS: Thực hành 10 phút GV: Quan sát, hướng dẫn

Nhận xét nhóm làm, cho điểm Hoạt động 2(20 phút)

Bài 3 GV: Cho 02 em đọc

Yêu cầu HS thực gõ chương trình SGK hướng dẫn

GV: Tổ chức HS thực hành máy tập

HS: Thực hành tập GV: Quan sát, hướng dẫn Tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh HS trả lời vấn đáp câu hỏi 3 Củng cố ( phút)

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm làm GV: Nêu phần tổng kết thực hành HS: Chú ý ghi

4 Hướng dẫn học nhà (1 phút) HS: - Học lại cũ, thực tập 2,3 ôn tập phần mềm học tập

2 Nội dung Bài 2

a) Khởi động gõ chương trình b)Lưu tên chương trình aicaohon.pas c)Chạy chương trình với liệu d)Sửa chương trình

Bài SGK

Write(‘Nhap ba so a,b va c’);

{hiện thị thông báo}

Readln(a,b,c) {nhập vào số}

If (a+b>c) and (b+c>a) and (a+c>b) then

{nếu bt1 bt2 bt3 thì}

Writeln(‘a,b,c la canh cua tam giac’)

{hiển thị thông báo}

Else

{nếu bt1 bt2 bt3 sai thì}

Writeln(‘a,b,c khong phair la canh cua tam giac’)

(65)

Ngày dạy: / / Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / Tại lớp 8A2;

Tiết 33

KIỂM TRA THỰC HÀNH

I Mục tiêu học.

- Luyện gõ phím nhanh với phần mềm Finger Breck Out - Rèn kỹ luyện gõ 10 ngón tay

II Chuẩn bị GV HS GV: Phịng máy tính HS: SGK

(66)

8A1 / 8A2 / Câu hỏi kiểm tra thang điểm Khởi động phần mềm

Thực thao tác chọn mức độ luyện tập mức intermedia, bắt đầu luyện tập

Luyện gõ 10 ngón tay với lượt chơi Mức độ 1: Trên 2000 10 điểm

Mức độ 2: Từ 1800 đến 2000 điểm Mức độ 3: Từ 1500 đến 1800 điểm Mức độ 4: Từ 1200 đến 1500 điểm Mức độ 5: Từ 800 đến 1200 điểm Mức độ 6: Từ 500 đến 800 điểm Mức độ 7: Dưới 500 điểm

3 Củng cố

Nhận xét kiểm tra, rút kinh nghiệm

4 Hướng dẫn học nhà

Ơn tập tồn chương trình từ đầu năm học đến Trả lời câu hỏi SGK làm lại tập

Ngày dạy: / / Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / Tại lớp 8A2;

Tiết 34: ÔN TẬP

I Mục tiêu học. 1 Kiến thức:

- Cấu trúc chương trình Pascal - Hiểu số kiểu liệu

- Biết phép toán, biểu thức số học, lệnh gán - Biết lệnh vào liệu

2.Kỹ năng

(67)

GV: Bài soạn, SGK, Phịng máy tính, đồ dùng dạy học HS: Vở ghi, SGK, phiếu kiểm tra, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy – học

* Tổ chức 8A1 / 8A2 /

Hoạt động GV HS Nội dung

GV HS GV ? HS ? HS GV GV ? HS GV ?

1 Kiểm tra cũ (0 phút) 2 Bài mới.

Hoạt động (10 phút) Làm quen với Pascal? Để điều khiển máy tính người làm phải làm gì?

Trả lời

Để điều khiển máy tính ta phải đưa dẫn để máy tính thực Nhưng nói máy tính khơng hiểu nên ta phải viết chương trình cho máy tính

Cấu trúc chương trình Pascal gồm phần nào? Em trình bày

Trả lời

Nhận xét bổ sung Kết luận

Gồm hai phần Phần khai báo

Phần thân chương trình Em cách khởi động chương trình

Trả lời Kết luận

Hoạt động ( 15 phút) Từ khóa lệnh Các lệnh từ khóa

Em liệt kê số từ khóa cho biết cách sử dụng từ khóa Trả lời

Kết luận

Một số từ khóa: Program, begin, end, uses

Em cho biết lệnh đưa thơng báo hình lệnh nhập liệu

1 Làm quen với Pascal Cấu trúc chung

Gồm hai phần

Phần khai báo

Phần thân chương trình Khởi động: TP\bin\Turbo.exe Nháy đúp vào biểu tượng

2 Từ khóa lệnh

Program, begin, end, uses

Write: lệnh đưa thơng báo hình

(68)

HS ? HS GV ? HS GV ? HS GV ? HS GV Trả lời

Em viết chương trình đơn giản In hình thơng báo : Chao cac ban

HS hoạt động theo bàn phút Đại diện lên bảng trình bày

Nhận xét bổ sung

Hoạt động ( 10 phút) Dữ liệu phép tốn Em điền thơng tin vào bảng sau:

Tên kiểu Phạm vi hoạt động Integer

Real Char String Byte

HS lên bảng điền thơng tin Các phép tốn

Em liệt kê phép toán Lên bảng viết

Nhận xét bổ sung Cho biết kết

10 mod = 10 div = Viết biểu thức

32

3 2+3

Lên bảng thực Nhận xét bổ sung Kết luận

Hoạt động (25 phút) Lệnh vào liệu ? Em cho biết lệnh vào/ra liệu Phân biệt write writeln; read readln

HS: Trả lời

GV: Lấy ví dụ minh hoạ

? Viết chương trình nhâp vào chữ in chữ

HS: hoạt động theo bàn trả lời

3 Củng cố( phút)

Tóm tắt kiến thức trọng tâm học

3 Dữ liệu phép toán

Kiểu kiểuTên Phạm vi giátrị Số nguyên Integer -216 đến 216-1 Số thực Real 2.9 x 10-39 đến

1.7 x 1038 Ký tự Char Một chữ Xâu ký tự String Xâu ký tự, tối

đa 255 ký tự Các phép toán: +, -, *, /, mod, div

4 Lệnh vào liệu

(69)

Nhận xét học, trả lời câu hỏi làm lại tập

4 Hướng dẫn học nhà ( phút)

ơn tập mơ tả thuật tốn câu lệnh rẽ nhánh

Trả lời câu hỏi SGK làm lại tập

Ngày dạy: / / Tại lớp 8A1; Ngày dạy: / / Tại lớp 8A2;

Tiết 35: ÔN TẬP (tiếp)

I Mục tiêu học. 1 Kiến thức:

- Biết mô tả thuật toán cách liệt kê bước - Hiểu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ 2.Kỹ năng

- Mơ tả thuật tốn cách liệt kê bước

- Viết lệnh rẽ nhánh, biết sử dụng có hiệu câu lệnh rẽ nhánh

II Chuẩn bị GV HS GV: Phòng học chung, HS: phiếu học tập III Hoạt động dạy – học

* Tổ chức 8A1 / 8A2 /

(70)

?

HS GV ?

HS GV

GV

?

1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới.

Hoạt động (20 phút) Mơ tả thuật tốn

Em mơ tả thuật tốn kiểm tra số a có chia hết cho hay khơng? Đưa thơng báo kiểm tra HS hoạt động theo bàn phút Nhận xét bổ sung

Kết luận

Em mơ tả thuật tốn nhập vào hai số ngun Đưa kết tính tốn a+b, a-b, a*b

Hoạt động độc lập phút Nhân xét bổ sung

Kết luận

Em dựa vào thuật toán viết chương trình tính tốn

GV HS xây dựng

Hoạt động (22 phút)

Câu lệnh rẽ nhánh.

Câu lệnh điều kiện dạng thiếu: Nếu <điều kiện> < câu lệnh>; If <điều kiện> then < câu lệnh>; Câu lệnh điều kiện dạng đủ:

Nếu < điều kiện) < câu lệnh 1> khơng

< câu lệnh 2>;

If < điều kiện) then < câu lệnh 1> Else

< câu lệnh 2>; áp dụng

Em dựa vào thuật toán kiểm tra số chia hết cho hay khơng biết chương trình dựa vào thuật tốn

HS thực hoạt động nhóm

4 Mơ tả thuật tốn

5 Câu lệnh rẽ nhánh.

Câu lệnh điều kiện dạng thiếu: Nếu <điều kiện> < câu lệnh>; If <điều kiện> then < câu lệnh>; Câu lệnh điều kiện dạng đủ:

Nếu < điều kiện) < câu lệnh 1> khơng

< câu lệnh 2>;

If < điều kiện) then < câu lệnh 1> Else

(71)

HS GV

trong phút đại diện trả lời Nhận xét

3 Củng cố( phút)

Tóm tắt kiến thức trọng tâm học Nhận xét học, trả lời câu hỏi làm lại tập

4 Hướng dẫn học nhà (1 phút)

ơn tập tồn chương trình từ đầu năm học đến

Ngày đăng: 02/06/2021, 18:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w