Bài soạn Tin học 12

82 1.1K 0
Bài soạn Tin học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày giảng:./08/2010 Lớp: 12C1 Sĩ số: Ngày giảng:./08/2010 Lớp: 12C2 Sĩ số: Ngày giảng:./08/2010 Lớp: 12C3 Sĩ số: Ngày giảng:./08/2010 Lớp: 12C4 Sĩ số: Ngày giảng:./08/2010 Lớp: 12C5 Sĩ số: Ngày giảng:./08/2010 Lớp: 12C6 Sĩ số: Chơng 1: Khái niệm về hệ cơ sở dữ liệu Thep PPCT: 01 Đ1 một số khái niệm cơ bản (Tiết 1) I - Mục tiêu: a) Về kiến thức: + Biết các vấn đề thờng phải giải quyết trong 1 bài toán quản lý và sự cần thiết phải có CSDL + Biết khái niệm CSDL;. + Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống; + Biết các mức thể hiện của CSDL; + Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL. b) Về kỹ năng: Lấy bài toán quản lí của nhà trờng hoặc một cơ quan, xí nghiệp để minh họa. c) Về thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi thực hiện đúng đắn khi sử dụng CSDL. II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, SGV, Bài soạn, ví dụ minh hoạ (su tầm). b) Chuẩn bị của Học sinh: SGK, vở ghi. III - Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (Không) 2. Nội dung bài giảng: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán quản lý Gv: Để làm một bài toán quản lí gồm những công đoạn nào? Gv: Xét ví dụ bài toán quản lí cụ thể?: Quản lí học sinh trong tròng THPT. Danh sách học sinh qua bảng biểu (gồm các cột thông tin tơng ứng: số thứ tự, họ tên, năm sinh, giới tính) Giáo viên: Khi thay đổi thông tin trong danh sách (địa chỉ thay đổi, Học sinh chuyển đi, chuyển đến) sửa chữa ntn? Gồm những công đoạn gì?. - Học sinh: trả lời. 1. Bài toán quản lý: *) Ví dụ: quản lý học sinh trong nhiều tr- ờng - Tạo lập hồ sơ học sinh - Cập nhật hồ sơ: sửa chữa, thay đỏi cho phù hợp. - Khai thác hồ sơ, tìm kiếm; sắp xếp, thống kê -Lên kế hoạch và báo cáo (quyết định) Trang 1 Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức - Gv: Khai thác hồ sơ gồm những công việc gì? - Học sinh: trả lời. - Gv: hồ sơ dùng để: Xem thông tin cần thiết; đua ra danh sách học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, SX, XL học sinh theo điểm trung bình, thống kê số lợng học sinh từng mặt - Từ việc khai thác hồ sơ- BGH, GV có kế hoạch, quyết định phù hợp. - Gv: Để giải quyết bài toán quản lí gồm những công việc nào? - Học sinh: Dựa vào nhận xét bài toán quản lí từ các ví dụ đa ra để đa ra câu trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu các công việc th- ờng gặp khi xử lí thông tin của 1 tổ chức nào đó GV yêu cầu HS tự lấy minh họa công việc thờng gặp khi xử lí thông tin của 1 tổ chức 2) Các công việc thờng gặp khi xử lí thông tin của 1 tổ chức: a) Tạo lập hồ sơ về các đối tợng cần quản lí: b) Cập nhật hồ sơ (thêm, xoá, sửa chữa hồ sơ). c) Khai thác hồ sơ: + Sắp xếp; + Tìm kiếm; + Thống kê; + Lập báo cáo. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc Hệ CSDL Gv: muốn MT xử lí tốt, đáp ứng mọi yêu cầu của ngời sử dụng cần phải tạo lập 1 hay một số bảng DL chứa các thông tin cần thiết theo qui định. Các bảng này đ- ợc lu trữ lại và MTĐT có thể dùng để xử lý => đó là 1 CSDL. - Cả lớp HS:Đọc SGK/7-8. 3. Hệ CSDL: a) Khái niệm CSDL và hệ QTCSDL: * Cơ sở DL (Database): Là một tập hợp các DL có liên quan với nhau, chứa thông tin của 1 tổ chức nào đó. - Đợc lu trữ trên các thiết bị nhớ. - Đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều ngời với nhiều mđ khác nhau Trang 2 Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức - GV: CSDL là gì? HS:Trả lời. Gv: Tóm tắt các ý cần nhấn mạnh trong định nghĩa về CSDL. Gv: Cho biết khi mợn sách ở th viện hay mua vé máy bay, xem điểm thi ĐH, ngời ta thờng tra cứu trên MT <-> tức là đã khai thác CSDL nào? HS:Trả lời. Gv: Tóm tắt nội dung trả lời của học sinh -> nhận xét. VD: Mợn sách ở th viện -> khai thác CSDL quản lí sách. - Mua vé máy bay-> khai thác CSDL về các chuyến bay. - Xem điểm thi ĐH -> khai thác CSDL về quản lý điểm thi ĐH. 3. Củng cố - Luyện tập: GV: - Tóm tắt lại các kiến thức đã học trong bài. - CSDL là gì? Hệ QTCSDL là gì? Hệ CSDL là gì? Tạo lập, khai thác 1 CSDL cần có những điều kiện gì? - Sự cần thiết phải có các CSDL. 4. Hớng dẫn học bài ở nhà: BTVN: Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong SGK trang 16. Làm bài tập 1.1 đến 1.14 trong SBT Tin 12 trang 7->10. ------------------------------------------------------------------- Ngày . tháng . năm 2010 Trang 3 Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày giảng:./08/2010 Lớp: 12C1 Sĩ số: Ngày giảng:./08/2010 Lớp: 12C2 Sĩ số: Ngày giảng:./08/2010 Lớp: 12C3 Sĩ số: Ngày giảng:./08/2010 Lớp: 12C4 Sĩ số: Ngày giảng:./08/2010 Lớp: 12C5 Sĩ số: Ngày giảng:./08/2010 Lớp: 12C6 Sĩ số: Chơng 1 Khái niệm về hệ cơ sở dữ liệu Theo PPCT: 02 Đ1 một số khái niệm cơ bản (Tiết 2) I - Mục tiêu: a) Về kiến thức: Tiếp tục tiết 1 + Biết các vấn đề thờng phải giải quyết trong 1 bài toán quản lý và sự cần thiết phải có CSDL + Biết khái niệm CSDL;. + Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống; + Biết các mức thể hiện của CSDL; + Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL. b) Về kỹ năng: Lấy bài toán quản lí của nhà trờng hoặc một cơ quan, xí nghiệp để minh họa. c) Về thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi thực hiện đúng đắn khi sử dụng CSDL. II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, SGV, Bài soạn, ví dụ minh hoạ (su tầm). b) Chuẩn bị của Học sinh: SGK, vở ghi. III - Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Các công việc thờng gặp khi q.lí th. tin của một tổ chức?Lấy vd minh họa? - Kiểm tra một số câu hỏi từ 1.1 đến 1.14 trong SBT Tin 12 trang 7 đến 10 2. Nội dung bài giảng: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu HQTCSDL Gv: Để tạo đợc các CSDL, sửa chữa, khai thác các CSDL trên MT cần có các phần mềm (bộ chơng trình) => hệ QTCSDL. 3. Hệ CSDL: a) Khái niệm CSDL và hệ QTCSDL: + Hệ QTCSDL: (Database Management System). Một phần mềm dùng để: tạp lập, lu trữ Trang 4 Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức Học sinh: đọc SGK/8. Gv: Tóm tắt khái niệm -> đa ra các ý cần thiết. GV: Giải thích thuật ngữ: Hệ CSDL ? GV: Để tạo lập và khai thác một CSDL cần phải có những gì? Hs: CSDL+Hệ QTCSDL + Các thiết bị vật lí Ví dụ: Bài toán Tuyển sinh để khai thác CSDL tuyển sinh cần có: - CSDL là bảng ds học sinh các thí sinh với các thông tin cần thiết. - Hệ QTCSDL FOXPRO - Thiết bị: MTĐT, đĩa từ. - Chơng trình (phần mềm) tuyển sinh viết trên nền hệ QTCSDL FOXPRO để làm các công việc cụ thể: đánh SBD, phòng thi, giấy báo * Phân biệt CSDL và hệ QTCSDL? CSDL, Tìm kiếm thông tin của CSDL. * Để tạo lập và khai thác 1 CSDL cần có: + CSDL + Hệ QTCSDL + Các thiết bị (máy tính; đĩa từ) Hoạt động 5: Tìm hiểu các mức thể hiện của CSDL GV: Mức vật lí là gì? HS: đọc và nghiên cứu SGK -> Trả lời GV: Mức khái niệm là nh thế nào? (gợi ý: phải hiểu và trả lời mức độ của DL - -Những DL nào đợc lu trữ trong hệ b) Các mức thể hiện của CSDL: + Mức vật lí: Mức vật lí của một hệ CSDL là tập hợp các tệp DL tồn tại trên các thiết bị nhớ. + Mức khái niệm: -Những DL nào đợc lu trữ trong hệ CSDL? Trang 5 Hệ CSDL=CSDL+ Hệ QTCSDL Quản trị và khai thác CSDL đó. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức CSDL? - Giữa các DL có mối quan hệ nào? ) GV: yêu cầu HS quan sát hình 6 và hình 7 - SGK/11và tìm hiểu Mức khung nhìn là gì? HS: trả lời. - Giữa các DL có mối quan hệ nào? + Mức khung nhìn - (mức ngoài): - Thể hiện phù hợp CSDL cho mỗi ngời dùng. Ngời dùng làm việc với CSDL thông qua khung nhìn nên không cần biết đầy đủ tất cả các thông tin đợc lu trữ trong CSDL * Tóm lại: Một CSDL chỉ có 1 CSDL vật lí, 1 CSDL khái niệm nhng có thể có nhiều khung nhìn khác nhau. 3. Củng cố - Luyện tập: GV: - Tóm tắt lại các kiến thức đã học trong bài. - Hệ QTCSDL là gì? - Các mức thể hiện của CSDL? (mức vật lí; mức khái niệm; mức khung nhìn). 4. Hớng dẫn học bài ở nhà: BTVN: Hoàn thiện trả lời các câu hỏi trong SGK trang 16. Làm BT 1.15 đến 1.21 trong SBT trang 10, 11. ------------------------------------------------------------------- Ngày . tháng . năm 2010 Trang 6 Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày giảng:./ /2010 Lớp: 12C1 Sĩ số: Ngày giảng:./ /2010 Lớp: 12C2 Sĩ số: Ngày giảng:./ /2010 Lớp: 12C3 Sĩ số: Ngày giảng:./ /2010 Lớp: 12C4 Sĩ số: Ngày giảng:./ /2010 Lớp: 12C5 Sĩ số: Ngày giảng:./ /2010 Lớp: 12C6 Sĩ số: Chơng 1 Khái niệm về hệ cơ sở dữ liệu Theo PPCT: 03 Đ1 một số khái niệm cơ bản (Tiết 3) I - Mục tiêu: a) Về kiến thức: Tiếp tục tiết 1& tiết 2 + Biết các vấn đề thờng phải giải quyết trong 1 bài toán quản lý và sự cần thiết phải có CSDL + Biết khái niệm CSDL;. + Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống; + Biết các mức thể hiện của CSDL; + Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL. b) Về kỹ năng: Lấy bài toán quản lí của nhà trờng hoặc một cơ quan, xí nghiệp để minh họa. c) Về thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi thực hiện đúng đắn khi sử dụng CSDL. II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, SGV, Bài soạn, ví dụ minh hoạ cho bài toán quản lý (su tầm). b) Chuẩn bị của Học sinh: SGK, vở ghi. III - Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy phân biệt CSDL và hệ QTCSDL? - Hãy nêu các mức thể hiện của CSDL? 2. Nội dung bài giảng: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 6: Tìm hiểu 6 tính cơ bản Gv: lấy vd về CSDL quản lí HS (tuyển sinh, QL điểm; QL các chuyến bay=> giải thích các y/c: +Tính cấu trúc: mỗi cột DL cần có các qui định cụ thể: điểm chỉ đợc viết chữ số với dấu ngăn cách phần thập phân, độ rộng. c) Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL: - Tính cấu trúc: thông tin trong CSDL đ- ợc lu trữ theo 1 cấu trúc xác định. Trang 7 Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức + Tính toàn vẹn: (ngày sinh viết ngày, tháng hợp lệ, là đoàn viên thì tuổi (ng.sinh) 15 tuỳ thuộc vào sự hoạt động của CSDL. +Tính nhất quán: Hai bên A và B phải cùng đồng thời giao và nhận thông tin. - Tính an toàn và bảo mật thông tin: (chỉ có những ngời có liên quan trách nhiệm mới đợc sử dụng). - Tính độc lập: (DL thi tốt nghiệp không chỉ dùng để phục vụ việc tốt nghiệp mà còn có thể phục vụ bài toán về : thống kê giới tính tham gia các ngành nghề, địa phơng) - Tính không d thừa: (Không cần có cột tổng điểm trong sổ điểm). - Tính toàn vẹn: Các giá trị DL đợc lu trữ trong CSDL phải thoả mãn 1 số ràng buộc. - Tính nhất quán: Sau các thao tác cập nhật DL hay khi có sự cố trong quá trình cập nhật DL phải có tính đúng đắn. - Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL cần phải đợc bảo vệ an toàn, ngăn chặn những truy xuất không đợc phép và khôi phục đợc CSDL khi có sự cố. - Tính độc lập: Một CSDL phải phục vụ cho nhiều mđ khác nhau. - Tính không d thừa: CSDL không lu trữ những DL trùng lặp hoặc thông tin có thể tính toán đợc từ DL đã có. Hoạt động 7: + Việc ứng dụng hệ CSDL mang lại thay đổi ntn? Cả lớp: đọc SGK/9 mục d- SGK trang15, 16. - GV: Yêu cầu Hs đọc và cho biết 1 cơ sở GD-ĐT cần quản lí những thông tin gì? Một hãng hàng không cần quản lí thông tin gì? d). Một số ứng dụng: - Cơ sở GD&ĐT - Cơ sở kinh doanh. - Cơ sở sản xuất. - Tổ chức Tài chính - Cơ quan điều hành - Ngân hàng - Hãng hàng không. - Tổ chức viễn thông. - Những ứng dụng khác. 3. Củng cố - Luyện tập: GV: - Tóm tắt lại các kiến thức đã học trong bài. - Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL ? Lấy từng vd minh họa? - Một số ứng dụng? 4. Hớng dẫn học bài ở nhà: BTVN: Làm BT 1.22 đến 1.26 trong SBT trang 11, 12. ------------------------------------------------------------------- Ngày . tháng . năm 2010 Trang 8 Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày giảng:./09/2010 Lớp: 12C1 Sĩ số: Ngày giảng:./09/2010 Lớp: 12C2 Sĩ số: Ngày giảng:./09/2010 Lớp: 12C3 Sĩ số: Ngày giảng:./09/2010 Lớp: 12C4 Sĩ số: Ngày giảng:./09/2010 Lớp: 12C5 Sĩ số: Ngày giảng:./09/2010 Lớp: 12C6 Sĩ số: Theo PPCT: 04 bài tập I - Mục tiêu: a) Kiến thức: Làm một số bài tập củng cố kiến thức trong Đ 1 (về bài toán quản lí, CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL .) b) Về kỹ năng: Làm quen với kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. c) Về thái độ: Nghiêm túc làm bài tập về CSDL và HQTCSDL II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, SGV,SBT, Bài soạn, PHT. b) Chuẩn bị của Học sinh: SGK, SBT, vở ghi. III - Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ học 2. Nội dung bài giảng: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Nêu một số ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết? GV: Gọi HS phát biểu HS: Trả lời. Câu 1: SGK-16 - Bệnh viện cần quản lí bệnh nhân và thuốc, hóa đơn thuốc, các loại triệu chứng qua xét nghiệm . - Cơ quan Điện lực quản lí mức độ các hộ gia đình, các cơ quan sử dụng điện . Hoạt động 2: Hãy phân biệt CSDL và Hệ QTCSDL? GV: Yêu cầu HS trả lời HS: trả lời GV: (bổ sung) Muốn có CSDL thì phải có phần mềm để xd và cập nhật, khai thác; Phải lu trữ thông tin CSDL qua thiết bị nhớ và phần mềm cụ thể đó là các hệ QTCSDL. Câu 2: SGK-16 * Giống nhau: Chúng là 2 thành phần chính của CSDL, chúng cùng tồn tại và thống nhất với nhau, khi đó mới có mới có thể khai thác thông tin từ CSDL. * Khác nhau: Một CSDL luôn luôn gắn liền với phần mềm để xây dựng, cập nhật CSDL và khai thác thông tin trong CSDL đó là hệ QTCSDL. - Hệ QTCSDL là 1 phần mềm không thể thiếu trong 1 hệ CSDL. Trang 9 Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức - Hệ QTCSDL phải đợc xây dựng trớc khi có CSDL. Hoạt động 3: Giả sử phải xậy dựng một CSDL để QL mợn/ trả sách ở th viện, theo em cần fải l- u trữ những thông tin gì? Hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của ngời thủ th? GV: Yêu cầu HS trả lời HS: trả lời GV (có thể bổ sung) tùy vào nội dung trả lời của HS. Câu 3: SGK-16 - Lu trữ thông tin về các cuốn sách/đầu sách trong th viện . - Những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của ngời thủ th đó là: + Tạo lập danh sách về các cuốn sách/ đầu sách, những cuốn sách thuộc lĩnh vực nào? + Cập nhật danh sách độc giả mợn sách (họ tên, địa chỉ, số lợng, thời gian ); + Kiểm tra, rà soát, phân loại sách thờng xuyên tạo cho công việc quản lí dễ dàng và thuận lợi hơn . Hoạt động 4: Để lu trữ khai thác thông tin bằng máy tính ngời ta đã xây dựng CSDL. Em có biết phơng thức nào khác để lu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính không? Nếu có hãy cho biết và so sánh u, nhợc điểm của các fơng thức đó với việc sử dụng hệ CSDL? GV: Yêu cầu HS trả lời HS: trả lời GV (có thể bổ sung) tùy vào nội dung trả lời của HS. Câu hỏi 1.17: SBT/10 Ngoài việc xây dựng các hệ CSDL để lu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính, ta còn có: - Các công cụ lập trình trên các ngôn ngữ lập trình bậc cao (C++, Pascal, Java .) hoặc các NNLT chuyên dụng (PHP, Pear, .) để ngời dùng có thể lập trình giải quyết các bài toán riêng, đơn lẻ. - Các công cụ xử lí từng loại đối tợng riêng biệt cho từng ứng dụng độc lập (calculator, photoshop, corel draw .) Tuy vậy để đảm bảo cho các công cụ này hoạt động hữu hiệu, ngời ta vần fải thiết kế các CSDL nội bộ, phục vụ các nhu cầu bên trong của hệ thống lập trình hay xử lí. Các CSDL nội bộ này "trong suốt" với ngời dùng. Hoạt động 5: Để thiết kế 1 CSDL cần phải tiếp cận theo trình tự nào? A. Mức khung nhìn->mức khái niệm- >mức vật lí; Câu hỏi 1.19: SBT/11 Đấp án: A. Phải xuất phát từ yêu cầu của ngời dùng, từ yêu cầu chung đối với CSDL, thiết kế Trang 10 [...]... và Hệ QTCSDL) 4 Hớng dẫn học bài ở nhà: BTVN: Chuẩn bị tiết học sau - Bài tập và thực hành 1: Tìm hiểu hệ CSDL Ngày tháng năm 2010 Trang 18 Ngày soạn: 12/ 09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Lớp: 12C1 Lớp: 12C2 Lớp: 12C3 Lớp: 12C4 Lớp: 12C5 Lớp: 12C6 Sĩ số:. Sĩ số:. Sĩ... cấu trúc bảng 4 Hớng dẫn học bài ở nhà: BTVN: - Hoàn thiện bài thực hành - Chuẩn bị tiết sau- Tiếp tục tìm hiểu và làm: Bài tập và thực hành 2 - Tạo cấu trúc bảng Trang 32 Ngày soạn: 21/09/2010 Ngày giảng:/./2010 Ngày giảng:/./2010 Ngày giảng:/./2010 Ngày giảng:/./2010 Ngày giảng:/./2010 Ngày giảng:/./2010 Lớp: 12C1 Lớp: 12C2 Lớp: 12C3 Lớp: 12C4 Lớp: 12C5 Lớp: 12C6 Theo PPCT: 12 Sĩ số:. Sĩ số:. Sĩ số:.... Hớng dẫn học bài ở nhà: + BTVN: Trả lời các câu hỏi 1 -> 5 SGK/33 Làm BT trong SBT từ 2.1 đến 2.13 - SGK/ 18, 19, 20 Chuẩn bị tiết học sau đọc và tìm hiểu trớc bài: Đ4 - Cấu trúc bảng Trang 25 Ngày soạn: 19/09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Lớp: 12C1 Lớp: 12C2 Lớp: 12C3 Lớp: 12C4 Lớp: 12C5 Lớp: 12C6 Sĩ... giảng:./09/2010 Lớp: 12C1 Lớp: 12C2 Lớp: 12C3 Lớp: 12C4 Lớp: 12C5 Lớp: 12C6 Sĩ số:. Sĩ số:. Sĩ số:. Sĩ số:. Sĩ số:. Sĩ số:. bài tập Thep PPCT: 07 I - Mục tiêu: a) Kiến thức: Làm một số bài tập củng cố kiến thức trong Đ2 - Hệ QTCSDL; b) Về kỹ năng: Làm đợc một số bài tập lý thuyết về Hệ QTCSDL c) Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi, tìm tòi về HQTCSDL II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị... yêu cầu trên 3 Củng cố - Luyện tập: GV: - Làm lại câu hỏi và bài tập trong bài - Làm hoàn thiện các bài tập theo SBT 4 Hớng dẫn học bài ở nhà: BTVN: - Làm hoàn thiện các bài tập theo SBT trang 10, 11, 12 - Chuẩn bị tiết sau đọc trớc bài học: Đ2 - Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Ngày tháng năm 2010 Trang 11 Ngày soạn: 03/09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày... Chuẩn bị tiết học sau đọc và tìm hiểu trớc bài: Bài tập và thực hành 2 - Tạo cấu trúc bảng Trang 29 Ngày soạn: 21/09/2010 Ngày giảng:/./2010 Ngày giảng:/./2010 Ngày giảng:/./2010 Ngày giảng:/./2010 Ngày giảng:/./2010 Ngày giảng:/./2010 Lớp: 12C1 Lớp: 12C2 Lớp: 12C3 Lớp: 12C4 Lớp: 12C5 Lớp: 12C6 Sĩ số:. Sĩ số:. Sĩ số:. Sĩ số:. Sĩ số:. Sĩ số:. Theo PPCT: 11 bài tập và thực hành 2 Tạo cấu trúc bảng (Tiết... tìm hiểu và thực hiện ntn? 5 Hớng dẫn học bài ở nhà: Đọc trớc bài Giới thiệu Microsoft Access Ngày tháng năm 2010 Trang 21 Ngày soạn: 19/09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Lớp: 12C1 Lớp: 12C2 Lớp: 12C3 Lớp: 12C4 Lớp: 12C5 Lớp: 12C6 Sĩ số:. Sĩ số:. Sĩ số:. Sĩ số:. Sĩ... QTCSDL c) Về thái độ: Nghiêm túc khi sử dụng HQTCSDL II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, SGV, Bài soạn, chơng trình QTCSDL minh hoạ b) Chuẩn bị của Học sinh: SGK, vở ghi III - Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ học 2 Nội dung bài giảng: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trờng tạo lập Gv: QTCSDL là gì? HS: Nhắc lại: là... QTCSDL c) Về thái độ: Nghiêm túc khi sử dụng HQTCSDL II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, SGV, Bài soạn, chơng trình QTCSDL minh hoạ b) Chuẩn bị của Học sinh: SGK, vở ghi III - Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ học 2 Nội dung bài giảng: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tơng tác 2 Hoạt động của một... tòi, sáng tạo II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: SGK, SGV, Bài soạn, MTĐT (nếu có), một số hình ảnh minh họa - Học sinh: SGK, vở ghi III - Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra bài cũ: - Nêu các đối tợng có trong Access? Các chế độ làm việc với các đối tợng? - Nêu cách khởi động + Thoát khỏi Access? 2 Nội dung bài giảng: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 1 . hỏi và bài tập trong bài. - Làm hoàn thiện các bài tập theo SBT. 4. Hớng dẫn học bài ở nhà: BTVN: - Làm hoàn thiện các bài tập theo SBT trang 10, 11, 12. . và học sinh: a) Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, SGV,SBT, Bài soạn, PHT. b) Chuẩn bị của Học sinh: SGK, SBT, vở ghi. III - Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài

Ngày đăng: 17/10/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

Hình biểu diễn CSDL đã có - Bài soạn Tin học 12

Hình bi.

ểu diễn CSDL đã có Xem tại trang 24 của tài liệu.
VD: có thể kích đúp lên tên bảng là TAC_GIA để mở bảng này. - Bài soạn Tin học 12

c.

ó thể kích đúp lên tên bảng là TAC_GIA để mở bảng này Xem tại trang 25 của tài liệu.
Tạo cấu trúc bảng (Tiết 1/2) I - Mục tiêu: - Bài soạn Tin học 12

o.

cấu trúc bảng (Tiết 1/2) I - Mục tiêu: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Khi đã tạo xong cấu trúc của bảng, muốn ghi tên bảng ta vào  File\Save, hiện ra cửa sổ Save As, gõ tên bảng vào - Bài soạn Tin học 12

hi.

đã tạo xong cấu trúc của bảng, muốn ghi tên bảng ta vào File\Save, hiện ra cửa sổ Save As, gõ tên bảng vào Xem tại trang 31 của tài liệu.
GV: + Làm lại bài thực hành; Các thao tác khi tạo cấu trúc 1 bảng trong CSDL: - Mở cửa sổ CSDL – chọn Table. - Bài soạn Tin học 12

m.

lại bài thực hành; Các thao tác khi tạo cấu trúc 1 bảng trong CSDL: - Mở cửa sổ CSDL – chọn Table Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tạo cấu trúc bảng (Tiết 2/2) I - Mục tiêu: - Bài soạn Tin học 12

o.

cấu trúc bảng (Tiết 2/2) I - Mục tiêu: Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Lu lại bảng và thoát khỏi Access. - Bài soạn Tin học 12

u.

lại bảng và thoát khỏi Access Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Look in: ° Chọn tên bảng cần tìm.                    °  Chọn tên trờng hiện tại chứa con trỏ. - Bài soạn Tin học 12

ook.

in: ° Chọn tên bảng cần tìm. ° Chọn tên trờng hiện tại chứa con trỏ Xem tại trang 37 của tài liệu.
thao tác trên bảng (Tiết 1/2) I - Mục tiêu: - Bài soạn Tin học 12

thao.

tác trên bảng (Tiết 1/2) I - Mục tiêu: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Tables/Queries để chọn bảng. Nháy nút   để chuyển tất cả các trờng từ hộp danh sách Available Field sang Selected Field - Bài soạn Tin học 12

ables.

Queries để chọn bảng. Nháy nút để chuyển tất cả các trờng từ hộp danh sách Available Field sang Selected Field Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Biết dùng biểu mẫu để nhập DL và chỉnh sửa DL đã nhập trong bảng; - Cập nhật và tìm kiếm thông tin. - Bài soạn Tin học 12

i.

ết dùng biểu mẫu để nhập DL và chỉnh sửa DL đã nhập trong bảng; - Cập nhật và tìm kiếm thông tin Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2: Nhập thêm 1 số bản ghi mới - Bài soạn Tin học 12

Hình 2.

Nhập thêm 1 số bản ghi mới Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Biết dùng biểu mẫu để nhập DL và chỉnh sửa DL đã nhập trong bảng; - Cập nhật và tìm kiếm thông tin. - Bài soạn Tin học 12

i.

ết dùng biểu mẫu để nhập DL và chỉnh sửa DL đã nhập trong bảng; - Cập nhật và tìm kiếm thông tin Xem tại trang 49 của tài liệu.
* Các bớc để tạo liên kết giữa các bảng: - Bài soạn Tin học 12

c.

bớc để tạo liên kết giữa các bảng: Xem tại trang 55 của tài liệu.
liên kết giữa các bảng (Tiết 1/2) I - Mục tiêu: - Bài soạn Tin học 12

li.

ên kết giữa các bảng (Tiết 1/2) I - Mục tiêu: Xem tại trang 56 của tài liệu.
b) Bảng HOA_DON: - Bài soạn Tin học 12

b.

Bảng HOA_DON: Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Các bảng vừa chọn xuất hiện trên sửa sổ Relationships; các trờng khóa chính của mỗi bảng đợc in đậm. - Bài soạn Tin học 12

c.

bảng vừa chọn xuất hiện trên sửa sổ Relationships; các trờng khóa chính của mỗi bảng đợc in đậm Xem tại trang 59 của tài liệu.
Trong hộp thoại Show Table chọn các bảng (KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG) bằng cách chọn tên bảng rồi nháy  Add - Bài soạn Tin học 12

rong.

hộp thoại Show Table chọn các bảng (KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG) bằng cách chọn tên bảng rồi nháy Add Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Tơng tự nh vậy, ta có thể thiết lập liên kết giữa bảng MAT_HANG với bảng HOA_DON. Cuối cùng có sơ đồ liên kết nh sau: - Bài soạn Tin học 12

ng.

tự nh vậy, ta có thể thiết lập liên kết giữa bảng MAT_HANG với bảng HOA_DON. Cuối cùng có sơ đồ liên kết nh sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2: Ví dụ về kết quả thực hiện mẫu hỏi trên hình 1 - Bài soạn Tin học 12

Hình 2.

Ví dụ về kết quả thực hiện mẫu hỏi trên hình 1 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình1 :Dữ liệu nguồn của bảng KHACH_HANG. - Bài soạn Tin học 12

Hình 1.

Dữ liệu nguồn của bảng KHACH_HANG Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 2: Dữ liệu nguồn của bảng HOA_DON. - Bài soạn Tin học 12

Hình 2.

Dữ liệu nguồn của bảng HOA_DON Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 5:Kết quả thực hiện mẫu hỏi BAI_1 - Bài soạn Tin học 12

Hình 5.

Kết quả thực hiện mẫu hỏi BAI_1 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình7: Kết quả thực hiện mẫu hỏi Bai_2. - Bài soạn Tin học 12

Hình 7.

Kết quả thực hiện mẫu hỏi Bai_2 Xem tại trang 75 của tài liệu.
-Tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng; - Củng cố &amp; rèn luyện kĩ năng tạo mẫu hỏi. - Bài soạn Tin học 12

o.

mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng; - Củng cố &amp; rèn luyện kĩ năng tạo mẫu hỏi Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 2: Dữ liệu nguồn của bảng HOA_DON. - Bài soạn Tin học 12

Hình 2.

Dữ liệu nguồn của bảng HOA_DON Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3:Dữ liệu nguồn của bảng MAT_HANG.. - Bài soạn Tin học 12

Hình 3.

Dữ liệu nguồn của bảng MAT_HANG Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 5:Kết quả thực hiện mẫu hỏi BAI_1 - Bài soạn Tin học 12

Hình 5.

Kết quả thực hiện mẫu hỏi BAI_1 Xem tại trang 78 của tài liệu.
-Tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng; - Củng cố &amp; rèn luyện kĩ năng tạo mẫu hỏi. - Bài soạn Tin học 12

o.

mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng; - Củng cố &amp; rèn luyện kĩ năng tạo mẫu hỏi Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình4: - Bài soạn Tin học 12

Hình 4.

Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan